1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN bản tự sự THCS

11 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 32,48 KB

Nội dung

VĂN BẢN TỰ SỰ- LỚP Thời gian: 10-12 tiết Trong học này, HS đọc hiểu văn truyện, viết văn tự kể trải nghiệm, luyện nói trải nghiệm đáng nhớ; số kiến thức tiếng Việt tích hợp trình dạy đọc, viết, nói nghe I Mục tiêu học: Góp phần giúp HS biết yêu thương, giúp đỡ người khác, khiêm tốn, biết tự nhìn nhận lại để hồn thiện Qua học, HS có kĩ kiến thức sau: a) Đọc hiểu: - Biết đọc hiểu văn truyện (nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật/ Nhận biết người kể chuyện thứ người kể chuyện ngơi thứ ba Cụ thể sau: + Phân tích nội dung, ý nghĩa văn “Bài học đường đời đầu tiên”: phân tích, đánh giá tính cách bồng bột, kiêu ngạo biết hối lỗi nhân vật Dế Mèn thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ nhân vật + Chỉ ra, phân tích đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ văn b)Viết: – Viết văn kể lại trải nghiệm thân; dùng người kể chuyện thứ chia sẻ trải nghiệm thể cảm xúc trước việc kể c) Nói nghe - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm Tiếng Việt - Ơn lại kiểu cấu tạo từ tiếng Việt học bậc Tiểu học II Phương tiện hình thức tổ chức dạy học Phương tiện dạy học - Sách giáo khoa, sách GV, phiếu học tập Phương pháp, hình thức dạy học - Phương pháp thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm… III Tiến trình dạy học Đọc hiểu văn “Bài học đường đời đầu tiên” Hoạt động Cách thức tổ chức ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ( tiết) BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN ( tiết) Hoạt động khởi động, - GV gợi ý cho HS chia sẻ: Em làm chuyện tạo tâm đọc khiến phải tiếc nuối, ân hận khơng? Em chia sẻ câu chuyện cho bạn nghe khơng? Đọc tìm hiểu chung văn * Kết dự kiến: - Văn chia làm phần: + Phần 1: Miêu tả hình ảnh Dế Mèn - niên cường tráng + Phần 2: Câu chuyện trò đùa ngỗ nghịch của Dế Mèn trêu Cốc gây chết thảm thương cho Dế Choắt - Dế Mèn phiêu lưu kí in lần đầu năm 1941, tác phẩm đặc sắc tiếng Tơ Hồi viết lồi vật, dành cho lứa tuổi thiếu nhi - Tác phẩm có mười chương kể phiêu lưu Dế Mèn - Trước đọc văn bản: GV cho HS thực Phiếu học tập số chiến thuật dự đoán: Phiếu học tập số Từ nhan đề “Bài học đường đời đầu tiên”, em dự đoán nội dung vào cột thứ bảng sau: Dự đoán nội dung văn Nội dung (sau học xong vă Từ nhan đề, tơi dự đốn câu chuyện Câu chuyện khác so với d nói ………… ……… đầu Bây nghĩ Nhân vật là………… ……… …………………… Kết thúc tác phẩm là…… - GV cho HS đọc toàn văn - GV yêu cầu HS nêu ấn tượng bật văn bản: Câu chuyện mang lại cho em cảm xúc (vui, buồn, tiếc nuối…)? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu từ ngữ khó: Trao đổi với bạn bên cạnh từ ngữ em không hiểu hiểu chưa rõ cách dự đoán nghĩa từ ngữ cảnh, tham khảo phần thích sách giáo khoa - GV yêu cầu HS chia bố cục văn bản: Văn chia thành phần? Nội dung phần gì? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin chung văn qua câu hỏi gợi mở: + Văn sáng tác? Em biết nhà văn ấy? + Em đọc tồn tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí chưa”? Em tóm tắt lại tác phẩm (có thể dựa vào phần thích SGK) Đọc hiểu chi tiết * Kết dự kiến ( 3.1 3.2) - Câu chuyện kể theo lời nhân vật (Dế Mèn) Việc kể chuyện theo thứ tạo nên gần gũi người kể bạn đọc, thuận lợi việc thể tâm trạng, ý nghĩ, thái độ nhân vật xảy xung quanh - Tác giả miêu tả kĩ nhân vật Dế Mèn từ hình dáng (đơi mẫm bóng, vuốt nhọn hoắt, đôi cánh ngắn hủn hoẳn, người rung rinh màu nâu bóng mỡ, đầu to tảng, đen nhánh, râu uốn cong hùng dũng) đến cử chỉ, hành động (đi đứng oai vệ, cà khịa với tất cả), suy nghĩ (tự cho giỏi, tưởng tay ghê gớm, đứng đầu thiên hạ rồi) Nhân vật Dế Mèn lên với vẻ đẹp cường tráng, mạnh mẽ, đầy sức sống tuổi trẻ đồng thời cho thấy nét chưa đẹp nhận thức, suy nghĩ nhân vật Đó kiêu căng, tự phụ, xem thường người - Trong phần này, nhà văn sử dụng từ ngữ đặc sắc, đặc biệt hệ thống tính từ để khắc họa vẻ đẹp khỏe khắn, sống động 3.1 Tìm hiểu nhân vật ngơi kể tác phẩm truyện - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: + Nhân vật câu chuyện ai? + Ai người kể lại câu chuyện? Điều có tác dụng gì? 3.2 Tìm hiểu ngoại hình nhân vật Dế Mèn - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Dế Mèn qua phiếu tập số 2: Phiếu học tập số Nhiệm vụ: Đọc phần văn “Dế Mèn phiêu lưu kí” hồn thành sơ đồ sau cách điền từ/ cụm từ phù hợp vào ô trống Dế Mèn tự miêu tả hình Hành động Dế Mèn: thức mình: …………………… - càng:……… …………………… - vuốt:……… …………………… - cánh:………… Chàng dế - răng:……… niên Suy nghĩ Dế Mèn: cường tráng ………………………… Đánh giá em nhân vật Dế Mèn: …………………… Việc miêu tả ngoại hình cịn cho thấy thái độ tính cách Dế Mèn Đó tính cách gì? - GV u cầu HS trao đổi nghệ thuật miêu tả nhân vật nhà văn Tơ Hồi câu hỏi: + Chỉ nét đặc sắc nghệ thuật đoạn văn miêu tả nhân vật Dế Mèn 3.3 Bài học đường đời Dế Mèn - GV u cầu HS trao đổi nhóm đơi nghệ thuật kể chuyện tác phẩm: + Những câu văn phần cho thấy Dế Mèn hồi tưởng lại câu chuyện khiến nhân vật ân hận, ghi nhớ suốt đời? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần văn phiếu học tập số 3: Phiếu học tập số Hoàn thiện bảng sau nhận xét thái độ Dế Mèn với người bạn hàng xóm - Dế Choắt Từ đó, đánh giá tính cách nhân vật Dế Mèn - Cách gọi tên xưng hô với người bạn hàng xóm - Việc miêu tả ngoại hình Dế Choắt nhân vật (cường tráng, mẫm bóng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, giịn giã…) * Kết dự kiến (3.3) - Những câu văn phần cho thấy Dế Mèn hồi tưởng lại câu chuyện khiến nhân vật ân hận, ghi nhớ suốt đời: “Câu chuyện ân hận mà ghi nhớ suốt đời”… - Dế Mèn có thái độ trịch thượng, khinh thường Dế Choắt thể qua cách gọi tên (Dế Choắt), xưng hô (chú mày), việc miêu tả ngoại hình (người gầy gị dài nghêu gã nghiện thuốc phiện, mặt mũi ngẩn ngẩn ngơ ngơ) nhận xét hang Dế Choắt (nhà cửa tuềnh toàng, cẩu thả) - Trước chết Dế Choắt, Dế Mèn ân hận lỗi lầm thấm thía học đường đời Bài học nói lên qua lời khuyên Dế Choắt (Ở đời mà có thói hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn mạng vạ vào đấy) Tìm hiểu ý nghĩa khái quát văn Hướng dẫn cách đọc hiểu văn truyện * Kết dự kiến: - Việc nhận xét hang ……………… Dế Choắt - Thái độ trước việc Dế ……………… Choắt ngỏ lời nhờ Dế Mèn đào giúp cho ngách sang bên nhà phịng có kẻ bắt nạt - Hãy tìm từ ngữ miêu tả trực tiếp tâm trạng Dế Mèn chứng kiến chết Dế Choắt Em hình dung tâm trạng Dế Mèn đoạn văn? - Theo em, học đường đời mà Dế Mèn rút cho gì? - GV hướng dẫn HS đánh giá khái quát qua câu hỏi gợi mở: + Bài học đường đời kể điều gì? + Em thích điều câu chuyện này? - GV hướng dẫn HS lưu ý đọc hiểu văn truyện: + Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần ý điều gì? - Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần nắm cốt truyện, phân tích nhân vật chính, xác định tác dụng kể… Liên hệ, mở - Dựa vào nội dung văn đọc hiểu trí tưởng tượng rộng mình, em vẽ chân dung Dế Mèn Dế Choắt - GV tổ chức cho HS đọc toàn tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí ” hồn thành bảng kiểm kê nhân vật sau đây: T Dế Trũi Chim Dế Bọ Xiến ên nhân Trả Choắt Ngựa Tóc vật Quan hệ với Dế Mèn Người dạy Dế Mèn học đường đời Kẻ bắt Dế Mèn giam vào hang tối Người bạn kết nghĩa anh em Dế Mèn Kẻ đấu với Dế Mèn để tranh chức Trạng Võ Thực hành đọc hiểu - Biết vận dụng kiến thức cách đọc có đọc hiểu văn vào tự đọc văn tương tự X Thực hành đọc hiểu văn – tiết - GV hướng dẫn HS thực hành đọc hiểu văn “Chuyện ấm sứt vòi” Trần Đức Tiến số hoạt động câu hỏi gợi mở bên Chuyện ấm sứt vòi Trong quán nước bên đường, có ấm pha trà cũ Vòi ấm bị sứt miếng nhỏ Chủ qn lần định thay, chưa có tiền nên để dùng tạm Vả lại trông ấm tốt chán Bản thân ấm hiểu hồn cảnh ơng chủ Nó tự nhủ: bị khuyết tật, phải cố làm việc cho tốt Thế ấm ý giữ cho Nó hãm trà nước sơi thật khéo, trà vừa chín tỏa hương thơm phức Khi rót trà chén qua vịi bị sứt, cẩn thận khơng để nước rớt ngồi Cái ấm có phần xấu xí tận tình phục vụ khách hết ngày qua ngày khác Lâu dần thành quen, vào quán muốn dùng trà ấm sứt vòi Mùa đơng, có người pha trà xong, cịn khum khum hai lịng bàn tay ơm lấy ấm thật lâu Một hơm, có vị khách từ nơi xa đến Nhìn thấy ấm khác thường, ông ta nhấc lên chăm ngắm nghía hồi lâu Đoạn cất tiếng nói với chủ qn: - Ấm q! Nếu ơng lịng để lại cho tôi, trả cho ông thật hậu - Dào ôi! Bác khéo đùa! - ông chủ nhìn khách nở nụ cười thật Chẳng qua ấm sứ bình thường, vơ ý tơi đánh mẻ miếng vòi Quán nghèo nên phải để dùng tạm - Ơng bảo ấm bình thường à? Ba trăm năm mà bình thường à? - Bác vừa nói cơ? - Tơi bảo ấm đời cách ba kỷ Nếu tính tuổi tơi với ơng cịn phải gọi ấm cụ tổ cụ tổ đấy! Tóm lại đồ cổ, quý Nghe giọng ơng khách, ấm st rùng Thiếu lĩnh chút nước sơi trào miệng Nhưng kịp trấn tĩnh Khơng tự biết mình, ấm nghĩ thầm Nó biết đời lị gốm sứ ven sông, cách chục năm Cái ông khách tưởng sành đồ cổ kia, hóa nhìn gà hóa cuốc - Thế nào? Ơng để lại cho tơi ấm chứ? Chủ qn ngần ngừ, nhìn ấm muốn hỏi: “Người ta tha thiết thế, tính sao”? Chiếc ấm im lặng Nó khơng nói được, tất nhiên Đất có nung thành sứ chả cất nên lời Nhưng ấm biết suy nghĩ Và ông chủ hiểu suy nghĩ Chính mà ơng ngẩng lên nói với khách: - Nó khơng đồng ý, bác Nó biết sứ mệnh cao quý biến búp trà thành thứ nước uống tuyệt vời, tất ấm pha trà lão luyện khác Bao nhiêu năm tận tụy phục vụ khách hàng tơi Đến nỗi sứt mẻ mẩy mà không nề hà… Khách quán chuộng Tơi khơng thể tiền mà phụ họ Vậy ấm sứt vòi lại quán nước nghèo, làm công việc sở trường pha trà Đơi nghĩ: May mà ông chủ quán không tham! Nếu không vị khách gà mờ oan đống tiền Cịn nó, dù trưng bày tủ kính, hay quăng quật mua bán lại, đến lúc thân phận bị lộ tẩy Tưởng ba trăm năm, hóa có mười năm Lúc xấu hổ chết được! Có hơm ghé qn nước nhìn thấy ấm ấy, bạn tưởng tượng thêm câu chuyện thú vị Tơi cam đoan ấm sứt vòi chứa khối chuyện lý thú, có chuyện cổ tích chứ! Hướng dẫn HS tìm hiểu trao đổi kết tìm hiểu theo gợi ý sau: Câu chuyện kể từ thứ mấy? Tìm chi tiết miêu tả đặc điểm bên ngồi suy nghĩ ấm sứt vịi Qua đó, em thấy ấm sứt vịi lên nào? Ông chủ quán nước ấm sứt vịi có nét đẹp đáng q gì? Câu chuyện mang đến cho em thông điệp gì? Tích hợp kiến - GV hướng dẫn HS ôn tập lại kiến thức từ cấu tạo từ thức từ cách thực phiếu học tập ( 1-2 tiết) cấu tạo từ tiếng Phiếu học tập Việt Đọc tri thức cấu tạo từ sau thực nhiệm vụ bên dưới: Từ tiếng Việt phân thành lớp từ đơn, từ phức Từ gồm tiếng từ đơn Từ gồm hai nhiều tiếng từ phức Những từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa gọi từ ghép Cịn từ phức có quan hệ láy âm tiếng gọi từ láy Điền từ in đậm đoạn văn sau vào cột tương ứng: - Tôi đứng oai vệ Mỗi bước đi, làm điệu dún dẩy khoeo lên rung xuống hai râu Cho kiểu cách nhà võ Tôi tợn Dám khịa với tất bà xóm Từ đơn Từ phức Từ ghép Từ láy - GV hướng dẫn HS phân tích nghĩa tác dụng từ láy tập sau: + Bài tập : Em giải thích nghĩa từ láy nhận xét tác dụng việc sử dụng từ láy câu sau: a) Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ b) Hai đen nhánh lúc nhai ngoàm ngoạp hai lưỡi liềm máy làm việc - GV hướng dẫn HS sử dụng từ láy, từ ghép giao tiếp qua tập: + Bài tập: Viết đoạn văn khoảng câu miêu tả vật mà em yêu quý, có sử dụng từ ghép từ láy * Kết dự kiến: - Từ đơn: bước, xóm - Từ ghép: đứng, oai vệ, kiểu cách, cà khịa - Từ láy: phach phách, ngồm ngoạp có tác dụng nhấn mạnh miêu tả vẻ đẹp cường tráng, khỏe khoắn Dế Mèn VIẾT (Kể lại trải nghiệm thân) – tiết Hoạt động Cách thức thực Trước 1) GV giao nhiệm vụ hướng dẫn tìm hiểu đề (1 tiết) viết: Đề bài: Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ em + GV hướng dẫn HS tự đặt câu hỏi để tìm hiểu yêu cầu đề bài: Đề yêu cầu viết kiểu gì? Nội dung phạm vi viết nào? - GV hướng dẫn HS lựa chọn chuyện để kể: Đề yêu cầu HS kể lại trải nghiệm đáng nhớ Nếu HS chưa biết kể chuyện gì, GV gợi ý cho HS vài ý tưởng: kể hành trình, lần gặp gỡ, buổi tiệc, chuyện vui hay chuyện buồn em GV nhắc HS liên hệ với chuyện Tơ Hồi kể Bài học đường đời để xem Dế Mèn kể lại trải nghiệm Dế Choắt - GV hướng dẫn HS xác định mục đích người đọc cách trả Viết lời câu hỏi: + Bài viết em hướng tới ai? + Tại muốn kể trải nghiệm đáng nhớ này? - GV hướng dẫn HS tìm ý cho viết: - GV tổ chức cho HS tìm ý nhiều cách khác + Ví dụ 1: Em viết nháp (viết tự do) theo trí nhớ em câu chuyện em muốn kể kĩ thuật 5W1H: Cái xảy ra?, Ai đó?, Tại lại xảy ra?, Nó xảy nào?, Nó xảy đâu? Nó xảy nào? + Ví dụ 2: GV hướng dẫn HS tìm ý tưởng cho viết hoạt động trải nghiệm trước viết (Hoạt động tổ chức cho HS phần chuẩn bị học, trước HS thực hành lớp): + Em quay lại nơi xảy câu chuyện em muốn kể, cố gắng hồi tưởng ghi chép lại + Em vấn người có liên quan đến câu chuyện điều xảy ghi chép lại - GV hướng dẫn HS lập dàn ý + GV hướng dẫn HS xếp ý theo trật tự để tạo thành dàn phù hợp cho viết 2) Viết ( tiết) - GV tổ chức cho HS viết lớp - Trong trình HS làm bài, GV quan sát hỗ trợ (nếu cần) - GV giao nhiệm vụ cho HS rà sốt chỉnh sửa lại viết theo hướng dẫn sau trả Chỉnh sửa, hồn thiện viết NĨI VÀ NGHE (Kể trải nghiệm đáng nhớ thân, thể cảm xúc suy nghĩ trải nghiệm đó) – tiết Hoạt động Cách thức thực Chuẩn bị - Sau đọc/xem nhận xét viết HS, GV yêu cầu HS nói chuyển nội dung viết thành nói (thuyết trình): Em chia sẻ trải nghiệm đáng nhớ cho bạn lớp nghe - GV hướng dẫn HS xác định nội dung, mục đích nói cách trả lời câu hỏi sau: + Em muốn kể trải nghiệm gì? + Mục đích chia sẻ trải nghiệm em gì? - GV hướng dẫn HS ghi lại ngắn gọn nội dung trình bày để hỗ trợ cho hs q trình nói Thực hành - GV yêu cầu HS luyện nói theo cặp/ nhóm: luyện nói + GV giao nhiệm vụ cặp HS thực hành luyện nói theo phiếu ghi xây dựng (mỗi người trình bày thời gian 5-7 phút) + HS trao đổi, góp ý nội dung nói, cách nói bạn (Bài trình bày có tập trung vào trải nghiệm khơng? Ngơn ngữ sử dụng có phù hợp với mục đích nói đối tượng tiếp nhận không? Khả truyền cảm hứng thể yếu tố phi ngôn ngữ, âmlượng, nhịp điệu giọng nói, cách phát âm ) + GV hướng dẫn HS thực hành nói: Cần phát huy đặc điểm yếu tố kèm lời phi ngơn ngữ nói ngữ điệu, tư thế, ánh mắt, cử điệu - GV yêu cầu HS luyện nói trước lớp + GV cho HS trình bày trước lớp (thời gian dành cho HS 5-7 phút); HS lại thực hoạt động nhóm: theo dõi, nhận xét đánh giá (vào phiếu) Đánh giá - GV hướng dẫn HS lắng nghe, đánh giá bạn phiếu đánh nói giá (mức độ tốt nhất) Ví dụ Phiếu đánh giá Họ tên HS:… Lớp:… Tiêu chí Hành vi Mức độ đạt Khả 1.1 Nói lưu lốt, phát âm chuẩn thành thạo xác, trôi chảy 1.2 Nói truyền cảm, ngữ điệu, nói âm lượng phù hợp, hấp dẫn người nghe Nội dung 2.1 Nội dung trình bày tập nói trung vào vấn đề (một trải nghiệm đáng nhớ) 2.2 Nội dung trình bày chi tiết, phong phú, hấp dẫn 2.3 Trình tự kể phù hợp, logic Sử dụng từ 3.1 Sử dụng từ vựng xác, ngữ phù hợp 3.2 Sử dụng từ ngữ hay, hấp dẫn, ấn tượng Sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ phù hợp 4.1 Dáng vẻ, tư thế, ánh mắt, nét mặt phù hợp với nội dung thuyết trình 4.2 Sử dụng cử tạo ấn tượng, thể thái độ thân thiện, giao lưu tích cực với người nghe Mở đầu Mở đầu kết thúc ấn tượng kết thúc - GV hỏi thêm ấn tượng HS nghe trình bày bạn câu hỏi gợi dẫn: + Em thích điều phần trình bày bạn? + Nếu có thể, em muốn thay đổi điều phần trình bày bạn ... GV yêu cầu HS chia bố cục văn bản: Văn chia thành phần? Nội dung phần gì? - GV hướng dẫn HS tìm hiểu thơng tin chung văn qua câu hỏi gợi mở: + Văn sáng tác? Em biết nhà văn ấy? + Em đọc tồn tác... - Biết vận dụng kiến thức cách đọc có đọc hiểu văn vào tự đọc văn tương tự X Thực hành đọc hiểu văn – tiết - GV hướng dẫn HS thực hành đọc hiểu văn “Chuyện ấm sứt vòi” Trần Đức Tiến số hoạt động... hiểu văn truyện: + Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần ý điều gì? - Khi đọc hiểu văn truyện, ta cần nắm cốt truyện, phân tích nhân vật chính, xác định tác dụng kể… Liên hệ, mở - Dựa vào nội dung văn

Ngày đăng: 03/04/2021, 19:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w