c / Nhận xét từ “lợi” trong bài ca dao sau, cho biết việc sử dụng từ lợi thứ 2 ở câu cuối là dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng lối chơi chữ đó. Bà già đ[r]
(1)ÔN TẬP KIẾN THỨC NGỮ VĂN 7 Năm học 2019-2020
֍֍֍ ĐỀ 1 I. PHẦN VĂN
Câu 1:
a/ Văn Sông núi nước Nam viết chữ Hán hay chữ Nôm? Viết theo thể loại nào? Ra đời hoàn cảnh nào?
b/ Viết lại thơ “Sông núi nước Nam” (phần phiên âm) Cho biết nội dung thơ gì?
c/ Nêu ý nghĩa thơ Câu 2:
a/ Văn Bánh trôi nước tác giả ai? Bài thơ viết chữ Hán hay chữ Nôm? Tác giả dùng thể thơ để sáng tác?
b/ Hồn tất thơ Bánh trơi nước? Cho biết thể loại?
Thân em vừa trắng lại vừa tròn ………….
…………
Mà em giữ long son.
c/ Em hiểu tác giả muốn gửi gắm ý nghĩa vào thơ? II. PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1:
a/ Thế từ đồng âm? Tìm từ đồng âm với từ: bàn, đá
b/ Xác định từ đồng âm nghĩa từ đồng âm câu sau:
- Kiến bò đĩa thịt bị.
- Bà già chợ Cầu Đơng
Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói gieo quẻ nói rằng
Lợi có lợ khơng cịn
c/ Tìm nghĩa khác từ kho câu: “Đem cá kho!” d/ Các từ “châu” ví dụ sau có phải từ đồng âm khơng? Vì sao?
(2)- Bạn Châu đẹp gái tiên - Châu Âu mùa tuyết rơi
Câu 2:
a/ Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa nào? b/ Tìm từ đồng nghĩa câu sau
- Bác Bác ơi!
Mùa thu đẹp nắng xanh trời - Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh đất
Sơng Mã gầm lên khúc độc hành.
c/ Tìm từ đồng nghĩa với từ: mẹ, ba Các từ thuộc loại từ đồng nghĩa nào?
d/ Tìm từ đồng nghĩa hai câu sau:
- Rủ xuống bể mò cua,
Đem nấu mơ chua rừng. - Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ăn no tắm mát đậu cành đa.
e/ Đọc kĩ xếp từ sau vào nhóm từ đồng nghĩa: Chết, nhìn, nhịm, tạ thế, ngó, thiệt mạng, liếc, dịm.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
(3)ĐỀ 2 I. PHẦN VĂN
Câu 1:
a/ Hồn chỉnh xác hai câu thiếu thơ sau:
Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ chen đá, chen hoa. Lom khom núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ nhà. ………
Dừng chân đứng lại trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta.
b/ Bài thơ có tựa đề gì? Tác giả ai? Trong thơ, tác giả mượn cảnh vật để bày tỏ tâm trạng người ?
c/ Tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan Đèo Ngang ? Nêu ý nghĩa văn
d/ Cụm từ “ta với ta” thơ thể điều gì? Câu 2:
a/ Hồn chỉnh xác hai câu cịn thiếu đoạn thơ sau:
“Đã lâu nay, bác tới nhà ………
………
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.”
b/ Bài thơ em vừa hồn chỉnh tựa đề gì? Tác giả ai? Bài thơ thuộc thể thơ nào?
c/ Trong thơ em vừa hồn chỉnh có cụm từ “ta với ta” Cụm từ làm em nhớ đến thơ có cụm từ đó? Tác giả thơ ai?
d/ Hãy cho biết ý nghĩa thơ “Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến có nghĩa gì?
II PHẦN TIẾNG VIỆT Câu 1:
a/ Thế từ trái nghĩa? Trong thơ văn sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì?
b/ Tìm từ trái nghĩa câu sau :
(4)- Khúc sông bên lở bên bồi Bên lở đục, bên bồi trong
c/ Hãy cặp từ trái nghĩa có ca dao sau:
- Trắng da có phấn dồi Đen da nỗi em ngồi chợ trưa - Dù ngược xuôi,
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba
d/ Điền từ trái nghĩa thích hợp vào thành ngữ sau:
- Chân cứng đá - Chạy sấp chạy - Mắt nhắm mắt - Gần nhà ngo
Câu 2:
a/ Thế từ thành ngữ? Thành ngữ đảm nhiệm vai trị ngữ pháp câu? Nghĩa thành ngữ hiểu theo cách nào?
b/ Tìm thành ngữ có ngữ liệu sau cho biết đảm nhiệm chức vụ câu:
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non."
c/ Xác định thành ngữ cho biết chức vụ ngữ pháp thành ngữ câu sau:
- Lòng lang thú chất kẻ thù xâm lược. - Anh năm châu bốn biển.
d/ Giải thích nghĩa thành ngữ sau:
- Khẩu phật tâm xà - Bảy nỗi ba chìm - Tắt lửa tối đèn
e/ Xác định thành ngữ cho biết nghĩa thành ngữ đoạn văn trên:
“… Suốt đời người, từ thuở lọt lịng nơi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm giường tre, tre với mình, sống có nhau, chết có nhau, chung thủy…”
(Cây tre Việt Nam, Thép Mới)
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
(5)ĐỀ 3 I PHẦN VĂN
Câu 1:
a/ Hồn chỉnh xác hai câu thiếu thơ sau:
“ Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ……… ”
b/ Bài thơ có tựa đề gì? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Cho biết ý nghĩa văn bản?
c/ Qua hai câu thơ cuối, em thấy tâm hồn Bác ? Nghệ thuật làm sử dụng câu thơ?
d/ Nêu ý nghĩa thơ Câu 2:
a/ “Yên ba thâm xứ đàm quân sự Dạ bán quy lai nguyệt mã thuyền”
a/ Hai câu thơ trích thơ nào? Tác giả ai? b/ Nêu nội dung thơ vừa hoàn chỉnh?
c/ Qua thơ vừa hoàn chỉnh, em hiểu Bác người nào? II. PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1:
a/ Thế từ điệp ngữ?
b/ Có dạng điệp ngữ thường gặp? Kể tên?
c/ Xác định điệp ngữ câu sau cho biết thuộc dạng điệp ngữ gì?
“ Cháu chiến đấu hơm nay Vì lịng u tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc Bà bà
Vì tiếng gà cục tác…”
d/ Xác định phép điệp ngữ đoạn thơ sau cho biết điệp ngữ gì?
(6)Cháu thương bà nắng mưa ” - Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà.
Câu 2:
a/ / Thế từ chơi chữ? Nêu lối chơi chữ thường gặp? b/ Xác định lối chơi chữ câu sau?
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai
Qủa ngon lớn cho đẹp lòng Mời mời bác ăn cùng
Sầu riêng mà hóa vui chung trăm nhà.
c/ Nhận xét từ “lợi” ca dao sau, cho biết việc sử dụng từ lợi thứ câu cuối dựa vào tượng từ ngữ nêu tác dụng việc sử dụng lối chơi chữ đó?
Bà già chợ Cầu Đơng,
Bói xem quẻ có chồng lợi chăng? Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi có lợi khơng cịn.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
Đề: Cảm nghĩ thầy (cô) giáo mà em quý mến
(7)I. PHẦN VĂN Câu 1:
a/ Tục ngữ gì?
b/ Em phân tích nghĩa câu tục ngữ sau:
- Một mặt người mười mặt - Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
-Thương người thể thương thân
Câu 2:
a/ Nêu xuất xứ cho biết thể loại văn “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Văn nêu lên vấn đề gì?
b/ Chỉ câu văn có dùng phép so sánh Nêu tác dụng phép sánh
c/ Tác giả nêu dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm xếp chúng theo trình tự nào?
d/ Đọc đoạn văn “ Đồng bào ta ngày nay…lòng nồng nàn yêu nước” Hãy câu mở đoạn kết đoạn, cho biết dẫn chứng đoạn xếp theo trình tự nào?
e/ Ý nghĩa văn thể gì? II. PHẦN TIẾNG VIỆT
Câu 1:
a/ Thế rút gọn câu? Mục đích việc rút gọn câu gì? Cho ví dụ minh họa
b/ Chỉ rõ khôi phục thành phần câu bị rút gọn trường hợp sau:
- Tiếng hát ngừng Cả tiếng cười.
- Mong mai sau lớn lên thành người dân xứng đáng với nước độc lập, tự do.
- Ai lên thành phố? – Tôi.
c/ Khi rút gọn câu cần ý điều gì? Câu 2:
a/ Thế câu đặc biệt? Câu đặc biệt thường dùng để làm gì? b/ Xác định kiểu câu nêu tác dụng câu sau:
(8)- Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngồi ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi cịi.
- "Ơi, em Thuỷ! Tiếng kêu sững sốt cô giáo làm giật mình"
- Chim sâu hỏi lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.
III. PHẦN TẬP LÀM VĂN
Hãy tìm hiểu đề lập ý cho đề sau:
(1) Sách người bạn lớn người.
(2)Thất bại mẹ thành công
(3)Chớ nên tự phụ
(4)Hỹ biết quý thời gian