c. Kết bài: Hai câu tục ngữ trên đã thành cách sống của người VN.. LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP. KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM T[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ THƯỜNG KIỆT
BÀI MỚI CÁC MÔN LỚP - ĐỢT 1 NĂM HỌC 2019- 2020
(Theo thứ tự môn: Ngữ văn, Tiếng Anh, Vật lý, Sinh học, Cơng nghệ) I MƠN NGỮ VĂN
Tuần 21, Tiết: 77, phần Tiếng Việt
RÚT GỌN CÂU
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học) Tuần 21, Tiết: 77, phần Tiếng Việt
RÚT GỌN CÂU I Thế rút gọn câu?
1 Ví dụ: sgk/14,15
- Câu 1a: có đầy đủ CN, VN
- Câu 1b: Lược bỏ CN, ngụ ý hành động chung người - Câu 4a: lược bỏ VN, tránh lặp lại từ ngữ xuất câu trước - Câu 4b: Lược bỏ CN lẫn VN, làm câu gọn hơn, thông tin nhanh
Khi nói viết lược bỏ số thành phần câu tạo thành câu rút gọn Ghi nhớ: SGK/15
II Cách dùng câu rút gọn 1.Ví dụ 1: SGK/15
- Lược bỏ chủ ngữ gây hiểu sai, hiểu khơng đầy đủ nội dung câu 2.Ví dụ 2: SGK/ 16
- Câu trả lời người cộc lốc, không lễ phép * Ghi nhớ: SGK/16
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) Làm tập 1, sgk/16, 17
******************************************************************** Tuần 21 Tiết 78 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý
CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tuần 21 Tiết 78 ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
I Tìm hiểu đề văn nghị luận
1 Nội dung tính chất đề văn nghị luận: * Đọc đề sgk
- Đề văn nghị luận thể chủ đề
- 11 đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn người viết phải bày tỏ ý kiến vấn đề
2 Tìm hiểu đề văn nghị luận: Đề: Chớ nên tự phụ
(2) Trước vấn đề văn nghị luận, muốn làm tốt, cần phải xác định vấn đề, phạm vi, tính chất nghị luận để làm khỏi bị sai lệch
II Lập ý cho văn nghị luận Đề: Chớ nên tự phụ
1 Luận điểm: (Tìm luận điểm, luận cách đặt câu hỏi trả lời) - Luận điểm chính: nên tự phụ
- Luận điểm phụ: + Tự phụ gì?
+ Vì nên tự phụ?
+ Làm để tránh thói tự phụ?
Xác lập cụ thể hố luận điểm thành luận điểm phụ 2 Xác định luận cứ:
- Tự phụ tự đề cao
- Tự phụ làm người ta tự thoả mãn không cần học hỏi để nâng cao trình độ - Người có tính tự phụ coi thường, phủ nhận tiến người khác - Người có tính tự phụ hay chủ quan dẫn đến thất bại
- Cần tránh thói tự phụ,khiêm tốn học hỏi, có ý thức vươn lên… Lý lẽ dẫn chứng sắc bén, đanh thép, xác thực…
3 Xây dựng luận điểm:
- Là trình bày lý lẽ dẫn chứng theo cách dựng đoạn làm cho lý lẽ dẫn chứng liên kết với cách chặt chẽ, sắc bén
=> Muốn lập ý cho văn nghị luận cần xác định luận điểm, tìm luận xây dựng lập luận * Ghi nhớ: SGK/23
* CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) Lập ý đề bài: Sách người bạn lớn người
********************************************************************* Tuần 21 Tiết 79 VĂN BẢN :
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tuần 21 Tiết 79 VĂN BẢN :
TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA - Hồ Chí Minh I Tìm hiểu chung
1 Tác giả: Hồ Chí Minh 2 Tác phẩm
a Xuất xứ: Bài văn trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Cộng sản Việt Nam
b Đọc văn bản, tìm hiểu thích c Bố cục: phần
+Từ đầu đến lũ bán nước lũ cướp nước Nhận định chung lòng yêu nước
+ Tiếp theo đến nơi lòng nồng nàn yêu nước Chứng minh biểu lòng yêu nước + Phần lại Nhiệm vụ lòng yêu nước
II Đọc-hiểu văn bản.
1 Nhận định chung lịng u nước
- Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta 2 Những biểu lòng yêu nước
(3)+ Dẫn chứng: thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi , Quang Trung - Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước
+ Dẫn chứng cụ thể việc làm, hành động giới nhân dân
Chứng minh theo trình tự thời gian: xưa – nay; trước – sau…, lập luận hùng hồn, thuyết phục…
Ai lòng yêu nước, căm thù giặc 3 Nhiệm vụ chúng ta
- Ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến
III Tổng kết: Ghi nhớ: SGK/27
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập)
Qua văn trên, em có nhận xét cách làm văn nghị luận ? Vậy em học tập nghệ thuật làm văn nghị luận ?
**************************************************************** Tuần 21 Tiết 80 CÂU ĐẶC BIỆT
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học) Tuần 21 Tiết 80 CÂU ĐẶC BIỆT I.Thế câu đặc biệt?
1 Ví dụ: sgk/27
- Ơi, em Thuỷ!
-> Câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ vị ngữ
Câu đặc biệt
Ghi nhớ: SGK /28
II Tác dụng câu đặc biệt Ví dụ: SGK/28
- Một đêm mùa xuân. xác định thời gian
- Tiếng reo Tiếng vỗ tay liệt kê thông báo tồn vật tượng - “Trời ơi!” bộc lộ, cảm xúc
- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi!
gọi đáp
Ghi nhớ: sgk/29
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) Làm tập 1,2 phần Luyện tập sgk/ 29
**************************************************************** Tuần 22 Tiết 81 Tự học có hướng dẫn:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
(Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu – tiếp theo) * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tuần 22 Tiết 81 Tự học có hướng dẫn:
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
(Thêm trạng ngữ cho câu Thêm trạng ngữ cho câu – tiếp theo) I Đặc điểm trạng ngữ
*Ví dụ: SGK/39
- Trạng ngữ đoạn văn 1: Dưới bóng tre xanh , từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp.
- Trạng ngữ đoạn văn 2: Từ nghìn đời nay
(4)+ từ lâu đời xác định thời gian + đời đời, kiếp kiếp xác định thời gian
+ … từ nghìn đời xác định thông tin thời gian * Nhận xét
- Về ý nghĩa: Trạng ngữ thành phần phụ câu thêm vào câu để xác định địa điểm, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức
- Về hình thức: trạng ngữ đứng đầu câu, câu cuối câu
- Giữa trạng ngữ với CN VN câu cách dấu phẩy viết quãng nghỉ nói
II Cơng dụng trạng ngữ Ví dụ: SGK/46
- Thơng thường vào khoảng đó: trạng ngữ thời gian - Sáng dậy: trạng ngữ thời gian
- Trên giàn hoa lí: trạng ngữ nơi chốn
- Chỉ độ tám, chín sáng: trạng ngữ thời gian - Trên trời trong: trạng ngữ nơi chốn - Về mùa đông: trạng ngữ thời gian
Các trạng ngữ xác định điều kiện, hoàn cảnh diễn việc, làm cho nội dung câu đầy đủ, xác
Nối kết câu, đoạn văn làm văn mạch lạc Ghi nhớ: SGK/46
III Tách trạng ngữ thành câu riêng: (khuyến khích HS tự đọc) *CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập)
Làm tập 1,2 phần Luyện tập sgk
**************************************************************** Tuần 22 Tiết 82 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MÌNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tuần 22 Tiết 82 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MÌNH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH
I Mục đích phương pháp chứng minh: 1 Chứng minh đời sống.
- Là đưa lí lẽ, chứng xác thực để chứng tỏ ý kiến 2 Chứng minh văn nghị luận
* Ví dụ: SGK/41
- Trong đời người chuyện vấp ngã thường
Dẫn chứng: lần tập đi, lần tập bơi… - Những người tiếng cuãng vấp ngã:
Dẫn chứng: dương danh nhân tiêng vấp ngã - Đáng sợ vấp ngã thiếu cố gắng
Dẫn chứng có thật, chứng minh từ gần dến xa, từ thân đến người khác * Ghi nhớ : SGK/42
II Các bước làm văn lập luận chứng minh
Đề : Nhân dân ta thường nói: “Có chí nên” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ
1 Tìm hiểu đề tìm ý: a Tìm hiểu đề:
(5)- Tính chất đề: chứng minh tính đắn câu tục ngữ b Tìm ý:
- “Chí” gì? Nên ? - “Có chí nên” nghĩa gì?
- Tại muốn thành cơng cần phải có chí ? - Những gương vượt khó tiêu biểu mà em biết? -Những người thiếu chí có thành cơng không ? 2 Lập dàn bài:
a Mở bài: (đặt vấn đề)
b Thân bài: (giải vấn đề) c Kết bài: (kết thúc vấn đề) 3 Viết bài
- Giữa phần , đoạn văn cần có phương tiện liên kết - Mở bài, kết có tương ứng
- Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu 4 Đọc lại sửa chữa
**************************************************************** Tuần 22 Tiết 84 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tuần 22 Tiết 84 LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
Đề văn: Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý: “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
1 Tìm hiểu đề tìm ý: a Tìm hiểu đề:
- Vấn đề chứng minh: Lịng biết ơn - Tính chất: ngợi ca, khuyên nhủ b Tìm ý:
- “Ăn nhớ kẻ trồng cây” gì? - “Uống nước nhớ nguồn” gì?
- Gia đình đạo lí khơng?
- Xã hội có hoạt động thể truyền thống này? 2 Lập dàn :
a Mở bài: Nêu ý nghĩa truyền thống đạo lí dân tộc ta b Thân bài:
- Giải thích nghĩa đen nghĩa bóng:
+ Nghĩa đen: Sự hưởng thụ sung sướng phải biết ơn người trồng
+ Nghĩa bóng: Được hưởng thành lao động phải biết ơn người tạo thành
Lòng biết ơn tình cảm cội nguồn sâu xa - Chứng minh:
+ Trong đời sống gia đình: thờ cúng ông bà, tổ tiên; ngày cúng giỗ gia đình
+ Trong đời sống cộng đồng: Ngày Giỗ tổ Hùng Vương, ngày thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày tháng 3…
- Người Việt Nam sống thiếu phong tục khơng? Vì sao? - Đạo lí ăn nhớ kể trồng gợi cho em suy nghĩ gì?
(6)LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! -II MÔN TIẾNG ANH
ENGLISH 7
Week: 20 - Period: 58
LANGUAGE FOCUS (p.p:95-98) NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần vào học)
Period: 58
LANGUAGE FOCUS (p.p:95-98) * Grammar
- How much ? Asks the price (Hỏi giá tiền) EX 1/ P 95
- Prepositions of place EX 2/ P 96
(a) Xác định vị trí cửa hàng đồ
(b) Ôn lại cấu trúc hỏi trả lời khoảng cách nơi - Tenses:
+ Simple Present tense:
He/She/ It/ N + V-s/es I/You/We/ They/ Ns + V + Simple future:
S + will + V + Simple past tense:
S+ V-ed/ EX 4/ P.P 97-98
- Comparative with more/ less/fewer
S +V + more + N/ Ns…than: nhiều S +V + less + N……than:
S +V + fewer + Ns….than: EX 5/ P 95
BÀI TẬP
1.Các em làm tất tập phần LANGUAGE FOCUS (p.p:95-98) 2.Các em học thuộc động từ bất quy tắc tập 3a/P 97
****************************************************************
Week: 20 Period: 59
UNIT 10: HEALTH AND HYGENE Lesson1: A1 +A4 (P 99,102)
NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần vào học)
Period: 59
UNIT 10: HEALTH AND HYGENE Lesson1: A1 +A4 (P 99,102)
* Vocabulary:
-hygiene (n.) : vệ sinh
-harvest (n.) : việc thu hoạch -iron (v.) : là, ủi quần áo
(7)* Practice
A1 Các em đọc kĩ thư mẹ Hoa gởi cho Hoa,trang 99, sau trả lời câu hỏi trang 100 A4 Các em hoàn thành thư Hoa gởi cho mẹ, trang 102
+ Yêu cầu tập: điền động từ vào chỗ trống, SGK yêu cầu tự điền Nhưng cô cho sẵn động từ giúp dễ dàng
(was , having , show , take , get , go , wash , iron , eating , told , see , go) DẶN DÒ
1.Các em học thuộc từ vựng làm tập A1,
2.Các em cố gắng ôn tập phần Remember trang 102, động từ khứ đơn (hợp quy tắc bất quy tăc)
****************************************************************
Week: 20 Period: 60
UNIT 10 : HEALTH AND HYGENE Lesson 3: B1 (Page: 103)
NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần vào học)
Period: 60
UNIT 10 : HEALTH AND HYGENE Lesson 3: B1 (Page: 103)
* Vocabulary:
- dentist (n) : nha sĩ - toothache (n) : đau - appointment (n) : hẹn - scared (a) : sợ
- hate (v) >< like
- sound (n) : âm - drill (n) : khoan - loud (a) : ồn
- fill (v) : làm đầy, trám - hurt (v) : làm đau
* Practice
Các em đọc hiểu đoạn hội thoại, trang 103, sau làm tập True/ False ( tập cô bổ sung thêm để giúp em hiểu rõ đoạn hội thoại trước trả lời câu hỏi)
TRUE or FALSE
1) Minh is going to the dentist
2) He has an appointment at 10.30 pm 3) Minh feels scared of seeing the dentist 4) Hoa had a toothache yesterday
Sau đọc kĩ lại đoạn hội thoại trả lời câu hỏi, trang 103 (câu a,b,c,d nội dung đoạn hội thoại, câu e, f vận dụng nói thân em)
DẶN DÒ
1.Các em học thuộc từ vựng làm tập B1
****************************************************************
Week: 21 Period: 61
UNIT 10: HEALTH AND HYGENE Lesson1: B3 (page 104)
NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần vào học)
Period: 61
(8)* Vocabulary:
+ serious (a) : nghiêm trọng + smile (v) : cười
+ surgery (n) : phòng khám + explain (v) : giải thích
+ give advice : đưa lời khuyên + check (v) : kiểm tra
* Practice
Task 1: Các em đọc đoạn văn trả lời câu hỏi 1/ What is the matter with Minh?
2/ How does he feel?
3/ What is the dentist doing? 4/ Why does that happen to Minh?
Task 2: Các em đọc đoạn văn hoàn thành câu chuyện, trang 104 DẶN DÒ
Các em học thuộc từ vựng làm tập B3
**************************************************************** Week 21 Period: 62
UNIT 11: KEEP FIT, STAY HEALTHY. Lesson 1: A1
NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần vào học) Period: 62
UNIT 11: KEEP FIT, STAY HEALTHY. Lesson 1: A1
1.Vocabulary 2.Practice
Task 1: Các em đọc xếp câu theo trật tự đoạn hội thoại + medical check-up (n) : việc khám sức khỏe
+medical record (n) : phiếu khám sức khỏe + temperature(n)= fever (n)
+ take one’s temperature : lấy nhiệt độ + measure (v) : đo
+ height (n) : chiều cao + weigh (v) weight (n): cân nặng + Would you + V…?
Would you open your mouth, please?
Task 2: Các em đọc đoạn hội thoại trả lời câu hỏi
1 What were the students of Quang Trung school doing? Who was doing the medical check-up?
3 What did the nurse do?
4 What was Hoa’s temperature? What was her height?
6 What was her weight? / How heavy was she? DẶN DÒ
Các em học thuộc từ vựng làm tập trang 108
****************************************************************
Week: 21 Period: 63
(9)Lesson 3: B1 NỘI DUNG BÀI HỌC (Các em ghi phần vào học)
Period: 63
Unit 11: KEEP FIT, STAY HEALTHY Lesson 3: B1
Vocabulary:
+ have a bad cold / a headache / a stomachache : bị cảm lạnh, bị nhức đầu, bị đau bụng
+ have a virus ( v) : bị nhiễm vi rút + have flu : bị cảm cúm
+ sick (a) = ill (a) : bị bệnh + a sick note : giấy nghỉ ốm Structures:
What was wrong with her? She had a bad cold. Practice:
Các em đọc kĩ đoạn hội thoại làm tập Task 1: True or False?
1 Lan didn’t come to school yesterday Today Lan isn’t quite well
3 Mr Tan advises Lan not to go out at recess Lan’s mother wrote a sick note for her Task Trả lời câu hỏi trang 110
DẶN DÒ
Các em học thuộc từ vựng làm tập trang 110
LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC CỦA CÁC EM CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
-III MÔN VẬT LÝ
Tuần 20 Tiết 19 Chủ đề : NHIỄM ĐIỆN- ĐIỆN TÍCH * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tiết 19 Bài 17, 18 Chủ đề : NHIỄM ĐIỆN- ĐIỆN TÍCH I SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
1 Vật nhiễm điện
- Nhiều vật sau cọ xát có khả hút vật khác.
- Nhiều vật sau cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện * Có thể nhiễm điện nhiều vật cách cọ xát
* Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) có khả hút vật khác phóng tia lửa điện sang vật khác
2 Vận dụng
Làm câu C1, C2, C3
(10)C2: Cánh quạt cọ xát vào khơng khí, cánh quạt bị nhiễm điện nên hút hạt bụi k/khí Mép cánh quạt chém vào k/khí cọ xát mạnh nên nhiễm điện nhiều nhất, bám bụi nhiều
C3: Khi lau chùi vật kính, kính cọ sát vào vải nên kính bị nhiễm điện hút mảnh bụi vải )
II HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH 1 Hai loại điện tích
a Nhận xét
Nhận xét 1: Hai vật giống cọ xát mang điện tích loại Khi đặt gần chúng đẩy
Nhận xét 2: Thanh nhựa thuỷ tinh cọ xát chúng hút chúng mang điện tích khác loại
b Kết luận
+ Có loại điện tích điện tích dương (+) điện tích âm (-).
+ Các vật mang điện tích loại đẩy nhau, mang điện tích khác loại hút nhau. c Quy ước
+ Điện tích thuỷ tinh cọ xát với lụa điện tích dương ( + ) + Điện tích nhựa cọ xát với vải khơ điện tích âm ( - ) 2 Sơ lược cấu tạo nguyên tử (đọc SGK)
3 Vận dụng Làm câu C2, C3
( C2: Phải; điện tích + hạt nhân, điện tích - e chuyển động quanh hạt nhân C3: Vì vật chưa nhiễm điện )
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) HS làm tập 18.1 18.2/SBT
**************************************************************** Tuần 21 Tiết 20 Chủ đề: DÒNG ĐIỆN- CHIỀU DÒNG ĐIỆN
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tiết 20 Bài 19,20,21: Chủ đề: DÒNG ĐIỆN- CHIỀU DÒNG ĐIỆN I DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
1 Dòng điện
- Dòng điện dòng điện tích dịch chuyển có hướng
- Đèn điện sáng, quạt điện quay thiết bị điện khác hoạt động có dịng điện chạy qua Nguồn điện
- Nguồn điện có khả cung cấp dòng điện cho thiết bị điện hoạt động - Mỗi nguồn điện có cực: cực dương (+) cực âm (-)
(11)Vận dụng Làm câu C5
( C5: Đồng hồ điện tử, đèn pin, máy tính, đồ chơi điện tử trẻ em, máy đài )
II CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN- DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Chất dẫn điện chất cách điện
- Chất dẫn điện chất cho dòng điện qua
Chất dẫn điện gọi vật liệu dẫn điện dùng để làm vật hay phận dẫn điện - Chất cách điện chất khơng cho dịng điện qua
Chất cách điện gọi vật liệu cách điện dùng để làm vật hay phận cách điện Dòng điện kim loại
a Êlectrôn tự kim loại
Trong kim loại có êlectrơn khỏi nguyên tử chuyển động tự kim loại Chúng gọi êlectrôn tự
b Dòng điện kim loại
- Dòng điện kim loại dịng êlectrơn tự dịch chuyển có hướng 3 Vận dụng
Làm câu C7, C8, C9 ( C7 B, C8 C, C9 C )
III SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÒNG ĐIỆN 1 Sơ đồ mạch điện
- Hình vẽ diễn tả cách mắc phận mạch điện gọi sơ đồ mạch điện
- Căn vào sơ đồ mạch điện ta lắp mạch điện theo yêu cầu định - Kí hiệu phận mạch điện: SGK / 58
2 Chiều dòng điện
- Chiều dòng điện chiều từ cực dương qua dây dẫn thiết bị điện tới cực âm nguồn điện
Vận dụng K +
-K
+
(12)
-( Học sinh tự làm)
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) Làm tập 21.1, 21.2, 21.3 / SBT
**************************************************************** Tuần 22 Tiết 21 Chủ đề: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học) Tiết 21 Bài 22, 23: Chủ đề: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÒNG ĐIỆN 1 Tác dụng nhiệt
- Dòng điện qua vật dẫn thông thường làm cho vật dẫn nóng lên Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao phát sáng.
2 Tác dụng phát sáng (đọc SGK) 3.Vận dụng
Làm C8, C9 ( + C8: E
+ C9:Mắc đèn LED vào mạch điện: Nối KL nhỏ đèn LED với cực A ng/điện đóng K Nếu đèn sáng cực A cực (+) ng/điện )
II TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA DÒNG ĐIỆN
1 Tác dụng từ
Tính chất từ nam châm:
- Nam châm có tính chất từ có khả hút vật sắt thép. - Mỗi nam châm có cực từ.
Nam châm điện:
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện → có tác dụng từ
Kết luận: Dòng điện có tác dụng từ có thể làm quay kim nam châm. 2 Tác dụng hoá học
- Hiện tượng đồng tách khỏi dung dịch CuSO4 bám thỏi than nối với cực âm nguồn
khi có dịng điện chạy qua chứng tỏ dịng điện có tác dụng hố học.
- Tác dụng hóa học dịng điện sở việc mạ điện mạ vàng, mạ bạc, mạ đồng, mạ kền (niken) để chống gỉ, làm đẹp
3 Tác dụng sinh lí
- Dịng điện có tác dụng sinh lí qua thể người động vật.
Phải thận trọng dùng điện, với mạng điện gia đình
- Trong y học người ta sử dụng dịng điện thích hợp để chữa số bệnh 4 Vận dụng
(13)( + C7 : C + C8 : D )
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) Làm tập : 22.1 -22.3 v 23.1 - 23.4 / SBT
LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! -IV MÔN SINH HỌC
Tuần 21 Tiết 39 Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tiết 39 Bài 37: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/ ĐA DẠNG VỀ THÀNH PHẦN LỒI
Có khoảng 4000 lồi lưỡng cư, chia làm :
Bộ Đặc điểm bản Đại diện LC không chân Thân dài dạng giun, không chân. Ếch giun LC không đuôi Thân ngắn, không đuôi, chi sau dài chi
trước.
Ếch, nhái, cóc… LC có đi Thân dài, có đi, chi dài gần nhau Cá cóc Tam Đảo II/ ĐA DẠNG VỀ MƠI TRƯỜNG SỐNG VÀ TẬP TÍNH
_ Mơi trường sống : nước, cạn, cây, đất (ẩm ướt). _ Hoạt động chủ yếu đêm.
_ Tập tính tự vệ : trốn chạy, doạ nạt, tiết nhựa độc,… III/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LƯỠNG CƯ
_ Là động vật biến nhiệt.
_ Tim ngăn, vòng tuần hồn, máu pha ni thể. _ Thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn. _ Di chuyển chi.
_ Da trần, ẩm.
_ Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. _ Hô hấp da phổi.
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) + Lớp lưỡng cư chia làm nào?
+ Nêu đặc điểm chung lớp lưỡng cư
**************************************************************** Tuần 21 Tiết 40 Bài 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI * NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần vào học)
Tiết 40 Bài 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI
(14)_ Môi trường sống : cạn _ Đời sống :
+ sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng. + ăn sâu bọ.
+ có tập tính trú đơng, bò sát đất. + động vật biến nhiệt.
_ Sinh sản : + thụ tinh trong.
+ trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hồng, phát triển trực tiếp. II CẤU TẠO NGỒI VÀ DI CHUYỂN 1 Cấu tạo ngồi
_ Da khơ có vảy sừng: giúp giảm nước thể. _ Có cổ dài : bắt mồi dễ dàng.
_ Mắt có mi cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt.
_ Màng nhĩ nằm hốc tai hai bên đầu : giúp bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh. _ Thân dài : động lực di chuyển.
_ Bàn chân có ngón có vuốt : tham gia di chuyển cạn. 2 Di chuyển
_ Di chuyển chi (còn yếu) : di chủn thân tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi, giúp thể tiến trước.( cách di chuyển gọi bò sát đất)
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập) Câu 1.Thằn lằn bóng thích nghi với mơi trường khơ nóng do: a/ Da khơ, có vảy sừng bao boc
b/ Thân dài, đuôi dài
c/ Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu d/ Tất sai
Câu So sánh đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn bóng với ếch đồng Câu Vai trị thân cách di chuyển thằn lằn
**************************************************************** Tuần 22 Tiết 41 Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT * NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần vào học)
Tiết 41 Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I/ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT
_ Có khoảng 6500 lồi Bị sát, có lối sống môi trường sống phong phú, chia làm + Bộ đầu mỏ
+ Bộ có vảy + Bộ rùa + Bộ cá sấu
II/ CÁC LOÀI KHỦNG LONG
_ Tổ tiên Bò sát lưỡng cư cổ, xuất cách khoảng 280 – 230 triệu năm Thời đại phồn thịnh nhất thời đại khủng long.
_ Cách 65 triệu năm, khủng long bị diệt vong hàng loạt cạnh tranh chim, thú bị thiên tai, thời tiết bất thường, còn số loài Bò sát cỡ nhỏ tồn đến hôm nay.
(15)_ Bị sát động vật có xương sống thích nghi với đời sống cạn _ Da khơ, có vảy sừng.
_ Chi yếu, có vuốt sắc. _ Phổi có nhiều vách ngăn.
_ Tim có vách ngăn hụt, máu pha ni thể (trừ cá sấu).
_ Có quan giao phối, thụ tinh trong, trứng có vỏ dai vỏ đá vơi bao bọc, giàu nỗn hồng. _ Là động vật biến nhiệt.
IV/VAI TRÒ CỦA BÒ SÁT _ Lợi ích :
+ Bảo vệ trồng nơng nghiệp (diệt sâu bọ, chuột) + Có giá trị thực phẩm : ba ba, rùa
+ Làm dược phẩm : rắn, trăn, yếm rùa + Làm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá sấu
_ Tác hại : số loài rắn độc gây chết người *CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập)
+ Hãy cho biết ý nghĩa câu nói: “Tóc quăn chải lược đồi mồi, chải đứng chải ngồi quăn hoàn quăn”
**************************************************************** Tuần 22 Tiết 42 Bài 41: CHIM BỒ CÂU
* NỘI DUNG BÀI HỌC(các em ghi phần vào học) Tiết 42 Bài 41: CHIM BỒ CÂU
I/ ĐỜI SỐNG
_ Bồ câu nhà bắt nguồn từ bồ câu núi. _ Là động vật nhiệt.
_ Thụ tinh nhờ xoang huyệt.
_ Đẻ trứng/ lứa, trứng có vỏ đá vơi, nỗn hoàng nhiều. _ Chim bố mẹ thay ấp trứng, nuôi sữa diều. _ Chim non yếu.
II/ CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
1 Cấu tạo ngồi
Chim có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống bay lượn : Đặc điểm Ýnghĩa
cấu tạo thích nghi _ Thân hình _ Giảm sức thoi cản không khí. _ Mỏ sừng, _ Làm đầu hàm khơng chim nhẹ. Răn
_ Cổ dài _ Phát huy tác dụng giác quan. _ Lông vũ:
+ Lông ống + Tạo cánh, có sợi (có vai lông làm trò bánh lái) thành phiến
mỏng.
(16)chỉ có chùm nhiệt cho cơ lông xốp thể.
_ Tuyến _ Lông mịn, phao câu không thấm nước. _ Chi trước _ Động lực biến thành bay. cánh.
_ Chi sau : _ Đậu đi ngón trước, lại.
1 ngón sau.
2 Di chuyển
_ Chim có kiểu bay : + Bay vỗ cánh : chim bồ câu. + Bay lượn : chim hải âu
*CÂU HỎI, BÀI TẬP (các em làm vào tập)
1/ Trong đặc điểm đời sống, đặc điểm chim bồ câu tiến hố so với bị sát? 2/ Bay lượn bay vỗ cánh khác nào?
LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC, LÀM BÀI TẬP VÀO VỞ BÀI TẬP KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC VÀ VỞ BÀI TẬP CỦA CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT! - V MÔN CÔNG NGHỆ
Tuần 21.Tiết 21 Bài 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
Tiết 21 Bài 20: THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN I Thu hoạch
1 Yêu cầu
Để đảm bảo số lượng chất lượng nông sản phải tiến hành thu hoạch độ chín, nhanh gọn can thận
2 Thu hoạch phương pháp nào?
Tùy theo loại có cách thu hoạch khác như: hái, cắt, nhổ, đào phương pháp thủ công hay giới
II Bảo quản Mục đích
Bảo quản nhằm hạn chế hao hụt số lượng giảm sút chất lượng nông sản Các điều kiện bảo quản tốt
_ Hạt cần phải phơi sấy khô _ Rau phải sẽ, không giập nát
_ Kho bảo quản phải xây dựng nơi khơ ráo, thống khí, có hệ thống thơng gió phải có biện pháp để trừ mối, mọt, chuột,…
(17)Có phương pháp bảo quản: _ Bảo quản thơng thống _ Bảo quản kín
_ Bảo quản lạnh III Chế biến Mục đích
Chế biến nông sản làm tăng giá trị sản phẩm kéo dài thời gian bảo quản Phương pháp chế biến
Có phương pháp: _ Sấy khô
_ Chế biến thành bột mịn hay tinh bột _ Muối chua
_ Đóng hộp
**************************************************************** Tuần 21 Tiết 22 Bài 21: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học) Tiết 22 Bài 21: LUÂN CANH, XEN CANH, TĂNG VỤ
I Luân canh, xen canh, tăng vụ Luân canh:
Là cách tiến hành gieo trồng luân phiên loại trồng khác diện tích Người ta tiến hành loại hình ln canh sau:
_ Luân canh trồng cạn với _ Luân canh trồng cạn với trồng nước Xen canh:
Trên diện tích , trồng hai loại hoa màu lúc cách thời gian không lâu để tận dụng diện tích, chất dinh dưỡng, ánh sáng,…
3 Tăng vụ:
Là tăng số vụ gieo trồng năm diện tích đất II Tác dụng luân canh, xen canh, tăng vụ
_ Luân canh làm cho đất tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng giảm sâu, bệnh _ Xen canh sử dụng hợp lí đất, ánh sáng giảm sâu, bệnh
_ Tăng vụ góp phần tăng thêm sản phẩm thu hoạch
**************************************************************** Tuần 22.
PHẦN 2: LÂM NGHIỆP
CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG Tiết 23 Bài 22:VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG * NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học)
PHẦN 2: LÂM NGHIỆP
CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GIEO TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY TRỒNG Tiết 23 Bài 22:VAI TRÒ CỦA RỪNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG RỪNG I Vai trò rừng trồng rừng
_ Làm mơi trường khơng khí
_ Phịng hộ: chắn gió, chống xói mịn, hạn chế tốc độ dòng chảy _ Cung cấp nguyên liệu xuất phục vụ cho đời sống _ Phục vụ nghiên cứu khoa học du lịch, giải trí
(18)Rừng nước ta thời gian qua bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích độ che phủ rừng giảm nhanh, diện tích đồi trọc, đất hoang ngày tăng
2 Nhiệm vụ trồng rừng
Trồng rừng để thường xuyên phủ xanh 19,8 triệu đất lâm nghiệp Trong có: _ Trồng rừng sản xuất
_ Trồng rừng phòng hộ - Trồng rừng đặc dụng
***************************************************************** Tuần 22 Tiết 24 Bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG
* NỘI DUNG BÀI HỌC (các em ghi phần vào học) Tiết 24 Bài 23: LÀM ĐẤT GIEO ƯƠM CÂY RỪNG I Lập vườn gieo ươm rừng
1 Điều kiện lập vườn gieo ươm
_ Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, khơng có ổ sâu bệnh hại _ ph từ -
_ Mặt đất hay dốc
_ Gần nguồn nước nơi trồng rừng
_ Dùng biện pháp để ngăn chặn phá hại trâu, bò II Làm đất gieo ươm rừng
1 Dọn hoang dại làm đất tơi xốp theo quy trình kỹ thuật sau:
Đất hoang dọn hoang dại ( dọn vệ sinh) cày sâu, bừa kỹ, khử chua, diệt ổ sâu bệnh hại đập san phẳng đất đất tơi xốp
2 Tạo đất gieo ươm rừng a Luống đất
_ Kích thước luống: + Dài: 10-15m + Rộng: 0,8-1m + Khoảng cách: 0,5m + Dày: 0,15-0,2m
_ Phân bón lót: bón hỗn hợp phân hữu phân vô _ Hướng luống
b Bầu đất
_ Vỏ bầu có hình ống, hở đầu, làm nilông sẫm màu
_ Ruột bầu chứa từ 80 đến 89% đất mặt tơi xốp với 10% phân hữu ủ hoai từ đến 2% phân supe lân
LƯU Ý: CÁC EM HỌC SINH GHI NỘI DUNG BÀI HỌC VÀO VỞ HỌC KHI ĐI HỌC LẠI, GIÁO VIÊN SẼ KIỂM TRA VỞ HỌC CỦA CÁC EM