Tài liệu giáo án mĩ thuật lớp 4 - tuần 19

4 4.2K 30
Tài liệu giáo án mĩ thuật lớp 4 - tuần 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 19 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011 Môn: thuậtLớp 4 BÀI 19: THƯỜNG THỨC THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (Tiết PPCT: 19) Lịch dạy: Sáng:Lớp:4A (Tiết3); lớp: 4C( Tiết:4); lớp:4D(Tiết 5) Chiều: lớp:4B(Tiết 5) I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam - HS nhận biết được vẻ đẹp và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian Việt nam II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Tập tranh dân gian Viêt Nam - Phiếu bài tập 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Giấy A3 và bút lông - Màu vẽ III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: (1') - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ : (1') - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Giới thiệu - dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu bài (1') + Hôm nay, lớp mình cùng nhau tìm hiểu về vẻ đẹp của dòng tranh dân gian Việt Nam - GV mời HS đọc lại tựa bài và GV ghi tựa bài lên bảng Hoạt động 1 (5') * Giới thiệu sơ luợc về tranh dân gian: - GV mời HS đọc phần 1 trong SGK - GV treo một số tranh dân gian khác nhau cho HS xem - GV giới thiệu sơ lược về tranh dân gian + Có hai dòng tranh phổ biến. Tranh Đông Hồ(Bắc Ninh), tranh hàng trống ( Hà Nội) - GV đặt câu hỏi gợi ý: + Tranh dân gian Việt Nam còn có tên là gì? + Vì sao được gọi là tranh Tết? +Tranh được làm như thế nào? + Nội dung tranh thể hiện điều gì của người nông dân? + Em hãy kể tên một vài bức tranh dân gian mà em biết + Ngoài hai dòng tranh trên, em còn biết thêm dòng tranh dân gian nào nữa? + theo em các dòng tranh dân gian thường vẽ theo đề tài gì? - GV nhận xét và nhấn mạnh một số ý - GV yêu cầu HS quan sát tranh ở trang 44 và 45 SGK và đặt câu hỏi: + Em hãy cho biết tên tranh và nêu xuất xứ của tranh? - GV nhận xét và tóm lại nội dung Hoạt động 2 (25') * Hướng dẫn HS xem tranh: - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu một nội dung - HS lắng nghe - HS đọc lại tựa bài và quan sát - HS đọc phần 1 - HS chú ý quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS trả lời + Tranh tết - HS trả lời theo hiểu biết - HS trả lời - HS trả lời theo hiểu biết - HS kể theo hiểu biết - HS trả lời - HS trả lời theo suy nghĩ - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS quan sát và trả lời - HS trả lời theo quan sát - HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ - HS chia nhóm theo hướng dẫn + Nhóm 1 tìm hiểu về tranh Lí ngư vọng nguyệt + Nhóm 2 tìm hiểu tranh cá chép + Nhóm 3 tìm hiểu sự giống và khác của hai bức tranh - GV phát phiếu bài tập, các nhóm thảo luận trong 15 phút * Nội dung phiếu bài tập: Nhóm 1: + Tranh lí ngư vọng nguyệt hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Đường nét trong tranh được các nghệ nhân vẽ như thế nào? + Các nghệ nhân vẽ tranh bằng cách nào? Nhóm 2: + + Tranh cá chép hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Đường nét trong tranh được các nghệ nhân vẽ như thế nào? + Các nghệ nhân vẽ tranh bằng cách nào? Nhóm 3: + So sánh sự giống nhau và khác nhau của hai bức tranh. + Em hãy nêu cảm nhận của em về hai bức tranh. - GV quan sát các nhóm thảo luận, đến từng nhóm gợi ý thêm cho những nhóm thảo luận còn lúng túng - Khi thời gian kết thúc, GV mời đại diện từng nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. - GV mời thành viên trong nhóm bổ sung - GV nhận xét và bổ sung – nhấn mạnh nội dung của hai bức tranh Hoạt động 3 (1') - HS lắng nghe - HS nhận phiếu bài tập - HS tập trung thảo luận - HS tập trung thảo luận - HS tập trung thảo luận - HS đại diện trình bày ý kiến của nhóm - HS nhận xét và bổ sung -HS tập trung lắng nghe và ghi nhớ * Nhận xét, đánh giá: - Gv nhận xét tiết học: + khen ngợi những nhóm tích cực thảo luận xây dựng bài + Nhắc nhở một số HS không chú ý vào bài - GV nhận xét chung tiết học. - HS lắng nghe 4. Củng cố: (5') - GV chia lớp thành hai đội, mỗi đọi cử 2 đại diện lên bảng thi nhau tìm tranh dân gian, đội 1 tìm tranh của Đông Hồ, đội 2 tìm tranh của Hàng Trống với thời gian là 3 phút - HS tham gia trò chơi – HS còn lại cổ vũ - Khi hết thời gian GV mời HS nhận xét - GV nhận xét – đánh giá và tóm lại bài 5. Dặn dò: (1') - Chuẩn bị bài sau: + Xem và tìm hiểu bài 20: Vẽ tranh đề tài ngày hội quê em + Vở tập vẽ hoặc giấy A4, bút chì, gôm,màu vẽ, . Tuần 19 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 4 tháng 1 năm 2011 Môn: Mĩ thuật – Lớp 4 BÀI 19: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM (Tiết PPCT: 19) Lịch. dạy: Sáng :Lớp: 4A (Tiết3); lớp: 4C( Tiết :4) ; lớp: 4D(Tiết 5) Chiều: lớp: 4B(Tiết 5) I. Mục tiêu: - HS hiểu sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam - HS

Ngày đăng: 26/11/2013, 07:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan