1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Ôn thi học kỳ II

3 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 116,94 KB

Nội dung

TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1Cân bằng của phản ứng sau sẽ chuyển dịch về phía nào khi: Tăng nhiệt độ của hệ.. Haï aùp suaát cuûa heä.[r]

(1)NGUYỄN VĂN THANH THPT YÊN PHONG ÔN THI HỌC KỲ II I PƯ OXH-K Phần I: Cân các phản ứng oxy hoá khử sau phương pháp thăng electron Xác định chất khử, chất oxi hoá: Cu + H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O Ag + HNO3  AgNO3 + NO2 + H2O Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + N2 +H2O Al + HNO3  Al(NO3)3 +N2O + +H2O MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +H2O O3 + KI + H2O  KOH + O2 + I2 10 FexOy + H2SO4  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O PHẦN II: HALOGEN I SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng háo học theo sơ đồ chuyển hóa sau: MnO2 → Cl2 → HCl → NaCl → Cl2 → H2SO4 → HCl KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → KCl → KOH BaCl2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → BaCl2 → HCl HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2 II/ NHẬN BIẾT Bài 2: Nhận biết các lọ nhãn sau .1 NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4, HCl NaF, NaCl, NaBr, NaI O2, H2, Cl2, CO2, HCl(k) III/ CÁC DẠNG TOÁN Bài 1: Cho 10,8 gam kim loại M hóa trị III tác dụng hết Cl2 tạo thành 53,4 gam muối a Xác định kim loại M b Tính khối lượng MnO2 và thể tích dung dịch HCl 36,5% (1,2g/ml) cần để điều chế clo tham gia phản ứng trên Bài 2: Cho 5,94 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3; K2CO3 tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl sinh 1,12 lít CO2 (đktc) a Tính thành phần phần trăm theo khối lượng muối hỗn hợp X b Tính nồng độ mol các chất dung dịch sau phản ứng PHAN III OXI – LÖU HUYØNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG a) FeS2  SO2  S H2S  H2SO4  HCl Cl2  KClO3  O2 b) S FeS  H2S  CuS  SO2  SO3  H2SO4 II PHÂN BIỆT Lop10.com (2) NGUYỄN VĂN THANH THPT YÊN PHONG 1) Phaân bieät caùc loï maát nhaõn sau: a) Dung dòch : NaOH, H2SO4, HCl, BaCl2 b) Dung dòch : H2SO4, HCl, NaCl, Na2SO4 2)Phaân bieät caùc khí maát nhaõn sau: a) O2, SO2, Cl2, CO2 Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3 III DẠNG TOÁN 3)Cho 40 g hỗn hợp A chứa Cu và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu 22,4 lit khí (đkc) Tính % khối lượng kim loại? 4)Cho 36 g hỗn hợp X chứa Fe2O3 và CuO tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO420% thu 80 gr hỗn hợp muối a)Tính % khối lượng chất hỗn hợp X b)Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng 5)Cho 6,8 g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng thì thu 3,36 lit khí bay (ñkc) a)Tính % khối lượng kim loại X? b)Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đ, nóng.Tính VSO2 (đkc)? 6)Cho 20,8 g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 đ, nóng thu 4,48 lit khí (đkc) a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp? b.Tính khối lượng dung dịch H2SO4 80% cần dùng và khối lượng muối sinh 7)Cho 7,6 g hỗn hợp gồm Fe, Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 đ, nguội dư thì thu 6,16 lit khí SO2 (đkc) Phần không tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu 1,12 lit khí (đkc).Tính % khối lượng hỗn hợp đầu 8)Nung nóng hỗn hợp gồm 11,2 g bột Fe và 3,2 g bột lưu huỳnh Cho sản phẩm tạo thành vào 200 ml dung dịch H2SO4 thì thu hỗn hợp khí A bay và dung dịch B( Hpư = 100%) a)Tìm % thể tích hỗn hợp A b)Để trung hòa dung dịch B phải dùng 200 ml dung dịch KOH 2M.Tìm CM dung dịch H2SO4 đã duøng TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC 1)Cân phản ứng sau chuyển dịch phía nào khi: Tăng nhiệt độ hệ Haï aùp suaát cuûa heä Tăng nồng độ các chất tham gia phản ứng   NH3 H>0   CaO + CO2 a) N2 + 3H2  b) CaCO3      2NO H>0 c) N2 + O2     2NO2 H>0 e) 2NO + O2   d) g)   H2O + CO O2 + H2     2HCl Cl2 + H2   H<0 H<0 H>0   2SO3 H>0   HI h) Cho 2SO2 + O2  k) Cho H2 + I2  H>0     CO + H2O thiết lập t0C nồng độ các chất trạng 2) Cân phản ứng CO2 + H2   thaùi caân baèng nhö sau: [ CO2] = 0,2 M; [H2] = 0,8 M ; [CO] =0,3 M; [H2O] = 0,3 M b) Tính haèng soá caân baèng? Lop10.com (3) NGUYỄN VĂN THANH c) Tính nồng độ H2, CO2 ban đầu THPT YÊN PHONG Lop10.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 22:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w