1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Giáo án tuần 20 - Lê Thị Thu

30 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 258,64 KB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động. Nhận biết tên, mục tiêu bài học. - Học sinh đọc mục tiêu bài học. Yêu tiếng ...uông ....ùa ngân thăm thẳm canh kh[r]

(1)

TUẦN 20

Thứ hai ngày 21 tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc - Hiểu truyện: Bốn anh tài (tiếp theo) - Rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt đợng 1: Hoạt đợng nhóm: -Thi nói nhanh tên các nhân vật câu chuyện Bốn anh tài

- Giáo viên chốt ý kiến

* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - Giáo viên giới thiệu truyện Bốn anh tài (tiếp theo)

- - học sinh đọc yêu cầu

- Trưởng ban học tập nêu cách chơi - Học sinh chơi theo nhóm

- Đại diện mợt số nhóm báo cáo: - Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nghe cô đọc truyện - học sinh khá đọc

* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi - Học sinh làm việc cá nhân, cặp đôi - - cặp đôi báo cáo trước lớp * Hoạt động : Hoạt đợng nhóm

- Giáo viên quan sát theo dõi các em, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn chậm, kiểm tra các nhóm (chú ý hướng dẫn ngắt nghỉ)

- Giáo viên nhận xét

a) Học sinh đọc cá nhân; nhóm nối tiếp sửa lỗi đọc cho

b) Hoạt động cá nhân; nhóm sửa lỗi cho

c) Hoạt đợng nhóm - Hoạt động cả lớp a) Đọc nối tiếp từ

b) học sinh đọc câu trước lớp, lớp đọc đờng

c) - nhóm học sinh đọc trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét

(2)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đại diện nhóm báo cáo -a-g-d-e-b-c-h

- Giáo viên nhận xét, chốt ý * Hoạt đợng 6: Hoạt đợng nhóm Câu 1:

- Học sinh nhận xét, bổ sung

- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm Câu 2:

Qua học em học điều gì?

Câu 1: c Câu 2: b, c, d

- Câu chuyện ca ngợi bốn anh em Cẩu Khây khỏe mạnh, tài đoàn kết, hiệp lực chiến đấu nên quy phục yêu tinh gian ác, cứu dân bản

- Cần phải rèn sức khỏe, kiến thức ln đồn kết

- Giáo viên hướng dẫn nhà: Luyện đọc truyện

Tiếng Việt

BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 2) I Mục tiêu

- Luyện tập câu kể Ai làm gì?

- Rèn kĩ làm tập cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động nhóm Cẩu Khây/hé cửa u tinh/thị đầu vào, lè lưỡi dài quả núc nác, trợn mắt xanh lè Nắm Tay Đóng Cọc/đấm mợt cái làm gãy gần hết hàm Yêu tinh/bỏ chạy Bốn anh em Cẩu Khây/liền đuổi theo

- học sinh đọc yêu cầu - - học sinh đọc đoạn văn - Học sinh làm việc cá nhân, nhóm - - nhóm báo cáo

(3)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên chốt ý

* Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, trợ giúp

- Học sinh đọc yêu cầu. - Học sinh làm việc cá nhân * Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên quan sát, trợ giúp

- Học sinh đọc yêu cầu làm theo yêu cầu

* Hoạt động 4: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên nhận xét

- Học sinh làm việc cặp đôi - - học sinh báo cáo trước lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung 4 Củng cố - Dặn dò

Về nhà luyện viết lại đoạn văn

Toán

HÌNH BÌNH HÀNH I Mục tiêu

- Em nhận dạng hình bình hành

- Em nhận biết mợt số đặc điểm của hình bình hành - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

Mợt số hình tam giác, hình vng, hình bình hành giấy bìa III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Giáo viên giới thiệu ghi tên lên bảng

- Nhận biết tên, mục tiêu học

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Chơi học sinh chơi “Ghép hình”

- Giáo viên quan sát kiểm tra các nhóm

- Hoạt đợng nhóm

- Học sinh tìm cách ghép sách hướng dẫn học

- Học sinh thi xem nhóm ghép nhiều hình mới

* Hoạt đợng

- Nghe giáo viên hướng dẫn: Giới thiệu hình bình hành

Hình bình hànhABCD có: AB DC hai cạnh đối diện

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh AD BC hai cạnh đối diện; cạnh

AB song song với DC; Cạnh AD

song song với BC - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn AD = DC AD = BC

Kết luận: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song

nhau - Học sinh đọc lại

Hoạt động - Hoạt động cặp đôi

- Học sinh làm cá nhân

- Giáo viên nhận xét, chốt lại

- Các hình bình hành là: H1, H2, H5 - Học sinh trao đổi cặp

- Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét 4 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động

- Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm cá nhân - Học sinh đọc tên các hình - Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét * Hoạt động

* Hoạt động

- Học sinh làm cá nhân

- Hình MNPQ hình có cặp cạnh đối diện song song

- Học sinh vẽ thêm hai đoạn thẳng để hình bình hành

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

5 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học - Hướng dẫn nhà: Làm hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân làm phần hoạt động ứng dụng

Toán

LUYỆN TẬP: VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH: KM2, M2, DM2, CM2 I Mục tiêu

- Luyện tập, củng cố cho học sinh kiến thức các đơn vị đo diện tích học - Học sinh biết vận dụng các kiến thức học vào làm tốt các tập

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học

(5)

III Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Chữa tập tập - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài 1: Điền dấu >, <, = thích hợp

vào ô trống

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn học sinh + Đưa kết quả hai vế đơn vị đo

+ So sánh điền dấu

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 2: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi 48 m, chiều dài chiều rộng 14 m Tính diện tích khu đất đó?

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tính diện tích khu đất ta làm nào?

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

1245 cm2 12 dm2 40 cm2 7803 cm2 78 dm2 30 cm2 1428 cm2 142 dm2 cm2

- Học sinh đọc to đề làm vào

Giải Nửa chu vi khu đất là: 48 : = 24 (m)

Ta có sơ đồ sau:

Chiều dài:

14 m 24 m Chiều rộng:

Chiều dài khu đất là: (24 + 14 ) : = 19 (m ) Chiều rộng khu đất là: 19 - 14 = (m)

Diện tích khu đất là: 19  = 95 (m2) Đáp số: 95 m2

- Học sinh đọc yêu cầu làm

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh trống

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét, chữa

7 m2 = 700 dm2 km2 = 5000000 m2 m2 17 dm2 = 517 dm2 400 dm2 = m2 8000000 m2 = km2 18 m2 = 1800 dm2

4 Củng cố - Dặn dị - Nhắc lại nợi dung - Nhận xét tiết học

Địa Lí

THỦ ĐÔ HÀ NỘI (tiết 2) I Mục tiêu

- Trình bày mợt số dấu hiệu thể Hà Nội trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kinh tế lớn của cả nước

- Giáo dục học sinh yêu quý tự hào thủ đô Hà Nội - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học A Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Làm tập - Hoạt động cá nhân - Các câu đúng: A1, 3,

- Học sinh viết câu dúng vào * Hoàn thành phiếu học tập

- Hoạt đợng cặp đơi

- Học sinh làm, trình bày kết quả * Chơi ô phiếu bí mật

- Giáo viên nhận xét ,chốt lại

- Hoạt động nhóm

- Từ hàng ngang Hà Nợi 3 Củng cố - Dặn dò

(7)

Hoạt động ngồi giơ

HỌC TRẢI NGHIỆM KĨ NĂNG SỚNG (CÓ GIÁO ÁN SOẠN RIÊNG) Thứ ba ngày 22 tháng năm 2019

Mĩ thuật

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 20A: CHUYỆN VỀ NHỮNG NGƯỜI TÀI GIỎI (tiết 3) I Mục tiêu

- Nghe - Viết chính tả, viết các từ ngữ chứa tiếng bắt đầu ch/tr

- Rèn tính cẩn thận viết cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học, bảng nhóm III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 5: Hoạt động cả lớp a) Nghe - Viết

- Nội dung đoạn văn b) Đổi soát lỗi

* Hoạt động 6: Hoạt đợng nhóm a) ch hay tr

- Giáo viên nhận xét, chốt ý b) uôt hay uôc

- Học sinh đọc yêu cầu

- - học sinh đọc đoạn văn - Học sinh tự luyện viết từ khó - Học sinh nêu nợi dung đoạn văn - Học sinh đổi soát sửa lỗi - Học sinh đọc yêu cầu:

- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm a) Trong; trờng; chờ; chín; trên;

b) Cuốc; buộc; thuốc; chuột; ruột - Hướng dẫn thực hoạt động

ứng dụng

(8)

Tốn

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (tiết 1) I Mục tiêu

- Em biết cách tính diện tích của hình bình hành

- Em vận dụng quy tắc tính diện tích hình bình hành để giải toán - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học

Hình bình hành bìa, kéo III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Giáo viên giới thiệu ghi tên lên bảng

- Nhận biết tên, mục tiêu học

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Chơi học sinh chơi “Thi cắt ghép hình”

- GV quan sát kiểm tra các nhóm

- Hoạt đợng nhóm

- Học sinh cắt ghép sách hướng dẫn học

* Hoạt động 2: Nghe giáo viên hướng dẫn cách tính diện tích hình bình hành

- Hoạt động chung cả lớp - Học sinh đọc kĩ nội dung Diện tích hình bình hành đợ

dài đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)

- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn

S = a × h

(S diện tích, a đô dài đáy; h

chiều cao của hình bình hành) - Học sinh đọc lại. * Hoạt đợng 3: Tính diện tích hình

bình hành

- Giáo viên chấm một số - Giáo viên nhận xét chốt lại

- Hoạt động cặp đôi

- Học sinh làm cá nhân a) Diện tích hình bình hành là: × = 45 (cm2)

b) Diện tích hình bình hành là: 13 × = 52 (cm2)

c) Diện tích hình bình hành là: × = 63 (cm2)

- Học sinh chữa

(9)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh quả hoạt động của học sinh

5 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học - Hướng dẫn nhà

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Âm nhạc

(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Khoa học

KHƠNG KHÍ BỊ Ơ NHIỄM

BẢO VỆ BẦU KHƠNG KHÍ TRONG SẠCH (tiết 2) I Mục tiêu

- Trình bày một số biện pháp bảo vệ môi trường - Rèn cho học sinh ý thức bảo vệ môi trường - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ cho các bạn hát chơi học sinh chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

Chủ tịch hội đồng tự quản chốt mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu mục tiêu

- Học sinh báo cáo kết quả tìm hiểu

B Hoạt động thực hành

- Quan sát thảo luận - Hoạt đợng nhóm

- Học sinh quan sát thực tể trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - Làm tập trả lời câu

hỏi

d) Xe đạp - Học sinh báo cáo kết quả

những việc em làm - Giáo viên chốt lại

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhận xét học

- Về thực hoạt động ứng dụng

Lịch sử BÀI 6: NHÀ HỒ I Mục tiêu

- Trình bày sơ lược mợt số chính sách của nhà Hồ - Rèn ý thức học cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

- Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Cá nhân

- Làm tập Kết quả

1-b ; 2-c ; 3-a C Đại Ngu B C

- Tổ chức đóng vai - Học sinh thảo luận,đọc kịch bản đóng vai

- Giáo viên học sinh cả lớp theo dõi nhận xét các bạn đóng vai, bình chon nhóm đóng vai tốt

3 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học

Thứ tư ngày 23 tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (tiết 1) I Mục tiêu

(11)

II Đồ dùng dạy học Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt đợng 1: Hoạt đợng nhóm - Quan sát tranh cho biết khắc trống đờng?

- Giáo viên chốt ý

- Học sinh quan sát tranh, nêu: hình chim hạc, hình thú, ngơi nhiều cánh tỏa xung quanh nằm chính mặt trống, hình người nhảy múa, chèo thuyền,

- Học sinh nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp

- Nghe giáo viên đọc - Học sinh nghe đọc - học sinh đọc * Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi

- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng: 1-c; 2-g ; 3-a; 4-d; 5-e; 6-b

- - học sinh nêu yêu cầu

- học sinh thi chọn nhanh thẻ từ phù hợp

- - cặp báo cáo trước lớp - Học sinh nhận xét, bổ sung * Hoạt động 4: Hoạt đợng nhóm

- Giáo viên quan sát theo dõi các em, hỗ trợ, giúp đỡ nhóm cịn chậm, kiểm tra các nhóm (chú ý hướng dẫn ngắt nghỉ)

a) Học sinh đọc cá nhân, nhóm nối tiếp sửa lỗi đọc cho

b) Hoạt động cá nhận, nhóm sửa lỗi cho

c) Hoạt đợng nhóm - Hoạt đợng cả lớp a) Đọc nối tiếp từ

b) học sinh đọc câu trước lớp, lớp đọc đồng

c) - nhóm học sinh đọc trước lớp

- Các nhóm khác nhận xét * Hoạt đợng 5: Hoạt đợng nhóm

Câu 1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng nào?

- Học sinh làm việc cá nhân – nhóm với câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp: Câu 2: Trên trống đờng Đơng Sơn

có hoa văn nào?

(12)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Câu 3: Hình ảnh chiếm vị trí

bật hoa văn trống đồng?

Câu 4: Những hoạt động của người miêu tả trống đờng?

Câu 5: Vì nói trống đồng niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?

+ Chính nhiều cánh toả xung quanh Tiếp đến hình học sinhn đờng tâm, hình vũ cơng nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc,

+ Hình ảnh người hồ với thiên nhiên

+ Lao động; đánh cá, săn bắn, người đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, nhảy múa, cảm tạ thần linh,

+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, mợt cổ vật q giá phản ánh trình đợ văn minh của người Việt cổ xưa

+ Trống đồng phản ánh cuộc sống tâm hồn đẹp đẽ của người Việt Nam; trống đồng Đông Sơn chứng văn hoá lâu đời, bền vững của dân tộc Việt Nam

Bài đọc giúp em hiểu điều gì? Qua đọc em thấy cần có thái độ đối với các di sản văn hóa của dân tợc?

- Văn hóa Việt Nam đa dạng phong phú, người Việt Nam từ xa xưa tài hoa Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc, niềm tự hào chính đáng của người dân Việt Nam

-Cần phải yêu quý, trân trọng bảo tồn

- Giáo viên hướng dẫn nhà: Về nhà luyện đọc

Tiếng Việt

BÀI 20B: NIỀM TỰ HÀO VIỆT NAM (tiết 2) I Mục tiêu

- Viết văn tả đồ vật

- Rèn kĩ viết văn cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

(13)

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân - Giáo viên quan sát, trợ giúp

- Giáo viên nhận xét, bổ sung cho học sinh (theo gợi ý sách hướng dẫn học)

- Học sinh đọc yêu cầu gợi ý - Học sinh làm việc cá nhân - - học sinh đọc trước lớp - Học sinh nhận xét, góp ý

4 Củng cố - Dặn dò

Về nhà kể cho người thân nghe

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MƠN SOẠN GIẢNG) Tốn

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH (tiết 2) I Mục tiêu

- Em biết cách tính diện tích của hình bình hành

- Em vận dụng qui tắc tính diện tích hình bình hành để giải toán - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Đồ dùng dạy học Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Giáo viên giới thiệu ghi tên lên bảng

- Nhận biết tên, mục tiêu học

- Học sinh viết tên vào - Học sinh đọc mục tiêu học 3 B Hoạt động thực hành

* Hoạt đợng 1: Tính diện tích hình bình hành

- Hoạt động cá nhân a) dm = 40 cm

(14)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên nhận xét chốt lại cách tính

b) m = 40 dm

Diện tích hình bình hành là: 40 × 13 = 52 (dm2)

- Học sinh chữa bài, nhận xét * Hoạt động 2: Nêu tên các cặp

cạnh đối diện các hình - Học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét chốt lại - Học sinh chữa miệng * Hoạt động 3: Viết vào ô trống

- Giáo viên nhận xét chốt lại

- Học sinh làm

- Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét

* Hoạt động - HS làm

a) Chu vi hình bình hành là:

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

(8 + ) × 2= 22(cm)

b) Chu vi hình bình hành là: (10 + ) × 2= 30(cm) - Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét 4 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học

- Hướng dẫn nhà: Làm hoạt động ứng dụng

- Cùng người thân làm phần hoạt động ứng dụng

Tiếng việt

ÔN: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI - LÀM GÌ? I Mục tiêu

- Học sinh luyện tập, củng cố kiến thức cấu tạo ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ câu kể “Ai làm gì?”

- Biết xác định bộ phận chủ ngữ câu, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn Biết vận dụng vào làm tốt tập

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ, phiếu học tập III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

(15)

- Giáo viên nhận xét 3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

Tìm các câu kể đoạn trích dưới Gạch dưới chủ ngữ của câu vừa tìm

Trần Quốc Toản dẫn đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy xa Quốc Toản nhìn thẳng hờng tâm, giương cung lên bắn, bắn ba phát trúng cả Mọi người reo hò khen ngợi Người tướng già cười, nở nang mày mặt Chiêu Thành Vương gật đầu

- Giáo viên nhận xét chữa Bài 2: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống các câu sau

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên nhận xét chữa Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

Đâu chủ ngữ của câu “Mặt trăng toả sáng bầu trời”

a) Mặt trăng toả sáng

- Học sinh đọc đề - Có câu kể là:

+ Trần Quốc Toản dẫn đến chỗ tập bắn, rồi đeo cung tên, nhảy lên ngựa, chạy xa

+ Quốc Toản nhìn thẳng hồng tâm, giương cung lên bắn, bắn ba phát trúng cả

+ Mọi người reo hò khen ngợi

+ Người tướng già cười, nở nang mày mặt

+ Chiêu Thành Vương gật đầu

- Học sinh đọc yêu cầu làm vào

a) Trên sân trường, các bạn HS say sưa đá cầu

b) Dưới gốc phượng vĩ, nhóm bạn Mai ríu rít chuyện học sinh sơi

c)Trước cửa phịng hợi đờng, năm bạn nam xem chung một tờ báo Thiếu niên, bàn tán sôi báo vừa đọc

d) Lũ chim hót líu lo muốn tham gia vào cuộc vui của chúng em

(16)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b) Mặt trăng

c) Bầu trời

- Giáo viên nhận xét chữa 4 Củng cố - Dặn dị

- Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

Toán

LUYỆN TẬP: VỀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH VNG, HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố cách tính diện tích của hình vng, hình chữ nhật - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích hình vng, hình chữ nhật để giải các tập có liên quan

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh chữa tập - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài1

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

Tính chu vi ,diện tích hình chữ nhật biết:

a) a = 12 cm , b = m b) a = dm , b = dm c) a = 34 cm, b = 12 cm

- Gọi học sinh nhắc lại cơng thức tính diện tích hình chữ nhật

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh nêu công thức tính chu vi diện tích hình chữ nhật

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên nhận xét chữa Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

Một hình vng có cạnh 82 cm Tính chu vi diện tích hình

+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tính chu vi diện tích hình vng ta làm nào?

- Giáo viên nhận xét, chữa

b) Chu vi hình chữ nhật là: (9 + 2)  = 22 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:  = 18 (dm2)

c) Chu vi hình chữ nhật là: (34 + 12)  = 92 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 34  12 = 408 (cm2)

- Học sinh đọc đề làm vào

Giải Chu vi hình vng là: 82  = 328 (cm) Diện tích hình vng là: 82  82 = 6724 (cm2)

Đáp số: Diện tích: 6724 cm2 Chu vi: 328 cm 4 Củng cố - Dặn dị

- Nhắc lại nợi dung - Nhận xét học

Đạo đức

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiếp) I Mục tiêu

Giúp học sinh hiểu 1 Kiến thức

- Hiểu của cải xã hợi có nhờ người lao động - Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao đợng, dù người lao đợng bình thường

2 Thái độ

- Kính trọng, biết ơn người lao đợng

- Đờng tình, noi gương bạn có thái độ đắn với người lao động Không đồng tình với bạn chưa có thái với người lao động

3 Hành vi

(18)

II Đồ dùng dạy học

- Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, thơ người lao động - Nội dung ô chữ

- Giấy, bút vẽ

III Hoạt động dạy học

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động

2 Bài mới

- Học sinh chơi học sinh chơi

* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến

- Giáo viên nêu ý kiến, nhận định Yêu cầu học sinh thể thái độ tán thành, không tán thành, hay phân vân thẻ màu

- Giáo viên kết luận: + Nên tán thành các ý kiến phần: a; b; e

+ Không tán thành các ý kiến phần: c; d

- Học sinh thể thái đợ của của mình:

+ Tán thành: Thẻ đỏ + Không tán thành: Thẻ xanh

+ Phân vân: Thẻ trắng

* Hoạt động 2: Học sinh chơi: "Ơ chữ kì diệu"

- Giáo viên phổ biến luật chơi

- Giáo viên đưa chữ, nợi dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ câu thơ, thơ

- Giáo viên yêu cầu học sinh chia làm dãy, lượt chơi, dãy tham gia đoán ô chữ

+ Dãy sau lượt chơi, giải mã nhiều ô chữ dãy thắng cuộc

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi

- Nội dung chuẩn bị của giáo viên:

1 Đây ca dao ca ngợi người lao động này: "Cày đồng buổi

- Lắng nghe, ghi nhớ để tiến hành chơi cho luật

- Học sinh chơi thử - Cả lớp tiến hành chơi - Lắng nghe

(19)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ban trưa

Mờ thánh thót mưa ruộng cày

Ai bưng bát cơm đầy

Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần"

2 Đây thơ tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nợi dung nói người lao động mà công việc gắn với chổi tre

3 Vì lợi ích mười năm trờng

Vì lợi ích trăm năm trờng người

- Đây câu nói tiếng của Hờ Chủ Tịch người lao động nào?

4 Đây người lao động phải đối mặt với hiểm nguy, kẻ tội phạm

- Yêu cầu đọc ghi nhớ

L A O C Ô N G (7 chữ cái)

G I Á O V I Ê N (8 chữ cái)

C Ô N G A N

(6 chữ cÁi)

- - học sinh đọc phần ghi nhớ

- Giáo viên nhận xét học sinh

- Giáo viên kết luận 3 Củng cố Giáo viên nhận xét

học

Thứ năm ngày 24 tháng năm 2019 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Thể dục

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Kĩ thuật

VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu

(20)

- Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau, hoa đơn giản - Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II Tài liệu phương tiện

Tranh ảnh các vật liệu, dụng cụ trờng rau, hoa III Tiến trình

Lớp khởi động hát chơi học sinh chơi 1 Hoạt động bản

a) Nghe giới thiệu

b) Học sinh tìm hiểu vật liệu chủ yếu sử dụng việc trồng rau, hoa

- Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh kết hợp với đọc nội dung sách giáo khoa Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

+ Em nêu các vật liệu sử dụng việc trồng rau, hoa? (Hạt giống, phân bón, đất trờng )

- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa

- Giáo viên nhận xét, tóm tắt các vật liệu dựng việc trồng rau, hoa 2 Hoạt động thực hành

a) Học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trờng, chăm sóc rau, hoa - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung sách giáo khoa kết hợp với quan sát tranh trả lời câu hỏi:

+ Hãy kể tên các dụng cụ sử dụng việc trồng rau, hoa mà em biết? (Cuốc, bay, cào, dầm xới )

+ Nêu cấu tạo, cách sử dụng, tác dụng của các dụng cụ đó? (Học sinh thảo luận, nêu cấu tạo chung của loại dụng cụ)

- Giáo viên nhận xét, nêu tom tắt các loại dụng cụ trờng rau, hoa - Giáo viên tóm tắt lại các nội dung chính của học

- Giáo viên cho học sinh đọc phần ghi nhớ sách giáo khoa

b) Nhận xét, đánh giá

- Giáo viên sử dụng câu hỏi mở, kết hợp với sử dụng câu hỏi sách giáo khoa để đánh giá nhận biết của học sinh các vật liệu, dụng cụ trồng rau, hoa

(21)

- Giáo viên nhận xét tiết học, khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng

3 Hoạt động ứng dụng

Tìm hiểu đặc điểm các loại dụng cụ trồng rau, hoa mà gia đình có

Khoa học ÂM THANH (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em biết

- Nêu tên một số nguồn phát âm

- Nêu âm lan truyền qua trường nào; âm thay đổi lan truyền xa nguồn Nêu ví dụ minh hoạ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Chậu nước bình nước; hai vật cứng nhỏ (hai sắt hai sỏi) III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ cho các bạn hát chơi học sinh chơi

2 Giới thiệu bài. - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài

- Chủ tịch hội đồng tự quản chốt mục tiêu

- Học sinh tìm hiểu mục tiêu - Báo cáo kết quả tìm hiểu

A Hoạt động bản

- Quan sát trả lời - Hoạt đợng nhóm

- Học sinh quan sát thực tể trả lời câu hỏi

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả

- Âm phat từ tiếng động của các phương tiện giao thơng, tiếng cười nói, học sinh chuyện,…

- Thực hành tạo âm - Học sinh thực hành tạo âm

- Chơi học sinh chơi : Tiếng thế”

- Giáo viên chốt lại

- Học sinh chơi theo đội

- Trọng tài xem đội dùng nhiều chiến thắng

(22)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

- Giáo viên chốt lại - Thí nghiệm

- Đọc nội dung hướng dẫn học

4 Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Về thực hoạt động ứng dụng

- Âm không truyền qua khơng khí mà cịn truyền qua chất rắn, chất lỏng

- Học sinh làm thí nghiệm

- Kết luận: Âm tryền qua thành chậu, qua nước

Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục tiêu

- Củng cố cho học sinh biết phân biệt tr/ch - Củng cố cho học sinh câu kiểu Ai làm gì? - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

Hệ thống tập

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho

lớp hát chơi học sinh chơi 2 Nhận biết tên, mục tiêu học. - Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân Bài 1: Điền vào chỗ trống tr ch để hồn chỉnh đoạn văn:

Tơi u cánh đồng vàng rực ngày mùa, thơm vị mía lùi ắng xóa sương mù sau Tết Yêu tiếng uông ùa ngân thăm thẳm canh khuya Tôi yêu ánh nắng .iều tà .ải màu vàng .ên rẫy khoai mì, nghiêng nghiêng bên iền núi

(Theo Mai Văn Tạo) - Giáo viên nhận xét, chốt

- Học sinh làm cá nhân

Trắng; chuông chùa, chiều, trải, trên, triền

(23)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ch

chân ; trông ; trường; chọc; chứng; chừng; trau ; trôi

chân trời; trông chờ; chiến trường; trêu chọc; trở chứng; trông chừng; trau chuốt; trôi chảy

Bài 3: Tìm câu kể Ai làm gì? Trong đoạn trích sau Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ, vị ngữ của câu tìm

Cá Chuối mẹ lại bơi phía bờ, rạch lên rìa nước, nằm chờ đợi Bỗng nhiên nghe có tiếng bước nhẹ, Cá Chuối mẹ nhìn ra, thấy hai mắt xanh lè của mụ mèo lại gần Chuối mẹ lấy định nhảy xuống nước Mụ mèo nhanh hơn, lao tới cắn vào cổ Chuối mẹ Ở dưới nước, đàn cá chuối chờ đợi không thấy mẹ Cá Chuối Út bơi tách đàn òa lên khóc

(theo Xuân Quỳnh)

- - học sinh báo cáo

Cá Chuối mẹ/ lại bơi phía bờ, rạch

CN VN

lên rìa nước, nằm chờ đợi Bỗng nhiên nghe có tiếng bước nhẹ, Cá Chuối mẹ /nhìn ra, thấy hai

CN VN mắt xanh lè của mụ mèo lại gần

Chuối mẹ /lấy định nhảy CN VN

xuống nước Mụ mèo/đã nhanh hơn, CN VN lao tới cắn vào cổ Chuối mẹ Ở dưới nước, đàn cá chuối con/ chờ đợi CN VN

không thấy mẹ Cá Chuối Út /bơi tách CN VN đàn ịa lên khóc - Giáo viên nhận xét, chốt

4 Củng cố - Dăn dò

- Giáo viên nhận xét học

Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2019 Tiếng Việt

BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (tiết 1) I Mục tiêu

- Hiểu cấu tạo của câu kể nào? Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của câu kể nào?

- Rèn kĩ làm tập cho học sinh - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học

(24)

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học.

- Học sinh đọc mục tiêu học 3 A Hoạt động bản

* Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Học sinh chơi: Nghe tả, đoán đồ vật

- Giáo viên nhận xét

- - học sinh nêu cách chơi - Học sinh chơi

* Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp 1) Các câu in đậm đoạn văn thuộc kiểu câu Ai nào?

- học sinh nêu yêu cầu

- Học sinh làm cá nhân, báo cáo Câu kiểu Ai nào?

- Học sinh làm cá nhân, báo cáo a)Nhà cửa thưa thớt dần Chúng thật hiền lành

Anh trẻ thật khoẻ mạnh

b) Nhà cửa nào?/Chúng nào?/ Anh nào?

3 a) Nhà cửa thưa thớt dần Chúng thật hiền lành.

Anh trẻ thật khỏe mạnh.

b) Cái thưa thớt dần?/Những thật hiền lành?/Ai trẻ thật khỏe mạnh?

4

Câu

Từ ngữ nêu đặc điểm, tính

chất hoặc trạng thái của vật

Từ ngữ chỉ sự vật có đặc điểm,

tính chất hoặc trạng

thái Bên đường,

cây cối xanh um

xanh um Cây cối Nhà cửa

thưa thớt dần

thưa thớt dần

Nhà cửa Chúng thật

hiền lành

thật hiền lành

Chúng Anh trẻ

thật khoẻ mạnh

trẻ thật khỏe mạnh

(25)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi nhớ: Câu kể Ai nào? Có

mấy bợ phận?

- bộ phận: Chủ ngữ vị ngữ Chủ ngữ:

Trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, gì)? Vị ngữ trả lời câu hỏi: Thế nào? - - học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Hoạt đợng nhóm

- Giáo viên quan sát, trợ giúp

HS làm việc cá nhân – nhóm

Mẫu tranh 1: Thác Bản Giốc thật hùng vĩ nên thơ

Tranh 2: Những khóm hoa sắc màu rực rỡ

* Hoạt động 4: Hoạt động cá nhân

- Học sinh làm việc cá nhân

Tranh 1: Thác Bản Giốc/thật hùng vĩ nên thơ

Tranh 2: Những khóm hoa/sắc màu rực rỡ

* Hoạt đợng 5: Hoạt đợng nhóm

- Giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời

- Học sinh làm việc nhóm - Học sinh báo cáo trước lớp - Học sinh nhận xét

4 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học

- Học sinh nêu lại ghi nhớ

Tốn

PHÂN SỚ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1) I Mục tiêu

Em biết: Thương của phép chia một số tự nhiên cho mợt số tự nhiên (khác 0) viết thành một phân số; tử số số bị chia, mẫu số số chia

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, II Đồ dùng dạy học

Tài liệu hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động. - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi học sinh chơi

(26)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 A Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Chơi học sinh chơi “Ghép thẻ”

- Hoạt đợng nhóm

- Học sinh hoạt đợng cá nhân

- Từng nhóm ghép thẻ với hình vẽ Nói cho bạn nghe cách ghép của

- Đọc các phân số nêu tử số mẫu số của các phân số

- Các nhóm chia sẻ trước lớp * Hoạt động 2: Đọc kĩ nội dung

sau nghe giáo viên cô hướng dẫn - Nghe giáo viên hướng dẫn: Thương của phép chia một số tự nhiên cho mợt số tự nhiên khác viết thành một phân số

Tử số số bị chia mẫu số số chia

Ví dụ: : = 34 ;…

- Học sinh đọc kĩ nội dung - Hoạt động chung cả lớp

- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn - Học sinh đọc nội dung

* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của học sinh

5 Củng cố - Dặn dò

- Giáo viên nhận xét học

- Hoạt động cặp đôi - Từng cặp hỏi trả lời - Học sinh chia sẻ trước lớp - Học sinh khác nhận xét

- Học sinh tự đánh giá kết quả học tập

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 20C: GIỚI THIỆU QUÊ HƯƠNG (tiết 2) I Mục tiêu

- Giới thiệu sự đổi mới của địa phương - Rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Đồ dùng học tập

(27)

III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Thể dục

ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI HỌC SINH CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY I Mục tiêu

- Đi chuyển hướng phải trái Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Học học sinh chơi “Lăn bóng tay”, yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia vào học sinh chơi

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Địa điểm - Phương tiện

Sân trường, cịi, bóng… III Hoạt đợng dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

- Giáo viên quan sát, nhận xét 2 Phần bản

a) Đợi hình đợi ngũ tập rèn luyện thân thể bản

- Học sinh nhớ thực - Giậm chân chỗ, hát vỗ tay - Chạy chậm địa hình tự nhiên - Khởi động các khớp cổ tay, cổ chân

- Học sinh chơi “Quả ăn được”

- Giáo viên cho học sinh ôn theo hàng dọc

- Học sinh cả lớp tập cán sự điều khiển

- Giáo viên sửa sai cho một số học sinh tập chưa

- Giáo viên cho học sinh ôn chuyển hướng phải trái

- Giáo viên nhận xét các động tác của học sinh

- Tập theo tổ nơi quy định

b) Học sinh chơi vận động

- Giáo viên nêu tên học sinh chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

(28)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên nhận xét

3 Phần kết thúc

- Chơi thử, sau chơi thật

- Giáo viên cho học sinh tập trung - Đứng chỗ hát, vỗ tay - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét

học

Tiếng việt

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (tả bút máy) I Mục tiêu

- Học sinh củng cố cách viết một văn miêu tả đồ dùng học tập (cái bút) với đủ phần: Mở bài, thân bài, kết luận

- Học sinh rèn kĩ viết văn miêu tả đồ vật - Giáo dục học sinh tính cẩn thận

II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, bảng phụ… III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nêu các phần chính của văn miêu tả đồ vật? - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Nhắc lại yêu cầu

- Giáo viên viết đề lên bảng

- Giáo viên nhận xét

- Học sinh đọc đề

- học sinh đọc gợi ý sách giáo khoa

- Đọc thầm dàn ý chuẩn bị

- - học sinh đọc dàn ý chuẩn bị

* Hoạt động 2: Nhắc lại kết cấu phần của một văn miêu tả đồ vật

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm

- Đọc thầm lại làm - Giáo viên cho học sinh lập dàn ý - Học sinh làm miệng

(29)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh mở viết (kiểu trực tiếp)

- học sinh nói mở (kiểu gián tiếp)

+ Thân - học sinh giỏi dựa theo dàn ý nói thân của

+ Kết bài: Mở rợng không mở rộng

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

- học sinh trình bày cách kết khơng mở rợng

- học sinh trình bày cách kết mở rộng

* Hoạt động 3: Viết

- Giáo viên cho học sinh viết

- Học sinh cả lớp viết - Giáo viên tạo không khí yên tĩnh

cho học sinh viết 4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

- Kiểm điểm các hoạt động tuần

- Vui văn nghệ: Nhóm Thuỷ Tiên, Hướng Dương II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Đánh giá hoạt động tuần

- Kiểm điểm các hoạt động tuần

- Nhóm trưởng các nhóm báo cáo việc làm việc chưa làm của các thành viên nhóm

- Chủ tịch hợi đồng tự quản nhận xét chung; khen ngợi

+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ………

- Hát

- Các nhóm kiểm điểm

- Từng nhóm báo cáo các hoạt đợng của nhóm

+ Trực nhật

+ Thể dục + Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

(30)

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ………

- Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực

Ngày đăng: 02/04/2021, 20:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w