Để có một tiết dạy tốt thì giáo viên chuẩn bị bài giảng phải tốt, phải dự kiến được các tình huống, cách sử dụng các phương tiện dạy học hợp lý, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, mở rộng và[r]
(1)BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG CHUYÊN ĐỀ
1 Lời giới thiệu:
Mục tiêu giáo dục “Nâng cao chất lượng giáo dục, đổi nội dung phương pháp, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học” Để đạt mục tiêu người thầy giáo phải thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề phải tiếp cận với phương pháp dạy học đại, phải kết hợp tốt phương pháp dạy học để nâng cao hiệu giảng, tổ chức điều khiển để em tích cực chủ động học tập tiếp thu kiến thức
Để góp phần cách mạng giáo dục, nghị TW khóa VIII rõ nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo ‘‘Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thói quen, nề nếp tư sáng tạo người học’’ Lấy nội lực, lực tự học làm nhân tố định phát triển thân người học Vì coi tự học mũi nhọn chiến lược giáo dục đào tạo nước ta
Qúa trình tự học tự đào tạo kết hợp trình dạy thầy q trình học trị thành trình thống biện chứng, tác động qua lại lẫn Mấy năm gần việc dạy thầy tự học trị mối quan tâm nhiều nhà giáo dục Trong việc ứng dụng phương pháp dạy học tích lấy người học làm trung tâm, thầy giáo người hướng dẫn Vấn đề tự học tư tưởng lấy việc học trò làm gốc trình lâu dài khơng phải sớm chiều riêng Việc tự học học sinh THCS điều cần thiết, việc tích lũy kiến thức cho thân học sinh Tuy vậy, thực tế dạy học việc áp dụng phương pháp dạy học hướng dẫn học sinh tự học giáo viên THCS tất mơn học nói chung mơn Vật lý nói riêng cịn gặp nhiều lúng túng khó khăn Để giúp học sinh khắc phục khó khăn thường gặp , thân thấy việc hướng dẫn học sinh tự học để nắm vững kiến thức có phương pháp giải phù hợp với loại phần kiến thức quan trọng có ý nghĩa thiết thực
2 Tên chuyên đề:
(2)3 Tác giả chuyên đề:
4 Chủ đầu tư tạo chuyên đề: 5 Lĩnh vực áp dụng chuyên đề:
- Chuyên đề nghiên cứu áp dụng chương trình giảng dạy học sinh đại trà giáo viên giảng dạy vật lí trường THCS
- Phát triển trí tuệ, lực sáng tạo khả tự học học sinh Thúc đẩy giáo viên phải thờng xuyên nghiên cứu, tiếp thu kinh nghiệm phơng pháp giảng dạy học sinh đại trà theo hớng đổi
- Là tài liệu giúp thầy giáo có thêm tư liệu dạy bồi dưỡng học sinh đại trà 6 Ngày chuyên đề áp dụng lần đầu:
Năm học 2016 – 2017 7 Mô tả chất chuyên đề: 7.1.1 Cơ sở lí luận vấn đề.
Khi đánh giá trình dạy – học, đánh giá vào sản phẩm Học sinh sản phẩm chủ thể trình Để trình dạy – học thành cơng học sinh phải biết tự học Nghĩa HS phải tự nỗ lực để chiếm lĩnh tri thức Biết tự học tri thức xã hội biến thành sản phẩm Sản phẩm đánh giá cách xác HS biết tự học Nếu sản phẩm khơng phải tự học mang lại thành tích để trang trí
Nguồn tri thức vơ tận bùng nổ nhanh chóng , thân giáo viên biết hết theo suốt đời em HS mặc dùng quan tâm, thương yêu chúng Như việc dạy tự học cần thiết cần gấp ‘‘Hôm ta dạy học sinh biết tự học ; ngày mai học sinh mới biết lao động sáng tạo’’
7.1.2 Cơ sở thự tiễn: 7.1.2.1 Thuận lợi: Về phía nhà trường:
- Nhà trường ln quan tâm giúp đỡ GV phát triển hoàn thiện kỹ sư phạm có kỹ hướng dẫn học sinh tự học nh
- Tạo điều kiện cho GV dự chuyên đề cụm trường bạn để học hỏi trao dồi kinh nghiệm giảng dạy.Thường xuyên dự rút kinh nghiệm để GV nâng cao thêm chất lượng dạy
(3)- Các em HS có thói quen đọc sách giáo khoa, sách tham khảo Về phía giáo viên:
- Đa số GV thực việc hướng dẫn học sinh cách tự học nhà tiến trình dạy học
Về sở vật chất:
- Trường có tranh ảnh, đồ dùng thí nghiệm, phịng học mơn Về phân phối chương trình:
- Sắp xếp theo trình tự kiến thức, khoa học phù hợp với nhận thức HS Về phương pháp giảng dạy:
- Có thể sử dụng phương pháp dạy học đặc trưng môn đàm thoại, trực quan, thí nghiệm, thực hành để áp dụng hướng dẫn học sinh tự học nhà
7.1.2.2 Khó khăn: Về phía nhà trường:
- Khơng có nhiều giáo viên mơn nên việc đánh giá hiệu phương pháp cịn gặp nhiều khó khăn
- Phân công dạy nhiều khối lớp nên việc đầu tư sâu vào khối lớp chưa nhiều, giàng trải nên hiệu chưa cao
- Số lớp học khối cịn nên chưa áp dụng vào việc giảng dạy nhiều để rút kinh nghiệm
Về phía học sinh:
- Hiện nay, việc học tập học sinh môn Vật lí chưa học sinh quan tâm, ý khơng hứng thú với mơn học, coi nhiệm vụ Trong Vật lí có tượng nói chuyện riêng, học môn học khác, học tình trạng thụ động, máy móc tái kiến thức, vận dụng linh hoạt vào tình khác hiệu lĩnh hội cịn thấp, làm giảm hiệu học tập mơn
Về phía giáo viên:
Đa số giáo viên thường quan niệm kiến thức mục đích q trình dạy học nên quan tâm đến phương pháp truyền thụ kiến thức với nội dung SGK
(4)chức cho học sinh nghiên cứu thảo luận sở tìm kiến thức đường để chiếm lĩnh kiến thức học sinh
Để có tiết dạy tốt giáo viên chuẩn bị giảng phải tốt, phải dự kiến tình huống, cách sử dụng phương tiện dạy học hợp lý, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, mở rộng chắt lọc kiến thức, rút thông tin cần thiết phù hợp nội dung giảng
Thực tế, giáo viên thường soạn cách chép lại SGK hay từ thiết kế giảng, không giám khai thác sâu kiến thức, chưa sát với nội dung chương trình, hướng dẫn học sinh vận dụng kiến thức giải vấn đề từ nhỏ đến lớn thực tế đời sống sản xuất Khi dạy thường nặng thông báo, không tổ chức hoạt động học tập cho em, không dự kiến biện pháp hoạt động, không hướng dẫn phương pháp tự học
Mặt khác, phương pháp dạy học phổ biến theo "lối mòn", giáo viên truyền đạt kiến thức, học sinh thụ động lĩnh hội tri thức Thậm chí có giáo viên cịn đọc hay ghi phần lớn nội dung lên bảng cho học sinh chép nội dung SGK Việc sử dụng phương tiện dạy học: phiếu học tập, tranh ảnh, băng hình, dụng cụ thí nghiệm… dùng thi giáo viên hay có đồn tra, kiểm tra đến dự, cịn tiết học thơng thường "dạy chay"
Khi giảng dạy mơn Vật lí cần đến phương tiện dạy học, có học sinh hiểu nội dung giảng cách sâu sắc Nhưng việc sử dụng phương tiện nguồn tri thức chiếm tỷ lệ thấp Với cách sử dụng đó, học sinh có hoạt động tự học, hoạt động chủ yếu giáo viên, tạo khơng khí lớp học buồn tẻ nhạt, không gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh thụ động lĩnh hội kiến thức truyền đạy từ giáo viên Do việc truyền đạt kiến thức giáo viên theo lối thụ động nên rèn luyện kỹ tự học việc hướng dẫn tự học giáo viên không ý làm cho chất lượng dạy không cao
Về sở vật chất:
- Điều kiện sở vật chất mơn Vật lí trường cịn chưa đầy đủ, có phần cịn nghèo nàn, cụ thể:
- Không đầy đủ sách tham khảo
- Các phương tiện dạy học: tranh ảnh, băng hình,dụng cụ thí nghiệm, sơ đồ, phiếu học tập cịn thiếu nhiều số khơng có
- Nhiều đồ dùng thí nghiệm bị hỏng khơng dùng trình sử dụng lâu
(5)Tự học trình chủ thể nhận thức tác động cách tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo vào đối tượng học nhằm chuyển hoá chúng thành tài sản riêng, làm cho chủ thể thay đổi phát triển
Tự học tự thực việc học Tự học khơng thể thiếu hoạt động học, HS phải biết huy động hết khả trí tuệ, tình cảm ý chí để lĩnh hội cách sáng tạo tri thức kĩ hoàn thiện nhân cách hướng dẫn GV Kết tự học cao hay thấp phụ thuộc vào kĩ tự học cá nhân đặc biệt với HS THCS cịn phải phụ thuộc lớn đến hướng dẫn GV hay học liệu, phương tiện hỗ trợ,
7.1.3.2 Hướng dẫn học sinh tự học:
Trong hoạt động hướng dẫn, dạy học tổ chức hay điều khiển tối ưu hố q trình chiếm lĩnh tri thức khoa học để hình thành phát triển nhân cách cho người học Hoạt động dạy học có hai chức gắn kết chặt chẽ với “truyền đạt thông tin dạy học điều khiển hoạt động học’’
Ở hình thức thời gian giáo viên trực tiếp giảng dạy hơn, chủ yếu dành thời gian cho học sinh tự học Hình thức dạy học “tự học có hướng dẫn” biện pháp để phát huy tính tích cực học tập học sinh
Từ sơ đồ dạy học hiểu khái niệm hướng dẫn tự học điều khiển GV việc định hướng, tổ chức đạo nhằm giúp học sinh tối ưu hoá trình tự chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo thơng qua hình thành phát huy nhân cách cho học sinh
Tự học có hướng dẫn hình thức tổ chức dạy học mà thầy đóng vai trị người hướng dẫn, theo nguyên tắc:
+ Nguyên tắc hướng dẫn học tự học
+ Ngun tắc đảm bảo tính lơgíc nội dung mục tiêu chương trình Tri thức
Trị
Tự nghiên cứu, tự thể hiện, tự kiểm tra
Thầy
Hướng dẫn, tổ chức, trọng tài, đánh giá
Lớp, nhóm Thảo luận, bổ sung,
(6)+ Nguyên tắc sử dụng hướng dẫn GV phải phát huy tối đa nỗ lực học sinh
+ Nguyên tắc đảm bảo hiệu việc tự kiểm tra đánh giá trì thường xun thơng tin ngược chiều từ học sinh đến GV
- Trong học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá ba thành tố tự học có hướng dẫn Nếu học sinh nắm vững phương pháp tự đánh giá họ điều chỉnh kịp thời hoạt động tự học cho có hiệu nhất, đồng thời bồi dưỡng trì thường xuyên ý thức tự học Để hình thành phát triển lực tự đánh giá cho học sinh, GV phải có phương pháp hướng dẫn học sinh cách phân chia mục tiêu chương trình thành mục tiêu phận, tiêu chí đánh giá rõ ràng để sau giải nhiệm vụ tự học, học sinh tự biết hồn thành nhiệm vụ mức
- Tuy việc đánh giá kết học tập học sinh từ phía GV khơng thể thiếu vừa có giá trị đạo, điều khiển vừa để khẳng định thành tích học tập học sinh GV đánh giá kết học tập học sinh biện pháp hướng dẫn, rèn luyện kỹ tự đánh giá cho học sinh đồng thời giúp cho việc đánh giá chất lượng tự học chuẩn xác, khách quan Nó cịn nguồn thơng tin phản hồi để qua GV đánh giá hiệu điều chỉnh phương pháp hướng dẫn tự học kịp thời đồng thời bổ sung khiếm khuyết phương pháp tự học trình tự học học sinh
Để học thường xuyên, học cho thân người học nhà giáo dục phải xác định biện pháp hướng dẫn học sinh tự học Vì bên cạnh việc nắm đựơc kiến thức lớp, học sinh học cách lĩnh hội kiến thức ngồi xã hội từ nâng cao chất lượng học tập, tạo tiền đề cho phát triển lực nhận thức học sinh Giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách chủ động, vững mà phát triển kỹ tư duy, tổng hợp, khái quát hoá nội dung kiến thức cách tốt
7.1.3.3 Những thành tố tự học. * Động học tập:
Trong nhiều động học tập HS, ta tách thành hai nhóm bản:
– Các động hứng thú nhận thức:
(7)thức, thảo luận hay biện pháp kích thích tính tự giác tích cực từ người học,
– Các động trách nhiệm học tập:
Một có động cơ, hiểu nhiệm vụ có trách nhiệm bắt buộc người học phải liên hệ với ý nghĩa xã hội học Giống nghĩa vụ Tổ quốc, trách nhiệm gia đình, thầy cơ, uy tín danh dự trước bạn bè,… Từ đó, em có ý thức kỉ luật học tập, nghiêm túc tự giác thực nhiệm vụ học tập, yêu cầu từ GV, phụ huynh, tôn trọng quy định xã hội *Học tập có kế hoạch:
Việc học, tự học thật có hiệu mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch học tập xây dựng cụ thể, rõ ràng có tính hướng đích cao, cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cá nhân
*Thực kế hoạch học tập để chiếm lĩnh kiến thức:
– Tiếp nhận/thu thập thông tin: Lựa chọn chủ động tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác từ hoạt động xác định, như: đọc sách, nghe giảng, xem truyền hình, tra cứu từ internet, hội thảo, làm thí nghiệm, quan sát, điều tra,… Thu thập thông tin nhằm tập hợp thông tin liên quan đến vấn đề mà người học tìm hiểu, giải
– Xử lí thơng tin: Cần tìm hiểu, tóm lược, tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu, lí giải, đánh giá thơng tin thu thập được; xem xét cách toàn diện, thấu đáo, có hệ thống thơng tin để giải vấn đề
– Vận dụng tri thức, thông tin: Trong việc vận dụng thông tin tri thức khoa học để giải vấn đề liên quan thực hành tập, thảo luận, xử lí tình huống, viết thu hoạch,… ta thường gặp nhiều khó khăn Nhiều khi, tìm khối lượng lớn tư liệu, thông tin việc tập hợp phân loại nội dung để kiến giải vấn đề lại khó thực Lúc cần khoanh vùng vấn đề theo giới hạn hay phạm vi đừng rộng Chỉ cần tập trung đào sâu vấn đề nhằm phát có giá trị đáp ứng yêu cầu Trong khâu việc lựa chọn thay đổi hình thức tư để tìm cách thức tối ưu cho đối tượng nghiên cứu cần thiết
7.1.3.4 Các biện pháp hướng dẫn học sinh tự học. *Tự học qua sách giáo khoa, sách tham khảo:
(8)Ngồi SGK sách tham khảo nguồn tri thức bổ sung quan trọng cho học sinh Nguồn tri thức không phục vụ trực tiếp cho việc hồn thành nhiệm vụ trí dục quy định chương trình, mà cịn có tác dụng giáo dục, nâng cao hiểu biết cho học sinh
Do vậy, dạy học sinh tự thu nhận kiến thức, rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc sách, kỹ năng, kỹ xảo đọc sách
Để học sinh sử dụng tốt SGK sách tham khảo cần rèn luyện cho học sinh số kỹ sau, khâu củng cố kiến thức rèn luyện kỹ kỹ xảo
- Sau giới thiệu nội dung tài liệu học sinh đọc SGK Sau học sinh chiếu lời giảng GV với nội dung đọc từ sách
- Tổ chức học sinh làm việc với SGK nhằm mục đích ơn tập, củng cố tài liệu sở hệ thống kiến thức chương hay nhiều chương
- GV đưa cách dạy học sinh kỹ tự đọc SGK rút nội dung từ tài liệu Thường xuyên đặt câu hỏi: “ở nói lên gì?”, “ở đề cập đến khía cạnh nào?” Như học sinh phải đạt ý nội dung đọc được, đặt tên đề mục cho phần, đoạn đọc cho tên đề mục phản ánh ý
- Dạy học sinh biết cách phân tích đọc được, chia thành luận điểm khoa học khác nêu ý nghĩa
- Dạy học sinh biết cách trả lời câu hỏi có tài liệu đọc được, cách tái phân tích, so sánh, thiết lập mối quan hệ nhân tuỳ theo câu hỏi đề
- Dạy học sinh biết lập giàn qua tài liệu SGK - Dạy kỹ tóm tắt tài liệu đọc
- Dạy kỹ đọc phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đồ thị hình vẽ SGK
Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh tự tra cứu SGK để tìm ý trả lời
Ở cách này, giáo viên hướng dẫn học sinh tự đọc SGK sau trả lời theo câu hỏi gợi ý giáo viên từ tìm nội dung cần nghiên cứu
Bước 1: Học sinh phải đọc qua nội dung thông tin
Bước 2: Học sinh đọc câu hỏi giáo viên đưa xác định câu hỏi cần hỏi vấn đề
(9)Bước 1: Học sinh phải đọc nhanh lượt nội dung cần lập dàn ý Bước 2: Học sinh đọc kỹ lại để nắm nội dung chất nội dung
Bước 3: Tách ý chính, thiết lập mối quan hệ chúng đặt mục tương ứng (nếu cần)
*Sử dụng SGK khâu nghiên cứu tài liệu mới:
- Tổ chức cho học sinh làm việc với sách sau GV tập nhận thức sau GV đặt tình có vấn đề
- Tổ chức cho học sinh đọc đoạn có mơ tả kiện, cịn vấn đề khó, phức tạp GV cần giải thích cho sáng tỏ
- GV tổ chức giải đáp tái để học sinh độc lập nghiên cứu lại SGK trước cho em nghiên cứu nội dung
- Đọc sách sau quan sát thí nghiệm, sau quan sát đồ dùng trực quan khác
Sử dụng SGK, tập khác để tổ chức học sinh nghiên cứu SGK Có thể yêu cầu học sinh sưu tầm tài liệu trực quan đồ dùng thí nghiệm để minh hoạ khẳng định khái niệm, quy luật trình bày SGK
- Bài tập luyện tập quy tắc, định luật
- Bài tập yêu cầu đọc SGK, ôn lại kiến thức, kỹ kỹ xảo Ví dụ 1: Hướng dẫn học sinh tự đọc, tự tóm tắt nội dung
Muốn tóm tắt nội dung đoạn thơng tin học sinh cần rèn luyện theo bước sau:
Bước 1: Học sinh cần đọc qua lượt để nắm toàn bố cục đoạn cần tóm tắt
Bước 2: Học sinh đọc kỹ từ tìm ý chính, ý cốt lõi
Bước 3: Tách ý thiết lập mối quan hệ chúng để tạo nên đoạn thơng tin có nội dung cụ thể
Ví dụ 2: Hướng dẫn học sinh nhà tự đọc trả lời theo câu hỏi mà giáo viên đưa ra
Ở kỹ này, cần hướng dẫn sau:
Bước 1: Học sinh đọc câu hỏi mà giáo viên đưa xác định câu hỏi cần hỏi vấn đề gì?
Bước 2: Tìm tài liệu, đoạn thơng tin có nội dung liên quan đến vấn đề
(10)*Sử dụng đồ tư tự học:
Trong việc học đặc biệt ơn tập, hệ thống hố kiến thức, HS làm quen với việc kẻ bảng, biểu, vẽ sơ đồ, biểu đồ,… thường HS có chung cách “ghi chép” giống GV, mẫu tài liệu, nên việc ghi nhớ thường bị động, khó khăn, khó khắc sâu, khó nhớ
Đến nay, BĐTD xem hình thức ghi chép hỗ trợ tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hố chủ đề, hệ thống tập hay mạch kiến thức, cách giải dạng tập,… cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, BĐTD cịn sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác Do đó, việc lập BĐTD giúp phát huy khả sáng tạo người
Để làm quen, trước hết nên cho HS tập “đọc hiểu” vài BĐTD GV thiết kế sẵn cho từ mạng Internet, sách tham khảo,… tập cho HS thuyết trình, diễn giải mạch nội dung kiến thức hàm chứa BĐTD Tiếp theo, thực hành vẽ BĐTD giấy hay bìa, bảng
Khi HS biết cách lập BĐTD, GV hướng dẫn em cách “ghi” theo cách sử dụng BĐTD Hướng dẫn HS ghi theo cách hiểu em, tóm lược ý SGK, ghi nội dung mà GV mở rộng, bổ sung vào giảng hay nội dung tham khảo thêm,…
Khi HS thành thạo việc lập BĐTD, sử dụng BĐTD lớp, GV hướng dẫn em dùng BĐTD việc tự học nhà, ôn hay hệ thống kiến thức chủ đề, chương
Các em lập BĐTD để chuẩn bị mới, em đọc trước SGK, vẽ BĐTD theo cách hiểu mình, đến lớp bổ sung thêm thông tin, nội dung khác cách vẽ thêm nhánh
Việc lập BĐTD địi hỏi q trình tư tích cực, HS trở thành “tác giả” kiến thức làm chủ “tác phẩm” kiến thức hội hoạ Qua góp phần bồi dưỡng lực tự học, tập dượt nghiên cứu cho HS
*Sử dụng đồ khái niệm tự học:
(11)GV sử dụng BĐKN công cụ hướng dẫn HS tự học sau: – GV sử dụng BĐKN tổ chức hoạt động tự học HS:
GV cung cấp cho HS BĐKN coi khung nội dung kiến thức với ý tưởng KN chính, đồng thời đưa nhiệm vụ cụ thể để HS thực nhiệm vụ
Thông qua dạng BĐKN cho trước (BĐKN dạng đầy đủ; BĐKN khuyết; BĐKN câm) GV hướng dẫn HS tự học nhiều cách sử dụng BĐKN dạng đầy đủ cơng cụ để hệ thống hố kiến thức cách tối ưu, hoàn thiện BĐKN chưa đầy đủ kết hợp với việc giải yêu cầu nội dung cụ thể tự học lớp tự học nhà
– GV hướng dẫn HS tự xây dựng BĐKN:
Trong hình thức này, bước đầu GV cần cung cấp cho HS chủ đề học Dựa vào trình độ HS, GV cung cấp số khái niệm then chốt (từ khoá) số khái niệm có liên quan HS suy nghĩ; thảo luận để tìm mối quan hệ khái niệm, dùng từ nối mũi tên mối quan hệ khái niệm từ HS xây dựng BĐKN
– HS có khả tự thiết kế BĐKN:
Ở mức độ này, HS tự thiết kế BĐKN riêng mình, BĐKN sản phẩm q trình hoạt động tư HS, HS tự suy nghĩ, viết vẽ theo ngơn ngữ nên huy động tối đa tiềm não Mặt khác, tự “sáng tác” nên phát huy tính sáng tạo làm tăng hứng thú học tập cho HS Cách làm rèn luyện cho HS cách suy nghĩ lôgic, mạch lạc cách giúp HS hiểu ghi nhớ tốt
*Ứng dụng công nghệ thông tin tự học:
Công nghệ thông tin (CNTT) không hiểu máy tính mạng Internet mà tất phương tiện kĩ thuật dùng để khởi tạo, lưu trữ, chuyển tải, chia sẻ, trao đổi thông tin Trong giáo dục, CNTT đóng vai trị quan trọng dạy học, tạo “môi trường số” giúp GV, HS linh động việc thu thập, xử lí, trao đổi, quản lí thơng tin giao tiếp, cộng tác đánh giá liên kết nội dung học với ý tưởng thực tế sống Ở Việt Nam, có số trang web mà HS trung học nên tham khảo như: google.com.vn, youtube.com, moon.vn, hocmai.vn, viettelstudy.vn, tuyensinh247.com, kienthuc.com, violet.vn , hay haytv.com, wattpad.com, fictionpress.com, mangahere.com,…
– Ứng dụng CNTT tìm kiếm thông tin:
(12)trên Google; vào trang web, phần mềm GV giới thiệu,…lựa chọn phù hợp với nội dung cần tự học
– Ứng dụng CNTT xử lí thơng tin: + HS đọc lướt, đọc kĩ tài liệu
+ Đánh dấu ghi chép lại thông tin quan trọng
1 Lựa chọn chắt lọc thông tin cần thiết lưu địa chỉ, trang web,
– Ứng dụng CNTT trao đổi thơng tin:
+ HS tương tác với GV qua email, chat, viber, skype, webcam, trang web tự tạo,…
+ Tương tác HS – HS qua diễn đàn lập facebook, Google Drive, googlegroup,…
– Ứng dụng CNTT kiểm tra, đánh giá kết tự học:
+ HS tham gia làm tập, kiểm tra, thi,… sau học, chủ đề học,… tham khảo số trang web moon.vn, hocmai.vn, viettelstudy.vn, tuyensinh247.com,…; thi theo tuần ioe.go.vn, violympic.org, thiviolympic.com
+ HS đối chiếu với đáp án vào điểm số, xếp thứ tự,… thân để tự đánh giá
7.1.3.5 Một vài phương pháp kĩ thuật tự học thông dụng. *Nghe hiệu quả:
Biết nghe giảng cách hay nghe tích cực giúp HS rút ngắn thời gian học tập, làm tập nhanh chóng dễ dàng hơn, tự tin, hứng thú không ngỡ ngàng gặp lại nội dung học tập, trọng tâm học
Để luyện kĩ thuật nghe tích cực HS cần:
– Tập trung theo dõi giảng hay hướng dẫn học từ lúc bắt đầu tiết học, chưa nên nghĩ đến việc làm gì, điều phá vỡ lơgic nội dung q trình nghe giảng
– Tập trung nghe trọn vẹn nội dung chính, điểm quan trọng mà GV thường nhấn mạnh qua ngữ điệu hay qua việc nhắc lại nhiều lần, để hiểu vấn đề, ghi chép ý theo cách hiểu Chú ý ghi theo dàn để nhìn khái quát cấu trúc chung học, ý tới trọng tâm, mấu chốt vấn đề
(13)thiệu, thời điểm người thầy (hay người hướng dẫn) so sánh, phân tích, hệ thống hố kiến thức, nhờ ta nắm trình tự, tiến dần đến kết luận rút
– Nếu gặp chỗ khó, khơng hiểu, tạm thời gác lại cố gắng tìm hiểu điều sau, để q trình nghe giảng khơng bị gián đoạn
– Trong cuối tiết học, nêu câu hỏi với GV hay người hướng dẫn để làm rõ chỗ chưa hiểu, khắc sâu kiến thức,
Lưu ý: Nên dành vài phút để đọc lướt qua tài liệu học trước nghe giảng Nhờ đó, biết vấn đề khó để nhắc chăm nghe giảng
*Ghi chép hiệu quả:
Ghi chép khơng khiến tăng cường tập trung mà cịn cơng cụ hỗ trợ ghi nhớ Khả ghi chép phụ thuộc vào người bắt nguồn từ kinh nghiệm có sẵn Ghi chép cịn giúp nguồn lưu trữ thông tin để sau dùng lại hay ôn lại cần Song để ghi chép nhanh hiệu nên sử dụng thủ thuật như: dùng từ viết tắt, dùng chữ bắt đầu từ; dùng kí hiệu tạo từ viết tắt riêng cho mình; đặt tựa đề riêng cho đề mục ghi lùi sang phải chi tiết liên quan với đề mục; dùng chấm riêng cho dòng xuống dòng cho chi tiết; chừa chỗ trống nhiều so với lề trái, khoảng 1/3 chiều ngang tờ giấy; Không cần ghi lại thứ mà tư duy, lắng nghe để hiểu ghi điều quan trọng
Lưu ý:
– Ghi nhanh ý tưởng hay khái niệm, vấn đề lạ vào giấy, hay sổ tay
– Trước tiết kiểm tra, viết lại ghi chép giúp em nhớ chi tiết quan trọng dễ dàng truy cập cần
– Tất ghi chép cần xếp theo mục, theo nhu cầu cách riêng
– Chú ý viết lại vấn đề quan trọng nghe người khác hay đọc tài liệu, nhờ hiểu sâu, hiểu liền mạch nội dung nghe được, tránh tình trạng học vẹt
– Sau học, em nên viết ngắn gọn vấn đề gây ấn tượng với học, vấn đề muốn tìm hiểu thêm
*Đọc hiệu quả
(14)những đọc Ta biết từ, cụm từ hay chữ, thường có hai phần âm nghĩa Đứng mặt kĩ thuật, đọc trình kết hợp lướt mắt qua chữ nhập nghĩa chữ vào đầu
Khâu thứ – xem khâu nhận mặt chữ hay biết âm – bao gồm việc nhận dạng kí tự, đọc thầm, phân tích ngữ pháp câu để chuẩn bị cho việc hiểu nghĩa
Khâu thứ hai – xem khâu nhập nghĩa vào đầu – q trình chuyển kí tự đọc thành nghĩa Nó thường xảy theo hướng so sánh khái niệm ý nghĩa vừa đọc với nhận thức cũ Khi đó, có phù hợp hay quen thuộc, việc hiểu mang nghĩa củng cố kiến thức; cịn xa lạ hay trái với biết việc nhập kiến thức mang nghĩa tiếp nhận, nạp
Một số điều nên làm đọc hiểu:
– Trau dồi vốn từ: Nên hiểu rõ sắc thái nghĩa từ, ý cách dùng từ người khác biết lựa chọn, sử dụng từ, ngữ cách xác, uyển chuyển cẩn trọng viết nói
– Khi đọc sách có tính chun sâu hay mang tính học thuật trước hết phải hiểu khái niệm đồng thời biết trân trọng cách dùng từ người viết để ý thức đầy đủ tính xác từ ngữ
– Khi gặp khái niệm đừng bỏ qua mà cần tìm hiểu kĩ nội hàm khái niệm
– Sau đọc, nên hình thành thói quen liên tưởng, tìm nghĩa bắt lấy dụng người viết thật nhanh
– Đọc kĩ khái niệm từ cần xem xét nghĩa tổng thể *Ghi nhớ thông tin hiệu quả
Ghi nhớ q trình tiếp nhận thơng tin lưu giữ thơng tin đầu, để sau nhắc lại, dùng lại Ghi nhớ đòi hỏi yêu cầu cao với người học Để ghi nhớ thông tin nhanh lâu, cần lưu ý bước sau:
–Đọc đọc lại: Đọc lại ghi chép sau buổi học giúp nhớ tốt Có thể đọc tài liệu nhiều lần, lần với mục tiêu khác đọc theo mục tiêu
– Nắm ý chính: Nắm ý đoạn văn hiểu theo cách điều cốt lõi việc đọc có hiệu
(15)thì liên hệ ý tưởng với kiến thức tảng Nhờ đó, ta dễ dàng huy động, sử dụng cần
– Ghi thành dàn bài: cách chia nội dung toàn thành phần (Ví dụ A, B hay C,…) Trong phần lại chia thành số mục nhỏ, bạn xếp mục nhỏ chữ số, như: 1, 2, 3, đặt tiêu đề riêng; gạch viết đậm phần quan trọng để dễ nhớ
– Nhẩm óc: Là cách hệ thống lại ơn từng phần bài, chỗ quên dừng lại lật có xem Tiếp nhẩm sang phần khác, ý phần quan trọng cần ghi nhớ Sau đó, tìm nội dung cịn sót để học lại cho thuộc đặt thành câu hỏi tự giải óc câu hỏi
–Ghi giấy: Có thể ghi riêng giấy từ mới, cơng thức, định lí, tính chất,… sau đóng hay cất tờ giấy vào nơi dễ nhìn thấy, mở xem để ghi nhớ Khi ghi nên tóm tắt phần quan trọng, yếu nhất, tránh ghi rườm rà
– Hỏi tự trả lời: Tự đặt cho câu hỏi trả lời câu hỏi để ghi nhớ thơng tin cần tìm hiểu Các loại câu hỏi như: Cái gì? Ở đâu? Khi nào? Tại sao? Như nào?Ai? Cách vừa giúp ta nhớ kiến thức, vừa tăng cường tính chủ động, tích cực học tập
7.2 Về khả áp dụng chuyên đề:
- Qua thời gian giảng dạy nhận thấy yếu tố quan trọng để nâng cao chất lượng học sinh đại trà phương pháp giảng dạy giáo viên cách người thầy hướng dẫn học trò tiếp thu kiến thức, khả thúc đẩy tính tự giác học tập học sinh
- Chuyên đề xây dựng qua trình thân trực tiếp nghiên cứu vận dụng trình dạy học Chuyên đề nghiên cứu vào vấn đề thiết thực có tính ứng dụng cao Mỗi nội dung chuyên đề mang tính chất khái quát giải cách cụ thể, chi tiết, cung cấp cho người học nhiều lựa chọn cho biện pháp cụ thể
- Chuyên đề áp dụng rộng rãi cho khối lớp có số ưu điểm, khuyết điểm định:
(16)+ HS có khả làm việc độc lập cao
+ Giờ dạy lớp trở nên nhẹ nhàng giáo viên
+ Tuy nhiên, đòi hỏi GV phải có đầu tư lâu dài trình giáo dục cho HS tự học phải thực thời gian lâu dài
8 Những thông tin cần bảo mật:
9 Các điều kiện cần thiết để áp dụng chuyên đề:
- Giáo viên: Nhiệt tình có lực kinh nghiệm bồi dưỡng HS đại trà Tích cực giảng dạy giáo dục học sinh
- Học sinh: Chăm chỉ, tích cực học tập, có khiếu, nắm kiến thức toán học vật lí học
- Cơ sở vật chất: Phịng học môn trang thiết bị dạy học cần thiết khác máy tính, máy chiếu phục vụ cho cơng tác giảng dạy
10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến: Bảng 1: Kết khảo sát đối tượng HS lớp trước sau áp dụng chuyên đề giảng dạy
(Lớp 7A năm học 2016 - 2017)
Năm học 2016 -2017 HS tự học HS biết tự học
Đầu năm 38/43 HS 5/43 HS
Học Kỳ I 25/43 HS 18/43 HS
Học Kỳ II 10/43 HS 33/43 HS
10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân:
Chuyên đề “Biện pháp hướng dẫn học sinh tự học môn Vật lý nhằm nâng cao chất lượng đại trà’’ nâng cao chất lượng đại trà số học sinh u thích mơn học ngày nhiều tích cực học tập
(17)nên mong đóng góp chân thành đồng nghiệp cụm để chuyên đề hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn !
(18)