- HS tìm một số đồ vật, sự vật trong thực tế có độ dài khoảng 1cm. Hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài. + Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp. - Cho HS thực hành đo độ d[r]
(1)TUẦN 24
Toán
XĂNG – TI – MÉT I.MỤC TIÊU:
1.Phẩm chất :
-Học sinh yêu thích học Tốn , biết u thương đồn kết với bạn bè
-Học sinh chăm chỉ, tích cực hăng say, tự giác thực hoàn thành nhiệm vụ giao
Năng lực :
- Biết xăng-ti-mét đơn vị đo độ dài, viết tắt cm - Cảm nhận độ dài thực tế 1cm
- Biết dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng, vận dụng giải tình thực tế
- Phát triển lực toán học:năng lực giải vấn đề toán học, lực tư lập luận tốn học
II HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC : A Hoạt động khởi động
- Cho HS đo đồ vật: chiều rộng bàn ngồi., dùng gang tay để đo đọc kết đo
- PH dùng gang tay để đo nêu kết
- Hỏi: Cùng đo chiều rộng bàn người đo lại có kết qủa khác nhau? (Vì có người tay to, có người tay nhỏ, tay người lớn to
Vậy làm để có kết đo xác, đo vật có kết đo giống nhau?
B Hoạt động hình thành kiến thức
(2)- Đọc khái niệm đơn vị đo xăng-ti-mét
- HS quan sát lấy thước kẻ có vạch chia xăng-ti-mét dùng đo độ dài 2 HS thực hành thước đo
- HS lấy thước, quan sát thước, trao đổi thông tin quan sát
+ Nhận xét vạch chia thước (Các vạch chia thước cách nhau) + Các vạch số thước Điểm bắt đầu số mấy? (Các vạch số cách đơn vị Điểm bắt đầu số 0)
+ HS tìm thước đoạn có độ dài 1cm
- HS dùng bút chì tơ vào đoạn vạch ghi số thước kẻ nói: “một xăng-ti-mét”
- Yêu cầu HS lấy kéo cắt băng giấy thành mẩu giấy nhỏ dài 1cm nói: “Em có mẩu giấy dài 1cm”
- Yêu cầu HS dùng thước đo trả lời: Trong bàn tay em, ngón tay có chiều rộng khoảng 1cm.?
- HS tìm số đồ vật, vật thực tế có độ dài khoảng 1cm 3 Hướng dẫn HS dùng thước đo độ dài
Các bước dùng thước đo độ dài theo bước:
+ Bước 1: Đặt vạch số thước trùng với đầu vật, để mép thước dọc theo chiều dài vật
+ Bước 2: Đọc số ghi vạch thước, trùng với đầu lại vật, đọc kèm theo đơn vị đo cm
+ Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng vào chỗ thích hợp
- Cho HS thực hành đo độ dài : dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét để đo chiều dài băng giấy viết kết đo vào băng giấy, đọc kết đo nói cách đo C Hoạt động thực hành, luyện tập
(3)- HS dùng thước đo chiều dài hộp màu đọc to kết Bài 2:
- HS dùng thước đo độ dài băng giấy nêu kết đo - HS nhận xét cách đo nêu lưu ý để có số đo xác
- HS quan sát tìm băng giấy dài nhất,ngắn nhất, nêu cách xác định băng giấy dài nhất, ngắn (Băng giấy xanh dài nhất, băng giấy xanh lam ngắn Xác định cách so sánh độ dài đo băng giấy)
Bài 3:
- HS nhìn tranh, chọn câu nêu chọn câu đó? - HS nêu cách đo
* Lưu ý: Để đo độ dài khơng máy móc, cần thực hành linh hoạt trường hợp đo vạch số (thước gẫy,,…) đo phải đếm số xăng-ti-mét tương ứng với độ dài vật cần đo
D Hoạt động vận dụng Bài 4:
- HS chơi trò chơi: “ước lượng độ dài”
+ HS lấy số đồ dùng học tập đoán độ dài đồ dùng + Đo lại thước
E Hoạt động củng cố, dặn dò
+ Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? + Từ ngữ toán học em cần ý?
- Bây giờ, em tập ước lượng số đồ dùng, đồ vật sử dụng đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét dùng thước kiểm tra lại
(4)PH cho em mở SGK Toán / 1I7, 118 làm vào SGK ( bút chì ) làm vào VBT Toán / 30 , 31 !