Phê phán: Nếu chúng ta không đọc sách hoặc đọc sách không đúng phương pháp thì điều đó có nghĩa chúng ta đang xóa bỏ hết những thành quả của nhân loại, trở về điểm xuất phát… 4?. Bài học[r]
(1)BÀI TẬP ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Học sinh ôn tập Ngữ Văn nhà (từ 02/3/2020 đến hết ngày 15/3/2020): * Học sinh làm vào tập tập:
Câu 1: Phân tích thơ “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ” của Huy Cận
(Lưu ý làm phân tích xong, nhớ học nắm nội dung nghệ thuật khổ thơ) Câu 2: Phân tích truyện ngắn “LÀNG” Kim Lân
(Lưu ý làm phân tích xong, nhớ học thuộc dẫn chứng truyện) Câu 3: Dựa vào dàn ý, hoàn chỉnh văn nghị luận sau:
Đề: Trong “Bàn đọc sách”, Chu Quang Tiềm có nói: “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng chọn cho tinh, đọc cho kĩ” Hãy viết văn nghị luận ngắn (khoảng trang giấy thi) nêu suy nghĩ em vấn đề trên.
I Mở bài:
- Giới thiệu tầm quan trọng việc đọc sách - Trích dẫn câu nói Chu Quang Tiềm II Thân bài:
1 Giải thích:
- Đọc sách tiếp thu kiến thức nhân loại từ sách vở,…Đọc sách giúp ta có thêm hiểu biết…
-Vậy chọn cho tinh gì? Đọc cho kĩ nào?
2 Tại “Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan chọn cho tinh, đọc cho kĩ”? - Việc đọc sách có tầm quan trọng lớn
- Sách kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cột mốc đường tiến hóa học thuật, khoa học
- Sách ngày nhiều việc đọc sách gặp khó khăn Cho nên, cần có phương pháp đọc sách đắn:
+ Chọn cho tinh chọn sách thật có giá trị để đọc Khi đọc phải đọc thật kĩ Đọc mà đọc kĩ nghiền ngẫm giá trị, ý nghĩa hay sách (Dẫn chứng)
+ Ngồi ra, đọc sách phải có hệ thống, kế hoạch, ghi nhớ câu: “Sách cũ trăm lần xem chẳng chán, thuộc lịng ngẫm kĩ hay” (Dẫn chứng)
3 Phê phán: Nếu không đọc sách đọc sách không phương pháp điều có nghĩa xóa bỏ hết thành nhân loại, trở điểm xuất phát… Bài học thân: Là học sinh cần lựa chọn phương pháp đọc sách đắn sao?
III Kết bài: Hãy lựa chọn sách đọc sách có phương pháp đắn để đem lại lợi ích cho chúng ta…
* Học thuộc lịng thơ “MÙA XUÂN NHO NHỎ” Thanh Hải “VIẾNG LĂNG BÁC” Viễn Phương.