- Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.[r]
(1)TUẦN 24
Thứ hai ngày tháng năm 2021 Khoa học
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (Tiết 2) I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù
- Nhận biết vật dẫn điện, vật cách điện thực hành làm ngắt điện đơn giản
- Lắp mạch điện thắp sáng đơn giản pin, bóng đèn, dây dẫn Năng lực chung
- Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người
- Hình thành lực khoa học Phẩm chất
Giáo dục HS ham học, ham tìm hiểu khoa học, biết áp dụng kiến thức học vào thực tế
II CHUẨN BỊ
Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin số vật kim loại
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động
- Cho HS hát
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - GV nhận xét
- Giới thiệu - Ghi bảng 2 Khám phá
HĐ3: Vật dẫn điện,vật cách điện
- Yêu cầu HS đọc mục hướng dẫn thực hành trang 96, SGK
- GV chia lớp thành nhóm phát phiếu thí nghiệm cho nhóm - GV yêu cầu HS làm việc nhóm,
- GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn - Trình bày kết
Vật liệu
Kết
Kết luận Đèn sáng Đèn không sáng
Nhựa x Khơng cho dịng điện chạy qua
Nhơm x Cho dòng điện chạy qua
Đồng x Cho dòng điện chạy qua
Sắt x Cho dòng điện chạy qua
Cao su x Khơng cho dịng điện chạy qua
Sứ x Khơng cho dịng điện chạy qua
Thủy tinh x Khơng cho dịng điện chạy qua
(2)+ Kể tên số vật liệu cho dịng điện chạy qua? (Đồng, nhơm, sắt)
+ Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi gì? (Vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi vật cách điện)
+ Những vật liệu vật cách điện? (Nhựa, cao su, sứ, thủy tinh, bìa, …)
+ Ở phích cắm dây điện, phận dẫn điện, phận cách điện? (Ở phích cắm điện: nhựa bọc, núm cầm phận cách điện, dây dẫn phận dẫn điện Ở dây điện: vỏ dây điện phận cách điện, lõi dây điện phận dẫn điện.)
HĐ4: Vai trò ngắt điện, thực hành làm ngắt điện đơn giản - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa SGK trang 97
+ Cái ngắt điện làm vật liệu gì? (Được làm vật dẫn điện) + Nó vị trí mạch điện? (Nằm đường dẫn điện)
+ Nó chuyển động nào? (Sự chuyển động làm cho mạch điện kín hở)
+ Dự đốn tác động đến mạch điện? (Khi mở ngắt điện, mạch hở khơng cho dịng điện chạy qua Khi đóng ngắt điện mạch kín dịng điện chạy qua được)
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời
- GV cho HS làm ngắt điện đơn giản
- GV kiểm tra sản phẩm HS, sau yêu cầu đóng mở, ngắt điện 3 Vận dụng
- Chia sẻ với người cách lắp mạch điện đơn giản
- Tìm hiểu thêm vai trị thiết bị điện như: cơng tơ, cầu chì, phích điện cơng tắc, Aptomat,
_ Thể dục
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY TRÒ CHƠI "QUA CẦU TIẾP SỨC" I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù
- Thực động tác phối hợp chạy bật nhảy ( chạy chậm sau kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao xa)
- Biết cách thực động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao( chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau mang vật nhẹ bật lên cao)
- Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức"
2 Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực tự chăm sóc phát triển sức khỏe
3 Phẩm chất: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
(3)- GV chuẩn bị cịi, bóng
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Phần Nội dung TG Phương pháp Mở
đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học
- Chạy chậm theo hàng dọc quanh sân tập
- Ôn động tác thể dục phát triển chung
- Kiểm tra cũ:Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau
6-10p
X X X X X X X X X X X X X X X X
Cơ bản
- Ôn phối hợp chạy- mang vác
Chia tổ tập luyện, sau tổ báo cáo kết ơn tập cán điều khiển
- Ôn bật cao
Tập đồng loạt lớp theo lệnh GV, hai đợt GV có nhận xét
- Học phối hợp chạy bật nhảy GV nêu tên giải thích tập, sau GV làm mẫu chậm cho HS thực
- Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức" GV phổ biến cách chơi, cử HS đứng bảo hiểm, sau cho em chơi điều khiển GV
18-22p X X X X X X X X X X X X X X X X
O X X X .X
Kết thúc
- GV cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay hát
- GV HS hệ thống lại học - Về nhà tự tập chạy đà bật cao
4- phút
X X X X X X X X X X X X X X X X
Thứ ba ngày tháng năm 2021
Tập đọc HỘP THƯ MẬT I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Hiểu hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long chiến sĩ tình báo (Trả lời câu hỏi SGK)
(4)2 Năng lực chung: Năng lực tự học (HĐ1), lực văn học, giao tiếp hợp tác (HĐ2), lực thẫm mĩ (HĐ3)
3 Phẩm chất:
Cảm phục mưu trí, dũng cảm chiến sĩ tình báo II CHUẨN BỊ
- Tranh minh họa SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động
- Cho HS thi nối tiếp đọc lại bài: "Luật tục xưa người Ê-đê"? trả lời câu hỏi nội dung đọc
+ Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
- Nhận xét cho HS 2 Khám phá
1 Giới thiệu Các hoạt động: HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1HS đọc tốt đọc toàn - Bài văn chia làm đoạn ? - HS chia đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến đáp lại
+ Đoạn 2: Từ Anh dừng xe đến ba bước chân + Đoạn3 : Từ Hai Long đến chỗ cũ
+ Đoạn 4: Phần lại
- Cho hs đọc nối đoạn
- Hướng dẫn hs phát âm số từ ngữ Giáo viên ghi bảng
+ Lần 1: Luyện đọc đoan, đọc đúng: Chữ V, bu gi, cần khởi động máy… - GV kết hợp giúp HS tìm hiểu nghĩa từ giải sau + Lần 2: Luyện đọc đoạn, câu khó
- HS luyện đọc theo cặp
- Mời học sinh đọc lại toàn
- GV hướng dẫn đọc đọc diễn cảm toàn HĐ2: Tìm hiểu bài
- YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi sau chia sẻ trước lớp:
+ Chú Hai Long Phú Lâm làm gì? (Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo gửi báo cáo.)
+ Bạn hiểu hộp thư mật dùng để làm gì? Tại phải dùng hộp thư mật? (Để chuyển tin tức bí mật, quan trọng.)
+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo nào?
(5)+ Nêu cách lấy thư gửi báo cáo Hai Long.Vì làm vậy?
+ Hoạt động vùng địch chiến sĩ tình báo có ý nghĩa nghiệp bảo vệ Tổ quốc? (Có ý nghĩa vơ to lớn cung cấp cho ta tin tức bí mật kẻ địch để giúp hiểu ý đồ chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.)
+ Qua câu chuyện bạn biết điều gì?
*ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, mưu trí anh Hai Long và những chiến sĩ tình báo.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ
- Gọi HS tiếp nối đọc diễn cảm đoạn văn, tìm giọng đọc - GV hướng dẫn em đọc thể nội dung đoạn - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm - GV lớp đánh giá, khen ngợi
3 Vận dụng sáng tạo
- Chia sẻ với người chiến công thầm lặng chiến sĩ tình báo hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
- Dặn HS nhà tìm đọc thêm truyện ca ngợi chiến sĩ an ninh, tình báo, chuẩn bị sau: Phong cảnh đền Hùng
Chính tả
Nghe- viết: NÚI NON HÙNG VĨ I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Nghe – viết tả, viết hoa tên riêng bài. -Tìm tên riêng đoạn thơ(BT2)
- HS (M3,4) giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử(BT3) Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo (HĐ2)
- Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ (HĐ1) Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học
II CHUẨN BỊ Bảng phụ
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động
- GV cho HS chơi trò chơi "Viết đúng, viết nhanh" viết tên riêng thơ "Cao Bằng"
(6)2 Khám phá
- GV đọc tả
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? ()Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc Tổ quốc ta, nơi giáp giới nước ta Trung Quốc
- GV đọc mẫu lần 1- HS theo dõi
- GV đọc lần (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc GV - GV đọc lần 3- HS sốt lỗi tả
- GV chấm 7-10
- Nhận xét viết HS 3 Luyện tập thực hành Bài 2: HĐ cá nhân
- HS đọc yêu cầu bài, tự làm
- Cho HS phát biểu ý kiến: -HS nối tiếp nêu, nhận xét câu trả lời bạn
- GV kết luận chốt lại lời giải Lời giải:
+ Tên người, tên dân tộc: Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A- ma Dơ-hao, Mơ - nơng
+ Tên địa lí: Tây Ngun, (sơng) Ba Bài 3: HĐ nhóm
- HS đọc yêu cầu bài: Giải câu đố viết tên nhân vật lịch sử câu đố
- GV treo bảng phụ viết sẵn thơ có đánh số thứ tự lên bảng - GV chia lớp thành nhóm
- Trình bày kết
- GV nhận xét, chốt lời giải Đáp án:
1 Ngơ Quyền, Lê Hồn, Trần Hưng Đạo Quan Trung, Nguyễn Huệ
3 Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hồng Lý Thái Tổ - Lý Cơng Uẩn
5 Lê Thánh Tông
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng câu đố 4 Vận dụng sáng tạo
- Chia sẻ cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam với người - Tìm hiểu vị vua nêu
Lịch sử
ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I MỤC TIÊU: HS biết:
(7)- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi cách mạng miền Nam:
+ Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh)
+ Qua đường Trường Sơn, miền Bắc chi viện sức người, sức cho miền Nam, góp phần to lớn vào nghiệp giải phóng miền Nam
- Hiểu đường Trường Sơn góp phần to lớp vào vào thắng lợi cách mạng miền Nam
2 Năng lực chung: Năng lực tự chủ tự học (HĐ1), lực giao tiếp, hợp tác giải vấn đề sáng tạo (HĐ2)
- Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn
3 Phẩm chất:
Tự hào lịch sử dân tộc II CHUẨN BỊ
- Máy chiếu
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động
- Cho HS khởi động câu hỏi:
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội đời hồn cảnh nào?
+ Nhà máy Cơ khí Hà Nội có đóng góp cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc?
- GV nhận xét
- Giới thiệu - Ghi bảng 2 Khám phá
HĐ1: Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn - GV treo đồ Việt Nam
- Cho Hs thảo luận theo nhiệm vụ:
Yêu cầu HS lên vị trí đường Trường Sơn
+ Đường Trường Sơn có vị trí với miền Bắc- Nam nước ta?( Đường Trường Sơn đường nối liền miền Bắc – Nam.)
+ Vì Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn? (Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày 19- -1959 Trung ương Đảng định mở đường Trường Sơn.)
+ Tại ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn? (Vì đường rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù.)
- Các bạn khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận
(8)+ Tìm hiểu kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Xuân?
Lần lượt HS dựa vào SGK tập kể lại câu chuyện anh Nguyễn Viết Xuân
+ Chia sẻ với bạn ảnh, câu chuyện, thơ gương anh dũng đường Trường Sơn mà em sưu tầm
- GV cho HS trình bày kết thảo luận trước lớp
- GV nhận xét kết làm việc HS, tuyên dương nhóm tích cực sưu tầm trình bày tốt
HĐ3: Tầm quan trọng đường Trường Sơn - GV yêu cầu HS lớp suy nghĩ
+ Tuyến đường Trường Sơn có vai trị nghiệp thống đất nước dân tộc ta? (Đường Trường Sơn đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, đường người miền Bắc vào Nam chiến đấu, chuyển cho miền Nam hàng triệu lương thực, thực phẩm, đạn dược, vũ khí… để miền Nam đánh thắng kẻ thù.)
- Gv kết luận
3 Vận dụng sáng tạo
- Chia sẻ với người điều em biết đường Trường Sơn huyền thoại
- Sưu tầm tư liệu lịch sử đường Trường Sơn giới thiệu với bạn
Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2021
Luyện từ câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I MỤC TIÊU
1 Năng lực đặc thù:
- Nắm cách nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng thích hợp - Làm BT 1, mục III
2 Năng lực chung: Rèn luyện lực tự chủ, tự học (BT1,2), giải vấn đề sáng tạo
3 Phẩm chất:
Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt, trau dồi ngôn ngữ thân
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Khởi động
- Cho HS thi đặt câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ thể quan hệ tăng tiến
(9)2 Thực hành luyện tập Giới thiệu
2 Luyện tập Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm
- Nhắc HS : Gạch chéo phân cách vế câu, gạch gạch cặp từ nối vế câu
- Gọi HS chia sẻ
- GV HS nhận xét chốt lại lời giải a) Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng lên
b) Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ nghe tiếng ông vọng c)Trời nắng gắt,/ hoa giấy bùng lên rực rỡ
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trình bày
- HS khác đọc câu văn
- GV HS nhận xét chốt lại lời giải a) Mưa to, gió mạnh
b) Trời vừa hửng sáng , nông dân đồng
c) Thủy Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên nhiêu
3 Vận dụng
- Chia sẻ với người cách nối vế câu ghép cặp từ hơ ứng thích hợp
- Vận dụng kiến thức viết đoạn văn ngắn có sử dụng cặp từ hơ ứng
Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP
CHỦ ĐỀ: TẾT TRỒNG CÂY I MỤC TIÊU
- Nhận xét hoạt động tuần qua - Phổ biến kế hoạch tuần tới
(10)- HS hiểu ý nghĩa to lớn việc trồng đem lại lợi ích kinh tế cho gia đình, cho đất nước; Góp phần quan trọng bảo vệ môi trường sinh thái
- HS biết trồng, bảo vệ chăm sóc hưởng ứng lời kêu gọi tết trồng Hồ Chủ Tịch
II CHUẨN BỊ
- Hình ảnh Bác Hồ với tết trồng - Sản phẩm hoa, rau
- Hạt giống rau
III NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
Phần Sơ kết hoạt động tuần qua, phổ biến kế hoạch tuần 1 Sơ kết tuần 24
- Các tổ báo cáo kết kiểm tra nề nếp học tập
- Lớp phó đọc kết tổng hợp điểm thi đua cá nhân - Lớp trưởng đánh giá cụ thể hoạt động lớp tuần - GV nhận xét chung:
+ Ưu điểm: HS học chun cần, khơng có chậm, vắng học Đa số em có ý thức học tập, phát biểu xây dựng Trực nhật vệ sinh quy định
+ Tồn tại: Lớp học chưa trật tự, số cịn nói tự Một số em lớp, thiếu ý học tập, làm chậm, cũ thuộc
- Bình chọn HS tuyên dương, HS cần nhắc nhở cờ 2 Triển khai kế hoạch tuần 25
- Thực tốt nề nếp dạy học
- Tăng cường kiểm tra cũ: công thức- quy tắc tính chu vi, diện tích hình; nội dung cần ghi nhớ môn học
- Rèn chữ viết, chấn chỉnh ý thức trình bày
- Trực nhật sẽ, giữ gìn vệ sinh mơi trường, chăm sóc bồn hoa cảnh phân công
(11)Bước 1: Chuẩn bị
- Trước tháng GV giới thiệu cho HS lịch sử đời tết trồng cây: Nhân dịp kỉ niệm 30 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Mùa xuân năm 1960, Bác Hồ kêu gọi toàn dân hưởng ứng tháng trồng từ ngày tháng giêng đến ngày /2 Từ đến phong trào Tết trồng trở thành phong trào rộng lớn toàn dân
- Mỗi cá nhân hay nhóm trồng chăm sóc để trưng bày ngày hội trồng lớp
- Mỗi tổ có trang sưu tầm hình ảnh Bác Hồ với tết trồng Cử bạn giới thiệu sản phẩm
- Cử người dẫn chương trình Bước 2: Ngày hội trồng
- Địa điểm tổ chức nên đặt ngồi sân có băng rơn, hiệu
- MC tuyên bố lí giới thiệu chương trình Cơng bố thời gian dành cho trưng bày trang trí sản phẩm
- Các nhóm HS trưng bày sản phẩm cây, hoa, rau Mỗi sản phẩm ghi rõ tên cây, tên người trồng
- GV MC hướng dẫn lớp tham quam góc sản phẩm, đồn tham quan đến nhóm nhóm giới thiệu hình ảnh nhóm
- Đồn tham quan bình chọn sản phẩm đẹp Bước 3: Tổng kết
- GV khen ngợi trao giải thưởng cho nhà làm vườn giỏi
- Khuyến khích nhân, nhóm tặng sản phẩm để trang hồng làm đẹp trường, lớp