Người nói tự ràng buộc mình vào các hành động cụ thể như làm hợp đồng, cam đoan,… làm một việc gì đó.. Hành động trình bày c3[r]
(1)Ơn tập hành động nói 1 Phương tiện dùng để thực hành động nói gì? A Nét mặt C Cử
B Điệu D Ngôn từ 2 Thường gặp kiểu hành động nói nào? A Hỏi D Hứa hẹn
B Điều khiển E Bộc lộ cảm xúc
C Trình bày G Tất trường hợp
3 Nối hành động cột A cho phù hợp với mục đích nói tương ứng cột B.
A Nối B
1 Hành động điều khiển a Người nói kể, tả, thơng báo, nhận định điều cho
2 Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc
b Người nói tự ràng buộc vào hành động cụ thể làm hợp đồng, cam đoan,… làm việc
3 Hành động trình bày c Người nói muốn người nghe làm việc Hành động hứa hẹn d Người nói bày tỏ thái độ ngợi ca, chê bai, trách
cứ, vui mừng, lo sợ,…
4 Nối câu cột A cho phù hợp với hành động nói tương ứng cột B.
A Nối B
1 Ôi sức trẻ! a Hành động trình bày
2 Trâu lão cày ngày đường?
b Hành động bộc lộ tình cảm, cảm xúc Một hôm, người chồng biển
đánh cá
c Hành động hỏi
4 Tôi giúp ông d Hành động điều khiển Đi tìm lại cá đòi
nhà rộng
e Hành động hứa hẹn
Xác định hành động nói cho câu in đậm sau Cho biết chúng thuộc kiểu hành động nào?
(2)– Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không? c Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
– (1) Mày trói chồng bà đi, (2) bà cho mày xem!
d Thấy thế, hốt hoảng quỳ xuống, nâng đầu Dế Choắt lên mà than rằng: – Nào đâu biết lại nông nỗi này!
e Tôi nghe thấy thầy Ha-men bảo tôi: – Phrăng ạ, thầy không mắng đâu. g Có người khẽ nói:
– Bẩm, dễ có đê vỡ! 6 Đặt câu để thực hiện:
– Một hành động thuộc nhóm trình bày; – Một hành động thuộc nhóm điều khiển; – Hành động hỏi;
– Một hành động thuộc nhóm hứa hẹn;
– Một hành động thuộc nhóm bộc lộ cảm xúc;
7 Những câu sau dùng để thực hành động nói nào?
a Em cam đoan điều thật.
b (1) Kính chào nữ hoàng (2) Chắc nữ hoàng thoả lòng chứ? c Cảm ơn cụ, (nhà cháu tỉnh táo thường).
8 Các hành động nói câu sau thực trực tiếp hay gián tiếp?
a (Thằng kia!) (1) Ông tưởng mày chết đêm qua, sống à? (2) Nộp tiền sưu! (3) Mau!