1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

E 12 - LISTEN UNIT 4

206 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Thaáy ñöôïc töï söï vaø mieâu taû thöôøng laø nhöõng yeáu toá raát caàn thieát trong moät baøi vaên nghò luaän, vì chuùng coù khaû naêng giuùp ngöôøi nghe (ngöôøi ñoïc) nhaän thöùc ñöô[r]

(1)

TUẦN 11:

NS: 02/11/2008 ND: 03/11/2008

TIẾT 42:

LUYỆN NĨI : KỂ CHUYỆN THEO NGƠI KỂ

KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VAØ BIỂU CẢM

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Ôn tập lại sâu kiến thức tác dụng cách kể câu chuyện có xen kẽ yếu tố miêu tả biểu cảm

- Ơn tập ngơi kể văn tự

2 Kó năng:

- Biết trình bày miệng trước tập thể cách rõ ràng, gãy gọn, sinh đọng câu chuyện có kết hợp với miêu tả biểu cảm

3 Thái độ:

- Gd Hs ý thức tự giác, tự tin nói trước đám đông - Tự giác chuẩn bị kĩ trước đến lớp

- Có sáng tạo luyện nói

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn nhà Hs.

2 Bài mới:

Ở tiết trước, tìm hiểu cách kể chuyện kết hợp với miêu tả biểu cảm cần thiết phải sử dụng kể có tác dụng lớn Hơm nay, bước vào tiết thực hành rèn luyện kĩ nói trước lớp câu chuyện có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs ôn tập kể.

Gv: tổ chức cho Hs ôn tập kể

Hs: trao đổi nhóm, trình bày ý kiến trước lớp

? Thế kẻ theo thứ nhất?Ngôi thứ ba? Nêu tác dụng?

Gv: chốt lại

- Ngơi thứ nhất: ng` kể xưng tôi trực tiếp kể n~

gì biết, trải qua, trực tiếp nói n~ suy nghĩ, t/c’

của kể ng` tăng tính chân thực cho câu chuyện

- Ngôi thứ ba: ng` kể tự giấu đi, gọi tên nv tên gọi chúng Cách kể giúp ng` kể kể cách linh hoạt, tự n~ diễn với nv.

? Lấy VD chứng minh VB học?

I/ Chuẩn bị:

1 Ôn tập kể:

(2)

Hs: - Ngôi thứ nhất: tôi học, Lão Hạc, - Ngôi thứ ba: Chị Dậu, Cô bé bán diêm, ? Theo em, phải thay đổi kể?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: nhận xét, bổ sung

Tuỳ vào cốt truyện cụ thể, tình cụ thể mà lựa chọn ngơi kể cho phù hợp Cũng có truyện, ng` ta dùng nhiều kể # để soi chiếu sv, nv = n` nhìn # nhau,tăng tính sinh động, phong phú

* Hoạt động 2: HD Hs thực hành luyện tập.

Gv: cho Hs đọc đoạn trích Hs: đọc

? Đoạn trích kể việc gì? Có n~ nv nào? Kể theo

ngôi thứ mấy?

Hs: - SV: đối đầu kể thúc sưu ng` xin khất sưu

- NV: Chị Dậu, cai lệ, ng` nhà lí trưởng - Kể theo ngơi thứ ba

? Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn trích?

Hs: * Yếu tố miêu tả: + Chị Dậu xám mặt

+ Sức lẻo khoẻo người đàn bà lực điền ngã chỏng quèo nham nhảm thét

+ anh chàng chị chàng ngã nhào * Biểu cảm:

+ van xin, nín nhịn: cháu

+ Bị ức hiếp, phẫn nộ: chồng + Căm thù, vùng lên: mày

* Hoạt động3: HD Hs thực hành luyện nói.

Gv: chia lớp nhóm, cho Hs thực hành luyện nói Hs:Tự thảo luận, trao đổi thực hành luyện nói nhóm

Hs: đại diện, kể lại đoạn trích theo ngơi kể thứ Gv: theo dõi, nhận xét, cho điểm Hs kể tốt

Gv: HD Hs luyện nói trước lớp cần kết hợp yếu tố điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, để miêu tả, thể t/c’ Đóng vai Chị Dậu – xưng tơi

2 Luyện nói:

II/ Thực hành luyện nói :

* Kể lại truyện “tức nước vỡ bờ”theo ngơi kể thứ nhất.

4 Dặn dò:

- Tự kể lại truyện kể thứ - Học cũ : nói giảm nói tránh

- Chuẩn bị sau: Câu ghép

NS: 04/11/2008 ND:05/11/2008

(3)

CÂU GHÉP

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm đặc điểm câu ghép

- Nắm hai cách nối vế câu câu ghép

2 Kó năng:

- Biết phân tích cấu tạo câu ghép

- Rèn kĩ phân biệt câu ghép với kiểu câu khác - Biết nối vế câu ghép cho phù hợp

3 Thái độ:

- Nghêm túc việc nhận biết nối vế câu ghép theo yêu cầu - Chuẩn bị tốt đầy đủ nội dung học nhà

- Dùng câu ghép nói viết cho phù hợp

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Theá nói giảm nói tránh ? Tác dụng nói giảm nói tránh gì? Cho VD?

2 Bài mới:

Ở lớp dưới, tìm hiểu nhiều kiểu câu – đặc biệt câu ghép Hơm nay, tiếp tục tìm hiểu kĩ sâu câu ghép để thấy đặc điểm cách nối vế câu ghép cho hợp lí

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trị

Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu đặc điểm câu ghép

Gv: cho Hs đọc đoạn trích VD sgk Hs: đọc

Gv: treo bảng phụ câu in đậm có VD lên bảng

? Tìm cụm C – V câu in đậm bảng?

Hs: suy nghĩ, phân tích Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại ý

? Cho biết cụm C – V câu có đặc điểm gì?

Hs: trả lời ý kiến cá nhân Gv: nhận xét

I/ Đặc điểm câu ghép: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

- Tôi //quên cảm giác CN VN

sáng ấy/ nảy nở lịng tơi C V

cành hoa tươi mỉm cười bầu trời quang C V TN

đãng

(4)

? Câu thứ hai có đc cấu tạo ntn ? Câu gọi câu gì?

Hs: trả lời Hs# : nhận xét Gv: chốt lại

? Câu có cụm C – V ? Có bao hàm ko? Câu gọi câu gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: nhận xét

? Qua phân tích VD, cho biết câu ghép có đặc điểm gì?

Hs: trả lời Hs # : bổ sung

Gv: chốt lại ý cho Hs đọc ghi nhớ sgk

? Hãy tìm phân tích câu ghép đoạn trích ?

Hs: tìm phân tích Gv: theo dõi, sửa chữa

- N~ ý tưởng tơi chưa lên giấy, hồi tơi ko biết

đề ngữ C V TN C V ghi ngày ko nhớ hết

TN C V

* Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu cách nối vế câu ghép

? Liệt kê lại câu ghép có đoạn trích phần I?

Hs: câu 1, 3,

? Cho biết vế câu ghép nối với bằng cách nào?

Hs: tìm trả lời Hs# : bổ sung Gv: nhận xét

? Tìm thêm VD cách nối vế câu ghép cặp quan hệ từ?

? Tìm số cặp từ hơ ứng thường dùng để nối vế câu ghép?

- Buổi mai hôm ấy, buổi mai đầy sương TN TP thích thu gió lạnh, mẹ tơi // âu yếm nắm tay CN VN

dẫn đường làng dài hẹp

Câu có cụm C – V Câu đơn

- Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, C V lịng tơi có thay đổi lớn : hơm C V TN học

C V

Câu có cụm C – V khơng bao chứa Câu ghép

* Ghi nhớ : SGK / 112.

II/ Cách nối vế câu : 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

- Dùng từ nối:

+ Quan hệ từ: và, vì, nhưng, nên, nhưng,

+ Cặp từ hô ứng: càng,

(5)

? Cho biết có cách nối vế câu ghép?Đó những cách nào?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại theo ghi nhớ

* Hoạt động 3: HD Hs củng cố học.

Gv:cho hs đọc yo cầu tập Hs: đọc, suy nghĩ trả lời

? Tìm câu ghép có bt a,b ?

Hs: tìm trả lời

Gv: nhận xét, cho điểm Hs trả lời tốt Gv: cho Hs đọc yo cầu tập Hs: đọc, suy nghĩ, trả lời Gv: nhận xét, gợi ý

Gv: cho Hs đọc trả lời câu hỏi theo yo cầu Hs: Lần lượt lên bảng trả lời

Cả lớp: nhận xét Gv: sửa chữa

Gv: cho Hs viết đoạn văn ngắn tác dụng việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng

Hs: Viết cá nhân, đại diện – Hs đứng lên trình bày

Cả lớp: góp ý, sửa chữa Gv: định hướng

* Ghi nhớ: SGK / 112

III/ Luyện tập:

Bài 1:

a/ - Nối dấu phaåy

- Nối quan hệ từ :

b/ - Nối dấu phẩy

Bài 2:

a/ Vì trời mưa nên đường trơn

b/ Nếu chăm học khơng thi trượt c/ Tuy nhà xa Lan đến lớp

d/ Khơng học giỏi mà cịn lễ phép

Bài 4:

a/ Tơi vừa đến đâu b/ Tơi đâu theo

c/ Mưa to gió mạnh

Bài 5:

4 D ặn dò:

- Làm tập cịn lại nhà

- Soạn tiết : tìm hiểu chung văn thuyết minh

NS: 07/11/2008 ND:08/11/2008

TIEÁT 44:

(6)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Hiểu vai trị, vị trí, đặc điểm văn thuyết minh đời sống người

2 Kó naêng:

- Biết phân biệt văn thuyết minh với văn tự , miêu tả, biểu cảm, nghị luận - Biết viết tìm hiểu văn thuyết minh

3 Thái độ:

- Có sáng tạo viết văn thuyết minh

- Tự giác thảo luận nhóm, nghiêm túc chuẩn bị đầy đủ nhà

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn Hs?

2 Bài mới:

Văn thuyết minh loại văn thông dụng, sử dụng rộng rãi đời sống; giúp có vốn tri thức sâu & rộng vật, tượng.Vậy văn thuyết minh gì? Có đặc điểm cơng dụng gì? Bài học hơm giúp hiểu điều

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu chung văn thuyết minh.

Gv: cho Hs đọc văn sgk Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm thảo luận VB

? Mỗi VB trình bày, giới thiệu, giải thích điều gì?

Hs: trao đổi, thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm trả lời

Các nhóm #: nhận xét, bổ sung Gv: gợi ý

- Lợi ích gắn với đ2 dừa mà # ko có

Tất nhiên dừa Bến Tre hay nơi # lợi ích Nhưng giới thiệu riêng dừa Bình Định gắn bó với dân Bình Định

- GT Huế trung tâm VH’ lớn VN với n~ đ2 tiêu

bieåu riêng Huế

? Em gặp loại VB đâu?

Hs: c/s’

? Kể thêm số VB loại mà em biết?

Hs: trả lời Gv: bổ sung

I/ Vai trò đặc điểm chung văn thuyết minh:

1 Văn thuyết minh đời sống người:

a/ Đọc văn bản:

b/ Nhaän xét:

* VB “Cây dừa Bình Định”: trình bày lợi ích dừa

* VB “Tại có màu xanh lục?”: giải thích tác dụng chất diệp lục đ/v màu xanh đặc trưng

(7)

- Khi mua ti vi, tủ lạnh, phải có kèm theo giới thiệu, trình bày tính năng, cấu tạo, cách sử dụng, bảo quản,

- Đến danh lam thắng cảnh, trước cổng vào ln có bảng ghi lời giới thiệu lai lịch, sơ đồ thắng cảnh,

Trong đ/s’ ngày ko lúc thiếu đc loại VB Người ta gọi VB VB thuyết minh.

* Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu đ2 VB TM.

? Có thể xem VB VB tự (hay miêu tả, nghị luận, biểu cảm)ko? Vì sao? Các VB # ntn?

Hs: thảo luận theo bàn, đại diện số nhóm trả lời Các nhóm #: nhận xét, bổ sung

Gv: gợi ý, chốt lại

- VB TS: trình bày sv, diễn biến, nhân vật VB ko có nd

- VB MT: trình bày chi tiết, cụ thể cho ta cảm nhận đc svật, ng` Các VB chủ ýo làm cho ng` ta hiểu

- VB NL: trình bày ý kiến, luận điểm có kiến thức

Các VB thuộc kiểu Vb # Đó VB thuyết minh

? Các Vb có n~ đ2 chung nào?trình bày gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: giải thích thêm

Cây dừa: từ thân, đến nc dừa, cùi dừa, sọ dừa có ích cho ng`, gắn với c/s’ ng` dân

Lá có chất dịp lục có màu xanh lục Huế tp’ có cảnh sắc, sơng núi hài hồ, có n` cơng trình vh’, nt tiếng, có n` vườn hoa cảnh, ăn đặc sản, trở thành trung tâm vh’ lớn nc ta

Ba VB, VB trình bày đ2 tiêu biểu đối

tượng thuyết minh nó.

? VB TM có nhiệm vụ gì? Cung cấp cho ng`?

Hs: trả lời, bổ sung Gv: chốt lại

VB TM có nhiệm vụ cung cấp tri thức khách quan sv, giúp ng` có đc hiểu biết sv cách đắn, đầy đủ Đây đ2 quan trọng để p/biệt k’ vb

này với k’ vb #

Tri thức k/quan fải fù hợp với t/ tế , ko đòi hỏi ng` làm fải bộc lộ c/xúc cá nhân chủ quan Ng` viết fải tơn trọng thật

Văn thyết minh

2 Đặc điểm chung văn thuyết minh:

- Trình bày đặc điểm tiêu biểu vật, tượng

(8)

? Ngôn ngữ cuả VB thuyết minh ntn?

Hs: trả lời

? Các VB tm đ/tượng n~ p/thức nào?

Hs: tìm & trả lời Gv: mở rộng

Văn tm có t/c’ thực dụng, cung cấp tri thức chính, ko địi hỏi bắt buộc fải làm cho ng` đọc thưởng thức hay đẹp tp’ vh Tuy nhiên viết có c/x’, biết gây hứng thú cho ng` đọc tốt.VD: g/ thiệu lồi hoa bắt đầu = việc m/tả vẻ đẹp hoa, gợi c/x chung lồi hoa ấy,

? Qua đó, cho biết VB TM? VB tm có đ2 gì?

TM n~ phươngthức nào?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại nd ghi nhớ

* Hoạt động 3: HD Hs thực hành luyện tập.

Gv: cho Hs đọc yo cầu tập Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm thảo luận câu bt Hs: thảo luận, đại diện trả lời, bổ sung

Gv: định hướng

Gv: cho Hs đọc trả lời Hs: đọc trả lời

Cả lớp: nhận xét, bổ sung Gv: mở rộng

Đây văn nghị luận, đề xuất h/đ tích cực bảo vệ m/trg`, s/dụng ýo tố t/m để nói rõ tác hại bao bì ni lơng, làm cho đề nghị có sức thuyết fục cao

- Trình bày xác, rõ ràng, chặt chẽ, hấp dẫn

- Phương thức thuyết minh: trình bày, giới thiệu, giải thích

* Ghi nhơù : SGK / 117

II/ Luyện tập:

Bài 1:

Đều VB thuyết minh.Vì: a/ Cung cấp kiến thức lịch sử

b/ Cung cấp kiến thức khoa học sinh vật Bài 2:

- Thuộc văn nghị luận có sử dụng yếu tố thuyết minh

4 Dặn dò:

- Làm tập lại

- Chuẩn bị tiếp theo: Ôn dịch, thuốc

NS:09/11/2008

TUẦN 12:

ND:10/11/2008

TIẾT 45: VĂN BẢN:

ƠN DỊCH , THUỐC LÁ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

(9)

- Thấy kết hợp chặt chẽ hai phương thức lập luận thuyết minh văn

2 Kó năng:

- Biết phân tích văn nhật dụng có sử dụng yếu tố thuyết minh vấn đề khoa học – xã hội

3 Thái độ:

- Tự hình thành thái độ đúgn đắn việc phê phán hành vi hút thuốc tự nhận thấy tác hại việc hút thuốc

- Có tâm tuyên truyền phòng chống thuốc đời sống

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn Hs.

2 Bài mới:

Thuốc vấn đề xúc thường xuyên đề cập phương tiện thơng tin đại chúng Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu, phân tích tác hại ghê gớm, tồn diện tệ nghiện thuốc đời sống người Văn hôm tiếng cịi báo động gióng lên kịp thời

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu chung VB.

Gv: HD cách đọc ro ràng, mạch lạc, ý dòng chữ in nghiêng cần đọc chậm – Gv: đọc mẫu đoạn – Hs: đọc tiếp

Gv: nhận xét, sửa chữa

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs Lưu ý Hs thích 1,2,3,5,6,9

Hs: đọc giải thích Gv: nhấn mạnh

? Theo em, VB chia thành phần? Nội dung phần?

Hs: trả lời

Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại: chia phần

- P1: Đầu AIDS: dẫn vào đề – thuốc trở thành ôn dịch

- P2: Tiếp cộng đồng: nêu tác hại thuốc đ/v cá nhân ng` hút

- P3: Tiếp nêu gương xấu: tác hại thuốc đ/v ng` ko hút

- P4: lại: kêu gọi giới đứng lên chống lại ôn dịch thuốc

* Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu VB.

Gv: cho Hs chia nhóm thảo luận tìm hiểu nhan đề VB

? Theo em, tg’ dùng dấu phẩy nhan đề

I/ Tìm hiểu chung:

1 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

2 Bố cục: phần

(10)

VB “Ôn dịch , thuốc lá”?

Hs: thảo luận, trả lời

Các Hs # : bổ sung ý kiến cá nhân Gv: định hướng

Thuốc cách nói tắt “tệ nghiện thuốc lá” So (tệ nghiện) thuốc với ơn dịch thoả đáng

tệ nghiện thuốc thứ bệnh (bệnh nghiện) có đ2 chung dễ lây lan.

Từ ôn dịch VB ko đơn có ng~ thứ

bệnh lan truyền rộng Ở tg’ dùng từ ôn dịch cịn có ng~dùng làm tiếng chửi rủa, thế, lại đặt dấu phẩy

ngăn cách hai từ ôn dịch thuốc Dấu phẩy đc sử dụng theo lối tu từ để nhấn mạnh sắc thái biểu cảm vừa căm tức vừa ghê tởm

Gv: cho Hs đọc lại phần VB

? Theo em, tg’ dẫn lời Trần Hưng Đạo đánh giặc trước phân tích tác hại thuốc lá?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : bổ sung Gv: mở rộng

Thuốc ko làm cho ng` ta lăn đùng chết nên ko dễ nhận biết.Để gây ấn tượng mạnh, tg’s2 việc chống

thuốc với chống giặc ngoại xâm

? Tg’ lấy biện pháp nt để phân tích h/a’ tằm ăn dâu ?

Hs: biện pháp so sánh

? Dâu ví với người, cịn tằm đc tg’ ví với gì?

Hs: tằm đc ví với khói thuốc

? Nói đến thuốc nói đến tác hại việc hút thuốc lá, khói thuốc mang lại n~ nguy hiểm cho

thể ng` hút?

Hs: tìm chi tiết & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại

Hàng vạn cơng trình n/c’ p/hiện tới 4.000 chất hố học khói thuốc có k’/năng gây bệnh hiểm nghèo, mà cịn thấy sảng khối nhả khói phì phèo, chí cịn coi biểu tượng quý trọng.

Cơ thể đc c’/tạo = hàng tỉ tế bào đều cần ôxi nhờ k2

ôxi xuyên thấm vào phổi Máu tiếp nhận ôxi &c’ tới t/bộ cơ thể Ở n~ ng` hút thuốc lá, số chất ngăn cản phổi

t/h c’/năng nó.Bồ hóng& hắc ín khói thuốclàm fổi& ống dẫn đọng cáu ghét bệnh đg` họng & n~ ho ung thư.Ơ-xít các-bon& ni-cơ-tin khắp

thể máu & làm cho máu đặc lại,khiến cho vận c’ máu tắc nghẽn h/toàn.Là ng/nhân tạo nên nhồi

1 Tác hại thuốc lá:

a/ Đối với cá nhân người hút thuốc:

- Lông rung bị hắc ín làm tê liệt ho hen, viêm phế quản

- Sức khoẻ sút kém, ung thư vòm họng ung thư phổi

- Chất ni-cô-tin huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu tim

(11)

máu tim.

? Em có nhận xét cách dùng dẫn chứng & lập luận của tg’?

Hs: trả lời theo nhận biết Hs#: bổ sung

Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc phần VB

Thuốc a/h’ ko nhỏ đến n~ ng` xq Đây điều mà

ko fải biết Tg’ mở đầu lời chống chế thường gặp n~ ng` hút thuốc: “Tôi hút, bị bệnh, mặc

toâi!”.

? Tác giả phản bác lại ý kiến ntn ?

Hs: tìm chi tiết & trả lời Hs #: bổ sung thêm Gv: chốt lại

Có k’/n đc giới k/h dùng fổ biến: hút thuốc chủ động & hút thuốc bị động (ko hút thuốc để khói thuốc gây tác hại đến thân)

? Em có nhận xét cách dùng lập luận tg’về h`/đ hút thuốc đ/v n~ ng` xq ?

Hs: trả lời Gv: chốt

* Hoạt động 3: HD Hs tìm hiểu lời kêu gọi chống nạn hút thuốc.

Gv: cho Hs đọc đoạn cuối

? Theo em, tg’ đưa số liệu s2 tình hình hút thuốc

lá VN với nc Aâu – Mĩ trước đưa kiến nghị?

Hs: trả lời:

Nc’ ta nc , nghèo nc Âu – Mĩ n` mà lại “xài” thuốc tương đương với nc Đó điều ko thể chấp nhận

? Để chống tệ hút thuốc lá, nc đưa n~ giải

pháp nào?

Hs: tìm & trả lời

? Em có nhận xét lời kêu gọi cuối bài?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Trình bày tác hại từ nhỏ đến lớn, tỉ mỉ, cụ thể, hình ảnh so sánh thú vị, hiệu

Tệ nghiện thuốc gặm nhấm sức khoôỴcn người không dễ nhận biết

b/ Đối với người xung quanh:

- Hít phải khói độc : bị nhiễm độc, đau tim mạch, viêm phế quản, ung thư

- Thai bị nhiễm độc - Nêu gương xấu trước trẻ

Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng sinh động Hút thuốc làm hại sức khoẻ người khác nêu gương xấu mặt đạo đức

2 Lời kêu gọi chống hút thuốc lá:

- Cấm hút thuốc nơi công cộng, phạt nặng vi phạm

- Đưa hiệu “Một Châu Âu không thuốc lá”

(12)

Hs#: bổ sung ý kiến Gv: mở rộng

Cũng việc ko sd bao bì ni lơng, ko thể lệnh cấm hút thuốc lá, ko thể đóng cửa nhà máy sx thuốc mà fải vận động, h’ vào ý thức tự giác ng`

* Hoạt động 4: HD Hs củng cố nd học.

? Qua Vb trên, em có suy nghó nạn hút thuốc hiện ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung

Gv: định hướng, gợi ý Chốt lại ghi nhớ

? Nêu tình hình hút thuốc ng` xq, đặc biệt là bạn lớp ?

Hs: trình bày ý kieán Gv:

Bản thân cần thấy rõ tác hại thuốc lá, có tâm ko hút thuốc để tự bảo vệ sức khoẻ thân

Quyết tâm cao, có biện pháp triệt để

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 122

4 Daën dò:

- Đọc tin báo Sài Gịn tiếp thị, sau viết đoạn văn nêu cảm nghĩ - Lập bảng điều tra tình hình hút thuốc người xq địa phương

- Chuẩn bị tiết sau: Câu ghép (tt) - Học nội dung từ ghép, cho VD

NS: 09/11/2008 ND:10/11/2008

TIEÁT 46:

CÂU GHÉP (tt)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

2 Kó năng:

- Biết sử dụng cặp quan hệ từ để tạo lập câu ghép

3 Thái độ:

- Có ý thức tạo lập câu ghép phù hợp với quan hệ ý nghĩa vế - Có sáng tạo tạo lập câu ghép

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Nêu đặc điểm câu ghép? Cho VD? Có cách nối vế câu ghép? Cho VD?

2 Bài mới:

Các vế câu ghép ln có mối quan hệ ý nghĩa chặt chẽ với Tiết học giúp hiểu rõ mối quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

(13)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu quan hệ nghĩa vế câu ghép.

Gv: treo bảng phụ VD lên bảng Hs: đọc

? Xác định vế câu ghép ?

Hs: - Vế 1: Có lẽ tiếng Việt đẹp - Vế 2: tâm hồn người Việt nam ta đẹp, đ/s’, đ/tranh nd ta từ trước tới cao quí, vĩ đại, nghĩa đẹp

? Mỗi vế câu quan hệ ý nghóa ?

Hs: Vế A: kết Vế B: nguyên nhân

? Trong mối quan hệ đó, vế câu biểu thị ý nghĩa gì?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Gv: phaùt phiếu học tập cho Hs thảo luận

? Các vế VD sau có quan hệ ý nghĩa gì? a/ Nếu trời mưa nhà Q.hệ điều kiện

b/ Tôi hay anh Q.hệ lựa chọn

c/ Maëc dù xấu học giỏi Q.hệ tương phản

d/ Trời mưa, đường trơn Q.hệ tăng tiến

e/ Nó học giỏi chăm Q.hệ giải thích

f/ Nó làm xong việc nhà bố mẹ Q.hệ tiếp nối

? Để biết quan hệ ý nghĩa vế câu ghép cần dựa vào điều gì?

Hs: Dựa vào cặp quan hệ từ , cặp từ hô ứng hồn cảnh giao tiếp

? Qua phân tích VD, cho biết vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa nào?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

* Hoạt động 2: HD Hs thực hành.

Gv: cho Hs đọc yo cầu tập Hs: trả lời

Gv: nhận xét & cho điểm Hs trả lời tốt

Gv: cho Hs đọc tập

I/ Quan hệ ý nghĩa vế câu: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

- Có lẽ đẹp: vế A kết

- Tâm hồn đẹp : vế B nguyên nhân Quan hệ nguyên nhân

* Ghi nhớ: SGK / 123.

II/ Luyện tập: Bài 1:

a/ - Vế – 2: quan hệ ng/ nhân – k/ - Vế – 3: quan hệ giải thích

b/ Quan hệ điều kiện c/ Quan hệ tăng tiến

Bài 2:

(14)

Hs: đọc & trả lời

vế trước điều kiện, vế sau kết Gv: cho Hs đọc, suy nghĩ trả lời tập Hs: suy nghĩ, trả lời theo suy nghĩ

- Trời âm u nặng nề - Trời ầm ầm giận Quan hệ điều kiện

Không thể tách chúng có quan hệ ý nghóa chặt chẽ

Bài 3:

- Xét mặt lập luận: Mỗi vế trình bày việc Lão Hạc nhờ ông giáo tách không đảm bảo tính mạch lạc

- Xét giá trị biểu hiện: nhằm tái cách kể lể dài dòng Lão Hạc

4 Dặn dò:

- Làm tập cịn lại nhà

- Xem kó nội dung đặc điểm chung văn thuyết minh - Chuẩn bị tiết sau : phương pháp thuyết minh

NS: 11/11/2008

ND:12/11/2008

TIẾT 47:

PHƯƠNG PHÁP THUYẾT MINH

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm phương pháp thuyết minh

2 Kó năng:

- Xây dựng văn thuyết minh có sử dụng phương pháp thuyết minh phù hợp

3 Thái độ:

- Phân biệt văn thuyết minh với kiểu văn khác

- Có sáng tạo viết văn thuyết minh kết hợp với phương pháp thuyết minh II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ:

? Nêu đặc điểm chung văn thuyết minh? Nêu số VB thuyết minh thường gặp sống?

2 Bài mới:

Thuyết minh loại văn thường gặp sống Việc tạo lập thành công văn thuyết minh cần nhiều yếu tố, cách sử dụng cho hợp lí phương pháp thuyết minh học hôm giúp cách sử dụng phương pháp thuyết minh văn thuyết minh

3 Tiến trình dạy:

(15)

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu phương pháp thuyết minh.

Gv: cho Hs đọc lại VB học tiết 44 Hs: đọc lại VB

? Theo em, VB sử dụng n~ loại tri thức nào?

Hs: Các tri thức về: - Sự vật (cây dừa)

- Khoa học sinh học (lá cây, giun) - Văn hoá (Huế)

? Làm để có đc n~ tri thức đó?

Hs: tìm hiểu, trả lời Gv: chốt lại

? Tại cần phải quan sát, học tập, tích luỹ tri thức?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung

? Để có đc tri thức thông qua suy luận, tưởng tượng đc ko?

Hs: Ko Vì ko xác thực, thiếu độ xác với thực tế Gv: cho Hs đọc VD

Hs: đọc

? Theo em, câu thường vị trí văn thuyết minh?

Hs: trả lời

Gv: lưu ý: Phần lớn có vị trí đầu bài, đầu đoạn, giữ vai trò giới thiệu

? Trong câu văn trên, thường gặp từ gì?

Hs: từ là : biểu thị phán đoán

? Sau từ là, cung cấp kiến thức ntn?

Hs: trả lời Gv: chốt:

- Cung cấp đ2 Huế.

- Cung cấp nguồn gốc, chức vụ đối tượng

? Vai trò đặc điểm loại câu VB thuyết minh?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: nhấn mạnh

Loại câu thường qui sv đc đ/n~ vào loại

& đ2, công dụng rieâng.

Gv: cho Hs đọc VD

I/ Tìm hiểu phương pháp thuyết minh: 1 Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức để làm bài văn thuyết minh:

a/ Đọc ví dụ: b/ Nhận xét:

- Cần biết quan sát, học tập, tích luỹ kiến thức

Nắm chất, dặc trưng tiêu biểu đối tượng

2 Phương pháp thuuyết minh:

a/ Phương pháp nêu định nghóa, giải thích:

Chỉ đặc điểm riêng bậc đối tượng

(16)

? Theo em, lieät kê có tác dụng VD trên?

Hs: suy nghĩi, trả lời Gv: gợi ý

- VD1: kể tác dụng phận dừa - VD2: kể tác hại bao bì ni lơng đ/v mơi trường

Gv: cho Hs đọc VD Hs: đọc

? Chỉ vd đoạn văn thứ nhất?

Hs: Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ phạt 500 đô la

? Ở đoạn văn thứ cung cấp n~ số liệu ?

Hs: ngày cỏ hấp thụ 900 kg thán khí & nhả 600 kg dưỡng khí

? p2 có tác dụng việc t’/h cách xử phạt

n~ ng` hút thuốc nơi công cộng & vai trò cỏ?

Hs: trao đổi, trả lời Hs# : bổ sung Gv: nhận xét

- VD1: tác dụng làm cho vđ` trừu tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt & có sức thuyết phục.Giúp ng` đọc dễ liên hệ thực tế, cảm nhận vđ` sâu sắc - VD2: tác dụng giúp ng` đọc nhận thức rõ vai trò thiết ýo cỏ việc cung cấp đủ dưỡng khí kéo dài sống cho ng`

Gv: cho Hs đọc vd Hs: đọc

? Chæ phép s2 đc s’/dụng vd trên?

Hs: Diện tích biển Thái Bình Dương với diện tích biển Bắc Băng Dương

? Vậy, em cho biết tác dụng p2 so sánh

trong vd?

Hs: S2 biển để thấy đc đ2 bật biển lớn

nhất & bế giới Gv: cho Hs đọc vd Hs: đọc

Gv: giảng:

- Phân tích chia nhỏ đ’/tượng để xem xét - Phân loại chia đ/tg vốn có n` cá thể thành loại theo số tiêu chí

? Theo em, Vb “Huế” đc trình bày theo p2 nào?Trình

bày theo n~ mặt nào?

Hs: trả lời

- đẹp với cảnh sắc sông núi

- Kể đặc điểm, tính chất, tiêu biểu đối tượng hiểu sâu sắc, toàn diện c/ Phương pháp nêu ví dụ dùng số liệu:

- Đối tượng trở nên cụ thể, dễ nắm bắt, có sức thuyết phục, đáng tin cậy

d/ Phương pháp so sánh:

- Làm bật đặc điểm, tính chất đối tượng

(17)

- Những cơng trình kiến trúc tiếng - Sp’ đ/biệt

- Những ăn

- Tp’ đ/tranh kiên cường Gv: chốt

Trong thực tế, thường kết hợp năm p2 cách hợp

lí, có hiệu

? Qua phân tích vd, liệt kê phương pháp thuyết minh thường gặp văn thuyết minh?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

* Hoạt động 2: HD Hs củng cố.

Gv: cho Hs đọc yo cầu tập Hs: đọc

? Chæ phạm vi tìm hiểu vđ` t’/h VB “Ôn dịch, thuốc lá”?

Hs: trao đổi, trả lời Gv: gợi ý, bổ sung

Gv: cho Hs đọc yo cầu tập Hs: đọc & trả lời

Gv: Chia lớp thảo luận theo bàn tập Hs: đọc, trao đổi, trả lời

Gv: định hướng

- Chia đối tượng thành mặt, loại để thuyết minh

* Ghi nhớ : SGK / 128

II/ Luyện tập:

Bài 1:

- Kiến thức khoa học: tác hại khói thuốc tới phổi, hồng cầu, động mạch, ntn?

- Kiến thức xã hội: tâm lí lệch lạc coi hút thuốc văn minh

Baøi 2:

P2 thuyeát minh:

- So sánh: AIDS – giặc ngoại xâm - Phân tích: tác hại

- Nêu số liệu: số tiền mua thuốc, tiền phạt Baøi 3:

- Kiến thức:

+ Về lịch sử: k’/chiến chống Mĩ cứu nước

+ Về quân

+ Về c/s’ nữ niên xung phong - Phương pháp:dùng số liệu, kiện cụ thể

4 Dặn dò:

- Làm hồn chỉnh tập vào

- Xem lại đề TLV số & kiểm tra văn, chuẩn bị tiết trả

*****



*****

(18)

TIEÁT 48:

TRẢ BAØI TLV SỐ , BAØI KIỂM TRA VĂN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Ôn tập lại kiểu văn tự kết hợp với miêu tả, biểu cảm - Ôn lại kiến thức văn thực văn nhật dụng

2 Kó năng:

- Biết nhận lỗi sai kiểm tra chữa lại cho - Tự kiểm tra lại viết

3 Kó năng:

- Có ý thức học tập nghiêm túc thái độ tự giác chữa - Nhận lỗi sai tránh sau

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1.Hoạt động 1: HD Hs xác định yêu cầu.

Gv: Yêu cầu Hs nhớ lại đề TLV Hs: trả lời

Gv: chép đề lên bảng Đề :

Gv: cho Hs trao đổi, thảo luận tìm hiểu đề Hs: trao đổi, thống ý kiến

Gv: chốt lại

- Thể loại: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm - Nội dung:

Gv: cho Hs đưa dàn văn Hs: đưa bàn baøi

Gv: Chốt lại kiến thức * Dàn bài:

- Mở bài(1,5đ): giới thiệu - Thân (7đ):

- Kết (1,5đ):

2 Hoạt động 2: Gv nhận xét chung.

* Ưu điểm:

- Đa số làm biết lựa chọn việc tiêu biểu vào làm - Một số Hs có sáng tạo, viết trọng tâm

- Biết đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào làm (Vân, Hà, Hường, Thư) - Bố cục ba phần rõ ràng

* Tồn tại:

- Một số chưa biết xác định trình tự việc - Chữ viết cẩu thả (Hoàng, Cúc, Điệp)

- Sai tả nhiều: ch – tr, x – s, b – v, ng – n

3 Hoạt động 3: Gv nhận xét kiểm tra văn.

(19)

Hs: thảo luận, trả lời Gv: chốt lại đáp án

4 Hoạt động 4: Gv trả bài.

Gv: trả cho Hs

Hs: đọc lại bài, tự đánh giá làm chữa lại lỗi Gv: gọi điểm vào sổ

* Dặn dò:

- Xem chữa lỗi làm, rút kinh nghiệm cho sau - Chuẩn bị tiết sau: Bài tốn dân số

TUẦN 13:

NS: 16/11/2008 ND:17/11/2008

TIẾT 49:

VĂN BẢN

:

BÀI TỐN DÂN SỐ.

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm mục đích nội dung mà tác giả đặt qua văn cần phải hạn chế gia tăng dân số, đường “tồn hay khơng tồn tại” lồi người

- Thấy cách viết nhẹ nhàng, kết hợp kể chuyện với lập luận việc thể nội dung viết

2 Kó năng:

- Biết phân tích lập luận chứng minh – giải thích văn nhật dụng - Rèn kĩ vận dụng cách kể chuyện kết hợp lập luận

3 Thái độ:

- Có nhìn đắn trước tình trạng tăng dân số nước ta giới

- Góp phần tuyên truyền việc giảm tình trạng tăng dân số khơng địa phương mà cịn nước

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Theo em, giải pháp tối ưu để chống nạn ôn dịch, thuốc ?

2 Bài mới:

Ông cha ta thường có câu “trời sinh voi, sinh cỏ” hay “có nếp có tẻ”, Những câu thành ngữ,tục ngữ trở thành câu nói cửa miệng người Việt Nam xưa, phản ánh quan niệm quí người, cần người, mong đẻ nhiều gia đình xã hội nơng nghiệp cổ truyền.Cũng từ quan niệm này, dẫn tới tập quán sinh đẻ tự do, vô kế hoạch dẫn đến dân số nước ta tăng nhanh vào loại đầu bảng khu vực giới Từ lâu cố tìm cách giải tốn dân số hóc búa – tốn dân số

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

(20)

Gv: HD đọc giọng rõ ràng, ý câu có dấu !, số, từ phiên âm

Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: theo dõi, sửa chữa.Đọc mẫu

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs Lưu ý Hs thích (3)

Hs: tìm hiểu

? Theo em, VB thuộc thể laọi nào?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Cho biết phương thức lập luận VB?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : bổ sung Gv: kết luận

* Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu bố cục.

? Theo em, VB chia bố cục thành phaàn ?

Hs: trao đổi, trả lời Hs # : nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại

Chia phaàn

- P1-MB: từ “ đầu sáng mắt ra”: nêu vđ`- toán dân số & kế hoạch hoá dường đc đặt từ thời cổ đại

- P2-TB: Tiếp ô thứ 31 bàn cờ: tốc độ gia tăng dân số giới nhanh chóng Gồm ý chính: + Nêu lên toán cổ& dẫn đến kết luận: ô bàn cờ ban đầu vài hạt thóc, sau gấp đơi theo cấp số nhân số thóc số khủng khiếp

+ So sánh gia tăng DS lượng thóc bàn cờ + Thực tế phụ nữ sinh nhiều.Vì tiêu gđ` cchỉ có khó t/h

- P3-KB: cịn lại: lời kêu gọi lồi người hạn chế bùng nổ & gia tăng ds’

* Hoạt động 3: HD Hs tìm hiểu nội dung VB. ? Bài toán dân số theo tg’ thực chất vấn đề gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: chốt lại

V/đ` sinh đẻ có kế hoạch cặp v/c` nên có từ – con, dù trai hay gái

? Theo em, toán d/s’ đc đặt từ ?

Hs : (từ thời cổ đại)

? Theo em, tg’ lại “sáng mắt ra”?

Hs: trả lời Gv: giảng

2 Chú thích:

3 Thể loại:

- Văn nhật dụng

- Phương thức lập luận kết hợp tự

II/ Bố cục: 3 phần

III/ Tìm hiểu văn bản:

1 “Sáng mắt ra”về tốn dân số:

(21)

V/đ` đại đặt gần đây, mà nghe xong toán cổ tg’ thấy v/đ` dường đc đặt từ thời cổ đại

? Em có nhận xét cách đặt v/đ` tác giả ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Hãy kể tóm tắt câu chuyện kén rễ nhà thông thái?

Hs: kể tóm tắt Hs #: bổ sung

? Em hiểu chất tốn đặt hạt thóc ?

Hs: Bài tốn hạt thóc tăng theo cấp số nhân với công bội Nghĩa ô đặt hạt thóc 2, ô 4, số tăng chóng mặt & tất nhiên ko có chàng trai dù giàu có đến đâu ko thể có số thóc

? Tg’ đưa câu chuyện nhằm mục đích ?

Hs: Trả lời Hs # : bổ sung Gv: chốt lại

? Em có nhận xét tốc độ gia tăng d/s nay?

Hs: trả lời Gv: chốt

? Việc đưa tỉ lệ sinh phụ nữ số nước nhằm mục đích ?

Hs: Suy nghĩ & trả lời Gv: chốt

Việc đưa tỉ lệ sinh phụ nữ số nc có ý nghĩa.Các số cho thấy nc chậm & p/triển lại sinh nhiều.Từ có ng~ gia tăng d/s’

& p/tr’ đ/s’ XH có mqh mật thiết

? Cho biết mqh dân số & phát triển xã hội ?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Gv: Bùng nổ d/s kèm với nghèo nàn, k/tế p/triển, vh’- gd ko đc nâng cao Ngược lại, k/ tế, v/hố, gd p/triển ko thể kiềm chế đc bùng nổ d/s ýo tố t/động lẫn nhau, vừa ng/nhân vừa k/quả

* Hoạt động 4: HD Hs chốt lại VB. ? Qua đây, em rút học ?

Hs: trả lời tự Gv: chốt lại ghi nhớ

* Hoạt động 5: HD Hs làm tập.

Cách đặt vấn đề bất ngờ, hấp dẫn, lôi

2 Vấn đề xung quanh toán cổ:

- So sánh với bùng nổ & gia tăng dân số - Tốc độ gia tăng dân số nhanh chóng

- Phụ nữ sinh nhiều Chỉ tiêu gia đình có – khó khăn

Đời sống nghèo nàn, kinh tế phát triển, giáo dục lạc hậu

IV/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 132.

V/ Luyeän taäp:

(22)

Gv: cho Hs đọc phần đọc thêm Hs: đọc

? Theo em, đg` đg` tốt để hạn chế gia tăng dân số ?

Gv: cho Hs thảo luận, đại diện trả lời Hs: đọc

Gv: mở rộng

Sinh đẻ quyền phụ nữ, ko thể cấm đoán, đg` gd giúp ng` hiểu nguy gia tăng d/s

- Đẩy mạnh giáo dục

4 Dặn dò:

-Làm tập cịn lại nhà

-Chuẩn bị tiết: dấu ngoặc đơn & dấu hai chấm

- Học cũ quan hệ ý nghĩa vế câu ghép

*****



*****

NS: 16/11/2008 ND:17/11/2008

TIEÁT 50:

DẤU NGOẶC ĐƠN VAØ DẤU HAI CHẤM.

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Hiểu rõ công dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

2 Kó năng:

- Biết sử dụng dấu ngoặc đơn dấu hai chấm viết

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập chuẩn bị nghiêm túc nhà - Có sáng tạo sử dụng hai loại dấu câu

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Cho biết vế câu ghép có quan hệ nào? Cho ví dụ minh hoạ?

2 Bài mới:

Trong viết, thường sử dụng nhiều kiểu câu với công dụng riêng Dấu chấm đặt cuối câu trần thuật, dấu chấm than đặt cuối câu cảm thán, hôm nay, tìm hiểu cơng dụng hai loại dấu câu Đó dấu ngoặc đơn dấu hai chấm

(23)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu dấu ngoặc đơn.

Gv: treo bảng phụ VD lên bảng Hs: đọc

Gv: Chia lớp thành nhóm, thảo luận vd

I/ Dấu ngoặc đơn:

1 Đọc ví dụ:

(24)

4 Dặn đò:

- Làm tập lại nhà

- Xem kó phương pháp thuyết minh

- Chuẩn bị sau : đề văn thuyết minh & cách làm văn thuyết minh

*****



*****

NS: 18/11/2008 ND:19/11/2008

TIEÁT 51:

ĐỀ VĂN THUYẾT MINH VAØ CÁCH LAØM

BAØI VĂN THUYẾT MINH

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu đề văn cách làm văn thuyết minh Cho Hs thấy làm văn thuyết minh khơng khó, cần biết quan sát, tích luỹ tri thức trình bày có phương pháp

2 Kó năng:

- Rèn kĩ biết quan sát, tích luỹ tri thức trình bày có phương pháp

- Biết tìm hiểu đề kết hợp phương pháp thuyết minh làm có hiệu

3 Thái độ:

- Có ý thức tốt việc tìm hiểu đề cách làm văn thuyết minh - Tự giác học tập có sáng tạo viết văn thuyết minh

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Nêu phương pháp thuyết minh thường sử dụng văn thuyết minh?

2 Bài mới:

Để làm văn thuyết minh theo yêu cầu, cần xác định đề văn vầ cách làm văn thuyết minh Bài học hôm giiúp tìm hiểu đề cách làm văn thuyết minh

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu đề văn TM

Gv: cho Hs đọc đề văn SGK/ 137 Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm thảo luận Hs: thảo luận, đại diện trả lời Các nhóm #: nhận xét, bổ sung

? Đề nêu lên điều gì? Đối tượng đề gồm n~

loại ?

I/ Đề văn thuyết minh cách làm văn thuyết minh:

1 Đề văn thuyết minh:

(25)

Hs: tìm & trả lời

? Theo em, có phải đề văn thuyết minh ko? Vì em biết đề văn thuyết minh ?

Hs: trả lời

Các đề ko yo cầu kể chuyện, miêu tả, b’/cảm mà yo cầu giới thiệu, thuyết minh, giải thích

? Hãy trình bày yêu cầu nội dung đề c?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: gợi ý

- Ng`/gốc, chất liệu, cấu tạo, hình dáng, màu sắc, - vai trò, tác dụng đ`/s’, sinh hoạt ng` VN

* Hoạt động 2: HD Hs tìm hiểu cách làm văn thuyết minh.

Gv: cho Hs đọc văn Xe đạp Hs: đọc

Gv: chia lớp nhóm thảo luận theo câu hỏi sgk

? Đề nêu lên đối tượng gì?Đề yêu cầu gì?

Hs: thảo luận, đại diện số nhóm trả lời Các nhóm #: nhận xét, bổ sung

Gv: định hướng, gợi ý

Đề # đề miêu tả.Vì miêu tả phải m/tả xe đạp cụ thể: mua? màu gì? xe nam hay nữ? Cịn thuyết minh phải trình bày xe đạp p/tiện g/ thơng phổ biến.Do cần trình bày cấu tạo, tác dụng

?Chỉ phần & nội dung phần?

? Mở bài, g’/thiệu chung xe đạp ntn ?Nêu MB # cho bài văn?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Xe đạp phương tiện giao thông phổ biến không ai không biết,

? Trong phần thân bài, trình bày cấu tạo xe đạp ntn?

Hs: trả lời

- Xe gồm phận:

+ Hệ thống truyền động:- khung trục - Đĩa cưa - Ổ líp, bánh xe, + Hệ thống điều khiển: - Ghi đông

2 Cách làm văn thuyết minh:

a/ Đọc văn : “Xe đạp”

* Đối tượng : xe đạp * Yêu cầu : thuyết minh

* Daøn baøi:

- Mở bài: giới thiệu khái quát phương tiện xe đạp

- Thân bài: giới thệu cấu tạo, nguyên tắc hoạt động

(26)

- Bộ phanh + Hệ thống chuyên chở: - Yên xe

- Giá đèo, giỏ đựng đồ,

? văn sử dụng p2 thuyết minh nào?

Hs: P2 phân tích, liệt kê.

? Qua đó, em nêu nhận xét cách làm văn thuyết minh ?

Hs: suy nghĩ, trả lời

- Bài làm t/h yo cầu VB TM - P2 thuyết minh phù hợp.

- Diễn đạt dễ hiểu

? Vậy, em nêu bố cục chung cho văn thuýet minh ?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

* Hoạt động 3: HD Hs thực hành.

Gv: cho Hs tham khảo dàn sgk Hs: đọc

? Từ dàn trên, viết phần MB & KB cho đề trên ?

Hs: viết cá nhân & trình bày trước lớp Cả lớp: theo dõi, nhận xét

Gv: sửa chữa, góp ý

* Ghi nhớ: SGK / 140

II/ Luyện tập:

Bài tập 1: Đề bài:

Giới thiệu nón Việt Nam

4 Dặn dò:

- Hoàn tất MB & KB cho đề vào Tập viết phần thân

- Về nhà sưu tầm lập bảng danh sách nhà văn, nhà thơ quê Tây Nguyên - Chuẩn bị tiết sau cho chương trình địa phương

*****



*****

NS: 21/11/2008 ND:22/11/2008

TIEÁT 52:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần Văn)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Bước đầu có ý thức quan tâm đến truyền thốgn văn học địa phương

2 Kó năng:

- Rèn luyện lực thẩm bình tuyển chọn văn thơ

3 Thái độ:

(27)

II/ TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: 1 Bài cũ:

Gv kiểm tra soạn nhà Hs.

2 Bài mới:

Ai có quê hương – nơi chôn rau cắt rốn, nơi sinh lớn lên người.Yêu quê hương không u xóm làng, vườn dâu, bãi mía mà u q hương cịn u nét đẹp văn hố, yêu câu thơ, văn đẹp quê hương, làng xóm Bài học hơm tìm tác giả, tác phẩm Tây Nguyên

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs lập bảng tg’-tp’

Gv: chia lớp thành nhóm 10’

Hs: thảo luận, lập bảng danh sách tg’,tp’ Tây Nguyên

đại diện nhóm trả lời Gv: theo dõi, định hướng

Lưu ý Hs: thống kê tg’ có sáng tác trước năm 1975

- Tg’: gồm nhà thơ, nhà văn đp mất, cịn sống làm việc nơi #.Tg’ tg’ sinh Tây Nguyên viết TN; hay sinh nơi # có s’/tác viết TN

- Đp: Tây Nguyên

I/ Lập bảng nhà văn, nhà thơ Tây Nguyên:

STT Họ & tên Bút danh năm sinh tác phẩm 01

02 03 04

05 06

07

Nguyễn Văn Bồn Nguyễn Văn Báu Nguyễn Ngọc Cảnh

Trịnh Đào Chiến

Chử Lương Đào Văn Công Hùng

Nguyễn Thị Thu Loan

Thu Bồn Nguyên Ngọc; Nguyễn Trung Thành

Hương Đình

1962 1932 1954 1961

1958

1963

- Bài ca chim Chơ Rao - Đất nước đứng lên - Rừng xà nu - Miền kí ức - Thời yêu - Trăng Lửa - Quán sông - Mưa phố

-Người đàn bà đường - Tự thú trước vầng trăng - Bến đợi

- Beán rong

- Hoa tường vi mưa - Một thời trăng

(28)

08 Phạm Đức Long 1960

- Giữa cõi âm dương - Hoa quì

- Hai tập truyện “Sơn ca núi rừng”

* Hoạt động 2: HD Hs chọn & chép thơ đp.

Gv: giữ nhóm cũ

Hs: trao đổi với tp’ sưu tầm đc, cử đại diện trình bày trước lớp

Các nhóm #: trìhn bày

Gv: theo dõi, nhận xét & khen ngợi nhóm trình bày tp’ hay & phù hợp u cầu

II/ Chép tác phẩm viết địa phương:

CHIỀU PLEI KU

Những gốc thơng tiếng thở dài Trăng Ngàn, Viễn Phương, Hồng Uyên, Thu Hà Gửi vào trời xanh buồn thầm lặng Tên quán dễ thương lời mời mọc

Chim mỏi cánh vẩn vơ hồn mây trắng Sương dâng tím ngả đường tan học Em pleiku xa tít phương Áo dài giữ sắc trắng cho đời

* * * * * *

Dốc đổ dài xuống thấp lên cao Anh yêu em chẳng cần nói thành lời

Có kẻ lữ hành lạc lối Những mưa bất ngờ hẹn ước Mắt mắt ta nhìn bối rối Ta đến với chiều không thực Tiếng cười lảnh lót phía xa Như thật lịng anh chẳng thể xa em Gió ngược đường vi vút Hoa Lư * * *

Em leo dốc bồng bềnh chợ Mới Pleiku bước chiều êm

Chầm chậm em xin em đừng vội Chợt thương thơng khơng có tuổi Đường Hùng Vương hồng nhạt nhồ Ly rượu nhạt cuối ngày em có đợi

* * * Khuất bên đường lẻ ánh trăng rơi 1/1/1995 Văn Cơng Hùng

4 Dặn dò:

- Tìm đọc số tác phẩm hay viết Gia Lai & Tây Nguyên

- Sưu tầm thơ ca ngợi phong cảnh thiên nhiên, người, sinh hoạt văn hoá, Gia Lai & Tây Nguyên

- Chuẩn bị kĩ cho tiết sau: Dấu ngoặc kép

TUAÀN 14:

NS: 23/11/2008 ND:26/11/2008

TIEÁT 53:

DẤU NGOẶC KÉP

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

(29)

- Hiểu rõ cơng dụng dấu ngoặc kép

2 Kó năng:

- Biết dùng dấu ngoặc kép viết

3 Thái độ:

- Có sáng tạo hợp lí dùng dấu ngoặc kép trong viết - Tự giác, nghiêm túc tiếp thu & chuẩn bị tốt nhà

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Nêu công dụng dấu ngoặc đơn & dấu hai chấm? Cho vd minh hoạ ? 2 Bài mới:

Trong viết, việc sử dụng dấu ngoặc đơn & dấu hai chầm để thể chủ ý người viết cịn sử dụng dấu ngoặc kép cách phổ biến để đánh dấu số cơng dụng viết

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD Hs tìm hiểu cơng dụng

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng Hs: đọc

?Em cho biết dấu ngoặc kép vd dùng để làm gì?

Hs: trao đổi, trả lời Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại ý

a/ đánh dấu câu dẫn trực tiếp.Đó câu nói Găng-đi

b/ Đánh dấu từ ngữ đc hiểu theo nghĩa đặc biệt, nghĩa đc h`/thành sở phương thức ẩn dụ Tg’ xem cầu dải lụa

c/ “văn minh”, “khai hoá”: tg’ mỉa mai việc sử dụng lại n~ từ ngữ mà TD P’ thường dùng nói

về cai trị chúng đ/v VN: khai hoá v/minh cho dt lạc hậu

d/ “Tay ng` đàn bà”, “Giác ngộ”, “Bên sông Đuống”

Tg’ nhằm đánh dấu tên kịch

? Vậy, qua phân tích vd, cho biết dấu ngoặc kép có những cơng dụng ?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

? Cho vd dấu ngoặc kép có cơng dụng ?

Hs: Độ chênh thời gian ấy, mà tin ! Thế mà nghe xong câu chuyện qua thống liên tưởng, tơi “sáng mắt ra” Hiểu theo nghĩa đặc biệt

I/ Công dụng: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

a/ Đánh dấu câu dẫn trực tiếp

b/ Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt c/ Đánh dấu từ ngữ có hàm ý mỉa mai

d/ Đánh dấu tên tác phẩm

* Ghi nhớ: SGK / 142.

(30)

* Hoạt động 2: HD Hs giải tập củng cố.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu bầi tập Hs: đọc & lên bảng trả lời Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét, cho điểm Hs trả lời tốt

a/ Đây câu nói mà Lão Hạc tưởgn chó Vàng muốn nói với lão

b/ từ ngữ đc dùng với hàm ý mỉa mai: anh chàng đc coi “hầu cận ơng lí” mà bị ng` đàn bà nuôi mọn túm tóc lẳng ngã nhào thềm

c/ “Em bé”: dẫn lại lời bà cô bé Hồng

d/ “An-nam-mít”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ cơng lí & tự do”: dẫn lại trực tiếp & có hàm ý mỉa mai

e/ “mặt sắt”, “ngây tình”: đc dẫn lại từ câu thơ Ng~ Du Hai câu thơ đc dẫn trực tiếp,

khi dẫn thơ ng` ta đặt phần dẫn vào dấu ngoặc kép

Gv: cho Hs đọc & suy nghĩ trả lời Hs: đọc & lên bảng trả lời Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: chốt lại

Lưu ý: câu c/ lời dẫn trực tiếp tr`/ hợp ko phải lời người # mà lời ng` nói (ơng giáo) đc dùng vầo thời điểm # (khi trai lão Hạc trở về)

Gv: cho Hs đọc & trả lời Hs: suy nghĩ, trao đổi, trả lời Gv: gợi ý

a/ Đánh dấu đoạn dẫn trực tiếp

b/ Đánh dấu từ ngữ dùng có hàm ý mỉa mai

c/ Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp

d/ Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp & có hàm ý mỉa mai

e/ Đánh dấu từ ngữ dẫn trực tiếp

Baøi 2:

a/ - Cười bảo : Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại

- “cá tươi”, “tươi” đánh dấu từ ngữ dẫn lại trực tiếp

b/ Tiến Lê : “Cháu với cháu

Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

c/ bảo : “Đây sào

Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

Baøi 3:

a/ Dùng dấu : & “” để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ tịch HCM

b/ Khơng dùng dấu : & “” câu nói không dẫn nguyên văn (lời dẫn gián tiếp)

4 Dặn dò:

- Viết đoạn văn ttừ 4-6 câu, có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép & dấu hai chấm nêu công dụng dấu câu dùng để làm đoạn văn

- Tìm & phát học sách NV Tập có dùng loại dấu & giải thích cơng dụng chúng

(31)

- Chuẩn bị dàn ý cho đề văn : thuyết minh phích

*****



*****

NS: 27/11/2008 ND: 28/11/2008

TIEÁT 54:

LUYỆN NÓI: THUYẾT MINH VỀ MỘT THỨ ĐỒ DÙNG.

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Dùng hình thức luyện nói để củng cố tri thức, kĩ cách làm văn thuyết minh học

2 Kó năng:

- Biết trình bày miệng văn thuyết minh theo yêu cầu

3 Thái độ:

- Maïnh dạn suy nghó, phát biểu

- Hình thành thái độ tự tin, trình bày miệng lưu lốt, hướng vào người nghe

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

1 Bài cũ:

? Nêu cách làm văn thuyết minh? Cho biết dàn chung cho văn thuyết minh ?

2 Bài mới:

Thuyết minh phương thức phổ biến đời sống hàng ngày Hôm bước vào tập luyện nói trước đám đơng đồ dùng quen thuộc đời sống hàng ngày

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Chuẩn bị luyện nói.

Gv: cho Hs đọc đề Hs: đọc

? Em cho biết đề văn thuộc kiểu gì? đối tượng cần thuyết minh?

Hs: trả lời

Gv: cho Hs thảo luận theo nhóm, lập dàn cho đề văn

Hs: thảo luận, đưa dàn

I/ Chuẩn bị:

Đề bài: Thuyết minh phích nước (bình thuỷ)

- Kiểu bài: thuyết minh

- Đối tượng : phích nước (bình thuỷ)

(32)

Gv: chốt lại dàn lên bảng phụ

* Hoạt động 2: HD Hs thực hành luyện nói.

Gv: Chia lớp thành nhóm, tập nói với nhóm

Hs: thảo luận, tập nói nhóm Gv: theo dõi, định hướng

Đại diện 2-3 Hs nhóm lên bảng nói trước lớp

Cả lớp: nhận xét Gv: Lưu ý:

Nói nghiêm túc, thành câu trọn vẹn, dùng từ, mạch lạc, phát âm rõ ràng, có câu mở đầu & kết thúc Nói theo lời mình, khơng đọc viết có sẵn

- Mở bài: giới thiệu chung phích nước - Thân bài:

+ Chủng loại + Cấu tạo + Công dụng

+ Cách sử dụng & bảo quản

- Kết bài: Khái qt lại vai trị phích nước & cảm nghĩ em

II/ Thực hành luyện nói:

4 Dặn dò:

- Về nhà tự luyện nói thêm

- Xem lại dàn & cách làm văn thuyết minh chuẩn bị tiết sau viết TLV số

*****



*****

NS: 23/11/2008 ND:24/11/2008

TIẾT 55 – 56:

VIẾT BÀI TẬP LAØM VĂN SỐ – VĂN THUYẾT MINH

(Làm lớp)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu văn thuyết minh

2 Kó năng:

(33)

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, tự giác làm - Có sáng tạo văn

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động 1: Gv chép đề

Đề bài: Giới thiệu phích nước (bình thuỷ) Gv: cho Hs tìm hiểu đề

* Thể loại: thuyết minh

* Nội dung: giới thiệu phích nước

2 Hoạt động 2:Gv cho Hs lập dàn bài Gv: cho Hs lập dàn 10’ * Dàn bài:

- Mở bài: giới thiệu chung phích nước.(phích nước thứ đồ dùng thường có gia đình & thường dùng để đựng nước nóng)

- Thân bài:

+ Chủng loại ruột phích: lớp thuỷ tinh, chân không làm khả truyền + Cấu tạo:- Gồm phận: nhiệt; phía lớp thuỷ tinh tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt

miệng bình nhỏ làm giảm khả truyền nhiệt

vỏ phích: giữ cho ruột phích khỏi vỡ; thường làm nhựa sắt + Công dụng: giữ nhiệt vòng tiếng đồng hồ, nước từ 1000 giữ 700

+ Bảo quản & sử dụng phích để khỏi vỡ, nước sơi khơng gây nguy hiểm cho trẻ em? * Biểu điểm:

- Hình thức:

+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, kiểu thuyết minh + Chữ viết đẹp, sai tả

- Nội dung-thang điểm:

+ Điểm 9-10: Đảm bảo đầy đủ ý, viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, sai từ 2-3 lỗi tả

+ Điểm 7-8 : Đảm bảo đủ ý ttheo yêu cầu.Song viết chưa sâu sắc, sai khơng q từ 4-5 lỗi tả

+ Điểm 5-6 : Bài viết đảm bảo ý chính, thể loại Trình bày ý chưa mạch lạc Sai từ 6-7 lỗi tả

+ Điểm 3-4 : Bài viết thiếu ý, chưa đạt yêu cầu hình thức & nội dung Bài viết sai từ 8-10 lỗi tả + Điểm 0-1-2: Bài viết sai thể loại, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi tả để giấy trắng, khơng làm

3 Hoạt động3: Hs làm bài.

Hs: nghiêm túc làm Gv: theo dõi

4 Hoạt động 4: cho Hs nộp bài.

Hết giờ, Gv: cho Hs nộp Hs: nộp

Gv: kieåm tra số nộp Hs

5 Dặn dò:

- Xem lại dàn TLV nhà

(34)

*****

—

õõõ

–

*****

TUAÀN 15:

NS: 30/11/2008 ND:01/12/2008

TIẾT 57: VĂN BẢN:

VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

-Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin khơng dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng Phan Bội Châu

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ phù hợp với khí hiên ngang tác giả - Nâng cao hiểu biết thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ tự giác, nghiêm túc tiếp nhận tìm hiểu thơ

- Gd Hs thái độ biết yêu quí kính trọng người anh hùng yêu nước dù hồn cảnh nêu cao tinh thần lạc quan, hi vọng

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn Hs?

2 Bài mới:

Phan Bội Châu – vị anh hùng dân tộc u nước đáng kính Việt Nam Ơng khơng bật vĩ nhân yêu nước mà thi nhân với thơ yêu nước, thể tinh thần bất khuất kiên trung ông dù hồn cảnh trước sau “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” thơ thể rõ tinh thần lạc quan ơng

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chugn thơ.

? Dựa vào soạn nhà, nêu hiểu biết em về tác giả PBC ?

Hs: Dựa vào soạn, trả lời Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại

? Cho biết hồn cảnh đời thơ ?Trích

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Phan Bội Châu (1867 - 1940),quê Nghệ An - Là nhà yêu nước, nhà cách mạng, nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc

(35)

tác phẩm nào?

Hs: tìm hiểu & trả lời Hs# : nhận xét

Gv: bổ sung mở rộng

PBC bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt từ năm 1912, bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam & biết chúng có ý định trao trả cho Pháp,ơng nghĩ khó

chết.Bởi thế, từ n~ ngày đầu vào ngục (đầu

1914),PBC viết tp’ Ngục trung thư, nhằm để lại thư ttuyệt mệnh tâm huuyết cho đồng bào, đ/c’ Bài thơ này, PBC nói làm để “tự an ủi mình”& kể lại làm xong, ông “ngâm nga lớn tiếng cười,vang động vách,hầu ko biết thân bị nhốt ngục” Qua dịng c’/xúc tg’, c’/ta cảm nhận đc h`/a’ tuyệt đẹp tư ng` c/m lúc sa cơ,rơi vào vòng tù ngục

? Cho biết thơ làm theo thể thơ nào?

Hs: suy nghĩ, nhận diện & trả lời Gv: nhận xét

Gv: HD đọc giọng diễn cảm, xen lẫn giọng hào hùng, ngắt nhịp 4/3, riêng câu ngắt nhịp 3/4

Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: theo dõi, sửa chữa & đọc mẫu lại lần

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs Lưu ý Hs thích 1,2,4,6

Hs: đọc lại thích

* Hoạt động 2: HD Hs thơ.

Gv: cho Hs đọc câu đầu thơ

Gv: cho Hs tìm hiểu nghĩa từ hào kiệt, phong lưu

Hs: tra nghóa & giải thích Hs# : bổ sung ý kiến Gv: chốt lại

? Tại bị kẻ thù bắt nhốt vào ngục, tg’ xem mình hào kiệt, phong lưu ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : bổ sung ý kiến Gv: nhận xét

? Em có nhận xét giọng điệu hâi câu thơ ?

Hs: trả lời

- Nằm tác phẩm Ngục trung thư.

- Viết chữ Nôm năm 1914

- Thể thơ: thất ngôn bát cú Đường luật

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc :

b/ Chú thích:

II/ Tìm hiểu văn bản: 1 Hai câu đề:

Vẫn hào kiệt, phong lưu Chạy mỏi chân tù

(36)

Gv: bình

Rơi vào tù ngục mà ng` chủ động nghỉ chân nơi chặng đg` bơn tẩu dài dặc Mà thực chất đâu có phải Bị tù bị giam hãm, bị tra tấn, đánh đập câu thơ đầu lại k’/định tư & tinh thần ý chí ng` tù,ko chịu khuất phục hồn cảnh, ko hồn cảnh đè bẹp mình,ln thản tinh thần

? Quan niệm PBC “Chạy mỏi chân tù” đã t/h’ ý chí & tinh thần ntn PBC ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : bổ sung ý kiến Gv: mở rộng

Ng` anh hùng q/niệm c/đ` chạy xa Để đến đích,cần phải nghỉ chân & nhà tù nơi dừng chân Nhà tù nơi để rèn ý chí, nghỉ ngơi lâu chuẩn bị cho đấu tranh cách mạng đến Gv: cho Hs đọc câu

Hs: đọc

? Em có nhận xét giọng điệu hai câu thơ trên?

Hs: Trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt lại

Giọng điệu khác với hai câu đầu Ở giọng trầm thống, diễn tả nỗi đau cố nén, khác với giọng cười cợt đùa vui hai câu

? Em có cảm nhận nội dung hai câu thơ trên?

Hs: trao đổi, trả lời Cả lớp: góp ý kiến Gv: giảng

PBC tự nói c/đ` bơn ba c’/đấu mình, c/đ` sóng gió & đầy bất trắc Từ năm 1905 bị bắt (1914)là gần 10 năm.10 năm lưu lạc, NB, TQ, Xim La(TL), 10 năm ko mái ấm gđ`, cực khổ v/chất, cay đắng tinh thần,PBC nếm trải nhiêu! Thêm vào cịn săn đuổi kẻ thù, dù đâu, ông đ’/tượng truy bắt thực dân Pháp, đội đầu án tử hình

? Theo em, có phải tg’ than trách cho thân phận hay ko ? Vì ?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trả lời Hs #: nhận xét, phát biểu ý kiến Gv: gợi ý

Phong thái ung dung, ngang tàng, đường hoàng, bất khuất

2 Hai câu thực:

Đã khách không nhà bốn biển, Lại người có tội năm châu

Giọng trầm thống, phép đối

(37)

Đây lời tâm Một ng` coi thường hiểm nguy đến thế, ng` từ lúc dấn thân vào đg` h/động c/m tự nguyện gắn c/đ` với tồn vong đất nc’ Câu thơ giúp ta cảm nhận đầy đủ tầm vóc lớn lao phi thường ng` tù yo nc’.Đó nỗi đau lớn lao trg tâm hồn bậc anh hùng

Gv: gọi Hs đọc câu Hs: đọc

? Em có nhận xét giọng điệu hai câu thơ này ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: nhận xét

? Em hiểu ý nghĩa câu ?

Hs: trả lời theo cách hiểu Cả lớp: theo dõi, bổ sung Gv: giảng thêm

Đây khí bậc anh hùng, hào kiệt, cho dù có tình trạng bi kịch đến mức độ chí khí ko dời đổi, lòng theo đuổi nghiệp cứu nước, cứu đời

? Theo em, ý nghóa câu sau gì, tg’ muốn khẳng định điều ?

Hs: trả lời

Hs# : trình bày ý kiến Gv: giảng

Nhà thơ cười ngạo nghễ trước thủ đoạn khủng bố tàn bạo kẻ thù

? Hãy cho biết tg’ sử dụng biện pháp nghệ thuật hai câu thơ?

Hs: phép đối & lối nói khoa trương

? Hãy phép đối hai câu thơ?

Hs: phép đối Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: chốt

Bủa tay- mở miệng ; ôm chặt- cười tan Bồ kinh tế- ốn thù

? Theo em, lối nói khoa trương có tác dụng việc biểu h/a’ ng` anh hùng, hào kiệt ?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: giảng

Lối nói khoa trương khiến ng` ko cịn nhỏ bé, bình thường mà trở nên lớn lao, phi thường Lối nói gây ấn tượng mạnh, kích thích cao độ cảm xuca ng` đọc, tạo nên sức truyền cảm nghệ thuật lớn

của đất nước

3 Hai caâu luận:

Bủa tay ơm chặt bồ kinh tế, Mở miệng cười tan oán thù Giọng đầy khí

Phép đối hồn chỉnh, lối nói khoa trương

Hồi bão to lớn tầm vóc lớn lao bậc anh hùng

(38)

Câu thơ kết tinh cao độ c/xúc lãng mạn hào hùng tg’

Gv: gọi Hs đọc câu cuí thơ Hs: đọc

? Tg’ sử dụng biện pháp hai câu thơ ?

Hs: (lặp)

? Em có nhận xét cách ngắt nhịp giọng điệu của câu thơ ?

Hs: suy nghĩ & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại

? Em có cảm nhận ý nghóa hai câu thơ cuối này? Hai câu thơ khẳng định điều ?

Hs: trao đổi, trả lời Cả lớp: theo dõi, bổ sung Gv: giảng

Hai câu thơ cuối kết tinh tư tưởng toàn thơ.Khẳng định tư hiên ngang ng` đứng cao chết,k’/định ý chí thép gang mà kẻ thù ko thể bẻ gãy.Con ng` sống cịn c’/đấu,cịn tin tưởng vào nghiệp nghĩa mình,vì mà ko sợ thử thách gian nan

* Hoạt động 3: HD Củng cố.

Gv: cho Hs thảo luận nhóm, tìm hiểu nghệ thuật đặc sắc, giọng điệu bao trùm thơ nội dung ý nghóa thơ

Hs: thảo luận, trao đổi & đưa ý kiến Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại ghi nhớ

* Hoạt động 4: HD làm tập.

Gv: cho hs đọc tập Hs; đọc

? Xác định thể thơ thơ số câu, số chữ, cách gieo vần?

Gv: Löu yù:

Trong thơ thất ngôn bát cú, cặp câu 3-4, 5-6 bắt buộc phải đối ý, đối lời với làm cho tầm vóc nv trữ tình trở nên lớn lao, kì vĩ, mạnh mẽ cách phi thường,phù hợp với giọng điệu lãng mạn, hào hùng mang tính sử thi thơ

Thân còn, nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu Lặp từ “cịn”, ngắt nhịp dứt khoát, mạnh mẽ

Khẳng định tư hiên ngang, ý chí gang thép,coi thường chết,tin tưởng vào tương lai

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 148

IV/ Luyện tập:

4 Dặn dò:

- Xem kó lại thể thô

(39)

*****

—

õõõ

–

*****

NS: 30/11/2008 ND:01/12/2008

TIẾT 58: VĂN BẢN:

ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LÔN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận vẻ đẹp người chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cẩnh giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin khơng dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả Phan Châu Trinh

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm,ngắt đúgn nhịp thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

- Biết phân tích thơ nói chí tỏ lịng thời kì trung đại- đại lối nói khoa trương

3 Thái độ:

- Có ý thức học tập, tiếp thu truyền thống u nước chí sĩ u nước - Có sáng tạo áp dụng vào làm thơ theo thể thơ

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” Phan Bội Châu?Nêu nghệ thuật đặc sắc nội dung thơ ?

2 Bài mới:

Cùng với Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh nhà nho yêu nước, có nhiều tư tưởng tiến bộ, đồng thời chí sĩ cách mạng với phong thái ung dung,đường hoàng dù hoàn cảnh lao tù khổ sai.Bài thơ “Đập đá Côn Lôn” phần nói rõ điều

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu tg’-tp’.

? Dựa vào soạn nhà,hãy nêu vài nét tg’ PCT?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Nêu hoàn cảnh đời thơ ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Bài thơ thuộc thể thơ nào?

Hs: trả lời

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Phan Châu Trinh (1872 - 1926), quê Quảng Nam

- Sáng tác hùng hồn, thấm đẫm tinh thần yêu nước, dân chủ

2 Tác phẩm:

(40)

Gv: nhận xét

Gv: HD đọc diễn cảm, giọng hào hùng, tự tin Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: theo dõi, nhận xét & đọc mẫu lại Gv: Lưu ý Hs số thích 4,5,6 Hs: đọc lại

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu thơ.

Gv: gọi Hs đọc lại câu thơ đầu Hs: đọc

?Câu thơ đầu miêu tả bối cảnh ko gian ntn ?

Hs (ko gian đất trời Côn đảo)

? Qua đó, em có nhận xét tư ng` bối cảnh ?

Hs: trả lời theo suy nghĩ Hs# : bổ sung

Gv: bình

Quan niệm nhân sinh truyền thống “làm trai” “đã làm trai phải khác đời” (PBC); “Chí làm trai Nam, Bắc, Tây,Đông – Cho phỉ sức vẫy vùng bốn bể”(Ng~ Cơng Trứ) Đó lịng kiêu hãnh,là ý chí

tự k’/định mình, # vọng h`/động mãnh liệt.Con ng` lại đg` hoàng “đứng giữa” đất trời Côn Lôn, “đứng giữa” biển rộng non cao, đội trời đạp đất,tư hiên ngang, sừng sững ! Từ câu thơ toát lên vẻ đẹp hùng tráng

? Ba câu thơ sau, tg’ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?Nhằm nói lên điều gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt lại

Bút pháp khoa trương nhằm làm bật s’/mạnh to lớn ng`: khí hiên ngang “lừng lẫy” bước vào trận c’/đấu mãnh liệt; h`/động quyết,mạnh mẽ phi thường: “xách búa”, “ra tay”;s’/mạnh thật ghê gớm, gần thần kì: “làm cho lở núi non”, “đánh tan năm bảy đống”, “Đập bể trăm hòn”

? Ba câu thơ sau thể chân thực công việc gì?

Hs: trả lời Gv: chốt

- Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

II/ Tìm hiểu văn bản: 1 Bốn câu thơ đầu :

Làm trai đứng đất Côn Lôn

Tư hiên ngang, sừng sững

Lừng lẫy làm cho lở núi non Xách búa đánh tan năm bảy đống

Ra tay đập bể trăm

(41)

M/tả chân thực công việc lao động nặng nhọc,dùng búa để khai thác đá n~ hịn núi ngồi Cơn Đảo,vừa

khắc hoạ bật tầm vóc khổng lồ ng` anh hùng với n~ h`/động phi thường.

? Bốn câu thơ đầu thể hai lớp nghĩa ?Hãy tìm & nêu

lên tầng nghĩa ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Cả lớp: theo dõi, nhận xét Gv: giảng

- M/tả chân thực công việc lđ vất vả - nói lên tầm vóc to lớn ng` anh hùng

? Vậy, cho biết ý nghóa bốn câu thơ ?

Hs: tự chốt lại kiến thức & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: bình

Bốn câu thơ đầu khắc hoạ h`/a’ ng

` tù c/m thật ấn tượng, trog tư ngạo nghễ vươn cao ngang tầm vũ trụ,biến c/việc nặng nhọc cưỡng thành chinh phục thiên nhiên dũng mãnh ng` có s’/mạnh thần kì dũng sĩ thần thoại

? Em có nhận xét giọng điệu câu thơ ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc bốn câu thơ cuối Hs: đọc

Gv: Nếu câu đầu m/tả k’/hợp với b’/cảm, đến câu cuối tg’ trực tiếp b/lộ c/xúc & suy nghĩ

? Tìm n~ chi tiết đc tg’ sử dụng biện pháp đối lập 4

caâu thơ cuối ?

Hs: tìm & trả lời Hs# : bổ sung Gv: nhận xét

? Biện pháp đối lập có tác dụng việc thể hiện cảm xúc ?

Hs: trao đổi, trả lời hs# : bổ sung Gv: giảng

Để làm bật chí lớn, gan to ng` anh hùng,tg’ tạo tương quan đối lập.Ở cặp câu 5-6 đối lập n~ thử thách gian nan với sức chịu đựng dẻo

Gioïng ngang tàng, ngạo nghễ

Con người anh hùng với khí phách hiên ngang, lẫm liệt đất trời

2 Bốn câu thơ cuối:

Tháng ngày – mưa nắng Thân sành sỏi – sắt son

(42)

dai,bền bỉ & ý chí c’/đấu sắt son ng` c’/sĩ c’/m.Ở cặp câu 7-8 đ’/lập chí lớn n~ ng` dám

mưu đồ nghiệp cứu nc vào n~ năm đầu TK XX,

công việc mà ko fải tin sức ng` làm đc bước đg` c’/đấu

? Em hiểu tg’ suy nghĩ việc lỡ bước “việc con” ?Từ thấy đc thái độ tg’ ntn ?

Hs: trao đổi, trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt lại

Việc con: án PCT chịu ko fải nhỏ đặt bên chí lớn, gan to chẳng có đáng fải kể đến.(Nữ Oa vá trời)

* Hoạt động3: HD chốt lại nội dung.

? Qua phân tích vb nêu ý kiến em nghệ thuật & giọng điệu thơ ?

Hs: giọng ngang tàng, ngạo nghễ

Bút pháp nt khoa trương, phép đối hài hồ

? Nêu cảm nhận em thơ?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

Gv: cho Hs đọc yo cầu tập Hs: đọc

? Nêu cảm nhận em vẻ đẹp hào hùng nhà nho yo nc & c/m qua hai thơ vừa học?

Hs: trao đổi, đại diện số Hs trả lời Gv: theo dõi, gợi ý

- Là khí n~ bậc anh hùng hào kiệt sa lỡ

bước rơi vào vịng tù ngục.Họ ko nói chí lời lẽ khoa trương, sáo rỗng

- Vẻ đẹp hào hùng họ b’/hiện trước hết khí phách ngang tàng, lẫm liệt gian lao thử thách & b’/hiện ý chí c’/đấu & niềm tin ko dời đổi vào nghiệp

- Việc con

Ý chí hào hùng, lạc quan, tin tưởng

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 150.

IV/ Luyện tập:

4 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ & nêu nội dung ý nghĩa thơ - Xem lại kĩ đặc điểm & công dụng dấu câu học

- Chuẩn bị tiết sau: ôn luyện dấu câu

*****

—

õõõ

–

*****

NS: 02/12/2008 ND:03/12/2008

(43)

ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm kiến thức dấu câu cách có hệ thống

2 Kó năng:

- Có ý thức cẩn trọng việc dùng dấu câu, tránh lỗi thường gặp dấu câu

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ cẩn trọng & biết phát lỗi sai dấu câu - Có sáng tạo sử dụng dấu câu viết

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn Hs & nhận xét.

2 Bài mới:

Muốn dùng dấu câu phải có kiến thức dấu câu mà phải có thái độ cẩn trọng viết.khơng trường hợp mắc lỗi sai dùng dấu câu Bài học hôm giúp kiến thức tổng hợp dấu câu thực hành nhận biết lỗi sai dấu câu

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD ôn tập dấu câu.

Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luận phiếu học tập loại dấu câu học, nêu công dụng & cho ví dụ minh hoạ

Hs: thảo luận, nhóm cử thư kí viết đáp án & trình bày kết thảo luận

Các nhóm #: trình bày & nhận xét

Gv: theo dõi, nhận xét đánh giá trình thảo luận Hs & cho điểm nhóm Đưa đáp án bảng phụ

I/ Tổng kết dấu câu:

STT DẤU CÂU CÔNG DỤNG VÍ DỤ

1 Dấu chấm Đặt cuối câu trần thuật, miêu tả, kể chuyện câu cầu khiến để đánh dấu kết thúc câu

Hôm qua, Mai vừa mua áo câu kể

2 Dấu chấm hỏi

Đặt cuối câu nghi vấn,hay ngoặc đơn vào sau ý từ ngữ định để biểu thị thái độ nghi ngờ châm biếm đ/v ý hay nội dung từ

- Nó hôm qua ? câu nghi vấn - Nó mà làm thơ ư? biểu thị thái độ nghi ngờ

3 Daáu chaám

than Đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán hay ngoặc đơn vào sau ý từ ngữ định để b’/thị thái độ nghi ngờ châm biếm đ/v ý hay nội dung từ

- Ơi, bơng hoa đẹp ! câu cảm thán

4 Dấu phẩy Đánh dấu ranh giới phận

(44)

tp` Dấu chấm

lửng Tỏ ý n` sv, sviệc, ht chưa liệt kê hết; biểu thị lời nói ngập ngừng, ngắt quảng; làm dãn nhịp điệu câu văn chuẩn bị xh từ ngữ có nd châm biếm, hài hước

- Dạ thưa, ạ!

- Chúng ta có quyền tự hào n~ trang

ls vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo,

6 Daáu chaám

phẩy Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp hay đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp

- Cốm thức quà người ăn vội ; ăn cốm phải ăn chút ít, thong thả ngẫm nghĩ

7 Dấu gạch ngang

Đánh dấu phận thích,giải thích câu; đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật để liêt kê; nối từ nằm liên danh

Mai quay sang hỏi tôi: - Khi cậu đi? Tơi trả lời:

- Ngày mai

* Tàu Hà Nội – Vinh khởi hành lúc 19h30’

8 Dấu ngoặc

đơn Dùng để đánh dấu phần thích (giải thích, thuyết minh, bổ sung thêm) - Lí Bạch (701 - 762) nhà thơ tiếng Trung Quốc đời Đường Dấu hai

chấm Đánh dấu (báo trước) phần giải thích, thuyết minh cho phần trước đó; đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp hay lời đối thoại

- Người xưa có câu: “Có chí nên” khơng sai

10 Dấu ngoặc kép

Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp; đánh dấu từ ngữ đc hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai; Đánh dấu tên tp’, tờ báo,tập san, dẫn

- Các tác phẩm tiếng Nam Cao “Lão Hạc”, “Chí Phèo”,

* Hoạt động 2: HD làm tập

Gv: cho Hs đọc vd Hs: đọc

? Cho biết vd thiếu dấu ngắt câu chỗ nào? Dùng dấu gì để ngắt câu ?

Hs: trả lời Hs# : nhận xét Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc vd Hs: đọc

? Dùng dấu chấm sau từ này hay sai ? Nên dùng dấu gì ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : bổ sung Gv: nhận xét

II/ Các lỗi thường gặp dấu câu:

1 Thiếu dấu ngắt câu câu kết thúc:

a/ Đọc ví dụ: b/ Chữa :

Dùng dấu chấm để tách câu:

Tác phẩm “Lão Hạc” làm em vô xúc động Trong xh cũ, biết ng` nông dân sống nghèo khổ cực Lão Hạc

2 Dùng dấu ngắt câu câu chưa kết thúc:

a/ Đọc ví dụ: b/ Chữa:

(45)

Gv: gọi Hs đọc vd Hs: đọc

? Trong câu thiếu dấu câu để ngăn cách tp` đồng chức?Đó tp` nào? Hãy chữa lại cho đúng?theo em cần thêm dấu câu ?

Hs: trao đổi, trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt lại Gv: cho Hs đọc vd Hs: đọc

? Đặt dấu chấm hỏi câu thứ & dấu chấm cuối câu thứ chưa? Vì sao? Nên chữa lại dấu gì cho đúng?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: nhận xét

? Qua phân tích vd, cho biết lỗi thường gặp dùng dấu câu ?

Hs: trả llời

Gv: chốt lại ghi nhớ

* Hoạt động 3: HD củng cố.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

Gv: cho Hs làm tập nhanh & nhận xét

Gv: gọi Hs đọc tâp Hs: đọc

Gv: phát phiếu học tập cho Hs làm cá nhân Hs: làm & trình bày

Gv: nhận xét,cho điểm hs làm tốt

Thời cịn trẻ, học trường này, ông học sinh xuất sắc

3 Thiếu dấu thích hợp để tách phận của câu cần thiết:

a/ Đọc ví dụ: b/ Chữa:

Dùng dấu phẩy tách chủ ngữ câu:

Cam, quýt, bưởi, xoài đặc sản vùng

4 Lẫn lộn công dụng dấu câu:

a/ Đọc ví dụ: b/ Chữa:

Dùng dấu chấm cuối câu & dấu chấm hỏi cuối câu 2:

Quả thật, nên giải v/đ` đâu Anh cho lời khuyên không ? Đừng bỏ mặc lúc

* Ghi nhớ: SGK / 151

III/ Luyện tập:

Bài 1:

(

,

), (

.

), (

.

), (

,

), (

:

), (

-

), (

!

), (

!

), (

!

), (

!

), (

,

), (

,

), (

.

), (

,

), (

.

), (

,

), (

,

), (

,

), (

.

), (

,

), (

:

), (

-

), (

?

), (

?

), (

?

), (

!

)

Baøi 2:

a/ Sao ? Mẹ nhà Mẹ anh phải chiều

(46)

Vì có câu tục ngữ lá lành đùm rách” c/ Mặc dù năm tháng , nhưng học sinh

4 Dặn dò:

- Xem lại kĩ dấu câu tìm hiểu

- Học kĩ tiếng việt để chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết:

+ Trợ từ, thán từ, tình thái từ ; nói giảm nói tránh ; câu ghép ; dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm

NS: 05/12/2008 ND:06/12/2008

TIEÁT 60:

KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Nắm vững kiến thức phần tiếng việt học học kì I - Hệ thống hố kiến thức bẩn phần tiếng việt

2 Kó năng:

- Biết vận dụng phần tiếng việt vào viết

- Có sáng tạo kiểm tra theo yêu cầu viết

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ tự giác, nghiêm túc kiểm tra - Tự túc, sáng tạo & vận dụng kiến thức vào làm

II/ MA TRAÄN:

MỨC ĐỘ

LĨNH NHẬN BIẾ

T

THÔNG HIỂU

VẬN THẤP

DỤNG VẬN CAO

DỤNG

TỔNG SỐ

VỰCKIẾN THỨC TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

TRỢ TỪ, THÁN TỪ

TÌNH THÁI TỪ 1,5 1,5

NÓI QUÁ

1,5

1 1,5 NÓI GIẢM

NÓI TRÁNH 0,5 0,5

DẤU NGOẶC KÉP VÀ

DẤU HAI CHẤM 1,0 1,0

CÂU GHÉP

2 1,0

1 4,5

2 1,0

(47)

TỔNG SỐ : CÂU

ĐIỂM 5 2,5

3 1,5

1 1,5

1 4,5

8 4,0

2 6,0 III/ ĐỀ BÀI:

A/ TRẮC NGHIỆM : (4 ĐIỂM)Khoanh trịn câu trả lời :

C

âu 1: Những từ in đậm câu sau, từ trợ từ ?

A Cảnh vật chung quanh tơi thay đổi, chính lịng tơi có thay đổi lớn : hơm tơi học B Chính lúc tồn thân cậu run run theo nhịp bước rộn ràng lớp

C Những người nghèo nhiều tự thường D Xe ! Lại cả ơng Tồn quyền rồi!

Câu 2: Trong từ in đậm sau đây, từ thán từ ?

A Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng ? B Vâng, cháu nghĩ cụ

C Khoâng, oâng giáo ạ!

D Cảm ơn cụ, nhà cháu tỉnh táo thường

Câu 3: Hãy nơí từ cột A với nội dung thích hợp cột B để định nghĩa hồn chỉnh tình thái từ

A B

Tình thái từ

a/ từ chuyên kèm từ ngữ câu, dùng để nhấn mạnh b iểu thị thái độ đánh giá vật, việc nói đến từ ngữ

b/ từ dùng làm dấu hiệu biểu lộ cảm xúc, tính cảm, thái độ người nói dùng để gọi đáp

c/ từ tthêm vào câu để biểu thị sắc thái tình cảm người nói người viết

d/ từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán để biểu thị sắc thái tình cảm người nói

Câu 4: Biện pháp nói giảm nói tránh in đậm trrong khổ thơ sau nói điều ? Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu anh về đất

Sông Mã gầm lên khúc độc hành

A Cái chết B Sự vất vả C Sự nguy hiểm D Sự xa xôi

Câu 5: Hãy tác dụng dấu ngoặc kép đoạn trích sau:

Suy cho cùng, chân lí, chân lí lớn nhân dân ta thời đại giản dị : “Khơng có q độc lập, tự do”, “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam một, sơng cạn,núi mịn,song chân lí khơng thay đổi”.

A Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa mai B Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp

C Đánh dấu tên tác phẩm, tạp chí, dẫn câu văn D Cả ba nội dung sai

Câu 6: Tìm điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

a/ Câu ghép câu hai hay nhiều tạo thành b/ Có để nối cấc vế câu ghép với

Câu 7: Dấu ngoặc đơn đoạn trích sau dùng để làm ?

Với gần năm chục năm lao động nghệ thuật bền bỉ,dẻo dai,Nguyên Hồng để lại cho đời gần chục tập truyện ngắn,tiểu thuyết có giá trị,trong có tiểu thuyết trường thiên Cửa biển đồ sộ,gồm bốn tập

(48)

A Đánh dấu phần bổ sung cho phần đứng trước B Đánh dấu lời dẫn trực tiếp

C Đánh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt D Đánh dấu phần bình luận cho phần đứng trước

B/ TỰ LUẬN : (6 ĐIỂM)

Câu 1: (4,5đ) Cho biết vế câu ghép có quan hệ ý nghĩa ? Mỗi quan hệ cho ví dụ minh hoạ ?

Câu 2: (1,5đ) Nói q ? cho ví dụ minh hoạ?

IV/ ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM: A/ TRẮC NGHIỆM:

Mỗi ý 0,5 điểm

CAÂU

Đ/ÁN C B D A B a/ cụm C - V không bao chứa nhau

b/ cách A

B/ TỰ LUẬN:

Câu 1:

Nêu mối quan hệ cho ví dụ đúng, ý 0,5 điểm * Quan hệ ngun nhân: Cơ khơng học bị ốm

* Quan hệ giải thích : Vì trời mưa nên nhà

* Quan hệ điều kiện : Nếu trời khơng mưa đến chỗ hẹn * Quan hệ tăng tiến : Gió lớn, mưa nhiều

* Quan hệ nối tiếp : Nó học xong nấu cơm

* Quan hệ đồng thời : Cô giáo bước vào lớp, học sinh đứng dậy chào * Quan hệ lựa chọn : Tôi hay anh

* Quan hệ tương phản : Tuy xấu học giỏi

* Quan hệ bổ sung : Khơng học giỏi mà cịn lễ phép

Câu 2:

* Định nghĩa (0,5 điểm): Nói biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mơ, tính chất vật, tượng miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm

* Ví dụ: (1 điểm) Bàn tay ta làm nên tất Có sức người sỏi đá thành cơm

*****

—

õõõ

–

*****

TUẦN 16:

NS: 12/12/2008 ND:13/12/2008

TIẾT 64:

(49)

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Tự đánh giá làm theo yêu cầu văn nội dung đề

2 Kó năng:

- Hình thành lực tự đành giá sửa chữa văn

3 Thái độ:

- Nghiêm túc sửa chữa lỗi sai có ý thức nhận lỗi sai, tránh sau

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động 1: Gv cho Hs nhớ lại đề.

Gv: Yêu cầu Hs nhớ lại đề TLV Hs: trả lời

Gv: chép đề lên bảng Đề :

Giới thiệu phích nước (bình thuỷ)

Gv: cho Hs trao đổi, thảo luận tìm hiểu đề Hs: trao đổi, thống ý kiến

Gv: chốt lại

- Thể loại: thuyết minh

- Nội dung: giới thiệu phích nước (bình thuỷ) Gv: cho Hs đưa dàn văn

Hs: đưa bàn Gv: Chốt lại kiến thức * Dàn bài:

- Mở bài(1,5đ): giới thiệu giới thiệu chung phích nước.(phích nước thứ đồ dùng thường có gia đình & thường dùng để đựng nước nóng)

- Thân bài: (7 điểm)

+ Chủng loại ruột phích: lớp thuỷ tinh, chân không làm khả truyền + Cấu tạo:- Gồm phận: nhiệt; phía lớp thuỷ tinh tráng bạc nhằm hắt nhiệt trở lại để giữ nhiệt

mieäng bình nhỏ làm giảm khả truyền nhiệt

vỏ phích: giữ cho ruột phích khỏi vỡ; thường làm nhựa sắt + Công dụng: giữ nhiệt vòng tiếng đồng hồ, nước từ 1000 giữ 700

+ Bảo quản & sử dụng phích để khỏi vỡ, nước sơi không gây nguy hiểm cho trẻ em? - Kết (1,5đ): Khẳng định vị trí tầm quan trọng phích nước c/s’ người

2 Hoạt động 2: Gv nhận xét chung.

* Ưu điểm:

- Đa số làm biết lựa chọn việc tiêu biểu vào làm - Một số Hs có sáng tạo, viết trọng tâm

- Biết đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào làm (Vân, Hà, Hường, Thư) - Bố cục ba phần rõ ràng

* Tồn tại:

- Một số chưa biết xác định trình tự việc - Chữ viết cẩu thả (Hoàng, Cúc, Điệp)

- Sai tả nhiều: ch – tr, x – s, b – v, ng – n

3 Hoạt động 3: Gv trả bài.

Gv: traû cho Hs

(50)

Gv: gọi điểm vào sổ

* Dặn dò:

- Xem chữa lỗi làm, rút kinh nghiệm cho sau - Chuẩn bị tiết sau: Văn : Ông đồ

TUẦN 17:

NS:14/12/2008 ND:15/12/2008

TIẾT 65:

VĂN BẢN

:

ƠNG ĐỒ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Cảm nhận tình cảnh tàn ta nv ơng Đồ, qua thấy niềm cảm thương nhớ tiếc ngậm ngùi tác giả cảnh cũ người xưa gắn liền với vẻ đẹp văn hoá cổ truyền

- Thấy sức truyền cảm nghệ thuật đặc sắc thơ

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm thơ

- Biết phân tích thơ ngũ ngơn.Từ khái qt nội dung nghệ thuật đặc sắc thơ

3 Thái độ:

- Hình thành tình cảm tiếc thương cho nét đẹp văn hoá cổ truyền thống biết bảo vệ, giữ gìn sắc dân tộc Việt nam

- Nghiêm túc, tự giác phân tích thơ

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ “Đập đá Côn Lôn” Phan Châu Trinh? Nêu cảm nhận em nội dung & nghệ thuật thơ?

2 Bài mới:

Bước vào đầu kỉ XX, Hán học & Nho học ngày vị quan trọng đời sống văn hoá Việt Nam Chế độ khoa cử phong kiến bị bãi bỏ, chữ Nho bị rẽ rúng,ông đồ trở nên hết thời Và Tết đến, người khơng cịn thích thú sắm câu đối tết, hình ảnh ơng đồ hồn tồn biến trí nhớ ng`.Trước cảnh Vũ Đình Liên làm thơ Ơng Đồ để nói lên niềm thương cảm cho số phận ơng đồ Nho

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu tg’-tp’

? Dựa vào soạn, nêu vài nét tác giả ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê Hải Dương

(51)

? Theo em, thơ có vị trí ntn s’/tác VĐL?

Hs: (bài thơ tiêu biểu ,có vị trí cao phong trào thơ Mới)

? Bài thơ thuộc thể thơ ?

Hs: ngũ ngôn

Gv: HD đọc diễn cảm, giọng trầm buồn đoạn sau Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: nhận xét, sửa chữa & đọc lại lần

Gv: K’/tra việc đọc thích nhà Chú thích Hs: đọc

? Theo em, thơ chia bó cục thành phần? Nội dung phần ?

Hs: trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt lại

Chia làm phần:

- P1: khổ thơ đầu: H/a’ ơng đồ lúc hồn kim - P2: khổ thơ tiếp: H`/a’ ông đồ lúc luỵ tàn - P3: khổ thơ cuối: t/c’ tg’ đ/v ông đồ

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu thơ.

Gv: cho Hs đọc khổ thơ đầu Hs: đọc

? Ông đồ xh vào lúc nào? Để làm gì?

Hs: tìm chi tiết & trả lời Hs: bổ sung

Gv: choát

Mỗi tết đến, hoa đào nở, ông đồ lại xh bên hè phố đông ng` qua lại, góp mặt vào đơng vui,náo nhiệt.H`/a’ thân quen ko thể thiếu dịp

tết,ông viết câu đối đỏ- tức cung cấp thứ hàng mà gđ` cần dịp tết

? Thái độ ng` đ/v ông ntn ?

Hs: (khâm phục, khen ngợi)

Hs: đọc khổ thơ

Gv: Ở khổ thơ này, h/a’ ông đồ với mực tàu, giấy đỏ bên phố ngày tết tất thay đổi

? Theo em, c/s’ ông đồ khác xưa ntn ?

- Mang nặng lòng thương người niềm hồi cổ

2 Tác phẩm:

- Thể thơ ngũ ngôn

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

4 Bố cục: phần

II/ Tìm hiểu văm bản:

1 Hình ảnh ơng đồ lúc hồn kim:

- Xuất hoa đào nở - Viết câu đối đỏ bên hè phố

- “Bao nhiêu ng` thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài” Được ngưỡng mộ, ý

(52)

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Hai câu thơ tg’ sd biện pháp nt gì? Nói lên điều gì?

Hs: trả lời Gv: giảng

Ông ngồi chẳng cần cầm đến bút, chạm đến giấy.Nỗi buồn lan toả đến n~ vật vô tri vô

giaùc

? Hai câu thơ trên, tg’ sd nt & nhằm mục đích trong việc m/tả tâm trạng ông đồ?

Hs: suy nghĩ & trả lời Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: giảng

Ông đồ ngồi xưa, c/đ` h`/tồn # Đg` phố đơng ng` ông lạc lõng, lẻ loi.Tg’ mượn cảnh để tả tình

? Hai câu thơ có giọng điệu ntn ?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

? Em có nhận xét suy nghó tg’ câu thơ trên?

Hs: trao đổi, trả lời Gv: chốt ý

* Hoạt động 3: HD kết luận chung.

Gv: cho Hs thaûo luận chốt lại nghệ thuật tiêu biểu đc sd thơ

Hs: thảo luận, rút câu trả lời trình bày trước lớp Các nhóm# : nhận xét, bổ sung thêm

Gv: chốt lại

- Thơ ngũ ngôn trẫm lắng - Kết cấu chặt chẽ, giản dị

- ngơn ngữ thơ sáng, bình dị

? Em có cảm nhận thô?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

- “Nhưng năm vắng Người thuê viết đâu ?” Cảnh tượng vắng vẻ, thê lương - “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng nghiên sầu”

Nhân hoá nỗi buồn lan toả đến vạt vô tri

- “Lá vàng rơi giấy; Ngoài trời mưa bụi bay”

Mượn cảnh tả tình

lạc lõng, lẻ loi, thay đổi số phận ông đồ

3 Tình cảm tác giả:

“Năm đào lại nở Không thấy ông đồ xưa.” Giọng ngậm ngùi

Niềm cảm thương chân thành

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 10

4 Daën doø:

(53)

- Chuẩn bị sau: Hai chữ nước nhà

NS :14/12/2008 ND:15/12/2008

TIẾT 66: VĂN BẢN:

HAI CHỮ NƯỚC NHAØ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận nội dung trữ tình u nước đoạn thơ trích: nỗi đau nước ý chí phục thù cứu nước

- Tìm hiểu sức hấp dẫn nghệ thuật ngịi bút Trần Tuấn Khải: cách khai thác đề tài lịch sử, lựa chọn thể thơ thích hợp,việc tạo dựng khơng khí, tâm trạng, giọng điệu thơ thống thiết

2 Kó năng:

- Đọc diễn cảm, giọng điệu thơ - Biết phân tích thơ song thất lục bát

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác phân tích văn - Có sáng tạo cảm nhận thơ

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Đọc thuộc lịng thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên? Nêu vài nét nghệ thuật & nội dung bài thơ?

2 Bài mới:

Qua Mục Nam Quan (cửa biên giới Việt - Trung Lạng Sơn), nhớ lại chuyện Nguyễn Trãi tiễn cha Nguyễn Phi Khanh bị giặc Minh bắt Trung Quốc, nhà thơ Tố Hữu viết :

Ai lên ải Bắc ấy Khóc tiễn cha dặm đường. Hôm biên giới mùa xuân dậy Núi trắng hoa mơ, cờ đỏ đường !

Còn Trần Quang Khải- nhà thơ yêu nước tiếng đầu TK XX - lại mượn hẳn câu chuyện lịch sử cảm động để giải bày tâm yêu nước thương nịi kích động tinh thần u nước nhân dân ta hồi đầu TK XX

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung văn bản ? Dựa vào soạn, nêu vài nét tg’?

Hs: trả lời Gv: chốt ý

? Bài thơ đời hồn cảnh ? Trích tp’ nào?

Hs: trả lời Gv: chốt

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

(54)

Bài thơ dài 101 câu, thơ đc trích 36 câu đầu thơ Bút hoài quan I (1924)

Gv: cho Hs đọc vb Hs: đọc

Gv: kiểm tra nghĩa thích Hs: giải thích theo yo cầu Gv

? Bài thơ chia bó cục thành phần ? Nội dung chính phần?

Hs: chia bố cục Gv: nhận xét phần

- P1: câu đầu: Tâm trạng ng` cha cảnh ngộ éo le, đau đớn

- P2: 20 câu tiếp: tình đất nc trog cảnh đau thương,tang tóc

- P3: câu cuối: bất lực ng` cha & lời trao gởi cho

? C/xuùc bao trùm thơ ?

Hs: (Lời trăng trối ng` cha đ/v trước v ĩnh biệt cảnh nc nhà tan.)

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu thơ.

Gv: cho Hs đọc câu thơ đầu Hs: đọc

? Cho biết bối cảnh không gian ntn ?Đ2 bối

cảnh ko gian ntn ?

Hs: trả lời

? Trong bối cảnh đó, h`/cảnh cha Ng~ Trãi

ntn?

Hs: trả lời Gv: giảng

H`/cảnh thật éo le: cha bị giải sang TQ ko mong ngày trở lại, muốn theo cha để fụng dưỡng cho tròn chữ hiếu, ng` cha dằn lịng khun lại để lo tính việc trả thù nhà, đền nợ nc.Đ/v cha tình nhà nghĩa nc sâu đậm,đều đau đớn, xót xa

? Trong bối cảnh đó, tâm trạng cha ntn?

Hs: tìm & trả lời Gv: gợi ý

? Lời trăng trối ng` cha có ý nghĩa gì?

Hs: trao đổi, trả lời

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc: b/ Chú thích:

4 Bố cục:

II/ Tìm hiểu văn bản: 1 Tám câu thơ đầu:

- Không gian: ải Bắc + Mây sầu, gió thảm + Hổ thét, chim kêu

Ảm đạm, heo hút, thê lương

- Hồn cảnh: cha bị bắt, khơng thể theo cha phụng dưỡng

- Hạt máu nóng, tầm tả châu rơi Tâm trạng đau đớn, xót xa

(55)

Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luạn câu hỏi Gv

? Tâm yêu nước ng` cha t’/h qua n~ t/c’ nào?Cho

con thấy n~ điều đất nc ?

Hs: chia nhóm, thảo luận, đại diện số nhóm trình bày câu trả lời

Các nhóm# : nhận xét, bổ sung Gv: gợi ý, chốt lại ý

?Phương thức b’/đạt đoạn thơ phương thức nào?

Hs: (phương thức tự sự.)

? Tìm n~ từ ngữ diễn tả tâm trạng ng` cha trước khi

qua biên giới ?

Hs: tìm & trả lời

? Theo em, nỗi đau ng` cha có cịn nỗi đau cá nhân ko? Đó nỗi đau gì?

Hs: trả lời Gv: mở rộng

Nỗi đau thương thiêng liêng cao cả,kinh động đất trời

? Em có nhận xét giọng điệu thơ?

Hs: (buồn, đau xót)

? Tâm trạng ng` cha tình cảnh đất nc ntn?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: giảng thêm

Tg’ nhập vai nạn nhân vong quốc vào chỗ chết để m/tả tình đất nc & kể tội ác quân xl Giọng thơ tâm huyết đầy bi phẫn, có sức rung động lớn, I’ đ/v n~ tm hồn đồng điệu thời đại đó.

Gv: đọc lại câu thơ cuối Hs: đọc

? ng` cha xót xa cho tình cảnh mình, tình cảnh ntn ?

Hs: tìm chi tiết & trả lời

? Em có suy nghó câu nói ng` cha? Tại sao

2 20 câu thơ tiếp theo:

- Giống Hồng Lạc, anh hùng hiệp nữ Tự hào dòng giống dân tộc anh hùng

- Khói lửa bừng bừng, xương rừng máu sơng, thành tung quách vỡ, bỏ vợ lìa tình tang tóc, đau thương đất nước

- Kể xiết kể, xé tâm can, ngậm ngùi, thương tâm

Giọng lâm li, thống thiết, phẫn uất, xót xa

Nỗi đau da diết, cao : nỗi đau nước

3 câu thơ cuối:

- Cha tuổi già sức yếu - Lỡ sa cơ, chịu bó tay - Thân lươn lấm bùn

Thế bất lực người cha

(56)

ng` cha lại nói nhằm mục đích ?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trả lời

Gv: câu nói lời trao gửi cho hệ phút chia li

* Hoạt động 3: HD chốt nd & nt.

? Tại tg’ đặt tên vb “Hai chữ nước nhà”?

Hs: trao đổi, số Hs trình bày ý kiến Hs# : nhận xét, bổ sung

Gv: mở rộng

Nước & nhà k’/niệm riêng, trog h`/cảnh cha Ng~ Trãi (mà h`/cảnh chung thời đại

n~ năm 20 TK XX), k’/niệm lại ko thể tách rời.

Nc nhà tan, thù nhà trả đc thù nc rửa.Nên Ng~ Phi Khanh nhắc con: lấy nc làm

nhà,lấy cai nghĩa nc thay cho chữ hiếu với cha, vẹn đôi đg`

?Em có cảm nhận thơ?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ý trog ghi nhớ

Kích thích, hun đúc ý chí, trơng cậy thay rửa thù nhà

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 163.

4 Daën doø:

- Xem lại nội dung thơ & tìm từ ngữ tg’ sử dụng tính chất ước lệ, sáo mòn, nêu nhận xét từ ngữ

- Chuẩn bị tiếp sau : Tập làm thơ chữ

*****

—

õõõ

–

*****

NS: 16/12/2008 ND:17/12/2008

TIEÁT 69 - 70:

HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN : LAØM THƠ BẢY CHỮ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Bước đầu nhận biết kiểu thơ bảy chữ

2 Kó năng:

- Biết phân biệt với thể thơ khác

- Biết làm thơ bảy chữ với yêu cầu tối thiểu : đặt thơ bảy chữ, biết ngắt nhịp 4/3, biết gieo dúng vần,

3 Thái độ:

- Tạo khơng khí mạnh dạn, sáng tạo, vui vẻ cho Hs học - Có sáng tạo đặt thơ bảy chữ theo yêu cầu cho

(57)

? Gv kiểm tra soạn Hs.

2 Bài mới:

Thể thơ bảy chữ thể thơ sử dụng rộng rãi việc thể tình cảm, tư tưởng người viết Hôm nay, thực hành tập làm thơ bảy chữ để nắm vững luật thể thơ

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD nhận diện thể thơ.

Gv: Giảng thêm khái niệm & p/vi thực hành này.Lưu ý cho Hs xem lại 15 Thuyết minh thể loại văn học.

Hs: xem lại & trình bày luật thể thơ bảy chữ Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luận số câu, số chữ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp, luật trắc, vd sgk / 165

Hs: trao đổi, đại diện nhóm trình bày câu trả lời Các nhóm# : nhận xét, bổ sung

Gv: chốt lại đáp án lên bảng phụ cho Hs theo dõi

Gv: đưa thơ lên bảng phụ, cho hs lên nhận diện thể thơ bảy chữ

Hs: lên điền vần B - T, gieo vần, ngắt nhịp Áo đỏ em phố đông,

T T B B T T B

Cây xanh ánh theo hồng B B B T T B B Em lửa cháy bao mắt B B T T B B T Anh đứng thành tro em biết không B T B B B T B

* Hoạt động 2: HD thực hành.

Gv: cho Hs đọc tập a/

I/ Chuẩn bị: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

a/ B B B T T B B T T B B T T B T T T B B T T B B T T T B B b/ B T B B T T B T B B T T B B T B T T B B T T T B B T T B c/ B B T T T B B T T B B T T B T T B B B T T B B B T T B B

Câu thơ chữ, ngắt nhịp 4/3, vần (trắc), gieo tiếng 1,2,4

II/ Thực hành: 1 Nhận diện thể thơ:

(58)

Hs: đọc & trả lời Gv: nhận xét

Gv: cho Hs đọc thơ Tối của Đoàn Văn Cừ, cho Hs nhận chỗ sai & chữa lại cho

Hs: trao đổi, trả lời Gv: nhận xét

Bỏ dấu phẩy câu & sửa lại vần câu thứ

Gv: cho Hs điền thêm câu thơ cuối thơ Hs: làm cá nhân & trình bày

Cả lớp: nhận xét luật thơ Gv: nhận xét, đưa câu thơ mẫu Đáng cho tội quân lừa dối Già khấc nhân gian gọi thằng.

Hay:

Cung trăng toàn đất với đá, Hít bụi suốt ngày sướng chăng.

Gv: cho Hs làm tiếp câu thơ tiếp thơ bị bỏ dở Hs: suy nghĩ, làm tiếp & trình bày

Gv: gợi ý vần B- T

câu -4 là: T T B B B T T B B T T T B B

Gv: cho Hs đọc thơ bảy chữ chuẩn bị trước nhà theo nội dung & chủ đề tự chọn

Hs: trình bày thơ trước lớp

Cả lớp: nhận xét luật thơ bảy chữ thơ

Gv: nhận xét ưu, nhược điểm& cách sửa chữa lỗi sai luật

Chiều hôm thằng bé / cưỡi trâu về, B B B T T B B Nó ngẩng đầu lên / hớn hở nghe T T B B T T B Tiếng sáo diều cao / vịi vọi rót, T T B B B T T Vòm trời vắt / ánh pha lê B B B T T B B - Nhịp : 4/3

- Câu 1-2: B -T đối (đối) - Câu -3: B - T giống (niêm) - Câu 3-4 : B - T đối (đối) - Vần “e” câu 1,2,4

b/

Trong túp lều tranh cánh liếp che, Ngọn đèn mờ toả ánh xanh lè

Tiếng chày nhịp đêm vắng, Như bước thời gian đếm quảng khuya

2 Tập làm thơ: a/

Chứa chẳng chứa, chứa thằng Cuội Tôi gớm gan cho chị Hằng

b/

Phất phới lịng bao tiếng gọi, Thoảng hương lúa chín gió đồng q

4 Dặn dò:

- Tự sưu tầm & tự làm thơ bảy chữ theo luật thể thơ bảy chữ

(59)

*****

—

õõõ

–

*****

ÔN TẬP HỌC KÌ I

I/ VĂN BẢN:

Ơn lại kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung , nghệ thuật & phương thức biểu đạt văn bản:

1 OÂn dịch , thuốc Kiểu văn

2 Bài tốn dân số Phương thức biểu đạt Tơi học

4 Cô bé bán diêm Tóm tắt văn không 10 dòng Lão Hạc

II/ TIẾNG VIỆT:

* Các biện pháp nghệ thuật: - Nói

* Từ loại: + Thán từ + Trợ từ + Tình thái từ * Dấu câu :

- Dấu ngoặc đơn - Dấu ngoặc kép - Dấu hai chấm * Trường từ vựng * Câu ghép

Nêu khái niệm, cho ví dụ, tác dụng

III/ TẬP LÀM VĂN:

1 Văn thuyết minh (giới thiệu đồ vật ; Khái niệm)

2 Văn tự kết hợp yếu tố miêu tả (tác dụng ; đặc điểm)

NS:04/01/2009 ND:05/01/2009

TIẾT 73 :

VĂN BẢN

:

NHỚ RỪNG

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú

- Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm thơ

2 Kó năng:

- Biết đọc diễn cảm giọng điệu thơ - Rèn kĩ phân tích thơ theo thể thơ tự

(60)

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ nhận thức đắn thơ tâm trạng tác giả thể tthơ - Có sáng tạo, tự ý thức phân tích thơ

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra Hs?

2 Bài mới:

Vào năm 1932 - 1935, phong trào thơ khởi nguồn số thi sĩ trẻ xuất thân “Tây học” Họ lên án “thơ cũ” khn sáo, trói buộc, địi đổi thơ ca & sáng tác htơ tự do, số câu, số chữ ko hạn định & coi “Thơ mới” Nó gắn liền với nhiều tên tuổi & bật Thế Lữ với thơ “Nhớ rừng”- thơ nói lên tâm u uất nhầ thơ & tâm chung người dân Việt Nam lúc giờ.Bài thơ có đồng cảm đặc biệt rộng rãi có tiếng vang lớn

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu tg’ - tp’ ? Nêu vài nét tác giả Thế Lữ ?

Hs: dựa vào soạn trả lời Gv: chốt lại

Lưu ý Hs:Lúc đầu hai chữ “thơ mới” dùng để gọi tên thể thơ: thơ tự Nhưng thơ ko dùng để gọi thể thơ tự mà chủ yếu dùng để gọi phong trào thơ có t/c’ lãng mạn tiểu tư sản bột phát năm 1932 & kết thúc năm 1945.Trong thơ mới, số thơ tự ko nhiều, chủ yếu thơ bảy chữ, thơ lục bát, tám chữ.Dù vậy, thơ phóng khống, linh hoạt & ko bị ràng buột n~ qui tắc nghiệt ngã thi pháp cổ điển.

? Vị trí thơ phong trào Thơ ntn ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Bài thơ viết theo thể thơ gì?Nhận xét số câu, số chữ, cách gieo vần thơ?

Hs: theo dõi thơ & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: nhận xét

Bài thơ viết theo thể thơ chữ, gieo vần liền, vần bằng- trắc hoán vị đặn Đây thể thơ vừa x/h & đc s’/dụng rộng rãi thơ với linh hoạt, tự

? Theo em, thơ nói vấn đề ?

Hs: suy nghó & trình bày Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại ý

Nhớ rừng là “lời hổ vườn bách thú” - tg’

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Thế Lữ (1907 - 1989) quê Bắc Ninh - Là nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ

2 Tác phẩm:

- Là thơ tiêu biểu góp phần mở đường cho thắng lợi thơ

(61)

mượn lời hổ bị nhốt vườn bách thú để tiện nói lên cách đầy đủ, sâu sắc tâm u uất lớp ng` lúc

Gv: HD đọc xác & có giọng điệu phù hợp với nd c’/xúc đoạn thơ

Gv: đọc mẫu đoạn Hs: -3 Hs đọc tiếp

Gv: theo dõi & sửa chữa cách đọc cho Hs

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs Lưu ý thích 1, 3, 7,8,16,18

Hs: đọc lại thích

? Theo em, thơ chia thành đoạn ? Nội dung đoạn?

Hs: chia & trả lời

Hs# : đưa ý kiến cá nhân

Gv: nhận xét, đưa bố cục phù hợp

Chia thành đoạn tương ứng với đoạn thơ

? đoạn thơ miêu tả lại c/s’ hổ cảnh tượng? Các cảnh tượng có đặc điểm bật ?

Hs: trao đổi, trình bày ý kiến Cả lớp: theo dõi & nhận xét Gv: bổ sung thêm cho hồn chỉnh

Trong thơ có cảnh tượng tương phản Đó là cảnh vườn bách thú,nơi hổ bị giam cầm (đoạn 1

& 4) & cảnh núi non hùng vĩ, nơi hổ “tung hoành hống hách n~ ngày xưa” (đoạn &3).Với hổ, cảnh

trên thực, thực tại; cảnh mộng tưởng, là dĩ vãng Cấu trúc cảnh tượng đối lập vừa tự nhiên, phù hợp với diễn biến tâm trạng hổ, vừa tập trung t’/h chủ đề Chúng ta vào tạt hiểu thơ theo cấu trúc này.

* Hoat động 2: HD phân tích thơ.

Gv: cho Hs đọc lại đoạn & đoạn Hs: đọc

? Đoạn chủ yếu t’/h tâm trạng hổ cảnh ngộ bị tù hãm vườn bách thú, tìm n~ từ ngữ nói lên

tâm trạng hổ ?

Hs: tìm chi tiết & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

4 Bố cục : Chia thành đoạn

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Cảnh hổ vườn bách thú:

(62)

? Qua đó, em có cảm nhận tâm trạng hổ lúc ?

Hs: suy nghĩ & trả lời Gv: giảng

Từ chỗ “chúa tể mn lồi”, tung hồnh chốn nước non hùng vĩ, bị nhốt chặt cũi sắt, trở thành thứ đồ chơi đám ng` nhỏ bé mà ngạo mạn, ngang bầy với bọn “dở hơi”, “vô tư lự” - n~ hạng tầm

thường, vô ng~ lí Con hổ vơ căm uất, ngao ngán

Nhưng ko có cách khỏi môi trường tù túng, tầm thường, chán ngắt ấy, hổ đành buông xuôi bất lực “nằm dài trông ngày tháng dần qua”

? Đoạn cảnh vườn bách thú nhìn của hổ ntn ?

Hs: tìm & trả lời Hs# : bổ sung thêm Gv:chốt lại

? Em có nhận xét giọng điệu đoạn thơ này? Qua đó thái độ hổ đ/v cảnh vườn bách thú ?

Hs: suy nghĩ & trả lời cá nhân Hs# : bổ sung thêm

Gv: bình

Cảnh vườn bách thú nhìn chúa sơn lâm thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét Tất đơn điệu, nhàm tẻ, “ko đời t/đổi”, nhân tạo, bàn tay sửa sang, tỉa tót ng` nên “tàm thường, giả dối” ko phải giới tự nhiên to lớn, mạnh mẽ, bí hiểm: “Hoa chăm, cỏ xén cao cả, âm u”

Cảnh vườn bách thú “tầm thường, giả dối” & tù túng mắt hổ thực xh đương thời đc cảm nhận n~ tâm hồn lãng mạn Thái độ

ngao ngán, chán ghét cao độ đ/v cảnh vườn bách thú hổ thái độ họ đ/v xh

- Ngang bầy với bọn gấu, báo tầm thường - “Nằm dài trông ngày tháng dàn qua”

Căm uất, ngao ngán, buông xuôi bất lực

- Cảnh không đời thay đổi - Tầm thường, giả dối

Giọng chán chường, khinh miệt

Chán ghét thực tù túng niềm khao khát tự

4 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ

- Phân tích tâm trạng hổ vườn bách thú

- Chuẩn bị tiếp phần sau : cảnh hổ rừng núi

*****

—

õõõ

–

*****

NS:04/01/2009 ND:05/01/2009

(63)

NHỚ RỪNG (tt)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Cảm nhận niềm khao khát tự mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tù túng, tầm thường, giả dối thể thơ qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú

- Thấy bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm thơ

2 Kó naêng:

- Biết đọc diễn cảm giọng điệu thơ - Rèn kĩ phân tích thơ theo thể thơ tự

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ nhận thức đắn thơ tâm trạng tác giả thể tthơ - Có sáng tạo, tự ý thức phân tích thơ

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ “Nhớ rừng” Thế lữ? Phân tích tâm trạng hổ vườn bách thú?

2 Bài mới:

Khi vườn bách thú, hổ thật đáng thương với tâm trạng chán chường, bng xi trái ngược hồn tồn với phong thái ung dung, to lớn, mạnh mẽ chốn núi rừng Hình ảnh hổ lúc nào?Qua đó, tác giả muốn thể tình trạng nước ta lúc ? Chúng ta tìm hiểu phần sau rõ

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD timg hiểu tâm trạng hổ chốn núi rừng hùng vĩ.

Gv: cho Hs đọc tiếp đoạn &3 thơ Hs: đọc

? Tìm chi tiết miêu tả chốn rừng núi sơn lâm ?

Hs: tìm & trả lời Gv: nhận xét, bổ sung

? Vương quốc chúa sơn lâm ñc tg’ m/taû ntn ?

Hs: suy nghĩ & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: choát

? Trên phơng rừng núi hùng vĩ đó, hình ảnh hổ ntn ?

II/ Tìm hiểu văn bản:

2 Cảnh hổ chốn giang sơn hùng vó nó:

* Cảnh sơn lâm:

- Bóng cả, già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dội

- Chốn ngàn năm cao âm u, cảnh nước non hùng vĩ, oai linh, ghê gớm,

(64)

Hs: Tìm chi tiết & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: choát

? Em có nhận xét cách sử dụng từ ngữ tg’ ? Qua đó hổ lên ntn ?

Hs: suy nghĩ & trả lời Cả lớp: bổ sung ý kiến Gv: giảng

? Đoạn coi tranh tứ bình đẹp lộng lẫy Bốn cảnh, cảnh có núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với hổ uy nghi làm chúa tể Em có cảm nhận đoạn thơ này ?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trình bày ý kiến Hs# : đưa ý kiến cá nhân

Gv: bình

Đó cảnh “n~ đêm vàng bên bờ suối” diễm

ảo với h/a’ hổ “say mồi ” đầy lãng mạn.Đó cảnh “ngày mưa ” với h`/a’ hổ mang dáng dấp đế vương : “Ta lặng ngắm ”.Đó cảnh “bình minh ” chan hồ a/s’, rộn rã tiếng chim ca hát cho giấc ngủ chúa sơn lâm Và cảnh “chiều lênh láng ” thật dội với hổ chờ đợi mặt trời “chết” để “chiếm lấy ” vũ trụ Ở cảnh núi rừng mang vẻ đẹp vừa hùng vĩ vừa thơ mộng & hổ bật lên với tư lẫm liệt, kiêu hùng, chúa sơn lâm đầy uy lực

Nhưng dĩ vãng huy hoàng, nhớ da diết tới đau đớn hổ

? Ở đoạn thơ này, tg’ sd bp’ nt tiêu biểu ?Nhằm mục đích t/h’ điều gì?

Hs: (điệp ngữ) Gv: chốt lại ý

? Em có suy nghó câu thơ ?

Hs: suy nghĩ & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: bình

Giấc mơ huy hồng khép lại tiếng than u uất

Hai đoạn thơ cảnh tượng, tg’ đối lập gay gắt Nhà thơ t/h’ nỗi bất hoà sâu sắc đ/v thực & niềm khao # tự mãnh liệt nv trữ tình Đó tâm trạng nhà thơ lãng mạn, đồng thời tâm trạng chung

* Hình ảnh hổ: Tư dõng dạc, đường hoàng

“Lượn thân gai, cỏ sắc”

Từ ngữ sống động, giàu chất tạo hình Vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh, mềm mại, uyển chuyển

- Điệp ngữ “nào đâu”, “đâu những” Nỗi tiếc nhớ khôn nguôi

- “Than ôi! Thời oanh liệt đâu?”

(65)

ng` dân VN nc Chính vậy, thơ đời đc cơng chúng say sưa đón nhận

* Hoạt động 2: ND củng cố vb.

? Em trình bày hiểu biết minh nt tiêu biểu đc tg’ sd thơ ?

Hs: trao đổi, trình bày ý kiến Cả lớp: theo dõi & bổ sung Gv: gợi ý

? Nêu cảm nhận em nội dung ý nghóa thơ ?

Hs: nêu ý kiến, bổ sung Gv: chốt lại nd ghi nhớ

III/ Tổng kết:

1 Nghệ thuật:

- Dùng biểu tượng phù hợp với chủ đề - Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình - Ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú

2 Nội dung: * Ghi nhớ : SGK/ 7

4 Dặn dò:

- Phân tích hai cảnh tượng đối lập thơ - Học kĩ nội dung & nghệ thuật thơ - Chuẩn bị tiết sau: Câu nghi vấn

NS:06/01/2009 ND:07/01/2009

TIEÁT 75:

CÂU NGHI VẤN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu nghi vấn

- Nắm vững chức câu nghi vấn: dùng để hỏi

2 Kó năng:

- Biết phân biệt câu nghi vấn với kiểu câu khác

- Biết đặt câu nghi vấn đặc điểm hình thức chức

3 Thái độ:

- Hình thành thái độ tự giác chuẩn bị chu đáo nhà

- Có sáng tạo viết văn có sử dụng câu nghi vấn theo chức mục đích nói

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn soạn nhà Hs?

2 Bài mới:

Câu nghi vấn kiểu câu học Tiểu học Hôm nay, tìm hiểu thêm sâu đặc điểm công dụng kiểu câu

(66)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu hình thức chức năng chính câu nghi vấn.

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng & cho Hs đọc Hs: đọc

? Cho biết đoạn trích câu câu nghi vấn?

Hs: (caâu 2, 5,6)

? Đ2 h`/thức cho em biết n~ câu nghi vấn ?

Hs: trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt

? Các câu nghi vấn dùng để làm ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Qua phân tích vd, cho biết câu nghi vấn? Câu nghi vấn có đ2 hình thức ntn & chức

dùng để làm ?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

? Cho số vd câu nghi vấn dùng để hỏi ?

Hs:

- Anh đâu ?

- Hay tôi nói cho họ biết ?

Gv: HD & chữa n~ câu Hs đặt không đúng. * Hoạt động 2: HD Hs Làm tập củng cố.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Hãy xđ câu nghi vấn đoạn trích & giải thích vì sao em biết ?

Hs: lên bảng trả lời Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét & cho điểm Hs làm tốt

I/ Đặc điểm hình thức chức chính: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

* Câu nghi vấn:

- Sáng ngày đau không ? - Thế khơng ăn khoai ? - Hay u đói q ?

* Hình thức:

- Có từ nghi vấn: không, làm sao, hay, - Cuối câu có dấu chấm hỏi

* Chức : dùng để hỏi

* Ghi nhớ: SGK / 11

II/ Luyện tập: Bài 1:

a/ - Chị khất phải không ?

b/ Tại con người lại phải khiêm tốn thế?

d/ - Chú có muốn tớ đùa vui khơng ?

(67)

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Căn vào đâu để xác định câu câu nghi vấn ?Theo em thay từ “hay” từ “hoặc” đc ko?Vì sao?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trình bày ý kiến Hs# : bổ sung ý kiến cá nhân

Gv: nhận xét, gợi ý & chốt lại ý

Gv: đọc yêu cầu tập Hs: đọc lại & trả lời câu hỏi Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại

Ở câu a & b, có từ nghi vấn: có không, sao, n~ từ làm chức bổ ngữ

caâu

Trong câu c & d, nào, là từ phiếm định Trong Tiếng việt, tổ hợp: cũng, cũng, cũng, cũng, có ý nghĩa khẳng định tuyệt đối

Gv: cho Hs đọc & suy nghĩ trả lời Hs: đọc & trả lời

Gv: khẳng định lại

Nếu điều giả định câu ko câu hỏi trở nên vơ lí

VD:

- Cái áo có cũ (lắm) khơng ? (đúng) - Cái áo cũ (lắm) chưa ? (đúng) - Cái áo có (lắm) khơng ? (đúng) - Cái áo (lắm) chưa ? (sai) Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

Gv: chia lớp thảo luận theo nhóm nhỏ Hs: trao đổi & đại diện số nhóm trả lời Các nhóm # : theo dõi & bổ sung thêm Gv: định hướng & nhận xét

- Cái thế ?

- Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta

hả? Bài 2:

- Các câu nghi vấn có từ hay

- thay từ Hay bằng từ hoặc được Vì thay từ hoặc câu nghi vấn biến thành câu trần thuật & có ý nghĩa khác hẳn

Bài 3:

Khơng Vì khơng phải câu nghi vấn

Bài 4:

Khác hình thức: Có khơng ?

đã chưa ?

Khác ý nghóa:

- Câu có giả định ng` đc hỏi có vđ` sức khoẻ

- Câu 1: giả định

Baøi 5:

Câu a/ Bao giờ đứng đầu câu: hỏi thời điểm h`đ diễn tương lai

(68)

4 Dặn dò:

- Hoàn thành tập vào - Học thuộc ghi nhớ

- Chuẩn bị tiết sau: Viết đoạn văn văn thuyết minh

*****

—

õõõ

–

*****

NS:09/01/2009 ND:10/01/2009

TIEÁT 76:

VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho phù hợp

2 Kó năng:

- Biết cách xếp ý đoạn văn thuyết minh cho hợp lí

3 Thái độ:

- Có sáng tạo hợp lí viết đoạn văn thuyết minh

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn soạn nhà Hs?

2 Bài mới:

Thuyết minh kiểu văn sử dụng thường xuyên sống người Viết văn, đặc biệt viết đoạn văn thuyết minh cho theo yêu cầu chung văn thuyết minh tiết học hôm giúp thực hành viết sửa chữa đoạn văn thuyết minh

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD nhận dạng đoạn văn thuyết minh.

Gv: giaûng

Đoạn văn phận văn.Nếu viết tốt đoạn văn điều kiện để làm tốt văn Đoạn văn thường từ câu trở lên, đc xếp theo thứ tự định

Gv: gọi hs đọc đoạn văn sgk Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm thảo luận câu hỏi đv vd

Hs: chia nhóm , thảo luận & đại diện trình bày câu trả lời

I/ Đoạn văn văn thuyết minh: 1 Nhận dạng đoạn văn thuyết minh:

(69)

các nhóm# : nhận xét, bổ sung

? Tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề, câu g’/thích & bỏ sung đoạn văn ?

Gv: theo dõi, định hướng

* Hoạt động 2: HD sửa đv chưa chuẩn.

Gv: gọi Hs đọc đoạn văn Hs: đọc vd

Gv: giữ nguyên nhóm ban đầu, thảo luận theo yêu cầu Gv đưa

? Nêu nhược điểm đv & nêu cách sửa chữa ?

Hs: thảo luận, đại diện nhóm trình bày đáp án Gv: nhận xét, đưa đáp án chuẩn

? Nếu g’/thiệu bút bi g/thiệu ntn? Đv nên tách đoạn & viết lại ntn ?

Gv: cho nhóm tách & viết lại đv & trình bày trước lớp

? Nên g/thiệu đền bàn p2 nào? Nên tách làm

đoạn? Mỗi đoạn nên viết ntn ?

Gv: cho nhóm cịn lại tách & viết lại đv Các nhóm viết lại đv & trình bày trước lớp Các nhóm# : nhận xét

Gv: theo dõi, sửa chữa chỗ cịn sai xót cho Hs

? Qua phân tích vd, cho biết viết đoạn văn thuyết minh cần lưu ý điều gì?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại & cho Hs đọc ghi nhớ

* Hoạt động 3: HD Củng cố. Gv: Cho Hs đọc yêu cầu tập

Hs: đọc & viết cá nhân, số Hs đọc làm trước lớp

Cả lớp: theo dõi, nhận xét

Gv: gợi ý, hd cho Hs & cho điểm em làm tốt

* Đoạn 1:

- Câu chủ đề: Thế giới nghiêm trọng - C2: lượng nước ỏi

- C3: lượng nước bị nhiễm - C4: thiếu nước tg’ thứ

- C5: dự báo đến 2025 2/3 DS giới thiếu nước

* Đoạn 2:

- Từ ngữ chủ đề: Phạm văn Đồng

- Các câu #: cung cấp thông tin việc làm PVĐ

2 Sửa lại đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn:

a/ Đọc đoạn văn: b/ Nhận xét:

* Đoạn a:

- Nội dung: giới thiệu bút bi - Nên tách đoạn

* Đoạn b:

- Nội dung: giới thiệu đèn bàn - Nên tách đoạn nhỏ

* Ghi nhớ: SGK / 15

II/ Luyện tập: Bài 1:

Đề bài: giới thiệu trường em Viết mở & Kết

(70)

- Hoàn thành tập vào & làm tập 2: viết đoạn văn theo chủ đề cho - Học thuộc lòng thơ:Nhớ rừng Thế Lữ

- Chuẩn bị kó bài: Quê hương Tế Hanh

*****

—

õõõ

–

*****

TUẦN 20

NS:11/01/2009 ND:12/01/2009

TIẾT 77: VĂN BẢN:

QUÊ HƯƠNG

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống làng quê miền biển miêu tả thơ tình cảm quê hương đằm thắm tác giả

- Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đọc thơ diễn cảm phù hợp với mạch cảm xúc thơ - Biết phân tích hướng theo nội dung, ý nghĩa thơ

3 Thái độ:

- Đọc tốt thơ theo yêu cầu

- Cảm nhận vẻ đẹp quê hương & hình thành tình cảm yêu làng quê thân

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ Nhớ rừng Thế Lữ? Nêu cảm nhận em thơ?

2 Bài mới:

Tế Hanh nhà thơ lãng mạn với hồn thơ thiết tha gắn bó với quê hương Có thể nói Tế Hanh nhà thơ quê hương mà thơ Quê hương ông sáng tác mở đầu đầy ý nghĩa.Đây thơ tám chữ thuộc phong trào thơ với câu chữ tự nhịp nhàng, đặn

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb. ? Nêu vài nét tg’ Tế hanh?

Hs: trả lời Gv: mở rộng

Tế Hanh sinh làng chài ven biển Quãng Ngãi Ngay từ s’/tác đầu tay, hồn thơ lãng mạn TH gắn bó thiết tha với làng quê (Quê hương, Lời đg` quê, Một làng thương nhớ, ) Sau này, thơ TH mở rộng đề tài, đc biết n` I’ n~ thơ qh

? Bài thơ đc rút từ tập thơ nào? Viết theo thể loại nào?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Tế Hanh (1921), quê Quảng Ngãi - Hồn thơ gắn bó thiết tha với làng quê , nhà thơ q hương

2 Tác phẩm:

(71)

? Em có nhận xét thể thơ thơ?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: giaûng

Thể thơ chữ, gồm n` khổ, gieo vần ôm & vần liền Gv: HD đọc diễn cảm, rõ ràng, tươi sáng

Hs: 2-3 hs đọc

Gv: theo dõi & sửa chữa cho Hs

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs.Lưu ý Hs thích 2,3,4

Hs: đọc lại

? theo em, thơ chia bố cục ntn? Nội dung đoạn?

Hs: chia & trả lời Hs# : nhận xét Gv: chốt lại

Chia đoạn

Sau câu mở đầu g/thiệu chung làng đoạn thơ câu m/tả cảnh thuyền chài khơi đánh cá; câu cảnh thuyền cá trở bến; khổ cuối phần kêt, tg’ nói nỗi nhớ làng khơn ngi

Đoạn chính, đặc sắc thơ tái h/a’ ng` & c/s’ làng chài qh, gồm 14 câu (trừ câu đầu & câu kết)

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu cảnh khơi.

Gv: cho Hs đọc lại câu thơ đầu hs: đọc

Gv: giaûng

Hai câu đầu bình dị, tự nhiên, tg’ g/thiệu chung làng quê mình, nd có ý nghĩa thơng tin, tiếp đến câu m/tả cảnh “trai tráng bơi thuyền đánh cá” buổi “sứm mai hồng”

? Hãy tìm từ ngữ, chi tiết miêu tả cảnh tượng buổi sớm mai đó?

Hs: tìm & trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt lại

?Tg’ sử dụng bp’ nt nào?

Hs: (so saùnh)

- Thể thơ tự chữ

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

4 Bố cục: 3 đoạn

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Cảnh dân chài bơi thuyền khơi đánh cá:

(72)

?Em có nhận xét cảnh tượng này?

Hs: nhận xét, trả lời theo cảm nhận Hs# : bổ sung

Gv: choát laïi

H/a’ s2 & loạt từ ngữ: hăng, phăng, vượt, diễn tả

thật ấn tượg khí băng tới dũng mãnhcủa thuyền khởi, làm toát lên sức sống mạnh mẽ,một vẻ đẹp hùng tráng đầy hấp dẫn.Bốn câu thơ vừa phong cảnh tn tươi sáng, vừa tranh lđ đầy hứng khởi& dạt sống

?Tg’ sd bp’ nt câu thơ?Em có cảm nhận câu thơ trên?

Hs: suy nghĩ, trả lời cá nhân Hs#: bổ sung

Gv: bình

Hai câu thơ m/tả cánh buồm căng đẹp, vẻ đẹp lãng mạn với s2 độc đáo, bất ngờ.H/a’ cánh

buồm trắng căng gió biển khơi quen thuộc trở nên lớn lao thiêng liêng & thơ mộng Đó biểu tượg linh hồn làng chài Liệu có h/a’ diễn tả đc c/xác, giàu ý nghĩa & đẹp để b’/hiện linh hồn làng chài băng h/a’cánh buồm trắng giương to no gió biển khơi bao la

* Hoạt động 3: HD tìm hiểu cảnh thuyền trở về.

Gv: cho Hs đọc đoạn Hs: đọc

? Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về?

Hs: tìm & trả lời Gv: chốt lại

?Em có nhận xét tranh lđ đây?

Hs: trả lời Gv: giảng

Bốn câu đầu tranh lđ náo nhiệt, đầy ắp niềm vui & sống,toát từ ko khí ồn áo, tấp nập đơng vui, từ n~ ghe đầy cá, từ n~ cá tươi ngon thân bạc trắng

thật thích mắt,cả từ lời cảm tạ chân thành đất trời sóng yên “biển lặng” để ng` dân chài trở an toàn với cá đầy ghe

?Bốn câu thơ m/tả điều gì?Em có cảm nhận về cách sử dụng từ ngữ câu thơ trên?

Hs: suy nghĩ & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại ý

?Qua cho thấy ng` lđ lên ntn?

Hs: trả lời Gv: giảng thêm

câu thơ m/tả ng` dân chài & thuyền nằm nghỉ

Sức sống mạnh mẽ, hùng tráng,hứng khởi

-“Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” So sánh

Vẻ đẹp bay bổng, ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng linh hồn làng chài

2 Cảnh thuyền cá trở về:

- Ồn ào, tấp nập - Cá đầy ghe

- Những cá tươi ngon thân bạc trắng Bức tranh lao động náo nhiệt, đầy ắp niềm vui sống

- “Dân chài lưới da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Từ ngữ độc đáo, gợi cảm

(73)

trên bến sau chuyến khơi Câu Dân chài tả thực, câu sau s’/tạo độc đáo.T/h’ ng` dân lđ làng chài nc da ngăm nhuộm nắng gió, thân hình vạm vỡ & thấm đậm vị mặn mòi, nồng toả vị xa xăm biển khơi H/a’ thuyền nằm im bến sau vật lộn với sóng gió trở

* Hoạt động 4: HD tìm hiểu t/c’ tg’ vb.

Gv: cho Hs đọc câu thơ cuối Hs: đọc

? Ở câu kết, tg’ trực tiếp nói nỗi nhớ làng q khơn ngi mình, cho biết nỗi nhớ ntn ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : nhận xét & bổ sung Gv: chốt lại

? Em có nhận xét lời thơ tg’?

Hs: trả lời

* Hoạt động 5: HD tìm hiểu nt & nd thơ. ? Em cho biết thơ sử dụng nt đặc sắc nào?

Hs: trao đổi & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: chốt lại

- Bài thơ trữ tình kết hợp miêu tả -Sáng tạo hình ảnh thơ phong phú

- Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật bay bổng, lãng mạn

? Em có cảm nhận thơ ?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

3 Tình cảm tác giả:

- “Tơi thấy nhớ mùi nồng mặn quá!” Lời thơ giản dị, tự nhiên

Tình cảm quê hương sáng, thiết tha

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 18

4 Daën dò:

- Học thuộc lòng thơ nội dung thơ - Chuẩn bị tiết sau: Khi tu hú

*****

—

õõõ

–

*****

NS:11/01/2009 ND:12/01/2009

TIẾT 78:

VĂN BẢN

:

KHI CON TU HÚ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

(74)

2 Kó năng:

- Biết cách đọc thể thơ lục bát giọng điệu

- Reøn kó phân tích thơ theo dòng cảm xúc thơ

3 Thái độ:

- Hình thành lòng yêu sống, thái độ lạc quan hồn cảnh khó khăn - Tự giác, nghiêm túc học tập tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ “Quê hương” Tế Hanh? Nêu cảm nhận em thơ?

2 Bài mới:

Tố Hữu nhà thơ lớn văn học cách mạng đương đại Sau CMT8, Tố Hữu cờ đầu thơ ca VN hai k/c’ trườg kì, đem đến sức mạnh tinh thần cho hệ trẻ thời đại cách mạng.Khi tu hú thơ Tố Hữu sáng tác bị bắt giam nhà lao Thừa Phủ (Huế)

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb.

? Dựa vào soạn, nêu hiểu biết em tg’ ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Nêu hoàn cảnh đời thơ? Bài thơ đc viết theo thể thơ nào?

Hs: trả lời Hs# : nhận xét Gv: chốt lại

Gv: HD đọc diễn cảm, ngắt nhịp Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: theo dõi, sửa chữa

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs Hs: đọc lại

? Theo em, thơ chia thành đoan? Nội dung đoạn?

Hs: chia & trả lời

Hs# : nhận xét & nêu ý kiến Gv: chốt lại

chia đoạn

- Đ1: câu đầu: tả cảnh (khung cảnh đất trời rộng lớn,

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Tố Hữu (1920 - 2002), q Thừa Thiên Huế - Giữ nhiều chức vụ quan trọng Đảng quyền

2 Tác phẩm:

- Sáng tác nhà lao Thừa Phủ - Thể thơ lục bát

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

(75)

dào dạt sức sống lúc vào hè)

- Đ2: câu cuối: tả tình (tâm trạng ng` c/só nhà tù)

?Em có cảm nhận nhan đề thơ? Viết câu văn bắt đầu nhan dề để tóm tắt nội dung thơ?

Hs: (Khi tu hú gọi bầy mùa hè đến, ng` tù c/m cảm thấy ngột ngạt trog phòg giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng c/s’ tự tưng bừng bên ngoài.) tên thơ gợi mở c/xúc tồn

?Theo em, tiếng chim tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vậy?

Hs: suy nghĩ, trả lời cá nhân Hs# : bổ sung ý kiến

Gv: khẳng định lại

Tiếng chim tu hú có giá trị hốn dụ, g/trị liên tưởg đc gợi lên từ đầu thơ Đó tín hiệu mùa hè rực rỡ, sống tưng bừng, đất trời cao lồng lộng, tự Tiếng chim t/động mạnh mẽ đến ng` tù

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu nd thơ.

Gv: cho Hs đọc lại câu thơ đầu Hs: đọc

? Tiếng chim tu hú làm thức dậy trog tâm hồn ng` c/sĩ trẻ trog tù khung cảnh mùa hè ntn ?

Hs: Tìm chi tiết & trả lời Hs# : bổ sung

Gv: chốt

?Qua đó, em có cảm nhận khung cảnh mùa hè đây?

Hs: trả lời theo suy nghĩ Hs# : bổ sung thêm Gv: bình

câu thơ lục bát thoát mở tg’ rộn ràng, tràn trề nhựa sống.N` h/a’ tiêu biểu mùa hè đc đưa vào thơ Tiếng tu hú thức dậy, mở tất & bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ sắc màu, ngào hương vị, bầu trời khoáng đạt tự do, trog cảm nhận ng` tù

? Em có nhận xét tâm trạng tg’ đây?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs# : bổ sung Gv: giảng thêm

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Cảnh đất trời vào hè tâm tưởng người tù cách mạng:

- Lúa chiêm chín, trái dần - Tiếng ve ran vườn

- Bầu trời rộng với cánh diều chao lượn

Thế giới rộn ràng, tràn trề nhựa sống

Cảm nhận mãnh liệt, tinh tế khao khát tự cháy bỏng

(76)

Gv: cho Hs đọc câu thơ cuối Hs: đọc

? Tìm chi tiết, từ ngữ nói lên thái độ ng` tù c/m ?

Hs: tìm & trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt

? Từ đó, em có cảm nhận tâm trạng tg’ ?

Hs: trả lời Gv: bình

? Mở đầu & kết thúc thơ có h/a’ tiếng tu hú kêu, tâm trạng ng` tù có # nhau?

Hs: thảo luận theo bàn, đại diện số Hs trả lời Hs# : bổ sung

Gv: bình

Ở câu thơ đầu, tiếng tu hú gợi cảnh tượg trời đất bao la, tưng bừng sống lúc vào hè; đến câu kết, tiếng chim lại khiến cho ng` c/sĩ bị giam cảm thấy đau khổ, bực bội câu, tiếng chim tu hú giống tiếng gọi tha thiết tự do, tg’ sống đầy quyến rũ đ/v nv trữ tình- ng` tù c/m trẻ tuổi

* Hoạt động 3: HD củng cố kiến thức.

? Tìm cho biết nghệ thuật tiêu biểu thơ?

Hs: trao đổi, trình bày Hs# : bổ sung thêm Gv: chốt lại

- Bài thơ kết hợp hoàn chỉnh tả cảnh tả tình - Thể thơ lục bát mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt - Giọng điệu tự nhiên, cảm xúc quán, phù hợp

? Qua phaân tích, em nêu cảm nhận thơ ?

Hs: trả lời theo suy nghĩ cá nhân Hs# : bổ sung thêm

Gv: chốt lại ghi nhớ

- Đạp tan phịng - Chết uất thơi

Tâm trạng đau khổ, uất ức, ngột ngạt Khao khát muốn trở sống tự

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 20

4 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ nội dung thơ - Chuẩn bị tiết sau: Câu nghi vấn (tt)

- Học nội dung câu nghi vấn cho ví dụ

NS:13/01/2009 ND:14/01/2009

(77)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Hiểu rõ câu nghi vấn khơng dùng để hỏi mà cịn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc,

2 Kó naêng:

- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ:

- Có sáng tạo viết văn có sử dụng câu nghi vấn - Nghiêm túc, tự giác học tập

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Câu nghi vấn có đặc điểm hình thức chức gì?

2 Bài mới:

Câu nghi vấn khơng có chức dùng để hỏi mà cịn có thêm số chức khác Tiết học này, tìm hiểu thêm chức câu nghi vấn

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chức khác câu nghi vấn.

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng, gọi Hs đọc vd Hs: đọc

? Xác định câu nghi vấn đoạn trích ?Các câu nghi vấn dùng để làm ? Nhận xét dấu kết thúc câu câu đó?

Hs: trao đổi, trả lời Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại

III/ Những chức khác: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

a/ Những người muôn năm cũ Hồn đâu ? Bộc lộ cảm xúc

b/ Mày định nói cho cha mày nghe ? Đe doạ

c/ Có biết không ? Lính đâu ?

Sao bây dám chạy xồng xộc vào ?

Không cịn phép tắc ? Đe doạ

d/ Một người ngày văn chương hay sao?

Khẳng định

e/ Con gái vẽ ?

(78)

? Qua phân tích vd, cho biết ngồi chức hỏi, câu nghi vấn cịn có chức nữa?Mỗi chức năng cho vd minh hoạ?

Hs: trả lời & cho vd

- Sao không vào chơi ? : cầu khiến

- Cụ tưởng tơi sung sướng ?: b/lộ c/xúc

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: gọi 2-3 Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Tìm câu nghi vấn n~ đoạn trích & cho biết

nó dùng để làm ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Tìm câu nghi vấn cho biết đ2 hình thức nhận biết ?

Cho biết câu nghi vấn dùng để làm ?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Gv: nhận xét, cho điểm Hs làm tốt

Chả lẽ lại nó, Mèo hay lục lọi !

Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên) * Kết thúc câu dâú ? ! * Ghi nhớ: SGK / 22

IV/ Luyện tập:

Bài 1:

a/ Con ng` đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ?

Bộc lộ c/xúc (ngạc nhiên)

b/ Nào đâu đêm vàng bên bờ suối

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật ? Thời oanh liệt cịn đâu ?

Phủ định, bộc lộ cảm xúc

c/ Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi ?

Cầu khiến, bộc lộ cảm xúc

d/ Ôi, đâu bóng bay ? Phủ định, bộc lộ cảm xúc

Bài 2:

a/ - Sao cụ lo xa ?

- Tội bây nhịn đói mà tiền để lại ? - Ăn hết đến lúc chết lấy mà lo liệu ?

Phủ định

- Cụ khơng phải lo xa q - Khơng nên nhịn đói mà để tiền lại - Ăn hết lúc chết khơng có tiền để lo liệu

(79)

Gv: cho Hs làm cá nhân đặt câu nghi vấn theo chủ đề

Hs: đặt câu & trình bày trước lớp Gv: nhận xét & sửa chữa

a/ Bạn kể cho nghe nội dung phim “Cánh đồng hoang” không ?

b/ (Lão Hạc !) Sao đời lão khốn khổ đến ! Gv: cho Hs đọc & trả lời câu hỏi

Hs: đọc , suy nghĩ & trình bày ý kiến Gv: nhận xét & sửa chữa

Khơng biết thằng bé chăn dắt đàn bị hay khơng

c/ Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử ?

Khẳng định

Thảo mộc tự nhiên có tình mẫu tử

d/ Thằng bé kia, mày có việc ? Sao lại đến mà khóc ? hỏi

Bài 3:

Bài 4:

Những câu dùng để chào Ng` nghe không thiết trả lời

Ng` noùi & ng` nghe có quan hệ thân mật

4 Dặn dò:

- Hoàn thành tất tập vào

- Học kĩ nội dung học, cho ví dụ minh hoạ

- Chuẩn bị sau: Thuyết minh phương pháp

*****

—

õõõ

–

*****

NS:16/01/2009 ND:17/01/2009

TIEÁT 80:

THUYẾT MINH VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP (CÁCH LAØM)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:Giúp Hs:

- Biết cách thuyết minh phương pháp, thí nghiệm

2 Kó năng:

-Rèn kĩ thuyết minh phương pháp, cách làm theo yêu cầu

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác sáng tạo thuyết minh

- Tìm hiểu kĩ phương pháp, cách làm trước thuyết minh

(80)

? Để viết thuyết minh, cần phải lưu ý điều ?

2 Bài mới:

Ở tiết trước, tìm hiểu cách viết đoạn văn thuyết minh thể loại văn học, đồ dùng, đồ vật dựa vào cấu tạo, cơng dụng Bài học hơm tìm hiểu học cách thuyết minh phương pháp, cách làm

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD giới thiệu phương pháp

Gv: gọi Hs đọc vb Hs: đọc

? Trong vb a/ có mục nào?

Hs: trả lời Gv: chốt

- Nguyên vật liệu - Cách làm

- Yêu cầu thành phẩm

? Trong vb b/ có mục nào?

Hs: (Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm)

? Trong vb, có n~ mục chung ?Vì lại thế?

Hs: trả lời Hs# : bổ sung Gv: chốt lại

Vì muốn làm phải có ngun vật liệu, có cách làm có yêu cầu thành phẩm (tức sp’ làm ra, tức chất lượng)

Làm

? Để thuyết minh p2 (cách làm) đồ vật, thường

neâu n~ nội dung gì?

? Cách làm đc trình bày theo thứ tự nào?

Hs: thảo luận, trình bày ý kiến Các nhóm# : bổ sung

Gv: gợi ý, chốt lại ý

Khi thuyết minh cách làm càn lưu ý làm trước, làm sau theo thứ tự định cho kết mong muốn

? Lời văn, từ ngữ thuyết minh phải đảm bảo điều gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: khẳng định lại

? Vậy, thuyết minh p2 (cách làm) cần phải trình

I/ Giới thiệu phương pháp (cách làm) 1 Đọc văn bản:

2 Nhận xét:

* Muốn làm phải có: - Nguyên vật liệu

- Cách làm

- Yêu cầu thành phẩm (chất lượng)

* Thuyết minh cách làm cần trình bày: - Điều kiện

- Cách thức - Trình tự,

- u cầu chất lượng

(81)

bày gì?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại & cho Hs đọc ghi nhớ Hs: đọc

* Hoạt động 2: HD luyện tập.

Gv: Gọi Hs đọc u cầu tập Hs: đọc

? Lập dàn thuyết minh cách làm, cách chơi trò chơi quen thuoäc?

Hs: lập dàn cá nhân & trình bày trước lớp Cả lớp: theo dõi & nhận xét

Gv: Nhận xét & sửa chữa sai xót làm Hs

Gv: gọi Hs đọc vb Phương pháp đọc nhanh.

Hs: đọc

Gv: cho lớp thảo luận theo nhóm nhỏ vb

? Chỉ cách đặt vđ`, cách đọc , nd & hiệu của p2 đọc nhanh?

Hs: trao đổi, đại diện số nhóm trình bày câu trả lời Hs# : bổ sung thêm

Gv: khẳng định lại ý Dàn ý:

- MB: từ đầu đc vđ`: yo cầu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh

- TB: có n` có ý chí: g/thiệu n~ cách đọc chủ yếu

h/nay.N~ yo cầu & h/quả p2 đọc nhanh.

- KB: lại: n~ số liệu, d/c’ kết p2 đọc

nhanh

? Các số liệu có ý nghĩa đ/v việc giới thiệu p2 đọc nhanh?

Hs: suy nghĩ, trả lời

* Ghi nhớ: SGK / 26.

II/ Luyện tập:

Bài 1:

* Daøn baøi:

- Mở bài: Giới thiệu khái quát trò chơi - Thân bài:

+ Số người chơi, dụng cụ chơi

+ Cách chơi (luật chơi): thắng, thua, phạm luật

+ u cầu trị chơi

Bài 2:

Văn bản: Phương pháp đọc nhanh.

* Cách đặt vđ`: đưa yo càu thực tiễn cấp thiết buộc phải tìm cách đọc nhanh

* Các cách đọc nhanh: - Đọc thành tiếng

- Đọc thầm: + đọc theo dòng + đọc theo ý

* ND & hiệu p2 đọc nhanh: tiết kiệm

thời gian, nắm bắt thơng tin nhanh, xác

(82)

Gv: chốt lại cách thức, khả năng, tác dụng p2 đọc nhanh

là hoàn tồn có sở học tập, rèn luyện đ/v ng`

4 Dặn dò:

- Hoàn chỉnh tập vào - Chuẩn bị sau: tức cảnh Pác Bó

- Học thuộc lòng thơ Khi tu hú của Tố Hữu, nắm vững nghệ thuật & nội dung thơ

TUẦN 21

NS:01/02/2009 ND:02/02/2009

TIẾT 81:

VĂN BẢN

:

TỨC CẢNH PÁC BĨ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận niềm vui thích thú thật Hồ Chí Minh ngày gian khổ Pác Bó; qua đó, thấy vẻ đẹp tâm hồn Bác, vừa chiến sĩ say mê cách mạng, vừa “kách lâm tuyền” ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên

- Hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo thơ

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đọc diễn cảm phân tích thơ tứ tuyệt Đường luật

3 Thái độ:

- Hình thành lịng u thiên nhiên, thái độ lạc quan hồn cảnh khó khăn - Tự giác, nghiêm túc học tập tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Đọc thuộc lòng thơ “Khi tu hú ” Tố Hữu? Nêu cảm nhận em nhan đề thơ?

2 Bài mới:

(83)

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb.

? Dựa vào kiến thức học Bác, nêu vài nét chính Bác?

Hs: trả lời Gv: nhắc lại

? Bài thơ đc Bác s/tác h`/cảnh nào?Vào năm nào?

Hs: dựa vào thích trả lời Gv: chốt lại

Sau 30 năm bôn ba khắp châu hđ cứu nc, 2/1941, Ng~ Aùi Quốc bí mật nc để trực tiếp l/đạo c/m VN

Ng` sống trog hang Pác Bó (đúng tên Cốc Bó, ng~

đầu nguồn), đk s/hoạt gian khổ Mặc dù sống trog h`/cảnh vậy, bác vui sau năm phải xa nc, đc trở sống mảnh đất TQ, trực tiếp l/đạo p/trào c/m trog nc

Gv: HD giọng thoải mái, t/h’ tâm trạng sảng khoái Chú ý cách ngắt nhịp 4/3 - 2/2/3

Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: nhận xét, sửa chữa & đọc mẫu lại Gv: cho Hs đọc lại thích Hs: đọc

? Theo em, thơ đc viết theo thể thơ nào?Kể tên số bài thơ thể thơ học?

Hs: (thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Như: Cảnh khuya, ngun tiêu, )

Gv: nhận xét

Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt tuân thủ chặt chẽ qui tắc & theo sát mơ hình cấu trúc thơ tứ tuyệt, tốt lên thật phóng khống, mẻ

? Em có cảm nhận giọng điêu chung thơ?

Hs: suy nghó, nêu cảm nhận chung thơ Hs# : bổ sung ý kiến

Gv: chốt lại

Bốn câu thơ thật tự nhiên, bình dị, giọng điệu thoải mái, pha chút vui đùa hóm hỉnh, tất cho thấy cảm giác vui thích, sảng khối.Ý nghĩa tư tưởng thơ tốt lên từ

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu thơ.

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

- Viết năm - 1941 hang Pác Bó

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

(84)

? Em có nhận xét giọng điệu câu thơ ?

Hs: trả lời

Gv: khẳng định lại

? Em nhận xét giọng điệu câu thơ ?

Hs: bình thản Gv: chốt lại

? Qua cho thấy c/s’ BH ntn ? Hs: suy nghĩ, trả lời

Hs# : bổ sung Gv: giảng

Câu thơ ngắt nhịp 4/3, tạo thành vế sóng đơi, tốt lên cảm giác nhịp nhàng, nề nếp: sáng ra, tối vào…

? Em có cảm nhận câu thơ này? Câu thơ cho em thấy c/s’ bác ntn ?

Hs: suy nghĩ, cảm nhận & trả lời

Hs# :bổ sung thêm ý kiến Gv: giảng

Câu thơ có nét vui đùa: lương thực thật đầy đủ, đầy đủ đến dư thừa, “cháo bẹ, rau măng” ln có sẵn Gv: Câu việc ở, câu nói việc ăn, câu nói làm việc

? BH làm việc hoàn cảnh ntn ? Hs: (làm việc trog h`/cảnh đầy gian khổ)

? Em có nhận xét cách sd từ ngữ tg’? Qua thấy đc h/a’ ng` c/sĩ lên ntn ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: gợi ý, nhận xét

“Chông chênh” từ láy m/tả bài, tạo hình “Dịch sử Đảng” tồn vần trắc, tốt lên khỏe khoắn, mạnh mẽ Nổi bật lên h/tượng ng` c/sĩ c/m ? Vì BH lại thấy c/s’ gian khổ Pác Bó lại “thật sang”?

Hs: suy nghĩ, trao đổi, trả lời Gv: giảng

C/s’ gian khổ BH bổng biến thành thật # hẳn, ko nghèo khổ, thiếu thốn mà giàu có, dư thừa, sang trọng.Vì c/dd` c/m

? Qua đó, thấy đc tâm trạng chung Bác ntn trog thơ?

Hs: trả lời theo suy nghĩ Gv: chốt lại lần

Gv: chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận câu hỏi

? “Thú lâm tuyền” BH t/h’ rõ qua thơ & so với ng` xưa vừa giống lại vừa # , theo em giống & # ntn ?

Hs: thảo luận, đại diện trình bày câu trả lời Các nhóm# : theo dõi & bổ sung ý kiến

“Sáng bờ suối, tối vào hang”

Giọng thoải mái, phơi phới

Ung dung, hòa điệu với núi rừng

“Cháo bẹ rau măng sẵn sàng.”

Sảng khoái, ung dung dù gian khổ “Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng”

Từ láy tạo hình gợi cảm

Hình tượng ng` c/sĩ bật vừa chân thật, vừa uy nghi, lớn lao

“Cuộc đời cách mạng thật sang.”

(85)

Gv: khẳng định lại

Giống cảm thấy vui thích, thoải mái & sống hòa nhập với t/n

# là: Ng` xưa tìm đến thú lâm tuyền cảm thấy bất lực trc t/tế xh, muốn “lánh đục trog”, tự an ủi lối sống an bần lạc đạo Tuy lối sống cao, khí tiết ko thể ko gọi tiêu cực Còn với HCM, sống hòa nhịp với lâm tuyền ngun vẹn cốt cách c/sĩ ; & c/s’ b’/ c/đ` c/m ng`.Vì nv trữ tình có dáng vẻ ẩn sĩ thực chất c/sĩ * Hoạt động 3: HD củng cố bài.

? Bài thơ đc tg’ sd nt đặc sắc nào? Hs:

- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị, chặt chẽ - Giọng điệu đùa vui, hóm hỉnh

- Ngơn ngữ trog sáng, tự nhiên ? Em có cảm nhận thơ? Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 30 4 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ & nêu đc nt & nd thơ - Học nội dung câu nghi vấn

- Chuẩn bị sau: Câu cầu khiến

*****

—

õõõ

–

*****

NS:01/02/2009 ND:02/02/2009

TIẾT 82:

CÂU CẦU KHIEÁN

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cầu khiến - Nắm vững chức câu cầu khiến

2 Kó năng:

- Rèn kĩ phân biệt câu cầu khiến với kiểu câu khác - Biết cách sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ:

- Có sáng tạo sử dụng câu cầu khiến nói viết - Tự giác, nghiêm túc học tập tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Ngồi chức dùng để hỏi, câu nghi vấn chức khác ?Cho vd minh họa?

2 Bài mới:

Ở tiết trước, tìm hiểu kiểu câu nghi vấn.Tiết tìm hiểu kĩ đặc điểm & chức kiểu câu cầu khiến

(86)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đ2 hình thức & chức

của câu cầu khiến.

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng.Gọi Hs đọc vd

Hs: đọc

?Hãy tìm câu cầu khiến có vd trên?Nhờ đâu em biết n~ câu cầu khiến?

Hs: tìm & trả lời - Thôi đừng lo lắng - Cứ đi

- Đi thôi

Các câu có chứa từ cầu khiến: đừng, đi, thơi

? Các câu cầu khiến dùng để làm gì?

Hs: dựa vào câu trả lời Gv: khẳng định lại

Gv: cho Hs đọc vd sgk/ 30.Lưu ý Hs đọc ngữ điệu câu có từ mở cửa.

Hs: đọc

Gv: đọc lại ngữ điệu

? Theo em, câu “Mở cửa” vd a/ & b/ có # nhau khơng?Cả câu dùng để làm gì?Thuộc kiểu câu nào?

Hs: trao đổi, trả lời Hs# : nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại

Câu Mở cửa trong vd b/ phát âm với giọng nhấn mạnh để lệnh, đề nghị làm việc

? Qua phân tích vd trên, cho biết câu cầu khiến có ñ2

hình thức ntn? Dùng để làm gì?

Hs: trả lời

? Kết thúc câu cầu khiến thường đc dùng dấu câu gì?

Hs: Dấu !!, daáu .

Gv: chốt lại ghi nhớ

? Hãy cho vd câu cầu khiến?

Hs: cho vd Gv: nhận xét

- Bạn đừng làm vậy.: khuyên bảo - Đi ngay! : lệnh, ngữ điệu nhấn mạnh - Hãy đi với : yêu cầu

I/ Đặc điểm hình thức chức năng: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

VD1:

a/ - Thôi đừng lo lắng khuyên bảo - Cứ đi. yêu cầu

b/ - Đi thôi con yêu cầu

VD2:

a/ Mở cửa: câu trần thuật (trả lời)

b/ Mở cửa!: câu cầu khiến (ra lệnh, đề nghị) dùng ngữ điệu

(87)

- Chơù nên làm thiệt vào thân : khuyên bảo Gv: Chia lớp thành nhóm, cho Hs thảo luận câu hỏi

? Đặc điểm hình thức cho biết câu sau câu cầu khiến & cho biết câu cầu khiến dùng để làm gì?

a/ Đừng vội vã cháu ơi, đến trường lúc sớm (khuyên bảo)

b/ Vậy muôn vàn lần mong mỏi quan lớn hãy rủ lịng thương, che chở cho tồn vẹn; cơng ơn cứu sống ngài, mẹ xin ghi xương tạc (van xin)

c/ Các cậu ơi, chịu khó đợi chút (Đề nghị)

d/ Cháu hãy vẽ thân thuộc với cháu (khuyên bảo)

e/ Ngài biết nghe đi đã (Yêu cầu).

Hs: thảo luận, đại diện trình bày đáp án Các nhóm# : theo dõi, bổ sung

Gv: chốt lại ý

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: gọi Hs đọc yo cầu tập Hs: đọc & trả lời

Gv: nhận xét, sửa chữa

Gv: cho Hs đọc câu a/, b/ Hs: đọc & suy nghĩ trả lời Hs# : nhận xét

Gv: sửa chữa

? So sánh hình thức & ý nghĩa câu trên?

Hs: trao đổi, trả lời

Gv: gợi ý & cho điểm Hs trả lời tốt

Gv: cho Hs đọc tập Hs: đọc

II/ Luyện tập:

Bài 1:

a/ Hãy (CN vắng mặt)

Con lấy … Tiên vương: lời yêu cầu nhẹ nhàng

b/ (CN: ông giáo – số ít)

Hút trước đi: ý cầu khiến nhấn mạnh, lịch

c/ Đừng (CN: – số n`) Nay anh đừng làm … đc không.: ng` tiếp nhận lời đề nghị ko có ng` nói Bài 2:

a/ Thôi, im điệu hát mưa dầm sùi sụt

đi. (vắng CN)

b/ Các em đừng khóc (CN ngơi số nhiều) Bài 3:

a/ vaéng CN

b/ CN: thầy em- ngơi thứ số

Câu b/ ý cầu khiến nhẹ hơn, t/h’ rõ t/c’ ng` nói đ/v ng` nghe

(88)

? Câu “Đi !” câu “Đi con.” thay thế cho đc ko? Vì sao?

Hs: suy nghĩ, thảo luận & trình bày ý kiến Cả lớp: theo dõi, nhận xét

Gv: khẳng định lại

Đi ng` mẹ khuyên vững tin bước vào đời Đi thơi ng` mẹ bảo

Không thể thay cho Vì: - Đi con: có ng` - Đi con: ng` & ng` mẹ

4 Dặn dò:

- Hồn thành tập vào

- Xem lại cũ: thuyết minh p2 (cách làm).

- Chuẩn bị sau: thuyết minh danh lam thắng cảnh

*****

—

õõõ

–

*****

NS: 03/02/2009 ND:04/02/2009

TIEÁT 83

:

THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Quan sát, tìm hiểu, nghiên cứu viết giới thiệu danh lam thắng cảnh

2 Kó năng:

- Biết cách viết thuyết minh giới thiệu danh lam thắng cảnh

3 Thái độ:

- Có sáng tạo viết văn thuyết minh lời văn - Tự giác, nghiêm túc học tập tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Khi cần thuyết minh cách làm đồ vật, phương pháp cần trình bày nội dung gì? Ngơn ngữ, lời văn phải nào?

2 Bài mới:

Để thuyết minh văn giới thiệu danh lam thắng cảnh, việc phải quan sát, tìm hiểu, sử dụng phương pháp thuyết minh, cần phải có hiểu biết lịch sử, điều quan sát được, mà tích lũy học tập, nghiên cứu.bài học hơm giúp tìm hiểu cách thuyết minh danh lam thắng cảnh phải

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD cách giới thiệu danh lam thắng cảnh.

Gv: cho Hs đọc giới thiệu sgk Hs: đọc

I/ Giới thiệu danh lam thắng cảnh: 1 Đọc văn bản:

(89)

Gv: chia lớp thành nhóm, trao đổi, thảo luận câu hỏi nêu

? Bài văn giới thiệu n~ đt nào? Bài viết giúp em

hiểu biết n~ hồ HK & đền NS?

? Bài viết cung cấp kiến thức gì? Làm để có kiến thức đó?

? Theo em, bố cục văn thiếu phần nào? P2 thuyết

minh gì?

Hs: thảo luận, đại diện trả lời Các nhóm# : nhận xét, bổ sung

Gv: chốt lại kiến thức

Bài viết đt gần nhau:hồ Hoàn Kiếm & đền Ngọc Sơn, hồ & đền

Bài viết cung cấp kiến thức lịch sử, địa lí Bố cục thiếu phần Mở Về nd, thuyết minh thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí của Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc, thiếu m/tả khung cảnh xq, cối, màu nước xanh, có rùa lên,… Nd cịn khơ khan

P2 thuyết minh trog p2 giải thích, liệt kê, phân

loại phân tích

? Qua p/tích vb, em cho biết lưu ý viết văn g/thiệu danh lam thắng cảnh?

Hs: trả lời

Gv: khẳng định & chốt lại nd

* Hoạt động 2: HD thực hành làm tập.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

Gv: chia nhóm & cho Hs thảo luận lập lại dàn theo bố cục đầy đủ văn

Hs: thảo luận, đại diện trả lời Cả lớp: theo dõi, bổ sung Gv: chốt lại nd

2 Nhận xét:

- Bài viết cung cấp kiến thức đời hình thành hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn

- Cần tra cứu, quan sát, hỏi han,… để có kiến thức

- Bố cục: phần đầy đủ

- Sử dụng phương pháp phù hợp, dùng lời miêu tả, bình luận vào

- Lời văn xác, gợi cảm

* Ghi nhớ: SGK / 34

II/ Luyện tập: Bài 1:

* Mở bài: giới thiệu chung vị trí thắng cảnh nằm đâu?

* Thân bài:

- Thắng cảnh có phận nào? Giới thiệu & mô tả phần

- Miêu tả quang cảnh xung quanh

* Kết bài: vị trí thắng cảnh đời sống t/c’ người

4 Dặn dò:

- Hoàn thành tập vào

(90)

NS:06/02/2009 ND:07/02/2009

TIẾT 84:

ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hệ thống hóa lại kiến thức văn thuyết minh

2 Kó năng:

- Biết cách hệ thống hóa lại kiến thức văn thuyết minh cách hợp lí khoa học

3 Thái độ:

- Tự giác, nghiêm túc ôn tập tiếp thu học

- Đồn kết thảo luận nhóm trí tổng hợp kiến thức

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Gv kiểm tra soạn Hs?

2 Bài mới:

Ở học kì I, học kĩ văn thuyết minh biết cách làm văn thuyết minh Tiết học hôm giúp hệ thống lại kiến thức văn thuyết minh

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD củng cố kiến thức.

Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luận câu hỏi Hs: đọc & thảo luận, trình bày câu trả lời nhóm Các nhóm: trình bày câu trả lời

Gv: khẳng định lại kiến thức

? VB thuyết minh có vai trị & tác dụng ntn đ/s’? ? VB thuyết minh có t/c’ # với vb tự sự, m/tả, b/cảm, nghị luận?

VB t/minh # với:

- VB tự ko có việc, diễn biến

- # với vb m/tả ko địi hỏi m/tả cụ thể cho ng` đọc cảm thấy, mà cốt làm cho ng` ta hiểu

- # với vb nghị luận vb t/minh trình bày ngun lí, qui luật, cách thức,… ko phải luận đ’, suy luận, lí lẽ

? Muốn làm tốt vb thuyết minh, cầnphải c’/bị gì? Bài văn thuyết minh phải làm bật điều gì? ? Những phương pháp thuyết minh thường

I/ Ôn tập lí thuyeát:

- Văn thuyết minh cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, … tượng việc tự nhiên, xã hội

(91)

chú ý vận dụng?

* Hoạt động 2: Ôn lại cách lập dàn ý.

Gv: cho Hs đọc đề / 35 Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận lập dàn cho đề

Hs: thảo luận, lập dàn & trình bày đáp án Các nhóm#: bổ sung hồn chỉnh

Gv: nhận xét, sửa chữa, bổ sung thêm

* Hoạt động 3: HD viết đoạn văn.

Gv: cho Hs viết Mở & Kết cho đề Hs: viết cá nhân & trình bày trước lớp

Cả lớp: theo dõi & nhận xét

Gv: sửa chữa chỗ chưa làm Hs & khen ngợi Hs làm tốt

thích, liệt kê, nêu vd, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,…

II/ Luyện tập: 1 Lập dàn ý :

Đề bài: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt

* Mở bài: giới thiệu chung đồ dùng cần thuyết minh

* Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, … đối tượng

* Kết bài: bày tỏ thái độ đồ dùng

2 Viết đoạn văn:

4 Dặn dò:

- Hoàn thành phần Mở & Kết vào vở.Tự viết phần Thân cho đề - Chuẩn bị tiết sau: Ngắm trăng & Đi đường Hồ Chí Minh

- Học kĩ trước: nêu nd & nt thơ Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh

*****

—

õõõ

–

*****

TUẦN 22

NS:08/02/2009 ND:11/02/2009

TIẾT 85:

VĂN BẢN:

NGẮM TRAÊNG

(VỌNG NGUYỆT)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục, Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hịa với vầng trăng trời

- Thấy sức hấp dẫn nghệ thuật thơ

2 Kó năng:

- Biết cách phân tích thơ tứ tuyệt theo hướng mà nội dung thể - Rèn kĩ đọc diễn cảm theo thể thơ chữ Hán

3 Thái độ:

(92)

-Chú ý, có sáng tạo đọc , phân tích cảm nhận thơ tứ tuyệt

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Đọc thuộc lịng thơ “Tức cảnh Pác Bó” Hồ Chí Minh?Nêu cảm nhận em nội dung và nghệ thuật thơ?

2 Bài mới:

“Nhật kí tù” tập thơ viết chữ Hán gồm 133 Đây tập thơ Hồ Chí Minh viết thời gian bị giam cầm Trung Quốc Tập thơ vừa thể phong thái ung dung, lạc quan Bác; đồng thời vừa cho thấy tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ thể phong phú thơ ca Người “Ngắm trăng” bà thơ viết ngắm trăng thật đặc biệt & hồn cảnh mà lịng u thiên nhiên nói riêng, vẻ đẹp tâm hồn bác nói chung bọc lộ rõ

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb.

? Em nêu vài nét tác giả Hồ Chí Minh?

Hs: trả lời Gv: nhắc lại

? Hãy nêu hoàn cảnh đời tp’?

Hs: trả lời Gv: giảng thêm

? Bài thơ thuộc thể thơ gì?

Hs: suy nghĩ, ttrar lời Hs# : nhận xét

Gv: HD đọc rõ ràng, diễn cảm, đặc biệt lưu ý phần phiên âm thơ

Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: nhận xét & sửa chữa

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs.Lưu ý Hs tìm hiểu kĩ phần phiên âm từ chữ Hán Việt

?Em so sánh dịch thơ chữ Hán ? Từ đó rút nhận xét?

Hs: đối chiếu, so sánh & trả lời Hs#: bổ sung ý kiến

Gv: khẳng định lại

Câu thứ nguyên tác có nghĩa “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” Câu thơ dịch (Cảnh đẹp đêm khó hững hờ) làm xốn xang, bối rối đc t’/h lời tự hỏi “nại nhược hà?” cho thấy tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp tn BH

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

- Nằm tập “Nhật kí tù” - Thể thơ thất ngơn tứ tuyệt

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

(93)

Ở câu, chữ ng` (nhân, thi gia), chữ trăng (nguyệt) đặt đầu, cửa nhà tù (song); tạo thành cặp đối.Hai câu dịch làm cấu trúc đăng đối đó, giảm truyền cảm

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu thơ

Gv: cho Hs đọc câu thơ đầu Hs: đọc

? BH ngắm trăng hoàn cảnh nào?

Hs: (trog tù)

? Em có cảm nhận câu thơ đầu?

Hs: suy nghó, trình bày Hs#: bổ sung

Gv: bình

Thi nhân xưa, gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng Nói chung ng` ta thưởng trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái Nhưng đây, HCM thưởng trăng trog h`/cảnh đặc biệt: trog ngục tù! bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng tù nhân bị đày đọa, vô cực khổ.Đk s/hoạt trog nhà tù tàn bạo phù hợp với việc thưởng nguyệt.Nhưng trc cảnh trăng đẹp,HCM khao # đc thưởng trăng cách trọn vẹn & lấy làm tiếc ko có rượu & hoa.Việc nhớ đến rượu & hoa trog cảnh tù ngục khắc nghiệt cho thấy ng` tù ko vướng bận n~ ách nặng nề v/chất, tâm hồn tự do,

ung dung, thèm đc tận hưởng cảnh trăng đẹp

? Câu thơ thứ cho thấy tâm trạng HCM, tâm trạng ntn ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung thêm Gv: chốt lại & giảng

Câu thứ t’/h xốn xang, bối rối n/sĩ HCM trc cảnh đêm trăng đẹp Mà trog tù làm để có ngắm trăng thực & mà rứt, bối rối

Gv: cho Hs đọc lại câu thơ cuối Hs: đọc

? Em có nhận xét cách xếp vị trí từ ngữ trog câu thơ ?Tg’ sd bp’ nt gì?

Hs: (đảo vị trí số từ) Gv: chốt lại

? Em có nhận xét quan hệ trăng ng` trog câu thơ trên?

II/ Tìm hiểu văn bản: 1 Hai câu đầu:

“Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?”

- Hoàn cảnh ngắm trăng: ngục tù

Tâm trạng xốn xang, tự do, yêu thiên nhiên say mê, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp

2 Hai câu thơ cuoái:

“Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia.”

(94)

Hs: nêu cảm nhận Cả lớp: góp ý Gv: bình

Ở có giao hịa đặc biệt ng` tù thi sĩ với vầng trăng.Cấu trúc đăng đối câu có hiệu t/mĩ cao Cả câu thấy nhân

nguyệt (ngồi trời) có song sắt nhà tù chắn Nhưng ng` đã thả tâm hồn vượt cửa sắt nhà tù để tìm đến ngắm trăng sáng, tức để giao hòa với vầng trăng tự tỏa mộng trời & vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến ngắm nhà thơ trog tù Cấu trúc đối câu thơ làm bật t/c’ song phương ng` & trăng mãnh liệt

? Từ cho thấy t/c’ BH với vầng trăng ntn?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Qua baøi thơ, em có cảm nhận hình ảnh BH ?

Hs: suy nghó, trình bày ý kiến Hs#: bổ sung

Gv: chốt lại

* Hoạt động 3: HD tổng kết.

? Hãy nêu cảm nhận thơ?

Hs: nêu suy nghó Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

Bài thơ cho thấy nét đặc sắc trog p/cách thơ HCM: vừa có màu sắc cổ điển, vừa mang tinh thần thời đại, vừa giản dị, hồn nhiên vừa hàm súc,dư ba…

Sự gắn bó, thân thiết, tri âm tri kỉ với trăng

Phong thái ung dung, sức mạnh tinh thần to lớn người chiến sĩ cách mạng cảnh tù ngục

III/ Toång keát:

* Ghi nhớ: SGK/ 38.

TỰ HỌC CĨ HƯỚNG DẪN

VĂN BẢN

:

ĐI ĐƯỜNG

(TẨU LOÄ)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu ý nghĩa tư tưởng thơ: từ việc đường gian lao mà nói lên học đường đời, đường cách mạng

- Cảm nhận sức truyền cảm nghệ thuật thơ : bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc

2 Kó năng:

- Biết cách phân tích thơ tứ tuyệt theo hướng mà nội dung thể - Rèn kĩ đọc diễn cảm theo thể thơ chữ Hán

(95)

- Tự giác, nghiêm túc đọc tiếp thu học

-Chú ý, có sáng tạo đọc , phân tích cảm nhận thơ tứ tuyệt

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Gv kiểm tra soạn Hs?

2 Bài mới:

Đây thơ tự học có hướng dẫn, vậy, tìm hiểu thơ để tìm hiểu nét đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung. ? Cho biết hoàn cảnh đời thơ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Bài thơ trích từ tập “Nhật kí tù” HCM Bài thơ đc s/tác BH bị bắt, bị giải hết nhà lao đến nhà lao # khắp 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, TQ

Gv: gọi từ 2-3 Hs đọc thơ, lưu ý phiên âm Hs: đọc

Gv: theo dõi, nhận xét

Gv: cho Hs theo dõi & đọc lại tồn phần thích từ Hán

Hs: đọc

? Em có nhận xét phiên âm & dịch thơ?

Hs: nêu cảm nhận Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

Nhìn chung dịch thơ dịch xác ý với ngun tác, cịn đơi chỗ chưa xác ý.Đặc biệt câu đầu

?Em nêu kết cấu thơ?

Hs: (khai (mở ra) – thừa (p/triển ý) – chuyển (chuyển ý) – hợp (tổng hợp))

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu vb.

Gv: Cho Hs đọc câu thơ đầu Hs: đọc

? Hai câu thơ đầu, tg’ sd bp’ nt gì? Giọng thơ ntn?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Qua đó, em cảm nhận đc nỗi gian lao, vất vả ng`

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác phẩm:

2 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

II/ Tìm hiểu văn bản: 1 Hai câu thơ đầu:

“Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san;”

(96)

ñi ñg`?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: bình

Câu đầu mở ý chủ đạo thơ.Đó nỗi gian lao ng` đg` Việc lặp lại chữ tẩu lộ làm bật ý thơ & giọng thơ trở nên đầy suy ngẫm.Đó suy ngẫm thấm thía rút từ bao đg` c’ lao triền miên đầy khổ ải, “dầm mưa dãi nắng, trèo núi qua trng” tg’ Nỗi gian lao điều ko phải cảm nhận đc Chỉ có ng` trải thấu hiểu điều Câu thơ đơn sơ mang nặng suy nghĩ, c’/xúc & gợi ý nghĩa k’/quát sâu xa, vượt chuyện đg` núi

? Câu thơ thứ cho thấy đường khó ntn?

Hs: phân tích

Hs#: bổ sung ý kiến Gv: bình

Vừa lớp núi lại đến lớp núi #, khó khăn gian lao dường bất tận Trùng san lặp lại lần với chữ hựu (lại) làm bật h/a’ thơ Chú ý sắc thái b’/cảm n~ chữ tài tri (mới biết) câu 1,

chữ hựu (lại) câu 2: dường thấp thoáng nv trữ tình – ng` tù c/m HCM – cảm nhận thấm thía, suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đg` núi đg` c/m, đg` đời

? Cho bieát câu thơ trên, tg’ muốn nhấn mạnh điều gì?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc tiếp câu thơ cuối Hs: đọc

? Theo em, câu thơ thứ có ý nghĩa gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: bình

Câu thơ c’ mạch sang ý #, gian lao đẫ kết thúc, lùi phía sau, ng` đg` lên tới đỉnh cao chót vót Trèo lên tới đỉnh cao chót (đăng đáo cao phong hậu) lúc gian lao đồng thời lúc khó khăn vừa kết thúc, ng` đg` đứng cao đ’

Câu 4, từ tư ng` bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng tuyệt vọng, ng` đg` cực khổ trở thành ng` du khách ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp

Nhấn mạnh nỗi gian lao, khó khăn

2 Hai câu thơ cuối:

(97)

? Hai câu cuối thơ diễn tả điều gì?

Hs: suy nghó, trình bày ý kiến Hs#: bổ sung

Gv: chốt lại v/dd`

Ở câu cuối này, câu 3, tứ thơ đột ngột vút lên theo chiều cao, đến câu kết, h`/a’ thơ lại mở bát ngát theo c` rộng, gợi cảm giác cân bằng, hài hòa Câu thơ qui tụ cảm hứng chủ đạo thơ tứ tuyệt bình dị mà hàm xúc

* Hoạt động 3: HD tổng kết văn bản.

? Em nêu cảm nhận nghệ thuật đặc sắc tg’ sd trong thơ?

Hs: tóm lượt & trả lời Gv: chốt lại

Bài thơ thiên suy nghĩ, triết lí Giống lời kể chuyện nêu lên chân lí thuyết phục.Ngơn từ chọn lọc, đọng, bình dị Ý & lời chặt chẽ, lơ-gíc, vừa tự nhiên, chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa

? Theo em, thơ có tầng nghĩa? Đó tầng nghĩa nào?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: khẳng định lại

Bài thơ có lớp nghĩa: nghĩa đen nói việc đg` núi, nghĩa bóng ngụ ý nói đg` c/m, đg` đời BH muốn nêu lên chân lí, học rút từ thực tế ngày Bác: Con đg` c/m lâu dài, vơ vàn gian khổ, kiên trì bền chí để vượt qua gian nan thử thách định đạt tới thắng lợi rực rỡ

Niềm vui sướng người đứng cao ngắm cảnh Tư làm chủ giới

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/ 40

4 Dặn dò:

- Học thuộc lòng thơ & nội dung - Chuẩn bị tiết sau: câu cảm thán

- Học câu cầu khiến

NS:13/02/2009 ND:14/02/2009

TIEÁT 86:

(98)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán - Nắm vững chức câu cảm thán

2 Kó naêng:

- Rèn kĩ phân biệt câu cảm thán với kiểu câu khác - Biết cách sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ:

- Có sáng tạo sử dụng câu cảm thán nói viết - Tự giác, nghiêm túc học tập tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Cho biết câu cầu khiến có đặc điểm hình thức chức gì?Cho vd minh họa?

2 Bài mới:

Ở tiết trước, tìm hiểu kiểu câu cảm thán.Tiết tìm hiểu kĩ đặc điểm & chức kiểu câu cảm thán

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đ2 hình thức & c’/năng

của câu cảm thán.

Gv: treo bảng phụ vd Hs: đọc

? Hãy xác định câu cảm thán vd sau?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại nd

? Đặc điểm hình thức cho biết câu cảm thán?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Tất câu cảm thán phải đọc giọng diễn cảm.Tuy nhiên ko phải tất câu đc đọc với giọng diễn cảm cau cảm thán

? Theo em, câu cảm thán đc dùng để làm gì?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

? Kết thúc câu cảm thán thường đc dùng dấu câu gì?

Hs: (dấu chấm than) Gv: khẳng định lại

? Theo em, viết đơn, biên bản, … dùng câu cảm thán không? Vì sao?

Hs: suy nghĩ, trả lời

I/ Đặc điểm hình thức chức : 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

a/ Hỡi ơi lão Hạc ! b/ Than ơi !

(99)

Hs#: bổ sung Gv: nhận xét

Ngơn ngữ đơn từ, hợp đồng,… (ng2 trog vb

hành chính-cơng vụ) ng2 để trình bày kq’ giải

toán (ng2 trog vb khoa học) ng2 lí, ng2 tư

duy lơ-gíc, nên ko thích hợp với việc sử dụng n~ yếu tố

ng2 bộc lộ cảm xúc.

? Qua phân tích vd, cho biết câu cảm thán có đặc điểm h`/thức & c’/năng gì?

Hs: trả lời Gv: chốt lại nd

? Hãy cho vd câu cảm thán?

Hs: cho vd Cả lớp: nhận xét Gv: chốt lại

- Đẹp thay non nước ta ơi!

- Ôi ! Yêu biết bao đất nước tôi!

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Cho biết câu có phải câu cảm thán ko? Tìm câu cảm thán có vd trên?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét & cho điểm Hs làm tốt

Gv: gọi Hs đọc tập Hs: đọc

? Các câu có phải câu cảm thán ko? Phân tích t/c’, c/x’ câu sau?

Hs: suy nghĩ, lên bảng trả lời lớp: theo dõi, nhận xét Gv: sửa chữa

* Ghi nhớ: SGK/ 44

II/ Luyện tập: Bài 1:

Các câu cảm thán: a/- Than ôi !

- Lo thay !

- Nguy thay !

b/ Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta !

c/ Chao ơi, có rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cử ngu dại thơi

Bài 2:

a/ Lời than thở ng` nông dân chế độ pk b/ Lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây

c/ Tâm trạng nhà thơ trước sống (trước CMT8)

(100)

Gv: cho Hs đọc tập Hs: đọc

? Đặt câu cảm thán theo yêu cầu?

Hs: suy nghĩ, trả lời cá nhân Gv: nhận xét, cho đ’

a/ Mẹ ơi, tình yêu mẹ dành cho thiêng liêng biết bao!

b/ Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !

thương Dế Choắt

Khơng phải câu cảm thán, khơng có hình thức đặc trưng kiểu câu

Bài 3:

4 Dặn dò:

- Về nhà lập bảng so sánh ba kiểu câu học : câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán hình thức,

chức cho ví dụ minh họa

- Xem lại kiến thức văn thuyết minh, chuẩn bị viết TLV số

*****

—

õõõ

–

*****

NS:08/02/2009 ND:09/02/2009

TIEÁT 87 – 88

:

VIEÁT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ –

VĂN THUYẾT MINH.

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu văn thuyết minh

2 Kó năng:

- Biết xây dựng văn thuyết minh theo yêu cầu bắt buộc cấu trúc, kiểu bài, tính liên kết - Tập dượt làm văn thuyết minh

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, tự giác làm - Có sáng tạo văn

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động 1: Gv chép đề

Đề bài: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Gv: cho Hs tìm hiểu đề

* Thể loại: thuyết minh

(101)

2 Hoạt động 2:Gv cho Hs lập dàn bài Gv: cho Hs lập dàn 10’ * Dàn bài:

- Mở bài: giới thiệu chung đồ dùng muốn thuyết minh - Thân bài:

Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, … đối tượng * Kết bài: bày tỏ thái độ đồ dùng

* Biểu điểm: - Hình thức:

+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, kiểu thuyết minh + Chữ viết đẹp, sai tả

- Nội dung-thang ñieåm:

+ Điểm 9-10: Đảm bảo đầy đủ ý, viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, sai từ 2-3 lỗi tả

+ Điểm 7-8 : Đảm bảo đủ ý ttheo yêu cầu.Song viết chưa sâu sắc, sai không từ 4-5 lỗi tả

+ Điểm 5-6 : Bài viết đảm bảo ý chính, thể loại Trình bày ý chưa mạch lạc Sai từ 6-7 lỗi tả

+ Điểm 3-4 : Bài viết thiếu ý, chưa đạt yêu cầu hình thức & nội dung Bài viết sai từ 8-10 lỗi tả + Điểm 0-1-2: Bài viết sai thể loại, chữ viết cẩu thả, sai q nhiều lỗi tả để giấy trắng, khơng làm

3 Hoạt động3: Hs làm bài.

Hs: nghiêm túc làm Gv: theo dõi

4 Hoạt động 4: cho Hs nộp bài.

Hết giờ, Gv: cho Hs nộp Hs: nộp

Gv: kiểm tra số nộp Hs

5 Dặn doø:

- Xem lại dàn TLV nhà

- Chuẩn bị cho tiết sau: Câu trần thuaät

- Học kĩ nội dung bài: câu cảm thán Cho ví dụ

TUẦN 23

NS:15/02/2009 ND:16/02/2009

TIÊT 89:

CÂU TRẦN THUẬT

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

(102)

- Nắm vững chức câu trần thuật

2 Kó năng:

- Rèn kĩ phân biệt câu trần thuật với kiểu câu khác - Biết cách sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ:

- Có sáng tạo sử dụng câu trần thuật nói viết - Tự giác, nghiêm túc học tập tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Cho biết câu cảm thán có đặc điểm hình thức chức gì?Cho vd minh họa?

2 Bài mới:

Ở tiết trước, tìm hiểu ba kiểu câu câu cảm thán, câu nghi vấn, câu cầu khiến tìm hiểu hình thức chức kiểu câu.Tiết tìm hiểu kĩ đặc điểm & chức kiểu câu trần thuật

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đ2 hình thức & c’/năng

của câutrần thuật.

Gv: treo bảng phụ vd

Hs: đọc

? Hãy cho biết câu đoạn trích trên khơng có đặc điểm hình thức kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại nd

Chỉ có câu “Ơi Tào Khê!” câu có hình thức kiểu câu cảm thán

? Các câu cịn lại gọi câu gì?

Hs: (câu trần thuật)

? Theo em, câu trần thuật đc dùng để làm gì?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

? Kết thúc câu cảm thán thường đc dùng dấu câu gì?

Hs: (dấu chấm) Gv: khẳng định lại

Thường kết thúc dấu chấm, đơi cịn đc kết thúc dấu chấm than dấu chấm lửng

? Qua phân tích vd, cho biết câu trần thuật có đặc điểm h`/thức & c’/năng gì?

I/ Đặc điểm hình thức chức : 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

a/ - Lịch sử ta … Quang Trung,…: trình bày suy nghĩ.

- Chúng ta phải ghi nhớ … anh hùng: yêu cầu

b/ - Thốt nhiên … khơng lời: kể

- Bẩm … rồi!: thông báo.

c/ Cai Tứ … hóp lại: miêu tả.

d/ - Nước Tào Khê … !: nhận định.

- Nhưng dòng nước … ta!: bộc lộ cảm xúc.

(103)

Hs: trả lời Gv: chốt lại nd

? Haõy cho vd câu trần thuật?

Hs: cho vd Cả lớp: nhận xét Gv: chốt lại

- Bạn ngồi đóng cửa lại.: đề nghị

- Bạn khơng học giỏi mà cịn chắm ngoan nữa!: nhận định

- Mai có khn mặt gầy gầy dáng người khô khốc.: miêu tả

? Theo em, số kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán câu trần thuật Kiểu câu đc dùng nhiều nhất? Vì sao?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trả lời Hs#: bổ sung thêm

Gv: mở rộng

Câu trần thuật kiểu câu đc dùng n` Phần lớn hđ g/tiếp ng` xoay quanh c’/năng Ngồi ra, câu trần thuật cịn dùng để u cầu, đề nghị, bộc lộ t/c’, c/xúc,… Gần tất m/đích g/tiếp # đc t/h câu trần thuật

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Cho biết kiểu câu chức câu bài tập 1?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét & cho điểm Hs làm tốt

Bộc lộ c/xúc Dế mèn trước chết dế Choắt

b/ - Cây bút đẹp quá!: câu cảm thán, dùng để bộc lộ c/xúc

Gv: gọi Hs đọc tập Hs: đọc

Gv: cho Hs đọc lại phần dịch nghĩa phần dịch thơ thơ “Ngắm trăng” HCM

Hs: đọc lại

? Em có nhận xét kiểu câu ý nghĩa câu thứ hai?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Cả lớp: lắng nghe, nhận xét Gv: sửa chữa

* Ghi nhớ: SGK/ 46

II/ Luyện tập: Bài 1:

Các câutrần thuật :

a/- Thế Dế Choắt tắt thở.: kể

- Tôi thương … tội mình.: bộc lộ cảm xúc b/ - Mã Lương … reo lên : kể

- Cháu cảm ơn ông ! Cảm ơn ông!: bộc lộ cảm xúc - cảm ơn

Baøi 2:

(104)

Gv: cho Hs đọc tập Hs: đọc

?Cho biết ba câu thuộc kiểu câu nào?Cho biết sswj khác biệt ba câu gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét, cho đ’

Gv: cho Hs đọc tập & trả lời theo yêu cầu Hs: đọc, suy nghĩ & trả lời

Hs#: bổ sung thêm Gv: khẳng định laïi

? Hãy đặt câu trần thuật dùng để hứa hẹn, xin lỗi, cảm ơn, chúc mừng, cam đoan?

Hs: làm tập cá nhân & trình bày trước lớp Gv: nhận xét, sửa chữa

Gv: cho Hs viết đoạn văn từ – câu chủ đề tự chọn, có sử dụng kiểu câu học Hs: viết cá nhân, số Hs đọc đoạn văn trước lớp

Gv: nhận xét, sửa chữa sai xót

“Cảnh đẹp đêm khó hững hờ”: trần thuật Đêm trăng đẹp, gây xúc động mạnh cho nhà thơ

Baøi 3:

a/ Anh tắt thuốc !: câu cầu khiến (cầu khiến)

b/ Anh tắt thuốc không? câu nghi vấn (cầu khiến)

c/ Xin lỗi, không hút thuốc câu trần thuật (cầ khiến)

Câu b & c/ ý cầu khiến nhẹ nhàng, nhã nhặn lịch câu a/

Baøi 4:

Tất câu trần thuật

a/ - Đêm nay, đến … về.: cầu khiến(yêu cầu) b/ - Tuy thế, … tai tơi: kể

- Em muốn … giải: cầu khiến

Bài 5:

- Tơi hứa với anh ngày mai đến (hứa hẹn)

- Tơi xin lỗi đến muộn (xin lỗi) - Em xin cảm ơn cô (cảm ơn)

- Anh xin chúc mừng em (chúc mừng)

- Tôi xin cam đoan thật (cam đoan)

Bài 6:

4 Dặn dò:

- Hoàn thành tập vào

(105)

+ Chia bố cục, xác định mục ddichs dời vua Lí - Học kĩ văn trước: Ngắm trăng HCM

*****

—

õõõ

–

*****

NS:15/02/2009 ND:16/02/2009

TIẾT 90:

VĂN BẢN:

CHIẾU DỜI ĐƠ

(Thiên chiếu)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Thấy khát vọng nhân dân ta mọt nước độc lập, thống nhất, hùng cường khí phách dân tộc Đại Việt đà lớn mạnh phản ánh qua Chiếu dời đô

- nắm đặc điểm thể chiếu Thấy sức thuyết phục to lớn Chiếu dời là kết hợp lí lẽ tình cảm

2 Kó năng:

- Biết vận dụng học để viết văn nghị luận

- Rèn kĩ đọc diễn cảm giọng điệu theo thể loại văn

3 Thái độ:

- Tự giác, nghiêm túc đọc tiếp thu học

-Chú ý, có sáng tạo đọc , phân tích cảm nhận thể chiếu

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Đọc thuộc lòng thơ “Ngắm trăng” HCM? Nêu cảm nhận em thơ?

2 Bài mới:

Chiếu lời ban bố mệnh lệnh vua chúa xuống thần dân Chức chiếu công bố chủ trương, đường lối, nhiệm vụ mà vua, triều đình nêu yêu cầu thần dân thực Chiếu dời đô mang đặc điểm thể văn chiếu nói chung đồng thời có đặc điểm riêng Tiết học hơm tìm hiểu nội dung chiếu Lí Cơng Uẩn

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu vb.

? Dựa vào soạn nêu vài nét tg’?

Hs: trình bày Gv: mở rộng

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Lí Cơng Uẩn (974 - 1028), tức Lí Thái Tổ - Là ng` thơng minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập nên vương triều nhà Lí

(106)

?VB đời hồn cảnh nào?Vào năm nào?

Hs: tìm & trả lời Gv: chốt lại

Vào năm Canh Tuất niên hiệu Thuận Thiên thứ (1010), Lí Cơng Uẩn viết vb để bày tỏ ý định muốn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La

? VB thuộc thể loại nào?

Hs: ( thể chiếu)

? Theo em, “Chiếu”?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

Chiếu thể văn nhà vua viết để ban bố mệnh lệnh; đc đón nhận cách trang trọng

Gv: HD đọc giọng chung trang trọng, lưu ý số câu cầu khiến mang sắc thái tình cảm đọc giọng chân tình, thiết tha

Hs: 2-3 Hs đọc Gv: theo dõi, sửa chữa

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs Lưu ý thích 1,2,8,10

Hs: đọc lại

? Cho biết vb chia thành phần hợp lí? Nội dung phần?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Hs#: nhận xét, chia lại bố cục Gv: nhận xét

Chia thành phần

- Phần 1: từ đầu … khơng dời đổi: mục đích việc dời

- Phần 2: lại: ca ngợi địa thành Đại La

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu vb.

Gv: cho Hs đọc phần đầu vb Hs: đọc lại

? Mở đầu vb, tg’ viện dẫn sử sách TQ nói việc vua đời xưa bên TQ có n~ dời đơ.Sự

viện dẫn nhằm mục đích gì?

Hs: tìm chi tiết, suy nghĩ & trả lời Hs#: bổ sung thêm

Gv: Gợi ý

? Theo suy luận tg’, việc dời vua nhà Thương, nhà Chu nhằm m/đích gì?

- Bày tỏ thái độ muốn dời đô từ Hoa Lư thành Đại La (1010)

- Thể loại: chiếu

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

4 Bố cục: 2 phaàn

(107)

Hs: trả lời Gv: chốt lại nd

? Kết việc dời ntn?

Hs: (vương triều bền vững) Gv: nhận xét

LCU dẫn liệu lần dời đô vương triều Thương, Chu để c’/bị cho lí lẽ phần sau: Trong l/sử có chuyện dời & đem lại kq’ tốt đẹp Việc LT Tổ dời ko có # thường, trái với qui luật

?Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ vùng núi Hoa Lư của 2 triều Đinh, Lê ko phù hợp, sao?

Hs: dựa vào thích (8) trả lời Hs#: bổ sung thêm

Gv: giaûng

Soi sử sách vào tình hình thực tế, nhận xét có t/c’ phê phán triều Đinh, Lê đóng n thành vùng núi Hoa Lư

Thực ra, việc triều Đinh, Lê vãn phải đóng Hoa Lư chwngs ttor & lực triều chưa đủ mạnh để nơi đồng bằng, đất phẳng, nơi trung tâm đất nc mà phải dựa vào địa núi rừng hiểm trở Đến đời Lí, trog đà p/triển lên đất nc việc đóng Hoa Lư ko phù hợp

? Kết việc ko dời đô nhà Đinh, Lê ntn?

Hs: trả lời

Gv: khẳng định lại

? Tg’ sd bp’ nt để t/h’ điều này?

Hs: (đối lập)

Gv: tg’ kết hợp lí & tình

Trên p/tích lí; bên cạnh tình “Trẫm đau xót … khơng dời đổi”.Lời văn tác động đến t/c’ ng` đọc

? Từ đó, tg’ muốn khẳng định điều gì?

Hs: suy nghó, trình bày ý kiến Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc phần cịn lại

? Thành Đại La có lợi để chọn làm kinh đơ đất nước?

Hs: trao đổi, tìm chi tiết & trình bày Hs#: bổ sung, phân tích

- Nhà Thương: lần dời đô - Nhà Chu: lần

Mưu toan nghiệp lớn, vừa thuận theo mệnh trời vừa theo ý dân

Đất nước vững bền, phát triển thịnh vượng

- Hai triều Đinh,Lê không dời đô

Triều đaiị ngắn ngủi, nhân dân khổ sở, vạn vật khơng thích nghi

Phép đối lập, kết hợp lí tình

Khẳng định ý chí tự cường dân tộc Đại Việt

(108)

Gv: giaûng

? Từ phân tích ,chứng tỏ điều mảnh đất Đại La?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Qua đó, cho thấy điều ước muốn Lí Cơng Uẩn?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trả lời Hs#: bổ sung

Gv: chốt lại

* Hoạt động 3: HD tổng kết vb.

? Haõy cho biết chiếu có đặc sắc nt?

Hs: chốt lại, trả lời Hs#: bổ sung

- Nêu sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ

- Lời ban bố mệnh lệnh kết hợp với bày tỏ nỗi lịng - Ngơn từ mang tình chất đối thoại, tâm tình

? Qua chiếu, em rút suy nghĩ gì?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

? Qua việc phân tích vb, em cho biết trình tự lập luận tg’ ?

Hs: thảo luận, trình bày ý kiến

Cả lớp: thảo luận, đưa đáp án Gv: khẳng định lại

Trình tự lập luận tg’

- Nêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lí lẽ - Soi sáng tiền đề vào t/tế hai triều Đinh, lê để rõ t/tế ko cịn thích hợp đ/v p/triển đất nc, thiết phải dời đô

- Đi tới kết luận: k’/định thành Đại La nơi tốt để chọn làm kinh đô

Kết cấu nói tiêu biểu cho kết cấu văn nghị luận, trình tự lập luận chặt chẽ

- Về vị địa lí:

+ Nơi trung tâm trời đất

+ Mở bốn hướng nam bắc đông tây, có núi lại có sơng

+ Đất rộng mà phẳng, cao mà thoáng + Tránh nạn lụt lội, hạn hán

- Về vị trị, văn hóa: + Đầu mối giao lưu

+ Chốn tụ hội bốn phương + Mảnh đất hưng thịnh

Đủ điều kiện trở thành kinh đô đất nước

Khát vọng mọt đất nước độc lập, thống

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/ 51. IV/ Luyện tập:

(109)

- Xem học kó nội dung văn - Chuẩn bị tiết sau: Câu phủ định

*****

—

õõõ

–

*****

NS:16/02/2009 ND:18/02/2009

TIẾT 91:

CÂU PHỦ ĐỊNH

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu phủ định - Nắm vững chức câu phủ định

2 Kó năng:

- Rèn kĩ phân biệt câu phủ định với kiểu câu khác

- Biết cách sử dụng câu trần thuật phù hợp với tình giao tiếp

3 Thái độ:

- Có sáng tạo sử dụng câu phủ định nói viết - Tự giác, nghiêm túc học tập tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Cho biết câu trần thuật có đặc điểm hình thức chức gì?Cho vd minh họa?

2 Bài mới:

Câu phủ định hiểu câu có từ ngữ phủ định Nó thuộc kiểu câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến câu cảm thán Bài học này, tìm hiểu câu trần thuật có từ ngữ phủ định

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đ2 hình thức & c’/năng

của câu phủ định

Gv: treo bảng phụ vd

Hs: đọc

? Hãy cho biết câu b,c,d có đặc điểm # với câu a?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại nd

? Các câu cịn lại gọi câu gì?

Hs: (câu trần thuật)

I/ Đặc điểm hình thức chức : 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

* VD1:

(110)

? Theo em, câu có # câu a/ chức năng?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

Nếu câu a/ dùng để k’/định sv “Nam Huế” có diễn câu b,c,d dùng để phủ định sv đó, tức việc “Nam Huế.” ko diễn

Các từ không, chưa, chẳng là từ phủ định câu chứa từ phủ định câu gọi câu phủ định

? Em có nhận xét nd biểu thị câu b,c,d?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: tổng kết

Câu b: Nam ko Huế: có nghĩa thời đ’ Nam từ bỏ ý định Huế

Câu c: Nam chưa Huế: thời đ’ Nam chưa Huế lúc #

Câu d: Nam chẳng Huế: lúc sau h`đ Huế ko diễn

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng Hs: đọc vd

?Trong đoạn trích trên, câu có từ ngữ phủ định?

Hs: tìm & trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

? Mấy ơng thầy bói dùng câu có từ ngữ phủ định để làm gì? (? Để phản bác ý kiến hay để thơng báo ko có sv, s/vật,… đó?)

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: khẳng định lại

ND bị phủ định trog câu p’/định thứ đc t’/h trog câu nói ơng thầy sờ vòi (Tưởng voi … đĩa.); ND bị phủ định trog câu thứ hai đc t’/h trog câu nói ơng thầy sờ vịi ơng thầy sờ ngà (Nó chần … địn càn.)

Như vậy, câu nói ơng thầy sờ ngà phủ định ý kiến ng` câu nói ơng thầy sờ tai phủ định ý kiến ng` trước

? Qua phân tích vd, cho biết câu phủ định có đặc điểm h`/thức & c’/năng gì?

Hs: trả lời Gv: chốt lại nd

? Hãy cho vd câu phủ định?

Phủ định việc “Nam Huế.” không diễn

Xác nhận khơng có việc xảy Câu phủ định miêu tả

VD2:

- Khơng phải, chần chẫn địn càn - Đâu có!

Phản bác ý kiến, nhận định Câu phủ định bác bỏ

(111)

Hs: cho vd Cả lớp: nhận xét Gv: chốt lại

- Rượu ngon khơng cóbạn hiền phủ định m/tả - Không, đôi giày không làm ngài đau đâu mà phủ định bác bỏ

Gv: Lưu ý:

Có câu có từ phủ định ko phải câu phủ định Đó câu có từ từ ngữ phủ định ý nghĩa câu trở thành khẳng định.

VD: Anh ta không biết. Khẳng định : biết điều đó.

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: Chia lớp thành nhóm, thảo luận tập phiếu học tập

Hs: đọc, chia nhóm thảo luận & trình bày câu trả lời Các nhóm trình bày đáp án

Gv: theo dõi, nhận xét, bổ sung

? Tìm câu phủ định ví dụ sau & cho biết câu thuộc kiểu câu phủ định nào?

a/ Tất quan chức nhà nước vào buổi sáng ngày khai trường chia đến dự lễ khai giảng khắp trường học lớn nhỏ Bằng hành động đó, họ muốn cam kết rằng, khơng có ưu tiên lớn ưu tiên giáo dục hệ trẻ cho tương lai (Phủ định miêu tả) b/ Tôi an ủi lão:

- Cụ tưởng chả hiểu đâu ! ni chó mà chả bán hay giết thịt! Ta giết hóa kiếp cho đấy, hóa kiếp làm kiếp khác (Phủ định bác bỏ)

c/ Khơng, chúng khơng đói đâu. Hai đứa ăn hết ngần củ khoai no mịng bụng cịn đói (Phủ định bác bỏ)

d/ Trong tù không rượu không hoa (Phủ định miêu tả)

e/ Em không cho bán chị Tí.(Phủ định bác bỏ) Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập 2a

Hs: đọc

? Câu a có ý nghóa phủ định ko? Vì sao?

Hs: suy nghĩ & trả lời Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét & cho điểm Hs làm tốt

? Đặt câu khác có ý nghóa tương đương ko

II/ Luyện tập: Bài 1:

b/ Cụ tưởng chả hiểu đâu ! (là câu ơng giáo phủ định lại suy nghĩ lão Hạc)

c/ Khơng, chúng khơng đói đâu (là câu Tí muốn làm thay đổi điều mà cho mẹ nghĩ :mấy đứa đói )

Bài 2:

(112)

có từ ngữ phủ định?

Hs: 2-3 Hs đặt câu & nhận xét ý nghóa câu giống hay #

Gv: nhận xét,sửa chữa

Những câu dùng lần phủ định để nhấn mạnh ý nghĩa khẳng định có câu

Gv: gọi Hs đọc tập

Hs: đọc, trao đổi & trình bày ý kiến Hs#: nhận xét, bổ sung

Gv: khẳng định lại

Nếu thay từ “khơng” từ “chưa” ý nghĩa câu thay đổi Chưa b’/thị ý phủ định đ/v điều mà thời đ’ ko xảy sau có

Khơng cũng b’/thị ý phủ định đ/v điều định ko có hàm ý sau có.VD: Nó chưa học nhạc & Nó khơng học nhạc nữa.

Trog câu chuyện, Dế Choắt sau bị chị Cốc mổ nằm thoi thóp, ko dậy & chết Vì vậy, câu văn Tơ Hồi thích hợp với mạch câu chuyện

Gv: gọi Hs đọc BT Hs: đọc & trả lời

Cả lớp: lắng nghe, nhận xét Gv: sửa chữa

Gv: cho Hs viết đoạn đối thoại từ – câu chủ đề tự chọn, có sử dụng kiểu câu phủ định học

Hs: viết cá nhân, số Hs đọc đoạn văn trước lớp

Gv: nhận xét, sửa chữa sai xót

* Đặt câu:

Câu chuyện có lẽ câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa

Bài 3:

Thay từ “khơng” từ “chưa”

Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp – nghĩa câu thay đổi

Bài 4:

Không phải câu phủ định biểu thị ý phủ định (phản bác nhận định trước đó)

a/ Đẹp mà đẹp !(phản bác ý kiến k’/định đẹp)

b/ Làm có chuyện !(phản bác tính chân thực nhận định)

Bài 6:

4 Dặn dò:

- Hồn thành tất tập vào - Chuẩn bị kĩ cho tiết địa phương phần TLV

*****

—

õõõ

–

*****

NS:20/02/2009 ND:21/02/2009

(113)

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(Phần Tập làm văn)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Tự giác tìm hiểu di tích, thắng cảnh q hương

2 Kó năng:

- Vận dụng kó làm thuyết minh

3 Thái độ:

- Nâng cao lòng yêu q quê hương

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Gv kiểm tra soạn Hs?

2 Tiến trình dạy:

* Hoạt động 1: Gv giao nhiệm vụ

Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luận theo yêu cầu Gv đề Hs: thảo luận theo nhóm, thảo luận

? Tìm chọn danh lam thắng cảnh địa phương viết văn thuyết minh danh lam thắng cảnh đó?

Hs: trao đổi, tìm hiểu viết thành văn Gv: Lưu ý: viết không 1000 từ

* Hoạt động 2: Hs hoạt động.

Gv qui định thời gian thu bài: cuối tiết cho Hs thu Hs: Làm theo yêu cầu

Một số nhóm: trình bày trước lớp

Cả lớp: theo dõi, nhận xét, xác nhận dẫn chứng, số liệu thực tế Gv: tổng hợp lại & khen thưởng, biểu dương Hs có làm hay

Cho Ban cán lớp thu thập làm hay lập thành tập san, làm tài liệu cho năm sau

3 Dặn dò:

- Mỗi Hs nhà hoàn thành lại giới thiệu vào tập - Chuẩn bị tiết sau: Hịch tướng sĩ:

+ Đọc kĩ văn

+ Phân bố cục tìm hiểu nội dung đoạn - Học kĩ trước: Chiếu dời

*****

—

õõõ

–

*****

TUẦN 24

NS:22/02/2009 ND:23/02/2009

(114)

HỊCH TƯỚNG SĨ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể hịch

2 Kó năng:

- Biết vận dụng học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lơ-gíc tư hình tượng, lí lẽ tình cảm

- Rèn kĩ đọc diễn cảm giọng điệu theo thể loại văn

3 Thái độ:

- Tự giác, nghiêm túc đọc tiếp thu học

-Chú ý, có sáng tạo đọc , phân tích cảm nhận thể hịch

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Hãy cho biết mục đích dời Lí Cơng Uẩn gì?Tác giả sử dụng nghệ thuật tiêu biểu ở bài văn gì?

2 Bài mới:

Hịch thể văn nghị luận thời xưa, có tính chất cổ động, thuyết phục, thường dùng để kêu gọi đấu tranh chống thù giặc Tác phẩm Hịch tướng sĩ được Trần Quấn Tuấn viết vào khoảng trước kháng chiến chống Mông-Nguyên mang đặc điểm thể hịch nói chung đồng thời có đặc điểm riêng Tiết học hơm tìm hiểu nội dung

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb.

? Dựa vào soạn nêu số nét tg’?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Văn đc viết vào khoảng tg nào? thuộc thể loại gì?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Hịch thể văn nghị luận xưa thường đc vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hay kêu gọi đấu tranh chống giặc

Lúc giặc mạnh, trog hàng ngũ tướng sĩ có

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Trần Quốc Tuấn (1231? - 1300), tước Hưng Đạo Vương

- Là người có phẩm chất cao đẹp, có tài văn võ song tồn

- Có cơng lớn kháng chiến chống Mông – Nguyên lần &

2 Tác phẩm:

(115)

ng` dao động Để giành thắng lợi, điều q/trọng phải đánh bạc tư tưởng Tư tưởng chủ đạo tư tưởng chiến thắng

Gv: HD đọc to, rõ, đổi giọng điệu cho phù hợp với nd đoạn

Hs: 2-3 Hs đọc đến hết Gv: nhận xét & sửa chữa

Gv: kiểm tra việc đọc thích nhà Hs Chú ý thích 17,18,22,23

Hs: đọc lại

Gv: kết cấu chung hịch thường gồm phần: Đầu – có t/c’ nêu vđ` Phần – nêu tr` thống vẻ vang trog sử sách để gây lịng tin Phần 3- nhận định tình hình, p/tích phải trái để gây lịng căm thù giặc Phần 4- nêu chủ trương cụ thể& kêu gọi đ/tranh

? Qua đó, nêu bố cục hịch này?

Hs: chia bố cục Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

Kết cấu hịch gồm phần

- P1: Từ đầu … tiếng tốt: Nêu n~ gương trung thần nghĩa sĩ

trog sử sách để khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân nc - P2: Tiếp … vui lòng: Lột tả ngang ngược, tội ác kẻ thù & nói lên lịng căm thù giặc

- P3: Tiếp … có đc ko?

+ Từ “các … đc ko?”: Nêu mối ân tình chủ tướng, phê phán n~ b’/h sai trog hàng ngũ t/sĩ.

+ Từ “Nay ta bảo … đc k?”: k’/định n~ h`/đ nên làm

để t/sĩ thấy rõ điều hay lẽ phải

- P4: cịn lại: Nêu n/vụ cấp bách, khích lệ tinh thần c/đấu

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu vb.

?Tội ác & ngang ngược kẻ thù đc lột tả ntn? Tìm chi tiết nói lên điều đó?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

4 Bố cục: 4 phần

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Tội ác ngang ngược kẻ thù:

a/ Tham lam, tàn bạo:

- Địi ngọc lụa

- Hạch sách bạc vàng - Vét kiệt kho có hạn

b/ Ngang ngược:

(116)

? Qua tìm hiểu, tg’ sd bp’ nt tiêu biểu?Có tác dụng gì?

Hs: (ẩn dụ) Hs#: phân tích Gv: giaûng

N~ h`/tượng ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” để chỉ

sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận & lòng khinh bỉ giặc TQT Đồng thời, đặt n~ h`/tượng trog mqh tương

quan “lưỡi cú diều” – “sĩ mắng triều đình”; “thân dê chó” - “bắt nạt tể phụ”, TQT nỗi nhục lớn ng` chủ quyền đất nước bị xâm phạm

Có thể so2 với t/tế l/sử: Năm 1277, Sài Xuân sứ,

buộc ta lên tận biên giới đón rước; năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa thẳng vào cửa Dương Minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại bị lấy roi đánh toạc đầu; vua sai Thượng tướng Trần Quang Khải đón tiếp, nằm khểnh ko dậy So2 với t/tế thấy tác dụng lời

hịch lửa đổ thêm dầu

? Tg’ tố cáo thói ngang ngược, tàn bạo, tham lam của giặc nhằm m/đích gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

- Bắt nạt tể phụ Ẩn dụ

Khêu gợi lịng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước

4 Dặn dò:

- Xem lại tồn nội dung tường phần vb - Chuẩn bị tiếp phần sau bài:

+ Tìm & phân tích thái độ Trần Quốc Tuấn thể lòng yêu nước nào? + Mối quan hệ TQT & tướng sĩ mqh gì? Khích lệ tướng sĩ ntn?

*****

—

õõõ

–

*****

NS:22/02/2009 ND:23/02/2009

TIEÁT 94:

VĂN BẢN:

HỊCH TƯỚNG SĨ (tt)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận lòng yêu nước bất khuất Trần Quốc Tuấn, nhân dân ta kháng chiến chống ngoại xâm thể qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm lược - Nắm đặc điểm thể hịch

(117)

- Biết vận dụng học để viết văn nghị luận, có kết hợp tư lơ-gíc tư hình tượng, lí lẽ tình cảm

- Biết cách phân tích mối quan hệ chủ – tướng để cảm nhận lòng Trần Quốc Tuấn

3 Thái độ:

- Tự giác, nghiêm túc đọc tiếp thu học -Chú ý, có sáng tạo phân tích cảm nhận thể hịch

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Hãy nêu lí Trần Quốc Tuấn lại nêu tội ác ngang ngược giặc?Nhằm mục đích gì?Đó tội ác nào?

2 Bài mới:

Những thái độ Trần Quốc Tuấn phần cuối văn “Hịch tướng sĩ” thể rõ lòng yêu nước, căm thù giặc ông Thấy tác dụng to lớn mối quan hệ chủ – tướng việc kêu gọi tướng sĩ đứng lên chống giặc Tiết học giúp em thấy rõ điều

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu thái độ Trần Quốc Tuấn.

Gv: cho Hs đọc phần vb Hs: đọc

?Hãy cho biết lòng yo nc, căm thù giặc tg’ t’/h qua những chi tiết nào?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Tìm chi tiết m/tả thái0 tg’?

Hs: tìm & trả lời

? Từ khắc họa lên hình tượng vị chủ tướng ntn?

Hs: (yêu nước) Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Vị chủ tướng tự nói lên nỗi lịng có tác dụng ntn đến tướng sĩ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Cả lớp: Bày tỏ ý kiến Gv: giảng

Mỗi lới chảy trực tiếp vào trái tim qua ngòi bút trang giấy Câu văn luận mà khắc họa thật sinh động hình tượng ng` anh hùng … đau xót đến quặn lịng trước tình cảnh đất nc, căm thù giặcđến bầm gan tìm ruột, mong rửa nhục đến ngủ qn ăn, nghĩa lớn

II/ Tìm hiểu văn baûn:

2 Thái độ Trần Quốc Tuấn:

- Hành động:

+ Quên ăn, ngủ

+ Ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa - Thái độ:

+ Căm tức

+ Sẵn sàng hi sinh để rửa nhục

Khắc họa sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước bất khuất

(118)

đến coi thường xương tan thịt nát

* Hoạt động 2: HD phân tích phần 3.

? Theo em, mqh ân tình chủ soái & tướng sĩ mqh trên theo đạo thần chủ hay mqh bình đẳng những ng` cảnh ngộ?Mqh khích lệ điều tướng sĩ?

Gv: cho Hs thảo luận theo bàn Hs: thảo luận, trình bày ý kiến Các nhóm#: nhận xét, bổ sung Gv: giảng

Gv: giọng văn trog đoạn vừa lời vị chủ tướng nói với tướng sĩ quyền, vừa lời ng` cảnh ngộ

? Hãy tìm chi tiết t’/h phê phán h`/đ sai trái các tướng sĩ?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: nhận xét

? Em có nhận xét h`/đ sai trái đó? N~ h`/đ

đã dẫn tới hậu nào?

Hs: trả lời Gv: giảng

?Em có nhận xét cách dùng từ tg’?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: chốt lại

? Cùng với việc phê phán thái độ, h`/đ sai tướng sĩ, TQT việc nên làm Đó việc gì?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung thêm Gv: nhận xét

? Những hành động nhằm mục đích gì?

Hs: trả lời

3 Phân tích phải trái làm rõ sai:

a/ Mối ân tình chủ soái tướng sĩ:

* Quan hệ chủ – tướng khích lệ tinh thần trung quân quốc

* Quan hệ cảnh ngộ khích lệ lòng ân nghóa, thủy chung

b/ Phê phán hành động sai trái tướng sĩ:

- Vui chọi gà, cờ bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát

Hành động sai trái, nhỏ nhặt

- Thái ấp, bổng lộc khơng cịn ; gia quyến, vợ khốn cùng; xã tắc, tổ tông bị dày xéo; danh bị ô nhục

Hậu khôn

- Cách nói thẳng, gần sỉ mắng: “không biết lo”, “không biết thẹn”, “không biết tức”, “không biết căm”

c/ Khẳng định hành động nên làm:

- Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên “khiến cho … Hậu Nghệ.”

(119)

? Để tác động vào nhận thức, tg’ sử dụng bp’ nt gì?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Qua đó, tg’ nhằm mục đích gì?

Hs: trả lời Gv: chốt

Tg’ so2 viễn cảnh, đầu hàng thất bại tất

cả, c’/đấu t’/lợi đc chung & riêng Viễn cảnh đầu hàng thất bại, TQT sd n~ từ mang t/c’ phủ định ko còn,

cũng mất, bị tan, khốn Còn nêu viễn cảnh c’/đấu t/lợi, tg’ dùng n~ từ mang t/c’ k’/định mãi vững bền,

đời đời hưởng thụ,…

* Hoạt động 3: HD Tổng kết nd & nt.

? Hãy cho biết tg’ sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì trong văn bản?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

- Nghệ thuật lập luận: khích lệ n` mặt để tập trung vào ngsKhichs lệ từ ý chí lập cơng danh, lịng tự trọng cá nhân, tự tôn dt đến căm thù giặc, tinh thần trung quân quốc, nghĩa tình cốt nhục, … để cuối khích lệ lịng u nc bất khuất, chiến thắng kẻ thù xâm lược

? Em lập lược đồ kết cấu lập luận vb?

Hs: lập sơ đồ lên bảng Cả lớp: theo dõi, nhận xét

Gv: treo bảng phụ sơ đồ lên bảng cho lớp theo dõi

So sánh, tương phản, điệp ngữ tăng tiến Nêu bật vấn đề, tự nhận rõ sai, phải trái

III/ Tổng kết:

4 Dặn dò:

- Học cũ nhà

- Viết đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ em lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn thể qua hịch

- Chuẩn bị tiếp sau: Hành động nói

Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi nhục nước

Khích lệ lịng trung qn quốc lịng ân nghĩa thủy chung người cảnh

ngộ Khích lệ lòng yêu nước bất

khuất, chiến thắng kẻ thù xâm lược Khích lệ ý chí lập cơng danh, xả thân

nước

(120)

NS:23/02/2009 ND:24/02/2009

TIẾT 95:

HÀNH ĐỘNG NÓI

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu nói thứ hành động

- Số lượng hành động nói lớn, quy lại thành số kiểu khái qt định

2 Kó năng:

- Biết vận dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói

- Biết cách phân tích mối quan hệ chủ – tướng để cảm nhận lòng Trần Quốc Tuấn

3 Thái độ:

- Hình thành cách ứng xử theo hành động nói phù hợp hồn cảnh giao tiếp - Nói cho phù hợp, lịch với mục đích sáng, có lợi

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Hãy cho biết câu phủ địnhCâu phủ định có loại?Cho vd?

2 Bài mới:

Trong giao tiếp hàng ngày, chunggs ta sử dụng nhiều hành động nói Kiểu câu xác định dựa vào chức mục đích nói Vậy, hành động nói? Có loại hành động nói nào? Chúng ta vào hôm rõ

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu hành động nói.

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm & thảo luận câu hỏi sgk

Hs: chia nhóm, thảo luận & trình bày đáp án Cả lớp: nhận xét

Gv: chốt lại

? Lí Thơng t/h m/đích phương tiện gì? ? Việc làm Lí Thơng có phải hành động ko? Vì sao?

I/ Hành động nói ?: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

a/ “Con trăn aáy … lo lieäu”

Đẩy Thạch Sanh để hưởng lợi

(121)

? Vậy, cho biết hành động nói?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại ghi nhớ

? Cho vd hành động nói?

Hs: trả lời

Cả lớp: nhận xét, sửa chữa

* Hoạt động 2: HD phân loại hành động nói.

Gv: cho Hs đọc lại vd phần I Hs: đọc

? Hãy cho biết mục đích câu nói Lí Thông?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc vd Hs: đọc

? Chỉ hành động nói & cho biết mục đích hành động?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

?Hãy cho biết hành động nói có kiểu nào?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

* Hoạt động 3: HD làm tập

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc & trả lời

Gv: nhận xét & cho điểm Hs làm tốt

Là hành động có mục đích Hành động nói

* Ghi nhớ: SGK / 62

II/ Một số kiểu hành động nói thường gặp: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

a/ - Câu 1: trình bày - Câu 2: đe dọa - Câu 4: hứa hẹn

b/ - Vậy … đâu ? - U … ? - U không … ? Hỏi

- Con … thơn Đồi Báo tin

- Khốn nạn … này! - Trời !

Bộc lộ cảm xúc * Ghi nhớ: SGK / 63

III/ Luyện tập: Bài tập 2:

a/

- Bác trai … ? : Hỏi - Cảm ơn cụ, … lắm: cảm ơn

(122)

? Hãy xác định kiểu hành động nói đc t/h câu ấy?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

cảm xúc

- Vâng, cháu … cịn : Hứa hẹn - Thế … !: điều khiển b/

- Đây … việc lớn.: trình bày - Chúng tơi … Tổ quốc.: hứa hẹn

Baøi 3:

a/- Anh phải hứa … xa nhau.: điều khiển - Anh hứa đi.: lệnh

- Anh xin hứa.: hứa hẹn

4 Dặn dò:

- Hồn thành tất tập sgk - Học kĩ nội dung học

- Xem lại đề TLV số 5, chuẩn bị cho tiết trả

*****

—

õõõ

–

*****

NS: 26/02/2008 ND:27/02/2008

TIEÁT 96:

TRẢ BAØI TẬP LAØM VĂN SỐ 5

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Tự đánh giá làm theo yêu cầu văn nội dung đề

2 Kó năng:

- Hình thành lực tự đành giá sửa chữa văn

3 Thái độ:

- Nghiêm túc sửa chữa lỗi sai có ý thức nhận lỗi sai, tránh sau

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động 1: Gv cho Hs nhớ lại đề.

Gv: Yêu cầu Hs nhớ lại đề TLV Hs: trả lời

Gv: chép đề lên bảng

Đề bài: Giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt Gv: cho Hs tìm hiểu đề

Gv: cho Hs trao đổi, thảo luận tìm hiểu đề Hs: trao đổi, thống ý kiến

Gv: chốt lại

* Thể loại: thuyết minh

* Nội dung: giới thiệu đồ dùng học tập sinh hoạt

(123)

Gv: cho Hs lập dàn 10’ Gv: cho Hs đưa dàn văn Hs: đưa bàn baøi

Gv: Chốt lại kiến thức * Dàn bài:

- Mở bài: giới thiệu chung đồ dùng muốn thuyết minh - Thân bài:

Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích, … đối tượng * Kết bài: bày tỏ thái độ đồ dùng

2 Hoạt động 3: Gv nhận xét chung.

* Ưu điểm:

- Đa số làm biết lựa chọn việc tiêu biểu vào làm - Một số Hs có sáng tạo, viết trọng tâm

- Biết đưa yếu tố miêu tả biểu cảm vào làm (Vân, Hà, Hường, Thư) - Bố cục ba phần rõ ràng

* Tồn tại:

- Một số chưa biết xác định trình tự việc - Chữ viết cẩu thả (Hồng, Cúc, Điệp)

- Sai tả nhiều: ch – tr, x – s, b – v, ng – n

3 Hoạt động 3: Gv trả bài.

Gv: trả cho Hs

Hs: đọc lại bài, tự đánh giá làm chữa lại lỗi Gv: gọi điểm vào sổ

* Dặn dò:

- Xem chữa lỗi làm, rút kinh nghiệm cho sau - Chuẩn bị tiết sau: Văn : Nước Đại Việt ta

*****

—

õõõ

–

*****

TUẦN 25

NS:01/03/2009 ND:02/03/2009

TIẾT 97:

VĂN BẢN

:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Thấy đoạn văn có ý nghĩa lời tuyên ngôn độc lập dân tộc ta kỉ XV

- Thấy phần sức thuyết phục nghệ thuật văn luận Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, kết hợp lí lẽ thực tiễn

2 Kó năng:

- Biết cách đọc văn luận với câu văn biền ngẫu, nhịp nhàng

- Rèn kĩ phân tích văn nội dung biểu đạt nghệ thuật lập luận

(124)

3 Thái độ:

- Hình thành suy nghĩ tự hào với truyền thống u nước, u hịa bình lịng nhân nghĩa thể đoạn trích

- Nghiêm túc, tự giác chuẩn bị kĩ nhà

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Vẽ sơ đồ lập luận văn “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn?

2 Bài mới:

Nguyễn Trãi nhà yêu nước, anh hùng dân tộc có cơng lớn kháng chiến chống Minh.Khi kháng chiến thắng lợi, ông lại thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo” tuyên bố thắng lợi hoàn toàn Đây coi tun ngơn độc lập thứ hai có ý nghĩa trọng đại Đoạn trích Nước Đại Việt ta nằm đoạn đầu tác phẩm

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu vài nét tác phẩm. ? Nhớ lại kiến thức tg’ Nguyễn Trãi học lớp 7, nêu vài nét tg’?

Hs: trả lời

Gv: bổ sung thêm

Ng~ Trãi (1380 - 1442), quê Hải Dương Năm

1442, ông bị giết hại cách oan khốc & thảm thương Đến 1464, đc vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết (rửa oan) Oâng ng` VN đc UNESCO công nhận Danh nhân vh’ tg’ (1980)

Ng~ Trãi anh hùng & Ng~ Trãi bi kịch mức

tột Vai trị ơng q/trọng trog k’/chiến chống Minh có liên quan tới tp’:dâng Bình ngơ sách với chiến lược Tâm cơng (tác động vào lịng ng`), thừa lệnh Lê Lợi soạn thảo công văn giấy tờ, thư từ giao thiệp với quân Minh, với Lê Lợi tướng lĩnh bàn bạc quân mưu, k/c’ thắng lợi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngơ đại cáo.

? Hãy cho biết vb viết theo thể loại nào?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại theo nđ sgk

? Nêu hồn cảnh đời “Bình Ngơ đại cáo”?

Hs: trả lời theo soạn Hs#: bổ sung

Gv: chốt lại

Trong ko khí hào hùng ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập, TQ bóng quân thù, đất nc bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên phục hưng dt

? Hãy cho biết kết cấu nội dung tp’ “Bình ngơ đại

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Nguyễn Trãi nhà yêu nước, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa giới

2 Tác phẩm:

- Thể loại: cáo

- Văn nằm phần đầu tác phẩm - Công bố ngày 17, đầu năm 1428, có ý nghĩa trọng đại tuyên ngơn độc lập

(125)

cáo”đc phân bố cục thành phần?

Hs: dựa vào thích trả lời Gv: chốt lại

Kết cấu thường phần:

Phần đầu: nêu luận đề nghĩa

- Phần 2: lập cáo trạng tội ác giặc Minh - Phần 3: phản ánh trình khởi nghĩa Lam Sơn từ ngày đầu gian khổ đến tổng phản công thắng lợi

- Phần cuối: lời tuyên bố kết thúc, khẳng định độc lập vững chắc, nêu học lịch sử

Gv: HD đọc giọng trang trọng, hùng hồn, tự hào Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: theo dõi, nhận xét

Gv: k’/tra việc đọc thích Hs.Lưu ý Hs thích 1,2,3,4

Hs: đọc lại

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu vb.

Gv: giảng

Đoạn trích nêu tiền đề cho toàn bài, tất nd đc p/triển sau xoay quanh tiền đề

? Theo em, nêu tiền đề, tg’ khẳng định chân lí nào?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nêu ý kiến Gv: chốt lại

- Nguyên lí nhân nghĩa (2 câu đầu)

- Chân lí tồn độc lập có chủ quyền dt Đại Việt (8 câu tiếp theo)

Gv: cho Hs đọc câu đầu Hs: đọc

Gv: Nguyên lí nhân nghĩa ng/lí bản, làm tảng để triển khai t/bộ nd cáo Tất nd đc p/triển sau xoay quanh ng/lí này.

? Cốt lõi tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi gì?

Hs: (yên dân, trừ bạo)

? Em hiểu yên dân & trừ bạo?

Hs: trình bày suy nghĩ Cả lớp: nhận xét, bổ sung Gv: giảng

- Yên dân làm cho dân đc an hưởng thái bình, hạnh phúc

4 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Nguyên lí nhân nghóa:

(126)

- Trừ bạo: muốn yên dân phải diệt trừ lực bạo tàn

? Ng` dân mà tg’ nói tới ai? Kẻ bạo tàn ai?

Hs: (Ng` dân Đại Việt bị xl Cịn kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nc.)

? Vậy, với Ng~ Trãi, nhân nghĩa gắn liền với điều gì?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: khẳng định lại

Nhân nghĩa ko n~ trog q/hệ ng` với ng` mà

có trog qh dt với dt Đây nd mới, p/triển của tư tưởng nhân nghĩa Ng~ Trãi so với Nho giáo.

Gv: cho Hs đọc câu Hs: đọc

Gv: giaûng

Khi nhân nghĩa gắn liền với yo nc chống xl bảo vệ độc lập đất nc việc làm nhân nghĩa Vả có bảo vệ đc đất nc b/vệ đc dân, t/h đc m/đích cao “yên dân” Chính vậy, sau k’/định chân lí tồn đ/lập có chủ q` dt Đại Việt

? Nguyễn Trãi đưa yếu tố để x/định đ/lập, chủ q` dt?

Hs: tìm & trả lời Hs#: phát biểu Gv: nhận xét

? Hãy giải thích đoạn trích tiếp nối & phát triển ý thức dt thơ “Sông núi nước Nam”?

Hs: thảo luận & trình bày ý kiến Cả lớp: nêu ý kiến

Gv: giaûng

- Q/niệm Ng~ Trãi kết tinh học thuyết

quốc gia, dt toàn diện, sâu sắc Tính tồn diện ý thức dt “Sơng núi nc Nam” đc x/định chủ ýo ýo tố: lãnh thổ & chủ q`, cịn đến “Bình Ngơ đại cáo”, yo tố đc bổ sung: văn hiến, phong tục tập quán & ls Sâu sắc tg’ ý thức đc văn hiến, tr` thống ls yo tố

- Trong Sông núi nc Nam, tg’ t’/h ý thức dt, niềm tự hào dt sâu sắc qua từ đế .Và tp’ này, Ng~

Trãi k’/định điều rõ

Nhân nghĩa gắn liền với u nước chống xâm lược

2 Chân lí tồn độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt:

(127)

? Em có nhận xét cách sd từ ngữ tg’?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Vậy, độc lập có chủ q` nc Đại Việt ntn?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Gv: cho Hs đọc từ “Vậy nên… hết” Hs: đọc

? Em có nhận xét nội dung đoạn văn này?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trình bày Hs#: bổ sung

? Em có nhận xét chứng cớ tg’ đưa ra?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Từ muốn k’/định điều gì?

Hs: suy nghĩ, trao đổi & trình bày Gv: khẳng định lại

* Hoạt động 3: HD tổng kết lại vb. ? Hãy nêu số nt đặc sắc đc sd vb?

Hs: nêu Gv: chốt lại

- Lập luận chặt chẽ

- Văn biền ngẫu đối lập, so sánh - Dẫn chứng thuyết phục, hùng hồn

? Hẫy khái quát lại nd ý nghóa vb?

Hs: trả lời

Gv: định hướng lại

? Hãy lập sơ đồ lập luận văn bản?

Hs: thảo luận, trình bày trước lớp Cả lớp: theo dõi, nhận xét

Gv: chốt lại & treo bảng phụ nd lên bảng

Từ ngữ chặt chẽ, so sánh

Khẳng định nước Đại Việt có chủ quyền ngang hàng với phương Bắc

- Chứng cớ:

+ Lưu Cung thất bại + Triệu Tiết tiêu vong + Toa Đô bị bắt + Ô Mã bị gieát

Chứng cớ thực tiễn đầy thuyết phục

Sức mạnh nghĩa niềm tự hào dân tộc

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 69

IV/ Luyện tập:

Chế độ, chủ quyền riêng Lịch sử

rieâng Phong

tục riêng Lãnh thổ

riêng Văn hiến

lâu đời

Nguyên lí nhân nghóa

Trừ bạo

Giặc Minh xâm lược

Yên dân

Bảo vệ đất nước để yên dân

Sức mạnh nhân nghĩa, sức mạnh của

độc lập dân tộc. Chân lí tồn

tại độc lập dân tộc có chủ quyền

(128)

4 Dặn dò:

- Hoàn thành sơ đồ lập luận vào

- Xem lại toàn nội dung văn & học thuộc lòng văn, nêu nội dung ý nghĩa văn - Chuẩn bị sau: Hành động nói (tt)

- Học kĩ nội dung hành động nói & cho ví dụ

*****

—

õõõ

–

*****

NS:01/03/2009 ND:02/03/2009

TIEÁT 98:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Củng cố lại kiến thức hành động nói tiết trước

- Nắm cách thực hành động nói xét quan hệ với kiểu câu học

2 Kó năng:

- Biết vận dụng nhiều kiểu câu học để thực hành động nói - Biết cách thực hành động nói phù hợp với chức kiểu câu

3 Thái độ:

- Hình thành cách ứng xử theo hành động nói phù hợp hồn cảnh giao tiếp - Nói cho phù hợp, lịch với mục đích sáng, có lợi

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Hãy cho biết hành động nói?Nêu số kiểu hành động nói thường gặp? Cho ví dụ?

2 Bài mới:

Ở tiết trước, tìm hiểu số kiểu hành động nói thực sống hàng ngày Ở tiết tiết tục tìm hiểu cách thực hành động nói cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp xét quan hệ kiểu câu học

(129)

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu cách thực hành động nói.

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng Hs: đọc vd

Gv: chia lớp thảo luận trả lời yêu cầu

Hs: chia nhóm, thảo luận & trình bày lên bảng phụ, đại diện nhóm lên trình bày

? Hẫy đánh dâu “+” vào thích hợp với mục đích nói?

? Qua vd trên, nêu mqh kiểu câu học với kiểu hành động học?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

Một h`đ nói t/h kiểu câu học theo chức chihns hay kiểu câu #

? Cho vd minh hoïa?

Hs: cho vd

Câu trần thuật dùng để trình bày (trực tiếp) & dùng để điều khiển (gián tiếp)

? Vậy, có cách t/h h`đ nói?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Cho vd ?

Hs:

- Ôi, sức trẻ ! : h`đ b/lộ c/xúc - Tôi giúp ông: hứa hẹn

* Hoạt động 2: HD luyện tập.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Hãy tìm câu trần thuật có mục đích cầu khiến?Tác dụng?

I/ Cách thực hành động nói: 1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

câu

Mục đích Hỏi

Trình bày + + +

Điều khiển + +

Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc

* Có cách thực hành động nói: - Cách dùng trực tiếp

- Cách dùng gián tiếp * Ghi nhớ: SGK / 71

II/ Luyện tập: Bài 2:

(130)

Gv: cho Hs đọc tập Hs: đọc

? Tìm câu có mục đích cầu khiến ? Nêu mqh & tính cách nv?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

- Vì vậy, nhiệm vụ … TQ - Hễ cịn tên … - Đồng bào … hồn tồn - Quân dân … ruột thịt

b/

- Điều mong muốn … giới

Làm cho quần chúng gần gũi với lãnh tụ, thấy nhiệm vụ mà lãnh tụ giao cho nhiệm vụ

Bài 3:

- Song anh có … dám nói… - Anh nghĩ … chạy sang…

Dế Choắt: đề nghị nhã nhặn, khiêm nhường - Được, …

- Thôi, im …

Dế Mèn: huênh hoang, hách dịch

4 Dặn dò:

- Hoàn thành tất tập vào - Xem lại nội dung học

- Xem lại toàn kiến thức luận điểm học lớp 7, chuẩn bị tiết sau để ôn tập luận điểm

NS:03/03/2009 ND:04/03/2009

TIEÁT 99:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm vững khái niệm luận điểm, tránh hiểu lầm mà em mắc phải (như lẫn lộn luận điểm với vấn đề cần nghị luận coi luận điểm phận vấn đề nghị luận)

- Thấy rõ mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận luận điểm với văn nghị luận

2 Kó năng:

- Biết phân biệt luận điểm với vấn đề nghị luận - Biết đưa luận điểm thích hợp vào văn nghị luận

3 Thái độ:

(131)

- Nghiêm túc ôn tập nhận biết phân biệt rõ luận điểm với vấn đề nghị luận văn - Có ý thức, tự giác chuẩn bị kĩ nhà cho tiết ôn tập luận điểm

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Hãy nêu bước làm văn nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích)? Nêu dàn bài chung cho văn nghị luận này?

2 Bài mới:

Trong văn nghị luận, vấn đề thường giải theo phần, theo bước Mà muốn làm cho vấn đề nghị luận làm rõ cần phải có hệ thống luận điểm phù hợp theo phần đó.bài học hơm giúp tìm hiểu kĩ luận điểm mối quan hệ luận điểm với vấn đề nghị luận

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Ôn tập luận điểm.

Gv: cho Hs nhớ lại kiến thức luận điểm cách trả lời yêu cầu sgk

? Lựa chọn câu trả lời ý trên?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu câu sgk Hs: đọc

? Xác định hệ thống luận điểm văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”?

Hs: lên bảng trình bày đáp án Cả lớp: theo dõi, nhận xét Gv: bổ sung, chốt lại

- Dân ta có lịng nồng nàn u nước

- Lịch sử ta có kháng chiến vĩ đại - Đồng bào ta ngày …

- Boån phận …

Gv: đọc lại văn “Chiếu dời đô”& trả lời câu hỏi

? Cho biết luận điểm có ko? Vì sao?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: nhận xét

Sai Vì ván đề ko phải ý kiến, quan điểm

? Vây, em cho biết luận điểm?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu mqh luận điểm với vấn đề nghị luận.

Gv: cho Hs đọc câu hỏi

I/ Khái niệm luận điểm:

- Luận điểm ? – chọn yù c

* Ghi nhớ 1: SGk / 75

II/ Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận: 1 Đọc yêu cầu bên dưới:

(132)

Hs: đọc

Gv: cho Hs thảo luận theo nhóm nhỏ, thảo luận trả lời câu hỏi sgk

Hs: thảo luận, đại diện số nhóm trả lời Các nhóm#: nhận xét & bổ sung

Gv: nhận định lại

? Qua phân tích tập, cho biết mqh luận điểm với vấn đề nghị luận?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

* Hoạt động 3: HD tìm hiểu mqh luận điểm.

Gv: cho Hs đọc vd sgk Hs: đọc

? Em chọn hệ thống luận điểm hệ thống sau? Vì sao?

Hs: trao đổi theo bàn & đại diện trình bày ý kiến Cả lớp: nhận xét

Gv: khẳng định laïi

Hệ thồng l/đ’ (2) ko đảm bảo yo cầu đưa Vì: trog h/thống có l/đ’ chưa c/xác (ko thể đổi mới p2 k/q’ học tập đc n/cao; ko thể đòi hỏi

phải t/xuyên đổi cách học tập ko có lí đáng), có l/đ’ chưa phù hợp với v/đ` (chưa chăm học & nói chuyện riêng ko phải khuyết đ’về p2

học tập) Vì chưa c/xác nên l/đ’ (a) ko thể làm sở dẫn tới l/đ’ (b) Bởi ko bàn p2 học tập nên l/đ’ (c) ko l/kết

đc với l/đ’ đứng trước & sau Do đó, l/đ’ (d) ko kế thừa & p/huy đc k/q’ l/đ’ nó.

Nếu viết theo h/thống l/đ’ làm ko rõ ràng, mạch lạc, ý luẩn quẩn, trùng lặp Vì vậy, l/đ’ văn nghị luận phải c/xác & gắn bó chặt chẽ với

? Qua phân tích vd trên, nêu mqh luận điểm văn nghị luận?

Hs: trả lời

Gv: chốt nd ghi nhớ

a/ Luận điểm “Đồng bào ta ngày có lịng u nước nồng nàn” không đủ làm sáng tỏ vấn đề “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” b/ Luận điểm “Các triều đại trước nhiều lần thay đổi kinh đô” không đủ để làm sáng tỏ vấn đề “cần phải dời đô đến Đại La”

Luận điểm phải phù hợp với yêu cầu giải vấn đề phải đủ để làm sáng tỏ toàn vấn đề

* Ghi nhớ 2: SGK / 75

III/ Mối quan hệ luận điểm bài văn nghị luận:

1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

- Hệ thống luận điểm (1) đạt u cầu đề Vì:

+ Có liên kết với

+ Không bị trùng lặp, có phân biệt với

+ Được xếp theo trình tự hợp lí

* Ghi nhớ 3,4: SGK / 75

(133)

* Hoạt động 4: HD làm tập.

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Hãy lựa chọn luận điểm thích hợp với đoạn văn? Hãy giải thích?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc yo cầu tập & thảo luận đưa đáp án

Hs: suy nghĩ, trao đổi & đưa ý kiến Gv: cho lớp nhận xét & chốt lại

Hiểu v/đ` theo nghĩa : gd góp phần mở t/lai cho lồi ng` Trái Đất Đây đồng thời l/đ’ trung tâm

* Luận điểm: “Nguyễn Trãi tinh hoa đất nước, dân tộc thời đại lúc giờ.”

Baøi 2:

* Vấn đề nghị luận: “Giáo dục chìa khóa tương lai”

* Luận điểm: trình tự : (bỏ ý 5)

- Giáo dục yếu tố định đấn việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thơng qua đó, định mơi trường sống, mức sống,… tương lai

- Gd trang bị kiến thức nhân cách, trí tuệ tâm hồn cho trẻ em hôm nay, người làm nên giới ngày mai

- Do đó, gd chìa khóa cho tăng trưởng kinh tế tương lai

- Cũng đó, gd chìa khóa cho phát triển trị cho tiến xh sau

4 Dặn dò:

- Hồn thành tập vào

- Chuẩn bị sau: viết đoạn văn trình bày luạn điểm









NS:06/03/2009 ND:07/03/2009

TIEÁT 100:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nhận thức ý nghĩa quan trọng việc trình bày luận điểm văn nghị luận

2 Kó năng:

- Biết cách viết đoạn văn trình bày luận điểm theo cách diễn dịch qui nạp

(134)

3 Thái độ:

- Nghiêm túc thực hành viết đoạn văn trình bày luận điểm - Có ý thức, tự giác chuẩn bị kĩ nhà cho tiết học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Luận điểm gì?Hãy nêu mqh luận điểm văn nghị luận?

2 Bài mới:

Ai biết công việc làm văn nghị luận khơng dừng chỗ tìm luận điểm Người viết phải thực bước quan trọng nữa: trình bày luận điểm mà tìm Khơng biết trình bày luận điểm mục đích nghị luận khơng đạt Hơm nay, bước vào thực hành cách trình bày luận điểm cho phù hợp đạt kết cao

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu cách trình bày luận điểm thành văn nghị luận.

Gv: Gọi Hs đọc đv sgk Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luận yêu cầu Hs: chia nhóm, thảo luận & trình bày Các nhóm #: bổ sung thêm

Gv: chốt lại hoàn chỉnh

Các đv n/l thường có câu chủ đề Câu chủ đề có nhiệm vụ thơng bào luận điểm đv cách rõ ràng, xác

? Hãy tìm câu chủ đề đv trên? ? Hãy cho biết vị trí câu chủ đề đó?

? Qua phân tích vd, hayx cho biết đv qui nạp? Đv diễn dịch?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại nd ghi nhớ Gv: cho Hs đọc đv phần Hs: đọc

? Lập luận gì?

Hs: (là xếp luận nhằm làm sáng tỏ cho luận điểm.)

? Hãy tìm luận điểm & cách lập luận đv trên?

Hs: tìm & trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung

I/ Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận:

1 Đọc đoạn văn:

2 Nhận xét:

a/ Đoạn a:

- Câu chủ đề: “Thật chốn tụ hội trọng yếu … đế vương muôn đời.” (đặt cuối đoạn.) Đoạn văn qui nạp

b/ Đoạn b:

- Câu chủ đề: “Đồng bào ta … ngày trước.” (đặt đầu đoạn)

Đoạn văn diễn dịch

(135)

Gv: khaúng định lại

Luận đ’ có sức thuyết phục nhờ luận Nhưng sức thuyết phục l/đ’ l/cứ ko c/xác, chân thực, đầy đủ Nếu Nghị Quế ko thích chó hoặc ko “giở giọng chó má với mẹ chị Dậu”thì ko lấy làm để c’/tỏ “cho thằng nhà giàu … nó ra.”

Trog việc trình bày l/đ’, ý cần đc xếp theo thứ tự hợp lí Ng/tắc xếp luận cứ, ý trog đv, ko # với ng/tắc xếp l/đ’ trog văn Việc xếp luận “Nghị Quế giở giọng … chị Dậu” sau l/cứ “vợ chồng địa chủ … yêu gia súc.” nhằm làm cho l/đ’ “chất chó đểu g/c nó” ko bị mờ nhạt đi, mà bật lên

L/đ’ & l/cứ cần đc trình bày chặt chẽ & hấp dẫn Việc đặt chữ: “chuyện chó con”, “giọng chó má”, … cạnh cách thức để Ng~ Tuân làm cho đv

xoáy vào ý chung, vừa khiến b’/chất thú vật bon địa chủ thành h`/a’ rõ ràng, lí thú

? Vậy, qua phân tích vd trên, nêu số lưu ý trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

* Hoạt động 2: HD thực hành.

Gv: cho Hs đọc u cầu tập Hs: đọc

? Hãy viết thành luận điểm cho câu văn ?

Hs: suy nghó trình bày Hs#: phát biểu ý kiến

Gv: nhận xét & cho điểm Hs làm tốt

Gv: Cho Hs đọc đv Hs: đọc

? Xác định luận đ’ & luận đv trên?

Hs: lên bảng làm Cả lớp: nhận xét, sửa chữa Gv: nhận xét, bổ sung

nhờ cách xếp mà độc giả thấy hứng thú ko ngừng đc tăng thêm

c/ Đoạn văn I.2:

- Luận điểm: “Cho thằng nhà giàu … giai cấp ra.”

- Các luận cần xác, chân thực, đầy đủ

- Các ý cần xếp theo thứ tự hợp lí làm bật luận điểm

- Để luận điểm có sức thuyết phục diễn đạt phải sáng, hấp dẫn, chặt chẽ

* Ghi nhớ ý 2,3: SGK / 81

II/ Luyện tập: Bài 1:

a/ Luận điểm: “Cần tránh lối viết dài dòng khiến người đọc khó hiểu.”

b/ Luận điểm: “Nguyên Hồng thích truyền nghề cho bạn trẻ.”

Bài 2:

- Luận điểm: “Tôi thấy Tế Hanh người tinh lắm.”

- Luận cứ:

+ Tế Hanh ghi … chốn quê hương + Thơ Tế Hanh … cho cảnh vật

(136)

Gv: cho Hs đọc tập Hs: đọc

? Đưa luận để làm sáng tỏ cho luận điểm “Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu.”?

Hs: lập hệ thống luận & trình bày Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

hơn so với luận trước

Bài 4:

- Luận điểm: “Văn giải thích cần phải viết cho dễ hiểu.”

- Luận cứ:

+ Văn giải thích viết nhằm làm cho người đọc hiểu

+ Giải thích khó hiểu người viết khó đạt mục đích

+ Ngược lại, giải thích dễ hiểu người đọc dễ lĩnh hội, dễ nhớ, dễ làm theo + Vì thế, văn giải thích phải viết cho dễ hiểu

4 Dặn dò:

- Hoàn thành tập vào

- Học kĩ sơ đồ lập luận văn “Nước Đại Việt ta” - Chuẩn bị sau: Bàn luận phép học









TUAÀN 26

NS:08/03/2009 ND:09/03/2009

TIEÁT 103 - 104

:

VIEÁT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ –

VĂN NGHỊ LUAÄN.

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu văn nghị luận

2 Kó năng:

- Biết vận dụng kĩ trình bày luận điểm vào việc viết văn chứng minh (hoặc giải thích) vấn đề xã hội văn học gần gũi với em

(137)

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, tự giác làm - Có sáng tạo văn

- Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân, từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để tlv sau đạt kết tốt

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động 1: Gv đề

Gv: ghi đề lên bảng Hs: chép đề

Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống

2 Hoạt động 2: Gv: cho Hs tìm hiểu đề * Thể loại: lập luận chứng minh

* Nội dung: Bảo vệ rừng bảo vệ sống - Lưu ý:

+ Kĩ dùng từ, đặt câu, kĩ sử dụng kiểu câu phủ định + Trình bày TLV theo bố cục phần rõ ràng

* Biểu điểm: - Hình thức:

+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, kiểu thuyết minh + Chữ viết đẹp, sai tả

- Nội dung-thang ñieåm:

+ Điểm 9-10: Đảm bảo đầy đủ ý, viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, sai từ 2-3 lỗi tả

+ Điểm 7-8 : Đảm bảo đủ ý ttheo yêu cầu.Song viết chưa sâu sắc, sai không từ 4-5 lỗi tả

+ Điểm 5-6 : Bài viết đảm bảo ý chính, thể loại Trình bày ý chưa mạch lạc Sai từ 6-7 lỗi tả

+ Điểm 3-4 : Bài viết thiếu ý, chưa đạt yêu cầu hình thức & nội dung Bài viết sai từ 8-10 lỗi tả + Điểm 0-1-2: Bài viết sai thể loại, chữ viết cẩu thả, sai q nhiều lỗi tả để giấy trắng, khơng làm

3 Hoạt động3: Hs làm bài.

Hs: nghiêm túc làm Gv: theo dõi

4 Hoạt động 4: cho Hs nộp bài.

Hết giờ, Gv: cho Hs nộp Hs: nộp

Gv: kiểm tra số nộp Hs

5 Dặn doø:

- Lập dàn ý cho đề vào

- Học kĩ sơ đồ lập luận nghệ thuật tiêu biểu sử dụng văn “Nước Đại Việt ta” - Chuẩn bị kĩ văn bản: Bàn luận phép học

+ Đọc kĩ văn bản, tìm hiểu tg’ , tp’ + Tìm hiểu bố cục văn









(138)

TIẾT 101:

VĂN BẢN:

BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC

(Luận học pháp)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Thấy mục đích, tác dụng việc học chân chính: học để làm người, học để biết làm, học để góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, đồng thời thấy tác hại lối học chuộng hình thức, cầu danh lợi

2 Kó năng:

- Nhận thức phương pháp học tập đúng, kết hợp học với hành

- Rèn kĩ đọc cảm nhận văn theo mục đích, ý nghĩa văn

3 Thái độ:

- Nghiêm túc tiếp nhận văn

- Học tập cách lập luận tác giả, biết cách viết văn nghị luận theo chủ đề định - Có ý thức, tự giác chuẩn bị kĩ nhà cho tiết học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Hãy lập sơ đồ lập luận cho văn “Nước Đại Việt ta”?Chứng minh vb tiếp nối ý thức dân tộc thơ “Sông núi nước Nam”?

2 Bài mới:

La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp người đầy tài năng, phẩm chất người Ngày 10/07 niên hiệu Quang Trung năm thứ (1791), vua Quang Trung viết chiếu thư mời Nguyễn Thiếp vào Phú Xuân hội kiến Ông viết tấu bàn việc bậc quân vương nên biết, có tấu phép học mà hơm tìm hiểu

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb

? Dựa vào soạn nhà, nêu vài nét tg’?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Nêu hoàn cảnh đời tp’? Vị trí vb ? viết năm bao nhiêu?Thể loại nào?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

Nội dung tấu gồm nd chính:

Bàn “quân đức” (đức vua): mong bậc đế vương

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Nguyễn Thiếp (1723 - 1804), thường gọi La Sơn Phu Tử, quê Hà Tĩnh

- Là người thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu

2 Tác phẩm:

- Viết vào 8/ 1791

(139)

“một lòng tu đức”, lấy học vấn mà tăng thêm tài, học mà có đức

Hai bàn “dân tâm”(lòng dân): k’/định “dân gốc nước, gốc vững nước yên”

Ba bàn “học pháp” (phép học): nội dung đc học

Gv: HD đọc giọng chân tình, bày tỏ thiệt hơn, vừa tự tin, vừa khiêm tốn

Hs: 2-3 Hs đọc Gv: nhận xét, sửa chữa

Gv: Lưu ý Hs thích 2,3 Hs: đọc lại

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu vb.

Gv: Tg’ dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng sức thuyết phục

? Haõy xác định câu châm ngôn mà tg’ sd vb?

Hs: tìm & trả lời Gv: nhận xét

? Khái niệm học đc g’/thích ntn?

Hs: trả lời

? Khái niệm “đạo” đc g’/thích ntn?

Hs: trình bày ý kiến Gv: chốt lại

? Tg’ sd nghệ thuật ?

Hs: (so sánh) Gv: giảng

K/niệm học đc g’/thích = h`/a’ so2 cụ thể nên dễ

hiểu K’/niệm đạo vốn trừu tượng, p’/tạp đc g’/thích thật ngắn gọn, rõ ràng

? Vậy, mục đích chân việc học gì?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại vđ`

? Theo tg’, lối học lệch lạc, sai trái lối học ntn? Tìm chi tiết nói điều đó?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Theo êm, lối học chuộng h`/thức, cầu danh lợi?

Hs: suy nghĩ, trả lời

- Thể loại: tấu

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

II/ Tìm hiểu thích:

1 Mục đích chân việc học:

- “Ngọc khơng mài … rõ đạo.” - Đạo lẽ đối xử ngày người

So sánh cụ thể, dễ hiểu

Học để làm người

2 Phê phán lối học lệch lạc, sai traùi:

(140)

Cả lớp: nhận xét, bổ sung Gv: giảng thêm

- Chuộng h`/thức: học thuộc lịng câu chữ mà ko hiểu nd, có danh mà ko có thực chất

- Cầu danh lợi: học để có danh tiếng, đc trọng vọng, đc nhàn nhã, đc n` lợi lộc,…

? Tác hại lối học gì?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: nhận xét

Ng` trên, kẻ thích chạy chọt, luồn cúi, ko có thực chất

? Từ dẫn tới điều gì?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: khẳng định lại

Gv: Sau phê phán n~ b’/hiện sai trái, lệch lạc

học tập, tg’ k’/định q/đ’ & p2 đắn trog học tập.

? Theo em, p2 & q/đ’ gì?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại ý

Mở thêm trường học, mở rộng tp` ng` học tạo đk t/lợi cho ng` học (Gv liên hệ tinh thần hiếu học nd ta c’/s’ khuyến học N2 ta.)

? Vậy, từ em có nhận xét tác dụng việc học chân chính?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: chốt lại

Gv: liên hệ ý nghóa, t/dụng việc học ngày

* Hoạt động 3: HD tổng kết lại

? Qua vb vừa học, em rút đc điều việc học? Bản thân em cảm thấy p2 học tập tốt nhất?

Hs: suy nghĩ, trả lời cá nhân Hs#: bổ sung

Gv: gợi ý, khẳng định lại

* Hoạt động 4: HD lập sơ đồ lập luận Hs: trao đổi nhóm & trình bày lên bảng phụ Gv: nhận xét

Chúa tầm thường, thần nịnh hót

Nước mất, nhà tan

3 Tác dụng việc học chân chính:

- Việc học phải phổ biến khắp nơi

- Học từ kiến thức bản, từ thấp lên cao

- Học rộng, nghĩ sâu, tóm lược điều bản, cốt yếu

- Học kết hợp với hành

Quốc gia hưng thịnh, có nhiều nhân tài, chế độ vững mạnh

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK / 79. IV/ Luyện tập:

(141)

4 Dặn dò:

- Hồn chỉnh sơ đồ vào

- Xem lại toàn nội dung văn

- Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập xây dựng & trình bày luận điểm









NS:13/03/2009 ND:14/03/2009

TIEÁT 102:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Củng cố chắn hiểu biết cách thức xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận

2 Kó năng:

- Vận dụng hiểu biết vào việc xếp trình bày luận điểm văn nghị luận có đề tài gần gũi quen thuộc

3 Thái độ:

- Nghiêm túc thực hành viết đoạn văn trình bày luận điểm - Có ý thức, tự giác chuẩn bị kĩ nhà cho tiết học

- Tự ôn tập lại cách xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Khi trình bày luận điểm văn nghị luận cần lưu ý đến điều gì?

2 Bài mới:

Như ta biết việc xây dựng trình bày luận điểm có vai trị vơ quan trọng.Và khâu khó khăn học sinh Để tránh thói quen tùy tiện, qua loa, khơng theo nguyên tắc, cần nắm vững lí thuyết cách xếp trình bày luận điểm trước vào thực hành

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị Hs. I/ Chuẩn bị:

Phê phán lệch

lac, sai trái Khẳng định quan điểm,phương pháp đắn

(142)

Gv: cho Hs đọc đề sgk/82 Hs: đọc

Gv: kiểm tra chuẩn bị nhà Hs lập dàn luận điểm, cách trình bày luận điểm

* Hoạt động 2: HD thực hành lớp.

Gv: cho Hs đọc nd phần Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm thảo luận nd phần luyện tập

Hs: Chia nhòm thảo luận & đại diện trả lời Các nhóm#: bổ sung

Gv: theo dõi, gợi ý nd đáp án

? Hãy cho biết hệ thống l/đ’ có chỗ chưa c/xác?

ND l/đ’ (a) chưa c/xác & hợp lí Vì đề “phải học tập chăm hơn” l/đ’ lại nói đến lđ tốt Cần loại bỏ l/đ’

? Em điều chỉnh lại hệ thống l/đ’ xếp lại cho phù hợp?

Gv: cho Hs đọc yo cầu phần Hs: đọc

? Trong câu cho, câu dùng làm l/đ’?Vì sao?

Hs: trình bày ý kiến Hs#: bổ sung

Gv: gợi ý

Ý x/định sai mqh l/đ’ cần trình bày với l/đ’ đứng Hai l/đ’ ko có mqh nhân – để

Đề bài: Hãy viết báo tường để khuyên một số bạn lớp cần phải học tập chăm chỉ hơn.

II/ Thực hành lớp:

1 Xây dựng hệ thống luận điểm:

- Luận điểm (a) chưa xác hợp lí

- Sắp xếp lại:

+ Đất nước cần người tài giỏi để đưa TQ tiến lên đài vinh quang , sánh kịp với bạn bè năm châu

+ Quanh ta có nhiều gương bạn Hs phấn đấu, học giỏi để đáp ứng đc yo cầu đất nc

+ Muốn học giỏi, muốn thành tài trước hết phaỉ chăm học

+ Một số bạn lớp ta ham chơi,chưa chăm học, làm thầy cô giáo bậc cha mẹ lo buồn

+ Nếu ham chơi bời, không chịu học sau khó gặp niềm vui sống

+ Vậy, bạn nên bớt vui chơi, chịu khos học hành chăm chỉ, để trở nên ng` có ích cho c/s’, nhờ đó, tìm đc niềm vui chân chính, lâu bền

2 Trình bày luận điểm:

(143)

nối “do đó”

Gv: cho Hs đọc trình tự xếp luận rành mạch chưa?

? Làm cách để thay đổi đv từ diễn dịch sang qui nạp?

Hs: (Ko đơn giản c’ vị trí câu chủ đề, mà trog cần sửa lại câu văn cho mlk đoạn, trog ko bị mất.)

Gv: cho Hs vieát theo yo cầu

? Viết đv trình bày l/đ’ “Đọc cách công việc vô bổ ích, giúp ta hiểu biết thêm đ/s’”?

Hs: viết cá nhân & trình bày trước lớp Cả lớp: nhận xét

Gv: sửa chữa, nhận xét ưu – khuyết đ’ làm Hs

b/ Trình tự lập luận hợp lí, bước trước dẫn tới bước sau luận điểm làm rõ hồn tồn

4 Dặn dò:

- Hồn thành đoạn văn vào

- Xem kĩ lại cách xây dựng trình bày luận điểm văn nghị luận

- Học kó nội dung cách lập luận văn “Bàn phép học” Nguyễn Thiếp - Chuẩn bị văn : Thuế máu

+ Đọc kĩ vb, tìm hiểu tg’, tp’ + Nêu bố cục vb









TUẦN 27

NS:14/03/2009 ND:15/03/2009

TIẾT 105:

VĂN BẢN:

(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng người dân xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi chiến tranh tàn khốc

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đọc văn theo giọng điệu trào phúng đặc sắc văn

3 Thái độ:

- Có ý thức, tự giác, nghiêm túc chuẩn bị kĩ nhà cho tiết học

- Tự hình thành ý thức căm ghét bọn thực dân tàn ác, bốc lột tệ người dân thuộc địa

(144)

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Nêu sơ đồ lập luận văn “Bàn phép học” Nguyễn Thiếp?Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật văn bản?

2 Bài mới:

Những năm 20 TK XX thời kì hoạt động sôi ng` niên – ng` c/sĩ c/m Ng~ Ái

Quốc Trong hoạt động ấy, hđ sáng tác văn chương nhằm vạch trần mặt thật kẻ thù, nói lên khổ nhục ng` dân bị áp bức, kêu gọi nd thuộc địa đoàn kết đấu tranh “Bản án chế độ Thực dân Pháp” tác phẩm bật vạch trần mặt giả nhân giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo quyền TD Pháp việc dùng ng` dân thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi chúng “Thuế máu” chương đầu tác phẩm mà hôm tìm hiểu

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu tác phẩm. ? Nêu vài nét tg’ ?

Hs: (Ng~ Ái Quốc tên gọi Chủ tịch HCM Ng`

hđ c/m Châu Âu vào năm 20 TK XX Lúc ng` vừa hđ c/m vừa làm báo.)

? Nêu hiểu biết em tp’? Vị trí, trích từ tp/ nào?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Tp’ “bản án chế độ TD Pháp” gồm 12 chương & phần phụ lục Mỗi chương viết chủ đề & hợp thành cáo trạng p2, đanh thép tội ác tày trời

CNTD, c/s’ khốn ng` dân xứ thuộc địa.VB nằm chương I (cùng tên) tp’

* Hoạt động 2: HD đọc & tìm hiểu vb.

Gv: HD đọc giọng to, rõ ràng, đugns ngữ điệu vb Hs: 3-4 Hs đọc

Gv: theo dõi, nhận xét, sửa chữa

Gv: Lưu ý Hs tìm hiểu thích phân tích phần vb

? Em có nhận xét cách đặt tên chương, phần vb?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung thêm Gv: khẳng định lại

Chúng ta dùng từ “Thuế” đ/v hàng hóa & trog thực tế ko có thứ thuế “Thuế máu” “Thuế máu” cách đặt tên cách hình tượng có sức gơi cảm

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

- Trích chương tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp.”

- Xuất lần đầu Pa-ri năm 1925

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

(145)

của tg’ Nó tố cáo mạnh mẽ n~ thủ đoạn tàn nhẫn

chế 0 TD nc thuộc địa Ng` dân thuộc địa phải

gánh chịu n` thứ thuế bất cơng, vơ lí Song có lẽ trog thứ thuế tàn nhẫn, phũ phàng bị bóc lột xương máu, mạng sống Từ đó, gợi lên số phận thảm thương ng` dân thuộc địa, bao hàm lòng căm phẫn, thái độ mỉa mai đ/v tội ác đáng ghê tởm cq` TD

? Hãy nêu hệ thống luận điểm có vb?

Hs: trả lời

Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại

- Chiến tranh & ng` xứ - Chế độ lính tình nguyện - Kết hi sinh

* Hoạt động 3: HD tìm hiểu nội dung vb.

Gv: cho Hs đọc lại phần vb Hs: đọc

?Em tìm chi tiết cho thấy thái độ quan cai trị hai thời điểm trước & c/tranh xảy ra?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Qua đó, NAQ vạch trần mặt thật chúng Đó là mặt ntn?Giọng điệu tg’t’/h ntn?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Theo em, bon cai trị TD lại thay đổi thái độ đ/v ng` dân thuộc địa?

Hs: (Vì bon TD Pháp muốn che giấu dã tâm lợi dụng xương máu họ trog c/tranh cho q` lợi nc Pháp.)

? Số phận thảm thương ng` dân thuộc địa đc miêu tả

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Chiến tranh người xứ:

a/ Thái độ quan cai trị người dân thuộc địa:

* Trước chiến tranh:

- Những tên da đen bẩn thỉu

- Những tên “An-nam-mít” bẩn thỉu - Chỉ biết kéo xe tay bị ăn đòn Khinh bỉ, miệt thị

* Khi chiến tranh xảy ra:

- Thành đứa “con yêu”, “bạn hiền”

- Phong danh hiệu “Chiến sĩ bảo vệ cơng lí & tự do.”

Tâng bốc, quan tâm

Giọng điệu mỉa mai, châm biếm

Vạch trần mặt thâm độc, ích kỉ, tàn nhẫn

(146)

qua chi tiết nào?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung thêm Gv: nhận xét, chốt lại

? Em tìm dẫn chứng hùng hồn đầy thuyết phục số phận ng` dân thuộc địa?

Hs: tìm & trả lời Gv: nhân xét

? Em có nhận xét giọng điệu & cách sử dụng dẫn chứng tg’?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại ý

Tg’ hình tượng hóa chứng giàu sức biểu cảm, liệt kê tư liệu có thật t’/h phong phú thực hi sinh ng` xứ Thuyết phục ng` đọc chứng khó bác bỏ

- Xa lìa vợ phơi thây chiến trường - Bỏ xác miền hoang vu

- Đưa thân cho người ta tàn sát

- Kiệt sức xưởng thuốc súng

- “Bảy mươi vạn … nước nữa.”

Giọng điệu mỉa mai, chua chát

Thơng tin xác, chân thực số phận người xứ

4 Dặn dò:

- Xem lại tồn kiến thức học - Học kĩ nội dung học

- Chuẩn bị tiếp phần sau văn









NS:15/03/2009 ND:16/03/2009

TIẾT 106:

VĂN BẢN:

(tt)

(Trích Bản án chế độ thực dân Pháp)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu chất độc ác, mặt giả nhân giả nghĩa thực dân Pháp qua việc dùng người dân xứ thuộc địa làm vật hi sinh cho quyền lợi chiến tranh tàn khốc

- Thấy rõ ngòi bút lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay Nguyễn Ái Quốc văn luận

2 Kó năng:

- Rèn kĩ phân tích văn với bút pháp trào phúng thâm thúy - Thấy nội dung nghệ thuật đặc sắc văn

(147)

3 Thái độ:

- Có ý thức, tự giác, nghiêm túc chuẩn bị kĩ nhà cho tiết học

- Tự hình thành ý thức căm ghét bọn thực dân tàn ác, bốc lột tệ người dân thuộc địa

- Hình thành thái độ đắn, đồng cảm phù hợp hai hướng: đồng cảm với người dân thuộc địa căm ghét, lên án quyền cai trị thực dân Pháp

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Phân tích thay đổi thái độ quan cai trị người dân thuộc địa trước sau chiến tranh xảy ra?

2 Bài mới:

Tiết học tìm hiểu tiếp chế độ lính tình nguyện xem thử sau chiến trường người dân thuộc địa nhận sau chiến tranh xảy

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt đơng 1: HD tìm hiểu chế độ lính tình nguyện thực dân pháp.

Gv: cho Hs đọc lại phầm Hs: đọc

? Tìm chi tiết chứng minh quyền thực dân t/h những thủ đoạn bắt lính tình nguyện ?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

Chúng tiến hành lùng ráp, vây bắt & cưỡng ng` ta phải lính Lợi dụng chuyện bắt lính mà dọa nạt xoay sở kiếm tiền đ/v nhà giàu Sẵn sàng trói, xích, nhốt ng` ta nhốt xúc vật, sẵn sàng đàn áp dã man có chống đối

? Theo em, tg’ gọi “những vụ lũng lạm hết sức trắn trợn”?

Hs: (Vì cq` TD ăn tiền công khai từ việc tuyển quân, bất chấp luật lệ Điều cho thấy thực trạng chế0 lính tình

nguyện nc thuộc địa hội làm giàu bọn quan chức.)

? Thái độ ng` bị bắt lính tình nguyện ntn?

Hs: tìm & trả lời Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét, chốt lại

? Tg’ cho thấy thực trạng “chế độ lính tình nguyện” ntn?

Hs: (Thực chất ko có tự nguyện lại tự

II/ Tìm hiểu văn bản: 2 Chế độ lính tình nguyện:

a/ Thủ đoạn bắt lính bọn thực dân:

- Lùng ráp, vây bắt, cưỡng - Dọa nạt, xoay sở kiếm tiền - Trói, xích, nhốt, đàn áp

b/ Thái độ người bị bắt lính:

- Tìm cách trốn - Xì tiền

(148)

mình gây n` bệnh nguy hiểm chế 0 này.)

? Cq` TD rêu rao lời lẽ bịp bợm “chế độ lính tình nguyện”?

Hs: trả lời

Hs#: bổ sung ý kiến Gv: chốt lại

? Sự thật ntn?

Hs: suy nghó, trình bày Gv: khẳng định lại

? Từ em có nhận xét thái độ tg’ & “chế độ lính tình nguyện”?

Hs: trao đổi, trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu kết hi sinh người dân thuộc địa.

Gv: gọi Hs đọc phần vb Hs: đọc

? Tìm chi tiết chứng tỏ kết hi sinh những người dân thuộc địa?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Qua đó, ng` dân thuộc địa có nhận lấy kq’ ko?

Hs: trả lời

?Vậy, thái độ bọn quan cai trị TD ntn?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung

* Hoạt động 3: HD chốt lại vb.

? Hãy cho biết trình tự bố cục phần vb?

Hs: trao đổi theo nhóm nhỏ, đại diện trình bày Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét, chốt lại ý

Bố cục tho trình tự thời gian Phơi bày mặt bọn TD & thân phận ng` dân thuộc địa

c/ Lời lẽ bọn cầm quyền:

- Lời lẽ hoa mĩ “tấp nập đầu quân, hiến dâng cánh tay …”

- Thực tế : “tốp bị xích tay, bị nhốt, …”

Thái độ mỉa mai, giễu cợt Thủ đoạn lừa dối, mị dân

3 Kết hi sinh:

- Trở lại “giống người hèn hạ.”

- Bị tước đoạt hết cải, bị kiểm sốt đánh đập vơ cớ

- “Các anh … cút đi.”

Sự hi sinh khơng mang lại lợi ích cho người dân thuộc địa

Sự bỉ ổi, tán tận lương tâm bọn cầm quyền

III/ Tổng kết: 1 Nghệ thuật:

- Trình tự bố cục theo thời gian hợp lí - Nghệ thuật châm biếm kích sắc sảo, tài tình :

+ Hệ thống hình ảnh giàu biểu cảm

(149)

? Qua đó, nêu suy nghĩ em nội dung vb?

Hs: trả lời

Hs#: bổ sung thêm Gv: gợi ý, chốt lại

bieám

2 Noäi dung:

* Ghi nhớ: SGK/ 92

4 Dặn dò:

- Học thuộc lịng nội dung & nghệ thuật văn - Đọc lại văn theo giọng điệu

- Chuẩn bị tiếp tiết sau: Hội thoại









NS:17/03/2009 ND:18/03/2009

TIEÁT 107:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm khái niệm vai xã hội hội thoại

2 Kó năng:

- Rèn kĩ vận dụng hiểu biết vào trình hội thoại, để đạt hiểu cao giao tiếp ngôn ngữ

3 Thái độ:

- Có ý thức sử dụng ngôn ngữ phù hợp với đối tượng giao tiếp hàng ngày - Hình thành thái độ, tự giác, nghiêm túc chuẩn bị kĩ nhà cho tiết học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Có cách thực hành động nói? Cho ví dụ minh họa?

2 Bài mới:

Hội thoại hình thức sử dụng ngôn ngữ tự nhiên phổ biến người sử dụng ngôn ngữ Mỗi người hoạt động, kể hoạt động giao tiếp mình, thường giữ vị trí xã hội khác Vị trí xã hội gọi vai xã hội Đó nội dung học hôm

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu vai xã hội

Gv: Gọi Hs đọc vd trog sgk/ 92 Hs: đọc

Gv: cho Hs thảo luận nhóm nhỏ yêu cầu trog sgk/ 93 Hs: thảo luận, trả lời

I/ Vai xã hội hội thoại: 1 Đọc ví dụ:

(150)

Các nhóm#: bổ sung ý kiến Gv: chốt lại

? Hãy cho biết nv tham gia hội thoại vd ai? Có quan hệ gì? Ai vai trên, vai dưới?

Nv: Bé Hồng & người cô

? Cách cư sử ng` có đáng chê trách?

Cách đối xử ng` thiếu thiện chí, vừa ko phù hợp với qh ruột thịt, vừa ko t’/h thái0 mực ng`

trên đv ng`

? Tìm chi tiết chứng tỏ bé Hồng cố gắng kìm nén sự bất bính để giữ thái độ lễ phép?

? Qua phân tích ví dụ, cho biết vai hội thoại gì? Các vai hội thoại phải ứng xử ntn? Có quan hệ xã hội để x/định vai xh?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Trong hội thoại, cần ý đến điều ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Cho vd minh hoïa?

Hs: Qh – Gv & Hs Qh thân – sơ chị em ruột

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: Cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Xác định vai xh nv? Tìm chi tiết chứng tỏ thái độ kính trọng thân tình nv ơng giáo đv lão Hạc? Và ngược lại Lão Họa đ/v ông giáo?

Hs: lên bảng trả lời Cả lớp: theo dõi, nhận xét

- Quan hệ gia tộc + Người cô – vai + Bé Hồng – vai

- Bé Hồng kìm nén bất bình để giữ thái độ lễ phép, tơn trọng người vai

Vị trí người tham gia hội thoại – vai xã hội

* Có quan hệ xã hội:

- Quan hệ - hay ngang hàng - Quan hệ thân – sơ

* Lưu ý: Khi hội thoại, cần xác định vai xã hội để có cách ứng xử phù hợp

II/ Luyện tập:

Bài 2:

a/ Vị trí xã hội: - Ơng giáo: vai - Lão Hạc: vai Tuổi tác:

- Ông giáo : vai - Lão Hạc: vai

(151)

trọng ng` già

- Xưng “tôi”: t’/h qh bình đẳng

- Lời lẽ ôn tồn, thân mật: nắm lấy vai lão, mời hút thuốc, uống nước, ăn khoai

c/ Gọi “ông giáo”, dùng từ “dạy”: tôn trọng - Xưng hô gộp “chúng mình”, “nói đùa thế” : thân tình, xuề xịa

- Sự không vui, giữ ý: cười đưa đà, cười gượng, thối thác lời mời ơng giáo

4 Dặn dò:

- Hồn thành tất tập vào - Xem lại nội dung học

- Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Học kĩ trước: Cách trình bày luận điểm văn nghị luận









NS:20/03/2009 ND:21/03/2009

TIEÁT 108:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Thấy biểu cảm yếu tố thiếu văn nghị luận hay, có sức lay động người đọc (người nghe)

- Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yế tố biểu cảm vào văn nghị luận, để nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận phù hợp thuyết phục người đọc

3 Thái độ:

- Có ý thức việc tiếp nhận vai trò đắn yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Có sáng tạo vận dụng yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận để đạt kết cao

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Hãy nêu lưu ý trình bày luận điểm đoạn văn nghị luận?

(- Thể rõ ràng, c/xác nội dung l/đ’ câu chủ đề – thường đặt vị trí đầu hay cuối đv - Tìm đủ luận cần thiết, tổ chức lập luận theo trật tự hợp lí để làm bật l/đ’

- Diễn đạt sáng, hấp dẫn để trình bày l/đ’ có sức thuyết phục.)

2 Bài mới:

Văn nghị luận làm nên bới sức mạnh chủ yếu lí trí người viết, với mục đích chủ yếu tác động vào lí trí người càn thuyết phục Trong đó, biểu cảm hoạt động nhằm bộc lộ t/c’

(152)

của ng` viết Nhưng khơng mà lầm tưởng văn nghị luận không cần biểu cảm Vì thế, biểu cảm yếu tố khơng thể thiếu để làm nên văn nghị luận có hiệu thuyết phục cao

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu yếu tố biểu cảm văn nghị luận.

Gv: gọi Hs đọc văn sgk/ 95 Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận câu hỏi sgk

Hs: chia lớp thảo luận yêu cầu Các nhóm#: nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại nd

? Vb & vb “Hịch tướng sĩ” có đ’ giống nhau?

- Hịch tướng sĩ & vb giống chỗ có n` từ ngữ & n` câu văn nghị luận có g/trị b/cảm

- Nhưng vb ko nhằm b’/cảm mà nhằm m/đích n/luận (nêu q/đ’, ý kiến để bàn luận phải trái, sai, nêu suy nghĩ & nêu sống ntn?)

Gv: cho Hs so sánh bảng sgk/96 Hs: nêu cảm nghĩ Hs#: bổ sung

Gv: khẳng định lại

Y/tố b/c’ giúp cho văn n/l trở nên hay hẳn BC yo tố có khả “gây đc hứng thú c/xúc” đẹp đẽ, mãnh liệt sâu lắng n` nhất, nghĩa có khả n` trog việc làm nên hay cho vb

Trog văn n/l, yo tố b’/cảm đóng v/trị phục vụ cho cơng việc n/l Bởi thế, yo tố b/c’ trog văn n/l ko đc xem có g/trị, đặc sắc, làm cho mạch n/l văn bị phá vỡ, q/trình n/l bị đứt đoạn, quẩn quanh

? Qua phân tích vd, cho biết yếu tố biểu cảm có tác dụng gì vb nghị luận?

Hs: trả lời

Hs#: bổ sung thêm Gv: chốt lại ý

? Vậy, làm để phát huy tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

I/ Yếu tố biểu cảm văn nghị luận: 1 Đọc văn bản:

Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến.

2 Nhận xét:

- Nhiều câu văn từ ngữ có giá trị biểu cảm

Yếu tố biểu cảm đóng vai trị phụ trợ

- Cột (2) có yếu tố biểu cảm

Thuyết phục, tác động mạnh mẽ tới tình cảm người đọc

- Lưu ý:

+ Người viết cần thật có cảm xúc + Sử dụng từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm

(153)

Hs: trình bày ý kiến Hs#: nhận xét

Gv: chốt lại nd ghi nhớ

* Hoạt động 2: HD thực hành.

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu tập Hs: suy nghĩ, tìm chi tiết & trả lời Gv: HD & chốt lại nd

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập

? Xác định c/xúc đc biểu qua đv? Tg’ làm thế để đv ko có sức thuyết phục lí trí mà gợi cảm?

Hs: đọc & suy nghĩ lên bảng trả lời Cả lớp: theo dõi, bổ sung

Gv: nhận xét, sửa chữa

* Ghi nhớ: SGK / 97.

II/ Luyện tập: Bài 1:

* Biện pháp biểu cảm:

- Nhại lại lời bon TD: “tên da đen bẩn thỉu”, “tên An-nam-mít bẩn thỉu”, “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ cơng lí tự do” Phơi bày giọng điệu dối trá bọn TD, tạo hiệu mỉa mai

- Dùng h`/a’ mỉa mai giọng điệu tuyên truyền bọn TD: “N` ng` xứ … Ban Căng.” …

Thái độ khinh bỉ, chế nhạo, cười cợt sâu cay Bài 2:

- Nỗi buồn khổ tâm nhaf giáo trước “xuống cấp” lối học văn - Phân tích điều lẽ thiệt & tác hại “học tủ”, “học vẹt”; bộc bạch nỗi buồn, khổ tâm tg’

- T/c’ biểu từ ngữ, câu văn, giọng điệu

4 Dặn dò:

- Hồn thành tập vào vở: viết đv trình bày luận điểm: “Chúng ta không nên học vẹt học tủ.” - Xem lại tồn nội dung học

- Chuẩn bị tiếp sau: Đi ngao du - Học kó văn bản: Thuế máu

TUẦN 28

NS:22/03/2009 ND:23/03/2009

TIẾT 109:

VĂN BẢN:

(Trích Ê-min hay Về giáo dục)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Giúp Hs:

(154)

- Cảm nhận văn nghị luận với lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục

2 Kó năng:

- Rèn kĩ đọc văn phù hợp với đặc thù văn nghị luận - Thấy bố cục, kết cấu phù hợp văn

3 Thái độ:

- Chú ý xác định luận điểm cách xếp hiệu đoạn trích - Nghiêm túc, tự giác chuẩn bị tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Hãy cho biết thủ đoạn bắt lính bọn cai trị TD vb “Thuế máu”& kết hi sinh của người dân thuộc địa ntn?

2 Bài mới:

“Đi ngao du” tác phẩm tiêu biểu nhà văn người Pháp Ru-xơ, vb mang tính chất nghị luận, có cách lập luận lí lẽ tổ chức chặt chẽ, có sức thuyết phục cao Hơm nay, tìm hiểu văn

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb.

? Dựa vào soạn, nêu vài nét tg’?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

? Nêu vị trí vb? Xác định thể loại vb?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

Gv: HD đọc giọng rõ ràng, mạch lạc, lưu ý đến từ phiên âm tên nv

Hs: 2-3 Hs đọc

Gv: nhận xét, sửa chữa

Lưu ý Hs thích 1,4,5,9,14,15,17 Hs: đọc lại

? Theo em, vb chia bố cục ntn? ND phần?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

VB chia phần với luận đ’ vb:

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Ru-xơ (1712 - 1778), nhà văn người Pháp - Tư tưởng ông ảnh hưởng lớn đến CM tư sản Pháp 1789

2 Tác phẩm:

- Trích V tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục (1762)

- Thể loại: tiểu thuyết (hư cấu nghị luận)

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

b/ Chú thích:

(155)

-P1: “Tơi quan niệm … bộ.” - P2: “Tơi khó lòng … trước mắt.” - P3: “Biết bao … vui vẻ.”

* LĐ1: Đi ngao du ta hồn tồn đc tự do, tùy theo ý thích, ko bị lệ thuộc vào ai, * LĐ2: Đi ngao du ta có dịp trau dồi vốn tri thức ta

* LĐ3: Đi ngao du ko giúp ng` có sức khỏe mà q/trọng làm cho tâm hồn ng` thoải mái, tinh thần phấn chấn

Gv: cho Hs đọc đoạn thứ Hs: đọc

Gv: Đi ngao du ta hồn tồn đc tự do.

? Tìm chi tiết, lí lẽ cụ thể tg’ nêu lên để c/m cho lập luận này?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Đi ngao du có lợi ích gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: khẳng định lại

? Qua đó, ngao du giúp ng` ntn?

Hs: trả lời cá nhân Hs#: nhận xét Gv: giảng thêm

tự ng` đồng nghĩa với “hưởng thụ tất tự do” Có nghĩa tự ko phải lời nói, lí thuyết mà phải h`/đ thực sự, có ích lợi cụ thể cho đ`/s’ ng` Đó q/niệm Ru-xơ tự

II/ Tìm hiểu văn bản: 1 Các luận điểm chính:

a/ Luận điểm đoạn 1:

“Tơi quan niệm … bộ.”

- Ưa lúc đi, dừng lúc dừng - Lúc chán đi, thích đến

- Chẳng phụ thuộc vào ai, phụ thuộc vào thân

- “Ta quan sát … khía cạnh.” - “Tơi nhìn thấy … khống sản.”

Con người tự do, không bị lệ thuộc, ung dung tự

4 Dặn dò:

- Xem kó nội dung học - Chuẩn bị tiếp phần sau vb









NS:22/03/2009 ND:23/03/2009

(156)

(tt)

(Trích Ê-min hay Về giáo dục)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu văn mang tính chất nghị luận với cách lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, mang đậm sắc thái cá nhân nhà văn Ru-xô

- Thấy tác giả người giản dị, quí trọng tự yêu mến thiên nhiên

2 Kó năng:

- Rèn kĩ phân tích văn nghị luận phù hợp với kết cấu, lập luận văn - Cảm nhận xác phong thái tác giả thơng qua văn

3 Thái độ:

- Chú ý, nghiêm túc phân tích văn

- Nghiêm túc, tự giác chuẩn bị tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Quan niệm Ru-xô tự qua văn “Đi ngao du”?

2 Bài mới:

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu luận điểm đoạn 2.

Gv: gọi Hs đọc lại đoạn vb Hs: đọc

? Hãy xác định lại l/đ’ đoạn 2?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

? Hãy liệt kê chi tiết chứng minh cho l/đ’ này?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Em có nhận xét ý nghóa l/đ’ này?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: phát biểu ý kiến Gv: khẳng định lại

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu luận điểm đoạn 3.

Gv: gọi Hs đọc lại đoạn vb Hs: đọc

II/ Tìm hiểu văn bản: 1 Các luận điểm chính:

b/ Luận điểm đoạn 2:

“Tơi khó lịng … trước mắt.”

- Nơng nghiệp: tìm hiểu sản vật đặc trưng cách thức trồng trọt chúng

- Tự nhiên học: xem xét đất đai, sưu tập đá, hoa lá, hóa thạch

Đi ngao du giúp ta trau dồi vấn tri thức

c/ Luận điểm đoạn 3:

(157)

? Xác định lại luận điểm đoạn 3?

Hs: Tìm & trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

? Tìm chi tiết chứng minh ngao du tốt cho sức khỏe?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung thêm Gv: định hướng

? Còn ngao du giúp ng` trở nên vui vẻ mặt tinh thần ntn?

Hs: tìm chi tiết & trả lời Hs#: bổ sung

Gv: khẳng định đáp án

?Hãy cho biết tg’ sd kiểu câu gì?Nhằm tác dụng gì?

Hs: (câu cảm thán.) Gv: nhận xét

? Em có nhận xét cách xếp l/đ’ vb?

Hs: trao đổi & trình bày ý kiến tự Cả lơp: nhận xét & bổ sung hoàn chỉnh Gv: gợi ý

Đ/v Ru-xô, tự m/tiêu q/trọng hàng đầu Ơng ln2 khao khát tự Ơng cảm thấy tự thật quý giá

ntn từ nhỏ tuổi bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập lại phải cho ng` ta để kiếm ăn Suốt đời ông đ/tranh cho tụ do, chống lại chế độ p/k

Ru-xô lại ng` thuở nhỏ ko đc học hành Ông khao # kiến thức, đời ông phải nổ lực tự học Có lẽ nên lập luận trau dồi k/thức, ko phải trog sách mà từ thực tiễn sinh động thiên nhiên, đc ông xếp vị trí thứ trog số n~ lợi ích

ngao du

* Hoạt động 3: HD tìm hiểu nét đặc sắc vb.

? Tg’ sd đại từ “ta” & “tơi”ở chỗ nào? Từ đó cho biết có tác dụng gì?

Hs: tìm chi tiết, trình bày ý kiến Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét, chốt lại

? Qua cho biết cảm nhận em tg’ Ru-xô?

Hs: trả lời Gv: giảng thêm

“Biết bao hứng thú … trở nên vui vẻ.”

- Đi vui vẻ, khoan khối, hài lịng với tất

- Bữa cơm đạm bạc ngon lành - Cái giường tồi tàn ngủ ngon giấc Nhiều câu cảm thán

Tác dụng đến sức khỏe tinh thần người

2 Bài văn nghị luận sinh động:

- Xưng “ta” lí luận chung, trừu tượng - xưng “tơi” trãi nghiệm sống tác giả

(158)

Đây bóng dáng tinh thần Ru-xơ Bóng dáng lên đậm nét trog vb & nét đặc sắc văn n/l

* Hoạt động 4: HD tổng kết vb

? Hãy cho biết vb có nét đặc sắc nghệ thuật?

Hs: trao đổi, trả lời Các Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

- Đan xen “ta” “tôi” sinh động, hợp lí - Lập luận chặt chẽ, sinh động, có sức thuyết phục cao Gv: giảng thêm & chốt lại phần ghi nhớ

thiên nhiên

III/ Tổng kết:

* Ghi nhớ: SGK/ 102

4 Daën dò:

- Xem lại tồn văn

- Hãy chứng minh văn thể rõ bóng dáng tác giả có vb - Chuẩn bị tiết sau: Hội thoại (tt)

- Học kĩ nd hội thoại : vai xh giao tiếp & lưu ý sử dụng vai xã hội

NS:24/03/2009 ND:25/03/2009

TIEÁT 111:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm khái niệm lượt lời

- Thấy số lưu ý để giữ thái độ lịch giao tiếp

2 Kó năng:

- Vận dụng vào trình hội thoại để đạt hiệu cao giao tiếp ngôn ngữ

3 Thái độ:

- Chú ý, nghiêm túc sử dụng lượt lời phù hợp, đối tượng giao tiếp - Nghiêm túc, tự giác chuẩn bị tiếp thu học

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Vai xã hội hội thoại gì? Xác định vai xã hội giao tiếp dưạ quan hệ giao tiếp nào?

2 Bài mới:

(159)

Lượt lời hiểu theo nghĩa đơn giản thay đổi ln phiên lời nói q trình giao tiếp người đối thoại Đó nội dung học hơm

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu lượt lời hội thoại.

Gv: gọi Hs đọc vd sgk/ 92-93 phần hội thoại học tiết trước

Hs: đọc

? Trong hội thoại đó, mõi nhân vật nói lượt ?

Hs: tự tính số lượt lời nv & trả lời Hs#: nhận xét

Gv: chốt lại

Bao hàm lần ng` cô “tươi cười kể chuyện”

? Có lần bé Hồng im lặng khơng nói? T’/h thái độ gì bé Hồng đ/v lời nói ng` cơ?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại ý

? Vì bé Hồng ko cắt lời ng` bà nói điều bé Hồng ko muốn nghe?

Hs: suy nghó, trình bày Hs#: bổ sung thêm Gv: khẳng định lại

Hồng ko cắt lời ng` em ý thức đc vai dưới, ko đc phép xúc phạm ng` cô

? Qua phân tích vd, cho biết lượt lời?

Hs: trả lời

Hs#: nhận xét, trình bày lại Gv: chốt ý

? Để giữ phép lịch đ/v ng` tham gia hội thoại, cần lưu ý đến điều gì?

Hs: trình bày ý kiến Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét

? Theo em, im lặng có phải lượt lời hay ko? Nó t’/h điều ng` im lặng?

Hs: trao đổi, trả lời

Cả lớp: theo dõi, nhận xét Gv: bổ sung cho hoàn chỉnh

Im lặng đến lợt lời t’/h thái độ

I/ Lượt lời hội thoại: 1 Đọc ví dụ:

Ví dụ sgk / 92-93

2 Nhận xét:

a/ - Người cô: lượt - Bé Hồng: lượt

b/ Có lần bé Hồng im lặng, khơng nói Thái độ bất bình

Trong hội thoại lần có người nói Lượt lời

(160)

nhất định ng` tham gia hội thoại

Gv: cho Hs nhắc lại khái niệm lượt lời chốt nd ghi nhớ

Hs: đọc ghi nhớ

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

?Sự chủ động t/gia thoại Chị Dậu & Tí p/triển ngược chiều ntn?

Hs: trao đổi ý kiến, đại diện Hs lên bảng trình bày Cả lớp: nhận xét, bổ sung hồn chỉnh

Gv: nhận xét, cho điểm Hs làm tốt

? Hãy cho biết tg’ m/tả diễn biến thoại có phù hợp với tâm lí nv ko? Vì sao?

Hs: làm theo nhóm nhỏ, đại diện trình bày Các Hs#: ý, bổ sung

Gv: định hướng

? Tg’ tô đậm hồn nhiên & hiếu thảo Tí đầu thoại làm tăng kịch tính câu chuyện ntn?

Hs: làm việc theo nhóm.Lần lượt trả lời câu hỏi Các nhóm#: nhận xét, bổ sung ý kiến

Gv: khẳng định lại

Vệc tg’ để Tí hồn nhiên kể lại n~ việc làm

cho mẹ nghe, khuyên bảo thằng Dần để phần khoai to cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ,… làm cho chị Dậu đau lòng buộc phải bán đứa hiếu thảo, đảm & tô đậm bất hạnh giáng xuống đầu Tí

Gv: gọi Hs đọc to tập Hs: đọc

? Hãy cho biết im lặng nv “tôi” b’/thị điều gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời cá nhân Hs#: nhận xét, nêu ý kiến riêng

* Ghi nhớ: SGK / 102

II/ Luyện tập: Bài 2:

a/ - Lúc đầu:

+ Cái Tí nói nhiều, hồn nhiên + Chị Dậu im lặng

- Về sau:

+ Cái Tí nói hẳn + Chị Dậu lại nói nhiều

b/ Phù hợp Vì: - Lúc đầu:

+ Cái Tí chưa biết bị bán nói nhiều + Chị Dậu đau lòng phải bán im lặng

- Về sau:

+ Cái Tí sợ hãi nói

+ Chị Dậu phải nói để thuyết phục

(161)

Gv: gợi ý, định hướng Nhân vật “tơi” có lần im lặng: - Lần 1: ngỡ ngàng, xấu hổ - Lần 2: muốn khóc

4 Dặn dò:

- Hồn thành tiếp tập cịn lại vào

- Học kó nd tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận - Tiết sau tiếp tục Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận









NS:27/03/2009 ND:28/03/2009

TIEÁT 112:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố biểu cảm văn nghị luận mà em học tiết Tập làm văn trước

2 Kó năng:

-Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố biểu cảm vào câu, đoạn, văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

3 Thái độ:

- Có ý thức nghiêm túc tập đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Nêu tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận?

2 Bài mới:

Khi làm văn nghị luận theo yêu cầu cho trước, gần gũi với sống xung quanh Nếu phải viết văn làm việc gì? Và để thành công việc đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận cần phải làm nào? Đây tiết thực hành điều

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị Hs.

Gv: gọi Hs đọc đề sgk Hs: đọc

Gv: kiểm tra việc tìm hiểu đề dàn ý Hs chuẩn bị trước nhà

? Hãy xác định đề thuộc loại gì? vấn đề cần làm sáng tỏ là gì? Đề hướng tới ai?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại ý

I/ Chuẩn bị:

Đề bài: Sự bổ ích chuyến tham quan, du lịch học sinh

(162)

* Hoạt động 2: HD thực hành.

Gv: chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận đưa ý kiến nhóm yêu cầu phần

Hs: chia nhóm & hoạt động Lần lượt số nhóm trình bày lên bảng

Các nhóm#: theo dõi, bổ sung hoàn chỉnh Gv: theo dõi, định hướng thêm

Dẫn chứng co v/trò cốt yếu trog lập luận c/m Đã ko có dẫn chứng l/đ’ chẳng thể làm sáng tỏ đc Tuy nhiên, c/m ko phải liệt kê d/c’ Bở xét cho cùng, c/m cũng để làm rõ thật giả, sai; thế, ng` c/m phải nêu ý kiến, q/đ’ mình, tức phải nêu l/đ’. Các l/đ’ nêu ko cần xác đáng, đầy đủ mà cần đc xếp rành mạch, hợp lí, chặt chẽ, để làm ch v/đ` trở nên sáng tỏ.

Nên hệ thống l/đ’ lộn xộn, chưa gọn gàng, mạch lạc.

Gv: tiếp tục cho Hs thảo luận lập dàn ý chung cho đề nhóm

Hs: chia nhóm & hoạt động Lần lượt số nhóm trình bày lên bảng

Các nhóm#: theo dõi, bổ sung hồn chỉnh

Gv: nhận xét chung & đưa dàn ý chuẩn bảng phụ lên bảng

- Thể loại: Lập luận chứng minh

- Nội dung: bổ ích tham quan, du lịch - Đối tượng: học sinh

II/ Thực hành lớp:

1 Các luận điểm xếp cịn lộn xộn, chưa rành mạch, hợp lí

* Dàn ý:

- Mở bài: Nêu lợi ích việc tham quan, du lịch

- Thân bài: Nêu lợi ích cụ thể:

+ Về thể chất, chuyến tham quan, du lịch giúp thêm khỏe mạnh + Về tình cảm, chuyến tham quan, du lịch giúp chúng ta:

Tìm thêm thật nhiều niềm vui cho thân

Có thêm tình u thiên nhiên, với quê hương đất nước

+ Về kiến thức, chuyến tham quan, du lịch giúp chúng ta:

Hiểu cụ thể hơn, sâu điều học trường lớp thông qua điều mắt thấy tai nghe

Đưa lại nhiều học chưa có sách nhà trường

(163)

Gv: cho Hs theo dõi & trao đổi theo nhóm tập Hs: xác định yếu tố biểu cảm tập Hs#: bổ sung thêm

LĐ: “ Biết bao … vui veû.”

Yếu tố BC: Ta hân hoan … tồi tàn Gv: cho Hss đọc yêu cầu tập 2b Hs: đọc

? L/đ’ gợi cho em cảm xúc gì?

Hs: suy nghĩ, đưa ý kiến cá nhân Gv: gợi ý

Hs: đọc đoạn văn

? Theo em, đv t’/h & đủ t/c’ mà em muốn t’/h chưa? Em muốn thay đổi câu văn, từ ngữ ko?

Hs: Nêu ý kiến Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

Cả lớp: tự viết lại đv theo cảm xúc thân em & số Hs trình bày trước lớp

Gv: nhận xét, sửa chữa điểm chưa đạt làm Hs & ưu đ’ em có đc

2 a/

b/ Luận điểm: “Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui.”

4 Dặn dò:

- Hồn thành tập vào

- Xem lại nội dung toàn phần văn học, chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn









TUẦN 29

NS:29/03/2009 ND:30/03/2009

TIẾT 113:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Ôn tập củng cố vững kiến thức học phần văn học học kí II lớp 8, tập

2 Kó năng:

- Biết vận dụng nội dung kiến thức văn học vào kiểm tra - Rèn kĩ diễn đạt làm văn

3 Thái độ:

- Có thái độ tự giác, nghiêm túc kiểm tra

- Tự đánh giá, suy ngẫm định hướng cho làm

II/ MA TRẬN:

MỨC ĐỘ

NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN THẤP

DỤNG VẬN CAO

(164)

LINH VỰC NỘI DUNG

TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL

Nội dung – nghệ thuaät 2 1 1 3 2

1,0 0,5 2,0 4,0 1,5 6,0

Tác giả – tác phẩm 9

1,5 1,0 2,5

CỘNG : SỐ CÂU 7 1 1 4 1 12 2

TỔNG SỐ ĐIỂM 2,5

0,5 2,0 1,0 4,0 4,0 6,0

III/ ĐỀ BAØI:

A/ TRẮC NGHIỆM:

Khoanh trịn vào câu trả lời nhất:

Câu 1: Nguyên nhân việc quan cai trị thức dân thay đổi thái độ người dân thuộc địa gì?

A Vì quyền thức dân muốn thực sách cai trị

B Vì quyền thức dân muốn giúp đỡ người dân thuộc địa có sống tốt

C Vì quyền thức dân muốn biến người dân thuộc địa thành bia đỡ đạn cho chúng chiến tranh phi nghĩa

D Vì quyền thức dân muốn người dân thuộc địa phải phục tùng họ tốt Câu 2: Theo tác giả Ru-xô, ngườiđi ngao du phụ thuộc vào điều gì?

A Những ngựa C Những đường thuận tiện B Bản thân họ D Gã phu trạm

Câu 3: Hoàn thành sơ đồ lập luận văn “Bàn luận phép hoc” Nguyễn Thiếp?

Câu 4: Văn “Hịch tướng sĩ” viết theo thể văn gì?

A Văn biền ngẫu B Văn vần C Văn xuôi D Cả A,B,C sai Câu 5: Trong văn “Chiếu dời đô”, câu văn trực tiếp bày tỏ lịng Lí Cơng Uẩn? A Phải đâu vua thời tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời ?

B Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ

(165)

D Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi

Câu 6: Nối tên tác giả cột A với tên tác phẩm cột B cho phù hợp:

A B

1 Nguyễn Trãi a/ Hịch tướng sĩ

2 Lí Cơng Uẩn b/ Bàn luận phép học Trần Quốc Tuấn c/ Chiếu dời đô

4 Nguyễn Thiếp d/ Nước Đại Việt ta

1 ……… ; ……… ; ……… ; ………

B TỰ LUẬN:

Câu 1: (4 điểm) Hãy chứng minh: Đoạn trích “Nước Đại Việt ta” tiếp nối phát triển ý thức dân tộc thơ “Sông núi nước nam ”? Hãy lấy dẫn chứng hai văn để chứng minh?

Câu 2: (2 điểm) Qua văn “Thuế máu” Nguyễn Ái Quốc, đem lại cho em nhận thức chất chế độ thực dân số phận nhân dân nước thuộc địa cách gần kỉ?

IV/ ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM:

A/ TRẮC NGHIỆM:

Mỗi ý 0,5 điểm.Riêng câu câu 6, ý 0,25 điểm

CAÂU

ĐÁP ÁN C B

1 Mục đích chân việc học Phê phán lối học lệch lac, sai trái

3 Khẳng định quan điểm, phương pháp học đắn

4 Tác dụng việc học chân

A D

1 d c a b B/ TỰ LUẬN:

Câu 1: Đảm bảo ý sau:

- (1 điểm) Bài thơ Sông núi nước Nam thể ý thức dân tộc qua yếu tố: Chủ quyền lãnh thổ Nam quốc sơn hà nam đế cư

Tiệt nhiên định phận thiên thư (1 điểm)

- (1 điểm) Đến Nước Đại Việt ta, ba yếu tố bổ sung là: văn hiến, phong tục tập quán lịch sử

Vốn xưng văn hiến lâu Phong tục Bắc Nam khác

Từ Triệu, Đinh,Lí, Trần bao đời xây độc lập

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương Tuy mạnh yếu lúc khác nhau

Song hào kiệt đời có (2 điểm) Câu 2: Cần đảm bảo ý sau:

- (1 điểm) Chế độ thực dân không tàn ác, vơ nhân đạo mà cịn đầy thủ đoạn lừa dối người dân nước thuộc địa

- (1 điểm) Số phận người dân thuộc địa thật đau đớn bị biến thành biaa đỡ đạn cho bọn thực dân chiến tranh phi nghĩa









NS:29/03/2009 ND:30/03/2009

(166)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

-Trang bị cho học sinh số hiểu biết sơ giản khả thay đổi trật tự từ câu hiệu diễn đạt trật tự từ khác

2 Kó năng:

- Có kĩ thay đổi trật tự từ câu phù hợp với hoàn cảnh nội dung giao tiếp

3 Thái độ:

- Có ý thức lựa chọn trật tự từ nói viết cho phù hợp với yêu cầu phản ánh thực tế diễn tả tư tưởng, tình cảm thân

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Lượt lời hội thoại gì?Để giữ thái độ lịch sự, tơn trọng người khác, cần lưu ý điều gì?

2 Bài mới:

Khi nói viết, kí hiệu ngơn ngữ bào xuất trước sau Trình tự xếp từ chuỗi lời nói gọi trật tự từ Trật tự từ câu lựa chọn, xếp phù hợp mang ý nghĩa hiệu lớn diễn đạt Đây nội dung học cần tìm hiểu hơm

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung cách xếp trật tự từ câu.

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng Hs: đọc vd

Gv: viết câu in đậm vào băng giấy với cụm từ có câu Cho Hs lên bảng thay đổi trật tự cụm từ câu thành câu mà nghĩa ko thay đổi Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ, thét, giọng khàn khàn ng` hút nhiều xái cũ

Hs: lên bảng xếp lại câu Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét chung & treo bảng phụ câu thay đổi trật tự từ câu in đậm cho lớp theo dõi

1 Gõ đầu roi … xái cũ

2 Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét giọng khàn … cũ

3 Cai lệ thét … cũ, gõ đầu roi xuống đất

4 Thét giọng … cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất Bằng giọng … cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét Bằng giọng … cũ, gõ đầu … đất, cai lệ thét

7 Gõ đầu roi … đất, giọng … cũ, cai lệ thét

I/ Tìm hiểu chung: 1 Đọc đoạn trích:

2 Nhận xét:

Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn khàn người hút nhiều xái cũ.

(167)

? Theo em, tg’ lại lựa chọn trật tự từ đoạn trích?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: khẳng định lại

- Việc lặp lại từ roi ở đầu câu liên kết chặt câu với câu trước

- Đặt từ thét cuối câu liên kết chặt với câu sau - Mở đầu cụm từ gõ đầu roi xuống đất nhấn mạnh hãn cai lệ

? Hãy cho biết thay đổi trật tự từ câu cần lưu ý đến điều gì?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Gv: cho Hs lựa chọn cách cách & nhận xét thay đổi

Hs: trao đổi theo bàn & trình bày ý kiến Gv: chốt lại bảng tổng kết

? Vậy, theo em hiệu diễn đạt cách xếp trên có giống ko?

Hs: (khoâng)

Gv: chốt lại nd ghi nhớ

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu tự dụng xếp trật tự từ câu.

Gv: treo bảng phụ vd lên bảng Hs: đọc to

? Trật tự từ phận in đậm vd dùng để làm gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

Câu liệt kê hành động & trạng thái theo

Nên lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp

* Bảng sơ kết:

Câ u

nhấn mạnh hãn

Liên kết chặt với câu đứng trước

Liên kết chặt với câu đứng sau

1 + + +

2 - + +

3 - +

-4 - -

-5 - - +

6 - - +

7 + - +

* Ghi nhớ: SGK/ 111

II/ Một số tác dụng xếp trật tự từ:

1 Đọc ví dụ:

2 Nhận xét:

1.a/

- Cai lệ giật thừng … anh Dậu -> thứ tự trước sau hành động

(168)

ng/tắc “việc diễn trước kể trước, việc diễn sau kể sau.”

Cai lệ nv có quyền ng` nhà lí trưởng nên đc kể trước

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? So sánh tác dụng cách xếp trật từ từ trong vd?

Hs: trao đổi, trả lời Hs#: nhận xét Gv: nhấn mạnh

Trong cụm từ in đậm, trật tự từ mặt t’/h chủ ý tg’ đặt sóng đơi cặp riêng – chung làng với nước, mái nhà tranh với đồng lúa chín, mặt # tạo nhịp điệu cân đối, hài hòa trắc câu văn: nhịp 2/2 luân phiên B-T, tiếp nhịp 4/4 luân phiên B-T

?Hãy cho biết cụm từ in đậm phần I có tác dụng gì?

Hs: trả lời Gv: nhận xét

? Hãy cho biết tác dụng trật tự từ vd sau? Lom khom núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ nhà

Nhấn mạnh từ tượng hình lom khom, lác đác và từ chợ, tiều qua khắc họa rõ cảnh tiêu sơ Đèo Ngang lúc chiều tà

? Qua phân tích vd trên, cho biết xếp trật tự từ phù hợp có tác dụng gì?

Hs: trình bày

Gv: chốt lại ghi nhớ Hs: đọc

? Cho vd trật tự từ câu & cho biết có tác dụng gì?

Hs: cho vd & trình bày ý kiến Cả lớp: nhận xét

Gv: nhận xét, sửa chữa

? Hãy giải thích lí xếp trật tự từ vd sau?

Hs: thảo luận, trình bày Các Hs#: nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét & cho điểm Hs làm tốt

1 Gần đến ngày giỗ đầu thầy tơi, mẹ tơi Thanh Hóa

tự trước sau hành động b/

- Cai lệ người nhà lí trưởng -> thứ tự cao thấp (thứ tự xuất hiện)

- Roi song, tay thước dây thừng -> thứ tự quan sát

2

a/ Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín -> đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm

* Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét giọng khàn … cũ -> liên kết với câu khác

(169)

vẫn chưa Trong mẹ tơi đi bán bóng đèn và phiên chợ cịn bán vàng hương nữa.

-> biểu thị thứ bậc quan trọng việc (Việc chính, diễn ngày bán bóng đèn; bán vàng hương việc làm thêm trog phiên chợ chính.)

2 Cùng lắm, có giở quẻ, đến tù Ở tù

thì coi thường -> Liên kết câu với câu thứ

* Hoạt động 3: HD làm tập.

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Giải thích lí xếp trật tự từ vd sau?

Hs: suy nghĩ, lên bảng trình bày Cả lớp: theo dõi, nhận xét, sửa chữa Gv: khẳng định lại

Cụm từ hò ô tiếng hát : đảo hò ô lên trước để bắt vần với sông Lô, tạo cảm giác kéo dài, t’/h mênh mang sông nc, đảm bảo cho câu thơ bắt vần với câu trước

III/ Luyeän tập:

a/ - Chúng ta có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung, … -> kể tên vị anh hùng dt theo thứ tự xh vị trog l/s

b/ Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! -> nhấn mạnh vẻ đẹp non sông đất nước giải phóng

- Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát -> hài hòa mặt ngữ âm

c/ Mật thám chả sợ, đội gái cũng chả cần -> liên kết chặt với câu trước

4 Dặn dò:

- Hồn thành đầy đủ tập vào

- Xem lại nội dung học, cho ví dụ theo yêu cầu

- Lập lại dàn cho đề TLV số chuẩn bị cho tiết trả TLV số









NS: 31/03/2008 ND:01/04/2008

TIEÁT 115:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Tự đánh giá làm theo yêu cầu nội dung kiến thức hình thức diễn đạt đề - Củng cố lại kiến thức học phép lập luận chứng minh giải thích, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu, … đặc biệt luận điểm cách trình bày luận điểm

(170)

2 Kó năng:

- Hình thành lực tự đành giá sửa chữa văn mình, trình độ tập làm văn

3 Thái độ:

- Nghiêm túc sửa chữa lỗi sai có ý thức nhận lỗi sai, tránh sau

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động 1: Gv cho Hs nhớ lại đề.

Gv: Yêu cầu Hs nhớ lại đề TLV Hs: trả lời

Gv: chép đề lên bảng

Đề bài: Hãy chứng minh bảo vệ rừng bảo vệ sống

2 Hoạt động 2: Gv: cho Hs tìm hiểu đề Gv: cho Hs tìm hiểu đề

Gv: cho Hs trao đổi, thảo luận tìm hiểu đề Hs: trao đổi, thống ý kiến

Gv: chốt lại

* Thể loại: lập luận chứng minh

* Nội dung: Bảo vệ rừng bảo vệ sống

2 Hoạt động 2:Gv cho Hs lập dàn bài

Gv: cho Hs thảo luận nhóm, xây dựng hệ thống luận điểm cho đề Hs: trao đổi, đưa hệ thống luận điểm phù hợp với đề

Gv: nhận xét, chốt lại kiến thức * Dàn bài:

- Mở bài: Nêu lợi ích việc bảo vệ rừng - Thân bài: nêu lợi ích cụ thể:

+ Nhân loại ngày đứng trước nguy hủy diệt nạn phá rừng bừa bãi + Con người cần có ý thức việc bảo vệ rừng

+ Tuy nhiên, bảo vệ rừng phù hợp việc khó khăn + Chúng ta cần có phương pháp bảo vệ rừng đắn khoa học

+ Vì vậy, bảo vệ rừng bảo vệ sống * Kết bài: khẳng định lại tác dụng việc bảo vệ rừng

2 Hoạt động 3: Gv nhận xét chung.

* Ưu điểm:

- Đa số làm biết lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu vào làm - Một số Hs có sáng tạo, viết trọng tâm

- Biết đưa yếu tố biểu cảm vào làm (Vân, Hà, Hường, Thư) - Bố cục ba phần rõ ràng

- Một số em sử dụng ngôn từ sáng, cách diễn đạt rõ ràng * Tồn tại:

- Một số chưa biết xác định kiểu bài, viết nhầm sang kiểu miêu tả - Chữ viết cẩu thả (Hồng, Cúc, Điệp)

- Sai tả nhieàu: ch – tr, x – s, b – v, ng – n

3 Hoạt động 3: Gv trả bài.

Gv: trả cho Hs

Gv: chữa lỗi làm số em

Hs: đọc lại bài, tự đánh giá làm chữa lại lỗi Gv: gọi điểm vào sổ

(171)

- Về nhà đọc lại chữa hoàn thiện lỗi sai làm để rút kinh nghiệm cho làm sau - Chuẩn bị tiết sau: tìm hiểu yếu tố tự miêu tả văn nghị luận









NS: 03/03/2008 ND:04/04/2008

TIEÁT 116:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Thấy tự miêu tả thường yếu tố cần thiết văn nghị luận, chúng có khả giúp người nghe (người đọc) nhận thức nội dung nghị luận cách dễ dàng, sáng tỏ

- Nắm yêu cầu cần thiết việc đưa yếu tố tự miêu tả vào vào nghị luận, để nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao

2 Kó năng:

- Rèn kĩ biết xác định yếu tố tự miêu tả văn nghị luận

3 Thái độ:

- Hình thành ý thức học tập nghiêm túc, ý tiếp thu học

- Có sáng tạo phù hợp đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

? Nêu tác dụng yếu tố biểu cảm văn nghị luận ? Để làm nghị luận có sức biểu cảm cao, cần ý đến điều gì?

2 Bài mới:

Ở văn nghị luận, yếu tố tự miêu tả – tương tự yếu tố biểu cảm- hồn tồn có khả kết hợp với yếu tố nghị luận, để giúp hoạt động nghị luận đạt hiệu thuyết phục cao Đây nội dung học hơm tìm hiểu

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu yếu tố tự miêu tả trong văn nghị luận.

Gv: gọi Hs đọc đv sgk Hs: lượt đọc

Gv: chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận yêu cầu tập

Hs: chia nhóm, thảo luận & đưa câu trả lời Các nhóm#: nhận xét, trình bày ý kiến Gv: theo dõi, bổ sung cho hoàn chỉnh

I/ Yếu tố tự miêu tả văn nghị luận:

1 Đọc đoạn văn:

2 Nhận xét:

(172)

? Tìm yếu tố tự miêu tả đv? Các yếu tố đó có tác dụng đv?

Đoạn a, tg’ kể lại thủ đoạn kiểu bắt lính kì quặc tàn bạo Đơng Dương

Đoạn b, tg’ m/tả sinh động ng` lính VN bị xích tay, bị nhốt để phản bác lại luận điệu lừa dối phủ toàn quyền ĐD

? Cả đv có phải đv tự & miêu tả ko? Vì sao?

Hai đv ko phải đv t/sự & m/tả Vì tự & m/tả ko phải m/đích chủ yếu tg’ nhằm đạt tới

? Nếu bỏ yếu tố t/sự & m/tả sức thuyết phục đv ntn?

Hs: suy nghĩ, trả lời Gv: chốt lại

Ở đv a/ ko có yo tố t/sự , ko thể hình dung đầy đủ nhũng lạm bọn quan lại trắng trợn đến mức Ở đv b/ ko có yo tố m/tả, khó hình dung giả dối trog lời rêu rao bọn TD ng` An Nam phấn khởi lính

? Từ đó, em có nhận xét yếu tố t/sự & m/tả bài văn nghị luận?

Hs: trả lời

Gv: bổ sung thêm Gv: gọi Hs đọc văn Hs: đọc

? Tìm yếu tố tự & m/tả trog vb? Cho biết yo tố có tác dụng gì?

Hs: tìm & trình bày Hs#: bổ sung thêm

? VB viết để kể lại câu chuyện Chàng Trăng & Nàng Han hay dùng để làm luận nhằm chứng tỏ 2 truyện cổ dt miền núi có n` nét giống truyện Thánh Gióng miền xi?

Hs: (dùng làm luận cứ)

? Tại tg’ ko kể lại toàn truyện mà kể & tả kĩ số chi tiết trog truyện?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Hs#: nhận xét, bổ sung ý kiến Gv: khẳng định lại

Tg’ kể & tả số chi tiết: chàng Trăng ko nói ko cười, chàng cưỡi ngựa đá, sau chiến thắng kẻ thù, chàng bay lên mặt trăng, nàng Han thành tiên trời sau thắng giặc

Tg’ tả & kể chi tiết, hình ảnh có lợi cho

a/ Kể thủ đoạn bắt lính : “Vị chúa tỉnh …” b/ Tả cảnh khổ sở người bị bắt lính: “tấp nập đầu quân

Đoạn văn nghị luận có yếu tố tự miêu tả

Giúp trình bày luận rõ ràng, cụ thể, sinh động, có sức thuyết phục

(173)

việc làm sáng tỏ luận điểm

? Vậy, đưa yếu tố tự & m/tả vào văn nghị luận cần chủ ý đến điều gì?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại nội dung ghi nhớ Hs: đọc

* Hoạt động 2: HD làm tập.

Gv: gọi Hs đọc tập Hs: đọc

? Chỉ yếu tố tự & miêu tả đv & cho biết tác dụng chúng ?

Hs: suy nghĩ, tìm & trình bày ý kiến Cả lớp: theo dõi, nhận xét, bổ sung

Gv: gợi ý, nhận xét & cho điểm Hs trả lời tốt

Các yếu tố tự miêu tả phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm không phá vỡ mạch lạc nghị luận văn

* Ghi nhớ: SGK / 116

II/ Luyện tập:

Bài 1:

* Yếu tố tự sự:

- Mười ngày qua, trừ bực ban đầu bị bắt giữ … mặt nhà giam - Đêm đẹp

- Trong lòng rạo rực bao nỗi niềm - Cầm lịng khơng đậu … khó hững hờ - Vậy trước cảnh đẹp … nại nhược hà? Hình dung rõ hoàn cảnh sáng tác tâm trạng nhà thơ

* Yếu tố miêu tả:

- Trời xứ Bắc … sáng - Đêm … vỗ

- Nó ăm ắp tình tứ … bộc lộ

Hình dung khung cảnh đêm trăng cảm xúc người tù

4 Dặn dò:

- Hoàn thành tập vào hoàn chỉnh

- Chuẩn bị kĩ văn Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục + Đọc kĩ văn theo giọng điệu nhân vật + Xem trước tác giả, tác phẩm

TUẦN 30

NS:05/04/3009 ND:06/04/2009

TIẾT 117:

VĂN BẢN:

(174)

(Trích Trưởng giả học làm sang)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Gi- Cảm nhận tính cách nhân vật gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả

úp Hs:

- Hình dung lớp kịch sân khấu 2 Kó năng:

- Có khả đọc kịch gây khơng khí kịch

- Rèn kĩ hình dung hành động kịch sân khấu

3 Thái độ:

- Có ý thức, nghiêm túc đọc kịch theo yêu cầu cách đọc kịch - Hình thành kĩ cách gây cười Mô-li-e qua kịch

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

?Gv kiểm tra soạn số Hs.

2 Bài mới:

Ở lớp 6, học truyện ngắn “Buổi học cuối cùng” nhà văn Pháp Đơ-đê.Hơm nay, tìm hiểu trích đoạn thuộc thể loại kịch nhà văn Pháp tiếng kỉ XVIII - Mô-li-e Để thấy tài ba nhà văn cách khắc họa nhân vật nghệ thuật gây cười

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu chung vb.

? Dựa vào soạn nhà, nêu vài nét tg?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Mô-li-e sinh Pa-ri Cha ông nhà buôn giàu có, sau làm hầu cận nhà vua Ông từ chối kế cận nghề cha bước vào nghệ thuật sân khấu Sau thời gian thất bại, ông công diễn Những bà kiểu cách rỡm đc hoan nghênh Trong công diễn lần kịch Người bệnh tưởng , ông lên đau nặng chết.Ông nhà hài kịch lớn & ng` sáng lập hài kịch cổ điển Pháp

? Nêu hiểu biết em đoạn trích ?

Hs: trả lời Gv: chốt lại

Gv: HD đọc giọng diễn cảm gây không khí kịch Hs: Đọc vb theo vai

Gv: theo dõi, nhận xét & sửa chữa Gv: Lưu ý Hs thích 1, 2, 4, 8, 9, 11

I/ Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

- Mơ-li-e (1622 - 1673), nhà soạn kịch tiếng Pháp

2 Tác phẩm:

- Là lớp kết thúc hồi II, kịch “Trưởng giả học làm sang”

3 Đọc tìm hiểu thích:

a/ Đọc:

(175)

Hs: đọc lại

? Theo em, kịch gồm cảnh? nội dung cảnh gì?

Hs: tìm & phân bố cục Hs#: nhận xét

Gv: chốt lại

Vở kịch chia làm phần tương ứng với cảnh:

- Cảnh 1: Đối thoại Giuốc-đanh phó may: Ơng Giuốc-đanh nhận lễ phục

- Cảnh 2: Đối thoại Giuốc-đanh thợ phụ: Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục

? Hành động kịch diễn đâu?

Hs: (Diễn phòng khách nhà ông Giuốc-đanh – ng` 40 tuổi, thuộc tầng lớp dân thành thị phong lưu.)

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu cảnh 1.

? Hãy xác định, cảnh có nhân vật?

Hs: (Có nv: bác phó may, tay thợ phụ mang lễ phục, ông Giuốc-đanh, gia nhân ông Giuốc-đanh.)

? Cảnh này, ng` đối thoại với nhau?

Hs: (Ông Giuốc-đanh & bác phó may.)

? Cuộc đối thoại ng` xoay quanh vấn đề gì?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

Xoay quanh lễ phục, đơi bít tất, tóc giả & lơng đính mũ, chủ yếu xoay quanh lễ phục Gv: cho Hs thảo luận, đưa lời lẽ đối thoại nv để thấy đc tính cách nv

Hs: Trao đổi, đưa ý kiến vào bảng phụ Hs & treo lên bảng, đại diện nhóm lên trình bày

Gv: nhận xét, đưa đáp án vào bảng phụ lên bảng & giảng thêm

Tất nhiên may áo phải may hoa hướng lên ko biết sơ suất hay muốn biến ơng thành trị cười mà may hoa ngược xuống Những ông ko phải ko tỉnh táo nên nhận phó may vụng chèo khéo chống mà ơng Giuốc-đanh ưng thuận Đoạn cao trào phó may từ bị động thành chủ động công đề nghị Nếu ngài muốn… ; Xin ngài việc bảo Ông Giuốc-đanh lùi hẳn & lảng

4 Bố cục: phần (2 cảnh)

II/ Tìm hiểu văn bản:

1 Ông Giuốc-đanh nhận lễ phục:

Ông Giuốc-đanh Phó may - Sắp phát khùng lên

- Đôi bít tất lụa chật - Đôi giày làm đau chân

- May hoa ngược

- Vải may lễ

- 20 thợ làm lễ phục - Dãn lại rộng - Đơi giày khơng làm ngài đau đâu - Người q phái mặc

(176)

sang chuyện #

Ơng Giuốc-đanh p/hiện phó may ăn bớt vải & trách lượt thoại Bác phó may chống đỡ yếu đuối & lờ sang chuyện # Hỏi ông muốn mặc thử ko, đánh trúng tâm lí địi học làm sang ơng

? Từ đó, em có nhận xét tính cách nv này?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: bổ sung Gv: giảng thêm

? Qua đó, cho biết tg’ sd biện pháp nt cảnh này?

Hs: trả lời

Cả lớp: nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại

phục trước - Đừng gạn vào áo tơi

-> Ngờ nghệch, mê muội, học địi làm sang

maëc

- Mời ngài mặc lễ phục

-> Gian xảo, ngụy biện, đại bợm

Sự tương phản nhân vật, phi lí biện pháp gây cười đa dạng

4 Dặn dò:

- Thấy nghệ thuật gây cười cảnh - Xem lại nội dung học

- Chuẩn bị tiếp phần sau vb



NS:05/04/3009 ND:06/04/2009

TIẾT 117:

VĂN BẢN:

(Trích Trưởng giả học làm sang)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Cảm nhận tính cách nhân vật gây tiếng cười sảng khối cho khán giả - Hình dung lớp kịch sân khấu

- Hiểu Mô-li-e nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang gây tiếng cười sảng khoái cho khán giả

2 Kó năng:

- Biết phân tích tính cách nhân vật thơng qua cử chỉ, lời nói; phân tích nghệ thuật gây cười lớp hài kịch

- Rèn kĩ hình dung hành động kịch sân khấu

3 Thái độ:

- Có ý thức, cảm nhận nghiêm túc hay ý nghĩa nội dung văn - Hình thành kĩ cách gây cười Mơ-li-e qua kịch

- Rút học tính cách cần có kiến

(177)

1 Bài cũ:

? Cuộc đối thoại ơng Giuốc-đanh phó may xoay quanh vấn đề gì? Từ tính cách nhân vật lên ntn?

2 Bài mới:

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trị Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu cảnh kịch. ? Ở cảnh này, có nv xh?

Hs: (Ơng Giuốc-đanh & ng` thợ phụ)

? Ai ng` đối thoại với nhau?

Hs: (Ông Giuốc-đanh & ng` thợ phụ mang lễ phục đến lúc trước.)

Gv: chốt lại

Ta hình dung tay thợ phụ xúm xít xq & ông Giuốc-đanh đối thoại với ng` mà nói với tốp thợ phụ ng` Cảnh nhộn nhịp hẳn cảnh trước

? Tính cách học đòi làm sang Giuốc-đanh bị lợi dụng ntn?

Hs: thảo luận, trình bày

Các nhóm#: nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét, bổ sung hồn chỉnh

Khi ơng Giuốc-đanh mặc xong lẽ phục đc tay thợ phụ tôn xưng “Ơng lớn”ngay

? Qua cho thấy tính cách tay thợ phụ ng` ntn?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: giảng

# với tính cách tay phó may, tay thợ phụ ranh mãnh dùng mánh khóe nịnh hót để moi tiền, đ’ trúng huyệt địi làm sang ơng

? Từ đó, thái độ ơng Giuốc-đanh ntn?

Hs: trao đổi, trả lời Hs#: nhận xét Gv: khẳng định lại

Ông Giuốc-đanh tưởng mặc lễ phục xong trở thành quí phái.Nhưng ơng nghĩ đến túi tiền Thấy tay thợ phụ ko nâng ơng lên nữa, ơng nói riêng “Nó … thơi Nhưng qua đó, ta thấy tính cách thưởng giả học địi làm sang mãnh liệt Ông sẵn sàng cho hết tiền để đc “làm sang”

* Hoạt động 3: HD tổng kết vb.

Gv: cho Hs thảo luận tìm số nghệ thuật đặc sắc tg’ sd vb

II/ Tìm hiểu văn bản:

2 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phuïc:

- Mặc xong lễ phục, gọi ông lớn -> cụ lớn -> đức ông

(178)

Hs: thảo luận, trình bày Gv: bổ sung, khẳng định lại

- Xây dựng nhân vật hài kịch bất hủ:

Khán giả cười ông Giuốc-đanh ngu dốt chẳng biết gì, chỉ thói học địi làm sang mà bị tay phó may & thợ phụ lợi dụng để kiếm chác Ng` ta cười ơng ngớ ngẩn tưởng mặc áo may hoa ngược sang trọng Cười ơng moi tiền để mua danh hão. Khi ông bị tay thợ phụ lột quần áo, mặc cho lễ phục lố lăng, màu sắc dớ dẩn lại may hoa ngược mà vẫn vênh váo vẻ ta nhà quí phái.

? Qua việc phân tích vb, em có nhận xét kịch này?

Hs: trả lời cá nhân Gv: chốt lại ý

Hs: đọc ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK / 122

4 Dặn dò:

- xem lại tồn nội dung kịch

- Chuẩn bị tiết sau: Lựa chọn trật tự từ câu (luyện tập.)

- Học kĩ nội dung trước:Vì cần lựa chọn trật tự từ câu ? Lựa chọn trật tự từ câu có tác dụng gì?

NS:07/04/2009 ND:08/04/2009

TIẾT 119:

(Luyện tập)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Củng cố lại kiến thức lựa chọn trật tự từ câu

2 Kó năng:

- Vận dụng kiến thức trật tự từ câu để phân tích hiệu diễn đạt trật tự từ số câu trích từ tác phẩm văn học, chủ yếu tác phẩm học

- Viết đoạn văn ngắn thể khả xếp trật tự từ hợp lí

3 Thái độ:

- Có sáng tạo việc viết đoạn văn hợp lí xếp trật tự từ

(179)

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Lựa chọn trật tự từ câu thích hợp nhằm mục đích gì?

2 Bài mới:

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD làm tập 1.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

Gv: chia lớp thành nhóm nhỏ, thảo luận Hs: thảo luận đưa đáp án

Cả lớp: theo dõ, nhận xét

Gv: nhận xét, biểu dương nhóm làm tốt Mỗi việc đc kể khâu trog c/tác v/động

q`/chúng’, khâu nối tiếp khâu kia: phải g’/thích cho q’/c’ hiểu, sau đo tuyên truyền cho q`/c’ hưởng ứng, tổ chức cho q`/c’ làm, l~/ đạo để làm cho

đúng, k’/quả làm cho q`/c’ đc thực hành vào công việc yo nc, công việc k/c’

Các h/đ đc xếp theo thứ bậc: việc chính, việc diễn hàng ngày bà mẹ bán bóng đèn; cịn bán vàng hương việc làm thêm trog n~ phiên chợ chính.

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu tập 2,d Hs: đọc

? Cụm từ in đậm đặt đầu câu nhằm mục đích gì?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: giảng thêm, chốt lại

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập Hs: đọc

? Chọn câu điền vào chỗ trống cho phù hợp? Giải thích em lựa chọn vậy?

Hs: thảo luận theo nhóm, đại diện trả lời Các nhóm#: nhận xét, nêu ý kiến

Gv: khẳng định lại

Ở câu, phụ ngữ động từ thấy đều cụm C-V Trong câu (a), cụm C-V có CN đứng trước -> nêu tên nv & m/tả hđ nv Trong câu (b), cụm C-V làm phụ ngữ có VN đảo lên trước, từ trịnh trọng (chỉ cách thức tiến hành hđ nêu ĐT) lại đặt trước ĐT Có t/dụng nhấn mạnh “làm làm tịch” của nv Đối chiếu với văn cảnh & câu cuối đoạn trích, chọn câu (b) phù hợp Gv: gọi Hs đọc tập

Baøi 1:

a/ Các việc liệt kê theo thứ tự trước sau: việc kể khâu công tác vận động quần chúng

b/ Các việc liệt kê theo thứ bậc quan trọng: quan hệ việc việc phụ

Bài 2:

d/ Trong mười năm ấy: liên kết câu với câu trước chặt chẽ

Baøi 4:

Chọn câu (b)

(180)

Hs: đọc

Hs: thảo luận liệt kê cách xếp câu in đậm đoạn trích & trình bày

Cả lớp: nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét

? Theo em, tg’ lại chọn cách xếp đoạn trích để diễn đạt?

Hs: trả lời cá nhân Hs#: bổ sung thêm Gv: giải thích thêm

Vì đúc kết đc phẩm chất đáng q tre theo trình tự miêu tả văn

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập 6,a

Hs: đọc & viết cá nhân, trình bày trước lớp; giải thích cách xếp trật tự từ văn Cả lớp: nhận xét

Gv: sửa chữa lỗi sai cho Hs

Bài 6:

a/ Lợi ích sức khỏe

4 Daën dò:

- Hồn thành tập cịn lại vào vở; viết hoàn chỉnh đoạn văn vào tập - Chuẩn bị tiết sau: luyện tập đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận + Lập dàn ý cho đề bài: trang phục văn hóa

+ Tìm ghi lại câu chuyện, suy nghĩ thân vầ vấn đề

NS: 10/04/2008 ND:11/04/2008

TIEÁT 116:

LUYỆN TẬP ĐƯA CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VAØ MIÊU TẢ

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Củng cố chắn hiểu biết yếu tố tự miêu tả văn nghị luận mà em học tiết tập làm văn trước

2 Kó năng:

- Vận dụng hiểu biết để tập đưa yếu tố tự miêu tả vào đoạn, văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc

3 Thái độ:

- Hình thành ý thức học tập nghiêm túc, ý tiếp thu học

- Có sáng tạo phù hợp đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Bài cũ:

(181)

2 Bài mới:

Thực hành đưa yếu tố tự miêu tả vào văn nghị luận thực chất tìm hệ thống luận điểm trình bày luận điểm cho phù hợp Và đưa yếu tố vào nghị luận cần lưu ý đến hình thức diễn đạt Vì văn khơng hay ý, văn cịn hay nhờ lời lẽ, ngơn từ

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Gv kiểm tra chuẩn bị Hs.

Gv: cho Hs đọc lại đề Hs: đọc

Gv: cho Hs thaûo luận, đưa dàn ý chuẩn cho nhóm vào bảng phụ Hs & trình bày lên bảng

Hs: trình bày đáp án nhóm lên bảng

Gv: nhận xét, chốt lại dàn ý chuẩn vào bảng phụ lên bảng cho Hs theo dõi

* Hoạt động 2: HD thực hành.

? Hãy xác định hướng nội dung cần nghị luận?

Hs: suy nghĩ, đưa ý kiến tự Gv: định hướng

Gv: cho Hd đọc yêu cầu Hs: đọc

? Hãy cho biết luận điểm sau, l/đ’ hù hợp với đề cho trên?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nêu ý kiến Gv: chốt lại

? Hãy lựa chọn, thêm, bớt số luận điểm & xếp chúng theo hệ thống để viết có bố cục mạch lạc, hợp lí, chặt chẽ?

Hs: trao đổi, xếp & trình bày Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: khuyến khích Hs mạnh dạn đưa ý kiến Sau đó, Gv đưa hệ thống luận đ’ mẫu

I/ Chuẩn bị:

Đề bài: “Trang phục văn hóa.”

* Dàn yù:

- Mở bài: suy nghĩ chung trang phục văn hóa

- Thân bài: nêu lí lẽ cụ thể:

+ Cách ăn mặc ngày khơng cịn lành mạnh, giản dị trước

+ Sự lầm tưởng ăn mặc sành điệu + Chạy theo mốt có nhiều tác hại

+ Aên mặc phù hợp với truyền thống văn hóa - Kết bài: khẳng định tác dụng trang phục văn hóa

II/ Thực hành lớp: 1 Định hướng làm bài:

Thuyết phục bạn thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp , đắn

2 Xác lập luận điểm:

Các luận điểm: a, b, c, e

(182)

Gv: goij Hs đọc đv sgk Hs: đọc

Gv: cho Hs thảo luận theo nhóm

? Tìm yếu tố tự & miêu tả đv?

Hs: thảo luận đưa yếu tố t/sự & m/tả Các nhóm#: bổ sung

Gv: chốt lại

? Theo em, yếu tố miêu tả đó, yếu tố ko phù hợp với yêu cầu nghị luận đv?

Hs: (chi tiết đưa h`/a’ m/tả bạn suốt ngày dán mắt vào hình máy tính để chơi trị chơi điện tử)

Gv: tổ chức cho Hs viết đv ngắn đưa yếu tố miêu tả vào trình bày luận điểm (d)

Hs: viết đv & trình bày trước lớp Gv: nhận xét, sửa chữa lỗi sai

Gv: tổ chức cho Hs tìm hiểu yếu tố tự vào đv nghị luận

Hs: tiếp tục đưa yếu tố tự vào đv trình bày l/đ’ (d) viết

Các Hs#: nhận xét, rút kinh nghiệm

a Gần cách ăn mặc số bạn có nhiều thay đổi, khơng cịn lành mạnh, giản dị trước

b Các bạn lầm tưởng ăn mặc làm cho trở thành người “văn minh”, “sành điệu”

c Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại phải lành mạnh, phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc, với lứa tuổi hoàn cảnh sống

d Việc chạy theo “mốt” ăn mặc có nhiều tác hại (làm thời gian bạn, ảnh hưởng xấu đến kết học tập, gây tốn cho cha mẹ)

e Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn

4 Vận dụng yếu tố tự miêu tả:

4 Dặn dò:

- Gv ưu – nhược điểm lớp cần ý sửa chữa, phương hướng phấn đấu để sau làm tốt

- Xem lại cách đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào văn nghị luận - Chuẩn bị tiết sau viết TLV số









TUAÀN 31

(183)

TIEÁT 123 – 124:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Kiểm tra toàn diện kiến thức học kiểu văn nghị luận có kết hợp yếu tố biểu cảm, tự miêu tả

2 Kó năng:

- Biết vận dụng kĩ đưa yếu tố biểu cảm, tự miêu tả vào việc viết văn chứng minh (hoặc giiair thích) vấn đề xã hội văn học

- Tập dượt làm văn nghị luận có kết hợp số yếu tố phụ

3 Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, tự giác làm - Có sáng tạo văn

- Tự đánh giá xác trình độ tập làm văn thân, từ đó, rút kinh nghiệm cần thiết để tlv sau đạt kết tốt

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1 Hoạt động 1: Gv đề

Gv: ghi đề lên bảng Hs: chép đề

Đề bài: Văn học tình thương

2 Hoạt động 2: Gv: cho Hs tìm hiểu đề * Thể loại: lập luận chứng minh

* Nội dung: văn học tình thương - Lưu ý:

+ Kĩ dùng từ, đặt câu, kĩ sử dụng kiểu câu phủ định + Trình bày TLV theo bố cục phần rõ ràng

+ Đọc kĩ phần gợi ý để làm cho tốt, trọng tâm đề * Biểu điểm:

- Hình thức:

+ Bố cục rõ ràng, mạch lạc, kiểu nghị luận chứng minh + Chữ viết đẹp, sai tả

- Nội dung-thang điểm:

+ Điểm 9-10: Đảm bảo đầy đủ ý, viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, sai từ 2-3 lỗi tả

+ Điểm 7-8 : Đảm bảo đủ ý theo yêu cầu Song viết chưa sâu sắc, sai khơng q từ 4-5 lỗi tả

+ Điểm 5-6 : Bài viết đảm bảo ý chính, thể loại Trình bày ý chưa mạch lạc Sai từ 6-7 lỗi tả

+ Điểm 3-4 : Bài viết thiếu ý, chưa đạt yêu cầu hình thức & nội dung Bài viết sai từ 8-10 lỗi tả + Điểm 0-1-2: Bài viết sai thể loại, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi tả để giấy trắng, không làm

(184)

3 Hoạt động3: Hs làm bài.

Hs: nghiêm túc làm Gv: theo dõi

4 Hoạt động 4: cho Hs nộp bài.

Hết giờ, Gv: cho Hs nộp Hs: nộp

Gv: kieåm tra số nộp Hs

5 Dặn dò:

- Lập dàn ý cho đề vào

- Chuẩn bị kó cho tiết chương trình địa phương (phần Văn)

NS: 14/04/2009 ND:15/04/2009

TIẾT 121:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Vận dụng kiến thức chủ đề văn nhật dụng lớp để tìm hiểu vấn đề tương ứng địa phương

2 Kó năng:

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, cảm nghĩ vấn đề đoạn văn ngắn

3 Thái độ:

- Ngiêm túc nhận vấn đề xúc địa phương

- Bày tỏ ý kiến, quan điểm suy nghĩ sai thân vấn đề

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

Gv kiểm tra soạn tất Hs

2 Bài mới:

Vấn đề môi trường, dân số, hút thuốc lá,… vấn đề xúc nay, không vấn đề quan tâm cá nhân mà tồn nhân loại Hơm tìm hiểu vấn đề xúc diễn địa phương nào?

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: Kiểm tra chuẩn bị Hs.

? VB nhật dụng lớp đề cập đến v/đ` nào?

Hs: (vấn đề m/trường, d/số, tệ nạn thuốc lá, ma túy, …)

? Hãy nêu vài khía cạnh vấn đề xúc, cần giải quyết địa phương em?

Hs: trả lời

(185)

Hs#: bổ sung thêm Gv: gợi ý, chốt lại

* Hoạt động 2: HD thực hành.

Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luận nhóm, viết văn ngắn theo đề tài môi trường (thuốc lá) Hs: thảo luận, thống đề tài & viết hoàn chỉnh văn nhóm

Đại diện nhóm: trình bày trước lớp Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét, sửa chữa lỗi sai, thiếu nhóm

Gv: tổng kết, rút kinh nghiệm Cơng bố viết nhóm có cách trình bày lơ-gíc , chặt chẽ, nd phù hợp với xúc đặt địa phương

Sau đó, Gv cho điểm khuyến khích Hs

* Các vấn đề: vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi, tệ nạn thuốc lá, tảo hôn, …

II/ Thực hành:

Đề tài: môi trường thuốc

4 Dặn dò:

- Hồn thành văn vào em nhà - Chuẩn bị tiếp tiết sau: chữa lỗi dùng từ









NS: 17/04/2009 ND:18/04/2009

TIEÁT 122:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Trau dồi kiến thức khả lựa chọn cách diễn đạt trường hợp tương tự nói viết

2 Kó năng:

- Nhận lỗi biết cách chữa lỗi câu SGK dẫn

3 Thái độ:

- Ngiêm túc nhận lỗi lơ-gíc thường gặp sửa lỗi TLV thân

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

Gv kiểm tra soạn tất Hs

2 Bài mới:

Lỗi diễn đạt không túy liên quan đến mặt sử dụng ngôn ngữ, mà cịn liên quan đến tư người nói, người viết Vì vậy, để tránh lỗi diễn đạt, mặt phải nắm vững qui tắc sử dụng ngôn ngữ, mặt khác phải không ngừng rèn luyện lực tư Bài học nêu số lỗi diễn đạt có liên quan đến tư người nói, người viết

(186)

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm lỗi chữa lỗi.

Gv: treo bảng phụ vd sgk & giảng giải Hs: đọc

Khi viết câu có kiểu “A B khác” A & B phải loại Trong B từ ngữ nghĩa rộng, A từ ngữ nghĩa hẹp.

? Theo em, câu a sai điểm nào?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

A (giày dép, quần áo), B (đồ dùng học tập) thuộc loại # B ko phải từ ngữ nghĩa rộng A

? Từ đó, em chữa câu lại cho ?

Hs: chữa lại

Cả lớp: theo dõi, nhận xét Gv: chốt lại

Khi viết kiểu câuA nói chung B nói riêngthì A phải từ ngữ có nghĩa rộng từ ngữ B.

? Hãy tìm lỗi sai câu b?

Hs: đọc lại, tìm & trả lời Hs#: nhận xét, nêu ý kiến Gv: nhận xét

Từ “thanh niên” có nghĩa khơng rộng ko liên quan đến “bóng đá

? Em chữa lại cho ?

Hs: lên bảng chữa

Cả lớp: theo dõi, nhận xét Gv: khẳng định lại

Khi viết câu có kiểu kết hợp “A,B C”(các yếu tố có quan hệ đẳng lập với nhau) A,B,C phải những từ ngữ thuộc trường từ vựng, biểu thị các khái niệm thuộc phạm trù.

? Em lỗi sai câu?

Hs: (Lão Hạc, Bước đường tên tp’; Ngô Tất Tố tên tg’ nên ko thuộc trường từ vựng với nhau.) Vì câu c câu sai

? Em chữa câu c lại cho ?

1 Phát chữa lỗi câu:

a/ Chúng em giúp bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép nhiều đồ dùng học tập khác.

* Chữa:

- Chúng em … giày dép đồ dùng học tập - Chúng em … dép nhiều đồ dùng sinh hoạt khác

b/ Trong niên nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê nhân tố quan trọng dẫn đến thành công.

* Chữa:

- Trong niên nói chung sinh viên nói riêng, niềm say mê…

- Trong thể thao nói chung bóng đá nói riêng, niềm say mê …

(187)

Hs: lân bảng chữa Hs#: nhận xét Gv: khẳng định lại

Trong câu hỏi lựa chọn “A hay B ?”chẳng hạn “Anh đi Hà Nội hay Hải Phịng?”thì A& B khơng những từ ngữ có quan hệ nghĩa rộng – hẹp với nhau, nghĩa A ko bao hàm B & B ko bao hàm A. ? Hãy lỗi sai câu d?

Hs: (tri thức có nghĩa rộng, bao trùm từ ngữ bác sĩ, vậy, câu vi phạm ng/tắc q/trọng đ/v câu hỏi lựa chọn.)

? Em chữa lại câu cho đúng?

Hs: lên bảng chữa lại

Cả lớp: theo dõi, nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại câu

Khi viết câu có kiểu “khơng A mà cịn B”thì, A & B không từ ngữ có qh nghĩa rộng – hẹp với nhau, nghĩa A ko bao hàm B & B ko bao hàm A.

? Vậy, lỗi sai câu e?

Hs: lỗi sai

Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại

A (hay nghệ thuật) bao hàm B (sắc sảo ngôn từ), trog giá trị nt tp’ vh có g/trị ngơn từ, câu sai

? Hãy chữa lại câu cho đúng?

Hs: lên bảng chữa lại Cả lớp: nhận xét, bổ sung Gv: sửa lại

Trong câu này, ng` viết có ý đối lập đặc trưng ng` đc mơ tả Khi dấu hiệu đặc trưng phải đc b’/thị n~ từ ngữ thuộc trường từ vựng, đối

lập p/vi phạm trù

?Từ đó, em lỗi sai câu này?

* Chữa:

- Lão Hạc, Bước đường cùng, Tắt đèn giúp …

- Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố giúp …

d/ Em muốn trở thành người tri thức hay một bác sĩ ?

* Chữa:

- Em muốn trở thành người tri thức hay thủy thủ

- Em muốn trở thành giáo viên hay bác sĩ

e/ Bài thơ không hay nghệ thuật mà cịn sắc sảo ngơn từ.

* Chữa:

- Bài thơ không hay nghệ thuật mà sắc sảo nội dung

- Bài thơ khơng hay bố cục mà cịn sắc sảo ngôn từ

(188)

Hs: (Cao gầy ko thể đối lập với đặc trưng mặc áo ca rơ Một ng` vừa có đặc trưng hình dáng cao gầy, vừa có đặc trưng trang phục mặc áo ca rô.)

? Hãy chữa lại câu cho với diễn đạt?

Hs: lên bảng trình bày Cảlớp: nhận xét, sửa chữa Gv: khẳng định lại

Trong câu này, nên là qh từ nối vế có mqh nhân – quả.

? Hãy câu sai chỗ nào?

Hs: (Giữa chị Dậu cần cù chịu khó & chị mực yo thương chồng ko có mqh nào.)

? Chữa lại câu cho đúng?

Hs: lên bảng chữa Gv: nhận xét

Hai vế “ko phát huy … ng` xưa”& “ng` phụ nữ … nặng nề” ko thể nối “nếu … thì” đc.

? Hãy chữa câu lại cho đúng?

Hs: chữa

Cả lớp: nhận xét Gv: chốt lại

Quan hệ vế nối “vừa … vừa”cũng có tính chất giống qh vế nối với “hay, khơng … mà cịn

? Chỉ lỗi sai câu trên?

Hs: (A “có hại cho sức khỏe” bao hàm B “làm giảm tuổi thọ.”)

? Chữa lại cho đúng?

Hs: chữa Hs#: nhận xét Gv: khẳng định lại

* Hoạt động 2: HD tìm lỗi sai TLV.

Gv: cho Hs tìm lỗi diễn đạt (về lơ-gíc) TLV mình, lời nói hàng ngày

Hs: tự chữa lỗi

Gv: HD cho lớp cách sửa chữa lỗi

* Chữa:

- Trên sân ga… Một người cao gầy, cịn người lùn mập

- Trên … Một người mặc áo trắng, cịn người mặc áo ca rơ

h/ Chị Dậu cần cù, chịu khó nên chị mực yêu thương chồng con.

* Chữa:

- Chị Dậu cần cù, chịu khó mực yêu thương chồng

i/ Nếu không phát huy đức tính tốt đẹp của người xưa người phụ nữ Việt Nam ngày khơng thể có nhiệm vụ vinh quang nặng nề đó.

* Chữa:

Nếu không phát huy … hoàn thành …

k/ Hút thuốc vừa có hại cho sức khỏe, vừa làm giảm tuổi thọ người.

* Chữa:

Hút thuốc vừa có hại cho sức khỏe, vừa tốn tiền bạc

(189)

4 Dặn dò:

- Chữa lỗi viết

- Xem lại tất văn văn học VN học từ 15 & thoogns kê vào bảng mẫu - Chuẩn bị kĩ cho tiết tổng kết phần văn

* Gv: cho tập thêm:

? Cho biết câu sau mắc lỗi diễn đạt (lỗi lơ-gíc)?Hãy chữa lại cho đúng?

a/ Nó khơng ngoan ngỗn mà cịn lễ phép

-> Ngoan ngoãn & lễ phép thuộc phạm trù & bao hàm => Nó khơng ngoan ngỗn mà cịn học giỏi.

b/ Tuy trời mưa đường lầy lội

-> Qh từ “tuy … nhưng” ko nối vế có quan hệ nhân – => Vì trời mưa nên đường lầy lội.

c/ Vừa học Mai vừa học giỏi

-> Đi học & học giỏi thuộc phạm trù với => Vừa học, Mai vừa làm.









TUẦN 32:

NS: 19/04/2009 ND:20/04/2009

TIẾT 125:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

-Bước đầu cugnr cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua văn học SGK lớp (trừ văn tự văn nhật dụng)

2 Kó năng:

- Rèn kĩ hệ thống hóa kiến thức chính, văn học - Biết khắc sâu kiến thức văn tiêu biểu

3 Thái độ:

- Nghiêm túc chuẩn bị theo yêu cầu

- Có thái độ tự giác, ý thức tổ chức thảo luận nhóm ôn tập

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

Gv kiểm tra soạn tất Hs

2 Bài mới:

Phần văn học SGK lớp phong phú đa dạng nội dung, thể loại hình thức nghệ thuật ; gồm nhiều cụm văn tập trung ba 31 : hệ thống kiến thức toàn vb vh VN & ôn tập cụm vb thơ; 33: cụm vb nghị luận; 34: cụm vb vh nước ngồi & vb nhật dụng Hơm nay, bước vào củng cố kiến thức

3 Tiến trình dạy:

(190)

* Hoạt động 1: HD lập bảng tổng kết.

Gv: cho Hs thảo luận theo nhóm, hệ thống hóa kiến thức vb vh VN (Trừ vb truyện kí VN, văn học nc ngồi, vb nhật dụng.)

Hs: chia nhóm, trao đổi & trình bày lên bảng phụ Cả lớp: theo dõi, nhận xét

Gv: chốt lại, đưa bảng phụ câu trả lời hoàn chỉnh lên bảng

Hs: sửa sai sót, chép lại hàn chỉnh, xác

I/ Lập bảng thống kê văn văn học Việt Nam:

STT TÊN VĂN BẢN TÁC GIẢ THỂ LOẠI GIÁ TRỊ NỘI DUNG CHỦ YẾU

01 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

Phan Bội Châu Thơ bát cú đường luật

Phong thái ung dung, đường hoàng khí phách kiên cường bất khuất, vượt lên cảnh ngục tù khốc liệt chí sĩ yêu nước PBC

02 Đập đá Côn Lôn Phan Châu Trinh Thơ bát cú đường luật

Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng người anh hùng cứu nước, dù gặp nguy nan khơng sờn lịng nản chí

03 Muốn làm thằng Cuội

Tản Đà Thơ bát cú đường luật 04 Hai chữ nước nhà Trần Tuấn Khải Thơ song thất lục

baùt

05 Nhớ rừng Thế Lữ Thơ tự Niềm khao khát tự mãnh liệt tâm yêu nước tác giả diễn tả qua lời hổ bị nhốt vườn bách thú

06 Ơng đồ Vũ Đình Liên Thơ năm chữ

Niềm cảm thương chân thành trước lớp người tàn tạ nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa 07 Quê hương Tế Hanh Thơ tự

08 Khi tu hú Tố Hữu Thơ lục bát 09 Tức cảnh Pác Bó Hồ Chí Minh Thơ tứ tuyệt

Đường luật

Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung Bác Hồ sống cách mạng dầy gian khổ

10 Ngắm trăng Hồ Chí Minh Thơ tứ tuyệt Đường luật 11 Đi đường Hồ Chí Minh Thơ tứ tuyệt

Đường luật 12 Chiếu dời Lí Cơng Uẩn Nghị luận trung

đại (Chiếu) 13 Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Nghị luận trung

đại (Hịch) 14 Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Nghị luận trung

đại (Cáo)

(191)

sử; kẻ xâm lược phản nhân nghĩa định thất bại

15 Baøn luận phép

học Nguyễn Thiếp Nghị luận trung đại (Tấu)

Việc học để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước Muốn học tốt phải có phương pháp học, học rộng nắm gọn, học đôi với hành 16 Thuế máu Nguyễn Ái Quốc Nghị luận

đại

Vạch trần mặt quyền thực dân biến người dân nghèo khổ xứ thuộc địa thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích chiến tàn khốc

* Hoạt động 2: HD so sánh nghệ thuật vb.

Gv: tiếp tục cho Hs thảo luận nhóm, rút đặc điểm hình thức nt tp’ thơ & thơ cũ Hs: thảo luận, trao đổi & trình bày

Cả lớp: theo dõi, nhận xét, bổ sung Gv: chốt lại bảng phụ lên bảng

II/ Hình thức nghệ thuật tác phẩm thơ:

Bài 15,16: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác;

Muốn làm thằng cuội. Bài 18,19: Nhớ rừng; Q hương

* Thể thơ:

Bát cú đường luật: số câu, số chữ qui định chặt chẽ; luật B-T, phép đối, qui tắc gieo vần chặt chẽ

* Cách bộc lộ cảm xúc:

Bằng hình ảnh, âm điệu, ngơn ngữ thơ; bộc lộ cảm xúc mang tình ước lệ, hình ảnh & ng2 thơ lấy

từ thi liệu cổ điển: bồ kinh tế, cung quế,…

Thể chữ, thơ tự do: số câu không hạn định, không bị qui định bới niêm luật; cảm xúc thơ chân thực Tự do, thoải mái, tự nhiên; cảm xúc tuôn trào “Nhớ rừng”, cảm xúc bộc lộ chân thành “Quê hương”; tạo giọng điệu mẻ, h/a’ thơ đầy gợi cảm, ng2 thơ s/tạo: gặm mối căm hờn, uống

ánh trăng tan, mảnh hồn làng,…

? Tại vb 18,19 đc gọi thơ mới?

Hs: suy nghĩ, trả lời

Hs#: bổ sung ý kiến cá nhân Gv: gợi ý, chốt lại

Vì khỏi hệ thống ước lệ thơ cũ C/xúc mẻ nd thơ, h`/thức thơ linh hoạt, tự Lời thơ tự nhiên gần lời nói thường, ko có t/c’ ước lệ

? Em chép (đọc) lại câu thơ em cho hay nhất?

Hs: trả lời tự Hs#: bổ sung

Gv: nhận xét, định hướng cho Hs

4 Dặn dò:

- Ôn kĩ lại kiến thức phần vb vh VN vừa ôn tập

- Hệ thống lại phần kiến thức Tiếng việt học kiểu câu, hành động nói lựa chọn trật tự từ câu

(192)









NS: 19/04/2009 ND:20/04/2009

TIEÁT 126:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Nắm vững nội dung sau:

+ Các kiểu câu: trần thuật, nghi vấn, cầu khiến, cảm thán

+ Các kiểu hành động nói: trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc + Lựa chọn trật tự từ câu

2 Kó năng:

- Rèn kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp cách có ý thức nhằm đạt hiệu giao tiếp tốt - Có kĩ sử dụng kiểu câu phù hợp

3 Thái độ:

- Có sáng tạo sử dụng kiểu câu theo hành động nói - Lựa chọn trật tự từ phù hợp tình giao tiếp

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

Gv kiểm tra soạn tất Hs

2 Bài mới:

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy

trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD ơn tập kiểu câu.

Gv: chia lớp thành nhóm, thảo luận, hệ thống lại kiến thức kiểu câu học

Hs: thảo luận, trình bày

Gv: chốt lại

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập

Hs: đọc

? Tìm kiểu câu có đoạn trích?

I/ Kiểu câu: nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định:

Bài 1:

Câu 1: câu trần thuật ghép (vế đầu câu phủ định) Câu 2: Câu trần thuật

Câu 3: Câu trần thuật ghép (VN: câu phủ định “Không nỡ giận”) Bài 2:

(193)

Hs: tìm & trả lời Hs#: nhận xét Gv: khẳng định lại

Gv: gọi Hs dựa vào câu (2) đv, đặt câu nghi vấn

Hs: đặt câu

Hs#: nhận xét, tự đặt câu nghi vấn

Gv: gợi ý, nhận xét

Gv: gọi Hs đọc yêu cầu tập

Hs: đọc

? Xác định kiểu câu trong đoạn trích? Mục đích câu dùng để làm ?

Hs: tìm, suy nghó & trình bày ý kiến

Hs#: nhận xét, bổ sung ý kiến

Gv: khẳng định lại

* Hoạt động 2: HD ơn tập hành động nói.

Gv: cho Hs ơn lại kiến thức hành động nói

? Hành động nói gì?

Hs: (Hành động nói h`đ đc t/h lời nói nhằm mục đích

- Cái tính tốt người ta bị che lấp ?

- Cái tính tốt người ta bị nỗi lo lắng, buồn đau ích kỉ che lấp khơng ?

Bài 4:

- Câu trần thuật: câu 1,3,6 - Câu cầu khiến: câu - Câu nghi vấn: + Câu : dùng để hỏi

+ Câu 2,5: không dùng để hỏi Câu 2: biểu lộ ngạc nhiên Câu 5: giải thích (trình bày)

II/ Hành động nói:

(194)

định.)

? Nêu số h`đ nói thường gặp ?

Hs: (Hđ hỏi: mục đích hỏi

Hđ trình bày: báo tin, kể, tả, nêu ý kiến Hđ điều khiển: cầu khiến, đe dọa

Hđ hứa hẹn Hđ bộc lộ cảm xúc.)

? Có cách t/h hđ nói? Đó cách nào?

Hs: (Có cách: trực tiếp & gián tiếp.) Gv: cho Hs đọc tập Hs: đọc

Gv: cho lớp thảo luận nhóm, trả lời theo bảng hành động nói Hs: thảo luận, trả lời bảng phụ & trình bày

Các nhóm: nhận xét, bổ sung Gv: nhận xét, chốt lại bảng phụ lên bảng cho Hs theo dõi

STT CÂU ĐÃ CHO HÀNH ĐỘNG NĨI (1) Tơi bật cười bảo lão: Kể (trình bày)

(2) - Sao cụ lo xa ? Bộc lộ cảm xúc (ngạc nhiên) (3) Cụ khỏe lắm, chưa

chết đâu mà sợ ! Nhận định (trình bày) (4) Cụ để tiền mà ăn,

lúc chết hay ! Đề nghị (điều khiển) (5) Tội nhịn đói

mà tiền để lại ?

Giải thích (trình bày) (6) - Khơng, ơng giáo ! Phủ định bác bỏ (trình bày) (7) Ăn hết đến

lúc chết lấy mà lo liệu ?

Hỏi

? Dựa vào 1, xếp câu tập

(195)

vào bảng tổng kết ?

Hs: tiếp tục thảo luận, trình bày

Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: nhận xét, sửa chữa hồn chỉnh

STT KIỂU CÂU HÀNH ĐỘNG NÓI

ĐƯỢC THỰC HIỆN CÁCH DÙNG (1) Trần thuật Kể (trình bày) Trực tiếp (2) Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp (3) Trần thuật Nhận định (trình bày) Trực tiếp (4) Cầu khiến Đề nghị (điều khiển) Trực tiếp (5) Nghi vấn Giải thích (trình bày) Gián tiếp (6) Trần thuật Phủ định (trình bày) Trực tiếp

(7) Nghi vấn Hỏi Trực tiếp

* Hoạt động 3: HD ôn tập lựa chọn trật tự từ câu.

? Hãy nêu tác dụng việc xếp trật tự từ trong câu?

Hs: (Sắp xếp trật tự từ câu giúp mang lại hiệu cao diễn đạt.)

? Sắp xếp trật tự từ trong câu nhằm mục đích gì?

Hs: (T’/h thứ tự định sv, ht

Nhấn mạnh h/a’, đ2 sv

Liên kết với câu #

Đảm bảo hài hòa mặt ngữ âm.) Gv: cho Hs đọc yêu cầu tập

Hs: đọc

? Cho biết lí xếp trật tự từ phận in đậm ?

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: giải thích thêm

III/ Lựa chọn trật tự từ câu:

Baøi 1:

Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. -> Biểu thị thứ tự trước sau hoạt động

Baøi 2:

a/ Ý vua cha: Liên kết với câu trước

b/ Con người Bác, đời sống Bác giản dị nào: Nhấn mạnh đề tài câu nói

(196)

? Hãy cho biết tác dụng của việc xếp trật tự từ câu trên?

Hs: lên bảng trình bày Cả lớp: theo dõi, nhận xét

Gv: chốt lại

? So sánh hai câu & cho biết câu mang rõ tính nhạc hơn?

Hs: đọc, suy nghĩ & trình bày

Hs#: bổ sung ý kiến Gv: nhận xét

Câu a/ mang tính nhạc rõ

4 Dặn dò:

- Ôn lại tất nội dung học

- Làm tất tập lại vào

- Xem chuẩn bị trước sau: văn tường trình









NS: 21/04/2009 ND:22/04/2009

TIEÁT 127:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Hiểu trường hợp cần viết văn tường trình - Nắm đặc điểm văn tường trình

2 Kó năng:

- Rèn kĩ làm văn tường trình qui cách

3 Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, tích cực sử dụng văn tường trình mục đích, tình

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

Gv kiểm tra soạn tất Hs

2 Bài mới:

(197)

Tường trình loại văn thường gặp sống Đó tình việc xảy gây hậu có thẩm quyền giải chưa có sở đánh giá kết luận định phương hướng giải quyết.Người thực chứng kiến việc cần làm tường trình để người giải hiểu chất có kết luận xác Hơm nay, tìm hiểu kĩ loại văn tường trình

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD tìm hiểu đặc điểm vb tường trình.

Gv: gọi Hs đọc vb Hs: đọc

? Trong vb trên, ng` viết vb? Viết cho ?

Hs: trả lời Hs#: bổ sung Gv: chốt lại

? Hai vb viết nhằm mục đích ?

Hs: trình bày ý kiến Gv: khẳng định lại

? ND & thể thức vb tường trình có đáng lưu ý?

Hs: ( ND: việc xảy có liên quan đến ng` viết & đề nghị họ với ng` có thẩm quyền xem xét, gq’ Thể thức: phải theo trình tự mục đc qui định.)

? Thái độ ng` viết vb tường trình phải ntn ?

Hs: (khách quan, trung thực.)

? Qua phân tích vb trên, cho biết vb tường trình ?

Hs: trả lời

Gv: chốt lại nd

? Hãy nêu số tr` hợp cần viết vb tường trình ?

Hs: cho vd

Cả lớp: nhận xét, bổ sung Gv: sửa chữa, chốt lại

* Hoạt động 2: HD tìm hiểu cách làm vb tường trình.

Gv: cho Hs đọc yêu cầu tình Hs: đọc

? Xác định t`/h’ cần viết vb tường trình ? Vì sao? Cho biết phải viết & viết cho ai?

I/ Đặc điểm văn tường trình: 1 Đọc văn bản:

2 Nhận xét:

- Người viết người có liên quan đến việc

- Người nhận cá nhân hay quan có thẩm quyền xem xét

=> Trình bày thiệt hại hay mức độ trách nhiệm người viết -> văn tường trình

II/ Cách làm văn tường trình:

(198)

Hs: suy nghĩ, trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: giải thích thêm

T`/h’ a: lớp tr’ viết cho GVCN T`/h’b: thân em viết cho BGH T`/h’d: Bố (mẹ) viết cho công an Gv: cho Hs quan sát vb phần sgk Hs: đọc nhanh

? Nêu phần chủ yếu có vb tường trình ?

Hs: trả lời, nêu mục có vb Cả lớp: nhận xét, bổ sung

Gv: gợi ý, định hướng

Gv: lưu ý Hs cỡ chữ, khoảng cách phần cho phù hợp

* Tình a, b, d

-> Trình bày mức độ trách nhiệm (thiệt hại) để cấp biết giải

2 Cách làm văn tường trình:

a/ Mở đầu:

- Quốc hiệu, tiêu ngữ - Địa điểm, thời gian - Tên vb

- Cơ quan nhận

b/ Nội dung:

- Thời gian, địa điểm, diễn biến việc - Nguyên nhân, hậu quả, chịu trách nhiệm

c/ Kết thúc:

- Lời đề nghị (cam đoan) - Chữ kí, họ tên người viết

4 Dặn dò:

- Viết văn tường trình cho tình b phần II sgk/ 135 - Xem kĩ lại nội dung học

- Chuẩn bị toàn cho tiết luyện tập viết văn tường trình









NS: 24/04/2009 ND:25/04/2009

TIEÁT 128:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Ôn lại tri thức văn tường trình: mục đích, u cầu, cấu tạo tường trình

2 Kó năng:

- Nâng cao lực viết tường trình cho Hs

3 Thái độ:

(199)

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Bài cũ:

? Văn tường trình ? Nêu cách làm văn tường trình ?

2 Bài mới:

3 Tiến trình dạy:

Hoạt động thầy trò Nội dung ghi bảng

* Hoạt động 1: HD ơn tập lại lí thuyết.

Gv: cho Hs trả lời câu hỏi lí thuyết

? Mục đích viết tường trình ?

Hs: (trình bày rõ sv xảy có l/quan đến (bị thiệt hại, chịu mức độ trách nhiệm) để đề nghị ng` có thẩm quyền xem xét & gq’)

? VB tường trình có giống & # với VB báo cáo ?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét Gv: chốt lại

* Giống: gửi lên cấp trên, nội dung phải khách quan trung thực

* Khaùc:

- VB t/trình: kể rõ sv xảy để cấp hiểu chất sv, để đề nghị cấp xem xét, gq’

- VB b/cáo: tổng kết lại công việc làm để cấp biết

? Bố cục phổ biến vb tường trình? Mục ko thể thiếu ? yêu cầu mặt nd?

Hs: (Bố cục : phần - thể thức mở đầu - Nội dung

- Thể thức kết thúc

* Những mục ko thể thiếu: - Tường trình cho ? - Ai viết ?

- Viết việc ? - Vì phải viết ?

* ND cần k’/quan, trung thực, xác, cụ thể, rõ ràng)

* Hoạt động 2: HD thức hành.

? Hãy chỗ sai việc sử dụng vb t`/h’?

Hs: trả lời Hs#: nhận xét, bổ sung Gv: giảng thêm

Gv: cho Hs tự tìm & nêu lên số t`/h’ cần viết vb tường trình c/s’

I/ Ôn tập lí thuyết:

- Mục đích viết tường trình

- Phân biệt vb tường trình vb báo cáo

II/ Luyện tập:

Bài 1:

(200)

Hs: trình bày t`/h’ Cả lớp: bổ sung thêm Gv: sửa chữa hồn chỉnh

Gv: kiểm tra tập nhà Hs

? Viết vb tường trình việc làm hỏng dụng cụ thí nghiệm thực hành ?

Hs: đọc tập trước lớp Hs#: nhận xét

Gv: sửa chữa, hoàn chỉnh tập Hs

4 Dặn dò:

- Hồn thành tập vào

- Chuẩn bị đáp án chuẩn bị cho tiết trả kiểm tra văn









TUAÀN 33

NS: 26/04/2009 ND:27/04/2009

TIEÁT 129:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp Hs:

- Củng cố lại kiến thức kĩ học nội dung nghệ thuật văn nghị luận học, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu,…

2 Kó năng:

- Tự đánh giá chất lượng làm mình, trình độ thân so với bạn

3 Thái độ:

- Có kinh nghiệm tâm làm tốt kiểm tra sau

- Nghiêm túc, tự giác sửa chữa lỗi sai trrong kiểm tra thân

II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1 Hoạt động 1: Gv cho Hs nhớ lại đề bài.

Gv: đọc câu hỏi phần trắc nghiệm kiểm tra

Hs: trả lời, ghi lại đáp án để so sánh với đáp án cá nhân Gv: thống đáp án

2 Hoạt động 2: Cho Hs trả lời phần tự luận

Gv: đọc lại đề câu tự luận Hs: trao đổi, đưa đáp án

Cả lớp: nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh Gv: chốt lại đáp án chuẩn

Hs: ghi lại để đối chiếu với làm

3 Hoạt động 3: Gv nhận xét chung

Ngày đăng: 02/04/2021, 08:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w