1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tặng KN chương cho các đồng chí có nhiều đóng góp cho trường

22 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 227,73 KB

Nội dung

Có thể nói, nó đã trở thành một nét sinh hoạt văn hoá tao nhã sánh vai cùng các loại hình giải trí văn hoá khác vốn đã nổi tiếng của người dân Thăng Long - Hà Nội, để mỗi khi nhớ về Th[r]

(1)

Văn hóa người Hà Nội Tác giả: Nhâm Tâm

Nhiều người tham quan nước nhận thấy Ở Hà Nội hành vi an ninh trật tự, gây ô nhiễm môi trường, hàng quán lộn xộn nơi công cộng, đặc biệt khu di tích, điểm du lịch văn hóa cịn tồn nhiều Ngun nhân tình trạng ý thức người dân việc tuyên truyền, giáo dục ý thức văn minh đô thị cần thiết Từ hành vi thiếu văn hóa…

Thực tế cho thấy, có số người Hà Nội chưa có ý thức việc giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng, đặc biệt việc vứt rác thải cách bừa bãi trở thành hành vi phản văn hóa đáng báo động Hầu đâu: vỉa hè, công viên, đường phố hay quán ăn sang trọng người ta vứt rác thải cách vô tư Dường người cho việc giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng việc khơng phải Họ không ý thức rằng, hành động cách hành xử văn hóa với mơi trường với cộng đồng mà làm cho tâm hồn người trở nên cao đẹp hơn, sáng Thế nhưng, nhiều người thờ vơ cảm? Thật đau lịng thấy người ta vô tư quăng chuột chết đường Sau bệnh vứt chuột chết, người thủ cịn mắc nan y “tiểu đường" Nhiều bờ tường (nhất nhà hoang) suốt ngày có mùi khai, có đỡ chút cịn Do đó, Hà Nội phải tìm cách chữa trị bệnh mà cần phải nâng cao ý thức người dân

Mới dây, tơi có dịp đưa cháu thăm Hà Nội Địa điểm đưa thăm Hồ Hồn Kiếm So với nhiều năm trước đây, tình trạng ăn xin, bán hàng rong, đeo bám khách du lịch giảm nhiều, nhiều điều xúc Mấy anh chị thợ chụp ảnh lang thang quanh hồ, nhìn thấy hai cháu sang đường từ xa vội vàng chạy tới phía chúng tơi Khơng cần để ý xem chúng tơi có nhu cầu chụp ảnh hay khơng, họ đứng chặn trước mặt chúng tơi mời chào nhiệt tình tới mức sỗ sàng Chúng tơi kiên từ chối có máy ảnh, cịn hai chị theo, giới thiệu ảnh chụp cho khách, níu kéo chúng tơi

Xưa bà chùa, bà mặc áo dài, thân thể tinh thần Thói quen cịn người giữ Một thời gian, sư, vãi chùa "thất kinh" người ta đến lễ chùa mặc quần soóc, váy ngắn, chí quần áo ngủ Hương đốt tràn lan bó lớn, cắm bát hương chưa hết, họ cắm vào gốc cây, lỗ gạch Vàng mã đất vơ tội vạ Chùa chiền ln chốn gửi gắm tâm linh người Việt Không phải người Hà Nội theo đạo Phật, thói quen lễ chùa trở thành nét sinh hoạt lâu đời Nhiều vị sư trụ trì than vãn tình trạng này, vừa làm tơn nghiêm vốn có nhà chùa cịn lãng phí khơng cần thiết

Hiện nay, gần hành vi ứng xử quan tổ chức người dân có thiện chí nêu bị coi áp đặt chưa phải từ nhu cầu thật thân người dân Mà áp đặt dù vơ tình hay hữu ý, bị người ta tìm cách đối phó chấp hành cách hình thức, máy móc Khó điểm cách ứng xử đối phó diễn hàng ngày xung quanh Ví dụ để đối phó với việc cảnh sát giao thơng phạt xe máy chở ba người trở lên, cách 100 - 200m, người lái xe giảm tốc độ thả người xuống qua mặt cảnh sát giao thơng, sau lại lên xe tiếp Để tránh nhà chức trách bắt gặp vứt rác đường, người ta vứt lút vừa xe vừa vứt Hay để che giấu việc túm tụm nói xấu thầy thầy phía mình, nhóm phát "tín hiệu” chắp tay "chào thầy, chào ạ!"

(2)

có thực trạng đáng buồn nhiều sở văn hoá Hà Nội phải mở thêm dịch vụ phục vụ đám cưới, bán bia Lý đơn giản sở không tự trang trải kinh phí hoạt động Nhận xét vũ trường Hà Nội nay, cho tự điểm văn hóa, tơi vào nhiều vũ trường Hà Nội, thực chất nơi để “đốt tiền"

… đến việc xây dựng ý thức văn minh

Văn hóa giá trị hình thành từ cách ứng xử người, có cách ứng xử với môi trường sống xung quanh Hàng ngày, từ nhà ngõ, đâu, người bắt gặp hay, đẹp, xấu, dở văn hóa ứng xử Khi tham gia bàn vấn đề này, thật buồn thấy ì ạch đến thế, mà nguyên nhân quan trọng chưa tạo tảng vững cho văn hóa ứng xử Mọi giáo dục từ gia đình, nhà trường đến vận động xã hội, phần lớn mang tính chất giáo điều, khuyên răn, lý thuyết mà chưa làm cho người nhận thức sâu sắc để trở thành tiềm thức rằng: Tại phải ứng xử ứng xử thế, người Hà Nội gì? Cách ứng xử mang tính áp đặt từ xuống đối phó khiến cho việc thực văn hóa ứng xử trở nên giả dối, lời nói hay hành vi bên trái với thâm tâm thực nghĩ người thực hành vi ứng xử Như khơng thể nói ứng xử có văn hóa hay văn hóa ứng xử Do vậy, tảng văn hóa ứng xử tâm sáng, lành mạnh người ứng xử, việc thực tơn trọng danh dự, nhân cách lợi ích người tổ chức, cộng đồng, môi trường ứng xử Đồng thời, tự người phải có lịng tự tôn, tự trọng trách nhiệm với người đối tượng ứng xử, lẽ sống, cách sống tư chất cần có người Hà Nội lịch, đại

Dẫu biết để thay đổi ý thức người việc không đơn giản, hai, để bảo tồn, phát huy xây dựng người Hà Nội lịch, đại, cần phải có biện pháp giáo dục kiên trì có tính thuyết phục ý thức, cách ứng xử, hành vi có văn hóa từ nhà trường, tổ dân phố, khu dân cư, nơi công cộng Có vậy, người Hà Nội thật văn minh lịch Hà Nội thành phố hịa bình, thành phố xanh - - đẹp Nhưng để giữ điều cần ý thức người quan quản lý Đã đến lúc, người Hà Nội cần phải sống xứng đáng với đất kinh kỳ từ ý thức hành động bảo vệ môi sinh Được biết, thành phố tuyên truyền phát triển văn hóa xây dựng người Hà Nội lịch, đại, nên cần có biện pháp tuyên truyền, giáo dục từ ý thức người dân sinh sống, học tập làm việc Thủ đô Bởi, từ ý thức tốt dẫn đến hành vi đẹp

Chương trình phát triển văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh, thiết thực kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội đề tài nhiều người quan tâm Cùng với phát triển kinh tế, năm gần đây, nhiệm vụ xây dựng văn hóa, xây dựng người Hà Nội lịch, văn minh xem trọng mức, góp phần tạo dựng hình ảnh người Hà Nội động, sáng tạo Tuy nhiên, nét đẹp lịch, văn minh chưa trở thành nếp sống tự giác phổ biến, chưa thành thói quen người dân Ông Trần Trọng Dực - Bí thư Huyện ủy Thanh Trì nêu rõ: "Khơng phải nhận xét riêng tôi, mà nhiều khách thăm Hà Nội, nét đẹp văn hóa người Hà Nội bị phai nhạt dần Do vậy, đến lúc cần phải xây dựng tiêu chí rõ ràng văn hóa người Hà Nội văn minh, lịch, không vài năm nữa, chất người Hà thành phai nhạt dần nhận ra"

(3)

Nguồn: Tạp chí Hà Nội ngàn năm _

(4)

Cờ tướng Hồ Gươm – Nét sinh hoạt văn hoá người Hà Nội

Hồ Gươm không để lại dấu ấn sâu đậm cho lần nghe, lần đến với Hồ Gươm qua truyền thuyết rùa thần, qua vẻ đẹp duyên dáng mà tạo hoá ban tặng Theo thời gian, Hồ Gươm trở thành trung tâm sinh hoạt văn hố cờ tướng, mơn thể thao trí tuệ thu hút người chơi cờ lứa tuổi, tầng lớp tụ hội để trao đổi, học hỏi lẫn qua nước cờ, ván cờ Lâu dần, sinh hoạt cờ tướng bên Hồ trở thành phận tổng thể cảnh quan Hồ

Khơng cịn nhớ xác cờ Tướng xuất Hồ Gươm từ Theo số người chơi cờ có thâm niên, khoảng 15 - 18 năm trước, người ta thấy xuất trước cửa Trung tâm nghiệp vụ Văn hoá - Thông tin (phố Lê Thái Tổ) số người tụ tập chơi cờ Về sau, số lượng người chơi ngày tăng nên mở rộng sang bờ Hồ phía đối diện Nếu để ý, bạn thấy có khoảng 25 - 30 bàn cờ nằm rải rác suốt dọc bờ Hồ phía Tây, có cịn tràn sang góc Hồ phía phố Hàng Khay Mỗi bàn cờ trung bình có người chơi khoảng 4, người xem Hàng ngày, Hồ Gươm đón khoảng 100 vị khách đến tham gia sinh hoạt cờ Tướng từ lúc chiều mát tận chập tối

Phần lớn người tới chơi cờ cụ cao tuổi Ngồi mục đích thư giãn, hóng mát, họ mong muốn giao lưu, học hỏi, từ hồn thiện trình độ chơi hồn thiện thân Ai có dịp thưởng thức sinh hoạt cờ Hồ Gươm hẳn không ý đến câu nói hài hước thuộc ngơn ngữ riêng người chơi cờ Ví quân Tướng gọi "ơng nhiều râu" nét chữ có nhiều gạch, đồng thời gây cho người xem liên tưởng đến hình ảnh Tào Tháo thời Tam Quốc Và nghe câu "Cứ thằng nhiều râu mà bắt", chắn bạn khó mà nhịn cười

Bác Nguyễn Thành Phương, cán hưu trí phường Phan Chu Trinh, Hà Nội, người có thâm niên chơi cờ gần 30 năm cho biết, người ta muốn thành công chuyện gì, đức tính trước tiên cần phải có cẩn thận Đặc biệt, chơi cờ Tướng, người chơi qua quýt, vội vàng nước Hướng chơi cờ Tướng biện pháp bác dùng để giáo dục họ

Không cụ cao tuổi chọn cờ Tướng, mà lớp niên chọn cờ Tướng làm môn giải trí cho Phần lớn số họ cho rằng, cờ Tướng mơn thể thao trí tuệ, thể tính cách, khả tư duy, tầm nhìn hay trình độ người chơi Đức tính quan trọng cờ Tướng rèn luyện cho người khả nhìn xa trơng rộng, tính cẩn thận kiên trì Giải thích lý chọn cờ Tướng để giải trí mình, anh Phạm Anh Tuấn, cơng tác Viện Bảo vệ thực vật cho rằng, chơi cờ Tướng biện pháp kích thích tế bào thần kinh, giúp trì trí nhớ, người nhanh nhẹn hoạt bát Bởi tế bào thần kinh loại tế bào khơng có khả sinh mà Con người lớn lên, già đi, tế bào dần theo thời gian Anh Tuấn cho biết thêm, cờ tướng cịn mơn thể thao thể tính cách, quan điểm người phương Đông Họ không muốn dùng vũ lực để giải vấn đề, họ muốn sử dụng trí tuệ để chiến thắng

(5)

quân chật cứng người xem, vịng lẫn vịng ngồi Khơng thế, cịn hấp dẫn trí tị mị du khách nước dạo bên Hồ

(6)

Văn hóa ẩm thực Hà Nội xưa

Nấu thưởng thức ăn nghệ thuật người Hà Nội, chẳng mà tận thói quen tồn trở thành nét văn hoá riêng độc đáo, hấp dẫn đặt chân đến nơi Cái tinh tế ẩm thực Hà Nội thể cách chế biến, cách thưởng thức cách, lòng người trao kẻ nhận Mỗi ăn Hà Nội có hương vị, nét đẹp riêng đặc biệt có truyền thống, cách thưởng thức truyền đời, chẳng mà không thức ăn thông thường mà nâng lên thành nghệ thuật ẩm thực

Bún ốc Tây Hồ - Pháp Vân (Thanh Trì) Chúng tơi tìm đến qn nhỏ phố Phù Đổng Thiên Vương mà với nhiều người sành ăn, hàng bún ốc ngon vào loại Hà Nội Trước đây, nhắc tới bún ốc Hà Nội người ta nhớ tới hai làng tiếng Tây Hồ Pháp Vân - Thanh Trì Chị Hịa bán bún ốc quê Pháp Vân Mẹ chị gánh bún ốc bán rong 40 năm, sau truyền nghề lại cho chị Hàng chị địa quen thuộc nhiều người Hà Nội bún ốc từ vị đến cách trình bày Hà Nội Chị Hịa tâm với chúng tơi: ’’Tơi tự hào giữ nét xưa bún ốc Ở Hà Nội có hàng tơi cịn bán bún ốc nước nguội chấm ngày xưa’’ Ngày xưa, người Hà Nội hay ăn ốc lọ họ ăn bún chan phở, nhiều người sành ăn thích ăn bún chấm

Bún ốc nên ăn từ sáng đến trưa, tối người Hà Nội không ăn bún ốc, khác với phở Bún ốc ngon trước hết phải có vị cay chua ớt, rượu Bún ốc có - cách ăn: chan, chấm, ăn nóng ăn nguội Bún ốc không thay đổi nhiều ăn Hà Nội khác: ớt trưng, tía tơ Khơng có thứ cần tía tơ ớt trưng nhiều bún ốc Bát bún ốc Hà Nội đẹp có màu đỏ ớt trưng, màu tím tía tơ sợi bún trắng

Xôi

(7)

sớm, tiết trời mát mẻ, sau giấc ngủ êm đềm, người tĩnh thoải mái, bạn có nghĩ thưởng thức bát xôi vào buổi sáng cách thư giãn tốt không ? Người Hà Nội hay có thói quen thế, giản dị, mộc mạc bình biết Mỗi loại xơi có hương vị khác ăn kèm với loại thức ăn khác Chẳng hạn xôi trắng ăn kèm với ruốc, thịt kho tàu, giò chả, lạp xường vừa thơm, vừa mềm Xơi gấc có vị ăn kèm với chả mỡ Xôi lạc, xôi đỗ xanh ăn kèm với vừng ruốc Cịn xơi xéo, chắn phải có thêm đậu xanh xắt lát mỏng bát có hành phi thơm vàng ngậy

Thật ra, việc nấu xơi chẳng khó khăn nấu Chẳng hạn muốn nấu xôi đậu xanh, cần chọn loại gạo nếp hoa vàng, ngâm gạo, đậu xanh từ tối hôm trước, để qua đêm cho mềm Sau đó, vo gạo, đãi đậu thật kỹ trộn Cho thêm chút muối, xóc lẫn vào gạo, đậu đổ vào chõ đồ hạt gạo dẻo hạt đậu nở bung Đối với xơi lạc, cách nấu có khác Người nấu phải luộc chín nhân lạc trước cho mềm, sau bóc vỏ lạc trộn với gạo nếp, pha thêm muối đổ vào chõ đồ Riêng xơi gấc, thay cho muối, người nấu cần cho thêm đường Trong loại xôi, xôi xéo coi khó nấu Sau xơi chín, người nấu phải xới xôi cho tơi, để nguội trộn với đậu xanh nấu chín Đến lúc ăn xơi, phải xắt mỏng nắm đậu xanh đồ chín, thêm chút mỡ nước, hành phi vàng thơm phủ lên Khi đó, bát xơi xéo có vị gạo nếp,vị bùi đậu xanh, vị béo mỡ nước vị thơm hành phi, ăn ngon tuyệt

Miến lươn

(8)

dùng Nước dùng lươn mầu nâu nâu mức bình thường, phải đậm đặc vị, chan sâm sấp khơng chan võng miến ngấm nở đủ nước dùng nên không trương nở thêm nữa, nữa, miến miến tầu làm đỗ xanh nên sợi miến nhỏ mà ròn không nát Cuối rắc hạt tiêu Riêng tiêu, bà hàng thuộc ý khách, vị nghiền cay bà khơng rắc tiêu mà dùng thìa nhỏ xúc phần tiêu sọ giã giập

Miến thấm đượm nước dùng, thịt lươn xào săn ăn dẻo rõ vị lươn, lại tẩm ướp nên thơm mùi tiêu mùi nước mắm ngon thật hấp dẫn Bát miến lươn, ăn tới miếng cuối cịn nóng Hà Nội xưa lạnh Món miến lươn hấp dẫn mùa, vào ngày đông lạnh cịn hấp dẫn nhiều Bởi rét đến mấy, bê bát miến lươn thơm phức, nóng hổi lên quên hết rét mướt Miến lươn không múc vào bát to, khơng có kèm theo giá đỗ hành khô phi, không chan võng nước dùng chẳng thấy mùi lươn đâu bây giờ, đặc biệt thịt lươn khơng tẩm bột rán khơ cong rịn để ăn chẳng biết lươn hay trạch hay loại bánh rán rịn khó mà phân biệt, khó mà nhìn rõ, khó mà khẳng định mùi vị

Khơng hiểu q miến lươn Hà Nội lại ? Do thất truyền ? Do vị ? Do không để ý đến ăn Hà Nội xưa ? Thật tiếc qn hàng Hà Nội khơng cịn bán miến lươn

Phở Hà Nội

Nhắc tới q Hà Nội khơng thể khơng nói tới phở Phở Hà Nội xuất từ đầu kỷ 20 với tên phở Thìn, phở Giảng, phở Đơng Mỹ bán gánh Ngày nay, tìm thấy tiệm ngon Bờ Hồ, Bát Đàn, Lý Quốc Sư, Lị Đúc Riêng phở bị ơng Thìn giữ 50 năm, mở rộng tới cửa hàng Hà Nội Người Hà Nội ăn phở gà, theo nhiều người sành ăn có phở bị chín Hà Nội

(9)

Bánh Thanh Trì

Từ 60 năm nay, mê bánh Thanh Trì khơng phải lặn lội xa Với góc nhỏ phố Tô Hiến Thành, với mẹt thôn dã, hàng sáng bà Hoành thu hút biết khách Chỉ với 2000 đồng, bạn thưởng thức bánh Thanh Trì tráng mỏng ăn với chả, thứ chả khơng pha bột nhiều hàng Gia đình bà Hoành 5-6 đời tráng bánh cuốn, cô dâu bà lại tiếp tục

Chị Nguyễn thị Thanh - dâu bà Hoành: Tráng bánh ngon mỏng phải biết xay bột xe bánh Xe phải khéo, xe chậm dễ bị rách bánh, xe nhanh q bị dòn lại dày

Cái tinh tế ẩm thực thể bữa n gia đình Hà Nội Bữa cơm gia ǎ đình người Hà Nội mang phong cách riêng: từ bày đặt mâm, bát đũa sẽ, ăn tịch, đơn giản không đắt tiền bày phải đẹp mắt lịch cao quý Trong thời kinh tế thị trường, nghệ thuật ẩm thực Hà Nội bị giản tiện nhiều, hy vọng hệ trẻ ngày có ý thức việc gìn giữ đẹp, nếp ăn uống người Tràng An xưa

_

Hoa Hà Nội gìn giữ lòng Hà Nội Cho phần Hà Nội nơi xa

Chuyển lên trên

bosshotel Người Hà Nội

Nhóm :

Tham gia: 26 Jan 2005

B i gửi: 1484�

Đến từ: 56 bạch mai

gửi: Mon Feb 21, 2005 12 Tiêu đề: VĂN HÓA ẨM THỰC HÀ NỘI - XƯA VÀ NAY

Cơm chay - nét văn hóa ẩm thực người Hà Nội

Cơm chay hiểu ăn người tu hành theo đạo Phật, ăn làm từ thực vật

(10)

Hải 98 Lê Văn Hưu, nhà hàng cơm chay Làng Tám Trần Hưng Đạo, "Cơm chay Việt Nam" Phó Đức Chính Anh Hải chủ nhà hàng cơm chay Bá Hải cho biết, ngày có khoảng 20 khách Thực khách không người Việt mà số ông tây bà đầm nghe tên cơm chay lạ tai ghé vào Những ăn chay làm chủ yếu từ loại đậu, đỗ, bột mỳ, bột từ loại củ nhìn bề ngồi giống : thịt gà, giị chả, cá, tơm, cua lợn, bị Anh hải cịn cho biết, khách đến đông vào ngày rằm, mùng Đời sống cao tín ngưỡng trọng, họ không lên chùa lễ, bái mà cịn tổ chức cho gia đình ăn cơm chay

Cũng có khách nước ngồi nhà nghiên cứu văn hóa sống lâu năm Việt Nam, họ hiểu tín ngưỡng, phong tục tập quán ta nên phần hiểu cơm chay đánh giá cao văn hóa ẩm thực người Việt Nam Họ tìm đến khơng phải tị mị mà họ muốn ăn theo chế độ kiêng khem để giảm trọng lượng thể Có ngày số lượng khách nước ngồi đến đơng người Việt

Trong số nhà hàng cơm chay, tường khơng có tranh người mẫu, hoa hậu mà thường trang trí tranh tứ quý tranh phong cảnh núi rừng hoang sơ, tĩnh mịch Như nhà hàng Bá Hải khung cảnh yên tĩnh, vừa thưởng thức ăn chay lại vừa nghe hát ca trù, câu hát "Hương Sơn phong cảnh ca" "Tỳ bà hành" Bạch Cư Dị, người theo đạo Phật cảm thấy tâm hồn nhẹ nhàng, thư thái

(11)

Việt Nam tạo ấn tượng tốt du khách nước sang du lịch Việt Nam

_ hà nội trái tim

Phố sáng bừng tỉnh bình minh lên

(12)

Truyền thống văn hóa người HN xưa nay

K hông biết câu ca :" chẳng thơm thể hoa nhài

Dẫu không lich người Tràng An" có từ niềm tự hào người dân đất Thăng Long kinh kì Cho đến người già giữ gìn nét tao lich lãm, giữ gìn nét truyền thống mảnh đất ngàn năm văn hiến Trải qua nhiều kỉ, mảnh đất Thăng Long - Hà Nội nơi hội tụ nhiều lớp người từ nơi đổ làm ăn sinh sống Họ mang theo phong tục tập quán riêng địa phương họ , có cịn chân chất thơ sơ Một phần chắt lọc trở thành tinh hoa góp phần làm phong phú thêm nét truyền thống văn hóa người Hà Nội song phần lại làm mai dần Không có lối sống đại nhiều gia đình giàu có gốc Hà Nội góp phần không nhỏ mai Các bậc làm cha làm mẹ lo kiếm tiền lốc thị trường không lo việc giáo dục truyền thống văn hóa Vì mà khơng lớp trẻ ngày lâm vào tình trạng gốc chẳng hiểu lịch sử văn hóa mảnh đất văn hiến Sự giàu có nhanh chóng mà tri thức khơng theo kịp điều xúc người có ý thức Hà Nội

(13)

Văn hóa ăn uống

Cũng văn hóa nói chung có trăm định nghĩa khác nhau, văn hóa ăn uống vậy, phải tiếp tục bàn luận Vấn đề đề tài nghiên cứu học thuật, người trình bày nhận thức

Một tộc người có nhiều thức ăn ngon, rượu, nước uống q, có phải có văn hóa ăn uống cao hay chưa? Đây tiêu chuẩn chưa đủ Một tộc người ăn uống đạm, ăn sạch, uống có văn hóa Ăn uống xơ bồ, đơn điệu, khơng thể gọi có văn hóa, có được, nghèo nàn

Phần văn hóa ăn uống thể phẩm giá người, trình độ văn hóa dân tộc Phần có nhiều vấn đề: đạo lý, phép tắc, phong tục, phong cách

Biết ăn, tức ăn trường hợp đáng ăn Được mời ăn, ăn phần mình, khơng xâm phạm phần người khác Truyện cũ ghi nhiều trường hợp vô duyên danh nhân lúc thấy nhà hàng xóm có chén, khơng mời mà đến, bị người chê trọng danh dự Một số nhà nho nói liều: "Thấy ăn mà khơng ăn điên" Cả nghĩa đen nghĩa bóng câu sai, ăn bừa, làm bừa Tục ngữ có câu: "Ăn có mời, làm có khiến", nói cách ứng xử Cũng câu: "Ăn có nhai, nói có nghĩ; Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng" Lại nói: "Miếng ăn thành tàn, miếng ăn miếng xấu, van mẹ mày" Ai cần ăn, phải làm lấy mà ăn, không nên ăn bẩn người khác, bạ đâu ăn đấy, thấy đâu có ăn mị tới Chắc nhiều người đọc truyện Trần Thì Kiến: Vốn môn hạ Trần Hưng Đạo Nhờ đức liêm khiết, vua cử cai quản phủ Thiên Trường Khi nhậm chức, có người bưng đến biếu mâm cỗ Ơng hỏi: "Nhà đâu, lại biếu ta"? Người trả lời: "Bẩm quan lớn, nhà bên cạnh quý Phủ, nhân có giỗ, lịng thành biết Ngài trọng nhậm Phủ nhà xin kính biếu thơi" Mấy hơm sau, người đến cầu cạnh việc hệ trọng Bực mình, ông liền móc họng nôn mửa hết, gọi lính đuổi cổ người Ngày nay, người Trần Thì Kiến

Sống dè sẻn, tiết độ, khơng xa hoa, lãng phí để bảo đảm sống lâu dài - đức tính tốt nhân dân Việt Nam - nguồn gốc sống lành mạnh

Việc ăn uống xã hội có luật lệ (thành văn khơng thành văn) từ gia đình, họ hàng, làng xã đến nước, không tùy tiện vi phạm Trong nhà, người già dành phần quý nhất, đến trẻ em, người lớn khơng phân biệt Mỗi làng có quy ước riêng bữa ăn khao vọng, cưới xin, ma chay, tế lễ Tại cung đình, Lễ phải tuân thủ nghiêm ngặt luật lệ triều đình; loại yến tiệc quy định chặt chẽ từ việc xếp chỗ ngồi đến trật tự bữa ăn chương trình biểu diễn nghệ thuật Vua một cỗ; quan ngồi theo chức tước, quan đầu triều ngồi trước, quan cấp ngồi Các quan đứng dậy nâng chén chúc vua, uống Chốn đình trung làng phải theo lễ nghi quy định ăn tiệc, ăn cỗ phải tuân thủ phép tắc Khi tửu nhập, ngôn xuất thường gây tượng trật tự, có phải phạt, chí phải lên quan

Những luật lệ ngày lỗi thời, luật lệ chưa kín kẽ, nhiều phát sinh tượng văn hóa đua địi theo lối trưởng giả học làm sang Vấn đề phải giải cho phù hợp với thời đại

Trên số vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa ăn uống Cịn vui bạn bè kiểu tao nhân mặc khách, gia đình phú q, cịn nhiều chuyện, có trì, có phải bỏ Mong nhà thơng thạo văn hóa nghệ thuật ăn uống góp nhiều ý kiến nhằm góp phần nâng cao văn hóa ăn uống nước nhà

Yên Chi

(14)

_

(15)

Nét đẹp văn hóa người Hà Nội lịch

Hà Nội, thủ đất nước có bốn ngàn năm văn hiến Nơi hội tụ tài năng, trí tuệ tiêu biểu dân tộc Việt Nam Từ xa xưa, nhân dân nước ca ngợi: "Ngàn năm văn vật đất Thăng Long" "Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người Tràng An"

Những câu mến yêu nhằm nói nét đẹp văn hoá cử chỉ, lời ăn tiếng nói hành động người Thăng Long, người kinh kỳ, kẻ chợ, người Hà Nội, người thủ đô. Xin lược kê đôi nét cử chỉ:

Hào hoa mà không kênh kiệu, khoe vẻ giàu sang. Phong nhã mà không lề mề, chậm chạp, lù dù. Linh hoạt mà không xấc xược, láu lỉnh, kệch cỡm. Vui tươi duyên dáng mà không suồng sã, lẳng lơ. Vừa thông minh, lịch thiệp mà không ba hoa, hời hợt.

Vừa chững chạc, khiêm nhường, vừa ân cần, tế nhị khiến cho gặp gỡ, giao thiệp đều cảm thấy hài lịng, q trọng cảm kích giây phút hội ngộ đầy thoải mái Khi vẫn luyến tiếc mong có dịp tái ngộ, hàn huyên.

Khi gặp người quen tươi cười chào hỏi, dù người tuổi hơn, vai vế họ hàng xã hội có Lại chủ động hỏi han ân cần để kẻ khỏi tủi thân chê trách. Trái lại, người có chức, quyền cao giàu sang người Hà Nội lịch có ý lảng tránh để khỏi mắc tiếng "Thấy người sang bắt quàng làm họ" Bởi họ biết rõ phù vân, là quyền chức "nhất thời".

Nhưng, vị đáng bậc cha chú, người Hà Nội lịch phải ngả mũ chào, tỏ lịng tơn kính với mong muốn phụ giúp việc có ích để bậc hài lòng cháu. Trong mối quan hệ bạn bè nam nữ, niên Hà Nội làm quen với phái nữ cử và lời nói lịch tế nhị biểu lộ chiều sâu tâm hồn sáng, trí tuệ thơng minh Chinh phục hành động cao thượng, cảm mến, quý trọng, tận hưởng.

Cịn nữ thủ thuỳ mị, duyên dáng kín đáo Yêu ai, ghét để lịng Nhưng khinh bỉ mặt kẻ ăn nói thơ lỗ, bỉ ổi, sỗ sàng, ăn nói huênh hoang "trưởng giả học làm sang".

Phụ nữ Hà Nội lịch tiếp xúc rộng rãi biết phân biệt người có tài, có đức với kẻ ba hoa con ông cháu cha, áo quần bảnh bao, ăn tiêu xa hoa khoe Các nàng cười ánh mắt Lấy nón che nghiêng khăn che miệng tủm tỉm cười Họ sợ với bạn quen lối cười hô hố, cười toe toét rũ rượi, ảnh hưởng lây tới tư cách mình.

Lời nói giọng nói thiếu nữ Hà Nội đến dễ nghe, chất dịu dàng, duyên dáng, kèm theo chữ nhỏ cuối câu, nghe mà xao xuyên Ví dụ:

- "Thưa ông, ******** cháu xin gửi lại ông tờ báo ạ!". - "Thưa thầy, thầy giảng giúp cho em ạ!" - "Chị ơi! Ðây có phải nhà bác A không ạ?" Nghe nỡ trả lời cộc lốc, hững hờ được.

Những bữa cỗ đông người dự, người Hà Nội lịch gắp miếng ngon nhất mời vị cao tuổi với lời lẽ trân trọng: "Xin mời cụ nếm thử ạ!" Sau cùng, nhận miếng nhỏ nhất cho mình.

Ðến dự lễ cưới với thái độ vui tươi, không lợi dụng mừng vui mà rượu chè say khướt nói bừa bãi, khôi hài câu dung tục, rẻ tiền.

Còn dự lễ tang, dù thân hay sơ, người Hà Nội có văn hố khơng phì phèo thuốc lá, trị chuyện oang oang, cười nói nhởn nhơ, mà phải có cử chỉ, nét mặt u buồn tỏ ý chia sẻ nỗi đau thương Khi đường gặp đám tang, người Hà Nội ngả mũ chào linh hồn người cố.

Ðến bệnh viên thăm bệnh nhân, thăm hỏi ân cần, nhẹ nhàng Khỏi phiền người khác đau mệt cần yên tĩnh.

(16)

Tôi xin kể mẩu chuyện này:

Năm 1975 buổi tối tàu điện từ chợ Hôm lên Bờ Hồ lo không kịp chuyến tàu cuối vào Ngã Tư Sở Cho nên tàu đến Bờ Hồ từ toa hỏi to cách bâng quơ: "Tàu nào vào Ngã Tư Sở bác ơi?".

Có nhiều tiếng đáp em nhỏ: "Ðây, đây, lại ơng ơi!" Mừng q, tơi phía em. Tơi nghe lời nói chân tình: "Chúng cháu chuyến này, ông ạ!" Rồi em chìa tay dìu tơi lên hỏi ríu rít: "Ơng đâu ạ?" "Ơng xuống đoạn ạ?" Những tiếng vang lên tai nói lên đầy đủ nếp sống văn hố Khi lấy lại tiền vé thừa cho tôi, em ân cần đưa tận tay, nói rành rõ: "Ðây tờ hào, tờ hào, ông ạ!" Ngồi toa, tơi lắng nghe em nói chuyện, tranh cãi sôi với lý lẽ sắc bén bố cục, đường vét màu sắc tranh danh hoạ Picasso, Levitan, Tô Ngọc Vân khiến tin là em vừa học lớp học vẽ đó.

Gần đến gị Ðống Ða, trước xuống, em chào từ biệt kèm theo lời dặn dị: "Chúng cháu xuống Ơng chuẩn bị đến chỗ đỗ tới Ngã Tư Sở ạ!" Dứt khốt khơng phải bột phát, ngẫu nhiên mà có nguồn gốc từ xa xưa Bất giác, tơi liên tưởng tới trí tuệ thơng minh của người Âu Việt, Lạc Việt mà tiêu biểu văn minh kỹ thuật đúc trống đồng Dù phải trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, gần trăm năm hết Pháp, Nhật, đến Mỹ xâm chiếm, nhưng ngồi trí tuệ thơng minh lịng dũng cảm, nhân dân ta biết chắt lọc, lược bỏ cổ hủ, lạc hậu Và tiếp thu tinh hoa văn minh lớn nhân loại: "Trung Hoa, Ấn Độ, Pháp, Nhật, Mỹ để tạo nên sắc thái độc đáo vừa tài hoa, vừa lịch Việt Nam mà kết tinh thủ đô Hà Nội".

Người Hà Nội lịch biết tuỳ nghi sử dụng kiểu quần khăn mũ, hài hoà màu sắc, phù hợp với hồn cảnh cơng việc nghi lễ khác hẳn lối tuỳ tiện Âu Mỹ, dự quốc lễ ăn mặc hở hang dạo mát bãi biển Hoặc ăn uống xô bồ không cần để ý tới ai, nhồm nhoàm nhai, mút tay mỡ chùn chụt dù hội nghị văn học quốc tế (xem "Một thời lầm lỗi" của Lê Lựu sang thăm Mỹ 1989) Người Hà Nội hay "xin lỗi" dù họ chẳng có lỗi Có hơm tơi đang ngồi nói chuyện với ơng anh họ, bác gái nhà ra, khẽ né nói nhẹ.

Người Hà Nội hay nói "cảm ơn" Mua sách báo xong "cảm ơn" Cắt tóc, bơm xe xong, dù trả tiền rồi, "cảm ơn" Sự cảm ơn lẫn tạo nên khơng khí ấm áp tình người, làm cho ta tạm quên giây phút vất vả đời.

Những dẫn chứng trên, sơ lược nét duyên dáng lịch người Hà Nội

(17)

Người tiêu dùng chen muốn "bẹp ruột, vứt hàng lung tung, tự ý "nép tạm" vào góc nào đó siêu thị để ăn miễn phí cảnh tơi chứng kiến ngày vàng mua sắm Hà

Nội (Phạm Thanh Hương)

> Siêu thị Hà Nội "náo loạn" ngày vàng khuyến mại

Như biết 15/11 ngày mua sắm bận rộn mà theo nhiều người điều đó thực "chưa thấy" Các đường gần siêu thị lớn BigC tắc nghẽn Hệ

thống băng chuyền siêu thị phải tạm ngừng hoạt động q tải Các đường lối lại ngược xi chật kín người Các quầy hàng khơng ngớt bàn tay nâng lên, đặt xuống Đó điều mà nhìn thấy điều tất yếu ngày vàng cho sự

mua sắm

Điều tất nhiên mở tín hiệu đáng mừng sức mua tăng vọt xoay quanh khá nhiều vấn đề đáng bàn bạc, văn hóa người tiêu dùng Đâu khuất sau quầy hàng, lẫn dòng người tấp nập khó kiểm sốt cịn vài tượng "chướng tai, gai mắt".

Khi bước chân vào cửa siêu thị BigC, bạn biết bị đẩy đâu, bị theo dòng người đâu điều khó đốn trước Người vào hị đẩy, người hò đẩy, người dường ngã chúi mắc kẹt đám đông.

Băng chuyền không hoạt động nên đường cho người lên không thiếu người xuống ngược lại Người tiêu dùng sốt ruột chọn cho giải pháp "trái khốy, vậy đi" Và vơ hình chung, họ làm chậm lại tốc độ di chuyển họ Trong ngày hôm nay, dường khái niệm đối tượng người ưu tiên không nhớ tới Bất chấp người xung quanh họ người già hay trẻ em, cần chen họ sẵn sàng chen. Mất bao công sức chen chân mua hàng, vào siêu thị sao? Hàng hóa lộn xộn những ngày bình thường Lý người tiêu dùng sau chọn hàng theo tâm lý "nhặt cho thích tay" tìm đồ lý tưởng hàng vừa chọn nên định "để tạm" vào quầy hàng ngại quay trở lại.

Nếu có mặt BigC ngày hơm nay, chắn bạn chẳng khó để nhìn thấy túi sữa tươi để quầy bán mì tơm, quần "hàng hiệu" lẫn đống quần áo đại hạ giá

(18)

Và hẳn nhân viên siêu thị sau ngày hôm phải khoảng thời gian không mấy thú vị cho việc thu dọn xếp lại hàng hố Đó chưa kể đến có người mua hàng hiếu kiên nhẫn, sau bỏ công sức chen chân mua xe hàng, khơng chờ tới lượt tốn để hàng hóa lẫn lộn lăn lóc đâu họ muốn, vừa gây phản cảm, vừa gây bất lợi cho việc mua sắm lại.

Tai hại nữa, người tiêu dùng hôm thỏa sức tự ý "nép tạm" vào góc để ăn miễn phí.

Dù sao, ngày đặc biệt ngày hôm nay, để kiểm sốt tình trạng khơng phải chuyên đơn giản Một nửa bánh mì, nửa gói bim bim, nửa hộp sữa chua, nửa chai nước Đó cảnh tượng mà bắt gặp nơi, lúc BigC ngày hôm nay.

Dường "hưởng thụ" người tiêu dùng thiếu văn minh, lịch việc gần như đều thực lút tùy tiện Thật phản cảm siêu thị, nhìn của khơng người, vài cá nhân gây ý "hưởng thụ" cách đặc biệt vậy.

Đó điều ỏi mà thân tơi có dịp "thực mục sở thị" Chúng để lại những ấn tượng sâu sắc gợi cho nhiều suy nghĩ gọi "văn hóa tiêu dùng" mà người dân giấu nơi xa Đến đạt đến trình độ văn minh mua sắm để người tiêu dùng sau mua sắm siêu thị thở dài ngán ngẩm lắc đầu nguầy nguậy? Ngày có cịn xa?

(19)

NÉT VĂN HỐ HÀ THÀNH Văn hóa ứng xử Người Hà Nội

02/06/2010

Nếu giao tiếp thường xuyên thời gian nào, thường trực một không gian lịch sử xã hội nào, văn hố giao tiếp lại sản phẩm lúc, từng nơi Văn hoá giao tiếp phụ thuộc, đồng thời phản ánh chí tác động trở lại với nhiều điều kiện hoàn cảnh xã hội, kinh tế, tự nhiên cá nhân và năm tháng Do có văn hố vùng, miền, địa phương, cá nhân, có văn hố nơng thơn, thị, có văn hố q tộc bình dân

Dù khía cạnh văn hố nói chung song văn hố giao tiếp lĩnh vực tổ hợp nhiều yếu tố: ăn, mặc, nói năng, ứng xử Nói văn hố giao tiếp người Hà Nội gói gọn hai chữ Thanh Lịch: Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không thanh lịch người Tràng An Chỉ câu nói ví von ngắn gọn, nhã nhặn, nhún nhường vậy thôi cho ta thấy lịch lãm, tế nhị, tự tin người Hà Nội Những người sống trên mảnh đất nơi hội tụ, tích hợp luồng văn hố, để thẩm thấu, chắt lọc toả sáng Đây cũng đồng thời nơi tập hợp danh nhân văn hoá, tao nhân mặc khách thời đại và mọi hệ Chính yếu tố làm nên văn hố Thăng Long - Đơng Đơ - Hà Nội - mảnh đất ngàn năm văn hiến, thử hỏi người Hà Nội không lịch cho Sự lịch ấy thể trước hết lời nói: Người tiếng nói Chng kêu khẽ đánh bên thành kêu

Cái thanh, đẹp tiếng nói Hà Nội chỗ chuẩn xác, phát âm đúng, mẫu mực cho cả nước Kẻ Chợ nơi hội tụ người tứ xứ, nơi chung đúc tiếng nói bốn phương, rồi qua sàng lọc tự nhiên lắng đọng tinh tuý nhất, tiêu biểu nhất, hợp lý Cái thanh lịch người Hà Nội thể giao tiếp xã hội Người Hà Nội với vốn từ giàu có, lại biết sử dụng nơi chỗ, hợp cảnh, hợp tình, tạo nên phong cách riêng không pha trộn vừa hào hoa, nhã nhặn, vừa lịch lãm nhún nhường Trong quan hệ với bạn bè, khách khứa, người Hà Nội có thái độ hiếu khách truyền thống, nồng nhiệt mà không thô bạo, niềm nở mà không suồng sã Khi khách đến nhà, người chủ dù bận việc phải đứng dậy mời chào Nếu mặc quần áo ngắn, quần cộc, áo cánh phải “xin lỗi” khách, mà mặc quần áo dài nghiêm chỉnh tiếp khách Trong cách pha trà đãi khách người Hà Nội cũng thể trình độ tinh tế riêng Chè để đãi khách chè ngon, có nhà cẩn thận đem ướp sen, nhài hay hoa ngâu để tăng thêm hương vị.

(20)

người Hà Nội giữ nếp “ăn trông nồi, ngồi trông hướng” luôn thận trọng, ý tứ mâm có người già cao tuổi hay khách khứa Khi ăn tiệm sành điệu để tìm nơi, tìm vị, chọn thời, chọn cơ, mà hợp với nơi thuỷ chung với nơi Chính chất sành điệu ăn uống mà người Hà Nội làm ăn tiếng trở thành đặc sản chốn Thượng Kinh: phở, bún thang, chả cá, cốm vòng, rươi Tóm lại, là nếp sống hậu, khiêm nhường, lịch người Thăng Long - Hà Nội mà xưa kia Phạm Đình Hổ ca ngợi Vũ Trung tuỳ bút Ơng cho biết vào thời ơng nhỏ, tức thời Lê Cảnh Hưng: "Phong tục chuộng thói trung hậu, người hàng ngày giao tiếp với có ý khoan dung, bình dị, giữ thói khiêm nhường Nếu có điều sằng bậy, sợ người ta biết mà chê cười Đến kẻ thân quan, quốc thích kẻ em vô lại rong chơi, cũng không dám làm càn Nếu có kẻ khơng theo lễ phép mà làm sằng, những bậc phụ lão nhà lương gia lại ngầm đem chuyện để răn bảo cháu" Từ ngàn xưa, người Thăng Long - Hà Nội có nếp sống “có lịch có lề” Đó truyền thống văn minh - văn hiến ngàn năm ứng xử người Hà Nội.

(21)

'Người Hà Nội thứ thiệt khơng nói thế'

Vương Trí Nhàn

Gửi cho BBCVietnamese.com từ Hà Nội

Nhà phê bình cho người Hà Nội thực không cần thiết phải 'tự khoe' thân

Hai chữ Tràng An (có lúc đọc Trường Yên) thời Đinh Tiên Hồng, theo thích sách Đại Việt sử ký toàn thư, vốn tên xã, nhiều dùng để vùng thủ phủ Hoa Lư Nhưng vĩnh viễn thuộc Thăng Long Hà Nội nhờ câu ca dao:

"Chẳng thơm thể hoa nhài,

"Dẫu không lịch người Tràng An."

Lắng nghe lịng mình, tơi tự thấy nhắc đến tên dịu dàng ấy, lòng rưng rưng cảm động Nhưng lý trí buộc tơi có chút phân vân

Hai chữ Tràng An gắn với thói xấu mà tơi tạm gọi tính khoe mẽ, nên lại lưu luyến

Tràng An vốn tên gọi Tây An, thủ phủ tỉnh Thiểm Tây, mảnh đất tối cổ văn hóa Hoa Hạ (Người Trung Quốc hay nói với khách du lịch ”Muốn biết Trung Quốc trăm năm đến Thượng Hải; muốn biết Trung Quốc ngàn năm đến Bắc Kinh, muốn biết Trung Quốc năm ngàn năm đến Tây An)

Những hay đẹp ta, gợi ý muốn chiếm đoạt, thích q mà vơ vào được, lại việc nhảm Người xưa làm Nhưng người xưa tỉnh phần, nên dùng Tràng An nơi cửa miệng, không đưa vào ngơn từ thức Ngày phải tỉnh

(22)

Đâu giá trị thật ?

Trong câu ca trên, người tự nhận dân Hà Nội không cần giấu giếm mà bộc lộ công khai cách hiểu cao ngạo thân Đó niềm tự hào trước phẩm chất riêng mà người vùng đất sang trọng tự xác định để phân biệt với người nơi khác Người ta gọi lịch, bao hàm tinh tế, nhã, lịch sự… Ít có điều phải bàn :

1/ Chẳng lẽ phẩm chất người dân thủ đủ? Đã đáng khoe chưa? 2/ Khi khơng có phẩm chất đó, mà tự khoe, khoe lấy được, có nên khơng? 3/ Tại người ta khoe có thế?

Dù dễ dãi đến đâu phải nhận với nói người dân Thủ mà nói tới lịch, cịn q ít, dừng lại lối xem xét người qua vẻ bề

Làm có gọi chất hoa nhài khơng cịn mùi thơm? Làm cịn chất Thủ khơng cịn lịch?

Về phần mình, bàn người Hà Nội chuẩn, nói đến phẩm chất thơi, tơi muốn nói đến giống tổng hợp hiểu biết, lịch lãm, thích ứng cao, thứ trải tầm trí tuệ, xa lạ với thói tỉnh lẻ xồng xĩnh Đó xử có nhờ tầm rộng hiểu biết lực trau dồi cho phẩm giá cao quý, vượt lên tầm thường

Tôi phải xin lỗi, diễn tả cịn dài dịng, chưa tìm chữ đúc Nhưng theo tơi, chưng cất từ dài dịng nói phẩm chất hàng đầu mà người Hà Nội chân thầm hiểu nên có, phải có, chưa có phải phấn đấu theo hướng đó, nên tự đánh giá cách so sánh với tiêu chuẩn khó đạt tới

Trong thực tế, tơi bắt gặp phảng phất người lớn lên gia đình Hà Nội tạm gọi hiệu Nhờ có phẩm chất thiệt vậy, nên bị hoàn cảnh xơ đẩy, chung quanh níu kéo, chí hùa vào tàn phá, song họ đứng vững với thời gian có mà người ta phải nhớ tới, không lẫn với nơi khác

Hóa chuyện “hộ khẩu”!

Theo tác giả, Hà Nội chịu nhiều xáo trộn từ nhiều kỷ

(23)

Hoa nhài vốn không coi loại hoa linh thiêng thành kính, mà thường tượng trưng cho quyến rũ dân gian Mùi thơm hồn cốt, màu trắng bên ngồi chút đưa dun, dễ nhịa nhạt

Làm có gọi chất hoa nhài khơng cịn mùi thơm? Làm cịn chất Thủ khơng cịn lịch?

Vậy mà người ta khoe! Toát từ hai câu ca dao lối nói lấy có pha chút trơ tráo Nó sản phẩm kiểu suy nghĩ kỳ cục người nông nổi, đành hanh, kiêu căng vơ lối Lại bảo thứ nhận vơ, tưởng sống mảnh đất có tất phẩm chất tốt đẹp vùng đất ấy, có quyền vênh váo với thiên hạ

Có khơng, khơng có

Khi người ta buồn thấy phai tàn dần Khi thống vui khơng chết hẳn

Sự khoe mẽ nói vốn bắt nguồn từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nhiều kỷ qua, Hà Nội luôn bị xáo trộn Cái lõi mỏng, mà lớp đắp điếm thêm lại nhiều Chính lớp người nhập cư đến Thủ đô sau xáo trộn lịch sử lại dễ mắc bệnh tự hào hão huyền

Họ lấy may mắn sống đất thánh để làm giá với người quê dân vùng xa Còn người Hà Nội cống khơng nghĩ Trong thâm tâm, lớp dân Hà thành “xịn” tự nhủ danh hiệu Hà Nội cao quý, mà đem khoe, mang dọa nạt thiên hạ Phải nhận thời rởm lại phổ biến bị người dễ tính đầu Câu ca Chẳng thơm… lưu truyền theo nghĩa khơng hay nó, chưa biết thơi Cịn chất Hà Nội thứ thiệt sao? Cùng lúc để lại nhiều cảm tưởng khác Khi người ta buồn thấy phai tàn dần Khi thống vui khơng chết hẳn phận ưu tú lớp người nhập cư tài bồi thêm

Dù cố nén lịng, song thơng thường, nỗi bùi ngùi nhớ thương buồn vui lẫn lộn trào lên tâm tưởng, nghĩ đến

Bài viết nêu quan điểm riêng tác giả, sống Hà Nội.

Bấm

Ngày đăng: 02/04/2021, 06:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w