1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ngữ văn 11 thpt bình tân

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Ở khổ thơ thứ hai này, tâm trì Hàn Mặc Tử hướng về một hính ảnh không thể tách rời thôn Vĩ, đó là dòng sông Hương với hai nét tiêu biểu cho xứ Huế là êm đềm và thơ mộng, đ[r]

(1)

TRƯỜNG THPT BÌNH TÂN

TỔ NGỮ VĂN

Văn bản:

ĐÂY THÔN VĨ DẠ

(Hàn Mặc Tử)

I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả:

-Hàn Mặc Tử tên thật Nguyễn Trọng Trì (1912 - 1940) xuất thân gia đính công

giáo nghèo, mồ côi cha từ bé Năm 1936, ông Chế Lan Viên sáng lập trường thơ

Loạn, bị mắc bệnh phong Sau bệnh phong Quy Hồ

-Tuy đời nhiều bi thương Hàn Mặc Tử nhà thơ có

sức sáng tạo mạnh mẽ phong trào Thơ

-Hàn Mặc Tử làm thơ từ lúc 14, 15 tuổi với bút danh khác: Phong Trần, Lệ

Thanh Qua diện mạo phức tạp đầy bí ẩn Hàn Mặc Tử, người ta

thấy rõ tình yêu đau đớn đến tuyệt vọng hướng đời trần 2.Tác phẩm

a.Vị trí – xuất xứ: “Đây thôn Vĩ Dạ” sáng tác năm 1938, in tập “Thơ Điên”

(Đau thương)

b.Hoàn cảnh sáng tác: Theo số tài liệu, thơ gợi cảm hứng từ mối tính

của Hàn Mặc Tử với cô gái vốn quê Vĩ Dạ, thơn nhỏ bên dịng sơng Hương nơi xứ Huế thơ mộng trữ tính

II.Đọc – hiểu văn bản:

1.Cảnh đẹp khu vườn Vĩ Dạ lúc hừng đông:

“Sao anh không chơi thơn Vĩ?

Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền”

-Câu thơ đầu: “Sao anh không chơi thôn Vĩ?”: câu hỏi tu từ nhiều sắc thái:

+Câu hỏi hính thức để thi nhân bày tỏ nỗi lòng: Ước muốn trở

thơn Vĩ Hơn nữa, cịn cách nói lấp lửng: vừa hỏi, vừa nhắc nhớ, vừa trách yêu, mời mọc chân tính tha thiết lời tự vấn chình thi nhân

+Âm điệu nhẹ nhàng, lời thơ mượt mà, dung dị đưa người đọc bước vào không

gian hồi niệm thi sĩ: thơn Vĩ- làng kề sát thành phố Huế, bên dòng Hương

giang thơ mộng, trữ tình

(2)

đêm Đó tia nắng sớm tinh khơi, đẹp trẻo lạ thường Hính ảnh “Nhìn nắng

hàng cau, nắng lên”: vừa diễn tả vị trì nơi nhận nắng đầu tiên, đồng thời cường

độ, sắc độ, miêu tả tỉ mỉ, chi tiết

-Lời trầm trồ thán phục: “vườn mướt xanh ngọc” gợi sức sống , so sánh von cực tả màu sắc: thiên nhiên bừng sáng, tân, tinh khiết

+ Từ “mướt” kết hợp với thán từ “quá” cực tả gợi mượt mà, mơn mởn, trù

phú vườn thôn Vĩ

+ Cách so sánh “xanh ngọc” miêu tả ấn tượng màu sắc tươi tắn, sáng

Cả câu thơ biến thôn Vĩ phút chốc thành viên ngọc lớn, , quý phái, phát sáng long lanh

-Hính ảnh người: “Lá trúc che ngang…”: cảnh đẹp có bóng dáng người xuất

+“mặt chữ điền” : gợi cảm, xinh xắn phúc hậu, dễ thương, tính tứ

→Câu thơ sử dụng nghệ thuật cách điệu hóa - hính ảnh gợi Con người ẩn thiên nhiên thơ mộng Cô gái thôn Vĩ thật đáng yêu, duyên dáng, thấp thống nét kìn đáo, dịu dàng Huế Cái đẹp làm say lòng thi sĩ!

Nhà thơ miêu tả thôn Vĩ mắt cổ hóa: Thơn Vĩ lên khu vườn cổ tìch Tất trinh nguyên, lọc đến mức sáng trong, kí ảo Nó gợi lên niềm u thiết tha thôn Vĩ Hàn thi nhân

Thiên nhiên đẹp, nên thơ tâm trạng người man mác ví khơng giao cảm Xứ Huế lên vẻ đẹp diệu kỳ: Cảnh đẹp, người đẹp, tính đẹp hồn thơ khao khát hòa nhập đời

2.Tâm trạng người trước cảnh sông nước, mây trời xứ Huế:

-Ở khổ thơ thứ hai này, tâm trì Hàn Mặc Tử hướng hính ảnh khơng thể tách rời thơn Vĩ, dịng sơng Hương với hai nét tiêu biểu cho xứ Huế êm đềm thơ mộng, đồng thời ẩn sâu cảm xúc, suy tư nhà thơ

-Trong hai câu đầu, Hàn Mặc Tử tả thực vẻ êm đềm, nhịp điệu khoan thai xứ Huế, gió mây nhè nhẹ bay đi, dòng nước chảy lững lờ, cỏ khẽ đung đưa:

“Gió theo lối gió, đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay”

+Nhưng đáng ý sắc thái cảm xúc hai câu thơ này, ví nhà thơ dùng biện pháp nhân hóa với gió, mây dịng sơng

+Về hính ảnh, thấy vẻ phi lì Nhín theo logìch thực thí mây gió làm sao tách rời Gió bay “theo lối gió”, mây bay theo “đường mây” Gió có thổi thí mây bay Mây ln phải gắn bó lệ thuộc vào gió Thế mà gió mây, đằng ngả Sự chia lìa ngang trái, phi

hiện thực, phi lí Vậy ví có hính ảnh thế? Thi sĩ tạo hính ảnh khơng

(3)

của người thiết tha gắn bó với đời mà có nguy chia lía với đời, nên thi sĩ nhín đâu thấy chia lía Thậm chì thấy chia lía thứ tưởng khơng thể chia lía -Nghệ thuật nhân hố “dịng nước”: khiến khung cảnh nhuốm buồn Cảnh từ thực chuyển sang hư ảo

-Chình cảm giác phải chia lía đời làm cho tâm hồn nhà thơ chím đắm cõi hư vơ, thực hư lẫn lộn:

“Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay”

+Đây cảnh thực mà ảo, ví dịng sơng khơng cịn dịng sơng sóng

nước mà dịng sơng ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng

+Cũng ví thế, thuyền vốn có thực dịng sơng trở thành hính ảnh mộng tưởng, đậu bến sơng trăng để chở trăng nơi mơ

→Có thể nói, ngịi bút tài hoa Hàn Mặc Tử phác họa nét đẹp

của sơng Hương, vẽ huyền ảo, thơ mộng ánh trăng

-Nhưng vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng trăng chưa phải khìa cạnh mang dấu ấn thật riêng biệt Hàn Mặc Tử Mà đáng nói ý nghĩa trăng Đặt trăng mối tương quan với hính ảnh khác thấy rõ ý nghĩa

Trong khổ thơ này, hính ảnh gợi phiêu tán chia lía Gió bay đi, mây bay đi, dịng nước buồn thiu trơi đi….Tất chia lía, rời bỏ chơn mà đi, khiến cho hồn thi sĩ nhạy cảm thấy mính bị bỏ lại, bỏ rơi bên bờ quên lãng Trong khoảnh khắc cô đơn ấy, dường cịn biết bám vìu, trơng chờ vào trăng nữa Trăng điểm tựa, nguồn an ủi Cho nên thi sĩ đặt toàn hi

vọng vào trăng, vào thuyền chở trăng “kịp” tối Dưới ánh trăng, vạn vật

thoát xác, rũ bỏ đời sống trần trục để phủ lên mính màu trăng bàng bạc

“Trăng” - thi liệu quen thuộc thơ cổ

“Trăng” - vĩnh hằng, ám ảnh thơ HMT- hính ảnh có tình chất tượng trưng: Tính

yêu - Hạnh phúc

“Trăng” - hính ảnh lẫn lộn hư thực

“Trăng”- điểm tựa linh hồn thi nhân mong manh hư ảo, có nguy tan vỡ

ước mơ

+Nhưng phải “kịp tối nay” tối khác Ví với Hàn Mặc Tử quỹ thời gian cịn lại q ìt ỏi

→Chữ “kịp” làm lời thơ chứa đựng tâm trạng phấp phỏng, lo âu, khắc khoải tác giả

°Khổ thơ thể nỗi buồn thi nhân ví nhận hữu hạn , tương đối, bật lực mính trước hữu hạn tuyệt đối, điều với tới, vẽ đẹp thực đời

(4)

-Nhớ thiên nhiên thôn Vĩ không nhớ người thôn Vĩ, người thơn Vĩ góp phần khơng nhỏ tạo nên nét đẹp quyến rũ cho xứ Huế:

“Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng q nhìn khơng ra”

+Nhưng người thơn Vĩ kì ức tác giả thí tác giả hồn tồn rơi vào cõi “mơ” Ví lúc ấy, Hàn Mặc Tử ý thức đời mính ngắn ngủi quỹ thời gian cịn lại mính q ìt, khơng đủ để thi nhân hưởng thụ hết vẻ đẹp ý nghĩa sống này, đặc biệt chưa “kịp” tỏ nỗi lịng mính “khách đường xa”

+ “Khách đường xa”, Hịang Cúc, người gái mộng thi nhân,

nhưng người cõi dân gian

+Điệp ngữ “khách đường xa” làm cho “khách đường xa” trở nên xa

Nghĩa đây, Hàn Mặc Tử, mính biết mính mắc bệnh nan y thí đồng nghĩa với người mộng mãi trở thành “khách đường xa”, khơng có ngày hội ngộ

+“Khách” xa mà xứ Huế lại có nắng nhiều, mưa nhiều nên nhiều sương

khói Nhưng sương khói màu trắng, áo em màu trắng thí thấy bóng người thấp thống, mờ ảo, “nhìn khơng ra” thơi

+Nhưng “trắng qúa” lại nhín khơng ra? Thật nghịch lì Càng trắng thí dễ nhín chứ? Bởi màu “trắng quá” đâu phải để đặc tả sắc trắng áo, trượng trưng cho trinh bạch, khiết, trắng tâm hồn “khách đường xa” mà đời thi nhân theo đuổi tuyệt vọng Em tinh khơi, khiết thí rời khỏi tầm tay anh nhiêu Có lẽ ví mà từ “quá” diễn tả tuyệt vọng

“khách đường xa”

-Hai câu cuối vang lên nỗi niềm chơi vơi hụt hẫng: Ở sương khói mờ nhân ảnh

Ai biết tình có đậm đà

+“Ở đây” đâu? Ở chỗ anh (Quy Nhơn) hay chỗ em (Huế) Ở đâu cũng la đất «sương khói» Đó «sương khói» khỏang cách, thời gian, mối tính vơ vọng

+Ví mà : «Ai biết tình có đậm đà ? » Nhà thơ sử dụng tài tính đại từ phiếm «ai» để mở hai ý nghĩa câu thơ : «Ai » tác giả hay «khách đường xa» ? Có lẽ hai

(5)

→Khổ thơ thể hoài nghi người yêu đời, yêu sống mang mặc phải lía xa đời tuyệt đẹp Khổ thơ cuối thể tính u thầm kìn, say đắm, lung linh, huyền ảo chơi vơi đầy hụt hẫng rơi vào bế tắc, tuyệt vọng tâm hồn nhà thơ:

“Người nửa hồn Một nửa hồn tơi dại khờ”

 Hính ảnh thực mộng chan hoà, trộn lẫn vào làm khung cảnh hư ảo Tác giả thể tính cảm thiết tha, chân thành tuyệt vọng

III TỔNG KẾT: 1.Chủ đề:

-Vẽ nên tranh Vĩ Dạ đẹp với thần thái tâm hồn, qua đó, thi nhân thể khát vọng hạnh phúc không thành cô đơn Hàn Mặc Tử nói riêng người cõi đời

-Bài thơ tranh tuyệt đẹp cảnh vật, người xứ Huế Bài thơ thể tính yêu quê hương đất nước tha thiết Đồng thời, bộc lộ tính u thầm lặng, sâu kìn, mờ ảo sương khói nhà thơ Đặc trưng thơ Hàn Mặc Tử: thường có bước nhảy ý Ý cách ý khoảng lớn, ngỡ không liên hệ gí với nhau, lơgìc liền mạch

“Đây thôn Vĩ Dạ” thơ hay tiếng thơ lãng mạn 1930-1945,

sống lòng người yêu thơ bao hệ Thế giới thực mộng thơ hịa

quyện vào tạo vẻ đẹp tồn bích cho thơ

2.Nghệ thuật:

-Bài thơ có kết cấu chặt chẽ thơng qua bốn câu hỏi (Sao anh không về…? Vườn

mướt q…? Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng về…? Ai biết tình ai…?),

phân tìch thơ phân tìch diễn biến tâm trạng tác giả Giọng điệu chủ đạo buồn -Tâm trạng chủ thể trữ tính có biến chuyển thất thường, kiểu tâm trạng niên lúc

-Với hình ảnh biểu nội tâm, bút pháp gợi tả, ngôn ngữ tinh tế, giàu

Ngày đăng: 02/04/2021, 05:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w