1. Trang chủ
  2. » Đề thi

học bóng chuyền

71 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 225,49 KB

Nội dung

Nhöõng baøi thô vieát veà caûnh vaät con ngöôøi bình dò maø taùc giaû ñaõ vieát quaû thaät laø gaàn guõi vôùi laøng queâ nôi ñoù coù saân nhaø, goùc vöôøn maø töø khoâng gian nhoû beù ñ[r]

(1)

bài 18

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiết 1) (trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)

Tơ Hồi

Tuần: 20 Ngày soạn: 09/01/2010

Tiết: 73 Ngày dạy : 12/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - Hiểu kq tg, tp, đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên

- Nắm chi tiết miêu tả hình dáng bên ngồi Dế Mèn, NT miêu tả.

2 Kĩ năng: -Rèn kĩ đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách NV, tả vật B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- nh nhà văn Tơ Hồi, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

- Tìm đọc trọn truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’) - kt khả tóm tắt, xác suất tóm tắt đoạn trích hs

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lời vào bài: Trên t/giới có nhiều nhà văn viết truyện cho trẻ em hay nhà văn Pháp tk 17 Laphongten, Đan Mạch tk 19 có Andecxen Ơû VN ta có nhà văn viết truyện cho thiếu nhi khơng phần hấp dẫn, nhà văn Tơ Hồi với tác phẩm tiếng “Dế Mèn phiêu lưu kí” Một Dế Mèn làm hàng triệu thiếu nhi Việt Nam say mê, yêu mến đến mức cacù bạn nhỏ gọi Tơ Hồi ông Dế Mèn Vậy Dế Mèn ai? Chân dung tính nết nhân vật độc đáo nào? Bài học đường đời mà nếm trải sao? Đó nội dung học chúng ta hôm nay.

Hoạt động giáo viên Hoạt đông HS Nội dung ghi bảng

Hoạt động (20’)

- h/s đọc phần thích

GV cho hs xem ảnh chân dung Tơ Hồi

? vì NS lại đặt cho bút danh Tơ Hồi?

- Những tác phẩm khác Tơ Hồi:

- truyện thiếu nhi đặc sắc: Võ sĩ bọ ngựa, Đàn chim gáy, Chú bồ nông Samácan, Cá ăn thề …

- Truyện người lớn: Vợ chồng Aphủ, Miền Tây, Người ven thành, Cát bụi chân ai, ….

- Gv yêu cầu hs giới thiệu kể vắn tắt nội dung truyện theo phần đọc thêm sgk

? Tơ Hồi sáng tác truyện năm nào?

? Thể loại truyện?

? biện pháp nghệ thuật chủ đạo?

- tên tl Kí, thức chất đây truyện, một tt đồng thoại, truyện phiêu lưu- nõ tp VHVN in lại nhiều lần nhất(gần 20 lần) được

- lớn lên q ngoại: làng Nghĩa Đơ, Hồi Đức, Hà Đơng

- Bút danh Tơ Hồi: để kỉ niệm ghi nhớ q hương, Tơ: sơng Tơ Lịch, Hồi: phủ Hoài Đức.

- Là tiếng đầu tiên của Tơ Hồi, đïc ơng st năm 21t, dựa vào nõ k/n tuổi thơ vùng Bưởi quê hương.

tưởng tượng nhân hoá.

I

ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT Tác giả

- Teân: Nguyễn Sen, sinh năm 1920

- nhà văn gắn bó đời viết cho đề tài trẻ em

2 Tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí

- in lần đầu năm 1941

(2)

chuyển thể thành phim hoạt hình, múa rối Độc giả các lứa tuổi nùc hâm mộ

? Xuất xứ đoạn trích?

GV hướng dẫn HS đọc phân vai nv DM, DC, chị C GV hs đọc giọng nhân vật

- Đoạn 1: Dế Mèn tự tả chân dung mình: - Đoạn 2; Trêu chị Cốc:

- Hs đọc giọng hào hứng, kiêu hãnh, to, vang, nhấn giọng ở đtừ, tính từ mt.- giọng DM trịnh thượng, kể cả, khó chịu; - DC yếu ớt, rên cẩm, cam chịu; giọng chị Cốc đanh đá,đáo để, tức giận.

- Đoạn 3: Dế Mèn hối hận:

giọng chậm,buồn,sâu lắng, ngẫm nghó,có phần bi thương

? truyện kể lời nhân vật nào? Ngôi kể thứ mấy? Cách sử dụng ngơi kể có tác dụng gì?

Hoạt động (15’)

? tìm sgk chi tiết miêu tả ngoại hình hành động Dế Mèn đoạn

- Càng, Vuốt, Cánh, răng, râu ,…

- Đi đứng oai vệ, làm điệu, nhún chân, rung râu; tợn lắm, khà khịa với tất người xóm; quát mấy chị cào cao, đá ghẹo anh Gọng Vó, lạc; ….

Hoạt động (5’) củng cố – dặn dị:

- Củng cố: hình dáng, tích cách DM thể qua nõ chi tiết sgk?

- Dặn dị: tìm hiểu học đường đời of DM gì? Nguyên nhân? Hậu

- làm tăng td biện pháp nhân hoá

- tạo thân mật, gần gũi, đáng tin cậy đv người đọc.

3 đoạn trích “bài học đường đời đầu tiên” a xuất xứ: trích từ chương truyện Dế Mèn phiêu lưu kí Tơ Hồi

b Ngôi kể:

ngôi kể thứ xưng “tôi”

II ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT

Hình dáng, tính cách Dế Mèn

a hình dáng: vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung chứa đầy sức sống mãnh liệt tuổi trẻ

b Tính cách: kiêu căng, tự phụ vẻ đẹp sức mạnh mình, xem thường người, hăng xôc

******************************************************************** bài 18

BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (tiết 2) (trích: Dế Mèn phiêu lưu kí)

Tơ Hồi

Tuần: 20 Ngày soạn: 09/01/2010

Tiết: 74 Ngày daïy : 12/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm chi tiết miêu tả hình dáng bên Dế Mèn, NT miêu tả

- Hiểu nội dung, ý nghĩa Bài học đường đời Dế Mèn văn, đặc sắc nghệ thuật miêu tả, kể chuyện sử dụng từ ngữ

B CHUẨN BỊ

(3)

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’) - kt khả tóm tắt, xác suất tóm tắt đoạn trích hs

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt đông hs Nội dung ghi bảng

Hoạt động (10)

? Nhắc lại hình dáng, tính cách DM?

Gv yêu cầu hs thử thay từ gần nghĩa, đồng nghĩa với từ sau:

-Cường tráng (khoẻ mạnh, to lớn, mạnh mẽ, đẹp ) - Hủn hoẳn: (rất ngắn, cộc, hun hủn…)

-Ngoàm ngoạp:(liên liến, xồn sột, côm cốp, rào rạo)

-Khà khịa(gâysự,tranh cãi,gây lộn,làm đồn kết -ho he(khơng dám làm gì, im re, chịu phép

? GVcho hs thảo luận tranh luận nét đẹp

chưa đẹp hình dáng tính tình cuả DM GV cho hs xem tranh minh hoạ chân dung Dế Mèn kết luận sơ bộ:

* đv đặc sắc, độc đáo nt tả vật Bằng cách nhân hố cao độ, dùng nhiều tính, động từ, từ láy, so sánh rất chọn lọc xác DM lên cụ thể đến bộ phận thể, cử chỉ, hành động, tính tình Tất lại rất phù hợp với thực tế, với hình dáng tập tính lồi dế, số niên nhiều thời DM cường tráng, khoe mạnh kiêu căng, hợm hĩnh, lố bịch mà không tự biết Điểm đáng khen đáng chê trách của chàng Dế đó

Hoạt động (25)

? thái độ Dế Mèn với Dế Choắt ntn?

? Dế Mèn trêu cợt chị Cốc ntn? Vậy đâu nguyên nhân khiến DM gây với chị Cốc

? sau trêu chọc chi Cốc xong, DM ứng xử ntn?

GV : Tâm lí DM miêu tả tinh tế, hợp lí - vừa kể cả, vừa coi thường, vừa tàn nhẫn bạn láng giềng

- nghịch ranh, nghĩ mưu trêu cợt chị Cốc - hể trị đùa tai qi - sợ hãi nghe chị Cốc mổ Dế Choắt

- hs nx: thay từ nhứng từ tương đương, khơng từ so sánh với từ ngữ mà Tơ Hồi dùng: xác, sắc cạnh, bật,…

- nét đẹp: khoẻ mạnh, cường tráng, đầy sức sống Yêu đời, tự tin - nét chưa đẹp: kiêu căng, tự phụ, khơng coi gì, hợm hĩnh, thích oai với kẻ yếu

- hs tìm nguyên nhân DM gây với chị Cốc

+ chạy vào hang

+ nằm im dC bị mổ

+ chị Cốc bay

II ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT

2 Bài học đường đời

a khinh thường Dế Choắt

- thái độ kể cả, hách dịch, coi thường - lời lẽ, giọng điệu trịnh thượng

b Gây với chị Cốc * Nguyên nhân:

-muốn oai với DC -muốn ch/tỏ đứng đầu thiên hạ

* Diễn biến thái độ tâm lý

- ko dám đối mặt, trốn chạy vào hang, yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố

- nằm im thin thít Dế Choắt bị mổ

(4)

-bàng hồng đến ngẩn ngơ hậu k lường hết đc -hốt hoảng,lo sợ,bất ngờ chết lời khuyên DC

- Aân hận, sám hối chân thành, đứng lặng lâu trước mồ Dế Choắt, nghĩ học đường đời phải trả giá

? học mà DM phải nhận hậu gì?

? đây có phải học cuối cùng? nghóa hocï này?

* GV định hướng: học tính nghịch ranh, ích kỉ Thủ phạm gây chết cho DC là DM đến lúc nhận tơi lõi q muộn. Hống hách với người yếu lại hèn nhát, run sợ trước kẻ mạnh; nói làm mình, khơng tính đến hậu Tội lỗi DM thật đáng phê phán, nhưng dù sao, DM nhận sám hối chân thành Tất nhiên theo dõi toàn truyện, người đọc thấy đây học đầu tiên: học ngu xuẩn đã dẫn đến tội ác.

BT1 tr.11

Tâm trạng DM đứng trước nấm mộ DC?

BT2 tr11 Đọc phân vai đoạn DM đối thoai với DC Hoạt động 3: (5’)Củng cố- dặn dị

Củng Cố: hình ảnh vât miêu tả trong truyện có giống với chúng thực tế khơng? Có đặc điểm người gán cho chúng? Có tác phẩm viết lồi vật có cách viết tương tự truyện này?

- nghệ thuật miêu tả, kể chuyện - học sâu sắc

Dặn dò

- Soạn Sơng nước Cà Mau:

mới dám bò

- hs thảo luận, trao đổi, rút học cho thân

Hs đọc GN sgk tr.11 - hs trao đổi

+ Aân hân, tự hứa, + Xin tha thứ khắc ghi học đời

hang sau chị Cốc bay

* Kết quả: gây chết cho Dế Choắt c Sự ân hận Dế Mèn

- ân hận lõi - Bài học:

+ thói kiêu căng làm hại người khác khiến ân hận suốt đời + Nên sống đoàn kết, thân với người

III TỔNG KẾT Nội dung

2 Nghệ Thuật

IV LUYỆN TẬP

Kinh nghiệm sau tiết dạy:

bài 18 Tiếng Việt PHÓ TỪ

Tuần: 20 Ngày soạn: 11/01/2010

(5)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: giúp học sinh

- nắm dược k/niệm phó từ, phân loại phó từ Phân biệt tác dụng phó từ cụm từ, câu

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,bảng phụ - Học sinh: - SGK, bt, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’)

- kiểm tra bt, ghi học sinh, tóm tắt văn bản: Dế Mèn phiêu lưu kí D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

hoạt động 1(20’)

- gv treo bảng phụ ghi vd sgk

? Những từ đã, , vẫn,… bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

? Những từ đc bổ sung thuộc từ loại nào?

? quy ước chữ đã, cũng, vẫn, chưa…. Là X, từ bổ sung ý nghĩa Y, vẽ mơ hình trường hợp cụ thể? (X- Y; Y - X)

? phân loại động từ, tính từ?

? mô hình? Nhận xét vi trí X? vd

- gv cho hs làm tập nhanh:

Xác định mơ hình X,Y ngữ cảnh sau: Ai chua từng,

Non xanh nước bạc xin đừng quên nhau

- GV hướng dẫn hs tìm phân biệt loại phó từ

? đọc mục cho biết phó từ kèm với: chóng, trêu, trơng thấy, loay hoay?

? mơ hiønh hố trường hợp cụ thể

- hướng dẫn hs phân loại phó từ?

? loại phó từ thường đứng trước/ đứng sau động từ tính từ?

- học sinh đọc phần ghi nhớ sgk tr.14

hoạt đông 2:GV hướng dẫn hs làm BT(15’) - gv hướng dẫn hs làm tập sgk Bài tập hs nhà tự làm

hoạt đông 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ(5’)

Củng Cố: - khái niệm phó từ? loại phó từ?

Dặn dò : - học thuộc ghi nhơ,ù tìm PT vb

bài học đường đời đầu tiên phân loại chúng

I

PHĨ TỪ LÀ GÌ? ví dụ

Bổ sung ý nghĩa cho từ:Đi, ra, thấy, lỗi lạc, soi gương, ưa nhìn, to, bướng.

- ĐT: đi, ra, thấy, soi,

- TT: lỗi lạc, ưa, to, bướng,….

- Mơ hình: X+Y: đi, ra,… Y+X: soi gương được, to ra

Nhận xét: X đứng trước sau Y mơ hình X,Y

2 ghi nhớ sgk tr.13

II CÁC LOẠI PHĨ TỪ 1 loại phó từ:

-chỉ quan hệ thời gian:đã, sẽ,sắp

-chỉ mức độ:thật,rất, lắm, quá

-sự tiếp diễn tương tự: vẫn,cứ, cũng, đều, cùng,

-chỉ phủ định: không,chưa, chẳng

-chỉ cầu khiến: hãy, đừng,chớ

-kết hướng:đïc,rồi,xong,ra,vào,

- khả năng: vẫn,chưa,có lẽ, có thể, phải chăng, nên chăng

2 ghi nhớ: sgk tr.14

III BÀI TẬP

Bài tập 1: phó từ:

- - khơng cịn - cởi - đều

- đương, lại, - - - sắp

bài 18 tập làm văn TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ

Tuần:20 Ngày soạn: 12/01/2010

Tiết: 76 Ngày dạy : 15/01/2010

(6)

- nắm vững hiểu biết chung văn miêu tả , nhận diện đoạn, văn miêu tả. B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, bt, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’) ? nêu khái niệm phó từ, loại phó từ?

? tìm phó từ câu sau:tơi ốm yếu rồi, chết được D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lời vào bài: Ở học kỳ I , em học văn tự (gọi kể chuyện) gồm có kể chuyện biết, chuyện đời thường, chuyện sáng tạo.Qua HKII, em học thể loại văn miêu tả.

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động 1:(15’)

? tình cần sử dụng văn miêu tả? (căn vào hồn cảnh mục đích giao tiếp)

? tình cần miêu tả gì?

? tình miêu tả gì?

? tình miêu tả gì?

- tìm đoạn văn miêu tả hình dáng Dế Mèn Dế Choắt?

? đoạn văn có giúp em hình dung đặc điểm dế khơng?

? Chi tiết giúp em hình dung đặc điểm đó?

- hs đọc phần ghi nhớ sgk

hoạt động 2: (20’)

gv hướng dẫn hs luyện tập

- gv yeâu cầu hs tả cặp sách

Gv đọc to vài làm hs để nhận xét, đánh giá

.hoạt động 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ (5’)

Củng Cố: - văn miêu tả gì?- văn miêu tả, lực người viết bộc lộ rõ nhất?

Dặn dò :- nhà học thuộc phần ghi nhớ.làm tập sgk tr 16,17- soạn Sông nước Cà Mau

I

THẾ NÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ 1 tình huống:

- Tình 1: miêu tả đặc điểm đường, cảnh vật xung quanh, đặc điểm ngơi nhà, … - Tình 2: miêu tả hình dáng, chất liệu, màu sắc,…

- Tình 3: miêu tả chân dung, đặc điểm bắp, …

-> việc sử dụng văn miêu tả cần thiết

2 vận dụng:

Đv miêu tả Dế Mèn: chẳng bao ….Vuốt râu

Đv miêu tả Dế Choắt: cái anh … hang tôi

Đặc điểm chi tiết: càng, chân, cánh, râu, vuốt, …

3 ghi nhớ

(sgk tr.16)

II LUYỆN TẬP

1 tả cặp sách em?

- hình dáng:

- màu sắc:

- kiểu dáng:

- đặc điểm bên ngồi:

- đặc điểm bên trong: tập 1,2 sgk tr16, 17

bài 19 Văn bản: SƠNG NƯỚC CÀ MAU

(trích: Đất rừng Phương Nam ) Đoàn Giỏi

(7)

Tiết:77 Ngày dạy : 19/01/2010 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - cảm nhận phong phú độc đáo cảnh thiên nhiên sông nước vùng Cà Mau, nắm nghệ thuật miêu tẩ cảnh sông nước văn tác giả.

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các nhân vật, tả vật.

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - đồ địa lý vị trí Cà Mau

- chân dung nhà văn Đồn Giỏi bìa tác phẩm Đất rừng phương nam - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

? học đường đời mà Dế Mèn nhận gì? Từ em rút học cho thân?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động 1:(10’)

GV cho hs xem ảnh chân dung Đoàn Giỏi- ? năm sinh? Năm mất?

? queâ quán nhà văn?

? mảng đề tài chủ yếu?

? nội dung truyện Đất rừng phương Nam?

- gv hướng dẫn đọc: giọng hăm hở, liệt kê, giới thiệu nhấn mạnh tên riêng đoạn đầu đọc chậm, giọng miên man, đều, sau, tốc độ đọc nhanh dần lên, đến đoạn tả chờ, đọc giọng vui, linh hoạt. ? nhận xét kể? Tác dụng kể này?

? văn miêu tả cảnh gì? Trình tự nào? Dựa vào trình tự, em tìm bố cục văn?

Đoạn 1: kq cảnh quan sông nước CM

Đoạn 2: cảnh kênh, rạch, sộng nùc đc giới thiệu cụ thể tỉ mỉ mang màu sắc đfương.

Đoạn 3: đặc tả dịng sơng Năm Căn Đoạn 4: cảnh chợ Năm Căn

hoạt đông 2 ( 25’)

gv hướng dẫn hs tìm hiểu vb

? tả cảnh Cà Mau qua nhìn cảm nhận bé An, tác giả ý đến ấn tượng bật gì? Qua giác quan nào?

I ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT 1 Tác giả

- Đoàn Giỏi(1925 - 1989) - quê: Tiền Giang

- nhà văn thường viết sống, thiên nhiên, người Nam Bộ

2 Tác phẩm Đất rừng phương nam

- saùng taùc 1957

- truyện kể quãng đời lưu lạc bé An – nhân vật vùng đất rừng U minh, miền tây nam năm đầu kháng chiến chống TD Pháp

3 đoạn trích “Sơng nước Cà Mau”

a xuất xứ: trích từ chương 18 truyện Đất rừng phương Nam

b kể: thứ nhất, thằng bé An

c thể loại bố cục:

thể loại: miêu tả kết hợp với thuyết minh -giới thiệu

- bố cục: đoạn:

+ từ đầu … xanh đơn điệu + từ …….nước đen + thuyền ….Ban mai + đoạn lại

II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT 1 cảnh bao quát

- địa hình:sơng ngịi, kênh rạch chi chít - quang cảnh: tồn sắc xanh

(8)

? từ ngữ, hình ảnh làm bật màu sắc riêng biệt vùng đất ấy?

? ấn tượng gợi cho ta cảm giác ntn? gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn

? cảnh sơng ngịi miêu tả chi tiết, cụ ntn?

? người miền Cà Mau lại đặt tên vậy?

đây đoạn văn tả cảnh xen kẽ với loại văn thuyết minh – giới thiệu cụ thể chi tiết cảnh quan, tập quán, phong tục vùng đất nước

gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn

? cảnh sắc dịng sơng Năm Căn tác giả miêu tả nào?

? ấn tượng khung cảnh, màu sắc không gian?

? nhận xét tinh tường Đoàn Giỏi câu:thuyền chúng tơi…về Năm Căn Có thể thay đổi trật tự động từ câu không?(không thể thay đổi trật tự được diễn tả q trình xi theo dòng chảy thuyền)

gv hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn

- gv tổ chức cho hs trao đổi nét đặc sắc , độc đáo chợ sông miệt Cà Mau

? nhận xét cảnh chợ Năm Căn? gv hướng dẫn hs tổng kết

Nét đặc sắc, độc đáo cảnh vật Cà Mau: cảnh sông nước, kênh rạch, rừng đước, chợ sơng: rộng lớn, hùng vĩ, giàu có, đầy sức sống hoang dã - tình yêu đất nước sâu sắc vốn hiểu biết rất phong phú đẫ giúp tác giả miêu tả, giới thiệu Sông nước Cà Mau tường tận hấp dẫn vậy. hoạt động 2: (5’) CỦNG CỐ – DẶN DÒ (2’) 4 Củng Cố: - qua đoạn trích này, em cảm nhận vùng cực Nam tổ quốc?

5 Dặn dò : - nhà luyện tập tả phiên chợ làng quê em

- soạn So sánh

- âm rì rào gió, rừng, sóng biển thính giác

- cảm giác lặng lẽ, buồn buồn, đơn điệu, triền miên,

2 cảnh kênh rach, sông ngòi

*thuyết minh- giải thích số địa danh:

thiên nhiên cịn tự nhiên, hoang dã, phong phú Con người giản dị, chất phác

3 đặc tả cảnh dòng sông Năm Căn

- cảnh sắc m/mơng,hùng vĩ - cá bơi đàn đen trũi

- đước cao ngất trường thành

- màu xanh: mạ, xanh rêu, xanh chai lọ, …

- sương mù khoùi soùng ban mai

4 Đặc tả cảnh chợ Năm Căn

Cảnh chợ tấp nập đông vui, trù phú:

- độc đáo: họp sông nước, mua thứ mà ko cần bước khỏi thuyền.Đa dạng màu sắc, trang phục,tiếng nói người bán hàng

* cảnh sinh hoạt mang đặc điểm riêng, độc đáo người miền tây Nam – Cà Mau

III TỔNG KẾT Ghi nhớ sgk

bài 19 Tiếng Việt SO SÁNH

Tuần: 21 Ngày soạn: 17/01/2010

Tiết: 78 Ngày daïy: 29/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh:

- nắm vững k/n so sánh gì? Cấu tạo phép so sánh

- nhận biết phân tích hiệu nghệ thuật phép so sánh văn

(9)

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, bt, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’) - phó từ gì? Các loại phó từ?ví dụ minh hoạ? D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động 1: (20’)

- gv treo bảng phụ ghi vd sgk yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi

? tìm tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh?

? vật, việc so sánh với nhau?

? so sánh vậy?

- sở để so sánh: dựa vào tương đồng(giống nhau hình thức, tính chất,vị trí, chức năng, ) giữa vật, việc với vật, việc khác. ? SS sv, sv với để làm gì?

+ tạo h/ảnh mẻ cho SV, SV quen thuộc+ gợi cảm giác cụ thể, thích thú, hấp dẫn nghe, nói, đọc, viết.+ tăng khả diễn đạt phong phú, sinh động tiếng Việt.

? so sánh vd có khác với vd

- gv yêu cầu hs điền vào mô hình phép so sánh sgk tr.24 mục II.1

? nhận xét so sánh vd sgk tr.25

- gv yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ sgk tr.25

hoạt động 2:(15’) luyện tập gv hướng dẫn hs luyện tập HS thảo luận làm tập 1,3,4

hoạt động 3:(5’) CỦNG CỐ – DẶN DỊ

Củng Cố:- k/n so sánh? Cấu tạo of phép so sánh

Dặn dò :- nhà học thuộc phần GN , làm bt I

SO SÁNH LÀ GÌ? 1 ngữ liệu (sgk)

a.vd 1- những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh: búp cành, hai dãy trường thành vô tận.

- những vật, việc so sánh:trẻ em, rừng Đước dựng lên cao ngất

- sở để so sánh:

+ trẻ em: mầm non đất nước

+búp cành: mầm non cối thiên nhieân

đây tương đồng hình thức tính chất

b ví dụ 2: Con mèo so sánh với Hổ - giống nhau: hình thức lơng vằn

- khác nhau: tính chất: hiền –

có tương phản hình thức tính chất

2 ghi nhớ

II CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH 1 Quy ước:

-vế A: s/vật,s/việc đc so sánh -vế B:các s/vật,s/việc dùng để ss -T: từ ngữ so sánh

-PD: phương diện so sánh

2 ví duï:

đảo vế B, thay T dấu (:) dấu (,) để nhấn mạnh vế B

3 ghi nhớ: sgk tr.25 III LUYỆN TẬP Bài tập 1:

- khoẻ … trâu, bò, voi,…

- đen than, quạ, cột nhà cháy, - trắng tuyết, bông, …

- cao … sào, sếu,

bài 19 tập làm văn

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Tuần: 21 Ngày soạn: 19/01/2010

Tiết: 79 Ngày dạy: 22/01/2010

A MỤC TIÊU

(10)

-hình thành kĩ nhận diện đoạn, văn miêu tả viết kiểu này B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, bt, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’) - văn miêu tả?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

lời vào bài: để viết văn miêu tả hay, thiết người viết cần số lực quan trọng Đó lực quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét.chúng ta hiểu như thế khái niệm ấy?

+ quan sát: nhìn, nghe, ngửi, sờ, cầm, chạm, giác quan mắt, tai, mũi, da, … + tưởng tượng: hình dung (thế giới) chưa có (khơng có)

+ so sánh: dùng biết để làm rõ, làm chưa biết rõ. + nhận xét: đánh giá, khen, chê,

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động 1: (35’)

gv gọi hs đọc đoạn văn với giọng đọc to,rõ ràng

? đặc điểm bật đối tượng miêu tả gì? Được thể qua hình ảnh từ ngữ nào?

? để tả trên, người viết cần có lực nào?

? tìm câu văn có liên tưởng, tưởng tượng so sánh đoạn trên?

?Các kó có đặc sắc?

-các hình ảnh ss,tt,lt nhìn chung đặc sắc thể đúng, rõ hơn, cụ thể hơn, về đối tượng gây bất ngờ lí thú cho người đọc: Vd: ss hình dáng người nghiện thuốc phiện dặt dẹo, đứng liêu xiêu, dật dờ, da vàng, tái, càng làm rõ ốm yếu, quặt qọeo, yểu tướng anh chàng Dế Choắt.

Hoa lửa, búp nõn nến xanh thật là những liên tưởng đẹp, ấm thú vị hoa gạo lấp ló, đu đưa ẩn, gió xuân. hoạt động 2: (5’) củng cố – dặn dò: Tiết sau học tiếp tiết

I

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

1 tìm hiểu đoạn văn

- đoạn 1: đv tả chàng Dế Choắt gầy ốm, đáng thương từ ngữ, hình ảnh thể hiện: gầy gò,lêu nghêu, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn ngơ ngơ, …

-đoạn 2:cảnh đẹp thơ mộng ,hùng vĩ of sơng nước CM Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện: giăng chi chít mạng nhện, trời xanh, nước xanh, rừng xanh, rì rào bất tận, mênh mơng, ầm ầm thác, …

- đoạn 3: mùa xuân đẹp,vui náo nức ngày hội Các từ ngữ, hình ảnh thể hiện:

Chim ríu rít, gạo, - tháp đèn khổng lồ, ngàn hoa lửa, ngàn búp nõn nến xanh, …

lực cần thiết: quan sát, tưởng tượng,

so sánh, nhận xét … cần sâu sắc, dồi tinh tế

- câu văn có liên tưởng, tưởng tượng:

+ gã nghiện thuốc phiện, người cởi trần mặc áo ghilê,

+ mạng nhện, thác, người bơi ếch, dãy trường thành vô tận, …

+ tháp đèn, lửa, nến xanh,

2 ghi nhớ

(11)

*************************************

bài 19 tập làm văn

QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp theo)

Tuần: 21 Ngày soạn: 18/01/2010

Tiết: 80 Ngày dạy: 23/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- vai trò, tác dụng quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

-hình thành kĩ nhận diện đoạn, văn miêu tả viết kiểu này B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, bt, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’)

Kiểm tra tập Vở soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC hoạt động 1: (35’)

bài tập

Những chữ cần tìm: 1: gương bầu dục 2: uốn, cong cong 3: cổ kính 4: xám xịt 5: xanh um

Bài tập

Bài tập 3: gv định hướng:

- chọn: hướng nhà, nền, mái, tường, cửa, trang trí, …

Bài tập 4:

hoạt động 2: CỦNG CỐ – DẶN DÒ (5’) Củng Cố: - văn miêu tả, lực người viết bộc lộ rõ nhất?

.Dặn dò :- nhà GN- làm tập sgk - soạn Sông nước Cà Mau

II LUYỆN TẬP

Bài tập 1: đoạn văn tả cảnh Hồ Gươm

Bài tập 2:

những hình ảnh tiêu biểu đặc sắc: - rung rinh, bóng mỡ

- đầu to, tảng

- đen nhánh, nhai ngoàm ngoạp

- trịnh trọng, khoan thai vuốt râu lấy làm hãnh diện

- râu dài, rât hùng tráng

Bài tập 3: Bài tập 4:

liên tưởng so sánh:

Mặt trời: mâm lửa, người khách lạ,

Bầu trời: lồng bàn khổng lồ, nửa cầu xanh, Hàng cây: hàng quân, tường thành

Núi, đồi: bát úp, cua kềnh,…

Những nhà: viên gạch, bao diêm, trạm gác, …

bài 20 Văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI

Tạ Duy Anh

Tuần:20 Ngày soạn: 24/01/2010

Tiết:81 Ngày dạy: 26/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - Hs nắm khái quát tác giả, tác phẩm, diễn biến bước đầu tâm trạng người anh

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, quan sát, tưởng tượng phân tích, tìm hiểu truyện B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

(12)

? Nội dung vb Sông nước Cà Mau? Phương thức biểu đạt gì? D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

'' Bức tranh em gái '' Tạ Duy Anh kể câu chuyện gần gũi vứi lứa tuổi thiếu niên đời sống hàng ngày gia đình.Tác phẩm có ý nghĩa giáo dục nhân cách sâu sắc nhng không rơi vào giáo huấn khô khan Giờ học hôm chuựng ta seừ cuứng tỡm hieồu veà noọi dung vaứ yự nghúa cuỷa

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

hoạt động : (12’)

-gv t/c cho hs đọc ch/thích

? Em cho biết vài nét tác giả tác phẩm?- TDA sinh năm 1959, quê: Chương Mó, Hà Tây

? Nhân vật chính: người anh em gái

? Xác định kể? Bố cục?

- Bố cục: phần hoạt động 2:(25’)

-gv tổ chức cho hs đọc văn bản- đọc diễn cảm phù hợp với diễn biến tâm trạng nhân vật người anh

- đoạn thứ 1: từ đầu … Vui lắm

? Ngày thường, người anh người em ntn? hoạt động CỦNG CỐ – DẶN DÒ (2’)

Tiết sau học tiếp tiết bài,

I ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT 1 Tác giảsgk tr.33

2 Tác phẩm

- Là truyện ngắn giải nhì thi viết “tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên tiền phong

kể: thứ

II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT 1.nhân vật người anh

a thái độ thường ngày đ/v em gái : - Đặt biệt hiệu cho em “mèo”

- Chê bai, coi thường em gái bẩn thỉu, nghịch ngợm, trẻ

************************************************

bài 20 Văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TƠI (tiếp theo)

Tạ Duy Anh

Tuần:20 Ngày soạn: 24/01/2010

Tiết:82 Ngày dạy: 26/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - hs nắm vững nội dung, ý nghĩa truyện, nghệ thuật kể chuyện miêu tả tâm lí nhân vật tác giả.

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ so sánh, quan sát, tưởng tượng phân tích, tìm hiểu truyện B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

hoạt động (38’)-

đoạn thứ 2: “ … um lên”

? Khi tài Mèo phát thái độ người nào?- nhà kinh ngạc, vui mừng

? Vì người anh trai lại khó chịu, gắt gỏng với em trước?

- đoạn thứ 3: “ … nhận giải”

? Từ tự ái, tự ti, đố kị với người em, anh trai có hành động gì? Thái độ người anh trước hành động ntn? (lén xem tranh h/đ mà ngày thường ng/anh coi khinh k nén tị mị nên người anh làm như

II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT 1.nhân vật người anh b

tài Mèo đc phát hiện - Ai vui mừng, xúc động

-Riêng ng/anh buồn rầu,muốn khóc.(thấy minh bất tài,bị lãng quên,bỏ rơi)

- Khó chịu, gắt gỏng với em trước Từ tự dẫn đến tự ti, đố kị c

leùn lút xem tranh em

(13)

vậy)

? Sau xem xong tranh em gái, người anh “trút tiếng thở dài”? công nhận người anh trước tài em gái, người anh thấy thua em gái bé bỏng nghịch ngợm.

?ng/ anh có vui vẻ xem triển lãm k?- người anh miễn cưỡng nhận lời

đoạn thứ 4: đoạn lại

? Diễn biến tâm trạng người anh đứng trước chân dung em gái vẽ?

? Diễn biến tâm trạng cuả người anh tác giả miêu tả có hợp lý ko? Why( tác giả miêu tả hợp lý, tinh tế)

? Mèo có xuất trực tiếp truyện ko?- tài tính cách thể qua nhìn cảm nhận, suy nghĩ người anh

? Tính cách, tâm hồn, tài bé qua lời kể người anh ntn?

? Trong đối lập với người anh, coi mèo gương để người anh soi vào ko?

hoạt động 2(5’) gv hương dẫn hs tổng kết bài học rút VB gì?

- Tính ghen ghét, tự ái, đố kị, mặc cảm … tính xấu - lịng nhân ái, độ lượng, tâm hồn sáng giúp người vượt lên, khắc phục tính xấu để tự hồn thiện

hoạt động CỦNG CỐ – DẶN DÒ (2’)

Củng Cố: - Tác dụng NT kể thứ tro việc thể tâm trạng n/vật tự phê phán?

Dặn dò :Vẽ tranh minh hoạ tự chọn đề tài theo nd truyện - soạn Vượt thác

- “trút tiếng thở dài lút” cảm thấy bé mọn trước em gái

d đứng trước chân dung mình - Ngạc nhiên, ngỡ ngàng đến sững người - Hãnh diện, tự hào

- Xấu hổ thấy ko xứng đáng

- Muốn khóc ăn năn, hối lỗi, tự phê phán sâu sắc

2 nhân vật cô em gái

- Cô bé nghịch ngợm, hiếu động, bướng bỉnh

- Tài hội hoạ bẩm sinh - Tâm hồn sáng, nhân hậu

- Là gương để người anh tự soi mình, sửa minh, tự vượt lên hạn chế

III TỔNG KẾT

Ghi nhớ sgk tr 35

baøi 20 tập làm văn

LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ

Tuần: 20 Ngày soạn: 25/01/2010

Tieát: 83 Ngày dạy: 28/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Rèn kĩ nói trước tập thể, (nhóm, lớp), qua nắm vững kĩ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- Luyện kó nhận xét cách nói bạn B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, sách tập tham khảo dùng để vận dụng

- Học sinh: - SGK, bt, ghi Chuẩn bị sẵn dàn ý câu hỏi cô cho trước nhà. C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

? phân tích ngắn gọn vai trò quan sát, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(14)

- GV nêu yêu cầu ý nghià cđa bµi lun nãi:

Nói ngắn gọn rõ ràng, mạch lạc; Nội dung nói phải xoay quanh vấn đề quan sát, tởng tợng và nhận xét văn miêu tả; Các luyện nói khơng đợc viết thành văn mà đợc gạch ra những ý

hoạt động (15’)

? Từ truyện tranh em gái tơi, lập dàn ý để trình bày trớc lớp hình ảnh Kiều Phơng ngời annh trai?

II Thùc hµnh lun nãi

VB ''Bức tranh em gái tôi'', a, Nhân vật Kiều Phơng

- Hình dáng : Gầy, mảnh, mặt lọ lem, mắt sáng, miệng rộng, khểnh

- Tính cách: Hồn nhiên sáng, độ lợng, tài nng

b, Nhân vật ngời anh:

-tính cách: Ghen tị, nhỏ nhen,ích kỉ Biết hối hận nhận lòng em gái

hot động (15’’)

- Hãy kể cho bạn nghe anh, chị em (Chú ý đặc điểm bật)

-VD:

+ Giíi thiƯu tên, tuổi chị + Dáng ngời: Dong dỏng cao

+ Nớc da trắng nh trứng gà bóc; khn mặt trông thông minh, đặc biệt đôi mắt

+ Chị có giọng nói ấm áp có giọng hát truyền cảm Mỗi chị cÊt tiÕng h¸t

+

***********************************************

bài 20 tập làm văn

LUYỆN NĨI VỀ QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VAØ NHẬN XÉT TRONG VĂN MIÊU TẢ (tiếp theo)

Tuần: 20 Ngày soạn: 25/01/2010

Tiết: 84 Ngày dạy: 29/01/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- rèn kĩ nói trước tập thể, (nhóm, lớp), qua nắm vững kĩ quan sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh nhận xét văn miêu tả

- luyện kó nhận xét cách nói bạn B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, sách tập tham khảo dùng để vận dụng

- Học sinh: - SGK, bt, ghi Chuẩn bị sẵn dàn ý câu hỏi cho trước nhà. C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

hoạt động (20’’)

-YC: Hãy lập dàn ý nói với bạn đêm trăng đẹp nơi em

- H: Đó đêm trăng nh nào?(nhận xét) - H: Đêm trăng có đặc sắc, tiêu biểu: Bầu trời? ánh trăng? sao? cảnh vật dới ánh trăng? - H: Em dùng hình ảnh so sánh để nói đêm trăng ấy?

hoạt động (20’’)

- H: H·y nãi víi c¸c bạn quang cảnh buổi sáng (bình minh) biển Trong miêu tả, em dùng hình ảnh so sánh nào?

-VD hình ảnh so sánh: + Bầu trời nh

+ Mặt biển gợn sóng dịu êm nh khe khÏ h¸t ru

hoạt động (5’)

- Củng cố: Kĩ quan sát, tởng tợng, nhËn xÐt

(15)

*****************************************

bài 21 Văn bản VƯỢT THÁC

Võ Quảng

Tuần:21 Ngày soạn: 31/01/2010

Tiết:85 Ngày dạy: 02/02/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Kiến thức: - cảm nhận vẻ đẹp phong phú,hùng vĩ thiên nhiên vẻ đẹp người lao động miêu tả

- nắm NT phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên hoạt động người. 2 Kĩ năng: - Rèn kĩ viết miêu tả theo trình tự định

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH: (5’)

? nhân vật Kiều Phương truyện Bức tranh em gái để lại em cảm nhận gì?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giờ học hôm trớc, tìm hiểu văn ''Sơng nớc Cà Mau'' cảm nhận phong phú độc đáo thiên nhiên sông nớc vùng cực nam Tổ Quốc Giờ học hôm tiếp tục đến với vùng sông nớc miền Trung để khám phá vẻ đẹp khơng phần kì thú thiên nhiên nơi

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: (10’) - gv t/c cho hs đọc ch/thích

? em cho biết vài nét tác giả tác phẩm?

? đoạn trích, xuất xứ?

? xác định kể? Bố cục?

? điểm nhìn ?

hoạt động 2: (25’)

- gv tổ chức cho hs đọc vb, g/thích từ khó

? cảnh sắc dịng sơng đơi bờ sơng có đáng ý?

? hình ảnh chịm cổ thụ tả ntn? Vì sao? Tác dụng? như để chiêm nghiệm, chứng kiến lòng dũng cảm, trí thơng minh người

? đặc điểm dịng sơng? Biện pháp NT sử dụng? -dịng sơng dựng đứng lên?

I

ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT 1 Tác giả: sgk tr.39

2 đoạn trích

- xuất xứ: trích chương 11, truyện Quê nội (1974)

- kể: thứ ba - bố cục: đoạn

+ cảnh thuyền nhổ sào, ngược dịng sơng, chuẩn bị vượt nhiều thác nước.

+ cảnh dượng Hương Thư huy thuyền vượt thác. + qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng ruộng cao nguyên.

- điểm nhìn: thuyền II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT

1 Sự thay đổi cảnh sắc đơi bờ dịng sơng - dịng sơng rộng, chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, thuyền lướt sóng bon bon

- như thuyền ….cho kịp nhân hoá, so sánh -thuyền chở loại hàng nơng, lâm sản xi dịng - chòm cổ thụ: dáng mãnh … xuống nước

nhân hoá

- cảnh núi rừng chắn đột ngột

2 Cảnh Dươnïg Hương Thư huy thuyền vượt thác

- d/sông Chảy đứt đuôi rắn so sánh

(16)

? có thể coi chiến đấu người thác nước không?

? những động từ: trụ, ghì, phóng, uốn thể điều gì?

? từ vùng vằng thể điều gì?

?hình ảnh Dượng HT tg miêu tả ntn? dượng HTnhư tượng đồng đúc. sức khoẻ, vẻ đẹp hình thể sinh lực người trước TN

dượng HT hiệp sĩ TSơn oai linh, hùng gợi h/ả huyền thoại vị anh hùng xưa với sức mạnh tầm vóc phi thường Đăm San, Xinh Nhã

khi nhà vâng dạ p/chất đáng quý người lđ: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát tro đời thường, nhanh nhẹn, liệt tro công việc, khó khăn thử thách

- tìm hiểu đoạn

? hình ảnh chịm cổ thụ đoạn tả ntn? Vì sao? Tác dụng? Người già hoà niềm vui thắng lợi như muốn bước tiến cháu đến tương lại.

gv hướng dẫn hs tổng kết

? văn tả cảnh gì? Ca ngợi gì? Ca ngợi ai?- tả cảnh vượt thác, ca ngợi cảnh TN miền trung, ca ngợi người lđ - nhân hoá, so sánh

? biện pháp NT đặc sắc đoạn trích ? hoạt động 3: (5’) CỦNG CỐ – DẶN DỊ Củng Cố: - hình ảnh dượng HT huy thuyền vượt thác?

Dặn dò :- nắm lại nd,nt Soạn so sánh

con người chinh phục thiên nhiên

- động từ: trụ, ghì, phóng, uốn cơng việc

nặng nhọc, khẩn trương

- vùng vằng sự cố gắng chống chọi người,

sự ngang ngược dịng thác, khó bảo thuyền

* hình ảnh Dượng Hương Thư

- so sánh 1: dượng HTnhư tượng đồng đúc

- so sánh 2: dượng HT hiệp sĩ TSơn oai linh, hùng vĩ

- so sánh 3: khác khi nhà vâng dạ

3 thuyền tiến tới vùng đồng ruộng cao ngun

- dịng sơng chảy quanh co dọc núi cao sừng sững

- những to …… Phía trước vui mừng cháu anh hùng, chinh phục vượt qua thác ghềnh III TỔNG KẾT

ghi nhớ sgk tr.41

*****************************************

baøi 21 Tiếng Việt SO SÁNH (tiếp theo)

Tuần: 23 Ngày soạn: 31/01/2010

Tiết: 86 Ngày dạy: 02/02/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - hs cần nắm vững:

- Các kiểu so sánh Tác dụng nghệ thuật phép so sánh

- Phân tích đc kiểu ss dùng vb tác dụng kiểu ss ấy. - Vận dụng có hiệu kiểu ss nói viết.

- Có ý thức vận dụng phép so sánh văn nói văn viết thân. B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, bt, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẬN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’) - khái niệm so sánh? Cấu tạo phép so sánh?

(17)

Như trăng mọc, đèn khêu” D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

Hoạt Động 1(10’’)

? từ ngữ so sánh nhắc tiết trước gì? Trong vd bên có từ ngữ ko?

? mơ hình hố cấu tạo phép so sánh ví dụ bên

? trong khổ thơ này, từ so sánh gì?- trong khổ thơ ko có từ ấy.

? nhận xét hai phép ss tìm được? Có khác nhau?

- gv cho hs làm tập nhanh xác định kiểu so sánh vd sau:

- quê hương chùm khế ngọt

cho trèo hái ngày (ĐỗTrung Quân) - ăn bát cơm rau,

cịn cá thịt nói nặng lời (ca dao)

I

CÁC KIỂU SO SÁNH

1 ví dụ ngơi thức ngồi kia chẳng mẹ tức chúng con đêm ngủ giấc trịn

mẹ gió suốt đời

(Trần Quốc Minh) * phép so sánh

- vế A: - vế B : mẹ

- T: chẳng ko ngang bằng * phép so sánh

- vế A: mẹ - vế B : gió

- T: ngang bằng 2 ghi nhớ

(skg T 42)

Hoạt Động 2(10’’) II TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH - gv t/c cho hs đọc đ/trích tro sgk

? tìm câu văn có sử dụng phép ss?

? vật so sánh?

những ( vật vô tri, vô giác). ? h/c so sánh ? lá rụng(đã rời cành, hêt nhựa, kết thức kiếp sống theo quy luật của TN)

? phát biểu cảm nghĩ em đoạn văn?

? nhờ đâu mà em có cảm nghĩ ấy?

1 ví dụ:

- câu văn có dùng phép ss: + … tưạ mũi tên nhọn…

+ … chim bị lảo đảo…

+ … Như thầm bảo rằng…

+ … như sợ hải…

- vật đựơc ss : những - hoàn cảnh ss: rụng *nhận xét

- đv hay, giàu h/ả gợi cảm xúc động - trân trọng ngòi bút tài hoa tg

nhờ sd phép ss

2 ghi nhớ 2: ( sgk T 42)

Hoạt động 3: (15’) III LUYỆN TẬP Bài tập 1:

? phân tích mẫu cấu tạo, kiểu loại tác dụng phép so sánh?

Bài tập 2:

1 Bài tập 1:

a T: so sánh ngang

b T: chưa so sánh ko ngang

c T: so sánh ngang

d T: so sánh ko ngang

Tâm hồn buổi trưa hè (Tế Hanh)

Tâm hồn: sự vật trừa tượng, phi vật thể, ko tri giác được, ko định lượng

Buổi trưa hè: khái niệm tương đối cụ thể (tg cụ thể, kg đầy nắng, gió, ve, hoa phượng)

(18)

a Những câu văn có sử dụng phép so sánh đoạn trích Vượt thác

b em thích h/ả nào? Vì sao?

Bài tập 3: gv hướng dẫn hs nhà làm: nội dung: tả cảnh Dượng HT đưa thuyền vượt qua thác

- độ dài khoảng -5 câu

kĩ năng: sử dụng kiểu so sánh ngang ko ngang

hoạt động 4: (5’) CỦNG CỐ – DẶN DÒ Củng Cố: kiểu ss? Tác dụng?

Dặn dò : làm BT lại, soạn tiếp theo

Bài tập 2:

- thuyền rẽ sóng … nhớ núi rừng. - Núi cao đột ngột …

- Những động tác … nhanh cắt ….

- Dương HT tượng đồng đúc …… như hiệp sĩ TS oai linh ….

- … to cụ già …

b Dương HT tượng đồng đúc …… một hiệp sĩ TS oai linh ….

Vì: - trí tưởng tượng phong phú tác giả - hình ảnh nhân vật lên đẹp,khoẻ, hào hùng - thể sức mạnh khát vọng chinh phục thiên nhiên người

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (tiếng Việt)

Tuần: 23 Ngày soạn: 01/02/2010

Tiết: 87 Ngày dạy: 04/02/2010

A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1 phân biệt phụ âm đầu tr/ch, x/s’ r/d/g, l/n, các cặp vần: ac/at, ang/an, ươc/ươt, ương/ ươn các thanh: hỏi/ngã

2 luyện kĩ nghe, viết tả, tốc độ

B HƯỚNG DẪN SỬA LỖI hoạt động 1: (40’)

Gv đọc tả cho hs chép, sau kiểm tra lại và sửa lỗi cho hs

1 cặp vần: AT / AC

Lác đác mưa rơi Man mát khí trời, Lang thang xi ngược

Miên man niềm vui

- bạc ác, chan chát, ngơ ngác, man mác, khao khát, lưu lạc, cờ bạc, bạc bẽo, nhang nhác, lệch lạc

2 cặp vần: ƯỚC / ƯỚT

Phía trước bóng ai, Lướt thướt áo dài Tơ vương lưu luyến Mượn gió gọi hồi …

- mơ ước, sướt mướt, sơn cước, lả lướt, , say khướt, bạo ngược, cá cược, chiến lược, xi ngược

3 cặp vần: AN/ ANG

- lang thang, tuyết tan, cao sang, hàn, rã ràng, cờ tàn, nghênh ngang, lây lan, bàng hoàng, mưa tàn, sang ngang, bang hoàng, mưu toan, trường giang, quan san, vô can, tan hoang, phong lan, hoang tàn

4 cặp vần: ƯƠNG / ƯƠN

- hướng dương, bay lượn, thị trường, vay mượn, đế vương, lươn, vấn vương, tai ương, vườn, gió sương, sườn núi, chán chường, làm mướn, vườn ươm, kỉ cương, vươn tới, ươn ngạnh, ươn hèn

(19)

hoạt động 4: (5’) CỦNG CỐ – DẶN DÒ

Củng Cố: tập viết, phân biệt cặp từ, phụ âm đầu cuối

Dặn dò : chuẩn bị phương pháp tả caûnh

Dể dải sai Dễ dãi kia, Lảng đảng vô hồn,

Lãng đãng Thũ thĩ vô duyên,

Thủ thỉ ăn tiền Đõng đãnh dở hơi, Đỏng đảnh chết liền

6 cặp phụ âm cuối C / T

- tiêng tiếc , thời tiết, xanh biếc, , hiểu biết, ăn tiệc, chết tiệt, nuối tiếc, cị diệc, tiêu diệt, la liệt

Bàn việc, phân biệt, tha thiết, keo kiệt, đơn chiếc, chì chiết, tinh khiết, vặn siết

bài 21 tâïp làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ CẢNH

Tuần: 23 Ngày soạn: 02/02/2010

Tiết: 88 Ngày dạy: 05/02/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh

- nắm được: cách tả cảnh, hình thức, bố cục văn tả cảnh.

- quan sát, lựa chọn chi tiết, hình ảnh để tả, để trình bày bố cục B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giaùo aùn,

- sách tập tham khảo dùng để vận dụng - Học sinh: - SGK, bt, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN B CA HC SINH (5)

Câu 1: Khi làm văn miêu tả, ngời ta không cần phải có kỹ sau đây: A Quan sát, nhìn nhận

B Nhận xét đánh giá C Liên tởng,tởng tợng D Xây dựng cốt truyn

Câu 2: Để miêu tả cho hay,cho tốt cần phải ý gì?

( Trớc hết cần phải biết quan sát,tởng tợng,so sánh nhận xét đối tợng cần tả,đợc tả )

D TIẾN TRÌNH BÀI MỚI

Hoạt động 1: (18’) I PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH

(chia nhóm thảo luận 8 phút; nhóm trình bày phút)

Nhóm 1: đoạn a

Nhóm 2: đoạn b

Nhóm 3: đoạn c

1 tìm hiểu ví dụ (3 vb sgk tr 45 -46)

đối tượng miêu tả: tả người chống thuyền, vượt thác

- Ngườ ượi v t thác em h t s c l c, tinh th n đ ế ứ ự ầ để chi n ế đấu thác (nh t ngo i hình: ả … hàm …, … quai hàm …, … bắp thịt … ; động tác: thả sào, rút sào, ghì …)

đối tượng miêu tả: T c nh s c vùng sơng nả ả ắ ước C Mau – N m C nà ă ă Trình t : T g n => xa => h p lý b i ngự ầ ợ ườ ả t ang ng i thuy n ề xuơi t kênh sơngừ

- M o n : T khái ni m v tác d ng, c u t o, s c m u c a lu tre đ ả ệ ề ụ ấ ắ ủ ỹ l ngà

(20)

T khái quát => c th ; T ngo i v o (không gian) => h p líừ ụ ể à ợ

* bố cục: phần (đầy đủ nhất): - mở bài: câu đầu

- thân bài: luỹ … không rõ - kết bài: gốc tre … mẫu tử

trình tự bước tả: - nắm vững mục đích tả cảnh gì? - lựa chọn chi tiết, hình ảnh

- trình bày theo trình tự hợp lí - bố cục phần: + mở bài: giới thiệu chung cảnh đc tả

+ thân bài: tả cảnh chi tiết

+ Kết bài: cảm nghĩ cảnh tả

Hoạt động 2: (20’) II LUYỆN TẬP PHƯƠNG PHÁP VIẾT VĂN TẢ CẢNH

VÀ BỐ CỤC BÀI VĂN TẢ CẢNH (chia nhóm thảo luận làm

tập 8’; nhóm trình bày ‘) Nhóm 1: tả cảnh lớp học làm TLV, em miêu tả theo trình tự: k/g, t/g/ , kết hợp kg,tg

Nhóm 2: tả cảnh sân trường lúc chơi tả theo trình tự thời gian:

Nhóm 3: bài tập 3: dàn ý chi tiết “biển đẹp”

Những h/ả cụ thể chọn:

- cảnh hs nhận đề, vài gương mặt tiêu biểu

- Cảnh hs chăm laøm baøi

- Gv hs laøm baøi

- Cảnh thu

- Cảnh bên ngồi lớp học: sân trường, gió, …

- trống hết tiết 2, báo chơi đến

- hs từ lớp ùa sân

- cảnh hs chơi đùa

- cảnh trò chơi quen thuộc

- góc phía đơng, sân

- trống vào lớp, hs lớp

- cảm xúc người viết tả theo trình tự khơng gian:

- trò chơi sân, góc sân

- trị chơi đặc sắc, lạ, sôi động a Mở bài: Tên văn “biển đẹp”

b Thân bài: cảnh đẹp biển thời điểm khác - buổi sớm nắng sáng

- buổi chiều gió mùa đông bắc - ngày mưa rào

- buổi sớm nắng mờ - buổi chiều lạnh

- buổi chiều nắng tàn, mát dịu - buổi trưa xế

- biển, trời đổi màu c Kết bài: nhận xét biển đẹp

Hoạt động 3: (3’) Củng cố – dặn dò Củng cố

Dặn dò

- phương pháp viết văn tả cảnh – bố cục văn tả cảnh?

- Làm viết số 5, làm nhà

****************************************************

bài 22 văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

An - phông – xơ Đô đê

(21)

Tiết:89 Ngày dạy: 23/02/2010 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - nắm vững cốt truyện, nhân vật chủ đề tư tưởng truyện, qua câu chuyện, tg thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình yêu tiếng nói dân tộc

2 Kĩ năng: -Rèn kĩ tìm hiểu phân tích n/vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ,hành đơng 3 Thái độ: - biết trân trọng noi theo người có lịng u nước có tâm bảo vệ giá trị văn hố dân tộc đến

B CHUẨN BÒ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH(5’)

? đoạn trích Vượt Thác tả cảnh gì? Ca ngợi gì? Ca ngợi ai?? biện pháp NT ? D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: (20’)

? D a v o thích em nói l i v n t t vự ắ ắ ề tg

G/v : B sung : Xu t ổ thaân gia ình nghèo ph i bđ ả ỏ h c gi a ch ng ọ để ế ki m s ng v vi t v n.ố à ế ă

? Em hi u nh th n o v ý ngh a tênể ế ề ĩ truy n “Bu i h c cu i cùng”ệ ổ ọ ố

? Câu chuy n di n ho n c nh th i gianệ ễ ả a di m n o?

đị ể

G/v cho H/s đọc

G/v hướng d n h/s tìm b c c ẫ ố ụ

? truyện có nh ng nhân v t n o ?ữ ậ

Ai ã gây cho em n tđ ấ ượng n i b t nh t ? saoổ ậ ấ ?

Hoạt động 2: : (20’)

Hướng d n ẫ đọc, tìm hi u chi ti t truy nể ế ệ

? Ch n ọ đọc nh ng chi ti t th hi n tâm tr ngữ ế ể ệ c a Ph r ng ủ ă đường t i trớ ường ? Có i u gìđ ề khơng bình thường?

? trong tâm tr ng bình thạ ường nh t c a béấ ủ h c trò lọ ườ ọi h c ham ch i, hình nh có óơ đ khơng bình thường ?

? Trong bu i h c cu i bé có tâm tr ngổ ọ ố ntn ?

? Vì t ng c nhiên bé l i chuy n sangừ ạ ể choáng váng ?

Choáng váng l tâm tr ng ntn ?

?tg ã ch n k ntn ?Tác d ng c a kđ ọ ể ụ ủ ể ó ?

đ

Hoạt động 3: (3’) Củng cố – dặn dò

? tâm trạng bé Ph đường đến trường bất bình thường lớp học

- tiết sau học tiếp phần lại

I

ĐỌC – HIỂU KHÁI QUÁT

1 Taùc giả:An phơng x – ê (1840 – 1897) ơ Đ Đ Tg of nhi u truy n ng n n i ti ng ề ệ ắ ổ ế

2 Tác phẩm - B c c : o n ố ụ đ

+ Q/caûnh bu i sáng, tâm tr ng Ph.r ng ổ ă đường t i l p h c ớ ọ

+ Di n bi n bu i h c cu i cùngễ ế ổ ọ ố + C nh k t thúc bu i h c ả ế ổ ọ

* Nhân v t Ph r ng v Ha Men óng vai trị n i b tậ ă đ ổ ậ nh t Th y giáo Ha Men gây cho em n tấ ầ ấ ượng h nơ

I

ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT

1, Nhân v t bé Ph r ngậ ă

a Trên đường t i tr ường

- Định tr n h c ố ọ để rong ch i đồng n i ộ bt

- Th y nhi u ngấ ề ườ đứi ng trc b ng dán cáo thả ị

bt

- Bác phó rèn nh nh o em đị bt b, Trong bu i h c cu i ổ ọ

- Ng c nhiênạ :

+m i ng y: n oọ >< nay: bình l ng ặ +S th y m ng ợ ầ ắ >< th y: d u d ngầ ị + Khơng khí l p h c khác thớ ọ ường + thầy mặc lễ phục trang trọng

+ dân làng too ngồi tro lớp lặng lẽ,buồn rầu

- Choáng váng : ây l bu i h c cu i Đ ổ ọ ố

Ph r ng hi u v n ă ể ấ đề, tâm tr ng xúc động m nh,ạ khó ch u, không gi ị ữ th ng b ng ă ằ muốn ng tấ ( ngơi k ể b c l n i tâm nv)ộ ộ ộ

*********************************************

bài 22 văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (tiếp theo) An - phông – xơ Đô đê

Tuần:24 Ngày soạn: 21/02/2010

Tiết 90 Ngày dạy: 23/02/2010

(22)

1 Kiến thức: - nắm vững cốt truyện, nhân vật chủ đề tư tưởng truyện, qua câu chuyện, tg thể lòng yêu nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc

2 Kĩ năng: -Rèn kĩ tìm hiểu phân tích n/vật qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ,hành đông

3 Thái độ: - biết trân trọng noi theo người có lịng yêu nước có tâm bảo vệ giá trị văn hoá dân tộc đến

B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: (40’)

H/s đọc đoạn: “Xong b i gi ngà ả … nh ”ỉ ? Tâm trạng P ?Tĩm t t nh ng chiắ ữ ti t miêu t âm gi u ý ngh a?ế ả ĩ

*nv Ph.raêng: V a l nv v a l ngừ à ừ à ười óng vai kháng chi n qua s bi n i

đ ế – ế đổ

t/tr ng, t/ạ độ, t/c đường t i l pớ ớ bu i h c cu i cùng, m t tr thổ ơ h n nhiên, t/g t/hi n t/c ồ loøng yêu nc thi t thaế c a nd Pháp t tr ủ ừ ẻ gi , qua tình yêuà ti ng Pháp - ti ng m ế ế ẹ đẻ ắ s p b quân thùị c m ng t ấ

G/v hướng d n h/s tr l i yêu c u c aẫ ả ầ ủ câu h i ỏ

? qua nhìn cảm nhận Ph.răng, nv Hamen lên ntn?

- linh hồn buổi học cuối thầy giáo Hamen thành công đặc sắc cuả Đôđê

G/v cho h/s đọc : “Con b ị … Duc r i”ồ H/s đọ đ ạc o n v n : Th r i ă ế … ch n laoố tù

? Ý ngh a c a o n v n ?ĩ ủ đ ă

? T i th y l i nĩi nh v y ?ạ ầ ậ t/hiện t/thần nồg nàn y/nc, tha thiết với tiếng mẹ đẻ, 1 tâm,1lời thề,1niềm tin son sắt với TQuốc

? Li u h/s c a th y có hi u h t ệ ủ ầ ể ế ý tứ c a th y??ủ ầ

? Phân tích lo i âm n i ti c vạ ố ế c ng vang lên bu i tr a hôm y ổ ấ ? T i lúc th y Ha Men ầ đứng d y,ậ người tái nh t ợ

? Người tái nh t ngh a l nh th n o?ợ ĩ ế ? T i th y ngh n ng o nói khơng h tạ ầ ẹ ế câu ?

? Dòng chu t m b ng en có ý nghiãấ ả đ ?

b, Trong bu i h c cu i ổ ọ

- ân hận, đau lòng, nuối tiếc

+ T gi n lãng phí th i gian ự ậ

+ au Đ lòng, nu i ti c khơng cịn ố ế h c ti ng Pháp.ọ ế + C ng ân h n day d t khơng thu c b i ậ ứ ộ

Yêu thương : Khi nghe th y gi ng b i v ti ng Pháp,ầ ả ề ế

kinh ng c nh n th y r t hi u b i, ch a bao giạ ậ ấ ấ ể ch m ă đến th ế

+ Ti ng chim gù, ti ng b d a bay vèo ế ế ọ … âm r t nh ấ ỏ để miêu t s im l ng, n ng n c a khôngả ự ặ ặ ề ủ khí l p h c ọ

+ Ngh v c giĩ ề ụ H/s đặc bi t c a l p h c ệ ủ ọ

Người dân th hi n : Tình yêu ti ng m ể ệ ế ẹ đẻ ũ c ng l bi u hi n tình u ể ệ đấ ướt n c

C m ả động

2, Nhân v t th y giáo Ha Men ậ

* Trang ph c : M c b qu n áo ng y l ặ ộ ầ ễ tôn vinh bu i h c ti ng Pháp cu i cùngổ ọ ế ố

* Thái độ ớ v i h/s : R t d u d ngấ ị s p ph i xa l p,ắ ả trườ …ng xa gi h c b ng ti ng Pháp yêu thờ ọ ằ ế ương * L i nói : D u d ng, m áp, ị ấ đày xúc động c khiả phê trách nh thái ẹ độ th v i vi c h c ti ng m ệ ọ ế ẹ đẻ c a h/s ủ au xót v luy n ti c t trách h/s, phđ ế ế ự ụ huynh ,trách mình… c ng nói c ng xúc à động ng nẹ ng o

- Th y ca ng i ti ng Pháp, ti ng m ợ ế ế ẹ đẻ, ti ng quêế hương, th ti ng sang nh t, hay nh t, v ng v ngứ ế ấ ấ ữ nh t, ph i gi l y nó, ấ ả ấ đừng bao gi lãng quên

- Th y ã nói lên chân lý k/quan, ko ch ung v i nầ đ ỉ đ ước P m ung v i m i dân t c đ ọ ộ đứng trước nguy b m t ị ấ độ ậc l p, t K thù mu n hu di t, ự ẻ ố ỷ ệ đồng hố ngơn ng dt B i v y gi ữ ậ ữ ti ng nói, ch vi tế ữ ế c a dân t c l gi ủ ộ ữ chi c chìa khố ế để m c a lao tù, gi nh độ ậ ực l p t

* C ch , h nh ử ỉ à động cu i bu i h cố ổ ọ

- Ba âm có ý ngh a tác ĩ động m nh:ạ + Hai âm đầu g i c nh s c bình yênợ ả ắ

+ Âm sau g i hi n t i : Nh c nh bu i h c cu iợ ệ ắ ổ ọ ố t ã k t thúc => gio chia tay v i h c trò,ự đ ế ọ v i ti ng Pháp ã i m ế đ đ ể

- Người tái nh t => tâm tr ng c a th y lo l ng, xúcợ ủ ầ ắ ng ngh n ng o, au n cao n m c khơng nói

độ ẹ đ đế độ đế ứ

c h t câu n th y b t h nh ng cu i

đượ ế ế ầ ậ độ ố

vi t “Nế ước Pháp muôn n m! ”.ă

II T ng k t ổ ế ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: (5’) Củng cố – dặn dị

4 Củng Cố: ? M t chân lí quan tr ng v ph bi n ã ộ ọ ổ ế đ khái qt truy n ó l chân lí ệ Đ n o v th hi n câu v n n o?à ể ệ ă

? Ý ngh a t tĩ ưởng c a truy n ntn ? Khái quát nh ng nét ủ ệ ữ đặ ắc s c ngh thu t c a truy n ệ ậ ủ ệ 5 Dặn dò : soạn

(23)

Tuần:24 Ngày soạn: 22/02/2010

Tiết:91 Ngày dạy: 25/02/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- giúp hs nắm vững: - khái niệm nhân hoá, kiểu nhân hoá - phân tích giá trị biểu cảm nhân hố

- sử dụng nhân hoá lúc, chỗ nói viết B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH(5’) ? Thế so sánh? Nêu ví dụ minh hoạ?

D CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động :(25’’)

- Gv hướng dẫn hs đọc diễn cảm ví dụ trả lời câu hỏi

? em kể tên vật nói đến?

?các sv đc gán cho h/động gì?of ai?

? cách gọi tên vật có khác nhau?

- gv cho hs làm tập nhanh

a đường nở ngực, hàng dương liễu nhỏ đã lên xanh tóc tuổi mười lăm (Tố Hữu) b núi cao có đất bồi,

núi chê đất thấp, núi ngồi đâu? (ca dao) c đỉa vắt qua mô đất chết

và người ngửa mặt ngóng trời cao (Xuân Diệu) - gv hướng dẫn hs tìm hiểu ví dụ

?các loại từ: lão, bác, cô, cậu dùng để gọi ai?

?các động từ: chống, xung phong, giữ h/đ ai? Trong vd để h/đ gì?

?các từ:ơi, hỡi, nhỉ, dùng để xưng hô với ai? Trong câu để xưng hô với gi/

- gv cho hs làm tập nhanh

- yêu đường ca hát

giữa đôi bờ dạt lúa ngô non (Tố Hữu) - buồn trông nhện giăng tơ

nhện ơi, nhện hỡi, nhện chờ mối ai? - buồn trông chênh chếch mai

sao ơi, hỡi, nhớ mờ? (ca dao) Hoạt động 2: (18’)

Bài tập 1: xác định nêu tác dụng phép Nhân hoá đoạn văn gồm câu Phong Thu

Bài tập2: so sánh cách diễn đạt:

Bài tập 3: so sánh cách viết: a giống nhau: tả chổi rơm

b khác nhau:cách 1:có dùng nhân hố cách gọi chổi rơm cô bé,cô văn biểu cảm

I

NHÂN HỐ LÀ GÌ? 1 ví dụ

a vật nói đến: trời, cây, …

b gán cho hành động người: chuẩn bị chiến đấu:mặc áo giáp, …

c gọi trời ông dùng từ gọi người để gọi vật

cây Mía, Kiến: gọi tên bình thường

2 ghi nhớ (skg Tr 57) I

CÁC KIỂU NHÂN HỐ ? 1 ví dụ:

a loại từ: lão, bác, cô, cậu

dùng gọi người; dùng gọi vật

b động từ: chống, xung phong, giữ

hành động người;ở để hành động vật

c từ:ơi, hỡi, nhỉ, dùng để xưng hô với người; dùng để xưng hô với trâu

phép nhân hoá (3 kiểu) 2 ghi nhớ

(skg Tr 58)

III LUYỆN TẬP

1.Bến cảng … đông vui

- Tàu mẹ, tàu

- Xe anh, xe em

- Tất bận rộn

(24)

-cách 2: ko dùng phép nhân hoá thuyết minh. Bài tập 4: rõ cách nhân hố tác dụng nó

– trị chuyện, xưng hô với núi với người

1.tác dụng: giãi bày tâm trạng mong thấy người thương

– dùng từ, ngữ hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất vật

2 tác dụng: làm cho đoạn văn trở nên sinh động, hóm hỉnh – dùng từ hoạt động tính chất người để hoạt động, tính chất cối, vật

3.tác dụng: hình ảnh lạ, gợi suy nghĩ cho người – tương tự mục c

4 tác dụng: gợi cảm phục, lòng thương xót căm thù nơi người đọc

- Ko dùng nhân hoá (bài tập 2): quan sát, ghi chép, tường thuật khách quan người

Hoạt động 3: CỦNG CỐ – DẶN DÒ (2’)

Củng Cố: - nhân hố gì? Các kiểu nhân hố?

Dặn dị : - tìm biện pháp nhân hoá Mưa Trần Đăng Khoa - soạn

********************************************

bài 22 tập làm văn PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

Tuần:24 Ngày soạn: 23/02/2010

Tiết:92 Ngày dạy: 26/02/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- hs nắm được: cách tả người, hình thức, bố cục văn tả người.

- quan sát, lựa chọn , trình bày viết văn tả người B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án - Học sinh: - SGK, soạn, ghi C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động I PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BAØI VĂN TẢ NGƯỜI (20’) 1 tìm hiểu ví dụ (3 đoạn

văn sgk tr 59 – 60 – 61) (chia nhóm thảo luận 10 phút; nhóm 1,2 trình bày 2’, riêng nhóm3 trình bày 5 phút)

Nhóm 1: đoạn a

đối tượng miêu tả: tả người chống thuyền, vượt thác

từ ngữ hình ảnh thể hiện: như tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, …

dùng nhiều động từ, tính từ tập trung miêu tả nhân vật kết hợp với hành động

Nhóm 2: đoạn b

đối tượng miêu tả: tả Cai Tứ – người đàn ông gian hùng

từ ngữ hình ảnh thể hiện: mặt vng, má hóp, lơng mày lổm chổm, đôi mắt gian hùng, mồm toe …

dùng động từ, nhiều tính từ đặc tả chân dung nv Cai Tứ (tĩnh)

Nhóm 3: đoạn c

đối tượng miêu tả: tả hai đô vật tài mạnh: Quắm Đen Oâng Cản Ngũ keo vật Đền

từ ngữ hình ảnh thể hiện: lăn xả đánh riết, đánh lắt léo, hóc hiểm, biến hố khơn lường …

(25)

Gv nhận xét phần trình bày nhóm gv tổ chức cho hs đọc ghi nhớ nhấn mạnh thêm * trình tả người gồm các bước:

*bài văn miêu tả thường có phần:

- bố cục: phần:+ mở đoạn: cảnh keo vật chuẩn bị bắt đầu + Thân đoạn: diễn biến keo vật

Chia làm đoạn nhỏ: + nhịp trống Quắm Đen riết tấn công, ông Cản Ngũ lúng túng đón đỡ, bị đà bước hụt

+ tiếng trống dồn lên, gấp rút, giục giã Quắm Đen cố ko bê chân ông Cản Ngũ

+ Quắm Đen thất bại nhục nhã.

+ kết đoạn: người kính sợ trước thần lực ghê gớm ông Cản Ngũ

- thử đặt tên cho đoạn văn này: Keo vật thách đấu Quắm Đen thảm bại Quắm Đen so tài Con ếch ôm cột sắt

Hội vật Đền Đơ năm - xác định mục đích đối tượng: tả ai? Tả làm gì? - tả chân dung hay tả người hành động? - lựa chọn chi tiết, hình ảnh phù hợp

- lựa chọn cách thức trình bày - mở bài: giới thiệu người tả

- thân bài: tả chi tiết, cụ thể, ngoại hình, chân dung, tính cách, h/động - kết bài: cảm nhận nhân vật tả

Hoạt động 2: (23’)

II LUYỆN TẬP PP VIẾT VĂN TẢ CẢNH - BỐ CỤC BAØI VĂN TẢ CẢNH (gv hướng dẫn hs làm)

gv hướng dẫn hs nhà làm tập 2,3

Bài tập 1: để miêu tả nhân vật: cụ già cao tuổi, em bé chừng -5 tuổi, cô giáo say sưa giảng lớp … em cần lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu ntn?

Định hướng:

a cụ già: da nhăn nheo đỏ hồng hào đồi mồi, vàng vàng, mắt tinh tường lay láy chậm chạp, lờ đờ, đùng đục, tóc bạc mây trắng hay rụng lơ thơ tiếng nói trầm vang hay thều thào, yếu ớt, …

b em bé: mắt đen lóng lánh, mơi đỏ chon chót, hay cười toe toét, mũi tẹt, thị lị, sụt sịt, sún, nói ngọng, chưa sõi, tai vểnh …

c. cô giáo say mê giảng lớp: tiếng nói trẻo, dịu dàng, say sưa sống với nv, đôi mắt lấp lánh niềm vui, bàn tay nhịp nhịp viên phấn, chân bước chậm rãi từ bục xuống lối lớp … trị chuyện với nhà văn, với chúng em, với người cho sách

Hoạt động 2: (2’) Củng cố – dặn dò

Củng Cố: ? pp viết văn tả người? Pp viết văn tả cảnh? Bố cục văn tả cảnh?

Dặn dị : soạn

bài 23 văn ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ

Tuần: 23 Ngày soạn: 28/02/2010

Tiết: 93 Ngày daïy : 02/03/2010

(26)

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lịng u thương, chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào

- Thấy đc t/c yêu quý, kính trọng of người c/s đ/ v Bác; nắm đặc sắc NT bt - Rèn kĩ đọc thơ tự tiếng, k/hợp vừa tả vừa kể vừa nêu cảm xúc tro văn MT, KC - cảm phục, kính trọng vẻ đẹp tâm hồn nhân cách Bác

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH

? (5’) Hãy nêu giải thích ý nghĩa chân lý mà thầy Ha – men nói BHCC?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lời vào bài: (2’) tuổi già ngủ, khơng ngủ chuyện bình thường Nhưng với Bác Hồ, sự ngủ Người cịn lí cao đẹp cảm động khác: “cả đời bác có ngủ yên đâu!” (Hải Như) Có đêm không ngủ nơi núi rừng Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp trở thành nguồn cảm hứng chân thật mãnh liệt người viết trẻ đồng hương với Bác

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Ho t đñạ ng : ộ (20’)

? em nêu s hi u bi t c a v tác gi Minh Hu ? ự ể ế ủ ề ả ệ

? Em hi u v ể ềxuất xứ “ êm Bác khơng ng ”?Đ ủ

GV:hồi kí Minh Huệ viết “ mùa đông năm 1951, bên bờ sg Lam(NA), nghe anh bạn c/s Vệ quốc quân kể chuyện đc chứng kiến về một đêm ko ngủ Bác Hồ đg người chiến dịch Thu – Đông 1950, vô xúc động viết bt này

* gv hướng dẫn hs đọc:

? B/th vi t v ế ề đề t i j ?(k l i câu truy n j?)ể ệ

? Em k tóm t t di n bi n câu truy n ó.ể ắ ễ ế ệ đ

? Trong b i th có nh ng nhân v t n o ? ữ ậ Nhân v t trung tâm lậ ? Được hi n lên nhìn, tâm tr ng c a ?ngôi kệ ủ ể n o ?à

Tác d ng c a k ó.ụ ủ ể đ

? bài thơ thuộc thể thơ gì?

- tiếng/câu; câu/ khổ; vần trắc bằg, chủ yếu vần liền gieo ở tiếng thứ – tiếng cuối câu

- thể thơ chữ – ngũ ngôn giống thể thơ chữ thích hợp với việc kể chuyện, thể tâm tình, tâm sự

=> B i th ã à ơ đ tác gi ảsáng t o hình tạ ượng anh đội viên v aừ l ngà ười kháng chi n, tham gia v o câu chuy n => Hình tế à ượng Bác H hi n m t cách t nhiên, có tính kh ng ệ định l i đượ đặc t trong m i quan h g n g i, m áp v i ngố ệ ầ ũ ấ ười chi n s ế ĩ

G/v : Nh v y rõ rang ây l b i th tr tình, nh ng l i có y uư ậ đ à à ơ ữ ư ế t t s có truy n, có nhân v t, có l i ố ự ự ờ đối tho i Trong chương trình v n em ã ă đ đượ àc l m quen v i ki u d ng n y, tr tình -ớ à t s an xen b i th , nh b i Lự ự đ à ơ ư “ ượm M aư …”

? em tìm bố cục thơ?

+ khổ đầu: anh đội viên thức dậy lần thứ 1 + khổ tiếp: anh đội viên tỉnh dậy lần thứ 3

Ho t động 2: (18’)

B i th k l i l n anh b ể ầ ộ đội th c d y nhìn th y Bác khơngứ ậ ấ ng ủ

? Em so sánh tâm tr ng v c m ngh c a anh ả ĩ ủ đội viên đối v i Bác l n ó ầ đ

? nhận xét cách mở đầu bt tác giả?

- tự nhiên, giản dị, đặt thắc mắc băn khoăn tâm trạng nhân vật trữ tình

I.ĐỌC–HIỂUKHÁI QUÁT

1,Tác giả: Tên th t : Nguy n ậ ễ

Thái

- Sinh : 1927; Quê : Ngh An ệ - L nh th k/c ch ng Phápà ố

2.Tác ph mẩ

a, Đề à t i :

K v êm ko ng cu Bác Hể ề đ ủ ả g i chi n d ch th iđ đ ế ị kì k/c ch ng TD Phápố

b, Tóm t t :

c, Nhân v t : - Anh đội viên - Bác Hoà (L n/v tr ng tâm)à ọ => th hi n qua nhìn, tâmể ệ tr ng c a anh ủ đội viên

d thể thơ:

5 tiếng/ câu; câu/ khổ tự – trữ tình

II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT

1, nhìn v tâm tr ng c ầ

anh đội viên /v Bác H đ

a.L n ầ đầu :

- băn khoăn, lo lắng - Xúc động

(27)

? tâm trạng anh đội viên ntn bất ngờ thức giấc?(Anh ng cạ nhiên tr i ã khuya m Bác v n tr m ngâm bên b pờ đ à ẫ “ ầ ế l a.Xúc ử động hi u Bác ng i ể ồ đố ưở ất l a s i m cho c/s )

? h/ả TN Việt Bắc có đáng ý?

- ngồi trời mưa lâm thâm Lều tranh xơ xác

? từ người cha để ai? Biện pháp NT đc sử dụng? Vì tg lại sử dụng hình ảnh ấy?

-người cha – tóc bạc h/ả ẩn dụ quen thuộc Bác

?trầm ngâm, lâm thâm, xơ xác thuộc từ loại gì? - từ láy

? Hai câu th : “Bóng Bácơ … h ng”

Tác gi ã s d ng bi n pháp ngh thu t gi thi t.C m nh nả đ ụ ệ ệ ậ ả ế ả ậ c a em v câu th n y ủ ề

Trong tr ng thái m m ng anh c m nh n ạ ơ à ậ đượ ự ớc s l n lao, g nầ g i c a v lãnh t ũ ủ

ch ng ki n c nh Bác i “démứ ế ả đ ch n” cho chi n s nh nh ngă ế ĩ ẹ

- mơ màng:h/ả Bác tâm trạng mơ màng anh đ/v giống h/ả thiêng liêng, thần tiên, cổ tích mà gần gũi, thân thương, ấm áp, ngào cụ thể

* câu chuyện mở đầu, phát triển tự nhiên,giản dị mà hút

*********************************************

baøi 23 văn ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

Minh Huệ

Tuần: 23 Ngày soạn: 28/02/2010

Tiết: 94 Ngày daïy : 02/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Bác Hồ thơ với lòng yêu thương, sự chăm sóc ân cần chiến sĩ đồng bào.

- Thấy tình cảm yêu quý, kính trọng người chiến sĩ Bác; nắm đặc sắc nghệ thuật thơ.

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

? cái nhìn tâm trạng anh đội viên Bác Hồ lần thứ thức giấc? D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động 1:(33’)Câu chuy n ệ đượ đư đ ểc a t i i m nh, l n th th c gi c, tr i s p

đỉ ầ ứ ứ ấ ắ sáng Vậy

tại tg ko kể, tả lần thứ thức giấc anh đ/v?

(ko muốn câu chuyện bị trùng lặp/ thức dậy nhưng ko nói cả, ko có đáng kể/ ko lần mà nhiều lần, lần anh đ/v thấy Bác chưa ngủ)

? lần thứ thức dậy, tháI độ anh đội viên nào?

? Động t : H t ho ng, gi t mình, n ng n cố s pắ t có h p lý khơng?

đặ ợ

“M i Bác ngờ ủ…… m i Bác ng ”ủ

? L i m i c a anh ờ ủ đội viên có ý đ

- n u anh ch dám th m h i nh , giế ỉ ầ ỏ ỏ ây anh h t s c

đ ế ứ n n n , n ng n uă ỉ ũ r t yêuấ đ

?Đế đn ây anh ã đ Bác tr l i ntn ?ả

- Bác bày tỏ nỗi lòng để anh đội viên hiểu yên lòng (trời … mau mau)

? Sau nghe l i giãi b y c a Bác anh ã có tâmờ ủ đ tr ng, h nh động ? Vì anh l i sung sạ ướng vô cùng?

II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT

1, nhìn v tâm tr ng c a anh à đội viên

/v Bác H

đ

b.L n th 3ầ : Th y Bác v n ng i inh ninhấ ẫ đ

S lo l ng c a anh ã th nh s h tự ắ ủ đ ự ố ho ng th c s ả ự ự

- mời Bác ngủ

- thức Bác

Anh c m nh n ả ậ thấm thíat mấ lòng mênh mơng c a Bác v i nd, th u hi u tình thủ ấ ể ương,

o c cao c c a Bác, anh ã l n

(28)

- anh thức Bác

? Qua vi c miêu t tâm tr ng c a anh ệ ả ủ đội viên đối v i Bác em có c m xúc gì.ớ ả

ó l

Đ à lòng kính yêu v a thiêng liêng v a g n g i,ừ l à loøng bi t n v ni m h nh phúc ế ơ à được nh nậ tình yêu thương v s ch m sóc c a Bác H , ự ă ồ à ni m t h o v lãnh t v ề ự à ụ ĩ đại m bình d B i thà ị à ơ khơng k v l n anh ể ề ầ đội viên th c gi c i uứ ấ Đ ề n y cho th y êm y anh ã nhi u l n t nhà đ đ ề ầ ỉ gi c v l n n o anh c ng ch ng ki n Bác khôngấ à ầ à ũ ế ng T 1- => tâm tr ng anh m i có s bi n ủ ừ ự ế đổi rõ r t ệ

? Hình nh c a Bác H ả ủ qua nhìn c aủ anh /v v đ miêu t t nhi u phả ề ương di nệ hình dáng, t th , c ch , h nh ế ỉ động, l i nói.Emờ tìm chi ti t miêu t i u ó.ế ả đ ề đ

? V m t tr m ngâm l ntn ? inh ninh l ntn ?ẻ ặ ầ Đ - im

lặng suy nghĩ, lặng lữ nhìn đăm đăm vào bếp lửa

? Tác gi ã s d ng t lo i ả đ ụ để miêu t ? Vi ệ s d ng ó có ý ngh a ?ử ụ đ ĩ

Nét ngo i hình y ã bi u hi n chi u sâu tâmạ ấ đ tr ng c a Bác v tâm tr ng y ạ à ấ b c l rõ h nộ ộ ơ qua nh ng c ch , h nh ữ ỉ à động, l i nóiờ

? B i th ã miêu t k h nh đ ả ĩ động n o c a Bác ủ ? Ý ngh a ? ĩ

- đt: dém, sợ, nhón biểu tình thương u quan tâm sâu sắc

? H nh động ó g i cho em c m xúc ?đ ợ ả

G/v bình Bác nh ngư ười cha, người m ch m lo gi cẹ ă ng c a nh ng ủ ủ đứa (đố ửt l a sưở ấi m, dém ch n).ă S ch m sóc th t ự ă ậ độ đc áo, khơng sót T ng ng“ ừ ười t ng ngừ ười m t ộ ” Đặc bi t c ch nhón chân nh nh ngệ ử à c a Bác ủ để không l m cho chi n s th c gi c là ế ĩ ấ à m t ộ độ đc áo, đặc s c, th t giãn d m gi u súc ắ ị à động b c l t m lòng yêu thộ ộ ấ ương ch a chan, s tôn tr ng,ứ nâng niu c a v lãnh t ủ ụ đố ới v i chi n s bình thế ĩ ường, gi ng nh c ch c a ngố ư ử ỉ ủ ười m nâng niu gi c ng c aẹ ủ ủ

a tr

đứ

? Qua chi ti t miêu t em th y hình nhế ả ấ ả Bác H hi n lên l ngồ ệ ười ntn ?

HOẠT ĐỘNG 2: (5 tổng kết Củng cố – dặn dò K chuy n miêu t tâm tr ng nhân v t r t chân ể ệ ả ậ ấ th t gi n d , c m ậ ả ị ả động

- Th th ch , câu/ khể ữ ổ - V n chân, li n, v n tr c, b ngầ ề ầ ắ ằ

=> Dùng cho nh ng b i th có y u t t sữ ế ố ự ự

- S d ng nhi u t láy => tác d ng ng i hình, g i ụ ề ụ ợ ợ c m => di n t tr ng thái t/c, c m xúcả ễ ả ả

Gv tổ chức cho hs đọc phần ghi nhớ sgk tr.67

Củng Co á- dặn dò(2’) - học thuộc lòng bt - Tìm vài câu thơ khác BH nói chuyện ko ngủ đïc

v tâm h n, t/c c đ ưởng m t hp th t l n lao ộ ậ

 bt ã th hi n chân th c t/c c a anh /v,đ ể ệ ự ủ đ c ng l tình c m chung c a b ũ ả ủ ộ đội nhân dân đố ới v i Bác H

2, Hình tượng Bác Hồ :

* Hình dáng, t thư ế

- Ng i l ng yên bên b p l aồ ặ ế - V m t Bác tr m ngâm ẻ ặ ầ - Chòm sâu im ph ng ph c ă ắ - Ng i inh ninhồ đ

=> M t lo t t láy g i hình => kh c ho ộ ợ ắ đậm nét t th v dáng v yên l ng, tr m ngâm c aư ế ẻ ặ ầ ủ Bác êm khua, bên b p l a.đ ế

* C ch , h nh ỉ động

- Bác đố để ưở ất l a s i m cho chi n s ế ĩ - R i Bác i dém ch nồ đ ă

- Bác nhón chân nh nh ngẹ

=> Th hi n sâu s c tình yêu thể ệ ắ ương, v sà ự ch m sóc ân c n, t m c a Bác ă ầ ỉ ĩ ủ đố ới v i chi nế s ĩ

* L i nóiờ :

- L n 1: Nói r t v n t t “Chúầ ấ ắ ắ … ặgi c”

- L n : Bác ã b c l n i long v s lo l ngầ đ ộ ộ ỗ ự ắ i v i t t c b i v nhân dân

đố ấ ả ộ độ “Bác thươ …ng

Mong tr i mau mau sáng”ờ

=> T m long mênh mông c a Bác ấ ủ đối v iớ nhân dân, ch m lo ân c n chu áo c a Bác v iă ầ đ ủ chi n s , i n báo ế ĩ đ ệ

3, Kh th cu i ổ ơ :

Nâng ý ngh a c a câu chuy n lên khái quátĩ ủ ệ l n => th u hi u chân lí gi n d m l n laoớ ấ ể ả ị

III TỔNG KẾT

- NT kết hợp k/chuyện m/tả tâm trạng nv chân thực,giản dị,cảm động

********************************************

baøi 23 tiếng việt ẨN DỤ

Tuần: 24 Ngày soạn: 01/01/2010

Tiết: 95 Ngày dạy : 04/03/2010

(29)

- Nắm khái niệm ẩn dụ; kiểu ẩn du.

- phát phân tích giá trị biểu cảm ẩn dụ - biết vận dụng ẩn dụ nói viết

B CHUẨN BỊ

- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, sách tập tham khảo - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH ? (3’) - nhân hố gì? Các kiểu nhân hố? Hãy lấy ví dụ ?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lời vào bài: Các biện pháp NT sử dụng làm tăng thêm sức hấp dẫn lời văn, lời nói Bên cạnh biện pháp NT học, biện pháp sử dụng tương đối rộng rãi “ẩn dụ”.

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

Ho t động 1: (10’)Tìm hiểu k/n,tác dụng ẩn

dụ

H/s di n c m kh th m c I sgk tr 68ể ả ổ ụ

? C m t ngụ ười cha dung để ch ai?ỉ

? T i em bi t i u ó ế đ ề đ

?Tìm m t vd tộ ương t th c a T H u ự ủ ố ữ

Bác Hồ, cha chúng … người cha, bác, anh

quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ” (sáng tháng năm – Tố Hữu) - ss giống khác cụm từ người cha?

G/v ch tố : Khi phép so sánh b lị ược b v A, ỏ ế

người ta g i ó l so sánh ng m ( n kín) => ọ đ ầ ẩ ó l phép n d

Đ ẩ ụ

Tr l i VDở 1: Vì tác gi l i ví Bác H v i Ngả ười

Cha Cách nói nh v y => n d ậ Ẩ ụ

? Em hi u th n o l n d ? tác d ng ? ể ế à ẩ ụ ụ G/v cho h/s l m b i t p 2à ậ

Ho t động 2: (15’)

- Câu ca dao Thuy n“ ề …thuyeàn”

? T “thuy n” v “b n” ề ế dung v i nghiãớ g c hay nghiã chuy n?ố ể

? Gi i thích ngh a g c, ngh a chuy n c a tả ĩ ố ĩ ể ủ ó?

đ

? Tìm câu ca dao có cách dung hình nh tả ương tự

“ Anh nh thuy n i,Em nh b n âu”ư ề đ ế đ

? Các hình nh thuy n v bi n g i cho emả ề ể ợ lien tưởng đến ?

- thăm nhà Bác làng sen

có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.

? Các t “th p”, “l a h ng” dung ắ để ch hìnhỉ tượng vật n o ? Vì cĩ th ví nh v yà ể ậ ?

- chao ôi, trông sông, vui thấy nắng giòn tan …

? Theo em c m t “th y n ng giịn tan” có gìụ ấ ắ c bi t

đặ ệ

? S chuy n ự ể đổ ải c m giác y có tác d ng ấ ụ ?

Theo em có m y ki u n dấ ể ẩ ụ

I ẨN DỤ LÀ GÌ :

1 ví dụ:

- Người Cha ch Bác Hỉ

=> Ta bi t ế đượ àc l nh ng c nh c a b i th ữ ả ủ VD:“Bác H cha c a chúng emồ ủ

… Qu tim l n l c tr m ả ọ ă đường máu nh ”ỏ (T H u)ố ữ

* Vì Bác H có ph m ch t gi ng ngồ ẩ ấ ố ười cha chở ổ ó l tình yêu th ng, s ch m sóc chu áo i

đ ươ ự ă đ đố

v i

2 Ghi nhớ SGK/68

II CÁC KIỂU ẨN DỤ :

1, Ví d :ụ

- Thuy n, b nề ế dung v i ngh a chuy ĩ ể + Thuy n : Phề ương ti n giao thong ệ đường thu ỷ + B n : ế Đầu m i giao thong ố

Ngh a chuy n :ĩ ể

+ Thuy n : Có tính ch t c ề ấ động, ch ngỉ ườ i xa + B n : T/c c nh, ch ngế ố đị ỉ ười ch

*Liên tưởng : Nh ng ngữ ười trai, gái yêu nhau, xa nhau, nh thớ ương

=> Gi ng v ph m ch t ố ề ẩ ấ

* “Th p”, “l a h ng”ắ => Ch hang r o hoa râm b tỉ ụ trước nh Bác l ng Sen

=> D a s tự ự ương đồng : M u đỏ ủ c a hoa râm b t v hình nh ng n l a => Hình nh hoa ụ ả ọ ả đỏ kh ong ẻ đ đưa gió nh ng n l a ang cháy ọ đ => Cách th c th c hi n h nh ứ ự ệ động

* Th y n ng giòn tanấ ắ

- Th y : ấ Động t => th giácừ ị

- Giòn tan : Âm => thính giác dung cho tg c a th giác

đ ủ ị

=> S so sánh ự đặc bi t : Ch ệ ỉ đổ ải c m giác t thínhừ giác.=> t o lien tạ ưởng thú v ị

2 Ghi nhớ III Luyện tập:

B i t p1à ậ :

Cách : Mt tr c ti pự ế t/d nh n th c lí tínhạ ứ Cách : so sánh t/d nh d ng l i đị ạ

(30)

Ho t động 3: (15’)

gv hướng dẫn hs làm tập sgk tr.69 - 70

bài 1: so sánh đặc điểm tác dụng cách diễn đạt sau

bài 2:tìm ẩn dụ, nêu lên nét tương đồng vật, tượng đc so sánh ngầm với

bài 3: tìm ẩn dụ chuyển đổi cảm giác câu văn, câu thơ nêu tác dụng ẩn dụ việc miêu tả vật, tượng

- gv nhận xét làm hs

Ho t động 3: (15’)củng cố, dặn dò:(2)

- n dụ gì? Tác dụng? Các kiểu ẩn dụ? - soan

B i t p 2à ậ :

a, n qu nh k tr ng câyĂ ả ẻ

- n qu : Th a hĂ ả ưởng th nh qu c a ti m nhânà ả ủ ề - K tr ng : Ngẻ ườ i trước, ngườ ài l m th nhà

=> Qu tả ương đồng v i th nh qu ả b, G n m c en, g n èn r ngầ ự đ ầ đ

- M c : en,khó t y r a ự Đ ẩ T/ g v i h/cđ x u,ngấ ườ ấi x u

- R ng : Sáng s a ủ Tương đồng v i h/c t t,ớ ố ngườ ối t t

c, M t tr i i qua l ngặ đ ă n d : M t tr i

Ẩ ụ ặ Ch p/c ỉ đạ đứo c CM c a Bácủ H

B i t p 3à ậ ;

a, Th y mùi h i chin ch y qua m tấ ả ặ

Ch ỉ đổ ừi t kh u giác ứ th giác, xúc giác, kh uị ứ giác

Tác d ng : Liên tụ ưởng m i l

b, Ánh n ng cháy ắ đầy vai Xúc giác th giác ị Tác d ng : T o lien tụ ưởng m i l

c, Ti ng r i r t m ng ế ấ ỏ Xúc giác Thính giác

Tác d ng : M i l , ụ đọ đc áo, thú vị d, Ướ ết ti ng cườ ủi c a bố

Xúc giác, th giác ị thính giác Tác d ng:M i l , sinhụ ng

độ

baøi 23 T p l m v nậ à ă

LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ

Tuần: 24 Ngày soạn: 02/03/2010

Tiết: 96 Ngày dạy : 05/03/2010

A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1, C ng c lý thuy t v n miêu t b ng cách t p nói theo d n b i ã chu n b Bi n k t qu quan sát,ủ ố ế ă ả ằ ậ à đ ẩ ị ế ế ả l a ch n b ng b i nói ự ọ ằ

2, T p nói rõ rang, m ch l c, bậ ạ ướ đầc u th hi n c m xúc ể ệ ả

3, Tích h p v i v n b n “ êm Bác không ng ”, v i ph n Ti ng Vi t ph n so sánh, n d , ợ ă ả Đ ủ ầ ế ệ ầ ẩ ụ hoán d ụ

* D ki n v phự ế ề ương pháp d y h c ọ - H c theo nhóm ọ

- H/s chu n b d n ý theo b i t p nh , t p nĩi nhẩ ị à ậ ậ B TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

G/v : Chia l p th nh nhóm.ớ

HOẠT ĐỘNG 1: - H/s l m vi c theo nhĩm : 10 phútà ệ NHÓM 1 :

T mi ng theo o n v n c a A ô ê ả ệ đ ă ủ Đ Đ L u ý :

- Gi h c gì? Th y Ha Men l m ọ ầ - H/s c a th y l m ?ủ ầ

- Khơng khí trường, l p lúc yớ ấ

- Âm thanh, ti ng ế động anị ý đ

NHÓM 2 : T mi ng chân dung th y Ha Menả ệ ầ * L u ý :

(31)

- Gi ng nói ? L i nói ? H nh ọ động ? - C m xúc c a b n than v th y ả ủ ả ề ầ

NHOÙM 3 :

Nói v phút giây c m ề ả động c a th y, cô giáo củ ầ ũ - T k bu i th m th y ả ĩ ổ ă ầ

+ i ? Tâm tr ng ? C nh nh th y sau n m g p l i ? Th y ón trị ntn ? Nét m t ? Đ ả ầ ă ặ ầ đ ặ l i nói ? Cái b t tay ? Câu nói n o c a th y m em nh nh tờ ắ ủ ầ ấ …

NHOÙM 4 : 1, Nói v ng y sinh nh t n m ngoái c a em ề ậ ă ủ

2, Nh , nói v m t ngớ ề ộ ườ ại b n hay m t ngộ ười th y cô ã m t ầ đ ấ

3 giới thiệu thân (tên, họ, tuổi, quê qn, hình dáng, sở thích, mong muốn, ước mơ, ….) HOẠT ĐỘNG 2: Trình b y l p : 25 phút

HOẠT ĐỘNG G/v t ng k t, nh n xét : 10 phút ổ ế ậ

Nhận xét sau tiết da ……… ……… ………

Ki m tra v nể ă

Tuần: 25 Ngày soạn: 09/03/2010

Tiết: 97 Ngày KT : 11/03/2010

A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1, Nh n th c c a h/s v v n b n t s , v n xuôi v v n xuôi dã h c ậ ứ ủ ề ă ả ự ự ă ă ọ

2, K t h p ki m tra tr c nghi m ng n g n v t lu n vi t nh ng o n v n ng n ế ợ ể ắ ệ ắ ọ ự ậ ế ữ đ ă ắ

3, Tích h p v i ph n Ti ng Vi t k n ng s d ng phép so sánh, nhân hoá, n d c ợ ầ ế ệ ĩ ă ụ ẩ ụ ả ph n ki m tra.ầ ể

4, Hình th c ki m tra : Vi t ti t ứ ể ế ế B ĐỀ KIỂM TRA

I phần trắc nghiệm: (3đ) khoanh tròn vào đáp án nhất

1 Trong “Bài học đường đời đầu tiên”, trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào?

A Buồn rầu nghĩ học đường đời

B Thương xót, hối hận rút học đường đời C Ngẫm nghĩ cách ứng xử khơng tốt với Dế Choắt D Than thở ân hận hăng, dại dột

2 Văn “Sông nước Cà Mau” dùng phương thức biểu đạt nào?

A Tự B Miêu tả

C Nghị luận D Biểu cảm

3 Đâu trình tự thể diễn biến tâm trạng người anh “Bức tranh em gái tơi” xem em gái vẽ mình

A Ngạc nhiên – hãnh diện – xấu hổ B Ngạc nhiên – Tức tối – xấu hổ C Ngạc nhiên – xấu hổ – hãnh diện D Tức tối – xấu hổ – hãnh diện

4 Đối tượng tập trung miêu tả đoạn trích Vượt Thác Võ Quảng là:

A Dương Hương Thư B Dượng Hương Thư Hai

C Cảnh sông Thu Bồn D Cả ba đối tượng

5 Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” thơ có yếu tố tự sự, sao?

(32)

6 Đoạn thơ “cháu nằm lúa – tay nắm chặt – lúa thơm mùi sữa – hồn bay đồng”(Lượm – Tố Hữu) diễn tả điều gì?

A Lượm hi sinh

B Tâm hồn em ngát thơm hương lúa đồng q C Q hương ơm ấp em vào lịng

D ba ý

II phần tự luận (7đ)

1 (2đ) Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, thầy Ha – men nêu lên chân lý, gi? Hãy chép lại nguyên văn chân lý ấy?

2 (5đ) Cho biết kết thúc thơ “Đêm Bác không ngủ”, nhà thơ lại viết

Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh

Hãy viết lại cảm xúc, suy nghĩ em khổ thơ ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM

I PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ)

Câu 1: B Thương xót, hối hận rút học đường đời Câu 2: B Miêu tả

Câu 3: A Ngạc nhiên – hãnh diện – xấu hổ Câu 4: A Dương Hương Thư

Câu 5: C Kể lại câu chên đêm không ngủ Bác Câu 6: D Cả ba ý

II PHẦN TỰ LUẬN (7đ)

1 (2đ) Trong truyện “Buổi học cuối cùng”, thầy Ha – men nêu lên chân lý, “khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khố chốn lao tù …”

2 (5đ) kết thúc thơ “Đêm Bác không ngủ”, nhà thơ viết

Đêm Bác khơng ngủ Vì lẽ thường tình Bác Hồ Chí Minh HS nêu được:

- Trả lời cho ý thứ nhất: nhà thơ kết thúc thơ câu thơ trên: (2,5đ) + chân lý giản đơn mà cao Bác Hồ

+ tên Hồ Chí Minh hội tụ phẩm chất, vẻ đẹp bình dị mà cao người hi sinh tất cho hạnh phúc nhân dân - Nêu ý thứ hai: cảm xúc suy nghĩ riêng em đọc khổ thơ (2đ)

- trình bày đầy đủ bố cục phần: Mở bài, thân bài, kết (0,5đ)

************************************

T p l m v n : ậ ă Tr b i l m v n t c nhả à ă ả ả <Vi t nh - Ti t 88>ế ế

Tuần: 25 Ngày soạn: 09/03/2010

Tiết: 98 Ngày trả : 11/03/2010

A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT

1, Giúp h/s nh n rõ u, nhậ ượ đ ểc i m b i vi t c a mình, s a ch a c ng c them l n n a lý ế ủ ữ ữ ũ ố ầ ữ thuy t v n miêu t ế ă ả

2, Luy n k n ng nh n xét, s a ch a b i l m c a v c a b n ệ ĩ ă ậ ữ ữ à ủ ủ * D ki n v phự ế ề ương pháp

(33)

- S a ch a theo m u ữ ữ ẫ A TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

T ch c tr b i theo h th ng t 1- ổ ứ ả ệ ố

1, Tr b i cho h/s trả ước ng y, yêu c u em ầ đọc k l i phê, tìm cách ch a b i c a b n thânĩ ữ ủ ả 2, S a ch a theo m u : H/s ữ ữ ẫ đọ đề ực , t nêu yêu c u c a ầ ủ đề G/v bô sung

3, Nh n xét u, nhậ ượ đ ểc i m b i v n c a l p theo t ng v n ă ủ ấ đề - N i dung, ý ộ

- Hình th c trình b y ứ 4, Ch a s b i, o n tiêu bi u ữ ố đ ể

5, G/v h/s đọc b i vi t khá, d i nh t v trích o n s o n vi t hay v m t khác nhauà ế ấ đ ố đ ế ề ặ 6, H/s góp ý ki n v b i, o n yế ề đ ấ

7, H/s ti p t c ch a b i nh ế ụ ữ

bài 24 LƯỢM

Tố Hữu

Tuần: 25 Ngày soạn: 10/03/2010

Tiết: 99 Ngày dạy : 13/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả hi sinh nhân vật Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể chuyện biểu cảm xúc

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu phân tích ý nghỗ từ láy, hoán dụ đối thoại trong thơ tự sự

3 Thái độ: - cảm phục, kính trọng, yêu mến nhân vật Lượm B CHUẨN BỊ- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Aûnh nhà văn Tố Hữu, tranh ảnh minh hoạ cho học - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

- Sưu tầm ảnh, tư liệu nhà thơ Tố Hữu C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

1 Kiểm tra cũ: đọc thuộc lòng diễn cảm thơ: “Đêm Bác khơng ngủ” hình tượng Bác Hồ qua nhìn tâm trạng anh đội viên?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên vµ häc sinh Nội dung ghi bảng

hoạt động 1: (20’)

? em cho biết vài nét tác giả Tố Hữu?

gv t/c cho hs đọc tp: gv hướng dẫn hs ý thay đổi giọng điệu và nhịp đọc thích hợp với câu, đoạn, giọng vui tươi, sơi nổi, nhí nhảnh đoạn đầu đoạn điệp khúc cuối cùng, giọng đối thoại giữa hai cháu; giọng ngắt ngừng câu thơ đặc biệt 2 tiếng (khi kể lại câu chuyện văn xi, giữ ngun những câu đối thoại tiêu biểu Lượm nhà thơ)

? xác định thể thơ? (mấy chữ, giống thể loại VHDG nào? Nhịp thơ?)

- tiếng, nhịp 2/2 chẵn thích hợp lối kể chuyện

? thể loại bt?giống khác với “Đem Bác ko ngủ”? - giống: TS, TT

- khác: tg vừa người kể chuyện vừa nhân vật trực tiếp liên quan đến nv chính

? xác định bố cục?

- từ đầu … Xa dần :nhớ lại gặp tình cờ nhà thơ Lượm -tiếp theo … đồng: chuyến công tác cuối hi sinh

I ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT 1 tác giả (sgk tr.75)

2 tác phẩm

a thể thơ:

- tiếng, nguồn gốc thể vè dân gian,

-nhịp thơ:2/2,chẵn, ngắn b thể loại:

thơ tự sự, trữ tình c bố cục (3 phần) - từ đầu … Xa dần

(34)

của Lượm

-đoạn cịn lại: hình ảnh Lượm sống

gv giải thích từ khó

Hoạt động 2 (20’)

? Chú bé Lượm nhà thơ gặp gõ hoàn cảnh ? Ngày Huế đổ máu

? Hình ảnh Lượm miêu tả qua cách nhìn người kể

? tìm chi tiết miêu tả bé Lượm - Hình dáng, trang phục, cử chỉ, lời nói

? các từ láy đoạn thơ có tác dụng cụ thể sao?

- thoăn thoắt?rất nhanh, chỗ này, chỗ khác, ẩn bất ngờ

- nghênh nghênh?

tị mị, nhìn ngang nhìn dọc, ngó nghiêng tí tẹo

- vừa vừa ht sáo?

- vui dù hiểm nguy chơi, dạo

- xắc mũ calô đội lệch?-duyên dáng, nghịch ngợm giống hs tung tăng đến trường

- đường vàng?con đg cát vàng/đg trải nắng vàng/đg cạnh đồng lúa vàng/đg ngập vàng/là tổng hợp tất chất liệu màu vàng

? Tác giả sử dụng nghệ thuật ?

? Qua miêu tả tác giả, em hình dung Lượm bé ?

- nhỏ bé, nhanh nhẹn, đáng yêu, vui tươi, say mê tham gia công tác liên lạc

GV chốt ý: đoạn thơ thanøh công tính tạo hình mạnh Khơng phải ngẫu nhiên mà nhà thơ điệp lại nguyên vẹn ở cuối thơ

-đoạn lại

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

1/ Hình ảnh Lượm buổi đầu gặp gỡ.

- hình dáng: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh, calô đội lệch

- cử chỉ: mồm huýt sáo vang, chân thoăn thoắt, cười híp mí

- Lời nói

Cháu liên lạc thích nhà

sử dụng nhiều từ láy gợi hình

so saùnh

 Lượm bé hồn nhiên, vui

tươi, say mê tham gia công tác liên lạc thật đáng mến, đáng yêu

******************************************

bài 24 LƯỢM (tiếp theo)

Tố Hữu

Tuần: 25 Ngày soạn: 10/03/2010

Tiết: 100 Ngày dạy : 14/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi, sáng hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả hi sinh nhân vật Nghệ thuật miêu tả nhân vật kết hợp với kể chuyện biểu cảm xúc

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm hiểu phân tích ý nghiã từ láy,hoán dụ đối thoại thơ tự sự

3 Thái độ: - cảm phục, kính trọng, yêu mến nhân vật Lượm B CHUẨN BỊ- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

lời vào bài:ở tiết 1, tìm hiểu bé Lượm hồn nhiên, vui tươi, sáng, say mê liên lạc cách mạng, tiết này, tìm hiểu hình ảnh vơ đẹp thiêng liêng, đó hình ảnh Lượm ngã xuống mảnh đất quê hương sống lòng độc giả.

Hoạt động giáo viên hccï sinh Nội dung ghi bảng

(35)

? Chuyến liên lạc cuối Lượm diễn hoàn cảnh ?

? Thái độ hành động Lượm lần liên lạc ấy?.-ko chần chừ trùc súng đạn nguy hiểm, lấy việc h/thành n/vụ làm mục đích hết

? Cho biết tác giả dùng từ ngữ để diển tả hình ảnh Lượm

sợ chi hiểm nghèo khí phách anh kiên dũng cịn trẻ con L

calơ… đồng:là nhìn xa, tồn cảnh để chuẩn bị tả phút hi sinh đột ngột of L

? Nếu em bé Lượm em có dám làm việc bé Lượm làm hay không ?

? Tác giả miêu tả L hi sinh từ ngữ ? - Tác giả sử dụng câu thơ bị gãy làm đôi để thể cảm xúc, cấu trúc đặc biệt tiếng nấc nghẹn ngào nhà thơ

- hình ảnh L hi sinh đc miêu tả thật thực lãng mạn Lượm ngã xuống đất quê hương, tay vẫnnắm chặt lúa quê hương Đất quê ]ơng, lúa thơm mùi sữa mẹ quê hương se ru giấc ngủ dài cháu Linh hồn bé nhỏ anh hùng hoá thân vào non sông đất nước

? Đọc lại khổ thơ miêu tả hình ảnh Lượm hy sinh gợi cho em cảm xúc ?

gv: mở đầu đoạn cuối câu thơ “Lượm ! cịn khơng?” tiếp sau đoạn miêu tả hy sinh Lượm câu hỏi đầy đau xót hy sinh Lượm

? Vì tgû lặp lại khổ thơ giới thiệu h/ả bé Lượm?

* Dụng ý tác giả miêu tả lại hình ảnh bé Lượm

- bé Lượm hy sinh tâm trí tác giả hình ảnh bé Lượm cịn sống ngun vẹn từ hình dáng đến tư thế, hành động

- Trong thơ người kể gọi Lượm nhiều từ xưng hơ khác nhau.? Em tìm từ phân tích tác dụng thay đổi ?

- Học sinh thảo luận

+ Cháu : T/c gần gũi thân thiết quan hệ thịt gđ + Chú bé : Thể qua hệ chung với người

+ Lượm ! : Thể tình cảm , cảm xúc người kể lên đến cao độ

+ Chú đồng chí nhỏ : Vừa thân thiết trìu mến vừa trang trọng chiến sĩ nhỏ tuổi

? nói hiểu biêt thiếu niên anh dũng khác Việt Nam kháng chiến chống P Mỹ mà em biết?gv: Lê Văn Tám, Kim Đồng ,… Hoạt động : CỦNG CỐ – DẶN DÒ (2’)

cuối

- Hồn cảnh :

vụt qua mặt trận, đạn bay vèo, thư đề thượng khẩn sợ chi hiểm nghèo => Động từ mạnh gợi hình ảnh Lượm dũng cảm công việc

Cháu nằm lúa hồn bay giữ đồng

=> Hình ảnh gợi tả, gợi cảm Ra

Lượm

Câu thơ bị gãy đôi, câu cảm

=> bàng hoàng, đau đớn đến nghẹn ngào, tiếng nấc

3/ Hình ảnh Lượm hồi tuởng. - “Lượm ! cịn khơng ?”

- Chú bé … đường làng

" Câu hỏi tu từ, phép lặp

=> Lượm sống lòng nhà thơ với quê hương đất nước

III TỔNG KẾT

(36)

Củng cố: hình ảnh bé L? Nghệ thuật miêu tả tgû? Dặn dò: học thuộc lòng diễn cảm thô,

BT2 : Viết đoạn văn khoảng mười dòng miêu tả chuyến liên lạc cuối hy sinh Lượm

Soạn Cô tô

IV Luyện tập

Tiết 100 B MƯA (Hướng dẫn đọc thêm)

Trần đăng Khoa

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh

- Cảm nhận sức sống, phong phú sinh động tranh thiên nhiên tư người miêu tả thơ

- Nắm nét đặc sắc NT miêu tả thiên nhiên thơ đặc biệt phép nhân hóa II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Sách GK, sách GV, Giáo án - Sách GK, ghi, soạn

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động : (7’)Đọc – tìm hiểu thích. Cho biết vài nét tác giả, tác phẩm

- Hướng dẫn đọc nhịp nhanh Giọng vui tươi, Giáo viên đọc mẫu - Bố cục

Bài thờ tả mưa vùng vào mùa ?

Cơn mưa tả qua hai giai đoạn : Lúc mưa lúc mưa Hoạt động : (10’)Đọc – hiểu văn bản.

1 Trước mưa :

? Tìm chi tiết thơ miêu tả trạng thái hoạt động cối, lồi vật trước mưa - Ơng trời … Cảnh đám mây che phủ bầu trời lớp áo giáp dũng tướng trận - Mn nghìn mía nhọn, sắc quay cuồn gió hình dung lưỡi gươm khua lên tay chiến sĩ quân đội đông đảo

- Kiến đàn vội vả có hàng lối đồn qn hành qn khẩn trương

" Những hình ảnh nhân hóa tạo nên cảnh tượng trận dội với khí mạnh mẽ khẩn trương

- cỏ gà rung tai, nghe … bụi tre gỡ tóc, hàng bưởi đu đưa… trọc lóc, sấm khanh khách cười,…

" quan sát tinh tế, sáng tạo

2

Trong mưa :

? Trong mưa vật miêu tả ?nhận xét cách quan sát miêu tả tác giả? - Bức tranh mưa rào miêu tả qua hàng loạt hình ảnh miêu tả cảnh vật, lồi vật trước mưa ; quan sát cảm nhận mắt tâm hồn tinh tế trẻ thơ kết hợp độc đáo quan sát liên tưởng, tưởng tượng tinh tế phong phú

? Hình ảnh người xuất thơ ? từ ngữ miêu tả điều ? Bố em cày

- Đội sấm - Đội chớp - Đội trời mưa

(37)

Những thơ viết cảnh vật người bình dị mà tác giả viết thật gần gũi với làng quê nơi có sân nhà, góc vườn mà từ khơng gian nhỏ bé nhìn giới với hình ảnh đất nước mang khí thời đại chống Mỹ cứu nước

Hoạt động : Ghi nhớ – củng cố, dặn dò

bài 24 tiếng việt HOÁN DỤ

Tuần: 26 Ngày soạn: 13/03/2010

Tiết: 101 Ngày dạy : 16/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - Giúp học sinh - Nắm khái niệm hoán dụ; kiểu hoán du. - phân biệt hoán dụ với ẩn dụ

2 Kĩ năng: - phân tích giá trị biểu cảm phép hoán dụ - bước đầu vận dụng hốn dụ nói viết

B CHUẨN BỊ- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, sách tập tham khảo - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (3’) – ẩn dụ gì? Các kiểu ẩn dụ? Hãy lấy ví dụ minh hoạ?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Lời vào bài: Ở học trước tìm hiểu phép tu từ ẩn dụ gọi tên vật, tượng này bằng tên vật tượng khác dựa tính chất tương đồng Giờ học tiếp tục tìm hiểu một biện pháp tu từ dựa tính chất tương cận (gần nhau), biện pháp tu từ hốn dụ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung ghi bảng

Ho t động 1: (10’)

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ví dụ

? từ “áo nâu, áo xanh” nông thôn, thành thị gợi cho em liên tưởng đến ? giải thích sao?

- Cách nói vậy, có mối quan hệ đ/điểm,t/chất Người nông dân thường mặc áo nhuộm màu nâu, người công nhân thường mặc quần áo bảo hộ màu xanh

GV lấy vd: đầu xanh " tuổi trẻ đầu bạc " tuổi già mày râu " đàn ông má hồng " đàn bà

Như vậy, hoán dụ gọi tên vật tượng tên vật tượng khác có quan hệ gần gũi Cách gọi làm cho câu văn tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

hoạt động 2: (17’) tìm hiểu kiểu hốn dụ

+ Các kiểu hoán dụ :

? Em tìm hốn dụ mối quan hệ ví dụ Giáo viên sử dụng bảng phụ để đưa ví dụ

? bàn tay gợi cho em liên tưởng đến vật nào? Đó mối quan hệ gì? Bàn tay: phận người, công cụ đặc biệt để lao động(khả sáng tạo sức lao động)

"Lấy phận để nói sức người tồn thể

? trái đất gợi cho em liên tưởng đến vật nào? Đó mối quan hệ gì? Ở ví dụ vật chứa đựng Trái Đất, vật bị chứa đựng loài người tiến sống trái đất

I HỐN DỤ LÀ GÌ : 1 ví dụ:

“Áo nâu … áo xanh Nông thôn … thị thành

- Áo nâu : Người nông dân

- Áo xanh: Công nhân - Nông dân :sống nông thôn

- Công nhân: Sống thành thị

" quan hệ đơi với nhau, nói đến X nghĩ đến Y

Ghi nhớ SGK/68

II CÁC KIỂU HỐN DỤ

1, Ví d :ụ

a) Bàn tay … tất Có sức người …thành cơm

" Lấy phận để gọi toàn thể

b) vì trái đất …tình Nhắc … Hồ Chí Minh

(38)

? đổ máu gợi cho em liên tưởng đến kiện gì? Mối quan hệ chúng ntn?

- kiện khởi nghĩa tháng năm 1945 Huế

? một ba gợi cho em liên tưởng đến gì? mqh chúng ntn? - số lượng (rất ít), nhiều (rất nhiều)

Ở một, ba cụ thể để nói đến trừu tượng tt đồn kết.?

? Có kiểu hốn dụ ?- có kiểu hốn dụ

- quan hệ: dấu hiệu đặc trưng vật; phận tồn thể

Cách gọi dựa vào q/hệ vật chứa đựng (nông thôn, thành thị) với vật chứa đựng (nông dân – công nhân)

trở lại ví dụ mục I.1

? phân tích để tìm kiểu hốn dụ ví dụ mục I Hoạt động 3(13’): Luyện tập

Bài tập : Tìm hốn dụ mối quan hệ a.-làng xóm" người dân sống làng xóm b.- 10năm: thời gian trước mắt

100 năm: thời gian lâu dài

C- Áo chàm " y phục đồng bào Việt Bắc

- áo chàm: quần chúng cách mạng người dân tộc Việt Bắc, tình cảm quần chúng cách mạng nói chung Đảng, Bác Hồ

hoán dụ kép(liên tưởng chồng)

" quan hệ: dấu hiệu đặc trưng vật

" quan hệ: phận toàn thể D - Trái Đất

Bài tập : So sánh ẩn dụ – hoán dụ

Giống nhau: Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác khác nhau:

AÅn duï

- Ẩn dụ dựa vào mối quan hệ tương đồng, cụ thể tương đồng

 Hình thức  Cách thức  Phẩm chất

 Chuyển đổi cảm giác

Hoán dụ

- Hoán dụ dựa vào mối quan hệ tương cận cụ thể là:

 Bộ phận – toàn thể  Vật chứa đựng

 Dấu hiệu vật - việc  Cụ thể – trừu tượng Hoạt động 4: Củng cố, dặn dị(2’)

- Hốn dụ ? có kiểu hốn du Chuẩn bị : tập làm thơ chữ ( sưu tầm b/t chữ học )

c) “ ngày Huế … đổ máu” "Lấy dấu hiệu đặc trưng

của kiện, việc thân kiện, việc d) “một … nên non. Ba … núi cao

"lấy cụ thể để gọi trừu tượng

Ghi nhớ

SGK / 82, 83 IV Luyeän tập Bài tập :

a) Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng

b) Cái cụ thể – trừu tượng

c) hoán dụ kép

dấu hiệu đặc trưng vật

bộ phận toàn thể

d) Vật chứa đựng – vật bị chứa đựng

Bài tập :

***********************************

bài 24 tập làm văn TẬP LAØM THƠ BỐN CHỮ

Tuần: 26 Ngày soạn: 13/03/2010

Tiết: 102 Ngày dạy : 16/03/2010

A K t qu c n ế ả ầ đạt :

1, H/s n m ắ nh ng ữ đặ đ ểc i m c b n c a th th ch (ti ng)ơ ả ủ ể ữ ế

2, Nh n di n v t p phân tích v n, lu t c a th th n y ậ ệ ậ ầ ậ ủ ể đọc hay h c th th ti ng ọ ể ế 3, Tích h p v i v n v n b n : Lợ ă ă ượm, Ti ng Vi t : Các phép só sánh, nhân hố, n d ,ở ế ệ ẩ ụ hoán d ụ

B D ki n v phự ế ương pháp

1, Phân tích m u, quy n pẫ 2, H c theo nhómọ

(39)

Ho t động 1 : (4’)

Ki m tra vi c chu n b c a h/s nh theo b i t p 1, 2, (sgk tr 84 – 85 )ể ệ ẩ ị ủ à ậ

1, Nh ng ch v n b i “Lữ ữ ầ ượm” : Máu – cháu, v - bè, lo t cho t - x c – tho n tho t, ề ắ ắ ắ ă ắ nghênh nghênh - l ch, mu – chí, quân - d n, – cá – nh ệ ầ à

4, Ch ch không v n : “Sỉ ữ đ ầ ưởi”, “ ò”; lên - tr ngđ ắ 3, Mô ph ng, t p l m b i th ch theo b i th “Lỏ ậ à ữ ượm’

=> T p l m th khác t – câu ậ

Ho t động : (3’ )

I M y ấ đặ đ ểc i m c b n c a th th ch ả ủ ể ữ

1, M i câu g m ti ng S câu b i không h n nh Các kh , o n b i ỗ ế ố đị ổ đ chia linh ho t tu theo n i dung ho c c m xúc.ạ ỳ ộ ặ ả

2, Thích h p v i ki u v a k chuy n v a miêu t (Vè, ợ ể ể ệ ả đồng rao, hát ru) 3, Nh p 2/2 (ch n ị ẵ đều)

V n : K t h p ki u v n : Chân, l ng, b ng, ch c, li n, cách ầ ế ợ ể ầ ằ ắ ề

Ho t động : (35’ )

II T p l m th ch t i l p ậ ữ

1, T – h/s đọ đ ạc o n th ch c a b n than ã chu n b nh T phân tích v n, nh p ữ ủ ả đ ẩ ị ự ầ ị c a o n th ó ủ đ đ

2, Các b n l p nh n xét ậ

3, H/s l ng nghe, s a ch a tai l p o n th óắ ữ ữ đ đ 4, H/s đọ đ ạc o n th ã s a ch a đ ữ ữ

5, Các b n, g/v ánh giá đ

Ho t động : (3’ )

Hướng d n l m b i t p nh ;ẫ à ậ

1, T p l m b i th ch v i ậ à ữ độ d i không 10 câu, đề ả t i t v t nuôi nh em ậ 2, Nh n xét v n, nh p b i th c a b n ậ ầ ị ủ

Nhận xét sau tiết da ……… ………

*********************************************

bài 25 văn bản CÔ TÔ

(Tuỳ bút Cô Tô) Nguyễn Tuân

Tuần: 26 Ngày soạn: 15/03/2010

Tiết: 103 Ngày dạy : 1803/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, tráng lệ, hùng vĩ, nhộn nhịp vui tươi tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo, biển Cơ Tơ ngịi bút tài hoa xúc cảm tinh tế Nguyễn Tuân.

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tìm bố cục, chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm nhìn miêu tả

3 Thái độ: - yêu mến thiên nhiên quê hương đất nước B CHUẨN BỊ- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Aûnh nhà văn Nguyễn Tuân, tranh ảnh minh hoạ - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

? Đọc thu c lộ oøng v di n c m b i Là ễ à “ ượ ”m Hình nh n o b i l m em c m ả à à à ả động nh t ? Vì ấ sao ?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động 1(28’)

? Trình b y hi u bi t c a em v nh v n Nguy n ể ế ủ ề ă ễ Tuân

? Nét độc áo, khác bi t c a Nguy n Tuân l ?đ ệ ủ ễ G/v gi i thích k t qu v th tu bút, kí, s tác ả ế ả ề ể ỳ ố ph m n i ti ng c a ơng ẩ ổ ế ủ

? o n trích Cơ Tô n m tác ph m n o ?Đ ằ ẩ

I

ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT :

1, Tác giả :

- Nguy n Tuân (1910 – 1987)ễ

- N i ti ng v i s trổ ế ường vi t tu bút, kíế ỳ

- L b c th y v ngôn ng , ngh s tinh t ,à ậ ầ ề ữ ệ ĩ ế t i hoa vi c phát hi n, sáng t o ệ ệ đẹp

2, o n trích Cơ TơĐ ạ ” :

-

(40)

? Đại ý c a o n trích ủ đ

Ho t động : G/v đọc m u m t o n => h/s ẫ ộ đ đọc ý tình t đặ ắc s c H/s ki m tra qua m t ể ộ v i câu v ph n gi ià ề ầ ả

? B i v n g m m y o n ?à ă ấ đ + o n : T Đ đầ … đu ây

+ o n 2: Ti p theoĐ ế … ộ l m t nh p c nh ị ả + o n 3: Còn l i Đ ạ

Ho t động 2:(10’)

? V ẻ đẹp c a ủ đảo Cơ Tơ miêu t b ngả ằ

những tính t miêu t n o ?ừ ả

? V ẻ đẹ ấ đ đượp y ã c miêu t ntn b i ?ả

? Hãy tìm v nh n xét nh ng t ng (tính t ), hìnhà ậ ữ ữ nh di n t v p y o n u c a b i ?

ả ễ ả ẽ đẹ ấ đ đầ ủ

? Tác gi ã quan sát c nh y t v trí n o ?ả đ ả ấ ị

- quan sát bao quát, từ cao

? Nh n xét v ngh thu t miêu t c a tác giậ ề ệ ậ ả ủ ả Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(2’)

- đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết thứ văn

đoạn trích: L b c tranh t ứ ệ đẹp v thiênề nhiên v đờ ối s ng ngườ ởi vùng đảo Cơ Tơ

- B c c ố ụ đoạn trích

+ o n : To n c nh Cô Tô sau tr n bão i quaĐ ả ậ đ + o n 2: C nh m t tr i m c bi n Đ ả ặ ọ ể đảo Cô Tô

+ o n 3: C nh sinh ho t bu i sĐ ả ổ aùng s m trênớ o

đả

III ĐỌC HIỂU CHI TIẾT

1, V ẻ đẹp s ng c a aù ủ đảo Cô Tô sau khi

tr n bão i qua ậ đ

- B u tr i : Trong tr o, sang s aầ ẻ ủ - Cây c i : Xanh mố ượt

- Nước bi n : Lam bi c, ể ế đạ đàm - Cát : V ng giịnà

=> Tính t ch m u s c, xác, hình nhừ ỉ ắ ả miêu t ả đặc s c, n d => t i n ng quan sát,ắ ẩ ụ ă ch n l c t ng => Khung c nh bao la, v ọ ọ ữ ả ẻ đẹp tươi sang c a vùng ủ đảo Cơ Tơ

********************************************

bài 25 CÔ TÔ (tiếp theo)

(Tuỳ bút Cô Tô) Nguyễn Tuân

Tuần: 27 Ngày soạn: 15/03/2010

Tiết: 104 Ngày dạy : 19/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, tráng lệ, hùng vĩ, nhộn nhịp vui tươi bức tranh thiên nhiên đời sống người vùng đảo, biển Cô Tô

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ chọn tính từ, động từ miêu tả, điểm nhìn miêu tả

3 Thái độ: - yêu mến thiên nhiên quê hương đất nước B CHUẨN BỊ- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (5’) – vẻ đẹp sáng đảo Cô Tô sau trận bão qua?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động 1: (30)chuyến đảo Cô Tô tạo động cho NV chiêm ngưỡng vẻ đẹp sáng, bao la hùng vĩ đảo Cô Tô sau trận bão, từ cảm nhận vẻ đẹp sáng NV thấy được cảnh tráng lệ tuỵêt đẹp cảnh mặt trời mọc biển

? c m nh n c a em v v ả ậ ủ ề ẻ đẹp c a c nh n y ?ủ ả

? Tìm nh ng t ng ch hình dáng, m u s c, hình nhữ ữ ỉ ắ ả m TG dà ùng đểvẽ nên c nh ả đẹ ựp r c rỡ y ấ

chân trời, ngấn bể… mặt trời nhú lên

tròn trónh phúc hậu

H/ ảnh mâm lễ phẩm … nhạn chao chao lại hải nhịp cánh

suốt đỏ lòng trứng Màu sắc hồng hào

2, C nh m t tr i m c bi n ả

- ó l m t b c tranh t Đ ộ ứ ệ đẹ ự ỡp r c r , tráng lệ

(41)

ngọc trai hửng hồng bạc nén

? Em h c t p ọ ậ v NT miêu t c a tg?ề ả ủ

GV: Cô Tô có màu xanh lam biếc biển, lại có màu đỏ rực mặt trời buổi sớm nhô lên biển lúc hừng đơng Có thể nói nhà thơ đem đến cho người đọc cảnh tượng vô cùng độc đáo này.

Nguyễn Tuân không yêu mến gắn bó vởi vẻ đẹp thiên nhiên mà ơng cịn gắn bó u thương người lao động bình thường biển

? Để miêu tả cảnh sinh hoạt lao động đảo vào buổi sáng, tác giả miêu tả tập trung địa điểm ?

? Em cĩ c m ngh v ả ĩ ềcuộc sống đảo

- Cuộc sống bình, khẩn trương, tấp nập, đông vui

? Nguyễn Tn có cảm nhận hình ảnh giếng nước rìa đảo?

Cái giếng nước … đất liền " so sánh tinh tế

Hoạt động : (5’)hướng dẫn hsTổng kết ?

? Đọc xong văn em hình dung ntn cảnh thiên nhiên sinh hoạt người vùng đảo Cô Tô? Nt miêu tả? Hiện lên thật sáng tươi đẹp Ngôn ngữ điêu luyện, miêu tả tinh tế, xác, giàu h/a cảm xúc

vb giúp we hiểu biết, yêu thương 1vùng đất of tq

? Em có cảm nhận sau học xong văn

=> Hình nh so sánh ả đặc s c ắ M t tr i ặ t kho ng cách r ng l n, bao la h t s c

đặ ả ộ ế ứ

trong tr o, tinh khôi ẻ

=> T i n ng quan sát, miêu t , s d ng ngônà ă ả ụ ng h t s c xác, tinh t , ữ ế ứ ế đọ đc áo c a tácủ gi => n ng l c sang t o ả ă ự đẹp, long yêu m n, g n bó v i v ế ắ ẻ đẹp thiên nhiên, T qu cổ ố c a Nguy n Tuân ủ ễ

3, C nh sinh ho t v lao ả à động m tộ

bu i sang ổ đảo

- T p trung miêu t : Quan gi ng nậ ả ế ước ng tọ rìa o

ở đả

- C nh lao ả động, sinh ho t v a kh n trạ ẩ ương t pấ n p, l i bình ậ

+ C nh m i ngả ọ ườ đếi n gánh v múc nà ước + Hình nh ch Châu Ho Mãn ả ị địu con… hình nh bi n c l mả ể ả ẹ

- Hình nh so sánh : Cái gi ng nả ế ước ng tọ … vui nh m t b n => ộ ế Đậ đàm mát nh h n m iẹ ọ ch ợ đấ ềt li n

III Ghi nhớ

SGK/91

E Củng cố - Dặn dò : (5’)

1 Cảnh mặt trời mọc biển đoạn văn tranh

A Rực rỡ tráng lệ B Yên ả bình lặng C Duyên dáng mềm mại D Hùng vĩ lẫm liệt Khi tả cảnh mặt trời mọc biển, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật n?

A Nhân hố B So sánh C Ẩn dụ D Hoán dụ

3 Cảnh sinh hoạt lao động người dân đảo Cơ Tơ diễn

A Bận rộn, vất vả B Khó khăn, lam lũ C Nhộn nhịp, khẩn trương D.Khẩn trương, tấp nập, bình

Dặn doø:

Học thuộc đoạn văn (từ “Mặt trời nhú lên dần dần đến là nhịp cánh”) - Chuẩn bị viết số – văn tả người

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 6

Tuần: 28 Ngày soạn: 20/03/2009

Tiết: 105 - 106 Ngày dạy : 23/03/2009

A MỤC TIÊU

* kiến thức: Biết cách làm văn tả người qua viết

Biết vận dụng kỹ miêu tả vào viết

*kỹ năng: Rèn luyện kỹ diễn đạt , miêu tả tạo lập văn B CHUẨN BỊ:

GV: đề

(42)

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH: Để miêu tả lại vật ta cần thao tác nào? Để tả người em tả trình tự nào? Kiểm tra phần chuẩn bị học sinh D TIẾN TRÌNH:

bài mới:

* Đề bài: Em viết văn miêu tả hình ảnh mẹ cha biết mắc lỗi * Đáp án:

I Mở bài: Giới thiệu việc hình ảnh người em cần tả (1.5đ) II Thân bài:

- (3.5đ) Tả hình dáng, thái độ (thân hình, mái tóc, gương mặt, , lời nói, cử chỉ, hành động)

- (2.5đ) Tình cảm em cha (mẹ)

III Kết bài: suy nghĩ, cảm xúc thân em.(1.5đ) * trình bày sẽ, tả (1đ)

1 Củng cố Luyện tập: Nhận xét kiểm tra

5 Hướng dẫn Hs tự học nhà:

- Viết làm văn tả người vào tập

- Chuẩn bị: Soạn “Thành phần câu” + Khái niệm, cấu tạo thành phần + Bài tập phần luyện tập

E NHẬN XÉT:

-bài 25 THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU

Tuần: 28 Ngày soạn: 22/03/2010

Tiết: 107 Ngày daïy : 25/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Kiến thức: Biết cách xác định thành phần câu. Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ. * Kỹ năng: Rèn luyện kỹ tạo câu ngữ pháp.

B CHUẨN BỊ- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH - Kiểm tra soạn + VBT.

(43)

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ (7’)

- Gv treo bảng phụ ghi Vd sgk HS đọc ví dụ

? Hãy phân tích cấu tạo câu?

? Lần lượt bỏ thành phần Xem bỏ nội dung ta hiểu thơng báo? Bỏ thành phần ta không hiểu

? Vậy thành phần thành phần bắt buộc câu? Ta gọi thành phần câu?

? Thành phần không bắt buộc câu?

GV ý: Khi dựa vào ngữ cảnh nói cụ thể thì thành phần bị lược bỏ mà người ta vẫn hiểu VD: anh hồi nào?

- Hôm qua [ hôm qua] - GV chốt lại -HS đọc ghi nhớ SGK/92 - HS xác định lên sơ đồ cấu tạo câu

HĐ (10’)

? gv treo bảng phụ ghi vd sgk HS xác định cấu tạo 03 ví dụ

? Chú ý phần vị ngữ Cho biết vị ngữ có đặc điểm ?

? Vị ngữ có cấu tạo ?

a.Một chiều, tơi/ đứng , xem hồng xuống

b.

Chợ Năm Căn / nằm…sông, ồn ào, tấp nập, đông vui

? Trong câu có vị ngữ ?

? Ta xác định vị ngữ cách ? - GV chốt – HS đọc ghi nhớ SGK/93 - HS lên bảng làm

- Xác định cấu tạo thành phần vị ngữ ?

HÑ : (8’)

? Quan sát phần chủ ngữ ba ví dụ cho biết đặc điểm ?

? Chủ ngữ có cấu tạo ntn ?

? Trong câu có chủ ngữ ?

? Để xác định chủ ngữ ta làm ntn ?

HÑ : (15’)

- HS đọc xác định đề - Gọi 03 HS lên bảng xác định

I Phân biệt thành phần chính, thành phần phụ câu

1.VD: Chẳng bao lâu, tơi/đã trở thành…

- Thành phần thành phần bắt buộc - Thành phần phụ thành phần không bắt buộc

2.Ghi nhớ : SGK/92

* Bài tập nhanh :Xác định thành phần câu sau :

a) Cây / to !

b) Hơm nay, lớp ta / lao động

II Thành phần vị ngữ

1 ví dụ 2.kết luận

-Là thành phần chính, đứng cuối câu, nêu lên nội dung thông báo

- cấu tạo: VN thường từ cụm từ tạo thành VN kết hợp với phó từ quan hệ thời gian

- Một câu có nhiều VN - Trả lời, câu hỏi, làm sao, nào, ntn?

* Ghi nhớ: SGK/93.

* Baøi taäp nhanh:

Điền vị ngữ vào chỗ trống: a) Cánh đồng lúa…

b) Con mèo… c) Mẹ con……

III Thành phần chủ ngữ:

- Là thành phần đứng đầu câu Nêu lên vật, tượng, hoạt động… vị ngữ - Do đại từ, danh từ, động từ, tính từ cụm danh, động, tính từ đảm nhiệm

- Một câu có nhiều CN - CN trả lời cho câu hỏi ai? Cái gì?

IV Luyện tập:

(44)

- HS lên bảng làm

- HS khác phân tích-nhận xét-GV nhận xét

HĐ : Củng cố dặn dò: (2’) ? Nêu đặc điểm phần VN ? Chủ ngữ có đặc điểm gì?

Hướng dẫn Hs tự học nhà:

- Học bài: + Làm tiếp tập + Hoàn thành tập 1,2 vào VBT - Chuẩn bị: Thi làm thơ chữ + Sưu tầm thơ năm chữ + Sáng tác thơ chữ

a) Đơi tơi/ mẫm bóng CN VN b) Những vuốt chân,

CN khoen/ … nhọn hoắt

VN

c) Thỉnh thoảng…chiếc vuốt, tôi/ TNCT CN co cẳng… phanh phách

VN

d) Những cỏ/ gẫy rạp, CN VN y … lia qua

Phần BN Đặt câu:

*******************************************

bài 25 THI LAØM THƠ CHỮ

Tuần: 28 Ngày soạn: 22/03/2010

Tiết: 108 Ngày dạy : 26/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

* Kiến thức: -Nắm đặc điểm yêu cầu thể thơ năm chữ.

- Giúp hs vui vẻ, phát huy tinh thần sáng tạo, mạnh dạn trình bày miệng làm được.

* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ sáng tạo, diễn đạt học sinh. B CHUẨN BỊ -GV: Sưu tầm thơ chữ.

- HS: sưu tầm thơ chữ, tập sáng tác thơ chữ C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH

? Em nhắc lại luật thơ chữ? (ngắt nhịp 2/2; Gieo vần: vần liền,vần cách, vần chân,Vần lưng; dịng cĩ chữ)

? Thể thơ chữ phù hợp với phương thức biểu đạt nào?(Tự miêu tả) ? Hãy đọc thơ chữ mà em sáng tác.

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt Động 1: (9’)

? Dựa vào đặc điểm thơ chữ , em rút đ/đ thơ chữ?

? Em đọc thơ chữ mà em biết

? Nhận diện đặc điểm thơ

VD: Đi Học Hơm qua em tới trường Mẹ dắt tay bước Hôm mẹ lên nương Một em tới lớp.

Hương rừng thơm đồi vắng Nước suối thầm thì Cọ x che nắng

I Đặc điểm thơ chữ.

- Gieo vần liền, chân, cách vần lưng

- Ngắt nhịp 2/3 3/2

(45)

Râm mát đường em đi… Hoạt Động (27’)

? HS thảo luận nhóm- thơ làm nhà

? Đại diện nhóm trình bày bt nhóm bình thơ nhóm

? HS nhận xét- GV đánh giá-xếp loại

VD: Gv bình thơ “Ơng Đồ” Vũ Đình Liên “ Nhưng năm vắng

Ngoài trời mưa bụi bay”

- Hai khổ thơ mt hình ảnh ơng đồ- dáng ngồi bó gối ế khách Tác giả dùng nt nhân hoá để thấy nét buồn ông đồ

Hoạt Động CỦNG CỐ – DẶN DÒ : (3’)

? Nêu đặc điểm thơ chữ ; ? đọc thơ sáng tác - Tập quan sát – làm thơ chữ

- Sưu tầm thơ – tạo tập thơ chọn lọc

- Chuẩn bị: Đọc soạn:” Cây tre Việt Nam” + Tìm bố cục – nội dung

+ Trả lời câu hỏi SGK/95

II Thi làm thơ chữ :

***********************************************

bài 26 CÂY TRE VIỆT NAM

Thép Mới

Tuần: 29 Ngày soạn: 27/03/2010

Tieát: 109 Ngày dạy 30/03/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- hiểu cảm nhận đc giá trị nhiều mặt tre gắn bó tre với sống dân tộc Việt Nam; tre trở thành biểu tượng Việt Nam

- nắm đc đặc điểm nghệ thuật kí: giàu chi tiết hình ảnh, kết hợp miêu tả bình luận, lời văn giàu nhịp điệu.

B CHUẨN BỊ- Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,- ảnh nhà văn Thép Mới, tranh ảnh tre - Học sinh: - SGK, soạn, ghi Tìm kể vật dụng làm tre

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ Ở NHAØ CỦA HỌC SINH

1 Kiểm tra cũ: (5’) – cảnh mặt trời mọc biển văn Cô Tơ?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng

hoạt động : (10’) Giíi thiƯu v tác giả ?

gv hng dn hs c văn Giáo viên đọc mẫu đoạn

Gọi Hs đọc đoạn VB

Chĩ ý :giäng ®iƯu khi trầm lắng, dịu dàng, lúc sôi khẩn trương, thủ thỉ tâm tình, lúc hân hoan phấn chấn; ý ngắt nhịp đúng chỗ, nhấn vần lưng, nhỏ chậm và ngân giọn sau dấu ba chấm (…)

? đại ý văn ? ? Bố cc ca văn ?

Nội dung cụ thể đoạn?

I C HIU KHÁI QUÁT 1 tác giả: sgk tr.98

2 taùc phaåm:

a xuất xứ: sgk tr 98

a.từ khó: (phần thích sgk tr.98)

c đại ý: tre người bạn thân nhân dân VN, tre có mặt khắp vùng đất nước; tre gắn bó lâu đời giúp ích cho người đời sống ngày, lao động sản xuất chiến đấu chống giặc, khứ, tương lai

d bố cục: on:

(46)

Các đoạn tơng ứng với bố cục đoạn văn

hot ng : (25’)

? phẩm chất tre đợc nói tới? ? Trong đoạn văn tiếp theo,tg thể nhấn mạnh thêm nhiều nét phẩm chất đáng quý tre.Tím chi tiết nêu p/c đó? Cãy tre laứ hỡnh aỷnh ngửụứi Vieọt Nam, tửụùng trửng cho daõn toọc Vieọt Nam.

? Để thể phẩm chất tre,tác giả sử dụng nghệ thuật bật?

Tác dụng lớp nghệ thuật?

? Tìm chi tiết,hình ảnh thể gắn bó tre víi ngêi?

? Trong cc sèng hµng ngày?

Em có nhận xét v cách trình bày dẫn chứng? ? Trong chin u?

? Phần kết gặp hình ảnh nào? hỡnh aỷnh aỏy theồ

hiện điều gì?

? Hình ảnh măng non phù hiệu thiếu nhi tiền phong mang ý nghĩa ? - Kết thúc văn tác giả viết “cây tre Việt Nam ! tre xanh … dân tộc Việt Nam”  tg cảm nhận tre từ phẩm chất cao quý của dân tộc VN Sức sống tre chính là sức sống mãnh liệt dân tộc VN.

gv hướng dẫn hs tổng kết

Chú ý nét đặc sắc nghệ thuật

hoạt động : CỦNG CỐ – DẶN DỊ(5’)

- cuỷng coỏ: - Tìm số câu ca dao,tục ngữ có nói đến tre

- Thơ đại : Tiếng chổi tre,Bụi tre

- dặn dò: - Học lại nội dung học, Học thuộc lòng ghi nhớ SGK/100

- Chuẩn bị “ Câu trần Thuật đơn”

- đoạn 2: …”chung thuỷ”

Tre gắn bó với can ngời sống ngày và trong lao động.

- đoạn 3: tre, anh hựng chin uTre sát cánh quê h¬ng.

- đoạn 4: đoạn cịn lại

Tre đồng hành dân tộc

II. ĐỌC HIỂU CHI TIẾT

1 Tre - loài có nhiều phẩm chất đáng quý:

- Méc mạc,nhũn nhặn

- Cứng cáp,dẻo dai,vững - Thanh tao,giản dị,chí khí nh ngời - Gắn bó ,làm bạn với ngời - Thẳng thắn bất khuất

- Tre:xung phong gi÷ …,hi sinh

- Tre anh hùng lao động- anh hùng chiến đấu

Phép nhân hoá thích hợp ,đặc sắc - Tính từ phẩm chất

- Động từ hành động

Vẻ đẹp bình di nhiều phẩm chất quý báu

2 Sự gắn bó tre với ng ời dân tộc Việt Nam:

a Trong lao ng,trong sống : - Tre có mặt khắp nơi…

- Díi bãng tre:Ngêi ViƯt Nam dùng nhµ,lµm ăn sinh sống, giữ gìn văn hoá,

- Giúp ngời nông dân sản xuất

- Gắn bã ngêi víi ngêi thc mäi løa ti

- D/c:Bao quát Cụ thể : Lần lợt theo tõng lÜnh vùc

trong đ/s ngời b Trong chiến đấu :

Vị khÝ ,s¸t cánh ngời công giứ nớc

c Trong t ơng lai : - Nhạc trúc tre Khúc nhạc đồng quê

Nét đẹp văn hoá độc đáo tre - Tre : Trờng tồn ngời

- Là ngời bạn đồng hành thuỷ chung dân tộc

Tre, tợng trng cao quý cho dân tộc Việt Nam III. Tæng kÕt :

Ghi nho (SGK tr.100)

****************************************************

Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN

Tuần: 29 Ngày soạn: 29/03/2010

Tiết: 110 Ngày dạy :01/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm đợc khái niệm câu trần thuật đơn - Nắm đợc tác dụng loại câu

(47)

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

1 Thế thành phàn câu?VD? Chủ ngữ?VD? vị ngữ?VD?

D TIN TRèNH T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt đông h/s

hoạt động 1(15’)

? Cho biết câu đoạn trích đợc dùng để làm gì?

? Xác định chủ ngữ,vị ngữ câu trần thuật vừa tìm đợc?

? nhận xeùt?

Vâỵ em hiểu câu trần thuật đơn?

hoạt động 2: (20’)

GV hướng dẫn hs luyện tập Bµi tËp

Đọc đoạn trích,tìm câu trần thuật đơn? Cho biết múc ủớch câu dùng để làm gì? Bài tập 2:

§äc kĩ câu văn Chúng thuộc loại câu nào? Bài tâp 3:

Cách giới thiệu nhân vật câu ntn?

Bài tập

Xột cỏc câu trần thuật đơn,ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật câu mở đầu cịn có tác dụng gì?

Hớng dẫn nhà: Học thuộc phần ghi nhớ Làm tập số SBT Chuẩn bị lòng yêu níc

I Câu trần thuật đơn gì?

1 Ví dụ:

- Hỏi: Thông nhà ta? (4) - Bộc lộ cảm xúc: (3),(5),(8) - Cầu khiến: (4)

- Kể tả ,nêu ý kiến: (tràn thuật): + tôi/ biết rõ dài (1) + Rồi,với , tôi/mắng (2)

+ Chú mày/hôi này,ta/nào chịu đợc (6) + Tôi/về,không mọt chút bận tâm (9) Nhận xét: câu cặp C –V tạo thành: 1,2,9 câu hai cặp C –V sóng đơi tạo thành:

2 Ghi nhớ: SGK (101) H đọc phần ghi nhớ

II LuyÖn tËp:

Bài tập 1: (101) Câu trần thuật đơn:

- Ngày thứ năm đảo … sáng sửa.

- Tõ ngày có vịnh sáng nh vậy

Cụng dụng: dùng để kể,tả s/việc đồng thời nêu ý kiến nhận xét

Bài 2: (102) laứ câu trần thuật đơn dùng để giời thiệu nv Bài tâp 3: (102)

a, giới thiệu vợ chồng ông lÃo ( nhân vật phụ)

b,Giới thiệu Mị nơngSau giới thiệu Sơn Tinh,Thuỷ Tinh c, Giới thiệu viên quan- hai cha (Hai em bÐ)

Giíi thiƯu nh©n vËt phơ trớc từ việc làm nhân vật phụ míi giíi thiƯu nhËn vËt chÝnh

Bµi tËp 4: (103)

a Giới thiệu nv – hoạt động công việc(mua gỗ,làm nghề đẽo cày)

b Giới thiệu nv – hoạt động.( mổ , bổ củi,xem…) Bài 5: Chính tả: Nhớ - viết, Bài Lợm Tố Hũ

Từ đầu đến nhảy đờng vàng

Câu trần thuật đơn đợc sử dụng văn tự sự,miêu tả

*Vận dụng: viết đoạn văn miêu tả ma rào mùa hạ có sử sụng câu trần thuật đơn

***************************************************** hướng dẫn đọc thêm LÒNG YÊU NƯỚC

(Thử Lửa)

I-li - a £-ren-bua

Tuần: 29 Ngày soạn: 30/03/2010

Tiết: 111 Ngày dạy 2/04/2010

A MUẽC TIÊU CAÀN ẹAẽT: Giúp h hiểu đợc t tởng văn:

- Lòng yêu nớc bắt nguồn từ lịng u gần gũi,thân thuộc q hơng - Nắm đợc nét đặc sắc văn.Kết hợp luận trữ tình

B CHUẨN BỊ: Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- ảnh nhà văn Thép Mới, tranh ảnh tre

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi Tìm kể vật dụng làm tre

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

(48)

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng hoạt động : (15’) T×m hiĨu chung:

gv hướng dẫn hs đọc tìm hiểu số từ khú ? Em có hiu biết v tác giả văn ?

? Hon cnh i ca văn? gv hửụựng dn hs ủóc vaờn baỷn GV đọc mẫu ủoán

?Tìm đại ý văn? H phát biểu

hoạt động : (20’) T×m hiĨu chi tiết:

Đọc đoạn văn từ đầu đến "lòng yêu Tổ Quốc” ? Mở đầu tg rỳt nhn nh gỡ?

? Đó nh©n vËt ntn mèi quan hƯ víi ngêi?

? Khi cã chiÕn tranh,ngêi ta nhËn thÊy diÒu quê hơng,Tổ Quốc?

? ú l nhng vẻ đẹp nào?

? nơi tg chọn miêu tả hình ảnh ntn?

L i l rõ rang, lí l v c m xúc ho qu n r t sâu, h iờ ẽ ẽ ả à à ho nên chân lí à đưa không h khô khan, xa v i mề à chân th t, g n g i.ậ

? Mỗi h/ả gợi tả qua nỗi nhớ nhng làm

rừ c vẻ đẹp riêng,cảm nhận đợc tình cảm ntn?

? Từ nhà văn dẫn đến khái quát quy luật,một chân lí?

=> l p lu n t ng h p ậ ổ

? Nếu nhớ quê em,em nhớ đến hình ảnh nào? ? Đọc đoạn lại.Lòng yêu nớc phảI đợc thử thách qua hoàn cảnh bọc lộ rõ nhất?

? T¹i vËy?

Chính hồn cảnh ấy,cuộc sống số phận của mỗi ngời gắn liền làm với vận mệnh Tổ Quốc và lòng yêu nớc ngời dân đợc thể với tất sức mạnh mãnh liệt nó.

? G/v liên h ệ đến cu c kháng chi n c a dânộ ế

t c ta ộ

? V y cu c s ng hi n t i, bi u hi n c aậ ộ ố ệ ạ

long yêu nướ àc l ?

hoạt động CỦNG CỐ – DẶN DỊ(5’)

- cuỷng coỏ: Nói vẻ đẹp tiêu biểu quê hơng em - Lòng yêu nớc nhân dân Việt Nam đợc biểu ntn hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ dân tộc? Còn ngày

- daởn doứ: - Đọc đọc thêm.- Học thuộc ghi nhớ Chọn đoạn văn “ Lòng yêu Tổ Quốc” học thuộc - Chuẩn bị bài: Tiếng Việt.

I C HIU KHI QUT Đọc , tìm hiu chĩ thÝch:

- Đọc: Chú ý đọc từ phiên âm địa danh

- từ khó: phần chỳ thớch sgk

2 Tác giả: I-li- A Erenbua- nhà báo,nhà văn tiếng Liên Xô

3 Bài văn: Trích từ báo Thử lửa

+ Hoàn cảnh đời : Viết 6/1942( Thời kì nhân dân Liên Xơ chống phát xít Đức xâm lợc)

+ Đại ý: Bài văn lí giải nguồn lòng yêu nc.Lòng yêu nc bắt nguồn từ tình u thân thuộc,gần gũi,tình u gđ, xóm làng, miền quê.Lòng yêu nớc đợc thể thử thách chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc

II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT Ngän nguồn ca lòng yêu nớc:

- Ban đầu lòng yêu vật tầm thờng: cây, phố, vũ thụm chua maựt mùa cỏ thảo nguyên Gần gũi th©n thuéc nhÊt

- Khi chiến tranh: ngời nhận vẻ đẹp riêng,quen thuộc quê hơng

Tg ủửa moọt loát h/ả tiêu biểu đặc sắc cho vẻ đẹp riêng độc đáo ni

Yêu mến tự hào quê hơng Chân lí:

lòng yêu nhà,yêu làng xóm,yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ Quốc

2 Lòng yêu nớc đợc thử thách thể chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ Quốc:

- Trong lửa đạn,Tình yêu Tổ Quốc bộc lộ sức mãnh liệt

- Họ hiểu: “Mất nớc Nga … sống làm nữa” Tình yêu nớc biến thành hành động → Bài báo lời kêu gọi nhân dân đứng lên đánh duổi kẻ thù

III TỔNG KẾT Ghi nhí: SGK (109)

*******************************

Tiếng Việt: CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LAØ

Tuần:30 Ngày soạn: 02/04/2010

(49)

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kieỏn thửực: - Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn có từ , caựch phãn loái cãu 2 Kú naờng: - Xaực ủũnh C – V caực cãu trần thuaọt ủụn coự tửứ laứ

- Phân biệt biết sử dụng câu trần thuật đơn có từ nói viết B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

- Thế câu trần thuật đơn?Cho VD?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

Hoạt động 1: (20’)

? Xác định chủ ngữ,vị ngữ câu?

? Phân tích cấu tạo vị ngữ?

? Có thể kết hợp với cụm từ”Chẳng phải Khụng phI,c khụng?

? Lúc vị ngữ cã ý nghÜa g×?

?Câu trần thuật đơn có từ có đặc điểm gì? ? Vậy có kiểu câu trần thuật đơn có từ nào? Nhắc lại kiểu câu

Các kiểu câu nh thờng đợc sử dụng văn nào?(Tự sự,miêu tả,nghị luận)

Hoạt động 2: (15’) luyện tập

Bµi tËp

Tim câu trần thuật đơn có từ câu d-ới đây?

Bµi tËp 2: Xác định kiểu câu?

Bài tập 3: viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu TTĐ có từ Là? Cho biết tác dụng kiểu câu

Hoạt động 2: CỦNG CỐ – DẶN DÒ(5’)

1 củng cố: - câu trần thuật đơn có từ là? Các

kiểu câu trần thuật đơn có từ

I.ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ

1 VÝ dơ:

a Bà đỡ Trần/ ngời huyện Đông Triều C V: + cụm DT

b TruyÒn thuyết/ loại truyện kì ảo

V: + cụm DT

c.Ngày thứ năm- Cô Tô / ngày

C V: lµ + cơm DT

d DÕ mÌn trêu chị Cốc/ dại

C V: lµ : + tÝnh tõ

- Cã thĨ thêm từ: Chẳng phải,không phải, VD: Dế mèn trêu chị Cốc/ dại

V ngữ biểu thị ý phủ định

2 Ghi nhí: SGK (114)

II.CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ T LAỉ

1 Nhận xét::

Câu: Vị ngữ trình bày cách hiểu vật,hiện t-ợng,khái niệm nói ë chñ ng: (b)

 Câu định nghĩa

- Vị ngữ có tác dụng giới thiệu vật,hiện tợng,kháI niệm chủ ngữ(a)

Câu giới thiÖu

- vị ngữ miêu tả đặc điểm,trạng thái vật,hiện t-ợng.khái niệm nói C :(c)

Câu miêu tả

- V ng th hin đánh giá vật,hiện t-ợng.khái niệm nói C: (d)

câu đánh giá

III LUYEÄN TAP : Bài tập 1:

- câu a: Vị ngữ :là + Cụm DT - Câu b: Vị ngữ : gäi + Cơm DT Ngêi ta/ gäi chµng lµ ST

V P1 P2 (Phụ ngữ) - Câu c: Vị ngữ : + cụm DT - Câu d: Câu trần thuật đơn có từ - Câu đ: Vua/nhớ công ơn phong PĐ C V1 P V2 P

- Câu e: Khóc / nhục câu TT đơn có từ Bài tập 2:

Câu a Câu định nghĩa Câu c: Câu giới thiệu Câu d: Câu giới thiệu Câu e: Câu đánh giá Bài 3:

Viết đoạn văn :

VD: Nam bạn thân em.Bạn nam học giỏi.Năm nào,bạn học sinh xuất sắc,là ‘‘cháu ngoan Bác Hồ”.Em thán phục bạn hứa phấn đấu học giỏi nh bạn Nam

(50)

2 dặn dò: - Häc thc ghi nhí.- Lµm tập - Chuẩn bị Văn Lao xao

- Ôn tập phần tiếng Việt để kiểm tra tiết

*********************************************** Bµi 27 Văn bản: : LAO XAO

(Trích: Tuổi thơ im lặng) Duy Khaùn

Tuần:30 Ngày soạn: 02/04/2010

Tiết: 113 Ngày dạy :06/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp H cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua h/a loài chim.Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm,sự hiểu biết lòng yêu TN tác giả.

: -rèn luyện kĩ đọc, tìm, chọn bố cục thích hợp với đề tài viết văn miêu tả – kể chuyện B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

? B i kí long yêu nà ướ đc ã ch ng minh chân lí giãn d v ứ ị đầ ứy s c thuy t ph c ? ó l chân lí ế ụ Đ n o ?à

? Cách l p lu n v ch ng minh c a tác gi ?ậ ậ ứ ủ ả

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Nội dung ghi bảng Hoạt động (25’)

Vài nét tác giả? Bài văn?

GV c mu,hng dn H c

? Bài văn tả,kể loài chim có theo trình tự không?Hay hoàn toàn tự do?

Liệt kê loài chim?

Đoạn chim bìm bịp chuyển tiếp

Trỡnh t tơng đối chặt chẽ,hợp lí cách dẫn dắt mạch kể tự nhiên

GV Gi i thích t khó : 1,2,3,4,5,6ả - Vung t linh : Vung phía ứ

- Lau tái : cách nói nhanh, có l p, có v p ắ ấ váp…

Hoạt động 2 (10’)

? C nh bu i s m ch m hè l ng quê qua s h i ả ổ ớ ự tưởng c a tác gi ?ủ ả

Trung tâm : C nh v hoa ong, bả à ướ đm ánh u iđ ổ nhau hoa, ph n, m t ấ ậ Đặc bi t l âm lao xao r tệ à nh nh ng rõ m c a ong bẹ à Â ướm, đất tr i, thiênờ nhiên l ng quê mùa hè t i à

? T láy : lao xao (âm hưởng, nh p i u ch ị đ ệ ủ đạo => trong lao xao c a tr i ủ ờ đất, c có lao xao ỏ tâm h n tác gi )ồ

- “S mớ … râm ran” ? nhận xét đoạn văn

Tác gi miêu t theo nhóm : Chim hi n, chim ác => phùả h p v i tâm lí tr th v ch u nh hợ ơ à ị ả ưởng c a v n hoáủ ă dân gian

? ở loài tác giả lựa chọn cách miêu tả ntn? Tìm chi tiết miêu tả loài chim cụ thể?

I ĐỌC HIỂU KHÁI QUÁT:

1.Tác giả: (1934 -1995) Quê Quế Võ,Bắc Ninh

tác phẩm :

trong tËp håi kÝ tự nguyện Tuổi thơ im lặng(1985)

a Th loi

- Kí : H i tồ ưởng c a tác giủ ả

- K chuy n th i th u, k t h p v i t ể ệ ấ ế ợ ả c nh thiờn nhiờn

b Đọc ,tìm hiểu bố cục, t khú :

- Đoạn 1: râm ran Khung cảnh làng quê vào lúc chớm sang hè

- Đoạn 2: Tả loài chim

+ Nhóm chim lành:bồ các,chim ri,sáo sậu,sáo đen,tu hú,chim ngói,chim nhạn

+ Nhóm loài chim ác:diều hâu,chèo bẻo,quạ khoang,cắt

- Còn lại: đọ sức chim cắt chèo bẻo

II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT

1 Nghệ thuật miêu tả loài chim: +Bồ các:vừa bay ,vừa kêu

+ Sáo: Hay hót,học nói

(51)

Tác giả chọn tả đặc điểm chúng? Hoát ủoọng 2: CỦNG CỐ – DAậN DOỉ(5’)

- tác giả, tác phẩm? Các lồi chim miêu tả ntn? - tìm hiểu tiếp nghệ thuật miêu tả lồi chim Tìm chất văn hố dân gian bai

Tiết sau học tiết củabài

Miêu tả vài nét bật đáng ý:màu sắc,hình dáng,hoạt động

********************************************** Bµi 27 Văn bản: : LAO XAO (tt)

(Trích: Tuổi thơ im lặng) Duy Khán

Tuần:30 Ngày soạn: 02/04/2010

Tiết: 114 Ngày dạy :08/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp H cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú thiên nhiên làng quê qua h/a loài chim.Thấy đợc tâm hồn nhạy cảm,sự hiểu biết lòng yêu TN tác giả.

: B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 1 (40’)

? tác giả có kể khơng? Kể gì? có nhận xét,đánh giá khơng?

? Để miêu tả nh vậy,nhà văn bộc lộ tài gì? ? Tình cảm ơng → làng q ntn?

? Trong bài,tác giả có sử dụng nhiều thành ngữ,đồng dao,truyện cổ tích.Em tìm chi tiết? Đọc đoạn văn:Bìm bịp chèo bẻo

Tác giả nói quan niệm ntn lồi chim đó?Thể cách nhìn ntn?( Hạn chế:cách nhìn mang tính định tiến,thiếu khoa học)

?Em cảm nhận khu vờn vào buổi sáng diễn ntn phù hợp với nhan để “Lao xao”

? Em có hiểu biết thêm TG tự nhiên ngời qua VbLao xao

? Học tập đợc từ nghệ thuật miêu tả,kể chuyện tác giả

Bức tranh :cụ thể ,sinh động,nhiều màu sắc Hoát ủoọng CỦNG CỐ – DAậN DOỉ(5’)

1 củng cố: Nghệ thuật miêu tả loài chim, chất văn hoá dân gian

2 daởn doứ: Học thuộc phần ghi nhớ Chuẩn bị:

KiĨm tra mét tiÕt TiÕng ViƯt

II ĐỌC – HIỂU CHI TIẾT

1 NghƯ tht miªu tả loài chim: - Kết hợp tả + kể:

+ Chuyện sáo học nói +Sự tích bìm bịp

- Kết hợp với lời bình luận: + họ chúng hiền

+ ngời có tội trở thành ngời tốt tốt

Vốn hiểu biết phong phú,tỉ mỉ loài chim,gắn bó ,yêu mến thiên nhiên,có cảm xúc hồn nhiên tuổi thơ

2.Cht hoỏ dân gian : Bài - đồng giao: “ B cỏc

- Thành ngữ: Dây mơ,rễ má + Kẻ cắp gặp bà già

+ Lia nh quạ dòm chuồng lợn

- Truyện cổ tích : Sự tích chim bìm bịp Sự tích chim chèo bẻo - Bìm bịp : Dữ dằn,chèo bẻo :là kẻ cắp

Quan niệm phổ biến dân gian Hồn nhiên chất phác * Lao xao: - ong ,bớm

- giới loài chim - hiểu biết thiên nhiên TG loài chim

- Quan s¸t tinh têng,vèn hiĨu biÕt phong phó vỊ TG tự nhiên

yêu mến cảnh sắc quê hơng III.Ghi nhớ: SGK(113)

+ Luyện tập: Quan sát,miêu tả loài chim quen thuộc quê em

************************************************

(52)

Tuần:30 Ngày soạn: 04/04/2010

Tiết: 115 Ngày kiểm tra :09/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Kiểm tra kiến thức học phần tiếng Việt từ đầu HKII thông qua cách trình bày cụ thể - Xem xét kĩ năng,vận dụng kiến thức Tiếng Việt vào thực tiễn

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Đề kiểm tra in sẵn

- Học sinh: - ôn tập theo đề cương gv cho trước C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Thời gian làm bài: 45phút

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(3đ)

Câu 1: Dòng sau định nghĩa cho biện pháp nghệ thuật so sánh A Đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng

B Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác dựa mối quan hệ tương đồng C Gọi tên tả vật, đồ vật từ dùng để tả nói người

D Gọi tên vật tượng tên vật tượng khác dựa mối quan hệ toàn thể - phận Câu 2: So sánh, liên tưởng sau không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?

A.Trăng to múi bưởi sáng đèn dầu B Mặt trăng to tròn mâm C Vầng trăng tròn bóng để qn trời D Trăng trịn đĩa

Câu 3: Những hình ảnh sau khơng phải hình ảnh Nhân hóa?

A Bố cày B Cỏ gà rung tai C Cây Dừa sải tay bơi D Kiến hành quân đầy đường Câu 4: Hai câu thơ sau có giống mặt hình thức nghệ thuật?

1 “Lưng núi to mà lưng mẹ nhỏ” “Người cha mái tóc bạc,

đốt lửa cho anh nằm”

A Cùng sử dụng phép Ẩn dụ B Cùng sử dụng từ Hán Việt C Cùng sử dụng phép Nhân hoá D Cùng sử dụng phép Hoán dụ

Câu 5: Các từ: Nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm câu văn sau “Cây tre xanh nhũn nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm” thuộc thành phần đây?

A Vị ngữ B Chủ ngữ C Trạng ngữ D Tất sai Câu 6: Trong câu sau, trường hợp câu trần thuật đơn?

A Vào đâu tre sống, đâu tre xanh tốt B Tre nguồn vui trẻ thơ C Sáo tre, sáo trúc vang lưng trời D Con miền Nam thăm lăng Bác II.PHẦN TỰ LUẬN: (7đ)

Câu 7:(1đ) Nêu khái niệm Hốn dụ lấy ví dụ minh hoạ

Câu 8:(2đ) Tìm thành phần chủ ngữ vị ngữ câu sau: - Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính

- Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang Câu (4đ) Viết đoạn văn ngắn tả lồi có sử dụng biện pháp nghệ thuật Nhân hoá

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

I/ TRẮC NGHIỆM:(3điểm) Mỗi câu được: 0,5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án A A A A A A

II/ TỰ LUẬN:( điểm )

Câu 7:( 1điểm) - HS nêu khái niêm: (0,75đ)

Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

- HS lấy ví dụ (0,25đ)

Câu 8: (2đ) HS xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ, câu xác định 1đ - Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính

TN VN CN

- Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

TN TN CN VN

Câu 9: (4đ) Yêu cầu: - Nêu chi tiết, hình ảnh, phẩm chất tiêu biểu - Sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá cách hợp lí, diễn tả sâu sắc ý trờn

********************************************************8

Trả tập làm văn số 6

Tuần:31 Ngày soạn: 10/04/2010

Tiết: 116 Ngày traû :13/04/2010

(53)

- Thấy đc u nhợc điểm viết ND kiến thức h/thức trình bày - Thấy đợc phơng hớng khắc phục sửa chữa lỗi

- Củng cố ,rèn luyện kiến thức kĩ làm B Chuẩn bị: Gv: Chấm chữa lỗi

Hs: Ôn tập xem lại C.Nội dung lên lớp:

I Đề TLV:

1 Đọc lại đề – phân tích đề Trả – hớng dẫn sửa lỗi Nhận xét:

* u điểm: - Hầu hết biết cách làm bài,bố cục đầy đủ ba phần - Đáp ứng đợc hầu hết yêu cầu đề - Một số viết có tin b

* Nhợc điểm: - Một số qua lời làm bài:

- Chữ viết cẩu thả,mắc lỗi chinh tả nhiều - Bố cục cha hợp lí,cha chặt chẽ

- Có nhiều lạc sang nhiều kể lể Đọc mẫu

II Bài văn:

1 Đọc lại đề – phân tích đề

2 Trả hớng dẫn tự xem sửa lỗi Nhận xét:

* u im: - Hầu hết biết cách trình bày ND có bố cục - Thực theo yêu cầu đề

* Nhợc điểm - Một số cha biết cách trả lời,hành văn lủng củng - Một số lời học,lời làm bài:

- Chữ viết cẩu thả

- Một số cha hiểu yêu cầu đề

**********************************************

ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ

Tuần:31 Ngày soạn: 10/04/2010

Tiết: 117 Ngày dạy :13/04/2010

A MC TIấU CN T

Giúp HS :- Hình thành hiểu biết sơ lợc thể truyện ,kí loại hình tự sự.

- Nh c nd nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm truyện,kí đại học.

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: gi¸o ¸n , TKTL - Hoùc sinh: Ôn tập , chuẩn bị bài

C TIN TRèNH T CHC CC HOT ĐỘNG DẠY HỌC

hoạt động giáo viên hoạt động học sinh

Ho t động ;

I H th ng hoá nh ng n i dung c b n ệ ố ơ ả nh ng truy n kí hi n ữ ệ đạ ã h c ọ

- G/v b sung, h th ng hoá b ng dổ ệ ố ả ướ ây

- H/s trình b y yêu c u, n i dung ã chu n b b i ầ ộ đ ẩ ị t p ậ

(Lập bảng)

stt Tên VB Tác giả Thể loại Nội dung văn

1 Bi hc đờng đời đầu

tiên(Trích DMPLK) Tơ Hồi Truyệnđồng

tho¹i

DM tự tả chân dung,trêu chị Cốc dẫn đến chết DC,DM ân hận rút hc ng i u tiờn

2 Sông nớc Cà Mau

(Trích ĐRPN) Đồn Giỏi Truyệnngắn Cảnh TN độc đáo vùng sông nớc Cà Mau

3 Bức tranh em gái Tạ Duy

Anh Truyệnngắn Tài tâm hồn sáng of ngời em giúp chongời anh vợt lên lòng tự ái,sự t ti ca mỡnh

4 Vợt thác

(tríchQuê nội Võ Quảng Truyện Hành trình vợt sông Thu Bồn,vợt th¸c cđa thundo DHT chØ huy

5 Bi học cuối

An-Fon-Xơ-Đô-Đê Truyệnngắn Buổi học tiếng Pháp cuối lớp học vùngAn-Dát,hình nảh thầy Ha-Men

6 C« t« Ngun

Tn Kí Vẻ đẹp tự nhiên sống sinh hoạt ngời ởCô Tơ

7 C©y tre ViƯt Nam ThÐp Míi KÝ Cây tre ngời bạn nhân dân Việt Nam.Biểu tỵng

của ngời,đất nớc

8 Lao xao (TrÝch“Ti th¬

im lặng” Duy Khán Hồi kí tựtruyện Miêu tả loài chim đồng quê thiên nhiên làngquê

hoạt động 2: hệ thống hoá đặc điểm, hình

(54)

Tên tác phẩm (Trích) Thể loại Cốt truyện Nhân vật nv ke kể truyện Bài học đờng đời

(Trích DMPLK) Truyện đồng thoại - Có, kể theo trình tựthời gian Mèn ,Choắt ,Cốc Dế Mèn

So sánh truyện kí Giống: Đều thuộc loại hình tự - Đều có lời kể chi tiết h/ảnh TN–XH,con ngời t/hiện nhìn,thái độ ngời kể, Đều có nhân vật,có ngời kể chuyện,có miêu tả,có trần thut

Khác:

Truyện Kí

-Dựa vào tởng tợng,sáng tạo tác giả sở quan sát

tìm hiểu sống,TN Chú trọng ghi chép,tái h/a,sự việc đời sống,TN vàcon ngời theo cảm nhận,đánh giá tác giả

*Ghi nhí:SGK

IV Luyện tập:Nêu cảm nhận sâu sắc truyện kí học E CỦNG CỐ – DAậN DOỉ(5’)

1.Cđng cè: sự giống khác truyện kí? Hai thể loại có tách biệt hồn tồn vi ko? 2.Dn dò: - Ôn tập kiến thức v ND,NT ca truyn kí

- Chuẩn bị bµi míi

CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ

Tuần:31 Ngày soạn: 11/04/2010

Tiết: upload.123doc.net Ngày daïy :13/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Nắm đợc kiểu câu trần thuật đơn ko có từ , Biết đợc tác dụng kiểu câu này.

- nhận diện p/tích cấu tạo câuTTD k có từ là, biết sử dụng câu TTD có từ nói viết B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

- Thế câu trần thuật đơn coự tửứ laứ?Cho VD?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Ho t động (15’)

? Xác định C –V

? caỏu tạo V câu ?

Câu có đặc điểm gì? H đọc phần ghi nhớ

? Chon câu để in vo ch trng

? Đặc điểm câu miêu tả câu tồn tại?

? Xỏc nh CN –VN câu

Ho t ng (20)

Bài

Gọi H lên bảng làm nhanh Tìm câu? Cho biết thuộc kiểu câu gi?

Bài 2: viết đoạn văn

Bài 3:ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt)

I.Đặc điểm câu trần thuật đơn khơng có từ :

1 Phân tích ví dụ : a Phú ông/ mừng C V= Cơm TT

b Chóng t«i/tơ häp ë gãc s©n C V = cơm §T

*Phủ định : Khơng mừng Khơng tụ họp góc sân

V cã thể kết hợp với từ:Không,cha

Cõu trn thut đơn khơng có từ 2.Ghi nhớ:SGK(113)

II C©u miêu tả câu tồn tại:

1.Ví dụ:

a Đằng cuối bÃi,hai cậu bé con/ tiến lại

Tr C V Câu miêu tả

b Đằng cuối bÃi,tiến lại / hai cậu bÐ Tr V C C©u tồn

*Chọn câu b vì:thông báo xuất hiƯn cđa hai cËu bÐ Ghi nhí:SGK (119)

III Lun tËp:

a Bãng tre /trïm lªn thôn C V Câu miêu tả

Dới , thấp thống mái đình

Tr V C Câu tồn

Dới,ta/ gìn giữ đời Tr C V Cõu miờu t

b Bên có / c¸i hang

V C  Câu tồn

D Chot l tờn Cõu trần thuật đơn có từ Câu giới thiệu(Nêu ý kin)

c Dới ,tua tủa/những mần măng

V C Câu tồn

- Măng / trồi lên. Câu miêu tả Bài 2:Viết đoạn văn

(55)

Từ Nớc Nam nh ngêi’

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(5’)

đăc điểm kiểu câu trần thuật đơn ko có từ

- So sánh câu trần thuật đơn có từ câu trần thuật đơn khơng có từ - Chuẩn bị tập làm văn ôn tập văn miêu tả

ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ

Tuần:31 Ngày soạn: 12/04/2010

Tiết: 119 Ngày dạy :15/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

- Nắm vững đặc điểm yêu cầu văn miêu tả. - Nhận biết phân biệt đợc đoạn văn miêu tả,đoạn văn tự

- Thông qua tập,tự rút đặc điểm chung văn tả cảnh tả ngời

- HS nhận xét, phân biệt đoạn văn miêu tả đoạn văn tự B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án,

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

? ThÕ nµo lµ văn miêu tả?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC hoạt động (5’)

? em cho biết có loại văn miêu tả chương trình lớp ?

? để làm văn miêu tả cần có kĩ ?

? bố cục văn miêu tả ?

hoạt động (30’)

GV t/c cho hs đọc đoạn văn Bài

? Điều tạo nên hay,cái độc đáo văn miêu tả ?

Cách diễn đạt hình ảnh cách nào?

Bµi

Với đề văn trên,,em lập dàn ý ntn?

Bài 3: phân biệt văn tự sự, văn miêu tả Xét hai văn ‘‘Bài học đờng đời ” Và ‘‘Buổi học cuối cùng”

Tìm đoạn văn miêu tả,1 đoạn văn tự Căn để tìm

Khi miªu tả ta phải chu ý gì?

hot ng (5) CNG C DN Dề

Đọc thêm hai đoạn miêu tả hay Làm bt - Chuẩn bị viết TLV miêu tả sáng tạo - Chữa lỗi CN,VN

I kin thc cn nh :

- có loại miêu tả ct lớp 6(văn tả cảnh, văn tả người)

- kĩ quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, so sánh, lựa chọn, hồi tưởng, hệ thống hoá,

- phần (mở bài, thân bài, kết bài)

II Bµi tËp :

Bài :Đoạn văn tả cảnh mặt trời mọc biển : Hay độc đáo :

+ Lựa chọn chi tiết,hình ảnh đặc sắc thể đợc linh hồn cảnh vật.Chân trời ngấn bể,Mặt trời.

+ Liên tởng,so sánh,nhận xét độc đáo :Chân trời ,ngấn bể sạch nh kính lịng đỏ trứngt/n đầy đặn.Chân trời :Mâm bạc.

+ Ngôn ngữ :phong phú,sống động,sắc sảo,giàu sáng tạo,tròn trinhỹ phúc hậu,hửng hồng

Bài : Tả cảnh đầm sen mùa hoa nở a.MB: Giới thiệu đầm sen:đẹp.

b.TB:: Xa:thÊy thơm ngát,đầm nh thảm xanh có điểm bãng sen tr¾ng.

Lại gần:nớc hồ nh lọc,lá sen xoè rộng,xanh nhạt. Hoa sen: cánh trắng tinh,thanh khiết xp u n. Nh:vng

Nụ sen:xinh xắn,xanh nhạt.

c.Kết bài:Sen đẹp thơm Mang phẩm chất ng-i Vit Nam:trong trng,thanh cao

Bài 3: Phân biệt văn tự văn miêu tả: a Tự sù:

‘‘Thế rồi’’,Dế choắt ‘‘Buổi sáng hụm y ng ni

Căn cứ: Kể việc gì? Về ai?diễn ntn?ở đâu?kết quả?

b Miêu tả:

Chẳng vết sâu

 Căn :tả ai?ntn?có đặc sắc?nổi bật? + Vi liờn tng,so sỏnh thỳ v:

Cái chàng Dế Choắt gi lê Hai làm việc

(56)

**************************************

Tiếng Việt: CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ – VỊ NGỮ

Tuần: 31 Ngày soạn: 12/04/2010

Tiết: 120 Ngày dạy :16/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

- Hiểu câu sai chủ ngữ ,vị ngữ Tự phát câu sai chủ ngữ,vị ngữ - Có ý thức nói,viết câu

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (5’)

? ThÕ nµo lµ thµnh phàn câu?VD?

D TIN TRèNH T CHC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC hoạt động 1(20’)

Đọc kỹ hai câu a,b

? Phõn tớch,xỏc nh chủ ngữ,vị ngữ hai câu cho

Ch÷a câu a(thiếu C)bằng cách nào?

Đọc kỹ VD SGK

Nêu cách chữa câu sai

hoạt động (15’) Bµi

KiĨm tra xem câu có thiếu thành phầnC,V không ?Đặt câu hỏi

Bài 2: Kiểm tra xem câu có thiếu thành phầnC,V không ?Đặt câu hỏi

I Câu thiếu chủ ngữ :

1 Tìm chủ ngữ – vị ngữ

Qua trun ‘‘DÕ MÌn ,cho thÊyDÕ MÌn biÕt phơc thiƯn TN V

 C©u thiÕu chđ ngữ

2 Cách sửa:

- Thêm chủ ngữ:Qua ,tác giả cho em thấy - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ

Truyện Dế , cho em thấy Biến vị ngữ thành cụm chủ vị Qua truyện Dế Mèn ,cho thấy

II Câu thiếu vị ng÷:

1 Tìm chủ ngữ – vị ngữ

Hình ảnh Thánh Gióng , xông thẳng vào quân thù

câu thiếu vị ngữ

Bạn Lan,ngời lớp 6a Câu thiếu vị ngữ 2.Cách chữa:

Câu a: Thêm vị ngữ

Hỡnh nh Thỏnh Gióng … để lại niềm kính phục - Biến cụm danh từ thành phận cụm C –V Em thích hình ảnh vào quõn thự

Câu b Thêm cụm từ làm V Bạn Lan bạn thân Thêm vào cụm DT Bạn Lan

III Luyện tập:

Bài 1: Đặt câu hỏi: - C: Ai? Cái gì?

- V: L ai?l gì?Laứm gì?ntn? a Câu đủ C – V:C:Bứt tai.V Không

b Câu đủ C – V:C:Hổ , V:đẻ

c Câu đủ C – V: C: Bác tiều,V già chết Bài 2:Câu a:Kết sở/ động viên em nhiều Câu b: Thiếu chủ ngữ Cách chữa:bỏ từ với

Câu d: Thiếu VN, Chữa:Thêm cụm từ làm VN … theo suốt đời

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO

Tuần: 31 Ngày soạn: 17/04/2010

Tiết: 121-122 Ngày kiểm tra :20/04/2010

A Mục tiêu cần t:

Nhm ỏnh giỏ:

-Năng lực sáng tạo cuỷa hoùc sinhkhi viết văn miêu tả

- Kh vận dụng kỹ kiến thức văn miêu tả - Rèn kỹ viết,nói chung(Diễn đạt,trình bày)

B chuẩn bị: gv:soạn đề, đáp án biểu điểm Hs: ôn tập, chuẩn bị giấy

(57)

- Nhắc nhở ý thức làm tËp

- chép đề lên bảng

Đề : em gặp ông tiên chuyện cổ dân gian, miêu tả lại hình ảnh ơng tiên theo trí tưởng tượng mình

u cầu, biểu điểm

Hs đáp ứng yêu cầu sau: - Nội dung: (8đ)

+ Mở bài: Giới thiệu ông tiên (1đ)

+ Thân bài: Tả ông tiên theo trình tự hợp lí (nêu chi tiết hình ảnh tiêu biểu, phù hợp ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngơn ngữ.) (6đ)

+ Kết bài: Nêu cảm nhận ơng tiên (1đ)

- Hình thức: (2đ)

Biết viết văn miêu tả sáng tạo hoàn chỉnh với đủ phần mở bài, thân bài, kết tả có thứ tự , diễn đạt trơi chảy, sáng, văn viết có hình ảnh, khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp thơng thường

***************************************************** Văn

CU LONG BIấN CHNG NHN LỊCH SỬ

(Theo Thuý Lan – báo Người Hà Nội)

Tuần: 31 Ngày soạn: 18/04/2010

Tiết: 123 Ngày dạy :22/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giĩp HS :

- Bớc đầu nắm đợc k/niệm văn nhật dung ý nghĩa việc học loại văn

- Hiểu đợc ý nghĩa làm ‘‘Chứng nhân lịch sử ’’ cầu Long Biên,từ nâng cao,làm phong phú thêm tâm hồn,tình cảm với quê hơng đất nớc,đối với di tích lịch sử

- Thấy đợc vị trí,tác dụng yếu tố nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn bút kí mang nhiều tính chất hồi kí

2 Kĩ năng: Nhận diện loại “văn nhật dụng” Rèn luyện kĩ tả kể

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH (3’)

Kiểm tra ghi, soạn học sinh

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt đông h/s Nội dung ghi bảng hoạt động 1 : (12’)

? Bài thuộc loại vb ? ?Đc đim ca loại vb này? gv t/c cho hs c phn thích để hiểu vb nhật dụng ?

? Vb Cầu thuộc thể loại gì?

Gv hớng dẫn đọc.gọi hs đọc

? Bút kí đợc chia làm đoạn? Nội dung cụ thể đoạn? ? Tìm hiểu thích ‘‘Chứng nhân ’’

Hoạt động : (23’)

- Là viết có nd gần gũi,bức thiết c/s trớc mắt ngời

cộng đồng xh đại nhử vaỏn

đề ma tuý, môi trường,

- Có thể dùng tất thể loại nh kiểu vb

Đoạn : từ đầu đén Hà Nội Đoạn : dẻo dai,vững Đoạn 3:còn lại

I C HIU KHI QUT : Văn nhật dng :

a k/n: (sgk)

b thể loại vb ‘‘ CÇu Long Biên bt kí mang nhiu yếu tố hồi kí

2.Đọc,tìm hiểu bố cục : - Bố cục : đoạn

Đoạn : Tổng quát Cầu Long Biên kỉ tồn tại.

on : Cầu Long Biên nh một nhân chứng sống động.

Đoạn 3: K/định ý nghĩa l/sử cầu Long Biên xh đại.

(58)

Đọc đoạn:từ đầu trình làm cầu.Biết đợc điều gỡ v cu Long Biờn?

? Đ/văn dùng kể thứ mấy? ? Phơng thức chủ yếu?

đoạn:Năm 1945 vững ? ti chỳng ta i tờn cu

thaứnh cau Long Bieõn

? cảnh vËt,sù viƯc nµo? ? kỉ niệm cầu thời chống Mĩ có

gì khác giống khác với thời chống Pháp

? không chống chọivới kẻ thù,

cây cầu cịn chống chọi với điều gì? ? Đoạn này,tg s dng k thứ mấy?Tg bộc lộ t/cảm ntn? ?Tác giả s dng ngh thuật gì? Tác dơng?

? đoạn cuối, tg khẳng định

điều ?

? tg nêu lên ý tưởng ?

hoạt động 3 : (4’)

Đọc phần đọc thêm

Tìm hiểu địa phơng em có di tích nhân chứng lịch sử địa phơng?

.hoạt động 4

CỦNG CỐ – DẶN DÒ(3’) Cđng cè:- Yù nghĩa lịch sử

cầu LB?- Các biện pháp nghệ thuật sử dụng?

2 Dặn dò:+ Học thuộc phần ghi nhớ + Chuẩn bị viết đơn

- ng«i kĨ thø

chứng tỏ đc ý thức độc lập

chủ quyền dân tộc

-Dữ dội, ác liệt, hùng vĩ, hoành tráng, đau thương anh dũng

- cầu chứng nhân lịch sử phương diện, phơng diện chống chọi lại thiên nhiên, báo lũ

- nghệ thuật Nhân hoá, so sánh, liên tưởng với cách hành văn tự tạo sức thuyết phục cao

- hs tìm câu văn nói lên ý tưởng mẻ đầy ý nghĩa nhân nhân văn

1.Cầu Long Biên kỉ tồn

- Xây dựng : 1898,dài 2210m - Hình dáng: Nh dải lụa vắt ngang sông Hồng

- Trọng lợng : 17 nghìn

Là thành tựu qua trọng thời văn minh cầu sắt

Đc x/dựng mồ hôi xơng máu bao nhiªu ngêi

 Dùng phơng thức TMTình cảm,đánh giá kín đáo vật - Cầu LB đc đa vào SGK

+ Mùa đơng 1946,trung đồn thủ ụ i

+ Năm 1972,Mỹ liên tục ném bom + Những ngày nớc lũ,cầu dẻo dai,vững chăc

Ngôi kể

Từ ngữ bộc lộ cảm xúc(trang trọng,năm sâu, say mê ngắm,quyến rũ,khát khao)

nhân chứng lsử sống động,đau thơng,anh dũng HN

- Tình yêu niềm tự hào với cầu -1 di tÝch lÞch sư

2 ý nghÜa lÞch sư cầu LB

- Cầu LB: Nhân chứng/nhân hoá

 Sự sống ,linh hồn cho cầu - Cầu LB nh nhân chứng sống động,đau thơng,anh dũng

trở thành cầu nối trái tim(Giúp du khách hiểu đât n-ớc,con ngời Việt Nam)

- Giọng điệu trữ tình

- Kt thỳc m, li d vị đáng nhớ III TỔNG KẾT

Ghi nhí: SGK (128)

**************************************************** VIẾT ĐƠN

Tuần: 31 Ngày soạn: 19/04/2010

Tiết: 124 Ngày daïy :23/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức: Giĩp HS hiểu tình viết đơn : Khi viết đơn ? Viết đơn để làm ?

2 Kĩ năng: Biết cách viết đơn qui cách nhận sai sót thường gặp B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

(59)

Kiểm tra ghi, soạn học sinh

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động 1: Giới thiệu: Nếu muốn vào truờng PTCS học em phải làm sao? Nếu muốn nghỉ học hai ngày em phải làm gì? Gđ khó khăn, muốn nhà trường giảm học phí em làm tn? Chúng ta cần phải viết đơn, viết đơn như để phù hợp m/đích y/cầu of cv, học hôm cô hướng dẫn em thao tác viết đơn

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

* Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I SGK/131

? ta cần viết đơn ?

? Những trường hợp mục t/hợp phải viết đơn gởi ?

Như phải có lúc ta phải viết đơn k?

Tùy vào t/chất s/việc mà ta ứng xử khác nhau, k thể lúc viết đơn Chỉ viết cần bày tỏ nguyện vọng cần giải quyết, k có đơn k g/quyết đc

Đơn từ loại vb hành k thể thiếu sống ngày

? theo em đơn có loại ? So sánh điểm giống khác

- Hs đọc ví dụ mục I SGK

- Đólà ta cần trình bày tỏ nguyện vọng với tổ chức người có thẩm quyền

- TH1: viết đơn trình báo (mất tài sản) với quan Công An

- TH2:viết đơn gởi BGH

- TH3: viết đơn gởi BGH trường -TH4:k phải viết đơn mà viết kiểm điểm hay tường trình

VD: Bên A đánh Bên B gây thương tích nặng bên A khơng bồi thường thuốc men Bên B cần làm đơn gởi đến cấp thẩm quyền địa phương

Có hai loại :- đơn viết theo mẫu. - đơn không theo mẫu

I Khi cần viết đơn ? VD : Đơn xin nghỉ học, đơn xin miễn giảm học phí

"Bày tỏ nguyện vọng với cấp thẩm quyền ?

II Các loại đơn nội dung khơng thể thiếu đơn :

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

… Ngày … Tháng … năm …

ĐƠN XIN HỌC NGHỀ Kính gởi :……… Họ tên :……… Nơi sinh:……… Nơi :……… Dân tộc :……… Trình độ văn hóa :……… Trình độ ngoại ngữ :……… Nguyện vọng :……… Lời cảm ơn:………

Xác nhận nhà trường người viết

( Hoặc địa phuơng nơi thường trú) ( kí va ghi rỏ họ tên )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Thanh Hóa, ngày …… tháng…… năm ……… ĐƠN XIM MIỄN GIẢM HỌC PHÍ

Kính gởi : Thầy hiệu trưởng trường THCS Kim Đồng…

Thöa thaày !

Em tên Nguyễn Văn A, 12 tuổi học sinh lớp 6A truờng THCS Kim Đồng, huyện P, tỉnh Thanh Hóa, xin trình bày với thầy việc sau :

Vừa qua bão số 7, trận lũ quét gây nhiều thiệt hại cho Huyện P Bão lũ làm hõng nhà cửa đồ dùng sinh hoạt, gây thiện hại ảnh hưởng lớn đến sống gia đình em Sau lũ, bố em lại ốm, kinh tế gia đình gặp nhiều khó khăn

Vậy em viết đơn xin nhà trường cho em miễn học phí năm học Em cam đoan điều thật, có sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Em chân thành cam ơn thầy

Học sinh (kí tên

Nguyễn Văn A ? Nội dung hình thức

hai loại đơn có giống khơng ?

* Giống : Gửi ? gửi ? gửi để làm ? theo trình tự 10 bước * Khác

+ Đơn theo mẫu : Chỉ điền vào chổ trống

III Cách viết đơn : - Nội dung hai loại đơn

(60)

* Chú ý : Tên đơn phải viết in hoa, rỏ Quốc hiệu tên đơn cách hai dòng viết giữa đơn Tên đơn nội dung cách nhau hai dịng Lời văn đơn khơng dong dài phải gắn gọn, sáng sủa, sẽ.

+ Đơn khơng theo mẫu: Viết tay, đánh máy,……

1.Quốc hiệu Tên đơn

3 Nơi, ngày viết đơn Nơi, người gửi

5 Họ, tên địa chỉ, tuổi, nơi công tác, học tập người viết đơn

6 lý viết đơn

7 u cầu, nguyện vọng, đề nghị Cam đoan cảm ơn

9 Ký tên

10 Xác nhận, đóng dấu of đ/ phương IV Ghi nhớ SGK/134

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(3’)

1 Cđng cè: Trường hợp cần viết đơn? Đơn có loại? Cách thức viết đơn

2 Dặn dò :- Học thuộc ghi nhớ

- sưu tầm số mẫu đơn, tập viết đơn - Soạn : “Bức thư thủ lĩnh da đỏ

**************************************************

Văn

BỨC THƯ CỦATHỦ LĨNH DA ĐỎ

(theo tài liệu: quản lý môi trường phục vụ phát triển bền vững) Xi – át - tơn

Tuần: 33 Ngày soạn: 24/04/2010

Tiết: 125 Ngày dạy :27/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức: Giúp học sinh

- Thấy thư viết xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước nêu lên vấn đề bức xúc có y ùnghĩa to lớn sống : bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, môi trường.

- Thấy tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật thư văn hóa, yếu tố trùng điệp, thủ pháp đối lập với việc diễn đạt ý nghĩa biểu tình cảm.

2 Kĩ năng: bước đầu rèn luyện kĩ tìm hiểu, phân tích thư có nội dung luận B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’)

Văn nhật dụng gì? Chúng ta học văn nhật dụng rồi? Nêu nd vb đó?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

* Hoạt động (2’): Giới thiệu

Mỗi có tình u q hương, đất nước song cách thể tình yêu quê hương người, dân tộc có khác Có người yêu quê hương yêu vật gần gũi quanh mình, có tình u q hương nỗi đau trước cảnh quê hương bị chiếm đóng Có người thể tình u q hương quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường Các em tìm hiểu vùng đất qua văn “ Bức tranh thủ lĩnh da đỏ”

(61)

* Hoạt động 2 : (10’)

Học sinh đọc phần * SGK ? hoàn cảnh đời thư ? Cho học sinh đọc thích sách giáo khoa( thích (3), (4), (8), (10), (11) để em tìm hiểu từ khó.)

Hoạt động 3(25’):Đọc –hiểu vb

? Dựa vào câu hỏi phần “ Đọc – hiểu văn bản” em thấy văn chia làm phần ? nội dung Để hiểu điều người da đỏ muốn gửi gắm Chúng ta vào pt

? Hãy phép so sánh nhân hóa dùng đoạn đầu thư

? Từ cách nói thế, em thấy kí ức người da đỏ lên điều tốt đẹp nào?

? Tạo vị thủ lĩnh da đỏ nói “đó điều thiêng liêng” ? ? Từ suy nghĩ em có nhận xét cách sống người da đỏ

HS hoạt động cá nhân

- Văn chia làm ba phần

+ Phần : từ đầu … cha ông : điều thiêng liêng kí ức người da đỏ + Phần : Tôi biết … ràng buộc” : âu lo người da đỏ

+ Phaàn : lại : kiến nghị

- Mảnh đất mẹ, hoa chị, con suối máu tổ tiên chúng tơi Tiếng thầm dịng nước tiếng nói của cha ơng chúng tôi

- HS hoạt động cá nhân

+ Những điều điều đẹp đẽ, cao q, khơng thể tách rời với sống người da đỏ - Những thứ khơng thể mất, cần phải tơn trọng, gìn giữ.

" Gắn bó, u q, tôn trọng đất đai, môi trường

I Đọc – tìm hiểu thích

II Đọc – hiểu văn

1/ Những điều thiêng liêng kí ức người da đỏ - Đât đai - mẹ

- cây, lá, hạt sương, tiếng trùng – gia đình - hoa – chị – mẹ - vũng nước – gia đình - Suối – máu tổ tiên, => So sánh, nhân hóa

" gắn bó, yêu q, tơn trọng đất đai, mơi trường

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(3’)

1 Cđng cè: ? Bức thư để cập đến vấn đề ?Xét t/chất nội dung vb văn gọi

gì?

2 Dặn dò: tìm hiểu phần bài,

Văn

BỨC THƯ CỦATHỦ LĨNH DA ĐỎ(tt)

(theo tài liệu : quản lý môi trường phục vụ phát triển bền vững) Xi – át – tơn

Tuần : 33 Ngày soạn : 18/04/2009

Tieát : 126 Ngày dạy :20/04/2009

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức : Giúp học sinh

- Thấy thư viết xuất phát từ tình yêu thiên nhiên, đất nước nêu lên vấn đề bức xúc có y ùnghĩa to lớn sống : bảo vệ giữ gìn thiên nhiên, môi trường.

- Thấy tác dụng việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật thư văn hóa, yếu tố trùng điệp, thủ pháp đối lập với việc diễn đạt ý nghĩa biểu tình cảm.

2 Kĩ : bước đầu rèn luyện kĩ tìm hiểu, phân tích thư có nội dung luận B CHUẨN BỊ : - Giáo viên : - SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ

- Học sinh : - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’’), kt ghi, soạn

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng

(62)

? Dọc đoạn văn “ Tôi biết … ràng buộc” thấy đối lặp “ cách sống, thái độ đất”, thiên nhiên người da đỏ, da trắng Em dự đối lập đó? Từ chi tiết đó, em cho biết người da đỏ lo lắng điều trước bán đất cho người da trắng ?

? Những lo âu cho ta thấy cách sống người da trắng người da đỏ có khác nhau?

? tg s/dụng nõ biện pháp NT để thể nõ âu lo ? ? Qua em hiểu thêm điều người da đỏ(tình cảm họ TN, mơi trường sống) ? Vì định bán đất cho người da trắng, người da đỏ đưa điều kiện ?

3 Chuyển : cuối cùng, thủ lĩnh Xi – át – Tơn kiến nghị với người da trắng điều ?

? Vì tác giả gọi “Đất là Mẹ”.

? Em có n/xét j giọng điệu đoạn thư so với đoạn

? Các kiến nghị kết hợp với thay đổi giọng điệu người viết muốn nói điều gì?

4 Hoạt động 2(5’) : Ghi nhớ

? Theo em vb đề cập đến v/đề ? văn viết cách lâu đến có giá trị định ? ? giá trị ? Sau học xong văn em thấy cần phải làm với thiên nhiên, môi trường xung quanh ? * Hoạt động : Luyện tập

gì mà họ cần.

- Mãnh đất kẻ thù anh em họ.

- Họ cư xử với đất mẹ anh em bầu trời như những vật mua được, bán đi.

- Hít thở khơng khí chẳng để ý đến bầu khơng khí mà họ hít thở.

- Cả ngàn trâu rừng bị người da trắng bắn đoàn tàu chạy qua

- đất đai, môi trường thiên nhiên bị người da trắng tàn phá.

- Cách sống thực dụng người da trắng khác cách sống tơn trọng thiên nhiên, gía trị tinh thần người da đỏ

- so sánh, đối lập, nhân hóa, điệp từ ngữ

- Yêu quý, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên …

" Ngài phải … hoa đồng cỏ

- Người da trắng phải đối xử với muôn thú sống mãnh đất người anh, em ?

- Phải biết kính trọng đất đai. - Phải dạy cháu : đất đai mẹ. - điều xãy với đất tức xãy với đứa con đất.

- Đất nơi sinh mn lồi , nguồn sống mn lồi Cái ngừời làm cho đất đai làm cho ruột thịt - Đất nơi người làm ăn sinh sống, nuôi dưỡng người

- Giọng văn tha thiết vừa danh thép, vừa hùng hồn

-Vì đề cập đến vấn đề : quan hệ người thiên nhiên - Vì viết trái tim tha thiết dành cho đất đai, thiên nhiên

- HS hoạt động cá nhân

2/ Những âu lo người da đỏ

- Đất đai, môi truờng bị người da trắng tàn phá

- Cách sống vật chất thực dụng người da trắng >< cách sống tơn trọng thiên nhiên , giá trị tình thần người da đỏ

=> So sánh, đối lâp, nhân hóa, điệp từ ngữ

=> u q, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên mạng sống

3/ kiến nghị người da đỏ - Phải biết kính trọng đất đai -Phải dạy cháu đất mẹ - điều xãy với đất tức xãy với đứa đất

5 giọng văn tha thiết vừa danh thép vừa hùng hồn

= > phải bảo vệ đất đai, môi trường sống Dạy người da trắng biết quí trọng đất môi trường

6 Ghi nhớ SGK/140

IV Luyện tập

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(5’)

1 Cđng cè: - Bức tranh gồm phần ? nội dung phần ?

? Bức thư để cập đến vấn đề ?Xét t/chất nội dung vb văn gọi gì? Dặn dò: - Học , Soạn “chữa lỗi chủ ngữ vị ngữ (tt)”

*******************************************************

CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ VAØ VỊ NGỮ (tiếp)

(63)

Tiết: 127 Ngày dạy :29/04/2010 A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh

- Phát câu sai (Thiếu chủ ngữ, vị ngữ).

- Phát câu sai quan hệ ngữ nghĩa phận câu B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’’),

? Văn “Bức thư thủ lĩnh da đỏ” đề cập đến vấn đề ?

? Người viết sử dụng biện pháp nghệ thuật để thể nội dung ? Em nghĩ mơi trường ?

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Giới thiệu:Ở phần trước, em học chữa lỗi câu Đó lỗi ? (Thiếu chữ ngữ vị ngữ).Hôm nay, em học tiếp chữa lỗi câu thiếu CN,VN câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu để viết câu hơn

Hoạt động GV Hoạt động HSø Ghi bảng * Hoạt động : Câu thiếu CN lẫn VN

Gọi học sinh đọc mục I.1

? Em nhận xét xem hai câu trọn ý chưa Câu thiếu phận ?

? Vì em biết câu thiếu CN lẫn VN

? Em chữa lại hai câu sai Em phải làm để chữa ?

Giáo viên gọi học sinh đọc II.1

? Em cho biết phần in đậm câu nói ai?

Dựa vào văn học, dể dàng nhận không?

? Ở câu này, em thấy phần in đậm dể bị nhằm lẫn ai?

Giáo viên : Xét mặt ngữ nghĩa câu là câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần, nghĩa biểu thị chưa rõ, dể bị hiểu nhầm. ? Để khỏi hiểu nhầm chữa câu ?

? Vậy viết câu, dễ mắc phải lỗi

* Hoạt động : Luyện tập Gọi học sinh đọc tập ? Bài tập yêu cầu điều ? tập 2, 3,4 yêu cầu điều gì? Gv gọi hs lên bảng làm

- Hai câu chưa trọn ý - Câu thiếu CN lẫn VN

- Vì k tìm thành phần CN (trả lời cho câu hỏi Ai? Cái ? ?

- K tìm thành phần VN (trả lời cho câu hỏi Làm ? làm ? nào?

- Thêm chủ ngữ vàvị ngữ - Học sinh hoạt động cá nhân

- Laø “ta”

- HS đứng chỗ trả lời - hs lên bảng làm bt 2,3,4

I Tìm hiểu bài

1/ Câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ VD : Mỗi qua cầu Long Biên … - Bằng khối óc … ba tháng

=> Câu thiếu chủ ngữ vị ngữ Chữa lại :

Mỗi qua cầu Long Biên lòng lại dâng lên cảm xúc khó tả

-Bằg … thág cơng nhân hồn thành xuất sắc kế hoạch mà cơng ty đề 2/ Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thánh phần câu

VD : Hai hàm … hùng vó

=> Câu sai quan hệ ngữ nghĩa thành phần câu

Chữa lại : Ta thấy DHT, hai hàm … hùng vĩ - Ta thấy DHT ghì … hai hàm … vĩ II Luyện tập :

Bài tập :

a) Chủ ngữ : cầu; vị ngữ : … LB b) Chủ ngữ : Lịng tơi ; vị ngữ : lại … oai hùng

c) Chủ ngữ : Tôi ; vị ngữ : Cảm …

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(3’)

1 củng cố:- Câu thường mắc lỗi ?

- Cho ví dụ câu sai sửa lại cho đúng.

2 Dặn dò :- Học bài, làm tập Soạn “Luyện tập cách viết đơn chữa lỗi”.

*********************************************************** LUYỆN TẬP VỀ CÁCH VIẾT ĐƠN VAØ SỮA LỖI

Tuần: 33 Ngày soạn: 2604/2010

Tiết: 128 Ngày dạy :29/04/2010

(64)

Giúp học sinh

- Nhận lỗi thuờng mắc viết đơn thông qua tập

- Nắm phuơng hướng cách khắc phục, sửa chữa lỗi thường mắc qua tình huống. - Ơn tập hiểu biết đơn từ.

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - SGK, SGV, Giáo án, bảng phụ - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(5’)

? Nhắc lại lỗi viết câu ? cho ví dụ chữa lại

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động :(2’) Giới thiệu

Gv đặt câu hỏi: em viết đơn?cách viết đơn theo mãu không theo mẫu?các phần quan trọng đơn? Hôm nay, em thực hành viết đơn chữa lỗi viết đơn

Hoạt động gv Hoạt động hs Ghi bảng HĐ 2:(15’) Các lỗi thường mắc

viết đơn

GV gọi HS đọc lại “ đơn xin miễn giảm học phí”

? Em nhắc lại trình tự viết đơn khơng theo mẫu ?

Goi HS đọc mẫu đơn

? Em đối chiếu trình tự đơn đơn xem đơn có mắc lỗi khơng ?

? Em chữa lại đơn ? Các lỗi thướng mắc viết đơn

* Hoạt động : (20’) Luyện tập Giáo viên chia lớp theo đơn vị nhóm để em luyện tập viết đơn mục luyện tập SGK/144 Sau giáo viên nhận xét, kết luận

- Quốc hiệu, tiêu ngữ

- Địa điểm, ngày, tháng, năm, làmđơn - Tên đơn

- Nơi gửi

- Họ tên, địa người viết đơn - Lí do, nguyện vọng viết đơn - Cam đoan cảm ơn - kí tên

Để tránh khỏi lỗi cần ý ?

Hs viết đơn mục luyện tập

I Các lỗi thuờng mắc viết đơn

Ví dụ : Đơn :

- Thiếu tiêu ngữ, tên đơn, nơi gởi, địa chỉ, người viết đơn

- Lý viết đơn, ngày, tháng, năm viết Đơn :

- Thiếu địa viết đơn, lí viết đơn khơng đáng

Đơn :

- Hồn cảnh viết đơn chưa thuyết phucï Phải viết “Em tên là” không viết “em tên là”

II Luyện tập

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(3’)

1 củng cố:- Các lỗi thường mắc viết đơn

- Để tránh lỗi này, em phải ý ? 2 Dặn dò :- Học bài, làm tập Soạn “Động Phong Nha”.

******************************************************** ĐỘNG PHONG NHA

Trần Hoàng

Tuần: 34 Ngày soạn: 26/04/2010

Tiết: 129 Ngày dạy :29/04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Giúp học sinh

(65)

- Rèn luyện kỹ phân tích từ ngữ, hình ảnh.

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Bản đồ địa hình miền Bắc Việt Nam. - Tranh ảnh đông Phong Nha. - Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(3’)

? kiểm tra ghi, soạn

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động (2’): Giới thiệu bài.

Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biết tranh họa đồ.

Hai câu ca dao giới thiệu sơ lược Nghệ An Vượt qua Nghệ An, qua Hà Tĩnh, bàn chân người du lịch đặt lên đất Quảng Bình Tỉnh Quảng Bình khơng có dịng nhật lệ, bến đị mẹ Suốt anh hùng, sơng Giang mênh mông, Bảo Ninh chang chang cồn cát nắng trưa mà nổi tiếng với đệ kỳ quan – động Phong Nha lộng lẫy, kì ảo Ta đến thăm danh lam thắng cảnh đặc biệt kì thú qua viết giới thiệu Trần Hoàng, văn nhật dụng hay, trích từ : “sổ tay địa danh du lịch tỉnh Trung NXB giáo dục Hà Nội, 1998.

Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng * HĐ2: (10’)Đọc – hiểu thích

* gv gọi hs đọc văn

* Giáo viên ý thích 1, 2, 4, 6, 8,

- Tại động Phong Nha vb nhật dụng?

* Em haõy tìm bố cục văn

*HĐ3 : (20’)Đọc – hiểu văn

? Trong phần giới thiệu ĐPN tác giả cho biết động nằm vị trí ? - Để vào ĐPN, ta vào đường ? đường ?

* GV hướng dẫn HS phát trình tự miêu tả

- Cảnh sắc ĐPN tg miêu tả trình tự ntn ? tìm dẫn chứng ? Nhận diện vẻ đẹp động

- Động đẹp ntn ? có động ? Hãy liệt kê dạng hình khối, hình tượng thạch nhũ ?

? Hãy phân tích, nhận xét hệ thống hình khối, hình tượng ? + Hãy liệt kê màu sắc (qua từ ngữ) nhận xét màu sắc + Hãy liệt kê âm phân tích, nhận xét âm

" 2-3 HS nối đọc => Học sinh trả lời

"Có hai cách chia (chia làm hai phần ba phần) => 3phần.

+ Từ đầu … bãi mía nằm rãi rác”: giớithiệu vị trí và hai đường (thủy, ) vào ĐPN

+ “Phong Nha … cảnh chùa đất Bụt” : cảnh tượng động Phong Nha.

+Còn lại :Xác định ví trí ĐPN, Sức thu hút động khách tham quan việc đầu tư khai thác để sớm biến động thành địa điểm du lịch, thám hiểm, n/c KH hoàn chỉnh.

+ Vị trí : SGK/147

" Hai đường ( thủy gặp bến Sơng Son)

" Học sinh tìm

Giới thiệu trình tự từ ngồi vào Bắt đầu bằng sự giới thiệu vị trí quần thể động " miêu tả con đường vào động " miêu tả phận hang " miêu tả cụ thể động " sâu vào động " cảnh đẹp lộng lẫy, kì ảo động.

* Hoạt động nhóm :

=> + Khối gà, cóc, đốt trúc " theo hệ thống vật lớn thấy trước, vật nhỏ thấy sau + Màu sắc : lóng lánh kim cương, màu xanh nhánh phong lan " màu lam cho cảnh vật hiền ảo

I Đọc – tìm hiểu thích SGK/147

II Đọc – hiểu văn : 1/ Giới thiệu động Phong Nha - Ví trị : Nằm quần thể hang động thuộc khối đá vôi Kẻ Bàng tỉnh Quảng Bình

- Động khơ : Vịm đá trắng vân nhũ vô số cột đá màu xanh ngọc bích óng ánh

- Động nước :

Khối thạch nhũ : Con gà, cóc, đốt trúc

Màu sắc : lắp lánh kim cương, màu xanh

(66)

? Qua ta thấy động Phong Nha ?

Tìm từ ngữ có giá trị gợi hình gợi cảm cho động

* Giáo viên bình

Phân tích đánh giá ơng trường đồn thám hiểm :

? Theo ơng trưởng đồn thám hiểm hội địa lí Hồng gia Anh báo cáo khoa học động Phong Nha hang động ?

? Em cho biết cảm nghĩ vẻ đẹp giá trị động

? Là người chủ tương lai em làm đất nước có “đệ kì quan động”

? Em tìm nêu tên số động thắng cảnh khác

? Em có suy nghĩ đất nước có danh lam thắng cảnh đẹp ?

* Hoạt động :(5’) Luyện tập

Bài tập SGK/149

" Tiếng nước gõ long tong, lời nói vang vọng tiếng đàn, tiêng chng

=> Động Phong Nha : Lộng lẫy, kì ảo, huyền ảo màu sắc Lóng lánh kim cương, giới khác lạ, giới tiên cảnh, hoang sơ, bí hiểm, giàu chất thơ

" Học sinh trả lời cá nhân

" VD : Động Hương Sơn (Hà Tây), động Tam Thanh Nhị Thanh (Lạng Sơn), động Thủy Tiên (Vịnh Hạ Long)

=> Chúng ta tự hào đất nước có danh lam thắng cảnh

tiếng chuông

> Động lộng lẫy, kì ảo

2/ Giá trị động Phong Nha - “ Kì quan đệ động” Việt Nam

- Là hang động có

III Ghi nhớ : SGK/148 IV Luyện tập : SGK/149 E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(5’)

1 củng cố:- bên cạnh việc khai thác tiềm to lớn ĐPN, cịn cần phair làm gì?

2 Dặn dò :- Học bài,

- Soạn : Ơn tập dấu câu

********************************************************* ÔN TẬP VỀ DẤÂU CÂU

(dấu chấm, dấu chám hỏi, daáu chaám than)

Tuần: 34 Ngày soạn: … /04/2010

Tiết: 130 Ngày dạy :…./04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh - Hiểu công dụng ba loại dấu kết thúc câu : dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. - Biết tự phát sửa lỗi dấu kết thúc câu viết người khác. - Có ý thức cao việc dùng dấu kết thúc

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án - Bảng phu,ï ghi ví dụ, tập

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(3’)

? kiểm tra ghi, soạn

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động :(20’)

* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc điền dấu vào câu 1/149

-Vì lại đặt dấu câu vậy? ( Dấu (?) dùng để đặt cuối câu nghi vấn) - Dấu( ) dùng để đặt cuối câu trần thuật

- Dấu (!) dùng đặt cuối câu cầu khiến, câu cảm thán)

I Công dụng 1/ Tìm hiểu * Bài tập 1/149

=> Học sinh điền dấu vào câu, giải thích a) (!)

(67)

.

* Gọi học sinh đọc 2/149

- Cách dùng dấu chấm than, dấu chấm, dấu chấm hỏi câu sau có đặc biệt ?

- Các em có nhận xét công dụng dấu chấm, chấm than, dấu chấm hỏi ?

* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ * Chữa lỗi dấu câu

* GV gọi học sinh đọc câu Em so sánh cách dùng ? * gv hướng dẫn làm Bài

a) câu 2, dùng dấu chấm " cách dùng đặc biệt b) câu dùng dấu (!, ?)" Thái độ nghi ngờ châm biếm

* Giáo viên gọi học sinh đọc 2/151 * Hoạt động :(20’) Luyện tập

Giáo viên hướng dẫn làm luyện tập 150,151

d) (.), (.), (.)

=> a) câu 2, câu cầu khiến cuối câu dùng dấu chấm Đó cách dùng đặc biệt

b) Cách dùng dấu ( ! ?) thể thái độ nghi ngờ châm biếm nội dung từ ngữ trước " Cách dùng đặc biệt => học sinh hiểu nói

=> Học sinh đọc ghi nhớ/150 + Câu a1 dùng dấu chấm

+ Câu a2 dùng dấu chấm phẩy làm cho câu thành hai vế không liên quan với

+ Câu b1 dùng dấu chấm khơng hợp lí làm cho vị ngữ tách khỏi chủ ngữ, hai vị ngữ nối cặp quan hệ từ “ vừa … vừa”

a) (!) b) (?) c) (!), ( !) d) (.), (.), ( 2/ Ghi nhớ :SGK/150

II Chữa số lỗi thường gặp : * Bài 1/150 :

a) Câu dùng dấu (.) ñung

b) Cách dùng dấu phẩy dấu chấm phẩy * Bài tập 2/151 :

a.b đặt dấu chấm hỏi sai " k câu hỏi " dấu chấm III Luyện tập :

Bài 1/151 : ( hs dùng bút chì gạch chéo vào chỗ hết câu cần đặt dấu chấm nhà viết lại " viết hoa chữ đầu câu Bài tập 2/ 151 : Sửa dấu câu cho

- Chưa (.) bạn đến chưa ?

- Mình đến Nếu tới ,… đông (.) Bài tập 3/152 : Đặt dấu câu

- Động Phong Nha thật “ đệ kì quan” nước ta (!) - Chúng tơi … quê (.)

- Động … mà … chưa biết hết Bài tập : Đặt dấu câu

… – Mày nói (?) - Lạy chị em nới đâu (!) - Rồi Dế Choắt lủi vào (.)

- Chối (?) chối (!) chối (!) Mỗi câu “chối này” … mỏ xuống (.) E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)

2 Dặn dò :- Học bài,

- làm b tập số 5/152

*************************************************** ÔN TẬP VỀ DẤÂU CÂU

(dấu phẩy)

Tuần: 34 Ngày soạn: … /04/2010

Tiết: 131 Ngày daïy :… /04/2010

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh - Hiểu công dụng dấu phẩy.

- Biết tự phát sửa lỗi dấu phẩy viết người khác. - Có ý thức cao việc dùng dấu phẩy

B CHUAÅN BỊ: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án - Bảng phu,ï ghi ví dụ, taäp

(68)

C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(3’)

? kiểm tra ghi, soạn

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động :(20’)

* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc điền dấu phẩy vào câu 1/149

-Vì lại đặt dấu phẩy vậy? * Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ * Chữa lỗi dấu câu

* GV gọi học sinh đọc câu * gv hướng dẫn chữa lỗi

* Hoạt động :(20’) Luyện tập

Giáo viên hướng dẫn làm luyện tập Gv cho hs làm lớp, sau lên bảng làm

I Công dụng 1/ Tìm hiểu * Bài tập 1/157

=> Học sinh điền dấu phẩy vào câu, giải thích

a vừa lúc đó, sứ giả … đến bé vùng dậy, vươn … sĩ b.suốt đời người, từ thuở xuôi tay, tre … Chung thuỷ c nước bị cản … tứ tung, thuyền vùng vằng … trụt xuống => Học sinh đọc ghi nhớ/158

II Chữa số lỗi thường gặp :

a) chào mào, sáo sậu, sáo đen … bay về, lượn lên, lượn xuống Chúng … nhau, trò chuyện, trêu ghẹo … nhau, ồn ….được b) … Cổ thụ, … sơ Nhưng … đông, chúng … vắt vẻo, mềm … đuôi én

III Luyện tập :

Bài 1/159: hs dùng bút chì gạch chéo vào chỗ cần đặt dấu phẩy nhà viết lại

Bài tập 2/ 159 : điền chủ ngữ Bài tập 3/159 : điền vị ngữ E CỦNG CỐ – DẶN DỊ(2’)

Dặn dò :- Học bài,

- làm b tập số 4/159

************************************************************** TRẢ BÀI VIẾT SỐ 7.

TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

Tuần 34 ngày soạn: …./04/10 Tiết 132 ngày dạy: …/04/10 A MỤC TIÊU:Giúp học sinh:

Đánh giá nõ ưu điểm, nhược điểm tập làm văn số sửa chữa lỗi làm Qua trả kiểm tra tiếng Việt, củng cố lại kiến thức biện pháp nghệ thuật, kiểu câu TT đơn

D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

hoạt động giáo viên hoạt động học sinh Hoạt động 1(23’) trả viết miêu tả sáng tạo

GV chép đề lên bảng Đề : em gặp ông tiên chuyện cổ dân gian, miêu tả lại hình ảnh ơng tiên theo trí tưởng tượng mình

? Vấn đề đề gì? Xác định thể loại đề? Nội dung cần trình bày phần mở bài, thân bài, kết Đặc biệt phần thân bài:

GV chốt lại yêu cầu viết nội dung, cách diễn đạt GV nhận xét chung viết HS

- GV nói số lỗi tiêu biểu cách diễn đạt, ý, thể loại GV tuyên dương đọc

Hoạt động 2(20’) trả kiểm tra tiếng Việt I/ TRẮC NGHIỆM

Câu

Nội dung:

+ Mở bài: Giới thiệu ông tiên

+ Thân bài: Tả ơng tiên theo trình tự hợp lí (nêu chi tiết hình ảnh tiêu biểu, phù hợp ngoại hình, hành động, cử chỉ, ngơn ngữ.)

+ Kết bài: Nêu cảm nhận ông tiên

(69)

Đáp án A A A A A A II/ TỰ LUẬN

Câu 7- khái niêm:

Hoán dụ gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt

Câu 8: thành phần chủ ngữ vị ngữ,

- Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình mái chùa cổ kính TN VN CN

- Dưới bóng tre xanh, từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, TN TN CN dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang

VN Câu 9: Yêu cầu:

HS tự sửa lỗi sai

- Nêu chi tiết, hình ảnh, phẩm chất tiêu biểu

- Sử dụng biện pháp tu từ nhân hoá hợp lí, diễn tả sâu sắc ý

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)

Dặn dị :soạn bài: Tổng kết phần Văn Tập làm văn, lập trước bảng thống kê

******************************************************************** TỔNG KẾT PHẦN VĂN

Tuần: 34 Ngày soạn: 24/04/2009

Tieát: 133 Ngày dạy :28/04/2009

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh - Bước đầu làm quen với loại hình học tổng kết chương trình năm học Ơû hệ thống vb, nắm nv truyện, đặt trưng thể loại vb, cố cao khả hiểu biết, cảm thụ vẻ đẹp số hình tượng vh tiêu biểu, nhận thức hai chủ đề : Truyền thống yêu nc tinh thần nhân hệ thống vb học chương trình ngữ văn 6.

B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Sách giaùo khoa, giaùo aùn

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(3’)

? kiểm tra ghi, soạn

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động thầy Hoạt động trò - Kể tên thể loại học

- nêu khái niệm thể loại? - Kể tên văn thể loại

- Kể tên tác giả văn - Nêu nhân vật văn bản?

- Em thích nhân vật nào? Vì em thích?

- Những văn thể lịng nhân

- Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười, truyện trung đại Truyền thuyết : Con Rồng Cháu Tiên, Bánh Chưng, Bánh Giầy, Thánh Giống, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự Tích Hồ Gươm

Cổ tích : Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em Bé Thông Minh, Cây Bút Thần ; Ông Lão Đánh Cá Và Con Cá Vàng

Truyện ngụ ngôn : Ếch Ngồi Đáy Giếng ; Thầy Bói Xem Voi ; Đeo Nhạc Cho Mèo ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

Truyện cười : Treo Biển ; Lợn Cưới Áo Mới

Truyện trung đại : Con Hổ Có Nghĩa; Mẹ Hiền Dạy Con; Thầy Thuốc Giỏi Cốt Ơû Tấm Lòng

Truyện đại : Dế Mèn Phiêu Lưu Kí ; Bức Tranh Của em Gái Tôi; Sông Nước Cà Mau; Vượt Thác; Buổi Học Cuối Cùng; Cô Tô; Cây Tre Việt Nam; Lòng Yêu Nước

Thơ : Luợm ; Đêm Nay Bác Khơng Ngủ

(70)

ái, lịng u nước - Những văn thể lòng nhân : Con Rồng …; Bánh Chưng ….; Sơn Tinh….; Sọ Dừa ; Thạch Sanh; Cây Bút Thần; Con Hổ Có Nghĩa; Thầy Thuốc Giỏi….; Cầu Long biên Chứng Nhân Lịch Sử, Bức Thư …; Động Phong Nha

- Những văn thể truyền thống yêu nước: Thánh Giống ; Sự Tích Hồ Gươm; Lượm; Cây trê Việt Nam; Lòng Yêu Nước; Buổi Học Cuối Cùng; Cầu Long Biên Chứng Nhân Lịch Sử; Bức Thư Của Thủ Lĩnh Da Đỏ; Động Phong Nha

E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)

Dặn dị :- học vb học theo bảng thống kê Làm theo yêu cầu số tr 154

************************************************************ TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN

Tuần: 34 Ngày soạn: 24/04/2009

Tiết: 134 Ngày dạy :29/04/2009

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

Giúp học sinh – nắm đc đặc điểm bật phương thức biểu đạt thâm nhập lẫn các phương thức văn bản

Biết vận dungcác phương thưc biểu đạt phù hợp để xây dựng văn hồn chỉnh nhằm mục đích giao tiếp. B CHUẨN BỊ: - Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án

- Học sinh: - SGK, soạn, ghi C KIỂM TRA SỰ CHUẨN BỊ BAØI Ở NHAØ CỦA HỌC SINH(3’)

? kiểm tra ghi, soạn

D TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: CÁC LOẠI VĂN BẢN VAØ NHỮNG PHƯƠNG THƯC BIỂU ĐẠT ĐÃ HỌC gv hướng dẫn hs điền vào bảng sgk tr 155

TT Các pt biểu đạt Thể qua văn học

1 Tự Con Rồng Cháu Tiên, Bánh Chưng, Bánh Giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự tích Hồ Gươm Sọ Dừa, Thạch Sanh, Em bé thông minh, Cây bút thần ; Ông lão đánh cá cá vàng.Ếch ngồi đáy giếng ; Thầy bói xem voi ; Đeo nhạc cho mèo ; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.Treo biển ; Lợn cưới áo Con Hổ có nghĩa; Mẹ hiền dạy con; Thầy thuốc giỏi cốt lòng.Dế Mèn phiêu lưu kí ; Bức tranh em gái tơi; Buổi học cuối cùng; Luợm ; Đêm Bác không ngủ

2 Miêu tả Sông nước Cà Mau; Vượt thác; Cô Tô; Cây Tre Việt Nam; Động Phong Nha

3 Biểu cảm Luợm ; Đêm Bác không ngủ.Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử,; Cô Tô; Cây Tre Việt Nam; Lao xao

4 Nghị luận Lòng yêu nước, Bức thư thủ lĩnh da đỏ

5 Nhật dụng Cầu Long Biên chứng nhân lịch sư,ûĐộng Phong Nha,Bức thư thủ lĩnh da đỏ Hành - CV Đơn từ(theo mẫu ko theo mẫu)

hệ thống hoá, xác định phương thưc biểu đạt văn bản

TT Tên văn bản phương thưc biểu đạt chính

1 Thạch Sanh Tự dân gian- truyện cổ tích 2 Lượm Tự – Trũ tình (biểu cảm) thơ đại

3 Mưa Miêu tả, biểu cảm, thơ đại

4 Bài học đường đời Tự đại; truyện đồng thoại

5 Cây tre Việt Nam Miêu tả, biểu cảm, giới thiệu, thuyết minh, bút kí, thuyết minh phim tài liệu

(71)

HOẠT ĐỘNG 2: ĐẶC ĐIỂM VAØ CÁCH LAØM Gv hướng dẫn hs điền vào bảng1 sgk tr 156

TT Văn Mục đích Nội dung Hình thức

1 Tự Kể chuyện, kể việc, làm sống lại câu chuyện

Hệ thống, chuối chi tiết, hành động việc diễn tiến theo cốt truyện định

2 Miêu tả Tái cụ thể, sống đôngj, thật cảnh vật chân dung người

Hệ thống, chuối hình ảnh, má sắc, âm thành …….như trước mắt, tận tai người đọc

3 Đơn từ Giải yêu cầu, nguyện vọng người viết

Trình bày lý do, yêu cầu, đề nghị, nguyện vọng để người có trách nhiệm giải Gv hướng dẫn hs điền vào bảng sgk tr 156 trả lời câu hỏi 3,4,5,6,7 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

Hướng dẫn hs luyện tập:

Bài 1: kể lại chuyện Đêm Bác không ngủ văn xuôi Ngôi kể: thứ 1(nhập vào vai anh đội viên) Yêu cầu: dựa vào nội dung thơ

Kể lời văn

Khơng sáng tạo , thêm bớt q nhiều

Bài 2: Viết lại Mưa Trầng Đăng Khoa theo cách Bám sát nội dung thơ

Kể sáng tạo thươ tưởng tượng riêng người E CỦNG CỐ – DẶN DÒ(2’)

Dặn dò :- nhà luyện tập viết:

Tả lại cảnh buổi lễ chào cờ đầu tuần trường em Tả lai quang cảnh sân trường mùa hè

Ngày đăng: 02/04/2021, 00:59

w