+Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa,từ đồng âm theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. +Biết phân loại được các kiểu câu kể(Ai làm gì? Ai thế nào? Ai l[r]
(1)Thứ ngày tháng năm200
Luyện từ câu(Tiết 1)
TỪ ĐỒNG NGHĨA I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau,hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn (nội dung ghi nhớ)
+Tìm từ đơng nghĩa theo yêu cầu tập 1,BT2( số từ) + Đặt câu với cặp từ đồng nghĩa theo mẫu BT3
II/Chuẩn bị:
*HS:Sách giáo khoa
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Bài cũ :
Kiểm tra dụng cụ cho tiết học
Từ đồng nghĩa
2. Bài :Giới thiệu: SGV
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Câu a so sánh nghĩa từ xây dựng với từ kiến thiết -Câu b so sánh nghĩa từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm.(GV nhận xét, chốt lại.)
HD làm 2
+GV giao việc:
-Đổi vị trí từ kiến thiết xây dựng xem có khơng? Vì ?
-Đổi vị trí từ vàng hoe, vàng lịm, vàng xuộm xem có khơng? Vì sao?
+GV nhận xét, chốt lại ý
Ghi nhớ:+Những từ có nghĩa giống gần giống từ gần nghĩa
3/ Luyện tập HD làm tập 1:
+GV giao việc:Xếp từ in đậm thành nhóm từ đồng nghĩa +GV chốt lại:Nước nhà, non sơng ; Hồn cầu, năm châu
Làm tập 2
+GV giao việc:
-Tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp:xinh, xinh xắn,
-Tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn:vĩ đại, to đùng, khổng lồ -Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập:học, học hành,
+GV nhận xét, chốt ý
Làm tập 3
+GV giao việc: Em đặt câu với cặp từ đồng nghĩa vừa tìm tập
+GV nhận xét, chốt ý
Củng cố - Dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Bài sau: Luyện tập từ đồng nghĩa
+HS kiểm tra +HS mở sách
+1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm +HS làm tập trình bày +HS đọc u cầu
+Khơng
+Học sinh đọc
+học sinh đọc yêu cầu +HS làm trình bày
BT1:+HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn
+HS làm trình bày
Nước nhà, non sơng ; Hồn cầu, năm châu
BT2:HSH ĐCN: +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày -Tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp:xinh, xinh xắn,
-Tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn:vĩ đại, to đùng, khổng lồ -Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập:học, học hành,
BT3:H ĐCN:
+1HS đọc to – HS khá,giỏi đặt 2,3 cặp từ
(2)Thứ ngày tháng năm200
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TiÕt: 2): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Tìm nhiều từ đồng nghĩa màu sắc( màu nêu BT1) đặt câu với từ tìm BT1(BT2)
+Chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh văn (BT3)
II/Chuẩn bị: HS: SGK
III/Hoạt động dạy học:
(3)1.Bài cũ:
Từ đồng nghĩa
*HS1:Thế từ đồng nghĩa, đồng nghĩa hồn tồn, đồng nghĩa khơng hoàn toàn?
*HS2: Làm lại tập
2.Bài mới:
Luyện tập từ đồng nghĩa / Giới thiệu: SGV
/ Luyện tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV: -Tìm từ đồng nghĩa với từ: xanh, đỏ, trắng, đen +GV nhận xét, chốt lại
HD làm bài 2
+GV: Chọn số từ vừa tìm đặt câu với từ
+GV nhận xét, chốt lại ý HD làm tập 3:
+GV: -Đọc lại đoạn văn:Cá hồi vượt thác
-Dùng bút chì gạch từ cho ngoặc đơn mà theo em sai, giữ lại từ theo em
+GV chốt lại ý đúng:
Điên cuồng, nhô, sáng rực, gầm vang, hối
3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Hoàn thành tiếp
+Bài sau: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
+HS kiểm tra +HS mở sách
BT1:H ĐN2: +HS đọc yêu cầu
+HS làm nhóm,trình bày dạng trị chơi
BT2:HSH ĐCN +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
BT3:H ĐCN
+HS đọc yêu cầu, đọc đoạn văn +HS làm trình bày
(4)Thứ ngày tháng năm 200 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TiÕt3): MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC
I/Mục tiêu:
Học xong này, HS biết:
+Tìm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Tập đọc tả học(BT1) +Tìm thêm số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2),tìm số từ chứa tiếng quốc (ở BT3)
+Đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương (BT4) II/Chuẩn bị:
*HS: SGK
*GV: Bút vài tờ phiếu khổ to III/Hoạt động dạy học:
(5)Thứ ngày tháng năm 200
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(TIẾT 4): LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn (BT1).Xếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa(BT2)
+Viết đoạn văn tả cảnh khoản câu có sử dụng số từ đồng nghĩa(BT3) II/Chuẩn bị:
*HS: SGK
*GV: Bút vài tờ phiếu khổ to III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
Mở rộng vốn từ : Tổ quốc
2.Bài mới:
Luyện tập từ đồng nghĩa. Giới thiệu: SGV
*Hoạt động 1: Luyện tập: Cá nhân
Hướng dẫn học sinh làm tập 1: +GV:-Đọc đoạn văn cho
-Tìm từ đồng nghĩa gạch từ đồng nghĩa đoạn văn
+GV nhận xét, chốt lại *Hoạt động 2:
Cả lớp
HD làm 2
+GV: -Đọc từ cho
-Xếp từ thành nhóm từ đồng nghĩa * bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
* lung linh, long lanh,lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh *vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt,hiu hắt +GV nhận xét, chốt lại ý
*Hoạt động 3: Cá nhân
HD làm tập 3:
+GV: -Viết đoạn văn khoảng 5câu có dùng số từ nêu
+Gv nhận xét, chốt ý., khen em viết đoạn văn hay Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả +Bài sau: Mở rộng vốn từ :Nhân dân
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu BT1:
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày Me., u, bu, bầm, bủ, mạ BT2:+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
Xếp từ thành nhóm từ đồng nghĩa
* bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
* lung linh, long lanh,lóng lánh, lấp lống, lấp lánh
*vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt,hiu hắt
+HS lắng nghe BT3:
HS làm vào
HS đọc ghi nhớ HS lắng nghe
Thứ ngày tháng năm 200
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 5): MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I/Mục tiêu: HS biết:
+Xếp từ ngữ cho trước chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1)
(6)Thứ ngày tháng năm 200
Luyện từ câu(Tiết 6)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/Mục tiêu:
Học xong này, HS biết:
+Biết sử dụng từ đồng nghĩa cách thích hợp(BT1).Hiểu ý nghĩa chung số tục ngữ(BT2)
+Biết dựa theo ý khổ thơ Sắc màu em yêu,viết đoạn văn miêu tả vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa(BT3)
II/Chuẩn bị:
*Bảng phụ
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
Mở rộng vốn từ : Nhân dân
2.Bài mới: Luyện tập từ đồng nghĩa. a/ Giới thiệu: SGV
b/ Làm tập:
*Hoạt động 1: Cá nhân
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Quan sát tranh sgk
-Chon từ xách, khiêng, kẹp, vác để điền vào chỗ trống đoạn văn
+GV nhận xét, chốt ý
*Hoạt động 2: Cả lớp
HD làm 2
+GV: -Chọn ý ngoặc đơn cho ý giải thích nghĩa chung câu tục ngữ, thành ngữ cho +GV nhận xét, chốt lại ý đúng:Gắn bó với q hương là tình cảm tự nhiên.
*Hoạt động 3: Cả lớp
HD làm 3
+GV: -Đọc lại “Sắc màu em yêu” -Chọn khổ thơ
-Viết đoạn văn miêu tả màu sắc vật mà em yêu thích Trong đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa +GV nhận xét, chốt lại ý
3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Về nhà hoàn chỉnh vào +Bài sau : Từ trái nghĩa
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày.các từ điền là:đeo,xách,vác,khiêng,kẹp
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày:
*Gắn bó với q hương tình cảm tự nhiên.
+HS đọc yêu cầu HS làm trình bày
(7)Thứ ngày tháng năm200
Luyện từ câu(Tiết 7)
TỪ TRÁI NGHĨA I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Hiểu từ trái nghĩa, tác dụng từ trái nghĩa đặt cạnh nhau(nội dung ghi nhớ) +Nhận biết cặp từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ(BT1)
+Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT2,BT3)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bút bảng phụ III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ: Từ đồng nghĩa từ nào?
2.Bài mới: Từ trái nghĩa a/ Giới thiệu: SGV
*Hoạt động 1: Cá nhân
b/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Tìm nghĩa từ phi nghĩa với từ nghĩa -So sánh nghĩa hai từ
+GV nhận xét, chốt ý
*Hoạt động 2: Cả lớp
HD làm 2
Tiến hành BT1
+GV nhận xét, chốt lại ý
*Hoạt động 3: Cả lớp
HD làm
Tiến hành BT1
+GV nhận xét, chốt lại ý
3/Ghi nhớ
+HS đọc ghi nhớ sgk +Cho HS tìm ví dụ
*Hoạt động 4: c/Luyện tập HD làm tập 1
+GV:-Tìm cặp từ trái nghĩa câu a, b, c, d -So sánh nghĩa hai từ
+GV nhận xét, chốt ý
HD làm 2
+GV:-Tìm từ trái nghĩa với từ hẹp, nách, trên, xa, mua diền vào chỗ trống
+GV nhận xét, chốt ý
HD làm 3
Tiến hành BT2 Gv nhận xét, chốt lại ý
HD làm 4(Bài tập phát triển dành cho HS khá,giỏi).
+GV: -Chọn cặp từ trái nghĩa
-Đặt câu chứa từ trái nghĩa vừa tìm
3 Củng cố, dặn dò:+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Giải nghĩa từ
+Bài sau: Luyện tập từ trái nghĩa
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày: a đục-trong c Đen- trắng b xấu - đẹp d.rách-lành dở - hay
+HS lắng nghe
HS làm vào vở-HS khá,giỏi làm
(8)
Thứ ngày tháng năm200
Luyện từ câu (Tiết 8)
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu tập1,BT2(3 số câu),BT3
+ Biết tìm từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu tập 4(chọn số ý:a,b,c,d
+Đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa tìm tập 4(BT5)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bút bảng lớp III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ: Từ trái nghĩa
2.Bài mới: Luyện tập từ trái nghĩa a/ Giới thiệu: SGV
*Hoạt động 1: Cá nhân
b/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1(Yêu cầu HS khá,giỏi thuộc thành ngữ,tục ngữ BT1):
+GV:Tìm từ trái nghĩa câu a, b, c, d +GV nhận xét, chốt ý
a/ ít- nhiều b/ chìm- c/nắng- mưa d/ trẻ- già
*Hoạt động 2: Cả lớp
HD làm 2
Tiến hành BT1
+GV nhận xét, chốt lại ý * Lớn- Già -Dưới - Sống
HD làm 3
Tiến hành BT1 *Nhỏ, lành, khuya , sống +GV nhận xét, chốt lại ý
HD làm tập 4(HS ,giỏi làm toàn BT4)
+GV:-Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, hành động, trạng thái, phẩm chất
*a/ Tả hình dáng c/Tả trạng thái *b/Tả hành động d/ Tả phẩm chất +GV nhận xét, chốt ý
HD làm 5
+GV:-Chon cặp từ cặp từ vừa tìm đặt câu với cặp từ
+GV nhận xét, chốt ý
3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Làm lại tập 4,
+Bài sau: Mở rộng vốn từ :Hồ bình
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
-HS khá,giỏi thuộc thành ngữ,tục ngữ BT1):
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày *Lớn- Già -Dưới - Sống +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
BT4:+HS làm trình bày a.cao-thấp, cao-lùn, béo-gầy b.đứng -ngồi, lên-xuống, vào-ra c.buồn-vui,no-đói, sướng-khổ, d.tốt-xấu, hiền-dữ, ngoan-hư,…
BT5:+HS đọc yêu cầu
+HS đặt câu trình bày
(9)
Thứ ngày tháng năm200
Luyện từ câu(Tiết 9):
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỒ BÌNH I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Hiểu nghĩa từ “hịa bình”(BT1).Tìm từ đồng nghĩa với từ hịa bình (BT2)
+Biết sử dụng từ học để viết đoạn văn miêu tả cảnh bình miền quê thành phố(BT3)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bút bảng lớp III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:Luyện tập từ trái nghĩa
Tìm từ trái nghĩa thành ngữ, tục ngữ tập
Đặt câu với cặp từ trái nghĩa
2.Bài mới: Mở rộng vốn từ: Hồ bình / Giới thiệu: SGV
*Hoạt động 1:Cá nhân
2/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Cho dòng a, b, c Các em chọn câu nêu nghĩa từ hồ bình?
+GV nhận xét, chốt ý
*Hoạt động 2:Hoạt động nhóm
HD làm 2
+GV: -BT cho từ, tìm xem từ từ nêu ý nghĩa từ hồ bình?
Đúng nghĩa là:Thái bình ( nghĩa yên ổn khơng loạn lạc, khơng có chiến tranh)
+GV nhận xét, chốt lại ý *Hoạt động 3:Cả lớp
HD làm 3
+GV gọi hs đọc yêu cầu đề GV giao việc cho hs
-Viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu miêu tả cảnh bình làng quê thành phố
*Em viết vẻ đẹp miền quê, thành phố nơi gia đình em ở, miềm quê, thành phố em xem ti vi
+GV nhận xét, khen học sinh viết đoạn văn hay Gv chốt lại ý
3. Củng cố, dặn dò: +Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Viết lại đoạn văn vào
+Bài sau: Từ đồng âm
+HS lên bảng làm
+HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
HS làm việc cá nhânviết đoạn văn Một số em đọc đoạn văn cho lớp nghe để nhận xét, bổ sung
(10)Thứ ngày tháng năm200
Luyện từ câu (Tiết 10):
TỪ ĐỒNG ÂM I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Hiểu từ đồng âm(Nội dung ghi nhớ)
+ Biết phân biệt nghĩa từ đồng âm(BT1,mục III).Đặt câu để phân biệt từ đồng âm (2 số từ tập 2)
+Bước đầu hiểu từ đồng âm qua mẫu chuyện vui câu đố
II/Chuẩn bị: *HS: SGK
*GV: Một số tranh ảnh vật , tượng, hoạt động có tên gọi giống III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
Mở rộng vốn từ: Hồ bình
2.Bài mới:Từ đồng âm 1/ Giới thiệu: SGV 2/ Làm tập: *Hoạt động 1:
Cá nhân
Hướng dẫn học sinh làm tập 1
+GV:-Đọc kĩ câu văn BT xem dòng BT2 ứng với nghĩa từ “câu”ở BT
+GV nhận xét, chốt ý
3/ Ghi nhớ
+Những từ có âm giống nghĩa khác gọi từ dồng âm
4/Luyện tập: HD làm 1
+GV: -Đọc kĩ câu a,b,c
-Phân biệt từ đồng âm cụm từ câu a,b,c
* Câu a: Trong câu a có từ giống phân biệt nghĩa từ
* Câu b: Tiến hành câu a +GV nhận xét, chốt lại ý
HD làm 2
+GV: -Tìm nhiều từ có nghĩa khác nhau, nhiều từ nước có nghĩa khác nhau, nhiều từ bàn có nghĩa khác Và đặt câu với từ để phân biệt nghĩa chúng
+GV nhận xét, chốt lại ý
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ
+Bài sau: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị-Hợp tác
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+Học sinh đọc , vài học sinh đọc thuộc +HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
(11)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ-HỢP TÁC I/Mục tiêu:
+HS hiểu nghĩa từ có tiếng hữu,tiếng hợp biết xếp vào nhóm thích hợp theo u cầu tập 1,2
+Biết đặt câu với từ, thành ngữ học theo yêu cầu tập3,4
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Từ đồng âm
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị- Hợp tác 1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-BT cho số từ có tiếng hữu Xếp từ vào nhóm a b cho
+GV nhận xét, chốt ý
HD làm 2
Cáhc tiến hành tập +GV nhận xét, chốt lại ý
HD làm 3:HDHS biếtđặt câu với từ,một thành ngữ theo yêu cầu BT3 (HS khá,giỏi đặt 2,3 câu với 2,3 thành ngữ)
+GV: -Tìm nhiều từ có nghĩa khác nhau, nhiều từ nước có nghĩa khác nhau, nhiều từ bàn có nghĩa khác Và đặt câu với từ để phân biệt nghĩa chúng
+GV nhận xét, chốt lại ý
HD làm 4:HDHS biết đặt câu với từ,một thành ngữ theo yêu cầu BT4
+GV: -BT cho thành ngữ Đặt câu, câu có thành ngữ cho Các em trao đổi theo cặp để hiểu nội dung câu thành ngữ sau đặt câu
+Gv nhận xét, chốt ý
3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Về nhà học thuộc câu thành ngữ +Bài sau: Dùng từ đồng âm để chơi chữ
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày …
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày.(HS khá,giỏi đặt 2,3 câu với 2,3 thành ngữ)
(12)LUY ỆN TỪ VÀ CÂU
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I/Mục tiêu:
+Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(Nội dung ghi nhớ)
+Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ thể(BT1, mục III),đặt câu với cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT2
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ: 2.Bài mới:
*HĐ 1:
Cá nhân
*HĐ 2:
Cả lớp
*HĐ3:
Cá nhân
3 Củng cố, dặn dò:
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
Dùng từ đồng âm để chơi chữ 1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập:
+GV:-Đọc kĩ câu: “Con ngựa đá ngựa đá, ngựa đá không đá ngựa đá”
-Có thể hiểu câu cách? Tại có nhiều cách hiểu vậy?
+GV nhận xét, chốt ý
3/ Ghi nhớ:
+Cho học sinh đọc nhiều lần ghi nhớ +HS tìm ví dụ ngồi ví dụ sách
4/ Luyện tập HD làm 1
+GV: -BT cho câu a,b,c Chỉ người viết sử dụng từ đồng âm để chơi chữ
+GV nhận xét, chốt lại ý
HD làm 2
+GV: -Chọn cặp từ đồng âm BT đặt câu vơi cặp từ đồng âm
+Gv nhận xét, chốt ý
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ
+Viết vào câu đặt với cặp từ đồng nghĩa +Bài sau: Từ nhiều nghĩa
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày – HS khá,giỏi đặt câu với 2,3 cặp từ đồng âm BT1(mục III)
+HS đọc yêu cầu
(13)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Hiểu kiến thức sơ giản từ nhiều nghĩa(ND ghi nhớ)
+Nhận biết từ mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển số câu văn có dùng từ nhiều nghĩa(BT1,mục III) Tìm ví dụ chuyển nghĩa số từ phận thể người độngvật(BT2)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK
*GV: Tranh ảnh liên quan III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
Dùng từ dồng âm để chơi chữ
Từ nhiều nghĩa 1/ Giới thiệu: SGV
2/ Nhận xét:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Tìm nối nghĩa tương ứng với từ mà thể +GV nhận xét, chốt ý
HD làm 2
+GV: -BT cho khổ thơ có từ: năng, mũi, tai Chỉ nghĩa từ khổ thơ có khác với nghĩa gốc chúng
+GV nhận xét, chốt lại ý
HD làm 3
Tiến hành BT +Gv nhận xét, chốt ý
3/ Ghi nhớ
+HS đọc ghi nhớ tìm thêm ví dụ
4/ Luyện tập: Làm 1
+GV: -Chỉ rõ câu từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc Câu từ mang nghĩa chuyển?
+GV nhận xét, chốt ý
Làm 2:HDHS làm vào vở-HS khá,giỏi làm toàn Bt2.
+GV:-BT cho số từ phận thể người: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng Tìm số ví dụ nghĩa chuyển từ
+GV nhận xét chốt ý
3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ
+Tìm thêm ví dụ nghĩa chuyển từ BT2 +Bài sau: Luyện tập từ nhiều nghĩa
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
BT2
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS lắng nghe TUẦN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I/MỤC TIÊU:HS nhận biết nghĩa chung nghĩa khác từ
(14)-Đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa độn từ(BT4)
II/CHUẨN BỊ: *HS: SGK
*GV: Bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
Từ nhiều nghĩa.Thế từ nhiều nghĩa?
Tìm ví dụ nghĩa chuyển từ: lưỡi, miệng, cổ , tay, chân
2.Bài mới:
Luyện tập từ nhiều nghĩa a/ Giới thiệu: SGV
b/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Tìm cột B nghĩa ý thích hợp với câu cho cột A
+GV nhận xét, chốt ý HD làm 2
+GV: -Chọn nghĩa dòng a,b,c cho đung nét nghĩa với từ chạy câu BT1
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng.Dòng b (sự vận động nhanh)
HD làm 3
Tiến hành BT 2
+GV nhận xét, chốt ý từ ăn câu c được dùng với nghĩa gốc.
HD làm 4
+GV: -Chọn từ từ đứng, đặt câu với 2 nghĩa từ chọn.
+GV nhận xét, chốt ý. 3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học, học thuộc ghi nhớ +Về nhà làm lại BT 4
+Bài sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.
+HS kiểm tra. +HS mở sách.
.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm theo nhóm2và trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày. +HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày. +Làm theo nhóm đại diện trình bày
BT3:HS khá,giỏi biết đặt câu để phân biệt từ BT3.
-Cá nhân HS làm vào vở.
+HS lắng nghe.
TUẦN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I/MỤC TIÊU: Học xong này, HS biết: +Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1)
(15)ngữ(BT2)
+ Tìm từ ngữ tả khơng gian,tả sơng nước đặt câu với từ ngữ tìm ýa,b,c BT3,BT4
II/CHUẨN BỊ: *HS: SGK *GV: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Luyện tập từ nhiều nghĩa
-Đặt câu để phân biệt nghĩa từ đi, đứng. 2.Bài mới: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên a/ Giới thiệu: SGV
b/ Làm tập: *Hoạt động 1:
Làm theo cặp
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Chỉ rõ dịng giải thích nghĩa từ thiên nhiên +GV nhận xét, chốt ý dòng nghĩa từ thiên nhiên: Tất tượng, vật không người tạo
*Hoạt động 2:Cả lớp HD làm 2
+GV: -Tìm câu a,b,c,d từ vật, tượng thiên nhiên
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng.(Thác, ghềnh, gió , bão, sơng, khoai, đất
* Yêu cầu HS khá,giỏi giải nghĩa thành ngữ,tục ngữ BT2
*Hoạt động Nhóm4 HD làm 3
+GV: -Tìm từ ngữ miêu tả chiều rộng, chiều dài, chiều sâu, chiều cao
-Chọn từ vừa tìm ý d BT3 đặt câu với từ +GV nhận xét, chốt ý(mênh mơng, vơ tận, bất tận, khơi, muôn trùng khơi, thăm thẳm, hun hút, sâu hoắm, sâu hoăm hoắm)
*Hoạt động 4:Làm 4
Tiến hành BT3
+GV nhận xét(ì ầm, rì rào, ào,ì oặp, ồm oạp )
3 Củng cố, dặn dò:+Nhận xét tiết học +Về nhà làm lại BT 3,4
+Bài sau: Luyện tập từ nhiều nghĩa
HS trả lời
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
Đại diện nhóm trả lời kết thảo luận
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
(16)TUẦN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I/MỤC TIÊU: : Học xong này, HS biết:
+Phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, từ nhiều nghĩa số từ nêu BT1 +Hiểu nghĩa từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển) (BT2)
+Biết đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa BT3
II/CHUẨN BỊ: : *HS: SGK *GV: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên.Làm lại BT3 và4
2.Bài mới: Luyện tập từ nhiều nghĩa. a.Giới thiệu: SGV
b Làm tập: *Hoạt động 1: Cả lớp
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Đọc lại câu a,b,c
-Trong từ in đậm câu a,b,c từ từ đồng âm với nhau, từ từ nhiều nghĩa?
+GV nhận xét:từ chín câu 2, từ đường câu1, từ vạt
trong câu từ đồng âm
*Hoạt động 2: Cả lớp
HD làm 2
+GV: -Dùng bút chì gạch gạch tất tùe xuân
trong câu thơ, văn
-Chỉ rõ từ xuân dùng với nghĩa nào?
+GV nhận xét ;xuân câu1 câu lại mang nghĩa chuyển
*Hoạt động 3: Nhóm4
HD làm 3
+GV: -BT cho từ; cao, ngọt, nặng nghĩa phổ biến từ Với từ em đặt số câu để phân biệt nghĩa chúng
-Chọn từ vừa tìm đặt câu với từ +GV nhận xét, chốt ý
3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học +Về nhà làm lại BT 3,
+Bài sau: Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
+HS kiểm tra
+HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
-HS khá,giỏi biết đặt câuphân biệt nghĩa tính từ nêu BT3
(17)TUẦN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/MỤC TIÊU: : Học xong này, HS biết:
-Biết số từ ngữ thể so sánh nhân hoá mẩu chuyện Bầu trời mùa thu BT1,2
+ Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương,biết dùng từ ngữ,hình ảnh so sánh, nhân hố miêu tả
II/CHUẨN BỊ: *HS: SGK *GV: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Luyện tập từ nhiều nghĩa -Làm tập3a, 3b
2.Bài mới:Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên. Giới thiệu: SGV
*Hoạt động 1: Nhóm2
Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1,2:
+GV:-Đọc lại Bầu trời mùa thu
-Tìm từ ngữ tả bầu trời vừa đọc rõ từ ngữ thể so sánh? Những từ ngữ thể nhân hoá?
+GV nhận xét: So sánh Bầu trời xanh mặt nước mệt mỏi ao
-Nhân hoá: Bầu trời rửa mặt, dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm,nhớ , cúi xuống lắng nghe
*Hoạt động 2:Cả lớp
HD làm 3
+GV: -Dựa vào cách dùng từ ngữ mẫu chuyện để viết đoạn văn khoảng câu tả cảnh đẹp quê em nơi em sinh sống
+GV gợi ý cách viết cho học sinh yếu +GV học sinh nhận xét đoạn văn bạn -Bình chọn học sinh viết hay
3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học
+Về nhà viết lại đoạn văn(nếu chưa xong) +Bài sau: Đại từ
+HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm theo cặp trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS lắng nghe
HS lắng nghe, nhà thực
TUẦN
(18)ĐẠI TỪ
I/MỤC TIÊU: : HS hiểu đại từ từ dùng để xưng hô hay để thay danh từ,động từ,tính từ(hoặc cụm danh từ,cụm động từ,cụm tính từ )trong câu để khỏi lặp(NDghi nhớ)
-Nhận biêt số đại từ thường dùng thực tế(BT1,BT2).Bước đầu biết dùng đại từ để thay cho danh từ bị lặp lại nhiều lần(BT3)
II/CHUẨN BỊ: *HS: SGK *GV: Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC::
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên
-Gọi học sinh đọc đoạn văn , lớp nhận xét
2.Bài mới: Đại từ *Hoạt động 1: Cả lớp
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Chỉ rõ từ tớ, cậu câu a, từ câu b dùng làm gì? -Tớ , cậu đoạn a dùng xưng hô, tớ thứ tự xung -cậu ngơi thứ2 người nói với
-Trong đoạn b nó thay chích bơng –Nó ngơi thứ GV :những từ thay cho danh từ khỏi lặp lại gọi đại từ
*Hoạt động 2: Cả lớp
HD làm Tiến hành BT1
GV: Đoạn a :từ vậy thay cho từ thích (tính từ) để khỏi lặp lại Đoạnb từ thay cho từ quý(động từ)
+GV nhận xét, chốt lại ý
*Hoạt động 3: 3/ Ghi nhớ
+Những từ in đậm câu dùng để làm gì? +Những từ dùng để thay gọi tên gì? +HS đọc phần ghi nhớ Sgk
*Hoạt động 4:Cả lớp
4/ Luyện tập
HD làm 1+GV: -Đọc đoạn thơ Tố Hữu -Chỉ rõ từ in đậm đoạn thơ gì? -Những từ viết nhằm biểu lộ điều gì? +GV nhận xét, chốt ý
HD làm Tiến hành BT +GV nhận xét, chốt ý
HD làm +GV: -Đọc lại câu chuyện vui -Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột.
-Chỉ thay đại từ câu 4,5 không nên thay tất câu đại từ em dùng bị lặp lại nhiều lần
3 Củng cố,dặn dò:+GV nhận xét, chốt ý +Bài sau: Đại từ xưng hô
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+Học sinh đọc +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS lắng nghe
(19)LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Nắm khái niệm đại từ xưng hô
+Nhận biết đại từ xưng hô đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hơ thích hợp văn ngắn
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:
Đại từ.-Nhận xét kiểm tra GKI
2.Bài mới: Đại từ xưng hô 1/ Nhận xét:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV:-Trong từ chị, chúng tôi, ta, người, từ người nghe, từ người hay vật mà câu chuyện nói tới
+GV nhận xét, chốt ý: Đại từ xưng hô chia theo
-Ngôi thứ nhất(tự chỉ) Ngôi thứ 2(chỉ người nghe) Ngôi thứ 3(chỉ người , vật mà câu chuyện muốn nói)
HD làm 2
+Gv nhắc lại yêu cầu tập
+GV nhận xét|Lời cơm lịch sự, tôn trọng người nghe cơm tự xưng chúng tôi,gọi người nghe chị Hơ Bia kiêu căng tự phụ gọi người nghe người
-Ngồi cách dùng người Việt Nam cịn dùng từ xưng hô theo thứ bậc : ông , bà, anh ,chị…
3/ Ghi nhớ
+Những từ in đậm câu dùng để làm gì? +Những từ gọi tên gì?
+HS đọc phần ghi nhớ Sgk
4/ Luyện tập HD làm 1
+GV: -Tìm từ xưng hô đoạn văn
-Nhận xét thái độ , tình cảm nhân vật dùng từ đoạn văn +GV nhận xét, chốt ý
HD làm 2
+GV:-Các em đọc đoạn văn
-Chọn các đại từ xưng hơ tơi, nó, ta để điền vào chỗ trống đoạn văn cho
3 Củng cố, dặn dò +GV nhận xét, chốt ý.+Bài sau: Quan hệ từ
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
(20)Thø ngày tháng năm
Luyn từ câu: Quan hệ từ I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Bước đầu nắm khái niệm quan hệ từ (ND Ghi nhớ).
+Nhận biết quan hệ từ câu văn (BT1,mục III) Xác định cặp quan hệ từ tác dụng chúng câu( BT2); biết đặt câu với quan hệ từ(BT3). II/Chuẩn bị: *HS: SGK
*GV: Bảng phụ. III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1.Bài cũ:Đại từ xưng hô từ nào?. 2.Bài mới:a.Giới thiệu bài:Quan hệ từ b/ Nhận xét:
HĐ1.Hướng dẫn học sinh làm tập 1: +GV:-Đọc lại câu a,b,c.
-Chỉ rõ từ và câu a, từ của câu b từ nhưng trong câu c dùng để làm gì?
+GV nhận xét:và dùng nối từ say ngây ấm nóng,từ của nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi, từ nối đơm dặt với hoa đào, nối hai câu đoạn văn
HĐ2:HD làm 2+GV: -Đọc lại câu a,b.
-Chỉ rõ ý câu biểu thị cặp từ nào?
+GV nhận xét:các từ ngữ câu nối với cặp từ nhằm diễn đạt quan hệ định phận trong câu
HĐ3/ Ghi nhớ
+Những từ in đậm ví dụ BT1 dùng để làm gì?Những từ gọi tên gì?
HĐ4/ Luyện tập HD làm 1
+GV: -Tìm quan hệ từ câu a,b,c.
-Nêu tác dụng quan hệ từ +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm 2 Tiến hành BT1 +GV nhận xét, chốt ý.
HD làm 3:Yêu cầu HS khá, giỏi đặt câu với các quan hệ từ nêu BT3.
HĐ5:Củng cố-dặn dò +Nhận xét tiết học
+Viết lại vào câu vừa đặt.
+Bài sau: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
+HS kiểm tra. +HS mở sách. +HS đọc yêu cầu. +HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu. +HS làm trình bày.
+HS đọc phần ghi nhớ Sgk.
BT1:HSHĐCN +HS đọc yêu cầu. +HS làm trình bày.
BT2:HSHĐN2 +HS đọc yêu cầu.
BT3:HĐCN+HS làm và trình bày.
(21)TUẦN 12
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu BT1
+Biết ghép tiếng bảo(gốc Hán) với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2) + Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu BT3
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Quan hệ từ
2.Bài mới: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường. 1/ Giới thiệu: SGV
2/ Làm tập: *Hoạt động 1: Cả lớp
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV nhắc lại yêu cầu
+GV nhận xét, chốt lại kết :
- -Điểm giông cụm từ thuộc môi trường
-Khác nhau: Cảnh quan thiên nhiên cảnh vật nói chung nhìn thấy Danh lam thắng cảnh cảnh đẹp tiếng.Di tích lịch sử nơi chốn vật gắn với kiện đáng ghi nhớ lịch sử
*Hoạt động 2: Nhóm4 HD làm 2
+GV: -Bài tập cho trước số từ, tiếng Ghép tiếng bảo
với tiếng để tạo thành từ phức nói rõ nghĩa từ vừa tạo thành
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng: bảo đảm, bảo hiểm, bảo quản, bảo tàng, bảo toàn, bảo tồn, bảo trợ , bảo vệ
*Hoạt động 3: Cả lớp
HD làm 3
+GV: -Thay từ bảo vệ câu cho từ đồng nghĩa với
+GV nhận xét, chốt ý : giữ gìn
3 Củng cố, dặn dò:+Nhận xét tiết học +Viết lại vào BT2
+Bài sau: Luyện tập quan hệ từ
+HS kiểm tra
+HS mở sách
BT1:+HS đọc yêu cầu +HS làm trình bày
-Khu dân cư : khu vực dành cho dân ăn, ở, sinh hoạt -Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy , xí nghiệp Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực lồi cây, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ giữ gìn lâu dài
BT2:HSHĐN4
+HS đọc yêu cầu làm +HS làm trình bày tiếp nối
-HS khá, giỏi nêu nghĩa từ ghép BT2
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
(22)TUẦN 12
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/Mục tiêu:
+HS biết tìm quan hệ từ biết chúng biểu thị quan hệ câu(BT1,BT2) +Tìm quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu BT3,biết đặt câu với quan hệ từ cho(BT4)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
2.Bài mới: Luyện tập quan hệ từ.
1/ Giới thiệu: vận dụng tìm quan hệ từ câu , biết sử dụng quan hệ từ thường gặp
2/ Luyện tập:
*Hoạt động 1: Cả lớp
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV: -Đọc lại câu đoạn văn -Tìm quan hệ từ đoạn văn
-Cho biết từ nối từ ngữ đoạn văn +GV nhận xét, chốt ý :
*Hoạt động 2:Cả lớp
HD làm 2
+GV: -Đọc lại câu a,b,c
-Chỉ rõ từ in đậm câu vừa đọc biểu thị quan hệ gì?
+GV nhận xét, chốt lại ý để( q/h mục đích) nhưng(q/h đối lập) mà( q/h đối lập) thì(đ/k kết quả)
*Hoạt động 3: HD làm 3
+GV: -Điền vào ô trống a,b,c,d quan hệ từ thích hợp
+GV nhận xét, chốt ý.: Câu a: Câu b: và, ở, của, Câuc : Câud: và,
*Hoạt động 4:Trò chơi truyền điện
HD làm 4
+GV: -BT cho quan hệ từ: mà, thì, bằng Với quan hệ từ đặt câu
+GV học sinh nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:+Nhận xét tiết học +Làm lại vào tập
+Bài sau: Luyện tập quan hệ từ
+HS kiểm tra
+HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm học sinh làm phiếu trình bày
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
Câu a: Câu b: và, ở, của, Câuc : Câud: và,
+HS đọc yêu cầu
+HS tham gia chơi –HS khá,giỏi đặt đư ợc câu với quan hệ từ nêu BT4
+HS lắng nghe
(23)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Khu bảo tồn đa dạng sinh học qua đoạn văn gợi ý BT1
+Xếp từ ngữ hành độngđối với môi trường vào nhóm thích hợp theo u cầu Bt2.
+Viết đoạn văn ngắnvề môi trường theo yêu cầu BT3. II/Chuẩn bị: *HS: SGK
*GV: Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Luyện tập quan hệ từ.
2.Bài mới:Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường
a.Giới thiệu: luyện tập cách sử dụng ssố từ ngữ về chủ điểm môi trường
b Làm tập:
*Hoạt động 1:Nhóm2
Hướng dẫn học sinh làm tập 1: +GV: -Đọc đoạn văn.
-Thế khu bảo tồn đa sinh học?
+GV nhận xét đoạn văn nói đặc điểm rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên thể : Rừng có nhiều lồi động vật 55 lồi có vú, 300 lồi chim, 40 lồi bị sát, nhiều lưỡng cư cá nước Rừng có thảm thực vật phong phú Tóm lại lưu trữ nhiều động, thực vật *Hoạt động 2:Cả lớp -HD làm 2
+GV: -Mỗi em đọc thầm lại dịng BT -Đánh dấu chéo vào dịng đúng. +GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
*GV giáo dục cho HS lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường,có hành vi đắn với mơi trường xung quanh.
*Hoạt động 3:(Trò chơi tiếp sức)HD làm 3
+GV : Xếp hành động nêu ngoặc đơn vào 2 nhóm a b cho đúng
+GV nhận xét, chốt ý. *Hoạt động 4:Cả lớp
HD làm 4+GV: -Chọn từ BT3. -Đặt câu với từ chọn.
+GV nhận xét, chốt ý khen học sinh đặt câu hay. 3 Củng cố, dặn dò:+Nhận xét tiết học
+Viết lại câu văn đặt lớp. +Bài sau: Luyện tập quan hệ từ
+HS kiểm tra. +HS mở sách.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày: * Rừng ngun sinh rừng có từ lâu đời với nhiều loài động thực vật quý hiếm
+HS tham gia chơi. +HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày. +HS lắng nghe.
(24)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Nhận biết cặp quan hệ từ câu theo yêu cầu BT1 +Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp(BT2).
+Bước đâud nhận biết tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn(BT3)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường.
-Tìm quan hệ từ câu tục ngữ: Trăng quần thì hạn, trăng tán mưa.
2.Bài mới:
Luyện tập quan hệ từ
a/ Giới thiệu: Nhận biết cặp quan hệ từ trong câu tác dụng chúng ,sử dụng để đặt câu. b/ Làm tập:
*Hoạt động 1:Cả lớp
Hướng dẫn học sinh làm tập 1: +GV: -Mỗi em đọc lại câu a,b.
-Tìm quan hệ từ câu đó.
+GV nhận xét, chốt ý : Câu a: nhờ mà - Câu b: khơng mà cịn
*Hoạt động 1: Cả lớp HD làm 2
+GV: -Mỗi đoạn văn a b gồm hai câu
Chuyển hai câu thành câu cách lựa chọn và sử dụng chỗ hai cặp từ quan hệ từ cho.
-Đánh dấu chéo vào dịng đúng. +GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
*Hoạt động 3:(BT3)Nhóm đơi-HS đọc đề
+GV nhắc lại u cầu.Yêu cầu HS khá,giỏi nêu được tác dụng quan hệ từ
+GV nhận xét, chốt ý.
*GDHS c ó ý thức bảo vệ mơi trường ln ln xanh-sạch- đẹp
3 Củng cố, dặn dị:+Nhận xét tiết học +Bài sau: Ôn tập từ loại.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách.
Bt1:+HS đọc yêu cầu. +HS làm trình bày. Câu a: nhờ mà
- Câu b: khơng mà cịn
BT2:+HS đọc yêu cầu.
+HS làm , hai học sinh làm phiếu trình bày.
a/ Câu 1:thêm từ Câu 2: bỏ vì thế thêm từ nên
Vì năm qua làm tốt nên hầu hết…
-b/ Thêm cặp từ : chẳng những…mà còn…
Phong trào trồng rừng ngập mặn chẳng có hầu hết tỉnh ven biển như….mà rừng ngập mặn trồng đảo mới bồi biển như…
(25)
Thứ… ngày… tháng…năm 200 Luyện từ câu: Ôn tập từ loại
I/Mục tiêu: -HS nhận biết danh từ chung,danh từ riêng đoạn văn BT1.Nêu quy tắc viết hoa danh từ riêng học(BT2).Tìm đại từ xưng hô theo yêu cầu BT3,thực yêu cầu BT4(a,b,c)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Luyện tập quan hệ từ
2.Bài mới:Ôn tập từ loại
a/Giới thiệu: rèn kĩ sử dụng danh từ , đại từ, thông qua việc làm số tập cụ thể
*Hoạt động 1:Cá nhân
b/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV: -Mỗi em đọc lại đoạn văn, tìm danh từ riêng đoạn văn
-Tìm danh từ chung
+GV nhận xét, chốt ý : Danh từ chung: giọng, hàng, nước mắt, vệt, má, cậu trai, tay, mặt, phía, ánh đèn, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm
-Danh từ riêng : Nguyên
*Hoạt động (BT2):Cả lớp +GV đọc lại yêu cầu
+GV nhận xét, chốt lại ý :Khi viết danh từ riêng ta phải viết hoa chữ phận tạo thành danh từ riêng
*Hoạt động 3:Cá nhân
HD làm 3: +GV: -Đọc lại đoạn văn BT3
-Dùng bút chì gạch hai gạch đại từ xưng hơ đoạn văn
+GV nhận xét
*Hoạt động 4:( 4):HDHSHDCN +GV:- Đọc lại đoạn văn BT1
-Tìm danh từ đại từ làm chủ ngữ kiểu câu: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?
+GV nhận xét chốt ý
3 Củng cố, dặn dò: +Nhận xét tiết học +Bài sau: Ôn tập từ loại(tt
+HS kiểm tra
+HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày:
-Danh từ chung:giọng,hàng,nước mắt,vệt,má,cậu trai,tay,phía,ánh đèn,tiếng đàn,tiếng hát,mùa xuân,năm Danh từ riêng:Nguyên
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày: -Đại từ xưng hơ đoạn văn là:chị,tôi,ba, cậu,chúng +HS đọc yêu cầu
(26)Tuần 14
Thứ…ngày…tháng…năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (TT)
I/Mục tiêu: -Xếp từ in đậm đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
-Dựa vào ý khổ thơ hai Hạt gạo làng ta,viết đoạn văn theo yêu cầu (BT2)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:
Ôn tập từ loại. GVnhận xét , ghi điểm
2.Bài mới: Ôn tập từ loại (tt).
a/ Giới thiệu: ơn động từ ,tính từ, quan hệ từ , sau đó sẽ viết đoạn văn ngắn
b/ Làm tập:
*Hoạt động 1: Nhóm 2
Hướng dẫn học sinh làm tập 1: +GV: -Mỗi em đọc lại đoạn văn.
-Tìm từ in đậm xếp vào bảng phân loại cho đúng.
+GV nhận xét, chốt ý đúng:
-Động từ:trả lời, nhịn, vịn, hắt,thấy, lăn ,trào, đón, bỏ -Tính từ: xa, vời vợi, lớn
–Quan hệ từ: qua, ở, với -Đại từ: *Hoạt động 2: Cá nhân
HD làm 2
+GV:-Mỗi em đọc lại khổ thơ Hạt gạo làng ta của Trần Đăng Khoa.
- Dựa vào ý khổ thơ viết đoạn văn ngắn câu tả người mẹ cày lúa trưa tháng nóng bức. -Chỉ rõ động từ, tính từ, quan hệ từ em dùng đoạn văn.
+GV nhận xét, khen học sinh viết đoạn văn hay 3 Củng cố, dặn dò:
+Nhận xét tiết học
+Làm lại vào BT1, đoạn văn.
+Bài sau: Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
+HS kiểm tra.
+HS mở sách. +HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày. _ Động từ:trả lời, nhịn, vịn, hắt,thấy, lăn ,trào, đón, bỏ -Tính từ: xa, vời vợi, lớn –Quan hệ từ: qua, ở, với -Đại từ:
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
HS nêu
(27)TUẦN 15
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : HẠNH PHÚC I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Hiểu nghĩa từ hạnh phúc(BT1), tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ hạnh phúc,nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2,BT3)
+Xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc(BT4)
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Ôn tập từ loại(tt)
2.Bài mới:Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc.
a.Giới thiệu: giúp em hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc mở rộng vốn từ hạnh phúc , biết đặt câu với từ liên quan đến chủ đề hạnh phúc
b Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV: -BT cho ý, chọn ý +GV nhận xét, chốt ý b
HD làm 2
+GV:-Tìm từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc - Tìm từ trái nghĩa với từ hạnh phúc +GV nhận xét, chốt lại ý :
- Đồng nghĩa: sung sướng, may mắn
- Trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cực
HD làm 3
Tiến hành
+GV nhận xét, chốt lại: Những từ tìm thêm là: -Phúc ấm( phúc đức tổ tiên để lại)
-Phúc đức (điều tốt lành cho cháu)
-Phúc hậu ( có lịng nhân hậu, hay làm điều tốt lành )
HD làm 4:HDHS Xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc
+GV: -Đọc lại chọn ý a,b,c,d +GV nhận xét chốt ý ý c
3 Củng cố, dặn dò:+Nhận xét tiết học
+Làm lại vào BT 3,4; giải nghĩa 3,4 từ tìm tập -Về nhà làm tập 3,4 vào
+Bài sau: Tổng kết vốn từ
+HS kiểm tra +HS mở sách
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày +HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
+HS đọc yêu cầu
- +HS làm trình bày *Đồng nghĩa: sung sướng, may mắn
- *Trái nghĩa: bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cực
+HS đọc yêu cầu
+HS làm trình bày
(28)TUẦN 15
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỔNG KẾT VỐN TỪ (T1) I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+ Nêu số từ ngữ, tục ngữ,thành ngữ,ca dao nói quan hệ gia đình,thầy trị,bạn bè theo yêu cầu BT1,BT2.
+Tìm số từ ngữ miêu tả hình dáng người theo yêu cầu BT3(chọ trong số ý a,b,c,d,e), viết đoạn văn miêu tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu cuat BT4
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc. 2.Bài mới: Tổng kết vốn từ
a/ Giới thiệu: ôn tập tất tư ngữ học thành ngữ, tục ngữ, ca dao
b/ Làm tập:
Hướng dẫn học sinh làm tập 1: +GV nhắc lại yêu cầu BT
+GV nhận xét, chốt ý
a/ Từ ngữ người thân gia đình: ơng, bà, cha, mẹ , cơ, cậu, dì…
b/ Người gần gũi trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, bác bảo vệ, cô lao công
c/ Nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông đân, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, đội, công an
d/ Dân tộc anh em: Kinh,Tày, Nùng, Thái , Mường… HD làm 2
+GV nhắc lại yêu cầu tập.tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng. HD làm 3
Tiến hành tìm từ ngữ miêu tả mái tóc, đơi mắt, khn mặt, da, vóc người.
+GV nhận xét, chốt ý. HD làm 4
+GV nhắc lại yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng số từ ngữ tập 3
+GV nhận xét chốt ý.
3 Củng cố, dặn dò:+Nhận xét tiết học +Hoàn chỉnh đoạn văn.
+Bài sau: Tổng kết vốn từ(tt )
+HS kiểm tra.
+HS mở sách. +HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày dạng trị chơi tiếp sức. +HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
(29)TUẦN 16
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ (T2)
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Tìm số từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ: nhân hậu,trung thực,dũng cảm,cần cù (BT1)
+Tìm từ ngữ miêu tả tính cách người văn Cô Chấm(BT2). II/Chuẩn bị: *HS: SGK
*GV: Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Tổng kết vốn từ.
-Tìm số câu tục ngữ, thành ngữ nói quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè.
-Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc người.
2.Bài mới:Tổng kết vốn từ (tt)
1/ Giới thiệu: tổng kết từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nói về tính cách Qua tập cụ thể khắc sâu kiến thức về những từ ngữ nói tính cách người
2/ Làm tập:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV: -Tìm từ đồng nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
-Tìm từ trái nghĩa với từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.
+GV nhận xét, chốt ý phân đội thăng, thua *Hoạt động 2:HD làm 2
+GV: -Nêu tính cách Chấm thể văn. -Nêu chi tiết minh hoạ cho nhận xét của em thuộc tính cách Chấm.
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
-Tính cách: trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, hay lam hay làm, tình cảm dễ xúc động.
-Đơi mắt: dám nhìn thẳng
-Nghĩ Chấm dám nói Chấm nói ngay, nói thẳng Chấm lao động để sống “Không làm chân tay bứt rứt” Ra đồng từ sáng, bầu bạn với nắng mưa.
-Xem phim Chấm khóc suốt buổi , hay nghĩ ngợi
3 Củng cố, dặn dò: +Nhận xét tiết học +Hoàn chỉnh 1,2.
+Bài sau: Tổng kết vốn từ (tt)
+HS kiểm tra.
+HS lắng nghe
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS lắng nghe.
HS lắng nghe
TUẦN 16
(30)+HS tự kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa cho(BT1). +Đặt câu theo yêu cầu BT2,BT3.
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ. III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Tổng kết vốn từ(tt)
- Tìm từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ: nhân hậu, diễn cảm ,trung thực , cần cù.
2.Bài mới:Tổng kết vốn từ (tt)
a/ Giới thiệu: kiểm tra vốn từ theo nhóm từ đồng nghĩa đã cho
b/ Làm tập:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm tập 1: +GV: -Xếp tiếng: trắng, đỏ, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào, lục, son thành nhóm đồng nghĩa.
-Chọn tiếng: đen, thâm, mun, huyền, đen (thui), ô, mực vào chỗ trống dòng cho cho đúng.
+GV nhận xét, chốt ý *Hoạt động 2:HD làm 2
+GV: -Mỗi em đọc thầm lại văn.
-Dựa vào gợi ý văn, em đặt câu theo trong gợi ý a,b,c.
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng: nhà vă Phạm Hổ đưa ra kết thúc quan trọng : Không có mới, riêng khơng có văn học.Phải có mới, riêng bắt đầu từ quan sát Rồi sau tiến đến mới, riêng trong tư tưởng , tình cảm
+Khi viết văn miêu tả, em không cần ghi nhớ những điểm sau: không rập khn, phải có riêng , mới,phải biết quan sát để tìm riêng mới.
*Hoạt động 3:HD làm 3
+GV: -Dựa vào gợi ý đoạn văn BT2.
-Cần đặt câu miêu tả theo lối so sánh hay nhân hố.
3 Củng cố, dặn dị:+Nhận xét tiết học
+Đọc lại kết BT1 Đọc kĩ đoạn văn: Chữ nghĩa trong văn miêu tả.
+Bài sau: Ôn tập từ cấu tạo từ
+HS kiểm tra. +HS trả lời.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS lắng nghe.
TUẦN 17
(31)I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Tìm phân loại từ đơn, từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa,từ đồng âm theo yêu cầu tập SGK
II/Chuẩn bị: *HS: SGK *GV: Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Tổng kết vốn từ(tt)
-Xếp tiếng đỏ, trắng, xanh, hồng, điều, bạch, biếc, đào thành nhóm từ đồng nghĩa.
2.Bài mới:Ơn tập từ cấu tạo từ
1/ Giới thiệu: ôn kiến thức từ, cấu tạo từ, làm ssó bài tập ccấu tạo từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa
2/ Làm tập:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh làm tập 1:
+GV: -Đọc lại khổ thơ.Xếp từ khổ thơ vào bảng phân loại.
-Tìm thêm vd minh họa cho kiểu cấu tạo từ bảng phân loại.
+GV nhận xét, chốt ý *Hoạt động 2: HD làm 2
+GV nhắc lại yêu cầu phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm.
+GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
-Từ nhiều nghĩa: ddanhs giặc, vắt, -Từ đồng âm: xôi đậu
*Hoạt động 3: HD làm 3
+GV: -Tìm từ in đậm có Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm vừa tìm được.
-Nói rõ tác giả chọn từ in đậm mà không chọn từ đồng nghĩa với nó?
*Hoạt động 4: HD làm 4 +GV nhắc lại yêu cầu
+GV nhận xét, chốt ý.
3 Củng cố, dặn dò: +Nhận xét tiết học +Làm lại 1,2.
+Bài sau: Ôn tập câu
+HS kiểm tra. +HS làm bài.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày. +HS lắng nghe.
TUẦN 17
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP VỀ CÂU
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
+Tìm câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến,1 câu kể nêu dấu hiệu kiểu câu đó(BT1)
(32)II/Chuẩn bị: *HS: SGK
*GV: Bảng phụ.Viết sẵn mẫu chuyện Quyết định độc đáo III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1.Bài cũ:Ôn tập từ cấu tạo từ
-Lập bảng phân loại từ khổ thơ “Hai cha con… -Tìm từ đồng nghĩa với từ in đậm Cây rơm.
2.Bài mới:Ôn tập câu
1/Giới thiệu : Ôn lại kiến thức câu vận dụng làm tập.
2/Làm tập: HD tập 1:
+GV giao việc: Tìm mẫu chuyện vui câu :1câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến.
-Nêu dấu hiệu nhận biết kiểu câu. +GV nhận xét chốt kết đúng:
-Câu hỏi: Nhưng biết cháu cóp bạn ạ? -Câu kể: Thưa chị, làm cháu bạn ngồi bên cạnh cháu lỗi giống hệt nhau.
-Câu cảm: Thế đáng buồn quá.
-Câu cầu khiến:Em cho biết đại từ gì. Hướng dẫn làm tập2
+GV nhắc lại yêu cầu :
-Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ kiểu câu:Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?
+Ai làm :Trạng ngữ: cách khơng lâu -Chủ ngữ: Lãnh đạo hội đồng nước Anh -Vị ngữ: định chuẩn +Ai nào?:
-Chủ ngữ: Ông chủ tịch hội đồng thành phố -Vị ngữ: tuyên bố lỗi ngữ pháp tả. +Ai gì?
-Chủ ngữ: đây
-Vị ngữ : biện pháp… tiếng Anh -3 Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
Tuyên dương em chăm học , phát biểu xây dựng bài tốt
Bài sau:Ôn tập
+HS kiểm tra. +HS làm bài. HS lắng nghe +HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày. -Câu hỏi: Nhưng biết cháu cóp bạn ạ?
-Câu kể: Thưa chị, làm của cháu bạn ngồi bên cạnh cháu lỗi giống hệt nhau.
-Câu cảm: Thế đáng buồn quá.
-Câu cầu khiến:Em cho biết đại từ gì. +HS đọc yêu cầu.
+HS làm trình bày. .
+HS lắng nghe.
Tuần 18 Ôn tập cuối HKI (T3) I Mục tiêu :
- Đọc trơi chảy, lưu lốt TĐ học , tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2- thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ , văn
(33)II Đồ dùng dạy học : III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài mới:
HĐ1/ Kiểm tra lấy điểm Tập đọc - 1/4 số HS.- Bốc thăm chọn bài.
Cho số HS bốc thăm xem lại trong - phút.
- Đọc tập đọc (HTL) + Trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét, ghi điểm HĐ2/ BT (Nhóm 4) GV nhắc lại yêu cầu :
Lập bảng tổng kết vốn từ môi trường GV nhận xét chung.
2 Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học.
Ơn tập đọc + học thuộc lịng.
Lắng nghe. Xem lại bài. Nghe + nhận xét. Nêu yêu cầu
Thảo luận , trình bày.
VD: (Cột 1)con người, thú, ăn quả,…
Trồng gây rừng, chống săn bắn thú rừng,….
(34)- Đọc trơi chảy, lưu lốt TĐ học , tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2- thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa thơ , văn
- Đọc thơ TLCH BT2. II Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài mới:
HĐ1/ Kiểm tra lấy điểm Tập đọc - 1/4 số HS. - Bốc thăm chọn bài.
Cho số HS bốc thăm xem lại trong - phút.
- Đọc tập đọc (HTL) + Trả lời câu hỏi
+ GV nhận xét, ghi điểm HĐ2/ BT2
Đọc Chiều biên giới +TLCH 2a.
2b 2c 2.d
GV nhận xét chung. 2 Củng cố, dặn dị : Nhận xét tiết học. Ơn TLV
Lắng nghe.
Xem lại bài. Nghe + nhận xét. Nêu yêu cầu HS đọc Biên giới Nghĩa chuyển Em , ta
HS viết
Tuần 19 Thứ…ngày…tháng…năm 2010
(35)- Giúp HS nắm sơ lược khái niệm câu ghép nhiều vế câu ghép lại,mỗi vế câu ghép thường có cấu tạogiống câu đơn thể ý có quan hệ chặt chẽ với ý vế câu khác(ND ghi nhớ).
- Nhận biết câu ghép , xác định vế câu câu ghép(BT1,mục III); thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ 1: Bài cũ (5 phút)
1 Nêu kiểu câu học dấu hiệu nhận biết kiểu câu đó?
HĐ 2: Bài (15 phút) I Nhận xét
- Câu 1: Đọc đoạn văn, thực yêu cầu -Nhận xét bài
- Câu 2(HSG): Đọc nêu yêu
cầu Yêu cầu HSG trả lời câu hỏi,giải thích lí do ở BT2
Làm bảng con Nhận xét bài
- Câu 3: Hội ý nhóm đơi Nhận xét, bổ sung
- Câu ghép câu nào? -Giới thiệu ghi nhớ.
HĐ 3: Luyện tập (15 phút)
-Bài 1: Goi HS đọc, nêu yêu cầu đề Tổ chức cho HS làm vào
Bài 2: Gọi HS đọc, nêu yêu cầu đề -Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đơi -GV nhận xét
Bài 3:Gọi HS đọc, nêu yêu cầu đề -Cho HS làm vào vở
-Nhận xét hs
HĐ 4: Củng cố dặn dò (3 phút) Nêu ghi nhớ
Nhận xét tiết học
CB: Cách nối vế câu ghép
1 hs trả lời-1 hs đọc đoạn văn, đọc yêu cầu 1 Làm VBT, bảng: Có câu, câu có cụm C-V, câu 2, 3, câu có hai cụm C-V.
Nhận xét bảng, đối chiếu vở - 1hs đọc, nêu yêu cầu đề: Xếp câu vào nhóm Ghi kết xếp vào bảng con: a) Câu b) Câu 2,3,4 Hội ý nhóm đơi trả lời theo yêu cầu đề: Không thể tách vế câu thành câu đơn
Trả lời cá nhân 3 hs đọc ghi nhớ
- hs đọc, nêu yêu cầu đề 1 hs làm phiếu, lớp làm VBT:
*Có câu ghép, câu có hai cụm C-V. - 1hs đọc, nêu yêu cầu đề
Hội ý nhóm đơi, trình bày miệng - hs đọc, nêu yêu cầu đề
Làm VBT, bảng lớp Trình bày bài, nhận xét Một số hs trình bày làm 2 hs nêu lại ghi nhớ
-HS lắng nghe
(36)Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ nối vế câu ghép không dùng từ nối(ND ghi nhớ).
Nhận biết câu ghép đoạn văn (BT1,mục III), viết đoạn văn theo yêu cầu tập 2.
II/ Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ 1: Bài cũ (5 ph)
Nêu ghi nhớ câu ghép, cho VD Làm BT 3
HĐ 2: Bài (15 ph) I Nhận xét:
Đọc BT 1,2
Cho HS hội ý nhóm để làm bài
-Từ kết phân tích trên, cho biết các vế câu ghép nối với theo mấy cách?
- Rút ghi nhớ
HĐ3: Luyện tập (15 ph)
Bài 1: Gọi HS đọc đề
-Tổ chức cho HS làm vào vở GV sửa chữa
Bài 2: Đọc, nêu yêu cầu đề làm bài vào vở
Tổ chức cho cá dặn dò (3 ph) Nêu lại ghi nhớ
Nhận xét tiết học
CB: MRVT: Công dân
2 hs làm trả lời
2 hs đọc yêu cầu BT 1,2 lớp theo dõi Hội ý nhóm lớn làm bài, trình bày bài làm:
a) Có câu ghép, câu gồm hai vế câu
b) Câu có vế câu c) Câu có vế câu
Hội ý nhóm đơi trả lời: Có hai cách: cách dùng từ nối, dùng dấu câu để nối
3 hs nêu ghi nhớ Đọc lại ghi nhớ BT1.
-2 hs đọc, nêu yêu cầu đề Cả lớp đọc thầm câu văn Làm VBT, bảng:
+Đoạn a có câu ghép với vế câu, vế được nối trực tiếp dấu câu (dấu phẩy); từ thì nối trạng ngữ với vế câu +Đoạn b có câu ghép với vế câu: vế nối trực tiếp, vế có dấu phẩy +Đoạn c có câu ghép với vế câu: vế 1,2 nối trực tiếp, hai vế có dấu phẩy; vế nối vế quan hệ thì
BT2:-2 hs đọc, nêu yêu cầu đề Làm VBT, bảng lớp
3-5 hs trình bày miệng làm HS lắng nghe
Tuần 20
(37)I/ Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa từ công dân BT1.Xếp số từ chứa tiếng cơng vào nhóm thích hợp theo u cầu BT2.Năm số từ đồng nghĩa với từ công dân sử dụng phù hợp với văn cảnh(BT3,BT4).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ.Từ điển liên quan đến nội dung học. III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt độngcủa trò
HĐ 1: Bài cũ (5 phút)
- Kiểm tra HS : BT sgk/14. - Nhận xét, ghi điểm.
HĐ 2: Bài mới(30 phút) Bài tập 1:
- Gọi HS đọc y/c BT 1, đọc câu a, b, c. - Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày KQ. - Nhận xét
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c BT 2. - Cho HS làm - Cho HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt kết đúng. Bài tập 3:
- Cho HS đọc y/c cầu đề. - Cho HS làm trình bày. - GV nhận xét, chốt.
Bài tập 4:
- Y/c HS đọc đề tập.
Đọc câu nói nhân vật Thành.
-HSG Chỉ rõ thay từ cơng dân trong câu nói từ đồng nghĩa không?
- Cho HS làm theo nhóm đơi: Trình bày KQ.
- GV nhận xét, chốt ý đúng. HĐ 3: Củng cố dặn dò (3 phút) - GV nhận xét tiết học.
+ Ghi nhớ từ ngữ gắn với chủ điểm công dân để sử dụng tốt nói, viết.
+ Chuẩn bị: Nối câu ghép quan hệ từ.
- HS đọc viết, câu ghép cách nối vế câu ghép.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
HS dùng bút chì dánh dấu sgk. Một số em phát biểu, lớp nhận xét. Làm VBT
3-4 HS trình bày kết quả: câu b. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm bảng, lớp làm VBT - Lớp nhận xét.
- Một số em trình bày miệng:
a/ Cơng có nghĩa “của nhà nước, chung” cơng dân , cơng cộng, cơng chúng.
b/ Cơng có nghĩa: “khơng thiên vị” : cơng bằng, cơng lí, cơng minh, cơng tâm.
c/ Cơng có nghĩa là: “ thợ khéo tay” : công nhân, công nghiệp.
- HS đọc, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân. - Một HS phát biểu.
- HS đọc, lớp đọc thầm. - HS đọc, lớp đọc thầm
- HS thảo luận theo nhóm đơi, đại diện nhóm báo cáo.
- Các nhóm nhận xét. - HS lắng nghe.
Thứ… ngày….tháng….năm 2010
(38)Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ.(ND ghi nhớ)
Nhận biết quan hệ từ, cặp quan hệ từ sử dụng câu ghép(BT1), biết cách dùng quan hệ từ để nối vế câu ghép(BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
HĐ 1: Bài cũ (5 phút)
- HS: Thực tập sgk/18. - Tìm từ đồng nghĩa với từ “công dân” - Chữa bài, nhận xét.
HĐ 2: Bài (15 phút)
Nêu mục tiêu tiết học để giới thiệu sang bài mới.
Câu 1/21: Y/c HS đọc, nêu y/c đề BT 1. - Cho HS thảo luận nhóm đơi.
- Cho nhóm trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết Câu 2/22: Y/c HS đọc đề.
- Cho HS làm nhân.
- GV nhận xét chốt lại kết đúng. Câu 3/22: Y/c HS đọc đề tập. - Cho HS làm vào vở.
- Gọi số HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt lại kết đúng. - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ sgk. HĐ 3: Luyện tập (15 phút)
BT 1/22: Cho HS đọc, nêu yêu cầu đề - Đọc lại đoạn văn.
- Cho HS làm Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét chốt lại kết đúng.
BT 2/23:
- Đọc đoạn trích.
- Gắn bảng phụ ghi đoạn văn có từ bị lược. - Cho HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
* HSG giải thích rõ lí lượt bớt quan hệ từ đoạn văn BT2.
HĐ 4: Củng cố dặn dò (3 phút) - Nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Nhận xét tiết học.
- Dặn: Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, làm BT 3/23.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ công dân.
- HS trình bày bảng. - Cả lớp thực bảng con.
HS đọc y/c đoạn trích, lớp đọc thầm. Thảo luận dùng bút chì gạch chân.
Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét. Câu 1, 2, 3
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
Lần lượt em HS lên bảng, lớp dùng bút chì đánh dấu vế câu VBT.
Lớp nhận xét bạn bảng.
Câu có vế câu, câu có vế câu, câu có vế câu
- HS đọc, lớp lắng nghe. HS làm bảng, VBT.
Một số HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét. HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
HS làm cá nhân dùng bút chì gạch trong VBT.
Một số HS phát biểu, lớp nhận xét. - HS đọc y/c BT đoạn trích. HS làm bảng phụ.