a) Giôùi thieäu baøi(1’) Vôùi söï xuaát hieän coâng cuï saûn xuaát baèng kim loaïi ( ñoàng thau – saét ) ñaõ giuùp cho ngöôøi tinh khoân …SX phaùt trieån , saûn phaåm dö thöøa ngaøy caø[r]
(1)PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỊCH SỬ 6 Cả năm :35 tiết
Học kì I : (18 tuần x tiết / tuần )+ (1tuần x tiết ) = 18 tiết Học kì II :( 17 tuần x tiết / tuần ) +(1tuần x tieát ) = 17 tieát
Bài Tiết Tên dạy Đồ dùng
1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
HỌC KÌ I PHẦN MỞ ĐẦU Sơ lược mơn lịch sử
Cách tính thời gian lịch sử
PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Xã hội nguyên thủy
Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây Văn hóa cổ đại
Ôn tập
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM ChươngI :Buổi đầu lịch sử nước ta
Thời nguyên thủy đất nước ta Đời sống người nguyên thủy … Kiểm tra tiết
Chương II : Thời đại dựng nước Văn Lang - ÂL Những chuyển biến đời sống kinh tế
Những chuyển biến xã hội Nước Văn lang
Đời sống vật chất tinh thần cư dân VL Nước Âu Lạc
Nước Âu Lạc ( tt)
Ôn tập chương I chương II Kiểm tra học kì I
HỌC KÌ II
Chương III : Thời kì Bắc thuộc đấu tranh … Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng năm 40
Trưng vương kháng chiến Hán Từ sau Trưng vương đến trước Lí Nam đế Từ sau Trưng vương đến trước Lí Nam đế (tt) Làm tập lịch sử
Khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân TL (542 – 602) Khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân TL (542 – 602) Những khởi nghĩa lớn …(TK VII – IX) Nước Chăm Pa từ kỉ II TK X
Ôn tập chương III Kiểm tra viết tiết
Chương IV : Bước ngoặt lịch sử đầu Kỉ X Cuộc đtr giành quyền tự chủ … Dương
Tranh hình 1,2 SGK Lich treo tường Tranh SGK
Tranh lược đồ cổ đại Tranh lược đồ cổ đại Tranh
Tranh SGK – Lược đồ –Mvật Mẫu vật Mẫu vật Tranh SGK Tranh SGK Tranh SGK Tranh SGK
Tranh sơ đồ thành cổ loa
Lược đồ KN hai bà Trưng Lược đồ k/c chống XL Hán Sơ đồ tranh SGK
Lược đồ K/C Lí Bí Lược đồ K/C Lí Bí Lược đồ K/C Lí Bí Lược đồ
Lược đồ tranh
(2)27 28
31 32 33 34 35
Ngô Quyền chiến thắng Bạch Đằng 938 Sử địa phương
Ôn tập
Làm tập lịch sử Kiểm tra học kì II
Lược đồ Nâ Quyền chống Hán
PHOØNG GD AN NHÔN
(3)- //
-DANH MỤC THIẾT BỊ & ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bộ môn : Lịch sử Lớp : Năm học : 2005- 2006 Họ tên GV môn :
Tuaà
n TiếtThứ Tên dạy Tên ĐDDH
ĐDDH sử dụng
Ghi Bộ
cấp CấpTr
GV tự
làm Thiếu
1 Sơ lược môn lịch sử Tranh x
2 Cách tính thời gian Lịch x
3 Xã hội nguyên thủy Tranh x
4 Các QG cổ đại phương Đông LĐ-Tranh x
5 Các QG cổ đại phương Tây Lược đồ x
6 Văn hóa cổ đại Tranh x
7 Ôn tập Bản đồ x
8 Làm tập lịch sử BĐ trống x
9 Người nguyên thủy … ta Mẫu vật x Người nguyên thủy … ta Bản đồ x 10 10 Đời sống người … ta Mẫu vật x 11 11 Những chuyển biến …kinh tế Mẫu vật x
13 13 Những chuyển biến XH Mẫu vật x
14 14 Nhà nước Văn Lang Tranh, Sơ đồ x
15 15 Đời sống vật chất tinh thần Mẫu vật x
16 16 Nước Âu Lạc Mẫu vật x
Nước Âu Lạc Tr, H vẽ x
17 17 Nước Âu Lạc Sơ đồ x
21 21 Cuộc KN Hai bà Trưng 40 Lược đồ x
Cuộc KN Hai bà Trưng 40 Tranh x
22 22 TR.V k/c chống XL… Lược đồ x
23 23 Từ Tr.V đến trước Lí Nam Đế Lược đồ x
24 24 Từ Tr.V đến trước Lí Nam Đế Tranh x
26 26 KN Lí Bí nước vạn xuân Lược đồ x
27 27 KN Lí Bí nước vạn xuân Lược đồ x
28 28 Những Kn lớn … Lược đồ x
Những Kn lớn Tranh x
29 29 Nước chăm pa TK II- TK X Tranh x
31 31 Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ Lược đồ x 32 32 Ngô Quyền chiến thắng BĐ Lược đồ x
Ngô Quyền chiến thắng BĐ Tranh x Ngô Quyền chiến thắng BĐ Lược đồ x
(4)Bài 1: SƠ LƯỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :Giúp học sinh hiểu lịch sử khoa học ý nghĩa quan trọng người – Học lịch sử cần thiết
2) Về kỹ :Bước đầu giúp học sinh có kỷ liên hệ thực tế quan sát
3)Thái độ;Bước đầu bồi dưỡng cho học sinh ý thức tính xác ham thích học tập mơn
II) Chuẩn bị :
- GV : SGK – SGV – giáo án phóng to hình sách giáo khoa
- HSø : Đọc trước sách nhà soạn – trả lời câu hỏi SGK Quan sát tranh hình SGK
III) Hoạt động dạy học: 1) Ổn định tổ chức lớp (1’):
2) Kiểm tra cũ (4’):Giới thiệu chương trình LS6 3) Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) học sử bậc tiểu học có tính chất truyện kể, bậc THCS em tìm hiểu kĩ so với bậc tiểu học
Hôn nay, vào để biết lịch sử gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử?
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung
13’
GV: Cho học sinh đọc SGK
H? Con người vật giới phải tuân theo qui luật thời gian
H? Em có nhận xét lồi người từ thời nguyên thủy đến nay?
GV: Keát luận
H? Như lịch sử gì?
GV: Cho HS thảo luận nhóm, chia làm nhóm
Câu hỏi: Sự khác lịch sử người lịch sử XH lồi người gì?
GV: Nhận xét kết luận ghi bảng
HS: Đọc SGK
HS:Đều phải trải qua trình sinh lớn lên ,già yếu HS: Đó trình người xuất phát triển khơng ngừng
HS: Lịch sử diễn khứ
HS: Lịch sử người trình sinh lớn lên già yếu chết
HS: Lịch sử XH lồi người khơng ngừng phát triển, thay XH cũ Xh tiến văn minh
1/ Lịch sử gì?
- Lịch sử diễn khứ - Lịch sử khoa học tìm hiểu dựng lại toàn hoạt động người Xh loài người khứ
11’
GV: Hướng dẫn HS xem hình SGK yêu cầu em nhận xét
HS: Quan sát hình
- Khung cảnh lớp học thầy trò,
2/ Học lịch sử để làm gì?
HĐ1;(Cá nhân/lớp)
Mục tiêu: Có khác lịch sử ngưịi lịch sử xã hội lồi người ?
HĐ2(Cá nhân/nhóm).
(5)H? So sánh lớp học trường làng thời xưa lớp học em có khác nhau? Vì có khác đó?
GV: Kết luận người, xóm làng , quốc gia , dân tộc trải qua thay đổi theo thời gian mà chủ yếu người tạo nên
Thảo luận:
Vậy học lịch sử để làm gì?
GV: Nhấn mạnh em phải biết quý trọng có, biết ơn người làm xác định cho cần phải làm cho đất nước
GV: Kể vài danh nhân q hương
bàn ghế có khác nhiều
- Sở dĩ có khác XH lồi người có nhiều tiếng bộ, điều kiện học tập tốt hơn, trường lớp khang trang
HS: Giúp biết tổ tiên để rút kinh nghiệm sống Trong đấu tranh để sống với hướng tới tương lai
HS: Giúp ta tiếp thu tinh hoa văn minh giới
- Học lịch sử để hiểu cội nguồn dân tộc, biết trình dựng nước giữ nước cha ơng
- Biết q trình đấu tranh với thiên nhiên, chống giặt ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc
- Biết lịch sử phát triển nhân loại để rút học kinh nghiệm cho tương lai
10’
4’
GV: Cho hoïc sinh quan sát hình SGK
H? Bia tiến sĩ văn miếu QTG làm gì?
GV: Đó vật thời xưa để lại H? Trên bia ghi gì?
GV: Khẳng định vật người xưa để lại, dựa vào ghi chép bia biết tên tuổi địa công trạng tiến sĩ GV: Yêu cầu học sinh kể chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh Thánh Gióng GV: Khẳng định câu chuyện truyền thuyết
H? Căn vào đâu mà người ta biết lịch sử?
* Củng cố: -Lịch sử gì?
-Lịch sử giúp em hiểu gì? -Tại cần phải học lịch sử?
HS: Quan sát hình SGK HS: Làm đá.Bia đá
HS: Ghi tên tuổi địa công trạng tiến só
HS: Kể chuyện Sơn Tinh Thủy Tinh Thánh Gióng
HS: Trả lời
3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? - Căn vào tài liệu truyền miệng (truyền thuyết)
- Hiện vật người xưa để lại ( Trống Đồng-Bia đá)
4) Hướng dẫn nhà :(1’)- Học cũ trả lời câu hỏi sách giáo khoa
- Đọc soạn trả lời câu hỏi SGK “ Cách tính thời gian lịch sử” IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
Tuần:2 Tiết:2 Ngày soạn:31/8/2009
HĐ3:(Cá nhân/nhóm).
(6)Bài2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức : Làm cho HS hiểu Tầm quan trọng tính thời gian lịch sử ? Thế âm lịch dương lịch, công lịch ?
2) Về kỹ : Bồi dưỡng cách ghi cách tính năm, tính khoản cách kỷ với
3)Thaiù độ: Giúp học sinh biết quí trọng thời gian &bồi dưỡng ý thức xác khoa học II) Chuẩn bị :
- GV : Đọc SGK, SGV, sơ đồ cách tính thời gian - HS : Đọc trả lời câu hỏi SGK, soạn III) Hoạt động dạy -học:
1) Ổn định tổ chức lớp (1’) 2) Kiểm tra cũ : (5’) a) Câu hỏi : Lịch sử gì? b) Trả lời :
- Học lịch sử để hiểu cội nguồn dân tộc, biết trình dựng nước giữ nước cha ơng - Biết q trình đấu tranh với thiên nhiên, chống giacë ngoại xâm để giữ gìn độc lập dân tộc - Biết lịch sử phát triển nhân loại để rút học kinh nghiệm cho tương lai 3)Giảng mới:
a)Giới thiệu : (1’) Như học trước lịch sử xảy khứ theo triønh tự thời gian có trước có sau Để hiểu rõ cách tính thời gian lịch sử người xưa
b)Tiến trình tiết daïy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10’
GV: Khẳng định : Lịch sử vật tượng xảy khứ , muốn hiểu rõ kiện khứ cần phải xác định thời gian chuẩn xác Từ thời nguyên thủy người tìm cách ghi lại việc tính thời gian GV: Hướng dẫn HS xem hình SGK H? Có phải bia tiến sĩ văn miếu QTG lập năm khơng?
H? Việc ghi thời gian có ý nghĩa ?
H? Dựa vào đâu , cách người sáng tạo thời gian?
GV: Giải thích thêm
HS: Tiếp xúc SGK
HS: Khơng phải : Có người đỗ trước có người đỗ sau, có người dựng bia trước có người dựng bia sau Như người xưa có cách tính ghi thời gian
HS: Việc tính thời gian quan trọng giúp hiểu nhiều điều
HS: Từ xưa người…thời gian
1) Tại phải xác định thời gian? - Cách tính thời gian ngun tắc mơn lịch sử - Thời cổ đại người dân phụ thuộc vào thiên nhiên canh tác họ phải theo dõi phát qui luật thiên nhiên
- Họ phát qui luật thời gian hết ngày lại đến đêm :Mặt trời lặn đằng tây mọc đằng Đông ( ngày )
14’ 2) Người xưa tính
HĐ1: ( Cá nhân/lớp)
Mục tiêu: Để biết tương lai khứ người phải làm gì?
HĐ2 ( Cá nhân/lớp)
(7)H? Các em biết giới cách tính lịch xác ?
H? Em cho biết cách tính âm lịch dương lịch ?
GV: Sơ kết giải thích
- Lúc đầu người phương đơng cho trái đất hình đĩa
- Người la mã xác định trái đất hình trịn
Ngày xác định trái đất hình trịn
GV: Cho HS xem hình địa cầu H? Các em nhìn vào bảng ghi trang SGK xác định bảng có loại lịch ?
GV: Gọi học sinh xác định đâu dương lịch đâu âm lịch
HS: Aâm lịch dương lịch - Âm lịch dựa vào di chuyển mặt trăng xung quanh trái đất(1 vịng) năm có 360 ngày - Dương lịch dựa vào di chuyển trái đất xung quanh mặt trời (1 vịng) năm có 365 ngày
thời gian nào?
-Âm lịch: dựa vào di chuyển mặt trăng xung quanh trái đất (1 vòng) làï1 tháng - Dương lịch: dựa vào di chuyển trái đất xung quanh mặt trời (1 vòng) năm ( 365 ngày + giờ) nên họ xác định tháng có 30 ngày 31 ngày Riêng tháng có 28 ngày
10’
GV: Cho HS xem lịch Khẳng định lịch chung giới gọi cơng lịch
Thảo luận nhóm.
H? Vì phải có công lịch?
H? Cơng lịch tính nào? GV: Giải thích thêm :
- Theo công lịch năm có 12 tháng (365 ngày) năm nhuận thêm ngày vào tháng
- ngàn năm thiên niên kỷ - trăm năm kỷ
- 10 năm thập kỷ
GV: Hướng dẫn HS làm tập lớp xác định kỷ 21 bắt đầu năm kết thúc năm ?
GV: Cho HS làm tập:
- Năm 179 TCN Triệu Đà xâm lượt Âu Lạc cách 40 :
a) 40 naêm b) 179 naêm c) 219 naêm
HS: Do giao lưu Quốc gia dân tộc ngày tăng cần có cách tính thời gian thống HS: Đọc tập : năm 179 TCN, 40 , 248, 542
Thế kỷ II TCN , I , III, VI
HS: Bắt đầu 2001 kết thúc năm 2100
HS: Câu c
3) Thế giới cần có thứ lịch chung hay khơng?
- XH lồi người ngày phát triển giao lưu quốc gia dân tộc ngày tăng, cần phải có lịch chung để tính thời gian
- Cơng lịch lấy năm tuyên truyền chúa Giêsu đời năm công nguyên
- Những năm trước gọi trước cơng ngun (TCN) - Cách tính thời gian theo cơng lịch 179TCN
CN 40 248 542
4) Củng cố hướng dẫn nhà : (5’) a) Củng cố :
HĐ3:(Cá nhân/nhóm)
(8)- Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài, tính khoản cách thời gian theo kỷ theo năm kiện ghi bảng trang SGK
- Theo em tờ lịch có ghi thêm ngày tháng năm âm lịch? b) Hướng dẫn nhà :
- HS hoïc theo câu hỏi SGK
- Nhìn vào bảng ghi chép trang SGK để xác định ngày dương lịch, ngày âm lịch? - Đọc trả lời câu hỏi SGK “ Xã hội ngun thủy”
IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
-
Tuần : ; Tiết : Ngày soạn : 06/9/2009
(9)BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức : Giúp học sinh hiểu nắm điểm sau:
- Nguồn gốc lồi người mốc lớn trình chuyển biến người tối cổ thành người đại
- Đời sống vật chất tổ chức XH người nguyên thủy , XH nguyên thủy tan rã 2) Kỹ năng: Bước đầu rèn luyện kỹ quan sát tranh ảnh
3)Thái độ:Bước đầu hình thành HS ý thức đắn vai trò sản xuất phát triển XH loài người
II) Chuẩn bị :
- GV :SGK, SGV, TBBG tư liệu giảng dạy lịch sử giới cổ đại, NXBGD Hà Nội 1983 tranh SGK
- HSø : Đọc soạn theo câu hỏi SGK, quan sát tranh SGK III) Hoạt động dạy- học:
1) Ổn định tổ chức lớp (!’): 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
- Dựa sở người ta định dương lịch âm lịch?
- Em đọc cho biết năm sau thuộc kỷ nào? 938;1418;1789;1858 b)Trả lời :Dựa sở:
- Âm lịch: Theo di chuyển mặt trăng quay quanh trái đất - Dương lịch: Theo di chuyển trái đất quay quanh mặt trời - Năm 983(TK X);1418(TK:XV) ;1789(TK XVIII) ; 1858(TKXIX) 3)Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’)Để hiểu rõ người có gốc tích từ đâu? Họ sống nào? Bằng nghề nào? Đó người tối cổ -> người tinh khôn, người tinh khôn sống XH ngun thủy tan rã? Hơm vào “XH nguyên thủy”
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động củùa HS Nội dung
14’
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình SGK
H? Người tối cổ giống loài động vật nào?
GV: Trình bày SGK
H? Con người có gốc tích từ đâu? GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 3, SGK
GV: Cuộc sống người nguyên thủy sống hoang sơ hang động, nhọc nhằn
H? Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu?
H? Người tối cổ sống nào? Làm nghề gì?
HS: Quan sát hình HS: Lồi vượn
HS: Con người có gốc tích từ lồi vượn
HS:Quan sát hình 3,4
HS: Tìm thấy miền đơng châu phi đảo GIAVA (Inđônêxia) gần bắc kinh trung Quốc HS: Sống thành bầy , săn bắt hái lượm
1) Con người xuất hiện nào?
- Con người có gốc tích từ lồi vượn
- Người tối cổ sống thành bầy , sống săn bắt hái lượm HĐ1:(Cá nhân/nhóm)
(10)GV: Cho HS thảo luận nhóm Bầu người khác bầu vượn nào?
H? Ngoài săn bắn hái lượm người tối cổ cịn biết làm gì?
GV: Kết luận bước nhảy vọt loài người
Chuyển ý: Sự tiến đưa người hoàn thiện
HS: Bầu người khác hẳn bầu động vật chỗ : khơng có tổ chức, có người đứng đầu bước đầu biết chế tạo cơng cụ lao động biết sử dụng trấu lửa cách cọ xác đá
HS: Chế tạo công cụ lao động , phát lửa
- Ngoài họ cịn biết chế tạo cơng cụ lao động đá, biết dùng lửa nấu chín thức ăn
Cuộc sống bấp bênh
8’
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình SGK phóng to
Tổ chức thảo luận theo nhóm nhỏ. H? Em thấy người tinh khôn khác người tối cổ điểm nào? H? Đời sống người tinh khôn có điểm tiến so với người tối cổ?
H? thị tộc nguyên thủy? H? Thị tộc nguyên thủy khác bầy người nguyên thủy nào? GV: Gợi ý cho HS trả lời
HS: Hình dáng bên ngồi tay chân , đầu, thể tích não Qua so sánh
HS:Hang, mái đá người tinh khôn biết làm nhà chòi để HS: Thị tộc nguyên thủy người có chung dịng máu
2) Người tinh khôn sống nào? - Người tinh khôn khơng sống theo bầy mà theo nhóm nhỏ gồm vài chục gia đình có họ hàng gần gũi với gọi thị tộc
- Thị tộc làm chung ăn chung họ biết trồng trọt, chăn nuôi làm đồ trang sức
10’
GV: Hướng dẫn HS quan sát hình SGK
H? Cơng cụ kim loại đời có tác dụng nào?
GV: Gợi ý cho HS trả lời
Kim loại đời khai phá đất hoang tăng suất lao động, sản phẩm làm ngày nhiều khơng đủ ăn mà cịn dư thừa -> XH có người giàu người nghèo
HS: Kim loại đời -> sản xuất phát triển -> Sản phẩm thừa Người đứng đầu chiếm đoạt sản phẩm thừa
Giàu có XH có giai cấp xuất
3) Vì XH nguyên thủy tan rã?
- Cơng cụ kim loại đời làm cho sản xuất phát triển
sản phẩm đủ ăn mà dư thừa - Một số người đứng đầu chiếm đoạt sản phẩm thừa trở thành người giàu có
XH nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho XH có giai cấp
4) Củng cố hướng dẫn nhà :(7’) a) Củng cố :
- Bầy nguyên thủy sống nào?
- Đời sống người tinh khơn có điểm tiến so với người tối cổ? - Công cụ kim loại có tác dụng nào?
Bài tập: Người tối cổ sống nào? a) Sống theo bầy.(Câu )
HĐ2:(Cá nhân/nhóm/lớp)
Mục tiêu: Chuyển biến từ người tối cổ sang người tinh khôn tiến của người tinh khôn?
HĐ3:(Cá nhân/lớp)
(11)b) Sống đơn lẻ c) Sống thị tộc d) Cả sai
b) Hướng dẫn nhà :
- Học trả lời câu hỏi SGK - Làm tập: 2;3;4 sách tập - Đọc số trả lời câu hỏi cuối - Quan sát hình hình 10 SGK IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
-
-Tuần : ; Tiết : Ngày soạn :13 / / 2009
Bài : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG ĐÔNG I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
(12)- Những nhà nước hình thành phương Đông bao gồm : Ai Cập , Trung Quốc Ấn Độ , Lưỡng Hà từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN
- Nền tảng kinh tế thể chế nhà nước quôca gia 2) Kỹ :Quan sát đồ địa danh đồ
3) Thái độ :Biết xã hội phát triển cao XH nguyên thủy , bước đầu ý thức bất bình đẳng , phân chia giai cấp XH vềnhà nưoc chuyên chế
II) Chuaån bị GV HSø :
- GV :Bản đồ quốc gia phương Đông cổ đại - HSø : Dự kiến trả lời câu hỏi cuối (SGK ) Bài III) Hoạt động dạy học :
1) Ổn định tổ chức lớp(1’) : )Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hỏi :
- Đời sớng người tinh khơn có điểm tiến người tối cổ ? - Tác dụng công cụ kim loại sống người ?
b)Trả lời :
- Người tinh khôn không sống theo bầy mà sống theo thị tộc , người tinh khôn biết trồng trọt chăn nuôi làm đồ trang sức
- Công cụ kim loại đời làm cho sản xuất phát triển Sản phẩm dư thừa XH có kẻ giàu người nghèo XH nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho XH có giai cấp
3)Giảng :
a) Giới thiệu bài(1’) Với xuất công cụ sản xuất kim loại ( đồng thau – sắt ) giúp cho người tinh khôn …SX phát triển , sản phẩm dư thừa ngày nhiều , Xh nguyên thủy tan rã nhường chỗ cho XH có giai cấp , nhà nước lịch sử Vậy nhà cổ hình thành thời gian , đâu , cấu tổ chức ? Hơm thầy trị ta tìm hiểu “ Các quốc gia cổ đại phương Đơng ”
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
12’
Cách thực hiện:
GV : Treo lược đồ quốc gia cổ đại giới thiệu kí hiệu , ranh giới sông
H? Em đọc tên đồ quốc gia cổ đại phương Đơng H? Các quốc gia đời có chung đặc điểm ?
GV : Đọc tên sơng
- Sơng Hồng Hà , Trường Giang ởTrung Quốc
- Sông Hằng ,S Ấn Ấn Độ - Sông Tigrơ , Ơphrát Lưỡng Hà - Sơng Nin Ai Cập
* Thảo luận nhóm:
HS : Quan sát lược đồ
HS : Có quốc gia lớn cổ đại phương Đông Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
HS : Trên lưu vực sông lớn
*Đ diện nhóm TB:
1) Các quố gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu từ bao
Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành số lưư vực dịng sơng lớn
XH có giai cấp nhà nước sớm hình thành phương Đông bao gồm : Ai Cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc vào cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN
HĐ1 : Cá nhân / nhóm / lớp
(13)H? Tại đời nơi có sơng lớn ?
H? Tại Sao nơi có sơng lớn chưa thể hình thành quốc gia ? GV : Khẳng định quốc gia cổ đại phương Đơng đời sớm phương Tây có sơng lớn cịn phương Tây khơng có điều kiện nên đời sau GV : Treo tranh hình SGK - Ở hàng cắt , gặt lúa
- Đập lúa nộp thuế cho quý tộc GV : Phân tích quan hệ quý tộc nông dân
GV : Teo bảng phu đặc điểm chung quốc gia cổ đại phương Đơng
HS: Ở có điều kiện thuận lợi , đất phù sa màu mỡ , nước tới đầy đủ Thuận lợ cho sản xuất nông nghiệp Lương thực thừa Con người tập trung
HS: Vì phải sống phụ thuộc nhiều vào tự nhiên , nên họ tập trung nơi có điều kiện thuận lợ cho sống họ
HS:Tự điền vào bảng Tên
quốc gia TG hình thành Đ2 địa bàn Nghề -Ai Cập, Lưỡng Hà - Ấn Độ , Trung Quốc TừT K IV TCN Đến TK III TCN Lưu vực sông Trồng Lúa 12’
Cách thực hiện:
H? Theo em XH cổ đại phương Đơng có tầng lớp tầng lớp ?
H? Trong XH người nơng dân có vai trị ? Tại có vai trị ?
GV: Khẳng định người khơng làm hưởng q tộc , cịn người có làm mà khơng hưởng nơng dân nô lệ Nô lệ khổ coi vật khơng có quyền sống làm người ( Thậm chí chủ chết cịn bị chơn sống theo)
Nông dân khổ chưa phải người khổ họ nộp thuế lao dịch ,nhưng cịn có quyền
HS: Có tầng lớp
- Q tộc :Vua , quan lại có cơng cụ kim loại , giàu có
- Nông dân công xã - Nô lệ
khơng có kim loại nghèo
HS:Nơng dân chiếm đa số lực lượng lao động , nhận ruộng công làng xã nộp thuế lao dịch
2 ) Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp Có tầng lớp :
- Quý tộc : Vua , quan có nhiều cải , quyền hành
- Nông dân công xã : Đây lực lượng sản xuất
- Nô lệ phục vụ hầu hạ khổ
Nơng dân nơ lệ bị q tộc bóc lột , nên bạo động bùng nổ nhiều nơi
HĐ2: Cá nhân / nhóm.
(14)người
H? Bị áp bóc lột họ phải làm gì? Năm 2300 TCN La gát bạo động (Lưỡng Hà)
Năm 1750 TCN Nô lệ dân nghèo Ai Cập dậy đốt cung điện H? Mục đích họ ?
HS:Đấu tranh
Năm 2300 TCN La gát bạo động (Lưỡng Hà)
Năm 1750 TCN Nô lệ dân nghèo Ai Cập dậy đốt cung điện
HS:Cướp phá , đốt cháy cung điện 10’
Cách thực hiện:
GV: Cho HS quan sát hình SGK GV: Gọi HS đọc diều 42 – 43 H? Vua có quyền hành ?
H?Giúp việc cho vua ? Có quyền ?
H? Như nhà nước cổ đại phương Đơng nhà nước ?
GV: Cho HS thảo luận nhóm , chia lớp nhóm
Câu hỏi : Nhà nước quân chủ chuyên chế nhà nước ?
GV: Nhà nước hình thành xã hội loài người nhà nước nước quốc gia cổ đại phương Đông
GV:Sơ lược ghi bảng
HS:Quan sát hình SGK HS:Đọc điều luật 42 – 43 HS:Vua có quyền
- Đặt luật pháp - Chỉ huy quân đội - Xét xử người có tội
HS:Quý tộc điều hành máy từ trung ương đến địa phương lo thu thuế , xây dựng cung điện , đền tháp , huy quân đội
HS:Đây nhà nước quân chủ chun chế
HS:Thảo luận nhóm - Vua có quyền cao - Cha truyền nối
3 ) Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông
Bộ máy nhà nước vua đứng đầu có quyền cao
- Đặt luật pháp - Chỉ huy quân đội - Xét xử người có tội
Giúp việc cho vua quý tộc
=> Nhà nước qn chủ chun chế
4) Củng cố – dặn dò:(5’) a) Củng cố :
-Em nêu quốc gia cổ đại phương Đông ?
- Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm giai cấp ?
- Các nhà nước cổ đại phương Đông nhà vua có quyền hành ? Bài tập : Em xếp lại cho
- Sông Hằng ,Sông Ấn - Trung Quốc
-Sông Nin - Lưỡng Hà
- Sông Tigrơ , Ơphrát - Ấn Độ
- Sông Trường Giang , Sơng Hồng Hà - Ai Cập b) Dặn dị:
- HS trả lời câu hỏi SGK HĐ3:Cá nhân / nhóm:
(15)- Chuẩn bị “ Các quốc gia cổ đại phương Tây ” với câu hỏi SGK IV) Rút kinh nghiệm, bổ sung :
Tuần : ; Tiết : Ngày soạn :21/ 9/ 2009 Bài : CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƯƠNG TÂY
I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức : Giúp học sinh nắm
- Tên vị trí quốc gia cổ đại phương Tây Điều kiện tụ nhiên vùng địa trung hải , không thuận lợi cho phát triển thủ công nghiệp
(16)2) Kỹ :Bước đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên với phát triển kinh tế 3) Thái độ :Giúp học sinh có ý thức đầy đủ bất bình đẳng XH II) Chuẩn bị GV HS :
- GV :Đọc SGK , SGV ,Giáo án , lược đồ quốc gia cổ đại - HSø : Đọc sách trước nhà - Soạn theo câu hỏi gợi ý SGK III) Hoạt động dạy học :
1)Ổn định tổ chức lớp(1’) : 2)Kiểm tra cũ :(4’)
a)Câu hỏi :Em nêu tên quốc gia cổ đại phương Đông ? XH cổ đại phương Đông gồm tầng lớp ?
b)Trả lời :
- Các quốc gia cổ đại phương Đông : Ai Cập ; Lưỡng Hà ; Trung Quốc ; Ấn Đô - XH cổ đại phương Đông gồm tầng lớp : Quý tộc , nông dân , nô lệ 3) Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Sự xuất nhà nước không xảy phương Đông , nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi , mà cịn xuất vùng khó khăn Phương Tây Vậy quốc gia cổ đại phương Tây đời , kinh tế , XH thể chế nông nghiệp Mời em cung thầy tìm hiểu nội dung rõ
b) Tiến tình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt độngHS Nội dung
12’
.Cách thực hiện:
GV : Treo lược đồ quốc gia cổ đại lên bảng , giới thiệu vị trí dịa lí tên quốc gia
H? Các quốc gia cổ đại phương Tây hình thành đâu tư ?
H? Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Tây quốc gia ?
H? Điều kiện tự nhiên Hi Lạp – Rô ma ?
H? Nền tảng kinh tế ?
HS: Ơûvùng Nam Âu có bán đảo nhỏ Ban Căng I-TaLiA Vào thiên niên kỉ I TCN
HS : Hi Lạp – Rô ma
HS : Đất đai không thuận lợi cho việc trồng lúa , có nhiều cảng tốt Thủ cơng nghiệp ngoại thương phát triển
HS : Thủ công nghiệp thương phát triển
1) Sự hình thành quốc gia cổ đại phương Tây
- Vào khoảng đầu thiên niên kỉ thứ I TCN hình thành quốc gia : Hi lạp – Rô ma
- Đất đai không thuận lợi cho việc trồng lúa , có nhiều cảng tốt Thủ cơng nghiệp ngoại thương phát triển
10’
Cách thực hiện:
H? Xã hội cổ đại Hi Lạp – Rô ma gồm giai cấp ?
HS: Hai giai cấp chủ nôû – nô leä
2 ) Xã hội cổ đại Hi Lạp – Rô ma gồm giai cấp ?
- Hai giai cấp chủ nô – nô lệ
HĐ1:Cá nhân / lớp.
Mục tiêu :Cơ sở hình thành quốc gia cổ đại phương Tây
HĐ2:Cá nhân / lớp.
(17)H? Cuoäc sống Chủ nô nô lệ ?
H? Vì nô lệ vùng lên chống chủ nô ?
HS:
- Cuộc sống chủ nô sung sướng - Nô lệ sống cực khổ họ “ Một cơng cụ biết nói ”
HS: KN nô lệ Xpan ta cút lãnh đạo nổ đấu tranh vào năm 73 – 71 TCN Rô ma
- Nô lêl bị chủ nơ áp bóc lột đến cực họ vùng lên đấu trtanh
12’
4’
GV : Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi: Nhà nước cổ đại phương Đơng khác với nhà nước chiếm hữu nô lệ phương Tây nào ?
GV : cho HS nhóm nhận xét GV: Giải thích thêm qua phần trình bày nhóm
H? Em hiểu xã hội chiếm hữu nô lệ ?
*Củng cố kiến thức:
-Chủ nô nô lệ hai g / c của:
A- XHCHNL, B_XHTBCN C-XHNT , D- XHPK
-Nêu hình thành , tảng kinh tế , tổ chức xã hội QG cổ đại phương Tây?
HS : Thảo luận nhóm
- Phương Đông nhà nước vua đứng đầu ( Cha truyền nối ) - Phương Tây nhà nước dân , tự dân bầu theo thời hạn - Phương Đơng có tầng lớp – Phương Tây có giai cấp chủ nơ nơ lệ
HS : Trả lời
Đáp án A
3) Chế độ chiếm Hữu nô lệ
Xã hội chiếm hữu nơ lệ xã hội hình thành giai cấp Chủ nô nơ lệ
4) dặn dò:(1’)
-Học trả lời câu hỏi SGK -Đọc trước “ Văn hóa cổ đại ” IV) Rút kinh nghiệm , Bổ sung :
Tuần : ; Tiết : Ngày soạn:28 – 09 – 2009 Bài : VĂN HÓA CỔ ĐẠI
I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :
- Học sinh cần nắm qua nghìn năm tồn thời cổ đại , để lại cho lồi người di sản văn hóa đồ sộ quý giá
- Tuy nhiên mức đợ khác người phương Đơng người phương Tây cổ đại sáng tạo nên thành tựu văn hóa đa dạng phong phú bao gồm chữ viết , chữ số , lịch , văn uọc , khoa học , nghệ thuật
2) Kỹ :
- Tập mơ tả mơ hình kiến trúc hay nghệ thuật lớn qua tranh ảnh HĐ3: Nhóm.
(18)3) Thái độ :Tự hào thành tựu văn minh loài người thời cổ đại - Bước đầu giáo dục ý thức việc tìm hiểu thành tựu văn minh cổ đại II) Chuẩn bị GV HS :
- Thầy :SGK,SGV, trnh ảnh SGK phóng to , tập trắc nghiệm nhận biết - Trò :Đọc SGK , trả lời câu hỏi SGK Quan sát tranh 13,14,15,16,17 SGK III) Hoạt động dạy - học :
1) Ổn định tổ chức lớp(1’) : 2) Kiểm tra cũ :(4’)
a) Câu hỏi :Chủ nô nô lệlà giai cấp :
a.XH chiếm hữu nơ lệ ; b.XHTBCN ; c.XHPK ; XH nguyên thủy b) Trả lời : Câu a
3) Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’)
Thời cổ bát đầu nhà nước hình thành , lồi người bước vào Xh văn minh Trong thời kì dân tộc phương Đông phương Tây sáng tạo nhiều thành tựu văn hóa rực rỡ , có giá trị vĩnh cửu Trong tiết học hơm tìm hiểu số thành tựu quan trọng mà ngày thừa hưởng
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
16’
Cách thực hiện:
H?Em nêu thành tựu văn hóa lớn quốc gia phương Đông cổ đại ?
GV: Bổ sung Cư dân phương Đơng có chữ viết từ sớm : Lưỡng Hà , Ai Cập 3500 TCN Trung Quốc 2000 năm trước công nguên ,đầu tiên chữ tượng hình
GV:Cho HS xem hình 11
GV: Sau chữ viết ngày người phương tây sáng tạo
H?Ai sáng tạo chữ số kể chữ số O?
GV:Cho HS làm việc cá nhân
H?Người phương Đơng dựa sở để làm lịch ?
H?Các dân tộc phương Đông để lại công trình kiến trúc ?
GV:Cho HS xem hình 12, 13 SGK H? Trong lĩnh vực toán học người phương Đơng có phát minh ?
HS:
- Chữ viết chữ số - Thiên văn lịch
- Kiến trúc , điêu khắc ,và toán học
HS: Người Ấn Độ
HS: Dựa vào Trời đất HS:Các cơng trình kiến trúc đồ sộ : Kim tự tháp cổ đại Ai Cập Thành Babi lon
HS:Người Ai Cập nghĩ phép đếm đến 10 giỏi hình hình học , Người Lưỡng Hà giỏivề số học
1 / Các dân tộc phương Đơng thời cổ đại có những thành tựu văn hóa ?
- Chữ viết chữ số - Thiên văn lịch - Kiến trúc , điêu khắc ,và toán học đời HĐ1: Cá nhân / lớp:
(19)H?Ngoài người phương Đơng cịn biết làm ?
Các chữ số ngày kể chữ số không thành tựu người Ấn Độ
HS:Biết làm đơng hồ đo thời gian
- Ngồi họ cịn biết làm đơng hồ đo thời gian
18’
4’
Cách thực hiện:
H?Người HILạp Rơ ma có thành văn hóa gì?
H?Họ dựa vào đâu để làm lịch ? H? Hi Lạp – Rơ ma đóng góp cho nhân loại thành tựu khoa học ?
H? Những nhà khoa học XH cổ đại phương Tây?
GV: Cho HS xem hình 14,15,16,17 mô tả
GV: Ch HS thảo luận nhóm (3’) Chia lớp làm nhóm với câu hỏi sau
Câu hỏi :Những thành tựu văn hóa thời cổ đại cịn sử dụng đến ngày ?
GV:Những thành tựu di sản văn hóa để lại đến ngày
*Củng cố:
- Em điểm lại thành tựu văn hoá cổ đại phương Đông phương Tây?
-Điền vào ô trống (Đ) sai (S).
a.Người Hi Lạp – Rô ma sán tạo chữ viết a,b,c
b.Rơma có cơng trình kiến trúc đồ sộ như: Kim tự tháp, Babilon
cNgười phương Đông biết làm đồng hồ đo thời gian
HS: Những thành tựu chủ yếu - Thiên văn lịch (Dương lịch)
- Chữ viết
HS: Các ngành khoa học tốn , vật lí …
HS: Talét, pi tago , Ơcơlít , c si mét …
HS: Quan sát hình
HS:Các nhóm thảo luận - Người Hi Lạp – Rô ma cổ lại thành tựu văn hóa khoa học lớn làm sở xây dựng ngành khoa học ngày
Đáp án : - a-Đ - b- S - c-Đ
2 / Người Hi Lạp – Rơ ma có đóng góp gì về văn hóa ?
Người Hi Lạp – Rơ ma có thành tựu chủ yếu : - Từ hiểu biết thiên văn họ làm lịch (Dương lịch )
- Sáng tạo chữ viết có hệ chữ a, b, c ngày
- Các ngành khoa học : Số học , hình học , vật lí , thiên văn học , triết học , lịch sử , địa lí - Với nhiều nhà khoa học lớn : Pitago, Talét Ơcơlít ,Acsimét
- Nghệ thuật ; Sân khấu ( bi kịch , Hài kịch ), kiến trúc tạo hình
HĐ2: Cá nhân / nhóm:
(20)4) Hướng dẫn nhà(1’) : - Học thuộc cũ
- Đọc trước 7“ Ôn tập ” chuẩn bị ccá câu hỏi gợi ý SGK với nội dung Để trả lời nội dung cần phải ôn : 3, , ,
-Tieát sau kt 15’ IV) Rút kinh nghiệm :
-
-Tuần : ; Tiết : Ngày soạn :5/10/2009 Bài : ÔN TẬP
I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :
- Học sinh cần nắm kiến thức lịch sử giới đại , xuất loài người tái đất
- Các giai đoạn phát triển người thời nguyên thủy thông qua lao độngv sản xuất – quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hóa lớn hời cổ đại 2) kỹ :
Bồi dưỡng kĩ khái quát so sánh cho học sinh 3) Thái độ :
(21)- Giúp em có kiến thức lịch sử giới cổ đại làm sở để học tập phần lịch sử dân tộc
II) Chuẩn bị GV HSø :
- Thầy :Lược đồ giới cổ đại , cơng trình nghệ thuật - Trị :Đọc trước SGK Trả lời câu hỏi SGK
III) Hoạt động dạy – học: )Ổn định tổ chức lớp(1’): )Kiểm tra cũ :(4’) a )Câu hỏi :
* Bài tập : Chọn câu
a Người TQ sáng tạo hệ chữ caí a, b , c
b Các quốc gia cổ đại phương Đơng tạo cơng trình tiếng Kim tự tháp , Babi lon c Người Hi lạp – Rô ma chữ viết tượng hình
* Câu hỏi : Hãy nêu tên ngành khoa học phương Tây b )Trả lời : * Bài tập : Câu b
* Câu hỏi : Các ngành khoa học : Số học , hình học , vật lí , thiên văn triết học , địa lí , lịch sử
3)Giảng mới:
aGiới thiệu :(1’) Sau em tìm hiểu xong phần lịch sử giới với nội dung học Nhằm để ôn lại nội dung học hôm thầy trị ta tìm hiểu rõ
b)Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
5’ Hoạt động :Cá nhân / lớp Mục tiêu: Nêu dấu vết người tối cổ phát nơi ?
H? Những dấu vết người tối cổ phát đâu ?Thời gian ?
GV: Cho HS laøm baøi tập bảng phụ
Nêu dấu vết người tối cổ phát nơi ?
HS: Gia va , Đông phi , Gần TQ
HS: Làm tập
1 ) Những dấu vết người tối cổ (người vượn ) phát đâu ? Dấu vết người tối cổ phát ba địa điểm : Gia Va , Đông Phi gần TQ( đến triệu năm ) 5’ Hoạt động 2:Nhóm
Mục tiêu: Điểm khác người tinh khôn người tối cổ
GV: Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi : Hãy lập bảng so sánh điểm khác người tinh khôn với người tối cổ ?
GV: Sau cho HS thảo luận xong giáo viên kết luận cho HS ghi phần khác người tinh khôn
Điểm khác người tinh khôn người tối cổ
HS:Thảo luận nhóm Sự khác Người tối cổ Người tinh khôn - Về người - Công cụ sản - Người ngả phía trước ,cịn vụng -Thơ sơ - Đứng thẳng tráng cao mặt phẳng , bàn tay nhỏ - Tiến đồng : Cuốc ,
2 ) Điểm khác người tinh khôn ngừờitối cổ : a Về người :Người đứng thẳng trán cao ,mặt phẳng , bàn tay nhỏ khéo léo , hộp sọ thể tích phát triển , thể gọn linh hoạt
(22)xuất - Tổ chức xã hội - Sống bầy , hang động thuổng ,đồ trang sức … - Sống thành thị tộc làm nhà , chòi để
5’ Hoạt động :Cá nhân
Mục tiêu: Thời cổ đại có quốc gia lớn
H?XH cổ đại phương Đông gồm nước ?
H? XH cổ đại phương Tây gồm nước lớn ?
Thời cổ đại có quốc gia lớn
HS:Ai cập , Lưỡng Hà , Trung Quốc ,Ấn Độ
HS:HiLạp Rô ma
3 ) Thời cổ đại có quốc gia nào?
- Xã hội cổ đại phương Đông gồm : Ai cập , Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
- Xã hội cổ đại phương Tây gồm : Rôma Hi lạp
5’ Hoạt động :Cá nhân / lớp Mục tiêu: Các tầng lớp thời cổ đại
H? Em kể tên tầng lớp XH ?
Các tầng lớp thời cổ đại HS:Quý tộc , Chủ nô , Nông dân công xã , Nô lệ
4 ) Các tầng lớp xã hôị thời cổ đại - Cổ đại phương Đông :Quý tộc , nông dân công xã, nô lệ
- Cổ đại phương tây : Chủ nô nô lệ 5’ Hoạt động : Cá nhân / lớp
Mục tiêu: Các loại nhà nước thời cổ đại
H? Nhà nước cổ đại phương Đông nhà nước ?
H? Nhà nước cổ đại phương Tây nhà nước ?
Các loại nhà nước thời cổ đại HS:Nhà nước chuyên chế (Vua nắm mặt)
HS:Nhà nước Chiếm hữu nô lệ
5 ) Các loại nhà nước thời cổ đại
- Cổ đại phương Đông nhà nước chuyên chế ( Vua định việc)
- Cổ đại phương Tây nhà nước CHNL
5’ Hoạt động :Cá nhân / lớp Mục tiêu: Những thành tựu văn hóa thời cổ đại
H? Chữ viết chữ số ?
H? Về ngành khoa học
H?Về cơng trình nghệ thuật ? H?Em trình bày cơng trình kiến trúc phương Đơng
Những thành tựu văn hóa thời cổ đại
HS:
- Chữ tượng hình , chữ số theo mẫu a, b, c
- Chữ số đến 10
HS:Các thành tựu khoa học :Tốn học , vật lí, thiên văn ,lịch sử , triết học ,địa lí…
HS:Nghệ thuật ,sân khấu , kiến trúc , điêu khắc , tạo hình
HS:
- Ai Cập : Kim tự tháp
6 ) Những thành tựu văn hóa thời cổ đại
- Chữ tượng hình , chữ số theo mẫu a,b,c
- Chữ số đến 10
- Các thành tựu khoa học :Tốn học , vật lí, thiên văn ,lịch sử , triết học ,địa lí…
(23)tiếng ?
H? Cổ đại phương Tây với công tình kiến trúc ?
GV: Những cơng trình kiến trúc cổ giới gồm cơng trình, ta thường gọi kì quan giới Tượng thần Dớt
2 Lăng mộ Halicacnát
3.Ngọn Hải đăng Alêchxan đri 4.Tượng khổng lồ đảo Rô 5.Kim tự tháp ; Đền Ac tê mi 7.Vườn treo Babilon
- Lưỡng Hà : Thành Babilon HS:Đền Pác tê nông (HiLạp)
5’
4’
Hoạt động :Cá nhân
Đánh giá thành tựu văn hóa cổ đại
GV:Cho HS làm tập GV:Kết luận câu d
*Củng cố:
Điểm lại :Nội dung từ 1 đến
Nội dung bài ôn tập
Đánh giá thành tựu văn hóa cổ đại
HS:Làm tập chọn câu a.Di sản văn hóa phong phú ,đa dạng sáng tạo
b Để lại nhiều kiệt tác khiến người sau vô thán phục
c.Đặt móng cho khoa học sau naøy
d Tất điều
7 ) Đánh giá thành tựu văn hóa cổ đại
- Di sản văn hóa phong phú , đa dạng ,sáng tạo có giá trị thực tiễn
- Để lại nhiều kiệt tác khiến người sau vô thán phục
- Đặt móng cho khoa học sau
4) Hướng dẫn nhà :(1’)
Xem chuẩn bị 8; Trảlời câu hỏi; QS Mơtả kênh hình IV) Rút kinh nghiệm;bổ sung :
(24)-Tuần : ; Tiết : Ngày soạn :12/10 / 2009
Bài : LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Nắm kiến thức phần lịch sử học qua tiết
- Biết cách đọc lược đồ trình bày nội dung lược đồ ( Đọc kí hiệu , xác định địa giới , địa danh )
- Giáo viên sử dụng lược đồ câm quốc gia cổ đại giới 2) Kỹ :
- Rèn cho kĩ làm tập lịch sử , kĩ kiến thức hóa kiến thức - Rèn kĩ đọc sử dụng đồ lịch sử
3) Thái độ :
(25)- Thaày :
+ Ra tập lịch sử cho học sinh thực hành + Lược đồ “ Câm ” quốc gia cổ đại giới - Trị :
+ Ơn kiến thức học qua tiết , đặc biệt nội dung ôn tập vừa + Làm tập theo mẫu hướng dẫn cuối tiết học trước III) Hoạt động dạy học :
1 ) Ổn định tổ chức lớp (1’ ):
2 ) Kiểm tra cũ :( không kiểm tra) a) Câu hỏi :
b) Trả lời :
3)Giảng :
a)Giới thiệu :(1’) Nội dung tiết học hơm gồm có nội dung
- Làm tập thống kê kiến thức lịch sử mà ta học từ đầu năm đến b) Tiến trình tiết dạy :
A ) Noäi dung 1:(20’)
Làm tập thống kê kiện , nội dung lịch sử thời nguyên thủy quốc gia cổ đại giới
* GV:Phát phiếu học tập cho học sinh thực hành (3’) - Mẫu phiếu học tập :
1) So sánh người tối cổ người tinh khôn
2) So sánh nội dung quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây
Nội dung Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây - Tên nước
- Thời điểm đời -Đặc điểm kinh tế - Tầng lớp giai cấp xã hội
- Kiểu nhà nước - Thành tựu văn hóa
II-Lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷvà buổi đầu dựng nước,giữ nước: 1) Dấu tích xuất người đất nước ta
Địa điểm Thời gian Hiện vật (Dấu tích )
Hang thẩm Hai , thẩm Khuyên Lạng sơn)
Hàng chục vạn năm Chiếc người Tối cổ Q.yên – X.Lộc (Đ.nai )
Núi Đọ (T,Hóa )
40- 30 vạn năm Công cụ đá người nguyên thủy ghè đẽo thô sơ
- Hang kéo Lèng (Lạng Sơn ) - vạn năm -Răng mảnh xương tán
Nội dung so sánh Người tối cổ Người tinh khôn
(26)- Phùng Nguyên ,Cồn chân tiên ,
Bến đò … - 4000 – 3500 năm
người Tinh khôn
- Nhiều công cụ đồng thau
Kết luận : Việt nam nơi xã hội lồi người 2) XH Việt Nam trãi qua giai đoạn ?
Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất
Người tối cổ Sơn Vi Hàng chục vạn năm Đá cũ ,công cụ đá , ghe đẽo thô sơ
Người tinh khơn
giai đoạn đầu Hịa Bình ,Bắc Sơn 40 – 30 vạn năm Đồ đá đồ đá , công cụ dược mài tinh xảo Người tinh khôn
giai đoạn phát triển Phùng Nguyên 4000 – 3500 năm Thời đại kim khí , cơng cụ sản xuất đồng thau sắt 3) Những điều kiện dẫn đến đời Nhà nước VL Âu Lạc ?
- Oùc Eo ( An Giang )ở Tây Nam
- Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) Ở Nam Trung - Văn hóa Đơng Sơn Bắc Trung
- Vùng cư trú rộng (Rời khỏi hang động định cư vùng chân núi ) thung lũng khe núi vùng đồng ven sông lớn
- Cơ sở kinh tế phát triển : Công cụ cải tiến phân công lao động
- Các quan hệ XH: Hình thành lạc chiềng chạ , phân hóa giàu nghèo - Nhu cầu bảo vệ sản xuất ( thủy lợi ) bảo vệ vùng cư trú (Chống ngoại xâm )
4) Những cơng trình văn hóa tiêu biểu VL – Âu Lạc ? - Hai vật tiêu biểu : Trống đồng ,Thành cổ loa Tóm lại : Thời VL – Âu Lạc để lại cho
+ Tổ quốc , thuật luyện kim , nông nghiệp lúa nước ,
+ Phong tục tập quán riêng , học công giữ nước 5)Những kháng chiến giữ nước:
+Chống xâm lược Tần
+Chống quân xâm lược Triệu Đà
* HS:(15’) tự thực làm thời gian 15’ sau giáo viên thu để đánh giá kết * GV:(5’) Sử dụng nội dung chuẩn bị sẵn ( bảng phụ ) treo lên bảng chữa nội dung theo 2 mẫu phiếu học sinh cho học sinh thực hành
B) Noäi dung : ( 19’)
Hướng dẫn đọc sử dụng lược đồ quốc gia cổ đại ( Hình 10 trang 14 SGK) * GV:(5’)
(27)gia cổ đại phương Đông phgương Tây Điều kiện tự nhiên khu vực mà ccá quốc gia cổ đại hình thành
- Hướng dẫn học sinh cách sử dụng :
+ Quan sát tổng thể đọc tên lược đồ (Kết hợp thực hành dùng thước đọc )
+ Diễn giải nội dung giải : Qui ước ranh giới đối chiếu lên lược đồ ( dùng thước vừa đọc vừa chỉ)
+ Xác định tên quốc gia tương ứng theo kí hiệu dựa vào đặc điểm tự nhiên hình thành quốc gia cổ minh họa ( Gắn liền với dịng sơng lớn cacù quốc gia cổ đại phương Đơng , cịn quốc gia cổ đại phương Tây bán đảo ban căng Italia )
Dựa vào đặc điểm tự nhiên nói học sinh xác định tên quốc gia cổ đại lược đồ “câm” * HS: (15’)Thực hành bước theo hướng dẫn giáo viên
5) Củng cố hướng dẫn nhà :(5’) a) Củng cố :
- Nắm tập
- Cho HS chữa số tập sách tập b) Hướng dẫn nhà :
* Đọc nội dung thực nhiệm vụ sau :
- Xác định móc thời gian trình phát triển người nguyên thủy đất nước ta theo giai đoạn
+ Người tối cổ
+ Người tinh khôn giai đoạn đầu + Người tinh khôn giai đoạn phát triển
- Những nơi tìm thấy dấu vết người tương ứng với kì + Những công cụ tương ứng với giai đoạn
+ Tập so sánh cơng cụ ( Hình 19 với hình 20 ) và(Hình 20 với hình 21, 22, 23)
+Quan sát lược đồ trang 26 ( hình 24) nhận xét địa bàn cư trú người nguyên thủy đất nước ta
IV) Rút kinh nghiệm :
(28)
Tuần : ; Tiết :8 Ngày soạn : 12/10/2009
PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM
CHƯƠNG I : BUỔI ĐẦU LỊCH SỬ NƯỚC TA Bài : THỜI NGUN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA
I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :Trên đất nước ta từ xa xưa có người sinh sống trãi qua hàng chục vạn năm người chuyển dần từ người tối cổ đến người tinh khôn thông qua quan sát công cụ giúp học sinh phân biệt giai đoạn phát triển người nguyên thủy đất nước ta 2) Rèn kỹ :Rèn luyện cách quan sát , nhận xét bước đầu biết so sánh
3) Thái độ : Bồi dưỡng cho học sinh ý thức lịch sử lâu đời đất nước ta lao động xây dựng xã hội
II) Chuẩn bị GVvà HS:
- GV :Lược đồ số di tích khảo cổ VN tranh từ hình 19 đến hình 23(SGK) SGK , SGV , Giáo án
(29)1) Ổn định tổ chức lớp(1’) : 2) Kiểm tra cũ :(4’)
-Em đánh giá thành tựu văn hoá thời Cổ đại? - Câu hỏi :Chọn câu trả lời mà em cho
Các quốc gia xuất sớm lịch sử loài người ?
A) Phương Tây ; B) Phương Đông ; C) Cả phương Đông Phương Tây ; D) Em -Trả lời :Ý B
3)Giới thiệu :(1’)Cũng số nước giới , nước ta có lịch sử lâu đời , trãi qua thời kì XH nguyên thủy XH cổ đại Cụ thể hơm Thầy trị ta tìm hiểu phâng lịch sử VN
4) Bài :
TL Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung
14’
Cách thực hiện:
GV:Treo bảng đồ VN lên bảng giới thiệu vị trí địa lí nước ta -> Thuận lơi cho sống người
H?Tại thực trạng cảnh quan lại cần thiết nguời nguyên thủy
GV:Cho HS thảo luận nhóm H?Người tối cổ sống ? GV:Vào năm 1960 - 1965 nhà khảo cổ học phát hàng loạt di tích người tối cổ
H?Như người tối cổ người ?
H?Những dấu vết người tối cổ tìm thấy đâu ?
H?Người ta tìm thấy đó? GV:Cho HS xem tranh người tối cổ hang thẩm Hai (Lạng Sơn ) rùi đá núi Đọ (Thanh Hóa )
GV:Gọi HS lên bảng số nơi người tối cổ sinh sống Lạng Sơn , Thanh Hóa ,Đồng Nai
GV:Cho HS thảo luận nhóm. H?Quan sát lựơc đồ hình 24 em có nhận xét địa điểm cổ người tối cổ đất đất nước ta
HS:Vì họ sống chủ yếu dựa vào thiên nhiên
HS:Thảo luận nhoùm
Nội dung phần lịch sử giới
HS:Trả lời HS:
- Ở hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng sơn )
- Núi Đọ Quan Yên (Thanh Hóa) Xuân Lộc (Đồng Nai )
- Tìm thấy cơng cụ đá
HS:Thảo luận nhóm
Người xưa người tối cổ đất nước ta sống rãi rác miền sống vùng ven biển thuận lợi cho sống họ
1) Những dấu tích người tối cổ tìm thấy ở đâu ?
- Người tối cổ có gốc tích từ loài vượn , họ sống theo bầy , sống săn bắt hái lượm , ngủ hang động
- Những người tối cổ tìm thấy hang Thẩm Khuyên , Thẩm Hai (Lạng Sơn)
- Công cụ đá phát núi Đọ , Quan Yên ( Thanh Hóa ) Xuân Lộc (Đồng Nai ) Hoạt động :Cá nhân/ nhóm
(30)11’
Cách thực hiện:
H?Vào khoảng thời gian người tinh khôn xuất ?
H?Ở giai đoạn đầu người tinh khôn sống ?
H?Dấu tích người tinh khơn tìm thấy đâu ?
H?Tìm thấy ?
GV:Cho HS thảo luận
H?Em thử so sánh cơng cụ hình 19 hình 20 rìu đá núi Đọ Thanh Hóa cơng cụ chặt Nậm Tun (Lai Châu )
HS:Vào khoảng 3- vạn năm trước người tối cổ chuyển dần sang người tinh khôn
HS:Mở rộng vùng sinh sống nhiều nơi :Nghệ An , Yên Bái , Ninh Bình , Lạng Sơn
- Cải tiến dần công cụ lao động đá tăng thêm nguồn thức ăn
HS:Tìm thấy núi Ngườm (thái Nguyên) Sơn Vi (Phú Thọ ) nhiều nơi khác thuộc Lai châu , Sơn La, Bắc Giang , Thanh Hóa , Nghệ An
HS:Cơng cụ chủ yếu họ rìu, hịn cuội , ghè dẽo thơ sơ, có hình thù rõ ràng
HS:Thảo luận
Cơng cụ hình 20 so với hình 19 có hình thù rõ ràng
2) Ở giai đoạn đầu , người tinh khôn sống như ?
- Họ mở rộng vùng sinh sống nhiều nơi , cải tiến dần công cụ lao động đá , làm tăng thêm nguồn thức ăn
- Công cụ chủ yếu họ rìu hịn cuội ghè đẽo thơ sơ có hình thù rõ ràng
9’
Cách thực hiện:
GV:Cho HS quan sát hình 20 , 21 ,22 ,23
GV:Cho HS so sánh công cụ hình 20 với cơng cụ hình 21 ,22 ,23 GV:Qua cho HS thấy tiến từ ghè đẽo đến mài lưỡi
H?Dấu vết sinh sống người nguyên thủy tìm thấy đâu ?
H?Ngồi cơng cụ đá họ cịn tìm thấy cơng cụ ?
H?Theo em giai đoạn có thêm
HS:Quan sát hình
HS:Cơng cụ hình 21, 22 ,23 mài sắc bén
HS:Tìm thấy Hịa Bình ,Bắc Sơn (Lạng Sơn ) Quỳnh Văn (Nghệ An ) Hạ Long (Quảng Ninh)Bầu Tró ( Quảng Bình ) HS:Bằng xương sừng , cịn tìm thấy đồ gốm lưỡi cuốc đá
HS:
- Xuất đồ gốm
- Công cụ từ ghè đẽo chuyển sang
3) Giai đoạn phát triển người tinh khơn có ? - Khoảng 10.000 4.000 năm cách ngày người tinh khôn chuyển sang giai đoạn phát triển
- Dấu vết tìm thấy Hịa Bình , Bắc Sơn (Lạng Sơn ) Quỳnh Văn (Nghệ An ) ,Hạ Long (Quảng Ninh)
- Cơng cụ tìm có dấu mài cho sắc bén , ngồi cịn có đồ Hoạt động 2:Cá nhân /nhóm/lớp.
Hoạt động :Cá nhân/lớp.
(31)4’
những điểm ?
Bài tập : Chọn câu Công cụ chủ yếu người nguyên thủy là: A) Bằng đồng ; B) Bằng Sắt D) Bằng đá ; D) Không biết *Củng cố:
+Những dấu tích người tối cổ tìm thấy đâu?
+Giai đoạn đầu người tinh khôn sống nào?
+Viết nội dung so sánh công cụ H19 với H20 , H20 với H21,22,23
+Giải thích tiến rìu đá mài với rìu ghè đẽo
mài lưỡi cho sắc HS:Làm tập Câu C
gốm lưỡi cuốc đá
4) ø Hướng dẫn nhà :(1’) - Học thuộc nội dung cũ
- Làm tập sách tập thực hành lịch sử
- Chuẩn bị học tập nội dung : 9: “ Đời sống người nguyên thủy đát nước ta ” -Những điểm công cụ người ngun thủy thời Hịa Bình , Bắc Sơn , Hạ Long
- Những tiến sống tinh thần người nguyên thủy IV) Rút kinh nghiệm,Bổ sung :
(32)-Tuần : 10 ; Tiết : 10 Ngày soạn : 19/10/2009 Bài : ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY TRÊN ĐẤT NƯỚC TA I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :Giúp học sinh
- Hiểu ý nghĩa quan trọng đổi đời sống vật chất người ngun thủy thời Hịa bình – Bắc Sơn
- Ghi nhận tổ chức xã hội nguyên thủy ý thức nâng cao đời sống tinh thần họ
2) Kỹ :
Tiếp tục bồi dưỡng kĩ nhận xét so sánh 3) Thái độ :
Bồi dưỡng cho học sinh ý thức lao động tinh thần cộng đồng II) Chuẩn bị GV HSø :
- GV : Tranh hình 25 , 26, 27 phóng to – Mẫu vật phục chế , SGK , SGV … - HS :Đọc soạn theo câu hỏi gợi ý SGK Quan sát tranh hình 25 , 26 , 27 III) Hoạt động dạy-học:
1) Ổn định tổ chức lớp (1’) 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
-Chọn câu công cụ người nguyên thủy là:
A Bằng đồng ; B Bằng sắt ; C Bằng đá ; D Em -Công cụ lao động người tinh khôn giai đoạn phát triển:
A.Bằng đá sắc bén;B.Bằng đá thô sơ;C.Bằng đá ghè đẽo gọn gàng;D.Bằng kim loại; b) Trả lời :-Câu C ;-CâuA
3)Giảng
a)Giới thiệu :(1’)
Bài giúp em biết thời gian đời người nguyên thủy đất nước ta , nét sống … hơm thầy trị ta tiếp tục tìm hiểu chi tiết đời sống họ vật chất tinh thần , tổ chức XH để thấy tiến nhiều trải qua thời gian người nguyên thủy b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
12’
Cách thực hiện:
H?Người thời Sơn Vi , Hịa Bình – Bắc Sơn sống lao động sản xuất ?
GV:Gọi HS trả lời nhận xét GV:Cho HS quan sát hình 25 (SGK) loại rìu đá thuộc văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn
H?Em nêu công cụ , đồ dùng Trong số , công cụ đồ
HS: Người thời Sơn Vi , Hịa Bình – Bắc Sơn tìm cách cải tiến công cụ lao động chủ yếu đá Ban đầu họ ghè đẽo đến,Hịa Bình – Bắc Sơn họ biết mài đá
HS:Rìu mài lưỡi đồ gốm , có thêm lươiõ cuốc đá
HS:Việc làm đồ gốm phát
1) Đời sống vật chất
- Thời Hịa Bình – Bắc Sơn họ biết mài đá để làm công cụ , sau biết làm đồ gốm - Người nguyên thủy biết trồng trọt , chăn nuôi
- Họ hang động , mái đá họ biết làm túp lìu lợp cỏ Hoạt động :
(33)dùng quan trọng GV:Gọi HS trả lời
H?Việc làm đồ gốm có khác so với việc làm công cụ đá ?
GV:Gọi HS trả lời nhận xét bổ sung
H?Ý nghóa việc trồng trọt chăn nuôi ?
GV:Gọi HS trả lời
GV:Giới thiệu nơi người nguyên thủy : Ở hang động , mái đá , họ biết làm túp lìu lợp cỏ
GV:Bên cạnh đời sống vật chất , tổ chức
Thảo luận:
Điểm đời sống vật chất thời Hồ Bình-Bắc Sơn so với thời Sơn Vi gì?
minh quan trọng phải phát đất sét , qua trình nhào nặn thành đồ dùng , đem nung cho khô cứng
HS:Biết mài đá , làm công cụ , biết dùng tre gỗ , Xương , sừng làm công cụ đồ dùng cần thiết , biết làm đồ gốm
HS:Con người tự tạo lương thực , thức ăn cần thiết
Công cụ, đồ dùng:đá mài, đồ gốm Trồng trọt,chăn nuôi
Bắt đầu làm chỗ
Đ/S no đủhơn
10’
Cách thực hiện
GV:Nhắc lại người nguyên thủy thời kì đầu sống thành bầy săn bắt hái lượm
GV:Giaûng giaûi theo SGK
H?Tại biết người thời sống định cư lâu dài nơi ?
GV:Số người ngày đơng có quan hệ với -> quan hệ XH hình thành
H? Chế độ thị tộc mmẫu hệ làgì? GV:Giải thích thêm xã hội có tổ chức
HS:Người ta hang động có lớp vỏ sị dày -4 m -> Chứng tỏ người nguyên thủy định cư lâu dài
2) Tổ chức xã hội : * Sống định cư lâu dài nơi
*Tổ chức xã hội: Quan hệ nhóm
Thị tộc Gốc huyết thống Mẹ mẫu hệ
10’
Cách thực hiện: Những điểm đời sống
3) Đời sống tinh thần Hoạt động :Cá nhân/nhóm.
Mục tiêu: Những điểm đời sống tinh thần người nguyên thủy ? Em có suy nghĩ việc chơn công cụ sản xuất theo người chết ?
Hoạt động 2:Cá nhân/lớp
(34)5’
GV:Cho HS quan sát hình 26 SGK H?Đồ trang sức có loại hình ?Để làm ?
H?Theo em xuất đồ trang sức di nói có ý nghĩa ?
-Cho HS theo dõi đoạn cuối
H?Chi tiết cho thấy người nguyên thuỷ biết chơn người chết?
GV:Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi thảo luận nhóm :
Việc chơn theo người chết lưỡi cuốc có ý nghĩa ?
GV:Cho HS quan sát hình 27(SGK) hình mặt người khắc vách hang Đồng nội ( Hịa Bình )
H?Theo em việc chơn người chết,thờ vật tổ nói lên điều gì?
Hoạt động củng cố: - Những điểm đời sống vật chất người nguyên thủy thời Hịa Bình – Bắc Sơn – Hạ Long
- Những điểm đời sống tinh thần người ngun thủy ? Em có suy nghĩ việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết ?
tinh thần người nguyên thủy ? Em có suy nghĩ việc chôn công cụ sản xuất theo người chết ?
HS:Vòng tay , khuyên tai đá dùng để trang sức
HS:Hoàn cảnh đời sống vật chất XH tạo điều kiện cho hình thành nhu cầu trang sức đáp án nhu cầu
-Hang động Bắc Sơn,Quỳnh Văn,Hạ Long…
HS:Thaûo luận nhóm
Vì người ta nghĩ chết chuyển sang giới khác mà người phải lao động
Tín ngưỡng hình thành
- Người lao động họ biết làm nhiều đồ trang sức
- Trong quan hệ thị tộc , tình mẹ , anh em ngày gắn bó -Biết chơn người chết
-Tín ngưỡng hình thành
4)Hướng dẫn nhà :2’)
*Về nhà ôn tập- LSTG Cổ đại:Hình thành,nền tảng KT,tầng lớp,nhà nước, thành tựu văn hoá - LSVN : Thời SơnVi-Hồ Bình-Bắc Sơn
*Tiết sau làm kiểm tra tiết IV) Rút kinh nghiệm :
-
-Tuần :11 ; Tiết :11 Ngày soạn : 2/11/2009
(35)Bài 10 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :Học sinh hiểu chuyển biến lớn có ý nghĩa quan trọng đời sống kinh tế người nguyên thủy
- Nâng cao kĩ thuật mài đá - Phát minh thuật luyện kim
- Phát minh nghề nông trồng lúa nước
2) Kỹ :Bồi dưỡng kĩ nhận xét , so sánh , liên hệ thực tế 3) Thái độ : Nâng cao tinh thần sáng tạo
II) Chuẩn bị GV HSø :
- GV :Tranh ảnh SGK họa lớn , công cụ phục chế , đồ VN, phiếu học tập - HS :Tham khảo kênh hình kênh chữ dự kiến câu hỏi nêu III) Hoạt động dạy-học:
1) Ổn định tổ chức(1’): 2)Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
*Thời văn hố Hồ Bình-Bắc Sơn có phát minh lớn nào?(Đồ gốm;Trồng trọt,chăn nuôi) * Bài tập : Hãy khoanh tròn câu mà em cho Chế độ thị tộc mẫu hệ gì?
A.Là người săn bắt sống chung với B Là người hái lượm sống chung với
C Là người huyết thống sống chung với tôn người mẹ lớn tuổi làm chủ D Là người chung tín ngưỡng sống chung với
* Em có nhận xét việc chơn cơng cụ sản xuất theo người chết ? b) Trả lời :
* Câu C
* Vì người ta nghĩ chết chuyển sang giới khác người phải lao động 3)Giảng mới:
a) Giới thiệu bài:
Với tiến công cụ sản xuất nghề trồng trọt , chăn nuôi làm cho sống người nguyên thủy ổn định , nâng cao Con người bước di cư từ vùng cao xuống đồng … nơi có điều kiện thuận lưọi cho sống Đây thời điểm hình thành chuyển biến kinh tế Hôm tìm hiểu rõ
b)Tiến trính tiét dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động cuă HS Nội dung
12’
Cách thực hiện.
GV:Giảng theo SGK trình di cư người sản xuất tiếp tục phát triển
GV:Cho HS quan sát hình 28, 29,30 H?Thơng qua hình 28, 29,30 theo em có cơng cụ đồ dùng ? GV:Cho HS trả lời -> Sau GV nhận xét
HS:Quan sát hình
HS:cơng cụ rìu đá Hoa Lộc , rìu đáPhùng Nguyên ,hoa văn đồ gốm Hoa Lộc
HS:
1) Công cụ sản xuất được cải tiến thế ?
- Công cụ sản xuất họ :
+ Rìu đá có vai , mài nhẵn mặt
+ Lưỡi đục + Bàn mài đávà mảnh cưa đá + Công cụ xương , sừng Hoạt động 1 : Cá nhân/lớp.
(36)H?So sánh cơng cụ thời trước em có nhận xét ?
GV:Treo BĐ VN cho HS thấy nơi di tích khảo cổ VN , xác định phùng nguyên thuộc Phú Thọ , Hoa Lộc thuộc Thanh Hóa
H?Thời gian xuất cách năm ?
H?Em có nhận xét trình độ sản xuất cơng cụ người thời đó? GV: Nhận xét
- Kĩ thuật mài đá tiến , mài rộng mặt
- Loại hình cơng cụ đa dạng phong phú : Rìu đá có vai , lưỡi đục , mảnh cưa đá số công cụ xương sừng
- Kĩ thuật làm đồ gốm phát triển đặc biệt hoa văn đồ gốm Hoa Lộc
HS:Từ 4.000 3.500 năm
HS:Trình đọ cao kĩ thuật chế tác công cụ đồ gốm
nhiều
+ Đồ gốm xuất + Xuất chì lưới đất nung(đánh cá )
- Xuất đồ trang sức (Vòng tay , vòng cổ bắng đá, vỏ ốc )
12’
Cách thực hiện:
GV: cho HS đọc sách mục
H?Cuộc sống người Việt cổ ?
H?Để ổn định cư dân lâu dài , người cần phải làm ?
H?Công cụ cải tiến sau đồ đá gì? H?Đồ đồng xuất ?
GV:Cho HS thảo luận nhóm
Câu hỏi : Những phát minh có ý nghĩa ?
GV:Giải thích : Người ta nung đồng nóng chảy nhiệt độ từ 800 1.0000C
đúc đồng khuôn đất sét đúc cơng cụ theo ý muốn
HS:Cuộc sống người Việt cổ ngày ổn định , xuất làng ven sông lớn : Sông Hồng , sông Mã , Sông Cả , Sông Đồng Nai với nhiều thị tộc khác
HS:Ổn định cư dân lâu dài , nâng cao đời sống muốn phải cải tiến công cụ lao động
HS:Đồ đồng
HS:Nhờ phát triển đồ gốm người phùng Nguyên , Hoa Lộc tìm thấy quặng kim loại quặng đồng tìm thấy HS:Thảo luận nhóm - Sản xuất đời sống
2) Thuật luyện kim đãđược phát minh như ? - Để định cư lâu dài người cần phải phát triển sản xuất , nâng cao đời sống
Muốn phải cải tiến công cụ lao động
- Nhờ phát triển nghề làm gốm người Phùng Nguyên , Hoa Lộc tìm thấy kim loại
Thuật luyện kim đời , đồ đông xuất
- Họ tìm đồng làm công cụ theo ý muốn , suất lao động cao , cải dồi
Cuộc sống người nguyên thủy ngày ổn định
8’ 3)Nghề trồng lúa
nước đời đâu Hoạt động 2 : Cá nhân/nhóm/lớp.
Mục tiêu:Những phát minh có ý nghĩa nào.
Hoạt động 3 : Cá nhân/nhóm/lớp.
(37)5’
Cách thực hiện:
H?những dấu tích chứng tỏ người Việt cổ phát minh nghề trồng lúa nước ?
Thảo luận:
H?Theo em người từ người định cư lâu dài đồng sơng lớn ?
GV:sơ kết
Trên bước đường phát triển sản xuất để nâng cao đời sống , người biết sử dụng ưu đất đai :
-Họ tạo phát minh lớn , thuật kim nghề trồng lúa nước Cuộc sống ổn định
Hoạt động: củng cố:
-Nêu nét tiến công cụ sản xuất ?
- Thuật luyện kim đời có ý nghĩa sống ?
- Nghề nông trồng lúa có tầm quan trọng ?
-Cuộc sống người lúc lúc so với trước nào?
HS:
- Nước ta lúa hoang
- Với công cụ (đá , đồng) Cư dân Việt cổ định cư vùng đồng , ven sông lớn , họ trồng loại râu đặc biệt lúa … Trở thành lương thực nước ta
HS thảo luân.:
- Họ có nghề trồng lúa nước - Cơng cụ sản xuất cải tiến (đồ đồng)
- Của cải vật chất ngày nhiều
- Điều kiện sống tốt
Cho nên họ định cư lâu dài
và điều kiện nào ?
- Nước ta quê hương lúa hoang - Với công cụ (đá , đồng) họ sống định cư vùng đồng , ven sông lớn , họ trồng loại rau đặc biệt lúa
Như lúa trở thành lương thực nước ta
4-Hướng dẫn nhà :(2’)
- Làm tập:Công cụ lao động –Tổ chức xã hội thời Sơn Vi;Hồ Bình-bắc Sơn;Phùng Ngun-Hoa-Lộc
- Chuẩn bị bài11: Những chuyển biến đời sống xã hội IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
-
-Tuần:10 ; Tiết:10 Ngày soạn:26-12-2009 KIỂM TRA TIẾT
I Mục tiêu:
(38)-Trình bày cách khoa học
-Giáo dục HS có tính độc lập cơng việc II Chuẩn bị GV HS
1/ Giáo viên
-Hướng dẫn HS ôn tập kiến thức đẫ học -Chuẩn bị 2đề tương đương (Pho to đề) 2/ Học sinh
-Học thuộc bài, chuẩn bị thước gạch, viết III.Hoạt động dạy học:
1/Ổn định:
2/Phát đề kiểm tra: *ĐÊI:
I.Trắc nghiệm(4đ) Câu1:
Hãy khoanh trịn chữ đứng trước đầu câu mà em cho đúng: 1.Năm 64 thuộc thập kỉ:
A Thập kỉ VI B Thập kỉ V C Thập kỉ VII D Thập kỉ IV
2.Các quốc gia cổ đại xuất sớm lịch sử loài người: A Phương đơng
B phương tây
C Cả phương đông phương tây
Nền kinh tế chủ yếu quốc gia cổ đại phương đông: A Thủ công nghiệp B Thương nghiệp
C Noâng nghiệp D Công nghiệp Chủ nô nô lệ giai cấp của:
A Xã hội Tư chủ nghĩa B Xã hội nguyên thuỷ C Xã hội phong kiến D Xã họi chiếm hữu nô lệ Câu2:(1đ) Điền vào chỗ cịn trống:
a Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách ngày nay……… năm b Năm 1975 thuộc thiên niên kỉ………
Câu 3:(1đ) Hãy phân biệt thành tựu văn hố phương Đơng phương Tây cách đánh chéo:
Thành tựu Phương Đông Phương Tây
1 Chữ viết a,b,c 2.Thành Ba-bi-lon 3.Chữ tượng hình 4.Dương lịch
Câu4( 1đ) :Điền cụm từ sau vào chỗ trống : khứ, xã hội, tìm hiểu, dựng lại.
Lịch sử cịn có nghĩa khoa học……….và ………tồn hoạt động người và……… loài người trong………
II.Tự luận:(6đ)
Câu1(2đ) Hãy cho biết khác người tối cổ người tinh khôn đời sống người? Câu 2(2đ) Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu tự bao giờ?
Câu 3(2đ) Người Hy Lạp Rôma có đóng gốp văn hố? 3/.Hướng dẫn chấm biểu điểm:
(39)Caâu 1: C A C D Caâu 2: a 106 b II
Câu 3:
Thành tựu Phương Đơng Phương Tây
1 Chữ viết a,b,c X
2.Thaønh Ba-bi-lon X X
3.Chữ tượng hình X
4.Dương lịch
Câu (1đ) điền theo thứ tự sau: tìm hiểu , dựng lại, xã hội, khứ II Tự luận:
Câu1(2đ)
Sự khác người tối cổ người tinh khôn: -Đời sống:
+ Người tói cổ: sống thành bầy đàn, săn bất ,hái lượm…
+ Người tinh khôn sống theo nhóm nhỏ, biết trồng trọt chăn ni… -Về người:
+ Người tối cổ: xuất cách 3-4 triệu năm, trán thấp, não nhỏ…
+ Người tinh khôn: xuất cách vạn năm, xương nhỏ, tay khéo léo, não phát triển… Câu 2(2đ)
-Các quố gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Quốc
-Được hình thành lưu vực sông lớn sông Nin, sông Hằng , sông trường Giang… -Ra đời vào cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN…
Câu 3(2đ)
Văn hố người Hy Lạp Rơma: - Dương lịch, chữ viết a,b,c,
- Đạt nhiều thành tựu :tốn, thiên văn, lí ,sử ,địa… - Văn học phát triển rực rỡ…
- Có nhiều cơng trình kiến trúc tiếng: đền Pactê nông, đaaus trường Côlidê… / Thống kê chất lượng
Lớp Sĩ số 0-2 3-4 5-6 7-8 9-10 trở lên Ghi 6a1
6a2 6a3 6a4
IV Rút kinh nghiệm, bổ sung: *ĐỀ II:
I.Trắc nghiệm(4đ) Câu1:( 1đ)
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước đầu câu mà em cho đúng: 1.Năm 64 thuộc thập kỉ:
A Thập kỉ VI B Thập kỉ V C Thập kỉ VII D Thập kỉ IV
(40)B phương Tây
C Cả phương đông phương tây
Nền kinh tế chủ yếu quốc gia cổ đại phương đông: A Thủ công nghiệp B Thương nghiệp C Nông nghiệp D Công nghiệp Chủ nơ nơ lệ giai cấp của:
A Xã hội Tư chủ nghĩa B Xã hội nguyên thuỷ C Xã hội phong kiến D Xã họi chiếm hữu nô lệ Câu2:(1đ) Điền vào chỗ trống:
a.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách ngày nay……… năm b.Năm 1975 thuộc thiên niên kỉ………
Câu 3:(1đ)Hãy phân biệt thành tựu văn hố phương Đơng phương Tây cách đánh chéo:
Thành tựu Phương Đông Phương Tây
1 Chữ viết a,b,c 2.Thành Ba-bi-lon 3.Chữ tượng hình 4.Dương lịch
Câu4( 1đ ) :Điền cụm từ sau vào chỗ trống : khứ, xã hội, tìm hiểu, dựng lại
Lịch sử cịn có nghĩa khoa học……….và ………tồn hoạt động người và……… loài người trong………
II.Tự luận:(6đ)
Câu1(2đ) Hãy cho biết khác người tối cổ người tinh khôn đời sống vàvề người? Câu 2(2đ) Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu tự bao giờ?
Câu 3(2đ) Người Hy Lạp Rơma có đóng gốp văn hố? *Hướng dẫn chấm biểu điểm:
I Trắc nghiệm: Câu 1:(1đ) C A C D Caâu 2: (1đ) a 1068 b II Câu 3:(1đ)
Thành tựu Phương Đơng Phương Tây
1 Chữ viết a,b,c X
2.Thaønh Ba-bi-lon X
3.Chữ tượng hình X
4.Dương lịch X
Câu (1đ) Điền theo thứ tự sau : -Tìm hiểu
(41)Câu1(2đ)
Sự khác người tối cổ người tinh khôn: -Đời sống:
+ Người tói cổ: sống thành bầy đàn, săn bất ,hái lượm…
+ Người tinh khơn sống theo nhóm nhỏ, biết trồng trọt chăn nuôi… -Về người:
+ Người tối cổ: xuất cách 3-4 triệu năm, trán thấp, não nhỏ…
+ Người tinh khôn: xuất cách vạn năm, xương nhỏ, tay khéo léo, não phát triển… Câu 2(2đ)
-Các quố gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Quốc
-Được hình thành lưu vực sông lớn sông Nin, sông Hằng , sông trường Giang… -Ra đời vào cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN…
Câu 3(2đ)
Văn hố người Hy Lạp Rơma: - Dương lịch, chữ viết a,b,c,
- Đạt nhiều thành tựu :tốn, thiên văn, lí ,sử ,địa… - Văn học phát triển rực rỡ…
- Có nhiều cơng trình kiến trúc tiếng: đền Pactê nơng, đấu trường Côlidê…
Tuần : 12 ; Tiết : 12 Ngày soạn : 9/11/2009
Bài 11 : NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Kinh tế phát triển XH có nhiều chuyển biến , XH có phân cơng đàn ông đàn bà
(42)- Trên nước ta nảy sinh vùng kinh tế lớn , chuẩn bị bước sang thời kì dựng nước (Đặc biệt thời kì văn hóa Đơng Sơn )
2) Rèn kỹ :
Bồi dưỡng cho HS kĩ nhận xét , so sánh sử dụng đồ 3) Thái độ :
Bồi dưỡng cho HS ý thức cội nguồn dân tộc II) Chuẩn bị GVvàHS:
- GV : Vẽ lược đồ , số di tích khảo cổ VN số tranh 31,32,33,34 SGK ,mẫu vật đồng
- HSø : Đọc soạn câu hỏi SGK – Quan sát tranh SGK III) Hoạt động dạy-học:
1) Ổn định tổ chức lớp(1’) : 2) Kiểm tra cũ (4’):
a) Câu hỏi :*Thuật luyện kim phát minh điều kiện nào? *Nghề trồng lúa nước đời khi:
A-Xuất CCLĐ đá ghè đẽo B-Xuất CCLĐ đá mài nhẵn sắc C-Xuất CCLĐ kim loại đồng D-Cả A,B,C
b) Trả lời :*Cư dân sống định cư lâu dài,đồ gốm phát triển… *Đáp án : C
3)Giảng mới: a)Giới thiệu bài(1’)
Tiết học trước tìm hiểu biến chuyển kinh tế Từ chuyển biến kinh tế dẫn đến biến đổi XH, xuất phân công XH , phân hóa giàu nghèo Đây chuyển biến quan trọng chuẩn bị cho thời đại , thời đại dựng nước cư dân vùng ven sơng lớn
4) Tiến trình tiết daïy:
TL Hoạt động GV Hoạt độngcủa HS Nội dung
10’
*Cách thực hiện:
GV:Gọi HS đọc SGK trang 33
H?Em có nhận xét việc đúc cơng cụ đồng hay làm bình sứ nung so với làm cơng cụ đá ?
H?Có phải XH biết đúc đồng ?
H?Sản xuất phát triển , số người lao động ngày tăng , tất người lao động vừ lo sản xuất đồng , vừa lo rèn đúc công cụ không ?
H?Sản xuất phát triển số người lao động tăng lên , người nông dân vừa lo đồng án
HS:Đọc SGK
HS:Đúc công cụ đồng phức tạp hơn, cần kĩ thuật cao , nhanh chóng , sắc bén , suất lao động cao
HS:Chỉ có số người biết luyện kim , đúc đồng (chun mơn hóa )
HS:Khơng phải có phân cơng lao động nơng nghiệp , thủ công nghiệp tách nghề riêng HS:Như vất vả , cần có phân công lao động
1) Sự phân cơng lao động hình
- Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp bước tiến XH
Sự phân công lao động xuất , phân công lao động đàn ông đàn Hoạt động 1 : Cá nhân/lớp:
(43)vừa lo việc nhà không ?
H?Theo truyền thống dân tộc , đàn ông lo việc nhà hay đồng ?
GV:Giải thích thêm :Địa vị đàn ơng ngày tăng lên , người đứng đầu thị tộc lạc nam giới , phụ nữ trước XH gọi chế độ phụ hệ
nhà ngồi đồng
HS:Đàn ơng lo việc ngồi đồng , đàn bà lo việc nhà hợp lí , lao động ngồi đồng nặng nhọc ,cần có sức khỏe người đàn ơng , lao động nhà công việc nhẹ nhàng đa dạng phức tạp , tỉ mỉ người phụ nữ đảm nhận phù hợp
baø
13’
*Cách thực hiện:
H?Trước XH phân chia XH theo tổ chức ?
H?Nay có phân công lao động XH, sản xuất phát triển , cuuộc sống cư dân lưu vực sơng lớn ?
H-Vai trị vủa người đàn ông? H-Tổ chức XH?
H?Tại thời kì , số ngơi mộ người ta chôn theo công cụ sản xuất đồ trang sức , số lượng chủng loại khác ? GV:Giải thích :Những người có chức quyền chia cải nhiều , họ chiếm số cải dư thừa thị tộc , ngày giàu lên xã hội phân chia kẻ giàu người nghèo
HS:Thị tộc người có chung huyết thống (Dòng máu )
HS:Cuộc sống người ngày ổn định
Họ định cư lâu dài vùng đồng ven sông lớn , hình thành chiềng , chạ sau gọi làng ,bản ( Những người có quan hệ huyết thống ) HS:Chỉ đạo,điều hành SX HS:Thị tộc phụ hệ
HS:XH có phân biệt giàu nghèo
2) Xã hội có đổi mới ?
- Các cụm chiềng ,chạ hay làng có quan hệ chặt chẽ với gọi lạc Đứng đầu tù trưởng (Đứng đầu thị tộc già làng )
Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ
- XH phân hóa kẻ giàu người nghèo
10’
*Cách thực hiện:
GV:Cho HS quan sát mẫu vật công cụbằng đá đồng phục chế ( Để rút điểm tiến cơng cụ )
H?Em có nhận xét cơng cụ đồng ?
GV:Cho HS thảo luận nhóm (3’) Câu hỏi :Tại từ kỉ VII đến kỉ I TCN đất nước ta lại hình thành
HS:Sắc bén , suất lao động tăng lên
HS:
-Nhờ công cụ đồng đời (gần thay đổi đồ đá )
- Có phân cơng lao động giũa đàn ông đàn bà
3) Bước phát triển mới XH nảy sinh nào ?
- Công cụ đồng thau thay hẳn cơng cụ đá , góp phần tạo nên bước biến chuyển XH - Những chủ nhân văn hóa Đơng Sơn người Lạc Hoạt động 2 : Cá nhân/Lớp:
Em nghĩ khác mộ
Hoạt động 3 : Cá nhân /nhóm/lớp.
(44)5’
các trung tâm văn hóa lớn ?
H?Em nêu trung tâm văn hóa ?
H?Theo em cơng cụ góp phần tạo nên chuyển XH
GV:Cư dân văn hóa Đông Sơn gọi chung Lạc Việt ?
Hoạt động củng cố:
- Những nét tình hình kinh tế XH cư dân Lạc Việt
- Công cụ lao động thuộc văn hóa Đơng Sơn có so với văn hóa Hịa Bình – Bắc Sơn ? Tác dụng thay đổi?
- Sản xuất phát triển HS:Oùc Eo (An Giang ) ; Sa Huỳnh (Quảng Ngãi ) ; Đông Sơn ( Bắc Bắc trung ) HS:Công cụ đồng thay công cụ đá : Lưỡi cày , cuốc , liềm , mũng, giáo dao găm …
Vieät
Đây thời kì chuẩn bị hình thành quốc gia
4-Hướng dẫn nhà :(1’)
- Học trả lời câu hỏi phần củng cố
- Quan sát sơ đồ máy nhà nước Âu Lạc Lăng vua Hùng (Phú Thọ ) - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận :Nhà nước Văn Lang tổ chức ? - Làm tập sách tập
IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
-
-Tuần : 13 ; Tiết :13 Ngày soạn : 17/11/2009
Bài 12 : NƯỚC VĂN LANG I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Những nét điều kiện hình thành nhà nước Văn Lang
(45)2) Rèn kỹ :
-Bồi dưỡng kĩ nhận xét , đánh giá kiện lịch sử kĩ vẽ sơ đồ nhà nước sơ khai 3) Thái độ :
- Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào dân tộc , nước ta có lịch sử lâu đời đồng thời giáo dục cho HS tình cảm cộng đồng
II) Chuẩn bị GV HS :
- GV :Vẽ sơ đồ nhà nước Văn Lang Bản đồ phần Bắc Trung Đồ phục chế - HSø :Đọc trước sách nhà , soạn theo yêu cầu gợi ý SGK- Làm tập
III) Hoạt động dạy-học: 1) Ổn định tổ chức lớp(1’): 2) Kiểm tra cũ :(4) a)Câu hỏi :
* Sự hình thành phân công lao động diễn ? * xã hội có đổi ?
b) Trả lời : * Mục số * Mục số 3) Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Những chuyển biến lớn sản xuất XH dẫn đến kiện có ý nghĩa quan trọng người Việt cổ Sự đời nhà nước Văn Lang , mổ đầu cho thời kì dân tộc Vào
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10’
*Cách thực hiện:
H?vào khoảng kỉ VIII- đầu kỉ VII TCN Ở đồng Bắc Bắc Trung đa õcó thay đổi lớn?
H?Theo em truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nói lên hoạt động nhân ta thời ?
H?Để chống lại khắc nghiệt thiên nhiên người việt cổ lúc làm ?
GV:Hướng dẫn HS xem mẫu vật ( hình 31 ,32 SGK)
H?Em có suy nghó vũ khí hình 31 , 32 SGK)
GV:sơ kết : Nhà nước Văn Lang đời hồn cảnh khó khăn phức tạp , cư dân phải đấu tranh với
HS:Hình thành lạc lớn , gần gũi với tiếng nói phương thức hoạt động kinh tế
- Sản xuất phát triển - Phân biệt giàu nghèo
- Khó khăn sản xuất nông nghiệp lũ lụt
HS:Sự cố gắng nổ lực nhân dân ta chống lại thiên nhiên bảo vệ mùa màng sống bình
HS:Các lạc chiềng chạ đồn kết liên kết bầu người có uy tín để tập hợp nhân dân , lạc chống lũ lụt , bảo vệ mùa mngf sống HS:Có chuẩn bị kĩ vũ khí kim loại sắc bén …
1) Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh ? - Cư dân Lạc Việt đấu tranh với thiên nhiên để bảo vệ mùa màng , đấu tranh với giặc ngoại xâm giải xung đột tộc người , lạc với
- Trong hoàn cảnh Hoạt động :
(46)thiên nhiên , chống ngoại xâm để bảo vệ sống bình yên
H?Nhà nước Văn Lang đời hoàn cảnh ?
HS:Trong hoàn cảnh lạc , họ có nhu cầu thống với , muốn cần có người huy có uy tín tài
=> Nhà nước Văn Lang đời
đó lạc , họ có nhu cầu thống với , muốn cần có người huy có uy tín tài
=> Nhà nước Văn Lang đời
10’
*Cách thực hiện:
GV:Yêu cầu HS đọc SGK mục H?Địa bàn cư trú lạc Văn Lang đâu ?
H?Trình độ phát triển lạc văn lang ?
H?Dựa vào mạnh , thủ lĩnh lạc văn lang làm ? H? Nhà nước Văn Lang đời vào thời điểm ?Ai đứng đầu đóng đâu ?
GV: Giải thích từ “ Hùng vương” - Hùng : Mạnh ; Vương :Vua
HS:Đọc SGK
HS:Địa bàn cư trú lạc Văn Lang ven sơng Hồng , từ Ba Vì (Hà Tây ) đến Việt Trì (Phú Thọ )
HS:Họ lạc hùng mạnh giàu có thời Di làng Việt Trì cho biết địa bàn cư trú lạc Văn Lang , nghệ thuật đúc đồng sớm , cư dân đúc đồng HS: Trả lời
HS: Trả lời
2) Nhà nước Văn Lang thành lập
- Thủ lĩnh lạc Văn Lang thống lạc đồng Bắc bắc trung liên minh lạc
Đó Nhà nước Văn Lang đời - Ra đời vào khoảng kỉ VII TCN - Thủ lĩnh lạc Văn Lang đứng đầu nhà nước tự xưng Hùng vương
- Kinh đô Nhà nước Văn Lang ( Bạch Hạc - ngày thuộc Tỉnh phú Thọ)
14’
*Cách thực hiện:
GV:Cho HS đọc SGK mục H?Sau Nhà nước Văn Lang đời Hùng Vương tổ chức nhà nước ?
GV:Cho HS điền vào sơ đồ trống máy nhà nước Văn Lang GV:Giải thích thêm : Con trai vua gọi Quan Lang Gái (Mỵ Nương )
Nhà nước chưa có luật pháp , quân đội , có ngoại xâm lạc tướng
HS:Đọc SGK HS:Trả lời
HS:Điền vào sơ đồ Tổ chức Nhà nước Văn Lang nước ta
3)Nhà nước Văn Lang tổ chức như ? - Hùng vương chia nước ta làm 15 bơ, vua có quyền định cao nước - Các điều chịu cai quản vua (cha truyền nối ) -Để cai trị nước , vua đặt chức Hoạt động 2:
Mục tiêuSự thành lập Nhà nước Văn Lang
Hoạt động :
Mục tiêu: Tổ chức Nhà nước Văn Lang
Hùng Vương
(47)4’
huy trai tráng chiềng chạ tập hợp lại để chiến đấu GV:yêu cầu HS giải thích sơ đồ Nhà nước Văn Lang
GV:Cho HS quan sát hình 35 SGK (Lăng vua Hùng )
=> Giáo dục tơn kính người có cơng dựng lên đất nước
GV:Đọc câu danh ngôn HCM “Các vua hùng có …giũ lấy nước ”
Hoạt động củng cố
- Những lí đời nhà nước Hùng vương ?
- Em có nhận xét tổ chức nhànước ?
- Giải thích sơ đồ nhà nước văn Lang?
quan : Lạc hầu ( tướng văn ) ; Lạc tướng (tướng võ ) - Đứng đầu Lạc tướng
- Đứng đầu chiềng chạ Bồ
4) Hướng dẫn nhà :(1’)
- Học thuộc cũ đọc soạn 13 “ Đời sống vật chất tinh thần cư dân Van lang ” theo câu hỏi gợi ý SGK
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận nhóm : Theo em việc tìm thấy trống đồng có nhiều nơi đất nước ta nước ngồi thể điều ?
IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
Tuần :14 ; Tiết :14 Ngày soạn: 24-11-2009
Bài 13:ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VAØ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu rõ thời kì cư dân Văn Lang xây dựng cho sống vật chất tinh thần riêng , phong phú , sơ khai
2) Rèn kỹ :Tiếp tục rèn luyện kó quan sát hình ảnh nhận xét
(48)II) Chuẩn bị GV HS:
- GV :SGV,SGK, tranh ảnh , mẫu vật , số câu chuyện cổ tích Hùng vuơng - HSø :Soạn , đọc sách trước nhà , quan sát hình 36 , 37 , 38 trang 38, 39 III) Hoạt động dạy-học:
1) Ổn định tổ chức lớp(1’) 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
- Lí đời nhà nước Văn lang ?
- Em có nhận xét tổ chức nhà nước ? b) Trả lời :
- Ở mục 12 - Mục 12 3) Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Nhà nước Văn Lang hình thành sở kinh tế , xã hội phát triển , địa bàn rộng lớn với 15 lạc Để hiểu rõ sống người dân Văn Lang , cội nguồn dân tộc cụ thể qua học hiểu rõ
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
13’
*Cách thực hiện:
GV:Yêu cầu HS đọc mục quan sát công cụ lao động hình 33(bài 11)
GV:Người Lạc Việt lúc biết trồng lúa nước trồng lúa nương H?Khi quan sát hình 33 11 cư dân Văn Lang xới đất để gieo cấy cơng cụ ?
GV:Nông nghiệp nước ta đãchuyển từ giai đoạn nông nghiệp dùng cuốc sang giai đoạn nông nghiệp dùng cày , công cụ đá chuyển sang công cụ đồng
bước tiến dài lao động sản xuất cư dân Văn Lang H?Trong nông nghiệp cư dân Văn Lang biết làm ?
H?Họ trồng ? chăn ni ?
H?Cư dân Văn Lang biết làm
HS:Đọc SGK Quan sát hình 33
HS:Cơng cụ xới đất lưỡi cày đồng
HS:Biết trồng trọt chăn nuôi HS:
- Trồng trọt lúa lương thực , bầu bí …
- Chăn nuôi : Biết chăn gia súc , chăn tằm
HS:Biết làm gốm , dệt vải lụa , xây
1) Nông nghiệp các nghề thủ công
a) Nông nghiệp :
- Họ biết trồng trọt chăn nuôi
+ Trồng trọt : Lúa lương thực trơng thêm bầu bí rau đậu…
+Chăn nuôi :Biết nuôi gia súc , chăn tằm
b)Thủ cơng nghiệp : Hoạt động :
(49)những nghề thủ cơng ?
GV:Cho HS quan sát hình 36,37,38 H?Em nhận thấy nghề thủ cơng phát triển lúc giờ?
H?Nghề luyện kim phát triển ?
GV:Trống đồng vật tiêu biểu cư dân Văn Lang -> kĩ thuật đạt điêu luyện , thể tài trí tuệ , thẩm mĩ (đúc đồng làng ngũ Xá ) người Lạc Việt
H?Ngồi đúc đơng cư dân VL cịn biết đúc rèn kim loại loại khác ? H?Theo em việc tìm thấy trống đồng nhiều nơi đất nước ta nước thể điều ?
GV:Trống đồng tìm thâýu nhiều nơi đất nước ta , Inđơnêxia, Malaixia tìm thấy trống đồng có nét giống trống đồng Đơng Sơn nước ta
GV:Sơ kết phần tiến cư dân VL nước ta buổi đầu đọc lập
nhà , đóng thuyền HS:Quan sát tranh HS:Nghề luyện kim
HS:Biết rèn sắt
HS:Chứng tỏ thời kì đồng luyện kim phát triển , sống cư dân ổn định no đủ có sống văn hóa đồng
- Họ biết làm gốm , dệt vải lụa , xây nhà , đóng thuyền - Nghề luện kim chun mơn hóa cao
- Ngồi đúc vũ khí lưỡi cày …họ cịn biết đúc trống đồng , thạp đồng
-Họ bắt đầu biết rèn sắt
11’
*Cách thực hiên:
H?Đời sống vật chất thiết yếu người ?
H?Người VLở ? H?Vì người VL nhà sàn ?
H?Thức ăn chủ yếu cư dân VL ?
H?Người VL mặc GV:Giải thích
H?Người dân VL lại gì? GV:Giải thích địa bàn họ sinh sống lầy lội , sơng ngịi chằn chịt dùng phương tiện thuyền , biết sử dụng voi ngựa làm phương tiện lại
HS:Aên , mặc , , lại … HS:Họ nhà sàn , mái cong …
HS:Để chống thú , chống ẩm thấp HS:Cải rau , thịt , cá
HS:Đàn ơng đóng khố , đàn bà mặc váy
HS:Họ lại thuyền chủ yếu
2) Đời sống vật chất của cư dân VL sao?
- Họ nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái trịn hình mui thuyền làm tre gỗ nưá …và họ thành làng chạ - Aên cơm rau , cá thịt , có gia vị (gừng ) bữa ăn có đũa - Mặc : đàn ơng đóng khố , đàn bà mặc váy , trời nóg cởi trần , trời lạnh mặc áo chui đầu - Họ lại thuyền chủ yếu
10’ 3) Đời sống tinh
thần cư dân VL Hoạt động 2:
Điểm lại nét cư dân Vlvề đời sống vật chất
Hoạt động :
(50)4’
*Cách thực hiện:
GV:Gọi HS đọc sách giáo khoa mục H?XH VL chia làm tầng lớp , địa vị tầng lớp xã hội ?
H?Sau ngày lao động mệt nhọc cư dân VL làm ?
H?Nhạc cụ điển hình cư dân VL ?
GV:Trống đồng vật tiêu biểu văn minh VL mặt trống thể hoa văn cảnh sinh hoạt vật chất tinh thần lạc Việt , ngơi tượng trưng mặt trời (Lúc họ thờ mặt trời )và họ dùng trống đồng cầu nắng mưa Đó nghi lễ cư dân nông nghiệp trồng lúa nước H?Nhìn vào hình 38 SGK em thấy ? H?Các câu chuyện trầu cau , bánh chưng , bánh dày cho ta biết thời VL có phong tục ?
GV:Người VL có khiếu thẩm mĩ cao
H?Qua đời sống vật chất tinh thần cư dân VL nêu tình cảm họ ?
Hoạt động Củng cố :
- Điểm lại nét đời sống vật chất tinh thần cư dân Vlqua nơi ăn , mặc phong tục lễ hội tín ngưỡng -Mô tả trống đồng thời VL
- Những yếu tố tạo nên tình cảm cộng đồng cư dân VL
HS:Đọc SGK
HS:Chia làm tầng lớp - Vua ,quan - Nông dân tự - Nơ tì
Sự phân chia chưa sâu sắc HS; Tổ chức lễ hội…
HS:Nhạc cụ khèn , trống đồng, chiêng
HS:
- Cách ăn mặc cư dân VL -Múa hát vui vẻ cầu mưa thuận gió hòa
- Có người cầm vũ khí để chống giặc ngoại xâm
HS:Dựa vào nội dung để trả lời có mối quan hệ chặt chẽ với
gì ?
- Họ tổ chức lễ hội vui chơi ca hát nhảy múa , đua thuyền săn bắn
- Nhạc cụ trống đồng chuyên , khèn - Về tín ngưỡng người VL thờ cúng lực lượng thiên nhiên , vị thần linh , tổ tiên vị anh hùng
* Đời sống vật chất tinh thần hịa quyện vào tạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc người Lạc Việt
4 Hướng dẫn nhà :( 1’)
- Học thuộc cũ , làm tập sách thực hành lịch sử
(51)Tuần : 15 ; Tiết :15 Ngày soạn : 1/12/2009
Bài 14 : NƯỚC ÂU LẠC I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- HS thấy tinh thần đấu tranh bảo vệ đất nước nhân dân ta từ buổi đầu dựng nước , hiểu bước tiến xây dựng đất nước thời An Dương Vương
- Nước Âu Lạc đời sở sáp nhập hai nước Lạc Việt Âu Việt , tạo bước tiến buổi đầu xây dựng đất nước
2) Rèn kỹ :
Bồi dưỡng kĩ nhận xét , so sánh , bước đầu tìm hiểu học lịch sử 3) Thái độ :
(52)- GV :
+ Lược đồ nước Văn Lang Âu Lạc + Mẫu vật - sơ đồ máy nhà nước Âu Lạc - HS:
+ Đọc trước nội dung đưa dự kiến trả lời câu hỏi nêu sách giáo khoa + Ôn kiến thức học nước Văn Lang
III) Hoạt động dạy-học: 1) Ổn định tổ chức lớp(1’): 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
+ Trong sản xuất nông nghiệp thủ công nghiệp cư dân Văn Lang biết làm ? + Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang có bật ?
b) Trả lời :
+ Trồng lúa trồng , ngồi cịn trồng rau , đậu , bầu bí … + Thích lễ hội vui chơi ca hát nhảy múa , nhạc cụ …
3)Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’)
Trong tiết học trước tìm hiểu “ Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang ”Hôm tìm hiểu nước Âu Lạc đời hồn cảnh ?Nước Âu Lạc có thay đổi so với nước Văn lang ? Mặt khác cần ghi nhớ đời nhà nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang lịch sử nước ta chuyển sang thời đại
b) Tieán trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
13’
*Cách thực hiện:
H?Qua ti vi hay truyện kể em có biết nhà Tần khơng ? GV:Sơ lược thành lập nhà Tần trình mở rộng chiếm đóng xuống phương Nam chúng (từ 218 – 214 ) H?Vào thời Hùng vương thứ 18 nước Văn Lang ?
H?Trong lúc nạn ngoại xâm quân Tần vùng đất người Lạc Việt Tây âu người đứng tổ chức chống trả ? Cách đánh họ ?
H?Tình qn Tần lúc chiếm đóng đất Việt ? (từ 214- 208 TCN )
HS:Mạnh tàn bạo
HS:Dựa vào đầu trang SGK trang 41
HS:
- Người Tây âu Lạc Việt chống trả , họ không chịu đầu hàng
- Thục Phán bầu làm tướng huy chống trả
- Họ dựa vào rừng núi hiểm trở ẩn nấp ban ngày , đêm xông đánh giặc
HS:Tiến không , lùi khơng xong Qn lính hao mịn
- Chủ tướng Đồ Thư bị giết
1) Cuộc kháng chiến chống quân Tần diễn ra ?
- Năm 214 TCN quân Tần xâm lược phía Bắc Văn Lang …
- Nhân dân Lạc Việt Lạc Việt liên kết với chống lại quân Tần Thục Phán làm tướng huy kháng chiến
- Năm 208 TCN quân Tần rút nước , kháng chiến người Lạc Việt Âu Việt kết thúc thắng lợi
Hoạt động :Cá nhân/nhóm.
(53)GV:Như kháng chiến chống quân Tần bạo người Lạc Việt Tây âu kéo dài năm kết thúc thắng lợi GV:Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi : Tìm nguyên nhân thắng lợi người Việt chống quân Tần?
Quaân Tần phải bãi binh
HS:Thảo luận nhóm
- Đồn kết , kiên trì , mưu trí dũng cảm
12’
*Cách thực hiện:
H?Em trình bày hồn cảnh đời nước Âu Lạc ?
H?Em hiểu tên Âu Lạc ?
H?Thục Phán làm vua Hùng nhường ngơi?
GV:Giải thích việc đóng vua Hùng ( Núi lợi quân ) Thảo luận:
Dựa vào sơ đồ máy nhà nước VL Hãy vẽ sơ đồ tổ chức nước Âu Lạc ?
HS:Sau đánh thắng quân Tần (208 TCN)
- Thục Phán buộc vua Hùng 18 phải nhường
- Vùng đất Âu Việt Lạc Việt nhập lại thành nước lấy tên Âu Lạc
HS:Ghép tên tộc người Âu Việt Lạc Việt thành Âu Lạc HS:Hợp đất đai Âu Việt Lạc Việt lập nước Âu Lạc
- Xưng ADV
- Chọn đất đóng Cổ Loa – Đông Anh Hà Nội
HS:vẽ sơ giống nhà nước Văn Lang ( Thay chữ Hùng Vương thành chữ Vua ADV)
2) Nước Âu Lạc đời : - Sau kháng chiến chống quân Tần thắng lợi Thục Phán buộc vua Hùng phải nhường ngơi cho vào năm 207 TCN ông sáp nhập vùng đất Âu việt Lạc việt lập nước Âu Lạc
- Thục Phán tự xưng An Dương Vương, tổ chức lại nhà nước , đóng phong khê (nay Cổ Loa , huuyện Đông Anh- Hà Nội Bộ máy nhà nước ADV tương tự nhà nước VL , song Vua có quyền
8’
*Cách thực hiện:
H?Sản xuất nước nông nghiệp Âu Lạc ?
GV:Cho HS so sánh lưỡi cày đồng thời Văn Lang Âu Lạc để thấy tiến cải tiến lưỡi cày đồng ?
H?Thủ công nghiệp thời Âu Lạc ?
HS:
-Cải tiến công cụ sản xuất - Của cải ngày nhiều
HS:Kế thừa phát triển mạnh trước , đặc biệt luyện kim
3) Đất nước thời Âu Lạc có thay đổi ?
a) Nông nghiệp :
- Cơng cụ sản xuất cải tiến trước lúa gạo khoai đậu thu nhiều , chăn , đánh bắt cá , săn bắn điều phát triển b) Thủ công nghiệp : - Đồ gốm trang sức đóng thuyền … tiến Hoạt động 2:Cá nhân/nhóm/lớp.
Mục tiêu:Những điều kiện đời nhà nước Âu Việt
Hoạt động :
(54)4’
Hoạt động củng cố :
- Nêu cách đánh quân Tần người Âu Việt Lạc Việt ? - Theo em ta chiến thắng quân Tần bạo đâu ?
- Năm đời nước Âu Lạc , vẽ sơ đồ ttỏ chức nhà nước Âu Lạc ?
- Xây dựng luyện kim phát triển
=> Dân số tăng nhanh , phân hóa XH sâu sắc
4) Hướng dẫn nhà :(1’)
- Học thuộc nội dung ghi
- Tham khảo nội dung 15 tập tra cứu nội dung sơ đồ khu thành Cổ Loa , tập mô tả thành Cổ Loa
IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
-
-Tuần :16 ; Tiết :16 Ngày soạn : 7/12/2009
Bài 15: NƯỚC ÂU LẠC (Tiếp theo ) I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Học sinh hiểu thành Cổ loa công trình phịng ngự kiên cố nước Âu Lạc Qua , khẳng định HS hiểu cách 2000 năm , tổ tiên ta bước vào ngưỡng cửa giới văn minh
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà chiến tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc …
2) Rèn kỹ :
- Bước đầu làm quen với phương pháp phân tích sơ đồ phương pháp đọc đồ lịch sử 3) Thái độ :
- Giáo dục lòng tự hào , tự tôn trọng dân tộc (Một dân tộc thông minh cảm ) - Giáo dục tinh thần cảnh giác bảo vệ tổ quốc , không chủ quan ỷ lại …
(55)- GV :
+ Vẽ sơ đồ khu di Cổ Loa
+ Bản đồ kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đàthời An Dương vương - HS :
Tham khảo nội dung đưa dự kiến trả lời câu hỏi III) Hoạt động dạy-học:
1) Ổn định tổ chức lớp (1’) 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
* Hoàn cảnh nước Văn Lang bị quân Tần xâm lược diễn biến kháng chiến chống quân Tần người Âu Việt Lạc Việt ?
* Vì kháng chiến quân Tần thắng lợi ? Qua trình đời nước Âu Lạc ? b) Trả lời :
* Lúc nước Văn Lang rơi vào tình cảnh suy yếu vua khơng lo sửa sang võ bị, lụt lội , sản xuất đình trợ Người âu Việt Lạc Việt sát cánh bên dựa vào núi rừng hiểm trở , tài huy Thục phán , kháng chiến thắng lợi năm 208 TCN
* Thể ý chí thống lịng tâm bảo vệ đất đai , chiến đấu mưu trí , dũng cảm … 3)Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Các em biết chuyện “ Nỏ thần ” , người điều biết câu chuyện , không đơn câu chuyện giã sử , ta tước bỏ yếu tố hoang đường thực lịch sử , chứng thành Cổ Loa Vậy thật làm sáng tỏ tiết học
b) Tieán trính tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
20’
Cách thực hiện:
GV:Dùng sơ đồ khu di Cổ Loa cho HS nắm vững kí hiệu giải
GV:Tiếp tục dẫn dắt đầu ADV đóng đô Phong Châu – Bạch Hạc – Phú Thọ xây dựng xong dời đô
H?Vì ADV dời Cổ Loa ? Thành Cổ loa xây dựng ?
GV:Mô tả thành Cổ Loa (dựa vào nội dung sách soạn LS trang 73, 74
HS:
- Vị trí Cổ Loa trung tâm đất nước , dân cư đông đúc , gần sông lớn thuận lợi cho việc lại …
- Thành xây dựng đất , đá , mảnh gốm , dùng sức người xây dựng 18 năm , nhiều lần xây lên đổ xuống , đầy gian lao thử thách , song với kiên trì , bền bỉ cuối thành Cổ Loa xây dựng xong
HS:Nhờ rút kinh nghiệm qua trình xây dựng kinh nghiệm nhào nặng
1) Thành Cổ Loa lực lượng quốc phòng
*Thành Cổ Loa: Được đắp đất , đá , mảnh gốm , gồm vịng thành khép kín vói tổng chiều dài chu vi 16 000 m , chiều cao thành từ 5 10 m, chân thành rộng từ 10 20 m ( dặn HS đọc SGK)
Hoạt động :Cá nhân/nhóm/lớp:
(56)Thảo luận:
Em có nhận xét việc xây dựng thành Cổ Loa vào kỉ III-thế kỉ II TCN nhân dân Âu Lạc?
H?Lực lượng quốc phòng nước Âu Lạc tổ chức ?
đất làm gốm
-Vào thời điểm cách 2000 năm,khi trình độ kỉ thuật cịn thấp
Cơng trình to lớn đồ sộ
HS:
- Thành Cổ Loa - Quân thủy , quân
- Vũ khí đồng rìu , giáo , dao găm , mũi tên tên đồng …
*Lực lượng quốc phòng:
- Thành Cổ Loa -Quân đội gồm binh thủy binh trang bị vũ khí đồng
13’
5’
Cách thực hiện:
GV:Giới thiệu đời nước Nam Việt ( Sách soạn trang 75)
Liên tục năm 181 – 180 TCN, quân Triệu Đà xâm lược Âu Lạc điều thất bại
H?Sau nhiều lần xâm lược Âu Lạc bị thất bại , Triệu Đà lập mưu tính kế ?
H?Thời gian bối cảnh quân Triệu Đà đánh chiếm Âu Lạc ?
-Minh hoạ truyện Mị châu
H?Sự thất bại ADV trước quân Triệu Đà , đời sau học ?
GV:Nêu học lịch sử
- Không ngừng đề cao cảnh giác trước âm mưu thủ đoạn kẻ thù
- Nêu cao tinh thần đồn kết , chủ động , khơng chủ quan ỷ lại … *Củng cố:
-Thành Cổ Loa xây dựng nào? Tác dụng?
-Nước Âu Lạc sụp đổ hoàn
HS:
- Xin giảng hịa với Âu Lạc
- Tìm cách chia rẽ nội nước Âu Lạc tướng giỏi Nồi Hầu , Cao Lỗ bỏ quê
HS:
- Naêm 179TCN
- Nội nước Âu Lạc bị chia rẽ , tuớng giỏi không kề vai sát cách với ADV
- ADVchủ quan , lơi lỏng phòng bị HS
- Đề cao cảnh âm mưu thâm độc kẻ thù
- Đừng bao giøờ chủ quan ỷ lại
- Nêu cao tinh thần đoàn kết nội , khơng mắc mưu
-Đất,đá,mảnh gốm…Cơng trình qn sự…
-179TCN cảnh giác…Cảnh
5) Nhà nước âu Lạc sụp đổ hoàn cảnh ?
- 207 TCN:Nước Nam Việt thành lập
–Khoảng 181-180 TCN:Triệu Đà nhiều lần cho quân xâm lược Âu Lạc điều thất bại
- Năm 179 TCN: sau thời gian giả vờ xin giảng hòa , chia rẽ nội nước Âu Lạc
Triệu Đà sai quuân đánh Âu Lạc ADV khơng đề phịng , lại hết tướng giỏi nên bị thất bại nhanh chóng , Âu Lạc rơi vào ách đô hộ nhà Triệu
Hoạt động 2:Cá nhan/lớp:
(57)cảnh nào?Bài học kinh nghiệm? Thời gian tồn tại?
giác,chủ quan,đoàn kết 28 năm (207TCN->179TCN) 4) Hướng dẫn nhà :(1’)
- Học thuộc câu ca dao cuối - Làm tập trang 46 SGK
- Ôn tập nội dung học chuẩn bị thi học kì I IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
Tuần :17 ; Tiết :17 Ngày soạn:15/12/2009
Bài 16 : ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ CHƯƠNG II I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Giúp học sinh nhớ lại khắc sâu , củng cố kiến thức lịch sử dân tộc từ có người xuất đất nước ta đến thời Văn Lang - Âu Lạc
- Nắm thành tựu kinh tế , văn hóa tiêu biểu thời kì khác
- Nắm nét tình hình xã hội nhân dân thời Văn Lang Âu Lạc , cội nguồn dân tộc
2) Rèn kỹ :
- Khái quát kiện tìm điểm , biết thống kê kiện có hệ thống 3) Thái độ :
- Củng cố ý thức tình cảm tTổ quốc , văn hóa dân tộc II) Chuẩn bị GV HSø :
(58)1) Ổn định (1’):
2) Kiểm tra cũ Trong q trình ơn tập : 3)Giảng mới:
a)Giới thiệu : (1’)
Sau em tìm hiểu chương I chương II Để hiểu sâu sắc hôm em ôn tập để khắc sâu kiến thức
b)Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung
10’
Hoạt động :Thời gian địa điểm dấu tích xuất hiện người đầu tiên trên đất nước ta
H?Căn cú vào học lịch sử , em cho biết dấu tích người nguyên thủy đất nước ta
GV: Dùng lược đồ hình 24 SGK để xác định vùng người Việt Cổ cư trú
GV:Kết luận hoạt động
HS: Cách hàng chục vạn năm có người Việt cổ sinh sống
HS : tự lập sơ đồ
1) Dấu tích xuất người đất nước ta
Địa điểm Thời gian Hiện vật (Dấu tích ) Hang thẩm
Hai , thẩm Khuyên Lạng sơn) Hàng chục vạn năm Chiếc người Tối cổ Q.yên – X.Lộc (Đ.nai ) Núi Đọ (T,Hóa )
40- 30 vạn
năm Cơng cụ đá người nguyên thủy ghè đẽo thô sơ - Hang kéo
Lèng (Lạng Sơn ) - Phùng Nguyên ,Cồn chân tiên , Bến đị …
- vạn naêm
- 4000 – 3500 năm -Răng mảnh xương tán người Tinh khôn - Nhiều công cụ đồng thau
Kết luận : Việt nam nơi xã hội lồi người
9’
GV: Nhận xét bổ sung sau
H? Căn vào đâu em xác định tư liệu ?
HS: Lập bảng giai đoạn phát triển xã hội nguyên thủy VN mà em học
2) XH Việt Nam trãi qua giai đoạn ? Giai đoạn Địa điểm Thời gian Cơng cụ sản xuất Người
tối cổ Sơn Vi Hàng chục vạn năm
Đá cũ ,công cụ đá , ghe đẽo thô sơ Người tinh khơn Hịa Bình ,Bắc 40 – 30 vạn
Đồ đá đồ đá , công Hoạt động :Thời gian địa điểm dấu tích xuất
con người đất nước ta
(59)giai đoạn đầu
Sơn năm cụ dược mài tinh xảo Người tinh khôn giai đoạn phát triển Phùng Nguyên 4000 – 3500 năm Thời đại kim khí , cơng cụ sản xuất đồng thau sắt 10’
GV: Cách 4000 năm người Việt cổ sinh sống tạo nên sở vật chất tinh thần buổi đầu dựng nước Văn Lang
GV: Gọi HS kể chuyện “ Âu – Lạc long Quân ”
H? Qua câu chuyện em suy nghĩ cội nguồn dân tộc ? H? Nghe chuyện truyền thuyết cịn thực tế ? H? Những điều kiện dẫn tới đời Nhà Nước VL Nhà nước Âu Lạc
HS: Kể chuyện
HS: Dân tộc ta có chung cội nguồn thống (Đồng bào )
HS: Trả lời
HS: Kể câu chuyện “ Sơn tinh – Thủy tinh ” “ Thánh Gióng ”( Chú ý đến ngựa sắt )
3) Những điều kiện dẫn đến đời Nhà nước VL Âu Lạc ?
- Oùc Eo ( An Giang )ở Tây Nam - Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) Ở Nam Trung
- Văn hóa Đơng Sơn Bắc Trung - Vùng cư trú rộng (Rời khỏi hang động định cư vùng chân núi ) thung lũng khe núi vùng đồng ven sông lớn - Cơ sở kinh tế phát triển : Công cụ cải tiến phân công lao động
- Các quan hệ XH: Hình thành lạc chiềng chạ , phân hóa giàu nghèo - Nhu cầu bảo vệ sản xuất ( thủy lợi ) bảo vệ vùng cư trú (Chống ngoại xâm )
8’
H?Những cơng trình văn hóa tiêu biểu văn minh VL- Âu Lạc ?
GV: Sơ kết
HS:
- Trống đồng - Thành cổ loa
4) Những cơng trình văn hóa tiêu biểu của VL – Âu Lạc ?
- Hai vật tiêu biểu : Trống đồng ,Thành cổ loa
Tóm lại : Thời VL – Âu Lạc để lại cho
+ Tổ quốc , thuật luyện kim , nông nghiệp lúa nước ,
+ Phong tục tập quán riêng , học công giữ nước
4) Củng cố hướng dẫn nhà :(6’) a) Củng cố :
- Dấu tích xuất người đất nước ta , thời gian địa điểm Hoạt động :Những điều kiện dẫn đến đời của
Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
(60)- XH nguyên thủy VN trãi qua giai đoạn /
- Những điều kiện dẫn đến đời nhà nước Văn Lang – Âu Lạc - Những cơng trình văn hóa tiêu biểu thời Văn Lang – Âu Lạc b) Hướng dẫn nhà :
-Học làm tập tiết sau thực giải tập -Chuẩn bị tốt nội dung ôn tập,Tiết sau kiểm tra HKI IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
-
-Trường THCS Nhơn phúc ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI MÔN LS6 NĂM HỌC 2009-2010 Tổ Văn-Sử
GV: Trần Vónh Lộc
I- Lịch sử giới Cổ đại.
1) So sánh người tối cổ người tinh khôn:
Nội dung so sánh Người tối cổ Người tinh khôn
1) Về người : 2) Về công cụ: 3) Tổ chức xã hội
2) So sánh nội dung quốc gia cổ đại phương Đông phương Tây
Nội dung Các quốc gia cổ đại phương Đông Các quốc gia cổ đại phương Tây - Tên nước
(61)cấp xã hội - Kiểu nhà nước - Thành tựu văn hóa
II-Lịch sử Việt Nam thời nguyên thuỷvà buổi đầu dựng nước,giữ nước: 1) Dấu tích xuất người đất nước ta
Địa điểm Thời gian Hiện vật (Dấu tích )
Hang thẩm Hai , thẩm Khuyên
Lạng sơn) Hàng chục vạn năm Chiếc người Tối cổ Q.yên – X.Lộc (Đ.nai )
Núi Đọ (T,Hóa ) 40- 30 vạn năm Cơng cụ đá người nguyên thủy ghè đẽo thô sơ
- Hang kéo Lèng (Lạng Sơn ) - Phùng Nguyên ,Cồn chân tiên , Bến đò …
- vạn năm - 4000 – 3500 năm
-Răng mảnh xương tán người Tinh khôn
- Nhiều công cụ đồng thau
Kết luận : Việt nam nôi xã hội loài người 2) XH Việt Nam trãi qua giai đoạn ?
Giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất
Người tối cổ Sơn Vi Hàng chục vạn năm Đá cũ ,công cụ đá , ghe đẽo thô sơ
Người tinh khơn giai
đoạn đầu Hịa Bình ,Bắc Sơn 40 – 30 vạn năm Đồ đá đồ đá , công cụ dược mài tinh xảo Người tinh khôn giai
đoạn phát triển Phùng Nguyên 4000 – 3500 năm Thời đại kim khí , cơng cụ sản xuất đồng thau sắt 3) Những điều kiện dẫn đến đời Nhà nước VL Âu Lạc ?
- Oùc Eo ( An Giang )ở Tây Nam
- Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi ) Ở Nam Trung - Văn hóa Đông Sơn Bắc Trung
- Vùng cư trú rộng (Rời khỏi hang động định cư vùng chân núi ) thung lũng khe núi vùng đồng ven sông lớn
- Cơ sở kinh tế phát triển : Công cụ cải tiến phân công lao động
- Các quan hệ XH: Hình thành lạc chiềng chạ , phân hóa giàu nghèo - Nhu cầu bảo vệ sản xuất ( thủy lợi ) bảo vệ vùng cư trú (Chống ngoại xâm ) 4) Những cơng trình văn hóa tiêu biểu VL – Âu Lạc ?
- Hai vật tiêu biểu : Trống đồng ,Thành cổ loa Tóm lại : Thời VL – Âu Lạc để lại cho
+ Tổ quốc , thuật luyện kim , nông nghiệp lúa nước ,
+ Phong tục tập quán riêng , học công giữ nước 5)Những kháng chiến giữ nước:
+Chống xâm lược Tần
+Chống quân xâm lược Triệu Đà
(62)
Tuần 19 – Tiết 19 Ngày soạn : 20/12/2009
KIỂM TRA HỌC KÌ I I-Mục tiêu:
1) Kiến thức:Đánh giá tiếp thu kiến thức học sinh: -Những điểm quốc gia cổ đại
-Xã hội nguyên thuỷ đất nước ta -Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
-Công kháng chiến giữ nước 2) Kĩ :
Làm viết,tư độc lập,so sánh,đối chiếu… 3)Thái độ:
-Tinh thần lao động sáng tạo người xưa,có thái độ khâm phục tự hào… -Tự hào cội nguồn dân tộc
-Bài học cảnh giác kẻ thù II-Chuẩn bị:
+GV: -Xác định nội dung trọng tâm, định hướng đơn vị kiến thức ôn tập -Ra hai đề kiểm tra tương đương
(63)1) Đề thi: (Đề kiểm tra trường) 2) Hình thức kiểm tra ( Tập trung) 3) Đáp án biểu điểm:
4) Kết kiểm tra:
Lớp SS 8-10 6,5-7,5 5-6 3,5-4,5 0-3
6A1 6A2 6A3 6A4 K6
39 44 42 44 169
IV-Rút kinh nghiệm,bổ sung:
Trường THCS Nhơn Phúc
Họ tên: KIỂM TRA HỌC KÌ I (NH:2008-2009)
Lớp:…… SBD:…… Phịng:……… Mơn : Lịch sử Thời gian làm 45’
Câu (3đ): Nêu thành tựu văn hố người phương Đơng cà phương Tây thời cổ đại? Câu (4đ): Hoàn cảnh đời tổ chức nhà nước Văn Lang nào? Em có nhận xét tổ chức máy nhà nước Văn Lang?
Câu (3đ): Nêu diễn biến,kết học kinh nghiệm công kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà?
HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1(3đ):Thành tựu văn hố:
*Phương Đông (1,5đ)
-Thiên văn,lịch (âm lịch); đòng hồ đo thời gian
-Chữ viết (chữ tượng hình),Tốn học:Số học (phép đếm);hình học (Pi= 3,16) -Cơng trình kiến trúc: Kim tư tháp, Vườn treo Ba bi lon …
*Phương Tây (1,5đ):
-Thiên văn,lịch (dương lịch);Sáng tạo hệ chữ a,b,c -Tốn học,vật lí, triết học,lịch sử,địa lí,văn học…
(64)*Hồn cảnh (1đ):
-Nhu cầu trị thuỷ làm thuỷ lợi -Nhu cầu chống giặc để tự vệ *Tổ chức nhà nước (2đ): -Trung ương (1đ)
+Đứng đâu nhà nước vua Hùng,nắm quyền hành +Giúp việc cho vua Lạc hầu,Lạc tướng
-Địa phương (1đ):
+Cả nước chia thành 15 bộ,đứng đầu Lạc tướng
+Dưới Bộ công xã nông thơn (Chiềng,Chạ);đứng đầu cơng xã nơng thơn Bồ *Nhận xét(1đ):
Tổ chức Bộ máy nhà nước thời Văn Lang đời sớm nên đơn giản Câu (3đ):
-Diễn biến (1,5đ):
+Năm 207TCN Triệu Đà đem quân xâm lược nước ta +Quân Âu Lạc với vũ khí tốt,tinh thần chiến đấu dũng cảm +Các đợt công Triệu Đà bị thất bại
-Kết quả(0,5đ):Năm 179TCN Âu Lạc rơi vào ách đô hộ Triệu Đà -Bài học kinh nghiệm (1đ):
+Tinh thần đồn kết
+Ln đề cao cảnh giác kẻ thù
Tuần : 20 ; Tiết : 20 Ngày soạn : 22/1/2010
Bài : LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học chương I chương II – Thơng qua hình thức làm tập Trắc nghiệm
- Giúp học sinh biết vẽ lược đồ VN điền địa danh tiêu biểu lược đồ “ Mmột số di tích khảo cổ học VN”
2) Reøn kỹ :
- Rèn kĩ làm tập kiểm tra kiểu trắc nghiệm điền vào đồ câm 3) Thái độ :
- Giáo dục học sinh tư tưởng siêng học tập , tìm tịi lịch sử II) Chuẩn bị Thầy Trị :
- Thầy :
+ Soạn nội dung tập
+ Dùng lược đồ VN(mượn thư viện ) – Lược đồ câm cho học sinh thực hành lớp - Trị :
+ Ơn nội dung học chương I chương II
(65)1) Ổn định tổ chức lớp :(1’) 2) Kiểm tra:(15’)
a) Câu hỏi :
Hãy điền nội dung vào mẫu sau : *
Dấu tích Thời gian Địa điểm
Những người tối cổ
Nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ
* Giai đoạn phát triển ngươpì nguyên thủy Việt Nam Các giai đoạn
Nội dung Giai đoạn đầu người tinh khôn Giai đoạn phát triển người tin khôn Công cụ
Thời gian Địa điểm
b) Trả lời : Sẽ to đính kèm
3)Bài hướng dẫn sử dụng lược đồ , đồ lịch sử (23’) : a) Học sinh điền địa danh vào lược đồ câm:
- GV: Treo lược đồ câm
- HS:Dùng bút viết lau xác định tên địa danh lược đồ khảo cổ VN- Trang 26 SGK LS điền vào lược đồ câm
- GV: Nhận xét rèn kĩ học sinh – Xác định cho chuẩn xác b) Cách trình bày dấu (Kí hiệu ) lược đồ đồ
Ví dụ : Lược đồ Khởi nghĩa hai bà Trưng (Trang 49)
HS: Đọc nội dung trình bày đường tiến quân đánh đuổi quân xâm lược Hán Nghĩa quân hai bà Trưng
- Màu sắc kí hiệu : Ta – màu đỏ : mũi tên đỏ Địch – màu đen : mũi tên đen
Địch rút chạy : mũi tên đen đứt đoạn
GV: Cho học sinh thực hành lược đồ câm , theo dõi nhận xét uốn nắn , sửa chữa 4) Củng cố hướng dẫn nhà :
a) Củng cố :
- Tập vẽ lược đồ khởi nghĩa hai bà trưng – có ghi kí hiệu diễn biến Khởi Nghĩa (Như vưà thực hành hôm )
- Tham khảo nội dung kênh chữ để trình bày diễn biến lược đồ câm
- Tập thảo luận tìm hướng trả lời cho câu hỏi có cuối b) Hướng dẫn nhà :
Xem trước 17 : “ Cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng (40 CN) Chuẩn bị câu hỏi cuối
IV) Rút kinh nghiệm :
(66)
Tuần : 20 ; Tiết :19 Ngày soạn:11-01-2010
CHƯƠNG III: THỜI KÌ BẮC THUỘC VAØ ĐẤU TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP Bài17: CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (năm 40)
I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :
- HS hiểu thời kì Bắc thuộc , sách tàn bạo phong kiến phương Bắc nước ta nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng đưộctàn thể nhân dân ủng hộ nên nhanh chóng thành cơng , ách tàn bạo PK phương Bắc bị lật đổ , đất nước ta giành độc lập dân tộc
2) Rèn kỹ :
- Bước đầu làm quen tranh lịch sử kí hiệu đồ lịch sử 3) Thái độ :
- Căm thù quân xâm lược , bước đầu xây dựng ý thức tự hào , tụ tôn trọng dân tộc - Lòng biết ơn Hai bà Trưng , tự hào truyền thống phụ nữ Việt Nam
II) Chuẩn bị GV HSø :
- GV :Lược đồ KN Hai bà Trưng , Đền thở Hai bà Trưng (SGK) số tranh ảnh hội đền thờ Hai bà Trưng tổ chức vào mùng tháng giêng âm lịch hàng năm
- HSø :Tham khảo nội dung , dự kiến trả lời câu hỏi , tập ghi kí hiệu (mũi tên )đường tiến quân khởi nghĩa Hai bà Trưng quân Tô Định tháo chạy
III) Hoạt động dạy – học:
(67)2) Kiểm tra cũ (1’) :(Không kiểm tra ) GV: Giới thiệu chương III
3)Giảng mới: a) Giới thiệu (1’)
Trong kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà ,ADV chủ quan , thiếu phòng bị nên đãc thất bại , từ đất nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ , Nhân dân đứng lên chống chiến tranh xâm lược , tiêu biểu khởi nghĩa Hai bà Trưng
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
Cách thực hiện:
GV:lập sơ đồ thời gian bảng phụ – chưa ghi năm hỏi HS CN 938 H?Nước Âu Lạc rơi vào tayquân xâm lược Triệu Đà vào năm ? H? Năm nước ta thuộc vào nhà Hán ? Tại ?
H? Thời Bắc thuộc từ thời gian đến thời gian ?
GV: Nêu tinh thần đấu tranh giành độc lập nhân dân ta suốt 1000 năm mở đầu khởi nghĩa bà Trưng vào năm 40 GV: Cho HS thảo luận nhóm Câu 1: Nước Âu Lạc thời xâm lược Triệu Đà bị chia thành quận Tên Âu Lạc cịn gọi khơng , tai ?
Câu 2: Từ thời nhà Hán 111TCN đất đai Âu Lạc chia thành quận , thuộc châu nhà Hán ?
Cách đặt quan lại cai trị nhà Hán (Chỉ cai trị đến cấp quận , cịn huyện xã khơng vươn tới ) Câu 3:Tại bọn PK TQ xóa tên nước ta , nhập đất đai ta vào chúng ?
Câu 4: Nhân dân giao Châu bị nhà Hán bóc lột ntn?Việc nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu nhằm
HS:Quan sát sơ đồ
HS: Năm 179 TCN,Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà ( Nam Việt) HS:Năm 111TCN,Vì nhà Nam Việt bị nhà Hán xâm lược HS:Từ 179TCN đến chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền 938 (hơn ngàn năm)
HS:Chia thành phận Giao Chỉ Cửu Chân thuộc Nam Việt Tên Âu Lạc khơng cịn gọi
HS:Thời thuộc Hán Âu Lạc bị chia thành quận Giao Chỉ , Cửu Chân , Nhật Nam Ba quận quận khác nhà Hán gọi Châu Giao
(6quận : Uất Lâm , Thương Ngô , Nam Hải , Hợp Phố , Đạm Nhĩ Chu Nhai
HS:Vì mưu đồ thơn tính địng hóa đất nước người Việt vào Trung Quốc
HS:Phải nộp loại thuế nặng nề …
Cống nộp sản vật quý giá Nhằm đồng hóa dân tộc
1) Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có thay đổi ?
- Đất đai Âu Lạc bị sáp nhập vào đất đai TQ, chia thành quận huyện thuộc TQ(giai đoạn từ 179 đến
111TCNvaø sau 111TCN)
- Đứng đầu Châu thứ Sử , đứng đầu huyện Thái Thú coi việc trị , cịn Đơ Ý coi việc qn – Họ người Hán Các huyện , lạc tướng trị dân cũ
- Nhân ta phải nộp loại thuế nặng nề phải cống nộp sản vật quý
- Nhà Hán đưa người Hán sang chung với ta bắt dân ta theo phong tục họ
Hoạt động :Cá nhân/nhóm
(68)mục đích gì?
GV:Như , từ I đất nước Âu Lạc bị triều đại PK Phương Bắc hống trị bóc lột tàn nhẫn , nước ta bị sáp nhập phần đất đai vào TQ Đây nguyên nhân khởi nghĩa Hai bà Trưng (Năm 40)
4’
Cách thực hiện:
H? Em cho biết nguyên nhân khởi nghĩa ?
GV:Đọc câu thơ (sgk trang 48) H? Qua câu thơ em cho biết mục tiêu khởi nghĩa ?
H? Em hiểu việc nghóa binh khắp nơi kéo Mê Linh ?
H? Em nêu diễn biến khởi nghĩa Hai bà Trưng ?
H? qua diễn biến khởi nghĩa em dùng bút đỏ đen để biểu thị đường tiến quân ta tháo chạy địch
GV: Kết luận : Như đất nước Âu Lạc sau kỉ bị phong kiến phương Bắc ( Triệu đà nhà Hán )đô hộ , nô dịch , đời sống nhân dân khổ sở , tên nước khơng cịn …Nhờ Hai bà Trưng…Cơ đồ , đất nước lập lại , dân ta tự …
**Củng cố :
- Nguy lớn đất nước Âu Lạc thời Hán gì?(mất nước , dân tộc )
- Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có thay đổi ?(Nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị , bóc lột … đất đai bị sáp nhập vào Trung Quốc xem quận huyện chúng )
- Thuật lại KN Hai bà Trưng qua lược đồ trang 49 sgk
HS:Do sách cai trị áp tàn bạo Nhà Hán Chồng bà Trưng Trắc bị giết hại HS:- Giành lại độc lập cho Tổ quốc , nối lại nghiệp xưa họ Hùng việc trả thù cho chồng phụ HS:Aùch thống trị nhà Hán , làm cho nhân khắp nơi bị căm phẫn , ý nguyện dậy chống áp , bóc lột
Nó cịn thể tinh thần đoàn , ngưỡng mộ Hai bà Trưng , bất khuất kiên cường…
2) Cuộc khởi nghĩa Hai bà Trưng bùng nổ MuØa xuân năm 40 (Tháng dương lịch)Hai bà trưng dựng cờ
khởinghĩa Hát Môn(Hà Tây)
- Nhiều anh hùng hào kiệt khắp nơi đem quân Mê Linh , phối hợp với nghĩa quân Hai bà khởi nghĩa
- Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh tiến đánh Cổ Loa Luy Lâu
Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành …chạy nước Quân Hán quận khác (gồm 63 thành bị đánh tan
Hoạt động 2:Cá nhân/lớp.
(69)4) Hướng dẫn nhà(1’)ø :
- Lập niên biểu tình hình Âu Lạc từ 179TCN 40 CN - Học thuộc nội dung cũ
Đọc nội dung 18 dựa câu hỏi để chuẩn bị IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
Tuần : 21 ; Tiết : 20 Ngày soạn : 31/1/2010
Bài 18 : TRƯNG VƯƠNG VAØ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC HÁN I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Sau kháng chiến thắng lợi , Hai Bà Trưng tiến hành xây dựng đất nước giữ gìn đọc lập vừa giành , việc làm thiết thực , đem lại quyền lợi cho nhân dân , tạo nên sức mạnh để tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Cuộc kháng chiến chống xâm lược Hán (42- 43) Nêu bật ý chí bất khuất nhân dân ta 2) Kỹ :
- Kĩ đọc đồ lịch sử , bước đầu làm quen với biện pháp kể chuyện lịch sử 3) Thái độ :
- Tinh thần bất khuất dân tộc , mãi ghi nhớ công lao anh Hùng dân tộc thời Hai Bà Trưng
II) Chuẩn bị GV HSø :
- GV :Lược đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán ảnh đền thờ Hai Bà Trưng
- HSø :Quan sát lượpc đồ kháng chiến chống quân xâm lược Hán – đọc sSGK trả lời câu hỏi SGK
III) Hoạt động dạy-học: 1) Ổn định tổ chức lớp(1’): 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
(70)* Những nơi diễn khởi nghĩa Hai Bà Trưng , theo thứ tự ?Hãy khoanh trịn câu ?
A.Mê Linh Hát Môn Chu Diên B Hát Môn Long Biên Cổ Loa C Mê Linh Cổ Loa Long Biên
D Hát Mơn Mê Linh Cổ Loa Luy Lâu b) Trả lời :
* Trả lời phần 17 * Câu D
3)Giảng mới:
a)Giới thiệu :Các em vừa tìm hiểu nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, gìanh độc lập Hai Bà Trưng làm nhiều việc , sau phải đương đầu với nhà Hán lần cụ thể vào
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
16’
Cách thực hiện:
GV: Tóm tắt khởi nghĩa Hai Bà Trưng
H?Sau đánh đuổi quân đô hộ nhân dân suy tôn Bà Trưng Trắc lên làm vua có ý nghĩa ? GV:Phân tích thêm Trưng Trắc suy tơn lên vua nói lên ý thức khẳng định quyền độc lập đồng lòng trí tướng trao quyền điều khiển đất cho người phụ nữ tồn dân đánh đuổi quyền hộ
H?Trưng Vương làm để xây dựng đất nước ?
H?Những việc làm Trưng Vương nói lên điều ?
GVGiải thích cho HS hiểu
H?Vì vua dán hạ lệnh cho quận Miền Nam Trung Quốc khẩn trương chuẩn bị sang đàn áp khởi mà không tiến hành đàn áp
GV:Những việc làm Hai Bà Trưng nhằm chuẩn bị cho kháng chiến chống xâm lược Hán diễn vào phần
HS:Khẳng định chủ quyền đất nước , người việc làm chủ sống người Việt
HS:Phong chức tước cho người có cơng lập lại quyền - Các Lạc tướng giữ huyện , xá thuế năm liền cho dân , bỏ luật pháp hà khắc lao dịch quyền cũ HS:Vì lúc TQ nhà Hán cịn phải lo đối phó với đấu tranh nông dân thực Bành tướng lãnh thổ phía Đơng phía Bắc
1) Hai Bà Trưng làm gì sau giành lại độc lập ? - Đánh đuổi quân đô hộ Trưng Trắc suy tôn lên làm vua ( Trưng Vương ) đóng Mê Linh
- Phong chức cho người có cơng lập lại quyền
- Các Lạc tướng giữ quyền huyện , xá thuế năm liền cho dân , bỏ luật pháp hà khắc lao dịch quyền cũ
18’ 2) Cuộc kháng chống
Hoạt động :Cá nhân/lớp
Mục tiêu:Những việc làm Bà Trưng sau đọc lập
Hoạt động 2:Cá nhân/nhóm/lớp
(71)4’
Cách thực hiện:
H?Vì Mã Viện chọn làm huy đạo quân xâm lược
GV:Treo lược đồ kháng chiến chống xâm lược Hán
GV:Gọi HS đọc phần diễn biến H?Trước sức mạnh ta đối phó ?
H?Kết kháng chiến chống quân xâm lược Hán ?
H?Những chi tiết nói lên tinh thần chiến đấu ngoan cường dũng cảm nhân dân ta?
H?Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưngvà kháng chiến chống xâm lược Hán ?
GV:Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi :Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng vị tướng khắp nơi nói lên điều ?
** Củng cố :
- Nguy lớn đất nước Âu Lạc thời Hán gì?(mất nước , dân tộc )
- Nước Âu Lạc từ kỉ II TCN đến kỉ I có thay đổi ?(Nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị , bóc lột … đất đai bị sáp nhập vào Trung Quốc xem quận huyện chúng )
- Thuật lại KN Hai bà Trưng qua lược đồ trang 49 sgk
HS:Vì Mã Viện la viên ø tướng lão luyện , tiếng gian ác , lại mưu nhiều kế , quen chinh chiến Phương Nam
HS:Ta tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước
HS: Hai Bà Trưng huy sinh đất nước tá quyền độc lập - Quân xâm lược bị tổn thất nhiều , Mã Viện thu quân 4,5 phần
HS:
- Ở Cẩm Khê quân ta sức cản địch giữ tấc đất xóm làng - Hai Bà Trưng nghĩa qn khơng chụi hàng phục chiến đấu đến hi sinh anh dũng , khởi tiếp tục
HS:Tiêu biểu cho ý chí quật cường bất khuất nhân dân ta - Tuy chưa thắng lợi hoàn toàn Hai Bà Trưng nêu cao gương yêu nước giành độc lập HS: Thảo luận nhóm
Nhân dân ta tỏ lịng biết ơn Hai Bà Trưng tướng lĩnh , tỏ ý chí tâm bảo vệ độc lập khởi nghĩa Hai Bà Trưngvà kháng chiến chống xâm lược Hán
quân xâm lược Hán (42- 43)đã diễn nào ?
a)Diễn biến :
* Quân địch :4- 42 Quân Hán sai Mã Viện đem vạn quân nghìn xe thuyền dân phu sang xâm lược nước ta
- Chiếm hợp Phố chia làm đường thủy tiến hợp lại Lãng Bạc * Quân ta :
- Chặn đánh địch Hợp Phố
- Từ Mê Linh qua Cổ Loa đến Lãng Bạc nghinh chiến lui giữ Cổ Loa Mê Linh rút quân lui hẳn Cấm Khê
- Tại Lãng Bạc ta giết tướng Bình Lạc Hầu Hàn Vũ
b)Kết :
- Hai Bà Trưng hi sinh đất nước ta quyền độc lập - Quân xâm lược bị tổn thất nhiều
c)Ý nghóa :
- Tiêu biểu ý chí quật cường bất khuất nhân dân ta
(72)4) Hướng dẫn nhà :(1’)
- Học thuộc nội dung học dựa sở củng cố - Đọc trước 19 trả lời số câu hỏi cuối SGK IV) Rút kinh nghiệm,bổ sung :
-
-Tuần : 22-Tiết21 Ngày soạn:31/01/2010
Bài 19:TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI )
I) Mục tiêu : 1) Kiến thức :
- Tư sau thất bại kháng chiến thời Trưng Vương phong kiến Trung Quốc thi hành nhiều biện pháp hiểm độc , nhằm biến nước ta thành 1bộ phận cách mạng TQ, từ việc tổ chức đặt máy cai trị đến việc bắt dân ta theo phong tục luật Hán , sách đồng hóa thực triệt để phương diện
- Chính sách bóc lột tàn bạo triều đại TQ nhằm không xâm chiếm nước ta lâu dài mà cịn xóa bỏ tồn dân tộc ta
2) Kỹ :
- Biết phân tích đánh giá thủ đoạn cai trị chế độ phong kiến phương Bắc thời Bắc thuộc
- Biết tìm ngun nhân dân ta khơng ngừng đấu tranh chống áp phong kiến phương Bắc
3) Thái độ :
- Bản chất tàn bạo bọn cướp nước phong kiến TQ Không chúng muốn cướp nước ta mà chúng muốn cướp dân tộc , tiêu diệt dân tộc
- Nhân ta không ngừng đấu tranh mặt II) Chuẩn bị GV HSø :
- Thaày :SGK,SGV
(73)III) Hoạt động dạy học : 1) Ổn định (1’):KT SS 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
* Sau khởi nghĩa thắng lợi nhân dân ta suy tơn Trưng Trắc lên làm vua có ý nghĩa ? * Bài tập :
Năm42 vua Hán lựa chọn để huy đạo quân chiếm lại nước ta ? Hãy khoanh tròn câu
A Tiêu Tư ; B.Mã Viện ; C.Tô Định ; D.Trần Bá Tiên b) Trả lời :
* Khẳng định chủ quyền đất nước người Việt làm chủ sống người Việt * Câu C
3)Giảng :
a)Giới thiệu bài(1’) Do lực lượng chênh lệch , nhân dân ta chiến đấu anh dũng ngoan cường cuối kháng chiến bị thất baị Nước ta tiếp tục nằm cai trị nhà Hán đời sống nhân dân ?Cụ thể tiết học hôm hiểu rõ
b) Tieán trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
16’
Cách thực hiện:
GV:Dùng lược đồ “ Âu Lạc kỉ I-III để trình bày sau đàn áp khởi nghĩa hai bà Trưng , nhà Hán chiếm nước ta giữ nguyên châu Giao
H?Em cho biết vùng đất Âu Lạc trước bao gồm quận Châu Giao ?
H?Về máy cai trị người Hán nước ta có thay đổi ?
H?vì bọn đô hộ đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh ? H?Nhà Hán bóc lột nhân dân ta ?
GV:Phân tích giải thích thêm
GV:Gọi HS đọc đoạn in nghiêng SGK? H?Em có nhận xét sách bóc lột bọn hộ ?
H?Ngồi việc bóc lột tàn bạo nhà Hán thực âm mưu nham hiểm ? GV:Cho HS thảo luận nhóm
Câu hỏi : Vì Phong kiến Trung Quốc tiến hành đồng hóa dân tộc ta H?Nhà Hán dùng thủ đoạn
HS:Nhà nước Âu Lạc trước bao gồm : Giao , cửu
Chân ,Nhật Nam
HS:Đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh HS:Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng bon đô hộ không tin người Việt , sợ làm phản
HS:Bóc lột nhân dân ta tàn bạo thu nhiều thứ thuế , lao dịch cống nạp
HS:Đọc SGK chữ in nghiêng HS:Tàn bạo đẩy người dân vào cảnh khốn , nguyên nhân khởi nghĩa sau
HS:Đồng hóa dân tộc ta HS:Thảo luận nhóm
Muốn biến dân ta trở thành dân TQ
1) Chế độ cai trị của triều đại phong kiến Phương Bắc nước ta từ kỉ I TK VI
- Nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh , trực tiếp cai quản huyện
- Phải chụi nhiều thứ thuế , lao dịch cống nạp
- Nhà Hán muốn đồng hóa dân tộc ta cách đưa người Hán sang , buộc dân ta phải học chữ Hán , tiếng Hán , Hoạt động :
(74)để đồng hóa dân tộc ta?
GV chuyển ý với sách làm tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I VI có thay đổi
HS:Đưa người Hán sang , buộc dân ta phải học theo chữ Hán tiếng Hán tuân theo luật pháp phong tục người Hán
tuân theo luật pháp phong tục tập quán người Hán 18’
GV:Giải thích cho HS hiểu
H?Vì Nhà Hán giữ độc quyền sắt ?
H?Căn vào đâu để biết nghề rèn sắt phát triển ?
H?Vì nghề rèn sắt phát triển ? GV:cho HS đọc SGK từ cuối kỉ Icuối
H?Em có nhận xét nông nghiệp Giao Châu ?
H?Những chi tiết chứng tỏ nộng nghiệp giao Châu phát triển ? H?Tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp thời kì ?
H?Em có nhận xét việc bn bán nước ?
GV:Chốt lại kiến thức
Sau khởi nghĩa hai Bà Trưng nước ta lại bị triều đại phong kiến
phương Bắc tiếp tục thống trị với sách dã man tàn bạo
- Tuy lâm vào cảnh khốn nhân ta tìm cách phát triển sản xuất để di trì sống , kiên trì đấu tranh giành độc lập dân tộc
**) Củng cố :
HS:Cơng cụ sản xuất vũ khí chế tạo sắt sắt nhọn bền cơng cụ vũ khí đồng , đạt suất cao , chiến đấu có hiệu
=> Nhà Hán hạn chế phát triển sản xuất Châu Giao , mặt an ninh hạn chế chống đối nhân dân
HS:Phaùt di mộ cổ truyền thuyết thánh gióng
HS:Do u cầu sống đấu tranh giành độc lập HS:Đọc SGK
HS:Nông nghiệp phát triển HS:Biết dùng trâu bò kéo cày , đắp đê phòng lụt làm thủy lợi , biết làm vụ lúa năm HS:
- Ngoài phát triển mạnh nghề rèn sắt , nghề gốm dệt phát triển
- Đã buôn bán với người nước TQ,Ấn Độ , Gia Va… HS:Phát triển quyền hộ ngăn cấm
2) Tình hình kinh tế nước ta từ kỉ I đến kỉ VI có thay đổi ?
- Chính quyền hộ nắm độc quyền sắt , kiểm soát gắt gao việc khai thác chế tạo mua bán đồ sắt
- Mặc dù kiểm soát gắt gao , rèn sắt châu Giao phát triển
- Nền nông nghiệp Châu Giao phát triển
- Thủ cơng nghiệp : Ngồi phát triển mạnh nghề rèn sắt , nghề gốm dệt phát triển - Thương nghiệp : Đã buôn bán với người nước TQ,Ấn Độ , Gia Va…
Phát triển quyền đô hộ ngăn cấm
Hoạt động 2:
(75)- Tên gọi Âu Lạc từ kỉ I VI có thay đổi ?
- Vì bọn hộ nhà Hán đua đến chức quan cai quản cấp huyện ?
- Đời sống nhân dân ta ? Vì ?
- Đưa người Hán sang với dân ta … nhằm mục đích ?
- Vì nhà Hán kiểm sốt gắt gao việc sử dụng sắt nhân dân - Tìm nội dung để chứng tỏ sản xuất nhân dân ta thời gian phát triển có tính tự chủ ?
4) Hướng dẫn nhà :(1’)
- Học nội dung dựa câu hỏi cuối ?
- Đọc nội dung 20 chuẩn bị trước nội dung trả lời cho câu hỏi SGK nêu 20
IV) Rút kinh nghiệm :
Tuần : 23 ; Tiết :22 Ngày soạn : 7/2/2010
Bài 20: TỪ SAU TRƯNG VƯƠNG ĐẾN TRƯỚC LÍ NAM ĐẾ (GIỮA THẾ KỈ I – GIỮA THẾ KỈ VI )(tiếp theo ) I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Cùng với phát triển kinh té chậm chạp kỉ I –VI xã hội ta có nhiều chuyển biến sâu sắc Do sách cướp bóc ruộng đất bóc lột nặng nề bọn hộ , truyệt đại nông dân công xã nghèo thêm , số rơi vào tay địa vị người nơng dân lệ thuộc nơ tì Bọn thống trị người Hán cướp đoạt ruộng đất , bắt dân ta phải cày cấy , số quý tộc cũ người Việt trở thành hào trưởng , có sống giả , xem kẻ bị trị
- Trong đấu tranh chống sách đồng hóa người Hán , tổ tiên ta kiên trì bảo vệ tiếng việt , phong tuch tập quán , nghệ thuật người Việt , nét nguyên nhân , diễn biến khởi nghĩa bà Triệu
2) Kỹ :
- Làm quen với phương pháp phân tích , làm quen với việc nhận thức LS thông qua biểu đồ 3) Thái độ :
- Giáo dục lòng tự hào dân tộc khía cạnh văn hóa nghệ thuật
- Giáo dục lòng biết ơn Bà Triệu dũng cảm chiến đấu giành độc lập cho dân tộc II) Chuẩn bị GV HSø :
(76)1)Ổn định tổ chức lớp (1’) :KTSS 2) Kiểm tra cũ :(4’)
a) Câu hỏi :
* Vì bọn phong kiến TQ bắt dân ta theo phong tục luật pháp người Hán đưa ngày nhiều người Hán sang lẫn với dân ta ?
* Chính quyền hộ bắt dân ta cách : A Bắt dân ta phải nộp nhiều thứ thuế B.Dân ta phải lao dịch
C Dân ta phải nộp cống D.Cả
b) Trả lời :
* Thực sách đồng hóa nhiều phương diện * Câu D
3) Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’)Trong thời gian từ kỉ II đến kỉ VI với thay đổi kinh tế , XH nước ta có chuyển biến sâu sắc , khơng cam chụi nếp sống chế độ đô hộ hà khắc bọn phong kiến phương bắc , nhân dân ta dậy theo Bà Triệu khởi nghĩa Cũng thời gian bọn hộ đẩy mạnh sách đồng hóa nhân dân ta tìm cách để giữ gìn tiếng nói phong tục tổ tiên
b) Tiến trình tiết daïy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
14’
Cách thực hiện:
GV:từ chuyển biến kinh tế
chuyển biến xã hội văn hóa GV: Hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ phân hóa xã hội SGK
H? Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc phân hóa ? GV:Như có phân biệt giàu nghèo địa vị sang hèn Bộ phận giàu có bao gồm :Vua ,Lạc tướng ,Bồ Chính gọi chung quý tộc , thành viên công xã bao gồm nông dân , thợ thủ cơng nơ tì tầng lớp cực khổ
H? Xã hội nước ta thời bị hộ tiếp tục phân hóa ?
H?Quan sát sơ đồ em có nhận xét chuyển biến xã hội nước ta? H? Việc quyền hộ mở trường dạy học chữ Hán du nhập số tôn giáo vào nước ta nhằm mục đích ?
HS: Phân hóa tầng lớp :
- Quý tộc
- Nông dân công xã - Nô tì
HS:Dựa vào sơ đồ phân hóa xã hội
HS:Xã hội Âu Lạc trước bị bọn phong kiến TQ thống trị bước đầu có phân hóa
- Từ phong kiến TQ thống trị Âu lạc tiếp tục phân hóa
HS: Nhằm mục đích đồng hóa
HS:Vì phong tục tập quán
3) Những chuyển biến xã hội văn hóa nước ta thế kỉ I –VI.
Sơ đồ phân hóa Thời
VL-AL TK bị đô hộ Vua Quan lại đô hộ Quý tộc Hào
trưởn g Việt
Địa chủ Hán Nông dân
công xã Nông dâncông xã Nông dân lệ
thuộc Nơ tì Nơ tì Hoạt động :
(77)H?Vì người việc giữ phong tục tập quán , tiếng nói tổ tiên ?
và tiếng nói tổ tiên hình thành vững cộng đồng từ lâu đời
- Chính quyền hộ mở trường dạy học chữ Hán du nhập số tôn giáo vào nước ta , nhằm mục đích đồng hóa dân tộc ta
Nhưng người Việt giữ phong tục tập quán tiếng nói tổ tiên
19’
5’
H?Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Bà Triệu năm 284? H?Lời tâu tiết tổng nói lên điều ?
H?Bà Triệu người ? GV:dựa vào SGK nói thêm tiểu sử Bà Triệu
GV:Gọi HS đọc “ Có người khuyên Bà …cho người ”
H?Qua câu nói em hiểu Bà Triệu ?
H?Trước khởi nghĩa Bà Triệu chuẩn bị ?
GV:Tường thuật khởi nghĩa Bà Triệu
H?Em nhận xét khởi nghĩa Bà Triệu ?
H?Qua khởi nghĩa Bà Triệu có ý nghĩa ?
GV: Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu lan khắp Giao Châu làm cho bọn đô hộ lo sợ
H?Cho biết nguyên nhân thất bại khởi nghĩa Bà Triệu ? a) Củng cố :
- Trong xã hội Văn Lang – Âu Lạc phân hóa ?Xã hội nước ta thời hếp// tục phân hóa ?
- Việc quyền hộ mở trường dạy học chữ Hán du nhập số tôn giáo vào nước ta nhằm
HS: Do sách cai trị tàn bạo bọn đô hộ phương Bắc
HS: Phong trào u nước nhân dân Âu Lạc HS: Có sức khỏe , giàu mưu trí , chí lớn HS:Đọc SGK
HS: Có sức khỏe , giàu mưu trí , chí lớn
HS: Năm 19 tuổi Bà người anh tập hợp nghĩa quân lập Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa )
HS:cổ vũ tinh thần đoàn kết , đấu tranh giành độc lập nhân ta
HS:VÌ nhà Hán lúc mưu kế hiểm độc , lại mạnh
4) Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248.
a) Nguyên nhân: Do sách cai trị tàn bạo bọn đô hộ phương Bắc
b) Diễn biến :Năm 248 khởi nghĩa bùng nổ Phú Điền (Hậu Lộc – Thanh Hóa ) đánh phá thành ấp bọn quan lại nhà Ngô Giao Châu
- Lục Giận đem 6000 quân đàn áp Bà nghĩa quân chiến đấu anh dũng Bà hi sinh núi Tùng (Phú Điền – Hậu Lộc – Thanh Hóa )
c)Ý nghóa :
Cổ vũ tinh thần đoàn kết , đấu tranh giành độc lập nhân dân ta
Hoạt động 2:
(78)mục đích ?
- Diễn biến khởi nghĩa khởi nghĩa Bà Triệu
4) Hướng dẫn nhà :(1’)
Học thuộc cũ chuẩn bị 17, 18,19,20 Tiết sau kiểm tra 15’ làm tập loch sử IV) Rút kinh nghiệm bổ sung :
-
-Tuần : 24 ; Tiết : 23 Ngày soạn : 14/02/2010
Bài : LAØM BAØI TẬP LỊCH SỬ I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học chương I chương II – Thơng qua hình thức làm tập Trắc nghiệm
- Giúp học sinh biết vẽ lược đồ VN điền địa danh tiêu biểu lược đồ 2) Kỹ :
- Rèn kĩ làm tập kiểm tra kiểu trắc nghiệm điền vào đồ câm 3) Thái độ :
- Giáo dục học sinh tư tưởng siêng học tập , tìm tịi lịch sử II) Chuẩn bị :
- GV :
+ Soạn nội dung tập
+ Dùng lược đồ VN(mượn thư viện ) – Lược đồ câm cho học sinh thực hành lớp - HSø :
+ Ôn nội dung học chương III
+ Tập vẽ lược đồ KN Bà Trưng , Bà Triệu …và điền kí hiệu lược đồ III) Hoạt động dạy-học:
1) Ổn định tổ chức lớp :(1’) 2) Kiểm tra 15’:
(79)A-Haùt Môn B-Cổ Loa C-Luy Lâu
*Viên thái thú nhà Hán quận Giao Chỉ phải cắt tóc,cạo râu chạy Nam Hải ai? A-Đồ Thư B-Triệu Đà C-Tô Định
*Hai Bà Trưng chiến đấu anh dũng hi sinh đâu? A-Lãng Bạc B-Mê Linh C-Cấm Khê
Câu2 (6đ):Trình bày diễn biến kết khởi nghĩa Bà Triệu? 3)Bài thực hành hướng dẫn sử dụng lược đồ , đồ lịch sử (23’) : a) Học sinh điền địa danh vào lược đồ câm:
- GV: Treo lược đồ câm
- HS:Dùng bút viết lau xác định tên địa danh lược đồ 43,44/SGK LS điền vào lược đồ câm
- GV: Nhận xét rèn kĩ học sinh – Xác định cho chuẩn xác b) Cách trình bày dấu (Kí hiệu ) lược đồ đồ
Ví dụ : Lược đồ Khởi nghĩa hai bà Trưng (Trang 49),chóng quân xâm lược Hán (trang 45)
HS: Đọc nội dung trình bày đường tiến quân đánh đuổi quân xâm lược Hán Nghĩa quân hai bà Trưng
- Màu sắc kí hiệu : Ta – màu đỏ : mũi tên đỏ Địch – màu đen : mũi tên đen
Địch rút chạy : mũi tên đen đứt đoạn
GV: Cho học sinh thực hành lược đồ câm , theo dõi nhận xét uốn nắn , sửa chữa ** Củng cố (5’)
- Tập vẽ lược đồ khởi nghĩa hai bà trưng – có ghi kí hiệu diễn biến Khởi Nghĩa (Như vưà thực hành hôm )
- Tham khảo nội dung kênh chữ để trình bày diễn biến lược đồ câm
- Tập thảo luận tìm hướng trả lời cho câu hỏi có cuối 4) Hướng dẫn nhà (1’):
Xem trước 21:KHỞI NGHĨA LÝ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN Chuẩn bị câu hỏi cuối , vẽ LĐ H47/SGK
IV) Ruùt kinh nghiệm , bổ sung :
(80)-Tuần : 25 ; Tiết : 24 Ngày soạn : 21/02/2010
Bài 21 : KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN (542 -602 ) I) Mục tiêu học :
1) Kiến thức :
- Đầu kỉ VI nước ta bị phong kiến phương Bắc – Nhà Lương thống trị , sách thống trị tàn bạo nhà Lương nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Lí Bí (542)
- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí diễn thời gian ngắn , nghĩa quân hầu hết chiến đấu quận , huyện thuộc giao Châu ,nhà Lương cho lần cho quân chiếm lại bị thất bại * Việc Lí Bí xưng đế thành lập nước Vạn Xuân có ý nghĩa to lớn Lịch sử dân tộc 2) Kỹ :
- Biết xác định nguyên nhân kiện - Biết đánh giá kiện
- Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc đồ Lịch sử 3) Thái độ :
- Sau 600 năm bị phong kiến phương Bắc thống trị , đơng hóa khởi nghĩa Lí Bí nước Vạn Xuân đời chứng tỏ sức sống mảnh liệt dân tộc ta
II) Chuẩn bị GVvà HS:
- GV:Lược đồ khởi nghĩa Lí Bí , chuẩn bị phần giải
- HSø :Tập vẽ lược đồ khởi nghĩa Lí Bí dựa theo diễn biến điền vào kí hiệu III) Hoạt động dạy học :
1) Ổn định (1’):
2) Kiểm tra cũ (4’):
(81)a)Giới thiệu :(1’)Từ sau thất bại khởi nghĩa Bà Triệu năm 248 , đất nước tiếp tục phong kiến phương Bắc thống trị , đô hộ Dưới ách thống trị tàn bạo Nhà Lương , nhân dân ta không cam chụi sống nô lệ , vùng lên theo Lí Bí tiến hành khởi nghĩavà giành thắng lợi –Nước vạn xuân đời Trong tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa , diễn biến ý nghĩa Lịch sử thắng lợi
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động cuả HS Nộidung
14’
GV:Nói rõ năm 502 Tiêu Diễn cướp nhà Tề lập nhà Lương (502-557).Từ nước ta bị nhà Lương hộ GV:Chia lớp làm nhóm thảo luận nhóm
Câu hỏi :Nhà Lương xiết chặtách đô hộ với nhân dân ta thể khía cạnh nào ?
GV:Cho HS nhận xét sau kết luận H?Tổ chức máy nhà nước nhà Lương nước ta có thay đổi
GV:Cho HS đọc SGK GV:Giải thích Tinh Thiều
H?Em biết Tiêu Tư sách cai trị Nhà Lương ?
H?Nhận xét sách cai trị bóc lột nhà Lương ?
GV:Kết luận nguyên nhân khởi nghĩa Lí Bí
HS:Thảo luận nhóm - Chia lại địa bàn hành chính , cắt đặt quan lại , tiến hành phân biệt đối xử không cho người Việt giữ chức vụ quan trọng …
HS:Trả lời HS:Đọc SGK HS:Trả lời
HS:Nhân dân cực khổ ốn hờn vơ độ , ngun nhân khởi nghĩa
1) Nhà Lương siêt chặt ách đô hộ ?
- Đầu kỉ VI(502) Nhà Lương đô hộ Giao Châu -Nhà lương chia lại địa bàn hành Giao Châu cũ (Âu Lạc )
- Nhà Lương qui định có dòng họ vua (cùng họ vua Lương )và số dòng họ nhà Hán giao chức vụ quan trọng
- Đặt hàng trăm thứ thuế vơ lí bắt dân gánh chịu
Nhân dân cực khổ ốn hờn vơ độ , nguyên nhân khởi nghĩa
19’
GV:Cho HS đọc sách H?Em biết Lí Bí ?
H?Khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ ?
GV:Yêu cầu HS trình bày diễn biến lược đồ
H?Vì Hào kiệt nhân dân khắp nơi hưởng ứng khởi nghĩa Lí Bí?
H?Tiến trình khởi nghĩa ?
GV:Thuật lại diễn biến lược đồ mà
HS:Đọc SGK
HS:trình bày tiểu sử dựa vào SGK
HS:Thuật lại diễn biến lược đồ (dựa vào nội dung SGK)
HS:Nhân dân căm phẫn chế độ cai trị Nhà Lương
HS:Trả lời lược đồ câm mũi tên địa danh
2) Khởi nghĩa Lí Bí Nước vạn xuân thành lập *Tiểu sử (SGK)
- Mùa xuân 542, Lí Bí phất cờ khởi nghĩa hào kiệt khắp nơi kéo hưởng ứng …
- Trong vịng khơng đầy tháng nghĩa quân chiếm hầu hết quận huyện Tiêu Tư bỏ thành Long Biên chạy nước
- Tháng 4/542và đầu năm 543, hai lần nhà Lương đưa quân Hoạt động :Cá nhân/nhóm
Mục tiêu:Tìm hiểu sách cai trị Nhà Lương
Hoạt động 2:Cá nhân/nhóm/lớp.
(82)5’
HS vừa có thiếu sót
H?Sau khởi nghĩa chiếm hết quận huyện quân Lương phản ứng ?
H?Em có nhận xét tình hình chiến đấu nhĩa quân ?
?Cho biết kết khởi nghĩa Lí Bí ? Thảo luận
Việc Lí Bí lên ngơi Hồng đế có ý nghĩa nào?
Sự kiện chứng tỏ nước ta nước ta có giang sơn , bờ cõi riêng , khơng cịn lệ thuộc vào TQ- Ý thức độc lập lâu dài Giải thích :Vạn xn
H?sau lên ngơi Hàng đế Lí Bí xây dựng máy ? ** Củng cố :
- Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa ?
- Vì Lí Bí phất cờ khởi nghĩa nhiều hào kiệt nhân dân khắp nơi hưởng ứng ?
- Điền kí hiệu lên lược đồ câm - Lí Bí làm sau giành lại độc lập dân tộc ?
HS:Quân Lương đem quân đàn áp
HS:Nghĩa quân chủ động đánh giặc kiên cường , thơng minh sáng tạo có hiệu làm cho quân Lương bị thất bại nặng nề
HS:Trả lời
-Đại diện nhóm TB
HS:Trả lời
sang đàn áp điều bị thất bại
- Mùa xn năm 544Lí Bí lên ngơi hồng đế (Lí Nam Đế ) đặtên nước Vạn Xuân , xây dựng kinh đô vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ) đặt niên hiệu Thiên Đức …
- Lí Nam đế thành lập triều đình với ban văn ,võ (Tinh Thiều,Phạm Tu)
+Triệu Túc giúp vua cai quản việc
4) Hướng dẫn nhà(1’)ø :
- Học nội dung theo phần vừa củng cố
- Đọc trước 22và đưa dự kiến trả lời câu hỏi gợi ý teong SGK IV) Rút kinh nghiệm , bổ sung :
(83)-Tuần : 26 ; Tiết : 25 Ngày soạn : 1/3/2010 Bài 22 : KHỞI NGHĨA LÍ BÍ NƯỚC VẠN XUÂN(542 -602 ) (Tiếp theo )
I) Mục tiêu học : 1) Kiến thức :
- Cuộc khởi nghĩa Lí Bí năm 542 thắng lợi Bọn PKphương Bắc nhà Lương nhà Tùy huy động lực lượng lớn sang xâm lược nước ta hòng lập lại chế độ cũ
- Cuộc kháng chiến nhân dân ta chống quân Lương trãi qua thời kì :Thời kì Lí Bí lãng đạo thời kì Triệu Quang Phục lãnh đạo
- Đến thời hậu lí Nam Đế ,nhà Tùy huy động lực lượng lớn sang xâm lược ,Lí Phật Tử khơng chống cự phải chịu thất bại
2) Reøn kỹ :
- Sử dụng kí hiệu trtên lược đồ để diễn tả diễn biến lịch sử 3) Thái độ :
- Giáo dục ý thức quật cường dân tộc II) Chuẩn bị :
- GV :Ghi địa danh kháng chiến chống quân Lương Lí Nam đế Triệu Quang Phục vào lược đồ Chuẩn bị lược đồ kkởi nghĩa Lí Bí
- HSø :Quan sát lược đồ , trình bày diễn biến lược đồ III) Hoạt động dạy - học :
1) Ổn định (1’) :
2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
* Sau đánh tan qn hộ Lí Nam Đế làm ?
* Hãy khoanh tròn câu Hào kiệt bốn phương kéo hưởng ứng Lí Bí A.Triệu Túc Triệu Quang Phục
B.Phạm Tu Tinh Thiều ,Lí Phục Man C.Lê Chân ,Thánh Thiên
(84)b) Trả lời :
* - Mùa xuân năm 544Lí Bí lên ngơi hồng đế (Lí Nam Đế ) đặt tên nước Vạn Xuân , xây dựng kinh đô vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ) đặt niên hiệu Thiên Đức …
- Lí Nam đế thành lập triều đình với ban võ(Tinh Thiều ) văn (Phạm Tu) +Triệu Túc giúp vua cai quản việc
* Câu A,B 3) Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Chỉ năm sau ngày nước Vạn Xuân độc lập đời , phong kiến phương Bắc tiếp tục đem quân sang xâm lược nước ta , Lí Bí Tiệu Quang Phục lãnh đạo nhân dân ta chống trả lại Vào
b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
12’
GV:Giới thiệu tình hình nước ta sau khởi nghĩa Lí Bí thắng lợi
H?Tại nhà Lương không từ bỏ ý đồ xâm lược nước ta mà tháng 5/545 lại đưa quân đánh ta lần thứ 3? H?Cuộc chiến tranh xâm lược chúng tiến hành ? H?Quân ta tổ chức chống cự thời gian đầu ?(545-546)
H?Hãy thuật lại diễn biến khởi nghĩa từ 546 đến Lí Nam Đế ?
GV:Dùng lược đồ thuật lại diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Lương Lí Nam Đế từ 545-548 H?Em nhận xét tinh thần chiến đấu nghĩa quânLí Bí ? H?Tại Lí Nam đế trao quyền huy cho Triệu Quang Phục ?
HS:Muốn chiếm đất ,xóa bỏ nước ta ,vơ vet ,bóc lột làm giàu cho chúng
HS:Thuật lại (nội dung SGK)
HS:Thuật lại (nội dung SGK)
HS:Thuật lại (nội dung SGK)
HS:Gan kiên cường , không chịu khuất phục địch đông ,mạnh
- Quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc vừa giành
3) Chống quân Lương xâm lược
- Tháng 5- 545,Vua Lương cử Dương Piêu Trần Bá Tiên huy đạo quân lớn tiến theo hai đường thủy ,tấn công vạn Xuân
- Quân giặc mạnh ,nên quân Lí Nam đế chống cự không phải liu vè giữ thành Tô Lịch (tiếp tục lui)Gia Ninh (Việt Trì –Phú Thọ
Đầu năm 546,rút lui miền núi Phú Thọ đem quân đánh zhồ Điển Triệt Sau đêm thất thủ đây,Lí Nam Đế chạy vào Động Khuất Lão (mất năm 548)
12’
GV:Giới thiệu tiểu sử Triệu Quang Phục
Thảo luận:
Tại TQP cầm quân ,ông định đưa quân Dạ Trạch (Hưng Yên )
H?Cuộc chiến diễn Dạ Trạch ?Kết cuối ?
HS:Dựa vào SGK
HS:Dạ Trạch có tầm quan trọng lớn
HS:Dựa vào địa bàn lợi hại Dạ Trạch ,quân
4)Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương nào ?
- TQP chọn Dạ Trạch làm kháng chiến - Ơng dùng chiến thuật du kích đánh quân Lương - Nhân dân thường gọi Dạ Hoạt động :Cá nhân/Lớp
Mục tiêu:Tìm hiểu diễn biến kháng chiếncủa nhân ta
Hoạt động 2:Cá nhân/nhóm/lớp
(85)H?Nêu nguyên nhân thắng lợi ?
GV:Kết luận
TQP chống trả tạo giằng co kéo dài …đến 550 chiếm thành Long Biên ,kháng chiến kết thúc thắng lợi
HS:Sự thông minh TQP - Tinhthần chiến đấu bền bỉ , kiên cường địa Dạ Trạch lợi hại
- Chớp lấy thời hành động kịp thời
Trạch vương
- Cuộc kháng chiến TQP kết thúc 550
*Nguyên nhân hắng lợi - Được đông đảo nhân dân ủng hộ
- Biết tận dụng địa hiểm yếu
- Quân Lương chán nản 10’
H?Sau đánh bại quân Lương giành độc lập TQPđã làm ?Tình hình đất nước sau ?
H?Em có suy nghĩ Lí Phật Tử khơng chịu chầu ?
H?Em tính xem đất nước ta giành độc lập năm tiếp tục bị PKTQđơ hộ ?
**) Củng cố :
- Nêu nét lịch sử nước ta từ 542-603
Cụ thể
(542,543,544,545,546,550,,570,603) - Vì nhân ta ngoan cường chống lại quân lương Tùy , kháng chiến bị thất bại
- Vì nhân dân ta biết ơn Lí Nam Đế TQP
HS:TQPTVV(vua)
- Sau 20 năm làm vua bị Lí Phật Tử cướp ngơi
- Năm 602 nhà Tùy
và 603 đưa quân sang xâm lược
(Nhà Tùy lập năm 589 ) HS:Ý thức độc lập , chủ quyền không chịu làm nô lệ cho bọn phong kiến phương Bắc
HS:Nền độc lập giành lại giữ 60 năm
(543-603)
5) Nước Vạn Xuân độc lập đã kết thúc ? - Sau đánh tan quân Lương ,TQP lên vua (Triệu Việt Vương )và tổ chức quyền (550-570) - Lí Phật Tử lên làm vua 30 năm (571- 603) - Năm 603 Nhà Tùy đem 10 vạn quân cơng Vạn Xn
Lí Phật Tử bị vây hãm cổ Loa bị bắt giải TQ
4) Hướng dẫn nhà :(1’) - Lập niên biểu từ năm 542- 602 - Học theo nội dung củng cố
- Tìm hiểu nội dung 23 chuẩn bị trước nội dung
+ việc hộ bóc lột nhân dân ta thời thuộc nhà Đường ? +Những nét khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hưng
IV) Rút kinh nghiệm ,bổ sung : Hoạt động :Cá nhân/lớp
(86)-
-Tuần : 27 ; Tiết : 26 Ngày soạn : 7/3/2010
Bài 23 : NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG CÁC THẾ KỈ VII - IX I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
- Từ kỉ VII nước ta bị phong kiến nhà Đường thống trị , nhà Đường chia lại khu vực hành , đặt máy cai trị để siết chặt sách hộ đồng hóa tăng cường bóc lột đễ dàng đàn áp dậy
- Trong suốt kỉ nhà Đường thống trị ,nhân dân ta nhiều lần dậy tiêu khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hưng
2) Kỹ :
- Biết phân tích đánh giá nhân vật lịch sử cụ thể - Tiếp tục rèn kĩ đọc vẽ đồ lịch sử 3) Thái độ :
- Bồi dưỡng tinh thần chiến đấu độc lập Tổ Quốc - Biết ơn tổtiên chiến đấu quên dân tộc đất nước II) Chuẩn bị GV HSø :
- GV :Lược đồ , mũi tiến quân , tư liệu đọc thêm
- HS:Đọc SGk trước nhà , tập tường thuật diễn biến kí hiệu mũi tên III) Hoạt động dạy-học :
1) Ổn định (1’) :KTSS 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
* Trắc nghiệm :
Hãy khoanh tròn câu đầu câu Chi tiết nói lên ý thức chống giặc ngoại xâm Hậu lí Nam Đế
A.Khơng sang chầu Vua Tùy ; B.Tìm cách giữ thành C Tự cầm quân đánh giặc ;D Cả
(87)* Trắc nghiệm :Câu D
* Không kháng chiến chống qn Lương cịn tiếp tục Triệu Quang Phục huy 3)Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Nước ta tiếp tục hộ nhà Tùy , sau nhàTùy bị nhà Đường thay tiếp tục thực sách cai trị đất nước ta , tiến hành bóc lột Vào b) Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HSø Nội dung
12’
GV:Cho HS đọc sách GK
GV:Giới thiệu hoàn cảnh đời nhà Đường
Năm 618 Lí Uyên lật đổ Nhà Tùy , lập nhà Đường
H?Từ 678 nhà Đường thống trị nước ta ?
GV:Treo sơ đồ máy hành An Nam hộ phủ
H?Vì nhà Đường ý sử sang đường ?
H?Chính sách bóc lột nhà Đường so với thời trước sao? GV:Chỉ thứ thuế
- Tô:Đánh vào R.Đ
- Dung :Hàng năm dân phải lao dịch không công phục vụ cho quyền đô hộ
- Điệu :đánh vào sản phẩm thủ công
H?Chính sách bóc lột nhà Đường so với trước ? GV:Cho HS thảo luận nhóm Câu hỏi :Em có suy nghĩ tình hình đất nước nhân dân ta ách đô hộ nhà Đường ?
HS:Đọc SGK
HS:Đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ Phủ chia thành 12 Châu ,các Phủ Châu huyện người TQ cai quản Hương , xã người Việt cai quản
HS:Đàn áp nhanh khởi nghĩa thực sách vơ vét đem TQ nhanh HS:Bắt dân ta cống nộp tô thuế nặng nề chủ yếu dựa vào loại thuế
HS:Thảo luận nhóm Đất nước bị bọn đô hộ vét kiệt quý , nhân ta bóc lột nặng nề ,bị áp hà hiếp tàn bạo
1) Dưới ách đô hộ nhà Đường , nước ta có thay đổi ?
- Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ ,các Phủ, Châu, huyện người TQ cai trị , huyện hương xã người Việt quản lí - Chúng chia nước ta thành 12 Châu
- Tru sở An Nam hộ Phủ đặt Tống Bình (Hà Nội )
- Nhà Đường cho xây thành đắp lũy ,mở đường …
- Ngoài thuế ruộng đất nhà Đường đặt nhiều loại thuế :Thuế muối , sắt ,đay,gai tơ lụa
- Hàng năm phải nộp ngon vật lạ
12’
H?Theo em ngun nhân khởi
nghĩa MTL? HS:Nhân dân ta bị nhà Đường áp bóc lột qua
2) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
- Mùa hè 722 nhân chuyến gánh vải sang TQ.Mai thúc Loan tố cáo tội ác bọn đô hộ kêu gọi người khởi nghĩa
Hoạt động :Cá nhân/nhóm/lớp
Mục tiêuTìm hiểu sách cai trị nhà Đường
Hoạt động 2:Cá nhân/lớp
(88)H?Nêu Tiểu sử Mai Thúc Loan ?
H?Hãy thuật diễn biến khởi nghĩa MTL?
GV:Dùng lược đồ thuật lại diễn biến MTL
H?Ý nghĩa khởi MTL?
tàn nhẫn
- Bắt phu nặng nhọc , chịu cảnh đói khát HS:
- Xuất thân từ dân lao động nghèo
- Lòng thương người , căm thù bọn đô hộ
- Người thơng minh , tuấn tú hồn cảnh phải chịu nô lệ …
HS:Dựa vào SGK thuật lại diễn biến
HS:Thể tinh thần đấu tranh
- Nhĩa quân chiếm thành Hoan Châu nhân dân Aùi Châu ,Diễn Châu hưởng ứng
- Sa Nam (Nam Đàn )được làm ,MTL xưng đế (Mai hắc Đế )
- Nghĩa quân ngày mạnh MHĐ đem quân đánh thành Tống Bình , viên quan đô hộ Quang sở khách bỏ thành TQ
- Cuối 722 vua Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp khởi nghĩa thất bại => Nêu cao tinh thần chiến đấu kiên cường bất khuất nhân dân ta
10’
4’
GV:Giới thiệu tiểu sử Phùng Hưng H?Hãy nêu diễn biến khởi Phùng Hưng ?
H?Khởi nghĩa PH đem lại kết ?
H? Khi Phùng Hưng qua đời Phùng AN nối đất nước ta ?
GV:Giới thiệu đền thờ PH ** Củng cố :
- Tên gọi nước ta thời thuộc Đường ?Chúng chia địa bàn hành /
- Trong năm sau năm kn MTL, năm khởi nghĩa đố thất bại /
a 678 ;b.722 ;c.776 ;d.791 ;e.794 - Nguyên nhân thất bại
MTL,P.Hưng ?Tuy thất bại để lại học ?
GV:Sơ kết
HS:Dựa vào SGK trình bày diễn biến
HS:Độc lập , tự đặt quyền
HS:Thất bại tiếp tục chịu hộ nhà Đường
3) Khởi nghĩa Phùng Hưng (776- 791)(Bố Đại Vương )
- Khoảng 776 P.Hưng em P.Hải lãnh đạo khởi nghĩa Đường lâm (Ba Vì – Hà
Tây ).Nhân dân lân cận vùng hưởng ứng đông đảo
- Ít lâu sau đem đánh thành Tống Bình (Tên hộ Cao Chính Bình sợ lâm bệnh mà chết )
- Làm vua năm ơng P.An lên thay
- Năm 791 nhà Đường đem quân đàn áp ,P.An hàng
4)Hướng dẫn nhà(1’) :
- Học thuộc nội dung học theo nội dung củng cố
- xem nội dung 24và sưu tầm tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc chăm Pa cổ đất Bình Định
Hoạt động :Cá nhân/lớp
(89)IV) Rút kinh nghiệm , bổ sung :
-
-Tuần : 28 ; Tiết :27 Ngày soạn : 14/03 / 2010
Bài 24 : NƯỚC CHĂM PA TỪ THẾKỈ II ĐẾN THẾ KỈ X I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
-Quá rình thành lập phát riển nước Chăm Pa , từ trước Lâm Aáp huyện Tượng Lâm đến quốc gia lớn mạnh , sau đến công Đại Việt
- Những thành tựu bật kinh tế văn hóa Cham Pa từ kỉ II đến kỉ X 2) Kỹ :
- Tiếp tục làm quen với kỉ đọc đồ lịch sử , xem tranh lịch sử - Bước đầu làm quen với phương pháp làm tập lịch sử đơn giản 3) Thái độ :
- Làm cho HS nhận thức sâu sắc người Chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam
- Tinh thần đàon kết dân tộc Việt Nam II) Chuẩn bị :
- GV :Bản đồ “Giao Châu Chăm Pa kỉIV X”;Sơ đồ “Giao Châu Chăm Pa kỉIV X”
Tranh :Khu thánh địa Mó Sơn …
- HSø :Đọc SGK ,quan sát tranh lược đồ ,Sưu tầm tranh ảnh tháp Chàm III) Hoạt động dạy học :
1) Ổn định (1’) :KTSS 2) Kiểm tra cũ :(5’) a) Câu hoûi :
* Trắc nghiệm :Kể từ nước ta bị Triệu Đà thơn tính (179TCN) đầu kỉ X, nước ta liên tục bị triều đại TQ hộ Hãy khoanh trịn câu
A.Triệu ,Hán ,Ngô ,Lương , Đường ,Tùy B Triệu ,Hán ,Ngô ,Lương , Tùy, Đường C Hán ,Triệu,Ngô ,Lương , Đường ,Tùy D Ngô,Triệu, Hán ,Tùy,Lương , Đường
(90)b) Trả lời : * Câu B
* Năm 679 nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ ,các Phủ Châu huyện người TQ cai trị , huyện hương xã người Việt quản lí
- Chúng chia nước ta thành 12 Châu
- Tru sở An Nam hộ Phủ đặt Tống Bình (Hà Nội ) - Nhà Đường cho xây thành đắp lũy ,mở đường …
- Ngoài thuế ruộng đất nhà Đường đặt nhiều loại thuế :Thuế muối , sắt ,đay,gai tơ lụa - Hàng năm phải nộp ngon vật lạ
3)Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Cho HS xem tranh thành tựu kiến trúc hỏi thành tựu dân tộc , nước ?Vào
b) Tiến trình tiêt dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
16’
GV:Treo đồ Giao Châu Chăm Pa , hế kỉ IV đến kỉ Xvà lược đồ theo SGK trang 67 H?Vị trí Chăm Pa thuộc vùng Giao Châu kỉ II? H?Điều kiện quốc gia Lâm Aáp thành lập Quá trình phát triển
H?Quốc gia Lâm Aáp dùng biện pháp mở rộng lãnh thổ ?
HS:Quan sát lược đồ
HS:Vị trí thuộc huyện Tượng Lâm – Quận Nhật Nam Giao Châu HS:-Điều kiên cuối kỉ II nhà Hán suy yếu , khơng đủ sức kiểm sốt vùng đất phụ thuộc , đặc biệt vùng xănh quận Tượng Lâm
Nhân hội ,nd Tượng Lâm huy Khu Liên vùng lên giành độc lập Khu Liên xưng vua ,lập nhà nước Lâm Aáp
Từ kỉ VI.Lâm Aáp Cham Pa , kinh đô Sinhapura (Thuộc Q.Nam) HS:Dùng lực lượng quân tiến đánh chiếm vùng xung+Phía Bắc
Hồnh Sơn
+Phía Nam Phan Rang
* Sau có nhiều lần quân Cham pa đánh Đại Việt Vua Trần gả công chúa cho vua Cham pa để tạo mối quan hệ hài hòa
1) Nước Chăm pa độc lập đời:
-Vào kỉ thứ II nhân dân Giao châu nhiều lần day
-Năm 192-193;Dưới lãnh đạo Khu Liên nhân đân Tượng Lâm day giành độc lập , nước Lâm Ấp đời -Với lực lượng quân hùng mạnh , lãnh thổ Laam Ấp ngày mở rộng ,sau đổi tên nước Cham pa, đóng Trà Kiệu ,Quảng Nam
16’
H-Nêu biểu cụ thể đời sống kinh tế nhân
-Công cụ sắt,Trồng lúa2vụ/năm,cây công nghiệp,ăn quả, buôn bán…
2)Tình hình kinh tế ,văn hố Cham pa từ kỉ II đến kỉ X:
*Kinh teá:
-Sử dụng công cụ sắt ,sức Hoạt động :cá nhân/nhóm
Mục tiêu: Q trình thành lập mở rộng nước Chăm Pa
Hoạt động 2:cá nhân/nhóm/lớp
(91)5’
daân Cham pa?
GV:Cho HS thảoluận nhóm Em có nhận xét tốc độ phát triển kinh tế nhân dân Cham pa?
H-Về chữ viết ,tôn giáo ,phong tục ,nghệ thuật người Chăm nào? -Cho HS xem H52,53 Thảo luận:
Thành tưu văn hoá quan trọng người Chăm gì?
-GV liên hệ cơng trình người Chăm địa phương H-Mối quan hệ người Chăm cư dân người Việt nào?
GV: Dân tộc Chăm moat phận đại gia đình dân tộc Việt Nam
GDTT HS **Củng cố:
Nhận xét đánh giá thành tựu kinh tế ,văn hoá người Chăm
-Nhân dân Chăm đạt trình độ phát triển kinh tế cao (xưng tâm với cư dân vùng xung quanh) -Chữ viết:chư Phạn.Tôn giáo: Bà la môn ,Phật giáo.Nghê thuật kiến trúc, điêu khắc độc đáo
-Sáng tạo nên moat kiến trúc ,điêu khắc độc đáo mang đậm tâm hồn người Chăm
-Quan hệ từ lâu đời…
kéo trâu bò
-Trồng luau nước, long thực, công nghiệp, ăn -Khai thác lâm thổ sản -Đánh bắt cá, buôn bán… *Thành tựu văn hố: -Có chữ viết riêng -Tơn giáo :Bà la môn, phật giáo
-Tục hoả táng
-Nghệ thuật kiến trúc,điêu khắc: Tháp ,đền ,tượng
*Quan hệ ngườiChăm người Việt có từ lâu đời mang tính chặt chẽ thống với
4 ø Dặn dò (1’)
Ø-Về nhà học bài,sưu tâm văn hoá Chăm -Hệ thống nội dung chương III,tiết sau ôn tập IV) Rút kinh nghiệm ,bổ sung:
(92)-Tuần : 29 ; Tiết : 28 Ngày soạn : 21/03/2010
Bài 25: ÔN TẬP I) Mục tiêu :
1) Kiến thức :
-Ghi nhớ ách thống trị triều đại phong kiến Trung Quốc nhân dân ta - Ghi nhớ đấu tranh nhân dân ta thời Bắc thuộc
- Hiểu kinh tế nước ta thời Bắc thuộc phát triển bảo vệ sắc dân tộc
2) Rèn kỹ naêng :
- Bước đầu làm quen phương pháp tổng hợp rút học lịch sử - Làm quen với phương pháp lập bảng thống kê
3) Thái độ :
- Căm thù bọn phong kiến phương Bắc ,ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc giai đoạn
- Lòng tự hào tự tôn dân tộc II) Chuẩn bị :
- GV :Lập bảng thống kê ,lập hệ thống tập trắc nghiệm thuộc phạmvi chương III - HSø :Thực tập SGK thuộc 25 tiết trước dặn
III) Hoạt động day – học: 1) Ổn định tổ chức lớp(1’) : 2) Kiểm tra cũ :(4’) a) Câu hỏi :
* Em nêu trình thành lập phát triển nước Cham pa ?
* Trắc nghiệm :Hãy khoanh tròn câu Người lãnh đạo nhân dân Tượng Lâm giành độc lập
A.Triệu Quang Phục ;B.Khu Liên C.Mai Thúc Loan ;D.Phùng Hưng b) Trả lời :
(93)* Câu B 3)Giảng mới:
a)Giới thiệu :(1’) Để ôn lại kiến thức ,hệ thống lại tiết học hôm hiểu rõ b) Tiến trình tiết dạy:
1) Aùch thống trị triều đại phong kiến nhân dân ta :(13’) H?Tại sử cũ gọi thời kì từ 179TCN Thế kỉ X thời kì Bắc thuộc ? - Đất nước ta liên tục bị bọn phong kiến Trung Quốc thống trị đô hộ
H?An Dương Vương tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà năm ?Kết ?
- Năm 179 TCN,bị thất bại ,đất nước ta rơi vào ách đô hộ Triệu Đà H?Hậu thất bại ADV nước ta ?
- Đất nước ta liên tục bị phong kiến đô hộ phương Bắc đô hộ
Triệu ĐàHán Ngô Lương Tùy Đường kéo dài suốt 1000năm Do ,sử cũ gọi thời kì Bắc thuộc
H?Trong thời gian Bắc thuộc ,nước ta tên , bị chia nhập vào quận ,huyện TQ với tên gọi khác ?
Giáo viên lập mẫu theo bảng sau cho HS trả lời điền vào
Triều đại TQ Thời gan Nước ta bị gộp với đất Tqvà tên gọi Nhà Triệu
(Nam Việt ) Từ sau 179TCN Sáp nhập vào Nam Việt ,chia thành quận Giao Chỉ Cửu chân Nhà Hán Từ năm 111 TCN Chia nước ta thành quận :Giao Chỉ ,Cửu Chân ,Nhật Nam ,gộp quận TQ thành Châu Giao Nhà Ngô (Thời
Tam Quốc ) Từ đầu TK III
Tách Châu Giao thành quản Châu Tqvà Giao Châu (Âu Lạc cũ )
Nhà Lương Từ kỉ VI Vẫn gọi Giao Châu Nhà Tùy Từ năm550 Vẫn gọi Giao Châu
Nhà Đường Ta năm 618 Vẫn gọi Giao Châu đến năm 679 đổi tên thành An Nam hộ phủ H?Chính sách cai trị Triêù đại PKTQ nhân dân ta thời kì Bắc thuộc ?Chính sách thâm hiểm họ ?
-Thực nhiều biện pháp cai trị hà khắc ,ra vơ vét ,bóc lột tàn bạo thi hành sách đồng hóa dã man ,hịng xóa nước ta ,dân tộc ta Chính sách thâm hiểm sách đồng hóa dân tộc ta mặt …)
2) Các đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc :(13’)
Giáo viên treo bảng thống kê (kẻ theo mẫu SGK trang 70) lập bảng phụ đặt câu hỏi tương ứng HS trả lời điền vào (Làm mẫu vài khởi nghĩa sau dăn j học sinh nhà thực
TT Thời gian
Tên khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa lịch sử 40 – 42 Hai bà
Tröng
Trưng Trắc ,Trưng Nhị
Mùa xn 40(tháng 3dương lịch ) từ cửa Hát Môn hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
-Nêu cao tinh thần quật khởi dân tộc chống giặc ngoại xâm
2 248 Bà Triệu Triệu Thi Trinh
(94)3 542-602
Lý Bí 547-550
Lí Bí
Tr Quang Phuïc
Tinh thần tâm giành độc lập nhân dân ta
4 722 Mai Thuùc
Loan
Mai thúc Loan Thể ý chí quật
cườngcăm thù bọn hộ nhân dân
5
776-791 Phùng Hưng Phùng Hưng nt
3)Chuyển biến kinh tế ,văn hóa ,xã hội (8’)
- Nghề rèn sắt nghề thủ cơng cổ truyền trì phát triển nơng nghiệp biết sử dụng trâu bò ,làm thủy lợi …
- Chữ Hán ,đạo phật ,đạo nho truyền vào nước ta nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên giữ gìn phong tục tập quán dân tộc …
- Về xã hội :Sơ đồ phân hóa xã hội 20 trang 55 *Cho HS ghi nhớ phần đóng khung trang 71
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh chứng minh ý + Lòng yêu nước
+Tinh thần đấu tranh bền bỉ đất nước
+Ý thức vươn lên bảo vệ văn hóa dân tộc **Củng cố:(4’)
Sắp xếp cho cho với lịch sử diễn
Thời kì hộ Sự kiện
Ngơ Nước ta bị chia cắt làm quận (sau 179TCN)
Hán Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722)
Lương Khởi nghĩa bà Triệu (248)
Tùy Khởi nghĩa Phùng Hưng (776-791)
Đường Khởi nghĩa Lí Bí (542-602)
Triệu Đà (Nam Việt ) Nước ta gọi Giao Châu (Lần có tên gọi )TK III
An Dương Vương tổ chức kháng chiến (179TCN) Nước Lâm Aáp đời (192-193)
4) Hướng dẫn nhà :
- Về nhà tiếp tục làm tập mục mục
(95)1) Aùch thống trị triều đại phong kiến nhân dân ta :(13’) H?Tại sử cũ gọi thời kì từ 179TCN Thế kỉ X thời kì Bắc thuộc ? - Đất nước ta liên tục bị bọn phong kiến Trung Quốc thống trị đô hộ
H?An Dương Vương tiến hành kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà năm ?Kết ?
- Năm 179 TCN,bị thất bại ,đất nước ta rơi vào ách đô hộ Triệu Đà H?Hậu thất bại ADV nước ta ?
- Đất nước ta liên tục bị phong kiến đô hộ phương Bắc đô hộ
Triệu ĐàHán Ngô Lương Tùy Đường kéo dài suốt 1000năm Do ,sử cũ gọi thời kì Bắc thuộc
H?Trong thời gian Bắc thuộc ,nước ta tên , bị chia nhập vào quận ,huyện TQ với tên gọi khác ?
Giáo viên lập mẫu theo bảng sau cho HS trả lời điền vào
Triều đại TQ Thời gan Nước ta bị gộp với đất Tqvà tên gọi Nhà Triệu
(Nam Việt ) Từ sau 179TCN Sáp nhập vào Nam Việt ,chia thành quận Giao Chỉ Cửu chân Nhà Hán Từ năm 111 TCN Chia nước ta thành quận :Giao Chỉ ,Cửu Chân ,Nhật Nam ,gộp quận TQ thành Châu Giao Nhà Ngô (Thời
Tam Quốc ) Từ đầu TK III
Tách Châu Giao thành quản Châu Tqvà Giao Châu (Âu Lạc cũ )
Nhà Lương Từ kỉ VI Vẫn gọi Giao Châu Nhà Tùy Từ năm550 Vẫn gọi Giao Châu
Nhà Đường Ta năm 618 Vẫn gọi Giao Châu đến năm 679 đổi tên thành An Nam đô hộ phủ H?Chính sách cai trị Triêù đại PKTQ nhân dân ta thời kì Bắc thuộc ?Chính sách thâm hiểm họ ?
-Thực nhiều biện pháp cai trị hà khắc ,ra vơ vét ,bóc lột tàn bạo thi hành sách đồng hóa dã man ,hịng xóa nước ta ,dân tộc ta Chính sách thâm hiểm sách đồng hóa dân tộc ta mặt …)
2) Các đấu tranh nhân dân ta thời kì Bắc thuộc :(13’)
Giáo viên treo bảng thống kê (kẻ theo mẫu SGK trang 70) lập bảng phụ đặt câu hỏi tương ứng HS trả lời điền vào (Làm mẫu vài khởi nghĩa sau dăn j học sinh nhà thực
TT Thời gian
Tên khởi nghĩa
Người lãnh đạo
Tóm tắt diễn biến Ý nghĩa lịch sử 40 – 42 Hai bà
Trưng
Trưng Trắc ,Trưng Nhò
Mùa xuân 40(tháng 3dương lịch ) từ cửa Hát Môn hai bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
-Nêu cao tinh thần quật khởi dân tộc chống giặc ngoại xâm
2 248 Bà Triệu Triệu Thi Trinh
Ý chí căm thù bọn PK phương Bắc dân tộc
3 542-602
Lý Bí 547-550
Lí Bí
Tr Quang Phục
Tinh thần tâm giành độc lập nhân dân ta
(96)Loan cườngcăm thù bọn hộ nhân dân
5
776-791 Phùng Hưng Phùng Hưng nt
3)Chuyển biến kinh tế ,văn hóa ,xã hội (8’)
- Nghề rèn sắt nghề thủ công cổ truyền trì phát triển nơng nghiệp biết sử dụng trâu bò ,làm thủy lợi …
- Chữ Hán ,đạo phật ,đạo nho truyền vào nước ta nhân dân ta sử dụng tiếng nói tổ tiên giữ gìn phong tục tập quán dân tộc …
- Về xã hội :Sơ đồ phân hóa xã hội 20 trang 55 *Cho HS ghi nhớ phần đóng khung trang 71
Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh chứng minh ý + Lòng yêu nước
+Tinh thần đấu tranh bền bỉ đất nước
(97)Tuần 30 – Tiết 29 Ngày soạn : 28/03/2010
KIỂM TRA TIẾT I-Mục tiêu:
1) Kiến thức:Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức học sinh chươngIII ,nhất khởi nghĩa lớn
2) Kĩ năng:Trình bày viết ,nhận biết ,so sánh ,rút ý nghĩa lịch sử
3) Thái độ:Bồi dưỡng long yêu nước tự hào truyền thống đấu tranh cha ông thời Bắc thuộc II-Chuẩn bị:
-GV: Xác định trọng tâm ,các kiện lịch sử Ra 2đề kiểm tra tương đương -HS:Hệ thống nội dung chương III ,nắm vững khởi nghĩa lớn
III-Tiến trình kiểm tra: 1) Ổn ñònh (1’) : KTSS
2) Phát đề kiểm tra: (phát xen kẽ ) 3) Đáp án biểu điểm:
Phần I TRẮC NGHIỆM (4đ) Mỗi ý 0,5đ
(1 + A ; + B ; + C ; + D ; + B ; + C ; + C ; + B ) Phần II TỰ LUẬN:
Câu (4đ):
*Ngn nhân (0,5đ):Ách thống trị tàn bạo ,thâm độc, lòng dân nhà Lương *Diễn biến:
-Mùa xuân 542 Lý Bí phất cờ khởi nghĩa (0,5đ)
-Trong vòng chưa thá nghĩa quân đánh chiếm hầu heat quân huyện Giao Châu(0,5đ)
-Tháng -542 ,đầu năm 543 nhà Lương hai lần đem quân sang đàn áp ,nhưng bị thất bại (0,5đ)
*Kết quả:Mỗi ý dngs 0,5đ
-Lý Bí lên ngơi Hồng đế ,dặt tên nước Vạn Xn -Đóng cửa sơng Tơ Lịch
-Đặt niên hiệu Thiên Đức -Thành lập triều đình Câu (2đ): (Mỗi ý 1đ )
-Mặc dù triều đại phong kiến phương Bắc tăng cương siết chặt ách thống trị…
-Nhưng đấu tranh giành quyền tự chủ cha ,ông ta nổ ngày mạnh mẽ ,chứng tỏ sức sống phi thường tổ tiên ta
4) Kết kiểm tra:
Lớp / SS - 10 6,5 – 7,5 - 3,5 - 4,5 - trở lên 6A1
6A2 6A3 6A4 6A5
(98)Tuần 31 – Tiết 30 Ngày soạn: 04/04/2010
Chương IV:BƯỚC NGOẶT LỊCH SỬ Ở ĐẦU THẾ KỈ X Bài 16 : CUỘC ĐẤU TRANH GIAØNH QUYỀN TỰ CHỦ CỦA HỌ KHÚC,HỌ DƯƠNG.
I-MỤC TIÊU: 1) Kiến thức:
-Từ kỉ thứ IX , nhà Đường suy sụp ,tình hình Trung Quốc rối loạn Đối nước ta chúng khơng kiểm sốt trước Khúc thừa Dụ nhân hội ,nổi day lật đổ quyền hộ ,dựng tự chủ
Đây thời kì mở đầu choc ho thời kì độc lập hồn tồn Cuộc cải cách Khúc Hạo sau tiếp tục củng cố quyền tự chủ nhân dân ta
-Các lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị nước ta ,Dương Đình Nghệ chí giữ vững quyền tự chủ đem quân đánh bại xâm lược lần thứ nhà Nam Hán
2) Kĩ năng: Đọc đồ lịch sử ,phân tích ,nhận định 3) Thái độ :
Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên ,những người mở đầu bảo vệ cơng giành quyền độc lập hồn tồn cho đất nươc ,kết thúc thời kì ngàn năm bị phong kiến Trung Quốc hộ
II- CHUẨN BỊ:
*GV: +Bản đồ kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ +Tư liệu nói Khúc Thừa Dụ ,Dương Đình Nghệ
*HS: + Vẽ lược đồ H 54 mô tả
+ Trả lời câu hỏi III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1) Ổn định (1’): KTSS
2) Kiểm tra cũ(4’): Nhận xét kiểm tra tiết. 3) Giảng mới:
a-Giới thiệu mới(1’):
GV nhắc lại kiện LS 179 TCN – 905 ,nay thời kì nước ta bị PK phương Bắc thống trị
Từ cuối kỉ thứ IX nhà Đường suy yếu ,Khúc Thừa Dụ ,Dương Đình Nghệ lợi dụng thời để xây dựng đất nước bảo vệ quyền tự chủ Đó sở để nhân dân ta tiến lên giành độc lập hồn tồn
b-Tiến trình tiết dạy:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 15’ HĐ1:Cá nhân/nhóm/lớp
Mục tiêu:Nắm dược hồn cảnh ,nội dung xây dựng quyền tự chủ họ Khúc.
1)Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào?
-Gọi 1HS đọc đoạn dầu mục H-Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ hoàn cảnh nào?
-Lớp theo dõi
-Cuối kỉ IX ,nhà Đường suy yếu ,khơng cịn có khả thống trị cũ ; 905 Độc Cô Tổn bị giáng chức ,lợi dụng thời
*Hoàn cảnh:
-Cuối kỉ IX nhà Đường suy yếu
(99)-GV chốt ý
-Giới thiệu vài nét Khúc thừa Dụ
-Thảo luận nhóm.
Theo em việc nhà Đường phong Khúc Thừa Dụ làm tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
-GV BS
-Cho 1HS đọc đoạn cuối H-Nêu việc làm Khúc Hạo?
Thảo luận :
Những ciệc làm Khúc Hạo nhằm mục đích gì?
cơ đó…
-Tiết độ sứ chức quan nhà Đường ,thể quyền thống trị An Nam … thuộc Đường
-Lớp theo dõi
-Đặt lại khu vực hành ,cử người trơng coi việc đến tận xã ,xem xét định lại mức thuế ,bãi bỏ thứ lao dịch ,lập lại sổ hộ
-Xây dựng quyền tự chủ sống người Việt người Việt tự cai quản tự định tương lai
Thừa Dú đánh chiêm thành Tông Bình roăi tự Tieẫt đ sứ
*Nội dung:
-Đặt lại khu vực hành
-Cử người trơng coi việc đến tận xã
-Xem xét định lại mức thuế
-Bãi bỏ thứ lao dịch ,lập lại sổ hộ
18’ HĐ2:Cá nhân/lớp
Muïc tiêu:Công chống quân nam Hán Dương Đình Nghệ
2) Dương Đình Nghệ chống qn xâm lược Nam Hán -Gọi 1HS đọc đoạn chữ nhỏ
Hồn cảnh thành lập nước Nam Hán
-Nhấn mạnh chất PK phương Bắc
H-Khúc Hạo gởi trai sang nhà Nam Hán làm tin nhằm mục đích gì?
-Gọi HS đọc đoạn
H-Để thoát khỏi kiềm chế nhà Nam Hán ,Khúc Thừa Mĩ làm gì?
H-Nguyên nhân nhà Nam Hán xâm lược nước ta?
-Treo BĐ ,HDHS -GV tường thuật
+Khúc Thừa Mĩ chống cự u ớt +Dương Đình Nghệ từ Thanh Hố tiến Bắc
-Giới thiệu Dương Đình Nghệ Dương Đình Nghệ đánh chiếm thành Tống Bình ,tiêu diệt quân tiếp viện
-Gọi HS lên tường thuật
-Lớp theo dõi -Đọc đoạn chữ nhỏ
-Nhằm kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố lực lượng, chuẩn bị đối phó
-Lớp theo dõi
-Cử sứ sang thần phục nhà Hậu Lương
-Bản chất bành trướng ,lấy cớ Khúc Thừa Mĩ thần phục -QS ,theo dõi
-Nghe
-Theo doõi
-HS tường thuật ,lớp theo dõi
a)Nguyên nhân:
-Bản chất bành trướng ,của lực PK phương Bắc -Lấy cớ Khúc Thừa Mĩ thần phục nhà Hậu Lương
b) Diễn biến:
-Mùa thu năm 930 qn Nam Hán tiến sang xâm lược nước ta
(100)5’
-Cho HS điền kí hiệu thích hợp LĐ H54
H-Kết ?
**Củng cố:
-Hoàn cảnh ,nội dung Xây dựng quyền tự chủ họ Khúc? -Tường thuật diễn biến kháng chiến chống qn Nam Hán Dương Đình Nghệ?
,nhận xét ,bổ sung
-HS tră lời c) Kết quả:
-Cuộc kháng chiến thắng lợi -Dương Đình nghệ tự xưng Tiết độ sứ tiếp tục xây dựng tự chủ
4)Dặn dò (1’):
-Về nhàhọc , Lập niên biểu đấu tranh giành quyền tự chủ họ Khúc họ Dương
(101)Tuần 32 – Tiết 31 Ngày soạn : 11/04/2010
Bài 27: Ngô quyền chiến thắng bạch đằng năm 938
I Mơc tiªu học:
1 Kiến thức:
Quân Nam Hán xâm lợc nớc ta lần thứ hai, Ngô Quyền nhân dân ta đ chuẩn bịÃ
chng gic quyêt tâm chủ động
- Đây trận thuỷ chiến ls chống ngoại xâm dân tộc ta thắng lợi thuộc dân tộc ta Trong trận tổ tiên ta vận dụng ba yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hoà” để tạo nên sức mạnh chiến thắng
- Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa vơ trọng đại LS dựng nớc giữ nớc dõn tc ta
2 Kỹ năng:
Tõp cho HS có kỹ đọc đồ Lịch sử Xem tranh LS
3 Tháiđộ:
GD cho HS lòng tự hào ý chí quật cờng dân tộc Ngơ Quyền anh dùng dân tộc ngời có cơng lao to lớn nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Khẳng định độc lập tổ quc
II Chuân bị
-GV chun b bn đồ, tranh ảnh, phiếu học tập -HS chuẩn bị trứơc nhà
III Hoạt động dạy - học
1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra
Dơng Đình Nghệ đ dành lại quyền tự chủ ntn?Ã
Bµi míi:
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Noọi dung
13’ HĐ1:Cá nhân/nhóm.
Mục tiêu: Nắm công chuẩn bị đánh quân Nam Hán của Ngô Quyền.
1 Ngô Quyền chuẩn bị đánh quân xâm lợc Nam Hán ntn?
-Giới thiêu bối cảnh LS
H-Hành động Kiều Cơng Tiễn cho em thấy điều gì?
H-Em có hiểu biêt Ngô Quyền?
-GV bổ sung giới thiệu thêm Ngô Quyền
H-Theo em Ngô Quyền kéo quân Bắc, Kiều Công Tiền đ làm gì?Ã
H-Nguyờn nhõn nh Nam Hỏn xõm lc nc ta?
H-Kế hoạch quân Nam Hán XL nớc ta lầm thứ ntn?
H-Coõng chuẩn bị Ngô Quyền?
H-Vì Ngơ Quyền quyêt định tiêu diệt quân Hán cửa sông bạch Đằng?
-Đốn mạc , đê hèn -Dựa vào SGK trả lời
-Cầu cứu nhà Nam Hán -Bản chất , lấy cớ Kiều Công Tiễn cầu cứu -HS trả lời
-Tiến Bắc ,chủ động đánh giặc ,chọn sơng
Hồn cảnh:
-Năm 937 Kiều Cơng Tiễn ám hại Dương Đình Nghệ để đoạt ngơi
-Ly c Kiu Công Tin cầu cứu , nhà Nam Hán chuẩn bị xâm lựơc nớc ta
* Ngô Quyền chuẩn bị kháng chiến:
+Tieỏn Bắc giết Kiều Công Tiễn
(102)Thảo luận:
Em có nhận xét kế hoạch đánh giặc quan Ngô Quyền? Gv hớng dẫn HS tìm hiểu trận Sơng Bạch Đằng Ngơ Quyền đồ
Bạch Đằng
-chủ động , lợi dụng địa , đánh phủ đầu…
+ Mai phôc
Kế hoạch chủ động, độc đáo, sáng tạo
20’ HĐ2: Cá nhân/nhóm /lớp.
Mục tiêu:Diễn biến , ý nghĩa , kết , nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử trận Bạch Đằng Giang năm 938.
2 Chiến thắng Bạch Đằng năm 938.
-GV dùng đồ trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng -GV: giới thiệu ký hiệu đồ -Tờng thuật diễn biến trận Bạch Đằng sử dụng hình 56 (SGK) để minh hoạ
+Nước triều lên +Nước triu rỳt
+Kết trận Bạch Đằng -GV yêu cầu em trình bày lại diễn biến trận Bạch Đằng? H-Em h y nêu nguyên nhân thắngÃ
lợi ý nghĩa LS chiến thắng Bạch §»ng?
Thảo luận:
-Vì nói trận chiến sông Bạch Đằng năm 938 chiến thắng vĩ đại dân tộc ta.
-Để tỏ lòng biết ơn tởng nhớ Ngô Quyền , ND ta lm gỡ?
-Qua chiến thắng Bạch Đằng em cảm thấy khâm phục nhân vật LS nào? sao?
Hot ng 3: Cung co.
+Quân Nam Hán XL nớc ta hoàn cảnh nào?
+Em h y ỏnh giỏ chin thngó
Bạch Đằng ngời anh hùng dân tộc Ngô Quyền
GV cho HS tho luận phút sau yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày
-HS theo dõi
-Nghe
-Lớp theo dõi , nhận xét
*Đại diện nhóm TB -Nhà Nam Hán khơng dám XL nước ta ;đập tan hoàn toàn âm mưu thống trị…
-Lập đền thờ - Ngơ Quyền
* DiƠn biÕn:
+Cuối đông 938 , thuỷ binh giặc Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta
+Khi nửụực triều lẽn ta nhử giặc vào trận địa mai phục (traọn ủũa ngầm)
+Khi nửụực triều ruựt quaõn ta đánh quật trở lại
* Kết quả:
Trận Bạch Đằng hoàn toàn thắng lợi
* Nguyên nhân thắng lợi + Đoàn kết dân tộc
+ Tài huy quân Ngô Quyền
* ý nghĩa:
+Đập tan âm mu xâm lc nhà Nam Hán , khng nh qyuyờn t chủ dân tộc +Mở thời kì , thời độc lập lâu dài Tổ quc
(103)
*Dặn dò HS học trả lời câu hỏi cuối bµi
*Làm đề cơng ơn tập để chuẩn bị cho tiết ôn tập thi học kỳ
IV – Rút kinh nghiệm , bổ sung:
Tuần 33 – Tiết 32 Ngày soạn 19/04/2010 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I - Mục tiêu :
1) Kiến thức:Nắm nét khái quát Bảo tàng tổng hợp Bình Định 2) Kĩ :Nhận biết , đánh giá
3) Thái độ : Tự hào quê hương Bình Định II-Chuẩn bị:
-GV : Tài liệu tham khảo Bình Định – chặn đường lịch sử
-HS : Sưu tầm cơng trình kiến trúc , loại hình nghệ thuật … Bình Định III – Hoạt động dạy – học:
1) Ổn định (1’) : KTSS 2) Kiểm tra cũ (4’) :
- Thuật lại trận Bạch Đằng Giang năm 938 ?
- Cách đánh giặc độc đáo , sáng tạo Ngơ Quyền gì? 3)Giảng mới:
a) Giới thiệu (1’)
(104)I -Những phát cụm tháp cổ Dương Long
C m tháp D ng Long (thôn An Chánh, xã Tây Bình, huy n Tây S n, t nh ụ ươ ệ ỉ Bình nh) đ c xây d ng vào kho ng n a cu i th k 12, th i Vua Đị ượ ự ả ố ế ỷ Ch mpa Jaya Indravarmadeva ă
Mới đây, cán Bảo tàng tổng hợp Bình Định vừa tiến hành khai quật lần khu vực xung quanh chân tháp cổ phát điều mà trước chưa biết đến cách trọn vẹn nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc tòa tháp Chăm cổ xưa
Qua khai quật, nhà chuyên môn thu 1.000 vật gồm phù điêu, diềm
trang trí số mảnh gốm sứ (chưa phân loại cụ thể); đặc biệt phát lộ gần hồn tồn
nền móng với bệ đỡ quy mơ, kiên cố; bề mặt chạm khắc độc đáo mà từ trước đến
chưa có tài liệu mô tả phận kiến trúc
Hầu hết tháp Chăm Bình Định có móng gia cố đơn giản, chủ yếu đá ong,
đất cát, đá cuội
Trong đó, cụm tháp Dương Long, móng tháp xử lý sẵn, bề thế; bước đầu xác định gồm lớp đá ong, lớp gạch xếp chồng khít lên nhau; chân đế bo quanh thân tháp đường kính 20 mét làm đá sa thạch chồng khít lên tạo thành nhiều tầng, nhiều diềm mái chạm trổ hoa văn, hình thú cầu kỳ, tinh xảo
Căn vào trạng trí, kết nối, khẳng định nơi điểm tạo táng
một nhân vật yếu thời đó, đề cập đến tháp Dương Long, sách Đại Nam
thống chí viết: "Phàm chỗ xưng tháp nơi hỏa táng quốc vương vương hậu Chiêm Thành"
Một phát khác: Tại chân đế hai tháp phụ, nhiều phận kiến trúc, phù điêu
còn dang dở Theo tiến sĩ Đinh Bá Hòa - Phó giám đốc Bảo tàng tổng hợp Bình Định
điều cụm tháp thi cơng quốc vương Chămpa gặp biến cố nên phải dừng lại; thi cơng hồn thiện lần người kế tục chỉnh sửa lại kiến trúc
Hiện Sở VH-TT Bình Định tích cực phối hợp với đơn vị liên quan để mở tọa đàm di tích văn hóa Chăm địa bàn tỉnh, dự kiến tổ chức vào trung tuần tháng 11/2006 TP Quy Nhơn
Theo Đình Phú - (Thanh Niên)
II -Nghề làm gốm Chăm giai đoạn Vijaya Bình Định
15/11/2004
Bình Định kinh Vijaya vương quốc Champa từ năm 1000 - 1470 Nghề làm gốm ngành kinh Cụm tháp Dương Long nhìn
từ xa.
Một
số hàng nghìn
(105)tế đóng vai trị quan trọng lịch sử Chămpa giai đoạn Theo số liệu nghiên cứu, Bình Định có trung tâm sản xuất gốm Chăm, di chỉ: Gị Hời (Tây Vinh, Tây Sơn); Gò Cây
Me (Nhơn Mỹ, An Nhơn); Gò Ké (Tây Vinh, Tây Sơn) - niên đại kỷ XIII -XV, Trường Cửu (Nhơn Lộc, An Nhơn) Gò Sành (Nhơn Hòa, An Nhơn) - niên đại kỷ XIV -XV; với 20 địa điểm dấu tích lị nung Đây thời kỳ kinh tế Chămpa phát triển cực thịnh
Các trung tâm sản xuất gốm có qui mơ
lớn, diện tích rộng nằm khơng cách xa Khơng có địa bàn có người Chăm sinh sống mà địa điểm sản xuất gốm nằm tập trung Bình Định Các địa điểm sản xuất gốm nằm dọc hai bờ sông Kôn chi lưu Sơng Kơn
đối với nghề làm gốm, đường vận chuyển nhất, cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm trung tâm với nước khu vực
Nguyên liệu để tạo sản phẩm gốm Chăm đất sét đỏ, đất sét trắng (cao lin), củi (bổi) men Những nguồn nguyên liệu thường khai thác chỗ; đất sét chủ yếu dọc triền sông Kôn hay ven đầm lớn Điều cho thấy việc định địa điểm sản xuất gốm ven sông Kôn điều tất yếu Đất sét khai thác về, ngâm ủ lọc tạp chất nhiều lần, sau chế tác nên sản phẩm Trong trình chế tác, tùy theo loại sản phẩm kích cỡ mà người thợ gốm gia giảm chất phụ gia cho phù hợp Gốm Chăm thường tráng men, nguyên liệu để tạo men có sẵn địa phương, khống chất như: Nhơm, sắt, ti tan… hóa chất từ thực vật Phù sa sơng góp phần làm nên màu sắc men gốm
Men gốm Chăm nhiều màu sắc lạ Kỹ thuật chế men bí người thợ gốm, trung tâm có màu men đậm nhạt khác nhau, nhìn chung gốm Chăm có màu men tiêu biểu xanh ngọc (celadon), màu vàng, màu nâu Sản phẩm gốm Chăm thường có loại: loại men đơn sắc gốm men đa sắc Men đơn sắc thường áp dụng cho đồ dân dụng, gốm thị trường Men đa sắc thường sử dụng cho sản phẩm có chất lượng cao
Kỹ thuật tạo dáng gốm kỹ thuật bàn xoay Đối với sản phẩm có kích thước lớn, kết hợp kỹ thuật bàn xoay với kỹ thuật giải cuộn Những sản phẩm kích thước nhỏ dùng kỹ thuật đổ khn Kỹ thuật đổ khn cịn áp dụng tạo sản phẩm kiến trúc phù điêu sư tử, mặt kala, hoa văn trang trí điểm góc tháp
Giữ vai trị quan trọng chất lượng sản phẩm kỹ thuật nung sản phẩm Thực tế khai quật di Gò Sành (1991-1993); Gị Hời (2002) tìm thấy lị nung gốm Những lò nung gốm Chăm giai đoạn Vijaya loại lị hình ống, có chiều dài thường từ 14 đến 15 mét, trước cửa lị có hệ thống bầu đốt, hệ thống cửa tiếp lửa hoàn chỉnh, đảm bảo dẫn lửa tốt lò nung hoạt động Thân lò có cửa tiếp lửa Cuối lị có hệ thống ống khói Tường lị xây đất nện Những lị có niên đại muộn hơn, tường lị xây bao thơi đắp thêm đất Đây loại hình lị nung gốm độc đáo Việt Nam phát Bình Định
Kỹ thuật xếp sản phẩm vào lò xếp trực tiếp vào lị nung, bên cạnh cịn sử dụng kê mấu, kê kỹ thuật ve lòng Đối với sản phẩm có mỹ thuật cao xếp nung bao thơi Sản phẩm đặt bao thơi, đậy nắp lại nung tránh tro bụi bám vào, sản phẩm nhận nhiệt qua bao nung nên chín Ở lị nung gốm có niên đại sớm Gò Hời, Gò Cây Me, người Chăm thường áp dụng kỹ thuật kê mấu Ở lị gốm có niên đại muộn, kỹ thuật ve lịng phổ biến
Loại hình sản phẩm gốm có loại: Gốm gia dụng gồm bình, lọ, chậu, vị, ấm, kendi, bát, đĩa, chén, cốc… Gốm trang trí gồm tượng người, thú, voi, sư tử, phù điêu… Gốm vật liệu xây dựng gồm gạch, ngói mũi lá, điểm trang trí góc
Kỹ thuật trang trí gốm có loại: Vẽ chìm xương gốm cịn ướt, sau phủ men lên; kỹ thuật in khn, tạo hoa văn khuôn dán vào phôi gốm trước nung hay in trực tiếp gốm phủ men lên; kỹ thuật trang trí cạo xương gốm cịn ướt, sau thể đề tài trang trí phủ men Gốm Chăm giai đoạn có loại, gốm men trơn gốm trang trí Gốm trang trí thường đề tài hoa uốn lượn tự do, hoa văn khắc vạch, hoa văn sóng nước, hoa văn cánh sen kết dải, hoa cúc… Đề tài vật linh rồng, voi, chim, thú, mặt Kala, Makara… Phong cách thể thường giản lược, nét vẽ phóng túng với khơng gian mở, khỏe mạnh mà khơng phần mềm mại
Nhìn chung gốm Chăm giai đoạn có nhiều bước phát triển vượt bậc Sự phát triển vượt bậc kết hợp nhiều yếu tố, có yếu tố sáng tạo yếu tố tiếp nhận từ trung tâm sản xuất
(106)gốm bên ngoài, tất hội nhập lại tạo điều kiện đưa sản xuất gốm Chăm giai đoạn Vijaya phát triển với trình độ cao, tương đương với trung tâm sản xuất gốm khu vực Sản phẩm gốm làm đáp ứng nhu cầu đời sống nước mà giao lưu với nước khu vực
(Baobinhdinh)
III-Lễ bỏ mả người Bana Bình Định 15/11/2004
Đối với phong tục người Bana, mùa rẫy thu hoạch xong bước vào mùa "Ning Noong" (mùa rảnh rỗi); tương ứng độ tháng tháng 10 âm lịch năm, vào dịp người Bana tổ chức lễ bỏ mả cho người cố chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết Ở Bình Định, người Bana có khoảng 14.000 người, chủ yếu cư trú huyện miền núi Vĩnh Thạnh; phần lại rải rác huyện Vân Canh, Tây Sơn, An Lão Hoài Ân… Đa số làng Bana định canh định cư, xây dựng sống mới, việc dẫn thủy nhập điền sản xuất lúa nước trở thành nhu cầu cấp thiết đời sống Song, việc nương rẫy gắn liền với lễ hội truyền thống lễ ăn mừng lúa mới, lễ bỏ mả nét văn hóa đặc sắc, có ý nghĩa thiêng liêng cộng đồng người Bana
Lễ hội bỏ mả (bỏ nhà mồ) thường diễn từ đến ngày, khơng khí tưng bừng, chuẩn bị cho ngày lễ có trước hàng tháng trời, xưa đến vài ba tháng Trai làng vào rừng đốn gỗ tốt, chặt trúc (trảy), cắt tranh đem khu nhà mồ Khi mà việc chuẩn bị tươm tất, già làng làm lễ cúng chọn ngày, chọn nghệ nhân đẽo tượng, làm nhà mồ, trang trí hoa văn nhà mồ Ai có rượu đem rượu, có heo góp heo, người chung sức chung lịng để mùa lễ hội làng trọn vẹn
Ngày khai lễ, mở đầu lễ bỏ mả ngày dỡ nhà mồ cũ để dựng nhà mồ Giai đoạn thường diễn gọn đến hai ngày Khi hoàn tất, nhà dựng trang trí xong, tượng nhà mồ đặt vào vị trí già làng làm lễ với ý niệm thơng báo cho Atâu (linh hồn người chết) hồn tất việc dựng nhà mồ, sau người ăn uống, nhảy múa, đánh cồng chiêng
Ngày giai đoạn lễ, tức làm lễ tiễn đưa Atâu giới bên kia, giới ông bà tổ tiên Tờ mờ sáng, người tề tựu nhà rơng để thịt trâu, bị… Già làng cúng Giàng, thần linh, sau dân làng đem thịt rượu tới khu nhà mồ, tế lễ vong hồn người cố với tiên tổ Già làng hành lễ xong, thân nhân người cố vào nhà mồ khóc lần cuối chia biệt Trong khơng gian nghi lễ đó, nhiều hoạt động khác nối tiếp diễn hòa tấu cồng chiêng, xoang, chung vui ca hát, vít cần rượu
Tiếp đến ngày sau nữa, nghi thức lễ lại diễn bếp nhà sàn chủ gia, hay gọi lễ rửa nồi Thực chất ngày gia chủ thết đãi bà họ hàng, bạn bè làng Những người thân, bè bạn thân nhân người chết đem họ suối tắm gội, với ý niệm rửa hết ràng buộc kẻ cố Sau dân làng ăn uống nhảy múa theo tiết tấu cồng chiêng lúc đằm thắm, lúc rộn ràng thúc giục Nhiều mối quan hệ tình cảm thiết lập, bày tỏ để đồng cảm hiểu hơn, đặc biệt nam nữ niên dịp để hẹn ước Khi điệu nhạc cồng chiêng hịa vang gái, chàng trai liên kết thành vịng xoang uyển chuyển Giờ khơng cịn âm hưởng nghi thức tang lễ mà tự chung vui, cho phép thành viên có khả trội hơn, biểu diễn tài nghệ trước đám đông Âm vang cồng chiêng lúc trầm lúc bỗng, vòng xoang lúc ẩn lúc hiện, lũ làng vui say thâu đêm suốt sáng…
Lễ hội bỏ mả dịp tiễn đưa linh hồn người cố, buồn vui hòa trộn; song niềm vui bộc lộ mạnh người sống làm trịn trách nhiệm người thân qua đời không lo hồn ma (Atâu) quấy nhiễu, làm hại sống người Dịp lễ thời điểm thông báo với cộng đồng giải phóng người "góa" trước tục lệ; để nghệ nhân sáng tạo nghệ thuật đặc sắc, tượng nhà mồ, nghệ thuật cồng chiêng, múa hát… Tục lệ bỏ mả lễ hội quan trọng đời sống xã hội người Bana Song lễ hội bị mai nhiều địa phương khơng cịn tồn tại; làng rẻo cao Kon Truch xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Thạnh, Kon Trú xã Bok Tới huyện Hoài Ân…
(107)tiên
(Baobinhdinh)
4) Củng cố , dặn dò (5’):ø
- Cảm nghó em quê hương Bình Định ?
- Về nhà hệ thống nội dung : khởi nghĩa lớn ; tiết sau ôn tập IV - Rút kinh nghiệm , bổ sung:
Tuần 34 – Tiết 33 Ngày son: 26/04/2010
ON TAP
I Mục Tiêu häc:
1 KiÕn thøc:
Giúp học sinh hệ thống hoá Kiến thức LS Việt Nam từ nguồn gốc xa xa đến kỷ X
- Các giai đoạn phát triển từ thời nguyên thuỷ đến thời dựng nớc Văn Lang - Âu Lạc - Những thành tựu văn hoá tiêu biểu
(108)2 Kỹ năng:
Rốn luyn k nng hệ thống hoá kiện, đánh giá nhân vật Lịch sử 3 Thaựiủoọ:
- Båi dìng lßng tù hào dân tộc, lòng yêu nớc chân cho HS
- Yêu mến, biết ơn anh hùng dân tộc, hệ tổ tiên đ có công xây dựng bảo vệÃ
t nc
- ý thức vơn lên xây dựng quê hơng đất nứơc
II Chuẩn bị:
GV: soạn khái quát lại chơng trình HS : học ôn tập toàn chơng trình
III Hot ng daựy - hoực:
1 ổn định lớp(1’)KTSS 2 Kiểm tra baứi cuừ(4’):
Em h y tht l¹i diƠn biÕn trËn thủ chiến sông Bạch Đằng à naờm 938?
3.Ging bµi míi: a) Giới thiệu (1’)
Chúng ta đ học song phần LS dân tộc từ cội nguồn đến kỷ X, thời kỳ mở đầu xaã
xa nhng vô quan trọng ngời Việt Nam
VËy kho¶ng thêi gian Lịch sử nớc ta trải qua thời kỳ chuựng ta ôn lại
b) Tiến trình tiết dạy:
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hot ng 1:
Thời nguyên thuỷ trải qua giai đoạn nào?
GV: hớng dẫn HS lập bảng hệ thống
1 Thời nguyên thuỷ
TT Các giai đoạn Di Đá cũ (tối cỉ)
Đá sơ kỳ kim khí Hoạt động 2:
Nhà nứơc đời từ bao giờ?
Nhà nứơc đợc tổ choc ntn?
2 Thời dựng nớc:
- Nhà nớc Văn Lang:
+ Thêi gian: diÔn tõ thÕ kû VII TCN + Bô Máy nhà nứơc
Đứng đầu vua -> lạc hầu, lạc tớng -> Bố
+ Kinh đô:Bạch Hạc(Vĩnh Phú) + Bộ máy hành chớnh: - Nc u Lc:
+ Điều kiện hình thành nhà nớc Làm thuỷ lợi
Chống ngoại xâm + Tên vua: An Dơng Vơng
So sánh với máy nhà nớc thời vua Hïng
Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS nhắc lại thời bắc thuộc theo sử cũ đợc tính
trong khoảng thời gian nào? Em kể tên vị anh hùng gơng cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc?
Em nhí nhÊt ngêi anh hùng nào?
HÃy kể mẩu chuyện liên
3 Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc
- Thêi b¾c thuéc
Từ kỷ II TCN (179 TCN) đến kỷ X
-Các khởi nghĩa nổ chống Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc
(109)quan đến ngời anh hùng Sự kiện Ls khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiêp giành lại
độc lập cho tổ quốc
thắng Bạch Đằng Ngơ Quyền Đè bẹp ý chí xâm lựơc kẻ thù, chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại PK phơng Bắc - Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập tổ tiên để lại cho - Lòng yêu nớc
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập đất nớc
- ý thøc vơn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc
4 Hớng dẫn học tập
-Dặn dò HS häc bµi
- Ơn tập kỹ để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II
(110)Hoạt động thầy - trò
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1:
Thêi nguyên thuỷ trải qua giai đoạn nào? GV: hớng dẫn HS lập bảng hệ thống
1 Thời nguyên thuỷ TT Các giai
đoạn
Di
chính Đá cũ (tối
cổ)
ỏ mi sơ kỳ kim khí Hoạt động 2:
Nhà nứơc đời từ bao giờ? Nhà nứơc đợc tổ choc ntn?
2 Thêi dùng níc:
- Nhà nớc Văn Lang:
+ Thời gian: diễn từ kỷ VII TCN + Bô Máy nhà nứơc
Đứng đầu vua -> lạc hầu, l¹c tíng -> Bè chÝnh
+ Kinh đơ:Bạch Hạc(Vĩnh Phú) + Bộ máy hành chính:
Y/c HS trình bày đời nớc Âu Lạc - Nớc u Lc:
+ Điều kiện hình thành nhà nớc Làm thuỷ lợi
Chống ngoại xâm + Tên vua: An Dơng Vơng
So sỏnh với máy nhà nớc thời vua Hùng Hoạt động 3:
GV yêu cầu HS nhắc lại thời bắc thuộc theo sử cũ đợc tính khoảng thời gian no?
3 Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc
- Thêi b¾c thuéc
Từ kỷ II TCN (179 TCN) đến kỷ X - Các khởi nghĩa nổ chống Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc
Em h y kể tên vị anh hùng đ gã ã ơng cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc?
Em nhí nhÊt ngêi anh hïng nµo?
H y kể mẩu chuyện liên quan đến ngã ời anh hùng
Sự kiện Ls khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiêp giành lại độc
(111)lập cho tổ quốc độc lập cho tổ quốc chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền Đè bẹp ý chí xâm lựơc kẻ thù, chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại PK ph-ơng Bắc
Em h y kể tên công trình nghệ thuật thời cổÃ
đại?
* Các cơng trình nghệ thuật thời cổ đại + Trống đồng đơng Sơn
+ Thµnh cỉ Loa
Theo em cơng trình tiếng hơn cả? em mô tả công trình tiếng đó?
Theo em thời kỳ dựng nứơc đấu tranh giành độc lập dân tộc thời xa có ý nghĩa ntn? Trong sống chỳng ta
GV gọi HS trình bày
GV: hớng dẫn HS rút học qua giai đoạn đấu tranh chống Bắc Thuộc
- Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập tổ tiên đ li cho chỳng ta.ó
- Lòng yêu nớc
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lp ca t nc
- ý thức vơn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc
4 Hớng dẫn học tập Dặn dò HS học
Ôn tập kỹ để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II
Th«ng tin s kiƯn:
Yêu cầu HS lập bảng thống kê kiện lớn đáng ghi nhớ LS nớc ta từ dựng nứơc đến năm 938
TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hot ng 1:
H-Thời nguyên thuỷ trải qua giai đoạn nào?
-GV: hớng dẫn HS lËp b¶ng hƯ thèng
-HS theo dõi Thêi nguyên thuỷ
TT Các giai đoạn Di Đá cũ (tối cổ)
ỏ mi s k kim khí Hoạt động 2:
H-Nhà nứơc đời từ bao giờ?
H-Nhà nứơc đợc tổ chửực ntn?
-HS theo doõi 2 Thêi dùng nớc:
- Nhà nớc Văn Lang:
+ Thời gian: diƠn tõ thÕ kû VII TCN + B« Máy nhà nứơc
Đứng đầu vua -> lạc hầu, lạc tớng -> Bố
+ Kinh đơ:Bạch Hạc(Vĩnh Phú) + Bộ máy hành chính: - Nớc u Lc:
+ Điều kiện hình thành nhà nớc Làm thuỷ lợi
Chống ngoại xâm + Tên vua: An Dơng Vơng
So sánh với máy nhà nớc thời vua Hùng
Hot động 3:
GV yêu cầu HS nhắc lại thời – H-Bắc thuộc theo sử cũ đợc
tÝnh khoảng thời gian nào?
-HS laọp banỷg 3 Thời Bắc thuộc chống Bắc thuộc
- Thời b¾c thuéc
(112)H-Em kể tên vị anh hùng gơng cao cờ đấu tranh chống Bắc thuộc?
Em nhí nhÊt ngêi anh hïng nµo?
H-Hãy kể mẩu chuyện liên quan đến ngời anh hùng H-Sự kiện Ls khẳng định thắng lợi hoàn toàn nhân dân ta nghiêp giành lại độc lập cho tổ quốc
kû X
-Các khởi nghĩa nổ chống Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc
- Sự kiện LS khẳng định thắng lợi hoàn toàn ND ta nghiệp dành lại độc lập cho tổ quốc chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền Đè bẹp ý chí xâm lựơc kẻ thù, chấm dứt hồn tồn ách hộ 1000 năm triều đại PK phơng Bắc - Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập tổ tiên để lại cho - Lòng yêu nớc
- Tinh thần đấu tranh bền bỉ độc lập t nc
- ý thức vơn lên, bảo vệ văn hoá dân tộc
4 Hớng dẫn:
-Dặn dò HS học
- ễn kỹ để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kỳ II
(113)THAM LUAÄN
ĐỊNH HƯỚNG SOẠN GIẢNG MỘT TIẾT ÔN TẬP I/ Đặt vấn đề :
Bài ôn tập sử dụng hoàn thành việc nghiên cứu giai đoạn , khóa trình chương trình Nhiệm vụ cụ thể loại học , cách củng cố , tổng hợp , khái quát kiến thức , rèn kĩ kĩ xảo cho học sinh Vai trò trung tâm học sinh thể qua công việc sau : Trước hết dựa vào kiến thức học tiếp , theo gợi ý giáo viên em phải tổng hợp , khái quát hóa kiến thức nhớ lại Cuối sở hệ thống , khái quát kiến thức , học sinh phải biết giải thích cách sâu khái niệm , phạm trù phức tạp hình thành nhằm nâng cao trình độ hiểu biết cho học sinh
II/ Giải vấn đề :
1) Ôn nội dung khái quát học :
Giáo viên cho học nhắc lại nội dung mà em học Cụ thể đặt câu hỏi : Trong học kì I em học học khóa ? Hãy nêu tên học ?Như học sinh cố nhớ nội dung học tên học cách khái quát Sau giáo viên khái qt chung
2) Tìm hiểu cụ thể nội dung học dựa đề cương ôn tập
Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp đặc trưng vận dụng khai thác nội dung theo đề cương ơn tập
- Bảng phụ chuẩn bị sẵn tập - Thảo luận nhóm
- Sắm vai - Tranh ảnh - Bảng số liệu
Nhằm mục đích khai thác kiến thức , giúp học sinh lĩnh hội kiến thức Giáo viên cho học sinh thấy điểm chung học : - Khái niệm
- Ý nghóa
- Cách rèn luyện
(114)3) Tìm mặt trái nội dung học :
Đây phần cần cho học sinh liên hệ thực tế thấy thực trạng xã hội , mặt trái xã hội , tồn lớp học …
Giáo viên cho học sinh tìm từ ngữ trái nghĩa với phẩm chất tốt Ví dụ : Thụ động ỷ lại , dựa dẫm , thiếu , không …
- Mục đích giúp học sinh xử lí tình tập - Thấy giá trị phẩm chất tốt đẹp
- Giáo dục học sinh ý thức việc học tập tham gia hoạt động khác 4) Tìm hiểu điểm minh họa :
- Ca dao , tục ngữ
- Những số liệu, điều luật …
Làm cho học phong phú thấy tính cụ thể học , vận dụng vào sống để sống đẹp sống tốt
III / Kết luận :
Có nhiều biện pháp để thực yêu cầu tiến hành ơn tập Trước hết q trình dạy học tổ chức trao đổi để gợi mở học sinh làm sáng tỏ vấn đề , tìm tri thức , rút kết luận cần thiết từ tài liệu nghiên cứu giúp học sinh ôn tập mở rộng đào sâu kiến thức
Với định hướng vận dụng vào năm trước kết tương đối tốt , làm học sinh đa số đủ điểm , đặc biệt học sinh lười học tập có hướng tiến
Trên định hướng chủ quan , đọc có thiếu sót cần góp ý bổ sung để thực tiết ôn tập sau cụ thể tốt
Nhơn Phúc, ngày 12/ 12/ 2005 Nhóm GDCD
Họ tên:……… KIỂM TRA TIẾT
(115)Điểm Nhận xét
I.Trắc nghiệm(4đ) Câu1:( 1đ)
Hãy khoanh tròn chữ đứng trước đầu câu mà em cho đúng: 1.Năm 64 thuộc thập kỉ:
A Thập kỉ VI B Thập kỉ V C Thập kỉ VII D Thập kỉ IV
2.Các quốc gia cổ đại xuất sớm lịch sử loài người: A Phương đơng
B phương tây
C Cả phương đông phương tây
Nền kinh tế chủ yếu quốc gia cổ đại phương đông: A Thủ công nghiệp B Thương nghiệp C Nông nghiệp D Công nghiệp Chủ nô nơ lệ giai cấp của:
A Xã hội Tư chủ nghĩa B Xã hội nguyên thuỷ C Xã hội phong kiến D Xã họi chiếm hữu nô lệ Câu2:(1đ) Điền vào chỗ cịn trống:
a.Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 cách ngày nay……… năm b.Năm 1975 thuộc thiên niên kỉ………
Câu 3:(1đ)
Hãy phân biệt thành tựu văn hố phương Đơng phương Tây cách đánh chéo:
Thành tựu Phương Đông Phương Tây
1 Chữ viết a,b,c 2.Thành Ba-bi-lon 3.Chữ tượng hình 4.Dương lịch
Câu4( 1đ ) :Điền cụm từ sau vào chỗ trống : khứ, xã hội, tìm hiểu, dựng lại
Lịch sử cịn có nghĩa khoa học……….và ………tồn hoạt động người và……… loài người trong………
II.Tự luận:(6đ) Câu1(2đ)
Hãy cho biết khác người tối cổ người tinh khôn đời sống vàvề người? Câu 2(2đ)
Các quốc gia cổ đại phương Đơng hình thành đâu tự bao giờ? Câu 3(2đ)
Người Hy Lạp Rơma có đóng gốp văn hố? BÀI LÀM
……… ………
(116)Câu 1:(1đ) C A C D Caâu 2: (1đ) a 1068 b II Câu 3:(1đ)
Thành tựu Phương Đơng Phương Tây
1 Chữ viết a,b,c X
2.Thaønh Ba-bi-lon X
3.Chữ tượng hình X
4.Dương lịch X
Câu (1đ) Điền theo thứ tự sau : -Tìm hiểu
- Dựng lại - Xã hội -Quá khứ II Tự luận: Câu1(2đ)
Sự khác người tối cổ người tinh khôn: -Đời sống:
+ Người tói cổ: sống thành bầy đàn, săn bất ,hái lượm…
+ Người tinh khơn sống theo nhóm nhỏ, biết trồng trọt chăn nuôi… -Về người:
+ Người tối cổ: xuất cách 3-4 triệu năm, trán thấp, não nhỏ…
+ Người tinh khôn: xuất cách vạn năm, xương nhỏ, tay khéo léo, não phát triển… Câu 2(2đ)
-Các quố gia cổ đại phương Đông : Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ, Trung Quốc
-Được hình thành lưu vực sông lớn sông Nin, sông Hằng , sông trường Giang… -Ra đời vào cuối thiên niên kỉ IV- đầu thiên niên kỉ III TCN…
Caâu 3(2đ)
Văn hố người Hy Lạp Rơma: Phịng giáo dục Tây Sơn
(117)Lớp……… Môn lịch sử 7- Thời gian : 45’ Ngày kiểm tra: 29-08-2007
Điểm Nhận xét
I.Trắc nghiệm: ( điểm)
Câu 1( 1điểm) Mỗi tập có kèm theo câu trả lời A,B,C,D Hãy khoanh tròn chữ đứng trước đầu câu mà em cho đúng:
Dựa vào đâu để biết lịch sử?
A Tư liệu truyền miệng B Tư liệu chữ viết C Tư liệu vật D Cả ba ý Năm đầu công nguyên qui ước:
A Năm Phật Thích Ca đời B Năm Khổng Tử đời C Năm Chú Giê xu đời D Năm Lão Tử đời hai giai cấp xã hội chiếm hữu nơ lệ là:
A Quý tộc nông dân công xã B Chủ nô nô lệ
C Q tộc nô lệ D Chủ nô nông dân công xã Các chữ số, kể số mà ngày ta dùng thành tựu văn hoá của: A Người Hy Lạp B người Ai Cập
C Người Ấn Độ D Người Trung Quốc
Câu 2: ( điểm) Điền cụm từ sau: Thục Phán, Âu Lạc, vua Hùng, Tây Âu Lạc Việt Vào chỗ thiếu đoạn văn sau:
Kháng chiến thắng lợi vẻ vang………, nhân đó, năm 207 TCN dã buộc ……… phải nhường ngơi cho Hai vùng đất cũ người……….được hợp thành nước có tên
là……… Câu ( 1điểm)
Điền tên nước( nơi có cơng trình kiến trúc) cho phù hợp với cơng trình kiến trúc sau:
TT Tên cơng trình kiến trúc Tên nước( nơi có cơng trình kiến trúc) Kim tự tháp
2 Đền Páctênông Thành Ba bi lon Đấu trường Côlidê II Tự luận: ( điểm)
Câu1( điểm) Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành đâu tự bao giờ?
Câu 2( điểm) Các truyện Trầu cau Bánh chưng, bánh giầy cho ta biết thời Văn Lang dã có tục gì?
Câu ( 2điểm) Cuộc khámg chiến chống quân xâm lược Tần diễn nào? Câu (2điểm) Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Ý nghĩa?
BAØI LAØM
(118)HƯỚNG DẪN CHẤM Môn lịch sử I Trắc nghiệm:
Câu 1( 1điểm)
1 D (0,25ñ) C (0,25ñ) B (0,25ñ) C (0,25ñ)
Câu2 (1điểm) Điền theo thứ tự sau: - Thục Phán
- Vua Hùng
- Tay Âu Lạc Việt - Âu Lạc
Câu3 (1điểm)
TT Tên cơng trình kiến trúc Tên nước( nơi có cơng trình kiến trúc)
1 Kim tự tháp Ai Cập
2 Đền Páctênông Hy Lạp
3 Thành Ba bi lon Lưỡng Hà
4 Đấu trường Côlidê Rôma
II Tự luận : Câu (2điểm)
- Các quốc gia cổ đại phương Đông gồm Ai Cập, Lưỡng Hà , Ấn Độ , Trung Quốc
- Được hình thành hai bên lưu vực dịng sơng lớn: sơng Nin, sơng Ấn, sơng Hồng Hà…… - Ra đời cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN……
Caâu 2( 1điểm)
Thời Văn Lang dã có tục nhuộn răng, ăn trầu, làm bánh chưng , bánh giầy thờ cúng tổ tiên ngày tết, góp phần củng cố tình cảm cộng đồng người dân…
Câu 3(2điểm)
- Cuối kỉ III TCN nước Văn Lang suy yếu…
- Nhà Tần thống Trung Nguyên , sau cho quân xâm lược Văn Lang…
- Thục Phán lãnh đạo người Tây Âu( Âu Việt) người Lạc Việt tiến hành kháng chiến… - Kháng chiến giành thắng lợi…
Caâu 4(2điểm)
- Sau bố trí trận địa , Ngô Quyền cho quân khiêu chiến nhử địch vào trận địa Bạch Đằng - Khi nước triều rút Ngơ Quyền hạ lệnh cơng tiêu diệt tồn quân địch