1. Trang chủ
  2. » Tất cả

GANVĂN 8

197 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 197
Dung lượng 2,14 MB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn TUẦN 1- TIẾT – BÀI ND : Lớp : 8a 8b TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A MỤC TÊU CẦN ĐẠT : * Giúp HS : - Nắm chủ đề văn , tính thống chủ đề văn Biết viết văn đảm bảo tính thống chủ đề , biết xác định trì đối tượng trình bày , chọn lựa xếp phần cho văn tập chung làm bật ý kiến cảm xúc - Rèn kỹ viết văn có tính thống chủ đề - Giáo dục học sinh có ý thức viết văn phải đảm bảo tính thống - Tích hợp với văn học B CHUẨN BỊ : GV : Giáo án số ngữ liệu có liên quan HS : Đọc soạn nhà C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : a Giới thiệu : Một văn khác với câu hỗn độn có tính mạch lạc tính liên kết Chính điều làm cho văn đảm bảo tính thống chủ đề Vậy tính thống chủ đề văn ? Bài học hơm ta tìm hiểu b Tiến trình tổ chức hoạt động : Hoạt động GV – HS * Hoạt động : GV hướng dẫn tìm hiếu chủ đề văn HS: Đọc thầm văn “ Tôi học” Thanh Tịnh ? Em cho biết tác giả nhớ lại kỷ niệm thời thơ ấu ? - Những kỷ niệm ngày tựu trường Nội dung I Chủ đề văn * Xét văn : Tôi học - Nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường : + Những cảm xúc đường tơí trường + Khi vào sân trường , nghe gọi đến tên ? Sự hồi tưởng gợi lại ấn tượng lịng + Khi vào lớp học tác giả ? - Những kỷ niệm sâu đậm khó quên ngày đầu đến trường : cảm giác náo nức , hồi hộp , bỡ ngỡ rụt rè , vừa xa lạ vừa ,gần gũi thân quen với bạn bè thầy cô , trường lớp ? Như em thấy vấn đề trọng tâm đặt văn “ Tơi học” ? - Tâm trạng cảm giác cậu bé lần học -> Đây chủ đề văn “ Tôi học” HS : Thảo luận theo bàn trả lời câu hỏi sau : Giáo án Ngữ văn ? Em hiểu chủ đề văn ? HS: Đại diện bàn trả lời – Lớp nhận xét – bsung GV: Nhận xét – Đhướng – Ghi bảng ? Nêu chủ đề văn : “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”? - Nói truyền thống yêu nước nhân dân ta từ xưa đến * Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu tính thống chủ đề văn ? Căn vào đâu em biết văn “ Tôi học” nói lên kỷ niệm tác giả buổi tựu trường ? - Căn vào nhan đề văn kỷ niệm vào buổi đầu học “ Tôi” từ ngữ biểu thị ý nghĩa học lặp lặp lại nhiều lần ? Có nhiều câu văn nhắc đến kỷ niệm buổi tựu trường Em hày phát vài câu ? - “ Hôm học” “Hàng năm tựu trường” ? Để tô đậm cảm giác sáng nhân vật ngày học tác giả sử dụng từ ngữ nghệ thuật ? - Trên đường học , đường quen thuộc đổi khác - Trước sân trường : trường cao , oai nghiêm - Cảm giác ngỡ ngàng , lúng túng xếp hàng vào lớp ? Trong lớp học tác giả miêu tả cảm xúc nhân vật ? - Bâng khuâng xa mẹ , , bước vào lớp nhớ nhà nhớ mẹ GV : Giảng : chi tiết phương tiện ngơn ngữ vừa phân tích tập chung làm bật cảm xúc sáng tác giả buổi tựu trường -> Nó gọi tính thống ? Vậy em hiểu tính thống chủ đề văn ? - Là quán , ý kiến cảm xúc tác giả thể văn ? Tính thống thể phươg diện ? - Ở phương diện : + Hình thức + Nội dung + Đối tượng HS : Trao đổi bàn Trả lời câu hỏi sau : ? Làm để viết vbản đảm bảo tính thống chủ đề ? - Cần xác định chủ đề thể nhan đề , đề mục * Chủ đề văn : Đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt II Tính thống chủ đề văn VB : “ Tôi học” - Nhan đề , từ ngữ, câu văn tập trung nói cảm xúc ngày đàu tiên học tác giả Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định , ko xa rời lạc sang chủ đề khác - Cần xác định chủ đề : nhan đề , đề mục , quan hệ phần văn từ ngữ then chốt Giáo án Ngữ văn , quan hệ giưũa phần văn từ ngữ lặp lặp lại ? Qua tiết học em rút điều ? HS : trả lời – nxét GV : Nxét – Đhướng , chốt lại nội dung chínhcủa Một học sinh đọc to ghi nhớ sgk * Hoạt động : GV hứớng dẫn học sinh thực phần luyện tập - HS : Đọc yêu cầu BT1 - Trao đổi thảo luận theo bàn , trả lời – nxxét - GV : Nhận xét – Đhướng : GV : Nêu yêu cầu tập ,3 HS : Trả lời miệng – nxét GV : Nxét – Đhướng : Củng cố : ? Tính thống chủ đề thể phương diện ? a Ở nhan đề , đề mục , quan hệ phần VB b Ở từ ngữ then chốt thường gặp văn c Ở quan hệ tiểu chủ đề văn d Tất ý Dặn dò : - Làm tiếp tập - Soạn bài: Trong lòng mẹ thường lặp lại văn * Ghi nhớ ( sgk )/12 III Luyện tập Bài a Viết rừng cọ quê hương gắn bó giữ người dân sơng Thao rtừng cọ - Thứ tự trình bày: Miêu tả-> Gắn bó người với rừng cọ -> Thứ tự hợp lý o thay đổi b Chủ đề : Rừng cọ quê tơi ( đối tượng ) gắn bó người dân sơng Thao với rừng cọ ( Vấn đề ) c HS dựa vào vb để c/m d Từ cọ ( rừng cọ ,thân cọ ) gắn bó , nhớ cơm nắm cọ - Câu : Cuộc sống q tơi gắn bó với cọ Người sông Thao đâu nhớ rừng cọ quê Bài Chọn ý : b,d Bài Ý lạc chủ đề ; c , h Ý hợp chủ đề diễn đạt chưa tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề : b, e Giáo án Ngữ văn TUẦN - TIẾT 5,6 – BÀI ND : Lớp: 8a .8b VĂN BẢN TRONG LỊNG MẸ ( Trích : Những ngày thơ ấu ) - Nguyên Hồng – A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp HS : - Hiểu tình cảnh đáng thương nỗi đau tinh thần nhân vật bé Hồng ,cảm nhận tình thương yêu mãnh liệt bé với mẹ Bước đầu hiểu văn hồi ký đặc sắc thể loại văn qua ngòi bút Nguyên Hồng thấm đượm chất chữ tình , lời văn tự nguyện chân thành , giàu sức truyền cảm Biết phân tích nhân vật qua lời nói cử tâm trạng - Rèn kỹ phân tích nhân vật - Giáo dục học sinh tình cảm kính u mẹ , biết chia sẻ , cảm thông nỗi đau ngưịi khác - Tích hợp với từ láy , biện pháp so sánh , chủ đề văn B CHUẨN BỊ : GV : Giáo án , bảng phụ chân dung Nguyên Hồng HS : Đọc trả lời câu hỏi sgk C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : ? Văn “ Tôi học” văn tự kết hợp với miêu tả , biểu cảm ? a Đúng b Sai ? Tâm trạng cảm giác nhân vật ngày đầu học ? * Yêu cầu : - Ý a - Nao nức , hồi hộp , bỡ ngỡ , rụt rè ,e sợ cảm thấy bạn bè trường lớp vừa xa lạ vừa gần gũi thân quen Bài : a Giới thiệu : GV đọc đoạn thơ nói mẹ Sau GV dẫn dắt giới thiệu học sinh vào : Trong tâm hồn chúng ta, tình mẫu tử ln nhu cầu đáng, sáng thiêng liêng Một lần lại sống lại tình cảm đọc hồi ký nhà văn Ngun Hồng : Ở tâm trí bé cô đơn bị hắt hủi tha thiết ấm áp tình yêu quý dành cho người mẹ khốn khổ Một đoạn hồi kí mang tên “Trong lòng mẹ” tên học hơm b Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV – HS Nội dung * Hoạt động : Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu I Đọc – tìm hiểu thích thích GV : Hướng dẫn đọc : Giọng chậm rãi, tình cảm uất ức xót xa Giáo án Ngữ văn - Sự nanh nọc, cay độc GV : Đọc mẫu đoạn HS : Lần lượt đọc – HS khác nhận xét giọng đọc bạn GV : Nhận xét – uốn nắn HS : Đọc nhẩm phần thích ? Dựa vào thích (sgk) em cho biết vài nét tác giả Nguyên Hồng ? Tác giả : Nguyên Hồng (1918 – 1982) quê Nam Định - Ngịi bút ơng viết người khổ ? Những sáng tác ông thường hướng ? kể tên với tình yêu thương thắm số sáng tác tiêu biểu ? thiết - Sáng tác ông đặc biệt hướng phụ nữ trẻ em với Tác phẩm : tình yêu thương cảm thơng sâu sắc Đoạn trích “Trong lịng mẹ” chương IV tác ? Em hiểu tác phẩm đoạn trích ? phẩm - Tác phẩm gồm IX chương đăng báo 1938 in thành sách 1940 Giải thích từ khó (sgk) GV : Kiểm tra việc hiểu từ khó học sinh – giải thích thêm số từ hồi nghi , ruồng rẫy , cổ tục , tha hương cầu thực , ảo ảnh II Tìm hiểu văn * Hoạt động : GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn Cấu trúc văn : - Thể loại : Truyện ký ? Văn “Trong lòng mẹ” thuộc thể loại ? - Phương thức : Tự kết - Thể loại truyện ký hợp miêu tả, biểu cảm ? Ngoài yếu tố tự sự, văn cịn có kết hợp với yếu tố khác ? - Yếu tố miêu tả biểu cảm HS : Thảo luận nhóm (4 nhóm) ? So với bố cục, mạch truyện cách kể truyện văn “Trong lịng mẹ” có giống khác so với văn “Tôi học” Thanh Tịnh ? HS : Trả lời GV : Nhận xét – định hướng : * Giống : - Kể theo trình tự thời gian, nhớ lại ký ức tuổi thơ - Kể, tả, cảm xúc kết hợp * Khác : - Vb “Tôi học” liền mạch, không ngắt qng - Vb “Trong lịng mẹ” khơng liền mạch, ngắt thời gian vài ngày chưa gặp mẹ gặp mẹ - Bố cục : đoạn ? Từ nội dung đoạn trích ta chia đoạn ? Nêu nội dung giới hạn đoạn ? HS : Trao đổi – trả lời GV : Định hướng : Đ1 – Từ đầu -> Người ta hỏi : Cuộc đối thoại bà cô cay độc bé Hồng, ý nghĩ bé người mẹ bất hạnh Đ2 – Phần lại -> Cuộc gặp lại bất ngờ hai mẹ Giáo án Ngữ văn cảm giác vui sướng cực điểm Hồng GV : Lưu ý : Văn có nhiều cách chia đoạn chia theo cách cần đảm bảo tính thống nhất, mạch Nội dung văn : lạc văn HS : Đọc lại đoạn GV : Đoạn có tác dụng gợi hồn cảnh khơng gian, thời gian để bà cô xuất (gần đến ngày giỗ đầu ) Qua gặp gỡ đối thoại tính cách tâm địa bà cô ruột Hồng rõ nét qua cử chỉ, lời nói, thái độ ? Truyện có nhân vật ? Giữa nhân vật thể mối quan hệ ? - Quan hệ tương phản đối lập ? Bé Hồng, nhân vật “cơ tơi” có quan hệ họ hàng nào? - Quan hệ cô cháu ruột ? Nhân vật bà cô xuất bối cảnh ? - Bà cô xuất trò truyện với bé Hồng trước ngày giỗ đầu bố bé ? Theo em mục đích trị truyện ? - Nhằm đưa vào đầu bé Hồng ý nghĩ sấu xa mẹ ? Trong lúc trị chuyện bà có biểu ? Trước lời lẽ bà bé Hồng có suy nghĩ ? - Nhận giả rối nét mặt kịch, giọng ngào, mắt long lanh, kéo dài tiếng “em bé” ? Vì nghe lời nói tim bé thắt lại, nước mắt rịng rịng ? - Vì bé nhận giả dối cay độc lời nói nét mặt bà lời nói cố tình sốy sâu vào nỗi đau ? Chi tiết bà cô tươi cười kể chuyện chị dâu, đổi giọng vô vai nghiêm nghị tỏ thương xót anh trai, lộ rõ chất bà cô ? - Bản chất , tâm địa xấu xa , độc ác lạnh lùng sống thiếu tình thương u , ko có lịng vị tha ích kỷ hẹp hịi cố chấp , cổ hủ gia trưởng - Chính quan niệm cổ hủ làm khổ vùi đập số phận người ? Từ việc làm suy nghĩ bà cô, em nhận thấy nhân vật ? ? Theo em, tác giả đưa nhân vật bà nhằm mục đích ? ? Em tìm vài câu văn thể thái độ Hồng với cổ tục pk ? - Phê phán XHPK “Cổ họng cắn, nhai, nghiền”  a Nhân vật người * Cuộc trị chuyện với bé Hồng - “Hồng mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày không ?” - Nét mặt kịch, lời nói ngào, giả dối  Là người lạnh lùng, vô cảm trước đau đớn nguời khác ,thâm hiểm, độc ác  Phê phán hủ tục XHPK Giáo án Ngữ văn trường từ vựng (hoạt động miệng) Tiết sau ta học * Bảng phụ : Vẽ sơ đồ khắc hoạ chất nhân vật - Giới thiệu trường từ vựng hoạt động người : Cười hỏi, nét mặt, giọng, vỗi vai, cười nói, kể, đổi giọng Nhân vật bà cô : Hành động Cười hỏi cháu Nét mặt kịch Giọng ngọt, mắt long lanh Vỗ vai, cười nói Tươi cười, kể chuyện `Đổi giọng vỗ vai Bản chất Thiếu tình thương Giả dối, cay độc Mỉa mai Châm chọc, nhục mạ Thâm hiểm Lạnh lùng vơ cảm ` Tàn tích XHPK cần phê phán ? Chú bé Hồng có hồn cảnh đáng thương ? - Hoàn cảnh : + Bố nghiện ngập, sớm + Mẹ tha hương cầu thực, sống ghẻ lạnh người họ hàng cay nghiệt  Khắc sâu nỗi đau người mẹ bé Hồng ? Em có nhận xét hồn cảnh sống bé Hồng ? - Cơ đơn tội nghiệp sống thiếu tình thương ? Em hiểu “tha hương cầu thực” ? Hãy phân biệt tha hương với tha phương ? HS : Trả lời – nxét – bsung GV : Nxét – Đhướng : - Tha hương cầu thực : Phải rời bỏ quê hương để nơi khác kiếm sống - Tha hương : xa quê hương - Tha phương : Đi đến nhiều nơi ? Tâm lý trẻ thơ thường muốn có mẹ bên, gần mẹ Vậy nghe bà hỏi có muốn vào với mẹ khơng Hồng lại trả lời : khơng ? - Nhận giả dối lời nói bà cô ? Diễn biến tâm trạng bé Hồng nghe câu hỏi bà cô ? ? Chi tiết “cười dài tiếng khóc” có ý nghĩa ? - Thể đau đớn dạt tình yêu thưng mẹ ? Nghe bà kể tryuện mẹ có phản ứng dồn dập diễn tâm trạng tâm trạng Hồng ? HS : Tìm nêu từ ngữ thể phản ứng bé Hồng ? Tác giả sử dụng từ loại để miêu tả phản ứng ? Tác dụng từ ? - Động từ mạnh , tính từ  Phản ứng dội b Nhân vật bé Hồng * Trong trị truyện với bà - Từ chối vào thăm mẹ - Cười dài tiếng khóc - Cổ họng nghẹn ứ, khóc khơng tiếng Giá cổ tục đày đoạ cắn, nhai, nghiến nát vụn Giáo án Ngữ văn ? Trong đoạn văn phương thức biểu đạt vận dụng ? Tác dụng phương thức biểu đạt ? - Biểu cảm  Bộ lộ trực tiếp gợi cảm , thể phẫn uất Hồng trước cổ tục ? Từ việc sử dụng ĐT, TT mạng phương thức biểu cảm tác giả cho ta thấy Hồng bé ? - Nghe lời nói cay độc bà cô Hồng cảm thấy nghẹn ngào uất ức ko thể khóc thành tiếng phản ứng nội tâm diễn gay gắt dồn dập tâm hồn trẻ thơ Hồng biết cổ tục Pk đày đoạ người mẹ đáng thương phải xa quê hương dứt tình máu mủ ruột thịt để đến nơi xa xôi kiếm sống- - Những cổ tục PK đày đoạ vùi dập đời người phụ nữ mẹ Hồng ao ước giá cổ tục vật hữu hình : hịn đá , cục thuỷ tinh , mẩu gỗ để cắn , nhai , nghiến , nát vụn - HS đọc đoạn văn tả cảnh bé Hồng gặp mẹ HS : Thảo luận nhóm (4 nhóm) ? Bé Hồng gặp mẹ hoàn cảnh ? - Lúc tan buổi học trường , đuổi theo , gọi bối rối ? Tiếng gọi thảng : Mợ ! Mợ ! be Hồng thể điều ? - Tiếng gọi thảng thốt, rối bời người giây phút mong chờ gặp mẹ - Tiếng gọi cuống quýt, mừng tủi, xót xa, hy vọng, khát khao tình mẹ ? Cái giả thiết mà tác giả đưa : “Nếu người quay lại ngưịi khác ” có tác dụng ? Cái hay giả định ? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ ? Mục đích việc sử dụng ? HS : Trao đổi thảo luận theo bàn trả lời – nxét GV : Nxét – Đhướng : - Bộc lộ tâm trạng thất vọng  Tuyệt vọng, cảm giác đau đớn, gần kề chết Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh để bộc lộ tâm trạng khát khao momg chờ mẹ ? Cử chỉ, hành động, tâm trạng bé Hồng bất ngờ gặp mẹ ? Khi lịng mẹ, bé Hồng có cảm giác ? Tìm dẫn chứng ? - “Mẹ tơi lấy vạt áo ”  Quên hết tủi hận, ưu phiền, thoả nỗi nhớ mong ? Em tìm từ ngữ mà tác giả dùng để miêu tả người mẹ ? - “Gương mặt, da, đôi môi, miệng .”  Trường từ vựng  Sử dụng ĐT, TT mạnh , phương thứ biể cảm bộc lộ phẫn uất căm giận xấu xa độc ác đồng thời thể hiệ tình yêu thương sâu sắc với mẹ * Tâm trạng bé Hồng gặp mẹ : - Mợ ! Mợ ! ->Tiếng gọi cuống qt, mừng tủi xót xa khát khao tình mẹ - Thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, trèo lên xe, ríu chân lại, khóc - Vui sướng lòng mẹ  Cảm nhận tinh tế với sung động trẻ thơ Giáo án Ngữ văn - “Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ êm dịu vô ” ? Trong rạo rực gặp mẹ bé Hồng lại ù ù bên tai lời bà cơ, lại khơng nghĩ ? Từ em thấy Hồng người ? HS : trả lời – nxét bsung GV: Nxét chốt lại ghi bảng ? Văn “Trong lòng mẹ” thể vấn đề ? ? Văn thành công biện pháp nghệ thuật ? - Biện pháp thực, kết hợp kể, tả, so sánh HS : Đọc ghi nhớ (sgk) ? Vì xếp văn “Tơi học”, “Trong lịng mẹ” tập hồi ký tự truyện ? - Kể lại thời thơ ấu cách chân thực ? Hãy so sánh nét chung nét riêng văn ? HS : Tra đổi thảo luận theo bàn Đại diện bàn trả lời – nxét GV : Nxét – Đhướng : - Nét chung : Ngôi kể xưng tơi, tình đặc sắc kể, tả, so sánh mẻ - Nét riêng : Tâm trạng Hồng dội, phức tạp > < Cậu bé hiền dịu, êm ả + So sánh Thanh Tịnh hiền lành giản dị > < Nguyên Hồng dồn dập, căng thẳng + Thanh Tịnh bút pháp lãng mạng > < Nguyên Hồng thực * Hoạt động : Hướng dẫn HS thực phần luyện tập ? Hãy phát biểu cảm nghĩ em người mẹ ? GV : Giáo dục HS lịng kính u mẹ, trân trọng Củng cố : a Chất thực chất trữ tình thể văn “Trong lịng mẹ” ? b Số phận bé Hồng ngày có cịn khơng ? Em phải làm với hồn cảnh bất hạnh ? GV : Giáo dục HS thông cảm, chia sẻ c Nhân vật bé Hồng “Trong lòng mẹ” gợi cho người đọc suy nghĩ số phận người ? A Đó số phận đau khổ B Đó số phận tủi cực C Đó đứa trẻ biết vượt lên tủi cực, đau khổ tình yêu sáng dành cho mẹ Dặn dò : - Học nội dung, đọc lại văn - Soạn : Trường từ vựng Cho thấy Hồng người giàu tình cảm, giàu lịng tự trọng hiểu biết Tình yêu mẹ giúp em vượt qua thành kiến hủ tục XHPK * Ghi nhớ (sgk/21 ) III Luyện tập Giáo án Ngữ văn TUẦN – TIẾT - BÀI ND : 26 / 08 / 09 Lớp : 8a 8b TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp HS : - Hiểu trường từ vựng, biết xác định trường từ vựng Bước đầu hiểu mối liên quan trường từ vựng với tượng ngôn ngữ học đồng nghĩa, trái nghĩa, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hoá - Rèn kĩ lập trường từ vựng sử dụng trường từ vựng nói viết - Tích hợp với văn : “Tơi học”, “Trong lịng mẹ” “Cấp độ khái quát ” - Giáo dục HS xây dựng văn phải lựa chọn từ ngữ để tạo tính hệ thống trường nghĩa B CHUẨN BỊ : GV : Giáo án + bảng phụ + Phiếu học tập HS : Soạn theo câu hỏi (sgk) C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định lớp Bài cũ : (1) Khi từ ngữ coi có nghĩa rộng ? Khi coi có nghĩa hẹp ? (2) Từ có nghĩa bao hàm phạm vi từ sau : Học sinh, sinh viên, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, nông dân ? A Con người B Mơn học C Nghề nghiệp D Tính cách * Yêu cầu : - Một từ ngữ coi có nghĩa rộng phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa số từ ngữ khác - Một từ ngữ coi có nghĩa hẹp phạm vi nghĩa từ ngữ bao hàm phạm vi nghĩa từ ngữ khác chọn ý C Bài : a Giới thiệu : Ở tiết trước em tìm hiểu từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp Một từ bao hàm phạm vi nghĩa nhiều từ, bao hàm tạo nên nét chung nét riêng từ ngữ nằm trường nghĩa – người ta gọi trường từ vựng Vậy trường từ vựng học hơm giúp em hiểu điều b Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động GV - HS Nội dung * Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu trường từ I Thế trường từ vựng vựng GV : Sử dụng bảng phụ : Ghi đoạn văn sgk/21 XétVD : (sgk/ 21) HS đọc đoạn văn ? Đoạn văn trích văn ? Hãy đọc lại từ Các từ in đậm : Mặt, 10 ... XHPK * Ghi nhớ (sgk/21 ) III Luyện tập Giáo án Ngữ văn TUẦN – TIẾT - BÀI ND : 26 / 08 / 09 Lớp : 8a 8b TRƯỜNG TỪ VỰNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : * Giúp HS : - Hiểu trường từ vựng, biết xác định... thích ? Dựa vào thích (sgk) em cho biết vài nét tác giả Nguyên Hồng ? Tác giả : Nguyên Hồng (19 18 – 1 982 ) quê Nam Định - Ngịi bút ơng viết người khổ ? Những sáng tác ông thường hướng ? kể tên với... tốt nên thiếu tập trung vào chủ đề : b, e Giáo án Ngữ văn TUẦN - TIẾT 5,6 – BÀI ND : Lớp: 8a .8b VĂN BẢN TRONG LÒNG MẸ ( Trích : Những ngày thơ ấu ) - Nguyên Hồng – A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : *

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w