1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài soạn các môn lớp 4 - Tuần thứ 11

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lại từng đoạn và nối tiếp toàn bộ câu chuyện “Bàn chân kì diệu “ - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu ng[r]

(1)TUẦN 11 -  Thứ hai: Toán: Nhân với 10, 100, 1000, … Chia cho 10, 100, 1000 , … I MỤC TIÊU - Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000 ,…và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10 , 100, 1000 , - Vận dụng để tính nhanh nhân chia với ( cho ) 10,100, 1000, làm đươc BT 1a) cột 1, 2; b)cột 1, 2, bài 2(3 dòng đầu) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ – HS nhắc lại tính chất giao hoán phép -HS nhắc nhân – GV nhận xét Bài Lắng nghe HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ :Hướng dẫn HS nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 – GV ghi phép nhân 35 x 10 lên bảng – Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết Thảo luận – Đại diện các nhóm nêu kết quả, GV hỏi HS nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta cách làm – Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích việc viết thêm vào bên phải số 35 chữ số 350 – HS nhận xét và nhắc lại – Yêu cầu HS nêu nhận xét – GV nêu phép chia 350 : 10 –Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi mối quan Thực theo yêu cầu hệ 35 x 10 và 350 :10 để nhận 350 : 10 = 35 Trả lời + Vậy chia số tròn chục cho 10 ta làm nào ? HĐ 3: GV hướng dẫn HS nhân số với 100, 1000 chia số tròn trăm , tròn nghìn cho 100, 1000 GV hướng dẫn HS thực hoạt động2 Lop4.com (2) – Qua HĐ và HĐ 3, gọi HS nêu lại các nhận xét mục SGK HĐ : Thực hành Bài – Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết các phép tính Bài – GV hướng dẫn : 300 kg =… tạ ta có 100 kg = tạ nhẩm 300 : 100 = 300 kg = tạ – Yêu cầu HS làm các phần còn lại – Yêu cầu HS đổi , nhận xét bài làm bạn Củng cố dặn dò – Dặn dò nhà – GV nhận xét tiết học Lop4.com –HS nêu phần nhận xét ( trang 59 ) HS thực theo yêu cầu – HS nêu -HS theo dõi cách làm HS làm bài vào -Thực theo yêu cầu Nghe thực (3) Lop4.com (4) Tập đọc: Ông trạng thả diều I.MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi (Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục cho các em ý thứ học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét bài kiểm tra và HS nghe, tự rút kinh nghiệm tình hình học tập HS từ đầu năm đến Bài : HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Nghe Trả lời câu hỏi - Tên chủ điểm nói lên điều gì ? HĐ2: Hướng dẫn luyện đọc : (HD luyện đọc theo quy trình ) - Gọi HS tiếp nối đọc đoạn Đọc cá nhân ,nhóm - GV chú ý sửa sai phát âm, đọc đúng từ khó : diều, trí, nghèo, vỏ trứng, vi vút … - Cho HS đọc theo nhóm HS đọc theo nhóm - GV đọc toàn bài - Lắng nghe HĐ3: Tìm hiểu bài * HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm trả lời Đọc và thảo luận theo nhóm đôi Lắng nghe câu hỏi SGK GV gợi ý HS tìm từ và rút ý chính đoạn: - Học sinh trả lời các câu hỏi Đoạn1: Tư chất thông minh Nguyễn SGK Hiền Đoạn 2: Nguyễn Hiền ham học và chịu khó - Câu chuyện khuyên ta điều gì ?(Dành cho HS + Chuyện khuyên ta có ý chí khá giỏi) tâm thì làm điều mình mong muốn -GV nhận xét, kết luận HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV đính lên bảng đoạn “Thầy phải kinh ngạc HS nghe –Nhận xét tìm cách … thả đom đóm vào trong” đọc hay - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên HS đọc- lưu ý cách đọc HS đọc diễn cảm theo cặp HS đọc cho nghe Thi đua – Vài HS thi đọc diễn cảm đoạn thích - HS đọc to Củng cố dặn dò: Liên hệ thực tế Dặn dò nhà – Nhận xét học Lắng nghe Chính tả: ( Nhớ viết) Nếu chúng mình có phép lạ Lop4.com (5) I MỤC TIÊU - Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng các khổ thơ chữ bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ -Làm đúng bài tập 3, 2a và viết đúng tiếng có âm đầu dễ lẫn Tự phát lỗi và sửa lỗi bài CT -Giáo dục cho các em ý thức rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: HS tìm các tiếng có âm đầu l / n HS lên bảng tìm , lớp viết vào – GV nhận xét phần bài cũ nháp Bài HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Lắng nghe HĐ2: Hướng dẫn HS nghe viết - HS đọc –Yêu cầu HS đọc bài SGK - Yêu cầu HS đọc thuộc bài Cả lớp đọc - HS đọc thầm thầm lại bài -Yêu cầu HS nêu nội dung khổ thơ - HS thực nêu đầu ? – Cho lớp đọc thầm lại đoạn văn chú ý Đọc thầm và tìm từ dễ viết sai từ dễ viết sai - Nảy mầm, lặn, hạt giống, thành – Yêu cầu HS nêu số từ khó viết người lớn – Yêu cầu HS nhớ và viết bài HS viết bài - Lưu ý HS cách trình bày khổ thơ - Nghe, thực theo HĐ 3: Bài tập Bài 2b –Yêu cầu HS tự làm bài vào - Củng cố cách viết đúng dấu hỏi/ ngã Gọi Suy nghĩ, làm bài HS đọc bài làm mình học sinh đọc bài làm Bài -GV hướng dẫn HS sửa lỗi chính tả câu Chữa bài Thực theo yêu cầu – Cho lớp làm bài vào câu Củng cố dặn dò - Dặn dò nhà - GV Lắng nghe nhận xét tiết học Thứ ba: Lop4.com (6) Toán: Tính chất kết hợp phép nhân I MỤC TIÊU - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Sử dụng tính chất kết hợp phép nhân thực hành tính Làm hài tập 1a, 2a, các bài còn lại dành cho HS khá giỏi - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ HS lên bảng làm , lớp làm – HS lên bảng thực các phép tính: 56 x 10; 45 x 100; 580 : 10, bảng 3600 : 100; 21000 : 1000 – GV nhận xét phần bài cũ Bài HĐ 1: Giới thiệu bài – HS nghe HĐ 2: So sánh giá trị hai biểu thức – GV viết lên bảng hai biểu thức: ( x ) x và x ( x ) – GV yêu cầu HS làm – em lên bảng , lớp làm vào – Lưu ý HS cách so sánh giá trị hai biểu – Giá trị hai biểu thức thức HĐ : Viết các giá trị biểu thức vào ô trống Gọi HS tính giá trị biểu thức : – HS lên bảng tính, lớp làm ( a x b ) x c và a x ( b x c ) vào -Ta lấy số thứ nhân với tích + Muốn nhân tích hai số với số thứ ta làm nào ? số thứ và thứ – HS nhắc lại nhiều lần – Gọi nhiều HS nhắc lại HĐ : Thực hành - Tính hai cách Bài 1: Tính theo hai cách - Cho lớp làm bài vào -Làm bài vào - Lưu ý HS làm đúng theo mẫu Bài 2: Tính cách thuận tiện – HS làm bài - chữa bài – Cho lớp làm bài vào vở, HS lên bảng làm - Lưu ý HS áp dụng tính chất giao hoán, kết – HS chú ý nghe hợp làm tính Bài 3: (dành cho HS khá giỏi) -HS làm bài –Yêu cầu làm bài vào Lưu ý HS cách trình bày lời giải thứ Củng cố dặn dò Lop4.com (7) – Yêu cầu HS nêu lại tính chất kết hợp phép nhân – Dặn dò nhà - GV nhận xét tiết học Lop4.com HS nêu Nghe, thực (8) Luyện từ và câu: Luyện tập động từ Lop4.com (9) I MỤC TIÊU - Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động tư ( đã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ nói trên qua các bài tập thực hành(1, 2, 3) SGK HS khá giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết nội dung BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ - Thế nào là động từ ? Nêu ví dụ ? HS nêu - GV nhận xét ghi điểm Bài HĐ 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp HS nghe HĐ 2: Luyện tập Bài 1: HS làm việc cá nhân – Cho lớp đọc thầm câu văn gạch bút chì các ĐT bổ sung ý nghĩa HS thực Sắp , đã – Cho lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài – Cho lớp đọc thầm các câu văn và trao đổi - HS nối tiếp đọc bài thảo luận nhóm đôi HS trao đổi thảo luận - Lưu ý cần chọn từ phù hợp để điền cho hợp nghĩa từ HS nêu ý kiến – Gọi đại diện các nêu ý kiến Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài HS làm bài – Cho lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài - Lưu ý HS chọn cách thay đổi bỏ bớt từ phù hợp HS ghi nhớ –Cho lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Củng cố dặn dò: - Dặn dò nhà Nghe - GV nhận xét tiết học Thứ tư: Toán: Nhân với số có tận cùng là chữ số Lop4.com (10) I.MỤC TIÊU - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số - Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm Làm BT1, 2, các bài còn lại dành cho HS khá giỏi - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ – HS nêu - Nêu lại tính chất kết hợp phép nhân – GV nhận xét phần bài cũ Bài HĐ : Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp -HS nghe HĐ : HD phép nhân với số có tận cùng là chữ số – GV ghi bảng phép tính 324 x 20 = ? –Y/C HS thảo luận nhóm đôi tìm kết Thảo luận nhóm -GV hướng dẫn HS đặt tính và tính -HS thực phép tính vào HS nhắc lại - Gọi nhiều HS nhắc lại HĐ 3: Nhân các số có tận cùng là chữ số – HS nêu : Nhân 23 với – GV ghi bảng : 230 x 70 – GV yêu cầu HS nêu cách thực phép 161 Viết thêm chữ số vào bên phải 161 16100 nhân mình –Yêu cầu HS thực tính 1280 x 30 ; 2463 x 500 - Lưu ý HS cách nhân có tận cùng là chữ số HĐ : Thực hành Bài 1: Đặt tính và tính - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách tính Bài 2: Tính - HS nối tiếp nêu kết - Lưu ý HS cách tính Bài 3, 4: (dành cho HS khá giỏi) – HS tự làm bài , HS lên bảng - Lưu ý HS cách đặt lời giải Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS nêu cách nhân có số tận cùng là chữ số Tập đọc: – HS tính – HS nghe - HS làm bài, nêu cách làm -HS nối tiếp nêu kết -Làm bài vào vở- chữa bài - HS nêu Có chí thì nên I.MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành mạch các câu tục ngữ với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi Lop4.com (11) - Bước đầu nắm đặc điểm diễn đạt các câu tục ngữ - Hiểu lời khuyên các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng gặp khó khăn (Trả lời các câu hỏi SGK) - Giáo dục cho học sinh phải có ý chí học tập II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi bài: Ông Trạng thả diều em đọc và trả lời câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài : HS Nghe HĐ2: Luyện đọc bài -Yêu cầu HS luyện đoc theo quy trình - Đọc cá nhân ,nhóm GV hướng dẫn đọc từ khó : sắt, quyết, tròn, - Tự sửa sai cách đọc sóng… - HS đọc chú giải các từ: hành, lận, keo , cả, em đọc chú giải rã HĐ3: Tìm hiểu bài -Yêu cầu HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm để Đọc theo nhóm đôi Lắng nghe trả lời câu hỏi GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng - HS thảo luận – Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến mình – Cả lớp nhận xét - Yêu cầu HS lấy ví dụ HS không có ý chí - Học sinh nêu ví dụ - Câu tục ngữ khuyên ta điều gì ?(dành cho HS HS nêu lại ý nghĩa khá giỏi) HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm - -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm toàn bài -HS cử đại diện thi đọc -Tổ chức đọc thuộc bài nối tiếp -Mỗi HS đọc thuộc lòng câu theo đúng vị trí mình ngồi 3.Củng cố dặn dò: Liên hệ thực tế Dặn dò nhà – Nhận xét học Liên hệ đến ý thức HS Tập làm văn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I.MỤC TIÊU - Xác định đề tài, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK -Bước đầu biết đóng vai, trao đổi cách tự nhiên, để đạt mục đích đề Lop4.com (12) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: Gọi học sinh thực trao đổi ý kiến theo cặp nguyện vọng học thêm môn khiếu - Giáo viên và học sinh nhận xét và ghi điểm Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp HĐ2: Hướng dẫn trao đổi: * Phân tích đề bài: - Cuộc trao đổi diễn với ai? (dành cho HS yếu- TB) - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? (HS khá giỏi) * Hướng dẫn tiến hành trao đổi: - Y/C HS nói tên nhân vật mình chọn - HS khá giỏi xung phong làm mẫu nhân vật và nội dung trao đổi - Y/ C HS thực hỏi- đáp theo nội dung HĐ2: Thực hành trao đổi: -Trao đổi nhóm; GV trao đổi HS gặp khó khăn -Trao đổi trước lớp -Nhận xét chung và cho điểm HS Củng cố – dặn dò: - Liên hệ thực tế - Dặn dò nhà - Nhận xét tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA HS -4 HS lên bảng thực yêu cầu -Nhận xét -Lắng nghe +Cuộc trao đổi diễn em và người thân +HS trả lời -Một vài HS phát biểu -1 HS đọc thành tiếng - Thực theo yêu cầu -2 HS đã chọn cùng trao đổi -Một vài cặp HS tiến hành trao đổi Các HS khác lắng nghe Lắng nghe Tự liên hệ Thứ năm: Toán: Đề - xi - mét vuông I MỤC TIÊU - Biết đề -xi- mét vuông là đơn vị đo diện tích - Biết đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo đề- xi -mét vuông Lop4.com (13) Biết dm2 = 100 cm2 và ngược lại Bước đầu biết chuyển đổi từ đề- xi -mét vuông sang cm2 và ngược lại Làm bài tập 1, 2, 3, các bài còn lại dành cho HS khá giỏi - Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV và HS chuẩn bị HV cạnh dm đã chia thành 100 ô vuông ô vuông có diện tích cm2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ – Cho lớp tính : 254 x 100; 651 x 300 HS lên bảng Cả lớp làm bảng – GV nhận xét bài cũ – HS nghe Bài HĐ : Giới thiệu bài – HS nghe giảng HĐ 2: - GV giới thiệu Đề- xi -mét vuông, cách đọc, viết Đề- xi -mét vuông - Đề- xi -mét vuông viết tắt: dm2 - HS thực theo yêu cầu HS quan sát để nhận biết mối quan hệ dm2 = 100 cm2 đơn vị đo diện tích cm2 và dm2 HĐ : Thực hành Bài 1: Đọc theo mẫu -HS nối tiếp đọc các số đo diện tích – HS đọc các số đo diện tích -Lưu ý HS cách đọc Bài 2: Viết theo mẫu – Viết số đo diện tích – Cho lớp làm bài vào – Củng cố cách viết cho HS Bài 3: Lắng nghe – GV hướng dẫn HS cách đổi Làm bảng – Cả lớp làm bài vào bảng – HS làm bài Bài 4, 5: (Dành cho HS khá giỏi) GV yêu cầu HS tự làm bài – HS nêu kết quả, GV nhận xét Củng cố dặn dò dm2 = 100 cm2 - GV hỏi : dm2 = …cm HS lắng nghe – Dặn dò nhà làm bài 4- GV nhận xét tiết học Kể chuyện: Bàn chân kì diệu I MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể GV và tranh minh hoạ kể lại đoạn và nối tiếp toàn câu chuyện “Bàn chân kì diệu “ - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực ,có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện thì đạt điều mình mong ước - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt Lop4.com (14) II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ : - học sinh kể - Gọi học sinh lên kể câu chuyện tiết học trước - GV nhận xét ghi điểm Bài : HĐ1:Giới thiệu bài: Lắng nghe - GV ghi tựa bài lên bảng HĐ2: Giáo viên kể chuyện: - GV kể lần :Chú ý giọng kể chậm rãi, - Học sinh theo dõi thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động cua Nguyễn Ngọc Kí :thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp … - GV kể chuyện lần :Vừa kể vừa vào - Học sinh theo dõi tranh minh hoạ và đọc lời phía tranh HĐ3: Hướng dẫn kể chuyện : * Kể nhóm : HS nhóm thảo luận, kể Chia nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi ,kể chuyện Khi HS kể các em khác chuyện nhóm GV giúp đỡ lắng nghe ,nhận xét và góp ý cho nhóm bạn * Kể trước lớp : Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp Kể theo yêu cầu Mỗi nhóm cử HS thi kể và kể tranh - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện GV - Các tổ cử đại diện thi kể khuyến khích các HS khác lắng nghe và hỏi đến HS tham gia thi kể lại bạn số tình tiết truyện ? Hai cánh tay Kí có gì khác người? Hai cánh tay Ký bị liệt ? Khi cô giáo đến nhà, Kí làm gì ? Ký hí hoáy tập viết chân ? Kí đã cố gắng nào ? Ký cố găng viết ? Nhờ đâu mà Kí đạt thành công Nhờ Ký kiên trì tập luyện đó ? Gọi HS nhân xét lời kể và trả lời - Nhận xét , đánh giá lời bạn kể bạn theo các chí tiêu đã nêu Nhận xét chung và cho điểm HS * Tìm hiểu ý nghĩa truyện: ? Câu chuỵện muốn khuyên chúng ta điều + Câu chuyện khuyên chúng ta gì? hãy kiên trì ,nhẫn nại ,vượt lên khó khăn thì đạt mong ước mình Củng cố dặn dò: Lop4.com (15) ? Em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí ? -Học sinh lắng nghe - Thầy Nguyễn Ngọc Kí là gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông là nhà giáo ưu tú, dạy môn ngữ văn trường trung học thành phố HCM - Liên hệ thực tế Tự liên hệ - Dặn dò nhà -Nhận xét tiết học Luyện từ và câu: Tính từ I MỤC TIÊU - HS hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái, (ND ghi nhớ) - Bước đầu nhận biết tính từ đoạn văn (Đoạn a b, BT1, mục III), đặt câu có dùng tính từ (BT2) HS khá giỏi làm toàn BT1 mục III) - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ ghi BT 1, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Lop4.com (16) HOẠT ĐỘNG CỦA GV Bài cũ - HS lên bảng chữa BT - GV chấm BT - GV nhận xét phần bài cũ Bài HĐ1: Giới thiệu bài: giới thiệu trực tiếp HĐ 2: Tìm hiểu phần nhận xét Bài 1,2: -HS đọc thầm truyện: Cậu HS Ác- boa trao đổi thảo luận nhóm đôi tìm các chi tiết miêu tả đặc điểm người và vật -HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng -Gọi HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Gọi HS đọc phần ghi nhớ HĐ 3: Luyện tập Bài -Yêu cầu HS làm bài vào BTTV - Lưu ý tìm các tính từ có doạn văn - Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài : Đặt câu - HS làm bài vào - Lưu ý đặt câu đúng Củng cố dặn dò - Thế nào là tính từ ?Nêu VD – Về nhà học thuộc phần ghi nhớ Tập làm văn: HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS lên bảng chữaBT Nghe HS trao đổi thảo luận HS phát biểu HS ghi nhớ HS nêu ý kiến Tính từ là từ đặc điểm người, vật HS lấy ví dụ HS làm bài HS nêu HS đặt câu vào HS nối tiếp đọc câu mình đặt HS nêu và lấy ví dụ Nghe thực Mở bài bài văn kể chuyện I.MỤC TIÊU -HS nắm hai cách mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp bài văn kể chuyện - Nhận biết dược mở bài theo cách đã học (BT1, 2, mục III) bước đầu viết đoạn mở đầu theo cách gián tiếp ( BT3, muc III) - Giáo dục cho các em có ý thức học tập tốt II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn mở bài trực tiếp và gián tiếp truyện Rùa và thỏ III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: -2 HS lên bảng trình bày Lop4.com (17) - Gọi HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân người có nghị lực, ý chí vươn lên sống -GV nhận xét , cho điểm Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: HĐ2: Nhận xét các ví dụ: Bài 1, 2: - Cả lớp đọc thầm và thực yêu cầu + Tìm đoạn mở bài truyện trên + HS đọc đoạn mở bài mình tìm -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Bài 3: HS làm việc theo cặp -Lưu ý HS so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài thứ Nắm cách mở bài trực tiếp và gián tiếp HĐ3: Ghi nhớ: -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HĐ4: Luyện tập: Bài 1: HS đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi SGK - Lưu ý HS phân biệt cách mở bài trực tiếp và cách mở bài gián tiếp -Gọi HS đọc lại cách mở bài Bài 2: HS lớp trao đổi và trả lời câu hỏi: câu chuyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? -Nhận xét chung, kết luận câu trả lời đúng -Lắng nghe -Đọc thầm đoạn mở bài -Học sinh nêu đoạn mở bài HS ngồi cùng bàn trao đổi để trả lời câu hỏi - Trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện -Gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể -2 HS đọc, lớp đọc theo để thuộc lớp - HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi -1 HS đọc cách a/., HS đọc cách b/ Thực theo yêu cầu - Cả lớp theo dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi -Truyện Hai bàn tay mở bài theo kiểu mở bài trực tiếp- kể việc đầu câu truyện Bài 3: - Có thể mở bài gián tiếp cho truyện lời -Có thể mở bài gián tiếp lời ai? người kể chuyện là Bác Lê -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -HS tự làm bài - Gọi HS trình bày -5 đến HS đọc mở bài mình -Nhận xét, cho điểm các bài viết hay Củng cố – dặn dò: Dặn dò nhà – Nhận xét học Nghe , thực Lop4.com (18) SHTT: Sinh hoạt lớp I.MỤC TIÊU - Học sinh thấy ưu khuyết điểm mình và tập thể lớp tuần vừa qua - Nắm kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục cho các em có ý thức thực cách tự giác các nội quy, quy chế trường và lớp II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức: Giáo viên tổ chức cho Học sinh chơi trò chơi và sinh các em chơi trò chơi và sinh hoạt văn nghệ hoạt văn nghệ 2.Sinh hoạt: HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần: - Giáo viên yêu cầu các tổ trưởng Lop4.com (19) nhận xét, đánh giá và xếp loại thi đua cho Các tổ trưởng lên nhận xét và xếp các thành viên tổ loại thi đua cho tổ viên - Yêu cầu lớp trưởng nhận xét và xếp loại Lớp trưởng nhận xét thi đua cho các tổ - Yêu cầu học sinh tham gia ý kiến Cá nhân học sinh góp ý cho lớp, - Giáo viên nhận xét chung cho cá nhân học sinh mặt + Về nề nếp và chuyên cần : lớp Học sinh nghe giáo viên nhận xét trì và thực tương đối tốt Tuy nhiên học còn số em hay nói chuyện riêng : Đạt,Cảm, Toan, An… + Về học tập : Một số em tinh thần học bài và làm bài nhà tự giác tốt tiêu biểu có em: Phương, Cương, Anh, Duyên, Hoài song bên cạnh còn số em cần lưu ý: Toan, Cảm, Hường, Linh, Nhung, Khang + Các hoạt động khác: Các em tham gia tích cực HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần sau: Thi đua học tốt dâng tặng các thầy giáo cô giáo Học sinh nghe giáo viên phổ biến nhân ngày 20/ 11 kế hoạch Thực tốt các hoạt động trường, lớp Tham gia thi văn nghê, thi báo ảnh -Khắc phục tồn và phát huy ưu điểm Tiếp tục các khoản thu nộp theo kế hoạch Thực theo yêu cầu 3.Củng cố: -Dặn dò nhà & - Lop4.com (20) Thứ sáu Toán: Mét vuông I.MỤC TIÊU - Biết 1m² là đơn vị đo diện tích đọc, viết “ mét vuông” -Biết 1m² =100dm², bước đầu biết chuyển đổi từ m² sang dm², cm².Làm bài tập 1,2(cột 1), -Giáo dục học sinh yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có diện tích 1m² chia thành 100 ô vuông nhỏ, ô vuông có diện tích là 1dm² II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT luyện tập thêm - 3HS lên bảng làm bài, HS tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT HS lớp theo dõi, nhận xét bài làm Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 11:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w