Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 431 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
431
Dung lượng
2,7 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ ĐỀ TÀI KHCN CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRỌNG ĐIỂM TÊN ĐỀ TÀI: TỪ ĐIỂN TỪ NGUYÊN ĐỊA DANH VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Trung Hoa Mã đề tài: Thời gian thực hiện: tháng 4/2007 – tháng 8/2009 Tham gia: không Thành phố Hồ Chí Minh, tháng – 2009 -1- QUI CÁCH BIÊN SOẠN TỪ ĐIỂN TỪ NGUYÊN Khái niệm từ nguyên: Từ nguyên nguồn gốc từ ngữ Ngoài nguồn gốc, ý nghĩa thuộc từ nguyên Trong địa danh học, từ ngun cịn bao hàm lí xuất địa danh Bởi vì, nhiều địa danh có nguồn gốc ý nghĩa rõ ràng, không giải thích lý đời, người không hiểu Việc chọn mục từ: a)Đối với địa danh hành chính: Chúng tơi đưa vào từ điển tên đơn vị từ cấp quận huyện trở lên Tất mục từ nói rõ đơn vị mà trực thuộc tên đơn vị mà hàm chứa Ngồi ra, chúng tơi nói rõ diện tích, dân số, năm thống kê (đến năm 2006), năm thành lập (một số mà chúng tơi có tài liệu) Những địa danh mà biết từ nguyên có nói rõ, khơng biết ghi “chưa biết rõ” Vì từ điển từ nguyên nên đưa đơn vị cấp quận huyện (xã, phường, ấp, bản) biết rõ nguồn gốc, ý nghĩa b)Đối với địa danh địa hình thiên nhiên: Chúng đưa tên đất biết rõ từ ngun có người giải thích từ ngun Ngồi ra, địa danh có tầm cỡ khu vực, nhiều người biết đến, nêu để tranh thủ ý kiến củađmọi người c)Đối với địa danh cơng trình xây dựng: Chúng tơi quan niệm cơng trình xây dựng thiên khơng gian hai chiều cầu, đường, sân vận động,…mới địa danh; cịn cơng trình xây dựng có khơng gian ba chiều chùa, đình, nhà thờ, thánh thất,…khơng thuộc khái niệm địa danh Chúng đưa vào từ điển cơng trình tương đối lớn (như cầu dài 300m) có điểm đặc biệt tiêu biểu địa phương Cịn đường phố có số lượng nhiều lại trùng lặp nhiều lần (vì vốn tên danh nhân) từ ngun rõ ràng khơng đưa vào d)Đối với địa danh vùng: Chúng đưa số hạn chế có nguồn gốc rõ ràng thú vị Đối với địa danh chưa biết thuộc tiểu loại nào, tạm ghi “địa điểm” Cịn địa danh chúng tơi biết từ nguyên chưa biết cụ thể thuộc huyện, tỉnh tạm thời ghi “vùng” Địa danh có nhiều cách lý giải, chúng tơi trình bày đầy đủ đưa ý kiến cá nhân Cách giải thích từ ngun: Đây cơng việc trọng tâm từ điển Do đó, chúng tơi thực cách sau đây: a)Giải thích nguồn gốc, ý nghĩa, lý do: Đối với địa danh mà chúng tơi biết đầy đủ chi tiết giải thích cặn kẽ đủ ba khía cạnh Thí dụ: Hà Nội: gốc Hán Việt, nghĩa “trong sông”, thành phố nằm hai sơng Hồng sơng Đáy b)Chỉ giải thích nguồn gốc, ý nghĩa: Đối với địa danh chưa biết lý do, giải thích nguồn gốc, ý nghĩa Thí dụ: Cấp Rang: gốc Php Caporal, nghĩa l “vin cai” c)Chỉ giải thích nguồn gốc, lý do: Đối với địa danh chúng tơi chưa biết nghĩa Thí dụ: Phó Bảng: gốc Pu Péo, tượng “mượn âm” địa danh Mơbiêng d)Không giải thích từ nguyên: Đối với địa danh vốn số, chúng tơi khơng giải thích từ ngun không cần thiết -2- Đối với số địa danh Hán Việt, khơng có chữ Hán kèm theo chưa biết rõ ý nghĩa tượng đồng âm đa nghĩa, phải tạm gác lại, đợi có điều kiện giải Đây mảng địa danh phong phú khó giải thích Việc thích tên tác giả, tác phẩm: Để bảo đảm tính khoa học quyền lợi tinh thần trách nhiệm người có ý kiến giải thích nguồn gốc địa danh trước đây, chúng tơi có thích tên tác giả tác phẩm sau giải thích từ nguyên Sau biên soạn xong, chúng tơi có nhờ ThS Lin Vĩ Tuấn xem lại từ nguyên địa danh Hán – Việt Chúng chân thành cảm ơn Thạc sĩ Do địa bàn rộng (64 tỉnh thành), số lượng địa danh q lớn (hàng chục nghìn), số lượng ngơn ngữ nhiều (54 ngôn ngữ dân tộc), vấn đề phức tạp (từ nguyên) mà thời gian biên soạn ngắn (hai năm), kinh phí eo hẹp, tài liệu hạn chế sức cá nhân có hạn nên chắn từ điển cịn nhiều sai sót Do đó, vô biết ơn bậc cao minh khiếm khuyết để chúng tơi có điều kiện sửa chữa, khắc phục lần in sau, sách tái Thành phố Hồ Chí Minh, ngày – – 2009 -3- BẢNG VIẾT TẮT b c CMT8 ds dt đ đd đg HV h hl k KCH l ltl n p ph q qđ bến cầu Cách mạng tháng dân số diện tích đảo địa danh đường Hán Việt huyện hương lộ kênh khảo cổ học làng liên tỉnh lộ núi phường phủ quận quần đảo ql r s t tg th tk tl TL tr ttr TV tx v VN VNCH VNDCCH x quốc lộ rạch sông tỉnh tổng thôn kỷ tỉnh lộ Tây lịch thành phố trấn / trước thị trấn Việt thị xã vịnh Việt Nam Việt Nam Cộng hồ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa xem -4- BẢNG VIẾT TẮT TÊN TÁC GIẢ, TÁC PHẨM Chữ viết tắt ADR BĐT BHN BKT BLcs BN1 BN2 BNL BT BTh CC CTHH DTT DVA ĐB ĐB - NTH ĐC ĐCCT ĐCN ĐCQH ĐD ĐDA ĐĐS ĐG ĐHL ĐHT ĐL,TPCN ĐN ĐC ĐN ĐD ĐNNTC ĐNTL ĐNV ĐQC ĐTV ĐVN ĐVP ĐXV HD HH HL HLa HLTXP HM HN HP Nội dung Alexandre de Rhodes Buøi Đức Tịnh Bùi Hồng Nhân Bùi Khánh Thế Bao La cư sĩ Bình Ngun Bửu Ngơn Bình Ngun Lộc Bùi Tân Bùi Thiết Cao Chư Cao Thị Hồng Hạnh Dương Thanh Tùng Dương Văn An Đức Bình Đỗ Bang – Nguyễn Tấn Hiêu Đồn Cường Địa Chí Cần Thơ Đặng Cơng Nga Địa Chí Huyện Quỳ Hợp Đỗ Dỗn Đào Duy Anh Đặng Đức Siêu Đặng Gia Đỗ Hữu Lực Đỗ Hữu Thích Đà Lạt, thành phố Cao Nguyên Đăng Nam – Đoàn Cường Đăng Nam – Đức Dục Đại Nam Nhất Thống Chí Đại Nam Thực Lục Đặng Nghiêm Vạn Đỗ Quang Chính Đỗ Trọng Vĩ Đỗ Văn Ninh Đoàn Văn Phúc Đinh Xuân Vịnh Hữu Dị Hồng Hà Hồ Lê Hương Lan Huỳnh Lê Thị Xuân Phương Huỳnh Minh Huyền Nam Hoàng Phê Chữ viết tắt NĐT NĐT – TTM Nội dung Nguyễn Đình Tư Nguyễn Đức Tồn – Trương Thị My NHB Nguyễn Hoài Bảo NHH Nguyễn Hữu Hiếu NHT – NAD Nguyễn HuyThông – Nguyễn Anh Dũng NHVD Nguyễn Hoa Vũ Duy NK Nguyễn Khôi NK – HK Ngọc Khôi – Hồng Khánh NNS Nguyễn Ngọc San NNY Nguyễn Như Ý NSD Nguyễn Sinh Duy NT Nguyễn Trãi NTA Nguyễn Tấn Anh NTB Nguyễn Thanh Bình NTC Nguyễn Tài Cẩn NTKP Nguyễn Thị Kim Phụng NTLC Nguyễn Thái Liên Chi NTML Ng Thị Mỹ Linh NTNB Nguyễn Thị Ngọc Bích NTNT Nguyễn Thị Ngọc Thắm NTPH Nguyễn Thị Phương Hằng NTTH – Nguyễn Thị Thanh Hồng -Đồng Thị Xuân Quý ĐTXQ NTV – HT Nguyễn Trung Vinh – Huỳnh Thương – Nguyễn Lương NLB Bằng Nguyễn Tuấn Tài NTT Nguyễn Văn Âu NVA Nguyễn Văn Công NVC Ninh Viết Giao NVG Nguyễn Văn Hanh NVH Nguyễn Văn Hiệu NVHi Nguyễn Văn Huệ NVHu Nguyễn Văn Trấn NVT Phủ biên tạp lục PBTL Phạm Đình Hổ PĐH Phan Huy Chú PHC Phan Minh Đạo PMĐ Phạm Minh Đức PMĐư Phạm Trung Việt PTV Phạm Vĩnh PV Phú Văn Hẳn PVH Quách Tấn QT Quốc Việt QV -5- HNT HNTr HP HPh HT HTh HTC HTH HTN HTP HTS PV Hoàng Ngọc Tranh Huỳnh Ngọc Trảng Hoàng Phê Hồng Phú Hạnh Thủy Huỳnh Thăng Huỳnh Tịnh Của Hà Thị Hồng Hoàng Tuấn Nam Hoàng Tuấn Phổ Hoàng Thiếu Sơn – Phượng Vũ HVĐ Hồ Văn Đàn HVM Hoàng Văn Ma JP Japa Panrang K Kenneth KB Khang Bình KSL Ka Sơ Liễng L Larousse LB – GH Lê Bình – Gia Huy LĐB Lã Đăng Bật LĐBi Lê Đình Bích LĐD - TP Lê Đức Dục – Tuấn Phùng LH Lê Hương LHK Lê Hồng Khánh L.H.-R.H Lorraine Haupers, Ralph Haupers LQĐ Lê Quý Đôn LT Lưu Ty LTH Lê Trung Hoa LTHi Lý Tùng Hiếu LTHL Lê Thị Hương Lan LTK Lê Trọng Khánh LTX Lê Thọ Xuân LVB Lê Vinh Bổn LVD Lý Việt Dũng LVĐ Lê Văn Đức LVL Lương Văn Lựu LVT Lê Văn Thỉnh LVTu Lin Vĩ Tuấn M Moussay MA Minh Anh MAL Maõ A Lềnh NHT Nguyễn Hữu Tranh Nguyễn Chí Bền Lê Thế NCB – LTV Vịnh NCB – Nguyễn Chí Bền Vũ Ngọc VNB Bình… ND – TH Nguyễn Dược - Trung Hải NĐC Nguyễn Đình Chú RD SN SVN TA TC TĐN TĐT TĐVK TH THA THD – NQA THĐ THHC TLXVN TMĐ TNT TP – ĐT TP – NDA TP NTM TQN TQV TS TTD TTDu TTM TTMY TTP TTT TTT – HĐK TVA TVC TVD TVK TViK TVKi TVL TVT TXH VC VHS VNHT VQD VT VTB VXT Remah Del Sơn Nam Sử Văn Ngọc Thế Anh Thanh Chí Tơ Đình Nghĩa Trương Đình Tưởng Từ điển Việt – Kơ Ho Thái Hoàng Trần Huiền Ân Trần Hoàng Diệu – Nguyễn Quang Ân Trịnh Hoài Đức Trần Huy Hùng Cường Tên làng xã Việt Nam Trương Minh Đạt Trương Ngọc Tường Thạch Phương – Đoàn Tứ Thạch Phương – Nguyễn Đình An Thạch Phương – Nguyễn Trọng Minh Trần Quốc Nhân Trần Quốc Vượng Thi Sảnh Trần Trí Dõi Trần Thế Dũng Từ Thu Mai Trần Thị Mỹ Yến Trần Thanh Phương Trần Thanh Tâm Trần Thanh Tâm – Huỳnh Đình Kết Trần Văn An Thái Văn Chải Trần Văn Dũng Trương Vĩnh Ký Trần Việt Kỉnh Thái Văn Kiểm Thái Văn Long Tạ Văn Thơng Trần Xn Hồng Việt Cúc Vương Hồng Sển Võ Nữ Hạnh Trang Vũ Quang Dũng Vương Toàn Vũ Thanh Bình Võ Xuân Trang -6- SVB NĐL Sầm Văn Bình Ngô Đăng Lợi -7- T Ừ ĐIỂN TỪ NGUYÊN ĐỊA DANH VIỆT NAM A CÁO Làng t Thái Bình, sau đổi thành A Sào, vốn thái ấp Phụng Cần Vương Trần Liễu (LQĐ) A Cáo (TV) từ cổ, có nghĩa “gạo” (TH) A DỪA Đường phố tx Kon Tum, t Kon Tum A Dừa tên người (NHVD, 56) AKƠ DHƠNG x Akơ Thơn AKƠ THƠN Bn Bn Ma Thuột, t Đắc Lắc Akô Thôn nửa Ê Đê nửa HV, gốc Akô Dhông, nghĩa “thôn đầu nguồn suối” (BN) A LƯỚI Huyện t Thừa Thiên – Huế, dt 1.229km2, ds 35.000 người (2006), gồm ttr A Lưới 20 xã: A Đớt, A Ngo, A Roằng, Bắc Sơn, Đông Sơn, Hồng Bắc, Hồng Hạ, Hồng Kim, Hồng Quảng, Hồng Thái, Hồng Thuỷ, Hồng Thượng, Hồng Trung, Hồng Vân, Hương Lâm, Hương Nguyên, Hương Phong, Nhâm, Phú Vinh, Sơn Thuỷ A Lưới: chưa biết nghĩa A MOONG Sông đầu nguồn bên hữu ngạn s Hương, thuộc h A Lưới, t Thừa Thiên – Huế mà người Kinh gọi Hữu Trạch A Moong gốc Cơ Tu, nghĩa “hạnh phúc vơ cùng”, dân tộc Cơ Tu, Tà Ơi xem sơng thiêng, có chuyện buồn phiền, xuống tắm gội nỗi buồn khổ tiêu tan A PA CHẢI Địa điểm h Mường Nhé, t Điện Biên Đây điểm cực tây nước ta A Pa Chải: chưa biết nghĩa ARROYO DE LA POSTE x Bảo Định A SÀO x A Cáo A SẦU Thị trấn h A Lưới, t Thừa Thiên – Huế, sát biên giới Việt – Lào Tên địa phương A Sao, tài liệu Mỹ ghi A Shau A Sầu: chưa biết nghĩa Ả ĐÀO Thôn xã Đào Đặng, h Tiên Lữ, t Hưng Yên Ả Đào (TV), thời lệ thuộc nhà Minh, thơn có ả đào tên Huệ, dùng mưu trí giết qn Minh đóng thơn, trừ hại cho dân nên thôn mang tên ÁC GIANG Sơng h Hương Khê, t Hà Tĩnh, có tiếng nước độc Cịn có tên s Nộ, Ngàn Sâu (“nguồn sâu”) Ác Giang (HV) “sơng ác đức”, nước độc hại ÁCH Đèo h Văn Chấn, t Yên Bái Ách có lẽ gốc HV, có nghĩa “tai ách” AI LAO x Lao Bảo (đèo) ÁI ÂN -8- Rừng Đà Lạt, t Lâm Đồng Ái Ân dịch từ tên người Pháp đặt Bois d’Amour “rừng tình yêu”(NTT) ÁI CHÂU (châu Ái) Vùng đất t Nghệ An phần t Thanh Hố Ái Châu (HV), có nghĩa “châu u thương” ÁI MẪU Sông xưa t Quảng Trị, gần s Ái Tử, khơng rõ vị trí tỉnh Ái Mẫu (HV) “yêu mẹ” ÁI NGHĨA Thị trấn, huyện lỵ h Đại Lộc, t Quảng Nam Ái Nghĩa (HV) “u thích tình nghĩa” ÁI TỬ Thị trấn, huyện lỵ h Triệu Phong, t Quảng Trị, nằm ql 1A, cách tx Quảng Trị km phía bắc Ái Tử (HV) “yêu con” ẢI VÂN x Hải Vân (đèo) ALÊ Buôn Buôn Ma Thuột, t Đắc Lắc Về sau, chia làm hai bn Alê A, Alê B Alê gốc Ê Đê, có nghĩa “tre” (TVD, 118) AM NI Núi h Lục Ngạn, t Bắc Giang Cịn có tên Am Vãi, Quan Âm Am Ni (TV), núi có chùa Am Ni hay Am Vãi, tức am cĩ cc b vi (NQA – NXC) AM VÃI x Am Ni AM VÁP Núi chỗ giáp giới hai h Ba Chẽ Hoành Bồ, t Quảng Ninh, cao 1.074m Am Váp: chưa biết nghĩa AN BA x Ba Tơ AN BANG 1) Lộ đời Trần (1225 – 1400), thuộc địa bàn t Quảng Ninh Đến năm 1466, đời Lê, kiêng h vua Anh Tơng Lê Duy Bang (1556 – 1573), đổi thành tr An Quảng, lại đổi thành Quảng n trùng tên với An Đơ Vương Trịnh Cương (1709 – 1729) Năm 1831, gọi t Quảng Yên An Bang (HV) nghĩa “trị nước cho yên” 2) Đảo phía nam qđ Trường Sa, t Khánh Hoà An Bang (HV) tên phiên âm từ tiếng Pháp Annboine, sau ngày 30 – – 1975 (ĐXV) Annboine có lẽ cách viết sai đd Amboine, tn thủ đô qđ Moluques - thuợc địa Hà Lan – Indonésia (Larousse) Đây tượng mượn âm đd Amboine An Bang gần âm (LTH) AN BIÊN 1) Hồ q Ngô Quyền, Hải Phòng, dt 170.000m2 An Biên vốn tên làng 2) Phủ thời chúa Nguyễn, gồm ba h Hà Châu (Hà Tiên), Kiên Giang (Rạch Giá) Long Xuyên (Cà Mau) 3) Huyện t Kiên Giang, dt 466,2km2, ds 131.500 người (2006), gồm ttr Thứ Ba 10 xã: Đông Thái, Đông Yên, Hưng Yên, Nam Thái, Nam Thái A, Nam Yên, Tây Yên, Tây Yên A, Thạnh Yên, Thạnh Yên A Đd xuất năm 1826 An Biên (HV) “giữ gìn biên giới yên ổn” 4) Trấn gồm hai tr Phiên An Biên Hoà Nam Bộ, đầu tk 19 An Biên (HV) ghép chữ cuối chữ đầu hai trấn AN BÌNH -9- Cù lao s Tiền, thuộc h Long Hồ, dt 60km2, gồm xã: An Bình, Bình Hồ Phước, Đồng Phú, Hồ Ninh An Bình (HV) “yên ổn, không chiến tranh” AN CHÂU 1) Thị trấn, huyện lỵ h Sơn Động, t Bắc Giang 2) Thị trấn, huyện lỵ h Châu Thành, t, An Giang An Châu (HV) “bãi yên ổn” AN CRÔ OÉT Ho có thác nước cao 18m, nằm s Đa Dung, t Lâm Đồng Cũng viết Ankroet An Crô Oét gốc Cơ Ho Rơhàng Krịc, nghĩa “bn cũ cam”, người Pháp phiên thành Ankroet (NHT, 48) AN CƯ Vũng biển h Phú Lộc, t Thừa Thiên – Huế An Cư (HV) “ở yên” AN CỰU 1) Sông nhánh s Hương, t Thừa Thiên – Huế 2) Chợ dựng l An Cựu, h Hương Trà, Huế năm 1835 An Cựu (HV) “xưa yên ổn” Vì chợ gần sơng chảy qua l An Cựu nên mang tên AN DƯƠNG 1) Huyện Hải Phòng, dt 98,3km2, ds 134.100 người (2006), gồm ttr An Dương và15 xã: An Đồng, An Hoà, An Hồng, An Hưng, Bắc Sơn, Đại Bản, Đặng Cương, Đồng Thái, Hồng Phong, Hồng Thái, Lê Lợi, Lê Thiện, Nam Sơn, Quốc Tuấn, Tân Tiến Ban đầu có tên h An Hải, đến tháng 12 – 2002, đổi tên thành h An Dương Tên có từ năm 1469 2) Cầu bắc qua sông đào Lạch Tray, h An Dương, Hải Phòng, dài 222m, rộng 12m, xây dựng năm 1983 – 1984 An Dương (HV) “biển yên ổn” AN ĐÔNG Chơ nằm p 9, q 5, HCM, dt 17.343m2 Chợ có từ thời Pháp thuộc, xây dựng lại năm 1991 với quy mơ lớn, có 2.700 sạp bán sỉ lẻ ba tầng lầu An Đông (HV) vốn tên thơn có từ đầu tk.19 (1836) có nghĩa “phía đơng n ổn” AN GIANG 1)Tỉnh miền Ty Nam Kỳ, lập năm 1832, gồm hai ph Tuy Bin (quản lý hai h Ty Xuyn, Phong Ph) v Tn Thnh (quản lý hai h Đông Xuyên, Vĩnh An) 2)Tỉnh miền Tây Nam Bộ, tái lập tên cũ năm 1976, dt 3.406,2km2, ds 2.055.200 người (2006), gồm Long Xuyên, tx Châu Đốc huyện: An Phú, Châu Phú, Châu Thành, Chợ Mới, Phú Tân, Tân Châu, Thoại Sơn, Tịnh Biên, Tri Tôn An Giang (HV) “dịng sơng n ổn” AN HÀ Quận quyền Pháp đặt năm 1859, gồm hai t An Giang Hà Tiên An Hà (HV) ghép chữ đầu hai tỉnh AN HẢI 1) Làng h Côn Đảo, t Bà Rịa – Vũng Tàu, Nguyễn Anh lập năm 1773 2) Núi h Côn Đảo, t Bà Rịa – Vũng Tàu, cao 577m Còn gọi n Thánh Giá núi có thánh giá An Hải (HV) “biển yên ổn” AN HẢI x An Dương (huyện) AN HOÀ - 416 - Huyện t Ninh Bình, dt 137,8km2, ds 137.400 người (2006), gồm ttr Yên Ninh 19 xã: Khánh An, Khánh Công, Khánh Cư, Khánh Cường, Khánh Hải, Khánh Hoà, Khánh Hội, Khánh Hồng, Khánh Lợi, Khánh Mậu, Khánh Nhạc, Khánh Ninh, Khánh Phú, Khánh Thành, Khánh Thiện, Khánh Thuỷ, Khánh Tiên, Khánh Trung, Khánh Vân Yên Khánh (HV) “vui mừng yên ổn” YÊN LẠC 1) Huyện t Vĩnh Phúc, dt 106,7km2, ds 138.800 người (2006), gồm ttr Yên Lạc 16 xã: Bình Định, Đại Tự, Đồng Cương, Đồng Văn, Hồng Châu, Hồng Phương, Liên Châu, Nguyệt Đức, Tam Hồng, Tề Lỗ, Trung Hà, Trung Kiên, Trung Nguyên, Văn Tiến, Yên Đồng, Yên Phương 2) Thị trấn h Nà Rì, t Bắc Kạn Yên Lạc (HV) “yên vui” YÊN LÃNG Huyện cũ t Vĩnh Phú trước Năm 1974, nhập với h Bình Xuyên thành h Mê Linh, Hà Nội H Mê Linh thuộc t Vĩnh Phúc Yên Lãng (HV) “sóng yên” YÊN LẬP Huyện t Phú Thọ, dt 437,5km2, ds 76.300 người (2006), gồm ttr Yên Lập 16 xã: Đồng Lạc, Đồng Thịnh, Hưng Long, Lương Sơn, Minh Hoà, Mỹ Lung, Mỹ Lương, Nga Hoàng, Ngọc Đồng, Ngọc Lập, Phúc Khánh, Thượng Long, Trung Sơn, Xuân An, Xuân Thuỷ, Xuân Viên Yên Lập (HV) “đứng vững” YÊN MINH Huyện t Hà Giang, dt 761,9km2, ds 61.600 người (2006), gồm ttr Yên Minh 17 xã: Bạch Đích, Du Già, Du Tiến, Đồng Minh, Đường Thượng, Hữu Vinh, Lao Và Chỉ, Lũng Hồ, Mậu Duệ, Mậu Long, Na Khê, Ngam La, Ngọc Long, Phú Lũng, Sủng Thài, Sủng Tráng, Thắng Mố Yên Minh (HV) “khắc ghi n ổn” N MƠ Huyện t Ninh Bình, dt 144,1km2, ds 115.200 người (2006), gồm ttr Yên Thịnh 17 xã : Khánh Dương, Khánh Thịnh, Khánh Thượng, Mai Sơn, n Đơng, n Hồ, n Hưng, n Lâm, n Mạc, Yên Mỹ, Yên Nhân, Yên Phong, Yên Phú, Yên Thái, Yên Thành, Yên Thắng, Yên Từ Đời Trần gọi Mơ Độ (“bến đị Mơ”) Đầu tk 15, cháu nhà Trần Trần Ngỗi Trần Quý Khoáng dựng cờ khởi nghĩa, lấy Mô Độ làm địa điểm kháng chiến Quân Minh đánh bại, đổi tên thành Yên Mô Yên Mô (HV) “ dẹp yên vùng Mô Độ” (TĐT, 234) YÊN MỸ Huyện t Hưng Yên, thành lập năm 1999 từ việc chia tách h Mỹ Văn, dt 91km2, ds.122.400 người (2006), gồm ttr Yên Mỹ 16 xã: Đồng Than, Giai Phạm, Hoàn Long, Liêu Xá, Lý Thường Kiệt, Minh Châu, Nghĩa Hiệp, Ngọc Long, Tân Lập, Tân Việt, Thanh Long, Trung Hoà, Trung Hưng, Việt Cường, Yên Hoà, Yên Phú Yên Mỹ (HV) “đẹp đẽ yên ổn” YÊN NGỰA Núi v Hạ Long, t Quảng Ninh Tên chữ Mã Yên Yên Ngựa (TV), núi giống hình yên lưng ngựa YÊN NINH Phu t Tuyên Quang xưa, đặt năm 1835 Năm 1842, đổi ph Tương Yên, h Yên Ninh, t Hà Giang Yên Ninh / An Ninh (HV) “yên ổn mặt trị, trật tự xã hội” (HP) YÊN PHONG - 417 - Huyện t Bắc Ninh, dt 112,5km2, ds 134.600 người (2006), gồm ttr Chờ 17 xã: Dũng Liệt, Đơng Phong, Đơng Thọ, Đơng Tiến, Hồ Long, Hoà Tiến, Khúc Xuyên, Long Châu, Phong Khê, Tam Đa, Tam Giang, Thuỵ Hoà, Trung Nghĩa, Vạn An, Văn Môn, Yên Phụ, Yên Trung Yên Phong (HV) “thịnh vượng yên ổn” YÊN PHỤ Phường q Tây Hồ, Hà Nội Trước năm 1841 p Yên Hoa Yên Phụ (HV) “gò yên ổn” YÊN SƠN Huyện t Tuyên Quang, dt 1.210km2, ds 167.200 người (2006), gồm ttr, Tân Bình 35 xã:An Khang, An Tường, Chân Sơn, Chiêu Yên, Công Đa, Đạo Viện, Đội Bình, Đội Cấn, Hồng Khai, Hùng Lợi, Kiến Thiết, Kim Phú, Kim Quan, Lang Quán, Lực Hành, Lưỡng Vượng, Mỹ Bằng, Nhữ Hán, Nhữ Khê, Phú Lâm, Phú Thịnh, Phúc Ninh, Quý Quân, Tân Long, Tân Tiến, Thái Bình, Thái Long, Thắng Quân, Tiến Bộ, Trung Minh, Trung Môn, Trung Sơn, Trung Trực, Tứ Quận, Xuân Vân Ban đầu Ninh Sơn; kiêng h vua Trang Tơng Lê Duy Ninh (1523 – 1548) nên phải đổi Yên Sơn (HV) “núi yên ổn” YÊN THÁI Làng h Quảng Đức, thành Thăng Long, thuộc q Tây Hồ, Hà Nội Làng chuyên sản xuất giấy Yên Thái (HV) “rất yên ổn” YÊN THÀNH Huyện t Nghệ An, dt 546,9km2, ds.259.900 người (2006), gồm 3ttr.Yên Thanh2ành, Công Thành, Đại Thành, Đô Thành, Đồng Thành, Đức Thành, Hậu Thành, Hoa Thành, Hồng Thành, Hợp Thành, Khánh Thành , Kim Thành, Lăng Thành, Liên Thành, Long Thành, Lý Thành, Mã Thành, Minh Thành, Mỹ Thành, Nam Thành, Nhân Thành, Phú Thành, Phúc Thành, Quang Thành, Sơn Thành, Tăng Thành, Tân Thành, Tây Thành, Thịnh Thành, Thọ Thành, Trung Thành, Văn Thành, Viên Thành, Vĩnh Thành, Xuân Thành Yên Thành (HV) là“thành công yên ổn” YÊN THẾ Huyện t Bắc Giang, dt 301km2, ds.88.100 người (2006), gồm ttr Cầu Gồ, Bố Hạ, Yên Thế 18 xã: An Thương, Bố Hạ, Canh Nậu, Đông Sơn, Đồng Hưu, Đồng Kỳ, Đồng Lạc, Đồng Tiến, Đồng Vương, Hồng Kỳ, Hương Vỹ, Phồn Xương, Tam Hiệp, Tam Tiến, Tân Hiệp, Tân Sỏi, Tiến Thắng, Xuân Lương Yên Thế (HV), vốn có nghĩa “cuộc sống yên ổn” YÊN THUỶ Huyện t Hồ Bình, dt 282,1km2, ds 58.400 người (2006), gồm ttr Hàng Trạm 12 xã: Bảo Hiệu, Đa Phúc, Đoàn Kết, Hữu Lợi, Lạc Hưng, Lạc Hương, Lạc Sĩ, Lạc Thịnh, Ngọc Lương, Phú Lai, Yên Lạc, Yên Trị Yên Thuỷ (HV) “(mặt) nước yên ổn” YÊN TỬ 1) Núi t Quảng Ninh Bắc Giang, cao 1.068m, dài gần 40km 2) Khu bảo tồn thiên nhiên n Yên Tử, nằm t Bắc Giang Quảng Ninh, nơi tham quan du lịch tiếng Yên Tử (HV) có hai cách lý giải: Theo tương truyền, dạng gốc An Tử, vốn tên đạo sĩ tên Yên Kỳ Sinh tu (NNY) Có thể đỉnh núi thường xuyên có nước khói nên gọi (HL) YÊN VIÊN Thị trấn h Gia Lâm, Hà Nội Yên Viên (HV) “vườn yên tĩnh” - 418 - YẾN 1) Khe l Yến Vĩ, xã Hương Sơn, h Mỹ Đức, t Hà Tây 2) Hịn (đảo) ngồi khơi Nha Trang, điểm du lịch Yến (HV) khe đảo có nhiều chim yến YẾN VĨ Làng h Mỹ Đức, t Hà Tây Tại có n Hương Tích, địa điểm du lịch tiếng Yến Vĩ (HV) “đuôi chim yến” YẾT KIÊU 1) Xã h Gia Lộc, t Hải Dương 2) Phường tx Hà Đông, t Hà Tây 3) Phường Hạ Long, t Quảng Ninh Yết Kiêu tên thật Phạm Hữu Thế, quê xã Yết Kiêu nay, h Gia Lộc, t Hải Dương, danh tướng Trần Hưng Đạo, có tài bơi lặn, lập nhiều chiến cơng, tơn vinh thành hồng nhiều làng (NNY, 460) K ĐƠN 1) Núi xã Krơng A Na, h Buôn Đôn, t Đắc Lắc, cao 482m 2) Vườn quốc gia h Buôn Đôn, t Đắc Lắc, dt 115.000ha Yôk Đôn gốc Mơ Nông Lào Yôk (Mơ Nông) “núi”; Đôn (Lào) “đảo” Sở dĩ gọi núi biển mây hịn đảo (x thêm Tam Đảo) - 419 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Bao La cư sĩ, Tìm hiểu vài địa danh Trung Việt, Văn hoá nguyệt san, số 57, năm 1960, tr 1611 – 1615 Béhaine, P P de, Tự vị An Nam-Latinh (Dictionarium Anamitico-Latinum, 1772-1773), Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu, tp.HCM, Nxb Trẻ, 1999 Bế Viết Đẳng (cb), Văn Lãng, huyện biên giới Lạng Sơn, HN, Nxb KHXH, 1990 Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng, Vũ Thị Lợi, Đại cương dân tộc Ê ĐêMơ Nông Đak Lak, HN, Nxb KHXH, 1982 Bình Nguyên, Khám phá sông Đà: Lên thác xuống ghềnh, Tuổi trẻ, ngày 19 – – 2008., tr 10 – 11 Bình Nguyên Lộc, Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, SG, Bách bộc, 1971 Bình Nguyên Lộc, Lột trần Việt ngữ, SG, Nguồn xưa xb, 1972 Bùi Đức Tịnh, Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, tp.HCM, Nxb Văn nghệ, 1999 Bùi Hồng Nhân (cb), Quảng Ngãi , đất nước – người – văn hóa, Sở Văn hóa – Thơng tin Quảng Ngãi, 2001 10 Bùi Khánh Thế (cb), Từ điển Việt- Chăm, HN, Nxb KHXH, 1996 11 Bùi Minh Đức, Từ điển tiếng Huế, HN, Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu quốc học, 2004 12 Bùi Tân, Đầm, hồ, sông nước Phú Yên qua truyện kể dân gian, “Văn hoá sông nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 266 – 278 13 Bùi Thiết, Làng xã ngoại thành Hà Nội, Nxb Hà Nội, 1985 14 Bùi Thiết, Từ điển Hà Nội: Địa danh, HN, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 1993 15 Bùi Thiết, Địa danh văn hóa Việt Nam, HN, Nxb Thanh niên, 1999 16 Bùi Thiết, Từ điển Hà Tĩnh, Sở Văn hóa thơng tin Hà Tĩnh, 2000 17 Bửu Ngôn, Du lịch ba miền, Về miền Trung, HCM, Nxb Trẻ, 2001 18 Cao Chư, Từ tỉnh thành đến thành phố Quảng Ngãi, Nxb Đà Nẵng, 2006 19 Cao Chư (cb), Địa chí huyện Mộ Đức, Huyện uỷ – HĐND – UBND huyện Mộ Đức xb, 2008 20 Cao Thị Hồng Hạnh, Núi Thình Thình, “Di tích & thắng cảnh Quảng Ngãi”, Sở VH – TT Quảng Ngãi xb, 2001, tr 75 – 76 21 Danh mục đơn vị hành Việt Nam, HN, Nxb Thống kê, 2006 22 Dương Kinh Quốc, Việt Nam-Những kiện lịch sử (1858-1918), HN, Nxb Giáo dục, 2001 23 Dương Thanh Tùng (chủ nhiệm), Một số đặc điểm cấu thành địa danh Bình Phước, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH – NV, HCM, 2007 24 Dương Trung Quốc, Việt Nam- Những kiện lịch sử (1919-1945), HN, Nxb Giáo dục, 2001 25 Dương Văn An, Ô châu cận lục, (Trần Đại Vinh, Hồ Văn Phúc hiệu đính dịch chú), Huế, Nxb Thuận Hóa, 2001 26 Đà Lạt, thành phố cao nguyên, Nxb tp.HCM, 1993 - 420 - 27 Đại Nam thống chí- lục tỉnh Nam Việt (Tu Trai Nguyễn Tạo dịch), SG, Nha Văn hóaBộ Quốc gia giáo dục, 1959 28 Đào Duy Anh, Từ điển Hn – Việt, SG, Trường thí, 1957 29 Đào Duy Anh, Đất nước Việt Nam qua đời, Huế, Nxb Thuận Hóa, 1994 30 Đăng Nam – Đồn Cường, Thầy trị dốc Âm Phủ, Tuổi trẻ, ngày 29 – 12 – 2007, tr 10 31 Đăng Nam – Đức Dục, Giọt máu Trường Sơn, Tuổi trẻ, ngày 18 – – 2009, tr 10 32 Đặng Công Nga, Một vài nhận xét địa danh “Hoa Lư”, tạp chí Hán Nơm, số – 1999, tr 15 – 17 33 Đặng Đức Siêu (cb), Nguyễn Vinh Phúc, Phan Khanh, Phạm Mai Hùng, Việt Nam – Di tích thắng cảnh, Nxb Đà Nẵng – Công ty Phát hành Sách Hà Nội, 1991 34 Đặng Nghiêm Vạn, Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia HCM,, 2003 35 Điêu Chính Nhìm, Jean Donaldson, Ngữ vựng Thái-Việt-Anh (Tai - Vietnamese - English Vocabulary), SG, Bộ Giáo dục, 1970 36 Đinh Lê Thư (cb), Từ điển Việt-Mnông (Mnông Preh), in vi tính, tp.HCM, 2001 37 Đinh Văn Nhật, Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 5-1984, tr 72-80 38 Đinh Xuân Vịnh, Sổ tay địa danh Việt Nam, HN, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 39 Đoàn Cường, Chuyến trải nghiệm với rừng, Tuổi trẻ, ngày – – 2007, tr 40 Đoàn Văn Phúc, Từ vựng phương ngữ Ê Đê, Nxb tp.HCM, 1998 41 Đỗ Bang, Nguyễn Tấn Hiểu, Lịch sử thnh phố Quy Nhơn, Nxb Thuận Hĩa, 1998 42 Đỗ Dỗn, Có Đường Lâm … gàn!, Tuổi trẻ cuối tuần, ngày – 10 – 2006, tr 24 – 25 43 Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Nhuận, Trần Thị Vinh, Trương Thị Yến, Việt Nam-Những kiện lịch sử (từ khởi thuỷ đến năm 1858), HN, Nxb Giáo dục, 2001 44 Đỗ Hữu Lực, Những hang động mới, Tuổi trẻ, ngy – 12 – 2008 45 Đỗ Hữu Thích (trưởng ban biên tập), Địa chí Thanh Hố, tập Địa lý lịch sử, HN, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 2000 46 Đỗ Quang Chính, Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620 – 1629, SG, Ra khơi, 1972 47 Đỗ Thỉnh, Địa chí vùng ven Thăng Long, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 2000 48 Đỗ Trọng Vĩ, Bắc Ninh địa dư chí, HN, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1997 49 Đỗ Văn Ninh, Không gian phân bố địa danh cổ có từ tố “Chiềng” từ Việt Nam đến Thái Lan, Nghiên cứu lịch sử, số 3-2001, tr 66-70 50 Đỗ Văn Ninh, Từ điển chức quan Việt Nam, HN, Nxb Thanh niên, 2002 51 Đức Bình, Phá núi săn cá cảnh, Tuổi trẻ, ngày 19 – 11 – 2007, tr 18 52 Gộnibrel, J.F.M , Dictionnaire Annamite-Franỗais, SG, 1898 53 Hà Thị Hồng, Tìm hiểu địa danh “Bắc Kạn”, Ngơn ngữ đời sống, số 10, 2008, tr 43 – 44 54 H Thị Hồng, Địa danh hnh cĩ yếu tố N tỉnh Bắc Kạn, Ngữ học Trẻ 2008, HN, Hội Ngơn ngữ học Việt Nam, 2008, tr 99 – 102 - 421 - 55 Hạnh Thuỷ, Pongour: thiên nhiên mơ màng, hùng vỹ, Tuổi trẻ, ngày – 10 – 2007, tr.12 56 Haupers, L , Haupers, R , Stieng-English dictionary, Manila, S.L.I , 1991 57 Hoàng Học, Từ điển Khmer- Việt, HN, Nxb KHXH, 1979 58 Hồng Ngọc Tranh (cb), Địa chí Lạng Sơn, HN, Nxb Chính trị quốc gia, 1999 59 Hồng Phê (cb), Từ điển tiếng Việt, Đà Nẵng, Nxb Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học, 2000 60 Hoàng Thị Châu, Mối liên hệ nguồn gốc cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông, Thông báo khoa học, Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 2, Nxb Giáo dục, 1966 61 Hoàng Thị Châu (chủ biên), Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn tiếng Việt, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, đánh máy, HN, 2001 62 Hồng Thiếu Sơn – Phượng Vũ (cb), Địa chí Hà Tây, Sở Văn hóa - Thơng tin Hà Tây, 1999 63 Hoàng Tuấn Nam (cb), Non nước Cao Bằng, HN, Hội văn nghệ dân gian Việt Nam xuất bản, 2001 64 Hồng Tuấn Phổ, Ni Rồng, sơng M, HN, Nxb Văn hóa, 1993 65 Hồng Văn Ma, Về địa danh vùng Tày Nùng, “Những vấn đề ngôn ngữ học”, HN, Viện Ngôn ngữ học, 2002, tr 202-213 66 Hồng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Hồng Chí, Từ điển Tày-Nùng-Việt, HN, Nxb KHXH, 1974 67 Hoàng Văn Ma, Lục Văn Pảo, Từ điển Việt-Tày-Nùng, HN, Nxb KHXH, 1984 68 Hồng Văn Ma, Tạ Văn Thơng, Tiếng Bru-Vân Kiều, HN, Nxb KHXH, 1998 69 Hoàng Văn Ma, Vũ Bá Hùng, Tiếng Pu Péo, HN, Nxb KHXH, 1992 70 Hồ L, Ngơn ngữ v chữ viết cc dn tộc Việt Nam, “Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Trẻ, năm 2001, tr 162 – 210 71 Hồ Văn Đàn, Quan phong tỉnh Đắc Lắc, SG, 1969 72 Hội thảo khoa học danh nhân lịch sử Bơ N’Trang Lơng, Đắc Nơng, 2006 73 Hồng Hà, Tìm tịi tiếng Việt, Ngôn ngữ, số phụ 1-1982, tr 30-32 74 Hồng Ph, Sổ tay tư liệu Thuận Hải, Hội Văn nghệ Thuận Hải xb, 1983 75 Huyền Nam, Làng kẻ hệ thống tổ chức sở cổ truyền, Ngôn ngữ, số 3-1986, tr 44-51 76 Huỳnh L Thị Xuân Phương, Văn hoá qua địa danh Khnh Hồ, Luận văn Thạc sĩ cao học văn hoá học, Trường Đại học KHXH – NV, tp.HCM, 2009 77 Huỳnh Minh, Cần Thơ xưa, HN, Nxb Thanh niên, 2001 78 Huỳnh Minh, Định Tường (Mỹ Tho) xưa, HN, Nxb Thanh niên, 2001 79 Huỳnh Minh, Gia Định xưa nay, SG, Cánh bằng, 1973 80 Huỳnh Minh, Gị Cơng xưa nay, SG, Cánh bằng, 1969 81 Huỳnh Minh, Tây Ninh xưa, HN, Nxb Thanh niên, 2001 82 Huỳnh Ngọc Trảng (cb), Cù lao Phố, lịch sử văn hóa, Nxb Đồng Nai, 1998 - 422 - 83 Huỳnh Thăng, Địa danh sông nước Cà Mau, “Đôi nét phác thảo văn hố dân gian Cà Mau, Nxb Phương Đơng, 2008, tr – 50 84 Huỳnh Tịnh Của, Đại Nam quốc âm tự vị, SG, 1895-1896 85 Hương Lan, Mây trắng đại ngàn, Tuổi trẻ cuối tuần, số 16, ngày 29 – – 2007, tr 32 86 Hữu Dị, Bước đầu khảo sát địa danh huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An, “Ngôn ngữ Trẻ ’99”, Nxb Nghệ An, 2000, tr 253-256 87 Japa Panrang, Bàn vài từ ngữ Việt mang âm hưởng Chàm, tạp chí Phổ thông, số 87, tháng – 1962, tr 59 – 64 88 Ka Sô Liễng, Các sông, suối thuộc miền núi tỉnh Phú Yên, “Văn hoá sông nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 155 – 165 89 Kenneth, D.,Smith, Sedang dictionary, Mahidol University at Salaya, Thailand and SLI Dallas, Texax, USA, 2000 90 Khang Bình, Huyền thoại vùng cứ!, báo Xuân Hậu Giang 2007, tr 38 – 39 91 Lã Đăng Bật, Ninh Bình, vùng sơn thủy hữu tình, Nxb Trẻ, 2007 92 Le petit Larousse illustré, Paris, Dictionnaire encyclopédique, 1996 93 Lê Bình – Gia Huy, Đỉnh Pulơm khởi nguồn đường dây ma tuý xuyên quốc gia, Báo Công an HCM, ngày 21 – – 2007, tr – 94 Lê Đình Bích, Đi tìm sắc văn hoá Nam Bộ qua hệ thống định vị địa danh – ngôn ngữ, Ngữ học trẻ 2004, Hà Nội, tr 278 – 281 95 Lê Đức Dục – Tuấn Phùng, Lèn Hà bi tráng, Tuổi trẻ, ngày 15 – – 2009, tr 10 – 11 96 Lê Hồng Khánh, Suối Tuyền Tung – vực Bà, “Di tích & thắng cảnh Quảng Ngãi”, Sở VH – TT Quảng Ngãi xb, 2001, tr 84 – 86 97 Lê Hồng Chương biên soạn, Từ điển đơn vị hành Việt Nam, HN, Nxb Từ điển bách khoa, 2007 98 Lê Hương, Người Việt gốc Miên, SG, 1969 99 Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp lục, HN, Nxb KHXH, 1977 100 Lê Thị Hương Lan (cb), Tìm hiểu địa danh Lâm Đồng, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH – NV, 2001 101 Lê Thọ Xuân, Vài cảm tưởng sau đọc sách Đại Nam thống chí-Lục tỉnh Nam Việt, Đồng Nai văn tập, 12 14, 1966 102 Lê Trọng Khánh, Những tín hiệu thu nhận từ lược đồ địa danh ngôn ngữ Việt cổ, Nghiên cứu Đông Nam Á, số 2-1999, tr 40-61 103 Lê Trung Hoa, Địa danh thành phố Hồ Chí Minh, HN, Nxb KHXH, 1991 104 Lê Trung Hoa, Họ tên người Việt Nam, HN, Nxb KHXH, 1992 105 Lê Trung Hoa (cb), Nguyễn Đình Tư, Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn-Hồ Chí Minh, HCM, Nxb Trẻ, 2003 106 Lê Trung Hoa, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ tiếng Việt văn học, HN, Nxb KHXH, 2005 107 Lê Trung Hoa, Địa danh học Việt Nam, HN, Nxb KHXH, 2006 - 423 - 108 Lê Tuấn Anh (cb), Di sản giới Việt Nam, HN, Trung tâm Công nghệ thông tin Du lịch xb, 2005 109 Lê Văn Đức, Việt Nam từ điển, SG, Khai trí, 1970 110 Lê Văn Thỉnh, Đinh Hữu Lạc, Hồng Nhật Tuyn, Nguyễn Lê Đình Thống, Khnh Hịa 350 năm – Những điều cần biết, Ban Tuyn gio Tỉnh ủy Khnh Hịa, 2002 111 Lê Vinh Bổn, Đèo Quán Thơm, “Di tích thắng cảnh Quảng Ngãi”, Sở VH – TT Quảng Ngãi xb, 2001, tr 80 – 82 112 Lịch sử Việt Nam, tập I, HN, Nxb KHXH, 1971 113 Lorraine Haupers, Ralph Haupers, Stieng – English dictionary, Thailand Group, 1991 114 Lương Văn Lựu, Biên Hoà sử lược toàn biên, tác giả xb,1972 115 Lưu Ty, Non nước Phước Long, tác giả xuất bản, 1972 116 Lý Tùng Hiếu, Địa danh Khe Gà, Khê Gà, Kê Gà Bình Thuận, Xưa Nay, số 130, tháng 12-2002, tr 11-13 117 Lý Việt Dũng, Lạm bàn điểm chưa đạt dịch “Gia Định thành thơng chí” Tổ phiên dịch Sử học, báo Giác ngộ, tháng 10,11,12-1999 118 Lý Việt Dũng, Góp ý vài sai sót “Tự vị tiếng Việt miền Nam” cụ Vương Hồng Sển, Thông tin Khoa học Công Nghệ, Sở KH, CN MT tỉnh Thừa Thiên – Huế, số – 1999, tr 129 – 136 119 Mạc Đức Hạnh – Đỗ Thị Bẩy, Công cụ thủ công truyền thống đánh bắt thuỷ hải sản người Ninh Bình, Nxb KHXH, 2006 120 Minh Anh, Đà Lạt thứ hai Tây Nguyên, SGGP cuối tuần, số 859, ngày 22 – - 2007, tr 35 121 Monographie de la province de Gia Dinh, SG, L Ménard,1902 122 Monographie de la province de Can Tho, SG, Imprimerie Ménard et Rey, 1904 123 Moussay, G., Dictionnaire Căm-Vietnamien-Francais (Từ điển Chăm-Việt Pháp), Phan Rang, Trung tâm Văn hóa Chăm, 1971 124 Nghê Văn Lương, Cà Mau xưa, HN, Nxb Thanh niên, 2003 125 Ngọc Khôi – Hồng Khánh, Căn Tuyền Tung, “Di tích thắng cảnh Quảng Ngãi”, Sở VH – TT Quảng Ngãi xb, 2001, tr 71 – 74 126 Ngô Đăng Lợi (cb), Từ điển bách khoa địa danh Hải Phịng, Nxb Hải Phịng, 1998 127 Ngơ Đức Thọ, Nghiên cứu chữ húy Việt Nam qua triều đại, HN, Nxb Văn hóa, 1997 128 Ngơ Văn Ban, Vè lái, “Văn hố sơng nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 367 – 380 129 Nguyễn Chí Bền, Vũ Ngọc Bình, Đào Huy Quyền, Nguyễn Minh Sang, Địa chí Gia Lai, HN, Nxb Văn hóa dân tộc, 1999 130 Nguyễn Chí Bền, Lê Thế Vịnh (cb), Địa chí Phú Yên, Nxb Chính trị quốc gia, 2003 131 Nguyễn Công Thuần, Hải Vân thiên hạ đệ hùng quan, tp.HCM, Nxb Trẻ, 2005 132 Nguyễn Dược, Trung Hải, Sổ tay địa danh Việt Nam, HN, Nxb Giáo dục, 2005 133 Nguyễn Đăng Vũ, Tục thờ cúng âm hồn dọc biển, “Văn hố sơng nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 53 – 66 - 424 - 134 Nguyễn Đình Chúc, Tìm hiểu địa danh qua tục ngữ ca dao Phú Yên, HN, Hội Văn nghệ dân gian xb, 2001 135 Nguyễn Đình Đầu, Địa lý lịch sử thành phố Hồ Chí Minh, “Địa chí thành phố Hồ Chí Minh”, tập 1, Nxb HCM, 1987, tr 127-131 136 Nguyễn Đình Đầu, Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn-Biên Hòa, Nxb tp.HCM, 1994 137 Nguyễn Đình Đầu, Tổng kết nghiên cứu địa bạ Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb tp.HCM, 1994 138 Nguyễn Đình Tư, Non nước Ninh Thuận, HN, Nxb Thanh niên, 2003 139 Nguyễn Đình Tư, Đường phố nội thành thành phố Hồ Chí Minh, Nxb tp.HCM, 1994 140 Nguyễn Đức Tồn – Trương Thị My, Thử tìm hiểu ý nghĩa địa danh V Nhai (Thi Nguyn), Ngơn ngữ, số – 2009 141 Nguyễn Hoa Vũ Duy, Những đặc điểm địa danh tỉnh Kon Tum, Luận văn thạc sĩ Khoa học ngữ văn, Trường ĐHKHXH – NV, 2009 142 Nguyễn Hồi Bão,…, Địa chí Lâm Đồng, HN, Nxb Văn hóa dân tộc, 2001 143 Nguyễn Huy Thông, Nguyễn Anh Dũng, Về địa danh Kẽm Trống thơ Hồ Xuân Hương, Tri thức trẻ, số 150, tháng – 2005, 72 – 73 144 Nguyễn Huỳnh (cb), Kon Tum – đất nước, người, Nxb Đà Nẵng, 1998 145 Nguyễn Hữu Hiếu, Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam Bộ qua chuyện tích giả thuyết, HN, Nxb KHXH, 2004 146 Nguyễn Hữu Hiếu, Về số địa danh mang từ “Đốc” Nam Bộ, Xưa Nay, số 222, tháng 10, 2004, tr 10 – 12 147 Nguyễn Hữu Hoành, Nguyễn Văn Lợi, Tiếng Katu, HN, Nxb KHXH, 1998 148 Nguyễn Hữu Tranh, Đà Lạt năm xưa, Nxb tp.HCM, 2001 149 Nguyễn Khơi, Một số địa danh Bắc Bộ, viết tay 150 Nguyễn Kiên Trường, Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án PTS, Đại học quốc gia Hà Nội, 1996 151 Nguyễn Lam, Nguyễn Hoài, Từ điển đường phố Hà Nội, HN, Nxb Thế giới, 1994 152 Nguyễn Nghĩa Nguyn, Từ Cổ Loa đến đền Cơng, Nxb Nghệ An, 1993 153 Nguyễn Ngọc San, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, HN, Nxb Giáo dục, 1993 154 Nguyễn Ngọc Tuấn (cb), Địa chí Hịa Bình, HN, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 155 Nguyễn Như Ý (cb), Nguyễn Thành Chương, Bùi Thiết, Từ điển địa danh văn hóa thắng cảnh Việt Nam, HN, Nxb KHXH, 2004 156 Nguyễn Q Thắng, Nguyễn Bá Thế, Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, HN, Nxb Văn hoá, 1997 157 Nguyễn Quang Ân, Việt Nam- Những thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945-1997, HN, Nxb Văn hóa - Thơng tin, 1997 158 Nguyễn Quang Ân – Nguyễn Xuân Cần (cb), Địa chí Bắc Giang - Từ điển, Sở Văn hố – Thơng tin Bắc Giang Trung tâm UNESCO Thơng tin tư liệu lịch sử văn hố Việt Nam xb, 2002 159 Nguyễn Sinh Duy, Quảng Nam vấn đề sử học, HN, Nxb Văn hoá - Thông tin, 2006 - 425 - 160 Nguyễn Sinh Duy, Khảo danh xưng Bà Nà, Thế giới mới, số 544, 20 – – 2005 161 Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), HN, Nxb Giáo dục, 1995 162 Nguyễn Tấn Anh, Những đặc điểm địa danh Vĩnh Long, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHKHXH – NV, tp.HCM, 2008 163 Nguyễn Tấn Anh, Trịnh Bình, Phạm Văn Đức, Đặng Gia, Tìm hiểu tên sơng rạch Nam Bộ, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH – NV, 2001 164 Nguyễn Thái, Huyền thoại tên đất, HN, Nxb Văn hóa dân tộc, 1998 165 Nguyễn Thái Liên Chi, Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSP, tp.HCM, 2009 166 Nguyễn Thanh Bình, Nguồn gốc địa danh hành tỉnh Sóc Trăng, “Tài liệu hội thảo khoa học: Lịch sử hình thành phát triển tỉnh Sóc Trăng trước 1945”, đánh máy, 2000 167 Nguyễn Thanh Lợi, Về số địa danh gốc Chăm, Nguồn sống dân gian, số – 2006, tr 54 – 60 168 Nguyễn Thanh Mừng, Sứ mệnh văn hố sơng nước vùng kinh thành xưa Bình Định, “Văn hố sơng nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 194 – 206 169 Nguyễn Thị Kim Phượng, Nghiên cứu địa danh tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Trường ĐHSP, tp.HCM, 2009 170 Nguyễn Thị Mỹ Linh (chủ nhiệm), Một số đặc điểm cấu thành địa danh Bến Tre, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH – NV, HCM, 2006 171 Nguyễn Thị Ngọc Bích, Khía cạnh năn hố địa danh tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ, Văn hóa học, Trường ĐHKHXH-NV, HCM, 2008 172 Nguyễn Thị Ngọc Thắm (chủ nhiệm), Một vài khảo sát địa danh tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH – NV, HCM, 2007 173 Nguyễn Thị Thanh Hồng, Đồng Thị Xuân Quý, Tìm hiểu địa danh tỉnh Trà Vinh, Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên, Trường ĐHKHXH – NV, HCM, 2001 174 Nguyễn Tố Uyên, Hoàng Thị Châu, Khảo sát địa danh tiếng dân tộc thiểu số đồ vùng Tây Nguyên, “Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn tiếng Việt”, đề tài Liên hiệp hội khoa học ki thuật Việt Nam, đánh máy, 2001 175.Nguyễn Trãi, Dư địa chí, “Nguyễn Trãi tồn tập”, HN, Nxb KHXH, 1976 176.Nguyễn Trung Vinh, Huỳnh Thương, Nguyễn Lương Bằng (cb), Địa chí Cần Thơ, Tỉnh uỷ, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Cần Thơ xb., 2002 177.Nguyễn T, Địa chí Đồng Hới, UBND thnh phố Đồng Hới xb, 2004 178.Nguyễn Tuấn Tài, Địa danh Đà Lạt, Xưa Nay, số 150, tháng 10, 2003, tr.5 - 39 179.Nguyễn Văn Âu, Địa danh Việt Nam, HN , Nxb Giáo dục, 1993 180.Nguyễn Văn Âu, Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2000 181.Nguyễn Văn Chỉnh, Từ điển Mèo-Việt, HN, Nxb KHXH, 1971 - 426 - 182.Nguyễn Văn Cơng, Kỳ bí suối Cá Thần, SGGP Thứ bảy, số 833, ngày 24 – – 2007, tr 35 183.Nguyễn Văn Hanh, Hồ Xuân Hương, Tác phẩm, thn văn tài, Nh sch Khai trí, SG, 1970 184.Nguyễn Văn Hiệu, Những địa danh gốc Hn số vùng dân tộc Mông – Dao Việt Nam (trên liệu địa danh hành tỉnh Lào Cai)”, Ngơn ngữ số 11, 2005, tr 43 – 52 185.Nguyễn Văn Hồng, Ngơ Xn Sửu (cb), Địa chí n Phong, HN, Nxb Thanh niên, 2002 186.Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Bùi Chỉ, Hoàng Văn Hành, Từ điển Mường- Việt, HN, Nxb Văn hóa dân tộc, 2002 187.Nguyễn Văn Khánh – Giang Nam (cb), Địa chí Khánh Hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, 2003 188.Nguyễn Văn Lợi, Tiếng Rục, HN, Nxb KHXH, 1993 189.Nguyễn Văn Nữa (cb), Địa chí Ty Ninh, Ủy ban nhn dn tỉnh Ty Ninh xb, 2006 190.Nguyễn Văn Siêu, Phương Đình dư địa chí, HN, Nxb Văn hố - Thông tin, 2001 191.Nguyễn Văn Trấn, Chợ Đệm quê tôi, Nxb Văn Nghệ, HCM, 1985 192.Ninh Viết Giao, Địa chí huyện Tương Dương, HN, Nxb KHXH, 2003 193.Ninh Viết Giao, Địa chí văn hóa Hoằng Hóa, HN, Nxb KHXH, 1995 194.Nơng Hải Pín (cb), Địa chí Cao Bằng HN, Nxb Chính trị Quốc gia, 2000 195.Nơng Viết Toại, Đơi điều nghĩ tên gọi địa danh, tạp chí Văn hoá dân tộc, số – 1997, tr 18 196.Phạm Đình Hổ, Vũ trung tuỳ bút, Nguyễn Hữu Tiến dịch, HN, Văn học, 1972 197.Phạm Đức Dương, Về mối quan hệ Việt- Mường-Tày-Thái qua tư liệu dân tộc ngôn ngữ học, Dân tộc học, số 3-1978, tr 14-28 198.Phạm Đức Dương, Nguồn gốc tiếng Việt: Từ tiền Việt-Mường đến Việt-Mường chung, “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, HN, Viện Đông Nam Á, 1983, tr 76-133 199.Phạm Lê Hoàn, Lê Tấn, Việt Nam: cảnh đẹp di tích, Nxb HCM, 1989 200.Phạm Minh Đức, Những làng văn hoá văn nghệ dân gian đặc sắc Thái Bình, HN, Nxb Van hố - Thơng tin, 2006 201.Phạm Trung Việt, Non nước xứ Quảng (Quảng Ngãi), HN, Nxb Thanh niên, 2005 202.Phạm Vĩnh, Nam Định – đất nước, người, HN, Nxb Văn hóa – Thơng tin, 1999 203.Phan Đăng Nhật, Bàn yếu tố sông nước nghi lễ Chăm, “Văn hố sơng nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 411 – 424 204.Phan Huy Lê, Kẻ Giá - làng chiến đấu truyền thống tiêu biểu người anh hùng Lý Phục Man, Dân tộc học, số 2-1985, tr 21-28 205.Phan Khoang, Lịch sử xứ Đàng Trong 1555-1777, SG, Khai trí, 1969 206.Phan Minh Đạo, Địa danh tỉnh Bình Thuận, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sở, 2005 207.Phan Ngọc, Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, “Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á”, HN, Viện Đông Nam Á, 1983, tr 7-75 208.Phan Xuân Đạm, Nguyễn Nhã Bản, Địa danh Nghệ Tĩnh qua thơ ca dân gian, “Ngữ học trẻ”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, HN, 2000, tr 257-259 - 427 - 209.Phùng Đình Ấm, Hội thảo khoa học danh nhân Bơ N’Trang Lơng, Đắc Nông, 2006 210.Quách Đăng Khoa, Hồng Kỳ, Ngơ Văn Trụ, Địa chí Hà Bắc, Thư viện tỉnh Hà Bắc xb, 1982 211.Quách Tấn, Non nước Bình Định, HN, Nxb Thanh niên, 1999 212.Quốc Việt, Người dựng bia chủ quyền Hoàng Sa, Tuổi trẻ, ngày – – 2008, tr 10 – 11 213.Rhodes, A de, Từ điển Annam-Lusitan-Latinh (Thanh Lãng, Đỗ Quang Chính, Hồng Xn Việt dịch), HN, Nxb KHXH, 1991 214.Rơmah Dêl, Từ điển Việt- Gia Rai, HN, Nxb KHXH, 1977 215.Rơmah Dêl, Phân loại cồng chiên dân tộc Gia Rai, “Vùng văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên”, HN, Nxb Văn hố – Thơng tin, 2004, tr 267 – 273 216 Sầm Văn Bình, Địa danh “Nậm Pao” – dịng sông gột rửa bụi trần, Ngôn ngữ đời sống, số – 2009, tr 14 – 16 217 Sơn Nam, Đồng sông Cửu Long hay Văn minh miệt vườn , SG,1979 218.Sơn Nam, Lịch sử khẩn hoang Nam Bộ, Nxb Văn nghệ, HCM, 1994 219.Sử Văn Ngọc, Yếu tố nước tâm thức người Chăm, Nguồn sáng dân gian, số – 2006, tr 51 – 53, 64 220.Taberd, J L , Dictionarium Annamitico-Latinum, Serampore, 1838 221.Tạ Văn Thông, Tên riêng tiếng Kơ Ho, Ngôn ngữ số 1-1993, tr 23-27, 31 222.Tạ Văn Thông, Điểm qua số địa danh Thái miền Tây Bắc, Ngôn ngữ đời sống, số 10 (24), 1997, tr 22-23 223.Tạ Văn Thông, Cách viết địa danh gốc dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam văn tiếng Việt, “Tiến tới chuẩn hóa cách viết tên riêng tiếng dân tộc thiểu số văn tiếng Việt”, đề tài Liên hiệp Hội khoa học kĩ thuật Việt Nam, đánh máy, 2001 224.Tên làng xã Việt Nam đầu kỉ XIX (thuộc tỉnh tử Nghệ Tĩnh trở ra), Dương Thị The, Phạm Thị Thoa dịch biên soạn, HN, Nxb KHXH, 1981 225.Thạch Phương – Lưu Quang Tuyến (cb), Địa chí Long An, Nxb Long An, NXB KHXH, 1989 226.Thạch Phương – Đồn Tứ (cb), Địa chí Bến Tre, Nxb KHXH, 2001 227.Thạch Phương – Nguyễn Trọng Minh (cb), Địa chí Bà Rịa – Vũng Tàu, HN, Nxb KHXH, 2005 228.Thạch Phương – Nguyễn Đình An (cb), Địa chí Quảng Nam, Nxb 229.Thái Hoàng, Bàn tên làng Việt Nam, Dân tộc học, số 1-1982, tr 54-60 230.Thái Kim Đỉnh (cb), Địa chí huyện Phú Thọ, HN, Nxb Lao động, 2004 231.Thái Lộc – Trần Tiến Dũng, Mệ Loan đón tết, Tuổi trẻ, ngày – – 2008, tr 232.Thái Văn Kiểm, Đất Việt trời Nam, SG, Nxb Nguồn sáng, 1960 233.Thái Văn Long (cb), Lịch sử địa lý Cà Mau, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001 234.Thanh Chí, Một số địa danh Bạc Liêu có nguồn gốc tên thực vật, Bạc Liêu xưa nay, Xuân Ất Dậu, 2005, tr 25 – 26 - 428 - 235 Thế Anh, 60 tuổi l nin, Tuổi trẻ, ngy 20 – – 2009, tr.18 236.Thi Sảnh, Quảng Ninh – miền đất trầm tích, Nxb Trẻ, 2004 237.Tơ Đình Nghĩa, Cấu tạo từ tiếng Ba Na (so sánh với số ngôn ngữ đơn lập, chủ yếu với tiếng Việt), Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, 2005 238.Tô Quyên, Trần Ngọc Trác, Phan Minh Đạo (cb), Địa chí Bình Thuận, Sở Văn hóa – Thơng tin Bình Thuận, 2006 239.Trần Đại Vinh, Tên làng xã Thừa Thiên – Huế qua thời kỳ lịch sử, tạp chí Nghiên cứu phát triển, số (37), 2002, tr 98 – 109 240.Trần Đình Vĩnh, Tính có lí số địa danh phương ngữ Bắc Bộ, “Những vấn đề ngôn ngữ học”, HN, Viện Ngôn ngữ học, 2002, tr 291-294 241.Trần Gia Linh, Tên Nôm làng Việt, “Ngữ học trẻ’99”, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Nxb Nghệ An, 2000, tr 312-315 242.Trần Hoàng Diệu, Nguyễn Quang Ân (cb), Địa chí Tiền Giang, tập II, Ban Tuyên giáo tỉnh Tiền Giang Trung tâm UNESCO thông tin tư liệu Lịch sử văn hoá Việt Nam, 2007 243.Trần Huiền Ân, Phú Yên, miền đất ước vọng, Nxb Trẻ, 2004 244.Trần Huy Hùng Cường, Đường đến di sản giới miền Trung, tp.HCM, Nxb Trẻ, 2005 245.Trần Quốc Nhân, Bước đầu tìm hiểu địa danh tỉnh Gia Lai, Đề tài nghiên cứu khoa học, Trường ĐHKHXH-NV, HCM, 2003 246.Trần Quốc Vượng, Từ truyền thuyết, ngữ ngôn đến lịch sử, Hùng Vương dựng nước, tập một, HN, Nxb KHXH, 247.Trần Thanh Phương, Minh Hải địa chí, Nxb Mũi Cà Mau, 1985 248.Trần Thanh Tâm, Thử bàn địa danh Việt Nam, Nghiên cứu lịch sử, số 3-1976, tr 6073; số 4-1976, tr 63-68 249.Trần Thanh Tâm, Huỳnh Đình Kết, Địa danh thành phố Huế, HN, Nxb Văn hóa dân tộc, 2001 250.Trần Thế Dũng, Động Ngườm Ngao, Tuổi trẻ cuối tuần, số 48, ngày – 12 – 2006, tr 33 251.Trần Thế Dũng, Hành trình lên cực ty, SGGP Thứ bảy, số 837, ngy – – 2007 252.Trần Thế Dũng, Tây Bắc, cung đường sương, Tuổi trẻ cuối tuần, sô1267, ngày 13 – – 2008, tr 34 - 35, 42 253.Trần Thị Mỹ Yến, Địa danh có nguồn gốc từ tiếng Khmer tỉnh Sóc Trăng, Ngơn ngữ học trẻ, 2006, tr 512 – 517 254 Trần Thị Phương Hằng, Những phương thức định danh qua địa danh thành phố Điện Biên Phủ huyện Điện Biên, Ngôn ngữ đời sống, số (166) – 2009, tr 40 – 46 255.Trần Trí Dõi, Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1999 256.Trần Trí Dõi, Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, HN, Nxb Văn hóa thơng tin, 2001 257.Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược, SG, Nxb Tân Việt, 1964 258.Trần Văn An, Có vệt văn hoá ghe bầu ven biển miền Trung, “Văn hố sơng nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 47 – 52 - 429 - 259.Trần Văn Dũng, Vài đặc điểm cấu trúc địa danh Buôn Mê Thuột, “Ngữ học trẻ 2001”, tr 213-215 260.Trần Văn Dũng, Những đặc điểm địa danh Dak Lăk, Luận án tiến sĩ Ngữ văn Trường đại học Vinh, 2005 261.Trần Việt Kỉnh, Nha Trang có dịng sơng cổ, “Văn hố sơng nước miền Trung”, HN, Nxb KHXH, 2006, tr 381 – 380 262.Trần Xuân Hoàng (cb), Kiên Giang, điểm hẹn, Nxb Văn nghệ Hồ Chí Minh, 2000 263.Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, a.Nguyễn Tạo dịch, SG, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất bản, 1972 b.Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, HN, Nxb Giáo dục, 1998 264.Trọng Chính, Ý Tý mù sương, Tuổi trẻ cuối tuần, số 50 – 07, ngày 23 – 12 – 2007, tr 16 – 17 265.Trương Đình Tưởng (cb), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thế giới, 2004 266.Trương Minh Đạt, Nhận thức đất Hà Tiên, Tạp chí Xưa Nay, Nxb Trẻ, 2001 267.Trương Ngọc Tường, Một số địa danh Tiền Giang, Văn hoá nghệ thuật Tiền Giang, tháng 11 – 2000, tr.27 – 31 268.Trương Vĩnh Ký, Souvenirs historiques sur Saigon et ses environs Conférence faite au Collège des Interprètes, dans “Excursion et Reconnaissances X”, SG, 1885, pp 5-32 269.Trương Vĩnh Ký, x Lê Hương, Người Việt gốc Miên, tr 253 – 264 270.Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, 2, 3, 4, HN, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, 1995, 2002, 2003, 2005 271.Từ điển bách khoa Quân Việt Nam, HN, Nxb Quân đội Nhân dân, 1996 272.Từ điển M’nông- Việt, Đắc Lắc, 1994 273.Từ điển Việt-Kơ Ho, Sở Văn hóa - Thơng tin Lâm Đồng, 1983 274.Từ Thu Mai, Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ, Trường ĐHKHXH-NV, HN, 2004 275.Văn Cẩm Hải, Gặp kiếm báu voi vàng vua Hàm Nghi, Tuổi trẻ, ngày 10 – – 2007, tr 13 276.Văn Phong, Cẩm nang du lịch Đà Lạt năm 2001, Nxb Văn nghệ HCM, Công ty Phát hành Sách Lâm Đồng 277.Việt Cúc, Gị Cơng cảnh cũ người xưa, HCM, Nxb Trẻ, 1999 278.Võ Nữ Hạnh Trang, Văn hoá qua địa danh Việt tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Trường ĐHKHXH-NV, HCM, 2006 279.Võ Xuân Trang, Bước đầu tìm hiểu tên làng có tiền tố “Kẻ” Bình Trị Thiên, Dân tộc học, số 2-1985, tr 73-77 280.Võ Xuân Trang (cb), Đinh Thanh Dự, Lý Tùng Hiếu, Văn hoá dân gian người Nguồn Việt Nam, HN, Nxb KHXH, 2008 281.Vũ Lợi, Sự phát triển dòng họ người Ê Đê tỉnh Đắc Lắc (nguyên nhân hệ quả), Dân tộc học số 3-1983, tr 43-48 - 430 - 282.Vũ Ngọc Khánh, Thị xã Lạng Sơn xưa nay, UBND thị xã Lạng Sơn xuất bản, 1990 283.Vũ Quang Dũng, Địa danh Việt Nam tục ngữ, ca dao, HN, Nxb Từ điển Bách khoa, 2006 284.Vũ Thanh Bình, Pú Đao: đẹp Đơng Nam Á, Tuổi trẻ cuối tuần, ngày 11 – – 2007, tr 32 285.Vũ Thế Bình (cb), Non nước Việt Nam, HN, Tổng cục Du lịch xuất bản, 1999 286.Vương Hồng Sển, Sài Gịn năm xưa, SG, Khai trí, 1969 287.Vương Hồng Sển, Tự vị tiếng Việt miền Nam, HN, Nxb Văn hố, 1993 288 Vương Tồn, Mấy nhận xt địa danh Lạng Sơn, Ngơn ngữ, số – 2009, tr – 11 289.Xuân Trường, Lớp học 19 tầng dốc, Tuổi trẻ cuối tuần, số 10 – 08, ngày 16 – – 2008, tr 18 – 19 ... SOẠN TỪ ĐIỂN TỪ NGUYÊN Khái niệm từ nguyên: Từ nguyên nguồn gốc từ ngữ Ngoài nguồn gốc, ý nghĩa thuộc từ nguyên Trong địa danh học, từ nguyên bao hàm lí xuất địa danh Bởi vì, nhiều địa danh có... địa danh mà chúng tơi biết từ ngun có nói rõ, khơng biết ghi “chưa biết rõ” Vì từ điển từ nguyên nên đưa đơn vị cấp quận huyện (xã, phường, ấp, bản) biết rõ nguồn gốc, ý nghĩa b)Đối với địa danh. .. gốc Pu Péo, tượng “mượn âm” địa danh Mơbiêng d)Khơng giải thích từ ngun: Đối với địa danh vốn số, không giải thích từ ngun khơng cần thiết -2- Đối với số địa danh Hán Việt, khơng có chữ Hán kèm