1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Lich su 11-NC-Phan 1

174 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 168,1 KB

Nội dung

(giai cấp lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) (trên cơ sở hiểu biết đã học về tình hình đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thái độ của giai cấp thống trị phong kiến ở các nư[r]

(1)

Phần một

LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

Chương I

CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (GIỮA THẾ KỈ XVI - CUỐI THẾ KỈ XVIII)

Bài 1

CÁCH MẠNG HÀ LAN GIỮA THẾ KỈ XVI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu rằng, đấu tranh nhân dân Hà Lan lật đổ vương triều Tây Ban Nha từ kỉ XVI cách mạng tư sản thời kì lịch sử cận đại giới

- Thấy rõ cách mạng hình thức giải phóng dân tộc, công vào chế độ phong kiến châu Âu, mở đường cho lực lượng sản xuất tư phát triển

2 Tư tưởng

Cách mạng tư sản buổi đầu thời Cận đại thể mặt tích cực việc lật đổ chế độ phong kiến số quốc gia châu Âu, song thay đổi hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác mà thơi Một chế độ bóc lột mới, tinh vi tàn bạo hình thành

3 Kỹ năng

Rèn luyện kỹ phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá kiện

II THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ giới; lược đồ trống vùng Tây Âu - Lược đồ Cách mạng tư sản Hà Lan

- Tranh ảnh Cách mạng Hà Lan

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC

1 Giới thiệu khái quát chương trình Lịch sử lớp 11:

- Chương trình Lịch sử lớp 11 bao gồm phần: + Lịch sử giới cận đại phần

+ Lịch sử giới đại (từ 1917 - 1945) + Lịch sử Việt Nam (từ 1858 - 1918)

(2)

GV khái quát: Ở giai đoạn hậu kì trung đại (Thế kỉ XV - XVII), chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong Giai cấp tư sản đời nhanh chóng khẳng định lực kinh tế ngày lớn mạnh Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản chống chế độ phong kiến thực trước hết lĩnh vực tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật bước dọn đường cho cách mạng tư sản tránh khỏi Tây Âu

Nhưng sao, cách mạng tư sản sớm nổ "vùng đất thấp" xứ sở "sương mù"? Ý nghĩa kiện tiến trình lịch sử nhân loại sao? Chúng ta nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề học hôm

- GV giới thiệu khái quát chương trình lịch sử lớp 11

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân

- GV giới thiệu đồ vị trí Hà Lan trước cách mạng (gồm lãnh thổ nước Hà Lan, Bỉ, Luy-xăm-bua số vùng Đông Bắc Pháp) giải thích vùng đất có tên gọi "Nê-đéc-lan" (Vùng đất thấp)

- GV nêu câu hỏi: Dựa vào đâu để nói rằng, đầu thế kỉ XVI Nê-đéc-lan vùng công thương nghiệp phát triển châu Âu? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét HS trả lời nhấn mạnh: Nhờ vị trí địa lí thuận lợi, Nê-đéc-lan có cơng nghiệp mậu dịch hàng hải phát triển; đất đai màu mỡ, nhiều đồi cỏ nên nghề chăn nuôi cừu phát triển cung cấp cho ngành len nhiều lông cừu

I Tình hình Hà Lan kỉ XVI.

1 Sự phát triển kinh tế Nê-đéc-lan.

- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: Em cho biết những biểu phát triển công thương nghiệp Nê-đéc-lan?

- Từ đầu kỉ XVI Nê-đéc-lan vùng kinh tế TBCN phát triển châu Âu - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

- GV nhận xét kết luận: Những biểu phát triển công thương nghiệp thể nhiều mặt là:

- Biểu

+ Nhiều công trường thủ công phát triển với xưởng nấu xà phòng, đường, dệt vải, luyện kim Lu-de

(3)

+ Nhiều thành phố hải cảng lớn xuất hiện: Am-xtec-đam, An-véc-pen, Lay-den (GV kết hợp với việc lược đồ thành phố trên)

+ Nhiều thành phố hải cảng lớn xuất

+ Nhiều ngân hàng thành lập + Nhiều ngân hàng thành lập

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Sự biến đổi kinh tế dẫn đến thay đổi mặt xã hội Nê-đéc-lan?

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi

- GV nhận xét HS trả lời kết luận:

+ Giai cấp tư sản: Sớm hình thành

chủ xưởng, chủ tàu, họ lực kinh tế - Xã hội: + Giai cấp công nhân: Là thợ thủ công

nông dân bị phá sản trở thành công nhân làm thuê cho công trường thủ công

+ Các tầng lớp dân nghèo thành thị đông đảo họ tập trung thành phố làm ăn

- GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét thay đổi xã hội Nê-đec-lan?

+ Giai cấp tư sản Nê-đéc-lan đời, lực kinh tế ngày lớn mạnh

+ Giai cấp công nhân đời + Các tầng lớp dân nghèo thành thị đông đảo

- HS dựa vào vốn kiến thức trả lời câu hỏi

- GV nhận xét nhấn mạnh: Nê-đéc-lan có thay đổi lớn kinh tế cấu giai cấp, điều kiện đời xã hội tư đầy đủ - xã hội tư Hà Lan hình thành lúc

- Xã hội tư hình thành Hà Lan

Hoạt động 1: Nhóm

Trước hết, GV trình bày: Cuối kỉ XV Nê-đéc-lan lệ thuộc vào Áo, đến kỉ XVI lại lệ thuộc vào Tây Ban Nha

Sau đó, GV nêu câu hỏi u cầu HS thảo luận nhóm: Chính sách thống trị Tây Ban Nha đối với Nê-đéc-lan nào?

2 Cuộc đấu tranh nhân dân Nê-đéc-lan chống lại ách thống trị Tây Ban Nha.

- HS làm việc theo nhóm thảo luận vấn đề GV đặt Đại diện trình bày kết Nhóm khác bổ sung

(4)

- GV nhận xét nhấn mạnh:

Hàng trăm người dân Nê-đéc-lan phải nộp 2/5 ngân sách chung (diện tích vùng đất 6% tổng số diện tích vương quốc) Nhà vua đàn áp người không theo đạo Thiên Chúa

- Người dân Nê-đéc-lan bị Tây Ban Nha áp bóc lột nặng nề

Hàng hố nước ngồi nhập vào Nê-đéc-lan bị đánh thuế cao Thương nhân Hà Lan bị hạn chế bn bán với nước ngồi

- Chính quyền Tây Ban Nha kìm hãm phát triển kinh tế; đánh thuế cao hàng hố nước ngồi

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Thái độ của nhân dân Nê-đéc-lan trước ách thống trị của Tây Ban Nha nào?

- HS dựa vào nội dung SGK trả lời

- GV nhận xét trình bày: Các tầng lớp nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần dậy chống lại ách thống trị Tây Ban Nha Họ dùng nhiều thức đấu tranh sử dụng thơ ca để chế giễu, đả kích Giáo hội Thiên Chúa, đập phá tượng Thánh, vũ trang chống lại quyền phong kiến Tầng lớp quý tộc lập tổ chức "Thỏa ước quý tộc", giai cấp tư sản lập "Thỏa ước thương nhân"

- Các tầng lớp nhân dân Nê-đéc-lan nhiều lần dậy chống lại ách thống trị Tây Ban Nha với nhiều hình thức đấu tranh khác

Hoạt động: Cả lớp

Trước hết, GV treo lược đồ Cách mạng tư sản Hà Lan lên bảng nêu câu hỏi:

II Cuộc cách mạng bùng nổ

Hãy trình bày lược đồ diễn biến của giai đoạn 1566 - 1572?

- HS dựa vào nội dung SGK chuẩn bị nội dung trình bày HS lên bảng trình bày diễn biến, HS khác bổ sung cho bạn

1 Giai đoạn 1566 - 1572:

- Tháng 8/1566, đấu tranh nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha trở thành sóng mạnh mẽ

- GV nhận xét hồn chỉnh việc trình bày diễn biến giai đoạn 1566 - 1572 lược đồ

- Tháng 10/1566, phong trào lan rộng 12 tỉnh

- Tháng 4/1972, quân khởi nghĩa giải phóng nhiều vùng rộng lớn phía Bắc

(5)(6)

Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- GV trình bày: Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều quân sang Nê-đéc-lan để cướp phá, giết hại nhân dân Tiêu biểu việc đốt cháy thành An-vec-pen

2 Giai đoạn 1572 - 1648

- Chính quyền Tây Ban Nha tiếp tục điều quân sang Nê-đéc-lan để cướp phá

- GV nêu câu hỏi: Trước hành động quân Tây Ban Nha nhân dân có hành động để đối phó?

- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời - GV nhận xét nhấn mạnh thêm

- Nhân dân Nê-đéc-lan thành lập Ủy ban quản lí xã hội gồm đa số đại biểu tư sản bình dân để thống lực lượng kháng chiến

Hoạt động 2: Nhóm

- GV nêu câu hỏi: Đại biểu tỉnh miền Bắc họp U-trếch định vấn đề gì?

- GV nhận xét kết luận

- Ngày 23/1/1579, đại biểu tỉnh miền Bắc hợp U-trếch định:

+ Thống hệ thống tiền tệ, đo lường, tổ chức quân

+ Xác định sách đối ngoại + Đạo Can-vanh công nhận Quốc giáo

- Tháng 7/1581, vua Tây Ban Nha Phi-líp II bị phế truất

- Các tỉnh miền Bắc trở thành nước cộng hịa với Thủ Am-xtéc-đam

Hoạt động 3: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa việc thành lập các tỉnh Liên hiệp?

- Sau HS trả lời, GV chốt ý: Đánh dấu bước thắng lợi đấu tranh lâu dài, chống thống trị quyền phong kiến Tây Ban Nha

- Ý nghĩa: Đánh dấu bước thắng lợi đấu tranh lâu dài chống thống trị quyền phong kiến Tây Ban Nha

- GV nhấn mạnh thêm: Song quyền Tây Ban Nha chưa chịu công nhận Hà Lan Cuộc đấu tranh nhân dân Nê-đéc-lan tiếp diễn đến năm 1609 Hiệp định đình chiến ký kết, đến năm 1648 Tây Ban Nha thức cơng nhận độc lập tỉnh Liên hiệp

- Năm 1609, Hiệp định đình chiến kí kết, đến năm 1648 công nhận độc lập

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết kết cuộc Cách mạng Hà Lan đạt được?

III Kết ý nghĩa lịch sử của cách mạng

(7)

- HS dựa vào SGK vốn kiến thức trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý

- Lật đổ chế độ phong kiến Tây Ban Nha Nê-đéc-lan, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển - Đồng thời GV giải thích khái niệm "Cách

mạng tư sản", đặc điểm (lực lượng tham gia, giai cấp lãnh đạo, mục tiêu đấu tranh ), ý nghĩa hạn chế cách mạng tư sản

- Tạo điều kiện cho sản xuất thương nghiệp phát triển

- Hà Lan tăng cường xâm lược thuộc địa

Hoạt động 2: Cá nhân

GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa của cuộc cách mạng Hà Lan?

2 Ý nghĩa

- Là cách mạng tư sản giới

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét kết luận: Đồng thời nhấn mạnh cách mạng tư sản diễn hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc

- Mở thời đại - bùng nổ cách mạng tư sản

- Tính chất: Là cách mạng tư sản giới - Động lực chủ yếu công nhân nông dân; giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng

- GV nêu câu hỏi: Hạn chế cách mạng Hà Lan?

- HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét kết luận, ý đến việc nhân dân bị bóc lột

(8)

4 Sơ kết học

- Củng cố:

GV hướng dẫn HS củng cố việc trả lời câu hỏi sau:

+ Vì Cách mạng tư sản Hà Lan nổ hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc?

- GV củng cố để HS hiểu rõ khái niệm "Cách mạng tư sản" (cả nội hàm ngoại diện khái niệm) Cách mạng tư sản Hà Lan giải nhiệm vụ cụ thể khác nhau, hướng vào mục tiêu lật đổ chế độ phong kiến, để mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Đây kiện mở đầu cho thời kỳ đấu tranh liệt để giải vấn đề "ai thắng ai" chủ nghĩa tư lên với chế độ phong kiến già nua, suy tàn, song không dễ từ bỏ võ đài trị

- Dặn dị:

- Học cũ, đọc trước

(9)

Bài 2

CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH GIỮA THẾ KỈ XVII

II MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu phát triển kinh tế biến đổi xã hội tiền đề dẫn đến Cách mạng tư sản Anh bùng nổ

- Nắm giai đoạn diễn biến Cách mạng tư sản Anh

- Thấy rõ tính chất, ý nghĩa cách mạng, qua hiểu hình thức, động lực cách mạng

2 Tư tưởng

Hiểu sâu quy luật phát triển xã hội, nhận thức vai trị quần chúng, tính chất tiến hạn chế cách mạng

3 Kỹ năng

Hình thành khái niệm cách mạng tư sản, quí tộc mới, nội chiến, quân chủ lập hiến; kỹ phân tích vai trị quần chúng nhân dân thắng lợi cách mạng tư sản

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆUDẠY VÀ HỌC

- Lược đồ Cách mạng tư sản Anh

- Tranh ảnh Sac-lơ I Ơ Crơm-oen - Các tài liệu liên quan đến học

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến Cách mạng tư sản Hà Lan

Câu 2: Hoàn thành bảng thống kê kiện diễn biến Cách mạng tư sản Hà Lan.

(10)

2 Giới thiệu mới

Sau Cách mạng Hà Lan gần kỉ cách mạng khác nổ Anh Đây cách mạng tư sản có ảnh hưởng rộng lớn có ý nghĩa sâu sắc phát triển chủ nghĩa tư Để hiểu nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cách mạng nào? tính chất ý nghĩa cách mạng sao, tìm hiểu nội dung học để trả lời câu hỏi

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân

Trước hết, GV trình bày cho HS biết từ kỉ XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ thâm nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi cấu kinh tế phương thức kinh doanh

- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Sự phát triển nền kinh tế Anh thể nào?

- HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung

I Những tiền đề cách mạng

1 Sự phát triển kinh tế

- Giữa kỉ XVI, quan hệ kinh tế tiền tệ thâm nhập vào nông thôn Anh làm thay đổi cấu kinh tế phương thức kinh doanh

- GV miêu tả cảnh "Rào đất cướp ruộng" (Hình ảnh "Cừu ăn thịt người" nhà văn Tomat Morơ) Sau hướng dẫn HS lí giải ngun nhân dẫn đến tình trạng "rào đất", hậu tư sản, q tộc Anh giàu lên nhanh chóng

- Cơng trường thủ công dần lấn át phường hội Sản phẩm tăng nhanh số lượng chất lượng

Hoạt động 2: Cặp đôi

- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đơi trả lời câu hỏi: Ngồi ngành len dạ, ngành công nghiệp khác Anh phát triển nào?

-HS làm việc trả lời câu hỏi

- Các ngành công nghiệp khác Anh phát triển: khai thác than, luyện sắt, thiếc, chế biến thủy tinh, xà phịng, đóng tàu phát triển nhanh

- GV nhận xét, bổ sung

- GV nói rõ thêm: Thương nhân Anh khống chế việc xuất len dạ, vải dệt, nhập loại sợi Ấn Độ, Bắc Mĩ, tơ Trung Quốc, I-ta-li-a Tây Ban Nha, lanh Ai-rơ-len Bắc Mĩ

- Nhiều ngân hàng đời, việc buôn bán phát đạt

(11)

Hoạt động 1: Nhóm

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận nội dung sau: Sự biến đổi kinh tế làm cho cấu giai cấp nước Anh thay đổi thế nào?

- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày kết

- GV nhận xét kết luận, đồng thời trình bày rõ thêm: Đơng đảo nông dân bị ruộng phải thành thị bán sức lao động cho tư hay di cư sang Tây bán cầu Một số địa chủ, quý tộc chuyển sang kinh doanh theo lối tư chủ nghĩa trở thành quý tộc

2 Những biến đổi xã hội.

- GV giải thích rõ khái niệm "Quý tộc mới" vai trò tầng lớp Cách mạng tư sản Anh.

- Xã hội: Tư sản, quý tộc hình thành giàu lên nhanh chóng

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Bộ mặt nước Anh có thay đổi?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý

+ Nhiều thành phố lớn mọc lên, Luân Đôn trở thành trung tâm tài cơng nghiệp thương mại bậc châu Âu, với dân số khoảng 61 vạn người GV kết hợp với khai thác tranh "Quang cảnh Luân Đôn kỉ XVII" SGK

- GV tiếp tục dẫn dắt HS giải vấn đề:

- Bộ mặt nước Anh có thay đổi: thành phố mọc lên Luân Đôn trở thành trung tâm tài cơng nghiệp thương mại bậc châu Âu

+ Mâu thuẫn lòng xã hội Anh biểu hiện như nào? Hướng giải mâu thuẫn đó?

- Chính trị:

(12)

Sau HS trả lời câu hỏi, GV kết luận nhấn mạnh: Chế độ phong kiến dựa vào quý tộc Giáo hội Anh cản trở kinh doanh quý tộc đặt nhiều thứ thuế mới, nhà nước nắm độc quyền thương mại Do đó, xã hội Anh xuất mâu thuẫn: Nông dân với quý tộc, địa chủ, tầng lớp quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ

- Để giải mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh giai cấp tầng lớp tư sản, quý tộc nông dân chống lại chế độ quân chủ chuyên chế, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển

+ Xuất nhiều mâu thuẫn: Nông dân với quý tộc, địa chủ, tầng lới quý tộc mới, giai cấp tư sản với chế độ quân chủ

Hoạt động 1: Cả lớp

- Trước hết, GV trình bày: Tháng 10/1640, cần tiền để đàn áp khởi nghĩa Xcốt-len dậy chống lại việc cưỡng họ theo Anh giáo nên nhà vua Sác-lơ I buộc phải triệu tập Quốc hội Song Quốc hội chủ yếu đại biểu quý tộc tư sản kịch liệt cơng kích sách bạo ngược nhà vua, không phê duyệt khoản thuế đề số yêu sách nhân dân ủng hộ, Quốc hội cịn địi kiểm sốt qn đội, tài Giáo hội Nhà vua buộc phải nhượng số yêu sách Quốc hội

- Tiếp đó, GV u cầu HS chuẩn bị để trình bày diễn biến lược đồ

- HS trình bày diễn biến lược đồ, HS khác bổ sung cho bạn

- Cuối cùng, GV nhận xét hồn chỉnh trình bày diễn biến:

II Tiến trình cách mạng

1 Giai đoạn 1642 - 1648

- Tháng 10/1640, vua Sác-lơ I triệu tập Quốc hội Quốc hội không phê duyệt khoản thuế đề số yêu sách nhân dân ủng hộ Nhà vua buộc phải nhượng số yêu sách Quốc hội

+ Tháng 1/1642, Sác-lơ I chạy lên miền Bắc, dựa vào quý tộc phong kiến chống lại Quốc hội Quốc hội nhân dân miền Nam ủng hộ

(13)

+ Ngày 22/8/1642, vua Sác-lơ tuyên chiến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt đầu

- GV nhấn mạnh thêm: Lúc đầu, quân đội Quốc hội bị đánh bại lực lượng nhà vua trang bị thiện chiến Những người huy Quốc hội lại bị chia rẽ, số muốn thỏa hiệp với phe bảo hoàng, họ thiếu chiến lược tâm chiến đấu

- Ngày 22/8/1642, vua Sác-lơ I tuyên chuyến với Quốc hội Cuộc nội chiến bắt đầu

- Lúc đầu, quân đội Quốc hội bị đánh bại lực lượng nhà vua trang bị thiện chiến

+ Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua thua trận sau vua bị bắt, giao cho Quốc hội

- Ngày 14/6/1645, quân đội nhà vua thua trận vua bị bắt, sau trốn thoát

Sau đó, Sác-lơ I lại trốn mùa xn 1648 tiến hành chiến tranh chống Quốc hội bị thất bại Nội chiến kết thúc

- Mùa xuân 1648, Sác-lơ I lần tiến hành chiến tranh chống Quốc hội bị thất bại Nội chiến kết thúc

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân mà quân Quốc hội lại giành thắng lợi?

- HS trả lời câu hỏi

(14)

Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- GV trình bày: Ngày 30/1/1649, vua Sac-lơ I bị xử tử Quốc hội tuyên bố quân chủ không cần thiết Anh trở thành nước cộng hòa Cách mạng lên đến đỉnh cao

- GV nêu câu hỏi: Sau thắng lợi cách mạng thành thuộc giai cấp nào?

- HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Quyền hành nước thuộc quý tộc tư sản Nông dân binh lính khơng hưởng quyền lợi

Đồng thời GV nhấn mạnh: Do không hưởng quyền lợi nên họ tiếp tục đấu tranh: Nhân dân địi cơng dân quyền bỏ phiếu bầu Quốc hội, tự tín ngưỡng có ruộng đất Song quý tộc tư sản không đáp ứng yêu cầu mà tiếp tục chiếm ruộng đất, đàn áp đấu tranh

Hoạt động 2: Nhóm

- GV tổ chức cho HS lập bảng thống kê diễn biến Cách mạng tư sản Anh giai đoạn 1649 - 1688 sau:

Thời gian Diễn biến chính

- Sau u cầu HS trình bày kết làm việc

- GV nhận xét HS trình bày hồn thành bảng theo nội dung sau:

Thời gian Diễn biến chính

Năm 1649 Xử tử vua Sac-lơ I, thành lập nước cộng hòa

Năm 1653 Chế độ độc tài qn thiết lập Tháng

8/1658

Ơ Crơm-oen chết, nước Anh rơi vào tình hình trị khơng ổn định

Năm 1660 Con Sac-lơ I lên vua, triều đại Xtiu-uốt phục hồi

2 Giai đoạn 1649 - 1688

- Năm 1649: Xử tử vua Sác-Lơ I, nước cộng hòa đời, cách mạng đạt tới đỉnh cao

- Năm 1653: Nền độc tài thiết lập (một bước tụt lùi)

- Tháng 9/1658, Ơ Crơm-oen chết, nước Anh rơi vào tình hình trị khơng ổn định

(15)

Tháng 12/1688

Sca-lơ II bị phế truất

Đầu năm 1689

Vin-hem Ơ-ran-giơ lên ngơi vua Chế độ quân chủ lập hiến thiết lập

vua, triều đại Xtiu-uốt phục hồi

- Tháng12/1688: Quốc hội tiến hành biến

(16)

- GV dựa vào niên biểu, hướng dẫn HS nắm hướng phát triển Cách mạng Anh qua mốc chính, sau lí giải vấn đề:

+ Vì Cách mạng Anh có thỏa hiệp giữa Quốc hội với lực lượng phong kiến cũ?

+ Vì nói Cách mạng Anh cách mạng bảo thủ?

- Điểm quan trọng mà GV cần khắc họa để HS nhận thức sâu sắc thái độ hai mặt giai cấp tư sản Anh Khi chưa đủ mạnh, lợi ích giai cấp mình, chúng khơng lừa phỉnh quần chúng đứng lên đấu tranh chống chế độ phong kiến, mà cịn lơi kéo phận quý tộc (từng kẻ thù trước đó) tạo nên liên minh trị Khi cách mạng thành công, giai cấp tư sản phản bội lại quần chúng cách mạng, đồng thời củng cố liên minh quý tộc - tư sản việc thiết lập thể chế trị Quân chủ lập hiến Nhà vua "trị vì" mà khơng "cai trị" khơng có thực quyền Quyền lực trị tập trung tay Quốc hội lập hiến giai cấp tư sản Dù cịn có hạn chế định song Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa trọng đại lịch sử giới

- GV miêu tả rõ kiện xử tử vua Sác-lơ I

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất của cuộc Cách mạng Anh?

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi

III Tính chất, ý nghĩa lịch sử của Cách mạng Anh

- GV nhận xét chốt ý: Đây cách mạng tư sản diễn hình thức nội chiến (GV giải thích rõ thêm diễn biến Cách mạng Anh diễn nhà vua Quốc hội đại diện hai lực đối lập nhau) GV nêu câu hỏi yêu cầu HS so sánh với cách mạng Hà Lan

Tính chất: Đây cách mạng tư sản

- Hình thức: Diễn với hình thức nội chiến

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa Cách mạng Anh

- Ý nghĩa

(17)

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét kết luận, đồng thời nhấn mạnh đến vai trò quần chúng nhân dân động lực cách mạng

đường cho CNTB Anh phát triển + Mở thời kỳ độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư

4 Sơ kết học

- Củng cố: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học: Nguyên nhân bùng nổ, diễn biến cách mạng? Tính chất ý nghĩa cách mạng?

- Dặn dò:

+ Học cũ; đọc trước

(18)

Bài 3

CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ NỬA SAU THẾ KỈ XVIII

II MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu rằng, chiến tranh giành độc lập nhân dân 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cuối kỉ XVIII cách mạng tư sản.

- Nắm vững việc đời nước tư sản châu Âu tiếp tục công vào chế độ phong kiến mở đường cho lực lượng sản xuất tư bản phát triển, khẳng định tâm vươn lên nắm quyền thống trị giới của giai cấp tư sản.

2 Tư tưởng

Chiến tranh giành độc lập thắng lợi, Hợp chủng quốc Mĩ đời, góp phần thúc đẩy phong trào đấu tranh chống phong kiến châu Âu phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh sau Tuy vậy, chế độ nô lệ tồn Mĩ, quần chúng nhân dân không hưởng thành cách mạng mà họ phải đổi xương máu

3 Kỹ năng

Rèn luyện kỹ sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá kiện

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆUDẠY VÀ HỌC

- Lược đồ 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ, ảnh Bạo động Bơ-xtơn, Gic giơ Oa-sinh-tơn, Đại hội lục địa (GV lựa chọn nhiều tài liệu trực quan sinh động Encarta)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Vì Cách mạng tư sản Anh nổ hình thức nội chiến

Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa Cách mạng tư sản Anh

2 Giới thiệu mới

(19)

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- Trước hết GV giới thiệu đồ vị trí, điều kiện tự nhiên, lịch sử, cư dân 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ: Dân xứ người In-đi-an (thổ dân da đỏ) sống lâu đời vùng cách khoảng 12.000 - 13.000, sau người da đen châu Phi bị bắt sang làm nô lệ Cư dân biết trồng khoai tây, ngô, ca cao, cà phê, thuốc lá, cao su có văn hóa cao

I Sự di dân đến Bắc Mĩ chế độ thuộc địa Anh

- Sự xâm chiếm thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

- Tiếp theo, GV nêu câu hỏi: 13 thuộc địa của Anh đời nào?

- HS dựa vào SGK vốn kiến thức trả lời câu hỏi Đồng thời nói rõ thêm:

+ Cuộc di dân từ châu Âu sang châu Mĩ từ sau phát kiến địa lí Crít-xtơp Cơ-lơng-bơ

- Từ năm 1063 đến năm 1732 thực dân Anh xâm chiếm lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ

+ Quá trình chinh phục thực dân Anh người In-đi-an, đuổi họ phía Tây

+ Đưa nơ lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn điền

Đồng thời, GV lược đồ vị trí tên bang thuộc Bắc Mĩ

- Trong hai kỉ XVII - XVIII, thực dân Anh dồn đuổi người In-đi-an phía Tây, chiếm đất đai phì nhiêu, đưa nơ lệ da đen từ châu Phi sang khai phá đồn điền

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Sự thống trị trị của thực dân Anh Bắc Mĩ thể mặt nào?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

(20)

Hoạt động 2: Nhóm

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm thảo luận câu hỏi: Vì chế độ thống trị Anh Bắc Mĩ trở lực cho phát triển kinh tế các thuộc địa Bắc Mĩ?

- HS làm việc theo nhóm, cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

2 Chế độ thực dân Anh Bắc Mĩ - Sự thống trị thực dân Anh 13 thuộc địa Bắc Mĩ thể mặt tổ chức cai trị luật pháp

- GV nhận xét chốt ý: Những nội dung điều luật mà thực dân Anh đặt trở lực cho phát triển kinh tế thuộc địa Bắc Mĩ

Đồng thời, GV trình bày phát triển kinh tế tư khác biệt hai miền Nam, Bắc - GV giải thích rõ khái niệm "Chế độ dồn điền Bắc Mĩ"

- Những đạo luật hà khắc mà thực dân Anh đặt kìm hãm phát triển kinh tế Bắc Mĩ

Hoạt động 1: Nhóm/cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển kinh tế 13 thuộc địa đặt yêu cầu gì?

- Sau cho HS tự làm việc trả lời vấn đề này, GV cần nhấn mạnh yêu cầu thiết 13 thuộc địa tự phát triển sản xuất, bn bán, mở mang kinh tế phía Tây Tuy nhiên, mong muốn đáng bị quyền Anh quốc sức kìm hãm

- Kinh tế 13 thuộc địa Bắc Mĩ phát triển theo hướng tư chủ nghĩa:

+ Miền Bắc: Công trường thủ công phát triển

+ Miền Nam: Kinh tế đồn điền phát triển

- GV tiếp tục cho HS thảo luận vấn đề:

- Tại phủ anh lại kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa?

- Sự kìm hãm phủ Anh làm cho mâu thuẫn 13 thuộc địa trở nên gay gắt, dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh

- Chính phủ Anh làm để kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa? Hậu những chính sách sao?

- GV lấy kết thảo luận để lý giải nguyên nhân dẫn đến việc bùng nổ chiến tranh đòi quyền độc lập tất tầng lớp nhân dân 13 thuộc địa Anh

(21)

- GV hướng dẫn HS phân tích phản ứng vua Anh - nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bùng nổ chiến (4/1775) GV cho HS quan sát bảng so sánh tương quan lực lượng hai bên bắt đầu chiến

- Ví dụ: Lập bảng thể liệu sau:

+ Quân Anh: Lực lượng vạn; thiện chiến; vũ khí đầy đủ

+ Quân 13 thuộc địa: Lực lượng vạn; thiếu kinh nghiệm tác chiến; vũ khí thiếu thốn

- Từ việc so sánh, HS nhận thấy khó khăn, bất lợi nghĩa quân dẫn tới thương vong nhiều, thiếu thốn lương thực, lực lượng

- GV đặt vấn đề: Cuộc chiến tình hình kéo dài? Vấn đề cấp thiết cần giải quyết lúc gì?

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV cho HS quan sát tranh Đại hội lục địa lần hai, chân dung Oa-sinh-tơn, nêu câu hỏi thu hút ý HS: Em biết G Oa-sinh-tơn?

- Trong chương trình hướng dẫn HS thảo luận, cần ý nhấn mạnh tài thao lược quân Oa-sinh-tơn (chỉnh đốn quân đội, thay đổi hình thức tác chiến )

GV giới thiệu thân thế, nghiệp, tài năng, vai trị Gic-giơ Oa-sinh-tơn (1732 - 1799)

Hoạt động 1: Cả lớp

- Trước hết, GV trình bày: ngày 4/7/1776 Hội nghị lục địa Phi-la-đen-phi-a thông qua

Tuyên ngôn Độc lập.

II Cuộc chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ

1 Nguyên nhân diễn biến

- GV gọi HS đọc nội dung Tuyên ngơn Độc lập Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Em cho biết nội dung Tuyên ngôn Độc lập.

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý Đồng thời phân tích tác dụng Tun ngơn độc lập việc kích thích tinh thần đồn kết chiến đấu nhân dân thuộc địa (có thể liên hệ với Tuyên ngôn

- Cuối năm 1773, nhân dân cảng Bô-xtơn công tàu chở chè Anh, nguy chiến đến gần - Đại hội lực địa lần thứ triệu tập (9/1774), yêu cầu vua Anh bãi bỏ sách hạn chế cơng thương nghiệp

(22)

Độc lập ngày 2/9/1945 Hồ Chí Minh) Nhờ tình hình thay đổi theo hướng ngày có lợi cho nghĩa quân

các thuộc địa quốc bùng nổ

- Tháng 5/1775, Đại hội lục địa lần thứ hai triệu tập

+ Quyết định xây dựng quân đội lục địa

+ Cử Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm Tổng huy quân đội

- GV trích đọc nội dung: Tun ngơn Độc lập ngày 4/7/1776 (từ: Chúng cho thật an tồn hạnh phúc mình)

- GV giới thiệu cho HS nội dung tranh "Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua Tun ngơn Độc lập của Hoa Kì 4/7/1776" SGK

2 Tuyên ngôn Độc lập việc thành lập Hoa Kì.

- Thơng qua Tuyên ngôn độc lập (4/7/1776), tuyên bố thành lập Hợp chủng quốc Mĩ

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV tiếp tục cho HS tìm hiểu diễn biến chiến tranh lược đồ với hai chiến thắng lớn: Xa-ra-tơ-ga (17/10/1777) I-c-tao (1781) việc Anh phải kí Hiệp ước Véc-xai cơng nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ

- GV nêu câu hỏi: Kết chiến tranh giành độc lập thuộc địa Bắc Mĩ?

- Ngày 17/10/1777, chiến thắng Xa-ra-tô-ga, tạo bước ngoặt chiến

- Năm 1781 trận I-c-tao giáng địn định, giành thắng lợi cuối

- HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận:

+ Cuộc chiến tranh giành độc lập thuộc địa Bắc Mĩ thắng lợi

+ Một quốc gia tư sản đời: Hợp chủng quốc Mĩ

- Theo Hịa ướcVéc-xai (9/1783), Anh cơng nhận độc lập 13 thuộc địa Bắc Mĩ

+ Hiến pháp 1787 thông qua

+ Năm 1789, G.Oa-sinh-tơn bầu Tổng thống Mĩ

- GV sử dụng sơ đồ cấu tổ chức nhà nước Mĩ - Giới thiệu Oa-sinh-tơn bầu làm Tổng thống nước Mĩ (năm bùng nổ Đại cách mạng Pháp 1789), Thủ đô nước Mĩ mang tên ông

- Năm 1787 thông qua Hiến pháp, củng cố vị trí nhà nước Mĩ

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tính chất cuộc

III Tính chất ý nghĩa lịch sử

(23)

chiến tranh nhân dân thuộc địa Bắc Mĩ?

- Trước HS trả lời câu hỏi, GV gợi ý: Liên hệ với Cách mạng Hà Lan Cách mạng Anh

mạng tư sản diễn hình thức giải phóng dân tộc

- Ý nghĩa:

- GV nhận xét chốt ý: Là cách mạng tư sản diễn hình thức giải phóng dân tộc Đây "cuộc chiến tranh giải phóng thực sự, cách mạng thực sự"

+ Giải phóng Bắc Mĩ khỏi quyền Anh, thành lập quốc gia tư sản, mở đường cho CNTB phát triển Bắc Mĩ

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV hướng dẫn HS nhận thức ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ

- GV trích nhận xét Hồ Chí Minh chiến tranh giành độc lập thuộc địa Bắc Mĩ: (từ: Thổ sản Mĩ giàu chưa phải cách mệnh đến nơi)

+ Góp phần thúc đẩy cách mạng chống phong kiến châu Âu, phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ - La-tinh

4 Sơ kết học

- Củng cố:

+ GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:

 Vì Cách mạng tư sản Bắc Mĩ nổ hình thức chiến tranh

giành độc lập?

 Ý nghĩa quan trọng cách mạng tư sản đó?

+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục củng cố để HS hiểu rõ khái niệm Cách mạng tư sản So sánh chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ với Cách mạng tư sản Hà Lan, Cách mạng tư sản Anh để thấy đa dạng hình thức cách mạng tư sản buổi đầu thời Cận đại

- Dặn dò:

+ Học cũ; đọc trước

(24)

Bài 4

CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm nguyên nhân bùng nổ, giai đoạn phát triển, kết quả, tính chất ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp

- Hiểu rõ Cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng tư sản điển hình thời kì lịch sử giới cận đại Nó lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển Pháp, góp phần vào thắng lợi chủ nghĩa tư phạm vi toàn giới

2 Tư tưởng:

Quần chúng nhân dân, động lực chủ yếu thúc đẩy nghiệp Cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao chuyên Gia-cơ-banh, họ xứng đáng người sáng tạo lịch sử

3 Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ sử dụng đồ dùng trực quan, kỹ phân tích, khái quát, tổng hợp, đánh giá kiện

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

Bản đồ phong trào nhân dân Pháp, tranh "Tình cảnh nơng dân Pháp", "Tấn cơng phá ngục Ba-xti" (GV lựa chọn tài liệu trực quan Encarta)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Vì nói chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh Bắc Mĩ cách mạng tư sản?

Câu 2: Phân tích ý nghĩa chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ?

(25)

2 Dẫn dắt vào mới:

Cuối kỉ XVIII, Pa-ri hoa lệ nước Pháp- "kinh đô châu Âu" bùng nổ cách mạng "long trời lở đất" Thành cách mạng Lê-nin nhấn mạnh rằng: "Nó xứng đáng đại cách mạng làm việc cho giai cấp tức giai cấp tư sản, để đến trọn kỉ XIX, kỉ đem lại ánh sáng văn hóa, văn minh cho nhân loại diễn ảnh hưởng cách mạng vĩ đại này" Vì cách mạng tư sản trung tâm châu Âu lại trở nên điển hình cách mạng tư sản thời kì cận đại? Chúng ta nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề học hôm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức bản Hoạt động 1: Cá nhân

- GV tổ chức để HS trả lời: Căn vào đâu để nói rằng, cuối kỉ XVIII, Pháp nước nơng nghiệp lạc hậu?

HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi Đặc biệt, GV hướng dẫn HS phân tích đời sống nơng dân Pháp ách áp bóc lột phong kiến, thông qua bảng thống kê sau:

Thu nhận nông dân Pháp trước cách mạng 1789

I Những tiền đề cách mạng 1 Tình hình kinh tế xã hội nước Pháp trước năm 1789

(26)

- GV miêu tả tranh Tình cảnh nơng dân Pháp trước cách mạng.

- Khi miêu tả, GV nêu câu hỏi: Người nông dân chống cuốc nói lên điều gì?

- HS trả lời câu hỏi lí giải tình trạng nơng nghiệp nông nghiệp Pháp trước cách mạng

- Cuối kỉ XVIII, Pháp nước nông nghiệp:

+ Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, suất thấp

+ Lãnh chúa, Giáo hội bóc lột nơng dân nặng nề

Hoạt động 2: Nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, nhiệm vụ nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Cơng thương nghiệp phát triển

Nhóm 1: Tình hình cơng nghiệp nước Pháp trước cách mạng nào?

Nhóm 2: Thương nghiệp Pháp có thay đổi.

- HS làm việc theo nhóm đọc SGK tìm nội dung trả lời Cử đại diện đọc kết làm việc, nhóm khác bổ sung

+ Máy móc sử dụng ngày nhiều (dệt, khai mỏ, luyện kim), nhiều công trường thủ công thu hút nhiều công nhân làm thuê, nhiều nghề phát triển

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý: + Nhóm 1:

Cơng nghiệp Pháp cuối kỉ XVIII đà phát triển, nhiều thành thị Bc-đơ, Năng-tơ lớn mạnh nhanh, sản xuất xuất tơ lụa, vải, hàng thêu, len, thảm phát triển Nhiều công trường thủ công phát triển thu hút nhiều công nhân làm thuê Nhiều ngành phát triển mạnh tơ lụa, luyện kim, khai mỏ, chế tạo vũ khí

+ Nhóm 2: Thương nghiệp phát đạt, song giao lưu nước nước ngồi cịn gặp nhiều cản trở

- GV nhấn mạnh thêm địa phương có chế độ thuế quan riêng, hệ thống đo lường riêng, nhà nước độc quyền lúa mì, muối nhiều mặt hàng khác

+ Nhiều thành thị Bc-đơ, Năng-tơ lớn mạnh nhanh

- Thương nghiệp: Phát đạt, song giao lưu nước nước ngồi cịn gặp cản trở

Hoạt động 1: Nhóm

- GV cho HS theo dõi sơ đồ cấu xã hội nước Pháp trước cách mạng

(GV chuẩn bị sơ đồ tự vẽ)

Hướng dẫn HS thảo luận, vai trò, quyền lợi kinh tế, địa vị trị đẳng cấp

Từ rút kết luận:

2 Chế độ xã hội, trị

- Xã hội chia thành đẳng cấp + Tăng lữ: Có nhiều đặc quyền + Quý tộc: Quyền lợi kinh tế, trị

(27)

dẫn đến khủng hoảng xã hội sâu sắc

- GV giải thích khái niệm "đẳng cấp", bất bình đẳng chế độ đẳng cấp, nguồn gốc vị trí đẳng cấp xã hội Pháp trước cách mạng

nơng dân, bình dân Họ làm cải, phải đóng thứ thuế, khơng hưởng quyền lợi trị - Mâu thuẫn xã hội gay gắt

Hoạt động: Nhóm

GV hướng dẫn HS thảo luận vấn đề:

3 Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng

- Những tư tưởng tiến nước Pháp trước cách mạng dựa sở nào?

- HS thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Nhóm khác bổ sung

- Cuối GV nhận xét chốt ý

Sau GV giới thiệu trào lưu Triết học Ánh sáng thông qua quan điểm tiêu biểu Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-sô HS cần nhận thức rõ tư tưởng đó, khơng dừng việc phê phán chế độ phong kiến thối nát, giáo lí nhà thờ hủ lậu, mà quan trọng đặt sở móng lý thuyết việc xây dựng chế độ xã hội Nó thực tư tưởng dọn đường cho cách mạng, đuốc sáng cho nước Pháp đêm tối

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói nhà tư tưởng Pháp

- Những tư tưởng tiến phê phán quan điểm lỗi thời, giáo lí lạc hậu, mở đường cho xã hội phát triển

- Triết học Ánh sáng: dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho xã hội tương lai

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi:

- Nhà vua triệu tập Hội nghị đẳng cấp để làm gì?

- Nhà vua có đạt mục đích mình khơng? Vì sao?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung kết luận:

4 Cách mạng 1789 bùng nổ

+ Ngày 5/5/1789, Hội nghị ba đẳng cấp triệu tập vua Lu-i cần đại biểu thỏa thuận cho vay tiền đánh thêm thuế để giải tình hình khủng hoảng tài chính, số nợ nhà vua lên tới tỉ livrơ

+ Song yêu cầu Lu-i XVI bị đẳng cấp thứ ba phản đối, họ tuyên bố Quốc hội lập hiến,

(28)

quan thơng qua đạo luật tài - GV trình bày: Nhà vua tập trung quân đội để chống lại Quốc hội gây nên sóng cơng phẫn quần chúng lao động

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV tường thuật trận công phá ngục Ba-xti (có thể khơng cần tường thuật hết)

- GV liên hệ: Ngày nay, nơi mà nhìn thấy đến Pa-ri quảng trường Ba-xti nhân dân cách mạng xây dựng nên

Để kỉ niệm thắng lợi vĩ đại đấu tranh chống phong kiến nhân dân cách mạng, nhân dân Pháp lấy ngày 14/7, ngày hạ ngục Ba-xti, làm ngày Quốc khánh minh

- GV: Cách mạng Pháp mở đầu thắng lợi Pa-ri nhanh chóng lan nhanh thành phố nông thôn nước Pháp

- Ngày 14/7/1789, quần chúng phá ngục Ba-xti, mở đầu cho Cách mạng Pháp

Hoạt động 1: Cả lớp

- Trước hết, GV trình bày: Cách mạng 1789 thắng lợi, phái Lập hiến thuộc tầng lớp đại tư sản lên nắm

II Chế độ quân chủ lập hiến -nền cộng hòa thứ (1792)

1 Chế độ quân chủ lập hiến (14/7/1789 đến 10/8/1792)

+ Ngày 4/8/1789, Quốc hội tuyên bố xóa bỏ số nghĩa vụ nơng dân, tịch thu ruộng đất Giáo hội đem bán với giá cao

- Quần chúng nhân dân dậy khắp nơi (cả thành thị nơng thơn), quyền tư sản tài thiết lập (Quốc hội lập hiến)

+ Ngày 28/8/1789, Quốc hôi thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu tư tưởng tiến Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền (liên hệ với Tuyên ngôn Độc lập Mĩ, Tuyên ngôn Độc lập Việt Nam)

- Ngày 28/8/1789 thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền + Ban hành sách khuyến khích cơng thương nghiệp phát triển

- GV giới thiệu Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền: (Nguyên nhân đời, tác giả, nội dung chủ yếu, số điểm hạn chế, ý nghĩa)

+ Tháng 9/1791 thông qua hiến pháp, xác lập chuyên tư sản (quân chủ lập hiến)

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Quốc hội Lập hiến có việc làm gì?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

(29)

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

+ Thông qua Hiến pháp, xác định thể chế quân chủ lập hiến nước Pháp, từ bỏ số nguyên tắc tiến Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền.

+ Ban hành nhiều đạo luật chống bãi công

+ Nhiều nhiệm vụ Cách mạng Pháp không giải quyết: ruộng đất, quyền tự do, dân chủ nhân dân lao động

- Vua Pháp tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục lại chế độ phong kiến (xúi giục phản động nước, liên kết với phong kiến bên ngoài)

Hoạt động 3: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Những khó khăn mà cách mạng Pháp gặp phải?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện:

+ Các lực nước chống phá, xúi giục nhân dân dậy chống phá quyền

+ Liên minh phong kiến Áo - Phổ chuẩn bị đem quân xâm lược

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Trước hành động phản quốc của nhà vua, Cách mạng Pháp cần phải làm gì?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

2 Chế độ cộng hòa (21/9/1792 đến 2/6/1793)

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý: Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, đề nhiều biện pháp cấp bách có việc tuyển 20.000 quân tình nguyện

- GV trình bày: Nhà vua bác bỏ yêu cầu Quân tình nguyện từ tỉnh hát vang ca

Mác-xây-e rồi tiến Pa-ri, họ công cung điện Tuy-lơ-ri, bắt nhà vua hoàng hậu Chế độ quân chủ bị lật đổ Chính quyền chuyển sang tay tư sản công, thương nghiệp, thuộc phái Gi-rông-đanh - GV giới thiệu ca Mác-xây-e; (hồn cảnh đời, tác giả, nội dung )

- Tháng 4/1792, chiến tranh Pháp với liên minh phong kiến Áo - Phổ bùng nổ

- Ngày 11/7/1792, Quốc hội tuyên bố Tổ quốc lâm nguy, quần chúng loạt vũ trang bảo vệ đất nước

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Quân Pháp giành thắng lợi nào? Ý nghĩa chiến thắng đó?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận:

+ Ngày 20/9/1792, quân Pháp đánh thắng quân

(30)

xâm lược Van-mi

+ Chiến thắng Van-mi không cứu nước Pháp cách mạng khỏi nguy kịch mà tạo điều kiện cho cách mạng lan sang nhiều nước khác, nêu gương tinh thần chiến đấu anh dũng chống ngoại xâm

- GV trình bày: Ngày hơm sau 21/9, Quốc hội định thủ tiêu chế độ quân chủ tuyên bố thành lập cộng hòa Pháp

- Ngày 21/9/1792, Quốc hội tuyên bố lập Cộng hòa thứ nhất, xử tử nhà vua

Tuy nhiên, tình hình nước Pháp căng thẳng, nước Anh tham gia liên minh với nước phong kiến châu Âu, đánh chiếm nhiều vùng nước Pháp Nông dân miền Tây Bắc bị xúi giục dậy chống phá cách mạng

- GV tường thuật việc xử tử vua Lu-i XVI.

- Đầu năm 1793, nước Pháp đứng trước khó khăn

+ Trong nước: Bọn phản động dậy; đời sống nhân dân khó khăn + Bên ngồi: Liên minh phong kiến châu Âu đe dọa cách mạng

Hoạt động 1: Nhóm

- GV tái kiến thức cũ đặt tình mới:

Với việc xử tử Sác-lơ I, thiết lập cộng hòa, cách mạng Anh đạt tới đỉnh cao Cách mạng Pháp lúc làm việc tương tự và đã đạt tới đỉnh cao chưa?

- Hướng dẫn HS thảo luận, GV cần chốt lại vấn đề: Những định Quốc hội (do áp lực quần chúng), chưa đáp ứng yêu cầu cấp bách mà cách mạng Pháp đòi hỏi + Chống thù giặc ngồi

+ Chống nạn đầu tích trữ, phục vụ mặt trận, cải thiện đời sống nhân dân

III Chun dân chủ cách mạng Gia-cơ-banh

- Ngày 31/5/1793, quần chúng Pa-ri dậy, lật đổ phái Gi-rơng-đanh, giành quyền tay phái Gia-cơ-banh (2/6/1792)

Quần chúng tiếp tục tạo áp lực, chuyển giao quyền tay phái Gia-cơ-banh, đáp ứng yêu cầu cách mạng

- GV sử dụng ảnh chân dung giới thiệu Rô-be-spi-e, nhấn mạnh phẩm chất bật ý chí sắt đá, tinh thần đấu tranh khơng khoan nhượng trước kẻ thù lợi ích nhân dân, người kiên định "không thể đảo ngược được"

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV hướng dẫn HS nhận thức sách cụ thể quyền Gia-cơ-banh lúc thực phát huy tác dụng Cần có so sánh để

(31)

thấy sách tiến hẳn thời kì Gi-rơng-đanh nắm quyền, chẳng hạn:

kịp thời, hiệu

+ Việc chia ruộng thành lô lớn, bán giá cao thời Gi-rơng-đanh khiến nơng dân khơng thể có đất đai canh tác, (thời Gia-cô-banh) sắc lệnh chia đất công, ruộng chia thành lô nhỏ, trả dần 10 năm

+ Giải ruộng đất cho nông dân, tiền lương cho công nhân + Thông qua hiến pháp mới, mở rộng tự dân chủ

+ Ban hành Sắc lệnh "Tổng động viên",

+ Trước đây, đạo luật cấm công nhân bãi công, hội họp, Hiến pháp (6/1793) ban bố quyền dân chủ rộng rãi, bất bình đẳng giai cấp bị xóa bỏ

+ Xóa nạn đầu tích trữ

+ Việc ban hành luật giá tối đa khắc phục tình trạng nạn đầu tích trữ, huy động lương thực, thực phẩm cho mặt trận cải thiện bước đời sống nhân dân

- Phái Gia-cơ-banh hồn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài, đưa cách mạng đến đỉnh cao

Hoạt động 1: Cá nhân

- Tại lúc cách mạng lên, phái Gia-cô-banh lại suy yếu? GV hướng dẫn HS phân tích địi hỏi từ nhiều phía (tư sản, cơng nhân, nơng dân) quyền Gia-cơ-banh lúc đáng khơng thể có điều kiện thực Đất nước vừa kết thúc chiến gian khổ, kéo dài với khó khăn chồng chất, hậu chưa khắc phục Sự bất lực, lúng túng với sách sai lầm phái Gia-cô-banh (đàn áp lực lượng chống đối), dẫn đến việc họ khơng cịn chỗ dựa Ngay phận quần chúng cách mạng trung thành với Gia-cơ-banh địi hỏi Rơ-be-spi-e phải hành động cương trước hành động kẻ thù ơng lại lừng chừng, khơng đốn Lực lượng tư sản hội - kẻ giàu lên chiến tranh làm đảo bắt Rơ-be-spi-e cộng ơng lên đoạn đầu đài Lịng nhiệt tình cách mạng quần chúng Pa-ri lúc nguội lạnh, để lực lượng phản động đẩy cách mạng vào giai đoạn thối trào Về thất bại Gia-cơ-banh, V.I Lênin rõ: "đưa dự định đại quy mơ

IV Cách mạng kết thúc Tính chất ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp 1789

1 Cuộc đảo ngày tháng Técmido

- Trong lúc cách mạng lên, mâu thuẫn nội làm cho phái Gia-cô-banh suy yếu Cuộc đảo ngày 27/7/1794 đưa quyền vào tay bọn phản động Cách mạng Pháp thối trào

- Sau đảo chính, Ủy ban Đốc đời thủ tiêu thành cách mạng

+ Hiến pháp ban hành bảo vệ lợi ích tư sản

+ Xóa bỏ luật giá tối đa

+ Thủ tiêu quyền tự dân chủ + Khủng bố người cách mạng

(32)

mà lại chỗ dựa cần thiết để thực hiện, khơng biết phải dựa vào giai cấp để áp dụng biện pháp hay biện pháp khác"

độ độc tài

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV cần hướng dẫn để HS nhận thức đảo liên tiếp kể từ sau thất bại chun Gia-cơ-banh, q trình xuống, thể tụt lùi Cách mạng Pháp (từ Cộng hòa tư sản qua bước trung gian trở quân chủ phong kiến) Có thể biểu diễn thoái trào Cách mạng Pháp qua sơ đồ sau:

- Sau nhiều năm chiến tranh, Đế chế I Na-pô-lê-ông bị suy yếu, thất bại (1815) Chế độ quân chủ Pháp phục hồi

Gia-cơ-banh (Cộng hịa: 6/1793) Đốc (27/7/1794)

Độc tài (Đế chế 1: 11/1799) Quân chủ (11/1815)

Hoạt động 3: Cá nhân

- GV hướng dẫn HS so sánh thành mà Cách mạng Pháp đạt được, đặc biệt nhấn mạnh thành sức mạnh quần chúng cách mạng tạo nên Chính lẽ Cách mạng tư sản Pháp cách mạng điển hình nhất, hẳn cách mạng tư sản bùng nổ trước sau Với ý nghĩa to lớn đó, xứng đáng coi "đại cách mạng"

2 Tính chất, ý nghĩa Cách mạng Pháp 1789

- Là cách mạng dân chủ tư sản điển hình

+ Lật đổ chế độ phong kiến với tàn dư

+ Giải vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi cơng nhân)

+ Hình thành thị trường dân tộc thống mở đường cho lực lượng TBCN Pháp phát triển + Giai cấp tư sản lãnh đạo quần chúng định tiến trình phát triển cách mạng

(33)

4 Sơ kết học:

- Củng cố:

- GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề chủ yếu sau:

+ Vì cách mạng tư sản Pháp cách mạng tiêu biểu, điển hình? + Nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng cách mạng tư sản đó?

+ Tổng kết nội dung trên, GV tiếp tục giúp HS củng cố khái niệm cách mạng tư sản (có thể so sánh với chiến tranh giành độc lập Bắc Mĩ, Cách mạng tư sản Hà Lan, Cách mạng tư sản Anh để nhận thức thêm đa dạng hình thức cách mạng tư sản buổi đầu thời Cận đại)

- Dặn dò:

(34)

Chương II

CÁC NƯỚC TƯ BẢN ÂU - MĨ

(TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX) Bài 5

CHÂU ÂU TỪ CHIẾN TRANH NA-PÔ-LÊ-ÔNG ĐẾN HỘI NGHỊ VIÊN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm tình hình nước Pháp thời Na-pơ-lê-ơng; diễn biến chính, tính chất tác động chiến tranh đến nước Pháp châu Âu

- Hiểu hoàn cảnh, diễn biến tác động Hội nghị Viên thay đổi tình hình châu Âu

2 Tư tưởng:

- Giúp HS nhận rõ chất chiến tranh đế quốc

3 Kỹ năng:

Phân tích ý nghĩa đánh giá thái độ nước phong kiến trước ảnh hưởng cách mạng tư sản

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC

- Lược đồ châu Âu, nước Nga - Tranh ảnh liên quan đến học

- Một số tư liệu liên quan đến Na-pô-lê-ông

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI 1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Tại nói đấu tranh mặt trận văn hóa - tư tưởng bước dọn đường cho Cách mạng Pháp?

Câu 2: Nêu tính chất, ý nghĩa Cách mạng tư sản Pháp

2 Giới thiệu mới:

(35)(36)

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- Trước hết, GV sử dụng lược đồ châu Âu cho HS biết vùng đất nước mà quân đội cách mạng Pháp chiếm đóng thời kì đấu tranh chống liên minh phong kiến châu Âu: vùng tả ngạn sông Ranh, Bắc I-ta-li-a

- Tiếp GV nêu câu hỏi: Việc chiếm đóng các vùng đất có ý nghĩa gì?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung chốt ý: Đây cơng việc tiến vì:

+ Bảo vệ nước cộng hịa Pháp

+ Giải phóng nông dân khỏi ách thống trị phong kiến địa phương

1 Chiến tranh Na-pô-lê-ông

- Trong thời kì chiến tranh, quân đội Pháp chiếm số lãnh thổ Tây Âu

- GV nhấn mạnh: Sau cách mạng Pháp thất bại, Na-pô-lê-ông tiến hành chiến tranh châu Âu làm cho tình hình tính chất chiến tranh thay đổi

- Tiếp GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu sử Na-pô-lê-ông SGK

- GV nhấn mạnh thêm: Sự xuất Na-pơ-lê-ơng Pháp vào thời kì ngẫu nhiên, song đáp ứng yêu cầu giai cấp tư sản Pháp muốn có người hùng để đối phó với lực phong kiến quần chúng nhân dân nhằm bảo vệ phát triển quyền lợi Na-pơ-lê-ơng người có tài quân sự, song mưu đồ cá nhân lớn

- Na-pơ-lê-ơng tiến hành chíên tranh châu Âu làm cho tình hình tính chất chiến tranh thay đổi

Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân

- GV trình bày: Sau đảo thành Sương mù (11/1799), Na-pơ-lê-ơng nắm Pháp, đến năm 1804 lên ngơi Hồng đế, thiết lập đế chế thứ (1804 - 1815)

- Năm 1804, lên ngơi Hồng đế, thiết lập Đế chế thứ (1804 -1815)

- GV nêu câu hỏi: Sau lên nắm quyền, Na-pơ-lê-ơng có thay đổi sách gì?

-HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

(37)

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý

- Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Sau trở thành Hồng đế, Na-pơ-lê-ơng có tham vọng gì?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Làm bá chủ châu Âu, đẩy mạnh chiến tranh xâm lược châu Âu mà đối thủ Anh, Áo, Nga

+ Cải tổ hành từ tư pháp; soạn thảo Luật Dân sự, Hình sự, Thương luật

+ Mở mang trường học, khuyến khích phát triển cơng nghệ, thống đơn vị đo lường chế độ thuế khóa

- Đã tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển

- Na-pô-lê-ông tiến hành chiến tranh thể qua bảng

Hoạt động 3: Cả lớp

- GV dùng lược đồ châu Âu, trình bày đường tiến quân diễn biến lớn chiến tranh Na-pô-lê-ông châu Âu Tiếp đó, GV hướng dẫn HS lập niên biểu chiến tranh xâm lược Na-pô-lê-ông:

Thời gian

Cuộc công của

Na-pô-lê-ông Kết quả

Năm 1795 - 1797

Tiến vào Bắc I-ta-li-a đánh qn Áo

Buộc Áo kí Hịa ước 1797

1805 Đánh nước Anh Bị thất bại Năm

1806

Đánh Áo, Phổ Đánh bại quân Áo-Phổ tiến vào Béc-lin Năm

1807

Đánh Nga Kí Hiệp ước Tin-dít với Nga Phổ

Tháng 6/1812

Đánh Nga Thất bại

Tháng 6/1815

Đánh với quân Anh, Phổ

(38)

- GV tóm tắt trận Bơ-rơ-đi-nơ ngoại Mat-xcơ-va

- GV nêu câu hỏi: Sự thất bại quân đội Na-pô-lê-ông nước Nga ảnh hưởng nào đến chiến tranh châu Âu?

- HS dựa vào SGK vốn kiến thức trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

+ Ảnh hưởng định đến số phận đế quốc Pháp Na-pô-lê-ông

+ Quân đội Na-pô-lê-ông bị thất bại chiến trường châu Âu

- GV: Trong trận cuối Oa-téc-lô gần Bruy-xen (Bỉ) quân đội Na-pô-lê-ông bị tiêu diệt Na-pô-lê-ông bị bắt làm tù binh bị đày đảo Xanh Ê-len

Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

Trước hết, GV trình bày: Sau đánh bại quân đội Na-pô-lê-ông nguyên thủ quốc gia trưởng nhiều nước châu Âu họp Viên (1814 -1815) Tiếp GV nêu câu hỏi: Mục đích Hội nghị Viên gì?

- HS dựa vào SGK vốn kiến thức trả lời câu hỏi

2 Hội nghị Viên tình hình châu Âu

a Hội nghị Viên

- Nguyên thủ quốc gia trưởng nhiều nước châu Âu họp Viên (1814 - 1815)

- GV nhận xét chốt ý: Vẽ lại đồ châu Âu có lợi cho họ, tức chia phần thắng lợi nước thắng trận chiến tranh Na-pô-lê-ông - GV nêu câu hỏi: Vì gọi Hội nghị Viên là cuộc họp mặt để nhảy múa, tiệc tùng, săn bắn, vui chơi? Ai định công việc Hội nghị? - HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- Chia phần thắng lợi nước thắng trận chiến tranh Na-pô-lê-ông

- GV nhận xét chốt ý:

+ Nước Pháp trở biên giới cũ trước chiến tranh cách mạng, Pháp phải trả 700 triệu phơ tiền bồi thường chiến tranh

+ Giao cho quân Đồng minh toàn hạm đội

- Nội dung:

+ Nước Pháp trở biên giới cũ trước chiến tranh cách mạng, Pháp phải trả 700 triệu phơ-răng tiền bồi thường chiến tranh

(39)(40)

+ Các nước thắng trận chia đất đai chiếm

+ Lu-i XVIII công nhận vua nước Pháp

- GV nhấn mạnh:

+ Mọi việc Hội nghị Viên Ủy ban bốn nước thắng trận Anh, Nga, Áo, Phổ định

+ Các nước thắng trận có âm mưu muốn thay đổi đồ châu Âu có lợi cho chúng

+ Các nước thắng trận chia đất đai chiếm

Hoạt động 2: Cá nhân

Trước hết, GV nêu câu hỏi: Tình hình nước Pháp sau Hội nghị Viên?

b Tình hình châu Âu sau hội nghị:

Sau HS trả lời câu hỏi, GV nhấn mạnh: Triều đại quân chủ trước Cách mạng tư sản Pháp 1789 phục hồi - thời kì phản động châu Âu

- Tiếp GV trình bày: Theo đề nghị Nga hồng A-lếch-xan-đơ I vua nước châu Âu thành lập liên minh thần thánh

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để hiểu rõ liên minh thần thánh

Sau đó, GV nêu câu hỏi: Thực chất liên minh thần thánh gì?

- HS trả lời câu hỏi

- Ở Pháp: Triều đại quân chủ trước cách mạng tư sản 1789 phục hồi

- GV nhận xét chốt ý: Liên minh thần thánh liên minh phản động vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu hướng cách mạng tư sản Đồng thời, GV nhấn mạnh thêm: Sau liên minh tập hợp liên kết nước châu Âu Nước Anh tư chủ nghĩa khơng tham gia liên minh tìm cách ủng hộ liên minh để chống lại trào lưu cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân nước châu Âu

- Liên minh thần thánh thành lập - liên minh phản động vua chúa phong kiến châu Âu chống lại xu hướng cách mạng tư sản

- GV nói cho HS biết: Mặc dù bị Liên minh thần thánh tìm cách đàn áp, song phong trào cách mạng tiếp tục diễn nhiều nước châu Âu mạnh Tây Ban Nha

Hoạt động 3: Cá nhân

(41)

-HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung chốt ý: + Do đời sống nhân dân khổ cực

+ Do truyền thống đấu tranh nhân dân Tây Ban Nha

+ Do chủ nghĩa tư phát triển

- Tiếp đó, GV trình bày: Trước cách mạng bùng nổ, Liên minh thần thánh gửi 100.000 quân Pháp kết hợp với quân đội phản cách mạng Giáo hội đàn áp dã man khởi nghĩa khôi phục quyền chuyên chế nhà vua

- GV nêu câu hỏi: Tại cách mạng Tây Ban Nha thất bại?

- Sau HS trả lời câu hỏi GV chốt ý:

+ Do Liên minh thần thánh can thiệp vũ trang + Những nhà cách mạng tư sản không dựa vào nhân dân lo đấu tranh quân

- Năm 1820 cách mạng Tây Ban Nha bùng nổ, vua phải nhượng triệu tập Nghị viện, phục hồi Hiến pháp, giảm nhẹ hình phạt, tiến hành cách mạng tư sản - Liên minh thần thánh kết hợp với quân đội phản cách mạng Giáo hội đàn áp dã man khởi nghĩa khôi phục quyền chuyên chế nhà vua

4 Sơ kết học:

- Củng cố:

GV củng cố học việc tổ chức hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học: Cuộc chiến tranh Na-pô-lê-ông diễn nào? Kết sao? Tình hình châu Âu sau chiến tranh Na-pơ-lê-ơng có thay đổi?

- Dặn dò:

+ Học cũ, đọc trước

(42)

Bài 6

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP

(CUỐI THẾ KỈ XVIII - GIỮA THẾ KỈ XIX)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức:

Sau học xong học, yêu cầu học sinh cần:

- Nắm tiền đề, mốc thời gian thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp nước Anh, Pháp, Đức

- Thấy rõ hệ Cách mạng công nghiệp kinh tế, xã hộivà ý nghĩa phát triển chủ nghĩa tư

- Hiểu rõ tác dụng cách mạng Công nghiệp việc xây dựng đất nước thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa

2 Tư tưởng:

Cùng với việc nâng cao suất lao động, giai cấp tư sản bóc lột công nhân ngày tinh vi triệt để Đời sống người lao động bị sa sút đồng lương thấp kém, mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày thêm sâu sắc

3 Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá bước phát triển máy móc, tác động Cách mạng cơng nghiệp kinh tế-xã hội

- Kỹ khai thác tranh ảnh SGK

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Tranh ảnh phát minh cơng nghiệp thời kì - Lược đồ nước Anh

- Tư liệu tham khảo kinh tế, văn hóa phần lịch sử giới

III TIỂN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ:

Câu 1: Lập niên biểu diễn biến Cáchmạng Pháp qua giai đoạn

Câu 2: Tại nói thời kì chun Gia-cơ-banh đỉnh cao Cách mạng Pháp?

2 Dẫn dắt vào mới:

(43)

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp:

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- GV trình bày phân tích: Sau lật đổ chế độ phong kiến, giai cấp tư sản lên nắm quyền tăng cường củng cố địa vị việc phát triển kinh tế Cách mạng công nghiệp, đáp ứng yêu cầu tạo suất lao động cao hơn, khẳng định tính hẳn phương thức sản xuất tư chủ nghĩa so với phương thức sản xuất phong kiến vốn lạc hậu

- GV nêu câu hỏi: Vì Cách mạng cơng nghiệp diễn Anh?

- HS dựa vào vốn hiểu biết SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

(44)

+ Anh có điều kiện chuẩn bị cho Cách mạng công nghiệp diễn sớm nước khác - GV nhấn mạnh: Yếu tố quan trọng hàng đầu độ từ sản xuất thủ cơng sang sản xuất máy móc tích lũy tư nguyên thủy (vốn ban đầu)

+ Sự thắng lợi cách mạng tư sản Anh đặt đòi hỏi phát triển kinh tế tư chủ nghĩa cách cấp thiết, để giai cấp tư sản củng cố thống trị

+ Sự phát triển công thương nghiệp, thương nghiệp nông nghiệp Anh từ cuối kỉ XVII, đặc biệt sang nửa sau kỉ XVIII với sản xuất thủ công, công trường thủ công đạt tới phát triển cao, quan trọng phát triển máy móc, đời nhà máy, cơng xưởng + Sự phát triển mặt công nghiệp mà Anh giữ ưu kinh tế, trị so với nước khác Như vậy, Anh chủ nghĩa tư phát triển sớm giai cấp tư sản nắm quyền nên có điều kiện phát triển cơng nghiệp sớm nước khác châu Âu

- GV nêu câu hỏi: Cách mạng công nghiệp Anh bắt đầu từ bao giờ?

- Anh nước tiến hành công nghiệp:

+ Kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh công nghiệp + Cách mạng nổ sớm, quyền thuộc tay giai cấp tư sản

+ Có hệ thống thuộc địa rộng lớn

Sau HS trả lời câu hỏi, GV thông báo cho HS: Theo C Mác Ph Ăng-ghen: Cách mạng công nghiệp Anh khởi đầu vào năm 60 kỉ XVIII hoàn thành vào kỉ XIX

- Tiếp GV giải thích khái niệm Cách mạng cơng nghiệp, cơng nghiệp hóa.

- Cách mạng công nghiệp Anh khởi đầu vào năm 60 kỉ XVIII hoàn thành vào kỉ XIX

Hoạt động 1: Nhóm

- GV chia HS thành nhóm nêu nhiệm vụ sau: Hãy cho biết mốc thời gian thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp Anh.

+ HS hoạt động theo nhóm, dựa vào SGK tìm hiểu đại diện trình bày kết nhóm HS bổ sung cho bạn

- GV nhận xét, kết hợp với trình bày phân tích

2 Nhóm phát minh sử dụng máy móc

- Những phát minh máy móc: + Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế máy kéo sợi Gien-ni + Năm 1769, Ác-crai-tơ chế tạo máy kéo sợi chạy nước

(45)

lại ngành công nghiệp nhẹ?

- HS dựa vào vốn kiến thức trả lời Trước HS trả lời, GV gợi ý: Vốn, thị trường, công nhân

- GV nhận xét kết luận: Những ngành có truyền thống phát triển mạnh Anh; thu hồi vốn nhanh, sản phẩm có thị trường tiêu thụ rộng

máy kéo sợi tạo sản phẩm đẹp, bền

+ Năm 1785, Các-rai chế tạo máy dệt chạy sức nước, suất tăng 40 lần

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV trình bày: Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước đưa vào sử dụng; kết hợp giới thiệu máy nước Giêm Oát phát minh (hoàn cảnh đời, trình sáng chế )

- GV nêu câu hỏi: Việc phát minh máy nước và đưa vào sử dụng có ý nghĩa gì?

- HS dựa vào SGK trả lời

+ Năm 1784, Giêm Oát phát minh máy nước đưa vào sử dụng

- Luyện kim:

+ Năm 1735 phát minh phương pháp nấu than cốc luyện gang thép

+ Năm 1784 lò luyện gang xây dựng

- GV nhận xét chốt ý:

+ Nhờ có máy nước mà nhà máy xây dựng nơi thuận tiện (khơng phụ thuộc vào điều kiện địa lí phải gần sông, suối thời tiết)

- Tốc độ sản xuất suất lao động tăng lên rõ rệt, giảm sức lao động bắp người Lao động chân tay dần thay lao động máy móc

- GV trình bày: Bên cạnh việc phát minh máy nước, ngành luyện kim, giao thông vận tải có tiến kỹ thuật

+ Năm 1825 nước Anh khánh thành đoạn đường sắt

- GV kết luận: Đến kỉ XIX, Anh mệnh danh "công xưởng" giới Luân Đôn trở thành trung tâm thương mại với 80 vạn dân

- GV giải thích thuật ngữ: Cơng xưởng giới:

- GV giới thiệu cho HS lược đồ nước Anh để thấy biến đổi Anh cấu kinh tế dân cư sau cách mạng công nghiệp

- Giao thông vận tải:

+ Năm 1814 Xti-phen-xơn chế tạo thành công đầu máy xe lửa + Năm 1825, khánh thành đoạn đường sắt

- Giữa kỉ XIX, Anh trở thành "công xưởng" giới

(46)

- GV trình bày phân tích: Cách mạng cơng nghiệp Pháp ngành công nghiệp nhẹ vào năm 30 kỉ XIX phát triển mạnh vào năm 1850 - 1870 Trong số khoảng 20 năm đó, số máy móc nước Pháp tăng lần, từ 5.000 lên 27.000 chiếc; chiều dài đường sắt tăng 5,5 lần, từ 3.000 km lên 16.500 km; tàu chạy nước tăng 3,5 lần

Pháp, Đức

a Pháp:

- Từ năm 30 kỉ XIX, Cách mạng công nghiệp bắt đầu diễn phát triển mạnh năm 1850 - 1870

- GV nêu câu hỏi: Tác động Cách mạng công nghiệp kinh tế, xã hội nước Pháp. -HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung chốt ý

- Tác động kinh tế, xã hội:

+ Đưa kinh tế Pháp vươn lên mạnh mẽ Công nghiệp Pháp đứng thứ hai giới sau Anh

+ Kinh tế Pháp vươn lên mạnh mẽ thứ hai giới

+ Bộ mặt Pa-ri thành phố khác thay đổi rõ rệt Một hệ thống đại lộ, nhà ga, cửa hàng dựng lên thay phố cũ chật hẹp

+ Bộ mặt Pa-ri thành phố khác thay đổi rõ rệt

Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân

- GV giới thiệu cho HS q trình diễn Cách mạng cơng nghiệp: Cách mạng công nghiệp Đức diễn vào năm 40 kỉ XIX, đất nước bị chia xẻ thành nhiều tiểu quốc giai cấp tư sản chưa lên cầm quyền Đến kỉ XIX, tốc độ phát triển công nghiệp Đức đạt mức kỉ lục

- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK nói phát triển kinh tế Đức tác động Cách mạng công nghiệp

b Đức

- Cách mạng công nghiệp diễn vào năm 40 kỉ XIX với tốc độ nhanh đạt kỉ lục - Trong nông nghiệp: Máy móc thâm nhập đưa vào sử dụng nhiều: máy cày, bừa, máy giặt, sử dụng phân bón

- GV nêu câu hỏi: Cách mạng cơng nghiệp tác động vào nông nghiệp nào?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Máy móc sử dụng sản xuất nông nghiệp: Máy cày, bừa, máy gặt sử dụng phân hóa học  suất thu

hoạch tăng

- GV nêu câu hỏi: Vì Cách mạng cơng nghiệp ở Pháp, Đức diễn muộn tốc độ lại nhanh?

(47)

- HS dựa vào vốn kiến thức trả lời câu hỏi

- GV bổ sung chốt ý: Nhờ tiếp thu kinh nghiệm từ phát minh Anh, trình cải tiến kĩ thuật Pháp, Đứca diễn khẩn trương

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Nêu hệ kinh tế Cách mạng công nghiệp?

4 Hệ Cách mạng công nghiệp

- Về kinh tế:

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung chốt ý

+ Nâng cao suất lao động làm khối lượng sản phẩm lớn cho xã hội

+ Thay đổi mặt nước tư bản, nhiều trung tâm công nghiệp thanhf thị đông dân đời

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Ngoài hệ kinh tế, Cách mạng cơng nghiệp cịn đem lại hệ xã hội như thế nào?

- Về xã hội:

+ Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp vô sản công nghiệp

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý

+ Tư sản công nghiệp nắm tư liệu sản xuất quyền thống trị + Vô sản công nghiệp làm thuê, đời sống cực dẫn đến đấu tranh vô sản với tư sản

4 Sơ kết học:

- Củng cố:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu từ đầu học: Những thành tựu cách mạng công nghiệp, hệ Cách mạng cơng nghiệp

- Dặn dị:

+ Học cũ, đọc trước

(48)

Bài 7

HOÀN THÀNH CÁCH MẠNG TƯ SẢN Ở CHÂU ÂU VÀ MĨ (GIỮA THẾ KỈ XIX)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu học sinh cần:

- Nắm nguyên nhân, diễn biến, kết đấu tranh thống Đức, I-ta-li-a nội chiến Mĩ

- Giải thích đấu tranh thống Đức, I-ta-li-a nội chiến Mĩ lại cách mạng tư sản

2 Tư tưởng

Nhận thức vai trò quần chúng nhân dân đấu tranh chống lực phong kiến, bảo thủ, lạc hậu đòi quyền tự do, dân chủ

3 Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS kỹ phân tích, giải thích kiện lịch sử, qua khẳng định tính chất cách mạng tư sản diễn hình thức khác

- Kỹ khai thác lược đồ, tranh ảnh

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ trình thống Đức, I-ta-li-a nội chiến Mĩ - Tranh ảnh nhân vật lịch sử có liên quan đến thời kì

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu mốc thời gian thành tựu chủ yếu Cách mạng công nghiệp Anh?

Câu 2: Phân tích hệ Cách mạng cơng nghiệp?

2 Dẫn dắt vào mới

Trong thập niên 50-60 kỉ XIX nhiều cách mạng tư sản liên tục nổ hình thức khác châu Âu Bắc Mĩ khẳng đinh toàn thắng phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, chấm dứt đấu tranh "ai thắng ai" lực phong kiến lạc hậu, bảo thủ với giai cấp tư sản dại diện cho lực lượng sản xuất tiến Để tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến đấu tranh thống Đức, I-ta-li-a nội chiến Mĩ, diễn biến diễn nào, tính chất ý nghĩa sao, học hơm trả lời câu hỏi nêu

(49)

4 Sơ kết học

-Củng cố:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học: Nguyên nhân diễn biến dấu tranh thống Đức, I-ta-li-a, nội chiến Mĩ cải cách nông nô Nga? Tại lại cách mạng tư sản?

-Dặn dò:

+ Học cũ, đọc trước

(50)

Bài 8

CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm hiểu thành tựu chủ yếu khoa học kĩ thuật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, thúc đẩy phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất xã hội

- Hiểu rõ khoảng năm cuốithế kỉ XIX, chủ nghĩa tư dần chuyển sang giai đoạn phát triển cao - giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mà đặc trưng đời tổ chức độc quyền bóc lột ngày tinh vi đốivới nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn xã hội tư ngày sâu sắc

2 Về tư tưởng, tình cảm

- Biết trân trọng cơng trình nghiê cứu, phát minh nhà khoa học việc khám phá nguồn lượng vô tận thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu sống người

- Thấy chủ nghĩa đế quốc giai đoạn phát triển cao chủ nghĩa tư bản, với thủ đoạn bóc lột tinh vi

3 Kỹ năng

- Rèn luyện cho HS kỹ nhận xét đánh giá kiện lịch sử hình thành tổ chức độc quyền

- Kỹ khai thác sử dụng tranh ảnh lịch sử thành tựu khoa học kỹ thuật

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Tranh ảnh nhà bác học có phát minh tiếng vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Tư liệu đời nghiệp nhà bác học có tên tuổi giới

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Tại nói đấu tranh thống Đức, I-ta-li-a nội chiến Mĩ mang tính chất cách mạng tư sản?

Câu 2: Tại nội chiến Mĩ, tư sản miền Bắc lại thắng chủ nô miền Nam?

(51)

Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, cácnước tư Âu - Mĩ có chuyển biến mạnh mẽ đời sống kinh tế- xã hội, bước sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Đặc trưng giai đoạn đời tổ chức độc quyền bóc lột ngày tinh vi nhân dân lao động làm cho mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt Để hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến phát triển chủ nghĩa tư bản, đời đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa? Bài học hơm lí giải câu hoi nêu

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

Trước hết, GV trình bày: Khoảng 30 năm cuối kỷ XIX lực lượng sản xuất nước tư đạt đến trình độ phát triển cao Nhờ phát minh khoa học lĩnh vực vật lí, hóa học, sinh học:

- GV chia lớp thành nhóm nhiệm vụ nhóm sau:

+ Nhóm 1: Nêu tên nhà khoa học thành tựu phát minh vật lí

+ Nhóm 2: Nêu tên nhà khoa học thành tựu phát minh hóa học

+ Nhóm 3: Nêu tên nhà khoa học thành tựu phát minh lĩnh vực sinh học + Nhóm 4: Nêu tiến việc áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật sản xuất nông nghiệp

- HS đọc SGK thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày kết

- GV nhận xét bổ sung chốt ý

I Những thành tựu khoa học -kĩ thuật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

 Nhóm 1: Trong lĩnh vực vật lý: Trong lĩnh vực vật lí:

+ Phát minh điện nhà bác học G Ôm người Đức, G Jun người Anh, E Len-xơ người Nga mở khả ứng dụng nguồn lực

+ Thuyết điện tử Tơm-xcơ (Anh) cho phép phân tích nguyên tử mà trước người ta lầm tưởng phân tử nhỏ

(52)

+ Phát phóng xạ Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-ri Quy-ri đặt tảng cho việc tìm kiếm nguồn lượng hạt nhân

+ Phát phóng xạ Hăng-ri Béc-cơ-ren (Pháp), Ma-Hăng-ri Quy-Hăng-ri đặt tảng cho việc tìm kiếm nguồn lượng hạt nhân

+ Rơ-dơ-pho (Anh) có bước tiến vĩ đại việc tìm hiểu cấu trúc vật chất

+ Rơ-dơ-pho (Anh) có bước tiến vĩ đại việc tìm hiểu cấu trúc vật chất

+ Phát minh Rơn-ghen (Đức) tia X vào năm 1895 có ứng dụng quan trọng y học chẩn đoán điều trị xác bệnh tật

+ Phát minh Rơn-ghen (Đức) tia X vào năm 1895 có ứng dụng quan trọng y học

 Nhóm 2: Trong lĩnh vực hóa học:

Định luật tuần hồn Men-đê-lê-ép, nhà bác học Nga đặt sở cho phân hạng nguyên tố hóa học

Trong lĩnh vực hóa học:

Định luật tuần hồn Men-đê-lê-ép đặt sở cho phân hạng nguyên tố hóa học

 Nhóm 3: Trong lĩnh vực sinh học:

+ Học thuyết Đác-uyn (Anh) đề cập đến tiến hóa di truyền

Trong lĩnh vực sinh học

+ Học thuyết Đác-uyn (Anh) đề cập đến tiến hóa di truyền + Phát minh nhà bác học Lu-i Pa-xtơ (Pháp)

giúp phát vi trùng chế tạo thành cơng vacxin chống bệnh chó dại

+ Cơng trình nhà bác học Nga Páp-lốp nghiên cứu hoạt động hệ thần kinh cao cấp động vật người

+ Phát minh nhà bác học Lu-i Pa-xtơ (Pháp) giúp phát vi trùng chế tạo thành cơng vacxin chống bệnh chó dại

+ Pap-lốp (Nga) nghiên cứu hoạt động hệ thần kinh cao cấp động vật người

 Nhóm 4: Trong nơng nghiệp

Máy móc sử dụng nhiều máy kéo, máy cày, máy gặt phương pháp canh tác cải tiến, việc sử dụng phân hóa học nâng cao suất trồng

 Trong công nghiệp: máy móc,

phân bón sử dụng rộng rãi

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích:

Những phát minh khoa học được

áp dụng vào sản xuất

+ Những phát minh khoa học áp dụng vào sản xuất: Kĩ thuật luyện kim cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme lò Mác-tanh sản lượng thép tăng nhanh sử dụng rộng rãi chế tạo máy đóng tàu, xe ; tuốc bin phát điện sử dụng để cung cấp điện

+ Kĩ thuật luyện kim cải tiến, với việc sử dụng lò Bét-xme lò Mác-tanh, tuốc bin phát điện sử dụng để cung cấp điện

+ Dầu hỏa khai thác để thắp sáng cung cấp nguồn nhiên liệu cho giao thông vận

(53)

taỉu Cơng nghiệp hóa học đời phục vụ thuốc nhuộm, phân bón

mới cho giao thơng vận tải Cơng nghiệp hóa học đời

+ Việc phát minh điện tín giúp cho việc liên lạc ngày xa nhanh Cuối kỉ XIX ô tô đưa vào sử dụng nhờ phát minh động đốt Tháng 12/1903, anh em người Mỹ chế tạo máy bay

+ Việc phát minh điện tín Cuối kỉ XIX ô tô đưa vào sử dụng nhờ phát minh động đốt Tháng 12/1903, anh em người Mĩ chế tạo máy bay

- GV nêu câu hỏi: Ý nghĩa tiến về khoa học - kỹ thuật?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Đã làm thay đổi sản xuất cấu kinh tế tư chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến chủ nghĩa tư giai đoạn

- GV trình bày: Sự tiến kĩ thuật áp dụng giao thông vận tải, tàu biển trang bị mới, trọng tải 30 - 40 nghìn Hai cơng trình kênh đào Xuy-ê Pa-na-ma rút ngắn vận chuyển biển

Kênh đào Xuy-ê dài 130 km chạy qua Ai Cập nối liền Địa Trung Hải với Hồng Hải, hoàn thành năm 1869 Kênh đào Pa-na-ma dài 79,6 km cắt ngang Trung Mĩ, nối liền Đại Tây Dương Thái Bình Dương, hồn thành năm 1914

 Đã làm thay đổi sản

xuất cấu kinh tế tư chủ nghĩa, đánh dấu bước tiến chủ nghĩa tư giai đoạn

- GV giới thiệu hình Kênh đào Xuy-ê 1869 SGK

- GV nêu câu hỏi: Những tiến khoa học kĩ thuật áp dụng ngành nông nghiệp nào?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét kết luận: Đó việc sử dụng phân bón, sử dụng loại máy kéo, máy cày, máy gặt đập, máy bơm nước

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết bối cảnh dẫn đến đời tổ chức độc quyền?

2 Sự hình thành nghĩa tư bản độc quyền

- Nguyên nhân: - HS dựa vào vốn hiểu biết SGK tự

trả lời câu hỏi

(54)

GV nhận xét trình bày: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhờ tiến khoa học kĩ thuật sản xuất công nghiệp nước Âu - Mĩ tăng nhanh dẫn đến tích tụ tư

Mĩ tăng nhanh dẫn đến tích tụ tư

Đây thời kì "cá lớn nuốt ca bé" Trong tất ngành kinh tế tự cạnh tranh thay tổ chức độc quyền nhiều hình thức: Các-ten, Xanh-đi-ca, Tơ-rớt Tổ chức độc quyền đời nhằm bảo đảm quyền lợi, lợi nhuận cao, hạn chế cạnh tranh ngăn ngừa khủng hoảng Song thực tế cịn làm tượng trở nên gay gắt mâu thuẫn tập đoàn tư ngày sâu sắc

+ Các ngành kinh tế chuyển từ tự cạnh tranh sang tổ chức độc quyền nhiều hình thức: Cacs-ten, Xanh-đi-ca, Tơ-rớt

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành cơng ty độc quyền lĩnh vực công nghiệp diễn nào? Đặc điểm của chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét trình bày:

+ Ở Pháp, ngành luyện kim khai mỏ tập trung tay hai công ty lớn Công ty Snây-dơ Crơ-dô nắm nhà máy quân Crơ-đô nhà máy chế tạo đồ đồng, thép ngành khác nhiều vùng nước

Tổng cơng ty đường sắt điện khí công ty khác độc quyền ngành đường sắt nước, 50% trọng tải biển công ty lớn nắm Hai cơng ty Xanh Gơ-ben Cu-man kiểm sốt tồn cơng nghiệp hóa chất

+ Ở Đức: Cơng ty than Ranh-vet-xpha-len kiểm soát 95% tổng sản lượng than vùng Rua-vùng công nghiệp lớn Đức 55% tổng sản lượng than nước

- Đặc điểm nghĩa đế quốc: + Trong công nghiệp: Diễn trình tập trung vốn lớn, thành lập công ty độc quyền Pháp, Đức, Mĩ lũng loạn đời sống kinh tế nước tư

- Tiếp đó, GV trình bày phân tích: Sự tập trung sản xuất diễn lĩnh vực ngân hàng Một vài ngân hàng lớn khống chế hoạt động kinh doanh nước, hình thành tư tài chính, bọn tư tài cịn đầu tư

(55)

vốn nước đem lợi nhuận cao Năm 1900, nước Anh đầu tư vốn bên tỉ li-vrơ xtéc-ling, đến 1913 lên gần tỉ Thị trường Anh chủ yếu Ấn Độ, Trung Quốc, Nga, nước Mĩ La-tinh

- GV nhấn mạnh: Ngoài đặc điểm trên, nước điều kiện lịch sử kinh tế chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa với nét riêng biệt, Mĩ hình thành Tờ-rớt khổng lồ với tập đồn tài khổng lồ; Anh đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn đông dân; Pháp đế quốc cho vay nặng lãi

+ Tư tài cịn đầu tư vốn nước đem lợi nhuận cao: năm 1900, nước Anh đầu tư vốn bên tỉ li-vrơ xtéc-ling, đến 1913 lền gần tỉ

- Mỗi đế quốc cịn có đặc điểm riêng:

+ Mĩ hình thành Tơ-rớt khổng lồ với tập đồn tài khổng lồ

- GV nêu câu hỏi: Sự đời tổ chức độc quyền dẫn đến hậu gì?

+ Anh đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn đơng dân

- HS tìm hiểu SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Xuất nhiều mâu thuẫn:

+ Pháp đế quốc cho vay nặng lãi

+ Mâu thuẫn nước đế quốc việc tranh chấp thuộc địa gay gắt dẫn đến chiến tranh để phân chia thuộc địa

- Mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với đế quốc; giai cấp tư sản với nhân dân lao động nước tư

- Mâu thuẫn dẫn đến đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội

(56)

4 Sơ kết học

- Củng cố:

Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi đặt từ đầu học: Nguyên nhân dẫn đến phát triển chủ nghĩa tư bản? Sự đời đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

-Dặn dò:

+ Học cũ, đọc trước

+ Tìm hiểu hình thức độc quyền kinh tế nước

Bài 9

CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHUYỂN SANG GIAI ĐOẠN ĐẾ QUỐC CHỦ NGHĨA

(Tiếp theo)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm nét khái quát tình hình kinh tế, trị nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ hồi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX; nét chung đặc điểm riêng

- Hiểu thời kì nước đế quốc đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường giới làm cho mâu thuẫn nước đế quốc với đế quốc với thuộc địa ngày sâu sắc

2 Tư tưởng

Giúp HS nâng cao nhận thức chất chủ nghĩa đế quốc, ý thức cảnh giác cách mạng đấu tranh chống lực gây chiến, bảo vệ hịa bình

3 Kỹ năng

Rèn luyện kỹ phân tích kiện kịch sử để thấy đặc điểm riêng chủ nghĩa đế quốc

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Bảng thông kê biểu thị thay đổi sản lượng công nghiệp nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ

- Sơ đồ thay đổi vị trí kinh tế nước đế quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Lược đồ nước đế quốc đầu kỉ XX

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

(57)

Câu 2: Sự đời đặc điểm chủ nghĩa tư giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

2 Dẫn dắt vào mới

Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX thời kì phát triển mạnh mẽ nước tư tiên tiến, đánh dấu bước chuyển biến từ giai đoạn tự cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền Cùng với sách mở rộng xâm lược thuộc địa để có thêm thị trường vơ vét nguyên liệu đưa quốc Sự tranh chấp thuộc địa làm cho mâu thuẫn nước đế quốc trở nên sâu sắc Tính hình kinh tế - trị sách đối ngoại nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ tìm hiểu nội dung học hơm để trả lời

(58)

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- Trước hết, GV nên trình bày phân tích: Đầu thập niên 70 kỉ XIX, công nghiệp Anh đứng đầu giới Sản lượng than Anh gấp lần Mĩ Đức; sản lượng gang gấp lần Mĩ gần lần Đức Về xuất kim loại sản lượng nước Pháp, Đức, Mĩ gộp lại khơng Anh

- Tiếp GV nêu câu hỏi: Cuối thập niên 70 tình hình kinh tế Anh sao?

1 Nước Anh

a Tình hình kinh tế

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Từ cuối thập niên 70, Anh dần địa vị độc quyền công nghiệp, vai trò lũng đoạn thị trường giới, bị Mĩ Đức vượt qua

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân giảm sút đó?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét trình bày: Nguyên nhân giảm sút là: + Máy móc thiết bị sớm nên cũ lạc hậu, việc đại hóa tốn

- Từ cuối thập niên 70, Anh dần địa vị độc quyền công nghiệp, vai trò lũng đoạn thị trường giới, bị Mĩ Đức vượt qua

+ Một số lớn tư chạy sang thuộc địa, lợi nhuận tư đẻ nhiều quốc Mặt khác, cướp đoạt thuộc địa có lợi nhiều so với đầu tư cải tạo công nghiệp - GV nhấn mạnh: Tuy vai trị bá chủ giới cơng nghiệp bị giảm sút, song Anh chiếm ưu tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa

- Tuy vậy, Anh chiếm ưu tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa

Hoạt động 2: Nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất công nghiệp diễn nào?

- HS làm việc theo nhóm đọc SGK cử đại diện trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Đây thời kì trình tập trung tư diễn mạnh mẽ, nhiều tổ chức độc quyền đời chi phối toàn đời sống kinh tế nước Anh, ngân hàng khu Xi-ti Luân Đôn nắm 70% số tư nước

- GV nói rõ hình thức độc quyền: Các-ten (tiếng Pháp "certel", tiếng I-ta-li-a "cartello")

(59)

+ Một hình thức tổ chức cơng ty tư độc quyền, thành viên phải tuân thủ quy định thống điều hành sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thuê mướn nhân cơng, thành viên có ban lãnh đạo riêng, buôn bán sản xuất độc lập

- Xanh-đi-ca (syndicat)

+ Một hình thức tổ chức liên hợp công ty độc quyền bọn đế quốc xí nghiệp tham gia Xanh-đi-ca thỏa thuận với lĩnh vực sản xuất để phối hợp với lĩnh vực cạnh tranh

- GV giới thiệu cho HS biết: Nơng nghiệp nước Anh lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Nguyên nhân tư sản Anh đầu tư vào sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu vào buốn bán lương thực giá lương thực châu Âu Mĩ rẻ

- Nông nghiệp nước Anh lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Anh phải nhập lương thực

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích: Anh nước theo thể chế trị quân chủ lập hiến với việc thực chế độ hai Đảng (Đảng Tự Đảng Bảo thủ) thay cầm quyền Sự khác biệt hai đảng không đáng kể, chủ yếu biện pháp cụ thể song thống với việc bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản, đàn áp phong trào quần chúng đẩy mạnh xâm lược thuộc địa

- GV hỏi: Hãy nêu sách đối ngoại Anh?

- HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Đây thời kì giai cấp tư sản Anh tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt châu Á châu Phi GV kết hợp với khai thác lược đồ để HS nhận biết hệ thống thuộc địa rộng lớn đế quốc Anh đầu kỉ XX trải dài từ Bắc Mĩ, châu Phi, châu Á đến châu Đại dương

b Tình hình trị

(60)

- GV nhấn mạnh: Chủ nghĩa đến quốc Anh tồn phát triển dựa bóc lột hệ thống thuộc địa rộng lớn (chiếm 1/4 lãnh thổ 1/4 dân số giới) mệnh danh chủ nghĩa đế quốc thực dân "Mặt trời không lặn" đất nước Anh Lê-nin nhận xét: "Nước Anh không quê hương hệ thống cơng xưởng, chủ nghĩa tư bản, mà cịn thủy tổ chủ nghĩa đế quốc đại

Chủ nghĩa thực dân Anh trở thành đặc trưng riêng chủ nghĩa đế quốc Anh Việc xuất tư Anh mang qui mô to lớn Nước anh cường quốc thuộc địa chính"

- GV giúp HS hình dung hệ thống thuộc địa Anh qua bảng thống kê sau:

- Đây thời kì giai cấp tư sản Anh tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa đặc biệt châu Á châu Phi

- Đặc điểm đế quốc Anh: Là chủ nghĩa đế quốc thực dân.

Năm Diện tích (triệu km2) Dân số (triệu người)

1860 2,5 145,1

1880 7,7 267,9

(61)

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày: Trước 1870, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ hai giới, cuối thập niên 70 trở đi, công nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại

2 Nước Pháp

a Tình hình kinh tế

- GV nêu câu hỏi: Tại công nghiệp Pháp phát triển chậm lại?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

- Cuối thập niên 70 trở công nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại

- GV kết luận: Hậu cuối kỉ XIX sản xuất công nghiệp Pháp tụt hàng thứ tư sau Đức, Mĩ, Anh, kĩ thuật lạc hậu rõ rệt so với người công nghiệp trẻ

- GV nêu câu hỏi: Bên cạnh yếu đó, cơng nghiệp Pháp có tiến gì?

- Nguyên nhân:

+ Pháp thất bại chiến tranh Pháp -Phổ phải bồi thường chiến tranh - HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV trình bày phân tích: Mặc dù có sút kém, song cơng nghiệp Pháp có tiến đáng kể Hệ thống đường sắt lan rộng khắp nước đẩy mạnh phát triển ngành khai mỏ, luyện kim thương nghiệp Việc khí sản xuất tăng cường Từ năm 1852 - 1900, số xí nghiệp sử dụng máy móc tăng lên lần, số động chạy nước tăng lên 12 lần

- Nông nghiệp Pháp giữ vai trò quan trọng kinh tế Pháp phần đơng dân cư sống nghề nơng Tình trạng đất đai phân tán, manh mún không cho phép sử dụng máy móc kỹ thuật canh tác

- GV chốt ý: Những biểu tình hình nơng nghiệp chứng tỏ thâm nhập phương thức sản xuất tư chủ nghĩa nông nghiệp Pháp diễn chậm chạp

+ Nghèo tài nguyên nhiên liệu, đặc biệt than đá

(62)

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành các cơng ty độc quyền diễn nào?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét bổ sung chốt ý: (GV nhấn mạnh Pháp trình diễn chậm nước khác)

- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm bật tổ chức độc quyền Pháp?

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

+ Sự tập trung ngân hàng đạt đến mức cao: ngân hàng lớn Pa-ri nắm 2/3 tư ngân hàng nước

- Đầu kỉ XX, trình tập trung sản xuất diễn lĩnh vực cơng nghiệp, dẫn đến việc hình thành công ty độc quyền, bước chi phối kinh tế Pháp, đặc biệt lĩnh vực ngân hàng

+ Khác với Anh tư chủ yếu đầu tư vào thuộc địa Pháp tư phần lớn đưa vốn nước ngoài, cho nước chậm tiền vay với lãi suất lớn

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy số vốn mà tư Pháp đầu tư nước ngồi nhiều - GV giới thiệu xuất tư Pháp qua bảng thống kê sau:

Năm Số tiền (triệu phơ răng)

(63)

- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Pháp?

-HS trả lời câu hỏi

- GV kết luận: Chủ nghĩa đế quốc Pháp chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

- Đặc điểm: tư Pháp phần lớn đưa vốn nước ngoài, cho nước chậm tiến vay với lãi suất lớn - Chủ nghĩa đế quốc Pháp

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích:

+ Sau cách mạng 9/1870, nước Pháp thành lập Cộng hòa thứ ba, song phái Cộng hịa sớm chia thành hai nhóm: Ơn hòa Cấp tiến thay cầm quyền

Đặc quyền cộng hịa tình trạng thường xun khủng hoảng nội Trong vòng 40 năm (1875 - 1914) Pháp diễn 50 lần thay đổi phủ

chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi

- GV nêu câu hỏi: Nêu sách đối ngoại Pháp?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

Pháp tăng cường chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức; tiến hành chiến tranh xâm lược thuộc điạ chủ yếu khu vực châu Á châu Phi

- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy sách xâm lược thuộc điạ Pháp, qua thấy hệ thống thuộc địa Pháp rộng lớn sau Anh

b Tình hình trị - Sau Cách mạng 9/1870, nước Pháp thành lập cộng hòa thứ ba, song phái cộng hịa sớm chia thành hai nhóm: Ôn hòa Cấp tiến thay cầm quyền

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- Trước hết, GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết biểu hiện phát triển công nghiệp Đức sau thống nhất?

- Đặc điểm cộng hòa tình trạng thường xuyên khủng hoảng nội

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét trình bày phân tích: Sau thống đất nước tháng 1/1871, kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ Từ 1870 - 1900 sản xuất than tăng 4,4 lần, gang tăng lần, độ dài đường sắt tăng gấp đôi - Đức vượt Pháp đuổi kịp Anh Trong ngành cơng nghiệp kĩ nghệ điện, hóa chất , Đức đạt thành tựu đáng kể Năm 1883, công nghiệp hóa chất Đức sản xuất 2/3 lượng thuốc nhuộm giới

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phát triển của công nghiệp Đức?

(64)

- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

và châu Phi

- GV giới thiệu số liệu tốc độ tăng trưởng công nghiệp Đức năm 1890 - 1900 163% - Sau đó, GV kết luận: Đến đầu năm 1900, Đức vượt Anh sản xuất thép Về tổng sản lượng công nghiệp Đức dẫn đầu dẫn đầu châu Âu, thứ hai giới đứng sau Mĩ

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển công nghiệp tác động đễn xã hội?

- HS dựa vào vốn hiểu biết SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý: Thay đổi cấu dân cư thành thị nông thôn Từ năm 1871 - 1901 dân cư thành thị tăng từ 36% đến 54,3% Nhiều thành phố mới, nhiều trung tâm thương nghiệp bến cảng xuất

- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành của tổ chức độc quyền diễn nào?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, trình bày phân tích:

+ Quá trình tập trung sản xuất hình thành công ty độc quyền diễn mạnh mẽ sớm nước khác châu Âu với hình thức độc quyền Các-ten Xanh-đi-ca

3 Nước Đức

a Tình hình kinh tế

- Sau thống đất nước 1/1871, kinh tế Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, vươn lên đứng đầu châu Âu thứ hai giới

- GV dẫn chứng: Khơng đầy 1% xí nghiệp sử dụng 3/4 tổng số điện lực, 91% xí nghiệp nhỏ; số lượng Các-ten tăng lên nhanh chóng năm 1905 có 385, đến năm 1911 có tới 550 - 600

+ Tư công nghiệp kết hợp vứi tư ngân hàng thành tư tài Q trình tập trung ngân hàng diễn cao độ

- GV nêu câu hỏi: Tình hình nông nghiệp Đức phát triển như nào?

- HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Nơng nghiệp Đức có tiến song chậm chạp

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu nguyên nhân tình trạng do: Việc tiến hành cách mạng không triệt để, phần lớn ruộng đất nằm tay quý tộc địa chủ, phương pháp canh tác tàn dư chế độ phong kiến

- Nguyên nhân: Thị trường dân tộc thống nhất, giàu tài nguyên, nhờ tiền bồi thường chiến tranh với Pháp, tiếp thu thành tựu khoa học - kĩ thuật đại nước trước, có nguồn nhân lực dồi

(65)

- GV nhấn mạnh: Hậu phát triển chủ nghĩa tư làm cho nông dân Đức phân hóa sâu sắc Phần lớn nơng dân bị phá sản phải làm thuê cho địa chủ, phú nông kiếm ăn sở công nghiệp

- GV giới thiệu tư liệu phát triển mau lẹ kinh tế Đức, Mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX:

- Trong giai đoạn đế chế chủ nghĩa, nước Đức nhảy lên hàng đầu kinh tế châu Âu, bỏ lại phía sau xa đối thủ (Pháp, Anh) chịu thua "Đế quốc đồng đôla" bên đại dương, q trình cơng nghiệp hóa nước Đức diễn phi thường, nhanh chóng, phát triển vũ bão công nghiệp Đức vào năm 1871 - 1914 làm thay đổi hoàn toàn tương quan lực lượng "cường quốc lớn" Việc xây dựng công nghiệp hùng mạnh trở thành yếu tố có tính chất định lịch sử kinh tế Đức giai đoạn ấy, sau đẩy nhanh việc tập trung sản xuất, đẩy nhanh việc nẩy sinh yếu tố độc quyền, hình thành tư tài chính, mở rộng xâm lăng kinh tế, chuẩn bị phiêu lưu thuộc địa Nền công nghiệp mạnh chủ đế quốc Đức

- Quá trình tập trung sản xuất hình thành cơng ty độc quyền diễn mạnh mẽ sớm nước khác châu Âu Với hình thức độc quyền Các ten Xanh-đi-ca - Quá trình tập trung ngân hàng diễn cao độ Tư công nghiệp kết hợp với tư ngân hàng thành tư tài

- Nơng nghiệp Đức có tiến song chậm chạp

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích trị

b Tình hình trị

+ Hiến pháp 1871 quy định nước Đức liên bang gồm 22 bang thành phố tự do, theo chế độ quân chủ lập hiến Hồng đế người đứng đầu có quyền lực tối cao Tổng huy quân đội, bỏ nhiệm cách chức Thủ tướng, triệu tập giải tán Quốc hội

+ Quyền lập pháp tay hai viện: Thượng viện hạ viện quyền lực bị thu hẹp, bang giữ hình thức vương quốc tức có vua, Chính phủ Quốc hội

- Đức liên bang theo chế độ quân chủ lập hiến Hồng đế người đứng đầu có quyền lực tối cao

- GV nhấn mạnh cho HS thấy rõ: Phổ bang lớn Liên bang Đức, vai trò Phổ Liên bang lớn: Hoàng đế Đức vua Phổ, Thủ tướng Đức Thủ tướng Phổ

Nhà nước Liên bang xây dựng sở liên minh giai cấp tư sản quý tộc hóa tư sản, lực lượng lãnh đạo thống đất nước đường vũ lực có vị trị, kinh tế giữ vai trò quan trọng Đức chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

(66)

- GV giúp HS thấy rõ: Mặc dù có Hiến pháp Quốc hội chế độ trị Đức đại nghị tư sản mà thực chất chế độ bán chuyên chế, áp dụng thống trị Phổ toàn nước Đức

- GV nêu câu hỏi: Nêu sách đối ngoại Đức?

- HS đọc sách SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

- GV nêu câu hỏi: Đặc điểm bật chủ nghĩa đế quốc Đức?

- HS trả lời, GV chốt ý: Tính chất quân phiệt hiếu chiến đặc điểm bật chủ nghĩa đế quốc Đức

- Chính sách đối ngoại: + Cơng khai địi chia lại thị trường thuộc địa giới

+ Ráo riết chạy đua vũ trang chuẩn bị gây chiến, dẫn đến mâu thuẫn Đức, Anh Pháp sâu sắc - Đặc điểm chủ yếu đế quốc Đức: chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến

Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích: Cuối kỉ XIX, kinh tế phát triển nhanh chóng vươn lên hàng đầu giới Sản lượng công nghiệp 1/2 tổng sản lượng công nghiệp nước Tây Âu gấp lần Anh, sản xuất thép máy móc đứng đầu giới Năm 1913, sản lượng gang, thép Mĩ vượt Đức lần, vượt Anh lần, than gấp lần Anh Pháp gộp lại

- GV nêu câu hỏi: Vì kinh tế Mĩ phát triển vượt bậc?

- HS dựa vào vốn kiến thức trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

- GV nêu câu hỏi: Tình hình nơng nghiệp Mĩ phát triển như thế nào?

4 Nước Mĩ

a Tình hình kinh tế

- Cuối kỉ XIX kinh tế phát triển nhanh chóng vươn lên hàng thứ giới, sản lượng công nghiệp 1/2 tổng sản lượng công nghiệp nước Tây Âu gấp lần Anh

- Nguyên nhân: - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, trình bày phân tích: Nơng nghiệp Mĩ có bước phát triển đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu

- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy phát triển nhanh chóng nơng nghiệp Mĩ

+ Mĩ giàu tài nguyên, nhiên liệu giàu có,có nguồn nhân lực dồi

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Quá trình tập trung sản xuất hình thành các cơng ty độc quyền diễn nào?

(67)

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Sự cạnh tranh gay gắt sản xuất công nghiệp thúc đẩy trình tập trung sản xuất đời cơng ty độc quyền, hình thức chủ yếu Tờ-rớt với ông vua dầu lửa, vua ô tô, vua thép chi phối hoạt động kinh tế, trị nước Mĩ

- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để thấy việc hình thành cơng ty độc quyền chi phối hoạt động kinh tế nước Mĩ

- GV cho HS khai thác tranh đương thời nói quyền lực tổ chức độc quyền Mĩ; nội dung cụ thể là: Đây tranh biếm họa người đương thời nói chi phối đời sống xã hội tổ chức độc quyền Mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

- Trong hình mảng xà khổng lồ, - hình ảnh tượng trưng tổ chức độc quyền Mĩ Đi mảng xà quấn nhiều vịng nhà trắng - biểu tượng quyền lực trị Mĩ Các tổ chức độc quyền không chi phối Nhà trắng, xuất phát từ Nhà trắng mà đe doạn đến mặt khác đời sống xã hội Mĩ Người phụ nữ biểu đời sống dân chủ, tự bị tổ chức độc quyền đe dọa nuốt chửng Các tổ chức độc quyền nét điển hình nhất, tập trung dung hợp tổ chức kinh tế lớn Mĩ Đó Tơ - rớt, Cơng-xóc-xi-on Nó hình tượng hóa mảng xà khổng lồ, chiếm phần lớn tranh biếm họa

- GV nhấn mạnh để HS thấy rõ Mĩ không phát triển kinh tế nước mà vươn lên phát triển ngoại thương xuất cảng tư Thị trường đầu tư buôn bán Mĩ Ca-nan-đa, nước vùng Ca-ri-bê Trung Mĩ số nước châu Á khác Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc

kinh nghiệm nước trước

+ Có thị trường rộng lớn

- Nông nghiệp: Nông nghiệp Mĩ đạt thành tựu đáng kể, Mĩ trở thành vựa lúa nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu - Quá trình tập trung sản xuất đời cơng ty độc quyền diễn nhanh chóng, hình thức chủ yếu Tờ-rớt với ông vua dầu lửa, vua ô-tô, vua thép chi phối hoạt động kinh tế, trị nước Mĩ

Hoạt động 3: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích: Chế độ trị Mĩ nơi điển hình chế độ hai đảng (Đảng Cơng hịa - đại diện cho lợi ích đại tư sản Đảng Dân chủ - đại diện cho lợi ích tư sản nông nghiệp trại chủ) thay lên cầm quyền song bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản

- GV giải thích khái niệm chất: Chế độ hai đảng (ở Anh, Mỹ)

- GV nhấn mạnh thêm: Tuy có khác số

b Tính hình trị

- Chế độ trị Mĩ nơi điển hình chế độ hai đảng Đảng Cộng hòa Đảng Dân chủ thay lên cầm quyền

(68)

sách biện pháp cụ thể trí việc củng cố quyền lực giai cấp tư sản, việc đối xử phân biệt với người lao động, đường lối bành trướng bên

- GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để minh chứng cho sách phân biệt đố xử người da đen người da trắng

- GV giới thiệu việc đối xử cực đoan tàn bạo người da đen da màu Mĩ Tiêu biểu "hành hình kiểu Lyn-xơ"

cố quyền lực giai cấp tư sản, việc phâ n biệt đối xử với người lao động đường lối bành trướng bên

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết sách đối ngoại của Mĩ?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

+ Đây thời kì Mĩ đẩy mạnh việc thơn tính đất đai rộng lớn miền Trung Tây thổ dân In-đi-an, mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương

+ Từ thập niên 80, Mĩ bành trướng khu vực Mĩ La-tinh gây chiến với Tây Ban Nha để tranh giàn Ha-oai, Cu Ba Phi-lip-pin , xâm nhập vào thị trường Trung Quốc

- Cuối cùng, GV giúp HS hiểu rõ khái niệm đế quốc chủ nghĩa.

- Giai đoạn tiếp sau giai đoạn tự cạnh tranh chủ nghĩa tư Đặc trưng chủ yếu giai đoạn tập trung sản xuất tư bản, thống trị công ty độc quyền, chi phối toàn đời sống kinh tế, trị nước, phân chia thuộc địa nước đế quốc

- Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn tư vô sản, nhân dân thuộc địa nước đế quốc sâu sắc, dẫn đến chiến tranh đế quốc làm bùng nổ cách mạng vơ sản dẫn tới thắng lợi

- Chính sách đối ngoại: + Mĩ mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương

- Bành trướng khu vực Mỹ La-tinh gây chiến với Tây Ban Nha để tranh giành Ha-oai, Cu Ba Phi-lip-pin xâm nhập vào thị trường Trung Quốc

- Các nước đế quốc có chất nhau, song điều kiện cụ thể nước mà có đặc trưng riêng cho nước Chủ nghĩa đế quốc Anh V I Lê-nin xem Chủ nghĩa đế quốc thực dân, đế quốc Anh cường quốc số thuộc địa Hệ thống thuộc địa Anh có hầu Á, Phi

- Chủ nghĩa đế quốc Pháp coi Đế quốc cho vay nặng lãi, bởi tư ngân hàng Pháp cho nhiều nước vay với lãi suất nặng

(69)

quân phiệt, hiếu chiến

(70)

- Củng cố:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tình hình kinh tế, trị bật Anh Pháp, Đức Mĩ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX? Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Anh Pháp

-Dặn dò:

+ Học cũ, trả lời câu hỏi SGK + Đọc trước

Chương III

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN

(TỪ ĐẦU THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX)

Bài 10

PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA CÔNG NHÂN VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm đời tình cảnh giai cấp cơng nhân cơng nghiệp, qua giúp em hiểu với phát triển chủ nghĩa tư bản, giai cấp vô sản lớn mạnh dần Do đối lập quyền lợi, mâu thuẫn tư sản vô sản nảy sinh gay gắt, dẫn đến đấu tranh giai cấp vô sản chống lại giai cấp tư sản nhiều hình thức khác

- Thấy rõ đời chủ nghĩa xã hội không tưởng, mặt tích cực hạn chế hệ tư tưởng

2 Tư tưởng

- Giúp HS nhận thức sâu sắc quy luật "ở đâu có áp bức, có đấu tranh", song đấu tranh giành thắng lợi có tổ chức hướng đắn

- Thông cảm thấu hiểu tình cảnh khổ cực giai cấp vô sản

3 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích đánh giá kiện lịch sử nói đời sống giai cấp vơ sản công nghiệp, hạn chế đấu tranh họ Đánh giá mặt tích cực hạn chế hệ thống tư tưởng xã hội không tưởng

- Kỹ khai thác tranh ảnh lịch sử

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

(71)

- Những câu chuyện nhà xã hội khơng tưởng

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Trình bày nét lớn tình hình kinh tế, trị nước Đức cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

Câu 2: Nêu đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Đức Nguyên nhân dẫn đến đặc điểm đó?

2 Dẫn dắt vào mới

Giai cấp công nhân đời lớn mạnh với hình thành phát triển chủ nghĩa tư Do đối lập quyền lợi, mâu thuẫn tư với công nhân náy sinh dẫn đến đấu tranh giai cấp đầu thời Cận đại Cùng với đó, hệ tư tưỏng giai cấp tư sản đời - chủ nghĩa xã hội không tưởng Giai cấpcông nhẩna đời đời sống họ sao? Nội dung mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa xã hội không tưởng? Để nắm hiểu nội dung tìm hiểu họ hôm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân đời giai cấp công nhân?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

1 Sự đời tình cảnh giai cấp vơ sản công nghiệp

+ Chủ nghĩa tư đời phát triển xã hội phân chia thành lực lượng lớn đối lập quyền lợi: Giai cấp tư sản vô sản

+ Đội ngũ vô sản bắt nguồn từ nông dân, ruộng đát, phải làm thuê công trường nhà máy Thợ thủ công phá sản thành công nhân Giai cấp vô sản đời cuối kỉ XVIII trước tiên Anh

- Sự phát triển chủ nghĩa tư dẫn đến đời giai cấp tư sản vô sản - Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân ruộng đất làm thuê, thợ thủ công phá sản

- GV trình bày rõ thêm: Giai cấp tư sản hình thành sở chủ xưởng, chủ nhà máy, chủ hãng buôn, chủ đồn điền

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Đời sống của giai cấp vô sản nào?

- Đời sống giai cấp công nhân:

(72)

+ Giai cấp vơ sản hồn tồn khơng có tư liệu sản xuất, dựa vào việc làm thuê, bán sức lao động

+ Khơng có tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động

+ Trong công xưởng tư bản, công nhân phải làm việc vất vả nhận đồng lương chết đói

+ Lao động vất vả, lương chết đói ln bị đe dọa sa thải

+ Chẳng hạn Anh, công nhân xí nghiệp dệt (kể phụ nữ trẻ em) phải lao động từ 14 - 15 giờ, chí có nơi 16 - 18 Điều kiện làm việc tồi tệ môi trường ẩm thấp, nóng nực, bụi bơng phủ đầy phịng chật hẹp Trong tiền lương thấp, lương phụ nữ, trẻ em rẻ mạt

- GV nhấn mạnh thêm: Cùng với đó, việc sử dụng máy móc làm cho nhiều cơng nhân phải sống cảnh đe dọa bị việc làm, dẫn đến mâu thuẫn công nhân với tư sản gay gắt

- Mâu thuẫn công nhân với tư sản ngày gay gắt, dẫn đến đấu tranh

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV hỏi: Nêu hình thức đấu tranh cơng nhân buổi đầu? Kết quả?

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

2 Phong trào đấu tranh của công nhân vào nửa đầu thế kỉ XIX.

- Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt cơng xưởng

 hình thức đấu tranh tự phát

+ Phong trào đập phá máy móc, đốt cơng xưởng hình thức đấu tranh tự phát giai cấp công nhân

+ Phong trào đấu tranh diễn từ cuối kỉ XVIII đến đầu kỉ XIX diễn trước hết Anh lan sang nước khác

+ Kết quả: Phong trào đập phá máy móc khơng đem lại kết gì; mặt khác giai cấp tư sản lại tăng cường đàn áp

(73)

Vì vậy, cơng nhân đập phá máy móc, đốt cơng xưởng Chính quyền giai cấp tư sản, bọn chủ xưởng đàn áp dã man công nhân Về sau, công nhân nhận thức kẻ thù nên chuyển sang khởi nghĩa vũ trang, lật đổ chế độ tư sản để xây dựng xã hội

- GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân hạn chế trên?

- HS tự trả lời câu hỏi

- GV kết luận: Do nhận thức cịn hạn chế, nhầm tưởng máy móc nguồn gốc gây nỗi thống khổ họ

- Hạn chế: Nhầm tưởng máy móc kẻ thù

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu: Tác dụng phong trào đấu tranh công nhân

- Tác dụng:

+ Phá hoại sở vật chất tư sản

- Sau HS tự đọc SGK trả lời câu hỏi, GV chốt ý: + Công nhân tích lũy thêm kinh nghiệm đấu tranh, trưởng thành ý thức

+ Phá hoại sở vật chất tư sản

+ Cơng nhân tích lũy thêm kinh nghiệm đấu tranh

+ Thành lập tổ chức cơng đồn, phong trào đấu tranh ngày nâng cao với nhiều hình thức phong phú

+ Thành lập tổ chức cơng đồn

Hoạt động 2: Nhóm

- GV chia HS thành nhóm, nhiệm vụ cụ thể nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: + Nhóm 1: Nêu phong trào đấu tranh cơng nhân Pháp?

+ Nhóm 2: Trình bày phong trào đấu tranh cơng nhân Anh?

+ Nhóm 3: Nêu phong trào đấu tranh công nhân Đức?

- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK thảo luận cử đại diện trình bày kết

- GV nhận xét trình bày, phân tích:

+ Đối với nhóm 1: Ở Pháp, năm 1831, bị áp bóc lột nặng nề đời sống khó khăn, cơng nhân dệt Li-ơng khởi nghĩa địi tăng lương, giảm làm Quân khởi nghĩa làm chủ thành phố 10 ngày Họ chiến đấu với hiệu "Sống lao

(74)

động chết chiến đấu"

- Năm 1834, thợ tơ Li-ơng lại khởi nghĩa địi thiết lập cộng hòa Cuộc chiến đấu ác liệt diễn suốt ngày, cuối bị dập tắt GV kết hợp giới thiệu hình 66 SGK: Cuộc khởi nghĩa cơng nhân Li-ơng năm 1834 để thấy tình thần chiến đấu liệt công nhân

- Năm 1834, thợ tơ Li-ơng khởi nghĩa địi thiết lập cộng hịa

+ Nhóm 2: Ở Anh từ 1836 - 1848, diễn phong trào rộng lớn - phong trào "Hiến chương" Họ mít tinh đưa kiến nghị có chữ ký đơng đảo cơng nhân lên Nghị viện, địi phổ thơng đầu phiếu, tăng lương giảm làm GV viết kết hợp giới thiệu hình ảnh bài: Công nhân Anh đưa Hiến chương đến Quốc hội - GV nhấn mạnh: bị đàn áp song phịng trào có mục tiêu trị rõ ràng hưởng ứng nhân dân

- Ở Anh, từ năm 1836 - 1848 diễn phong trào "Hiến chương"địi phổ thơng đầu phiếu, tăng lương, giảm làm việc

+ Nhóm 3: Ở Đức, năm 1844 công nhân vùng Sơ-lê-din khởi nghĩa, phá hủy nhà xưởng, song không tồn lâu

- Ở Đức, năm 1844 công nhân Sơ-lê-đin khởi nghĩa

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Vì phong trào cơng nhân thời kì diễn mạnh mẽ song không thu thắng lợi?

- Kết quả: Tất phong trào đấu tranh công nhân thất bại

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

Triển khai HS trả lời, GV gợi ý: Giai cấp lãnh đạo, đường lối

- GV nhận xét chốt ý: Thiếu lãnh đạo đắn, chưa có đường lối trị rõ ràng

- Nguyên nhân: Thiếu lãnh đạo đắn, chưa có đường lối sách rõ ràng

- GV nhấn mạnh ý nghĩa: Đánh dấu trưởng thành công nhân, tạo điều kiện cho đời lý luận khoa học cách mạng sau

- Ý nghĩa: Đánh dấu trưởng thành công nhân, tiền đề dẫn đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu hoàn cảnh đời chủ nghĩa xã hội không tưởng?

3 Chủ nghĩa xã hội không tưởng.

- Hoàn cảnh đời - Trước HS trả lời, GV gợi ý: Sự phát triển

chủ nghĩa tư mặt trái, đời sống người công nhân

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi

(75)

- GV nhận xét chốt ý: thông cảm với nỗi khổ người lao động, mong muốn xây dựng chế độ tốt đẹp hơn, khơng có tư hữu bóc lột

+ Những mặt trái chủ nghĩa tư bản: Sự bóc lột tàn nhẫn người lao động, công nhân sống cực

- Chủ nghĩa xã hội không tưởng đời đại diện Xanh-xi-mơng, Pu-ri-e Ơ-oen + Những người tư sản tiến thông cảm với nỗi khổ

của người lao động muốn xây dựng chế độ tốt đẹp khơng có tư hữu bóc lột

+ Tư tưởng nội dung chủ nghĩa xã hội không tưởng mà đại biểu là: Xanh-xi-mông, Pu-ri-e Ô-oen

- GV kết hợp giới thiệu chân dung nhà xã hội không tưởng đời nghiệp ông đoạn chữ nhỏ SGK

Hoạt động 2: Nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể nhóm sau:

+ Nhóm 1: Thảo luận trả lời câu hỏi: Nêu mặt tích cực chủ nghĩa xã hội khơng tưởng + Nhóm 2: Nêu mặt hạn chế chủ nghĩa xã hội khơng tưởng

- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: - Tích cực: + Nhóm 1: Mặt tích cực chủ nghĩa xã hội khơng

tưởng: Nhận thức mặt trái chế độ tư cịn bóc lột tàn bạo người lao động, phê phán sâu sắc xã hội đó, dự đốn thiên tài tương lai

+ Nhóm 2: Khơng vạch lối thực sự, khơng giải thích chất chế độ làm thuê xã hội tư bản, khơng thấy lực lượng xã hội có khả xây dựng xã hội công nhân

- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Ý nghĩa tác dụng chủ nghĩa xã hội không tưởng?

- Sau HS trả lời câu hỏi, GV chốt ý: Là tư tưởng tiến xã hội lúc Có tác dụng cổ vũ người lao động, làm tiền đề cho công nhân

+ Nhận thức mặt trái chế độ tư sản bóc lột người lao động

+ Phê phán sâu sắc xã hội tư bản, dự đoán tương lai

- Hạn chế:

+ Không vạch lối thốt, khơng giải thích chất chế độ

+ Khơng thấy vai trị sức mạnh giai cấp công nhân

(76)

Mác sau

- Cuối cùng, GV giúp HS hiểu rõ khái niệm Chủ nghĩa xã hội khơng tưởng: tố cáo mạnh mẽ việc bóc lột tư chủ nghĩa, không đề đường đấu tranh dùng để giải phóng giai cấp cơng nhân nhân dân lao động Họ dừng ước mơ xã hội tốt đẹp, công hơn, sống khơng có nghèo khổ, khơng có chiến tranh Họ tuyên truyền, cổ động mà không tổ chức đấu tranh Chủ trương mang tính khơng tưởng, thực mà chế độ tư thống trị

trong xã hội lúc đó, cổ vũ nguồn lao động đấu tranh, tiền đề đời chủ nghĩa xã hội khoa học

4 Sơ kết học

- Củng cố:

GV củng cố việc hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: Hồn cảnh đời tính cảnh đời sống giai cấp vô sản? Những đấu tranh công nhân Pháp, Anh Đức đầu kỉ XIX? Những mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa xã hội khơng tưởng?

-Dặn dị:

+ Học cũ, đọc trước

(77)

Bài 11

SỤ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC QUỐC TẾ THỨ NHẤT

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Thấy công lao Mác - Ăng-ghen nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học nghiệp cách mạng giai cấp công nhân

- Nắm vững đời tổ chức Đồng minh người Cộng sản, luậnđiểm quan trọng Tuyên ngôn Đảng Cộng Sản ý nghĩa văn kiện - Hiểu hoàn cảnh đời hoạt động Quốc tế thứ Qua nhận thấy đời Quốc tế thứ kết tất yếu phát triển phong trào công nhân quốc tế đóng góp tích cực C.Mác Ăng-ghen

2 Tư tưởng

- Giáo dục cho HS lòng tin vào chủ nghĩa Mác, nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa mà xây sựng, lòng biết ơn người sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học

3 Kỹ năng

- Kỹ phân tích nhận định, đánh giá vai trị Mác Ăng-ghen đóng góp chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận đấu tranh giai cấp công nhân

- Phân biệt khác khái niệm phong trào công nhân, phong trào cộng sản, chủ nghĩa xã hội không tưởng chủ nghĩa xã hội khoa học

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Tranh ảnh C.Mác ăng-ghen

- Sưu tầm mẩu chuyện đời hoạt động tình bạn C.Mác Ăng-ghen

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Qua khởi nghĩa công nhân Anh, Pháp, Đức chúng tỏ giai cấp công nhân trở thành giai cấp trị độc lập

Câu 2: Hãy cho biết mặt tích cực hạn chế chủ nghĩa xã hội không tưởng

2 Dẫn dắt vào mới

(78)

3 Tổ chức hoạt độngdạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp cá nhân

- Trước hết, GV tổ chức cho HS đọc SGK đoạn nói tiểu sử, cuộcđời nghiệp C.Mác Ăng-ghen, kết hợp với giới thiệu chân dung C Mác Ăng-ghen

- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu tiểu sử C Mác và Ăng-ghen, cho biết hai ơng có điểm chung?

1 C Mác Ph Ăng-ghen là những người sáng lạp chủ nghĩa xã hội khoa học.

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

- Cơ sở tình bạn C Mác Ăng-ghen

+ Cả C Mác Ăng-ghen sinh Đức, nói chủ nghĩa tư sản giai cấp tư sản phản động thực sách đối nội, đối ngoại

+ Cùng quê Đức, nơi chủ nghĩa tư phản động

+ C Mác Ăng-ghen có học thức uyên bác thấu hiểu, đồng cảm với đời sống người lao động khổ cực Mác tiến sĩ luật học, Ăng-ghen khơng có cấp Mác học thức uyên bác

+ Đều có học thuyết uyên bác, thấu hiểu đồng cảm với người lao động, chung chí hướng giải phóng nhân dân lao động khỏi áp bóc lột

- GV yêu cầu HS tìm hiểu tình bạn C Mác Ăng-ghen

- HS tìm hiểu trả lời câu hỏi:

- GV nhận xét, trình bày rõ: Ăng-ghen chủ xưởng có kinh tế giả, thường xuyên giúp đỡ Mác kinh tế để Mác có điều kiện nghiên cứu khoa học Khi Mác mất, Ăng-ghen viết tiếp tác phẩm Mác Giữa họ có đồng cảm tâm hồn, ý chí hiểu biết

Tiếp đó, GV trình bày phân tích hoạt động C Mác Ăng-ghen

- Mác sinh ngày 5/5/1818 Tơ-ri-ơ, Đức, năm 1842 làm biên tập Báo sông Ranh, 1843 Mác sang Pa-ri Bỉ xuất tạp chí Biên niên Pháp- Đức,

ơng nhận thấy vai trị sứ mệnh giai cấp vơ sản giải phóng lồi người khỏi áp bóc lột

- Hoạt động Mác:

+ Mác sinh ngày 5/5/1818 Tơ-ri-ơ, Đức, năm 1842 làm biên tập Báo sông Ranh.

(79)

- Ăng-ghen sinh 28/11/1820 thành phố Bac-men Đức Năm 1842, ông làm thư ký cho hãng buôn Anh viết Tình cảm giai cấp cơng nhân Anh, phê phán bóc lột giai cấp vơ sản cơng nhân Ơng nhận thấy vai trị sức mạnh giai cấp công nhân Từ năm 1844 đến năm 1847, C Mác Ăng-ghen cho đời tác phẩm triết học, kinh tế, trị học chủ nghĩa xã hội khoa học, bước cho đời chủ nghĩa Mác

- GV giới thiệu cho HS biết gặp gỡ lịch sử C Mác Ăng-ghen:

Cuối tháng 8/1844, Ph Ăng-ghen đến thăm Mác Pa-ri, ông từ Anh trở Đức Trong 10 ngày Ph Ăng-ghen Pa-ri, Mác ln bên bạn Những nói chuyện cởi mở ngày cho thấy thống hồn tồn mặt tư tưởng, trí quan điểm hai người tất lĩnh vực lí luận thực tiễn "Khi tơi đến thăm Mác vào mùa hạ năm 1844, rõ ràng chúng tơi hồn tồn trí với lĩnh vực lí luận, từ trở bắt đầu cộng tác chúng tôi"

- Hoạt động Ăng-ghen: + Ăng-ghen sinh 28/11/1820 thành phố Bac-men (Đức) Năm 1842, ông làm thư ký cho hãng buôn Anh viết

Tình cảm giai cấp cơng nhân Anh, phê phán bóc lột giai cấp vô sản công nhân

+ Từ năm 1844 - 1847, C Mác Ăng-ghen cho đời tác phẩm triết học, kinh tế, trị học chủ nghĩa xã hội khoa học đặt sở hình thành chủ nghĩa Mác

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết hình ảnh đời Đồng minh người cộng sản?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, bổ sung trình bày, phân tích:

II Tổ chức Đồng minh những người cộng sản Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

+ C Mác Ăng-ghen liên hệ với tổ chức bí mật Đồng minh người nghĩa Đây tổ chức người Đức lánh nạn, chủ yếu thợ may, sau có thêm thợ thủ công phát triển từ Pháp, sang Anh, Đức

- Ngồi việc nghiên cứu lí luận C Mác Ăng-ghen đặc biệt quan tâm xây dựng đảng độc lập cho giai cấp vơ sản

+ Tháng 6/1847, Đại hội Đồng minh người nghĩa, theo đề nghị Ăng-ghen tổ chức định đổi tên thành tổ chức Đồng minh người cộng sản

Tháng 6/1847, Đồng minh người cộng sản đời

- GV nhấn mạnh khác Đồng minh người nghĩa Đồng minh người cộng sản chỗ: Đồng minh người

(80)

chính nghĩa tổ chức bí mật cộng sản Tây Âu, ủng hộ khuynh hướng hoạt động có tính chất âm mưu, Đồng minh người cộng sản đề mục đích đấu tranh rõ ràng lật đổ giai cấp tư sản

+ Mục tiêu Đồng minh người cộng sản: Xác lập thống trị giai cấp vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ

tư sản cũ

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

- GV trình bày phân tích: Đại hội lần thứ hai Đồng minh người cộng sản họp Luân Đôn (11/12/1874) với tham gia C Mác Ăng-ghen thông qua Điều lệ tổ chức

- Tháng 12/1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản công bố

- Tháng 12/1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đời, C Mác Ăng-ghen soạn thảo - GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết nội dung Tuyên

ngôn Đảng Cộng sản?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận

- GV nêu câu hỏi: Nêu ý nghĩa Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản?

Nội dung:

+ Chủ nghĩa tư đời bước tiến, song chứa đựng nhiều mâu thuẫn đấu tranh tư vô sản tất yếu nổ

- HS dựa vào nội dung Tuyên ngôn tìm hiểu SGK trả lời

- GV nhận xét chốt ý:

+ Là văn kiện có tính chất cương lĩnh chủ nghĩa xã hội khoa học đấu tranh bước đầu kết hợp với chủ nghĩa xã hội phong trào công nhân

+ Khẳng định sứ mệnh lịch sử vai trị giai cấp vơ sản lãnh đạo cách mạng Muốn tiến hành cách mạng thắng lợi, vơ sản cần phải có đảng tiên phong

+ Từ đây, chủ nghĩa cơng nhân có lí luận cách mạng soi đường

- GV nhấn mạnh: Ngày nay, tình hình giới phức tạp nay, tư tưởng Tuyên ngôn tiếp tục soi sáng đường đấu tranh giai cấp công nhân nhân dân lao động bị áp tồn giới địi quyền tự do, bình đẳng cho dân tộc Chính đó, "Cuốn sách mỏng đáng giá hàng tập sách Tư tưởng làm sống làm hoạt động

+ Trình bày cách hệ thống nguyên lí chủ nghĩa cộng sản chứng minh quy luật tất yếu diệt vong chế độ tư thắng lợi chủ nghĩa cộng sản

- Ý nghĩa:

(81)

ngày tồn giai cấp vơ sản có tổ chức chiến đấu giới văn minh"

bước đầu kết hợp với chủ nghĩa xã hội với phong trào công nhân

- GV: Nêu tiến hẳn chủ nghĩa xã hội khoa học so với chủ nghĩa xã hội không tưởng?

- GV giới thiệu cho HS câu chuyện C Mác Ăng-ghen viết Tuyên ngôn Đảng Cộng sản:

Mác viết cách từ từ, không ngừng sửa chữa câu, xóa chỗ chấm mà ơng cảm thấy thừa Ông chọn lựa thể nghiệm trau chuốt ý, chữ lâu, giống người thợ mài đá q kiên nhẫn khó tính Mác sáng tạo văn kiện xuất sắc hình tượng, tính xác sáng giống tác phẩm nghệ thuật Và cuối Gien-ni chép xong thảo Mác Gien-ni đọc to lời mở đầu Tun ngơn: "Một bóng ma ám ảnh châu Âu - bóng ma chủ nghĩa cộng sản"

+ Từ đây, chủ nghĩa cộng sản có lý luận cách mạng soi đường

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hoàn cảnh lịch sử đời của Quốc tế thứ nhất?

- GV gợi ý: Số lượng công nhân, lao động sinh sống tập trung, áp bóc lột, đấu tranh

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

III Quốc tế thứ nhất

1 Hoàn cảnh đời

- Giữa kỉ XIX, đội ngũ công nhân thêm đông đảo tập trung cao Giai cấp tư sản tăng cường áp bóc lột

- Đầu thập niên 60 kỉ XIX, phong trào đấu tranh công nhân phục hồi tình trạng phân tán, chịu ảnh hưởng nhiều khuynh hướng phi vô sản

+ Giữa kỉ XIX, đội ngũ công nhân thêm đông đảo tập trung cao

+ Giai cấp tư sản tăng cường áp bức, bóc lột đố với cơng nhân Nhiều đấu tranh công nhân diễn song song tình trạng phân tán, thiếu thống mặt tư tưởng Do đó, đặt yêu cầu cần phải có tổ chức cách mạng quốc tế lãnh đạo phong trào cơng nhân nước

- GV trình bày phân tích kết hợp giới thiệu hình

- Từ thực tế đấu tranh, cơng nhân nhận thấy tình trạng biệt lập phong trào nước kết hạn chế; mặt khác đặt yêu cầu thành lập mỗtt quốc tế lãnh đạo đoàn kết phong trào công nhân quốc tế nước

(82)

38 SGK Buổi lễ tuyên bố thành lập Quốc tế thứ nhất.

nhất thành lập Luân-đôn với tham gia C Mác

Hoạt động 1: Nhóm

- GV chia lớp thành nhóm nêu câu hỏi yêu cầu HS phải thảo luận theo nhóm:

2 Hoạt động Quốc tế thứ nhất

Nêu hoạt động Quốc tế thứ nhất?

- HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, tư liệu tham khảo cử đại diện nhóm trình bày kết - GV nhận xét, trình bày phân tích:

Hoạt động Quốc tế thứ chủ yếu thông qua kỳ đại hội (9/1864 đến 7/1876 tiến hành đại hội) với nội dung sau:

+ Tuyên truyền học thuyết khác, đấu tranh chống lại tư tưởng vơ sản, tư tưởng pháo Pru-đơng Pháp với chủ trương hịa bình thông qua biện pháp kinh tế, phủ nhận đấu tranh trị hình thức nhà nước, kể chun vơ sản Phái Lát-xan Đức: Hướng đấu tranh công nhân vào mục tiêu kinh tế, phản đối đấu tranh trị, chủ trương thơng qua bầu cử Phái Ba-cu-nin Nga, chủ nghĩa cơng đồn Anh

- Hoạt động Quốc tế thứ chủ yếu thơng qua kì đại hội nhằm trưyền bá thuyết Mác, chống lại tư tưởng lệch lạc nội thông qua nghị quan trọng

- GV nêu câu hỏi: Tác động ảnh hưởng Quốc tế thứ phong trào đấu tranh công nhân?

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

+ Công nhân nước tham gia nhiều đấu tranh trị Nhiều tổ chức quần chúng cơng nhân, cơng đồn xuất ngày nhiều

- HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK để chứng minh vai trò Quốc tế thứ việc giúp đỡ phong trào công nhân

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu vai trị Quốc tế thứ phong trào công nhân

- Sau HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi, GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

- Vai trị Quốc tế thứ nhất: Cơng nhân nước tham gia ngày nhiều vào đấu tranh trị, tổ chức cơng đồn đời

Vai trò:

(83)

trào cơng nhân quốc tế

+ Đồn kết, thống lực lượng vô sản quốc tế cờ chủ nghĩa Mác đấu tranh giải phóng lồi người khỏi ách áp bóc lột

Mác phong trào cơng nhân quốc tế

+ Đồn kết, thống lực lượng vô sản quốc tế cờ chủ nghĩa Mác

4 Sơ kết học

- Củng cố:

Khẳng định công lao to lớn C.Mác Ăng-ghen với phong trào Cộng sản công nhân quốc tế Chủ nghĩa xã hội khoa học hai ông sáng lập đỉnh cao tư lý luận nhân loại lúc di sản văn hóa quý giá

Yêu cầu HS nêu rõ nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản -Dặn dò:

(84)

Bài 12

CÔNG XÃ PA-RI (1871)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm thành lập công xã Pa-ri việc làm công xã, chứng tỏ nhà nước vơ sản giới - Nhà nước dân, dân, dân

- Hiểu ý nghĩa học lịch sử công xã Pa-ri

2 Về tư tưởng

Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản chủ nghĩa anh hùng cách mạng, củng cố niềm tin vào thắng lợi nghiệp cách mạng giai cấp vô sản

3 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Kỹ đọc sơ đồ máy công xã Pa-ri

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Sơ đồ máy công xã Pa-ri

- Tài liệu Quốc tế thứ công xã Pa-ri

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Hãy cho biết vai trò C.Mác Ăng-ghen việc thành lập tổ chức Đồng minh người Cộng sản

Câu 2: Nội dung ý nghĩa lịch sử Tuyên ngôn Đảng Cộng sản

2 Dẫn dắt vào mới

Trong tiến trình phát triển phong trào cơng nhân quốc tế kỉ XIX, thành lập Công xã Pa-ri mốc quan trọng đánh dấu bước trưởng thành giai cấp cơng nhân Để hiểu hồn cảnh đời, thành lập Công xã Pa-ri thành tựu to lớn Công xã, ý nghĩa học rút từ thất bại cơng xã sao, tìm hiểu học hôm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân lớp

- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết nguyên nhân cuộc Cách mạng 18/3/1871?

- HS dựa vào vốn kiến thức đọc SGK để trả lời câu hỏi

(85)

- GV nhận xét, trình bày phân tích: - Nguyên nhân:

+ Chủ nghĩa tư phát triển sau cách mạng công nghiệp với mặt trái như: cường độ thời gian lao động ngày tăng, đời sống khó khăn với hậu kinh tế năm 1860 - 1867 làm mâu thuẫn vốn có xã hội tư ngày gay gắt, tạo điều kiện cơng nhân đấu tranh

+ Mâu thuẫn vốn có xã hội từ ngày sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh

+ Cuộc chiến tranh Pháp - Phổ với thất bại Pháp làm cho nhân dân căm ghét chế độ thống trị dẫn đến khởi nghĩa 4/9/1870 lật độ Đế chế II

+ Sự thất bại Pháp đấu tranh Pháp - Phổ làm cho đông đảo nhân dân căm phẫn chế độ thống trị đứng lên lật đổ Đế chế II

+ Giai cấp tư sản Pháp lợi dụng non yếu tổ chức công nhân đọat lấy thành cách mạng nước, buộc công nhân Pa-ri đứng lên làm cách mạng 18/3/1871 lật đổ quyền tư sản, thành lập Công xã

+ Giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành cách mạng quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng

 Cuộc cách mạng 18/3/1871

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV trình bày ngắn gọn diễn biến: quân Phổ tiến vào Pa-ri Chính phủ vệ quốc trở thành phủ phản quốc, mở cửa cho quân Đức tiến vào nước Pháp Trong đó, nhân dân Pa-ri tổ chức thành đơn vị dân quân, tự vũ trang xây dựng phòng tuyến bảo vệ thủ

- GV trình bày diễn biến khởi nghĩa ngày 18/3/1871: sáng ngày 18/3/1871, Chính phủ cho quân đánh chiếm đồi Mông-mác nơi tập trung đại bác Quốc dân quân Quần chúng nhân dân kịp thời kéo đến hỗ trợ, bao vây quân phủ Một số phận quân Chính phủ ủng hộ nhân dân, tước súng sĩ quan bắn chết viên tướng huy Trưa ngày 18/3, tiểu đoàn tiến vào trung tâm Thủ đô chiếm công sở, tồn qn Chính phủ chạy Véc-xai Quốc dân qn làm chủ thành phố

- Tiếp theo, để giúp HS có biểu tượng niềm

- Diễn biến:

(86)

vui quần chúng nhân dân Pa-ri khởi nghĩa thành công GV giới thiệu đoạn tài liệu sau:

- "Ngày 26/3 - ngày vĩ đại: Ánh sáng vừng hồng trẻo chói lọi miệng nòng đại bác, mùi thơm hoa, cờ đỏ chói

Tiếng rì rầm cách mạng lướt qua vẻ bình thản vẻ đẹp dịng sơng, với xao xuyến, ánh sáng, tiếng nhạc đồng Tất thứ tình có làm cho đội quân chiến thắng người cộng hịa say sưa hân hoan tự hào

Ơi Pa-ri vĩ đại"

Hoạt động 1: Nhóm

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Hãy cho biết việc làm Công xã?

- HS đọc SGK làm việc theo nhóm cử đại diện trình bày kết

- GV nhận xét, trình bày phân tích:

2 Cơng xã Pa-ri - Nhà nước vô sản đầu tiên

+ Ngày 26/3/1871, Hội đồng Công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu Hội đồng gồm nhiều ủy ban đứng đầu Ủy viên Công xã, chịu trách nhiệm trước người dân bị bãi miễn

- GV vẽ sơ đồ Công xã lên bảng, kết hợp giới thiệu hình 75 SGK Công xã Pa-ri mở cuộc họp ủy viên Cơng xã Tịa thị chính.

- Ngày 26/3/1871, Công xã thành lập, quan cao Hội đồng Công xã bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu

- Những việc làm Công xã: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào

là lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học

+ Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học

+ Công xã thi hành nhiều sách tiến khác: Cơng nhân làm chủ xí nghiệp, chủ bỏ trốn, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm, cấm án phát công nhân, đề

(87)

chủ trương giáo dục bắt buộc

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét việc làm Công xã?

- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi

- GV nhận xét chốt ý: Công xã Pa-ri nhà nước khác hẳn nhà nước giai cấp bóc lột trước đây, nhà nước kiểu - Nhà nước vô sản dân dân - GV giải thích khái niệm Nhà nước vô sản kiểu mới: Bộ máy trị cách mạng vơ sản thành lập, nhằm bảo vệ phát triển thành cách mạng, bảo vệ quyền lợi nhân dân lao động Nhà nước kiểu đời lịch sử Công xã Pa-ri 1871

+ Khác với nhà nước giai cấp bóc lột chủ nơ, phong kiến, tư sản, nhà nước kiểu cơng cụ áp bức, bóc lột bọn thống trị mà đem lại quyền lợi mặt cho nhân dân

- Công xã Pa-ri nhà nước kiểu dân dân

- GV nhấn mạnh giải thích cho HS rõ: Sự thất bại Công xã Pa-ri tránh khỏi điều kiện lịch sử lúc giờ, song Công xã để lại cho giai cấp vô sản học tổ chức lãnh đạo, liên minh đoàn kết tầng lớp nhân dân đấu tranh chống áp

- Công xã để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo tầng lớp nhân dân

Hoạt động 1: Cá nhân

- Trước hết, GV trình bày: Chính phủ lực phản động Pháp tìm cách tập trung, củng cố lực lượng để bóp chế Cơng xã Pa-ri Mặt khác lại Đức ủng hộ

3 Cuộc chiến đấu bảo vệ Công xã Pa-ri

- GV nêu câu hỏi: Vì Đức lại ủng hộ chính phủ phản động?

Sau HS trả lời, GV chốt ý:

+ Chính phủ Chi-e kí hịa ước với Đức, cắt cho Đức tỉnh An-dát phần tỉnh Lo-ren giàu có

+ Bồi thường tỉ phơ-răng vàng

(88)

- GV trình bày chiến đấu bảo vệ công xã: + Ngày 21/5/1871, quân Véc-xai bắt đất công vào thành phố Từ diễn trận đánh ác liệt đến ngày 28/5/1871 "tuần lễ đẫm máu"

+ Ngày 21/5 đến 28/5, quân Véc-xai bắt đất công vào thành phố diễn trận đánh ác liệt gọi "tuần lễ đẫm máu"

+ Ngày 27/5, gần 200 chiến sĩ Công xã chống lại 5.000 quân Chi-e nghĩa địa Cha La-se-dơ Đến chiều chiến sĩ cuối bị dồn vào chân tường nghĩa địa bị bắn chết

- Công xã bị thất bại

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ngun nhân thất bại Cơng xã Pa-ri

4 Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử Công xã Pa-ri

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

+ Thiếu lãnh đạo đảng cách mạng

+ Khơng kiên trấn áp kẻ thù

- Nguyên nhân thất bại:

+ Thiếu lãnh đạo đảng cách mạng

+ Không kiên trấn áp kẻ thù + Không thực liên minh công nông + Không thực liên minh công

nông + Giai cấp tư sản lực phản động cấu

kết tiêu diệt cách mạng

+ Giai cấp tư sản lực phản động câu kết tiêu diệt cách mạng - GV tổ chức trao đổi để HS tìm hiểu ý nghĩa

của Cơng xã Pa-ri GV chốt lại ý sau:

Công xã Pa-ri có ý nghĩa vơ to lớn Đây cách mạng vơ sản nhằm xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa thiết lập chuyên vơ sản

- Ý nghĩa: Cơng xã Pa-ri có ý nghĩa vô to lớn Đây cách mạng vơ sản nhằm xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa thiết lập chuyên vô sản

- Cuối cùng, GV tổ chức cho HS rút học Công xã Pa-ri

(89)

4 Sơ kết học

- Củng cố:

+ Nguyên nhân diễn biến cách mạng 18/3/1871 thành lập công xã Pa-ri

+ Những việc làm chứng tỏ Công xã Pa-ri nhà nước kiểu

-Dặn dò:

(90)

Bài 13

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ (CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu phát triển phong trào công nhân cuối kỉ XIX

- Hiểu hoàn cảnh đời Quốc tế thứ hai đóng góp tổ chức phong trào cộng sản công nhân quốc tế, đặc biệt lãnh đạo Ăng-ghen

- Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa hội Quốc tế thứ hai phản ánh đấu tranh hai luồng tư tưởng: mác-xít phi mác-xít phong trào cơng nhân quốc tế

2 Về tư tưởng

Giúp HS hiểu rõ công lao to lớn Ph Ăng-hen người kế vị V.I Lênin phong trào cộng sản công nhân quốc tế

3 Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích, nhận định kiện vai trò cá nhân tiến trình lịch sử

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Sưu tầm chân dung đại biểu tiếng phong trào công nhân cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX: Ăng-ghen, La Phác-gơ (Pháp), Be-ben Rô-da-xem-bua (Đức)

- Tài liệu phong trào cơng nhân giới thời kì

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu trình thành lập, hoạt động vai trò Quốc tế thứ Câu 2: Chứng minh Công xã Pa-ri nhà nước kiểu

2 Dẫn dắt vào mới

(91)

Quốc tế thứ hai thành lập Phong trào công nhân cuối kỉ XIX phát triển nào? Hoạt động vai trò tổ chức Quốc tế thứ hai sao? Nội dung học hôm giúp trả lời câu hỏi

3 Tổ chức hoạt độngdạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cá nhân tập thể

- Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân cuối kỉ XIX?

1 Phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX

- HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

- Nguyên nhân:

+ Đội ngũ giai cấp công nhân nước tăng nhanh số lượng chất lượng

+ Đội ngũ công nhân tăng số lượng chất lượng

+ Sự bóc lột nặng nề giai cấp tư sản, thay xu độc quyền sách chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh để phân chia lại giới  đời sống công nhân cực

khổ  nhiều đấu tranh công nhân nổ

- Tiếp theo, GV cho HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK phong trào đấu tranh công nhân lao động Đức, Pháp, Anh đồng thời nêu câu hỏi: Qua đoạn trích cho biết phong trào đấu tranh công nhân diễn nào?

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung chốt ý:

+ Do bóc lột nặng nề giai cấp tư sản, sách chạy đua vũ trang làm đời sống công nhân cực khổ  bùng nổ đấu tranh

của công nhân

+ Phong trào cơng nhân địi hỏi cải thiện đời sống, đòi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư tiên tiến Anh, Pháp, Đức, Mĩ

+ Phong trào cơng nhân địi hỏi cải thiện đời sống, địi quyền tự dân chủ ngày lan rộng, đặc biệt nước tư tiên tiến Anh, Pháp, Đức, Mĩ

- GV nhấn mạnh đến đấu tranh công nhân Chi-ca-gô (Mĩ): Cuộc tổng bãi công gần 40 vạn cơng nhân Chi-ca-gơ ngày 1/5/1886 địi lao động buộc giới chủ phải nhượng Ngày vào lịch sử ngày Quốc tế Lao động chế độ ngày làm việc dần thực nhiều nước

(92)

Hoạt động 2: Cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Điểm bật trong phong trào cơng nhân giới thời kì này?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

Nhiều đảng cơng nhân, đảng xã hội, nhóm cơng nhân tiến thành lập: Đảng Công nhân xã hội Dân chủ (1875), đảng Công nhân xã hội Mĩ (1876), đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng Lao động Nga (1883)

Nhiều đảng cơng nhân, đảng xã hội, nhóm cơng nhân tiến thành lập: Đảng Công nhân xã hội Dân chủ Mĩ (1875), đảng Công nhân xã hội Mĩ (1876), đảng Cơng nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng Lao động Nga (1883)

- Tiếp theo GV hỏi: Từ thực tế nhiều tổ chức Đảng đời đặt theo yêu cầu gì?

- HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét chốt ý:

Đặt yêu cầu phải thành lập tổ chức quốc tế giai cấp vô sản giới nối tiếp nhiệm vụ Quốc tế thứ

- GV nói rõ thêm: Sau C Mác qua đời (1883) sứ mệnh lãnh đạo phong trào công nhân quốc tế thuộc Ph Ăng-ghen

- Cuối cùng, GV nêu câu hỏi sơ kết mục:

Những kiện chứng tỏ phong trào công nhân giới tiếp tục phát triển trong những năm cuối kỉ XIX?

- HS trả lời câu hỏi GV củng cố việc nhận xét bổ sung kiến thức HS trả lời

- Yêu cầu phải thành lập tổ chức Quốc tế để đồn kết lực lượng cơng nhân nước trở nên cấp thiết

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Nêu hoàn cảnh quốc tế thứ hai đời?

2 Quốc tế thứ hai

- Hoàn cảnh đời:

Trước HS trả lời câu hỏi, GV gợi ý: Sự phát triển chủ nghĩa tư bản, bóc lột giai cấp tư sản cơng nhân, sách chạy đua vũ trang

+ Chủ nghĩa tư phát triển giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân lao động

- HS dựa nội dung kiến thức Mục vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi

(93)

- GV nhận xét chốt ý:

+ Chủ nghĩa tư phát triển giai đoạn cao -giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, -giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân lao động

+ Sự thay xu hướng độc quyền sách chạy đua vũ trang, chuẩn bị phân chia lại giới  đời sống nhân dân cực khổ

+ Nhiều đảng tổ chức công nhân tiến đời  ngày 14/7/1889,

Quốc tế thứ hai thành lập Pa-ri

+ Cùng lúc đó, nhiều đảng tổ chức cơng nhân đời  ngày 14/7/1889, Quốc tế thứ hai

được thành lập Pa-ri

- GV trình bày phân tích: Các đại hội thơng qua nhiều nghị quan trọng, nêu lên cần thiết phải thành lập đảng giai cấp vơ sản nước, đề cao vai trị đấu tranh trị, tăng cường phong trào quần chúng, đòi tăng lương, ngày làm giờ, lấy ngày 1/5 làm ngày Quốc tế Lao động

- GV nêu câu hỏi: Nêu hoạt động vai trò của Quốc tế thứ hai?

- HS dựa vào SGK tự trả lời câu hỏi - GV nhận xét kết luận:

- Hoạt động Quốc tế thứ hai: + Thông qua đại hội nghị quyết; cần thiết thành lập đảng giai cấp vô sản, đề cao đấu tranh trị

+ Quốc tế thứ hai tồn hoạt động chủ yếu hình thức đại hội

+ Đóng góp Quốc tế thứ hai: hạn chế ảnh hưởng trào lưu hội chủ nghĩa xu hướng vơ phủ; đồn kết cơng nhân nước thúc đẩy việc thành lập đảng vô sản nhiều nước

- GV nhấn mạnh đến vai trò Ăng-ghen hoạt động Quốc tế thứ hai Người sống

- Vai trò: Hạn chế, ảnh hưởng trào lưu hội chủ nghĩa vơ phủ

Hoạt động 2: Cả lớp cá nhân

(94)

trong Quốc tế thứ hai E Béc-xtai-nơ đề xướng làm cản trở bước tiến phong trào công nhân GV gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK sau giới thiệu chủ nghĩa xã hội.

- GV nêu câu hỏi: Cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội Quốc tế thứ hai diễn ra như nào?

- HS đọc SGK trình bày diễn biến đấu tranh

- GV nhận xét chốt ý:

+ Cuộc đấu tranh số lãnh tụ cách mạng Đảng Công nhân La-phác-gơ (Pháp), Bê-hen, Rô-da Lúc-xem-bua (Đức), nhiên kết hạn chế đấu tranh không triệt để - Cuộc đấu tranh Lê-nin lãnh tụ giai cấp công nhân Nga lên án ách thống trị đế quốc thuộc địa đòi quyền tự cho dân tộc bảo vệ học thuyết Mác

- Diễn đấu tranh khuynh hướng cách mạng khuynh hướng hội

- Do thiếu trí đường lối, chia rẽ tổ chức, đảng Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản, đẩy nhân dân lao động vào chiến tranh lợi ích bọn đế quốc Quốc tế thứ hai tan rã Chiến tranh giới thứ bùng nổ

- Do thiếu trí đường lối, chia rẽ tổ chức, đảng Quốc tế thứ hai xa dần đường lối đấu tranh cách mạng, thỏa hiệp với giai cấp tư sản Quốc tế thứ hai

tan rã

4 Sơ kết học

- Củng cố:

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nhận thức từ đầu học: Phong trào công nhân cuối kỉ XIX diễn nào? Hoàn cảnh lịch sử, hoạt động vai trị Qc tế thứ hai?

-Dặn dị:

+ Học cũ, trả lời câu hỏi SGK + Đọc trước

(95)

Bài 14

V I LÊNIN VÀ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN NGA ĐẦU THẾ KỈ XX - CÁCH MẠNG NGA (1905 - 1907)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu hoạt động Lê-nin đấu tranh chống lại chủ nghĩa hội, qua hiểu nhờ hoạt động Lê-nin, Đảng Công nhân Xã hội Dân chủ Nga đời triệt để đấu tranh quyền lợi giai cấp cơng nhân lao động

- Nắm tình hình Nga trước cách mạng, diễn biến cuỉa cách mạng, tính chất ý nghĩa cách mạng Nga 1905-1907

2 Tư tưởng

Bồi dưỡng lịng kính u biết ơn lãnh tụ phong trào vô sản giới, người cống hiến đời cho đấu tranh giải phóng dân tộc lao động bị áp bóc lột tồn giới

3 Kỹ năng

Phân biệt khái niệm: Cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ, cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới, chun vơ sản

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Tranh ảnh Cách mạng năm 1905-1907 Nga, chân dung Lê-nin - Tư liệu tiểu sử V.I.Lê-nin

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu nét bật phong trào công nhân quốc tế cuối kỉ XIX? Câu 2: Vì Quốc tế thứ hai tan rã?

2 Dẫn dắt vào mới

Đầu kỉ XIX, kế tục nghiệp Mác Ăng-ghen, V.I.Lê-nin tiến hành chiến tranh không khoan nhượng chống trào lưu tư tưởng cở hội chủ nghĩa, đưa chủ nghĩa Mác ngày ảnh hưởng sâu rộng phong trào công nhân Nga phong trào công nhân quốc tế Để hiểu đấu tranh chống chủ nghĩa hội lãnh đạo Lê-nin nào, diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng 1905-1907 sao, tìm hiểu nội dung học hôm

(96)

4 Sơ kết học

- Củng cố:

Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi hận thức đặt phần dẫn dắt vào để củng cố kiến thức

-Dặn dò:

+ Học cũ

(97)

Chương IV

CÁC NƯỚC CHÂU Á

(TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN ĐẦUTHẾ KỈ XX)

Bài 15 NHẬT BẢN

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu rõ cải cách tiến Thiên hoàng Minh Trị năm 1868 Thực chất cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

- Nắm sách xâm lược sớm giới thống trị Nhật Bản đấu tranh giai cấp vô sản cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

2 Tư tưởng

- Giúp HS nhận thức rõ vai trị ý nghĩa sách cải cách tiến phát triển xã hội, đơng thời giải thích chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc

3 Kỹ năng

- Nắm vững khái niệm Cải cách, biết sử dụng đồ để trình bày kiện liên quan đến học Rèn kĩ quan sát tranh ảnh tư liệu để rút nhận xét đánh giá

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ bành trướng đế quốc Nhật cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, đồ giới

- Tranh ảnh nước Nhật đầu kỉ XX

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Dẫn dắt vào mới

- GV nêu câu hỏi: Hãy cho biết tình hình chung quốc gia châu Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX.

(98)

- GV: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX hầu châu Á tình trạng chế độ phong kiến khủng hoảng suy yếu, bị đế quốc phương Tây xâm lược, cuối trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân Trong bối cảnh chung đó, Nhật Bản giữ độc lập phát triển nhanh chóng kinh tế, trở thành đế quốc châu Á Nhật Bản thoát khỏi thân phận thuộc địa trở thành trở thành cường quốc đế quốc? Để hiểu điều đó, tìm hiểu học hôm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp

- GV sử dụng đồ giới, giới thiệu vị trí Nhật Bản quần đảo Đông Bắc Á, đất nước trải dài theo hình cánh cung bao gồm đảo lớn nhỏ, có đảo lớn: Hơkaiđơ, Kyusu, Hônsu Sikôku Nhật Bản nằm vùng biển Nhật Bản Nam Thái Bình Dương, phía đơng giáp Bắc Á Nam Triều Tiên, diện tích khoảng 374.000km2 Cũng

như nước châu Á khác vào nửa đầu kỉ XIX chế độ phong kiến Nhật rơi vào tình trạng khủng hoảng suy yếu

(99)

- GV: Dừng lại giải thích chế độ Mạc phủ: Ở Nhật Bản chế độ phong kiến tồn lâu đời (hàng nghìn năm),mặc dù vua tơn Thiên hồng, có vị trí tối cao song quyền hành thực tế nằm tay Tướng qn (Sơgun) đóng Phủ chúa -Mạc phủ Năm 1602 dịng họ Tơ-kư-ga-oa nắm chức vụ Tướng quân Vì thế, thời kì Nhật Bản gọi chế độ Mạc phủ Tô-kư-ga-oa Sau 200 năm cầm quyền chế độ Mạc phủ Tô-kư-ga-oa lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK, tìm biểu suy yếu kinh tế, trị, xã hội Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868

- GV nhận xét, kết luận, HS nghe, ghi chép

- Đầu kỉ XIX, chế độ Mạc phủ Nhật Bản đứng đầu Tướng quân (Sôgun) lâm vào khủng hoảng suy yếu

+ Kinh tế : Nền nông nghiệp dựa vào quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, tô thuế nặng nề, trung bình chiếm 50% hoa lợi, tình trạng mùa đói thường xuyên xảy Trong thành thị, hải cảng kinh tế hàng hố phát triển, cơng trường thủ cơng xuất ngày nhiều, mầm mống kinh tế tư phát triển nhanh chóng, điều chứng tỏ quan hệ sản xuất phong kiến suy yếu lỗi thời

 Kinh tế:

- Nông nghiệp lạc hậu, tô thuế nặng nề, mùa đói thường xun - Cơng nghiệp : kinh tế hàng hố phát triển,cơng trường thủ cơng xuất ngày nhiều, kinh tế tư phát triển nhanh chóng

+ Về xã hội: Ở Nhật Bản lúc tầng lới tư sản thương nghiệp công nghiệp ngày giàu có Song nhà cơng thương lại khơng có quyền lực trị, thường bị giai cấp thống trị phong kiến kìm hãm Tuy nhiên, giai cấp tư sản

 Xã hội: Nổi lên mâu thuẫn

(100)

non yếu khơng đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến Cịn nơng dân thị dân đối tượng bị phong kiến bóc lột, mâu thuẫn nơng dân tư sản, thị dân với chế độ phong kiến + Về trị: Nổi lên mâu thuẫn Thiên hoàng Tướng quân - GV đặt câu hỏi: Rõ ràng nửa đầu thế kỉ XIX Nhật Bản suy yếu, suy yếu Nhật Bản bối cảnh thế giới lúc dẫn đến hậu quả nghiêm trọng gì?

- HS nhớ lại bối cảnh lịch sử giới đầu kỉ XIX: Chủ nghĩa tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, hướng mục tiêu vào nước phong kiến suy yếu có Nhật Bản

 Chính trị: lên mâu thuẫn

Thiên hoàng Tướng quân

- GV dẫn dắt: Giữa lúc Nhật Bản suy yếu, nước tư Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập vào Nhật Bản

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK trình nước tư sản xâm nhập vào Nhật Bản hậu

- HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV

- Giữa lúc Nhật Bản khủng hoảng suy yếu, nước tư sản Âu - Mĩ tìm cách xâm nhập

- GV kết luận: Đi đầu q trình xâm lược Mĩ, năm 1853, Đơ đốc Pe-ri đưa hạm đội Mĩ cập bến Nhật Bản dùng vũ lực quân buộc Mạc phủ phải mở hai cửa biển Si-mô-da Ha-kô-da-tê cho Mĩ vào buôn bán Các nước Anh, Pháp, Nga, Đức thấy đua bắt ép Mạc phủ kí hiệp ước bất bình đẳng Như vậy, giống nước châu Á khác kỉ XIX, Nhật Bản đứng trước nguy bị xâm lược Trong bối cảnh đó, Trung Quốc -Việt Nam chọn đường bảo

- Đi đầu Mĩ, dùng vũ lực buộc Nhật phải "mở cửa" Sau Anh, Pháp, Nga, Đức ép Nhật kí hiệp ước bất bình đẳng

(101)

thủ, đóng cửa cịn Nhật Bản họ lựa chọn đường nào? Bảo thủ cải cách?

Hoạt động 1:

- GV giảng giải: Các tầng lớp nhân dân Nhật Bản vốn có mâu thuẫn với Mạc Phủ, việc Mạc phủ ký với nước hiệp ước bất bình đẳng làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ, phong trào đấu tranh chống Sô-gun nổ sôi vào năm 60 kỉ XIX làm sụp đổ Thiên hoàng trở lại nắm quyền

- GV tiếp tục thuyết trình Thiên hoàng Mây-gi-i hướng dẫn HS quan sát ảnh Thiên hoàng SGK

- GV yêu cầu HS theo sõi SGK sách cải cách Thiên hồng lĩnh vực trị, kinh tế, quân sự, văn hóa giáo dục để thấy nội dung mục tiêu cải cách

- HS theo dõi SGK theo hướng dẫn GV, sau phát biểu nội dung cải cách Minh trị - GV nhận xét, kết luận:

2 Cuộc Duy tân Minh Trị

- Tháng 1/1868, Sơ-gun bị lật đổ Thiên hồng Minh Trị (Mây-gi-i) trở lại nắm quyền thực loạt cải cách

+ Về trị: Nhật hàng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ lỗi thời lạc hậu, thành lập phủ mới, thực quyền bình đẳng công dân, ban bố quyền tự buôn bán lại

+ Về trị: Nhật hồng tuyên bố thủ tiêu chế độ Mạc phủ, lập phủ mới, thực bình đẳng ban bố quyền tự

+ Về kinh tế: Chính phủ thi hành sách thống tiền tệ, thống thị trường, xóa bỏ độc quyền riêng đất giai cấp phong kiến, tăng cường phát triển tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng

(102)

sở hạ tầng, đường sá, cầu cóng,phục vụ giao thông liên lạc  Những cải

cách nhằm xóa bỏ độc quyền ruộng đất phong kiến, xây dựng kinh tế theo hướng tư chủ nghĩa

+ Về quân sự: Quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh Cơng nghiệp đóng tàu chiến trọng phát triển, ngồi cịn tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược mời chuyên gia quân nước  Mục tiêu xây dựng lực

lượng quân đội mạnh, trang bị đại giống quân đội phương Tây

+ Về quân sự: Quân đội tổ chức huấn luyện theo kiểu phương Tây, trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược

+ Về văn hóa - giáo dục: Trong Trung Quốc số nước khác trì giáo dục, văn hóa, đối tượng học hành hạn chế Nhật Bản thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kỹ thuật chương trình giảng dạy, cử HS giỏi du học phương Tây

+ Giáo dục: Chú trọng nội dung khoa học - kĩ thuật, cử HS giỏi du học phương Tây

- GV đặt câu hỏi: Căn vào nội dung cải cách, em rút tính chất, ý nghĩa cải cách?

- HS suy nghĩ, trao đổi để trả lời câu hỏi

- GV gợi ý: Để xét tính chất cải cách, em vào mục đích cải cách, hướng cải cách, người thực cải cách rút kết luận

- Cuối GV kết luận: Mục đích cải cách nhằm đưa nước Nhật khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu, sách cải cách

 Tính chất - ý nghĩa

(103)

theo hướng tư chủ nghĩa (theo phương Tây), song người thực cải cách lại ơng vua phong kiến Vì vậy, cải cách mang tính chất cách mạng tư sản, có ý nghĩa mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật

- GV hướng dẫn HS so sánh cải cách Minh Trị với cách mạng tư sản học để thấy hình thức khác cách mạng tư sản Cũng nước phương Tây, cải cách mang tính chất cách mạng tư sản phát huy tácc dụng mạnh mẽ Ở cuối kỉ XIX đưa nước Nhật chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa

Hoạt động 1: Cả lớp,cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Hãy nêu những đặc điểm chung chủ nghĩa đế quốc?

- HS nhớ lại kiến thức học từ lớp 10 để trả lời

- GV nhận xét nhắc lại đặc điểm chung chủ nghĩa đế quốc là:

+ Hình thành tổ chức độc quyền + Có kết hợp tư ngân hàng với tư công nghiệp tạo nên tầng lớp tư tài

+ Xuất tư đẩy mạnh + Đẩy mạnh xâm lược tranh giành thuộc địa

+ Mâu thuẫn vốn có chủ nghĩa tư trở nên sâu sắc

- GV tiếp tục yêu cầu HS dựa sở đặc điểm chung chủ nghĩa đế quốc liên hệ với Nhật

(104)

Bản cuối kỉ XIX để thấy Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa nào? Ở Nhật có xuất đặc điểm chủ nghĩa đế quốc không?

- GV hướng dẫn HS theo dõi SGK gợi ý:

+ Các công ty độc quyền Nhật xuất nào? Có vai trị gì? + Nhật Bản có thực sách bành trướng tranh giành thuộc địa không?

+ Mâu thuẫn xã hội Nhật biểu nào?

- HS theo dõi SGK theo gợi ý GV

- GV nhận xét, kết luận:

+ Trong 30 năm cuối kỉ XIX, chủ nghĩa tư phát triển nhanh chóng Nhật, q trình cơng nghiệp hóa đẩy mạnh kéo theo tập trung công nghiệp, thương nghiệp ngân hàng Nhiều công ty độc quyền xuất Mít-xư-ri, Mít-su-bi-si giữ vai trị lớn, bao trùm lên đời sống, kinh tế, trị nước Nhật, có khả chi phối lũng đoạn kinh tế lẫn trị Nhật Bản

- Trong 30 năm cuối kỉ XIX, trình tập trung công nghiệp, thương nghiệp, ngân hàng đưa đến đời cơng ty độc quyền, Mít-xư-i, Mít-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản

(105)

bản ánh sáng bóng điệndo Mít-xư-i chế tạo "

+ Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế tư tạo điều kiện cho Nhật Bản thực sách bành trướng Dựa vào tiềm lực kinh tế mạnh, Nhật Bản thực sách bành trướng hiếu chiến khơng thua nước phương Tây - GV dùng lược đồ đế quốc Nhật cuối kỉ XIX đ ầu XX để minh họa cho sách bành trướng Nhật: Năm 1874 - 1895, Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên Quân Nhật đại thắng lục quân tràn sang Trung Quốc uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận buộc nhà Thanh phải nhường Đài Loan vầ Liêu Đơng cho Nhật

- Chính sách bành trướng Nhật: + Năm 1874, Nhật Bản xâm lược Đài Loan

+ Năm 1894 - 1895, chiến tranh với Trung Quốc

+ Năm 1904 - 1905, Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên

+ Năm 1904 - 1905, chiến tranh với Nga

+ Cùng sách đối ngoại bành trướng, Nhật thi hành sách đối nội phản động bóc lột nặng nề nhân dân nước, giai cấp công nhân Công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh cơng nhân

- Chính sách đối nội: Bóc lột nặng nề quần chúng lao động giai cấp công nhân, dẫn tới nhiều đấu tranh công nhân

- GV hướng dẫn HS đọc SGK phong trào đấu tranh công nhân kết đấu tranh phong trào - GV kết luận: Nhật Bản trở thành đế quốc chủ nghĩa

(106)

4 Sơ kết học

- Củng cố:

+ Nhật Bản nước phong kiến lạc hậu châu Á, song thực cải cách nên khơng khỏi thân phận thuộc địa, mà trở thành nước tư phát triển, chứng tỏ cải cách Minh Trị sáng suốt phù hợp Chính tiến sáng suốt ông vua anh minh làm thay đổi vận mệnh dân tộc, đưa Nhật Bản sánh ngang với nước phương Tây, có ảnh hưởng mạnh tới châu Á

-Dặn dò:

(107)

Bài 16 ẤN ĐỘ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm tàn bạo thức dân Anh Ấn Độ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX nguyên nhân phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ngày mạnh Ấn Độ

- Thấy rõ vai trò giai cấp tư sản Ấn Độ, đặc biệt Đảng Quốc đại phong trào giải phóng dân tộc Tinh thần đấu tranh anh dũng nơng dân, cơng nhân binh lính Ấn độ chống lại thực dân Anh thể rõ nét qua khởi nghĩa Xi-pay

- Giải thích khái niệm: Châu Á thức tỉnh và phong trào giải phóng dân tộc thời kì đế quốc chủ nghĩa

2 Tư tưởng

- Giúp HS thấy rõ thống trị dã man, tàn bạo chủ nghĩa đế quốc, biểu lộ cảm thơng lịng khâm phục tới đấu tranh nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa đế quốc

3 Kỹ năng

- Rèn kĩ sử dụng lược đồ Ấn Độ để trình bày diễn biến đấu tranh tiêu biểu

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX - Tranh ảnh đất nước Ấn Độ cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

- Các nhân vật lích sử cận đại Ấn Độ (Nhà xuất Giáo dục)

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Tại hồn cảnh lịch sử châu Á, Nhật Bản khỏi thân phận thuộc địa trở thành nước đế quốc

Câu 2: Những kiện chứng tỏ cuối kỉ XIX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?

2 Dẫn dắt vào mới

- GV sử dụng lược đồ Ấn Độ giới thiệu: Ấn Độ quốc gia rộng gần triệu km2 (đứng thứ bảy giới, thứ hai châu Á) Năm 1798, nhà hàng hải Va-xcô

(108)

- Các nước phương Tây xâm lược Ấn Độ nào? Thực dân Anh độc chiếm thực sách thống trị đất Ấn Độ sao? Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân giải phóng Ấn Độ diễn nào? Chúng ta tìm hiểu học hơm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp/cá nhân

- GV giảng giải trình chủ nghĩa thực dân xâm lược Ấn Độ

1 Tình hình kinh tế xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX

- Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:

- Từ đầu kỉ XVIII, chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu, nước phương Tây chủ yếu Anh, Pháp đua xâm lược

+ Kết quả: Giữa kỉ XVIII, Anh hoàn thành xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ

Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân

- GV yêu cầu HS theo sõi SGK để thấy nét lớn sách cai trị thực dân Anh Ấn Độ

- HS theo dõi SGK để trả lời nét lớn sách thống trị thực dân Anh lĩnh vực kinh tế, trị - xã hội

- GV kết luận giảng giải, minh họa

+ Về kinh tế: Thực dân Anh mở rộng công khai thác Ấn Độ cách quy mô, sức vơ vét lương thực nguồn nguyên liệu bóc lột nhân công rẻ mạt để thu lợi nhuận

(109)

- GV minh họa: Từ năm 1873 - 1888, thương mại Anh Ấn Độ tăng 60% Ấn Độ phải cung cấp ngày nhiều lương thực, nguyên liệu cho quốc Ở nơng thơn, quyền thực dân tăng thuế, cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền Đất đai, đồng cỏ, rừng công xã bị chiếm đoạt, nợ nần chồng chất buộc người nông dân phải gán đến mảnh đất cuối chịu lĩnh canh với mức tơ 60% hoa lợi Đó ngun nhân dẫn đến bần nghèo đói nhân dân Ấn Độ Trong 25 năm cuối kỉ XIX có 18 nạn đói liên tiếp làm cho 26 triệu người chết đói

- GV dùng tranh minh họa cảnh người dân chết đói Ấn Độ để HS thấy rõ sựt tương phản cảnh người dân chết đói với việc Ấn Độ phải xuất ngày nhiều lương thực nước ngồi chủ yếu sang Anh để thấy sách bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân Anh Ấn Độ Người dân Ấn Độ sống vùng nguyên liệu trù phú, lại ăn mặc rách rưới, nước xuất gạo người dân lại thiếu ăn chết đói với tỷ lệ thuận với só gạo xuất

+ Về trị - xã hội: Ngày 1/1/1877, buổi lễ có đơng đảo q tộc Ấn Độ tham gia, Nữ hồng Anh Vích-to-ri-a tuyên bố đồng thời Nữ hoàng Ấn Độ Để làm chỗ dựa vững cho thống trị mình, thực dân Anh thực sách chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị xứ để làm tay sai Thực dân Anh tuyên bố coi trọng quyền lợi, danh dự, tài sản đặc quyền quý tộc, thực chất hợp pháp hóa chế độ đẳng cấp, biến quý tộc phong kiến người xứ thành tay sai cho thực dân Anh Dưới danh nghĩa người nhà vua Môgôl ban cho quyền cai trị đất nước, Anh biến triều đình phong kiến Ấn Độ bù nhìn, chỗ dựa cho chúng

+ Về trị - xã hội: Chính phủ Anh thiết lập chế độ cai trị trực tiếp Ấn Độ với thủ đoạn chủ yếu là: chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, tôn giáo, đẳng cấp xã hội

(110)

hiện sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu cổ xưa

- GV nêu câu hỏi: Những sách thống trị của thực dân Anh đưa đến hậu gì?

-HS suy nghĩ trả lời:

hành sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu hủ tục cổ xưa

- GV kết luận: Ách thống trị thực dân Anh đưa đưa đến tình trạng bần chết đói nhân dân Ấn Độ, thủ công nghiệp bị suy sụp, văn minh lâu đời bị phá hoại Sự xâm lược thực dân Anh chà đạp lên quyền dân tộc thiêng liêng người Ấn Độ Vì phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tầng lớp nhân dân chống thực dân Anh bùng nổ liệt, tiêu biểu khởi nghĩa Xi-pay

- Hậu quả:

+ Kinh tế giảm sút, bần + Đời sống người dân cực khổ

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV: Trước hết GV giải thích cho HS khái niệm: Xi-pay tên gọi đơn vị binh lính người Ấn Độ quân đội thực dân Anh, xây dựng làm công cụ xâm lược thống trị thực dân Anh (nằm âm mưu dùng người xứ đánh người xứ thực dân Anh) - HS nghe, nhớ liên hệ với tình hình Việt Nam thời thuộc Pháp

2 Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Tại sai binh lính Ấn Độ nằm quân đội thực dân Anh lại đứng lên khởi nghĩa chống thực dân Anh?

- HS theo dõi SGK tìm câu trả lời

- GV gọi HS trả lời nguyên nhân khởi nghĩa Xi-pay, sau kết luận: Mặc dù công cụ xâm lược thống trị thực dânAnh, binh lính Xi-pay bị sĩ quan Anh đối xử tàn tệ Lương sĩ quan Ấn 1/6 lương sĩ quan Anh cấp bậc, người Ấn không giữ chức vụ cao quân đội Lính Xi-pay phải sống doanh trại tồi tàn, trái ngược với cảnh sống sung túc binh lính Anh Đặc biệt, sau cơng xâm lược Ấn Độ hồn thành, binh lính Xi-pay bị coi rẻ Đặc biệt tinh thần dân tộc tín ngưỡng họ bị xúc phạm nghiêm

- Nguyên nhân khởi nghĩa binh lính Xi-pay bị thực dân Anh đối xử tàn tệ, tinh thần dân tộc tín ngưỡng bị xúc phạm  binh

(111)

trọng Họ bất mãn phải dùng đạn pháo có bọc giấy tẩm mỡ bị mỡ lợn Muốn bắn loại này, họ phải dùng để xé loại giấy bơi mỡ đó, người lính Xi-pay theo đạo Hin-đu (kiêng ăn thịt bị) theo đạo Hồi (kiêng ăn thịt lợn) Vì họ chống lệnh cuả thực dân Anh, dậy khởi nghĩa Tóm lại, binh lính Xi-pay bị sĩ quan Anh đối xử tàn tệ nên họ bất mãn dậy đấu tranh

- GV nhấn mạnh: Nguyên cớ trực tiếp binh lính Xi-pay bị bạc đãi, khinh rẻ, song nguyên nhân tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước, ý thức giác ngộ binh lính

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV dẫn dắt: Khởi nghĩa Xi-pay diễn nào? Chúng ta tìm hiểu diễn biến khởi nghĩa

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được:

+ Thời gian, địa điểm bùng nổ khởi nghĩa + Sự phát triển, quy mô khởi nghĩa + Lực lượng tham gia khởi nghĩa + Kết khởi nghĩa

- HS theo dõi nội dung SGK, hướng dẫn GV - GV gọi HS tóm tắt diễn biến khởi nghĩa bổ sung, kết luận

- Diễn biến:

+ Rạng sáng ngày 10/5/1857, Mi-rút (gần Đê-li) thực dân Anh áp giải 85 binh lính Xi-pay trái lệnh, trung đồn Xi-Xi-pay dậy khởi nghĩa, vây bắt ban huy Anh

+ Ngày 10/5/1857, khởi nghĩa bùng nổ Mi-rút

+ Cuộc khởi nghĩa binh lính nơng dân vùng phụ cận ủng hộ, gia nhập nghĩa quân Thừa thắng nghĩa quân tiến Đê-li Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan khắp miền Bắc phần miền Tây Ấn Độ Nghĩa qn lập quyền giải phóng số thành phố lớn Cuộc khởi nghĩa trì khoảng năm

+ Khởi nghĩa lan rộng khắp miền Bắc, miền Tây - Ấn Độ, kéo dài năm

+ GV dùng tranh SGK phân ban KHXH giúp HS khai thác thấy khí

(112)

của khởi nghĩa, lực lượng tham gia khởi nghĩa Binh lính dùng súng ống, nông dân dùng giáo mác với vẻ mặt căm giận công tên sĩ quan Anh

+ Do bị thực dân Anh đàn áp khởi nghĩa trì năm thất bại Thực dân Anh dốc toàn lực đàn áp khởi nghĩa dã man Nhiều nghĩa quân bị trói vào họng súng đại bác bắn cho tan xương nát thịt

- HS nghe ghi nội dung diễn biến khởi nghĩa

- GV đặt câu hỏi: Qua diễn biến khởi nghĩa em cho biết tính chất phong trào đấu tranh của binh lính nhân dân?

- GV gợi ý: Muốn xét tính chất phong trào, em vào lực lượng tham gia, mục đích để xem xét, xác định tính chất

- HS suy nghĩ trả lời

+ Kết quả: Khởi nghĩa bị đàn áp thất bại

- GV chốt ý: Khởi nghĩa nổ Mi-rút song nhanh chóng lan rộng thu hút đông đảo nhân dân tham gia nơng dân Từ dậy binh lính trở thành dậy nhân dân, nhằm giải mâu thuẫn toàn thể dân tộc Ấn Độ bọn thực dân Anh để giành độc lập, phong trào mang tính dân tộc sâu sắc Mác nhận định: "Trên thực tế, dậy có tính dân tộc" - GV giúp HS tìm hiểu ngun nhân thất bại khởi nghĩa do: Đây dậy tự phát, chưa có giai cấp đường lối lãnh đạo lại gặp phải đàn áp tàn bạo thực dân Anh; mâu thuẫn nội nghĩa quân; phương thức tác chiến cố thủ, phịng ngự chưa chủ động cơng tiêu diệt qn thù

- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa Xi-pay thất bại, song có ý nghĩa lịch sử to lớn Em rút ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa này?

(113)

- GV bổ sung, chốt ý: Khởi nghĩa thể lòng yêu nước, căm thù thực dân, tinh thần anh dũng bất khuất, ý thức vươn tới độc lập dân tộc nhân dân Ấn Độ

- Ý nghĩa lịch sử: Thể lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất, ý thức vươn độc lập nhân dân Ấn Độ

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV thuyết trình: Sau khởi nghĩa Xi-pay, thực dân Anh tăng cường thống trị bóc lột Ấn Độ Tác động sách khai thác bóc lột gây chuyển biến lớn xã hội Ấn Độ Giai cấp tư sản Ấn Độ đời phát triển nhanh Đây giai cấp tư sản dân tộc có mặt sớm châu Á vũ đài trị Sự trưởng thành giai cấp tư sản đặt yêu cầu đòi hỏi thành lập tổ chức đảng riêng, Đảng Quốc đại

3 Đảng Quốc Đại phong trào dân tộc (1885 - 1908)

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK thành lập hoạt động Đảng Quốc đại

- HS theo dõi SGK tóm tắt thành lập chủ trương đường lối Đảng Quốc đại

- Sự thành lập Đảng Quốc đại: + Năm 1885, giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại

- GV bổ sung, kết luận: Tư sản Ấn Độ đời phát triển nhanh vào khoảng năm 1880, họ có 56 xưởng dệt bông, 40 xưởng dệt đay, 60 mỏ than, 80 kho xăng nhiều xí nghiệp tư

+ Trong 20 năm Đảng chủ trương đấu tranh ơn hịa

Một số đông hoạt động thương mại đồn điền ngân hàng Tầng lớp trí thức gồm nhà luật học, bác sĩ y khoa, thầy giáo viên chức cao cấp Họ muốn tự phát triển kinh tế tham gia quyền, bị thực dân Anh kìm hãm cách Cuối năm 1885, họ tập hợp lại thành lập Đảng Quốc đại, đảng giai cấp tư sản Ấn Độ đánh dấu giai đoạn - giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài trị

- GV thơng tin cho HS nắm số kiến thức Đảng Quốc đại

- GV đặt câu hỏi: Chủ trương Đảng Quốc đại đem lại kết gì?

- GV gợi ý: Chủ trương Đảng Quốc đại không đáp ứng yêu cầu thực dân Anh Thủ đoạn thâm hiểm chi phối lũng đoạn

(114)

Đảng thực dân Anh không thực Mặt khác, đường lối đấu tranh Đảng chưa thể thỏa mãn nguyện vọng đáng nhân dân Ấn Độ Cuộc đấu tranh quần chúng ảnh hưởng đến nội Đảng khiến cho nội bị phân hóa thành hai phái: "phái ôn hòa" "phái cực đoan"

- GV yêu cầu HS theo dõi đoạn chữ nhỏ SGK giới thiệu Ti-lắc để thấy thái độ đấu tranh cương vai trò Ti-lắc - HS theo dõi SGK trả lời vai trò Ti-lắc - GV bổ sung, kết luận: Thái độ cương hoạt động cách mạng tích cực Ti-lắc đáp ứng nguyện vọng đấu tranh quần chúng, phong trào cách mạng dâng lên mạnh mẽ, điều nằm ý muốn thực dân Anh

quyền Anh, nội Đảng Quốc đại bị phân hóa thành hai phái: ơn hịa, cực đoan; phái cực đoan kiên chống Anh Ti-lắc đứng đầu

Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu phong trào dân tộc Ấn Độ 1905 - 1908:

- Phong trào dân tộc 1905 - 1908

Nhằm hạn chế phong trào đấu tranh nhân dân Ấn Độ, quyền Anh thực sách chia để trị, ban hành đạo luật chia cắt Ben-gan Ben-gan vùng đất trù phú, giàu khoáng sản, kinh tế phát triển Người Ben-gan tộc người ổn định Ấn Độ, thống dân tộc tạo nên yếu tố quan trọng cho phát triển phong trào đây, trở thành trung tâm phong trào giải phóng dân tộc Thực dân Anh chia Ben-gan làm tỉnh: Miền Đông theo đạo Hồi, miền Tây theo đạo Ấn Điều thổi bùng lên phong trào đấu tranh đặc biệt Bom-bay Can-cút-ta

+ Phong trào đấu tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan 1905

+ Đỉnh cao phong trào tổng bãi công Bom-bay

+ Tháng 6/1908, thực dân Anh bắt Ti-lắc, kết án năm tù  công

nhân Bom-bay tổng bãi công ngày để ủng hộ Ti-lắc

- Cao trào cách mạng 1905 - 1908 mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu thức tỉnh nhân dân Ấn Độ

- GV dùng lược đồ phong trào cách mạng Ấn Độ để trình bày diễn biến phong trào đấu tranh đạo luật chia cắt Ben-gan 1905 tổng bãi công Bom-bay 1908

(115)

- HS theo dõi SGK: Trả lời tóm tắt nguyên nhân, diễn biễn tổng bãi công Bom-bay - GV bổ sung, kết luận, kết hợp với trình bày diễn biễn SGK GV cung cấp thêm bãi công Bom-bay 1908 - Cuộc đấu tranh Ti-lắc cao hết độc lập Ấn Độ, trở thành đỉnh cao phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu kỉ XX Ti-lắc bị đày Mi-an-ma Bom-bay ngày 07/8/1920, hình ảnh ơng lòng nhân dân Ấn Độ Họ mãi tưởng nhớ, tơn kính biết ơn ơng, nhà cách mạng đấu tranh không mệt mỏi, cống hiến đến thở cuối cho nghiệp giải phóng dân tộc J Nê.hru Thủ tướng nước Cộng hòa Ấn Độ kính tặng Ti-lắc danh hiệu "Người cha cách mạng Ấn Độ"

Hoạt động 3: Cả lớp/cá nhân

- GV đặt câu hỏi: Hãy so sánh phong trào cách mạng 1885 - 1908 với khởi nghĩa Xi-pay?

(Gợi ý: So sánh lực lượng tham gia, lãnh đạo, đường lối, mục tiêu, kết )

- HS so sánh với phần trước để trả lời - GV bổ sung, kết luận

+ Lực lượng tham gia gồm công nhân, nông dân, tư sản, có vai trị cơng nhân

+ Phong trào giai cấp tư sản lãnh đạo mang đậm ý thức dân tộc, đánh dấu thức tỉnh nhân dân Ấn Độ

4 Sơ kết học

- Củng cố:

Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX phong trào đấu tranh Ấn Độ phát triển mạnh, ý thức độc lập dân tộc ngày rõ nét cao trào cách mạng 1905-1908, chứng tỏ trưởng thành cách mạng Ấn Độ Mặc dù thất bại chuẩn bị cho đấu tranh sau

-Dặn dò:

(116)

Bài 17 TRUNG QUỐC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu rõ vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX quyền Mãn Thanh suy yếu,hèn nhát mà đất nước Trung Quốc rộng lớn, có văn minh lâu đời bị lực đế quốc xâu xé, trở thành nửa thuộc địa phong kiến

- Nắm phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến diễn sôi nổi, tiêu biểu vận động Duy tân (1898), phong trào Nghĩa Hịa Đồn (1900), Cách mạng Tân Hợi (1911) Ý nghĩa lịch sử phong trào

- Giải thích khái niệm: Nửa thuộc địa, nửa phong kiến, vận động Duy tân

2 Tư tưởng

- Giúp HS biểu lộ cảm thông, khâm phục đấu tranh nhân dân Trung Quốc chống đế quốc, phong kiến, đặc biệt cách mạng Tân Hợi

3 Kỹ năng

- Giúp HS bước đầu biết đánh giá trách nhiệm triều đình phong kiến Mãn Thanh việc để Trung Quốc rơi tay nước đế quốc, biết sử dụng lược đồ Trung Quốc để trình bày kiện phong trào Nghĩa Hịa Đồn Cách mạng Tân Hợi

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Bản đồ Trung Quốc, lược đồ Cách mạng Tân Hợi, lược đồ phong trào Nghĩa Hịa Đồn, tranh ảnh, tài liệu cần thiết cho việc phục vụ giảng

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Sự thành lập vai trò Đảng Quốc Đại Ấn Độ?

Câu 2: So sánh cao trào đấu tranh 1905- 1908 với khởi nghĩa Xi-pay, rút tính chất, ý nghĩa cao trào?

2 Dẫn dắt vào mới

(117)(118)

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Em học Trung Quốc thởi cổ trung đại, nói lên hiểu biết em đất nước Trung Quốc: Vị trí, dân số, lịch sử văn hóa.

-HS nhớ lại kiến thức học, số trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung nhắc lại nét khái quát Trung Quốc

1 Trung Quốc trước sự xâm lược nước đế quốc.

- GV tiếp tục nêu câu hỏi: Bằng kiến thức học về một số nước châu Á liên hệ với Trung Quốc, em hãy nêu lên số nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược.

- HS nhớ lại kiến thức cũ, suy nghĩ, liên hệ với thực tiễn Trung Quốc, kết hợp SGK để tìm câu trả lời - Gv gọi GS trả lời, nhận xét, bổ sung rút nguyên nhân

- Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm lược

+ Thế kỉ XVIII - đầu XIX, nước tư phương Tây tăng cường xâm lược thị trường thuộc địa, chúng hướng mục tiêu vào nước phong kiến lạc hậu, khủng hoảng

+ Thế kỉ XVIII đầu XIX nước tư phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường giới

+ Ở kỉ XIX, Trung Quốc thị trường lớn, béo bở, triều đại Mãn Thanh - triều đại phong kiến cuối lịch sử phong kiến Trung Quốc trở nên bảo thủ, phản động khiến Trung Quốc lâm vào tình trạng khủng hoảng suy yếu  Vì vậy, Trung

Quốc trở thành đối tượng xâm lược nhiều đế quốc

+ Tr thị trường lớn, béo bở, chế độ phong kiến suy yếu  trở thành đối

(119)

Hoạt động 2: Cả lớp/cá nhân

- GV thuyết trình: Trung Quốc tiếp xúc với cường quốc phương Tây từ sớm (thế kỉ XVI), song sách buôn bán thương nhân phương Tây thường theo lối cướp biển, họ mang hàng hoá cướp từ Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a, châu Phi đến Trung Quốc đổi lấy chè, tơ lụa, đồ sứ Việc buôn bán không mang lại nhiều lợi lộc nên nhà Thanh đóng cửa biển Năm 1757, cịn mở cửa biển Quảng Châu với nhiều quy chế khắt khe Về sau, nhà Thanh thực sách "bế quan tỏa cảng" không giao lưu buôn bán với nước phương Tây - GV nêu vấn đề: Vậy nước phương Tây dùng thủ đoạn để xâm lược, len chân vào thị trường Trung Quốc rộng lớn, làm để bắt Trung Quốc phải mở cửa?

-HS suy nghĩ tìm câu trả lời

- Quá trình đế quốc xâm lược Trung Quốc:

- GV nhận xét khẳng định: Từ kỉ XVIII, Cách mạng công nghiệp tiến hành yêu cầu mở rộng thị trường nước Âu, Mĩ mạnh mẽ, nước phương Tây dùng thủ đoạn,tìm cách tâm ép Trung Quốc phải mở cửa

- GV tiếp tục yêu cầu HS đọc SGK để thấy trình đến quốc xâm lược Trung Quốc

- GV gợi ý: Những nước tham gia xâu xé Trung Quốc? Trung Quốc bị phân chia nào? Ai người đầu qúa trình xâm lược?

- HS theo dõi nhanh SGK theo hướng dẫn GV

(120)

- GV trình bày: Đi đầu trình xâm lược Trung Quốc thực dân Anh Thực dân Anh đưa thuốc phiện nhập lậu vào Trung Quốc, thuốc phiện lan tràn, số người nghiện thuốc phiện ngày tăng Người Trung Quốc dùng bạc trắng để mua thuốc phiện bạc tráng bị chuyển nước ngồi nhiều Lâm Tắc Từ - quan lại sáng suốt nhận thấy mối đe dọa từ thuốc phiện, dâng thư lên Hồng đế Đạo Quang nói rõ: "Nếu không mau mau cấm thuốc phiện, quốc gia ngày khốn, sức khỏe nhân dân ngày suy yếu, cần chục năm khơng thu thuế bạc, mà chẳng trưng dụng binh lính" Vua Đạo Quang lệnh cho Lâm Tắc Từ làm Khâm sai đại thần chủ trì việc cấm thuốc phiện Lâm Tắc Từ tìm thu Quảng Đơng 20 vạn thùng thuốc phiện tính 237 vạn kg Ơng đem tồn số thuốc phiện thu tiêu hủy dải biển Hổ Môn 22 ngày đêm cháy hết Lấy này, thực dân Anh tiến hành chiến tranh xâm lược Trung Quốc, chiến tranh thuốc phiện bùng nổ 1840 - 1842, nhà Thanh thất bại phải ký Hiệp ước Nam Kinh chấp nhận điều khoản theo yêu cầu thực dân Anh

(121)

- GV yêu cầu HS đọc nội dung Hiệp ước Nam Kinh SGK rút nhận xét

- HS theo dõi SGK nhận xét, trả lời

(122)

- GV tiếp tục trình bày: Đi sau thực dân Anh, nước Đức, Nga, Pháp, Nhật Bản đua nhảy vào xâu xé Trung Quốc Kết hợp sử dụng đồ Trung Quốc vùng lãnh thổ bị đế quốc xâm chiếm + Anh chiếm châu thổ sông Dương Tử (Trường Giang)

+ Đức chiếm Sơn Đông

+ Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông + Nga, Nhật Bản chiếm vùng Đông Bắc  Trung

Quốc bị nhiều đế quốc xâu xé

- GV hướng dẫn HS theo dõi tranh Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc trong SGK, giúp HS khai thác kiến thức: Trung Quốc ví bánh khổng lồ, cầm dĩa đứng xung quanh Nhật hoàng, Nga hoàng, Thủ tướng Anh, Thủ tướng Pháp, Thủ tướng Đức, Tổng thống Mĩ, nét mặt người đăm chiêu hẳn nghĩ cách len chân vào thị trường Trung Quốc "cắt miếng bánh béo bở"

- Đi sau Anh, nước khác đua xâu xé Trung Quốc: Đức chiếm châu thổ sông Dương Tử, Pháp chiếm Vân Nam, Quảng Tây, Quảng Đông, Nga, Nhật Bản chiếm vùng đông bắc

- GV giải thích thêm khơng nước tư xâm chiếm thống trị Trung Quốc vì: "mặc dù Trung Quốc suy nhược, nội Trung Quốc bị chia rẽ, số 9,6 triệu km2 miếng mồi

quá to mà không mõm dài chủ nghĩa thực dân nuốt trôi được, người ta phải cắt vụn ra, cách chậm khơn hơn" -Hồ Chí Minh

- Hậu quả: xã hội Trung Quốc lên hai mâu thuẫn bản: nhân dân Trung Quốc với đế quốc, nông dân với phong kiến  phong trào

(123)

Hoạt động 3: Cả lớp / cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến xã hội, Trung Quốc lên mâu thuẫn cơ bản nào? Chính sách thực dân đưa đến hậu xã hội nào?

-HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi

- GV bổ sung, chốt ý: Chính sách thực dân làm cho mâu thuẫn xã hội lên cao, có mâu thuẫn bật là:

+ Nhân dân Trung Quốc với đế quốc + Nông dân với phong kiến

Mâu thuẫn đặt cho cách mạng Trung Quốc hai nhiệm vụ chống phong kiến chống đế quốc Phong trào đấu tranh chống phong kiến đế quốc nhân dân Trung Quốc diễn cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

2 Phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX

Hoạt động 1: Nhóm

- Gv yêu cầu HS lớp lập bảng thống kê phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX -đầu kỉ XX (theo mẫu)

Nội dung

Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc

Phong trào Duy Tân

Phong trào Nghĩa

Hòa đồn - Diễn biến

- Lãnh đạo - Lực lượng tính chất

(124)

- GV tiếp tục chia lớp thành nhóm phân cơng: + Nhóm 1: Thống kê khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc

+ Nhóm 2: Thống kê phong trào Duy Tân năm 1888

+ Nhóm 3: Thống kê phong trào Nghĩa Hịa Đồn + Nhóm 4: Đọc rút nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh chống phong kiến, đế quốc Mỗi nhóm cử người trình bày:

- HS nhóm làm nhiệm vụ nhóm mình, cử đại diện trả lời

- GV gọi HS đại diện nhóm trình bày kết nhóm mình, nhận xét cho nhóm, bổ sung thêm số kiến thức cho phần trình bày HS

+ Về vận động Duy Tân, GV bổ sung: Sau chiến tranh Trung Nhật (1894 - 1895), phong trào đấu tranh chống đế quốc phong kiến lên cao, số người giai cấp thống trị Trung Quốc chủ trương cải cách trị, thay chế độ quân chủ chuyên chế chế độ quân chủ lập hiến Minh Trị Nhật Bản Đại biểu Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu

- GV giới thiệu đôi nét Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu

- GV giải thích ngun nhân cải cách ông kéo dài 103 ngày (bách nhật tân) thất bại: thực lực giai cấp tư sản yếu, lực phong kiến mạnh, đất nước lại bị đế quốc nô dịch, chủ quan người khởi xướng không dựa vào quần chúng, thiếu triệt để kiến

(125)

quốc tàn sát, cướp bóc tàn bạo Thiên Tân Bắc Kinh Hoảng sợ, triều đình Thanh quay sang thỏa hiệp với đế quốc, chống lại Nghĩa Hòa đoàn

Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân

- GV treo lên bảng bảng thống kê tự làm sẵn nhà làm thông tin phản hồi, hướng dẫn HS so sánh phần tự tóm tắt với thơng tin phản hồi để chỉnh sửa

(126)

Nội dung Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc

Phong trào Duy Tân

Phong trào Nghĩa Hịa đồn

Diễn biến

Bùng nổ ngày 1/1/1851 Kim Điền (Quảng Tây)  lan

rộng khắp nước  bị phong

kiến đàn áp  Năm 1864 thất

bại

Năm 1898 diễn vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình

Năm 1898 bùng nổ Sơn Đông,lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, công sứ quán nước Bắc Kinh, bị liên quân nước đế quốc công 

thất bại

Lãnh đạo Hồng Tú Toàn

Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu

Lực lượng Nông dân

Quan lại, sĩ phu tiến bộ, Vua Quang Tự

Nông dân

Tính chất -ý nghĩa

Là khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến, làm lung lay triều đình Mãn Thanh

Cải cách dân chủ tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc

Phong trào yêu nước chống đế quốc, giáng đòn mạnh vào đế quốc

Hoạt động 3:

- GV nêu vấn đề: Hãy rút nhận xét cuộc đấu tranh chống phong kến, đế quốc Trung Quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX?

- HS vào phần vừa học để trả lời

- GV bổ sung, kết luận: Cuộc đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX diễn sôi thất bại Nguyên nhân thất

bại do: - Nguyên nhân thất bại: + Chưa có tổ chức đảng lãnh đạo

+ Do bảo thủ, hèn nhát triều đình phong kiến + Do phong kiến đế quốc cấu kết đàn áp

+ Chưa có tổ chức lãnh đạo + Do bảo thủ, hèn nhát triều đình phong kiến

(127)

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV dẫn dắt: Sang đầu kỉ XX, cách mạng thực bùng nổ thắng lợi Trung Quốc, Cách mạng Tân Hợi 1911 mà lãnh đạo Tôn Trung Sơn tổ chức Đồng minh hội trước hết tìm hiểu Tôn Trung Sơn tổ chức Đồng minh hội

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK tiểu sử, hoạt động cách mạng Tôn Trung Sơn để thấy vai trị Tơn Trung Sơn với cách mạng Trung Quốc

- HS theo dõi SGK có trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung

+ Tôn Trung Sơn (1866 - 1925) xuất thân gia đình nơng dân, vốn tên Văn, tự Dật Tiên, thuở hàn vi ông vốn đồng cảm với người nghèo khổ Năm 13 tuổi, người anh cho học Hơ-nơ-lu-lu (Ha-oai) Sau ông tiếp tục học Hồng Kông, học y khoa Quảng Châu Ông nhiều nước giới: Nhật, Mĩ, châu Âu Hà Nội (Việt Nam), ơng có điều kiện tiếp xúc với tư tưởng dân chủ Âu, Mĩ cách có hệ thống Đứng trước nguy dân tộc bị xâm lược ngày nghiêm trọng, ơng nhìn thấy rõ thối nát triều đình nhà Thanh, sớm nảy nở tư tưởng cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, xây dựng xã hội mới; vậy, điều kiện cảm nhận Tôn Trung Sơn trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản

3 Tôn Trung Sơnvà Trung Quốc Đồng minh hội

- Tôn Trung Sơn trí thức có tư tưởng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản

+ Vai trị Tơn Trung Sơn với cách mạng Trung Quốc: Đầu kỉ XX, giai cấp tư sản Trung Quốc tập hợp lực lượng nhằm nắm lấy vai trị lãnh đạo cách mạng Trí thức tư sản tiểu tư sản cách mạng tích cực hoạt động xây dựng phong trào Đầu năm 1905, phong trào đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến nhân dân Trung Quốc lan rộng khắp tỉnh Hoa kiều nước hưởng ứng phong trào Trước tình hình đó, Tơn Trung Sơn từ châu Âu Nhật Bản, hội bàn với người đứng đầu tổ chức cách mạng nước để thống lực lượng thành đảng

(128)

Tháng 8/1905, Tô-ki-ô (Nhật Bản), ông thành lập Trung Quốc Đồng minh hội - đảng giai cấp tư sản Trung Quốc

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi tiếp SGK để thấy đươờ ng lối đấu tranh mục tiêu Đồng minh hội

- HS theo dõi SGK phát biểu đường lối, mục tiêu Đồng minh hội

- GV bổ sung, kết luận: Cương lĩnh trị Đồng minh hội dựa học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn, nêu rõ "Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc" Mục tiêu họ đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, bình quân địa quyền

- Cương lĩnh trị:

Theo chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn

- Mục tiêu Hội: Đánh đổ Mãn Thanh thành lập dân quốc, bình quân địa quyền - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét chủ nghĩa

Tam dân mục tiêu Đồng minh hội, mặt tích cực hạn chế?

- HS suy nghĩ, trao đổi với để trả lời - GV nhận xét, bổ sung: Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn đáp ứng nguyện vọng tự do, dân chủ ruộng đất nhân dân Trung Quốc, nhân dân ủng hộ Tuy nhiên, chưa nêu cao ý thức dân tộc chống đế quốc - kẻ thù Trung Quốc lúc Song, hoàn cảnh châu Á đương thời, chủ nghĩa Tam dân tư tưởng tiến bộ, có ảnh hưởng đến phong trào cách mạng dân chủ tư sản số nước châu Á có Việt Nam

Dưới lãnh đạo Đồng minh hội, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển theo đường dân chủ tư sản, Tôn Trung Sơn nhiều nhà hoạt động cách mạng tích cực chuẩn bị mặt cho khởi nghĩa vũ trang

Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK rút nguyên nhân dẫn đễn Cách mạng Tân Hợi

- HS theo dõi SGK trả lời nguyên nhân cách mạng

(129)

- GV nhận xét, bổ sung: Nguyên nhân sâu xa cách mạng mâu thuẫn nhân dân Trung Quốc với đế quốc, phong kiến Ngòi nổ trực tiếp cách mạng quyền Mãn Thanh sắc lệnh "Quốc hữu hóa đường sắt", thực chất trao quyền kinh doanh đường sắt cho nước đế quốc, bán rẻ quyền lợi dân tộc Sự kịên gây nên sóng căm phẫn quần chúng nhân dân tầng lớp tư sản, phong trào "giữ đường" có tác dụng châm ngòi cho cách mạng

- Nguyên nhân:

+ Nhân dân Trung Quốc mâu thuẫn với đế quốc, phong kiến + Ngòi nổ cách mạng nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc

phong trào "giữ đường" bùng

nổ, nhân hội Đồng minh hội phát động đấu tranh

- GV tiếp tục trình bày diễn biến Cách mạng Tân Hợi lược đồ treo tường: Đồng minh hội phát động khởi nghĩa Vũ Xương ngày 10/10/1911, phong trào cách mạng đạt thắng lợi nhanh chóng lan rộng Cuối 1911, nhiều tỉnh miền Nam miền Trung hưởng ứng cách mạng Với lực lượng hùng hậu tham gia đông đảo quần chúng, quân cách mạng tiến đến Nam Kinh Bắc Kinh, Hoàng đế Mãn Thanh tuyên bố thoái vị ngày 29/12/1911 Quốc dân đại hội họp Nam Kinh, bầu Tôn Trung Sơn làm đại Tổng thống đứng đầu phủ lâm thời, thơng qua hiến pháp Chính phủ lâm thời

- Diễn biến:

+ Khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương 10/10/1911 lan rộng khắp miền Nam, miền Trung + Ngày 29/12/1911, Tôn Trung Sơn bầu làm Đại tổng thống lâm thời, tuyên bố thành lập Chính phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc

- Trước thắng lợi cách mạng, tư sản hoảng sợ thương lượng với nhà Thanh, bọn đế quốc can thiệp vào nội tình Trung Quốc Một mặt chúng giúp đỡ Viên Thế Khải, đại thần triều Thanh lên làm Tổng Thống, mặt khác dùng áp lực quân sự, ngoại giao Chính phủ cách mạng Tơn Trung Sơn Kết Tôn Trung Sơn phải từ chức Tổng thống, trao lại quyền cho Viên Thế Khải

+ Trước thắng lợi cách mạng, tư sản thương lượng với nhà Thanh, đế quốc can thiệp

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Qua diễn biến, kết Cách mạng Tân Hợi, rút tính chất - ý nghĩa củ cách mạng?

(Gợi ý: HS vào mục đích ban đầu cách mạng kết cách mạng đạt được)

- HS suy nghĩ trả lời - GV kết luận:

- Kết quả: Vua Thanh thối vị, Tơn Trung Sơn từ chức, Viên Thế Khải làm Tổng thống

(130)

cách mạng tư sản không triệt để

+ Ý nghĩa: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển; ảnh hưởng đến phong trào cách mạng châu Á

+ Cách mạng mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để

+ Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển, ảnh hưởng đến phong trào cách mạng châu Á

4 Sơ kết học

- Củng cố:

Nguyên nhân đấu tranh chống đế quốc, phong kiến Trung quốc, tính chất ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi

-Dặn dò:

(131)

Bài 18

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

(CUỐI THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm từ sau kỉ XIX, nước đế quốc mở rộng hồn thành việc thống trị nước Đơng Nam Á Hầu khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) trở thành thuộc địa Sự áp bóc lột chủ nghĩa thực dân nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày phát triển khu vực

- Hiểu giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc giai cấp tư sản dân tộc, non yếu, tổ chức lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày trưởng thành bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc

- Thấy rõ nét đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Ở nước Đơng Nam Á: In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam

2 Tư tưởng

- Nhận thức thời kì phát triển sơi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân

- Có tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ đấu tranh độc lập, tự do, tiến nhân dân nước khu vực

3 Kỹ năng

- Biết sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu

- Phân biệt nét chung, riêng nước khu vực Đông Nam Á thời kì

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

- Các tài liệu, chun khảo In-đơ-nê-xi-a, Lào,Phi-líp-pin vào đầu kỉ XX - Tranh ảnh nhân vật, kiện lịch sử liên quan đến học

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

(132)

Câu 2: Nêu kết Cách mạng Tân Hợi Vì nói cách mạng cách mạng không triệt để

2 Dẫn dắt vào mới

Trong Ấn Độ, Trung Quốc trở thành nước thuộc địa nửa thuộc địa quốc gia Đơng Nam Á nằm hai tiểu lục địa rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân - trừ Xiêm (Thái Lan) Để hiểu trình chủ nghĩa thực dân xâm lược nước Đông Nam Á phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân nước Đơng Nam Á, tìm hiểu Các nước Đông Nam Á (Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX)

(133)

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

- GV dùng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX để giới thiệu với HS vị trí địa lý, lịch sử - văn hóa, vị trí chiến lược Đơng Nam Á, âm mưu xâm lược thực dân phương Tây Đơng Nam Á

1 Q trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á.

- GV nêu câu hỏi: Tại Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược tư phương Tây?

- HS theo dõi SGK, kết hợp với hiểu biết sau học Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản để trả lời: - GV nhận xét, kết luận:

- Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược

+ Sau cách mạng công nghiệp, kinh tế tư phát triển mạnh, nước tư cần thị trường thuộc địa, đẩy mạnh xâm lược, tranh giành thuộc địa

- Các nước tư cần thị trường, thuộc địa

 Đẩy mạnh xâm lược thuộc

điạ + Đông Nam Á khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài ngun, có vị trí chiến lược quan trọng, chế độ phong kiến suy yếu, trở thành đối tượng xâm lược thực dân Âu - Mĩ

- Đông Nam Á khu vực rộng lớn, đơng dân, giàu tài ngun, có vị trí chiến lược quan trọng Song từ kỉ XIX, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng triền miên 

nước thực dân phương Tây mở rộng, hoàn thành việc xâm lược Đông Nam Á

Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng thống kê trình xâm lược chủ nghĩa thực dân Đông Nam Á theo mẫu

+ Quá trình thực dân xâm lược Đông Nam Á

Tên nước Đông Nam

Á

Thực dân xâm lược

Thời gian hoàn thành

(134)

- HS theo dõi SGK lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, lập bảng thống kê vào

- Gv treo lên bảng, bảng thống kê GV làm sẵn để làm thông tin phản hồi, yêu cầu HS theo dõi so với phần HS làm để chỉnh sửa

Tên nước Đông Nam Á

Thực dân xâm lược

Thời gian hồn thành xâm lược

In-đơ-nê-xi-a Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan

- Giữa XIX, Hà Lan hoàn thành xâm chiếm lập ách thống trị

Phi-líp-pin Tây Ban Nha, Mĩ

- Giữa kỉ XVI, Tây Ban Nha thống trị

- Năm 1898, Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-líp-pin

- 1898 - 1902, Mĩ chiến tranh với Phi-lip in, biến quần đào thành thuộc địa Mĩ Miến Điện

(Mi-an-ma) Anh

- Năm 1885, Anh thơn tính Miến Điện

Mã Lai

(Ma-lai-xi-a) Anh

- Đầu kỉ XIX, Mã Lai trở thành thuộc địa Anh

Việt Nam - Lào -

Cam-pu-chia Pháp

- Cuối kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược nước Đông Dương

Xiêm (Thái Lan) Anh - Pháp tranh chấp

(135)

- HS theo dõi, chỉnh sửa phần tự làm

- GV đặt câu hỏi: Trong khu vực Đông Nam Á nước thuộc địa sớm nhất? Đông Nam Á chủ yếu thuộc địa thực dân nào? Có nước nào thốt khỏi thân phận thuộc địa khơng?

-HS theo dõi bảng thống kê, trả lời

- GV nhận xét, bổ sung: In-đô-nê-xi-a thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha thuộc địa sớm Đông Nam Á

Hầu khu vực Đông Nam Á thuộc địa Anh Pháp Pháp chiếm nước Đơng Dương, Mĩ chiếm Phi-lip-pin, Hà Lan chiếm In-đơ-nê-xi-a, cịn lại thuộc địa Anh

Hoạt động 1: Cá nhân

- GV đàm thoại với HS số nét đất nước In-đơ-nê-xi-a (vị trí địa lí, lịch sử, văn hóa )

2 Phong trào chống thực dân Hà Lan nhân dân In-đô-nê-xi-a

+ Là đất nước rộng lớn, có vị trí chiến lược quan trọng, In-đơ-nê-xi-a sớm bị dịm ngó xâm lược Đầu tiên Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đến Hà Lan Giữa kỉ XIX, Hà Lan hoàn thành xâm lược đặt ách thống trị In-đơ-nê-xi-a Chính sách thống trị thực dân Hà Lan làm bùng nổ nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK Lập niên biểu thống kê đấu tranh nhân dân In-đô-nê-xi-a chống thực dân Hà Lan kỉ XIX theo mẫu:

- Chính sách thống trị của thực dân Hà Lan làm bùng nổ nhiều đấu tranh giải phóng dân tộc.

Thời gian Phong trào đấu tranh

Năm 1825 -1830

- Phong trào đấu tranh nhân dân đảo A-chê

Năm 1873 -1909

Khởi nghĩa nổ Tây Xu-ma-tơ-ra

Năm 1878 -

1907-Đấu tranh Ba-tắc

Năm 1884 -1886

Đấu tranh Ca-li-man-tan

(136)

- HS theo dõi SGK lập bảng thống kê

- GV quan sát lớp, hướng dẫn HS lập bảng thống kê

- GV mở rộng nói khởi nghĩa A-chê Hồng tử Đi-pơ-nê-gơ-rơ vương quốc Yo-gy-ca-ta lãnh đạo, khởi nghĩa nông dân Sa-min lãnh đạo

Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân

- Gv trình bàu: Cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX, xã hội In-đơ-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư tư nước ngày mạnh mẽ, tạo nên phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn cơng nhân tư sản đời, ngày trưởng thành ý thức dân tộc Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc theo khuynh hướng dân chủ tư sản

- GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh để thấy nét phong trào đấu tranh nhân dân In-đơ-nê-xi-a Các tổ chức trị cơng nhân đời như: Hiệp hội công nhân đường sắt (1905), Hiệp hội công nhân xe lửa (1908) Tháng 12/1914, Liên minh xã hội dân chủ In-đô-nê-xi-a đời nhằm tuyên truyền chủ nghĩa Mác công nhân, đặt sở cho Đảng Cộng sản đời (5/1920) Giai cấp tư sản dân tộc, tầng lớp trí thức tiếp thu tư tưởng dân chủ tư sản châu Âu, đóng vai trị định phong trào yêu nước In-đô-nê-xi-a đầu kỉ XX

- Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, xã hội In-đơ-nê-xi-a phân hóa sâu sắc giai cấp công nhân tư sản đời  phong trào

(137)

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV giới thiệu đôi nét Phi-líp-pin, lược đồ vị trí Phi-líp-pin (vị trí địa lý, q trình xâm lược Phi-líp-pin thực dân Tây Ban Nha)

+ Năm 1571, Tây Ban Nha dùng sức mạnh qn đánh chiếm tồn Phi-líp-pin xây dựng thành phố Manila Trong ba kỉ rưỡi, quần đảo Phi-líp-pin nằm thống trị Tây Ban Nha Nhân dân bị bóc lột tàn tệ, họ phải cày cấy không công cho bọn địa chủ Tây Ban Nha, chịu thuế khóa nặng nề, người Tây Ban Nha khai thác đồn điền, hầm mỏ, nông sản phục vụ quốc Viên tồn quyền người Tây Ban Nha đứng đầu máy hành Việc cai trị tỉnh nằm tay Tổng đốc người Tây Ban Nha, hầu hết cư dân Phi-líp-pin theo đạo Thiên Chúa giáo người Tây Ban Nha truyền đến Chỉ có số người phía Nam (đảo Min-đa-nao) theo đạo Hồi, họ bị phân biệt đối xử tồi tệ Chính sách khai thác bóc lột triệt để thực dân Tây Ban Nha làm cho mâu thuẫn nhân dân Phi-líp-pin với thực dân Tây Ban Nha ngày trở nên gay gắt Đó nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh Phi-líp-pin - GV tiếp tục yêu cầu HS theo dõi SGK phong trào đấu tranh nhân dân Phi-líp-pin

3 Phong trào thực dân Phi-líp-pin

+ Nguyên nhân phong trào: - Thực dân Tây Ban Nha đặt ách thống trị 300 năm Phi-líp-pin, khai thác bóc lột triệt để tài nguyên sức lao động  mâu

thuẫn nhân dân Phi-líp-pin thực dân Tây Ban Nha ngày gay gắt  phong trào đấu

tranh bùng nổ

- HS theo dõi SGK

- GV khái quát phong trào đấu tranh:

+ Năm 1872, nhân dân Ca-vi-tô lên khởi nghĩa, hô vang hiệu "Đả đảo bọn Tây Ban Nha" công vào đồn trú, làm chủ thành phố Ca-vi-tô ngày Cuối cùng, khởi nghĩa thất bại, nổ cách tự phát

 Phong trào đấu tranh:

- Năm 1872 có khởi nghĩa Ca-vi-tơ, nghĩa qn làm chủ Ca-vi-tơ ngày thất bại

+ Vào năm 90 hế kỉ XIX, Phi-líp-pin xuất hai xu hướng phong trào giải phóng dân tộc để thấy khác hai xu hướng

- Vào năm 90 kỉ XIX, Phi-líp-pin xuất xu hướng phong trào giải phóng dân tộc

Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân

(138)

Xu hướng cải cách

Xu hướng bạo động

- Lãnh đạo - Lực lượng

(139)

- HS theo dõi SGK tự lập bảng thống kê vào theo hướng dẫn GV

- GV gọi số HS trình bày phần tự học Sau đó, treo lên bảng bảng thống kê Gv làm sẵn để HS so sánh, chỉnh sửa phần em tự làm

Nội dung Xu hướng cải cách Xu hướng bạo động

- Lãnh đạo - Hô-xê Ri-dan - Bô-ni-pha-xi-nô - Lực lượng tham gia - Liên minh

Phi-líp-pin, bao gồm trí thức yêu nước, địa chủ, tư sản tiến bộ, số hộ nghèo

- Liên hiệp người yêu quý nhân dân, tập hợp chủ yếu nơng dân, dân nghèo thành thị

- Hình thức đấu tranh - Đấu tranh ơn hịa - Khởi nghĩa, vũ trang tiêu biểu khởi nghĩa - 1896 - Chủ trương đấu tranh - Tuyên truyền, khơi

dậy ý thức dân tộc, địi quyền bình đẳng với người Tây Ban Nha

- Đấu tranh lật đổ ách thống trị Tây Ban Nha, xây dựng quốc gia độc lập

- Kết ý nghĩa - Tuy thất bại Liên minh thức tỉnh tinh thần dân tộc, chuẩn bị tư tưởng cho cao trào cách mạng sau

- Khởi nghĩa 8/1896 giải phóng nhiều vùng, thành lập quyền nhân dân, tiến tới thành lập cộng hòa

- GV mở rộng giới thiệu hai nhà cách mạng Hô-xê Ri-đan Bô-ni-nha-xi-ô (tiểu sử, q trình hoạt động cách mạng, vai trị )

- GV tiếp tục hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất Cách mạng Tháng Tám - 1896 Phi-líp-pin: Là cách mạng mang tính chất tư sản chống đế quốc Đông Nam Á, đánh dấu thức tỉnh nhân dân Phi-líp-pin đấu tranh giành độc lập

Hoạt động 3: Cả lớp / cá nhân

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu âm mưu thủ đoạn

(140)

Mĩ Phi-líp-pin SGK - HS tự tìm hiểu, trả lời

- GV bổ sung, kết luận

+ Năm 1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha chiếm Phi-líp-pin

Mĩ âm mưu bành trướng sang bờ tây Thái Bình Dương nên tháng 4/1898, Mĩ gây chiến với Tây Ban Nha, lấy danh nghĩa ủng hộ đấu tranh nhân dân Phi-líp-pin Sau hất cẳng Tây Ban Nha, năm 1898 Mĩ đổ lên Manila nhiều nơi quần đảo Nhân dân Phi-líp-pin chuyển mục tiêu đấu tranh vào đế quốc Mĩ, song lực lượng khơng cân sức, đến năm 1902 bị dập tắt Từ Phi-líp-pin trở thành thuộc địa Mĩ

+ Nhân dân Phi-líp-pin anh dũng chống Mĩ đến năm 1902 thất bại Phi-líp-pin trở thành thuộc địa Mĩ

Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

- GV đàm thoại với HS đôi nét Cam-pu-chia, đặt câu hỏi: Em nêu lên hiểu biết của đất nước Cam-pu-chia - nước láng giềng Việt Nam?

- HS dựa vào kiến thức học lớp 10 kết hợp với kiến thức xã hội để trả lời

- GV nhận xét, bổ sung: Cam-pu-chia quốc gia láng giềng Việt Nam Hiện nay, so với nước khu vực, Cam-pu-chia nước nghèo, kinh tế chậm phát triển, song khứ, Cam-pu-chia nước có lịch sử văn hóa lâu đời Từ kỉ V thành lập nước, quốc gia Phật giáo với 95% dân số theo Phật giáo, có giai đoạn huy hồng thời kỳ Ăng-co Trong thời kì này, Cam-pu-chia trở thành đế quốc mạnh ham chiến trận khu vực Đông Nam Á, để lại cơng trình kiến trúc có giá trị - kỳ quan giới Dân tộc đa số người Khơ - me, công dân mang quốc Khơ-me, dân số Cam-pu-chia 13,4 triệu người

4 Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV khái quát bối cảnh lịch sử Cam-pu-chia kỉ XIX: Giữa kỉ XIX, chế độ phong kiến Cam-pu-chia suy yếu Trong đó, quốc gia láng giềng Thái Lan lại mạnh, Cam-pu-chia phải phục Thái Lan Trong

* Bối cảnh Cam-pu-chia giữa thế kỉ XIX:

(141)

quá trình xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp bước xâm chiếm Cam-pu-chia Lào Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc Vua Cam-pu-chia Nô-rô-đôm phải chấp nhận quyền bảo hộ Pháp Sau gạt ảnh hưởng Xiêm triều đình Phnơm Pênh, Pháp buộc vua Nơ-rơ-đơm phải kí Hiệp ước 1884 biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp Ách thống trị thực dân Pháp gây nên nỗi bất bình hồng tộc tầng lớp nhân dân.Nhiều khởi nghĩa chống thực dân Pháp diễn sôi nước

- Năm 1863, Cam-pu-chia chấp nhận bảo hộ Pháp Năm 1884, Pháp gạt Xiêm biến Cam-pu-chia thành thuộc địa Pháp

- Ách thống trị Pháp làm cho nhân dân Cam-pu-chia bất bình vùng dậy đấu tranh

Hoạt động 3: Cả lớp / cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK: Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia, lập bảng thống kê theo mẫu:

Tên phong

trào

Thời gian Địa bàn

hoạt động Kết quả

* Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Cam-pu-chia

- HS theo dõi SGK tự lập bảng

- GV quản lý lớp, hướng dẫn em lập bảng Sau treo lên bảng bảng thống kê GV tự làm để giúp HS chỉnh sửa

Tên phong trào khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả

Khởi nghĩa Xi-vô-tha 1861 -1892

- Tấn công U-dong Phrôm Pênh

-Thất bại Khởi nghĩa A-cha Xao 1863

-1866

- Các tỉnh giáp biên giới Việt Nam - nhân dân Châu đốc, Hà Tiên ủng hộ A-cha Xoa chống Pháp

-Thất bại Khởi nghĩa Pu Com-bô 1866

-1867

- Lập Tây Ninh (Việt Nam) sau cơng Cam-pu-chia kiểm sốt Pa-man cơng U-dong

-Thất bại

(142)

Hoạt động 4: Cả lớp / cá nhân

- GV yêu cầu HS nhận xét phong trào đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia cuối kỉ XIX

- HS dựa vào phần vừa học để trả lời

- GV nhận xét bổ sung: Cuối kỉ XIX phong trào đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia nổ liên tục có khởi nghĩa kéo dài tới 30 năm tương đương với khởi nghĩa nông dân Yên Thế Việt Nam chứng tỏ tinh thần đấu tranh anh dũng, bền bỉ nhân dân Cam-pu-chia Các đấu tranh thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia, bao gồm hồng thân quốc thích bất bình với thái độ nhu nhược nhà vua Xi-vô-tha, đến nhà sư Pu-côm-bô chứng tỏ nỗi bất bình cao độ nhân dân Cam-pu-chia với thực dân Pháp Trong đấu tranh nhân dân Cam-pu-chia có ủng hộ nhân dân Việt Nam, đặc biệt khởi nghĩa Pu-côm-bô coi biểu tượng liên minh chiến đấu nhân dân hai nước Việt Nam - Cam-pu-chia đấu tranh chống thực dân Pháp

Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

- GV đàm thoại với HS đơi nét nước Lào Có thể đặt câu hỏi: Hãy nêu hiểu biết em về nước Lào?

- HS dựa vào kiến thức học lớp 10 kiến thức xã hội để trả lời

- GV nhận xét, bổ sung đất nước Lào (vị trí địa lí, cư dân, mối liên hệ với Việt Nam )

- GV tóm tắt q trình xâm lược thực dân Pháp: Khi tiến hành xâm lược Việt Nam, Cam-pu-chia, thực dân Pháp tính đến việc thơn tính Lào Năm 1865, nhiều đồn thám hiểm người Pháp ngược sơng Mê Kơng lên thượng nguồn để thăm dị khả xâm nhập Lào Gây sức ép buộc triều đình Lng Pha-băng phải cơng nhận thống trị Pháp Trước đó, giống Cam-pu-chia kỉ XIX, chế độ phong kiến suy yếu, Lào lệ thuộc Xiêm Pháp tiến hành đàm phán với

5 Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào đầu thế kỉ XX

* Bối cảnh lịch sử:

- Giữa kỉ XX chế độ phong kiến suy yếu Lào phải phục Thái Lan

(143)

Xiêm, gạt Xiêm Năm 1893, Lào thực trở thành thuộc địa Pháp Như vậy, bối cảnh lịch sử Lào giống Cam-pu-chia , khác Lào bị thực dân Pháp xâm lược muộn

Hoạt động 2: Cả lớp

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK, lập bảng thống kê phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân Lào đầu kỉ XX theo mẫu phần Cam-pu-chia

- HS theo dõi SGK lập bảng lớp để nhà làm

Tên khởi nghĩa Thời gian Địa bàn hoạt động Kết quả

Khởi nghĩa Pha-ca-đuốc 1901 - 1903 - Xava na khẹt, Đường 9, biên giới Việt Lào

- Thất bại

Khởi nghĩa Òng Kẹo-Com-ma-đam

1901 - 1937 - Cao nguyên Bô-lô-ven - Thất bại

Khởi nghĩa Pa-chay 1918 - 1922 - Bắc Lào, Tây Bắc Việt Nam

- Thất bại

- GV mở rộng giảng khởi nghĩa Ong Kẹo (một khởi nghĩa tiêu biểu kéo dài tới 37 năm)

(144)

+ Sau Ong Kẹo hi sinh 13/10/1907, Kom-ma-đam trở thành lãnh tụ thứ hai khởi nghĩa

+ Kom-ma-đam lãnh tụ tài năng, am hiểu quân trị, có đầu óc tổ chức, năm 13 tuổi ông bị thực dân Pháp bắt, giam nhà lao Mường May Chính tù ơng học đọc, học viết Ra tù, ông thẳng tới khu Ong Kẹo, gia nhập nghĩa quân trở thành lãnh tụ số hai khởi nghĩa Khi Ong Kẹo đàm phán với Phen-Le, Kom-ma cử lãnh đạo phong trào

Hoạt động 3: Cả lớp / cá nhân

- GV nêu câu hỏi: Em nhận xét chung về phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Lào - Cam-pu-chia?

-HS dựa vào phần học để trả lời - GV nhận xét, bổ sung, kết luận:

+ Nhận xét:

- Phong trào đấu tranh nhân dân Lào Cam-pu-chia cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX diễn liên tục, sơi cịn mang tính tự phát

+ Phong trào đấu tranh Cam-pu-chia, Lào cuối kỷ XIX - đầu kỉ XX diễn liên tục sơi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang

- Hình thức đấu tranh chủ yếu khởi nghĩa vũ trang

- Lãnh đạo sĩ phu yêu nước nông dân

+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập phong trào mang tính chất đấu tranh giải phóng dân tộc song giai đoạn tự phát

+ Phong trào sĩ phu nông dân lãnh đạo

+ Kết phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đắn

- Kết quả: Các đấu tranh thất bại tự phát, thiếu đường lối đắn, thiếu tổ chức vững vàng

+ Ý nghĩa: Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương đấu tranh chống Pháp

+ Thể tinh thần yêu nước tinh thần đoàn kết nhân dân nước Đông Dương

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV giới thiệu với HS đôi nét Thái Lan

(145)

+ Kết hợp với dùng lược đồ Đơng Nam Á (vị trí địa lí, tên gọi đất nước )

- HS trao đổi đàm thoại với GV - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bối cảnh lịch sử Thái Lan từ kỉ XVIII đến kỉ XIX

- HS theo dõi SGK bối cảnh Xiêm, trình bày tóm tắt trước lớp

- GV bổ sung, kết luận:

+ Năm 1752, triều đại Rama thiết lập Thái Lan giống triều đại phong kiến khác châu Á Triều đại Ra-ma theo đuổi sách đóng cửa, ngăn chặn thương nhân giáo sĩ phương Tây vào Xiêm

* Bối cảnh lịch sử:

- Năm 1752, triều đại Ra-ma thiết lập, theo đuổi sách đóng cửa

+ Giữa kỉ XIX, đồ châu Á bị nhuốm màu đen ách thống trị thực dân phương Tây dày đặc mũi tên tiến công từ phía đại dương vào lục địa Khi đó, Tây Ban Nha thống trị Phi-líp-pin, Hà Lan chiếm In-đơ-nê-xi-a, Anh cai quản Ấn Độ mở chiến tranh thơn tính Mi-an-ma Thực dân Pháp riết chuẩn bị chiến tranh, đến năm 1858 nổ súng công Việt Nam mở rộng bành trướng sang Cam-pu-chia, Lào Trong tình hình đó, vận mệnh Vương quốc Xiêm bị đe dọa, Xiêm trở thành vùng đệm hai lực Anh Pháp

- Giữa kỉ XX, đứng trước đe dọa xâm lược phương Tây, Ra-ma (Mông Kút từ 1851 - 1868) thực mở cửa buôn bán với nước

+ Trước đe dọa xâm lược cuả phương Tây, Ra-ma IV - Mông Kút lên từ năm 1851 - 1868 chủ trương mở cửa buôn bán với bên ngoài, dùng lực nước tư kiềm chế lẫn để bảo vệ độc lập đất nước Mơng Kút người có xu hướng thân phương Tây, ông nghiên cứu tiếp thu văn minh phương Tây, tiếp xúc với giáo sĩ nước học tiếng Anh, tiếng La-tinh, học

(146)

khiêu vũ Ơng nhận thức sách đóng cửa với phương Tây khơng phải biện pháp phịng thủ có hiệu quả, nên chủ trương mở cửa giao lưu với giới, trước mắt phải chịu nhiều thiệt thịi Ơng mời giáo người Anh tên An-na sang vương quốc dạy học cho hoàng tử tiếp cận với văn minh phương Tây, nhờ sáng suốt thức tỉnh ơng mà hoàng tử Chu-la-long trở thành người tài ba, uyên bác có tư tưởng tiến

+ Năm 1868, sau lên Chu-la-long thực cải cách tiếp nối sách cải cách cha

Hoạt động 2: Nhóm / cá nhân

- GV phát Phiếu học tập, phiếu ghi rõ:

+ Họ tên

+ Lớp + Nhóm

+ Nội dung học tập: Những sách cải cách Ra-ma V Xiêm.

- Chính sách cải cách kinh tế: + Nơng nghiệp

+ Cơng thương nghiệp

- Chính sách cải cách trị: + Chính sách xã hội

+ Chính sách đối ngoại

- GV tiếp tục yêu cầu HS bàn ghép thành nhóm nghiên cứu SGK điềnvào Phiếu học tập

- HS nhóm đọc sách, thảo luận, viết vào Phiếu học tập

- Gv gọi đại diện số nhóm trả lời, nhận xét, bổ sung kết luận:

* Nội dung cải cách:

+ Kinh tế: Trong nơng nghiệp giảm nhẹ thuế khóa ruộng, xóa bỏ cho nông dân nghĩa vụ lao dịch tháng công trường nhà nước Trong công thương nghiệp, khuyến khích tư nhân bỏ vốn

- Kinh tế:

+ Nông nghiệp: Để tăng nhanh lượng gạo xuất khẩu, nhà nước giảm nhẹ thuế ruộng, xóa bỏ chế độ lao dịch

(147)

kinh doanh, xây dựng nhà máy xay xát lúa gạo, nhà máy cưa, mở hiệu buôn ngân hàng Những biện pháp có tác dụng tích cực sản xuất, nâng cao suất lúa, tăng nhanh lượng gạo xuất Lượng gạo xuất năm 1885 225 nghìn tấn, đến năm 1900 500 nghìn Năm 1890, Băng Cốc có 25 nhà máy xay xát, nhà máy cưa Đường xe điện xây dựng sớm Đông Nam Á

nhân bỏ vốn kinh doanh, xây dựng nhà máy, mở hiệu buôn, ngân hàng

+ Chính trị: Thực cải cách hành theo khn mẫu phương Tây Với sách cải cách hành chính, vua người có quyền lực tối cao, song cạnh vua có Hội đồng nhà nước đóng vai trò quan tư vấn khởi thảo pháp luật, hoạt động nghị viện Bộ máy hành pháp triều đình thay Hội đồng phủ gồm 12 trưởng, hồng thân du học phương Tây đảm nhiệm Tư nước phép đầu tư kinh doanh Xiêm

- Chính trị:

+ Cải cách theo khn mẫu phương Tây + Đứng đầu nhà nước vua

+ Giúp việc cho Hội đồng nhà nước (Nghị viện)

+ Chính phủ có 12 trưởng

+ Quân đội, tòa án, trường học xcải cách theo khuôn mẫu phương Tây

- Quân đội, tịa án, trường học cải cách theo hướng khn mẫu phương Tây + Về xã hội: Ra-ma V lệnh xóa bỏ hồn

tồn chế độ nơ lệ nợ, giải phóng số đơng người lao động tự làm ăn sinh sống

- Về xã hội: xóa bỏ chế độ nơ lệ nợ, giải phóng người lao động

+ Về đối ngọai: Ra-ma V đặc biệt quan tâm đến hoạt động ngoại giao Thực sách ngoại giao mềm dẻo (chính sách ngoại giao tre) người Xiêm lợi dụng vị trí nước "đệm" hai lực Anh Pháp, vừa cắt nhượng số đất phụ thuộc (vốn lãnh thổ Cam-pu-chia, Lào, Mã Lai) để giữ chủ quyền đất nước

- Đối ngoại:

+ Thực sách ngoại giao mềm dẻo "ngoại giao tre:

+ Lợi dụng vị trí nước đệm

+ Lợi dụng mâu thuẫn hai lực Anh - Pháp để lựa chiều có lợi

(148)

Mianma thuộc địa Anh Như hai thú trước miếng mồi ngon Anh, Pháp khơng dễ "nuốt trôi" Xiêm Để tránh chiến tranh Anh Pháp thực dân tiến hành trung lập hóa Xiêm Xiêm biến thành vùng đệm hai lực Anh Pháp Lợi dụng vị trí nước đệm mâu thuẫn hai lực Anh Pháp, người Xiêm thực sách ngoại giao khôn khéo, mềm dẻo (người Thái vốn động, khéo léo, ứng xử mềm dẻo) Xiêm không lệ thuộc hẳn vào nước nào, mà tồn với tư cách vương quốc độc lập

+ Tính chất: Cải cách Rama V giúp Thái Lan phát triển theo hướng tư chủ nghĩa giữ chủ quyền độc lập Vì vậy, cải cách mang tính chất cách mạng tư sản không triệt để

- HS nghe chỉnh sửa Phiếu học tập

- Tính chất: Cải cách mang tính chất cách mạng tư sản khơng triệt để

- GV kết luận: Trong bối cảnh chung châu Á, Thái Lan thực đường lối cải cách, nhờ mà Thái Lan khỏi thân phận thuộc địa, giữ độc lập

4 Sơ kết học

- Củng cố:

+ Nguyên nhân dẫn đến phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á ách thống trị, bóc lột tàn bạo chủ nghĩa thực dân

+ Cuối kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ thất bại, song tạo điều kiện tiền đề cho giai đoạn sau

+ Nhờ cải cách, Xiêm nước Đông Nam Á thuộc địa

-Dặn dò:

(149)

Chương V

CÁC NƯỚC CHÂU PHI, MĨ LATINH THỜI CẬN ĐẠI Bài 19

CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm vài nét trình châu Phi bị xâm lược

- Nhận thức rõ trình nước đế quốc xâm lược chế độ thực dân châu Phi

- Thấy phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân châu Phi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

2 Về tư tưởng

Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ cuọc đấu tranh nhân dân châu Phi, lên án thống trị áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế

3 Kỹ năng

- Nâng cao kĩ học tập môn, biết liên hệ kiến thức học thực tế sống nay, phân tích tài liệu, kiện rút kết luận

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đố châu Phi, tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến học

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu nét tình hình nước Đơng Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

Câu 2: Giải thích khu vực Đông Nam Á, Xiêm nước không trở thành thuộc địa nước phương Tây

2 Dẫn dắt vào mới

Nếu kỉ XVIII giới chứng kiên thắng chủ nghĩa tư đôi với chế độ phong kiến, kỉ XIX kỉ tăng cường xâm chiếm thuộc địa nước tư Âu Mĩ Cũng châu Á, châu Phi không tránh khỏi lốc xâm luợc Để hiểu chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi nào, nhân dân dân tộc chiến đấu sao, tìm hiểu học hôm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

(150)

4 Sơ kết học

- Củng cố:

GV củng cố việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu từ đầu học: Chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Phi nào? Nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao?

-Dặn dò:

(151)

Bài 20

KHU VỰC MĨ LA TINH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm vào nét tình hình khu vực Mĩ La-tinh

- Thấy rõ trình nước đế quốc xâm lược khu vục Mỹ La-tinh

- Nhận thức phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân khu vực Mĩ La- tinh cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

2 Về tư tưởng

- Giáo dục thái độ đồng tình ủng hộ đấu tranh nhân dân khu vực Mĩ-La-tinh, lên án thống trị áp bức, bóc lột chủ nghĩa thực dân, giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế

3 Kỹ năng

- Nâng cao kĩ học tập môn, biết liên hệ kiến thức học thực tế sống nay, phân tích tài liệu, kiện rút kết luận

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ khu vực Mĩ La-tinh, tranh ảnh, tài liệu có liên quan đến học

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu nét tình hình nước châu Phi cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX

Câu 2: Trình bày trình xâm lược châu Phi nước đế quốc

2 Dẫn dắt vào mới

Nếu kỉ XVIII giới chứng kiến thắng chủ nghĩa tư chế độ phong kiến, kỉ XIX kỉ tăng cường xâm chiếm thuộc địa nước tư Âu Mĩ Cũng châu Á, châu Phi, châu Mĩ la-Tinh không tránh khỏi lốc xâm luợc Để hiểu chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị châu Mĩ La-tinh nào, nhân dân dân tộc chiến đấu sao, tìm hiểu học hôm

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

- GV tổ chức đàm thoại với HS đôi nét khu vực Mĩ La-tinh

(152)

- Mĩ La-tinh phần lãnh thổ rộng lớn châu Mĩ, gồm phần Bắc Mĩ, toàn Trung Mĩ, Nam Mĩ quần đảo vùng biển Ca-ri-bê Sở dĩ gọi khu vực Mĩ La-tinh cư dân nói tiếng Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha (Ngữ hệ La-tinh)

- Mĩ La-tinh bao gồm toàn vùng Trung Nam châu Mĩ quần đảo Ca-ri-bê

+ Trước bị xâm lược, Mĩ La-tinh khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên Cư dân địa người In-đi-an, chủ nhân nhiều văn hóa cổ tiếng, văn hóa May-a, văn hóa In-cMay-a, văn hóa A-dơ-tếch Các văn hóa để lại dấu vết thành phố, công trình kiến trúc đồ sộ, cơng nghiệp phát triển với loại ngũ cốc, đặc biệt ngô nhiều loại lương thực, công nghiệp khác

Trước bị xâm lược, Mĩ La-tinh khu vực có lịch sử văn hóa lâu đời, giàu tài nguyên

- Từ kỉ XV, sau phát kiến địa lí Cơ-lơ-bơ, thực dân châu Âu chủ yếu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm lược Mĩ La-tinh Đến kỉ XIX, đa số nước Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha

+ Sau xâm lược Mĩ La-tinh, chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, gây nhiều tội ác dã man, tàn khốc

- GV minh họa: Các nước thực dân thành lập đồn điền, khai thác hầm mỏ, thẳng tay đàn áp phản kháng lạc người da đỏ, nhiều người da đỏ bị bắt làm nô lệ Hơn nửa kỉ sau, cư dân da đỏ bị giảm 90% Mê-xi-cơ (từ 25 triệu xuống cịn 1,5 triệu), Pê-ru số người da đỏ bị giam lên tới 95% Người ta ước tính từ năm 1495 đến năm 1503, triệu người bị biến khỏi đảo bị tàn sát chiến tranh, bị đưa làm nô lệ hay bị kiệt sức hầm mỏ lao dịch khác Không đủ sức lao động để khai thác lục địa châu Mĩ, nước thực dân châu Âu tiến hành việc buôn bán nô lệ đưa từ châu Phi sang châu Mĩ

- Vàng, bạc khát khao lớn thực dân Tây Ban Nha Bồ Đào Nha, họ tự thú nhận "Chúng tôi, người Tây Ban Nha đau

- Đầu kỉ XIX, đa số nước Mĩ La-tinh thuộc địa Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha - Chủ nghĩa thực dân thiết lập chế độ thống trị phản động, dã man, tàn khốc

+ Tàn sát dồn đuổi cư dân địa, chiếm đất đai lập đồn điền + Đưa người châu Phi sang để khai thác tài nguyên

 Cuộc đấu tranh giải phóng dân

(153)

bệnh tim mà vàng thuốc chữa nhất" cuối kỉ XVI gần 80% số kim loại quý cướp giới thuộc nước Tây Ban Nha Ngoài vàng bạc, người ta chở từ châu Mĩ Tây Ban Nha đường, ca cao, gỗ, đá quý, ngọc trai, cánh kiến, thuốc lá, bơng

- Cùng với q trình xâm lược, người châu Âu du nhập sang châu Mĩ văn hóa phát triển với lối sống khác hẳn người địa Họ mang đến tiến kĩ thuật, tri thức giới tự nhiên xã hội hình thức cai trị, lối sống cách ăn mặc

- Ngược lại, người châu Âu tiếp nhận nhiều loại trồng nguyên liệu người da đỏ Đầu kỉ XIX, nhu cầu phát triển kinh tế văn hóa riêng thúc đẩy đấu tranh chống thực dân để thiết lập quốc gia độc lập

Hoạt động 2: Cả lớp / cá nhân

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập niên biểu đấu tranh chống thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha giành độc lập theo nội dung: Thời gian, tên nước, năm giành độc lập.

- HS theo dõi SGK Lập bảng niên biểu vào ghi

- Gv dùng bảng niên biểu lập sẵn GV tự làm để HS so sánh đối chiếu

(154)

Thời gian Kết quả

- Cuố kỉ XVIII - Năm 1803, giành thắng lợi Hai-ti trở thành nước cộng hòa da đen Nam Mĩ, cổ vũ phong trào đấu tranh Mĩ La-tinh - 20 năm đầu kỉ

XX

- Các quốc gia độc lập đời: + Mê-hi-cô : 1821 + Ác-hen-ti-na : 1816 + U-ru-goay : 1823 + Pa-ra-goay : 1811 + B-ra-xin : 1822 + Pê-ru : 1821 + Cô-lôm-bi-a : 1830 + E-cu-a-do : 1830 - GV hỏi: Em nhận xét phong trào giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh?

- HS dựa vào bảng thống kê, dựa vào lược đồ để trả lời

- GV bổ sung, kết luận:

III Các nước Mĩ La-tinh sau khi giành độc lập chính sách bành trướng Mĩ

+ Đầu kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập Mĩ La-tinh diễn sôi nổi, liệt Kết hầu hết khu vực thoát khỏi ách thống trị thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha trở thành quốc gia độc lập

+ Một số nước Mĩ La-tinh chưa giành độc lập Cu Ba, Guy-a-na, Pu-éc-tô Ri-cô, quần đảo Ăng-ti - GV dẫn dắt: Sau giành độc lập từ tay Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha tình hình Mĩ La-tinh nào? - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy tình hình Mĩ La-tinh sau giành độc lập thấy âm mưu thủ đoạn Mĩ với khu vực

- HS theo dõi SGK theo yêu cầu GV - GV kết luận:

(155)

+ Sau giành độc lập nước Mĩ La-tinh có tiến kinh tế xã hội: B-ra-xin trồng nhiều cao su cung cấp nửa cà phê cho thị trường giới Ác-hen-ti-na sản xuất len, da cừu, thịt bò xuất sang Anh Các đồn điền trồng lúa mì, cơng nghiệp, chăn nuôi lấy thịt, sữa lông phát triển mạnh trở thành nguồn hàng xuất có giá trị nhiều nước Dân số tăng nhanh người nhập cư ngày đông

+ Âm mưu Mĩ gạt bỏ thực dân châu Âu thay vào thống trị Mĩ, biến Mĩ La-tinh thành "sân sau" Mõ

+ Để thực âm mưu mình, Mĩ đưa thủ đoạn: Tuyên truyền học thuyết "Châu Mĩ người Mĩ" (1823), thành lập Liên dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ huy Oa-sinh-tơn gây chiến với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha (người châu Âu) khỏi châu Mĩ Đầu kỉ XX dùng sách "Cái gậy lớn" "Ngoại giao đồng đô-la" để khống chế khu vực

- Mĩ âm mưu biến Mĩ La-tinh thành "sân sau" Mĩ, thiết lập thống trị độc quyền pử Mĩ La-tinh

- Thủ đoạn thực

+ Đưa học thuyết "Châu Mĩ người châu Mĩ" thành lập tổ chức Liên minh dân tộc nước cộng hòa châu Mĩ

+ Gây chiến với Tây Ban Nha hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Mĩ La-tinh

+ Thực sách gậy lớn ngoại giao đô la để khống chế Mĩ La-tinh

 Mĩ La-tinh trở thành thuộc

địa Mĩ

4 Sơ kết học

- Củng cố:

GV củng cố kiến thức việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu ngày từ đầu học: Chủ nghĩa thực dân xâm lược thống trị Mĩ La-tinh nào? Nhân dân dân tộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân sao?

-Dặn dò:

+ Học cũ, đọc trước

(156)

Chương VI

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) Bài 21

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Hiểu quan hệ quốc tế, nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918)

- Nắm diễn biến chủ yếu, tính chất, kết cục chiến tranh

2 Tư tưởng

- Góp phần giáo dục cho HS hiểu rõ chiến tranh phi nghĩa lên án chủ nghĩa đế quốc - nguồn gốc chiến tranh

3 Kỹ năng

- Biết trình bày diễn biến chiến qua đồ, sử dụng tài liệu để rút kết luận, nhận định, đánh giá

- Phân biệt khái niệm: Chiến tranh đế quốc, Chiến tranh cách mạng, Chiến tranh nghĩa, Chiến tranh phi nghĩa.

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Lược đồ Chiến tranh giới thứ - Bảng thống kê kết chiến tranh

- Tranh ảnh lịch sử Chiến tranh giới thứ nhất, tài liệu có liên quan

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu 1: Nêu nét tình hình nước Mĩ La-tinh vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

Câu 2: Hãy nêu nhận xét em hình trhức đấu tranh giải phóng dân tộc Mĩ La-tinh cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

2 Dẫn dắt vào mới

(157)(158)

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp

- GV treo lên bảng đồ Chủ nghĩa tư (thế kỉ XVI - 1914), giới thiệu đồ bao gồm nội dung chính:

+ Thể phân chia thuộc địa nước đế quốc

+ Phần biểu đồ thể phát triển nước tư chủ nghĩa chủ yếu qua giai đoạn tự cạnh tranh đế quốc chủ nghĩa

- GV tiếp tục hướng dẫn HS quan sát lược đồ đặt câu hỏi: Căn vào lược đồ, dựa vào những kiến thức học em rút đặc điểm mang tính quy luật chủ nghĩa tư bản.

- GV gợi ý cho HS cách hướng dẫn em theo dõi lược đồ

- HS theo dõi lược đồ gợi ý cho GV để trả lời - GV bổ sung, kết luận

I Quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh.

+ Chủ nghĩa tư phát triển theo quy luật không Sự phát triển khơng chủ nghĩa tư cuối kỉ XIX đầu kỉ XX làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng nước đế quốc Những đế quốc già Anh, Pháp phát triển chậm lại tụt xuống vị trí thứ thứ giới Còn nước tư trẻ Đức, Mĩ vươn lên vị trí số 1, số giới

- Chủ nghĩa tư phát triển theo quy luật không làm thay đổi sâu sắc, so sánh lực lượng đế quốc cuối XIX - đầu XX

+ Sự phân chia thuộc địa đế quốc không đồng Những đế quốc già chậm phát triển Anh, Pháp có nhiều thuộc địa Người Anh thường tự hào mặt trời không lặn nước Anh, thuộc địa Pháp đứng sau Anh Những đế quốc trẻ Đức, Mĩ phát triển mạnh nên nhu cầu thuộc địa lớn lại có thuộc địa Giới cầm quyền Đức than vãn "sự chậm trễ kẻ đến bàn tiệc muộn"

- Sự phân chia thuộc địa đế quốc không Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa, đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) thuộc địa

- GV nêu câu hỏi: Sự phát triển không chủ nghĩa tư phân chia thuộc địa không đều sẽ dẫn đến hậu tất yếu gì?

(159)

- GV nhận xét, kết luận: Sự phân chia thuộc địa không đồng tất yếu làm nảy sinh mâu thuẫn nước đế quốc trẻ thuộc địa với nước đế quốc già nhiều thuộc địa, mâu thuẫn tập trung chủ yếu châu Âu ngày gay gắt Mâu thuẫn vấn đề thị trường cuối giải chiến tranh, nhiều chiến tranh giành thuộc địa nổ nhiều nơi

 Mâu thuẫn đế quốc

thuộc địa sinh ngày gay gắt

- Các chiến tranh giành thuộc địa nổ nhiều nơi

Hoạt động 2: Cá nhân

- Gv yêu cầu HS theo dõi SGK chiến tranh giành thuộc địa đế quốc, sau nêu nhận xét

- HS theo dõi SGK phát biểu nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, nhiều chiến tranh giành thuộc địa nổ

+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895), Nhật thơn tính Triều Tiên, Mãn Châu, Đài Loan, Bành Hồ

+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895_

+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898) Mĩ chiếm Tây Ban Nha: Phi-líp-pin, Cu-ba, Ha-oai, Pu-éc-tơ Ti-cơ

+ Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1898)

+ Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902), Anh chiếm vùng đất Nam Phi

+ Chiến tranh Anh - Bô-ơ (1899 - 1902_

+ Chiến tranh Nga - Nhật (1904 - 1905), Nhật gạt Nga để khẳng định quyền thống trị Triều Tiên, Mãn Châu số đảo Nam Xa-kha-lin Đây chiến cục bộ,giữa đế quốc Ở số nơi giới chứng tỏ nhu cầu thị trường đế quốc nhu cầu khơng thể thiếu, mà mâu thuân thuộc địa khó điều hòa, chiến tranh đế quốc thuộc địa khó tránh khỏi Những chiến tranh báo hiệu trước phân chia thuộc địa lớn phạm vi giới sớm muộn xảy đế quốc Vì người ta thường ví chiến tranh cục "khúc dạo đầu hịa tấu đẫm máu, Chiến tranh giới thứ nhất"

(160)

Hoạt động 3: Cả lớp

- GV trình bày: Trong đua giành giật thuộc địa Đức có thái độ hãn Đức có tiềm lực kinh tế, quân lại thuộc địa, Đức công khai vạch kế hoạch chia lại thị trường giới Thái độ làm quan hệ đế quốc châu Âu trở nên căng thẳng, quan hệ Anh Đức, đại diện cho hai khối đế quốc đối lập châu Âu

- Trong chạy đua giành giật thuộc địa, Đức kẻ hiếu chiến Đức Áo - Hung, I-ta-li-a thành lập phe Liên minh (năm 1882) để chuẩn bị chiến tranh chia lại giới

+ Từ năm 80 kỉ XIX, giới cầm quyền Đức vạch kế hoạch đánh chiếm châu Âu thuộc địa Anh, Pháp châu Á châu Phi Để thực kế hoạch mình, Đức lơi kéo Áo, Hung, I-ta-li-a thành lập liên minh tay ba, gọi phe Liên minh (sau I-ta-li-a tách khỏi Liên minh chống lại Đức)

+ Để đối phó với âm mưu Đức, Anh chuẩn bị kế hoạch chiến tranh Anh, Pháp, Nga có tranh chấp thuộc địa phải nhân nhượng lẫn kí hiệp ước tay đôi Pháp - Nga (1890), Anh - Pháp (1904), Anh - Nga (1907), hình thành phe Hiệp ước

- Để đối phó, Anh ký với Nga va Pháp hiệp ước tay đơi hình thành phe Hiệp ước (Đầu kỉ XX)

- GV kết luận: Như đến đầu kỉ XX châu Âu hình thành hai khối quân đối đầu Cả hai ôm mộng xâm lược, cướp đoạt lãnh thổ thuộc địa nhau, điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị cho chiến tranh, chiến tranh đế quốc nhằm phân chia thị trường giới tránh khỏi

- GV đặt câu hỏi: Qua tìm hiểu mối quan hệ quốc tế kỉ XIX đầu kỉ XX, em rút đặc điểm nổi bật quan hệ quốc tế cuối XIX, đầu XX? Nguyên nhân sâu xa chiến tranh?

- Cả khối quân đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh chia lại giới 

chiến tranh đế quốc tránh khỏi

- HS dựa vào phần vừa học, suy nghĩ tìm câu trả lời

(161)

+ Đặc điểm bật quan hệ quốc tế cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX là: quan hệ căng thẳng đế quốc châu Âu mà trước tiên quan hệ Anh Đức vấn đề thị trường thuộc địa + Chính mâu thuẫn đế quốc vấn đề thuộc địa mà trước tiên đế quốc Anh với đế quốc Đức nguyên nhân dẫn đến chiến tranh (nguyên nhân sâu xa chiến tranh)

- GV dẫn dắt: Vậy nguyên nhân trực tiếp (ngịi nổ) của chiến tranh gì?

-HS theo dõi SGK để trả lời

- GV bổ sung, kết luận: Nguyên cớ trực tiếp Chiến tranh giới thứ kiện thái tử kế vị vua Áo - Hung bị người Xéc-bi ám sát Bô-xni-a Áo - Hung thuộc phe Liên minh Xéc-bi nước phe Hiệp ước ủng hộ Vì nhân hội Đức gây chiến tranh

- GV cung cấp thêm kiến thức liên quan tới vụ ám sát Hoàng thân kế vị vua Áo - Hung

- Nguyên cớ trực tiếp chiến tranh phần tử Xéc-bi ám sát Hoàng thân kế vị vua Áo - Hung

Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

- Trước hết, GV khái quát: Lúc đầu có cường quốc châu Âu tham chiến Anh, Pháp, Đức, Nga, Áo - Hung Dần dần, 33 nước giới nhiều thuộc địa đế quốc bị lơi vào vịng khói lửa chiến tranh (tại Ấn Độ, Anh bắt 40 vạn người lính, Pháp mộ 30 vạn lính thuộc địa có Việt Nam) chiến diễn nhiều nơi, song chiến trường châu Âu Chiến tranh chia làm hai giai đoạn 1914 - 1916 1917 - 1918

II Diễn biến chiến tranh

1 Giai đoạn thứ (1914 -1916)

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK lập bảng niên biểu diễn biến chiến tranh theo mẫu

(162)

- HS theo dõi SGK tự lập bảng vào

- GV dùng bảng niên biểu làm sẵn lên bảng làm thông tin phản hồi giúp HS chỉnh sửa phần tự làm, đồng thời GV tóm tắt diễn biến lược đồ châu Âu trước chiến tranh, sau kiện Thái tử Áo bị ám sát tháng

Thời gian Sự kiện

28/7/1914 - Áo - Hung tuyên chiến với Xéc-bi

(163)

 Chiến tranh giới bùng nổ diễn mặt

trận Đơng Âu - Tây Âu

Thời gian Chiến sự Kết quả

1914 - Ở phía Tây: ngày đêm 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh thọc sang Pháp

- Đức chiếm Bỉ, phần nước Pháp uy hiếp Thủ đô Pa-ri - Cùng lúc phía Đơng Nga

cơng Đơng Phổ

- Cứu nguy cho Pa-ri

1915 - Đức, Áo - Hung dồn tồn lực cơng Nga

- Hai bên vào cầm cự mặt trận dài 1200km

1916 - Đức chuyển mục tiêu phía Tây cơng pháo đài Véc-doong

- Đức không hạ Vec-doong hai bên thiệt hại nặng

- HS vừa theo dõi, vừa chỉnh sửa bảng niên biểu

- GV dừng lại cung cấp cho HS đơi nét trận Vec-doong (vị trí quan trọng Vec-doong, ý đồ Đức - Pháp, tính chất liệt trận đánh, thiệt hại hai bên )

Hoạt động 2:

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét giai đoạn một chiến tranh? (Gợi ý: Về cục diện chiến trường, mức độ chiến tranh)

- HS dựa vào phần vừa học suy nghĩ tự rút nhận xét

- GV bổ sung, kết luận:

+ Trong giai đoạn chiến diễn vô ác liệt gây thiệt hại nặng nề người của, không đưa lại ưu cho bên tham chiến + Những năm đầu Đức, Áo - Hung giữ chủ động công Từ cuối 1916 trở đi, Đức, Áo -Hung chuyển sang phịng ngự hai mặt trận Đơng Âu, Tây Âu

+ Mĩ chưa tham gia chiến tranh

Hoạt động 1: Cả lớp / cá nhân

- GV tiếp tục yêu cầu HS lập bảng niên biểu tóm tắt diễn biến giai đoạn II

- HS theo dõi SGK tự lập bảng

- GV treo lên bảng bảng niên biểu chuẩn bị sẵn để HS chỉnh sửa làm

(164)(165)

2/1917 - Cách mạng dân chủ tư sản Nga thành công

- Chính phủ tư sản lâm thời Nga tiếp tục chiến tranh 2/4/1917 - Mĩ tuyên chiến với Đức, tham

gia vào chiến tranh phe Hiệp ước

- Có lợi cho phe Hiệp ước

- Trong năm 1917 chiến diễn hai mặt trận Đông Tây Âu

- Hai bên cầm cự

11/1917 - Cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng

- Chính phủ Xơ Viết thành lập

3/3/1918 - Chính phủ Xơ Viết kí với Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp

- Nga rút khỏi chiến tranh

Đầu 1918 - Đức tiếp tục công Pháp - Một lần Pa-ri bị uy hiếp 7/1918 - Mĩ đổ vào châu Âu, chớp thời

cơ Anh - Pháp phản công

- Đồng minh Đức đầu hàng; Bun-ga-ri (29/9), Thổ Nhĩ Kỳ (30/10), Áo - Hung (2/11)

9/11/1918 - Cách mạng Đức bùng nổ - Nền quân chủ bị lật đổ 1/11/1918 - Chính phủ Đức đầu hàng - Chiến tranh kết thúc

Hoạt động 2:

- HS theo dõi niên biểu, đồng thời nghe GV trình bày tóm tắt diễn biến

- GV dùng lược đồ kết hợp trình bày diễn biến chiến tranh, từ 1917 - 1918 theo kiện SGK dừng lại số kiện giải thích cho HS hiểu sâu thêm

- Về việc Mĩ tham chiến: GV giải thích Mĩ tham chiến phe Hiệp ước

(166)

việc Mĩ tham chiến phe Hiệp ước góp phần làm cho chiến tranh kết thúc nhanh

+ Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi có tác động đến Chiến tranh giới thứ nhất?

Năm 1916, chiến tranh gây thiệt hại lớn người cho nhiều nước châu Âu làm cho đời sống nhân dân nước tham chiến cực khổ, khó khăn Tình cách mạng xuất nhiều nước, có nước Nga Dưới lãnh đạo Đảng Bơnsêvích, nhân dân Nga đứng lên làm cách mạng lật đổ Nga hồng, thiết lập Nhà nước Xơ Viết đưa nước Nga khỏi chiến tranh đế quốc

Hoạt động 1: Cả lớp

- GV trình bày hậu chiến tranh:

Chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) gây thảm họa nặng nề với nhân loại: 33 nước 1500 triệu dân bị lơi vào vịng khói lửa chiến tranh: 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, tiêu tốn 85 tỉ đô-la

III Hậu Chiến tranh giới thứ

* Hậu Chiến tranh giới thứ kết thúc với thất bại phe Liên minh Kẻ gieo gió phải gặt bão

+ Các nước châu Âu trở thành nợ Mĩ, riêng Mĩ hưởng lợi chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước khơng bị bom đạn tàn phá Thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư tăng lần Nước Nhật chiếm lạ số đảo củ Đức, nâng cao địa vị vùng Đông Nam Á Thái Bình Dương

- Gây nên thiệt hại nặng nề người

+ 10 triệu người chết + 20 triệu người bị thương + Tiêu tốn 85 tỉ đô-la + Cách mạng Tháng Mười Nga thành công

đời nhà nước Xô Viết đánh dấu bước chuyển lớn cục diện trị giới Đây hệ ngồi ý muốn nước đế quốc tham chiến

- GV nêu câu hỏi: Kết cục chiến tranh gợi cho em suy nghĩ gì?

- HS phát biểu cảm nghĩ kết cục chiến tranh (căm ghét chủ nghĩa thực dân, căm ghét chiến tranh, thương xót người dân vơ tội bị sát hại bom đạn chiến tranh, người lính bị lơi trở thành cơng cụ chiến tranh)

(167)

- GV: Qua kết cục trị GV giáo dục HS tư tưởng yêu hịa bình, ngăn chặn nguy chiến tranh, sẵn sàng đấu tranh hịa bình giới

Hoạt động 2:

- GV nêu câu hỏi: Qua nguyên nhân, diễn biến, kết cục chiến tranh, em rút tính chất của Chiến tranh giới thứ nhất?

(Gợi ý: Chiến tranh giới thứ chiến đế quốc nhằm tranh giành, phân chia thuộc địa, gây nên thảm họa khủng khiếp cho nhân loại, em rút tính chất chiến tranh)

- HS suy nghĩ trả lời

* Tình chất:

- GV nhận xét, kết luận: Do tranh chấp thuộc địa để chia giới Chiến tranh giới thứ bùng nổ Đó chiến tranh phi nghĩa, hai phe tham chiến

Về tính chất chiến tranh, Lê-nin rõ: "Về hai phía, chiến chiến tranh đế quốc chủ nghĩa, điều khơng cịn bàn cãi Chiến tranh giai cấp tư sản Đức giai cấp tư sản Anh, Pháp tiến hành nhằm mục đích cướp bóc nước khác, bóp nghẹt dân tộc nhược tiểu, thống trị giới mặt tài chia lại thuộc địa, cứu chế độ tư chủ nghĩa cách lừa bịp chia rẽ công nhân nước"

- Chiến tranh giới thứ chiến tranh đế quốc phi nghĩa

4 Sơ kết học

- Củng cố:

+ Nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh mâu thuẫn đế quốc vấn đề thị trường thuộc địa Sự kiện Hoàng thân Áo bị ám sát châm ngịi cho chiến bùng nổ

+ Tính chất, kết cục chiến tranh

-Dặn dò:

(168)

Chương VII

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI Bài 22

NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI

(Bài đọc thêm) I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm thành tựu văn học nghệ thuật mà người đạt thời kì cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX

- Hiểu đấu tranh lĩnh vực tư tưởng dẫn đến đời chủ nghĩa xã hội khoa học

2 Tư tưởng

- Trân trọng phát huy giá trị thành tựu văn học - nghệ thuật mà người đạt thời Cận đại

- Thấy công lao C Mác, Ph Ăng-ghen, Lê-nin việc cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học, biết trân trọng kế thừa, ứng dụng vào thực tiễn chủ nghĩa xã hội khoa học

3 Kỹ năng

- Biết sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh kiện - Biết trình bày vấn để có lơ-gíc

- Biết tổng kết kinh nghiệm rút học

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Cho HS sưu tầm tranh ảnh, tác phẩm văn học, nghệ thuật thời kì Cận đại từ kỉ XVII đến đầu kỉ XX

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

2 Giới thiệu mới

Trong thời Cận đại, CNTB thắng phạm vi giới Khi chủ nghĩa tư chuyển lên chủ nghĩa đế quốc Bên cạnh mâu thuẫn, bất công xã hội cần lên án thời kì đạt nhiều thành trựu lĩnh vực văn học - nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật Bài học giúp em nhận thức vấn đề

3 Tổ chức hoạt động dạy học lớp

(169)

4 Sơ kết học

- Củng cố:

Nhấn mạnh thành tựu mà người đạt thời cận đại giá trị có ý nghĩa ngày

-Dặn dò:

+ Học cũ, chuẩn bị ôn tập

Bài 23

ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức

Sau học xong học, yêu cầu HS cần:

- Nắm kiến thức học cách có hệ thống

2 Tư tưởng

- Củng cố số tư tưởng tiến hành giáo dục học trước

3 Kỹ năng

- Rèn luyện tốt kĩ học tập môn, chủ yếu hệ thống hóa kiến thức, phân tích kiện, khái quát, rút kết luận, lập bảng thống kê

II.THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC

- Bảng thống kê kiện lịch sử giới cận đại - Tranh ảnh, lược đồ cho tổng kết

- Dùng câu hỏi trắc nghiệm, trị chơi lịch sử giúp HS ơn lại kiến thức học

III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC 1 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Những tác động việc ứng dụng tiến kĩ thuật vào sản xuất?

2 Giới thiệu mới

Phần lịch sử giới Cận đại từ Cách mạng Hà Lan đến kết thúc Chiến tranh giới thứ Cách mạng tháng Mười Nga có nội dung:

- Sự thắng lợi cách mạng tư sản phát triển CNTB

- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tế xâm lược chủ nghĩa tư bản, phong trào đấu tranh dân tộc chống chủ nghĩa thực dân

Để hiểu nội dung trên, học hôm ôn lại kiến thức học

(170)

Hoạt động GV HS Kiến thức HS cần nắm

- GV hướng dẫn HS xác định cụ thể kiện lịch sử thời Cận đại

I Thắng lợi cách mạng tư sản và xác lập chủ nghĩa tư sản. Hoạt động 1:

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi điền điền vào bảng tổng kết - Nhóm 1: Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ, động lực, lãnh đạo, hình thức, diễn biến, kết quả, ý nghĩa lịch sử, hạn chế cách mạng tư sản giới kỉ XVI - XIX?

- Nhóm 2: Hãy nêu đặc điểm chung đặc điểm riêng cách mạng tư sản từ kỉ XVI - XIX?

- Nhóm 3: Khái niệm Cách mạng tư sản (phân biệt với cách mạng xã hội chủ nghĩa nguyên nhân, mục đích, lực lượng tham gia, lực lượng lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa

- Sự thắng lợi CMTS phát triển CNTB

- Sự phát triển phong trào công nhân quốc tế

- Sự xâm lược CNTB phong trào đấu tranh dân tộc chống CNTD

Lập bảng thắng lợicủa cách mạng tư sản xác lập chủ nghĩa tư bản

(171)

- Các nhóm lên trình bày, GV chốt lại:

+ Ngun nhân sâu xa nguyên nhân trực tiếp dẫn tới cách mạng tư sản

+ Về hình thức diễn biến cách mạng tư sản không giống

(GV hướng dẫn HS nhắc lại hình thức cách mạng tư sản học: Chiến tranh giải phóng dân tộc; nội chiến; chiến tranh cách mạng bào vệ Tổ quốc; thống đất nước (từ xuống, từ lên); Duy Tân Minh trị; cải cách nông nô Nga )

- Nguyên nhân : Mâu thuẫn lực lượng sản xuất tư chủ nghĩa với quan hệ phong kiến ngày sâu sắc

- Nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cách mạng tư sản (có nhiều nguyên nhân khác tùy thuộc vào nước) - Động lực cách mạng: Quần chúng nhân dân ; lực lượng thúc đẩy cách mạng tiến lên (điển hình CMTS Pháp)

- Lãnh đạo cách mạng: Chủ yếu giai cấp tư sản q tộc tư sản hóa

- Hình thức diễn biến cách mạng tư sản khơng giống (có thể nội chiến, chiến tranh giải phóng dân tộc, cải cách thống đất nước )

- Kết quả, tính chất, ý nghĩa cách mạng tư sản GV hướng dẫn HS thấy rõ kết chung cách mạng tư sản học, diễn nhiều hình thức khác kết riêng cách mạng Từ đó, HS giải thích cách mạng Pháp cuối kỉ XVIII cách mạng tư sản triệt để nhất, song có hạn chế

- Kết quả: xóa bỏ chế độ phong kiến mức độ định, mở đường cho CNTB phát triển

(172)

- Các nhóm khác tiếp tục trình bày, GV nhận xét chốt lại ý

- GV mở rộng cách yêu cầu HS so sánh CMTS Cách mạng XHCN.

Nội dung so sánh Cách mạng tư sản Cách mạng XHCN Mục đích Lãnh đạo Lực lượng tham gia Kết quả, ý nghĩa

- Hạn chế riêng (tùy vào cách mạng) Chỉ có cách mạng Pháp thời kì chun Gia-cô-banh đạt đến đỉnh cao cách mạng nên cách mạng có tính triệt để hạn chế)

Hoạt động 1

- GV hướng dẫn HS nắm vấn đề chủ yếu sau câu hỏi:

+ Những mâu thuẫn chế độ tư bản chủ nghĩa?

+ Vì chế độ tư chứa đựng nhiều mâu thuẫn? (xã hội tư bước tiến so với chế độ phong kiến, song chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, thay hình thức bóc lột hình thức bóc lột khác )

II Những mâu thuẫn của chế độ tư chủ nghĩa

1 Phong trào công nhân phong trào chống thực dân xâm lược

Những mâu thuẫn xã hội tư chủ nghĩa là:

- Mâu thuẫn giai cấp tư sản với giai cấp vô sản

- Mâu thuẫn tập đoàn tư

- Mâu thuẫn người giàu, người nghèo

Hoạt động 2: Về phong trào công nhân thế giới

- GV đặt câu hỏi cho lớp suy nghĩ

+ Sứ mệnh lịch sử giai cấp vô sản gì? + Chủ nghĩa xã hội khoa học đời điều kiện lịch sử nào? Nêu số nguyên lýcơ chủ nghĩa Mác-Lênin (qua Tuyên ngôn Đảng Cộng sản )

- Lập niên biểu phong trào công nhân thế giới từ đầu kỉ XIX đến đầu kỉ XX?

2 Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân

(173)

chủ nghĩa thực dân

- Ở phần này, GV hướng dẫn HS nhận thức vấn đề bản, qua trao đổi thực câu hỏi tập sau:

- Vì nước tư phương Tây tiến hành xâm lược nước phương Đông? (do yêu cầu phát triển chủ nghĩa tư )

- Chế độ thống trik chủ nghĩa tư được thiết lập nước thuộc địa phụ thuộc như nào? (nêu nét lớn mặt kinh tế, trị, xã hội )

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh mang đặc điểm chung nào?

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Trung Quốc? Ấn Độ? Đông Nam Á? (giai cấp lãnh đạo, kết quả, ý nghĩa) (trên sở hiểu biết học tình hình đấu tranh nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc, thái độ giai cấp thống trị phong kiến nước bị xâm lược, đô hộ; đấu tranh anh dũng nhân dân chống chủ nghĩa thực dân, nguyên nhân thất bại, hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc nước phương Đông vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX )

(174)

4 Sơ kết học

Ngày đăng: 29/03/2021, 14:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w