Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 178 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
178
Dung lượng
2,82 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM NGỌC TRÂM NGHI£N CứU PHụC HìNH HàM KHUNG CHO BệNH NHÂN khuyết hổng XƯƠNG HàM DƯớI LUN N TIN S Y HC H NỘI – 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐÀM NGC TRM NGHIÊN CứU PHụC HìNH HàM KHUNG CHO BệNH NHÂN khuyết hổng XƯƠNG HàM DƯớI Chuyờn ngnh Mó s : Răng Hàm Mặt : 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trƣơng Uyên Thái PGS.TS Phạm Dƣơng Châu HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tất số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Tác giả Đàm Ngọc Trâm CÁC CHỮ VIẾT TẮT A (The projection area above 50µm in thickness) Phần sáp dày 50µm AH (The total projection area) Tồn hình chiếu CMN Cuống mạch ni ĐM Động mạch GA (Green Area) Vùng có sáp xanh GI (Gingival Index)Chỉ số viêm lợi GX Ghép xương KHX Khuyết hổng xương MAI (Mixing Ability Index) Chỉ số khả trộn lẫn thức ăn MB (Maximum breadth) Chiều rộng tối đa MBDQD Mất bám dính quanh MIX Độ trộn lẫn khối sáp nhai ML (Maximum length) Chiều dài tối đa OHI (Oral hygiene in dex) Chỉ số vệ sinh miệng RA (Red Area) Vùng có sáp đỏ RHL Răng hàm lớn RHN Răng hàm nhỏ TB Trung bình TK Thần kinh XH Xương hàm XHD Xương hàm XOR Xương ổ VHN (Vickers hardness number) Chỉ số đo độ rắn theo Vickers LỜI CÁM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cám ơn: PGS.TS Trương Uyên Thái, nguyên chủ nhiệm Khoa Răng miệng Học viện Quân y, người thầy tận tình ủng hộ, động viên, hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận án PGS.TS Phạm Dương Châu, nguyên chủ nhiệm Khoa Phẫu thuật Hàm mặt Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội, người thầy hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình q trình hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cám ơn: TS Chu Quỳnh Hương, TS Phan Thanh Hà, ThS.Lại Bình Nguyên tập thể khoa Phục hình, khoa Khám bệnh, khoa Yêu cầu - Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt Trung ương, Bộ mơn Phục hình Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cám ơn đồng nghiệp, bạn bè động viên khuyến khích giúp đỡ tơi q trình thực luận án Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới bố, mẹ, anh, em người thân gia đình khích lệ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin ghi nhận tình cảm cơng lao Đàm Ngọc Trâm PGS.TS Mai Đình Hưng nguyên Trưởng khoa Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội,người thầy giúp đỡ dìu dắt tơi suốt thời gian từ sinh viên chuyên khoa Răng hàm mặt PGS.TS Trương Mạnh Dũng - Viện trưởng Viện Đào tạo Răng hàm mặt Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy người lãnh đạo nơi công tác giúp đỡ, động viên, cho nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập công việc hàng ngày Tôi xin trân trọng cám ơn Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ thành viên hội đồng chấm luận án: TS Nguyễn Mạnh Hà, TS Nguyễn Đức Thắng, TS Tống Minh Sơn, TS Nguyễn Thị Thu Phương, BSCKII Nguyễn Văn Bài - tạo điều kiện có ý kiến đóng góp q báu giúp tơi hồn thành luận án ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê khoa phẫu thuật hàm mặt nước, năm có tỷ lệ đáng kể bệnh nhân bị khuyết hổng xương hàm Nguyên nhân thường gặp sau phẫu thuật để điều trị bệnh lý lành tính, ác tính xương hàm số khuyết hổng tai nạn giao thơng hay hỏa khí Tỷ lệ bệnh nhân có nhu cầu phục hình hàm khuyết hổng xương chiếm 10 - 15% tổng số bệnh nhân điều trị phục hình hàm mặt [1] Xương hàm coi khung đỡ phức hợp chức miệng, họng hình dáng khn mặt [2] Chính khuyết hổng xương hàm ảnh hưởng đến chức ăn nhai, phát âm thẩm mỹ Sự ảnh hưởng chức nhai bệnh nhân bao gồm: biến đổi nghiền nát thức ăn, đau vùng khớp thái dương hàm lại ăn, biến đổi sơ đồ Posselt đường cong bù trừ, rối loạn tiết nước bọt Về phát âm, bệnh nhân thường bị âm âm, khó nói to nhanh Về thẩm mỹ, bệnh nhân thường bị cân xứng khuôn mặt Về tâm lý bệnh nhân nhiều có phần e ngại giao tiếp với xã hội Đối với khuyết hổng lớn coi khuyết tật [3], [4], [5] Để phục hồi khuyết hổng xương hàm, từ trước tới có chất liệu dị loại (mơ sinh học) vật liệu sinh học (xương, kèm da niêm mạc) ghép xương tự thân thường sử dụng, đặc biệt ghép xương có cuống mạch ni bảo tồn tồn mảnh ghép [6], [7] Sau bệnh nhân tạo hình khuyết hổng xương hàm, cần thiết phải khôi phục chức cho người bệnh phục hình, giúp bệnh nhân nâng cao khả lao động hòa nhập Các loại phục hình tháo lắp cho nhóm bệnh nhân nói hàm khung, hàm nhựa, hàm tựa Implant Hàm nhựa cồng kềnh, lực ăn nhai Hàm tựa Implant lực ăn nhai tốt đòi hỏi đủ khối lượng chất lượng mơ xương, lợi dính kèm theo chi phí đắt Hàm khung khơng địi hỏi nhiều điều kiện mà có hiệu khơi phục chức ăn nhai, phát âm, thẩm mỹ Trên giới, phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng XHD ghép xương bờ xương nhiều tác giả đề cập suốt thời gian dài liên tục: Kelly (1965) [8], Kratochvil (1979) [9], Henderson - Steffel (1981) [10], Davis (1982) [11], Kien Thomas (1994) [12], Shu - Hui Mon (2001) [13], John Beumer (2002) [14], (2010) [15] Các tác giả tổng kết bổ sung kỹ thuật để phục hình đạt kết tốt Ở Việt Nam, chưa có nghiên cứu sâu vấn đề [16], nhằm nâng cao chất lượng điều trị phục hình cho bệnh nhân nhóm trên, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm dưới” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, X.quang nhóm bệnh nhân khuyết hổng xương hàm ghép xương bờ xương Đánh giá hiệu phục hồi chức thẩm mỹ hàm khung điều trị nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu xương hàm 1.1.1 Cấu trúc bên Xương hàm xương dẹt, giống hình móng ngựa, nằm cao lên vùng mặt cổ, khung tầng mặt 1.1.1.1 Thân xương hàm Thân xương hàm hình chữ U gồm có cấu trúc: - Mặt ngoài: lồi cằm, dọc theo đường có khớp dính XHD, hai bên có hai gờ chéo ngồi chạy chếch ngồi lên trên, sau tới bờ trước cành cao Trên đường chéo, ngang mức hàm nhỏ thứ hai có hai lỗ cằm nơi mạch máu thần kinh cằm qua - Mặt trong: có gai cằm, chỗ bám cằm lưỡi (phía trên) hàm móng (phía dưới) Hai bên có hai gờ chéo chỗ bám hàm móng - Bờ trên: có nhiều mọc - Bờ dưới: hai bên đường có hố nhị thân, nơi bụng trước nhị thân bám, gần góc hàm có khuyết động mạch mặt Hình 1.1 Xương hàm nhìn từ phía trước [17] (Nguồn: Frank H.Netter (1996), Atlas Giải phẫu người, trang 24) Hình 1.2 Xương hàm nhìn từ phía sau [17] (Nguồn: Frank H.Netter, (1996) Atlas Giải phẫu người, trang 24) 1.1.1.2 Cành cao Liên tiếp cành ngang, chếch lên trên, sau, góc hàm nơi gặp cành ngang cành cao - Mặt ngồi: có nhiều gờ cho cắn bám - Mặt trong: có lỗ ống dưới, nơi thần kinh mạch máu qua, phía sau có gai Spix, có chỗ bám chân bướm - Bờ trước: lõm - Bờ sau: dày trịn nhẵn, cong hình chữ S liên quan đến tuyến nước bọt mang tai - Bờ dưới: với bờ sau tạo nên góc hàm - Bờ trên: có hõm sigma - Mỏm vẹt: nằm phía trước hõm sigma chỗ bám thái dương - Lồi cầu xương hàm dưới: hình thể dẹt từ trước sau, liên tiếp với cành cao chỗ thắt gọi cổ lồi cầu [18], [19] 102 Ting ling Chang et al, (2012) Removable partial Dentures – Introduction and basic components of RPD’s Forendation for Oral – facial kehabil University Chicago Los An geles, pp.21-23 103 Mohammed Al Sayed (2008) Direct Retainers: Infra Bulge Direct Retainers Faculty King Saud University, Saudi Arabia, pp - 104 Igarashi Y., Ogata A., Kuroiwa A et al (1999) Stress distribution and abutment tooth mobility of distal extension removable partial dentures with different retainers: an in vivo study J of Oral Rehabilitation, 26, pp 111-116 105 Mizuuchi W (2002) The effects of loading locations and direct retainers on the movements of the abutment tooth and denture base of removable partial dentures J Med Dent Sci 49, pp.11-18 106 Wakana Mizuuchi, Masaru Yatabe, Masayuki Sato (2002) The effect of loading locations and direct retainers on the movements of the abutment tooth and denture base of removable partial dentures J Med Dent Sci 49, pp.11-18 107 Chandra she kar Sajjan (2010) An alternate cast procedure to tissue Support for mandibular partial dentures Contemp clin Dent, 1(2), pp 103 – 106 108 Stewart, Rudd, Kuebker (1992) Clinical removable partial prosthodontics, Ishiyaku EuroAmerican, Inc Publishers, St LouisTokyo, pp 62 - 64 109 Gunjan pruthi et al (2011) Rehabilitation of a severely worn Dentition using fixed and Removable Partial overdenture prosthesis International Journal of Prosthodontics and Restorative Dentistry 1(1), pp 59 – 64 110 Kubrak J (1998) Comparative analysis of edentulous patients treated traditionally and with the use of face - bow and Quick- Master articulator Ann Acad Med Stein 44, pp 237-249 111 Marcel G.L (1982) Occlusion et function, Edition second, CdP Collection JPIO, pp 56-70 112 Corwin R Wright DDS (2004) Evaluation of the factors necessary to develop stability in mandibular dentures The J of Prosthetics Dentistry 92(6), pp 509-518 113 Asakawa A., Fueki K., Ohyama T., (2005) "Detection of improvement in the masticatory function from old to new removable partial dentures using mixing ability test", Journal of Oral Rehabilitation, 32, pp 629-634 114 Wacharasak Tumrasvin, Kenji Fueki, et al (2005) "Masticatory function after unilateral distal extension removable partial denture treatment: intra - individual comparison with opposite dentulous side", J Med Dent Sci, 52, pp 35-41 115 Zhang D.G., Chen R.R., Li C.Q., Zhang H (2004) Clinical using and observation of occlusion splint of RPD Shanghai Kou Yi Xue J 13(3), pp 230-232 116 Terry E Donovan (2001) Esthetic considerations in removable prosthodontics.J of esthetic and restorative dentistry 13(4), pp.241-253 117 Hundepool A.C., Dumas A.G., Hofer S.O.P., et al (2008) Rehabilitation after mandibular reconstruction with fibular freeflap: Clinical outcome and quality of life assessment Int J Oral Maxillofacial.Surg, 37, pp 1009-1013 118 Mine K., Fueki K., Igarashi Y., (2009) Microbiological risk for periodontitis of abutment teeth in patient with removable partial dentures, Journal of Oral Rehabilitation, 36, pp 696-702 119 Kern M., Wagner B (2001) Periodontal finding in patients 10 years after insertion of removable partial dentures J of Oral Rehabilitation 28, pp 991-997 120 Amaral B A., Barreto A O., Gomes Seabra E., et al (2010) A clinical follow-up study of the periodontal conditions of RPD abutment and non-abutment teeth 37, pp 545-552 121 Saito M., Notani K., Miura Y., (2002) Complications and failures in removable partial dentures: a clinical evaluation J of Oral Rehabilitation 29, pp 627-633 122 Fumihiko Sato, Shigeto Koyama, Takahiro (2009) Changes in Periodontal Conditions of Remaining Teeth Five Years after RPD Placement Ann Jpn Prosthodont Soc 1, pp 130-138 123 Jorge J H., Giampaolo E T., Vergani C E., et al (2007) Clinical evaluation of abutment teeth of removable partial denture by means of the periotest method, J of Oral Rehabilitation, 34, pp 222-227 124 Kapur KK, Deupree R, Dent RJ, Hasse AL., (1994) A randomized clinical trial of two basic removable partial denture designs Part I: comparisons of five years success rates and periodontal health J Prosthetic Dent 72, pp 268-282 125 Vanzeveren C., Hoore W D., Bercy P., (2003) Treatment with removable partial dentures: a longitudinal study Part I J of Oral Rehabititation 30, pp 447-458 126 Vermeulen A H., Keltijens H M A M., Vant M A., et al (1996) Ten years evaluation of removable partial dentures: Survival rates based on retreatment, not wearing and replacement J of Prosthetic Dentistry 76 (3), pp 267-272 127 Luciano J P., Maria B D G., Andries V B., (2006) Influence of Oral characteristics and food products on masticatory function Acta Odont Scandinavica, 64, pp 193-201 PHỤ LỤC Bảng đánh giá chức nhai theo thang điểm 100 Donald: Hệ số (tính theo độ khó nhai thức ăn): • 100: không giới hạn thức ăn • 90: đậu phộng (lạc rang nguyên hạt) • 80: loại thịt • 70: cà rốt, cần tây không ninh nhừ • 60: bánh mỳ khơ bánh quế rịn • 50: thức ăn mềm cần nhai ít: cá, rau luộc, bánh mỳ hamberger, thịt nhỏ • 40:thức ăn mềm khơng cần nhai: trứng, khoai tây chiên • 30: loại súp • 20: dung dịch ấm • 10: dung dịch lạnh • 0: Không ăn Bảng phân bố hệ số nhai theo Ockman Hàm 18 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 28 Hệ số 5 3 2 3 5 Hệ số 5 3 1 1 3 5 Hàm 48 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 38 Bảng đánh giá chất lượng sống theo Albert Sử dụng bảng câu hỏi: Sự ổn định hàm khung miệng ? Tốt: Khơng cảm thấy có di động hàm miệng Khá: Khi ăn nhai có cảm thấy di động hàm không ảnh hưởng đến q trình nhai Trung bình: Cảm thấy có di động hàm nên chủ yếu nhai thức ăn mềm Hiệu ăn nhai bên hàm giả có tự nhiên bệnh nhân mong muốn hay không ? Tốt: Ăn thức ăn dính cứng Khá: Ăn loại thịt bị Trung bình: ăn thức ăn dai, cứng cơm, đậu, rau chất xơ, thịt xay, cá Kém: Chỉ dùng để ăn thức ăn không cần nhai cháo, súp, hoa Với thức ăn ăn có cần cố gắng khơng ? ăn nhai có đau khơng Chất lượng phát âm so sánh trước sau đeo hàm Tốt: Khơng nói ngọng vướng hàm, giải vấn đề gặp phải trước mang hàm Khá: Khơng nói ngọng vướng hàm, giải phần vấn đề gặp phải trước mang hàm TB: Chỉ yếu tố Thời gian thích nghi phát âm (là yếu tố tham khảo): Tốt: vịng tuần đầu, trung bình: 2-4 tuần, kém: tuần Phục hình hàm khung có gây đau hay khó chịu khơng? Nếu trả lời câu có mức độ đau nào? Sự thích nghi bệnh nhân hàm khung? Tốt: vòng tuần đầu, TB: 2-4 tuần, kém: tuần Hiện có tự tin tham gia hoạt động xã hội hay không? Có khơng Bệnh nhân có sẵn sàng giới thiệu việc điều trị cho người bị tương tự khơng? Có khơng 10 Nhìn chung mức độ hài lòng bệnh nhân việc làm phục hình? Theo Zlataric DK [89] hài lịng bệnh nhân có liên quan đến yếu tố: lưu giữ hàm khung (tâm lý bất ổn hàm khung di động nhiều miệng), khả ăn nhai, thẩm mỹ, phát âm, cảm giác dễ chịu mang hàm, thời gian quen hàm Như vậy: Tốt: Hài lòng, Khá: Đạt yếu tố thẩm mỹ, phát âm, quen hàm chức nhai không bên lành MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu xương hàm 1.1.1 Cấu trúc bên 1.1.2 Cấu trúc bên 1.1.3 Ống - thần kinh chi phối xương hàm 1.1.4 Động mạch nuôi dưỡng xương hàm 1.1.5 Các chi phối vận động xương hàm 1.2 Khuyết hổng xương hàm phương pháp phục hồi 1.2.1 Nguyên nhân khuyết hổng xương hàm hậu 1.2.2 Phân loại khuyết hổng xương hàm 1.2.3 Phục hồi khuyết hổng xương hàm 10 1.3 Hàm khung 14 1.3.1 Lịch sử phát triển hàm khung 14 1.3.2 Ưu, nhược điểm – Chỉ định, chống định hàm khung 14 1.3.3 Hợp kim đúc khung 15 1.3.4 Các thành phần cấu tạo hàm khung 17 1.4 Phục hình giả tháo lắp cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm phục hồi xương bờ xương 27 1.4.1 Hàm nhựa 27 1.4.2 Hàm khung 29 1.4.3 Hàm tựa Implant 31 1.5 Các nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân có khuyết hổng xương hàm 34 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng nghiên cứu 39 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.3.2 Kỹ thuật chọn mẫu 40 2.3.3 Kỹ thuật thu thập thông tin 40 2.4 Xử lý số liệu 64 2.5 Đạo đức nghiên cứu 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 65 3.1 Đặc điểm lâm sàng, X.quang nhóm bệnh nhân nghiên cứu 65 3.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 65 3.1.2 Các biến chứng, chức thẩm mỹ khn mặt nhóm bệnh nhân nghiên cứu 69 3.1.3 Tình trạng sống hàm, răng, tổ chức quanh bệnh nhân 76 3.2 Hiệu phục hồi chức thẩm mỹ hàm khung 81 3.2.1 Điều trị phục hình hàm khung 81 3.2.2 Hiệu phục hồi chức thẩm mỹ hàm khung 86 3.2.3 Ảnh hưởng hàm khung lên răng, tổ chức quanh răng, niêm mạc 96 3.2.4 Theo dõi chất lượng hàm, bệnh lý phẫu thuật nguyên nhân khuyết hổng xương 101 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 103 4.1 Đặc điểm lâm sàng, X.quang nhóm bệnh nhân nghiên cứu 103 4.1.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 103 4.1.2 Các biến chứng, chức năng, thẩm mỹ khn mặt nhóm bệnh nhân nghiên cứu 108 4.1.3 Tình trạng sống hàm, răng, tổ chức quanh bệnh nhân 114 4.2 Hiệu phục hồi chức thẩm mỹ hàm khung 118 4.2.1 Điều trị phục hình hàm khung 118 4.2.2 Hiệu phục hồi chức thẩm mỹ hàm khung 126 4.2.3 Sự ảnh hưởng hàm khung lên tổ chức quanh răng lại 134 4.2.4 Chất lượng hàm khung, tái phát bệnh lý phẫu thuật gây khuyết hổng xương hàm 138 KẾT LUẬN 141 KIẾN NGHỊ 144 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 145 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại khuyết hổng xương hàm theo thành phần bị khuyết Julid Tam Bảng 1.2 Đặc điểm nguồn cho phẫu thuật tái tạo xương hàm dưới13 Bảng 1.3 So sánh đặc tính hợp kim thường dùng để đúc khung 16 Bảng 1.4 Tóm tắt kết nghiên cứu Carlos cộng 33 Bảng 2.1 Tiêu chí đánh giá số OHI Greene Vermillion 44 Bảng 2.2 Đánh giá số GI Loe Silness 46 Bảng 2.3 Đánh giá độ lung lay 47 Bảng 2.4 Đánh giá chức nhai theo thang điểm xếp loại Donald cộng 48 Bảng 2.5 Tiêu chí đánh giá sau lắp hàm khung 59 Bảng 2.6 Tiêu chí đánh giá sau lắp hàm khung tuần 60 Bảng 2.7 Tiêu chí đánh giá sau lắp hàm khung tháng 61 Bảng 2.8 Tiêu chí đánh giá sau lắp hàm khung tháng yếu tố ảnh hưởng hàm khung lên trụ 62 Bảng 3.1 Phân bố đặc trưng cá nhân 65 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo lý làm hàm khung phương pháp phục hồi xương khuyết 67 Bảng 3.3 Vị trí cung hàm 68 Bảng 3.4 Biến chứng chức bệnh nhân trước phục hình 69 Bảng 3.5 Các triệu chứng khớp thái dương hàm trước đeo hàm khung 70 Bảng 3.6 Các triệu chứng há ngậm miệng 71 Bảng 3.7 Các đặc điểm khớp cắn bệnh nhân 72 Bảng 3.8 Mối liên quan hệ số nhai chức nhai theo thang điểm 100 bệnh nhân trước lắp hàm khung 73 Bảng 3.9 Đặc điểm hình thái khn mặt bệnh nhân 75 Bảng 3.10 Đặc điểm sống hàm vùng xương ghép tạo nên, vị trí bám phanh 76 Bảng 3.11 Tình trạng mơ cứng thân quanh răng trụ 78 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo tình trạng bám dính quanh răng trụ thời gian làm phục hình sau phẫu thuật 79 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo hình dạng chân trụ tiêu xương ổ X.quang 80 Bảng 3.14 Độ lung lay trụ theo tuổi bệnh nhân 81 Bảng 3.15 Các vấn đề điều trị tiền phục hình 81 Bảng 3.16 Quy trình lấy khn để làm phục hình với phương thức ghép xương 82 Bảng 3.17 Phân bố nối chính, vật giữ gián tiếp, kiểu yên hàm khung, cách lên hợp kim đúc khung 83 Bảng 3.18 Các kiểu móc kiểu nâng đỡ 84 Bảng 3.19 Các kiểu móc độ lớn vùng lẹm 84 Bảng 3.20A Số giả cần chỉnh khớp vị trí khớp cắn trung tâm 85 Bảng 3.20B Nhu cầu chỉnh khớp cắn hàm chuyển động sang bên 85 Bảng 3.21 Sự lưu giữ hàm khung theo thời gian 86 Bảng 3.22 Chức nhai bệnh nhân theo thang điểm 100 mang hàm khung theo thời điểm theo dõi 87 Bảng 3.23 Sự thích nghi bệnh nhân hàm khung 90 Bảng 3.24 Sự hài lòng bệnh nhân hàm khung 92 Bảng 3.25 So sánh thích nghi bệnh nhân với kiểu nối hàm thời điểm tháng sau lắp hàm 92 Bảng 3.26 So sánh chức nhai bệnh nhân phục hồi khuyết hổng xương theo phương pháp khác thời điểm tuần, tháng sau lắp hàm 93 Bảng 3.27 So sánh chức nhai nhóm bệnh nhân làm hàm khung phương thức lấy khuôn lần thời điểm tháng sau lắp hàm 94 Bảng 3.28 Đánh giá tình trạng trụ sau tháng theo tiêu chí 96 Bảng 3.29 Đánh giá tình trạng trụ sau năm theo tiêu chí 97 Bảng 3.30 Đánh giá tình trạng trụ sau 18 tháng theo tiêu chí 98 Bảng 3.31 So sánh ảnh hưởng kiểu nối hàm độ lung lay nhóm trước thời điểm 18 tháng 99 Bảng 3.32 Tình trạng vệ sinh miệng trụ lại theo số OHI, GI thời điểm năm sau lắp hàm 99 Bảng 3.33 Ảnh hưởng hàm khung tới sống hàm 100 Bảng 3.34 Chất lượng hàm khung 101 Bảng 3.35 Sự bám dính chất màu, cặn vơi hàm khung theo thời gian 101 Bảng 4.1 Các vết bẩn nhựa kim loại sau 10 năm mang hàm khung theo nghiên cứu Wagner 139 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân loại khuyết hổng xương theo Kadoda 66 Biểu đồ 3.2 Tiền sử sử dụng hàm 66 Biểu đồ 3.3 Tình trạng chấn thương mơ mềm ăn nhai 70 Biểu đồ 3.4 Trung bình chức nhai hệ số nhai nhóm bệnh nhân nghiên cứu 73 Biểu đồ 3.5 MAI qua quan sát màu sắc sáp nhai trước lắp hàm bên thật 74 Biểu đồ 3.6 Giá trị MAI trước phục hình bên thật 74 Biểu đồ 3.7 Biến đổi cành ngang góc hàm bệnh nhân phục hồi xương khuyết 75 Biều đồ 3.8 Khoảng trống liên hàm đo mẫu chiều cao xương ghép đo phim Panorama 77 Biểu đồ 3.9 Khớp cắn hàm khung thời điểm lắp hàm 86 Biểu đồ 3.10 Chức nhai bệnh nhân trước sau lắp hàm theo thang điểm 100 87 Biểu đồ 3.11 Hệ số nhai trước sau lắp hàm 88 Biểu đồ 3.12 MAI qua quan sát mầu sắc sáp nhai thời điểm sau lắp hàm tháng bên giả 88 Biểu đồ 3.13 MAI qua quan sát màu sắc sáp nhai trước sau lắp hàm bên thật 89 Biểu đồ 3.14 Giá trị MAI trước, sau lắp hàm bên thật sau lắp hàm bên giả 89 Biểu đồ 3.15 Sự thay đổi phát âm trước sau lắp hàm tháng 91 Biểu đồ 3.16 Thẩm mỹ sau lắp hàm khung 91 Biểu đồ 3.17 Nhu cầu đệm nhựa mềm theo phương thức phẫu thuật ghép xương thời điểm lắp hàm 94 Biểu đồ 3.18 Chức nhai bệnh nhân thời điểm tuần tháng theo vị trí sau lắp hàm 95 Biểu đồ 3.19 Nhu cầu đệm nhựa sau lắp hàm 12 tháng 100 Biểu đồ 3.20 Đánh giá tái phát bệnh lý phẫu thuật nguyên nhân khuyết hổng XHD lâm sàng X.quang 103 Biểu đồ 4.1 Độ lung lay trụ hàm khơng có giới hạn phía xa theo Jorge 137 Biểu đồ 4.2 Độ lung lay trụ hàm nâng đỡ hoàn toàn lên theo Jorge 137 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Xương hàm nhìn từ phía trước Hình 1.2 Xương hàm nhìn từ phía sau Hình 1.3 Phân loại khuyết hổng XHD theo Kadoda Hình 1.4 Hình ảnh liền xương sau ghép phim Panorama 12 Hình 1.5 Cấu tạo hàm khung 17 Hình 1.6 Tấm lưỡi 19 Hình 1.7 Hàm khung có mơi lưỡi có tựa rìa cắn 19 Hình 1.8 Minh họa đo khoảng cách từ phần di động sàn miệng đến bờ tự lợi cửa 20 Hình 1.9 Móc Aker 22 Hình 1.10 Móc chữ I phức hợp RPI 24 Hình 1.11 Móc 1/2 T nhìn phía trước 25 Hình 1.12 Mơ tả tựa góc hợp trục tựa 25 Hình 1.13 u cầu tựa móc Aker kép 26 Hình 1.14 Các miêu tả lệch mặt phẳng trán 30 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 2.1 Hình 2.2 Trục xoay chịu lực 36 Hình ảnh hàm khung phục hình Implant theo Neal Garret 38 Một số trang thiết bị máy móc sử dụng lâm sàng labo 41 Khn mặt bệnh nhân nhìn thẳng ngậm miệng há miệng tối đa 43 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Sơ đồ Posselt 44 Hình ảnh miệng bệnh nhân 45 Minh họa cách đánh giá độ lung lay 47 Các có dấu giấy cắn bệnh nhân 49 Hình ảnh sáp trước sau nhai 49 Đo ảnh đơn sắc (sau dùng phần mềm chuyển từ ảnh màu sang ảnh đơn sắc) không dùng phần mềm chỉnh sửa ảnh 50 Hình 2.9 Đo ảnh màu xác định vùng RA, GA 51 ... hàm khung thích hợp để định phục hình giả, bù đắp mô mềm xương cho bệnh nhân khuyết hổng xương hàm ghép xương [8] * Một số đặc điểm thiết kế hàm khung cho bệnh nhân sau khuyết hổng xương hàm phục. .. nghiên cứu phục hình hàm khung cho bệnh nhân có khuyết hổng xương hàm Các nhà phục hình qua thời kỳ Ngay từ năm 1980, có nhiều tác giả đề cập đến nguyên tắc thiết kế hàm khung cho bệnh nhân khuyết. .. ngưỡng nuốt bệnh nhân có khuyết hổng xương hàm dưới, phục hồi vạt xương mác tự phục hình hàm truyền thống nâng đỡ Implant [29] 36 bệnh nhân tham gia nghiên cứu 23 bệnh nhân làm phục hình truyền