Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của tô hoài qua hồi ký cát bụi chân ai và chiều chiều

113 13 0
Cái nhìn không gian và thời gian nghệ thuật trong hồi ký của tô hoài qua hồi ký cát bụi chân ai và chiều chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN HỒNG HÀ CÁI NHÌN, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA TƠ HỒI (Qua hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN – 2009 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN HỒNG HÀ CÁI NHÌN, KHƠNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA TÔ HOÀI (Qua hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều) : Văn học Việt Nam : 60 22 34 Chuyên ngành Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học : T.S MAI THỊ NHUNG Thái Nguyên – 2009 MỤC LỤC Trang Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………… 1 Lý chọn đề tài………………………………………………… Lịch sử vấn đề …………………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu ………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ………………………… Cấu trúc luận văn ……………………………………………… PHẦN NỘI DUNG ………………………………………………… Chƣơng 1: Cái nhìn nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ……… 1.1 Đặc điểm hồi ký Tơ Hồi …………………………………… 1.1.1 Khái niệm hồi ký ……………………………………………… 1.1.2 Nhà văn Tơ Hồi hành trình viết hồi ký tác giả ……… 11 1.1.3 Đặc điểm hồi ký Tơ Hồi ………………………………… 14 1.2 Cái nhìn nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ………………… 16 1.2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật ………………………………… 16 1.2.2 Cái nhìn nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ……………… 19 1.2.2.1 Cái nhìn chân thực mang đậm dấu ấn lịch sử ……………… 19 1.2.2.2 Cái nhìn nhân nghiêng sống sinh hoạt đời thường 25 Chƣơng 2: Không gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi …… 39 2.1 Khái niệm khơng gian nghệ thuật ……………………………… 39 2.2 Không gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ……………… 44 2.2.1 Khơng gian thực cụ thể gắn với kiện đáng nhớ… 44 2.2.2 Không gian sinh hoạt đời thường………………………… 57 Chƣơng 3: Thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ……… 79 3.1 Khái niệm thời gian nghệ thuật ………………………………… 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2 Thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ………………… 83 3.2.1 Thời gian lịch sử rộng mở đa chiều ………………………… 83 3.2.2 Thời gian đời tư đồng chồng chéo ……………………… 91 KẾT LUẬN ………………………………………………………… 100 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………… 104 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Tô Hoài nhà văn lớn văn học đại Việt Nam Nhắc đến Tơ Hồi ta nhắc đến “một nhà văn có nghề nghiệp vững vàng với công phu rèn luyện dẻo dai, bền bỉ” Trên hành trình sáng tạo nghệ thuật gần 70 năm, Tơ Hồi trải qua mốc lịch sử đặc biệt quan trọng: chiến tranh sau chiến tranh, trước sau cách mạng, trước sau thời kỳ đổi văn học Thành tựu xuất sắc độc đáo Tơ Hồi đóng góp quan trọng cho văn học đại Việt Nam Đóng góp thể nhiều thể loại đề tài: từ đề tài miền xuôi đến đề tài miền núi, từ truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện thiếu nhi đến kịch, ký,… Hầu thể loại đề tài Tơ Hồi để lại dấu ấn rõ nét, G.S Hà Minh Đức nhận xét: “Tơ Hồi bút văn xi sắc sảo đa dạng” 1.2 Tơ Hồi độc giả biết đến từ sáng tác trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 với truyện viết đề tài thiếu nhi, người vùng quê ven Những năm kháng chiến hịa bình, ngịi bút Tơ Hồi chưa ngưng nghỉ Ơng viết truyện ngắn, tiểu thuyết, hồi ký… hồi ký thể loại có vị trí đặc biệt thể đậm nét phong cách nghệ thuật nhà văn Hồi ký Tơ Hồi thực người đọc quan tâm có đánh giá sâu sắc thể loại khác ông vào giai đoạn gần viên mãn Hai tập hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều ghi lại thực sống cách chân thực, sinh động sáng tạo Nhắc đến hồi ký Tơ Hồi, không nhắc đến hai tập hồi ký 1.3 Tiếp cận nghiên cứu văn học từ góc độ thi pháp cách có sức hấp dẫn, hiệu khoa học cao Bởi đối tượng thi pháp học tính quy luật nội trình sáng tạo nghệ thuật văn chương Trong hình thức Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn phương thức tồn biểu nội dung Để hiểu nội dung có đường khám phá hình thức nghệ thuật tác phẩm Chính mối quan hệ nội dung hình thức nghệ thuật qui định cách tiếp cận thi pháp học Vì thế, việc nghiên cứu hồi ký Tơ Hồi từ góc độ thi pháp (cái nhìn, khơng gian thời gian) cho thấy rõ giá trị tập hồi ký nhà văn Tơ Hồi 1.4 Lâu nay, nhà nghiên cứu phê bình văn học dành nhiều công sức tâm huyết cho sáng tác Tơ Hồi cơng trình coi thể hồi ký đối tượng chuyên biệt khiêm tốn Đặc biệt, với mong muốn giúp giáo viên giảng dạy bậc học bạn đọc u mến nhà văn Tơ Hồi có nhìn tổng quát tác giả, đồng thời thấy vẻ đẹp văn chương, cảm nhận tinh tế thực sống nhà văn, chọn đề tài: “Cái nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi” LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Tơ Hồi nhà văn lớn văn học đại Việt Nam, nhà văn “vừa vào nghề sớm lại vừa kéo dài tuổi nghề - kéo dài đàng hồng khơng phải lê lết tẻ nhạt”(Vương Trí Nhàn) Trên nhiều trang viết ơng ln có “một giọng điệu riêng, cách nói riêng”(Phong Lê) Các trang viết với giọng điệu cách thể riêng đem đến cho Tơ Hồi phong cách nghệ thuật đặc sắc Bàn giá trị văn chương Tơ Hồi, xưa có nhiều ý kiến nhà văn, nhà lý luận phê bình văn học, nghiên cứu hồi ký ơng có vài viết ý kiến nằm rải rác cơng trình mang tính khái quát Trong phạm vi đề tài này, điểm duyệt nhận xét có liên quan đến hồi ký nói chung vấn đề có liên quan đến đối tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiên cứu đề tài: Cái nhìn, khơng gian thời gian hồi ký Tơ Hồi nói riêng Người nghiên cứu văn chương Tơ Hồi nhà nghiên cứu phê bình Vũ Ngọc Phan Trong Nhà văn đại, giới thiệu Tơ Hồi, Vũ Ngọc Phan có đánh giá thiết thực ý nghĩa phong cách viết tiểu thuyết Tơ Hồi Sau năm 1945, Tơ Hồi cho đời nhiều tác phẩm Số lượng cơng trình nghiên cứu văn chương Tơ Hồi khơng ngừng gia tăng Những nhà phê bình có tên tuổi u thích văn chương Tơ Hồi như: Phong Lê, Nguyễn Đăng Mạnh, Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vân Thanh, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn, Trần Hữu Tá, Nguyễn Đăng Điệp… có đánh giá thật tinh tế khách quan tác phẩm văn chương ông Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét khái quát tự truyện, hồi ký Tơ Hồi khẳng định: “Hồi ký, tự truyện Tơ Hồi thể văn sở trường Tơ Hồi … thể văn này, nhân vật trung tâm tơi người viết Cho nên hấp dẫn văn phong Tơ Hồi xét đến hấp dẫn ” [22 43] Trong viết Tơ Hồi, sáu mƣơi năm viết, GS Phong Lê có nhận xét tổng qt hồi ký Tơ Hồi từ Cỏ dại đến Chiều chiều GS cho rằng: “Tô Hồi khơng người có sức nhớ kỹ, nhớ dai mà thế, sống, nhớ ông dư đầy, luôn có mặt Một khứ luôn dồn tại, hóa – trang phục khứ” [32 43] Qua viết Tơ Hồi qua Tự truyện, PGS Vân Thanh lại nhận rằng: “Nhưng gần xa, chuyện thân gia đình, làng xóm đâu đâu, qua trang hồi ức Tơ Hồi, màu xám, điệu buồn Một buồn thấm vào tất tế bào, chân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn lông thể xã hội… Tôi cho Tơ Hồi thực có đóng góp vào văn học ta mảng sống buồn bã, vật lộn hệ tuổi thơ – nhìn qua cách nhìn trẻ thơ để nói chất đời cũ Mảng sống có nét dáng, góc cạnh, trước hết khả nhớ dai động ký ức Tô Hoài” [32 382 - 383] Tác giả Phạm Việt Chương Những gƣơng mặt- Chân dung văn học Tơ Hồi, có nhận xét xác thực: “Chúng ta gặp lại Tơ Hồi, tác giả tác phẩm phiêu lưu kỳ thú, anh viết loạt tác giả Việt Nam mà bạn đọc yêu mến Một điều dễ nhận, Tơ Hồi sống, lăn lóc bạn văn thơ viết họ bút pháp tả thực Hiện thực trần trụi đọng lại thành kỷ niệm Giọng văn hóm hỉnh mà khơng khinh bạc, anh điểm câu kết gây cho người đọc nụ cười cố quên nỗi buồn anh vừa kể qua,…” [32 387] Trong trao đổi Xuân Sách Trần Đức Tiến Cát bụi chân ai, Trần Đức Tiến nhận xét: “Có thể nói, sách mình, lần ơng cho hệ cầm bút chúng tơi nhìn số “nhân vật lớn”của văn chương nước nhà từ cự ly gần,… Nam Cao, Ngơ Tất Tố, Nguyễn Huy Tưởng khơng nói làm – ơng trở thành người thiên cổ từ chưa đời, cịn bé xíu Cịn Nguyễn Tn, Ngun Hồng, chúng tơi khơng có hội để gần gũi, chí để biết mặt Khơng có nhịp cầu liên hệ khác ông với chúng tôi, ngồi tác phẩm ơng – tác phẩm mà hàng chục năm mài đũng quần ghế nhà trường, chúng tơi có việc sức tìm hay, tuyệt! Bây giờ, qua Tơ Hồi, chúng tơi “nhìn” gần – khoảng cách tàn nhẫn, mà chân thực sâu sắc” [32 394] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Cũng nghiên cứu Cát bụi chân ai, tác giả Đặng Thị Hạnh sâu tìm hiểu cấu trúc thời gian ra: “Dịng hồi niệm Cát bụi chân chạy lan man, rối rắm ba mươi sáu phố phường, phố hẹp Hà Nội cổ đan xen dày đặc, với rẽ ngoặt quanh co…, vương quốc Tơ Hồi, Nguyễn Tn (người sáng tạo từ “phố Phái”) bạn bè Thời gian hồi tưởng ngẫu hứng, chạy long bong theo dòng hồi niệm, móc vào đâu đấy, dừng lại lát lại đi, vấp phải câu nói, có từ, tên tàu Chantilly chẳng hạn, khơng hẳn phải bóng chiều sóng hồ lăn tăn nhà Thủy Tạ, đổi chiều, ngược trước lùi sau, có hàng chục năm Tưởng bình thường “trò chơi lớn”của văn viết hồi ký đặt chồng lên lớp thời gian, cách viết nhiều nhà văn nước, trước tiên Chateaubriand “khánh thành”từ kỷ trước Đối với giới nghiên cứu phương Tây điều đánh dấu chuyển đổi vị trí (nghĩa tầm quan trọng) nhân chứng kiện lịch sử thời đại: Việc khơng cịn tn thủ trình tự biên niên hồi ký cổ điển khiến cho không gian thời gian truyện kể đặt cao không gian thời gian cố kể” [32 398] Nhà phê bình văn học Vương Trí Nhàn có nhận xét thể hồi ký Tơ Hồi Trong Lời bạt: Tơ Hồi thể hồi ký, tác giả viết: “Trong động có tĩnh, dường kho văn chương tác giả ln có góc riêng dành cho mà người xưa hay gọi dĩ vãng ơng quan niệm phận thiếu tại”[25 927928] PGS TS Đoàn Trọng Huy nghiên cứu ký Tơ Hồi nhận rằng: “Sau Tự truyện Cát bụi chân (1992) Đây tập hồi ký đan xen vào mảng hồi ức kỷ niệm gắn với đời văn, bạn văn … không gian thời gian rộng mở” “Cách viết nhiều biến hóa với liên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tưởng mạnh mẽ tung hồnh theo khơng gian thời gian nhiều chiều” [16 495] Nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định vai trò đặc điểm riêng tập hồi ký Tơ Hồi Các tập hồi ký có giá trị đánh dấu vị trí quan trọng tồn sáng tác tác giả Các tập hồi ký Tơ Hồi cho nhìn tồn diện sống người giai đoạn lịch sử khác Như vậy, vấn đề hồi ký nói chung nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi nói riêng nhà nghiên cứu đề cập số viết Tuy nhiên, nhận xét ban đầu mà chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt Vì vậy, tiếp thu phát triển ý kiến người trước, sâu nghiên cứu vấn đề: “Cái nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi” với mong muốn tìm hiểu kỹ hồi ký góc độ thi pháp ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn không sâu nghiên cứu tất vấn đề thi pháp mà tập trung vào: Cái nhìn nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn, luận văn nghiên cứu vấn đề đặt qua hai tập hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều Để có nhìn tồn diện, chúng tơi có so sánh với tập hồi ký khác tác giả MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xuất phát từ lý trên, tiến hành nghiên cứu: “Cái nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi” nhằm hướng tới mục đích sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 Trong hồi ký Cát bụi chân với Nguyễn Tn, Tơ Hồi cịn có kỷ niệm với Ngun Hồng Ngun Hồng “nhà văn người khổ” không xuất với tần số đậm đặc Nguyễn Tuân chuyện ơng Tơ Hồi miêu tả để lại dấu ấn khó quên Đó kỷ niệm truyện ngắn in tuần báo Văn Hội Nhà văn mà Nguyên Hồng phụ trách “Câu chuyện hổ người nuôi nhà chó (…) Con hổ đem ni nhà … Hổ hiền lành bè bạn với cún, mèo, gà” [25 449] Câu chuyện Nguyên Hồng viết với ý nghĩa đơn giản “với cách đọc soi lên gạch bút chì đỏ suy diễn lại khơng thấy Đời thuở mà người lại nuôi hổ nuôi vịt, dễ nuôi vịt” [25 450] “Khơng hiểu tức có vấn đề” [25 450] Truyện ngắn Nguyên Hồng bị “Những lời đao búa truy dồn Thế Nguyên Hồng khùng lên, khóc ịa” [25 452] Từ “nhiều phê Nguyên Hồng, nhớ xiết lần cụ thể.” [25 458] Truyện ngắn Nguyên Hồng bị cho “Nhân Văn sờ sờ đấy, đâu” [25 452], kiện khiến Nguyên Hồng suốt thời gian dài “kè kè cặp thảo, (…) với tờ báo Văn đơn để trình bày khắp nơi.” [23 458], lần đâu họp tổ hay liên tổ hay lên hội trường, Nguyên Hồng phân trần kiện này, có lúc nhà văn xúc động “to giọng đến bật khóc, vừa mếu máo vừa nói tiếp, nước mắt rịng rịng” [25 458] Khơng phải ngẫu nhiên Tơ Hồi nhớ lại câu chuyện Ngun Hồng Bởi kiện khơng nhỏ tác động tới việc Nguyên Hồng dứt khoát trở Nhã Nam Và từ hiểu rõ tính tình, tâm tư “nhà văn người khổ” Những đọc hồi ký Cát bụi chân quên kiện nhà thơ Nguyễn Bính Nhà thơ đánh đứa gái ngã sáu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 Bà Triệu say rượu sau khơng tìm “đã ba mươi năm rồi” [25 432] Trong hai hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều mốc thời gian kiện có liên quan đến tác giả nhắc đến thật rõ ràng sinh động Mặc dù Tơ Hồi khơng ghi lại kiện theo dòng thời gian tuyến tính, kiện diện theo dịng hồi tưởng, cho người đọc cảm nhận rõ đời với vui buồn, sướng khổ người Tơ Hồi làm phóng viên báo Cứu Quốc, tham gia chiến dịch tiêu diệt chuỗi điểm hành lang bờ sông Thao mùa hạ năm 1949, chiến dịch giải phóng biên giới mùa thu năm 1950 Cao Bằng, rừng Thượng Yên chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp Sau chiến thắng Điện Biên Phủ tác giả làm nhà xuất Văn Nghệ nhà xuất Hội Nhà Văn Quãng thời gian dài với công việc triền miên theo năm tháng Cát bụi chân tiếp tục hồi ức Cỏ dại: “Năm sáu bảy tuổi, ngày Tết, thường theo dì tơi Kẻ Chợ xem hát bói tuồng đầu năm rạp Quảng Lạc – quen gọi ngõ Quảng Lạc, quán Tiểu Lạc viên hẻm này” [25 454] Tơ Hồi Lai Châu sau “mổ xẻ phê bình” [25 550] tiểu thuyết Mười năm, “Tôi Lai Châu, cho đỡ bận lòng.” [25 551] Chuyến tàu đưa tác giả lên Tây Bắc kéo bao ký ức, ký ức đời tư tác giả Đó mốc thời gian cụ thể: “năm 1945, mờ sáng, với đội đánh Quốc dân đảng” [25 553] Những ngày tháng trực tiếp tham gia chiến đấu thời gian quý giá nhà văn Trong Cát bụi chân ai, Tơ Hồi khơng qn ngày chất chứa bao kỷ niệm với nhà văn Yên Dã Đặc biệt “mối tình” với “nhà thơ nhà thơ mới” – Xuân Diệu: “Tôi quen Xuân Diệu trước 1945 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Tôi người Xuân Diệu rủ nghe cổ vũ Xuân Diệu lần diễn thuyết Thanh niên với quốc văn giảng đường đại học Hà Nội” [25.540] Ký ức chốc lát: “Nhớ tình yêu trai với nhau, làng lớp, lớn Học lớp trường Yên Phụ, nói vỡ tiếng ồ, mặt sùi trứng cá” [25 541], mạch hồi tưởng lại trở ngày Yên Dã “Đương cữ mưa rào Trong thung lũng, có nước trắng xóa mù mịt ngày” [25 541] Ở núi rừng Yên Dã nhà văn hiểu nét sinh hoạt tính cách Xn Diệu Tơ Hồi hiểu đến chân tơ kẽ tóc nhà thơ: “Xn Diệu nhiều nữ tính thường cẩn thận, từ chi tiêu đến sáng tác” Trong lần nói chuyện văn thơ, nhà thơ “đặt kế hoạch hẳn hoi” [25 544], đến “mỗi bữa ăn, Xuân Diệu săn sóc thực đơn lấy” [25 544] để “khơng làm chủ nhà tốn kém, lại hợp địi hỏi mình” [25 545] Ngay đến việc viết “Xuân Diệu tính chi ly tức cười, có mục đích hai việc lúc Bài nói đài đăng báo để in sách Nếu không, không viết.” [25 545], chi ly kỹ Khơng thế, nhà thơ cịn người cẩn thận cho mình: “ba lơ Xn Diệu đủ thứ dự trữ, chuyến sẵn thế” [25 545] chu đáo, lo lắng cho người khác: “đến bữa cho miếng thịt kho củ tỏi” [25 545], “hay bảo ban, nhiều từ việc nho nhỏ” [25 546] Xuân Diệu cẩn thận, chi ly, chu đáo thường “Xuân Diệu chê viết lung tung, khun tơi khơng nên phí chữ” [25 545] “cứ phàn nàn, cảu nhảu cẩu thả.” [25 545] Những ký ức Xuân Diệu khiến cho nhà thơ lên trang hồi ký Tô Hồi thật gần gũi, thân tình Trong hồi ký Chiều chiều có nhiều kỷ niệm tác giả Đó năm tháng Tơ Hồi thực tế Thái Ninh – Thái Bình Những năm tháng Tơ Hoài trực tiếp sinh hoạt với người dân, tham gia sản xuất, tham gia cải cách Thời gian thời gian quý giá tác giả hòa vào dịng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 chảy sống, tận mắt chứng kiến thăng trầm diễn ra, tất trở thành chất liệu phong phú câu chuyện mà ông ghi lại Từ chuyện tham gia hoạt động đồn thể: “Tơi giấy gọi học trường Nguyễn Ái Quốc khóa 1961” [24 116] Sau “Ở trường về, tơi lại bầu vào ban chấp hành đảng bộ, lại tiếp tục làm hai năm trước học Đã sát nhập Đảng đồn Văn hóa Văn nghệ Về Đảng bộ, thành lập Đảng Văn hóa Văn nghệ Bí thư Hà Huy Giáp, chịu trách nhiệm chung, phó bí thư tơi nắm khu vực hội văn học nghệ thuật” [24 184], đến chuyện đời thường khu phố - chuyện đời thường, nhỏ nhặt, rối rắm “mớ bịng bong” [24 204]: chuyện có ơng lão nhà ba tầng “người nhỏ thó, mặt râu nhợt nhạt, áo sơ mi áo vét tử tế cũ Cụ vỉa hè, ngồi xuống vén ống quần (…) – Trong sổ hộ tên cụ Vi Văn Định” [24 219, 220]; chuyện khơng ni chó khu phố sợ chó bị dại; chuyện mẹ nhà chị lên xin trước tem phiếu để đem bán lấy tiền đong gạo cho con; chuyện đứa trẻ chết hồ; chuyện mở lớp học chữ quốc ngữ, khai mạc thì: “Bỗng “choang” tiếng, vỡ bóng điện tối om Nhớp nháp trán, sờ thấy ươn ướt, ngửi không tanh, chảy máu.(…) Tôi cúi nhặt nửa mõ ném vào mặt tơi Quả mõ chín nát nhoe nht, trơ hạt cứng Trán sưng ổi” [24 26]; chuyện có gia đình cố tình trốn khơng cho lính; chuyện nhà vệ sinh khu phố v.v Mọi chuyện thường nhật sống vào hồi ký Tơ Hồi khơng để người đọc rõ thời sống trải nhà văn lịch sử, mà cịn góp phần khẳng định nét đặc sắc hồi ký Tơ Hồi Thời gian hồi ký Tơ Hồi tổ chức theo phong cách riêng Trong hai hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều, Tơ Hồi vừa miên man theo thời gian giãn cách, khiến kiện khơng diện theo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 trình tự, vừa có đồng chồng chéo để kiện xã hội lịch sử, đời tư nhà văn lên đầy đủ Từ người đọc có hình dung rõ nét sống người nhân vật thời điểm lịch sử khác tính cách họ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 KẾT LUẬN Cho đến nay, Tơ Hồi bút văn xuôi lực lưỡng văn học đại Việt Nam tuổi đời tuổi nghề Trải qua gần 70 năm miệt mài sáng tạo nghệ thuật, Tơ Hồi có gia tài văn chương đồ sộ mà bút đạt Trong gia tài văn chương đồ sộ ấy, Tô Hoài viết nhiều thể loại thể loại ông ghi dấu ấn đặc sắc Nghiên cứu nhìn, khơng gian, thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi (qua hai hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều), muốn góp phần khẳng định đặc sắc tác giả thể hồi ký Qua qua trình nghiên cứu, rút số kết luận sau: Trong hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều, Tơ Hồi thể nhìn chân thực mang đậm dấu ấn lịch sử Là người có gần 70 năm cầm bút, chứng kiến trải qua giai đoạn phát triển quan trọng, bước thăng trầm lịch sử, Tơ Hồi mang đến cho người đọc thông điệp nhiều chiều ảnh hưởng mạnh mẽ Sự tinh tế sâu sắc việc lựa chọn chi tiết khẳng định nhìn chân thực điển hình hồi ký tác giả Cái nhìn chân thực qua kiện lịch sử xã hội văn học đáng nhớ Tơ Hồi khơng nghiêng thái cực Nhà văn “mạnh dạn thẳng thắn nói chuyện buồn khứ, ấu trĩ quan niệm văn học trị thời” thay đổi mạnh mẽ theo chiều hướng tốt đẹp để người đọc có nhận thức, thái độ “tường minh lịch sử, văn học nước nhà năm tháng đầy biến động” Đặc biệt với nhìn nhân nghiêng sống sinh hoạt đời thường, Tơ Hồi cảm nhận người từ phương diện tự nhiên Trong mắt Tô Hồi, người khơng có phẩm chất, có điều tốt đẹp, cao quý mà thẳm sâu họ cịn khơng cá tính, thói tật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 bình thường, chí nhỏ nhen tầm thường Không tô điểm, không cường điệu kể thân nhà văn có tên tuổi văn học Việt Nam, ông viết họ, nhớ họ tất trân trọng lòng chân thật Bởi nhà văn nhận thấy: “Chúng tơi có đủ thói hư tật xấu kiểu người xã hội, ích kỉ ganh ghét nhỏ nhen” [22 13] Cái nhìn Tơ Hồi làm nên nét đặc sắc chi phối giới nghệ thuật hồi ký ơng, góp phần quan trọng tạo nên phong cách nghệ thuật tác giả Trong hai hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều, Tơ Hồi tạo nên không gian rộng mở với nhiều tầng bậc góp phần chuyển tải nội dung tư tưởng tác phẩm tới người đọc Đó khơng gian thực cụ thể với kiện in đậm dấu ấn lịch sử - xã hội thời Điều đáng nói là, qua kiện người đọc khơng hiểu bước thăng trầm lịch sử xã hội, mà cịn hiểu khó khăn, thách thức mà Đảng Nhà nước dân tộc phải đối mặt, phải trải qua Cùng với không gian thực cụ thể in đậm dấu ấn lịch sử, Cát bụi chân Chiều chiều cịn có khơng gian kiện in đậm dấu ấn cá nhân Nếu không gian lịch sử với kiện xã hội đem lại cho người đọc thơng điệp nhiều chiều, từ kiện liên quan đến đời sống, số phận người hồi ký Tơ Hồi làm phong phú thực phản ánh hấp dẫn cho người đọc Với nhìn nhân nghiêng sống sinh hoạt, không gian sinh hoạt với khung cảnh đời thường, gần gũi, quen thuộc thân thiết tác giả đặc biệt ý Đó khơng gian làng q, khơng gian gia đình – phịng khơng gian đường phố Thông qua không gian chân dung số phận người diện rõ nét để từ người đọc hiểu sống, người giai đoạn lịch sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 Thời gian nghệ thuật hai hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều Tô Hoài xếp theo nghệ thuật thể riêng Nhà văn đan cài biến cố lịch sử với mốc thời gian lịch sử Dấu ấn kiện nhiều không diện cụ thể ngày, tháng lại rõ ràng chi tiết Vì đem đến cho người đọc thơng điệp đầy đủ hồn cảnh lịch sử đời sống xã hội hệ nhà văn người dân đất Việt giai đoạn lịch sử khác Cùng với cách thể riêng độc đáo, hồi ký Tơ Hồi đời, số phận người gắn với kiện riêng đáng nhớ Tơ Hồi đưa người đọc đến với nhiều số phận tiêu biểu Nhà văn miêu tả kiện, biến cố có ý nghĩa quan trọng số phận nhân vật Nghiên cứu hồi ký Tơ Hồi qua hai Cát bụi chân Chiều chiều từ phương diện nhìn, khơng gian thời gian nghệ thuật khẳng định hồi ký ông mang đặc điểm riêng độc đáo Để cho độc giả chiêm ngưỡng chân dung tự họa thân chân dung nhà văn tầm cỡ văn học đại nước nhà Tơ Hồi xóa nhịa khoảng cách tiếp cận khơng theo kiểu hồi tưởng biên niên Nhà văn chọn lựa kiện lịch sử đời tư mà nhà văn quan tâm có ấn tượng để ghi lại Những kiện sâu đậm lại diện theo dịng hồi niệm lan man có định hướng để phản ánh sống người qua nhiều thời kỳ đầy sôi động đất nước Theo dịng hồi ký Tơ Hồi, từ Cỏ dại, Tự truyện đến Cát bụi chân Chiều chiều, khẳng định nhìn chân thực, khách quan điềm đạm Tơ Hồi Chính nhìn chi phối giới nghệ thuật hồi ký ông đem đến sức hấp dẫn cho người đọc Nghiên cứu văn chương phong cách nghệ thuật Tơ Hồi khơng thể khơng nghiên cứu mảng hồi ký ơng Cát Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 bụi chân – “tập hồi ký đặc sắc” tập hồi ký khẳng định “bước tiến hồi ký” Tơ Hồi nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Anh (2008) Hình tượng tác giả truyện ngắn Nguyễn Khải, thời kỳ đổi Luận văn thạc sĩ Thái Nguyên Lại Nguyên Ân (2003) 150 thuật ngữ văn học NXB ĐH QG H Hoàng Thị Bằng (2006) Khơng gian, thời gian, nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Miền Tây Tơ Hồi Luận văn thạc sĩ Thái Nguyên Nam Cao (1997) Tuyển tập Nam Cao NXB Văn học.H Đào Thị Mai Dung (2005) Thời gian, khơng gian nhìn nghệ thuật tập Truyện Tây Bắc Tơ Hồi Luận văn thạc sĩ Thái Ngun Hồng Thị Diệu (2003) Văn xi viết cho thiếu nhi Tơ Hồi sau cách mạng tháng Tám Luận văn thạc sĩ Thái Nguyên Phan Cự Đệ (2000) Tuyển tập Nguyên Hồng (Tập 2) NXB Văn học H Nguyễn Đăng Điệp (2004) “Tơ Hồi, sinh để viết”, Tạp chí văn học số 9 10 Hà Minh Đức (2001) Nguyên Hồng tác giả tác Hữu Nhuận phẩm NXB Giáo dục Hà Minh Đức (1996) Lý luận văn học NXB Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 11 Ngô Văn Đức (1996) Ngâm khúc trình hình thành phát triển thi pháp thể loại NXB Thanh niên H 2001.H 12 Nhiều tác giả (2007) Từ điển thuật ngữ văn học NXB Giáo dục H 13 Nhiều tác giả (2006) Lý luận văn học NXB Văn học 14 Nhiều tác giả (1996) Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám NXB ĐH QG H 15 Nhiều tác giả (1990) Văn học Việt Nam 1945 – 1975 tập NXB Giáo dục 16 Nhiều tác giả (2002) Lịch sử văn học Việt Nam- tập NXB GD 17 Nhiều tác giả (2000) Văn học Việt Nam (1900 - 1945) NXB GD 18 Nhiều tác giả (1998) Triết học Mác- Lênin NXB Giáo dục 19 Đỗ Thị Hà Giang (2002) Vai trò không gian nghệ thuật việc thể đời sống tinh thần nhân vật Pie Bêdukhôp tiểu thuyết “Chiến tranh hịa bình” L.Tơnxtoi Luận văn TN ĐHSP Thái Nguyên 20 Đặng Thị Hạnh (1998) “Về đời đời” (Cấu trúc thời gian ngôn ngữ Cát bụi chân ai), Tạp chí văn học số 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 21 22 Nguyễn Văn Hạnh (1998) Lý luận văn học vấn đề suy Huỳnh Như Phương nghĩ NXB Giáo dục Dương Thị Hiền (2004) Tơ Hồi với thể văn; chân dung tự truyện Luận văn Thạc sĩ Thu Thái Ngun 23 Tơ Hồi (1985) Tự truyện NXB Văn học 24 Tơ Hồi (1999) Chiều chiều NXB Hội Nhà văn 25 Tơ Hồi (2005) Hồi ký NXB Hội Nhà văn 26 Tơ Hồi (1973) Miền Tây (Tiểu thuyết) NXB Văn học H 27 Tơ Hồi (1999) Truyện Tây Bắc NXB Văn hóa dân tộc H 28 Tơ Hồi (1997) Sổ tay viết văn NXB Tác phẩm H 29 Duy Khán (1996) Tuổi thơ im lặng NXB Kim Đồng 30 M.B Khrapch (1978) Cá tính sáng tạo nhà văn enko phát triển văn học.(Lê Sơn – Nguyễn Minh dịch), NXB Hội nhà văn 31 M.B Khrapch (2002) Những vấn đề lý luận phương enko pháp luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch – Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu) NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 32 33 Phong Lê (2007) Tô Hoài tác gia tác phẩm Vân Thanh NXB Giáo dục Nguyễn Đăng Mạnh (1983) Nhà văn, tư tưởng phong Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 cách NXB Văn học 34 Nguyễn Đăng Mạnh (2003) Nhà văn đại, chân dung phong cách NXB Văn học 35 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo dục 36 Lê Thị Na (2003) Ngơn ngữ giàu tính tạo hình văn xi viết đề tài miền núi nhà văn Tô Hồi Luận văn thạc sĩ Thái Ngun 37 Trần Đình Nam (1995) “Nhà văn Tơ Hồi”, Tạp chí văn học số 38 Vương Trí Nhàn (1989) “Cuộc phưu lưu trần cát bụi”, Cánh bướm đóa hướng dương, NXB Hải Phịng 39 Vương Trí Nhàn (2002) “Tơ Hồi thể hồi ký”, Tạp chí văn học số 40 Mai Thị Nhung (2006) Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi NXB Giáo dục 41 Vũ Ngọc Phan (1998) Nhà văn đại (tập 2) NXB Văn học H 42 Hoàng Phê (2000) Từ điển tiếng Việt NXB Đà Nẵng 43 Vũ Quần Phương (1999) “Tơ Hồi – văn đời”, Tạp chí văn học số 44 45 G.N Xuân Pôxpelo (1985) Dẫn luận nghiên cứu văn học v NXB Giáo dục H Sách (1993) “Cát bụi chân ai”, Báo văn nghệ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 111 46 Trần Đức Tiến Trần Đình Sử (1993) Một số vấn đề thi pháp học đại Bộ GD- ĐT Vụ GV H 47 Trần Đình Sử (1998) Dẫn luận thi pháp học NXB Giáo dục 48 Trần Đình Sử (1995) Thi pháp thơ Tố Hữu NXB Giáo dục 49 Trần Đình Sử (1997) Những giới nghệ thuật thơ NXB Giáo dục 50 Trần Đình Sử (1996) Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn H 51 Trần Hữu Tá (2001) Tơ Hồi đời văn phong phú độc đáo, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 52 53 Hồi Thanh (1996) Thi nhân Việt Nam NXB Văn Hoài Chân học H Vân Thanh (1980), “Tơ Hồi qua tự truyện”, Tạp chí văn học số 54 Lý Hoài Thu (2008) Hồi ký bút ký thời kỳ đổi Tạp chí nghiên cứu lý luận, phê bình lịch sử văn học Số 10 H 55 Trần Diệu Thị Thúy (2004) Đặc điểm ký Nguyên Hồng sau cách mạng tháng Tám Luận văn thạc sĩ Hà Nội 2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 112 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... vào: Cái nhìn nghệ thuật, khơng gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi 3.2 Phạm vi nghiên cứu Vì thời gian có hạn, luận văn nghiên cứu vấn đề đặt qua hai tập hồi ký Cát bụi chân Chiều. .. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM - - NGUYỄN HỒNG HÀ CÁI NHÌN, KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG HỒI KÝ CỦA TƠ HỒI (Qua hồi ký Cát bụi chân Chiều chiều) : Văn học Việt Nam : 60 22 34 Chuyên ngành... điểm hồi ký Tơ Hồi ………………………………… 14 1.2 Cái nhìn nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ………………… 16 1.2.1 Khái niệm nhìn nghệ thuật ………………………………… 16 1.2.2 Cái nhìn nghệ thuật hồi ký Tơ Hồi ……………… 19 1.2.2.1 Cái

Ngày đăng: 24/03/2021, 18:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan