Đánh giá nguồn lực và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế của đồng bào các dân tộc thiểu số tại hai xã thanh an và hẹ muông huyện điện biên tỉnh điện biên

78 17 0
Đánh giá nguồn lực và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế của đồng bào các dân tộc thiểu số tại hai xã thanh an và hẹ muông huyện điện biên  tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG VĂN VINH ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HAI XÃ THANH AN VÀ HẸ MUÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯƠNG VĂN VINH ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HAI XÃ THANH AN VÀ HẸ MUÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60.62.01.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Thái Nguyên, năm 2016 Thái Nguyên - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số hai xã Thanh An Hẹ Muông huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Đề tài hồn tồn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin sử dụng đề tài rõ nguồn gốc, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Trương Văn Vinh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi thực hồn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa kinh tế PTNT trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Điện Biên, UBND xã Thanh An, Hẹ Muông tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến bà nông dân xã Thanh An Hẹ Mng người giúp tơi q trình thực luận văn Tôi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp gia đình chia sẻ khó khăn động viên tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Trương Văn Vinh iii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Tính cấ p thiế t đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa luận văn 3.1 Ý nghĩa lý luận 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết cấu luận văn Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm sinh kế 1.2 Sinh kế bền vững 1.3 Nông hộ, kinh tế hộ 11 Cơ sở thực tiễn 13 2.1 Kinh nghiệm số nước Thế giới 13 2.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 13 2.1.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 14 2.2 Tình hình nghiên cứu sinh kế nước 16 2.3 Một số nghiên cứu liên quan đến vấn đề sinh kế huyện Điện Biên 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 20 2.2 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Các câu hỏi nghiên cứu đề tài 20 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Thực trạng nguồn lực ảnh hưởng đến sinh kế 36 3.2.1 Thông tin chung địa điểm nghiên cứu hộ điều tra 36 3.2.2 Nguồn lực sinh kế hộ 37 3.2.3 Kết hiệu sản xuất hoạt động sinh kế hộ 50 3.3 Đánh giá mối quan hệ nguồn lực hoạt động sinh kế hộ 57 3.4 Các giải pháp chủ yếu tăng cường hiệu qua cho hoạt động sinh kế 59 iv 3.4.1 Giải pháp chung 59 3.4.2 Giải pháp cụ thể 60 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Khuyến nghị 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH DFID Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Department for International Development Bộ Phát triển Quốc tế Anh PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia RRA Đánh giá nhanh nông thôn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng UBND Ủy ban nhân dân CHDCND Cộng hịa dân chủ nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên môi trường BVTV Bảo vệ thực vật TACN Thức ăn chăn nuôi DTTS Dân tộc thiểu số vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Kết phân loại, diện tích tỷ lệ nhóm đất huyện Điện Biên… 28 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Điện Biên năm 2015 …………….28 Bảng 3.3: Danh mục di tích địa bàn huyện Điện Biên xếp hạng 31 Bảng 3.4: Tình hình tăng trưởng kinh tế huyện Điện Biên năm 2015 …….34 Bảng 3.5: Thông tin chung hộ điều tra năm 2016 ………………… 37 Bảng 3.6: Hiện trạng đất đai bình quân hộ điều tra năm 2016 …… …38 Bảng 3.7: Tình hình nguồn lực rừng hộ điều tra năm 2016……………… 42 Bảng 3.8: Tình hình sử dụng rừng hộ điều tra năm 2016 …………… 41 Bảng 3.9: Thu nhập trung bình từ rừng hộ điều tra năm 2016……… .42 Bảng 3.10: Tài sản trung bình hộ điều tra năm 2016 …………………… 46 Bảng 3.11: Nhà hộ điều tra năm 2016 ……………………………… 47 Bảng 3.12: Tình hình vốn tự có hộ điều tra năm 2016……………… .48 Bảng 3.13: Bình quân hỗ trợ vật tư nông nghiệp hộ từ 2012-2015 …… 49 Bảng 3.14: Tình hình hỗ trợ đào tạo tập huấn kĩ thuật …… 49 Bảng 3.15: Hệ thống trồng hàng năm hộ điều tra năm 2016 .…………51 Bảng 3.16: Trung bình đàn gia súc, gia cầm hộ điều tra năm 2016 .………53 Bảng 3.17: Trung bình doanh thu hộ điều tra trước hỗ trợ .…… 54 Bảng 3.18: Doanh thu hộ điều tra sau hỗ trợ …… 55 Bảng 3.19: Chi phí trung bình cho hoạt động sinh kế hộ năm 2016 …… 56 Bảng 3.20: Trung bình thu nhập hộ điều tra năm 2016 .…… 57 vii DANG MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1.: Khung sinh kế bền vững Hình 1.2.: Nguồn vốn sinh kế Hình 3.1: Vị trí địa lý huyện Điện Biên 26 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu loại đất huyện Điện Biên năm 2015 26 Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ dân tộc huyện Điện Biên năm 2015 35 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu diện tích đất hộ điều tra năm 2016 38 Biểu đồ 3.4: Lao động bình quân gia đình hộ điều tra năm 2016 44 Biểu đồ 3.5: Trình độ văn hóa chủ hộ hộ điều tra năm 2016 45 MỞ ĐẦU Tính cấ p thiế t đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với gần 67,5 % dân số sống nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm 47,5 % lao động nước Nông thôn miền núi nơi cư trú, sinh sống hầu hết dân tộc như: Thái, Mông, Khơ Mú, Lào,…mỗi dân tộc có cách mưu sinh, kiếm sống khác nhìn chung người dân vùng đồng có thuận lợi việc kiếm sống so với người dân miền núi Ở nước ta chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn, miền núi đồng địa bàn sinh sống cịn cao Người dân tộc thiểu số miền núi ln gặp khó khăn sinh kế so với vùng đồng bằng, đô thị họ biết cách khai thác nguồn lực địa phương hoạt động sinh kế người dân tộc thiểu số đem lại hiệu sản xuất cao Huyện Điện Biên nơi có vai trị vị trí quan trọng tỉnh Điện Biên, có đơng dân tộc thiểu số sinh sống với thành phần dân tộc khác nhau, phong tục tập qn có nét khác nhau, trình độ dân trí phát triển khơng đồng dân Mặt khác điều kiện kinh tế , xã hơ ̣i còn gă ̣p nhiều khó khăn, trình độ dân trí người dân cịn thấp, sở hạ tầng, giao thơng lại khó khăn, diện tích đất canh tác, vốn, khoa học kỹ thuật thiếu thốn Do xuất phát điểm nghèo người dân nơi dễ bị tổn thương điều kiện kinh tế, xã hội mơi trường biến đổi Để giúp người dân nghèo dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn vươn lên từ nội lực cần có đánh giá từ nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển sinh kế cho người dân điạ phương Xuất phát từ lí tơi đã tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số hai xã Thanh An Hẹ Muông huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên” 55 thấp Chính có chủ trương, sách hỗ trợ nhà nước vật tư nông nghiệp như: Hỗ trợ cây, giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn ni, thuốc thú y, tập huấn kỹ thuật chuyển giao công nghệ sản xuất nông nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số đáp ứng nguyện vọng nhân dân, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho đồng bào dân tộc thiểu số, bước tạo đà thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Cụ thể sau hưởng sách hỗ trợ vật tư nơng nghiệp, tập huấn kỹ thuật doanh thu, thu nhập của hộ tăng lên thể rõ nét từ sách hỗ trợ trồng rừng Bảng 3.18: Doanh thu hộ điều tra sau hỗ trợ Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Thanh An Trồng trọt 22.037 Chăn nuôi 62.453 Lâm nghiệp 41.353 Thủy sản 1.615 Các hoạt động phi nông nghiệp 2.309 Tổng doanh thu 129.767 Nguồn: số liệu điều tra 2016 Hẹ Mng 23.244 53.476 84.911 2.955 0.895 165.481 Chi phí cho hoạt động sinh kế Chi phí sản xuất bao gồm chi phí ngun vật liệu: giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi Chi phí cho sản xuất hộ gia đình khác Ở xã Thanh An nơi chủ yếu trồng lúa, ngô, trồng màu lên chi phí cao so với vùng nghiên cứu khác Chi phí sản xuất thấp phần điều kiện hạn chế vốn hộ xã Hẹ Muông Hạn chế nguồn lực tự nhiên đồng thời lại thiếu vốn cho đầu tư làm cho hộ khu vực khó khăn lại khó khăn Hơn nữa, điều kiện giao thơng khơng thuận tiện, hoạt động phi nông nghiệp ít, mặt hàng nông sản hướng đến sản xuất hàng hóa khơng nhiều, trình 56 độ thâm canh cịn hạn chế, chi phí đầu vào chưa đảm bảo lợi nhuận cao cho hộ nói chung Bảng 3.19: Chi phí trung bình cho hoạt động sinh kế hộ năm 2016 Đơn vị tính: 1000đ Chỉ tiêu Chi cho trồng trọt Chi cho chăn nuôi Chi cho lâm nghiệp Chi cho thủy sản Tổng chi phí Thanh An 9.191 24.795 2.062 0.590 36.048 Nguồn: số liệu điều tra năm 2016 Hẹ Muông 8.650 23.288 13.888 45.926 Thu nhập từ hoạt động sinh kế Thu nhập hộ điều tra chủ yếu từ nông nghiệp Ở hộ thu từ trồng trọt, chăn nuôi chiếm đến 80% lớn gấp gần lần so với thu nhập phi nông nghiệp hộ Hộ xã Hẹ Muông, Thanh An thu chủ yếu từ: lúa, sắn ngô; thu từ chăn nuôi: lợn, gà, trâu, bị, cịn nhóm hộ nghèo xã Thanh An, Hẹ Muông chủ yếu thu từ lương thực thực phẩm, phần thu từ chăn nuôi gia súc, gia cầm Đây đặc điểm khác nhóm hộ Trung bình thu nhập nhóm hộ xã Thanh An cao so với hộ xã Hẹ Muông Thu nhập phi nông nghiệp hộ xã Thanh An chủ yếu từ làm thuê Kể phụ nữ trẻ em nhóm hộ thường phải kiếm tiền để ni sống gia đình cách làm th Họ làm đủ thứ việc kể công việc nặng nhọc: bốc vác, cày bừa, cấy thuê, lên rừng lấy củi… vào mùa năm Thu nhập thấp dẫn đến tích lũy hộ thấp Đặc biệt nhóm hộ tình trạng bấp bênh tích lũy thâm hụt Đây thực gánh nặng cho hộ gia đình có thu nhập ỏi họ phải lo lắng, tính tốn chi tiêu cho khơng bị thâm hụt Nhưng hộ Hẹ Muông cách xa Thành phố, trung tâm huyện nên tham gia hoạt động phi nông nghiệp so với xã Thanh An nên thu nhập 57 Bảng 3.20: Trung bình thu nhập hộ điều tra năm 2016 Chỉ tiêu Thu nhập từ nông lâm thủy sản + % so với tổng thu nhập + Thu nhập/lao động Thu nhập từ phi nông nghiệp Thanh An 55.867,00 96,03 15.605,30 2.309,00 Hẹ Muông 45.031,00 97,61 9.060,56 0.895,00 + % so với tổng thu nhập 3,97 58.176,00 Thu nhập hộ + Thu nhập/Nhân 12.120,00 Nguồn: số liệu điều tra năm 2016 2.39 46.131,00 9.281,89 Qua việc phân tích số liệu điều tra từ hộ giúp ta có tranh tổng quát tình hình kinh tế - xã hội hộ, nguồn lực hoạt động sinh kế hộ So với thu nhập bình quân tỉnh Điện Biên năm 2015 20.672,89 triệu/người/năm, đó, bình qn thu nhập đầu người huyện Điện Biên đạt 19,73 triệu đồng/người/năm Như vậy, thấy mức thu nhập đồng bào dân tộc thiểu số thấp, giá sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sống hàng ngày vùng gần Dẫn đến thực trạng đa số hộ dân tộc thiểu số đạt mức sống cận nghèo đến trung bình Với thu nhập đáp ứng tối thiểu nhu cầu sống hàng ngày hộ Nếu áp dụng với mức chuẩn nghèo nước hộ hai xã Hẹ Muông Thanh An nằm mức nghèo cận nghèo Các hộ xã Thanh An có thu nhập 3.3 Đánh giá mối quan hệ nguồn lực hoạt động sinh kế hộ Bên cạnh sách hỗ trợ nhà nước vật tư nơng nghiệp, việc sẵn có nguồn lực đất, nước, rừng, giúp cho hộ có điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, việc sử dụng nguồn lực ảnh hưởng đến kết mà hộ đạt Như phân tích phần trước, hộ thuộc xã Hẹ Muông hộ có mức sống thấp so với hộ xã Thanh An họ bị hạn chế nguồn lực tự nhiên đặc 58 biệt đất nước Điều mối liên hệ nguồn lực tự nhiên mức sống hộ hoạt động sinh kế họ Các yếu tố: nhân hộ, diện tích đất hộ, diện tích canh tác tưới tiêu, diện tích đất lâm nghiệp, thu từ rừng thu từ trồng trọt, chăn nuôi vốn có quan hệ chặt chẽ với Số lượng người hộ tăng lên yếu tố khác thay đổi làm cho thu nhập bình quân đầu người giảm đi, điều phản ánh tương đối rõ hộ Hẹ Muông, có nhiều người hộ lại phát triển so với vùng khác Có lẽ khác với suy nghĩ lâu vùng nơng thơn đơng có điều kiện nhân lực song họ lại không nghĩ đến hạn chế khác đất đai, nước, vốn Những hộ có thu nhập từ lâm nghiệp thể hộ thuộc khu vực vùng cao, có nhiều đất lâm nghiệp hơn, hình dung với quy mơ đất lâm nghiệp với diện tích hạn chế, chất lượng rừng việc có thu nhập từ rừng khơng nhiều, hay nói cách khác hộ có hoạt động sinh kế từ rừng hộ vùng cao khơng có sách phát triển phù hợp khó khăn so với hộ có nguồn thu từ nguồn khác Nói tóm lại: yếu tố tự nhiên có vai trò quan trọng hoạt động sinh kế người dân có quan hệ mật thiết với hộ khu vực nông thôn miền núi nói chung huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên nói riêng Hộ mạnh nguồn lực tự nhiên hai khía cạnh số lượng chất lượng có phương thức sinh kế hợp lý có hoạt động sinh kế ổn định, có đời sống cao hơn, cịn ngược lại dễ rơi vào tình trạng nghèo đói, phát triển 59 3.4 Các giải pháp chủ yếu tăng cường hiệu cho hoạt động sinh kế 3.4.1 Giải pháp chung - Các xã cần vào điều kiện thực tế địa phương, xây dựng quy hoạch phát triển sản xuất theo hướng tập trung, chun mơn hóa mang tính chất đồng bộ, lâu dài - Phát triển sở hạ tầng: điện, đường, trường, trạm,… - Các địa phương chủ động chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương, mang lại giá trị kinh tế cao - Tăng cường kiến thức khoa học kỹ thuật cho đội ngũ cán kỹ thuật nơng nghiệp, hộ gia đình, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc thiểu số Làm tốt công tác tập huấn kiến thức cho người dân, hướng dẫn người dân sản xuất quy trình, nâng cao suất, sản lượng chất lượng sản phẩm - Tăng khả tiếp cận kiểm sốt hộ nơng dân với nguồn lực chủ yếu bao gồm đất đai, rừng, tín dụng, nguồn nước - Cần có nhiều sách hỗ trợ người dân tộc thiểu số nữa, đặc biệt hỗ trợ vật tư nơng nghiệp, vốn việc xoay vịng đầu tư mở rộng quy mô sản xuất Tóm lại: Giải pháp sinh kế bền vững địa phương miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số, diện tích canh tác chủ động ít, thiếu nước sản xuất, đất dốc chủ yếu tùy vào địa hình cụ thể cần tập trung phát triển phương thức sinh kế trồng trọt: trồng ăn nhãn, vải, bơ, xoài, …trên đất vườn, đồi núi thấp; trồng lạc, ngô, khoai đất lúa vụ, đất đồi để giải an ninh lương thực; đất đồi núi dốc ưu tiên trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh để chống xói mịn, rửa trơi đất, điều tiết nước… Với hoạt động chăn nuôi ưu tiên phát triển đại gia súc, chăn ni trâu, bị, dê phát triển thành chuỗi cung ứng thị trường 60 3.4.2 Giải pháp cụ thể - Đối với ngành trồng trọt: Để phát triển sinh kế trồng trọt cách bền vững địa bàn nghiên cứu, cần lựa chọn trồng có khả thích ứng cao với điều kiện tự nhiên (đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu) trồng hàng năm như: lúa sản xuất lúa hàng hóa mang thương hiệu gạo Điện Biên; ngơ, sắn…cần mở rộng quy mơ sản xuất trồng thích hợp với điều kiện đất đai địa phương, cơng chăm sóc sản phẩm ngơ, sắn bán làm thức ăn phục vụ chăn ni để giảm chi phí mua thức ăn cho chăn nuôi Trong năm 2016 UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch xây dựng nhà máy chế biến tinh bột sắn xã Hẹ Muông Đối với trồng lâu năm phát triển ăn (cam, qt, nhãn, vải, xồi, bơ…) đất gị đồi, loại ăn mạnh đem lại lợi nhuận kinh kế cao cần mở rộng quy mô sản xuất để tạo thương hiệu cho vùng - Đối với ngành chăn nuôi: Để phát triển sản xuất nơng nghiệp tăng tỷ lệ đóng góp ngành chăn nuôi cấu sản xuất nông nghiệp địa phương phát triển chăn ni trâu, bò, dê, gia cầm lựa chọn phù hợp Với lợi diện tích đất tự nhiên thích hợp cho việc chăn thả gia súc, diện tích rộng trồng cỏ để chăn ni trâu bị, mơ hình nuôi dê bán chăn thả cho thu nhập cao vừa giảm chi phí thức ăn vừa giảm cơng lao động chăm sóc Do tận dụng nguồn thức ăn xanh tự nhiên sản phẩm phụ từ trồng trọt rơm rạ, ngô, sắn, cám ngô, cám sắn nên chủ động lượng thức ăn, giúp cho chăn ni trâu, bị có nhiều hội phát triển, chăn ni dê cần mở rộng quy mô xã Hẹ Muông Đây lợi cần khai thác phát huy để phát triển nông nghiệp nói chung phát triển chăn ni nói riêng Phát triển sinh kế chăn nuôi 61 cách bền vững cần trọng khâu đầu vào cho sản xuất như: giống, thức ăn phòng trừ bệnh cho vật nuôi tiêu thụ vật nuôi Đối với phát triển sinh kế chăn nuôi nên tập trung vào nhóm hộ trung bình địi hỏi đầu tư cho phát triển sản xuất chăn nuôi tương đối lớn - Đối với ngành lâm nghiệp: Huyện Điện Biên huyện có tỷ lệ đất lâm nghiệp lớn, đặc biệt xã vùng cao Hẹ Mng diện tích đất lâm nghiệp chủ yếu Với lợi khu vực sẵn có cần dựa vào nguồn lực để phát triển kinh tế hộ gia đình, khai thác sản phẩm có từ rừng tự nhiên như: nấm mộc nhĩ, phong lan rừng…Với điều kiện tự nhiên sẵn có người dân nơi cần nâng cao kiến thức nông nghiệp để áp dụng vào sản xuất ghép, nhân giống lan rừng, nhân rộng loại lan để đem sản phẩm thị trường tiêu thụ Ngồi cần trồng thêm diện tích rừng sản xuất với mục đích lấy gỗ để tăng thu nhập, trồng loại có thời gian cho thu hoạch nhanh keo, bạch đàn Kết hợp nuôi ong lấy mật rừng có nhiều hoa nở quanh năm nguồn cung cấp thức ăn dồi cho ong - Phát triển nông thôn: Đầu tư nâng cấp mạng lưới kết cấu hạ tầng: Tăng cường đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, mạng lưới giao thông, hệ thống thuỷ lợi, cấp điện, nước sinh hoạt; trọng xây dựng sở hạ tầng xã hội khu vực nông thôn trường học, trạm y tế, sở văn hóa, thể thao Hỗ trợ, tạo điều kiện phát triển sản xuất, kinh doanh: Tích cực đưa giống vào sản xuất, phát triển sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến, ngành nghề, khí hóa, điện khí hóa nơng thơn Phát triển theo mơ hình kết hợp sản xuất nông lâm nghiệp với phát triển công nghiệp quy mô nhỏ dịch vụ nông thôn tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân cư Chú trọng phát triển kinh tế trang trại 62 Một điều kiện thuận lợi huyện có quy hoạch khu di tích lịch sử Người dân vùng phát triển nuôi trồng loại sinh vật quý như: phong lan, hươu nai,… hay loại dược liệu quý thu hái từ rừng, hay sản xuất đồ lưu niệm để bán cho khách du lịch Ngồi ra, quyền địa phương định hướng cho hộ phát triển hình thức du lịch du lịch sinh thái, phát triển loại hình dịch vụ mang đậm nét truyền thống dân tộc huyện Con em vùng theo học lớp đào tạo kĩ làm hướng dẫn viên du lịch để phục vụ cho khách tham quan đến 63 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn “Đánh giá nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số hai xã Thanh An Hẹ Muông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” đưa số kết luận sau: Điện Biên huyện miền núi nằm phía Tây Nam tỉnh Điện Biên, địa hình chủ yếu đồi núi, không phẳng Hệ thống sông suối nhiều Nguồn tài ngun khống sản phong phú Diện tích đất tự nhiên lớn thứ tỉnh: đất lâm nghiệp chiếm 15,82% so với toàn tỉnh, lợi thuận lợi cho huyện để phát triển lâm nghiệp Tuy nhiên, địa hình phức tạp, giao thơng cịn nhiều hạn chế, trình độ dân trí cịn thấp, nhiều thành phần dân tộc thiểu số nên tình hình phát triển kinh tế huyện chưa tương xứng với tiềm sẵn có địa phương Các hủ tục cịn nhiều, trình độ văn hóa cịn thấp; số hộ chưa thực cố gắng vươn lên để tự nghèo, cịn dựa dẫm vào giúp đỡ nhà nước Hoạt động sinh kế đồng bào chủ yếu sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi) sản xuất nhỏ lẻ, mang tính tự phát, suất, sản lượng thấp Trong năm gần tác động chương trình/dự án nên hoạt động sinh kế truyền thống người dân có thay đổi, trình độ dân trí ngày nâng lên, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật tiến tiến, đời sống bước cải thiện Tình hình phát triển sinh kế đồng bào DTTS địa bàn huyện bị giới hạn lớn nguồn tài chính, khả tiếp cận với nguồn vốn thấp, mức tài hộ cịn thấp so với mặt chung xã hội Đa số hoạt động sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số xã Hẹ Muông chủ yếu sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, lâm nghiệp chăn nuôi Nhưng xã Thanh An ngồi sản xuất nơng nghiệp họ cịn có hoạt động khác làm th, buôn bán lúc nông nhàn làm tăng thu nhập 64 gia đình Tức là, kết hiệu sinh kế họ tốt Như vậy, sinh kế hộ vùng núi cao xã Hẹ Muông chủ yếu dựa vào nguồn lực tự nhiên chính, chưa chủ động sản xuất dẫn đến hiệu sản xuất chưa cao, thu nhập hộ thấp so với tiềm địa phương Các nguồn lực có mối liên hệ mật thiết tác động trực tiếp đến sinh kế hộ, nguồn lực người ln giữ vai trị trung tâm, giúp cho sinh kế phát triển nguồn lực người phát huy Cụ thể Xã Hẹ Mng có nguồn lực tự nhiên dồi nhiên lại có hoạt động sinh kế hiệu so với xã Thanh An có nguồn lực xã hội, người phát triển Như vậy, nguồn lực phục vụ cho hoạt động sinh kế phải có tính tương tác đồng với giúp cho hoạt động sinh kế phát triển bền vững Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Có sách phù hợp nhằm hỗ trợ đồng bào dân tộc sử dụng có hiệu bền vững nguồn lực sinh kế mình, góp phần bảo đảm an ninh lương thực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số - Chính sách đào tạo nguồn nhân lực: đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dân để bước nâng cao trình độ dân trí 2.2 Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số - Nâng cao hiểu biết người dân sách bảo tồn nguồn lợi rừng tự nhiên, từ giúp người dân sử dụng hiệu bền vững nguồn lực sẵn có địa phương góp phần đảm bảo sinh kế cho người dân - Cần phải chắt lọc đặc tính văn hóa tốt, đồng thời tìm cách loại bỏ đặc điểm lỗi thời, lạc hậu q trình phát triển xóa đói giảm nghèo cho đồng bào 65 - Cần bảo tồn nhân rộng kiến thức địa kết hợp tốt với kiến thức hoạt động cụ thể - Luôn học hỏi kinh nghiệm sản xuất hộ phát triển để áp dụng vào thực tế hộ gia đình Mạnh dạn vay vốn, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để mang lại nguồn thu nhập cho gia đình xã hội 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chi Cục thống kê huyện Điện Biên (2014), Niên giám thống kê huyện Điện Biên 2015 Nxb Thống kê Cục thống kê tỉnh Điện Biên, (2014) Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên 2015, Nxb Thống kê Quyền Đình Hà (2005), Kinh tế phát triển nông thôn - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Huyện ủy, HĐND, UBND huyện Điện Biên (2014), Văn kiện đại hội đại biểu dân tộc thiểu số huyện Điện Biên lần thứ năm 2014 Nguyễn Hữu Hồng, 2007 Bài giảng Phát triển cộng đồng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Phí Thị Hương, 2009 Nghiên cứu sinh kế hộ nông dân sau thu hồi đất sản xuất nông nghiệp để xây dựng khu công nghiệp xã Đông Mỹ - thành phố Thái Bình - tỉnh Thái Bình Luận văn Thạc sỹ, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Phương (2010), Sinh kế cộng đồng dân tái định cư vùng long hồ sông Đà, huyện Phù Yên, Sơn La Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I Nguyễn Đức Quang (2011), Phân tích sinh kế xây dựng kế hoạch xã Kim Lư, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn, Khóa luận tốt nghiệp đại học, khoa Kinh tế & PTNT, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dương Văn Sơn, 2010 Tầm nhìn nơng hộ lập kế hoạch chiến lược sinh kế: ứng dụng nghiên cứu khuyến nơng có tham gia Ta ̣p chí Khoa ho ̣c Công nghê ̣ Đại ho ̣c Thái Nguyên 10 Trần Chí Thiện, Đỗ Anh Tài (2007), Cơ sở cho phát triển nông thôn theo vùng lãnh thổ, khu vực miền núi phía Bắc, Nhà xuất Nơng nghiệp, 2007 67 11 Lành Ngọc Tú, 2013 Nghiên cứu hoạt động sinh kế nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp xã Xuân Trạch - huyện Bố Trạch - tỉnh Quảng Bình Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 Đàm Quang Triển, 2010 Nghiên cứu hoạt động sinh kế người dân xã Tân Long, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Khoá luận đại học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 UBND xã Hẹ Mng (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 UBND xã Hẹ Muông huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên 14 UBND xã Thanh An (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 UBND xã Thanh An huyện Điện Biên tỉnh Điện Biên Internet 15 www.agroviet.gov.vn Cổng thông tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 16 www.corenarm.org.vn Trung tâm nghiên cứu tư vấn quản lý tài nguyên 17 DFID - Sustainable livelihoods guidance sheets, www.dfid.gov.uk/ 18 http://www.thainguyen.gov.vn/ 19 http://www.fao.org, Tổ chức Nông lương giới 20 www.gso.gov.vn, Tổng cục thống kê 21 www.tongcuclamnghiep.gov.vn Tổng cục lâm nghiệp 22 www.luanvan.net.vn 23 www.crdhue.com.vn Trung tâm Phát triển nông thôn miền trung London, 68 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ HUYỆN ĐIỆN BIÊN Xã Thanh An 69 Xã Hẹ Muông ... VĂN VINH ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HAI XÃ THANH AN VÀ HẸ MUÔNG HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Chuyên ngành: Phát triển nông... triển sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số hai xã Thanh An Hẹ Muông huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên? ?? để có nhìn tổng quan nguồn lực đến phát triển sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số huyện Điện Biên. .. giải pháp để phát triển sinh kế đồng bào dân tộc thiểu số xã Thanh An Hẹ Muông huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên Ý nghĩa luận văn 3.1 Ý nghĩa lí luận ? ?Đánh giá nguồn lực đề xuất giải pháp phát triển

Ngày đăng: 24/03/2021, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan