SỔ tự học BDTX 19 20 mỹ QUYỀN

49 9 0
SỔ tự học BDTX 19 20 mỹ QUYỀN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tiểu học KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Bồi dưỡng chính trị, thời sự, nghị quyết, chính sách của Đảng, Nhà nước như: Chỉ thị nhiệm vụ năm học 20172018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; các văn bản chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 20172018

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NHỎ  - KẾ HOẠCH Bồi dưỡng thường xuyên Giáo viên tiểu học Năm học: 2019 - 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2019 - 2020 - Họ và tên giáo viên: NGUYỄN MỸ QUYỀN Giới tính : NỮ - Ngày tháng năm sinh: 22/8/1991 Năm vào ngành GD : 2014 - Trình độ học vấn : 12/12 Trình độ CM : Đại học Sư phạm - Trình độ ngoại ngữ : Anh văn ( chứng B) Trình độ tin học : Chứng A - Nhiệm vụ được giao năm học: GVCN lớp 4/1 Tổ chuyên môn: I CÁC CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH : Căn Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Tiểu học; Căn Thông tư số 26/2015/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 10 năm 2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên cán quản lý trường tiểu học; Căn Kế hoạch số 1134/KH-GDĐT ngày 13 tháng năm 2018 Phòng Giáo dục và Đào tạo kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý, giáo viên mầm non, tiểu học và trung học sở năm học 2019-2020, Trường Tiểu học Nguyễn Thị Nhỏ ban hành Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên (BDTX) cho cán quản lý (CBQL), giáo viên tiểu học năm học 2019-2020 sau: Căn kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên tổ khối năm học 2019-2020 Dựa vào tình hình thực tế, cá nhân tự đề kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho thân năm học 2019 - 2020 sau: II MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: * Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức trị, kinh tế- xã hội, bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển lực dạy học, lực khác theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục địa phương, yêu cầu đổi và nâng cao chất lượng giáo dục * Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng giáo viên, lực tự đánh giá hiệu BDTX, lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo viên nhà trường, phòng giáo dục và đào tạo và sở giáo dục và đào tạo Cụ thể: - Trang bị kiến thức cho giáo viên tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước, sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học - Nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên tiểu học, nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên tiểu học với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Việc đánh giá giáo viên theo chuẩn và theo đạo đổi giáo dục Ngành để bước cải thiện và nâng cao lực đội ngũ nhà giáo qua năm - Thực hiện tốt các yêu cầu nội dung bồi dưỡng, điều kiện tở chức thực hiện bồi dưỡng, hình thức bồi dưỡng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương và nhiệm vụ năm học Việc bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức giáo viên để đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp và tiêu chuẩn chức danh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ hạng chức danh nghề nghiệp - Tăng cường hình thức bồi dưỡng thường xuyên qua mạng, bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn và tự bồi dưỡng theo phương châm học tập suốt đời Phát huy vai trò đội ngũ giáo viên việc kiểm tra, hướng dẫn và bồi dưỡng giáo viên chỗ III ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH: • Tởng số học sinh: 37 ; Nam: ; Nữ 14 • Học sinh Hoa: 1) Thuận lợi: - Được quan tâm sâu sát, nhiệt tình Ban Giám Hiệu và Hội Cha mẹ học sinh - Được hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình các đồng nghiệp trường nên an tâm công tác và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao - Đồng nghiệp ln động sáng tạo, có lực và trình độ chuyên môn - Trang thiết bị và đồ dùng dạy học đầy đủ ; trường lớp khang trang, sẽ, thoáng mát - Nhiệt tình cơng tác và bắt nhịp kịp thơng tin - Có trình độ chuyên môn vững vàng - Không ngừng học tập để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ - Sĩ số học sinh vừa phải Khả học tập học sinh tương đối đều, đa số học sinh ngoan, lễ phép - Thông tin chiều kịp thời, tốt 2) Khó khăn: - Một số học sinh chưa tự giác học tập; chưa biết giữ vở; chưa cẩn thận viết bài - Một số phụ huynh quá cưng nên chưa theo hướng giáo dục chung nhà trường - Điều kiện kinh tế số gia đình học sinh cịn khó khăn nên phụ huynh lo mưu sinh, hỗ trợ giáo viên việc giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập IV NỘI DUNG, HÌNH THỨC, KẾ HOẠCH TỰ BDTX: Khối kiến thức bắt buộc: 1.1 Nội dung bồi dưỡng 1: 30 tiết / năm học / giáo viên Thời gian Hình thức thực Nội dung bồi dưỡng Bồi dưỡng trị, thời sự, nghị quyết, sách Đảng, Nhà nước như: Chỉ thị nhiệm vụ năm học 2017-2018 Bộ Giáo Tháng dục và Đào tạo; các văn đạo Bộ Bồi dưỡng trị hè UBND Q11 /2019 Giáo dục và Đào tạo yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học 2017-2018 Tháng 9/2019 Thực hiện Chỉ thị 05-CT/TW ngày 15 tháng năm 2016 Bộ Chính trị đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh với nội dung chuyên để học tập năm 2017: “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh phịng, chống suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nội bộ” Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương đổi bản, toàn diện giáo dục và đào tạo và Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội đởi chương Tháng trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông; 10/2019 Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ phê dụt Đề án đởi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phở thơng; chương trình giáo dục phở thông tổng thể Số tiết 10 Học tập trường và tự nghiên cứu 10 Học tập trường và tự nghiên cứu 10 1.2 Nội dung bồi dưỡng 2: 30 tiết/ năm học/ giáo viên Thời gian Nội dung bồi dưỡng Hình thức thực Số tiết Tháng 9/2019 - Chương trình Giáo dục Phở thơng 2018 Cá nhân tự nghiên cứu 10 - Kĩ mềm hoạt động giảng dạy Tháng tiếng Anh Tiểu học (hoặc Chuyên đề Giáo 10/2019 dục Đạo đức học sinh thông qua các câu chuyện kể Bác Hồ) Cá nhân tự nghiên cứu 10 - Dạy trẻ khó khăn học tập (5 tiết) Tháng 11/2019 - Phòng chống xâm hại (5 tiết) Cá nhân tự nghiên cứu 10 Khối kiến thức tự chọn: Nội dung bồi dưỡng 3: 60 tiết/năm học/ giáo viên Thời gian Mã mô đun CĐ Tháng 10/2019 11/2019 Tháng 12/2019 Tháng 3/2020 CĐ CĐ Tên nội dung mơ đun - Chuyên đề Hoạt động trải nghiệm” và giảng dạy Lịch sử Địa lí địa phương Tiểu học - Điểm chương trình GDPT.2018-Mơn Toán - Dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột.” Số tiết thực 5 GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ, HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC VÀ HỌC SINH CĨ KHUYẾT TẬT VỀ NGƠN NGỮ Những vấn đề chung giáo dục học sinh khiếm thị tiết Phương pháp và phương tiện giáo dục hòa nhập trẻ tiết Những kỹ đặc thù giáo dục học sinh khiếm thị Rèn luyện kỹ đọc – viết chữ Braille tiết TH10 khiếm thị bậc tiểu học tiết 15 tiết Tháng 4/2020 SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIÁO DỤC ĐỂ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC Phát triển chuyên môn ứng dụng công nghệ thông tiết TH22 tin dạy học Cơ sở lí luận việc vận dụng kĩ thuật webquest vào tiết dạy học Tìm hiểu phần mềm imindmap 5 tiết 15 tiết Tháng 5/2020 GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC MÔN HỌC Một số vấn đề chung kỹ sống và giáo dục kỹ sống qua các môn học tiểu học ( Mục tiêu, yêu TH 39 cầu ) Nội dung và địa giáo dục kỹ sống qua số môn học Tiếng Việt, Đạo đức, TN _ XH: Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh thông qua các môn học và hoạt động ngoài lên lớp tiết tiết tiết 15 tiết V HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN: Bồi dưỡng thường xuyên tự học kết hợp với các sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ tổ chuyên môn nhà trường, cụm trường Bồi dưỡng thường xuyên tập trung nhằm hướng dẫn tự học, thực hành, hệ thống hóa kiến thức, giải đáp thắc mắc, hướng dẫn nội dung bồi dưỡng thường xun khó; trao đởi chun mơn, nghiệp vụ và luyện tập kĩ Bồi dưỡng thường xuyên theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet) VII BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: - Nghiên cứu quy chế, chương trình BDTX và các văn đạo ngành và nhà trường công tác Bồi dưỡng thường xuyên - Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX cá nhân trình Hiệu trưởng phê duyệt; nghiêm chỉnh thực hiện các quy định BDTX nhà trường - Thực hiện nghiêm túc công tác tự bồi dưỡng, có ghi chép cẩn thận, thực hiện theo kế hoạch bồi dưỡng đề - Thường xuyên tự đọc, tự nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bồi dưỡng - Thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp và tổ chuyên môn kinh nghiệm giảng dạy, kinh nghiệm tự bồi dưỡng và yêu cầu giải đáp các vấn đề khó cần giải đáp Tham gia các lớp tập huấn (nếu có) - Báo cáo quá trình học tập, kết tự bồi dưỡng theo yêu cầu các cấp quản lý - Ôn tập và dự kiểm tra theo quy định Trên là kế hoạch BDTX năm học 2019 – 2020 cá nhân tơi Rất mong được đóng góp ý kiến BGH và các bạn đồng nghiệp để kế hoạch tự bồi dưỡng được hoàn thiện và được thực hiện có hiệu năm học này Ngày 05 tháng 09 năm 2019 Duyệt BGH Người thực hiện Nguyễn Mỹ Quyền ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NHỎ SỔ TỰ HỌC NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Người thực : Nguyễn Mỹ Quyền Chức vụ: Giáo viên NĂM HỌC 2019-2020 NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 1/ Trong lĩnh vực phát triển kinh tế biển nước ta (khai thác chế biến hải sản; kinh tế hàng hải; khai thác, chế biến dầu khí; xây dựng khu kinh tế ven biển; phát triển du lịch nghỉ dưỡng biển) đồng chí tâm đắc nội dung nào, sao? Theo đồng chí, để lĩnh vực tiếp tục phát triển thời gian tới, cần thực giải pháp gì? * Tổng quan: - Khai thác tiềm biển, đảo là vấn đề quan trọng mang tính chiến lược hầu hết các quốc gia giới, kể các quốc gia có biển và khơng có biển Trong điều kiện các nguồn tài nguyên đất liền ngày càng cạn kiệt, các nước ngày càng quan tâm tới biển Việc phát triển kinh tế biển trở thành xu tất yếu đường tìm kiếm và đảm bảo các nhu cầu nguyên, nhiên liệu, lượng, thực phẩm không gian sinh tồn cho loài người tương lai Nhìn lại tranh kinh tế biển Việt Nam thời gian qua, có thành tựu đáng kể ẩn chứa nhiều nguy cơ, thách thức Việc phát triển kinh tế biển số nơi, số khu vực có việc ảnh hưởng định đến môi trường, kinh tế – xã hội… các địa phương và vùng miền Vì vậy, yêu cầu việc phát triển kinh tế biển cách hài hòa, bền vững và được đặt cách cấp bách - Vùng biển nước ta thuộc Biển Đông, nằm án ngữ các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch giao thương Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Châu Âu, Trung Cận Đông với Trung Quốc, Nhật Bản và các nước khu vực; bốn phía có đường thơng Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển Ngoài Việt Nam, Biển Đông được bao bọc nước khác là Trung Quốc, Philipines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia - Theo ước tính sơ bộ, Biển Đơng có ảnh hưởng trực tiếp tới sống hàng trăm triệu dân thuộc quốc gia này - Vùng biển Việt Nam có diện tích rộng, gấp lần diện tích đất liền, đường bờ biển dài 3.260 km (đứng thứ 27 chiều dài bờ biển số 157 quốc gia ven biển, đảo quốc giới) và tỷ lệ mặt tiền hướng biển gấp lần giới Nước ta có lợi lớn phát triển kinh tế biển và giao lưu, hội nhập kinh tế quốc tế, Biển Đơng đóng vai trị “cầu nối” quan trọng, là cửa mở với các nước giới, đặc biệt là với các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương So với các vùng khác nội địa, vùng ven biển gồm hầu hết các thị lớn có kết cấu hạ tầng khá tốt; có các vùng kinh tế trọng điểm nước được đầu tư phát triển mạnh; có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng, số loại có giá trị làm mũi nhọn để phát triển; có nguồn lao động dồi dào và hệ thống giao thông sắt, thủy, thuận tiện… là điều kiện thuận lợi để tiếp nhận các nguồn vốn đầu tư và ngoài nước, tiếp thu công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý hiện đại nước ngoài, từ lan tỏa các vùng khác nội địa * Khai thác chế biến dầu khí tiềm bật lĩnh vực phát triển kinh tế biển nước ta nay: - Tiềm nổi bật kinh tế biển Việt Nam là nguồn tài nguyên dầu khí, trữ lượng ước tính khoảng 3,0-4,5 tỷ m3 quy dầu quy đởi, chủ yếu là khí (chiếm 50%) và tập trung chủ yếu thềm lục địa Trữ lượng tài nguyên dầu khí phát hiện vào khoảng 1,365 tỷ m3 quy dầu, chiếm 30-35% tổng trữ lượng và tiềm dầu khí dự báo Việt Nam, khí thiên nhiên chiếm nửa Các mỏ phát hiện dầu khí phân bố chủ yếu bốn bể là Sông Hồng, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn và Malay – Thở Chu; các bể cịn lại là bể Tư Chính Vũng Mây và cụm bể Trường Sa và cụm bể Hoàng Sa chưa đủ số liệu để xác định xác diện tích bể các điểm khai thác Trong số các mỏ phát hiện, mỏ Bạch Hổ bể Cửu Long được coi là lớn với trữ lượng khoảng 340 triệu m3 quy dầu, tương đương khoảng 2,1 tỷ thùng, đóng góp vào 80% trữ lượng dầu khai thác hàng năm Việt Nam - Bên cạnh giá trị kinh tế, ngành dầu khí cịn có vai trị quan trọng trị toàn cầu Khơng các chiến tranh, các khủng hoảng kinh tế và trị có nguyên nhân sâu xa từ các hoạt động cạnh tranh sản xuất, kinh doanh lĩnh vực dầu mỏ Không phải ngẫu nhiên mà người ta coi xung đột và chiến tranh Trung Đơng ln có nguyên nhân dầu khí, tranh giành nguồn lợi dầu khí - Hiện tại, dầu khí là nguồn lượng quan trọng bậc nhất, đóng góp 64% tởng lượng sử dụng toàn cầu Trong kỷ XXI, vai trị dầu khí kinh tế giới quan trọng, cân lượng toàn cầu, dầu khí chiếm tỷ trọng lớn, các nguồn lượng khác chiếm tỷ lệ nhỏ Hàng năm, giới tiếp tục tìm kiếm được nguồn dầu khí để phục vụ cho phát triển kinh tế - Đối với Việt Nam, vai trò và ý nghĩa ngành dầu khí càng trở nên quan trọng bối cảnh nước ta đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Hiện nay, các nhà máy lọc dầu Việt Nam cung cấp được khoảng 35% nhu cầu nước Trong đó, nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ dầu mỏ nước ta ngày càng tăng, không ngắn hạn mà dài hạn bùng nổ dân số, các ngành công nghiệp tiếp tục phát triển, đặc biệt là tăng tốc ngành giao thông nhu cầu lại ngày càng nhiều - Sự phát triển ngành dầu khí Việt Nam giúp chủ động đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho các ngành kinh tế quốc dân, cung cấp nhiên liệu cho các ngành công nghiệp khác Ngành dầu khí góp phần đáng kể vào ngân sách quốc gia, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho quốc gia, làm cân đối cán cân xuất, nhập thương mại quốc tế, góp phần tạo nên phát triển ổn định đất nước - Nhằm phát triển ngành Dầu khí Việt Nam, ngày 3/9/1975, Tởng cục Dầu khí Việt Nam đời và thực hiện sứ mạng xây dựng ngành dầu khí thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước tinh thần Nghị số 244/NQTW ngày 09/8/1975 Bộ Chính trị - Đến nay, qua 40 năm xây dựng và trưởng thành, ngành Dầu khí Việt Nam trải qua chặng đường đầy khó khăn, đạt được thành tựu đáng kể, trở thành "đầu tàu kinh tế" quốc dân - Ngành dầu khí phát hiện và đưa vào khai thác nhiều mỏ dầu khí, đưa Việt Nam vào hàng ngũ các nước xuất dầu thô, góp phần quan trọng cho ởn định, phát triển kinh tế quốc dân, bảo đảm an ninh lượng quốc gia - Ngành Dầu khí Việt Nam tích cực mở rộng hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia có hiệu bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán Việt Nam Biển Đơng và giữ vai trị quan trọng việc thực hiện Chiến lược biển Việt Nam * Giải pháp: - Trước thách thức, khó khăn trên, địi hỏi ngành Dầu khí Việt Nam phải tiếp tục đổi mới, thực hiện đồng nhiều giải pháp khác để nâng cao lực cạnh tranh, bắt kịp xu hướng phát triển ngành lượng giới Thứ nhất: Thực hiện tốt định hướng, đạo Đảng và Nhà nước với ngành dầu khí Đặc biệt là thực hiện Nghị số 41-NQ/TW định hướng Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2035 Xây dựng ngành Dầu khí Việt Nam bền vững, đồng bộ, mạnh nhân lực, tài và khoa học - cơng nghệ, có khả cạnh tranh cao, chủ động hội nhập quốc tế và bảo đảm an ninh lượng cho đất nước Phát triển ngành dầu khí theo hướng bền vững đôi với bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, bảo đảm an ninh, quốc phòng, tăng cường sức mạnh bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Thứ hai: Coi trọng việc xây dựng nguồn nhân lực, đội ngũ cán bộ, xây dựng lực khoa học - công nghệ và lực tổ chức điều hành máy quản lý ngành Đẩy mạnh nghiên cứu, hoàn thiện công nghệ khai thác, đảm bảo khai thác hiệu cao; tập trung đầu tư nghiên cứu để áp dụng các giải pháp gia tăng hệ số thu hồi dầu Thứ ba: Nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh; hoàn thiện việc tái cấu số đơn vị; nâng cao hiệu quản trị doanh nghiệp; nâng cao chất lượng hệ thống quản trị, kiểm soát doanh nghiệp ngành; thực hành tiết kiệm, tối ưu hóa nguồn lực, cải tiến quản lý sản xuất Thứ tư: Nâng cao hiệu sử dụng vốn, hiệu quản trị đầu tư; chủ động cân đối dòng tiền, kế hoạch huy động vốn để kịp ứng phó trước diễn biến giá dầu ở mức thấp; tiết kiệm tối đa phí đầu tư các dự án, cơng trình, rà soát lại các hoạt động đầu tư theo hướng đầu tư có trọng tâm, trọng điểm, hiệu Thứ năm: Chủ động phối hợp với các bộ, ngành và địa phương liên quan tiếp tục thực hiện các hoạt động dầu khí gắn liền với bảo vệ chủ quyền, biển đảo Chủ động, nâng cao hiệu cơng tác tìm kiếm, thăm dị và khai thác dầu khí khu vực nước sâu, xa bờ biển nhằm tăng cường hiện diện và khẳng định chủ quyền Việt Nam thực tế, góp phần bảo vệ vững chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia 10 Dạy trẻ ranh giới tiếp xúc thể nguy hiểm Dạy trẻ em đâu là ranh giới tiếp xúc thể Không cho chạm vào vùng kín khơng chạm vào vùng kín Cần phải ghi nhớ trường hợp này nhiều bậc phụ huynh bỏ quên trường hợp thứ và không ngờ là điều kẻ lạm dụng xúi giục làm Khuyến khích trẻ kể hoạt động hàng ngày chúng Sẽ là quá khó với trẻ để nhận đâu là tình nguy hiểm và cần phải tránh xa Thay vào đó, thường xuyên tâm với trẻ hoạt dộng hàng ngày Tạo thói quen giúp trẻ thoải mái chia sẻ chủ đề nào với bố mẹ Nếu nhận thấy hành vi không được chấp nhận hành vi đáng ngờ qua lời kể trẻ, bạn có trách nhiệm phải xử lý các hành vi Dạy trẻ phận thể Nhiều bé bị xâm hại mà tự nhận biết được nghiêm trọng quá non nớt Cha mẹ cần phải sớm dạy cho trẻ các phận thể, bao gồm vùng kín Việc này nên được thực hiện từ sớm, trẻ khoảng tuổi lớn Với độ tuổi, cha mẹ và nhà trường cần có cách thức mức độ dạy cho phù hợp Ví dụ trẻ cịn nhỏ, khơng cần phải giải thích kỹ mà dạy trẻ nhớ kỹ tên các phận thể, với trẻ lớn bắt đầu dạy trẻ nhiều các phận thể, nơi nào nhạy cảm khơng được nhìn hay sờ vào,… 35 Kỹ xử lý gặp phải tình nguy hiểm Trẻ em thường ngại từ chối người khác, đặc biệt là bạn t̉i người lớn sợ hay e ngại bị ghét, bị cô lập và dễ hoảng sợ bị dọa nạt…Cần phải dạy trẻ kỹ từ chối người khác, kỹ thoát khỏi các tình nguy hiểm Ở nhà, cha mẹ dạy cách đưa các tình và hỏi sẽ xử lý nào gặp phải, hướng dẫn cách xử lý tốt Ở trường học hiện tổ chức các buổi chia sẻ, tọa đàm vấn đề này để trẻ đặt câu hỏi cho các chuyên gia và được hướng dẫn cách thoát khỏi tình nguy hiểm Dạy trẻ cách nói chuyện với bố mẹ, người thân bị xâm hại Trẻ em biết rõ thủ phạm xâm hại là Nhưng nhiều lý do, trẻ thường giữ im lặng việc bị xâm hại Nói với trẻ sẽ không gặp phải rắc rối nói chụn với bạn, và làm theo lời hứa này, tránh trừng phạt điều lên tiếng Trong trường hợp có kẻ xấu đe dọa trẻ phải giữ bí mật trẻ nên thơng báo cho cha mẹ và người thân biết Một điều hiệu việc để thơng báo tình là tạo ám hiệu riêng và trẻ Điều này sẽ khiến trẻ em cảm thấy an tâm đối tượng là người thân thuộc và thường xuất hiện nhà trẻ Ngoài việc để trẻ nói bị xâm hại, cha mẹ nên ý đến biểu hiện trẻ, ví dụ hoảng sợ chạm vào người, khơng thích tiếp xúc hay tránh xa người mà trước bé quý mến,…chú ý đến hành vi sẽ giúp bố mẹ và nhà trường nhanh chóng phát hiện tình mà trẻ gặp phải Nói cho trẻ biết nguy hiểm đến từ người quen biết Nói với trẻ nguy hiểm đến từ đâu: Hàng xóm, người thân, trường học,… – Những người bé yêu quý và tin tưởng Người Việt thường có thói quen cấu, véo hay sờ vùng nhạy cảm trẻ và cho là hành động bình thường, hiện tình u thương Tuy nhiên, là dạng xâm hại trẻ em và khiến trẻ tưởng lầm là cách thể hiện tình u thương và không nhận nguy 36 hiểm Cha mẹ cần kiểm soát hàng động và dặn thơng báo có thực hiện động chạm NỘI DUNG BỒI DƯỠNG 37 MODULE 10: GIÁO DỤC HÒA NHẬP CHO HỌC SINH KHIẾM THỊ, HỌC SINH KHÓ KHĂN VỀ HỌC VÀ HỌC SINH CĨ KHUYẾT TẬT VỀ NGƠN NGỮ Phần 1: GIÁO DỤC HÒA NHẬP • Nội dung 1: Những vấn đề chung giáo dục học sinh khiếm thị - Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm học sinh khiếm thị Trẻ khiếm thị 18 t̉i Có mức độ khác thị lực + Phân loại mức độ khiếm thị + Nhuyên nhân khuyết tật + Một số khó khan trẻ khiếm thị thường mắc phải ( hình ảnh thiếu xác, khơng có khái niệm thực màu sắc, khó khan định hướng di chuyển và sinh hoạt ngày) - Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm nhận thức học sinh khiếm thị Đặc điểm nhận thức cảm tính Đặc điểm nhận thức lí tính trẻ khiếm thị - Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm giao tiếp học sinh khiếm thị Lời nói mang nặng tính hình thức Mất giảm khả bắt chước cử động, biểu hiện nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt mình, đặc biệt là trẻ mù Khó tham gia các hoạt động giao tiếp ( định hướng, di chuyển, không gian ) Xuất hiện tâm lý mặc cảm, tự ti, ngại giao tiếp • Nội dung 2: Phương pháp phương tiện giáo dục hòa nhập trẻ khiếm thị bậc tiểu học - Phương pháp dạy học bậc tiểu học hiện Nhóm phương pháp dùng lời: giải thích, bao cáo, thuyết trình, chứng minh, vấn đáp Nhóm phương pháo trực quan: quan sát, trình bày trực quan Nhóm phương pháp thực hành: luyện tập, trò chơi, thực nghiệm Các phương pháp khác: + Phương pháp dạy học thi đua + Phương pháp dây học cá thể hóa, hợp tác nhóm, trắc nghiệm, thực hành + Phương pháp trực quan: trẻ em bình thường  tri giác nhìn trẻ em mù  tri giác sờ Kết hợp hướng dẫn lời + Phương pháp sờ đọc và viết chữ Braille  Đọc tay theo câu trúc ô chấm hỏi + Phương tiện dạy học: Các tài liệu và SGK Mẫu vật: ( vật thật, vật mẫu ) Mơ hình, dụng cụ, máy móc Các phương tiện nghe nhìn: máy chiếu, máy thu thanh, thu hình… 38 Trẻ mù cần có các phương tiện dạy học đặc biệt sau: + Tranh, ảnh, đồ…hình nởi + Bảng, chữ viết và giấy Braille + Các loại thước có kí hiệu nởi + Compa đặc biệt  Khi dạy học sinh khiếm thị cần ý + Tăng cường sử dụng vật thật, mơ hình + Tranh ảnh, đồ  hình nởi, bỏ hết các chi tiết nhỏ • Nội dung 3: Những kỹ đặ thù giáo dục học sinh khiếm thị - Hoạt động 1: Phát triễn kỹ giao tiếp học sinh khiếm thị Tổ chức hoạt động: hoạt động nhóm nhỏ 4,5 thành viện, thảo luận các nhiệm vụ sau: + Lựa chọn kỹ giao tiếp cần phất triển trẻ khiếm thị + Xây dựng biện pháp hình thảnh các kỹ Đặc điểm giao tiếp trẻ khiếm thị: + Tư cứng nhắc, gị bó… + Khn mặt biểu lộ cảm xúc + Ít có hành vi cười cười không phù hợp + Thụ động giao tiếp ( giao tiếp ngắn ngủi, cách trì) Nơi dung giao tiếp  nghiêng hoạt động cảm xúc thân Biên pháp phát triển giao tiếp: + Phát tri6e3n vốn từ, nghĩa từ cho trẻ + Phát triển hành vi giao tiếp có văn hóa  trị chơi đóng vai tình có vấn đề, nêu gương… - Hoạt động 2: Phát triển kỹ định hướng di chuyển Định hướng – di chuyển – vận động là phần khơng thể thiếu chương trình giáo du4c và phục hồi chức nào  Giúp trẻ lại độc lập, an toàn, mục đích Nhờ khả định hướng – di chuyển  Đi lại tự do, khẳng định được và hịa nhập đời sống cộng đồng - Hoạt động 3: Phát triển kỹ lao động, tự phục vụ học sinh khiếm thị Cần giáo dục phương pháp Rèn luyện thường xuyện • Nội dung 4: Rèn luyện kỹ đọc – viết chữ Braille - Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu trúc và phương tiện dùng để đọc viết chữ Braille Gi thiệu chữ Braille gồm chấm hỏi để số dọc Vị trí chấm nổi được qui định cột dọc và hàng ngang + Qui định các chấm lõm + Quy tắc đọc và viết chữa Braille + Mỗi chữ cái được viết ô chữ Braille + Viết từ phải  trái – dòng – dòng + Đọc từ trái sang phải - Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thống kí hiệu chữ Braille + Qui định vị trí các chấm nởi ( đọc) +Qui định các chấm lõm ( viết ) + Qui định đọc và viết chữ Braille 39 + Các dấu là các kí hiệu được viết hoàn toàn nằm hàng thứ hai và chữ Braille Phần 2: GÍAO DỤC HỊA NHẬP HỌC SINH CĨ KHĨ KHAN VỀ HỌC VỀ HỌC VÀ HỌC SINH CĨ KHUYẾT TẬT VỀ NGƠN NGỮ Có thể sáng tạo nhiều trị chơi để rèn luyện cấu âm cho trẻ: bắt chước tiếng kêu vật, phương tiện giao thông, ca nhạc, và các trò chơi khác MODULE TH 22 SỬ DỤNG PHẦN MỀM GIÁO DỤC ĐỂ DẠY HỌC Ở TIỂU HỌC NỘI DUNG 1: PHÁT TRIỂN CHUYÊN MÔN VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC - Mơ hình TPACK là hình ảnh hóa các thành tố quan trọng quá trình phát triển chun mơn liên tục Mơ hình đưa cái nhìn tổng quan ba dạng kiến thức mà giáo viên cần có để ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào việc dạy học mình: kiến thức công nghệ (TK), kiến thức sư phạm (PK), và nội dung kiến thức (CK), mối quan hệ và tương tác chúng - Nội dung kiến thức cơng nghệ: Là kiến thức cách thức kiến thức công nghệ và nội dung kiến thức ảnh hưởng qua lại lẫn Mặc dù công nghệ tạo giới hạn các cách thức thể hiện, các công nghệ thường đem lại cách thể hiện mới, đa dạng và linh hoạt chỗ phối hợp các cách thể hiện Giáo viên cần phải biết khơng là vấn đề họ dạy, mà cịn cách thức, các vấn đề được thay đổi ứng dụng công nghệ - Nội dung kiến thức sư phạm (PCK): Kiến thức giáo viên và phương pháp sư phạm được xem là các lĩnh vực độc lập với Các kiến thức bao gồm: hiểu biết việc sử dụng phương pháp giảng dạy nào phù hợp với nội dung và làm nào để đặt các yếu tố nội dung để giảng dạy tốt Các kiến thức này khác kiến thức chuyên môn và kiến thức sư phạm chung được chia sẻ các giáo viên toàn ngành PCK liên quan tới việc thể hiện và xây dựng các khái niệm, kĩ thuật sư phạm, kiến thức làm cho khái niệm khó khăn dễ dàng để tìm hiểu, hiểu biết kiến thức học sinh trước và lí thuyết nhận thức luận PCK cịn liên quan đến kiến thức chiến lược giảng dạy kết hợp với cách thể hiện khái niệm cách thích hợp để giải các vấn đề khó khăn và hiểu nhầm khái niệm người học và thúc đẩy hiểu biết ý nghĩa khái niệm PCK tồn các giao điểm nội dung và phương pháp sư phạm Vì vậy, PCK khơng đơn giản là xem xét nội dung và phương pháp sư phạm phối hợp, mà xem xét riêng lẻ; xác là hoán đởi nội dung vào các hình thức sư phạm mạnh mẽ PCK đại diện cho pha trộn nội dung và phương pháp sư phạm vào hiểu biết việc làm nào để xếp, thích nghi và thể hiện để giới thiệu các khía cạnh cụ thể vấn đề 40 PCK trở thành khái niệm được sử dụng rộng rãi Nó có giá trị là khái niệm nhận thức luận hữu ích, pha trộn các kiến thức truyền thơng có nội dung và phương pháp sư phạm tách biệt NỘI DUNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG KĨ THUẬT WEBQUEST VÀO DẠY HỌC Khái niệm: - WebQuest là phương pháp dạy học, học sinh tự lực thực hiện nhóm nhiệm vụ chủ đề phức hợp, gắn với tình thực tiễn Những thơng tin chủ đề được truy cập từ trang liên kết (Internet links) giáo viên chọn lọc từ trước Việc học tập theo định hướng nghiên cứu và khám phá, kết học tập được học sinh trình bày và đánh giá - WebQuest là phương pháp dạy học mới, được xây dựng sở phương tiện dạy học là công nghệ thông tin và Internet Cấu trúc WebQuest: - WebQuest chia thành các WebQuest lớn và các WebQuest nhỏ: • WebQuest lớn: Xử lí vấn đề phức tạp thời gian dài (ví dụ tháng), coi dự án dạy học • WebQuest nhỏ: Trong vài tiết học (ví dụ đến tiết), học sinh xử lí đề tài chun mơn cách tìm kiếm thơng tin và xử lí chúng cho bài trình bày, tức là các thơng tin chưa được xếp sẽ được lập cấu trúc theo các tiêu chí và kết hợp vào kiến thức có trước các em - WebQuest thường gồm phần: • Giới thiệu (Introduction) Phần này viết cho người đọc là các em học sinh Viết đoạn ngắn giới thiệu cho học sinh bài học và các nhiệm vụ • Nhiệm vụ (Task) Mơ tả ngắn gọn, rõ ràng các kết mà học sinh phải đạt được: Vấn đề đưa phải được giải Sản phẩm phải được thiết kế hoàn chỉnh Các nhiệm vụ phức tạp phải nghiên cứu Các ý kiến, nhận xét cá nhân học sinh Các bảng tởng kết Các kết mang tính sáng tạo Các nhiệm vụ yêu cầu học sinh phải biết xử lí và diễn đạt lại thông tin o Liệt kê tên các phần mềm sử dụng (nếu bắt buộc), không liệt kê các bước thực hiện (sẽ nêu phần tiến trình) • Tiến trình (Process) o o o o o o o 41 Nêu các bước cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ Phẩn này viết dành cho học sinh đọc Tuy nhiên nên viết rõ ràng, chi tiết để giáo viên khác đọc, theo dõi được tiến trình bài học và vận dụng vào bài giảng • Đánh giá (Evaluation) Cho học sinh biết rõ ràng cách đánh giá tiến trình học tập Có thể đánh giá theo nhóm cá nhân • Kết luận (Conclusion) Viết tóm tắt vài câu học sinh sẽ đạt được sau hoàn thành bài học này Nếu cần đưa các câu hỏi, bài tập mở rộng Nên có lời cảm ơn đến tác giả các trang web nguồn tài liệu liên quan khác sách, băng, tranh ảnh, mà chùng ta sử dụng bài giảng Mục đích sử dụng WebQuest: - WebQuest được thiết kế nhằm giúp người học xử lí thơng tin là phải tốn thời gian tìm kiếm thơng tin WebQuest giúp người học phát triển các kĩ phân tích, tởng hợp và đánh giá (các kĩ tư bậc cao theo phân loại Bloom) Lợi ích sử dụng WebQuest: • • • • • • • Giải vấn đề thực tế Hợp tác làm việc nhóm Phát triển tư phê phán Phát triển tư sáng tạo Học tập liên môn Gây hứng thú cho người học Hướng dẫn việc đa dạng hóa học tập và trình bày Các bước thiết kế WebQuest: Chọn và giới thiệu chủ đề Tìm nguồn tài liệu học tập Xác định mục đích Xác định nhiệm vụ Thiết kế tiến trình Trình bày trang web Thực hiện WebQuest Đánh giá và sửa chữa Các tiêu chí WebQuest: 42 • Các nhiệm vụ đưa cho học sinh bài tập dạng WebQuest phải là các vấn đề lí thú, phức tạp, thách thức, là phiên thu nhỏ các công việc mà người lớn thực hiện ngoài xã hội • Để thực hiện được yêu cầu giáo viên WebQuest, học sinh phải vận dụng các kĩ tư mức độ cao tổng hợp, phân tích, giải tình huống, sáng tạo và đưa định đơn là làm bài tập có sẵn đáp án hay đọc bài trả lời sai • Một WebQuest phải sử dụng được các nguồn tư liệu phong phú Internet Nguồn WebQuest phải dựa các thông tin liên quan đến nhiều lĩnh vực sống và được cập nhật thường xuyên NỘI DUNG 3: TÌM HIỂU PHẦN MỀM IMINDMAP Mục đích giáo dục đồ tư - Bản đồ tư được tạo nhiều cách khác nhau: giấy, bảng máy tính - Với mục đích giảo dục, đồ tư dùng để: • Động não ý tưởng • Phân loại ý tưởng • Xác định vấn đề và giải pháp • Ghi chép và trình bày ý tưởng • Tìm hiểu nội dung chủ đề • Để người học lĩnh hội tri thức • Để kiểm tra, đánh giá kết học tập - Những giá trị mang lại sử dụng đồ tư dạy học Kích thích gợi nhớ Tạo hứng khởi và kích thích sáng tạo Hỗ trợ giải vấn đề Hỗ trợ lập kế hoạch Hiệu trình bày Tương tác cao MODULE 39: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC MÔN HỌC 1/ Mục tiêu, khái niệm yêu cầu về kĩ sống: * Mục tiêu: 43 - Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ phù hợp - Hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực - KNS giúp HS có khả ứng phó phù hợp và linh hoạt các tình sống hàng ngày - KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức học, làm tăng tính thực hành * Khái niệm: Kĩ sống là khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác và với xã hội, khả ứng phó tích cực trước các tình sống * Yêu cầu: - Việc bố trí xếp bàn ghế phịng học, vị trí trưng bày sản phẩm học sinh… - Chuẩn bị thiết bị đồ dùng dạy học, các loại phiếu học tâp sử dụng cho các hoạt động học - Giáo viên mạnh dạn, tích cực việc tở chức các hoạt động dạy học, vận dụng các phương pháp dạy học, các kỹ thuật dạy học phù hợp… - Tạo được thân thiện, hợp tác, các giao tiếp ứng xử học giáo viên và học sinh, học sinh và học sinh, động viên, tạo hôị cho mọi đối tượng học sinh tham gia Ngoài việc GDKNS cho HS TH thông qua các kĩ thuật dạy học, tổ chức các hoạt động GDNGLL, phối hợp với gia đình, PGD&ĐT đạo các lớp đưa nội dung GDKNS vào dạy tiết SHTT(1 tiết/2 tuần, tuần tháng 12/2011) Nhà trường cần phải rà soát lại thực trạng trường mình, hạn chế và hướng giải để tở chức tốt việc giáo dục kỹ sống cho học sinh, sau vào chương trình khung PGD, xây dựng chương trình cụ thể cho đơn vị Tùy theo hoàn cảnh thực tế địa phương, trường để triển khai GDKNS cho thật hiệu Các trường cần phải xây dựng được quy tắc ứng xử văn hóa Thầy giáo, cán bộ, phụ huynh phải gương mẫu Bên cạnh đó, cần tạo được mơi trường thân thiện, gia đình thân thiện, cộng đồng thân thiện Ngoài ra, việc đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” là giải pháp góp phần trang bị thêm nhiều kiến thức kỹ sống cho học sinh Nội dung giáo dục kỹ sống qua số môn học Tiếng Việt, Đạo đức, TN _ XH: 44 A Môn Tiếng Việt: * Khả GD KNS qua môn Tiếng Việt: Môn TV là môn học cấp tiểu học có khả GD KNS khá cao, hầu hết các bài học tích hợp GD KNS cho HS mức độ định Số lượng phân môn nhiều Thời gian dành cho môn học chiếm tỉ lệ cao Các bài học các phân mơn có khả giáo dục KNS cho học sinh * Mục tiêu và nội dung sống qua môn Tiếng Việt: - Giúp HS bước đầu hình thành và rèn luyện các KNS cần thiết, phù hợp lứa tuổi; nhận biết được giá trị tốt đẹp sống, biết tự nhìn nhận, đánh giá thân; biết ứng xử phù hợp các mối quan hệ; biết sống tích cực, chủ động mọi điều kiện, hoàn cảnh - Nội dung GD KNS được thể hiện tất các nội dung học tập môn học - Những KNS chủ yếu là: KN giao tiếp; KN tự nhận thức; KN suy nghĩ sáng tạo; KN định; KN làm chủ thân Kết luận: * Các yêu cầu cần thiết phải đưa GD KNS vào môn Tiếng Việt: - Xuất phát từ Thực tế sống: phát triển KHKT, hội nhập, giao lưu, yêu cầu và thách thức sống hiện đại -Xuất phát từ mục tiêu GDTH: GD người toàn diện -Xuất phát từ đổi mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học - Xuất phát từ thực tế dạy học Tiếng việt: cung cấp KT và KN sử dụng Tiếng việt thông qua thực hành ( hành dụng) - Các loại KNS : *KN : gồm kỹ đơn lẻ và kỹ tổng hợp * KN đặc thù : + KN nghề nghiệp + KN chuyên biệt NỘI DUNG GD KNS TRONG MÔN TIẾNGVIỆT - KNS đặc thù, thể hiện ưu môn TV : KN giao tiếp - KN nhận thức (gồm nhận thức giới xung quanh, tự nhận thức, định, ) là KN mà mơn TV có ưu đối tượng mơn học này là công cụ tư - Giao tiếp là hoạt động trao đởi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, các thành viên 45 xã hội Gồm các hành vi giải mã (nhận thông tin), ký mã (phát thơng tin) qua : nghe, nói và đọc, viết - Các KNS này HS được hình thành, phát triển dần, từ KN đơn lẻ đến KN tổng hợp B Môn Đạo đức:  Đạo đức GD cho HS bước đầu biết sống và ứng xử phù hợp với các chuẩn mực biến nhận thức thành hành vi chuẩn mực thể hiện thông qua kĩ sống  Bước đầu trang bị cho HS các KNS cần thiết, phù hợp với lứa t̉i  Hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực  Phát triển khả tư và sáng tạo học sinh Rèn cho học sinh biết cách tự phục vụ thân và vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường  Rèn cho học sinh biết cách giao tiếp và ứng xử phù hợp và linh hoạt sống ngày  Hướng dẫn học sinh biết cách phối hợp công việc cá nhân làm việc đồng đội  KNS giúp HS vận dụng tốt kiến thức học, làm tăng tính thực hành  Biết sống tích cực, chủ động  Tạo hội thuận lợi để HS thực hiện tốt quyền, bởn phận và phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức * Các nhóm kỹ sớng a) Nhóm kĩ nhận thức:  Nhận thức thân  Xây dựng kế hoạch  Kĩ học và tự học  Tư tích cực và tư sáng tạo  Giải vấn đề b) Nhóm kĩ xã hội:  Kĩ giao tiếp  Kĩ thuyết trình và nói được đám đơng  Kĩ diễn đạt cảm xúc và phản hồi  Kĩ làm việc nhóm (làm việc đồng đội) c) Nhóm kĩ quản lý thân:  Kĩ làm chủ 46  Quản lý thời gian  Giải trí lành mạnh d) Nhóm kĩ xã hội:  Kĩ quan sát  Kĩ làm việc nhóm  Kĩ lãnh đạo (làm thủ lĩnh) đ) Nhóm kĩ giao tiếp  Xác định đối tượng giao tiếp  Xác định nội dung và hình thức giao tiếp e) Nhóm kĩ phịng chống bạo lực:  Phòng chống xâm hại thân thể  Phòng chống bạo lực học đường  Phịng chống bạo lực gia đình  Tránh tác động xấu từ bạn bè Thông qua mơn Đạo đức, kiến thức được hình thành sở từ việc quan sát tranh, từ truyện kể, việc làm, hành vi, chuẩn mực nào đó, sau rút bài học Từ bài học các em liên hệ thực tế xung quanh, thân, gia đình và xã hội và mơi trường tự nhiên Chỉ khác là GV viên cố gắng phạm vi soạn và giảng phần bài học phải tạo điểm nhấn cụ thể, rõ ràng, nhằm khắc sâu kĩ sống có sẵn bài học và kĩ sống lồng ghép quá trình soạn –giảng * Cách soạn và trình bày: Có bước chính: + Khám phá: HS biết gì, chưa biết vấn đề đưa ra? + Kết nối: Kết nối nội dung bài Giải tất kiến thức + Thực hành: Đưa tình huống, nội dung, trò chơi để vận dụng kiến thức + Vận dụng: Tùy hoàn cảnh em, có bài vận dụng (các em nắm được thơng tin nào bài học) * Tóm lại: Qua tiến trình, đảm bảo giáo dục được KNS * Thống quan điểm soạn bài: Quan điểm Bộ giáo dục: Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng cho + Đây là tài liệu cho giáo viên tham khảo + Giáo viên là người hoạt đông thực tiễn, biết được giá trị sách này là gì? Có thể dùng từ này, khơng dùng từ này 47 + Có ma trận: Nhiều địa tăng cường các kĩ sống, khơng cứng quá, tìm địa khác Đây là bài minh họa, thiết tuân theo + Càng ngày, việc đạo dạy học linh hoạt, phát huy tính độc lập, sáng tạo các thầy cô Các thầy cô thích làm làm, dạy phương pháp gia khơng biết miễn là đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ đạt là được.(Tránh lệch chuẩn KTKN) Các phương pháp kỹ thuật tích hợp lồng ghép giáo dục kỹ sống vào môn học: *Sự khác biệt dạy các môn học (VD: Đạo đức) với GDKNS: Chương trình giáo dục mơn Đạo đức cấp tiểu học có số nội dung trùng hợp với nội dung giáo dục kỹ sống Tuy nhiên, mục đích và phương pháp dạy các mơn này khơng giống hoàn toàn * PPDH – Kỹ thuật dạy học: @ Các PPDH tích cực như: @ Kỹ thuật dạy học: PPDH theo nhóm Kỹ thuật chia nhóm PP giải vấn đề Kỹ thuật đặt câu hỏi PP đóng vai Kỹ thuật khăn trải bàn PP trò chơi … Kỹ thuật trình bày phút Kỹ thuật đồ tư * Một số biện pháp rèn kĩ sống cho học sinh thông qua môn học hoạt động lên lớp Gần gũi và tạo mối trường học thân thiện với học sinh Rèn kĩ sống hiệu qua việc tích hợp vào các môn học Để giáo dục kĩ sống cho học sinh có hiệu thân vận dụng vào các môn học, tiết học, là các môn như: Tiếng Việt; Đạo đức; TNXH; An toàn giao thông để học cho các em được làm để học, được trải nghiệm sống thực Trong chương trình mơn Tiếng Việt có nhiều bài học giáo dục kĩ sống cho các em, là các kĩ giao tiếp xã hội, như: Viết thư, Điền vào giấy tờ in sẵn, Giới thiệu địa phương, Kể chuyện được chứng kiến tham gia, được lồng cụ thể qua các tình giao tiếp Bản thân gợi mở sau cho các em tự nói cách tự nhiên hoàn toàn khơng gị bó áp đặt Để hình thành kiến thức và rèn luyện kĩ sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt, người giáo viên cần phải vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 48 Ở môn Đạo đức, để các chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi và thói quen học sinh Cần sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực , học sinh sẽ được tạo hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa t̉i Đó là lối sống lành mạnh, các hành vi ứng xử phù hợp với văn minh xã hội Lối sống, hành vi gọn gàng, ngăn nắp, nói lời đẹp, chăm sóc bố mẹ, ơng bà, hợp tác, giúp đỡ, chia sẻ với bạn… Ở môn TNXH Chương “Con người và sức khỏe”các bài: “ Ăn đủ no ; Ăn đủ chất ; Phòng tránh bệnh giun sán; Phòng tránh ngộ độc nhà ; ” giáo dục các em hiểu ăn uống đủ chất và hợp lí giúp cho khoẻ mạnh, biết phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa, biết việc nên làm và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn, có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày, tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh, khắc phục hành vi có hại cho sức khoẻ Biết tham gia các hoạt động và nghỉ ngơi cách hợp lí để có sức khoẻ tốt *Minh chứng - Khi dạy phân môn Tập làm văn với dạng tập về đáp lời, văn thảo luận nhóm  Tơi rèn cho học sinh kĩ lắng nghe, biết chia sẻ, biết học hỏi, biết đánh giá - Khi dạy đạo đức, rèn cho học sinh kĩ tự giải quyết, kĩ hợp tác nhóm, kĩ đánh giá đúng, sai - Ngoài tiết Sinh hoạt, tơi cịn giáo dục cho học sinh kĩ bảo vệ trước người lạ ; kĩ giao tiếp, ăn uống tập thể ; … 49 ... xuyên (BDTX) cho cán quản lý (CBQL), giáo viên tiểu học năm học 2 019- 202 0 sau: Căn kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên tổ khối năm học 2 019- 202 0 Dựa vào tình hình thực tế, cá nhân tơi tự đề... NAM Độc lập – Tự –Hạnh phúc KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN Năm học 2 019 - 202 0 - Họ và tên giáo viên: NGUYỄN MỸ QUYỀN Giới tính : NỮ - Ngày tháng năm sinh: 22/8 /199 1 Năm vào... tháng 09 năm 2 019 Duyệt BGH Người thực hiện Nguyễn Mỹ Quyền ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 11 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ NHỎ SỔ TỰ HỌC NỘI DUNG BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN Người thực : Nguyễn Mỹ Quyền Chức

Ngày đăng: 21/03/2021, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thời lượng thực hiện chương trình môn học

    • Xâm hại trẻ em là gì?

    • 6 kỹ năng phòng chống xâm hại trẻ em

      • Dạy trẻ ranh giới tiếp xúc cơ thể nguy hiểm

      • Khuyến khích trẻ kể về hoạt động hàng ngày của chúng

      • Dạy trẻ về các bộ phận cơ thể

        • Kỹ năng xử lý khi gặp phải tình huống nguy hiểm

        • Dạy trẻ cách nói chuyện với bố mẹ, người thân khi bị xâm hại

        • Nói cho trẻ biết nguy hiểm có thể đến từ những người quen biết

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan