1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bthk-cạnh-tranh (1)

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 44,89 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG: Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 1.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng: Vai trò thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo có pháp luật Việt Nam:4 2.1: Khái niệm thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 2.2: Vai trò thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cơ quan quản lí nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: .6 II VAI TRỊ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM: .7 Cơ quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương: Cơ quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương: III THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN: 12 Thực trạng vai trị quan quản lí nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 12 Một số kiến nghị giải pháp: 14 2.1 Xây dựng chương trình mang tầm chiến lược quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 14 2.2 Tăng cường phối hợp có hiệu quan, tổ chức nước quốc tế: 14 2.3 Tăng cường trách nhiệm quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 15 KẾT LUẬN 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU Người tiêu dùng lực lương đơng đảo có vai trị quan trọng kinh tế nói riêng phát triển tồn xã hội nói cung Vai trị người tiêu dùng quan trọng việc giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận, đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng, từ mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp thịnh vượng cho kinh tế Tuy nhiên, người tiêu dùng lại người phải chịu thiệt thòi thực hành vi tiêu dùng, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế thị trường, quyền lợi người tiêu dùng- bên yếu mối quan hệ với tổ chức, cá nhân, nhà sản xuất kinh doanh ngày bị xâm hại nghiêm trọng Vấn đề xâm phạm lợi ích người tiêu dùng trở nên đáng báo động, quan nhà nước, tổ chức xã hội ngày quan tâm, trọng đến công tác bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Mạng lưới tổ chức hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát triển rộng đến cấp huyện, giúp đưa tổ chức đến gần với người tiêu dùng sở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỗ trợ người tiêu dùng Hơn nữa, quan quản lý nhà nước như: ủy ban cạnh tranh quốc gia, cơng thương…đã có phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ lẫn công tác bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh điểm sáng trên, hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công tác bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại nhiều hạn chế Thực tế nay, vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng quan chức vào sau vụ việc bị báo chí phanh phui người tiêu dùng bị thiệt hại Điều phần thể thờ ơ, tắc trách việc thực nhiệm vụ quan nhà nước Hay đáng buồn nữa, quan nhà nước lại thông đồng với thương nhân để che giấu, lấp liếm vụ việc bị phát Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em chọn đề số 01: “Vai trị quan quản lí nhà nước bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” cho tập học kì Bài làm có sai sót, có ý kiến chủ quan, em mong nhận góp ý từ thầy, Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG: Khái niệm đặc điểm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: 1.1 Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Theo Điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010: “Người tiêu dùng người mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt cá nhân, gia đình, tổ chức.” Theo đó, người tiêu dùng không bao gồm đối tượng cá nhân tiêu dùng riêng lẻ mà tổ chức (như doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, đoàn thể, tổ chức xã hội,…) tiến hành mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ khơng nhằm mục đích để bán lại mục đích sinh lời Một hợp đồng dân có tính chất truyền thống người tiêu dùng nhà cung cấp kết thỏa thuận tự nguyện, không ép buộc số lượng hay chất lượng, giá cả… Những điều khoản hợp đồng có hiệu lực, thiệt hại hay bất tiện xảy ra, người mua bị ràng buộc thỏa thuận nên tự phải hài lịng với mà định trước mua mà xin xỏ người bán Sự tự hợp đồng diễn tả câu châm ngôn “hãy để người mua tự nhận thức” (caveat emptor), người mua phải tự nghiên cứu, xét đốn định cho Khi kí kết, người mua phải tuân thủ thực cam kết theo nguyên tắc khế ước chối bỏ (pacta sunt servanda) vốn tồn từ thời La Mã cổ đại Việc mua bán hàng hóa, dịch vụ thị trường phụ thuộc vào nhu cầu người tiêu dùng nhà kinh tế làm rõ Nhưng rõ ràng kiểm sốt cung cấp thương nhân vậy, họ hiểu biết hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng Vì vậy, việc mua bán ấy, nhà cung cấp chiếm ưu việc thuyết phục người tiêu dùng mua hàng hóa, dịch vụ theo điều khoản mà đặt Nguyên tắc caveat emptor hay pacta sunt servanda khơng cịn thích hợp với tính cách phương tiện bảo vệ bên tham gia hợp đồng người tiêu dùng Người tiêu dùng cần bảo vệ thiết thực quy định pháp luật công bên quy định luật dân truyền thống, lí dẫn đến nhà làm luật lựa chọn cách thức điều chỉnh cho nhóm quan hệ truyền thống hình thành nên lĩnh vực pháp luật – pháp luật bảo vệ người tiêu dùng Pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng lĩnh vực luật dùng để điều chỉnh quan hệ tư người tiêu dùng thương nhân người tiêu dùng mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ thương nhân Lĩnh vực pháp luật quy định quyền người tiêu dùng, quy định trách nhiệm thương nhân, ngăn chặn giao dịch không công bằng, bảo vệ thông tin cá nhân người tiêu dùng1 - Về đối tượng điều chỉnh, thấy quan hệ mua bán thương nhân người tiêu dùng túy đối tượng điều chỉnh truyền thống luật dân Cần ý, quan hệ quan hệ thương mại khơng có mục đích bán lại nên điều chỉnh luật thương mại - Về phương pháp điều chỉnh, pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sử dụng phương pháp luật hành để tác động trao thêm quyền cho bên yếu người tiêu dùng quan hệ hợp đồng với thương nhân 1.2 Đặc điểm pháp luật bảo vệ người tiêu dùng: Thứ nhất, áp đặt điều kiện bắt buộc thương nhân phải tuân thủ để khắc phục bất lợi người tiêu dùng quan hệ với nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ Cụ thể, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng tập trung quy định vấn đề kiểm sốt điều kiện giao dịch chung; cấm khoản khơng cơng bằng; trình tự thực giao dịch từ xa, giao dịch điện tử Việc cam thiệp làm cho ngun tắc tự khế ước cịn có ý nghĩa tương đối giao dịch người tiêu dùng thương nhân Thứ hai, xác định trách nhiệm sản phẩm cách nghiêm khắc mở rộng chủ thể chịu trách nhiệm Theo đó, người chịu trách nhiệm khuyết tật sản phẩm tiêu dùng khơng phải người gây khuyết tật có tham gia vào chuỗi hoạt động đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Hầu giới có luật trách nhiệm sản phẩm nằm độc lập với luật bảo vệ người tiêu Nguyễn Thị Vân Anh-Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 dùng Chẳng hạn Thái Lan, Luật trách nhiệm sản phẩm ban hành năm 2008 Luật bảo vệ người tiêu dùng họ có từ năm 1979 Ở Anh, trách nhiệm sản phẩm biết đến sớm luật bảo vệ người tiêu dùng Án lệ Donoghue kiện Stevenson năm 1932 coi mốc quan trọng quy định trách nhiệm sản phẩm tới tận năm 1970 họ có quy định riêng bảo vệ người tiêu dùng Sale of Goods Act 1979 (Luật bán hàng), Unfair Contract Terms Act 1977 (Luật điều khoản không công bằng) đến Consumer Protection Act 1987 (Luật bảo vệ người tiêu dùng) trách nhiệm sản phẩm quy định chung với luật bảo vệ người tiêu dùng theo hướng dẫn Chỉ thị 85/374/EEC năm 1985 Hội đồng châu Âu trách nhiệm sản phẩm Ở Việt Nam, quy định trách nhiệm sản phẩm quy định Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Thứ ba, thiết lập ngoại lệ so với nguyên tắc tố tụng dân truyền thống nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng tham gia giải tranh chấp liên quan đến việc quyền lợi bị vi phạm Đây ngoại lệ điều kiện hình thức khởi kiện giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh Chẳng hạn khởi kiện tập thể đảo nghĩa vụ chứng minh Theo Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 Việt Nam người tiêu dùng giảm nhẹ nghĩa vụ chứng minh, họ phải chứng minh thiệt hại nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ phải chứng minh việc không tồn mối quan hệ nhân hành vi sản xuất, cung cấp hàng hóa, dịch vụ với thiệt hại người tiêu dùng hay chứng minh khơng có lỗi (Điều 42) Vai trò thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo có pháp luật Việt Nam: 2.1: Khái niệm thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Quan hệ người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại quan hệ dân phổ biến đời sống xã hội Như có nghĩa, chúng phải thiết lập, thực bảo vệ theo nguyên tắc pháp luật dân như: tự thỏa thuận; bình đẳng; thiện chí trung thực; tơn trọng đạo đức tốt đẹp; tơn trọng lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp người khác… Tuy nhiên, chủ thể thường khơng tồn bình đẳng cách tuyệt đối thực tế, người tiêu dùng vào vị trí “yếu thế” hơn, hạn chế thông tin, kiến thức chuyên môn, khả đàm phán hợp đồng khả tự bảo vệ Bởi vậy, diện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói chung quan tổ chức đóng vai trị bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nói riêng góp phần tạo lập giữ gìn bình đẳng, hỗ trợ người tiêu dùng khắc phục tính “yếu thế” quan hệ với tổ chức, cá nhân kinh doanh Có thể đưa khái niệm thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan, tổ chức có chực giải trực tiếp hỗ trợ giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.”2 2.2 Vai trò thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Có thể nói, tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống, lịch sử cấu trúc quốc gia (là quốc gia đơn hay quốc gia liên bang) mà hệ thống thiết chế bảo vệ người tiêu dùng thiết kế cho phù hợp Ở Việt Nam, hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hình thành có vai trị vơ quan trọng hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cụ thể là: Thứ nhất, đảm bảo cho quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tuân thủ Các quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng rào chắn an tồn cho thỏa thuận khơng cơng áp đảo bên, phận quan trọng, giữ vai trò trung tâm, chủ đạo sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quốc gia Tuy vậy, ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chủ thể tham gia thị trường thực tế, bao gồm chủ thể sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng lúc đúng, chủ thể biết khơng biết Vì vậy, diện thiết chế bảo vệ người tiêu dùng đóng vai trị thực thi quy định, quy tắc Thứ hai, địa mà người tiêu dùng cảm thấy quyền lợi bị xâm hại đến để nhận tư vấn, hỗ trợ tìm kiếm bảo vệ quyền lợi Cụ thể, quyền lợi ích người tiêu dùng bị nhà sản xuất, kinh doanh xâm hại cách trái pháp luật, người tiêu dùng tiếp cận với Tịa án (khởi kiện Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, NXB Công an nhân dân trước Tòa án) tiếp cận với hội bảo vệ người tiêu dùng, với Ủy ban cạnh tranh quốc gia quan quản lí nhà nước có thẩm quyền khác để tư vấn, hỗ trợ tìm kiếm bảo vệ quyền lợi hợp pháp Thứ ba, thiết chế giám sát vận hành thị trường, giám sát cách ứng xử nhà sản xuất, kinh doanh Các thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam thường xuyên tiến hành hoạt động mang tính chất giám sát hành vi thương nhân cung ứng hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng, kiểm tra, kiểm soát, đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật thị trường nội địa (như sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng, hàng hóa khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng…), thơng qua nhằm theo dõi việc thực pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, phát hành vi vi phạm, bất cập hệ thống sách pháp luật để có biện pháp ngăn chặn, giải quyết, kiến nghị sửa đổi bổ sung, đáp ứng kịp thời yêu cầu, đòi hỏi đời sống tiêu dùng hàng ngày Cơ quan quản lí nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Cơ quan quản lý nhà nước: tổ chức thành lập hoạt động theo nguyên tắc trình tự định, cấu tổ chức định giao quyền lực nhà nước định quy định văn pháp luật để thực phần nhiệm vụ, quyền hạn nhà nước Đây chủ thể giữ vai trò chủ đạo hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, lẽ chủ thể đơn vị có trách nhiệm xây dựng tổ chức thực sách Nhà nước, có sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đạo phối hợp với quan khác tiến hành hoạt động phạm vi quyền hạn nhằm bảo đảm cho quyền lợi người tiêu dùng thực thi thực tế Hơn nữa, bối cảnh Việt Nam, hoạt động tổ chức xã hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mờ nhạt, nhận thức xã hội vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn hạn chế vai trị quan quản lí nhà nước lại trở nên quan trọng cần thiết Trong hệ thống pháp luật Việt Nam nay, vai trò quan quản lí nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ghi nhận Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 dạng quy định trách nhiệm quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cụ thể, Điều 47 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phân công phân cấp cho nhiều quan nhà nước tham gia: Chính phủ thống quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Bộ Công thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Bộ, quan ngang Bộ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm phối hợp với Bộ Công thương bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; UBND cấp phạm vi thực quyền hạn thực quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương Như vậy, theo quy định trên, hệ thống quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam phân cấp thành hai phận, quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương UBND cấp quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương Bộ Cơng thương Ngồi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ việc phối hợp với Bộ Công thương thực quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng II VAI TRỊ CÁC CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG Ở VIỆT NAM: Cơ quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương: Như trình bày, trách nhiệm quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam phân cấp theo nhiều quan nhà nước tham gia Tuy nhiên, số quan đó, Bộ Cơng thương xác định quan chịu trách nhiệm quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (được gọi quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng) Điều quy định rõ văn quy phạm pháp luật, cụ thể là: Khoản Điều 47 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: “Bộ Cơng thương chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.” Điều 34 Nghị định số 99/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: “Bộ Công thương quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trung ương” Thứ nhất, Bộ Công thương quan thực chức quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngồi ra, Bộ Cơng thương cịn giao nhiệm vụ thực chức quản lý nhà nước ngàng, lĩnh vực như: điện, dầu khí, cơng nghiệp tiêu dùng, công nghiệp chế biến, xuất nhập khẩu, dịch vụ thương mại,…3 Đây lĩnh vực liên quan mật thiết đến đời sống xã hội, đến quyền lợi đông đảo người tiêu dùng nên Bộ Công thương thực chức quản lý nhà nước gián tiếp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Thứ hai, Bộ Cơng thương đóng vai trò quan đầu mối việc xây dựng tổ chcuws thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Cụ thể, Bộ Cơng thương có trách nhiệm ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách, chiến lược, kế hoạch, dự án văn quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phối hợp với quan có liên quan để tra, kiểm tra, giám sát việc thcuwj quy định pháp luật tiếp nhân, giải kiến nghị, khiếu nại, tố cáo Khi pháp luật thực thi, Bộ Cơng thương cịn có trách nhiệm hướng dẫn thực hiện, tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài ra, Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định trách nhiệm Bộ, quan ngang Bộ (Bộ khoa học Công nghệ, Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn,…) việc phối hợp với Bộ Công thương thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Hay để nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ Công thương giao nhiệm vụ trực tiếp quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho Ủy ban cạnh tranh quốc gia Điều quy định điểm a Khoản Điều 46 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: “Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh” Điều Nghị định số 95/ 2012/NĐ-CP Hiện nay, theo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 Ủy ban cạnh tranh quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn sau: Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương thực chức quản lý nhà nước cạnh tranh; Tiến hành tố tụng cạnh tranh; kiểm soát tập trung kinh tế; định việc miễn trừ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm; giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh nhiệm vụ khác theo quy định Luật quy định luật khác có liên quan.4 Tóm lại, vai trị Bộ Công thương lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng quan trọng hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Các lĩnh vực mà Bộ Cơng thương có nhiệm vụ thực quản lí nhà nước rộng ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng theo quy định pháp luật Chính vậy, Bộ Cơng thương thực tốt nhiệm vụ quyền lợi người tiêu dùng bước đảm bảo, khơng góp phần đảm bảo trật tự kinh tế, ổn định xã hội mà giúp doanh nghiệp làm ăn chân bảo vệ uy tín, thương hiệu góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Cơ quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương: Khoản Điều 47 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 quy định: “Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương.” Theo đó, UBND cấp đóng vai trị quan quản lí cấp địa phương thiết chế thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam a) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Cũng giống Bộ Công thương, UBND cấp tỉnh ngồi chức quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cịn giao thực nhiều nhiệm vụ khác Chính vậy, để nâng cao hiệu cơng tác quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa phương, UBND cấp tỉnh giao cho Sở Công thương Điều 46 Luật Cạnh tranh 2018 10 quan giúp UBND cấp tỉnh thực chức quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng với nhiệm vụ sau: Thực việc kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định quy định pháp luật có liên quan; Thẩm định đề án, kế hoạch hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định giao thực nhiệm vụ gắn với nhiệm vụ Nhà nước; Giám sát việc thực nhiệm vụ giao cho tổ chức xã hội bảo vệ người tiêu dùng thực hiện; Kiểm tra, giám sát hoạt động hòa giải tổ chức hòa giải tranh chấp người tiêu dùng tổ chức, cá nhân kinh doanh; Tạo điều kiện để tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động; Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ để quan quản lý nhà nước bảo vệ người tiêu dùng cấp huyện thực nội dung liên quan đến bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Công bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định khoản Điều 26 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Điều 23 Nghị định này; Báo cáo kết thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn tỉnh theo định kỳ theo yêu cầu quan có thẩm quyền cấp trên; Kiểm tra, xử lý hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định pháp luật; Và trách nhiệm khác quy định Điều 49 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.5 b) Ủy ban nhân dân cấp huyện Khoản Điều 35 Nghị định 99/2011/NĐ-CP 11 Ủy ban nhân dân cấp huyện quyền định đươn vị giúp UBND thực nhiệm vụ quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Đơn vị có nhiệm vụ sau: Thực việc giải yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng theo quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nghị định quy định pháp luật có liên quan; Kiểm tra, giám sát hoạt động tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động địa bàn huyện quản lý; Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý theo thẩm quyền chợ, trung tâm thương mại địa bàn để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ địa điểm này; Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ để Ủy ban nhân dân cấp xã thực biện pháp cần thiết để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ cá nhân hoạt động thương mại ngồi phạm vi chợ, trung tâm thương mại; Cơng bố công khai danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ vi phạm quyền lợi người tiêu dùng theo quy định khoản Điều 26 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Điều 23 Nghị định này; Báo cáo kết thực quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn huyện theo định kỳ theo yêu cầu quan có thẩm quyền cấp trên; Các trách nhiệm khác quy định Điều 49 Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng c) Ủy ban nhân dân cấp xã Nhiệm vụ quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng UBND cấp xã quy định Điều Nghị định 99/2011/NĐ-CP sau: Kiểm tra, giám sát hoạt động Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanh chợ, trung tâm thương mại địa bàn việc thực nội quy phê duyệt Trong trường hợp khơng có Ban quản lý chợ, thương nhân kinh doanh Khoản Điều 35 Nghị định 99/2011/NĐ-CP 12 chợ, trung tâm thương mại Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực biện pháp để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi chợ, trung tâm thương mại Quản lý, kiểm tra hoạt động cá nhân hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên đăng ký kinh doanh hoạt động địa bàn xã phạm vi chợ, trung tâm thương mại để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Phối hợp với quan chức cấp huyện, tỉnh thương mại, quản lý thị trường, an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn, đo lường chất lượng việc quản lý, kiểm tra hoạt động kinh doanh cá nhân hoạt động thương mại địa bàn Xử lý vi phạm bảo vệ người tiêu dùng theo thẩm quyền theo quy định pháp luật Tuyên truyền, khuyến khích cá nhân khơng hoạt động thương mại ngồi phạm vi chợ, trung tâm thương mại; tạo điều kiện để cá nhân hoạt động kinh doanh phạm vi chợ, trung tâm thương mại Cùng với Bộ Công thương, hoạt động UBND cấp đóng vai trị nịng cốt công tác quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam Vai trò UBND cấp với hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thể nội dung sau: Thứ nhất, UBND cấp giao tổ chức thực nhiều nhiệm vụ lĩnh vực như: thương mại, dịch vụ, du lịch, thủy sản, khoa học, công nghệ, tài nguyên,…7 Các nhiệm vụ liên quan đến quyền lợi người tiêu dùng Thứ hai, UBND cấp đóng vai trị quan xây dựng tổ chức thực thi pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phạm vi địa phương quản lý Cụ thể ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật; tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm; tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng…  Như vậy, mơ hình hệ thống quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 mơ hình phi tập trung (trách nhiệm khơng bị quy tụ vào quan) không phân tán Các quan quản lý tổ chức có tính chất đầu mối, xâu Điều 21 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 13 chuỗi, liên kết hoạt động thành tố lại mơ hình hệ thống quan quản lý nhà nước xây dựng dựa nhận thức việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng công việc rộng lớn, phực tạp mà không mộ quan có đủ sức đảm nhiệm III THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA CƠ QUAN QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN: Thực trạng vai trị quan quản lí nhà nước việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại hoạt động bảo vệ lợi ích hợp pháp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ chân chính, góp phần bảo vệ phát triển bền vững xã hội Do vậy, công tác bảo vệ lợi ích người tiêu dùng khơng trách nhiệm thương nhân mà trách nhiệm quan nhà nước, tổ chức xã hội Trong thời gian qua, vấn đề xâm phạm lợi ích người tiêu dùng trở nên đáng báo động, quan nhà nước, tổ chức xã hội ngày quan tâm, trọng đến công tác bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Mạng lưới tổ chức Hội bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phát triển rộng đến cấp huyện, giúp đưa tổ chức đến gần với người tiêu dùng sở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc hỗ trợ người tiêu dùng Hơn nữa, quan quản lý nhà nước như: Uỷ ban cạnh tranh quốc gia, Bộ Cơng thương…đã có phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ lẫn công tác bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh điểm sáng trên, hoạt động quan nhà nước, tổ chức xã hội công tác bảo vệ lợi ích đáng người tiêu dùng hoạt động thương mại nhiều hạn chế Thực tế nay, vụ việc vi phạm quyền lợi người tiêu dùng quan chức vào sau vụ việc bị báo chí phanh phui người tiêu dùng bị thiệt hại Điều phần thể thờ ơ, tắc trách việc thực nhiệm vụ quan nhà nước Hay đáng buồn nữa, quan nhà nước lại thông đồng với thương nhân để che giấu, lấp liếm vụ việc bị phát Điển vụ án “bánh mì bẩn” cửa hàng Minh Tuyến (Phú Khương, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre) Tổng số trường hợp ngộ độc ăn bánh mì sở 14 ghi nhận thời điểm lên tới 160 người Vụ việc phát vào năm 2013, đến đầu tháng năm 2015, Tòa án Nhân dân thành phố Bến Tre đưa vụ việc xét xử Kết bà Thuyên – người tiêu dùng bị ngộ độc sử dụng sản phẩm cửa hàng bị thua kiện bà khơng cung cấp chứng từ hóa đơn cấp cứu khơng lưu mẫu bệnh phẩm Sau đó, vụ án “chìm vào im lặng”8 Tương tự, vụ án gần như: vụ chai nước C2 có chứa ruồi hay vụ chai nước có chứa dị vật, cặn bẩn Tân Hiệp Phát quan chức điều tra sau vụ việc bị báo chí phanh phui Tuy thế, điều đáng nói quan nhà nước dường bất lực, khơng địi lại quyền lợi cho người tiêu dùng Vì vậy, nhiều người tiêu dùng phải nhờ cậy đến Hội Bảo vệ người tiêu dùng, tham gia Hội Bảo vệ người tiêu dùng mang tính hình thức Vậy vai trị quan nhà nước, tổ chức xã hội cơng tác bảo vệ lợi ích người tiêu dùng nằm đâu mà người tiêu dùng dù lên tiếng khơng bảo vệ? Thêm vào đó, Hội bảo vệ người tiêu dùng thành lập với mục đích trở thành đại diện cho người tiêu dùng, thay mặt người tiêu dùng đứng lên đòi lại quyền lợi; thực tế, vai trò Hội hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng mờ nhạt Phần lớn hội thiếu chủ động việc bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Từ vụ việc chai nước Công ty Tân Hiệp Phát chứa dị vật, vụ việc người tiêu dùng mua phải hàng giả, bị lừa đảo mua hàng hóa qua trang web thương mại điện tử, bị tính sai cước điện thoại dường khơng thấy bóng dáng Hội bảo vệ người tiêu dùng Điều xuất phát từ nguyên nhân: nguồn nhân lực, kinh phí hoạt động tổ chức bảo vệ người tiêu dùng nhiều hạn chế, đa phần từ đóng góp hội viên; ngồi ra, thành viên tổ chức lại thường không nắm vững quy định pháp luật nên nhiều trường hợp việc hòa giải, tư vấn pháp luật cho người tiêu dùng chưa xác, chưa phù hợp với quy định pháp luật Chính nguyên nhân khiến cho hoạt động tổ chức xã hội cơng tác bảo vệ lợi ích người tiêu dùng cịn mang tình hình thức https://nhandan.org.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/quyen-loi-nguoi-tieu-dung-bao-gio-duoc-bao-ve227805/ 15 Một số kiến nghị giải pháp: 2.1 Xây dựng chương trình mang tầm chiến lược quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng văn liên quan có tác động tích cực đến mơi trường kinh doanh Việt Nam đến cộng đồng người tiêu dùng Tuy vậy, hiệu mà văn pháp lí mang lại chưa thực kì vọng mà tình trạng người tiêu dùng bị tổ chức kinh doanh hàng hóa, dịch vụ, xâm phạm quyền lợi nhiều có chiều hướng gia tăng Nguyên nhân tình trạng này, phần Việt Nam cịn thiếu chương tình mang tầm chiến lược quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để tạo bước chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành vi chủ thể liên quan Chính vậy, thời gian tới đây, Nhà nước cần xây dựng chương trình mang tầm chiến lược quốc gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Mục đích chương tình đề chế phối hợp hành động quan ban ngành liên quan đến công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Ngoài sở cho việc tăng cường nguồn lực, vật lực, tài cho cơng tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2.2 Tăng cường phối hợp có hiệu quan, tổ chức nước quốc tế: Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hoạt động liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội, hoạt động hệ thống quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng muốn hiệu quả, cần phải có phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng quan hệ thống với quan, tổ chức hệ thống Cụ thể, Bộ Cơng thương cần chủ trì, phối hợp với quan có liên quan ban hành quy chế phối hợp hoạt động quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Theo đó, với tư cách quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực việc quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Bộ Công thương cần báo cáo với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc ban hành văn quy định chế phối hợp quan có liên quan như: Bộ Y tế, Bộ Khoa học Công nghệ,… để quy định rõ trách nhiệm quan, đơn vị việc thực công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 16 Ngoài ra, hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hệ thống quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần phối hợp với hệ thống quan quản lí hành khác Đảng Cộng sản, Đồn Thanh niên, Cơng đồn, Hội liên hiệp phụ nữ,… Thực tế cho thấy, công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Việt Nam tập trung vào số thiết chế lực lượng quản lí thị tường, lực lượng ngành y tế, ngành khoa học công nghệ,… mà thiếu phối hợp với hệ thống quan quản lí hành khác, hệ thống trị, chưa phát huy sức mạnh tổ chức đồn thể 2.3 Tăng cường trách nhiệm quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Hệ thống quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng phong phú nằm nhiều văn quy phạm pháp luật Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Cạnh tranh, Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa,… Để quy định pháp luật thực thi có hiệu thực tế quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cần tăng cường kiểm tra, đơn đóc hoạt động thực thi pháp luật cấp, ngành liên quan, coi nhiệm vụ hoạt động hàng năm có biện pháp xử lí nghiêm hành vi vi phạm pháp luật KẾT LUẬN Trên phân tích liên quan đến vấn đề “vai trị quan quản lí nhà nước bảo vệ người tiêu dùng việc bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam” em Tóm lại, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nhu cầu tự nhiên không thân người tiêu dùng mà cần thiết để kinh tế phát triển Đây hoạt động khó khăn, hành vi tổn hại đến quyền lợi người tiêu dùng thường xuyên diễn tất lĩnh vực Đến nay, quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tạo hành lạng pháp lý góp phần thức đẩy nghiệp bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam phát triển Việt Nam quốc gia khác giới quan tâm đến vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Vì vậy, bên cạnh hành lang pháp lý liên quan đến công tác bảo vệ đánh giá tương đối đầy đủ đồng bộ, Việt Nam trọng đến xây dựng chế để vận hành, thực thi cho pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực vào sống Và quan 17 quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đánh giá quan giữ vai trò chủ đạo hệ thống thiết chế bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010; Luật Cạnh tranh 2018; Nghị định 99/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2010 ; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Bảo vệ người tiêu dùng, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội, 2014; Nguyễn Thị Vân Anh-Nguyễn Văn Cương, Giáo trình Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012; Mai Nguyễn Phương Dung, Vai trò quan quản lí nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thực tiễn thi hành tỉnh Sơn La, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2016; Nguyễn Thủy, Thực trạng vai trò quan quản lý nhà nước bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, link truy cập: https://danluat.thuvienphapluat.vn/thuctrang-vai-tro-cua-co-quan-quan-ly-nha-nuoc-trong-bao-ve-quyen-loi-nguoitieu-/1/45913.aspx?PostID=426764&PostID=426764, ngày cập nhật: 07/06/2016, ngày truy cập: 13/01/2020 Sengdavong, Artar, Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào từ kinh nghiệm pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, 2017 Một số trang web: - https://nhandan.org.vn/chuyen-de-cuoi-tuan/quyen-loi-nguoi-tieu-dung-bao-gioduoc-bao-ve-227805/ - https://vietnamnet.vn/vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/ - http://www.vcca.gov.vn/ -http://www.chatluongvacuocsong.vn/cac-co-quan-nao-co-trach-nhiem-bao-vequyen-loi-nguoi-tieu-dung-d68625.html

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:46

w