1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Văn học phương tây

873 724 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 873
Dung lượng 22,05 MB

Nội dung

ĐẶNG ANH ĐÀO - HOÀNG NHÂN - LUONG DUY TRUNG NGUYỀN ĐÚC NAM - NGUYỀN THỊ HỒNG NGUYẺN VĂN CHÍNH - PHÙNG VĂN TỬU Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục 04 - 2008/CXB/464 - 1999/GD Mã số : X 154h8 - DAI ĐẶNG ANH ĐÀO - HOÀNG NHÂN LƯƠNG DUY TRUNG - NGUYỄN đức nam NGUYỄN THỊ HỒNG - NGUYỄN VĂN CHÍNH - PHÙNG VĂN TỬU VĂN HỌC P lỉl OXÍ, TÂY (Tái lần thứ mười một) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC Lòi Nhà xuất Bộ sách VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY d ã Hội dòng thầm dịnh sách Bộ Giảo dục (nay Là Bộ Giáo dục Đào tạo) giới thiệu làm sách dũng chung cho trường Đại học Sư p h m tập thể tác giả Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Duy Trung, Nguyẻn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Phừng Văn Tửu, N hà xuất Giáo dục in thành ba tập : Tập Một (Hà Nội, 1990) ông Lương Duy Trung m chủ biên, Tập Hai (Hà Nội, 1986) ông Nguyễn Đức N am làm chủ biên Tập Ba (Hà Nội, 1992) N a y yêu cầu sử dụng, Nhà xuất chủ trương tải bàn sách in thành m ột tập Trong số tác giả, có người dã qua đời, có người d an g ị nước ngồi ỉ số cịn lại, N h xuất dầu thơng báo chủ trương đ ể mồi tác giả sửa chữa chỗ cần thiết phần viết mình, chúng tơi dã nhận dược ý kiến sửa chữa áy Tuy nhiên, trước dãy sách dược in thành ba tập ỏ vào thời diểm khác nên không tránh khỏi chỗ thiếu thống nhát uề quy cách biên soạn Chàng hạn không thống vê cách phiên ảm cấc danh từ riêng, khổng thống nhát v ĩ cấu chương mục, láy tên nhà văn làm tiêu đ'ê chương, lại chọn tiêu đê theo cách khác, tập có kèm theo chản dung nhà văn, tập khơng Nay sách in thành m ột tập nên cản cố gắng khấc phục chỗ thiếu thống nhát áy chừng mực có thề dược, v ì uậy, Nhà xt mời ơng Phừng Văn Tửu, củng tác giả sách, giúp cho cơng việc này, giói hạn ỏ cơng việc mà thôi, không can thiệp vào nội dung phần viết người Bộ sách VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY lần chia thành phần : - Phần thứ nhát : VĂN HỌC c ổ ĐẠI HI LẠP - P hàn thứ hai : VĂN HỌC THÒI PHỤC HƯNG - Phần thứ ba : VĂN HỌC PHÁP THẾ KỈ XVII - Phàn thứ tư : VĂN HỌC THẾ KỈ XVIII - Phần thứ nàm : VĂN HỌC THẾ KỈ XIX - Phần thứ sáu : VÃN HỌC THẾ KỈ XX Ò Mục ỉục} phần viết dầu ghi rõ tên tác giả Quyèn chủ biên tập sách in trưóc dược bảo lưu Trong sách thống nhát này, ông Lương Duy Trung chủ biên phàn thứ nhất, thứ hai thứ ba ỉ ông Nguyễn Đức N am chủ biên phần thứ tư thứ năm Trong sách ba tập trước đây, có tập in kèm theo "Tài liệu tham khảo" tác giả biên soạn sách, có tập lại in kèm theo "N hững sách (sinh viên) cần đọc ngồi giáo trình" Đ ể bảo đả m tín h thống cùa sách này, chúng tơi bị p h ầ n ấy, rá t tiếc Ị bỏ phần "Hướng dàn học tập" m ị sách trưóc thực khơng thống nhát Chắc chấn VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY củng không tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận dược góp ý bạn đọc NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC PHẦN THỨ NHẤT VĂN HỌC ■ Cổ ĐAI HI LAP C H Ư Ơ N G M ỘT KHÁI QUÁT I - ĐẤT NƯÓC HI LẠP CỔ ĐẠI N ền Văn hoá văn học cổ đại Hi Lạp chiếm vị trí đặc biệt lịch sử phát triển nển văn minh tinh thần phương Tây N ền văn hoá, văn học đổ mở đường cho sử học, triết học, thẩn thoại, anh hùng ca, kịch, thơ, văn hùng biện kiến trúc, điêu khắc, hoạ, nhạc v.v phương Tây Không thế, nổ cđ ảnh hưởng bao trùm phát triển lịch sử văn nghệ phương Tây qua thời đại Nđ kho điển tích, nguồn cung cấp để tài tư liệu không cạn Triết gia, nhà tư tưởng, văn nghệ sĩ người bình thường đểu say sưa hút nhuỵ vườn hoa vản hố mn sắc muôn hương "Không cđ sở ván minh Hi Lạp cổ đại, khơng cị đế quốc La Mã không cổ châu Âu ngày nay" (Cac Mac) Văn học nghệ thuật Hi Lạp cổ đại sở dỉ phát triển rực rỡ nhờ xây dựng sở nên văn minh hình thành sớm, thừa nhận nôi nén văn m inh nhân loại nói chung N ền vản minh thường gọi nễn văn minh Cret - Mixen, văn minh tiêu biểu cho sức sống nhân loại thời kì bình minh lịch sử No đánh dấu chuyển tiếp lịch sử loài người từ thời tiễn sử sang thời đại văn minh Đ iểm xuất phát nển văn minh Cret - Mixen đảo Cret, đảo lớn Hi Lạp có nên văn minh phát triển rực rỡ vào khoảng từ năm 2500 đến 1700 trước CN N ền văn minh toả ảnh hưởng lên vùng đồng bán đảo Pêlôpônezơ thành bang Mixen Nền văn minh Mixen phát triển vào khoảng năm 2000 đến 1100 tr.CN Văn minh Mixen tiếp thu ảnh hưởng nển văn minh Cret tạo nên nển văn minh Cret - Mixen Tiếp theo văn minh Cret - Mixen văn minh Hi Lạp cổ đại (từ khoảng năm 1000 tr CN trở đi) văn minh cổ đại Hi Lạp tiếp thu, kế thừa phát triển văn minh Cret - Mixen lên trình độ mới, rực rỡ, huy hồng chưa thấy trước đố Nước Hi Lạp cổ đại nằm phía nam bán đảo Bancãng châu Âu, phía bác giáp Texali giống đinh ba thần biển Pơzêiđơng từ đất liễn chìa Địa Trung Hải Ngồi cịn cổ thềm vùng lục địa ven bờ biển Tiểu Á đảo rải rác m ặt biển Êgiê Địa Trung Hải Bờ biển lởm chởm Núi không cao lắm, đủ để chia đồng phì nhiêu nhiều mảnh riêng biệt khác Chính đổ nguyên nhân quan trọng khiến thành bang đứng biệt lập việc thống đất nước gặp khđ khăn Người Pêlagiêng tộc người đặt chân lên mảnh đất này, sau đđ người Lêlegiơ thiên di lớn tộc người thuộc hệ An Au Tây Au tràn xuống vùng biển Tiểu Ấ khoảng th ế kỉ XVIII - XVII tr CN Những người m trường ca Home gọi người Akêen, m ột nhổm hệ tộc thời đổ (Akêen - Iôniêng - Êôliêng Đôriêng) Người Đôriêng tộc người cuối xâm nhập Hi Lạp vào cuối kỉ XII tr.CN Họ xua đuổi tộc người sang bờ biển Tiểu Á nên thành bang cđ nhiều tộc người Iôniêng Ê ôliêng định cư sinh sống Không thế, họ cịn tràn sang phía đơng Địa Trung Hải, ngược lên tận Hắc Hải làm thành th ế giới Hi Lạp cổ đại rộng lớn ngày nhiều Chính di cư đem theo thành tựu văn minh Mixen thành bang bên bờ Tiểu Á không cổ phát triển vê mặt kinh tế mà sản sinh nghệ sỉ tiếng tác phẩm văn học bất tử, triết gia, nhà khoa học lỗi lạc mà tên tuổi lưu lại N hững tộc người Hi Lạp ánh sáng nễn văn minh đảo Cret soi rọi vào sống nên đă tạo dựng nên nén "văn minh cung điện'^1) chung thành bang Mixen đảo Cret N ền văn minh toả ảnh hưởng khắp th ế giới Hi Lạp từ th ế kỉ XIV đến th ế kỉ XII tr.CN Trong thời gian (khoảng 1450 tr.CN), người Akêen chinh phục đảo Cret trở thành chủ nhân cung điện Knơxơt Họ cịn tiến đến Tơroa, đảo Sip, bờ biển Xyri, xứ Phênixi, vào Palextin , để rổi từ đố nảy sinh "văn minh Sip - Mixen" Đó biểu kết hợp văn minh Cret - Mixen châu Á - chưa kể khoảng thời gian (giữa th ế kỉ XIV đến đầu th ế kỉ XIII tr.CN) người Akêen tiếp xúc với Ai Dập, ảnh hưởng văn minh Cret - Mixen vượt qua tầm văn ĩrinh đảo Cret (1) Văn minh cung diện (civilisation palatiaỉe) 10 Dựa sở kết nghiên cứu có vể khảo cổ học, nhà khoa học khẳng định sở xã hội văn minh Mixen chế độ chiếm hữu nô lệ Hi Lạp cổ đại tổn nhà nước chiếm hữu nô lệ quân chủ chuyên chế theo kiểu phương Đ ôngt1) Nhà vua Anax nám tay quyền hành tơn giáo, qn sự, trị, kinh tế, hành - bên cạnh đổ tầng lớp quý tộc quân cđ nhiểu đặc quyén đặc lợi, bazilơx (basileus), người cẩm đẩu cộng đồng làng xã Ngồi vai trị bazilơx ra, cịn cố vai trị Hội bơ lão với chức trách cố vấn vấn đề quan hệ đến công xã Người công dân công xã gọi damos, phải thực nghĩa vụ nhà vua công xã N ền văn minh Mixen suy tàn th ế kỉ XI tr.CN di cư người Đôriêng vào bán đảo Hi Lạp Những thành tựu văn hổa người Akêen bị tàn phá,- chủ nhân bị xua đuổi khỏi vùng Pẽlôpônezơ Người Đôriẽng kéo lùi xã hội Hi Lạp trở lại thời kì cơng xã thị tộc Các nhà sử học gọi đđ "thời kì trung cổ Hi Lạp” Tuy nhiên, theo chân người Akêen, thành tựu nén văn minh Mixen lan toả vùng Tiểu Á, bờ biển Êgiê với hình thành phát triển đô thị lớn Milê, Ephezơ, Xmiêcnơ Hi Lạp Chính thành bang Hi Lạp vùng Tiểu Á nảy nở thiên tài thi ca lỗi lạc triết gia tiếng Hi Lạp cổ đại Hơme, Talex, Hêraclit, v.v v ì chấm dứt thời đại Mixen mở đầu cho thời kì văn hố Hi Lạp Khi thiên di cuối chấm dứt, người Hi Lạp bắt tay vào việc xây dựng đất nước Cùng với xuất công cụ lao động sắt, sản xuất phát triển mạnh ; thêm vào đđ việc buôn bán phát đạt vùng biển Êgiê khiến cho Hi Lạp cổ đại thịnh vượng lên Của cải xã hội tích luỹ, chế độ tư hữu ngày phát triển, người Hi Lạp thoát khỏi thời tiền sử chuyển dần sang thời đại văn minh, bát tay vào xây dựng quốc gia Nhà nước chiếm hữu nơ lệ hỉnh thành Chính sở xã hội nảy sinh phát triển văn học nghệ thuật vô phong phú rực rỡ Nhà nước chiếm hữu nô lệ Hi Lạp cổ đại phân chia thành giai cấp theo hiến pháp Têzê (Thésée)(2) : quý tộc ruộng đất, quý tộc công thương, nông dân tự do, thợ thủ công nô lệ Trong chế xã hội ấy, tán g lớp quý tộc cd đậc quyễn đảm nhiệm việc cơng cộng, v ì vậy, giai cấp tận dụng hoàn cảnh để cướp bđc ruộng đất người nông dân tự (bằng cách cho vay lãi) để biến người tự thành (1) Phương Đơng theo ngụ ý chì vùng Trung Cận Đơng, Luỡng Hà, Ai Cập (2 ) Tuơng truyền Têzê nhà vua cùa thành bang A ten nhà lập pháp Hi Lạp cồ đại 11 người nơ lệ Sự phân hố xã hội người giàu người nghèo, chủ nô nô lệ, thống trị bị trị thành bang dẫn đến mâu thuẫn xã hội gay gắt, nguyên nhân bùng nổ đấu tranh xã hội, đấu tranh giai cấp lớn, khiến Platông, người đại diện cho tư tưởng triết học giai cấp chủ nô phải thừa nhận : "Mỗi thành bang dù nhỏ bé đến đâu đểu chia làm hai khu : khu người nghèo khổ, khu người giàu cđ ; chỗ cđ giàu cđ nghèo chỗ mãi diễn đấu tranh tàn khốc hai phe đối địch : phe người nghèo phe người giàu’^1) Sự phản kháng nô lệ chủ nơ bộc lộ tính khốc liệt mâu thuẫn xã hội chiếm hữu nơ lệ Hi Lạp cổ đại Trong xã hội ấy, nô lệ chiếm đa số đơng đảo so với số lượng tồn dân v í dụ thành bang Aten(2) nô lệ cđ tới 365000 người, so với chừng 90000 dân tự Họ lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội sở tổn vinh quang Hi Lạp cổ đại Tuy nhiên, họ hồn tồn bị lệ thuộc vào chủ nơ, kể mạng sống Thời đđ cđ chủ nơ chiếm hữu hàng trảm, chí hàng nghin nơ lệ(3) v ì vậy, nô lệ không coi người, họ "cơng cụ lao động biết nói", thứ "tài sản biết cử động" Họ bị đem mua bán, đổi trao thứ hàng hoá chợ ; cổ chợ tập trung hàng vạn nô lệ Kaôx, Xamôx, Đôlôx, Êphezơ, đặc biệt hải cảng Pirê Aten Trong phần II chương IV Chống Đuyrinh, Ăngghen viết : "Mặc dù nđi thl cđ vẻ mâu thuẫn ngược đời, bát buộc phải nđi xuất ch ế độ nơ lệ hồn cảnh thời tiến lớn "vì cđ chế độ nơ lệ cổ phân công quy mô rộng lớn nông nghiệp công nghiệp đđ cổ thể cđ thời kì hưng thịnh th ế giới cổ đại, tức văn minh Hi Lạp" Bên cạnh người nô lệ không coi công dân thành bang, co tầng lớp người dân tự nghèo khổ thuộc vê thành phẩn giai cấp bị trị, nạn nhân bọn thống trị giàu cổ Do đổ mối xung đột hai táng lớp xã hội đối lập diễn liên miên Cuộc đấu tranh tập trung liệt vũ đài trị, nơi xuất khách tiến bộ, tài ba lỗi lạc Xôlông, Pizixtrat, Clixten, Êphiantex, Pêriklex v.v Đđ chiến sỉ quang vinh đấu tranh đến dân chủ thời đại, cho tự người công dân phổn vinh đất nước Cuộc cải cách Xôlông, đảo P izixtrat, sách Clixten, chủ trương Êphiantex, đường lối (1) Chiêm T ế - L ịch sử thể giới cổ đại phương Tây, tập II, G iáo dục, Hà Nội, 1987, tr.74 (2) Hi Lạp cổ đại có nhiểu thành bang - A ten thành bang lớn ỏ vùng trung Hi Lạp (3) Trường hợp chù nơ Nicias tiếng giàu có, chiếm hữu hàng nghìn nơ lệ 12 tính quyết, nét tính cách in dấu khuôn mặt dài với đôi vai thõng xuống hàng mi cong phụ nữ Đẩu óc Giêricơ bị giằng xé dội ngày Đi theo vua ? - Không "Chàng ghê tởm chiến tranh Đối với chàng, chiến đấu nhân danh ? Tổ quốc bên Áo hay bên Nga" Nhưng định đâu cđ phải đơn giản Từ chương I qua chương II đến chương III, lòng chàng nặng trĩu ưu tư vang lên câu hỏi lớn : Biết lựa chọn ? Chọn Napôlêông để phải hành quân chiến tranh liên m iên không dứt hay chọn Lui XVIII ông vua trông chờ vào lưỡi lê ngoại bang ngổi vững ngai vàng ? Nỗi băn khoăn dường kết thúc với chương III chàng trả lời Oguyxtanh Chiery (Augustin Thierry), anh học trị tuổi chàng dạo đêm : "Này anh Giêricơ Ơguyxtanh - Nếu vua bỏ trốn, anh theo ? - Không, Têôđo đáp, Lui XVIII cố thể Tôi, lại'^1) T hế đến phút chót, Giêricơ hành động trái ngược lí khơng đâu Thấy nhà vua từ cung điện bước đám quẩn thắn nhón nháo, chàng chẳng cịn biết nghĩ ngợi nữa, "chàng khơng thể bỏ trốn ; chẳng cịn tính toán thiệt ; chàng số kẻ giao nhiệm vụ hộ tống xa giá ; số mệnh định rồi" (tr 138) Thế chàng thúc ngựa bước đi, đầu đc mụ mảm với cảm giác người mơ Chàng mãi, chán nản đến cực độ, khơng thể hành động khác, cịn thêm lí danh dự, không chịu "nỗi nhục nhã thay thầy đổi chủ" (tr 287) Cứ thế, tâm tư, đắn đo, dự Tất diễn tuẩn lễ Bẩy ngày ngắn ngủi chuỗi thời gian dài vô tận Giêricô, ngày chàng phải suốt đường quanh co dài dằng dặc giới tâm tư Cũng thời gian, không gian tiểu thuyết Tuần lẽ thánh hạn hẹp nhiéu so với tác phẩm khác T h ế giới thực Khung cảnh tiểu thuyết chủ yếu thu lại đoạn đường hai trăm kilôm ét chút từ Pari thẳng hướng Bắc đến Lilơ Đoạn đường không xa với khoảng thời gian không dài cđ tác dụng nghệ thuật làm rõ tâm lí căng thẳng Giêricô với bao khúc quanh co mà chàng phải vất vả tìm lối Những kiện nhà văn kể tiểu thuyết vào tuần lễ thánh Về lịch sử, trùng hợp hoàn toàn ngẫu nhiên N hưng tác giả đưa "tuấn lễ thánh" lên thành nhan đẽ, chữ đổ m ất sắc thái tôn giáo Cái tuần lễ trở thành thiêng liêng Giêricơ sau trải qua bảy ngày "dông bão", chàng cđ định dứt khốt, hợp lí chàng lột xác (1) A ragon : La semaine sainte, Gallim ard, Paris, tr 103 56.VẢN HỌC PHƯƠNG TÂY 881 Có thể nghĩ rằng, Tuần lẻ thảnh dạng tiểu th u y ết luận đề nhà văn trù tính trước số phận lựa chọn nhân vật hay không ? Trong tiểu thuyết truyễn thống, kiện nhân vật đểu nhỉn thuật lại thông qua lăng kính tác giả Ngay đến lời đối thoại đđ nhân vật biểu lộ trực tiếp suy nghỉ tâm trạng nhiễu bị biến dạng cách đánh giá ngẩm người viết Tất hẩu thu m ột điểm nhìn tác giả, đđ loại tiểu thuyết "đơn điệu" Ngược lại tiểu thuyết "phức điệu" M Bakhtin viết vễ Đơxtơiepxki : "Tính chất nhiễu giọng nhiều ý thức độc lập, khác hẳn nhau, tính chất phức điệu thật giọng hồn toàn riêng biệt thực tế tạo thành nét tiểu thu yết Đôxtôiepxki'^1) Ta cđ thể nói rằng, Tuần lẻ th ả n h , Aragơng củng cố giữ ngịi bút khách quan, khơng can thiệp miêu tả tâm tư, tình cảm nhân vật khác nhau, trước hết Giêricô Hơn nữa, dường nhà văn thông cảm với băn khoăn dự nhân vật này, khúc mác Giêricơ cổ thể nịi day dứt thân ơng HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT PHỨC TẠP Têôđo Giêricô với day dứt nội tâm bố trí m ột hệ nhiéu trục tọa độ khiến cho nhân vật bật tính chất phức tạp bề dày nghệ thuật đáng kể Trước hết "trục nhân vật khác" Tuần lễ thảnh khơng phải chuyện anh lính ngự lâm pháo thủ Giêricơ Một nhà nghiên cứu nhận xét chí lí rằng, nhân vật tiểu thuyết "Lịch sử Lịch sử làm đảo lộn nước Pháp nảm 1815" Giêricô ưu đãi nhân vật khác "chỉ chàng phản ánh đặc biệt đầy đủ diễn nước Pháp năm 1815 ấy"(2) Do khơng th ể đến Giêricô mà bỏ qua nhiều nhân vật khác chàng bị ném vào bão tố, trải qua day dứt nội tâm định lựa chọn theo cách riêng Hầu tước Đơ La Grăngiơ (De La Grange) vốn sĩ quan Napôlêông đứng hàng ngũ Lui XVIII điêu khiển đơn vị ngự lâm pháo thủ Thống chế Macđônan (Macdonald) thế, phục vụ cách mạng, rổi theo Napôlêông cuối ngả sang hàng ngũ bảo hồng năm ngày nên dịng máu tơn vương nòng hổi Lại đức cha Êlizê (Élisée) rầu rĩ bị vua bỏ rơi chuổn lúc khơng biết, tìm cách nhanh chống theo đến X anh-Đ ơni Còn anh chàng Saclơ Fecđinảng (Charles Ferdinand) khơng chút dự (1) M B akhtine : La poéiique de Dostoìevski, Seuil, Paris, 1970, tr 32-33 (2) B L echerbonnier : Aragon, sđd, tr 165 882 đem gửi gắm cho người cô vợ yêu dấu để kịp lên đường theo xa giá Chẳng phải có nhiều hướng suy nghĩ nhân vật Mac Ăngtoan Đôbinhi (Marc Antoine d ’Aubigny) vừa hô "Đức Vua muôn năm !" hàng quân cđ tiếng súng nổ tiếng hơ đáp lại : "Hồng đ ế vạn tuế !" Và ơng mê sảng giường bệnh, m ê sảng diễn tả kéo dài hàng chục trang giấy, c

Ngày đăng: 18/03/2021, 20:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w