1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ô đầu cây thuốc quý

175 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

TS VŨ ĐỨC LỢI (Chủ biên) PGS.TS NGUYỄN THANH HẢI - PGS.TS NGUYỄN TIẾN VỮNG ô ĐẦU - CÂY THUỐC QUÝ NHÀ XUẮT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI MỤC LỤC M ỞĐẲU Chương TỔNG QUAN 1.1 Vé thực v ậ t 1 Vị trí phân loại chi A c o n itu m l 1 Đặc điểm thực vật chi A c o n it u m l 1.1.3 Số lượng phân bố loài thuộc chi Aconitum L 1.2 Thành phân hóa học số lồi thuộc chi Aconitum L 12 1.2.1 Thành phân hóa học số lồi thuộc chi AconitumXĩễn giới 13 1.2.2 Thành phần hóa học đầu trơng Việt N am 26 1.3 Tác dụng sinh học, độc tính cơng dụng số loàithuộc chiAconitum L 27 1.3.1 Tác dụng sinh học độc tinh số loài thuộc chiAconitum L 27 1.3.2 Công dụng 36 1.3.3 Một số sản phẩm sản xuất từ số loàithuộc chiAconitum L 37 Chương NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯONGPHÁP NGHIÊN c ứ u 39 2.1 Nguyên liệu 39 2.2 Động vật thí nghiệm .39 Trang thiết bị hóa c h ấ t 40 2.4 Phương pháp nghiên u 42 Nghiên cứu vế thực vật 42 Nghiên cứu thành phần hoấ h ọ c 44 Nghiên cứu tác dụng sinh h ọ c 46 4 Phương pháp xử lý số liệ u 54 ô Đ ÁU-CÂY THUỐC QUỶ Chương KẾT QUÀ NGHIÊN c ứ u 55 Kết nghiên cứu thực vật ô đẩu tỉnh Hà Giang 55 1 Đặc điểm hình thái thực vậ t 55 Xác định tên khoa học 83 3 Kỹ thuật trổng trọt 87 Kỹ thuật thu hái, chế biến 92 3.2 Kết quà nghiên cứu vé thành phần hóa h ọ c 66 Xấc định thành phân hóa học đ âu 66 2 Chiết xuất phân lập hỢp chất từ ô đâu, Phụ tử 70 3 Chiết xuất phân lập hỢp chất từ lấ ô đ ầ u 75 Xấc định cấu trúc hóa học hợp chất phân lập từ đáu trổng tình Hầ Giang 78 3 Kết nghiên cứu vé độc tính tác dụng sinh h ọ c 1 3 Kết nghiên cứu độc tính c ấ p 1 3 Kết nghiên cứu tấc dụng sinh học 117 Chương BÀN LUẬN 129 thực v ậ t 130 4.2 Về thành phân hóa h ọ c 131 4.3 Về độc tính cấp tấc dụng sinh học 146 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .155 Kết luận 155 Kiến nghị 157 MỞ ĐẨU N ằm vùng khí hậu nhiệt đới gió m ùa, Việt N am có nguồn thực vật phong phú đa dạng Trong đó, nhiều dùng làm thuốc có có độc tính cà độc dược, mã tiền, đầu dùng, phải sử dụng liều lượng, khơng dùng đúng, chúng gây ngộ độc cho người bệnh Phụ tử, Ô đầu chứa thành phần có độc tính cao cho vị thuốc quý, dùng phổ biến y dược học cổ truyền phương Đông Trung Quốc Vị thuốc Ô đầu củ mẹ Phụ tử củ số loài thuộc chi Aconitum Hiện giới, có nghiên cứu chi Aconitum nhằm phát triển sản phẩm theo hướng đại, nâng cao hiệu sử dụng lồi thuộc chi phịng điều trị bệnh Việt Nam, Ô đầu đưa vào trồng Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu từ năm 70 kỷ trước Theo số tài liệu Ô đầu V iệt Nam ghi nhận tên là: A /ortunei Hemsl Ẩ carmichaeli Debx Theo đề tài nghiên cứu tác giả Bùi Hồng Cường (năm 2007) với mục tiêu xây dựng phương pháp chế biến Phụ tử, bào chế cao Phụ tử cho sản phẩm có tác dụng cường tim, độc tính thấp xác định số thành phần hóa học Phụ tử sản phẩm, xác định Ô đầu trồng Sa Pa - Lào Cai thuộc loài A carmichaeỉi Debx tập trung nghiên cún theo hướng chế biến cổ truyền Hiện nay, Ô đầu trồng nhiều huyện Quản Bạ, Đồng Văn, tỉnh H Giang người dân địa phương sử dụng theo kinh nghiệm làm thuốc chừa bệnh đau nhức xương khớp nấu cháo ăn để tăng cường sức khoẻ Tuy nhiên, hàng năm nước ta có nhiều vụ õ Đ Ẩ U-C ÂY THUỐC QUỶ ngộ độc chất lưọng dược liệu không bảo đảm, sử dụng nhầm lẫn, đầu độc dược liệu, chế phẩm có nguồn gốc từ Ơ đầu Do cần có nghiên cứu thành phần hóa học, xác định chất dược liệu để kiểm sốt tốt chất lượng sử dụng an tồn hiệu Năm 2013, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tông thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, theo Ô đầu quy hoạch trồng tỉnh Hà Giang Để phát triển vùng trồng Ô đầu m ột cách bền vững, cần có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Ơ đầu H Giang theo hướng ứng dụng y dược học đại, góp phần phát triển sản phẩm từ Ô đầu nhằm tạo đầu cho Ô đầu Hà Giang Q ua tham khảo, đến chưa thấy có nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học đầu trồng tỉnh H Giang Để đóng góp mặt khoa học, thực tiễn góp phần giải vấn đề nêu trên, sách thực nhằm mục tiêu sau: Xác định tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh H Giang Định tính, định lượng nhóm chất chính, chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hoá học chất phân lập Đánh giá độc tính cấp thử số tác dụng sinh học số phân đoạn dịch chiết từ Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang Chương TỔNG QUAN 1.1.VẼTHựCVẬT 1.1.1 Vị trí phân loại chi Aconitum L Theo tài liệu Ô đầu thuộc chi A conitum L., vị trí chi Aconitum L hệ thống phân loại thực vật tóm tắt sau: Ngành M ộc lan (M agnoliophyta) Lớp Mộc lan (M agnoliopsida) Phân lóp H ồng liên (Ranunculidae) Bộ H oàng liên (Ranunculales) Họ H oàng liên (Ranunculaceae) Chi Aconitum L 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Aconitum L Theo tài liệu loài thuộc chi A conitum có đặc điểm sau: Thân thảo, sống m ột năm nhiều năm Lá lồi thuộc chi Aconitum có màu xanh đậm khơng có kèm Lá hình bàn tay chia thùy thùy sâu với 5-7 phần M ỗi phần lại chia thành thùy với hình cưa Lá xếp xoắn ốc, có cuống dài H oa mọc thẳng đứng, có màu: xanh đậm , tím, trắng, vàng, hồng với nhiều nhị hoa H oa phân biệt có m ột năm đài hoa, hoa có hình mũ H oa có 2-10 cánh hoa Hai cánh hoa to đặt đài thân dài H oa có túi rỗng đỉnh chứa õ Đ Ẩ U-C ẦY THUỐC QUỸ mật hoa Những cánh hoa khác nhỏ không hình thành, có 3-5 nỗn hợp phần Quả m ột tổ họp nang, nang chứa nhiều hạt Hiện nay, chi Aconitum L thành phân chi (subgenera) với đặc điểm sau: Phân chi Aconitum L: Cây thảo, sống năm, giả năm, có rễ củ Đài hoa khơng gần khơng có móc, đài hình mũ, hình thuyền cong hình lưỡi liềm, hình trụ Phiến cánh hoa có mơ tiết đỉnh rìa, mơi rõ khơng, cựa ngắn dài, vắng mặt, noãn 3-5 Phân chi Lycotonum petermann: Cây thảo, sống lâu năm, có thân rễ Đài hoa khơng có móc, đài hình trụ hình mũ cao hình thuyền Phiến cánh hoa có mơ tiết đỉnh có cựa hình túi uốn cong, mơi thưịng thẳng ngắn Lá nỗn 3- ( ) Phân chi Gymnaconừum Rapaics; Cây thảo, sống năm Lá chia phần hình chân vịt Đài hoa có móc, đài hình thuyền Cánh hoa khơng có cựa, mơi rộng, hình quạt, rìa có Lá noãn 6-13 1.1.3 Số lượng phân bố loài thuộc chi Aconitum L Trên giới Theo N eelofar Jabeen, M oham m ad I Kozgar, giới có khoảng 300 lồi thuộc chi Aconitum , phân bố khu vực phía bắc ơn đới, khu vực lạnh bán cầu bắc Phân bố chủ yếu vùng núi Đông Á, Đ ông Nam Á, Trung Âu, số thấy phía tây bắc M ỹ phía tây nước Mỹ Khu vực dãy núi H im alaya có lồi thuộc chi Aconitum ở: Pakistan, Án Độ, Nepal, Bhutan, bấc Tây Tạng Đen 33 lồi tìm thấy khu vực Himalaya Theo Eti Sharm a A K Gaur: Ẩn Độ có khoảng 24 lồi phân bố chủ yếu núi cao thuộc dãy H im alaya độ cao khoảng 3000-4200 m Các loài Ấn Độ phân thành hai loại lồi có độc lồi khơng độc Lồi khơng độc như: A heterophyllum Wall., A laeve Royle Chương TỔNG QUAN A rơutndiỷolium Kar et Kir Lồi có độc như; A chasmanthum Stapf ex Holmes, A Ferox Hardy Perennial, A deỉnorrhiium , A ỷaỉconeri Stapf., A Baựourii (Bruhl) Muk., A moschatum (Bruhl) S tapf, A violaceum ĩacquem ex Stapf, A spicatum S ta p t, A bisma (Buch Ham ) Rapaics A Laciniatum (Bruhl) Stapf Nepal có 38 lồi, 16 lồi sử dụng làm thuốc, phân bố chủ yếu phía đơng Nepal, khu vực ẩm, có độ cao 1800-4200 m Bhutan có 19 lồi thuộc chi Aconitum Rumani có 10 lồi, Uckraina phát có 12 lồi thuộc chi Aconitum, phân thành phân chi là: Aconitum, Lycoctonum Anthora mô tả củ hoa Trong phân chi Aconitum nhiều với phân nhánh là: Aconitum, Cammarum DC với 10 loài Hai phân chi cịn lại tìm thấy I lồi Theo Wei W ang, Yang Liu, Sheng-Xiang Yu, Tian-G ang Gao & Zhi-Duan Chen, họ Ranunculaceae với 59 chi khoảng 2.500 loài, chi Aconitum với 300 loài phân thành phân chi là: A subg Lycoctonum (DC.) Peterm , A subg A conitum (Stapf.) Rapaics, A.suhg Gymnaconitum (Stapf.) Rapaics Phân chi A.subg Gymnaconitum (Stapf.) Rapaics có loài là: A gymnarum M axim Phân chi A subg Gymnaconitum phát vào năm 2013 cao nguyên Thanh Hải - Tây Tạng, Trung Quốc Số loài thuộc chi Aconitum ghi nhận đến giới 948 lồi, nhiên có trùng lặp cách đặt tên loài quốc gia, vùng khác nên thực chất có 331 lồi chấp nhận Tại Việt Nam Cây Ô đầu trồng Việt Nam có nguồn gốc nhập nội từ nguồn; N guồn thứ ngành Y tế thức nhập giống từ Trung Quốc, trồng Sa Pa - Lào Cai từ đầu năm 70 kỷ trước, sau trồng Bắc Hà - Lào Cai Sìn Hồ - Lai Châu N guồn thứ cộng đồng người H oa huyện Quản Bạ Đ ồng Văn - Hà G iang tự động nhập giống Ô đầu từ bên biên giới trồng vườn nhà nưonng rẫy Có tài liệu cho rằng, Ô _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ổ Đ Ẩ U-C ẨY THUỐC QUỸ đầu Việt Nam mọc hoang tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu, Cao Bằng Cây Ô đầu trồng Việt Nam, ghi nhận tên là; A ỷortunei Hemsl vãA carmichaeìi Debx Theo đề tài nghiên cứu tác giả Bùi Hồng Cường tên khoa học Ô đầu trồng Sa Pa Lào Cai A carmichaeli Debx Đen chưa có cơng bố \ ề tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang Do đó, cần có nghiên cứu xác định tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang 1.1.4 Xác định tên khoa học lồi thuộc chi Aconitum L giải trình tự ADN Thông tin di truyền thể sinh vật chứa đựng phân tử có tên ADN, chuồi xoắn kép gồm mạch đơn tạo thành từ loại nucleotid gồm A (adenin), c (cytosin), G (guanin), T (thymin) Các nucleotid nối m ột trình tự xác định khác lồi, chí cá thể Giải trình tự A D N kỹ thuật giúp xác định xếp loại nucleotid A, c , G, T phân tử ADN, nhờ nghiên cứu đặc điểm di truyền m ức độ sinh học phân tử Phương pháp giải trình tự ADN + Phương pháp Sanger Phương pháp enzym Sanger cộng phát minh vào năm 1977 hoàn thiện, dễ dàng thực phịng thí nghiệm Các đoạn ADN cần xác định trình tự phải tạo dịng vào vector để nhân thành nhiều tế bào vi khuẩn, sau tách chiết tinh khiết vector từ vi khuẩn đề thành vector tự Lượng ADN sau tách chiết phân vào ống nghiệm khác để thực phản ứng giải trình tự Mỗi phản ứng bao gồm: vector có gắn chèn đoạn A D N cần xác định trình tự, đoạn mồi bổ sung m ột cách đặc hiệu với trình tự vector vị trí đoạn chèn ADN, enzym ADN polym erase, bốn loại dN T P 1% loại ddNTP (ddN TP dideoxynucleotid triphosphat có cấu trúc hóa học gốc OH vị trí carbon thứ đường deoxyribose làm cho dN TP khơng thể gắn vào D o kết 162 ỡ Đ ẨU-CÂY THUỐC QUỸ 35 Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định số : 1976/QĐ-TTg việc Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến năm 2020 định hướng đến năm 2030, ngày 30 tháng 10 năm 2013 36 Nguyễn Hữu Lạc Thủy, Phạm Thị Thanh Thúy (2011), "Định lượng ílavonoid tồn phần trinh nữ hoàng cung phương pháp quang phổ UV -V is", tạp ch í Y học TP Hồ C hí M inh, ì5{\), 90-94 37 Nguyễn Trọng Thông (2005), D ược lý học lâm sàng {Thuốc tác dụng hệ thống miễn dịch), Nxb Y học, tr 567-578 T IẾ N G A N H 38 Aizhen z , Hongzhi c , Pengshan w (2012), “A nticancer polysaccharides from natural resources: A review o f recent research”, Carbohydrate polym ers, 90(4), 1395-1410 39 Alessandra B., Gelsomina F., Ivano M., Prancesco D s., Pranca T., Nunziatina D T (2003), “Antioxidant and free radical scavenging activity of ílavonol glycosides from diffcrent Aconitum species” , Journal o f Ethnophannacology, 86(1), 63-67 40 Andrew V N., Józef M (2011), “Taxonom y and ecology of the genus Aconitum L in the Ukrainian Carpathians”, Wulfenia, 18, -6 41 Atta-ur-rahm an (2007) Studies ìn N aturaỉ prodncts chemistry, Elsevier, 36-38 42 Balahoroglu R., Dulger H,, Ozbek H (2008), "Protective eíTects o f antioxidants on the experim ental liver and kidney toxicity in mice", European Journaì o f G eneral M edicine, 5(3),157-164 43 Bharat B s , Steíano D A., M ohan B G., Pramod K J., Gabbriella I (2006), “New Aavonoid glycosides from Aconitum naviculare (Briihl) Stapf, a medicinal herb from the transHimalayan region of N epal”, Carbohydrate Research, 341(12), 2161-2165 Chưdng BÀN LUẬN 44 Bin L., Xian-Jun, Mengand, Li-W ei s (2012), “Isolation, chemical characterization and in vỉtro antioxidant activities of polysaccharides Aconitum from coreanum ”, Journal of M edicinal Plants Research, 6(5), 876-883 45 Bingya J., Sheng L., Chenggen z (2012), "Diterpenoid A lkaloids from the Lateral Root of Aconitum carmichaelỉ", Jounral oýN atural Product, 75 (9), 1145-1159 46 Chi z „ M in L., Yifan L., W eikang w (2006), “Isolation and structural characterization of an imm unostim ulating polysaccharide from fuzi Aconitum carm ichaeli”, Carbohydrate Research, 341(4), 485-491 47 Chodoeva A., Bosc J., Lartigue L., Guillon J., Auzanneau c , Costet p., Zurdinov A., Jarry c , Robert J (2013), “Antitum or activity o f semisynthetic derivatives of Aconitum alkaloids” , Investigational New D m gs, 32, 61-61 48 C hodoeva D A., Jean-Jacques '"Aconitum A lkaloids and B., iacques R (2013), A ctivities” , Natural Biological P roducts, 1503-1523 49 Cristina M , A lessandra B., Sara V., N unziatina D T., Prancesco V., G elsom ina F (2008), “Plavonoid characterization and in vitro antioxidant activity of Aconitum anthora L (Ranunculaceae)”, P/ỉ>'toc/ỉem/.ư/7 , 69(5), 1220-1226 50 Dacheng H., Xi ao J G., Pei gen X., Lijia X., Yong p (2013), “Recent advances in the chemical and biological studies of Aconitum pharm aceutical resources”, Journal of Chinese Pharm aceutical Sciences, 22(3), 209-221 51 Dao-Ping w , Hua-Yong L., Lan H., Xiao-Jiang H„ Guang-Yi L., Zai-Chang Y., W ei-Dong p (2012), “A novel ửanchetine type norditerpenoid isolated from the roots of Aconitum carmỉchaeli Debx with potential analgesic activity and less toxicity”, Bioorganic & M edicinal Chemistry Letters, 22(13), 4444-4446 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ ÔBÁU-CẲYĨHUỐCQUỸ 52 Dezso c (2007), “Investigation of the diterpene alkaloids of Aconitum species native to the Carpathian Basin, Szeged, H ungary”, H elvetica Chimica Acta, 89(12), 2847-3189 53 Doyle J.J., Doyle J.L (1990), "Isolation of Plant DNA from fresh tissue", Focu, 12(6), 13 - 15 54 Eldahshan o A., (2011), "Isolation and Structure Elucidation of Phenolic Com pounds of Carob Leaves Grown in Egypt", louraal of Biological Sciences 3(1), 52-55 55 Eti Sharm a and A K Gaur (2012), “Reviexv Aconitum baựourii Stapf: A rare medicinal herb from Him alayan A lpine”, Journal o f M edicinal Plants Research, 6(22), 3810-3817 56 En-jun z , Xiao-jiao s , Tian-tian L., Yan-ling z , Jia-bo w , Shu-xian L., Zhi-yong s , Rui-sheng L., Xu z , Man G., Rui-lin w , (2014), “Toxicity of five Herbs in A conitum Tetrahym ena therm ophila Based on L on Spectrum-effect Relationship” , Chinese H erbal M edicines, 6(1), 29-35 51 Eun H L., Dae-G eun s., Joo Y L., Cheol-Ho p., Byung H U and Sang H J (2009), "Plavonoids from the Leaves o f Thuja orientalis Inhibit the A ldose Reductase and the Pormation of Advanced G lycation Endproducts", Journal o f the Korean Society fo r A pplied Biological Chemistry, 52(5), 448-455 58 Feng K„ Tong H B„ Tian D., Liu Y „ Chu X D „ Sun X (2009), “D eterm ination of polysaccharide content in Aconitum coreanum ", So u m a l o f Beihua University, 10(5), 436-438 59 Feng-Peng w , Qiao-Hong c (2010), “The C19-Diterpenoid Alkaloids, The Alkaloids”, Chemìstry and Biology, 69, 571-577 60 Pem ando p., Pem ando p., Rene H T., Pranco D M (2000), "Stigmast-4-ene-3,6-dione an unusual phytotoxic sterone from the roots o f Echium vulgare L.", B iochem ical Systematics and Ecology, ,9 1 -9 61 Fico G , Braca A., Morelli I , Tomè F (2003), “Plavonol glycosides ữ o m Aconitum vulparia”, Fitoterapia, 74(4), 420-422 Chương BÀN LUẬN 62 Plorian J., Susanne s R (2011), "A phylogeny of Delphinieae (Ranunculaceae) shows that Aconitum is nested within D elphinium and that Late M iocene transitions to long life cycles in the Himalayas and Southwest China coincide with bursts in diversiíication", M olecular Phylogenetics and Evolution 62 (2012) pp 928-942 63 Franz von B., Herm ann H (2010), Hagers H andbuch der pharm azeutischen Praxis, Springer-verlag, 72 64 G elsom ina F., A lessandra B., Anna R B., Pranca T., Ivano M., (2000), "Plavonol glycosides from the flowers of Aconitum paniculatum ", Jo u m a l o ịN a tu l Products , 63(11), 1563-1565 65 G elsom ina F., A lessandra B., Nunziatina D T., Pranca T., Ivano M (2001), “Plavonoids from Aconitum subsp neom ontanum ", Phytochemistry, 57(4), 543-546 66 G hosh K., Bhattacharya T K (2005), "Chemical Constituents of P iper hetle Linn (Piperaceae) roots", M olecules, 10,798-802 67 G ohar A , Gedara s R and Baraka H N (2009), "New acylated ílavonol glycoside from Ceratonia siliqua L seeds", Journal o f M edicinal Plants Research, 3(5), 424-428 68 G oncharov A E., Politov A A., Pankrushina N A and Lom ovski o I (2006), “Isolation of lappaconitine from Aconitum septentrionale roots by adsortion” , Chemistry o f N aturaỉ Compounds, 42(3), 367-371 69 G ong - Yu H (1988), "Correction of the Spectroscopic D ata of H okbusine A: Confirmation of the C -8 methoxyl group", Journal o f Natural Products, 51(2), 385-388 70 Ha -N a L., Ho - Young K., Dae - Young L., Kyong - Tai K., Se - young K and Nam - In B (2008), “Plavonoids from processed A conitum tuber” , Journal o f A pplied Biological Chemistry, 51(4), 165-168 71 H aridutt K D., Balawant s J , Samir A R , s W illiam p (1989), "M ethanolysis of the C -8 Acetoxyl Group in AconitineType Alkaloids: A Partial Synthesis o f H okbusine A", Jo u m a l o f N atural Products,52(4), 720 -725 166 ÔĐẪU-CÂY THUỐC QUỶ 72 Hiroshi H , Yasuyuki K , Chohachi K (1983), “Structure o f Hokbusine A and B, Diterpenic o f A conitum Alkaloids carmichaeỉi Roots From Japan”, Journal o f Naural P roducts, 46 (2), 178-182 73 Hisae N., Yuji F., Sachiko F., Reiko K., M asataka T., Y asuhiro A., Koji D (2013), “Distribution o f Aconitum alkaloids in autopsy cases of aconite poisoning”, Porensic Science International, 227(1), 111-117 74 Huisheng L., M eina s., Jin X., Hui L., M eng z , Yunfu c (2013), "Immunological response in H22 transplanted mice undergoing Aconitum coreanum polysaccharide treatment", International Journal o f Biological M acromolecules, 55, 295-300 75 labeen, N eeloíar, Shakeel-U-Rehman, Bhat, K hursheed A., Khuroo M ohd A., Shawl, Abdul s (2011), “Q uantitative determination o f aconitine in Aconitum Aconitum heterophyllum from Kashm ir chasm anthum Him alayas and using H PLC”, Journal o f Pharm acy Research, 4(8), 2471 76 Jeffrey B H., Christine A w (2000), “A dvances in Aavonoid research since 1992 Revievv A rticle”, Phytochem istry, 55(6), 481-504 77 Jesús G D., Juan G R., Bianca R D., José A G s , W em er H (2005), “Plavonol glycosides from 3,7-glycosides Aconitum and napellus dihydroxyphenethyl subsp L usitanicum ”, Biochem ical System atics and Ecology, 33(2), 56-59 78 Jian-Jun R , Jiang-Jiang Q., Qi z , Hui-Zi J and W ei-Dong z (2011), “Chemical constituents of the aerial parts Aconitum kongboense”, Chemistry o/N atural Compounds, 47(5), 845 - 855 79 Joannes B and Linda A A (2008), H erbal m edicines, Pharm aceutical Press, 236-238 80 John B., Keith H B., Andrew D R (2010), D ictionary o f alkaloids second edition with CD Rom, CRC Press T aylor and Prancis Group, 368, 372, 389, 401-410 Chướng BÀN LUẬN ^ 81 Joshi BS.(1996), “Review articie recent chem istry o f some diterpenoid alkaloids”, Proceedings of the Indian National Science Academy, 62(3), 197-214 82 Judit H., Peter F., Zsuzsanna H., Erzsebet V and Imre M (2002), "Norditerpenoid Alkaloids from Consolida orientalisand Com plete IH and 13C NM R Signal Assignm ents of Some Lycoctonine-Type Alkaloids", Sournal o f Natural Products, 65, 1069-1072 83 Jun H., Ka-Lok w , Pang-Chui s (2010), "Identiíication of the M edicinal Plants in Aconitum L by DNA Barcoding Technique" Planta Medica, 76(8), 1622-1628 84 K hairitdinovaa E D., Tsyrlinaa E M., Spiiikhina L V., Balandinab A A., Latypovb Sh K and Yunusova M s (2008), “Norditerpenoid Alkaloids from Aconitum septentrỉonale K ”, Russian Joiirnal o f Organic Chemistry, 44(4), 536-541 85 Kintsurashvili L G (2013), “D iterpene alkanoid karacoline from Taxus baccata Grovving in G eorgia” , Chemistry o f N atural Compounds, 49(1), 157 86 Koji w , M asaharu H., Kenji T., Takao M., Norio K., Ikuo K (2011), “Structure-activity relationships and the cytotoxic effects o f novel diterpenoid alkaloid derivatives against A549 human lung carcinom a cells”, Journal o f Natural Medỉcines, 65(1), 43-49 87 Lee T.Y , W ang G.J.; Chiu J.H „ Lin H c (2003), "Long-term adm inistration of Salvia m iltiorrhiza ameliorates carbon tetrachloride-induced hepatic fibrosis in rats", Journal o f Pharm acy and Pharm acology, 55, 1561-1568 88 Li H „ Sun M „ Xu J„ Li H„ Zang M „ Cui Y (2013), “Im m unological response in H22 transplanted mice undergoing Aconitum coreanum polysaccharide treatm ent” , International Journal o f Biological M acrom olecules, 55, 295-300 89 Li L., Kadota Y., (2001) Aconitum L., Flora o f China, Beijing Science Press, St Lx)uis Misouri Botanical Garden Press, 6,149-200 168 90 ổ Đ ẨU-CÂY THUỐC QUỶ Li s D., Yao z and F w (1990), "Diterenoids A lkaloids from Aconitum vilm orrianum ", Planta M edica,51, 275 - 277 91 Lim c E., Park J H., Park c w (1999), “Plavonoid variation of the Aconitum jaluense com plex (Ranunculaceae) in K orea” , Plant Systematics and Evoỉution, 218,125-131 92 Li-Mei s., Ze-Dong N.,Hong-Li H., W en-Hai L.,and Cheng-Shan Y (2009), “Chemical constituents o f Aconitum barbatum var puberulum ", Chemistry oýN atural Compounds, 45(6), 345-348 93 Liou s s „ Liu I M., Lai M c (2006), “The plasm a glucose lowering action of Hei-Shug-Pian, The fire-processed product of the root o f Aconitum (Aconitum carmichaeli), in streptozotocininduced diabetic rats” , Journal o f Ethnopharm acology, 106(2), 256-620 94 Liu X X., Jian X X., Cai X F„ Chao R B„ Chen Q H„ et al (2012), “Cardioactive c 19-diterpenoid alkaloids from the lateral roots of Aconitum carm ichaelỉ”, Chemical and Pharm aceutical BuUetin, 60, 144-149 95 Lu X., Xiao z „ Li- M L„ Zhi- Min w „ (2013) “Two new ílavonol glycosides írom the Tibetan medicinal plant Aconitum tanguticurrí', Journal o f Asian Naturaỉ Products Research, 15(7), 34-37 96 Lu Y„ Bu H „ Yang L„ Li X., Li F (School (2011), “Com parasion o f polysaccharides in parent root, daughter root and rootlet o f Aconitum carm ichaeỉi”, China jo u rn a l o f Chinese materia medica, 36(9), 1154-1157 97 Lũ Y„ W ang D „ Li X., Li F (2011), “D eterm ination of polysaccharides content in Aconitum carm ichaeli”, Schooỉ o f Chinese Pharmacy, Beijing University of Chinese M edicine, 32(4), 56-59 98 Luis J c , Valdés F., M artin R., Carm ona A J., Jesús G Díaz (2006), “DPPH radical scavenging activity o f two Aavonol glycosides from Aconitum Fitoterapia, 77(6), 469-471 napellus sp.”, Lusitanicum Chưđng BÀN LUẬN 99 169 M aria s., Irena M (2000), "Quercetin and its glycosides in the tlovvers of Asclepias sỵriaca L.", Acta Poloniae P hannaceutica, 57(4), 321 -324 100 M ariani c , Braca A., Vitalini s., De Tommasi N., Visioli F., Fico G ( 2008), “Plavonoid characterization and in vitro antioxidant activity of Aconitum anthoni L (Ranunculaceae)”, Phytochem istry, 69(5), 1220-1226 101 Masashi T., Kazuyo s „ Chohachi K., Miki M., Hiroshi H (1986), “Structure of aconitan A, a hypoglycemic glycan of Aconitum carmichaeỉi roots”, Carbohydrate Research, 147(1), 160-164 102 M ing L., Shuchen L„ Bin s., lianping c , Cong L., Zhenyu w , X iaoguang L., Jie G., Haiying H., Xiaoyu z , lingyuan L (2012), “A nti-hepatocarcinom a effects of Aconitum coreanum polysaccharides”, Carbolĩvdrate Polymers, 88(3), 973-976 103 M onirul I., Al-Am in Md , M M ahboob A s , Shakila A., M oham m ad M H., Nasim s and Sarwaruddin ChoNvdhury A M (2012), "Isolation of Quercetin-3-O -beta-D -glucopyranoside from the leaves o f A zadirachta indicaand antimicrobial and cytotoxic screening of the crude extracts", Dhaka University Journal o f Science, 60(1), 11 -14 104 M ukesh Kr s , Minu V., (2012), Aconite: A pharmacological update, International Journal o f Pharm aceutical Sciences, 3(2), 242-246 105 N eeloíar J., M oham m ad I K., Ghulam H D., Abdul s s K (2012), “D istribution and Taxonom y of Genus Aconitum in Kashmir: Potent M edicinal Resource o f Him alayan” , Chiang M Journal Sciences, 40(2), 173 - 186 106 N esterova Yu V., Povetieva T N., Suslov N I., Semenov A A., and Pushkarskiy s V (2011), “A ntidepressant Activity of D iterpene Alkaloids of Aconitum baicalense Turcz.”, Bulletin o f E xperim ental Biology and M edicine, 151(4), 26-29 107 N idhi s , Vikas s , Barkha K., D obriyal A K and Vikash 170 ô ĐẨU-CẦY THUỐC QUỶ s J (2010), “Advancem ent in Research on A conừum sp (Ranunculaceae) under D ifferent Area: A Revievv”, Biotechnology , 10(5), 42] - 437 108 Nidhi s., Vikas s., Kriti s., Anoop K D., Barkha K and Vikash s J (2010), ‘7n vitro antimicrobial activity o f aerial parts extracts o f A conitum heterophylỉum Wall ex R oyl”, Indian Journal oỷN atural Products and Resources, 2, 17 - 21 109 Ning X., De-Feng z , X in-M iao L., Hua z and Yuan-Sheng X (2011), “Identification of Diterpenoid Alkaloids from the Roots of Aconitum kusnezoffii Reihcb.”, M olecuỉes, 16(4), 3345-3350 110 Pappu K., Chanyal B and Verma D L (2012), “Antioxidant Actìvity Determining Catechol Grouping Plavonol Glycosides ữom ửie Flowers of Aconitum hetrophyllum ”, International Journal o f Research ỉn Chemỉstry and Environment, 2(1), 217- 226 111 Park K H„ Park M „ Choi s E., Jeong M S„ Kwon J H „ Oh M H„ Choi H K„ Seo s J„ Lee M w (2009), “The antioxidative and anti-inflam m atory effects of caffeoyl derivatives from the roots o f Aconitum koreanum R Raym ond” , Biol Pharm Bull, 32(12), 2029-2033 112 Pelletier s w „ M ody N V., Varughese K I (1982), “Fuzilinea new alkaloid from Chinese drug "Fu Zi" {Aconitum carmichaeli D ebx.)” , H eterocycles, 18(1), 47-49 113 Parwai A „ M ohd A., M aheesh p s „ Humaira F and Hamid N K (2010), “Phytochem ical Investigation of Pruits o f Corylus colurna L in n ”, Jo u m a l o f Phytoỉogy, 2( 3), 89-100 114 Rakhm anberdyeva R K., Rakhim ov D A (1993), “Polysaccharides o f Aconitum laravsch a n icu m ”, Chemistry o f N a tu m l Compounds, 29(3), 297-299 115 Rield H (1993), “The genus Aconitum in Pakistan and adjacent teưitories”, Biologieientnm Linĩ/Austrìa , Linzerbiol.Beitr, 67 - 79 116 Sajan L s (2011), Phytochem icals “Traditional Uses and Processing o f Aconitum Species in N epal”, Nepal Journal o f Science and Technology, 12, 171-178 Chướng BÀN LUẬN \T\_ 117 Sang H s„ So Y L., Ju s K„ Kun H s and Sam s K (2005), “N orditerpenoid Alkaloids and O ther Com ponents from the Processed Tubers of Aconitum ca rm ich a eir, Archives o f Pharm acal Research, 28(11), 1239-1243 118 Sang H s„ Ju s K„ Sam s K„ Kun H s„ KiHwan B (2003), “A lkaloid constituents from Aconitum ja lu e n se ”, Archives o f Pharm acal Research, 26,709-715 119 Sankhadip B., Sushomasri M., Pranabesh c (2013), "Quercitrin from Ixora coccinea Leaves and its A nti-oxidant Activity", Journal o f Pharm aSci Tech,2(2), 72- 74 120 Santosh V., Shreesh o and M oham m ad R (2010), “Antiinflam m atory activity o f Aconitum heterophyllum on cotton pellet-induced granulom a in rats”, Journal o f M edicinal Plants Research, 4(15), 1566-1569 121 Sara V., A lessandra B., Daniele p., G elsom ina F (2010), “New ílavonol glycosides from Aconitum burnatii G áyer and Aconitum variegatum L.” , Pitoterapia, 81(7), 940-947 122 Sara V., A lessandra B., G elsom ina F (2012), “Investigation on the Aavonoid com position o f Aconitum angustiỷolium Bem h flowers and leaves”, Phytochem istry Letters, 5(3), 476-479 123 Satyendra K p., Kumar R., Patel D K., Sahu A,N., H em alatha s (2012), “Physicochem ical standardization and evaluation of in-vitroantioxidant activity o f W all.”, Asian Pacific Journal o f Tropical Biomedicine, 2(2), 526-531 124 Shu Y., X iao-dong Y., Jing-feng z (2008), “A new C19diterpenoid alkaloid, Habaenine c from A conitum habaense ”, Chem istry o ịN a tu l Compounds, 44(3), 334-336 125 So Y L., Sang H s , Ju s K., Je-Hyun L., Ho Y L., D a-Y oung J (2007), “N orditerpenoid and D ianthram ide G lucoside Alkaloids from Cultivated Aconỉtum Species from K orea”, Archives o f Pharm acal Research, 30(6), 691-694 172 ô ĐẨU-CẦY THUỐC QUỸ 126 Sultankhodzhaev M N., Yunusev M s., and Yunusov s Yu (1972), “Karacoline - A new diterpene alkanoid from Aconitum karacolicurrí', Institute o f the Chem istry o f Plant Substances, Academ y o f Sciences o f the Uzbek SSR 3, 399-400 127 The State Pharm acopoeia Com m ission of the people's Republic o f China (2005), “Pharm acopoeia o f the people's Republic of China” , People' s M edical publishing house, Beijing, China, 1, 185-188 128 Thomas Y K Chan (2012), ''Aconitum alkaloid content and the high toxicity of aconite tincture Review ” , Article Porensic Science ỉnternationaỉ, 222(1), 1-3 129 Tiantian L., Yanling z , Jiabo w , Xu z , Zhiyong s , Quanfu z , Ruisheng L., Ping z , lianyu L., Xueai s , Xiaohe (2013), “Action of crude Radix Aconiti Lateralis (Fuzi) and its p r o c e sse d P ro d u cts o n s p le n ic ly m p h o c y te s g r o w th in v e stig a te d by m icrocalorim etry”, Thermochimica Acta, 571(10), 1-7 130 Tingting G., Shuai M., Jiayin s , Hongtao B., Yanduo T (2011), “A ntioxidant and im m unological activities of watersoluble polysaccharides from Aconitum kusnezoJfii Reichb.”, International Sournal o f Bỉological M acrom olecules, 49(4), 580-586 131 Tingting G., Hongtao B., Shuai M., iingm ei L (2010), “Structure elucidation and antioxidant activity of a novel a-(l 3), (1 —> 4)- D-glucan from Aconitum kusnezoffii Reichb.”, International Journal ofBiological Macromolecules, 46(1), 85-90 Thom son R„ Merilyn M H , Brian K N „ (2003), “The 132 structure of Hexa-0-acetyl-a-D-fructofuranose-yổ-D- fructofuranose 1,2';2,6'-Dianhydride”, Sournal o f carbohydrate chem istry 22(ỉ), 1- 133 Valery M D., M orris s (2002), “Natural halogenated fatty acids:their analogues and derivatives” , Progress in Lipid Research 41 (2 )3 -3 Chường BÀN LUẬN 134 VT^ Volodymyr M., V olodymyr s (2010), “Calculation of NM R ' spectra of pentanol and its esters as an exam ple of effective application of addtivity of chemical shift increments íbr attibuted signals in aliphatic com pounds spectra”, Chemistry and chemical technology, 4(3), 171-178 135 W ei w , Yang L., Sheng-Xiang Y., Tian-G ang G and ZhiDuan c (2013), ''Gym naconitum , Ranunculaceae endem ic to the a new genus Q inghai-Tibetan of Plateau” , Taxon, 62(4),713-722 136 W u c , Fei-cui z , Jiang L„ Liu J„ Lu J„ Li J (2012), “The Study on acute toxicity and analgesic action of Aconitum soongaricum Stapf and its processed products from X injiang” , Journal o fX ỉn jia n g M edical University, 2, 23-26 137 Xian-Ju H., Wei R., Jun L., Lv-Yi c , Zhi-Nan M (2013), “Anti-inflam m atory and A nticancer A ctivities of Ethanol Extract of Pendulous M onkshood Root in vitro", Asìan Paciỷic Journal o f Cancer Prevenion, 14, 3569-3573 138 Xiaoli L., Shaohua z , Lin Q., Zhenhua s (2000), “Experimental study o f analgesic effect o f com bined Aconitum and Stephania tetrandra” , Chinese Journal o f Integrated M edicine, 6(2), 111 139 Bei-Ni X , Si- Jin s , W ang H., Q ing-Fa T., Jing-Han L., RuiYang L„ Jing-Yu L„ Y i-Qun T„ Chun-H ua Y (2014), “New diterpenoid alkaloids from Aconitum coreanum and their antiarrhythmic etTects on cardiac sodium cu en t”, Fitoterapia, 94, 120-126 140 Xiong J., Gu K., Tan N (2008), "Diterpenoid Alkaloids from the Processed Roots o f A conitum carmichaeli", Natural Product Research & Development,20{3), 440 -443 141 X iong L„ Peng c , Xiao F X (2012), “Alkaloids isolated from the lateral root of Aconỉtum carm ichaeli”, M olecules, 17 (3) 9939-9946 174 Ổ Đ ẨU-CÂY THUỐC QUỶ 142 Ying-zi w„ Yong-qing x„ Chao z., Xiu-mei s (2009), “Study of Analgesic and Anti-inflammatory Effects of Lappaconitine Gelata”, yoMma/ oỷTraditional Chinese Medicine, 29(2), 141-145 143 Yong-jiao Y., D ong-xue L., Ting-lan z , Yao-wen z , Na z , Liu Y (2011), “O ptim ization of the Extraction Technique of Polysaccharide in Aconitum coreanum ưsing, Response Surface M ethodology” , F ood and Drug, 63-68 144 Zahir A , iossang A , Bodo B , Provost J „ Cosson J p , Sévenet T (1999), “Five new ílavone 5-0-glycosides from Lethedon tannaensis: lethedosides and lethediosides”, Sournal of Natural Products 62(2), 241-243 145 Zakia K., Rosina K (2011), “Isolation and characterízation of n-octacosanoic acid from V ibum um íoetens: a novel Streptococcus M utans”, M edicinal chem istry research, 11(3), antibiofilm agent against 658-665 146 Zheng z , Stephen F A., Thomas L M., Alejandro A s „ linghui z „ W ebb M., and David J L (1997), "Gapped blast and psi-blast; a new generation o f protein database search programs", Nucleic A cids Reserch, 25(6), 3389-3402 147 Zinurova E.G., K hakim ova T.V., Spirikhin L v (2001), “A new diterpenoid alkaloid acsonine ữ om the root of Aconitum kusnezojfi Reichb” , Russiun chemical hulletin, 50(2), 311-312 148 Zosé M B , Petronio F A (2000) “constituents of ipmoea horrida huber ex ducke: spectroscopic identiíication of the ílavonoids” , Phytochemistry, (3), 161-1166 T IẾ N G T R U N G 149 m K, lír ỷỳ", B ỈỆ^Í|3 (2008), li m , 37(15), 440 -443 175 Chương BÀN LUẬN 150 ( 2012 ), ^ m ỉi'4 “ íic*'ỏ - r - # ) 5ff ^ 151 m m n ”, ^ ^ s ^ f" ^ , (15), 2301-2303 rs, ỳt m m , # ỈS, m ts , m a ^ (2 ) 44(6), 655-659 TRANG W EB 152 http://w w w drugs.com /npc/aconite Review of Natural Products Facts & Com parisons 4.0 St Louis, MO: W olters K luw er H ealth, Inc.; July 2009 153 http://www.theplantlist.Org/browse/A/RanunculaceaeM con/fM /n N H À X U Ấ T BẢ N ĐẠI HỌC QỤỐC GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội C h ịu trá c h n h iệ m x u ấ t b ản : Hội đ ổ n g n g h iệ m th u g iá o trìn h : N g ời n h ậ n x é t: Giám đốc - Tổng biên tập; (04) 39715011 Quản lý xu ất bản; (04) 39728806 Biên tập: (04) 39714896 Kỹ th uật xuất bản: (04) 39715013 G iám đ ố c -T ổ n g biên tậ p : TS PHẠM TH Ị TRÂM Khoa Y Dược - Đ H Q G H N P G S T S N G U YỄN Q U Ố C H U Y T S T R Ắ N VÂN T H A N H B iên tậ p Chế Trình bày bìa ĐINH Q U Ổ C TH Ắ N G NGUYỄN THỊ T H A N H NHÀN N G U YỄN NGỌ C ANH ÔĐÁU-CÃYTHUỐCQUỸ Mã S Ố :1 K - Đ H In 30 c u ố n , kh ổ 16 X c m C ô n g ty T N H H in T h a n h B ìn h Đ ịa c h ỉ; s ổ - Đ n g K2 - P h n g c ầ u D iễ n - Q u ậ n N am T L iê m - Hà Nội Số x u ấ t b ản : - /C X B IP H /0 - 7 /Đ H Q G H N , n g y /9 /2 Q u y ế t đ ịn h x u ấ t b ản số : 19 K H -TN /Q Đ -N X B Đ H Q G H N n g y /9 /2 In xo n g n ộ p lư u c h iể u n ăm ... nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học Ô đầu H Giang theo hướng ứng dụng y dược học đại, góp phần phát triển sản phẩm từ Ô đầu nhằm tạo đầu cho Ô đầu Hà Giang Q ua tham khảo, đến chưa thấy... ô Đ Ẩ U-C ÂY THUỐC QUỲ lại liếm đuôi) so sánh lô chuột uống mầu nghiên cứu với lô chứng Phương pháp gây đau máy tail-flick đuôi chuột nhắt trắng thực sau: + Tác dụng m ột lực tăng dần lên đuôi... Cường tên khoa học Ô đầu trồng Sa Pa Lào Cai A carmichaeli Debx Đen chưa có cơng bố ề tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà Giang Do đó, cần có nghiên cứu xác định tên khoa học Ô đầu trồng tỉnh Hà

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w