Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay

123 22 0
Vai trò lãnh đạo của tỉnh ủy đối với chính quyền địa phương trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT CAO THỊ THU HIỀN VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY (Qua ví dụ tỉnh Nam Định) Chuyên ngành : Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số : 60 38 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Đăng Dung HÀ NỘI - 2007 MỤC LỤC TÊN ĐỀ MỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chng 1: vấn đề lý luận vai trò lÃnh đạo tỉnh uỷ quyền địa ph-ơng 1.1 Sự lÃnh đạo đảng với Nhà n-ớc dân chủ cần thiết 1.2 Khái niệm, vị trí, chức Tỉnh uỷ 11 1.2.1 Khái niệm, cấu Tỉnh uỷ 11 1.2.1.1 Khái niệm Tỉnh uỷ 11 1.2.1.2 Cơ cấu Tỉnh uỷ 12 1.2.2 Chức 13 1.2.2.1 Chức Tỉnh uỷ 13 1.2.2.2 Chức Ban thường vụ 14 1.2.2.3 Chức thường trực Tỉnh uỷ 16 1.2.3 Vị trí Tỉnh uỷ 18 1.2.3.1 Vị trí Tỉnh uỷ hệ thống Đảng 18 1.2.3.2 Vị trí Tỉnh uỷ quan hệ với quyền địa phương 19 1.3 Vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương điều kiện xây dựng NNPQ 1.3.1 Khái niệm, vai trị quyền địa phương nước ta 20 20 1.3.1.1 Khái niệm quyền địa phương 20 1.3.1.2 Vai trị quyền điạ phương điều kiện xây dựng NNPQ, hội nhập kinh tế quốc tế 22 1.3.2 Mối quan hệ Tỉnh uỷ quyền địa phương 25 1.3.3 Phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền 27 1.3.3.1 Khái niệm phương thức lãnh đạo 27 1.3.3.2 Các phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền 28 Kết luận chương 35 Chương 2: VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG QUA THỰC TIỄN TẠI TNH NAM NH 36 2.1 Vai trò lÃnh đạo Tỉnh uỷ Nam Định quyền địa ph-ơng tr-íc thêi kú ®ỉi míi (1976- 1986) 36 2.1.1 Nhận thức vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh quyền 37 2.1.2 Nội dung lãnh đạo Tỉnh uỷ 38 2.1.2.1 Đề đường lối, chủ trương 38 2.1.2.2 Lãnh đạo thông qua tổ chức cán 40 2.1.2.3 Lãnh đạo qua công tác kiểm tra 43 2.1.3 Hạn chế 43 2.1.4 Nguyên nhân hạn chế 45 2.2 Vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ Nam Định quyền địa phương thời kỳ đổi (1986 đến nay) 47 2.2.1 Sự lãnh đạo Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh giai đoạn 19861992 2.2.1.1 Nhận thức lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền 48 49 2.2.1.2 Nội dung lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền 50 2.2.1.3 Kết lãnh đạo Tỉnh uỷ 53 2.2.1.4 Nguyên nhân kết 56 2.2.2 Sự lãnh đạo Tỉnh uỷ Nam Hà giai đoạn 1992- 1997 59 2.2.2.1 Nhận thức lãnh đạo Tỉnh uỷ 59 2.2.2.2 Nội dung lãnh đạo Tỉnh uỷ 60 2.2.2.3 Kết lãnh đạo 64 2.2.2.4 Nguyên nhân kết 67 2.2.3 Sự lãnh đạo Tỉnh uỷ Nam Định giai đoạn 1997 đến 68 2.2.3.1 Nhận thức lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền 68 2.2.3.2 Nội dung lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền 69 2.2.3.3 Kết lãnh đạo quyền 76 2.2.3.4 Nguyên nhân kết 80 2.3 Thực trạng lãnh đạo Tỉnh uỷ Nam Định quyền địa phương 81 2.3.1 Kết đạt 81 2.3.2 Những hạn chế lãnh đạo quyền Tỉnh uỷ 82 2.4 Một số giải pháp nhằm nâng cao vai trị lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương giai đoạn xây dựng NNPQ Việt Nam 95 2.4.1 Sửa đổi bổ sung hoàn thiện, xây dựng quy chế, tăng cường trách nhiệm Bí thư tỉnh uỷ 95 2.4.2 Nâng cao nhận thức vai trị lãnh đạo Tỉnh uỷ 96 2.4.3 Bí thư Tỉnh uỷ kiêm làm Chủ tịch UBND Tỉnh 96 2.4.4 Khi lãnh đạo bầu cử Đại biểu HĐND bầu chức danh cán quản lý Tỉnh uỷ nên có định hướng rõ ràng đảm 98 bảo giới thiệu hai người ngang cho chức danh 2.4.5 Đảm bảo tổ chức tốt việc phối hợp lãnh đạo quản 99 lý 2.4.6 Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng 100 2.4.7 Tỉnh uỷ cần xây dựng chế, sách đãi ngộ thoả đáng để thu hút nhân tài công tác quan Đảng, quyền Tỉnh 101 2.4.8 Nâng cao lực trách nhiệm Tỉnh uỷ viên nói riêng, cán Đảng viên nói chung 102 2.4.9 Tỉnh uỷ nên xây dựng địa liên lạc để trưng cầu dân ý vấn đề:“Tiềm biện pháp phát huy tiềm năng, mạnh Tỉnh Nam Định kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập” qua hình thức trực tiếp, gián tiếp 103 2.4.10 Tỉnh uỷ lãnh đạo cần linh hoạt vào thực tế địa phương, xác định rõ đối tượng, mục đích, phát huy quyền chủ động sáng tạo tính chịu trách nhiệm cao quyền kinh tế thị trường 103 Kết luận chương 103 PHẦN KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT Ban chÊp hµnh BCH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNH - HĐH Hội đồng nhân dân HĐND Nhà n-ớc Pháp quyền NNPQ Toà án nhân dân TAND Trung -ơng TW Uỷ ban nhân dân UBND Viện Kiểm sát nhân dân VKSND XÃ hội chủ nghÜa XHCN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau Liên Xơ tan rã, mơ hình XHCN truyền thống dường bị sụp đổ Tuy nhiên, số nước kiên định lên CNXH theo cách riêng mình, có Việt Nam Trong văn kiện Đại hội VI đến Đại hội X, Đảng ta khẳng định: Xây dựng Nhà nước XHCN dân, dân, dân lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Những thành tựu mà đạt đấu tranh cách mạng giành quyền, q trình phát triển đất nước khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam tất yếu phủ nhận Sự lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam Nhà nước nói chung, lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương nói riêng nhân tố định đảm bảo phát triển đất nước Đặc biệt nay, trình xây dựng Nhà nước Pháp quyền, hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh hội, phải đối mặt với thách thức khó khăn Điều địi hỏi phải khẳng định lãnh đạo Đảng để nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước nói chung, vai trị lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương nói riêng Văn kiện Đại hội X Đảng ghi rõ “Trong năm tới, phải dành nhiều công sức tạo chuyển biến rõ rệt xây dựng Đảng, phát huy truyền thống cách mạng chất giai cấp công nhân tính tiên phong Đảng…, có phương thức lãnh đạo khoa học” [10, tr 159] Xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN Việt Nam, cần phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, mà hệ thống trị vận hành theo chế “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” Như vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện tiên Những thách thức mà phải đối mặt kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế trình xây dựng NNPQ là: - Phát triển đất nước theo chế độ đảng hay đa đảng? - Vai trị lãnh đạo Đảng bị lu mờ - Các lực thù địch từ bên ngồi ln tìm cách chia rẽ đồn kết dân tộc, làm giảm lòng tin nhân dân Đảng nhằm âm mưu lật đổ quyền… Điều địi hỏi cần nghiên cứu, có biện pháp nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng để phát huy lợi thế, đẩy lùi nguy thách thức, đưa đất nước vững vàng vượt qua khó khăn, xây dựng đất nước phát triển theo hướng văn minh, đại Văn kiện Đại hội khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng “tăng cường lãnh đạo Đảng Nhà nước” [9, tr.114] đòi hỏi Đảng phải tự đổi mới, nhạy bén sách đường lối để vận dụng phù hợp với hoàn cảnh thực Việt Nam Trong điều kiện Đảng cầm quyền, muốn tăng cường lãnh đạo Đảng, hệ thống tổ chức Đảng phải mạnh từ TW đến sở Trong phạm vi địa phương, quan lãnh đạo Đảng tỉnh Tỉnh uỷ Tỉnh uỷ có vai trị lớn việc lãnh đạo Nhà nước đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội địa phương Vai trò thể thời đại mới? làm để tăng cường hiệu lực lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền để quyền hoạt động hiệu quả? Đây vấn đề mang tính thời mà ta cần nghiên cứu để nâng cao vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ giai đoạn Đây lý giúp tơi tìm hiểu vấn đề Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề Đảng lãnh đạo Nhà nước, nhiều cơng trình nghiên cứu dừng lại tầm vĩ mô : “Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước Pháp quyền XHCN dân dân dân” Phạm Ngọc Quang, Ngơ Kim Ngân đồng chủ biên (2007) Trong phạm vi địa phương, nghiên cứu vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền vấn đề mới, chưa có cơng trình lớn nghiên cứu, có vài viết nhỏ đề cập lĩnh vực hẹp số địa phương tạp chí chuyên ngành xây dựng Đảng, tạp chí Cộng sản, tài liệu Đảng dạng chủ trương, thường tài liệu “mật” liên quan đến vấn đề nhạy cảm người nghiên cứu khó tiếp cận tài liệu Tuy nhiên sở: - Theo hướng dẫn thầy giáo - Tham khảo ý kiến cán bộ, đảng viên, trao đổi đồng nghiệp - Tìm hiểu thực tiễn, đọc tài liệu - Tham khảo, kế thừa viết vấn đề Tác giả hồn thành luận văn “Vai trị lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương giai đoạn (qua ví dụ tỉnh Nam Định)” Mục đích nhiệm vụ luận văn Luận văn nghiên cứu vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước nói chung, vai trị lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương nói riêng qua thực tiễn tỉnh Nam Định với mục đích: - Làm rõ vấn đề phù hợp chưa phù hợp, gắn lý luận với thực tiễn để luận giải vấn đề - Đề xuất phương hướng nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam nay, góp phần xây dựng Đảng vững mạnh, đảm bảo lực lượng lãnh đạo Nhà nước có hiệu quả, phát huy quyền làm chủ nhân dân Nhiệm vụ luận văn: - Nghiên cứu thực tiễn lãnh đạo Tỉnh uỷ Nam Định trước thời kỳ đổi thời kỳ - Phân tích vấn đề lý luận vai trị lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền địa phương - Trên sở nghiên cứu, phân tích, luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao vai trị lãnh đạo Tỉnh uỷ, tăng cường tính hiệu lực, hiệu lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền giai đoạn xây dựng Nhà nước Pháp quyền dân, dân, dân Giới hạn luận văn Tỉnh uỷ với vai trò hạt nhân hệ thống trị địa phương lãnh đạo toàn diện hoạt động toàn hệ thống trị địa phương, nhiên phạm vi nghiên cứu hẹp hơn, luận văn đề cập đến vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền, cụ thể như: - Đề chủ trương, đường lối, định hướng cho phát triển địa phương thời kỳ - Thông qua công tác tổ chức cán máy quyền - Kiểm tra, giám sát đảng viên tổ chức Đảng việc chấp hành, tổ chức thực đường lối, sách, Nghị Đảng, pháp luật Nhà nước Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dùng phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp luận phép vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp phân tích, quy nạp, tổng hợp - Phương pháp khảo sát thực tế, thống kê - Phương pháp so sánh, logic… Ý nghĩa luận văn - Luận văn giúp hiểu lãnh đạo Đảng Nhà nước phạm vi địa phương Chỉ thị sát thực nắm quyền, Bí thư Tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch UBND Tỉnh tổng hợp thực tiễn sâu sắc, chủ động nguồn Ngân sách Nhà nước khả thực nên xây dựng Nghị chuyên đề phù hợp với phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Hơn nữa, xét thực tế, Bí thư Tỉnh uỷ Nam Định Tiến sĩ kinh tế, có khả quản lý kinh tế tốt, với lĩnh trị vững vàng phương pháp lãnh đạo khoa học, Bí thư Tỉnh uỷ Nam Định kiêm Chủ tịch UBND tỉnh phát huy tiềm Đặc biệt xu Chính phủ phân cấp quản lý cho quyền địa phương chế độ trách nhiệm cá nhân đề cao vai trò Chủ tịch UBND tỉnh quan trọng Chủ tịch UBND tỉnh cần phải có lực, nhạy bén kinh tế thị trường; phải quyền định cao chịu trách nhiệm định trước Tỉnh uỷ nhân dân địa phương Bí thư Tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch UBND tỉnh bứt phá để cá nhân giám quyết, giám chịu trách nhiệm đưa kinh tế-xã hội địa phương phát triển, sánh vai tỉnh bạn Mặt khác, theo quy chế làm việc Tỉnh uỷ hành: Phó Bí thư Tỉnh uỷ kiêm làm Chủ tịch UBND tỉnh Xét cách khách quan, Chủ tịch UBND tỉnh thực tốt chế độ báo cáo nguyên tắc tập trung dân chủ sinh hoạt đảng Chủ tịch UBND tỉnh cánh tay đắc lực Bí thư Tỉnh uỷ Ngược lại, Bí thư Tỉnh uỷ Phó bí thư- Chủ tịch UBND Tỉnh khơng thống khó làm việc, dẫn đến Tỉnh uỷ khó lãnh đạo hiệu quyền, khó kiểm tra hoạt động quyền Vì Bí thư kiêm làm Chủ tịch UBND tỉnh phù hợp với thực tế Một số vấn đề đặt cần lý giải, Bí thư Tỉnh uỷ làm Chủ tịch UBND Tỉnh tập trung nhiều thời gian cho hoạt động quyền, chức lãnh đạo chung, có lãnh đạo đồn thể nào? Trong hệ thống trị, Nhà nước trụ cột, Nhà nước mạnh đồn thể mạnh, 103 Nhà nước tạo điều kiện tốt cho đồn thể hoạt động Vì Tỉnh uỷ lãnh đạo quyền mạnh quan trọng Các tổ chức xã hội hoạt động thống từ Trung ương hội, tổ chức theo chiều dọc từ Trung ương xuống, tổ chức trị Mặt trận tổ quốc tổ chức xã hội khác hoạt động theo định hướng từ Trung ương, chịu trách nhiệm trước Tỉnh uỷ hoạt động địa phương Mặt khác đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ phụ trách chung thực chế độ báo cáo với Bí thư Tỉnh uỷ nên dù lãnh đạo quyền, đồng chí Bí thư Tỉnh uỷ phụ trách chung Phó Bí thư làm Chủ tịch Hội đồng nhân tỉnh thay Bí thư Tỉnh uỷ làm Chủ tịch Hội đồng nhân Tỉnh Vì Bí thư Tỉnh uỷ làm Chủ tịch UBND Tỉnh nên Phó bí thư Tỉnh uỷ sang làm Chủ tịch HĐND Tỉnh Để tăng cường chức giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh nay, Phó bí thư Tỉnh uỷ kiêm Chủ tịch HĐND Tỉnh cần dành nhiều thời gian, điều kiện phát huy chức giám sát Hội đồng nhân dân tỉnh 2.4.4 Khi lãnh đạo bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân bầu chức danh cán quản lý Tỉnh uỷ nên có tiêu chí định hướng rõ ràng trường hợp cụ thể, lãnh đạo đảm bảo giới thiệu hai người “ngang nhau” cho chức danh Khi bầu cử, bầu nhiều vòng đến chọn đại biểu xứng đáng cách khách quan không thiết phải quy định bầu lần với tỷ lệ bán Bởi nay, việc bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân, danh sách thường đưa dư người để loại thu hẹp hội nhiều người khác không danh sách, khơng đảm bảo tính khoa học Nếu chế bầu lần nay, sau qua vịng hiệp thương có hạn chế trước bầu đoán biết trước người trúng cử, thiếu khách quan Hơn nữa, chủ trương Tỉnh uỷ trước bầu cử, tuỳ 104 theo điều kiện, đặc điểm địa phương, định hướng bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân không nặng cấu nặng đảm bảo cấu chất lượng đại biểu không đảm bảo Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân cần quan tâm điều kiện lực, phẩm chất bản, điều kiện đáp ứng vai trò người đại biểu Nếu làm chất lượng đại biểu cao, HĐND có Nghị sát thực, giám sát đạt hiệu mong muốn, góp phần nâng cao trách nhiệm Uỷ ban nhân dân thực nhiệm vụ quản lý 2.4.5 Đảm bảo tổ chức tốt việc phối hợp lãnh đạo quản lý Để tổ chức tốt việc phối hợp quy trình lãnh đạo quy trình quản lý, dựa ngun tắc bản: Thứ nhất: Một phần việc cụ thể quan hay cá nhân định văn pháp quy cụ thể Điều đòi hỏi Tỉnh uỷ Nghị quyết, Chỉ thị cần xác định cụ thể nội dung công việc quan thực hiện; quyền triển khai văn Tỉnh uỷ cần cụ thể hoá văn Nhà nước để có sở pháp lý Thứ hai: Cơ quan hay cá nhân có quyền định phải chịu hoàn toàn trách nhiệm định trước Đảng, trước Nhà nước nhân dân Tính chịu trách nhiệm cao đặt chủ thể định Chủ thể chịu trách nhiệm cao hoạt động với tư cách cá nhân, theo chế độ thủ trưởng lãnh đạo Vậy cần có văn có giá trị trị, pháp lý cao để tăng cường chế độ trách nhiệm cá nhân thủ trưởng quan Đảng, quan Nhà nước, đề cao vai trị, trách nhiệm Bí thư Tỉnh uỷ trách nhiệm Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND Tỉnh chế hoạt động tập thể Đảng Nhà nước cần thể chế hoá quan hệ phối hợp Tỉnh uỷ quyền, sớm ban hành hệ thống văn quy định cụ thể nguyên tắc, 105 nội dung chế Đảng lãnh đạo quyền địa phương Nếu khơng có ngun tắc, nội dung cụ thể Đảng lãnh đạo theo quan điểm, đường lối mang tính lý luận; quyền quản lý theo cách riêng, làm theo kinh nghiệm, lối mòn dẫn đến Tỉnh uỷ lãnh đạo khơng hiệu lực, quyền hoạt động hiệu quả, trách nhiệm chưa rõ ràng Trong điều kiện xây dựng Nhà nước Pháp quyền Việt Nam nay, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng hệ thống trị, tơn trọng tính tối cao pháp luật vấn đề hồn thiện pháp luật cần thiết để tổ chức Đảng hoạt động theo hiến pháp pháp luật Trong chế độ báo cáo, cần cải tiến chế độ báo cáo đảm bảo khoa học, chân thực tìm thấy vướng mắc có biện pháp giải kịp thời, khắc phục tồn khó khăn hoạt động quyền, nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng 2.4.6 Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành nguyên tắc tập trung dân chủ Đảng Việc thực nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng, có nguyên tắc tập trung dân chủ phải sở ý thức tự giác đảng viên Những sai phạm nguyên tắc thường tinh vi, dường có lý để biện hộ, song khơng phải không cần kiểm tra Khi có quy chế, hướng dẫn tương đối cụ thể, Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ cần phối hợp với quan chức năng, cấp uỷ để kiểm tra thường xuyên Mục đích kiểm tra phát sai phạm, đồng thời uốn nắn lệch lạc, chấn chỉnh biểu sai trái, giúp tháo gỡ vướng mắc, nhằm giúp cấp phát huy tốt chức năng, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng Các Nghị quyết, Chỉ thị Tỉnh uỷ ban hành để lãnh đạo quyền cần có thông báo, triển khai rộng rãi đến đối tượng cán 106 bộ, nhân dân hình thức, đảm bảo dễ nhớ, dễ hiểu để nhân dân có điều kiện giám sát quyền việc chấp hành văn Tỉnh uỷ Thông qua tổ chức Đảng, kiểm tra, giám sát việc chấp hành chủ trương, sách Đảng, tập trung kiểm tra, giám sát lĩnh vực dễ phát sinh tiêu cực quản lý sử dụng đất đai, quản lý đầu tư xây dựng bản, quản lý thu, chi ngân sách, việc huy động sử dụng vốn vay sách, trách nhiệm cá nhân cán chủ chốt người đứng đầu hoạt động lĩnh vực quan trọng địa bàn trọng điểm Tập trung kiểm tra, giám sát công tác cán bộ, đánh giá cán bộ; khắc phục triệt để khuynh hướng xử lý nội kết luận kiểm tra xử lý kỷ luật Tăng cường đạo hướng dẫn hoạt động Uỷ ban kiểm tra Quan tâm, bổ sung, kiện toàn máy bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quan Uỷ ban kiểm tra cấp đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ kiểm tra, giám sát điều kiện thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 2.4.7 Tỉnh cần xây dựng chế sách đãi ngộ thoả đáng để thu hút nhân tài công tác quan Đảng, quyền tỉnh Từ trước đến nay,Nam Định có truyền thống đất học, có nhiều nhân tài họ không phục vụ quê hương; số cán bộ, công chức tỉnh sau đào tạo Sau Đại học xin khỏi tỉnh nhiều từ bỏ biên chế chế độ đãi ngộ Tỉnh giành cho người có lực, trình độ cịn khiêm tốn chế sử dụng nhân tài chưa hợp lý, chưa có sức thu hút địa phương khác Để tăng cường cán có chất lượng cao cho quan tham mưu Đảng, tỉnh cần nghiên cứu có chế để cán quan Đảng cảm thấy tự hào sức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mặt xứng đáng người tham mưu; để thu hút sinh viên giỏi trường Đại 107 học công tác quan Đảng Mặt khác, tỉnh cần có biện pháp thu hút chuyên gia giỏi đầu ngành làm việc địa phương thông qua việc xây dựng chế sách khuyến khích cụ thể vật chất lương, thưởng, nhà ở, chức danh bổ nhiệm 2.4.8 Nâng cao lực, trách nhiệm Tỉnh uỷ viên nói riêng, cán đảng viên nói chung Đường lối Tỉnh uỷ đưa sở đường lối Trung ương Đảng sách quan Nhà nước cấp trên, mà đường lối lại Tỉnh uỷ viên xây dựng Tỉnh uỷ viên lại chủ thể lãnh đạo chủ chốt bên quyền Vậy Tỉnh uỷ viên xa rời thực tế, né tránh trách nhiệm đưa đường lối chủ trương chung chung, tác dụng thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển Vậy đề cao lực, trách nhiệm Tỉnh uỷ viên xây dựng Đảng quyền cần thiết Tăng cường trách nhiệm chủ thể thi hành pháp luật, không chờ đợi hướng dẫn từ phía quan Nhà nước cấp theo nguyên tắc bình đẳng, chủ thể khai thác điểm lợi pháp luật để làm lợi cho Nhà nước việc cần khuyến khích Đây điểm ưu việt Nhà nước Pháp quyền so với Nhà nước chế tập trung bao cấp mà cần phát huy Trong họp Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Tỉnh uỷ cần dành nhiều thời gian sâu kiểm điểm vai trò, trách nhiệm cấp uỷ viên việc thực Nghị quyết, Chỉ thị Tỉnh uỷ, lĩnh vực, công tác phân công Đồng thời Tỉnh uỷ đạo quan tham mưu cải tiến nội dung báo cáo phục vụ yêu cầu lãnh đạo Tỉnhh uỷ quản lý, điều hành UBND tỉnh Tỉnh uỷ cần đổi cách Nghị ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ triển khai thành chương trình hành động cụ thể, khắc phục tình trạng Nghị tồn đọng nhiều Nghị quyết, Chỉ thị thừa 108 2.4.9 Tỉnh uỷ nên xây dựng địa liên lạc để trưng cầu dân ý vấn đề “tiềm biện pháp phát huy tiềm năng, mạnh tỉnh Nam Định kinh tế thị trường thời kỳ hội nhập" qua hình thức trực tiếp, gián tiếp Nhân dân địa phương hay miền đất nước, hay ngồi nước đóng góp ý kiến tiềm năng, phát huy tiềm tỉnh Nam định qua email, trực tiếp, gián tiếp Trên sở đó, tỉnh tận dụng tâm lực, trí lực tồn dân, xử lý thơng tin, đưa vào Nghị Đảng bộ, lãnh đạo quyền thực hiệu quả, góp phần đưa Nam Định phát triển hội nhập đất nước điều kiện 2.4.10 Tỉnh uỷ lãnh đạo cần linh hoạt, vào thực tế địa phương, xác định rõ đối tượng, mục đích, phát huy quyền chủ động sáng tạo tính chịu trách nhiệm cao quyền kinh tế thị trường Không thiết Trung ương lãnh đạo địa phương lãnh đạo Trung ương Ở địa phương, Tỉnh uỷ quan hoạch định đường lối, chủ trương, sách Đảng mà thường triển khai theo văn kiện, Nghị Trung ương, quyền khơng phải quan thể chế hố chủ trương, đường lối Đảng thành pháp luật Vì để chủ trương, Nghị quyết, Chỉ thị sát thực Tỉnh uỷ cần đánh giá tiềm lực địa phương để văn phù hợp với điều kiện hồn cảnh địa phương để quyền dễ thực hiện, chủ động, sáng tạo, vươn lên kinh tế thị trường Tỉnh uỷ nên tập trung vào chủ trương, tư tưởng, tổ chức cán bộ, kiểm tra giám sát thực đường lối đảng, sách Pháp luật nhà nước Kết luận chƣơng 109 Từ sau 1975 đến nay, tỉnh Nam Định qua lần nhập, tách gọi tên khác Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1976-1992), Tỉnh uỷ Nam Hà (19921997), Tỉnh uỷ Nam Định (1975 đến nay) khẳng định chủ thể lãnh đạo quyền địa phương Trước thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Tỉnh uỷ mang tính tập trung cao độ, trực tiếp điều hành hành làm triệt tiêu nhân tố chủ động, sáng tạo quyền địa phương Trong giai đoạn nay, với đổi phương thức lãnh đạo, vai trị Tỉnh uỷ đặt vị trí nên phát huy tính chủ động, sáng tạo quyền Với kết đạt được, thực trạng tồn đặt lãnh đạo đòi hỏi Tỉnh uỷ Nam Định tiếp tục phát huy kết đạt đồng thời có biện pháp khắc phục hạn chế, khó khăn để nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng, lãnh đạo quyền địa phương ngày phát triển đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ngày 110 PHẦN KẾT LUẬN Trong xu hội nhập khu vực quốc tế, xây dựng NNPQ Việt Nam nay, vai trò lãnh đạo tiên phong Đảng cộng sản vô quan trọng, định công đổi đất nước, xây dựng xã hội mạnh giàu Sự lãnh đạo Đảng Nhà nước Việt Nam tất yếu khách quan Nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước xã hội giai đoạn vơ cần thiết Để quyền địa phương phát huy tốt vai trò quản lý Nhà nước đòi hỏi có lãnh đạo vững vàng Đảng nói chung, Tỉnh uỷ nói riêng Trong q trình lãnh đạo quyền, Tỉnh uỷ Nam Định ln ln bám sát mục tiêu Đảng, đưa đường lối định hướng để quyền hoạt động Trước thời kỳ đổi mới, địa phương khác, Tỉnh uỷ Nam Định lãnh đạo trực tiếp hành chính, làm thay cơng việc quyền, tạo thụ động cho quyền Trong thời kỳ ngày nay, yêu cầu đặt phát triển kinh tế - xã hội đầy thách thức, bên cạnh kết đạt được, lãnh đạo Tỉnh uỷ cịn khó khăn,địi hỏi Đảng phải vững vàng khơng ngừng đổi phương thức lãnh đạo để lãnh đạo quyền hiệu quả, phát huy tính chịu trách nhiệm cao quyền chủ động, sáng tạo cho quyền Vì vậy, Tỉnh uỷ cần đánh giá thực tiễn lãnh đạo quyền để phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế, nâng cao vai trị lãnh đạo đảm bảo chế Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ trình xây dựng NNPQ Việt Nam 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn Đảng: Ban chấp hành Trung ương Đảng (2005), Báo cáo tổng kết số vấn đề lý luận – thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 – 2006), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2003), Hướng dẫn số 01 – HD/TW Ban bí thư nhiệm vụ quan hệ công tác thường trực Tỉnh uỷ, Thành uỷ ngày 03/4/2003, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khố VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Điều lệ Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 112 12 Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1977), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ nhất, Hà Nam Ninh 13 Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1979), Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ hai, Hà Nam Ninh 14 Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1983), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam Ninh lần thứ III (đợt 2), Hà Nam Ninh 15 Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Hà Nam Ninh lần IV, Hà Nam Ninh 16 Tỉnh uỷ Nam Hà (1992), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Nam Hà lần thứ VIII, Nam Hà 17 Tỉnh uỷ Nam Hà (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Nam Hà lần thứ I X, Nam Hà 18 Tỉnh uỷ Nam Định (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Nam Định lần XV, Nam Định 19 Tỉnh uỷ Nam Định (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Nam Định lần XVI, Nam Định 20 Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh Nam Định lần XVII, Nam Định 21 Tỉnh uỷ Nam Định (2003), Chương trình cơng tác trọng tâm Ban chấp hành Đảng tỉnh (nhiệm kỳ 2001 – 2005), Nam Định 22 Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quy chế làm việc Ban chấp hành Đảng tỉnh Nam Định khoá XVII (nhiệm kỳ 2005 – 2010), Nam Định 23 Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quy chế làm việc Văn phòng Tỉnh uỷ Nam Định, Nam Định 24 Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quy chế làm việc Uỷ ban kiểm tra Tỉnh uỷ Nam Định, Nam Định 113 25 Tỉnh uỷ Nam Định (2006), Quyết định số 60 – QĐ/TU phân công, phân cấp quản lý tổ chức máy cán bộ, Nam Định 26 Tỉnh uỷ Nam Định (2007), Báo cáo tổng kết Chỉ thị số 29 – CT/TW tháng3/ 2007, Nam Định 27 Tỉnh uỷ Nam Định, Báo cáo kết đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ Nam Định hoạt động hệ thống trị tháng, Nam Định  Văn pháp luật: 28 Quốc hội (2003), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980, HN 29 Quốc hội (2003), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, HN 30 Quốc hội (2004), Luật tổ chức HĐND UBND, HN  Sách tham khảo, tạp chí, luận án, giáo trình: 31 Phan Xuân Biên (2005), Một số vấn đề đổi phương thức lãnh đạo Đảng nâng cao chất lượng hệ thống trị cấp sở, Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM 32 Nguyễn Văn Biết (2006), “Đổi lãnh đạo Tỉnh uỷ quan Nhà nước”, Tạp chí Xây Dựng Đảng (số 4), tr 33 Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức Nhà nước đương đại, Nxb Thế giới, HN 34 Nguyễn Đăng Dung chủ biên (2006), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, HN 35 Bùi Xuân Đức (2004), Đổi mới, hoàn thiện Bộ máy Nhà nước giai đoạn nay, Nxb Tư pháp, HN 114 36 Phạm Hồng Hà, “Công tác kiểm tra, giám sát – nhân tố bảo đảm thực tốt nhiệm vụ trị Nam Định”, Tạp chí Cộng sản (số 773), tr 63-66 37 Nguyễn Linh Khiếu (2007), “Bảo đảm lãnh đạo Đảng để phát huy dân chủ thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (số 774), tr 57-61 38 Nguyễn Ký, Nguyễn Hữu Đức, Đinh Xuân Hà đồng chủ biên (2006), Đổi nội dung hoạt động cấp quyền địa phương kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 39 Lê Văn Lý chủ biên (2002), Tư tưởng Hồ chí Minh vai trị lãnh đạo sức chiến đấu Đảng điều kiện Đảng cầm quyền, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 40 Nguyễn Trọng Phúc (2003), Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 41 Nguyễn Trọng Phúc (2006), “Đổi tư trị Đảng lãnh đạo nghiệp đổi mới”, Tạp chí Cộng sản (số 10), tr 1318 42 Trang Văn Phúc (2006), “Đổi phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng NNPQ XHCN”, Tạp chí Cộng sản (số 9), tr.46-51 43 Phạm Ngọc Quang, Ngô Kim Ngân đồng chủ biên (2007), Phương thức lãnh đạo Đảng Nhà nước điều kiện xây dựng NNPQ XHCN dân dân dân, Nxb.Chính trị Quốc gia, HN 44 Hoàng Thị Kim Quế chủ biên (2005), Giáo trình lý luận chung Nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia, HN 115 45 Bùi Tiến Quý, Dương Danh Mỵ (2005), Một số vấn đề hoạt động tổ chức quyền địa phương nay, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 46 Tơ Huy Rứa (2005), Tăng cường lãnh đạo Đảng cơng đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 47 Tơ Huy Rứa, Hồng Chí Bảo, Trần Khắc Việt, Lê Ngọc Tịng đồng chủ biên (2006), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 48 Đỗ Quốc Sam (2007), “Chương trình cải cách hành chính: thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Cộng sản (số 772), tr 78-84 49 Trương Tấn Sang (2006), “Đổi tiếp tục hoàn thiện phương thức lãnh đạo Đảng trước yêu cầu phát triển đất nước”, Tạp chí Cộng sản (số 24), tr 3-10 50 Nguyễn Xuân Tế, Nguyễn Ngọc Chung (2006), “Đổi phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ UBND tỉnh từ thực tiễn Tiền giang”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 9), tr 42-44 51 Trương Thị Mỹ Trang 2007), “Để nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng thời kỳ mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng (số 2+3), tr 18-20 52 Nguyễn Anh Tuấn (2004), “Nguyên tắc Đảng lãnh đạo tổ chức quyền lực Nhà nước”, Tạp chí Lý luận Chính trị (số 5), tr 80-84 53 Trần Vĩnh Tuyến (2005), Đổi phương thức lãnh đạo thành uỷ quyền thành phố Hồ Chí Minh – thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, HN 54 Đào Trí Úc (1997), Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, HN 116 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... niệm phương thức lãnh đạo 27 1.3.3.2 Các phương thức lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền 28 Kết luận chương 35 Chương 2: VAI TRÒ LÃNH ĐẠO CỦA TỈNH UỶ ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH... luận vai trò lãnh đạo tỉnh uỷ quyền địa phương Chương 2: Vai trò lãnh đạo Tỉnh uỷ quyền Địa phương qua thực tiễn tỉnh Nam Định PHẦN NỘI DUNG Chƣơng : NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VAI TRÒ LÃNH ĐẠO... nhập Trong hệ thống trị địa phương, Tỉnh uỷ lãnh đạo toàn diện quan, đoàn thể Đảng lãnh đạo Nhà nước xét phạm vi địa phương Tỉnh uỷ lãnh đạo quyền địa phương, trực tiếp lãnh đạo quyền cấp tỉnh Trong

Ngày đăng: 17/03/2021, 15:29

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nƣớc dân chủ là cần thiết

  • 1.2. Khái niệm, vị trí, chức năng của Tỉnh uỷ

  • 1.2.1. Khái niệm, cơ cấu của Tỉnh uỷ:

  • 1.2.2. Chức năng:

  • 1.2.3. Vị trí của Tỉnh uỷ:

  • 1.3.1 Khái niệm, vai trò chính quyền địa phương ở nước ta hiện nay:

  • 1.3.2. Mối quan hệ giữa Tỉnh uỷ và chính quyền địa phương:

  • 1.3.3. Phương thức lãnh đạo của Tỉnh uỷ đối với chính quyền.

  • 2.1.2. Nội dung lãnh đạo của Tỉnh uỷ:

  • 2.1.3. Hạn chế :

  • 2.1.4. Nguyên nhân của hạn chế tồn tại:

  • 2.2.1. Sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Hà Nam Ninh giai đoạn 1986- 4/1992

  • 2.2.2. Sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Nam Hà giai đoạn 4/1992- 01/1997

  • 2.2.3. Sự lãnh đạo của Tỉnh uỷ Nam Định giai đoạn 1/1997 đến nay

  • 2.3.1. Kết quả đạt được :

  • 2.4.3. Bí thư Tỉnh uỷ kiêm làm Chủ tịch UBND tỉnh.

  • 2.4.5. Đảm bảo tổ chức tốt việc phối hợp giữa lãnh đạo và quản lý.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan