1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát luật về thu hồi đất bồi thường giải phóng mặt bằng ở việt nam hiện nay

91 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN TỊNH THỪA KẾ THEO DI CHÖC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT TRẦN VĂN TỊNH THỪA KẾ THEO DI CHÖC THEO BỘ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM NĂM 2005 Chuyên ngành : Luật dân Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phùng Trung Tập HÀ NỘI - 2014 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn ch-a đ-ợc công bố công trình khác Tác giả luận văn Trần Văn Tịnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI NIỆM THỪA KẾ THEO DI CHÖC, ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA DI CHƯC 1.1 Khái niệm thừa kế, quyền thừa kế thừa kế theo di chúc 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Khái niệm quyền thừa kế 1.1.3 Khái niệm thừa kế theo di chúc 1.2 Đặc điểm di chúc 11 Chương 2: 16 THỪA KẾ THEO DI CHÖC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ NHỮNG BẤT CẬP 2.1 Các điều kiện có hiệu lực di chúc 16 2.1.1 Người lập di chúc 16 2.1.2 Quyền tự định đoạt ý chí người lập di chúc (ý chí 18 người lập di chúc) 2.1.3 Nội dung di chúc 25 2.1.4 Hình thức di chúc 29 2.2 34 Sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc hiệu lực di chúc 2.2.1 Sửa đổi, bổ sung, thay hủy bỏ di chúc 34 2.2.2 Hiệu lực di chúc 40 2.2.3 Di chúc vô hiệu 42 2.3 43 Di chúc chung vợ, chồng hiệu lực di chúc chung vợ, chồng 2.3.1 Di chúc chung vợ, chồng 43 2.3.2 Hiệu lực di chúc chung vợ, chồng 48 2.3 Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc 51 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA 58 KẾ THEO DI CHÖC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÖC 3.1 Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di 58 chúc Tòa án nhân dân 3.2 Thực trạng pháp luật quy định điều kiện có hiệu lực 73 di chúc 3.2.1 Về chủ thể lập di chúc 73 3.2.2 Về việc hủy bỏ di chúc 75 3.2.3 Về di chúc miệng 76 3.2.4 Về di chúc chung vợ chồng 77 3.2 79 Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc 3.2.1 Kiến nghị hoàn thiện chủ thể lập di chúc 79 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện việc hủy bỏ di chúc 79 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện di chúc miệng 80 3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện di chúc chung vợ chồng 80 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thừa kế quan hệ pháp luật phổ biến đời sống xã hội Trong giai đoạn số lượng giá trị tài sản cá nhân ngày đa dạng, phong phú vấn đề thừa kế di sản nảy sinh nhiều dạng tranh chấp thừa kế Bộ luật Dân năm 2005 quy định thừa kế theo di chúc, việc hiểu, áp dụng quy định việc giải vụ án tranh chấp thừa kế theo di chúc cịn có bất cập Ngun nhân tình trạng nêu pháp luật quy định chưa rõ ràng, thiếu văn hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền, cịn có nhiều vấn đề có nhận thức khác liên quan đến cách hiểu, áp dụng điều luật… Có vấn đề pháp luật quy định chưa rõ có nhiều cách hiểu khác như: Di chúc hợp pháp? Di chúc phải đáp ứng điều kiện gì? Trường hợp người khơng làm chứng cho việc lập di chúc? Trường hợp khơng viết hộ di chúc…Đặc biệt, giải tranh chấp thừa kế theo di chúc Tòa án nhân dân việc nhận thức, áp dụng pháp luật Thẩm phán xét xử vụ án có khác Có vụ việc phải giải đi, giải lại nhiều lần, tốn tiền của, công sức… Tịa án gây hồi nghi nhân dân Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Thừa kế theo di chúc theo Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005" làm luận án Thạc sĩ yêu cầu cấp thiết, có tính lý luận có giá trị thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu luận văn Thừa kế theo di chúc hình thức thừa kế quy định qua thời kỳ phát triển lập pháp Việt Nam Nghiên cứu thừa kế theo di chúc Việt Nam tính đến thời điểm khơng ít, cơng trình thực dạng khóa luận, luận văn, luận án Tuy nhiên, nghiên cứu thừa kế theo di chúc thực thời điểm khác cách xa kể từ trước có Pháp lệnh thừa kế ngày 30 tháng năm 1990, dựa theo Thông tư Hội đồng thẩm phán Tịa án nhân dân tối cao, Thơng tư số 81-TANDTC ngày 24 tháng năm 1981, hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế Kế sau Pháp lệnh thừa kế, Bộ luật Dân năm 1995, Bộ luật Dân hành năm 2005 Vì vậy, cơng trình nghiên cứu thừa kế theo di chúc có nội dung tương ứng với quy định pháp luật thời kỳ khác khác Trước Bộ luật Dân năm 2005 ban hành, có số khóa luận sinh viên luận văn thạc sĩ viết thừa kế theo di chúc như: Nguyễn Mạnh Hùng với đề tài: "Thừa kế theo di chúc Việt Nam nay; Vũ Hải Yến với đề tài: "Một số vấn đề di chúc" số cơng trình nghiên cứu thừa kế nói chung như: Nguyễn Minh Tuấn với luận văn thạc sĩ với đề tài: "Những quy định chung thừa kế Bộ luật Dân Việt Nam"; Phùng Trung Tập với luận án tiến sĩ với đề tài: "Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay"; Phạm Văn Tuyết với đề tài: "Thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam" Những cơng trình nghiên cứu thừa kế rộng hơn, mà không tập trung nghiên cứu sâu thừa kế theo di chúc nói riêng Nguyễn Hồng Nam với đề tài luận văn thạc sĩ: "Các điều kiện có hiệu lực di chúc" Phân tích điều kiện có hiệu lực di chúc, mà khơng nghiên thừa kế theo di chúc nói chung Như vậy, kể từ Bộ luật Dân năm 2005 có hiệu lực pháp luật (2006), chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu chun sâu thừa kế theo di chúc Vì vậy, học viên lựa chọn đề tài: Thừa kế theo di chúc để thực luận văn thạc sĩ luật học hoàn toàn độc lập Phạm vi nghiên cứu luận văn Nội dung luận án khơng nghiên cứu tồn diện quy định pháp luật thừa kế nói chung mà tập trung nghiên cứu thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật Dân Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2005 (có hiệu lực kể từ ngày 1-1-2006) Qua đó, tác giả so sánh, đối chiếu với quy định pháp luật trước Bộ luật Dân năm 2005 ban hành để làm bật tính đại quy định điều kiện có hiệu lực di chúc Bộ luật Dân năm 2005 Đồng thời, đề tài có so sánh (ở diện hẹp) thừa kế theo di chúc nước Nhật Bản, Cộng hòa Pháp với Việt Nam để làm bật nét đặc thù tính đại pháp luật Việt Nam quy định thừa kế theo di chúc Đồng thời luận văn nêu rõ bất cập, vấn đề cần phải sửa đổi, bổ sung Bộ luật Dân liên quan đến thừa kế theo di chúc Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật Việt Nam - Luận văn tập trung nghiên cứu có hệ thống toàn diện thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, hiệu điều chỉnh quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Luận văn tìm điểm phù hợp với đời sống xã hội điểm cần phải sửa đổi, bổ sung quy định thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân - Qua nghiên cứu, tác giả luận văn có kiến nghị nhằm hồn thiện bước quy định pháp luật thừa kế theo di chúc, giúp nhà lập pháp bổ sung quy định thiếu thừa kế theo di chúc để đáp ứng kịp thời đòi hỏi xã hội quan hệ thừa kế nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng Phƣơng pháp nghiên cứu Dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp khoa học khác như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê sử dụng để giải vấn đề mà đề tài đặt Một số vụ án giải tranh chấp thừa kế theo di chúc sử dụng có chọn lọc để bình luận số liệu thống kê ngành Tòa án nhân dân tham khảo để việc nghiên cứu toàn diện sâu sắc Kết đạt đƣợc điểm luận văn - Luận văn phân tích có hệ thống quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Qua nghiên cứu, luận văn quy định phù hợp với quan hệ thừa kế theo di chúc điểm bất cập thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân năm 2005 - Kết nghiên cứu đề tài, tác giả có điểm sau đây: + Luận văn hệ thống hóa quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Việt Nam theo quy định pháp luật hành, sở để nghiên cứu toàn diện hệ thống quy định pháp luật thừa kế theo di chúc quy định Bộ luật Dân năm 2005 + Luận văn hạn chế, vấn đề thiếu quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân năm 2005, phân tích quy định thừa kế theo di chúc theo quy định Bộ luật Dân năm 2005, qua có kiến nghị khoa học nhằm hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Bộ luật Dân năm 2005 + Luận văn bất cập việc hiểu không quy định pháp luật thừa kế theo di chúc việc áp dụng pháp luật, đồng thời có kiến nghị để quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn hướng dẫn cần thiết Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm thừa kế theo di chúc, đặc điểm điều kiện có hiệu lực di chúc Chương 2: Thừa kế theo di chúc theo quy định pháp luật hành bất cập Chương 3: Thực trạng giải tranh chấp thừa kế theo di chúc giải pháp hoàn thiện pháp luật quy định thừa kế theo di chúc 10 đất cơng phải quyền quản lý theo luật đất đai, Tòa gia cho bà Son quản lý không thẩm quyền Sau nghe đương luật sư trình bày, Tịa xét thấy: Theo Công văn số 269/CV-UB ngày 20 tháng năm 2006 Ủy ban nhân dân phường Hùng Vương (BL 56); Công văn số 104/UBND-VP ngày 28 tháng năm 2008 Ủy ban nhân dân quận Hồng Bàng (BL 67); Công văn số 144/VPĐKQSDĐ-HSĐC ngày 21 tháng năm 2008 Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Sở tài ngun mơi trường Hải Phịng (BL 70), cho biết cụ Lý đăng ký quyền sử dụng 02 đất thổ cư gồm số 11, tờ đồ số 85 có diện tích 1967 m2; số 21, tờ đồ số 85, có diện tích 271,2 m2, tổng diện tích 2238,2 m2 Căn vào số đo Công ty tư vấn xây dựng cảng bà Nguyên thuê, thể tính giá trị đất 02 đất có tổng diện tích 2278 m2 So với diện tích đất cụ Lý sử dụng lớn 39,8 m2, đăng ký sổ địa Án sở thẩm phân chia, giải thừa kế diện tích đất 2238,2 m2, tuân thủ theo qui định khoản Điều 136 Luật đất đai năm 2003 Tịa định: Án sở thẩm khơng cơng nhận di chúc cụ Lý có Bà Nguyên chứng minh yêu cầu mình, nên u cầu bà khơng tịa chấp nhận Di sản thừa kế cụ Lý chia theo pháp luật Tạm giao diện tích 31 m2, đất chưa cấp cho cho bà Son quản lý, chờ quan nhà nước có thẩm quyền giải Qua vụ việc nhận thấy quyền sử dụng đất quyền tài sản, theo qui định Điều 163 Bộ luật Dân sự, quyền sử dụng đất di sản thừa kế Theo qui định Bộ luật Dân năm 2005 pháp luật đất đai, người để lại di sản thừa kế quyền sử dụng đất thỏa mãn điều kiện: Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đất khơng có tranh chấp; quyền sử dụng đất khơng bị kê biên để bảo đảm thi hành án; việc để lại thừa kế quyền sử dụng đất hoàn toàn tự nguyện không bị ép buộc Người sử dụng đất thỏa mãn điều kiện để lại quyền sử dụng đất theo thừa kế Tuy 77 nhiên, theo nội dung vụ việc trên, nhận thấy án phúc thẩm số 53/2009/DSPT ngày 21 tháng năm 2009 xét xử việc tranh chấp di sản thừa kế quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng, nhận thấy tồn vấn đề sau đây: Thứ nhất, đương vụ việc không hiểu pháp luật, kháng cáo nhiều vấn đề không thuộc quyền, lợi ích Thứ hai, diện tích đất cịn phụ thuộc vào hướng, địa hình chia vật loại khác khoản đền bù chênh lệch người thừa kế diện tích đất lớn cho người nhận diện tích đất nhỏ thường xuyên xảy 3.2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CĨ HIỆU LỰC CỦA DI CHƯC 3.2.1 Về chủ thể lập di chúc Điều 647 quy định người lập di chúc tồn bất cập, gây nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu người làm công tác xét xử, quy định chưa thật rõ ràng chưa thật toàn diện Tại Khoản Điều 647 quy định: "Người thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức làm chủ hành vi mình" [23] Nội dung Khoản Điều 647 cịn chưa bao qt chưa có thống với quy định điều kiện chủ thể quan hệ pháp luật dân nói chung chủ thể (quan hệ) giao dịch dân nói riêng Theo quy định pháp luật người thành niên có quyền lập di chúc, trừ người khơng có lực hành vi dân sự, pháp luật lại không quy định rõ người bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 23 Bộ luật Dân sự, lập di chúc có phải hỏi ý kiến phái đồng ý người đại diện theo pháp luật người hay khơng Điều 23 quy định người nghiện ma túy, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá 78 tán tài sản gia đình theo u cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Tịa án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân Và Khoản Điều luật cịn có quy định giao dịch dân liên quan đến tài sản người bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Như vậy, theo quy định Khoản Điều 647 người bị hạn chế lực hành vi dân theo quy định Điều 23 có quyền lập di chúc với tư cách người có đầy đủ lực hành vi dân Ngược lại, xét theo quy định Điều 23 Bộ luật Dân sự, người có đầy đủ lực hành vi dân sự, bị hạn chế theo án có hiệu lực pháp luật, người xác lập giao dịch dân phải có đồng ý người đại diện Như người bị hạn chế lực hành vi dân theo án có hiệu lực, lập di chúc mà khơng có đồng ý người đại diện theo pháp luật [23, khoản 3, Điều 141] Hai cách hiểu trái ngược khơng tránh khỏi sai sót việc xác định chủ thể có quyền lập di chúc tính hợp pháp định đoạt ý chí người lập di chúc Tại Khoản Điều 647 quy định: "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý" [23] Quy định khơng chưa chặt chẽ, mà cịn thiếu nội dung quan trọng để xác định hiệu lực di chúc, thể yếu tố sau: + Quy định độ tuổi nhân lập di chúc, mà khơng quy định lực trí tuệ người độ tuổi từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi [23, Điều 647] + Việc cha, mẹ người giám hộ đồng ý cho người đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, thiếu quy định Thứ nhất, thời 79 điểm mà cha, mẹ người giám hộ đồng ý đồng ý thể trước lập di chúc, sau lập di chúc hay lập di chúc Sự đồng ý cha, mẹ người giám hộ thừa nhận vào thời điểm trước di chúc lập hay ba thời điểm, đồng ý có giá trị pháp lý? Thứ hai, hình thức đồng ý cha, mẹ người giám hộ cho người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc không điều luật quy định, khơng tránh khỏi có nhiều cách hiểu khác hình thức đồng ý thể văn riêng hay cần bút tích cha, mẹ người giám hộ vào di chúc Ngoài ra, đồng ý cha, mẹ người giám hộ cho phép người độ tuổi lập di chúc có vi phạm hay khơng vi phạm quy định người làm chứng việc lập di chúc [23, Điều 654] Nếu có vi phạm di chúc khơng có hiệu lực pháp luật, khơng vi phạm địa vị pháp lý cha, mẹ người giám hộ mâu thuẫn với quy định Điều 654 Bộ luật Dân sự, vì: Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ mười tám tuổi, người khơng có lực hành vi dân Nếu hiểu đồng ý cha, mẹ người giám hộ cho phép người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc địa vị họ hiểu theo nghĩa họ người làm chứng [29, tr 50-51] 3.2.2 Về việc hủy bỏ di chúc Theo quy định khoản Điều 662 Bộ luật Dân năm 2005 thì: "Trong trường hợp người lập di chúc thay di chúc di chúc di 80 chúc trước bị hủy bỏ" Như vậy, pháp luật quy định có hình thức hủy bỏ di chúc [23, Điều 662] Việc quy định chưa dự đoán hết tình xảy thực tế, ví dụ: trường hợp người lập di chúc thực hành vi xé, đốt, tiêu hủy di chúc (có lập văn xác nhận kiện xảy ra) có coi họ hủy bỏ di chúc hay không Hoặc sau lập di chúc, người lập di chúc lập văn tuyên bố hủy bỏ di chúc, có xác nhận quan nhà nước có thẩm quyền có coi người lập di chúc hủy bỏ di chúc hay không 3.2.3 Về di chúc miệng Di chúc miệng phát sinh người lập di chúc văn bản, trường hợp tính mạng người bị chết đe dọa bệnh tật ngun nhân khác lập di chúc miệng Di chúc miệng coi hợp pháp, người di chúc miệng thể ý chí cuối trước mặt hai người làm chứng sau người làm chứng ghi chép lại, ký tên điểm Sau ba tháng, kể từ thời điểm di chúc miệng mà người di chúc sống, minh mẫn, sáng suốt di chúc miệng bị hủy bỏ Trong thời hạn ngày kể từ ngày người di chúc miệng thể ý chí cuối di chúc phải công chứng chứng thực Những quy định di chúc miệng sơ sài đơn giản Ví dụ việc ghi ngày, tháng, năm lập di chúc quy định bắt buộc di chúc văn quy định điểm a khoản Điều 656 Bộ luật Dân di chúc miệng khơng có quy định vấn đề Và quy định hình thức di chúc miệng không quy định nội dung di chúc miệng phải thể [23, Điều 656] Bộ luật Dân năm 2005 không quy định cụ thể người mang di chúc miệng đến quan công chứng, chứng thực Phải người mang di chúc miệng công chứng, chứng thực [29, tr 62] Đây vấn đề gây tranh cãi chưa có hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền 81 3.2.4 Về di chúc chung vợ chồng Vấn đề hiệu lực pháp luật di chúc chung vốn gây nhiều tranh cãi chuyên gia pháp luật thừa kế Sở dĩ có bất đồng thời điểm có hiệu lực di chúc chung khơng trùng với thời điểm mở thừa kế Điều 668 Bộ luật Dân 2005 qui định: "Di chúc chung vợ, chồng có hiệu lực từ thời điểm người sau chết thời điểm vợ, chồng chết" [23, Điều 668] Giải pháp đơn giản hóa việc thực thi di chúc chung (vì chia thừa kế theo di chúc chung lần) Mặc dù vậy, việc xác định di chúc chung vợ chồng phát sinh thời điểm người sau chết lại phát sinh vấn đề phức tạp khác Thứ nhất, phải chia thừa kế nhiều lần di sản người vợ hay chồng chết trước Nếu xác định di chúc chung có hiệu lực dựa vào kiện chết sau cùng, có hai lần chia thừa kế di sản người chết trước: chia thừa kế phần di sản tài sản riêng tài sản chung khác không định đoạt di chúc chung, dựa vào thời điểm mở thừa kế; chia thừa kế phần di sản định đoạt di chúc chung vợ, chồng, di chúc chung có hiệu lực Thứ hai, làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích hợp pháp người thừa kế người vợ hay chồng chết trước Quyền thừa kế di sản người chết trước phát sinh từ thời điểm mở thừa kế, di chúc chung chưa phát sinh hiệu lực, người thừa kế người chết trước yêu cầu phân chia di sản người chết định đoạt di chúc chung phần di sản liên quan tới phần nội dung di chúc chung bị vơ hiệu, có; trường hợp người vợ hay người chồng sống lâu so với tuổi thọ người thừa kế hợp pháp người chết trước làm người quyền hưởng di sản Điều xâm phạm tới quyền thừa kế hợp pháp công dân hiến pháp pháp luật bảo hộ 82 Thứ ba, làm ảnh hưởng đến thời hiệu khởi kiện thừa kế di sản người chết trước Thời hiệu khởi kiện thừa kế 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế Nếu hết 10 năm mà người cịn sống, thời hiệu khởi kiện xin chia thừa kế phần di sản người chết trước khơng cịn Nếu lý đó, ví dụ nội dung di chúc chung vi phạm pháp luật, có dấu hiệu lừa dối, giả mạo mà người thừa kế để khởi kiện kịp thời di chúc chung chưa công bố, đến người sau chết mà thời hiệu khởi kiện khơng cịn, quyền lợi người thừa kế người chết trước người thừa kế hợp pháp vợ, chồng có bảo vệ hay không - pháp luật chưa qui định rõ Thứ tư, tình trạng khơng phân chia di sản kéo dài lâu, khiến cho di sản tài sản chung khơng cịn ngun vẹn bị tiêu hủy, giảm sút giá trị, đầu tư, sửa chữa, tu bổ làm tài sản tăng giá trị, hậu phức tạp, việc xác định giá trị tài sản chung trường hợp khó khăn, tạo nhiều tranh chấp khác khó giải Như vậy, thời điểm phát sinh hiệu lực pháp luật di chúc chung, không đơn giản để phân chia di sản theo di chúc chung, mà ảnh hưởng tới thời hiệu khởi kiện, quyền thừa kế di sản người chết trước, xác định phạm vi người thừa kế hợp pháp, xác định giá trị di sản người chết biến động Qua đó, làm cho việc chia thừa kế theo di chúc chung trở nên khó khăn, phức tạp thêm Di chúc chung vợ, chồng hồn tồn khơng phải vấn đề đơn giản Luật thực định dùng hai điều luật ngắn để điều chỉnh vấn đề này, rõ ràng chưa tương xứng khơng đủ liều lượng cần thiết Đó nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bất cập thiếu quán việc thực thi pháp luật vấn đề liên quan Nhà làm luật không dự liệu riêng biệt đương nhiên làm chấm dứt di chúc chung Ví dụ vợ chồng ly hôn; chia tài sản chung hôn nhân tồn tại; bên tích bị tòa án tuyên bố chết 83 người lại kết với người khác, sau người bị tun bố chết cịn sống trở về, khơng thể tái hợp quan hệ vợ chồng; sau có di chúc chung, vợ chồng lại định đoạt tài sản chung vào mục đích khác, tặng cho, bán; vợ hay chồng cịn sống kết với người khác có định làm ảnh hưởng tới hiệu lực tồn di chúc chung Đây trường hợp dẫn đến việc chấm quan hệ vợ - chồng, chấm dứt tình trạng sở hữu chung tài sản, trực tiếp làm chấm dứt di chúc chung Tuy vậy, tình không dự liệu pháp luật, nên dẫn tới lúng túng việc thực thi di chúc chung, di chúc chung có đương nhiên bị hiệu lực, tình hay khơng 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HOÀN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHƯC 3.2.1 Kiến nghị hồn thiện chủ thể lập di chúc Nên sửa Khoản Điều 647 Bộ luật Dân sự: "Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc, cha, mẹ người giám hộ đồng ý văn có bút tích cha, mẹ có bút tích người giám hộ vào cuối di chúc Sự đồng ý cha, mẹ người giám hộ cho người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi lập di chúc thể trước khi, sau di chúc lập có giá trị pháp lý" Đồng thời Điều 647 nên bổ sung Khoản 3: "Quy định Khoản Điều luật không áp dụng người bị hạn chế lực hành vi dân Điều 23 Bộ luật này" 3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện việc hủy bỏ di chúc Những trường hợp nêu mục 3.1.2 cần phải coi người lập di chúc hủy bỏ di chúc Vì vậy, để việc áp dụng pháp luật thống nhất, quan nhà nước có thẩm quyền cần có hướng dẫn cho phù hợp, bổ sung trường hợp 84 3.2.3 Kiến nghị hoàn thiện di chúc miệng Việc ghi chép lại nội dung di chúc miệng: việc ghi chép việc phải trung thực, rõ ràng, thể ý chí người di chúc miệng cần có hướng dẫn cho người làm chứng ghi lại nội dung di chúc miệng tuân theo quy định di chúc văn (Điều 653 Bộ luật Dân năm 2005) Hơn nữa, người mang di chúc miệng chứng nhận, chứng thực hay người làm chứng vấn đề cần quy định 3.2.4 Kiến nghị hoàn thiện di chúc chung vợ chồng Cần phải tách vấn đề di chúc chung vợ chồng khỏi di chúc cá nhân thiết kế thành mục riêng chương thừa kế theo di chúc Tuy di chúc chung vợ chồng loại di chúc lập, sửa đổi, bổ sung phát sinh hiệu lực gần giống di chúc thông thường, di chúc chung cịn có đặc thù: hai ý chí cá nhân tham gia định đoạt dựa mối quan hệ nhân cịn hiệu lực; dùng để định đoạt khối tài sản chung vợ chồng; có hiệu lực không đồng thời với thời điểm mở thừa kế bên chết trước Do đó, cần phải qui định thành mục riêng Nội dung mục cần phải làm rõ vấn đề sau: + Qui định quyền lập di chúc chung vợ chồng, nhân cịn tồn tại, phải tn thủ qui định chung lực lập di chúc, yêu cầu để di chúc có hiệu lực tương tự di chúc cá nhân; + Qui định hình thức bắt buộc mà di chúc chung phải tuân thủ Chỉ nên lập di chúc chung thể thức văn có người làm chứng (nếu hai đủ điều kiện minh mẫn, sáng suốt, không thuộc trường hợp mù chữ bị khiếm khuyết thể chất liên quan tới chức lập, kiểm tra nội dung di chúc); văn công chứng, chứng thực + Qui định quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc chung bên, vợ chồng cịn sống, phải có đồng ý vợ, chồng Nhưng bên cần sửa đổi mà bên không đồng ý không 85 thể biểu lộ ý chí cách tự nguyện, người có quyền tự lập di chúc cá nhân có quyền sửa đổi, bổ sung phần di chúc chung phạm vi phần tài sản Khi bên cịn sống, di chúc chung chưa có hiệu lực, người ta có nhiều cách để làm hiệu lực di chúc chung, mà không cần phải sửa đổi, bổ sung, thay hay hủy bỏ di chúc chung + Cần phải dung hịa quyền vợ, chồng việc lập di chúc chung với lợi ích đáng người thừa kế vợ hay chồng Cũng nên cho phép người thừa kế hợp pháp người vợ hay chồng chết trước có quyền xin chia thừa kế phần di sản vợ, chồng không định đoạt trong di chúc chung Đối với phần tài sản định đoạt di chúc chung cho phép bên thừa kế bắt buộc nhận phần di sản bắt buộc, việc kéo dài tình trạng khơng phân chia di sản, theo hiệu lực di chúc chung, có ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi hợp pháp họ; đồng thời cần phải xác định rõ khoảng thời gian mà di sản chưa phân chia trừ vào thời hiệu khởi kiện thừa kế Việc kéo dài thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc chung chấm dứt, người sống kết hôn với người khác họ lập di chúc khác để thay thế, hủy bỏ, sửa đổi, bổ sung di chúc chung liên quan tới phần tài sản họ tài sản chung, mà việc ảnh hưởng tới tồn di chúc chung ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài sản chung vợ chồng + Luật cần dự liệu cụ thể làm chấm dứt di chúc chung vợ chồng cách đương nhiên, nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng để giải trường hợp tương ứng, tránh gây lúng túng, thiếu quán tranh cãi không cần thiết, bên liên quan tiến hành phân chia di sản dựa di chúc chung vợ - chồng KẾT LUẬN CHƢƠNG Những tranh chấp thừa kế di sản nói chung thừa kế theo di chúc nói riêng ln ln vấn đề phức tạp nội dung vụ việc 86 quy định pháp luật vấn đề chưa thật triệt để chưa thật phù hợp với đời sống xã hội Thực trạng giải tranh chấp hiệu lực di chúc vấn đề phức tạp, liên quan đến điều kiện di chúc pháp luật quy định Do thời điểm phát sinh hiệu lực di chúc, mà việc giải tranh chấp hiệu lực di chúc trở nên phức tạp Những tranh chấp phổ biến người thừa kế Tòa án nhân dân giải có khơng tranh chấp liên quan đến hiệu lực di chúc phổ biến việc hiểu nội dung di chúc tranh chấp phức tạp, chứng để chứng minh xác định cụ thể rõ ràng Những quy định pháp luật điều kiện có hiệu lực di chúc mức độ khái quát cao, lại văn luật hướng dẫn thực dẫn đến nhận thức khác người có thẩm quyền giải tranh chấp quan xét xử Những kiến nghị, đề xuất có tham khảo ý kiến chuyên gia, nhà nghiên cứu từ viết, tạp chí với mong muốn bổ sung phần nhỏ bé vào q trình nhận thức việc hồn thiện pháp luật thừa kế nói chung quy định điều kiện có hiệu lực di chúc nói riêng 87 KẾT LUẬN Nghiên cứu thừa kế theo di chúc nghiên cứu hình thức thừa kế phổ biến xã hội Vì vậy, việc xác định điều kiện có hiệu lực di chúc, hình thức di chúc, di chúc chung vợ chồng, quyền tự định đoạt ý chí người lập di chúc việc sửa đổi, bổ sung, thay di chúc, hiệu lực di chúc thật cần thiết Nội dung luận văn dựa vào luật thực định, cụ thể Bộ luật Dân năm 2005 để phân tích hình thức thừa kế theo di chúc điểm bất cập quy định pháp luật thừa kế theo di chúc Để qua có số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật quy định thừa kế theo di chúc Hiện nay, Bộ luật Dân năm 2005 trình sử đổi, bổ sung có Dự thảo Bộ luật Dân năm 2005 sửa đổi, bổ sung trình Ủy ban Pháp luật Quốc hội Chính phủ Tuy nhiên, thừa kế theo di chúc nói chung thừa kế theo di chúc vợ chồng nói riêng sửa đổi, bổ sung Ngoài ra, phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn bị hạn chế bở số lượng trang thời hạn học thạc sĩ, học viên tập trung nghiên cứu thừa kế theo di chúc nói chung, cịn quy định liên quan đến di sản dùng vào việc thờ cúng di tặng không đề cập nội dung luận văn Vì người quản lý di sản dùng vào việc thờ cúng người di tặng người thừa kế theo di chúc Với lần thực cơng trình cấp luận văn cao học luật, học viên khỏi khiếm khuyết, hạn chế cách thể đề tài Kính mong thầy, cô Hội đồng chấm luận văn cao học luật giáo để học viên tiếp tục thực cấp đào tạo cao 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ph Ăngghen (1961), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Hữu Biền Đinh Văn Thanh (1995), Hỏi đáp pháp luật thừa kế, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tài (2004), Hệ thống văn pháp luật đất đai, nhà thuế nhà đất, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tư pháp (2014), Dự thảo sửa đổi Bộ luật Dân năm 2005, Hà Nội Chính phủ (1950), Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950 Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quy định sửa đổi, bổ sung số quy lệ chế định dân luật Chính phủ (2005), Báo cáo số 165/CP-NN ngày 21/11/2005 trình Quốc hội kết kiểm tra thi hành Luật Đất đai, Hà Nội Đỗ Văn Đại (2009), Luật thừa kế Việt Nam, án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Điện (1999), Một số suy nghĩ thừa kế luật dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Điện (2001), Bình luận khoa học thừa kế Luật Dân Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Hội đồng Nhà nước (1990), Pháp lệnh Thừa kế, Hà Nội 11 Trần Thị Huệ (2011), Di sản thừa kế pháp luật dân Việt Namnhững vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp, Hà Nội 12 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Luật dân (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Lê Kim Quế (2001), 110 câu hỏi - đáp pháp luật thừa kế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội 15 Quốc hội (1959), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 89 16 Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội 17 Quốc hội (1986), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 18 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 19 Quốc hội (1993), Luật Đất đai, Hà Nội 20 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 21 Quốc hội (2000), Luật Hơn nhân gia đình, Hà Nội 22 Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội 23 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2005), Luật nhà ở, Hà Nội 25 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 26 Quốc hội (2013), Luật Hôn nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (2014), Luật Đất đai, Hà Nội 28 Phùng Trung Tập (2004), Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội 29 Phùng Trung Tập (2008), Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội (Tái năm 2010) 30 Tòa án nhân dân tối cao (1968), Thông tư số 594-NCPL ngày 27/8/1968 hướng dẫn giải tranh chấp quyền thừa kế, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (1981), Thông tư số 81-TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải tranh chấp thừa kế, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 hướng dẫn áp dụng số quy định Pháp lệnh thừa kế, Hà Nội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2001), Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự, Tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 35 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật dân sự, Tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 90 36 Nguyễn Minh Tuấn (2007), Cơ sở lý luận thực tiễn qui định chung thừa kế Bộ luật Dân sự, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 37 Nguyễn Minh Tuấn (2009), Pháp luật thừa kế Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 38 Đinh Trung Tụng (Chủ biên) (2005), Bình luận nội dung Bộ luật Dân 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Phạm Văn Tuyết (2004), Thừa kế theo di chúc qui định Bộ luật Dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 40 Phạm Văn Tuyết (2010), Thừa kế - quy định pháp luật thực tiễn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội 91 ... phụ thu? ??c vào nội dung di chúc 51 Chương 3: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THỪA 58 KẾ THEO DI CHƯC VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÖC 3.1 Thực trạng giải. .. qua pháp luật máy cưỡng chế nhà nước Như vậy, Nhà nước pháp luật chế độ tư hữu xuất quan hệ sở hữu thừa kế trở thành phạm trù pháp luật, pháp luật điều chỉnh Bằng việc ban hành văn pháp luật, nhà... di chúc Bộ luật Dân năm 2005 Đồng thời, đề tài có so sánh (ở diện hẹp) thừa kế theo di chúc nước Nhật Bản, Cộng hòa Pháp với Việt Nam để làm bật nét đặc thù tính đại pháp luật Việt Nam quy định

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN