1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người không được quyền hưởng di sản theo bộ luật dân sự năm 2015

108 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HNH KếT HÔN GIữA NHữNG NGƯờI LGBT DƯớI GóC Độ QUN CON NG¦êI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT Lấ TH HNH KếT HÔN GIữA NHữNG NGƯờI LGBT DƯớI GóC Độ QUYềN CON NGƯờI Chuyờn ngnh: Lut dõn tố tụng dân Mã số: 60 38 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS BÙI MINH HỒNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hạnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ CỘNG ĐỒNG NGƯỜI LGBT VÀ QUYỀN KẾT HƠN CỦA HỌ DƯỚI GĨC ĐỘ QUYỀN CON NGƯỜI 1.1 Đồng tính, song tính thiên hướng tính dục 1.1.1 Đồng tính nhận thức xã hội người đồng tính 1.1.2 Song tính nhận thức xã hội 11 1.2 Người chuyển giới 13 1.3 Người liên giới tính 16 1.4 Những vấn đề cần giải cho cộng đồng người LGBT 18 1.4.1 Những vấn đề người đồng tính 18 1.4.2 Những vấn đề người song tính 21 1.4.3 Những vấn đề người chuyển giới 21 1.5 Quyền người quyền kết hôn người LGBT góc độ quyền người 22 1.5.1 Khái niệm quyền người 22 1.5.2 Vấn đề quyền kết hôn người LGBT góc độ quyền người 26 Chương 2: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG Xà HỘI, PHÁP LUẬT CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI LGBT Ở VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ QUYỀN KẾT HÔN CỦA HỌ 36 2.1 Khái quát thực trạng sống tình hình phát triển cộng đồng người LGBT Việt Nam 36 2.1.1 Thực trạng người đồng tính song tính Việt Nam 41 2.1.2 Thực trạng người chuyển giới Việt Nam 48 2.2 Một số vấn đề pháp lý quyền kết người đồng tính, song tính 53 2.2.1 Quyền kết hôn quyền người 53 2.2.2 Thực trạng pháp luật quyền kết hôn người đồng tính, song tính 54 2.3 Vấn đề pháp lý liên quan đến người chuyển giới Việt Nam 69 2.4 Một vài khoảng trống quy định pháp luật thi hành pháp luật người LGBT 71 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẢM BẢO QUYỀN KẾT HƠN CỦA NGƯỜI LGBT DƯỚI GĨC ĐỘ QUYỀN CON NGƯỜI 77 3.1 Sự cần thiết phải thay đổi nhận thức pháp luật Việt Nam vấn đề kết hôn người LGBT 77 3.2 Một số kiến nghị chung 87 3.3 Một số kiến nghị cụ thể lĩnh vực dân 89 3.3.1 Về quyền người đồng tính, song tính 89 3.3.2 Về quyền người chuyển giới 94 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Bảng 2.1: Đặc điểm tính dục người LGBT Trang 39 Bảng 2.2: Nhân tố ảnh hưởng đến việc cởi mở thiên hướng tính dục Bảng 2.3: Quan điểm xã hội đồng tính 39 44 Bảng 2.4: Lựa chọn người đồng tính cho phép kết hôn 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đồng tính, song tính chuyển giới (viết tắt tiếng Anh là: LGBT) vấn đề khơng cịn q mẻ đời sống xã hội đại Tuy nhiên, việc nhận thức cách đầy đủ cộng đồng người LGBT xã hội nhiều hạn chế Mặt khác, yếu tố trị, lịch sử, truyền thống văn hóa, xã hội, định kiến, kỳ thị… ảnh hưởng lớn đến đời sống người LGBT Trong bối cảnh vậy, trình đấu tranh quyền người LGBT nâng cao nhận thức xã hội cộng đồng người q trình khó khăn lâu dài Hiện giới tồn nhiều nhận thức khác người LGBT, có nhiều nước hình hóa mối quan hệ người đồng tính, cấm tuyên truyền người đồng tính, khơng chấp nhận việc sống chung người đồng tính; Ngồi cịn tồn nhiều quan điểm kỳ thị, coi họ người bệnh hoạn, xa lánh sợ hãi… Chính vậy, cựu ngoại trưởng Mỹ Hillary Rodham Clinton phát biểu quyền người LGBT thách thức nhân quyền lại thời đại [37] Hiện nay, luật pháp quan hệ người LGBT khác biệt nước Tính đến (tháng năm 2015), tổng số 207 quốc gia vùng lãnh thổ giới, có 20 quốc gia chấp nhận nhân đồng tính Mỹ, Hà Lan, Úc…, 21 quốc gia khác chấp nhận đồng tính chung sống hình thức kết hợp dân với số tiểu bang Úc Mexico Ngược lại, có 80 nước xem đồng tính tội phạm mức độ khác có số nước áp dụng hình phạt tử hình dành cho tội Tại Châu Á chưa có quốc gia chấp nhận hôn nhân kết hợp dân người đồng tính Ở nước ta vấn đề kết hôn người LGBT nhiều người quan tâm, đặc biệt tiến hành sửa đổi, bổ sung Bộ luật dân năm 2005, Luật nhân gia đình năm 2000 vấn đề trở nên cấp thiết thu hút quan tâm không giới làm luật mà tồn xã hội Bởi lẽ việc cho phép hay khơng cho phép kết người giới tính ảnh hưởng không nhỏ đến quyền cá nhân phát triển xã hội Tuy nhiên, đặc biệt quan tâm đến vấn đề cho phép kết hôn hay không cho phép kết hôn người LGBT mà chưa thực quan tâm đến việc đảm bảo quyền kết hôn người góc độ quyền người Trong đó, nhân cần xem quyền tự đáng người dù họ thuộc thiên hướng tính dục Xuất phát từ lý chọn đề tài: “Kết người LGBT góc độ quyền người” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành luật Dân Sự Qua đề tài này, tơi mong muốn góp phần hoàn thiện quy định pháp luật đảm bảo quyền kết hôn người LGBT phát triển xã hội Tình hình nghiên cứu Vấn đề kết hôn người LGBT quan tâm, nghiên cứu nhiều khía cạnh khác y học, quyền người, quyền kết hôn có tranh cãi cho phép hay khơng cho phép kết hôn người LGBT Hiện giới tồn quan điểm khác vấn đề Có số quốc gia cho phép kết người giới tính (đồng tính) cho phép họ sống chung dân sự; ngược lại có số quốc gia lại hình hóa hành vi đồng tính, coi tội danh Ở Việt Nam năm gần vấn đề kết hôn người LGBT nhiều người quan tâm, nhiên tài liệu nghiên cứu, nói cịn chưa phổ biến, đặc biệt nghiên cứu góc độ quyền người Các viết dừng lại việc đưa thực trạng ủng hộ hay không ủng hộ kết người giới tính, như: “Kết đồng giới theo pháp luật số quốc gia”- Luận văn Thạc sĩ Luật học Ngô Thị Thanh Thúy; “Mọi tình u bình đẳng” góp ý cho Dự thảo sửa đổi Luật nhân gia đình năm 2000” tác giả Ngô Vương Anh đăng Tạp chí Cộng sản ngày 3/10/2013; "Cơ sở khoa học tượng đồng tính luyến ái" tác giả Hồng Xn Dung Tạp chí tâm lý học, số (121), 4- 2009; viết "Về mối quan hệ sống chung người đồng tính Dự thảo Luật nhân gia đình (Sửa đổi)" tác giả Trương Hồng Quang đăng trang tin Bộ tư pháp; phát biểu Hội thảo như: Hội thảo “Lấy ý kiến cộng đồng người đồng tính “Dự án luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật nhân gia đình” Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE) tổ chức, ngày 17/9/2014 Hà Nội; Thảo luận lấy kiến dự thảo sửa đổi Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 cộng đồng người đồng tính, song tính chuyển giới (LGBT) Tiền Giang Những cơng trình, viết nêu chủ yếu xoay quanh vấn đề thừa nhận hay không thừa nhận việc kết người giới tính, mà chưa sâu nghiên cứu đảm bảo quyền kết hôn góc độ quyền người Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu luận văn giải vấn đề quyền kết hôn người LGBT Quyền kết hôn xem quyền tự do, đáng người quyền cần đảm bảo khơng kể họ thuộc giới tính 3.2 Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu nêu trên, luận văn bám sát vào mục tiêu cụ thể như: - Làm rõ quan điểm, nhận thức người LGBT - Cơ sở lý luận thực tiễn quyền người LGBT - Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn người LGBT - Đánh giá thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Việt Nam vấn đề kết hôn người LGBT - Đề giải pháp nhằm đảm bảo quyền kết người LGBT coi quyền tự đáng giai đoạn Tính đóng góp đề tài Đề tài vào nghiên cứu vấn đề kết người LGBT góc độ quyền người, khác với cơng trình khác nghiên cứu vấn đề cho phép kết hôn hay không cho phép kết người giới tính mà chưa sâu vào vấn đề đảm bảo quyền kết hôn cá nhân quyền tự đáng Đóng góp khoa học luận văn: - Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn hoạt động xây dựng áp dụng pháp luật việc đảm bảo quyền kết hôn quyền tự đáng người khơng kể họ thuộc giới tính - Trên sở đánh giá thực trạng, bất cập việc kết hôn người giới tính đề giải pháp có tính khả thi nhằm đảm bảo phần quyền người Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Là thực tiễn tác động quy định kết hôn người LGBT đến quyền người cá nhân - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn xem xét nghiên cứu việc xây dựng áp dụng quy định pháp luật kết hôn người LGBT ảnh hưởng quyền người lãnh thổ nước Việt Nam khoảng thời gian từ năm 2009 đến năm 2015 nước ta Các nhà lập pháp có nhìn đầy đủ, tồn diện nhân văn hơn, tích cực việc thừa nhận yếu tố Thứ ba, cần mở rộng quan niệm bình đẳng giới Việt Nam, quan niệm bình đẳng giới có tác động lớn đến việc chống phân biệt đối xử, kỳ thị người LGBT Trong thời gian gần đây, quốc gia giới tổ chức Liên hợp quốc liên tục ghi nhận nguyên tắc: người bình đẳng thiên hướng tình dục nào; chống hình hóa đồng tính, đảm bảo ngun tắc bình đẳng cộng đồng LGBT, xem vấn đề quyền LGBT thách thức nhân quyền đại (Mỹ) Những động thái cho thấy đến lúc cần thay đổi quan niệm bình đẳng giới, bao gồm việc chống phân biệt thiên hướng tính dục, dạng giới Thứ tư, thân cộng đồng LGBT cần có động thái tích cực hơn, xây dựng hình ảnh tốt đẹp cộng đồng xã hội Việc làm cho xã hội thấy LGBT điều bình thường, tự nhiên lồi người quan trọng Từ đó, làm thay đổi quan niệm xã hội có dị tính nhường chỗ cho xã hội đa dạng tính dục Hành động tích cực người LGBT tác động lớn đến trình lập pháp, giúp cho nhà lập pháp có nhìn hơn, đủ người LGBT Thứ năm, tổ chức báo chí, tuyên truyền tổ chức xã hội cần phát huy mạnh mẽ vai trị vấn đề bảo vệ người LGBT Đây thiết chế có ảnh hưởng lớn đến nhận thức xã hội cộng đồng người LGBT Không thể phủ nhận thời gian qua có thay đổi tích cực việc phản ánh tin tức liên quan đến cộng đồng LGBT phương tiện báo chí, truyền thơng Nhiều tổ chức xã hội có hoạt động tích cực việc thúc đẩy, bảo vệ quyền người LGBT Việt Nam Trong thời gian tới, cần phát huy hoạt động này, nhiên việc đưa tin, đăng báo chí, truyền thơng cần hướng đến 88 giá trị xã hội chung, khai thác góc độ tích cực để người có nhìn cộng đồng LGBT; mở rộng phạm vi phổ biến đến vùng nông thôn, miền núi không để người hiểu người LGBT mà giúp người thuộc cộng đồng LGBT hiểu rõ thân Sức mạnh truyền thơng góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng, thực thi quyền người LGBT Việt Nam Nhà nước cần có sách cụ thể để bảo vệ, chăm sóc trẻ em LGBT phịng chống bạo lực gia đình Có thể đặt sách, đối xử, tạo điều kiện đời sống xã hội cho trẻ em LGBT, tránh tình trạng để chúng lang thang bị lợi dụng, gia tăng tệ nạn xã hội; Đặc biệt thực sách tuyên truyền người LGBT làm giảm thiểu cách hiểu sai lầm người LGBT, giảm bạo lực gia đình người LGBT 3.3 Một số kiến nghị cụ thể lĩnh vực dân 3.3.1 Về quyền người đồng tính, song tính Thực tế năm qua Việt Nam cho thấy nhu cầu công nhận quyền kết hôn người LGBT có thật việc ban hành quy định luật pháp để hợp pháp hóa quan hệ sống chung người đồng tính, song tính thực cần thiết Điều có tác dụng góp phần ổn định xã hội, đáp ứng nhu cầu người đồng tính sống chung “hợp pháp” làm cho người đồng tính, song tính sống có trách nhiệm Luật nhân gia đình năm 2014 bãi bỏ quy định cấm kết hôn người giới tính, thay vào quy định "Nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính" đưa quy định giải hậu việc sống chung vợ chồng Quy định tiến rõ rệt tư làm luật Việt Nam thời gian qua Từ chỗ cấm (gây kỳ thị, phân biệt đối xử) đến chỗ “khơng thừa nhận nhân” có điểm tích cực định Tuy nhiên, quy định 89 Luật nhân gia đình năm 2014 dường gây nhiều băn khoăn xã hội: Thứ nhất, quy định nửa vời, đẩy người LGBT pháp luật, dẫn đến việc hiểu giải thích luật gặp khó khăn Luật nêu "nhà nước không thừa nhận hôn nhân người giới tính" quy định giải hậu việc nam nữ sống chung với vợ chồng, việc sống chung người LGBT giải hậu việc sống chung khơng đề cập đến Luật nhân gia đình năm 2014 quy định việc giải hậu nam, nữ chung sống với vợ chồng mà khơng có quy định giải hậu việc chung sống vợ chồng người giới tính Quy định vơ tình đẩy người LGBT ngồi pháp luật, đồng thời gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật, lẽ pháp luật không cấm việc người giới chung sống với vợ chồng, cần có quy định giải hậu việc chung sống Nếu áp dụng quy định việc nam nữ chung sống với vợ chồng để giải việc sống chung người đồng tính chưa thực đáp ứng hết yêu cầu đặt vấn đề nhân thân, (đặc biệt việc nuôi nuôi), tài sản Dự thảo Luật hôn nhân gia đình (sửa đổi) trình Quốc hội tháng 10 năm 2013 có quy định điều 17d việc giải hậu việc chung sống vợ chồng người giới tính Thiết nghĩ quy định quy định cần thiết, nhằm đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ cho người LGBT Thứ hai, không hợp pháp hóa quan hệ sống chung người đồng tính hình thức có đăng ký dễ gây bất ổn xã hội thực thi pháp luật, dễ gây kỳ thị xã hội cẩu thả việc thi hành pháp luật Quy định vơ hình chung đẩy người LGBT ngồi quy định pháp luật 90 Thứ ba, xét bối cảnh kinh tế- xã hội hội nhập nay, quy định Luật nhân gia đình năm 2014 thiếu tính dự báo Bởi lẽ tư tưởng ủng hộ người đồng tính ngày mở rộng xã hội, đồng thời người đồng tính ngày hiểu rõ thân hơn, dám bộc lộ thân nhiều Các quan hệ xã hội người đồng tính ngày phát triển mạnh mẽ, vịng năm hay 10 năm phải tiếp tục đặt vấn đề sửa đổi Luật hôn nhân gia đình Đặc biệt, khơng có sở thực tiễn việc chung sống cặp đơi đồng tính để đánh giá, xem xét Thứ tư, xét góc độ quyền người, quy định Luật nhân gia đình năm 2014 chưa đảm bảo công bằng, làm hạn chế quyền người người đồng tính "Luật nhân gia đình chưa thừa nhận nhân giới Việt Nam thất bại Tuy nhiên, thất bại Quốc hội nói riêng xã hội Việt Nam nói chung khơng phải thất bại cộng đồng người đồng tính cá nhân, tổ chức ủng hộ họ Thất bại pháp luật khơng bảo vệ bình đẳng cho cơng dân người đồng tính Thất bại Việt Nam phân biệt đối xử với với người họ sống họ Tơi nghĩ, cộng đồng người đồng tính cố gắng hết mình, nhiều người dũng cảm vượt qua sợ hãi để sống thật, tham gia vận động sách vận động xã hội Họ xứng đáng pháp luật đối xử công tại" (theo Ông Lê Quang Bình Viện trưởng iSEE) [45] Ở nước ta quan niệm nhân, gia đình truyền thống cịn nặng nề thực khó để thay đổi thời gian ngắn, bên cạnh mối quan hệ đồng giới quan điểm hôn nhân đồng giới chưa thật rõ ràng Từ đó, tác giả cho cần xây dựng lộ trình định cho việc hợp pháp hóa quan hệ nhân người 91 giới tính Đầu tiên cần thiết phải phải đưa quy định để cơng nhận việc sống chung có đăng ký (kết hợp dân sự) cặp đôi giới Việt Nam Việc quy định sống chung có đăng ký (kết hợp dân sự) phải hiểu kết hợp hai người giới, bao gồm hai người đồng tính, song tính người chuyển giới phẫu thuật đăng ký sống chung với người có giới tính sau phẫu thuật Cơng nhận việc chung sống có đăng ký tạo bước đệm để xem xét, đánh giá thêm mối quan hệ đồng giới trước tiến hành công nhận nhân bình đẳng cặp đơi đồng giới thời gian tới So với việc đưa quy định giải hậu việc sống chung khơng có đăng ký việc ban hành quy định cho phép sống chung có đăng ký tạo điều kiện thuận lợi cho Nhà nước xem xét, đánh giá quan hệ đồng giới cách xác có sở Sự thừa nhận pháp luật cho phép cặp đôi giới chung sống công khai, đảm bảo quyền lợi nghĩa vụ mối quan hệ đẩy lùi cách định kiến, kỳ thị xã hội, tạo điều kiện để họ sống tốt cống hiến cho xã hội Bên cạnh quy định chung sống có đăng ký khơng làm ảnh hưởng đến chế định hôn nhân truyền thống, tránh xáo trộn đời sống xã hội Việt Nam Bên cạnh việc ban hành chế định kết hợp dân cần bổ sung khái niệm kết hợp dân sửa đổi khái niệm gia đình Luật nhân gia đình, cụ thể: "kết hợp dân sự" hiểu hình thức sống chung có đăng ký cho cặp đơi giới, hình thức tương tự nhân, nhiên bên cặp đôi không hưởng đầy đủ quyền cặp đơi dị tính kết Khái niệm gia đình nên bổ sung thêm hình thức sống chung có đăng ký, cụ thể: "Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân hình thức sống chung có đăng ký " Đồng thời cần bổ sung quy định khác việc kết hợp dân có 92 yếu tố nước ngồi, để tránh tình trạng người đồng giới nước đến Việt Nam đăng ký Ví dụ quy định việc kết hợp dân áp dụng cho cá nhân đồng tính cơng dân Việt Nam với việc đăng ký kết hợp dân có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam Đồng thời cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật có liên quan Luật hộ tịch mẫu đăng ký, mẫu hủy đăng ký Bên cạnh đó, việc sống chung khơng có đăng ký cặp đơi dị tính khác với cặp đơi đồng tính, lẽ hầu hết cặp đơi dị tính có quyền kết họ lại sống chung khơng có đăng ký cịn cặp đơi đồng tính khơng đăng ký kết nên họ buộc phải sống chung khơng có đăng ký Chính áp dụng quy định giải hậu việc nam, nữ sống chung với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn để giải cho cặp đơi đồng tính chưa mặt chất không phù hợp, đặc biệt vấn đề cặp đơi đồng tính khơng thể có chung khơng nhận ni chung Vì vậy, đồng thời với việc thừa nhận việc kết hợp dân cặp đơi đồng tính, cần tiến hành sửa đổi, bổ sung số quy định có liên quan như: - Về vấn đề liên quan đến cái: Quy định việc nuôi nuôi, trước mắt cần hạn chế số quyền định, nhận nuôi nuôi hai người, chưa nhận nuôi nuôi chung Theo lộ trình tình hình thực tế việc sống chung cặp đơi đồng tính, họ sống ổn định, gắn bó lâu dài có trách nhiệm với với đứa trẻ họ ni dưỡng, xem xét cơng nhận việc nuôi nuôi chung Hiện nay, pháp luật thừa nhận người nữ làm mẹ đơn thân (có kỹ thuật hỗ trợ sinh sản), thực kết hợp dân lại áp dụng khơng cịn phụ nữ đơn thân Vì vậy, cần bổ sung quy định cho phép cặp đôi đồng tính nữ có kỹ thuật hỗ trợ sinh sản 93 - Về tài sản, quyền đại diện, quyền giám hộ: Mỗi người cặp đôi giới có quyền thừa kế có tiền tuất hai bên chết, nhiên để tránh tình trạng bên bị lừa dối hay lợi dụng nên quy định điều kiện kèm theo Ví dụ thời gian chung sống với từ 10 năm thừa kế tài sản Theo lộ trình, thực tế sống chung có đăng ký cặp đơi giới để dần lược bỏ điều kiện quy định cách đầy đủ cặp đơi dị tính Các cặp đôi giới đăng ký kết hợp dân có quyền đại diện, giám hộ cho cặp đơi dị tính Tuy nhiên, vấn đề giám hộ đẻ nuôi cặp đơi đồng tính cần vào tình hình thực tế quyền lợi trẻ em để xây dựng lộ trình cụ thể Hiện nên áp dụng theo quy định pháp luật hành thực tế họ khơng có đẻ hay ni chung Các quy định người đồng tính nêu nên có hiệu lực phạm vi lãnh thổ nước Việt Nam công dân Việt Nam Đối với phạm vi lãnh thổ Việt Nam phụ thuộc vào quy định nước sở điều ước quốc tế, hiệp định tương trợ tư pháp có liên quan Hạn chế việc kết hợp dân cặp đơi đồng tính có yếu tố nước ngồi, tránh tình trạng người nước ngồi vào đăng ký Việt Nam 3.3.2 Về quyền người chuyển giới Có thể thấy Việt Nam người chuyển giới bị kỳ thị nhiều xã hội Đã đến lúc xã hội nên thừa nhận bảo vệ quyền lợi đáng họ phương diện pháp lý đời sống xã hội Người chuyển giới phải đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau: kỳ thị xã hội, thiếu quy định pháp lý đặc thù, thiếu chăm sóc y tế, hội việc làm người chuyển giới thực sống bên lề xã hội Mong muốn sống điều đáng người, điều ghi nhận Hiến pháp Bản thân người chuyển giới công dân nên cần 94 tạo điều kiện nâng cao bình đẳng hưởng đầy đủ quyền công dân khác Dự thảo Bộ luật dân (sửa đổi) trình Quốc hội đưa đề cập đến vấn đề khoản Điều 36 sau: Nhà nước không thừa nhận việc chuyển đổi giới tính Trường hợp cá nhân chuyển đổi giới tính có quyền u cầu quan nhà nước có thẩm quyền thay đổi hộ tịch có quyền nhân thân khác theo quy định khoản Điều Quy định mâu thuẫn gây khó khăn cơng tác quản lý hành Hiện nay, nhà nước không công nhận việc chuyển đổi giới tính thực tế việc chuyển đổi giới tính xảy tỷ lệ phẫu thuật chuyển đổi giới tính ngày tăng Vì vậy, pháp luật khơng thừa nhận việc chuyển đổi giới tính người chuyển giới vơ tình phải sống ngồi pháp luật Để đảm bảo quyền lợi cho người chuyển giới, đồng thời đảm bảo đồng pháp luật cần phải có thay đổi pháp luật cụ thể sau: - Bổ sung quy định cho phép phẫu thuật chuyển đổi giới tính người chuyển giới với tư cách quyền nhân thân, đồng thời bãi bỏ quy định cấm phẫu thuật chuyển đổi giới tính người hồn thiện mặt giới tính Bổ sung quy định quy trình chuyển đổi giới tính, từ q trình thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính; số điều kiện định người thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính; hệ liên quan đến việc chuyển đổi giới tính họ quan hệ hôn nhân, quan hệ tài sản, thay đổi giấy tờ, vấn đề việc làm Từ tạo sở để người chuyển giới thay đổi giấy tờ tùy thân, tham gia bình thường vào quan hệ dân sự, quan hệ xã hội Điều tạo ổn định xã hội, đồng thời cách để người có nhìn xác tồn diện người chuyển giới 95 Bên cạnh cần sửa đổi quy định người liên giới tính sửa đổi Điều 36 Bộ luật dân năm 2005, Nghị định 88/2008/NĐ-CP Thông tư số 29/2010/TT-BYT ngày 24/5/2010 ngày 24/05/2010 Bộ Y tế hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 88/2008/NĐ-CP ngày 05/08/2008 Chính phủ xác định lại giới tính quy định thủ tục hành có liên quan theo hướng quy định đầy đủ khái niệm liên giới tính Đồng thời bổ sung thêm quy định thời điểm thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính, việc phẫu thuật chuyển đổi giới tính nên để người phẫu thuật định lựa chọn giới chính, có lẽ nên xác định thời điểm phẫu thuật đủ 18 tuổi Tránh trường hợp đứa trẻ sinh người liên giới tính có khuyết tật phận sinh dục mà bố mẹ dựa vào cảm quan để thực phẫu thuật xác định giới tính khơng phù hợp với giới tính mong muốn đứa trẻ chúng lớn lên - Vấn đề kết hôn người chuyển giới: Người chuyển giới người đồng tính, song tính hay dị tính họ kết với người có giới tính khác với giới tính sinh học (kể trường hợp trước sau tiến hành phẫu thuật chuyển đổi giới tính) sống chung với người giới tính Trường hợp họ sống chung với người giới tính thực đăng ký kết hợp dân sự, họ kết với người khác giới tương tự cặp đơi dị tính Tuy nhiên, người chuyển giới trước phẫu thuật chuyển đổi giới tính họ kết với người khác giới cần xây dựng quy định việc giải hậu người phẫu thuật chuyển đổi giới tính sau kết cái, tài sản quan hệ nhân thân với người vợ/chồng Đồng thời, để đảm bảo thuận lợi cho nhà hành pháp Luật hộ tịch cần có quy định liên quan đến việc cải hộ tịch, giấy tờ nhân thân người chuyển giới Trên giấy tờ tùy thân có thêm mục "khác" 96 "chuyển giới" để người chuyển giới chưa thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính người chưa xác định chắn giới tính ghi - Các quy định cái, quan hệ tài sản, quyền đại diện, giám hộ trường hợp sống chung người chuyển giới nêu áp dụng tương tự quy định cặp đơi đồng tính đăng ký kết hợp dân cặp đơi dị tính kết Riêng vấn đề xảy trường hợp người chuyển giới sau thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính khơng cịn khả sinh sản nên có quy định mở hơn, xem xét cho phép người chuyển giới lưu giữ tinh trùng/trứng ngân hàng trước thực phẫu thuật chuyển đổi giới tính để sau nhờ người khác mang thai hộ - Bên cạnh quy định Luật dân quy định Tố tụng dân sự, tố tụng hình cần có thay đổi theo cho phù hợp Bên cạnh đó, Nhà nước cần có giải pháp thiết thực để giúp cho người LGBT tiếp cận với pháp luật nhiều hơn, biết quyền rõ Ví dụ quan nhà nước kết hợp với tổ chức xã hội hoạt động lĩnh vực bảo vệ quyền người LGBT, tổ chức phong trào tuyên truyền pháp luật, đưa pháp luật đến với người LGBT, phong trào để người LGBT hiểu rõ thân để sống với pháp luật 97 KẾT LUẬN Nếu quyền kết hôn mưu cầu hạnh phúc xem quyền người việc cụ thể hóa quyền vào hệ thống pháp luật quốc gia điều cần quan tâm thực Bên cạnh đó, quyền người tất người khơng phân biệt giới tính, tôn giáo, dân tộc hưởng đầy đủ Vì vậy, vấn đề tất yếu đặt đảm bảo quyền người cộng động người LGBT, có quyền kết bình đẳng Để đảm bảo quyền địi hỏi pháp luật phải có thay đổi định việc cho phép kết hôn kết hợp dân người giới, cho phép chuyển đổi giới tính người chuyển giới Tùy vào điều kiện kinh tế, xã hội đất nước mà xây dựng lộ trình hợp lý Trong Luận văn, tác giả tìm hiểu nghiên cứu cộng đồng người LGBT quan điểm, quan niệm xã hội cộng đồng người LGBT Đi sâu, làm rõ quy định pháp luật Việt Nam ảnh hưởng đến quyền người LGBT (dưới góc độ dân sự) Từ làm rõ bất cập địi hỏi phát triển xã hội với quy định pháp luật hành Từ đưa ý kiến nhằm sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành nhằm bảo đảm quyền kết cộng đồng người LGBT góc độ quyền người Việt Nam thời gian tới 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Bộ Tư pháp (2012), Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Hà Nội Bộ Tư pháp UNDP (2012), "Kinh nghiệm quốc tế bảo vệ quyền LGBT quan hệ hôn nhân gia đình"; Tham luận: Đỗ Gia Thắng, “Một số quy định pháp luật liên quan đến quyền LGBT pháp luật dân sự, thực trạng số kiến nghị”, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Chính phủ (2013), Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24/09/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, có hiệu lực từ ngày 11/11/2013, Hà Nội Hoàng Xuân Dung (2009), “Cơ sở khoa học tượng đồng tính luyến ái”, Tạp chí tâm lý học, (4), (121) Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền dân sự, trị Đại Hội đồng Liên Hiệp Quốc (1966), Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa Đại hội đồng Liên hợp quốc (1969), Tuyên bố phát triển tiến xã hội, 1969 (được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua theo Nghị 2542 (XXIV), ngày 11/12/1969 Khoa Luật đại học quốc gia Hà Nội (2012), Hỏi đáp quyền người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 99 10 Liên hợp quốc (1969), Về tiến xã hội phát triển 11 Vũ Phương Linh (2012), “Quan điểm xã hội đồng tính nhân đồng giới” sáng 13 tháng 12 năm 2012, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSee), Tổ chức hội thảo, ĐH Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long (2013), Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ đồng giới, Hà Nội 13 Phạm Quỳnh Phương (2012), Kết hôn đồng tính có đe dọa văn hóa truyền thống, http://vietnamnet.vn/vn/doi-song/76857/ket-hon-dong-tinhco de doa-van -hoa-truyen-thong html 14 Nguyễn Quang- Minh Trí (2012), Từ điển Tiếng việt, Nxb Thanh niên 15 Trương Hồng Quang (2012), “Cơ sở lý luận quyền người đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (Văn phịng Quốc hội), (24) 16 Trương Hồng Quang (2012), “Pháp luật số quốc gia giới quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Viện Nhà nước Pháp luật), (7) 17 Trương Hồng Quang (2013), “Các vấn đề xã hội pháp lý cộng đồng người đồng tính, song tính chuyền giới Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (Viện Nhà nước Pháp luật), (6) 18 Trương Hồng Quang (2013), “Hoàn thiện quy định Quyền người, Quyền công dân Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (Văn phòng Quốc hội), (5) 19 Trương Hồng Quang (2013), “Người chuyển giới Việt Nam góc nhìn pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (21) 20 Trương Hồng Quang (2013), “Nhận thức người đồng tính quyền người đồng tính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật (Viện nhà nước pháp luật), tháng 3, tr.25, 34, 44 21 Trương Hồng Quang (2013), “Thái độ xã hội người đồng tính Việt Nam nay”, Tạp chí nhân lực Khoa học Xã hội, (Học viện Khoa học Xã hội), (1) 100 22 Trương Hồng Quang (2014), “Quyền kết hôn người đồng tính”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, (4) 23 Trương Hồng Quang (2014), Người chuyển giới pháp luật giới người chuyển giới, Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp, http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=6020, (ngày 21/03/2014) 24 Trương Hồng Quang (2014), Về mối quan hệ sống chung người đồng tính Dự thảo Luật nhân gia đinh (Sửa đổi), Viện Khoa học Pháp lý – Bộ Tư Pháp 25 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,Hà Nội 26 Quốc hội (2000), Luật nhân gia đình, Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự, Hà Nội 28 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 29 Quốc hội (2014), Luật nhân gia đình, Hà Nội 30 Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO) (2012), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Việt Nam năm 2012, http://gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 31 Ủy ban nhân quyền, Văn kiện Liên hợp quốc (1990), Bảo vệ gia đình, quyền nhân bình đẳng phối ngẫu, HRI/GEN/1/Rev.2 32 Ủy ban Quyền trẻ em, Văn kiện Liên hợp quốc, Báo cáo kỳ họp thứ năm, CREC/C/24, Phụ lục V 33 Viện iSEE (2012), Tọa đàm chuyên gia lồng ghép vấn đề giới Dự án Luật sửa đổi, bổ sung Luật nhân gia đình Ủy ban vấn đề xã hội (Quốc Hội) tổ chức ngày 8/10/2012 34 Viện iSEE (2013), Báo cáo nghiên cứu Mối quan hệ giới công bố 101 35 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2013), "Nhận diện vấn đề pháp lý đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam nay", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở, Trương Hồng Quang làm chủ nhiệm đề tài; Hà Nội 36 Viện Ngôn ngữ học (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố ‐ Thơng tin, Hà Nội II Tài liệu trang Web 37 http//vietnamese.hochiminh.usconsulate.gov/hcmc/secstate/statements.html 38 http://iSee.org.vn/uploads/download/you4share.com_4d5258c2076fb.pdf 39 http://www.thanhnien.com.vn/pages/20130515/63-nguoi-dong-gioi-tungbi-ky-thi.aspx 40 http://m.tuoitre.vn/tin-tuc/Nhip-song-tre/Tinh-yeu-loi-song/180206,61nguoi-dong-tinh-trong-do-tuoi-ket-hon-muon-co-con.ttm, Báo cáo nghiên cứu mối quan hệ đồng giới iSEE công bố năm 2013 41 http://duthaoonline.quochoi.vn/UserControls/Duthao/pVoteResults.aspx? VoteID=105 42 http://doiSong.vnexpress.net/tin-tuc/gia-dinh/uoc-phau-thuat-chuyengioi-de-duoc-song-1-gio-la-minh-2307238.html, (ngày 30/08/2012) 43 http://phapluatxahoi.vn/20130620101110488p1001c1015/cong-bo-4-coso-y-te-duoc-xac-dinh-lai-gioi-tinh-sap-co-dieu-kien-xac-dinh-lai-gioitinh.htm, (ngày 20/06/2013) 44 http://immigrationequality.org/issues/couples-and-families/where-canwe-marry/, (tháng 10 năm 2013) 45 http://dienngon.vn/Blog/Article/viet-nam-buoc-hut-khi-khong-thuanhan-hon-nhan-cung-gioi 46 http://www.iSee.org.vn/news/2012/05/cuoc-song-ben-le-cau-chuyencua-tre-em-duong-pho-glbt, (ngày 28/05/2012) 47 http://m.tuoitre.vn/news/detail?id= 130159, (ngày 29/05/2012) 102 ... vấn đề người chuyển giới 21 1.5 Quyền người quyền kết người LGBT góc độ quyền người 22 1.5.1 Khái niệm quyền người 22 1.5.2 Vấn đề quyền kết người LGBT góc độ quyền người. .. quyền bao gồm: Quyền dân sự, Quyền trị Quyền kinh tế, xã hội văn hóa Trong nhóm quyền dân có "quyền kết với thuận tình hồn tồn tự hai bên bình đẳng nhân" Như vậy, quyền kết quyền dân sự, tự nhiên... khái niệm quốc gia khác không khác nhau, cốt lõi là: nhân quyền quyền mà người có đơn giản họ người Nhân quyền người bình đẳng cho người Nhân quyền quyền bất khả xâm phạm Các quyền bị trì hỗn - cách

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w