Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÚY QUNH Pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu ë ViÖt Nam LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUT NGUYN THY QUNH Pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu Việt Nam Chuyờn ngnh: Lut Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ HUY CƢƠNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thúy Quỳnh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU 1.1 Một số vấn đề lý luận hợp đồng cho thuê bắc cầu 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hoạt động cho thuê bắc cầu 1.1.2 Thuê bắc cầu cấu trúc cho thuê tài .11 1.1.3 Khái quát quy trình cho thuê bắc cầu 16 1.1.4 Khái niệm đặc điểm hợp đồng cho thuê bắc cầu 21 1.2 Phân biệt cho thuê bắc cầu cho thuê hợp vốn 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh Hợp đồng cho thuê bắc cầu 32 2.1.1 Khái quát quy định pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu 33 2.1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu Việt Nam 35 2.1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu 37 2.1.4 Về chủ thể hợp đồng cho thuê bắc cầu 41 2.2 Giao kết hợp đồng cho thuê bắc cầu 52 2.2.1 Đề nghị giao kết hợp đồng cho thuê bắc cầu 52 2.2.2 Trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng cho thuê bắc cầu .55 2.3 Nội dung hợp đồng cho thuê bắc cầu 58 2.3.1 Điều khoản thương mại 58 2.3.2 Điều khoản kỹ thuật .63 2.3.3 Các điều khoản pháp lý 64 2.4 Các quy định thực hợp đồng cho thuê bắc cầu 68 2.4.1 Hiệu lực hợp đồng cho thuê bắc cầu .68 2.4.2 Xử lý hợp đồng cho thuê bắc cầu chấm dứt trước hạn 72 2.4.3 Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng cho thuê bắc cầu 75 2.4.4 Trách nhiệm vi phạm hợp đồng cho thuê bắc cầu 78 2.5 Vấn đề giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cho thuê bắc cầu 80 2.5.1 Các tranh chấp phát sinh từ trình thực hợp đồng cho thuê bắc cầu 81 2.5.2 Các phương thức giải tranh chấp từ hợp đồng cho thuê bắc cầu .82 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM .87 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu .87 3.1.1 Những vấn đề đặt hoạt động xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu Việt Nam 89 3.1.2 Cơ hội phát triển hoạt động cho thuê bắc cầu Việt Nam yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh 95 3.1.3 Một số nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu 100 3.2 Một số định hƣớng cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu Việt Nam nâng cao hiệu việc áp dụng quy định 102 3.2.1 Mở rộng đối tượng hợp đồng cho thuê cho thuê bắc cầu 102 3.2.2 Quy định giới hạn cho phép giao dịch hợp đồng cho thuê bắc cầu 104 3.2.3 Xây dựng mẫu hợp đồng cho thuê bắc cầu 105 3.2.4 Một số giải pháp cụ thể khác nhằm áp dụng hiệu quy định pháp luật đàm phán, ký kết hợp đồng cho thuê bắc cầu .106 3.3 Hồn thiện quy định sách thuế áp dụng hợp đồng cho thuê bắc cầu 111 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .115 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Việt BLDS 2005 Bộ Luật dân Việt Nam năm 2005 CTTC Cho thuê tài MMTB Máy móc thiết bị Nghị định 39/2014/NĐ-CP Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05 hoạt động cơng ty tài cơng ty cho th tài NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, hoạt động CTTC xuất sau năm thực công đổi kinh tế (1995) Trong trình phát triển kinh tế nhiều thành phần, nhu cầu vốn đầu tư, đổi máy móc trang thiết bị, dây chuyền cơng nghệ, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh lớn Sự đời cơng ty CTTC đóng góp phần quan trọng việc cung ứng vốn sản xuất cho kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn kinh doanh cho doanh nghiệp thời kỳ Nguồn vốn đầu tư thơng qua hợp đồng CTTC góp phần gián tiếp đẩy nhanh q trình đổi máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ sản xuất đại, dần bắt nhịp với công nghiệp đại – tự động hóa giới Trong điều kiện kinh tế nay, khả tiếp cận nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp hạn chế, gặp nhiều khó khăn, việc tiếp cận vốn thơng qua hợp đồng cho thuê bắc cầu (Leveraged Lease) – hình thức tài trợ vốn trung, dài hạn kênh hữu hiệu nhằm giải nhu cầu vốn cho doanh nghiệp cho kinh tế Việt Nam sau thời kỳ đổi Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng đề mục tiêu: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu kỷ XXI – Chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp” Ngồi ra, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX cịn khẳng định: “Phát triển thị trường vốn tiền tệ, thị trường vốn trung dài hạn, thu hút nguồn vốn bên ngồi, đa dạng hóa cơng cụ hình thức tổ chức tài chính, tiền tệ phi Ngân hàng quỹ đầu tư nhằm động viên nguồn lực cho phát triển kinh tế, xã hội [20, tr.192-194] Nhờ đó, kinh tế Việt Nam bước đạt tăng trưởng ổn định, quan hệ kinh tế lĩnh vực với quốc gia khác ngày mở rộng phát triển, sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội bước cải thiện ngày nâng cao Sau hình thành gia nhập thị trường kinh tế Việt Nam, hoạt động CTTC thực mang lại nhiều hiệu thiết thực đẩy mạnh đổi trình độ khoa học kỹ thuật, mở rộng hội sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp Suốt thời gian dài từ năm 1995 đến hết năm 2013, quy định pháp luật liên quan đến CTTC đề cập điều chỉnh trực tiếp Luật TCTD Luật số 47/2010/QH12, Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02/05/2001 Chính phủ tổ chức hoạt động công ty CTTC, Nghị định số 65/2005/ NĐ-CP ngày 19/05/2005 Chính phủ Nghị định 95/2008/ NĐ-CP ngày 25/08/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định 16/2001/NĐ-CP văn hướng dẫn thi hành văn nói Đến năm 2014, hoạt động CTTC quy định văn sửa đổi Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05/2014 Chính phủ hoạt động cơng ty tài cơng ty CTTC Do thực trạng khơng có hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh đồng bộ, chưa có hành lang pháp lý vững chắc, văn pháp luật điều chỉnh trực tiếp có giá trị pháp lý không cao, thiếu linh hoạt nên hoạt động CTTC chưa phát triển tương xứng với vai trị, tầm vóc gặp khơng khó khăn Thêm vào đó, sở pháp lý cho việc giao kết Hợp đồng CTTC điều chỉnh văn khung như: BLDS (năm 1995 năm 2005), Luật Thương mại năm 2005 cịn tồn nhiều quy định khơng cịn phù hợp với thực tế phát triển kinh tế Một số văn pháp luật chưa có quy định cụ thể việc giao kết, thực hiện, giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng CTTC, loại hợp đồng cho thuê bắc cầu – hình thức thuê thường sử dụng dự án đầu tư lớn có nhiều rủi ro xảy từ phía người thuê làm chậm lại phát triển thị trường CTTC phần làm hội khai thác nhiều loại tài sản có giá trị lớn mà kinh tế khác giới thực Xuất phát từ vướng mắc bất cập kể trên, kinh tế Việt Nam đòi hỏi cần phải có hệ thống sở pháp lý hồn chỉnh, thống có tính đồng có hiệu lực điều chỉnh cao để đảm bảo thực thi thúc đẩy thị trường CTTC phát triển Việc xây dựng hoàn thiện khung pháp lý hợp đồng CTTC, cho thuê bắc cầu tất yếu khách quan để thúc đẩy hoạt động CTTC phát triển an toàn đạt hiệu cao theo kịp xu hướng phát triển kinh tế đại hóa, tự động hóa tồn cầu Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn, tác giả luận văn lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu Việt Nam” để làm để tài luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ Luật học, chuyên ngành Luật kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam có số cơng trình khoa học, viết nghiên cứu, tìm hiểu chế điều chỉnh pháp luật hoạt động CTTC như: Luận án Tiến sĩ Luật học tác giả Doãn Hồng Nhung (2006) "Những vấn đề pháp lý hợp đồng thuê mua Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Lê Hoàng Oanh (1998) "Điều chỉnh pháp luật hoạt động thuê mua tài Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Lê Thị Thảo (2002) "Một số vấn đề pháp lý hợp đồng cho thuê tài Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Đinh Bá Tuấn (2006) "Pháp luật hợp đồng cho thuê tài Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Đỗ Anh Tuấn (2008) “Hợp đồng thuê khai thác tàu bay lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học tác giả Huỳnh Ngọc Nghiêm (2011) “Pháp luật thành lập hoạt động Công ty cho thuê tài Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế tác giả Tống Thiện Phước (2006) "Giải pháp phát triển thị trường cho thuê tài Việt Nam q trình hội nhập tài chính, tiền tệ quốc tế", Luận án Tiến sĩ Kinh tế tác giả Bùi Hồng Đới (2003) "Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động công ty cho thuê tài Việt Nam"; Luận án Tiến sĩ Kinh tế tác giả Hoàng Thị Thanh Hằng (2013) “Năng lực cạnh tranh cơng th tài thành phố Hồ Chí Minh”; số viết như: "Rủi ro hoạt động cho thuê tài chính" tác giả Hoàng Ngọc Tiến (2004), "Pháp luật cho th tài - số vấn đề cần hồn thiện" ThS Trần Vũ Hải, “Nghị định 39/2014/NĐ-CP: Đảm bảo an tồn cho thị trường tài – tiền tệ” Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Cúc Từ thống kê cho thấy, quy định pháp luật điều chỉnh trực tiếp đến loại hình cho thuê bắc cầu hợp đồng cho thuê bắc cầu nhiều khiếm khuyết, hạn chế Một số văn pháp lý hành điều chỉnh phần hoạt động CTTC mà chưa có quy định pháp luật điều chỉnh, chuyên sâu cho thuê bắc cầu Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu luật học đáng kể hợp đồng cho thuê bắc cầu cấp độ khác Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Về tổng quát, đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm mục đích: Hệ thống hóa kiến thức pháp lý hợp đồng CTTC hành phân tích số vấn đề lý luận trọng yếu hợp đồng cho thuê bắc cầu; tìm hiểu đánh giá thực tiễn hoạt động CTTC thông qua hợp đồng cho thuê bắc cầu, bất cập đề xuất giải pháp cho việc thực thi hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu Với nhiệm vụ cụ thể, đề tài cần (1) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn quy định pháp luật Việt Nam hợp đồng cho thuê bắc cầu (2) Tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu chưa thống thiếu quy định chi tiết (3) Lập luận, trình bày số kỹ thực tiễn giao kết thực hợp đồng cho thuê bắc cầu Việt Nam (4) Đưa giải pháp nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu, tạo tiền đề cho hoạt động cho thuê bắc cầu Việt Nam phát triển Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai trình bày luận văn mình, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: Phân tích, thống kê, điều tra – đánh giá hệ thống hóa, tổng hợp đặc biệt phương pháp so sánh sử dụng để làm rõ khác biệt Hợp đồng thuê bắc cầu với hợp đồng CTTC khác, đánh giá mức độ tương thích quy định pháp luật Việt Nam hành hợp đồng cho thuê bắc cầu với quy định pháp luật số quốc gia giới Ngoài ra, sở lý luận cho việc nghiên cứu đề tài là quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử hoạch đầu tư doanh nghiệp thực có nhu cầu vốn Xem xét trường hợp cụ thể này, Nhà nước cần có sách hỗ trợ tạo điều kiện cho bên thuê giao dịch cho thuê bắc cầu khấu trừ số thuế GTGT đầu vào tương tự trường hợp trực tiếp mua sắm tài sản Quy định làm tăng tính hấp dẫn hoạt động cho thuê bắc cầu, tạo điều kiện cho hoạt động CTTC nói chung hồn thiện phát triển, phản ánh chất pháp luật thuế GTGT, xác định người mua bên tiêu thụ cuối chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ đối tượng nộp thuế GTGT 112 KẾT LUẬN Cho th bắc cầu hình thức cấp tín dụng có nhiều ưu điểm vượt trội so với hình thức CTTC hình thức tài trợ vốn khác Nguồn vốn từ hợp đồng cho thuê bắc cầu mang lại tiềm lực tài lớn cho kinh tế cho bên tham gia giao dịch Loại hình cấp tín dụng thật cần thiết cho ngành công nghiệp vận tải, đặc biệt vận tải hàng không vận tải viễn dương – ln lĩnh vực mà kinh tế Việt Nam có mục tiêu chiến lược cần phải đẩy mạnh, phát triển bền vững Bên cạnh kết đạt được, pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu cịn tồn điểm hạn chế, thiếu tính đồng định hướng hoàn thiện Xem xét văn pháp luật coi hoạt động CTTC, chưa có quy định có khuynh hướng trực tiếp điều chỉnh hoạt động cho thuê bắc cầu hợp đồng cho thuê bắc cầu Sự cần thiết phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu khuyến khích thành phần kinh tế, định chế tài tham gia đầu tư vào lĩnh vực CTTC có tiềm hội phát triển mạnh mẽ Việt Nam Để pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu phát huy vai trị tạo khn khổ pháp lý cho giao dịch CTTC có tính chất bắc cầu, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên, khuyến khích chủ thể khác tham gia nhiều vào hoạt động CTTC Thơng qua nội dung trình bày, Luận văn khái quát vấn đề thật cần thiết phải tiếp tục hoàn thiện quy định quy chế cho vay, quy chế tài trợ vốn cho hợp đồng CTTC có tính chất địn bẩy nợ, hoàn thiện chế pháp lý giải tranh chấp từ hợp đồng, đảm bảo nguyên tắc bình đẳng bên cấu trúc cho thuê bắc cầu, đặc biệt có tham gia chủ thể có yếu tố nước ngồi Luận văn nêu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cho thuê bắc cầu, đáp ứng yêu cầu điều chỉnh số giao dịch xảy thực tế phát triển ngày mạnh mẽ công đổi hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Thêm vào đó, cần nâng cao vai trị quản lý, điều tiết vĩ mô Nhà nước 113 giao dịch hợp đồng cho thuê bắc cầu, giao dịch phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn trung gian để khuyến khích giao dịch kinh tế - tài có tính chất bắc cầu theo hướng đa dạng hóa chun mơn hóa bậc cao Tuy nhiên, khuôn khổ Luận văn thạc sĩ luật học, nỗ lực tập trung nghiên cứu, giải vấn đề mang tính lý luận pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu, số vấn đề đặt chưa giải thấu đáo, tác giả Luận văn tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện cơng trình khoa học 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 03 – Tài sản cố định hữu hình, Hà Nội Bộ Tài (2001), Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài việc Ban hành chuẩn mực kế tốn số 04 – Tài sản cố định vơ hình, Hà Nội Bộ Tài (2002), Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tài việc Ban hành chuẩn mực kế toán số 06 – Thuê tài sản, Hà Nội Bộ Tài (2013), Thơng tư 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố định, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Công an- Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2007), Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-NHNN-BCA-BTP ngày 10/12 hướng dẫn thu hồi xử lý tài sản cho thuê tài Cơng ty cho th tài chính, Hà Nội Bộ Tư pháp – Bộ Giao thông vận tải – Bộ Tài nguyên Môi trường – Bộ Công an (2013), Thông tư liên tịch số 15/2013/TTLT-BTP-BGTVT-BTNMTBCA hướng dẫn việc trao đổi, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng, quyền lưu hành tài sản, Hà Nội Bộ Tư pháp – Bộ Tài nguyên môi trường – Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 16/06/2014 Hướng dẫn xử lý tài sản bảo đảm, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011) Thông tư 05/2011/TT-BTP Bộ Tư pháp hướng dẫn số vấn đề đăng ký, cung cấp thông tin giao dịch bảo đảm, hợp đồng, thông báo việc kê biên tài sản thi hành án theo phương thức trực tiếp, bưu điện, fax, thư điện tử Trung tâm Đăng ký giao dịch, tài sản Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp, Hà Nội 115 Chính phủ (2006), Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11 ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội 10 Chính phủ (2007), Quyết định số 128/2007/QĐ-TTg ngày 02/8 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thị trường vốn Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội 11 Chính phủ (2009), Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04/4 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ cho cá nhân, tổ chức vay vốn trung dài hạn ngân hàng để thực đề án đầu tư để phát triển sản xuất- kinh doanh, Hà Nội 12 Chính phủ (2010), Nghị định 83/2010/NĐ-CP ngày 23/07 đăng ký giao dịch bảo đảm, Hà Nội 13 Chính phủ (2011), Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 ban hành Danh mục mức vốn pháp định tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Chính phủ (2012), Nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm, Hà Nội 15 Chính phủ (2014), Nghị định 39/2014/NĐ-CP ngày 07/05 hoạt động công ty tài cơng ty cho th tài chính, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Thu Cúc (2014), “Nghị định 39/2014/NĐ-CP: Đảm bảo an tồn cho thị trường tài – tiền tệ”, đăng Tạp chí Tài chính, (6), Hà Nội 17 Ngô Huy Cương (2009), “Hai cặp phân loại hợp đồng bản”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học, (25), Hà Nội 18 Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình Luật hợp đồng (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Ngơ Huy Cương (2013), Giáo trình Luật Thương mại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (1987), Văn kiê ̣n Đại hợi đại biểu tồn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thâ ̣t, Hà Nội 21 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001), Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX), Nxb Chính trị q́ c gia, Hà Nội 116 22 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2001), Văn kiê ̣n Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị q́ c gia, Hà Nội 23 Đảng Cô ̣ng sản Viê ̣t Nam (2004), Văn kiê ̣n Hội nghi ̣ lầ n thứ Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX), Nxb Chin ́ h tri ̣q́ c gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Chí Đức Nguyễn Hồng Sang (2014), “Một vài gợi ý để kiểm sốt tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung, dài hạn NHTM Việt Nam”, Tạp chí Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ, (13) (406), tr.25 27 Phan Đăng Hải (2012), Một số vấn đề pháp lý cho thuê tài Việt Nam hướng hoàn thiện, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 28 Trần Vũ Hải (2007), “Pháp luật cho thuê tài – Một số vấn đề cần hồn thiện”, Tạp chí Luật học, (3), Hà Nội 29 Nguyễn Minh Hằng (dịch) (2011), Các thuật ngữ Hợp đồng thông dụng = Terminologie Contractuelle Commune, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Hằng, Đào Thị Thu Hiền (dịch); Đỗ Văn Đại (hiệu đính) (2010), Bộ nguyên tắc UNIDROIT Hợp đồng thương mại quốc tế 2004, Nxb từ điển Bách Khoa, Hà Nội 31 Học viện Ngân hàng (2009), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội 32 Liên hợp quốc (1980), Công ước Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ký Viên ngày 11/04/1980 - Convention on Contracts for the International Sale of Goods (CISG) 33 Lê Nết (1999), Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế, Viện thống tư pháp quốc tế Roma – Italia, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 34 Ngân hàng nhà nước (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước - ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 117 35 Ngân hàng nhà nước (2002), Quyết định 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 - sửa đổi điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 36 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/2/2005 Thống đốc Ngân hàng nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN, Hà Nội 37 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội 38 Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN ngày 31/5/2005 v/v sửa đổi, bổ sung khoản Điều Quyết định số 127/2005/QĐNHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc NHNN, Hà Nội 39 Ngân hàng nhà nước (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN, Hà Nội 40 Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 41 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2009), Thông tư 15/2009/TT-NHNN ngày 10/8 quy định tỉ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng, Hà Nội 118 42 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 43 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 29/07/2010 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 44 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 33/2011/TT-NHNN, ngày 08/10/2011 Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Hà Nội 45 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011) Thông tư 42/2011/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc quy định việc cấp tín dụng hợp vốn tổ chức tín dụng khách hàng, Hà Nội 46 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2012), Thông tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30 tháng 08 năm 2011 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 47 Doãn Hồng Nhung (2006), Những vấn đề pháp lý hợp đồng thuê mua Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (2009), Cam kết gia nhập WTO Việt Nam lĩnh vực thương mại dịch vụ 49 Quốc hội (2004), Bộ Luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 29/11/2004, Hà Nội 50 Quốc hội (2005), Bộ Luật dân số 33/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khố XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 14/06/ 2005, Hà Nội 119 51 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiê ̣p số 60/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội 52 Quốc hội (2005), Bộ luật Hàng hải số 40/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/06/ 2005, Hà Nội 53 Quốc hội (2005), Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội 54 Quốc hội (2005), Luật Thương mại số 36/2005/QH11 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005, Hà Nội 55 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 Quốc hội nước CHXHCN khoá XI kỳ họp thứ thông qua ngày 29/06/2006, Hà Nội 56 Quốc hội (2006), Luật Hàng không dân dụng Việt Nam Quốc hội nước CHXHCN khố XI thơng qua kỳ họp thứ ngày 29/6/2006, Hà Nội 57 Quốc hội (2006), Luật Kinh doanh bất động sản số 63/2006/QH11 Quốc hội nước CHXHCN khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/06/2006, Hà Nội 58 Quốc hội (2008), Luật thuế giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 Quốc hội nước CHXHCN thông qua ngày 03/06/2008, Hà Nội 59 Quốc hội (2008), Luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 Quốc hội nước CHXHCN thông qua ngày 03/06/2008, Hà Nội 60 Quốc hội (2010), Luật số 62/2010/QH12 Sửa đổi bổ sung số điều Luật Chứng khoán ngày 24 tháng 11 năm 2010, Hà Nội 61 Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thương mại số 54/2010/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thông qua ngày 17/06/2010, Hà Nội 62 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ thơng qua ngày 16/06/2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2011, Hà Nội 63 Quốc hội (2011), Luật số 65/2011/QH12 ngày 29/02/2011 vê sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân số 24/2004/QH11 ngày 29/11/2004, Hà Nội 64 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28/11, Hà Nội 120 65 Quốc hội (2013), Luật số 31/2013/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế giá trị gia tăng năm 2008 ngày 16/06/2013, Hà Nội 66 Quốc hội (2013), Luật số 32/2013/QH13 sử đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008, Hà Nội 67 Lê Thị Thảo (2002), Một số vấn đề pháp lý hợp đồng cho thuê tài Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 68 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 1, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình Luật Thương mại, tập 2, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 70 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 72 Trần Tô Tử - Nguyễn Hải San (1996), "Tìm hiểu tín dụng th mua", Nxb Trẻ, Hà Nội 73 Đinh Bá Tuấn (2006), "Pháp luật hợp đồng cho thuê tài Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 74 Đỗ Anh Tuấn (2008), "Hợp đồng thuê khai thác tàu bay lĩnh vực hàng không dân dụng Việt Nam", Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Ủy ban chuẩn mực kế toán Quốc tế (1997), Chuẩn mực kế toán Quốc tế số 17, sửa đổi năm 1997 * Tiếng Anh: 76 Albert Jan van den Berg (1958), “The New York Arbitration Convention of 1958” Towards a Unifrom Judicial Interpretation,1981 77 Doug Cameron and Louise Bowman (1994), Airfinance jounal handbook 78 Deluxe Black’s Law Dictionary (1990), West Punlishing Co * Trang web: 79 http://www.vietjetair.com/Sites/Web/vi-vn/NewsDetail/tin-tuc/948/100-may-bayairbus-duoc-vietjetair-dat-mua 80 http://vnexpress.net/vietjetair-dat-mua-gan-100-may-bay/tag-387555.html 81 https://thebank.vn/posts/7956-vietjet-vay-von-ngan-hang-mua-100-may-bay-airbus 121 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CẤU TRÚC CHO THUÊ TÀI CHÍNH (FINANCE LEASE) BÊN CUNG ỨNG / SẢN XUẤT (Seller) (3) ( 1) BÊN ĐẦU TƢ TÀI CHÍNH (Financier) (2) BÊN CHO THUÊ / ĐI THUÊ (Borrower/Lessor) ( 4) BÊN CẤP TÍN DỤNG (Credit Enhancement Provider) Chú thích: (1): Bên thuê gửi hồ sơ đặt mua máy móc – thiết bị (2): Bên cho thuê xét duyệt ký hợp đồng CTTC với bên thuê (3): Bên thuê ký hợp đồng mua bán với Nhà cung ứng / Nhà sản xuất (4): Bên cho thuê toán tiền thuê theo thỏa thuận ( -) Bên thuê/ thuê huy động khoản vay từ tổ chức tín dụng thứ 122 PHỤ LỤC 2: QUY TRÌNH CHO THUÊ BẮC CẦU Trả tiền vay (3.2) BÊN CHO VAY (Lender) Thanh toán tiền mua tài sản (2.2) Hợp đồng tín dụng (1.3) BÊN CHO THUÊ (Lessor) Hợp đồng cho thuê (1.1) Hợp đồng mua tài sản (1.2) Quyền sử dụng tài sản (2.3) Trả tiền thuê (3.1) Quyền sở hữu tài sản (2.1) NHÀ SẢN XUẤT (Manufacturer) Hợp đồng bảo trì, bảo dƣỡng TS(1.4) BÊN ĐI THUÊ (Lessee) Giao tài sản (1.4) Tham khảo: Trần Tơ Tử Nguyễn Hải Sản (1996), Tìm hiểu sử dụng tín dụng thuê mua, Nxb Trẻ, Hà Nội 123 PHỤ LỤC 3: CẤU TRÚC CHO THUÊ BẮC CẦU CỦA HOA KỲ (US LEVERAGED LEASE) BÊN ĐẦU TƢ (Lender) Khoản vay khơng truy địi BÊN BÁN TÀI SẢN (Vendor) Trả tiền mua giá trị tài sản Dịch vụ vay nợ BÊN CHO THUÊ (Lessor) Nghĩa vụ thuê lợi tức cho thuê Cho thuê khoản tiền chi trả chi trả BÊN ĐI THUÊ (Lessee) Trả tiền cho quyền chọn mua Lợi ích từ thuế đƣợc hỗn lại CHÍNH PHỦ HOA KỲ (US government) (Nguồn: Airfinance jounal handbook, 1994) 124 PHỤ LỤC 4: CẤU TRÚC CHO THUÊ ĐÒN BẨY NỢCỦA NHẬT BẢN (JAPANESE LEVERAGED LEASE STRUCTURE) NHÀ SẢN XUẤT (Manufacturer) 100% Chi phí mua Tài sản đầu tƣ NHÀ ĐẦU TƢ NHẬT BẢN (Yen) (Japanese Investors) 20% giá trị BÊN CHO THUÊ (Lessor) 12 năm cố định tiền thuê (Currency, yen) BÊN ĐI THUÊ (Lessee) Nợ khơng truy địi NGÂN HÀNG (cho vay đếnHỢP VỐN VAY 80% giá trị (Bank syndicate) Lãi suất cố định&nợ gốc (Currency) Hoán đổi lãi suất (tiền) Lãi suất cố định Thả đồng tiền Lãi suất liên ngân hàng + tỷ suất đầu tƣ (Nguồn: Airfinance jounal handbook, 1994) 125 ... biệt cho thuê bắc cầu cho thuê hợp vốn 27 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM 32 2.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh Hợp đồng cho thuê bắc cầu ... định pháp luật hợp đồng cho thuê bắc cầu 33 2.1.2 Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu Việt Nam 35 2.1.3 Nội dung pháp luật điều chỉnh hợp đồng cho thuê bắc cầu 37 2.1.4 Về chủ... liệu trước hợp đồng 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG CHO THUÊ BẮC CẦU Ở VIỆT NAM 2.1 Tổng quan pháp luật điều chỉnh Hợp đồng cho thuê bắc cầu Chế định hợp đồng có ý nghĩa pháp lý thực