Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập vật lý chương dòng điện xoay chiều lớp 12 nhằm phát huy tính tích cực năng lực sáng tạo của học sinh

121 46 0
Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn giải bài tập vật lý chương dòng điện xoay chiều lớp 12 nhằm phát huy tính tích cực năng lực sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC             NGUYỄN VĂN THIỆN             XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2014   ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI  TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC               NGUYỄN VĂN THIỆN             XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12, NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ( BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN NHÃ HÀ NỘI - 2014   LỜI CẢM ƠN   Trong  suốt  q  trình  học  tập  hồn  thành  khóa  học  và  thực  hiện  đề  tài  này, tơi đã nhận được rất nhiều sự ủng hộ, giúp đỡ của các q thầy cơ giáo, các  cán bộ phụ trách, các em học sinh, bạn bè và những người thân của tơi.    Tơi  xin  chân  thành  cảm  ơn  các  thầy  cô  giáo  trong  Ban  giám  hiệu,  Phịng đào tạo sau đại học, trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc Gia Hà  Nội đã nhiệt tình tham gia giảng dạy và quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận  lợi cho tơi hồn thành luận văn    Đặc biệt tơi xin được bày  tỏ  lịng biết ơn sâu sắc tới người thầy đáng  kính  PGS.TS.  Nguyễn  Văn  Nhã  người  đã  hết  lòng  giúp  đỡ,  hướng  dẫn  tận  tình, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình thực  hiện đề tài.    Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, các thầy cơ giáo giảng  dạy  bộ  mơn  Vật  lí  và  các  em  học  sinh  trường  THPT  Thanh  Liêm  A-Huyện  Thanh  Liêm  -Tỉnh  Hà  Nam  nơi tôi  đã  tiến  hành  thực  nghiệm  sư phạm.  Các  thầy cơ và các em học sinh đã cộng tác, động viên giúp đỡ và chỉ bảo cho tơi  rất nhiều trong thời gian thực nghiệm sư phạm tại trường.    Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè tơi  đã ln ở bên động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp tơi trong  suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.  Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Văn Thiện    i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT     Viết tắt  Viết đầy đủ BT  Bài tập  BTVL  Bài tập vật lý  ĐC  Đối chứng GV  Giáo viên HS  Học sinh SBT  Sách bài tập  THPT  Trung học phổ thông  TN  Thực nghiệm TNSP  Thực nghiệm sư phạm  SGK  Sách giáo khoa  ii MỤC LỤC   Trang  Lời cảm ơn  i  Danh mục viết tắt  ii  Mục lục  iii  Danh mục các bảng  vi  Danh mục các hình  vii  MỎ ĐẦU  1  Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  7  1.1. Bài tập vật lí, vai trị và mục đích sử dụng trong dạy  học vật lí  7  7  8  9  11  12  14  15  15  16  16  19  1.1.1. Bài tập vật lí  1.1.2. Mục đích sử dụng bài tập vật lí  1.1.3. Vai trị của bài tập vật lí trong dạy và học  1.2. Các dạng bài tập vật lí  1.2.1. Phân loại theo phương pháp giải  1.2.2. Phân loại theo nội dung  1.2.3. Phân loại theo mục đích lý luận dạy học  1.2.4. Phân loại theo hình thức làm bài  1.3. Phương pháp giải bài tập Vật  1.3.1. Các bước giải bài tập Vật lí  1.3.2. Một số điểm lưu ý khi học sinh bài tập và bài thi Vật lí   1.4. Sử dụng hệ thống bài tập vật lý nhằm phát triển tư duy, năng  lực sáng tạo của học sinh  20  1.4.1. Tư duy sáng tạo  20  1.4.2.  Xây  dựng  hệ  thống  bài  tập  vật  lý,  nhằm  phát  triển  tư  duy  sáng tạo của học sinh  1.4.3.Sử dụng hệ thống bài tập  1.5. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy và học bài tập vật lý  1.5.1.Vai trò của giáo viên  1.5.2. Vai trò của học sinh  1.6. Thực trạng về dạy học bài tập vật lý ở trường phổ thông hiện nay    iii 21  22  23  23  25  26  1.6.1. Tình hình học tập của học sinh  26  1.6.2. Tình hình giảng dạy của giáo viên  27  1.6.3. Nguyên nhân và hướng khắc phục  28  1.7.  Các  biện  pháp  phát  triển  tư  duy,  năng  lực  sáng  tạo  của  học  sinh khi dạy bài tập vật lý   30  1.8. Kết luận Chương 1  31  Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ‘‘DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU’’ VẬT LÝ 12, THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH  33  2.1. Vị trí, cấu trúc chương “Dịng điện xoay chiều”  33  2.1.1 Vị trí và vai trị của chương “Dịng điện xoay chiều”  33  2.1.2. Cấu trúc nội dung chương “Dịng diện xoay chiều”  33  2.2. Thang năng lực nhận thức của BLOOM”  35  2.3. Những yêu cầu về kiến thức và kỹ năng giải bài tập  36  2.3.1. Về nội dung kiến thức, trình độ nhận thức  36  2.3.2. Về kỹ năng  40  2.4. Các chủ đề bài tập của chương ‘‘Dòng điện xoay chiều’’ vật lý 12  41  2.4.1. Bài tập viết phương trình và tính các đại lượng tức thời  42  2.4.2. Tìm tổng trở, các giá trị hiệu dụng U, I, P và độ lệch pha của  các đại lượng xoay chiều của mạch R, L, C  47  2.4.3. Phương pháp dùng giản đồ vectơ quay  56  2.4.4. Bài tập về các đại lượng R, L C ,   biến thiên  62  2.4.5. Dạng bài tính cơng suất của dịng điện  68  2.4.6. Dạng bài tính điện lượng  72  2.4.7. Bài tập về hộp đen  73  2.4.8. Bài tập về máy biến thế và truyền tải điện năng  78  2.5. Kết luận Chương 2  83  Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM  84  3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phương pháp của TNSP  3.1.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm  3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm  3.1.3. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm    iv 84  84  84  84  3.2. Phân tích, đánh giá và xử lí kết quả TNSP  86  3.2.1. Xây dựng tiêu chí để đánh giá  86  3.2.2. Phân tích các kết quả về mặt định tính  86  3.2.3. Phân tích các kết quả về mặt định lượng   87  3.3. Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm   94  3.4. Kết luận Chương 3  95  KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ  96  TÀI LIỆU THAM KHẢO  98  PHỤ LỤC  100    v DANH MỤC CÁC BẢNG   Trang  Bảng 2.1: Bảng phân phối chương trình của chương “Dịng điện xoay  chiều” vật lý 12-cơ bản  35  Bảng 3.1: Thơng tin về các lớp học sinh tham gia trong q trình  TNSP  85  Bảng  3.2:  Bảng  phân  phối  tần  số,  tần  suất  và  tần  suất  tích  lũy  bài    kiểm tra số 1     89  Bảng 3.3: Bảng xếp loại học tập lần 1  90  Bảng  3.4:  Bảng  phân  phối  tần  số,  tần  suất  và  tần  suất  tích  lũy  bài  kiểm tra số 2  91  Bảng 3.5: Bảng xếp loại học tập lần 2     92  Bảng 3.6: Bảng tổng hợp các tham số đặc trưng sau 2 bài kiểm tra   93    vi DANH MỤC CÁC HÌNH   Trang  Hình 1.1: Chu trình sáng tạo  21  Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc nội dung của chương  34  Hình 3.1: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 1của các lớp ĐC và TN 90  Hình 3.2: Biểu đồ xếp loại học tập lần 1  90  Hình 3.3: Đồ thị tần số tích lũy bài kiểm tra số 2 của các lớp ĐC và TN  91  Hình 3.4 : Biểu đồ xếp loại học tập lần 2  92          vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài  Ngày nay, chúng ta đang sống trong kỷ ngun mà động lực chủ yếu để  phát triển kinh tế, xã hội là tri thức. Trong nền kinh tế tri thức của thế kỷ XXI,  nền giáo dục phải đào tạo ra những con người có trí tuệ phát triển, giàu tính  sáng tạo và nhân văn. Ở nước ta Đảng và Nhà nước đã xác định “ Giáo dục là  quốc sách hàng đầu”. Điều này đã được xác định trong nghị quyết trung ương  4 khố VII, nghị quyết trung ương 2 khố VIII, được thể chế trong luật giáo  dục  (2005).  Luật  giáo  dục,  điều  28.2  đã  ghi  “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hướng thú trách nhiệm học tập học sinh”. Như vậy, q trình dạy học khơng chỉ nhằm  mục đích trang bị  kiến thức mà cần hướng đến phát huy hết tiềm năng của người học. Người học  ln tích cực, chủ động tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức, đặc biệt họ được tự do  sáng tạo, tự do tư duy dưới sự định hướng của người thầy. Từ đó họ có thể phát  huy khả năng tự học và duy trì việc học lâu dài, tính tích cực trong học tập là tích  cực  trong  nhận  thức,  được  thể  hiện  bằng  động  cơ,  hứng  thú  học  tập,  tiền  đề  của tự giác, độc lập và sáng tạo. Để người học tích cực chủ động trong học tập  thì người thầy cần có phương pháp dạy học tích cực, nghĩa là tập trung vào việc  phát huy tính tích cực của người học. Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách  dạy  và  có  sự  phối  hợp  nhịp  nhàng  hoạt  động  dạy  với  hoạt  động  học  thì  mới  thành cơng.   Trong q  trình dạy học nói chung, dạy học  mơn vật lý nói riêng, có rất  nhiều  phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng trong học tập, phát  triển năng lực tư duy độc lập, nâng cao hiệu quả tự học của học sinh. Trong số  đó, phương pháp sử dụng hệ thống bài tập là một phương pháp phổ biến, được  sử  dụng thường  xun  và  mang lại hiệu  quả  cao. Đặc  biệt,  mơn  Vật  lí  là  một    TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2005) Luật Giáo dục. Nxb Tư pháp 2. Dương Trọng Bái (2003), Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí trung học phổ thơng Nxb Giáo dục.  Lương Dun Bình Sách giáo khoa vật lý 12-cơ Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Thượng Chung – Tơ Giang – Trần Chí Minh – Ngơ Quốc Qnh (2008), Sách giáo viên Vật lý lớp 12.  Nxb Giáo dục.  Lương Dun Bình – Vũ Quang – Tơ Giang – Ngơ Quốc Quýnh (2008),  Sách tập Vật lý 12. Nxb. Giáo dục.  Hà Văn Chính-Trần Nguyên Tường. Các dạng tập mạch điện xoay chiều không phân nhánh. Nxb Đại Học Sư Phạm.  Phan Dũng. Phương pháp luận sáng tạo đổi mới. Nxb Trẻ  9.Vũ Thanh Khiết (2007), Ôn luyện kiến thức trắc nghiệm vật lý THPT. Nxb Giáo dục.  9. Nguyễn Thế Khôi (2008), Sách Giáo Viên Vật Lý 12 Nâng Cao. Nxb Giáo  dục.  10 Nguyễn Thế Khôi-Vũ Thanh Khiết (2008), Bài tập vật lí 12- nâng cao.  Nxb Giáo dục.  11 Nguyễn Văn Nhiệm(2013) Luận văn Thạc sỹ. Trường Đại Học Giáo Dục 12 Trần Ngọc- Trần Hoài Giang 1234 Câu hỏi tập trắc nghiệm điển hình mơn vật lí. Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.  13 Hồng Phê ( chủ biên) (1994), Từ điển tiếng việt. Nxb Khoa học xã hội,  Hà Nội 14 Lê Văn Thành (2008), Phân loại phương pháp giải nhanh tập vật lí 12. Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội.  15 Lê Gia Thuận (2009), Bài tập trắc nghiệm Vật lý điện xoay chiều. Nxb  Đại Học Quốc Gia Hà Nội.    98 16 Đỗ Hương Trà. Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí.  Nxb Đại Học Sư Phạm.  17 Đỗ Hương Trà-Phạm Gia Phách  (2009),  Dạy học tập vật lý trường phổ thông. Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội.  18 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học. Nxb  Giáo dục, Hà Nội.  19 Nguyễn Anh Vinh (2009), Hướng dẫn ôn tập phương pháp giải nhanh tập trắc nghiệm vật lý. Nxb Đại Học Sư Phạm, Hà Nội.  20 Nguồn Intenet Trang giaoan.violet.vn                                                         99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HÀ NAM  Trường THPT Thanh Liêm A Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Độc lập- Tự do- Hạnh phúc  PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH ( Phiếu dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, khơng có mục đích đánh giá học sinh Mong em vui lịng trả lời câu hỏi sau) Thơng tin cá nhân: Họ và tên:………………….Giới tính: Nam  .  .Nữ   Lớp:………….  Nội dung vấn Câu1: Sự hứng thú em môn vật lý mức độ     Rất thích       Thích            Bình thường            Ghét               Rất  ghét    Câu Môn vật lý môn thi vào trường Đại học, cao đẳng, em thích học mơn vật lý             Bài học sinh động, thầy cô vui vẻ.          Kiến thức rễ hiểu, dễ nắm  bắt.               Kiến thức liên hệ thực tế nhiều.               Ý kiến khác.                              Câu Môn vật lý khó hiểu, khó nhớ, nhiều cơng thức Em khơng thích học học mơn vật lý           Thầy cơ dạy khó hiểu, giờ học nhàn chán.              Mơn vật lý khơng giúp ích cho cuộc sống.            Bị mất căn bản mơn lý.                                                    Ý kiến khác.                                                      Câu 4: Theo em mơn vật lý khó hay dễ         Rất khó                      Khó                       Vừa                          Dễ   Câu Trong học môn vật lý em thường        Tập trung nghe giảng, phát biểu ý kiến.       Nghe giảng một cách thụ động.            Không tập trung                                            Ý kiến khác   Câu Em thường học môn vật lý nào?      Thường xuyên.               100         Khi nào có giờ lý.             Khi sắp thi.                              Không bao giờ.  Câu Em thường làm tập vật lý nhà nào?        Chỉ làm bài tập trong sách giáo khoa.         Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.         Làm bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập và sưu tầm thêm tai liệu.         Không bao giời làm bài tập.  Các ý kiến khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………                                                                                                                       Thanh Liêm, ngày…, tháng…., năm 2014    Xin chân thành cảm ơn em!   101 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 45 phút, khơng kể thời gian giao đề) Câu 1. Khung dây phẳng hình chữ nhật, quay xung quang  một trục quay đi  qua hai trung điểm của hai cạnh đối diện. Trong khung sẽ xuất hiện dịng điện  xoay chiều nếu:  A. Chỉ cần khung quay đều với vận tốc góc             B. Chỉ cần có từ trường đều khơng đổi.  C. Khung quay đều, từ trường đều khơng đổi.  D.  Khung  quay  đều,  từ  trường  đều  không  đổi  và  véctơ  cảm  ứng  từ  vng góc với trục quay.  Câu 2. Một trạm thuỷ điện nhỏ, lưu lượng nước là 10m2/s. Nước chảy vào tua  bin có vận tốc v0 = 2m/s từ độ cao h = 10m so với tua bin, nước ra khỏi tua  bin với vận tốc v = 0,5m/s. Hiệu suất của động cơ là 0,8 và của máy phát điện  là 0,9. Tìm cơng suất do máy phát ra.     A. 563,5KW  B. 733,5KW   C. 468,5KW   D. 825KW  Câu 3.  Một bóng  đèn ống được  mắc  vào  mạng  điện  xoay  chiều  tần  số  f   =  50Hz, hiệu điện thế hiệu dụng U = 220V. Biết rằng đèn sáng khi độ lớn hiệu  điện thế  giữa hai cực  của bóng đèn nhỏ  nhất bằng 155V.  Tìm  thời gian đèn  sáng trong một chu kì:    A. 1/75 s    B. 1/600 s    C. 1/120 s    D. 1/100 s  Câu 4. Một nam châm điện có dịng điện xoay chiều tần số f  = 50Hz đi qua.  Đặtt nam châm điện phía trên một dây thép AB căng ngang, A và B cố định,  chiều dài AB = 60cm. Ta thấy có sóng dừng trên dây với 2 bó sóng. Tính vận  tốc truyền sóng trên dây:      A. 20m/s    B. 30m/s    102 C. 50m/s    D. 60m/s  Câu 5.  Cho  dòng  điện  xoay  chiều  i  =  3,14sin(314t)(A)  chạy  qua  một  bình  điện phân. Tính điện lượng qua bình trong một nửa chu kì đầu.    A. 0,02C    B. 0,03C    C. 0,04C    D. 0,05C  Câu 6.  Dòng  điện  chạy  qua  một  đoạn  mạch  có  biểu  thức  i  =  I0sin(100 t ).  Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,01s cường độ dịng điện tức thời có giá trị  bằng 0,5I0 vào những thời điểm nào ?    A. 1/400 s và 1/200 s    B. 1/500 s và 3/500 s  C. 1/300 s và 1/150 s    D. 1/600 s và 1/120 s     Câu 7.  Điện  áp  xoay  chiều  giữa  hai  điểm  A  và  B  có  biểu  thức  u  220 cos(100t   ) V. Tại thời điểm t1, nó có giá trị tức thời u1 = 220V và  đang có xu hướng tăng. Hỏi tại thời điểm t2 ngay sau đó 5ms thì nó có giá trị  tức thời bằng?    A. 220V    B. -220V    C. -220 V   D. -110 V   Câu 8.  Cho  mạch  điện  xoay  chiều  gồm  RLC  mắc  nối  tiếp,  cuộn  dây  thuần  cảm.  u  U cos(100t ) V. Khi mắc Ampe kế có điện trở khơng đáng kể vào hai  đầu cuộn dây thì A chỉ 1A, hệ số cơng suất của đoạn mạch AB khi đó là 0,8.  Khi mắc Vơn kế có điện trở vơ cùng lớn thay vào đúng chỗ của Ampe kế thì  V chỉ 200V, hệ số cơng suất của đoạn mạch AB khi đó là 0,6. Tìm R và U0.    A. 96  và 160V      B. 128  và 160 V  C. 128  và 160V       D. 96  và 160 V      Câu 9.  Cho  mạch  điện  xoay  chiều  RLC mắc  nối  tiếp,  có  R  là  biến  trở.  Đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  hiệu  điện  thế  xoay  chiều  có  biểu  thức  u  120 cos(120 t ) V.  Biết  rằng  ứng  với  hai  giá  trị  của  biến  trở:  R1=18  ,  R2=32   thì  cơng  suất  tiêu  thụ  P  trên  đoạn  mach  như  nhau.  Công  suất  của  đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây:    A.144W    B.288W    C.576W    D.282W   Câu 10. Khi đặt một hiệu điện thế u = 120cos200t (V) vào hai đầu đoạn mạch    103 gồm cuộn dây có L =  A    R  Khi đó hệ số cơng suất của mạch là:  200   B          C                 D   Câu 11. Đặt  một hiệu điện thế u = 250cos(100 t )V vào hai đầu đoạn  mạch  gồm  cuộn cảm có L =  0.75 H và điện  trở thuần R  mắc nối tiếp.Để  cơng suất   của mạch  có giá trị P =125W thì R có giá trị:  A. 25      B. 50      C. 75      D. 100    Câu 12 Cho đoạn mạch RLC, R = 50W. Đặt vào mạch  u = 100 sinwt(V),  biết hiệu điện thế giữa hai bản tụ và hiệu điện thế giữa hai đầu mạch lệch pha  1 góc   /6. Cơng suất tiêu thụ của mạch là    A. 100W  B.  100 W    C. 50W    D.  50 W  Câu 13. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C  thuần  cảm  L= 104 F , cuộn dây   H  và  điện  trở  thuần  có  R  thay  đổi.  Đặt  vào  hai  đầu  đoạn  2 mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50  Hz. Khi thay đổi R thì cơng suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại là:    A. Pmax = 64W  B. Pmax=100W   C. Pmax=128W     D. Pmax=150W  Câu 14. Một đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự  cảm L  = 0,08H và điện trở thuần r  = 32.  Đặt vào hai đầu đoạn mạch  một  hiệu điện thế dao động điều hồ ổn định cú tần số góc 300 rad/s. Để cơng suất  toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá  trị bằng bao nhiêu?    A. 56.    B. 24.    C. 32.    D. 40.  Câu 15 Khung  dây  kim  loại  phẳng  có  diện tích  S  = 40  cm2 ,  có N  = 1 000  vịng dây, quay đều với tốc độ 3 000 vịng/phút quanh quanh trục vng góc    104 với đường sức của một từ trường đều B = 0,01 T. Suất điện động cảm ứng e  xuất hiện trong khung dây có trị hiệu dụng bằng          A. 6,28 V                   B. 8,88 V                   C. 12,56 V               D. 88,8 V Câu 16 Cho  đoạn  mạch  gồm  R,  L,  C  mắc  nối  tiếp;  R  =  10 3 ;  L  =  0, /  (H);  C  =  103 / 2 (F).  Đặt  vào  hai  đầu  đoạn  mạch  một  hiệu  điện  thế  u  100 cos 100 t  (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch    A.  i  2cos 100 t   /  (A)       B.   i  2cos 100 t   /  (A)    C.   i  5cos 100 t   /  (A)  D.   i  5cos 100 t   /  (A)    Câu 17. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L= H   và tụ điện  C= 10 3 F  mắc  nối tiếp.  Đặt  vào hai  đầu  đoạn  mạch  điện  áp xoay  4 chiều u=120 cos100t(V). Điều chỉnh giá trị của biến trở để công suất của  mạch đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại của công suất là bao nhiêu?       A. Pmax=60W.    B. Pmax=120W.      C. Pmax=180W.   D. Pmax=1200W  Câu 18  Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch có R, L,  C  mắc  nối  tiếp.  Điện  dung  C  của  tụ điện  thay  đổi  được. Với hai  giá  trị của  điện dung C1 = 3F và C2  = 4F mạch có cùng cơng suất. Tìm C để mạch có  cơng suất cực đại Pmax.      A. C=7F.    B. 1F.           C. 5 F.              D. 3,43F.       Câu 19.    Mạch  điện  R,L,C  nối  tiếp,  điện  áp  hai  đầu  mạch  u  =  220 cos  t(V) và    có thể thay đổi được. Tính điện áp hiệu dụng 2 đầu R  khi biểu thức dịng điện có dạng  i  I Cost :       A.   220 (V)         B. 220(V)                C.  110(V)               D.  120 (V).   Câu 20.  Cho  mạch  điện  xoay  chiều  gồm  điện  trở  thuần  80  Ω,  nối  tiếp  với   cuộn dây có điện trở hoạt động R= 20 Ω, , độ tự cảm L = 0,636H nối tiếp với  tụ điện có điện dung thay đổi được. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u =    105 100√2 sin(100t) V. Giá trị điện dung C của tụ để cơng suất tiêu thụ cực đại  và độ lớn cơng suất là :   A. C= 10-4 / π F ; Pmax = 200W             B. C= 2.10-4 / π F ; Pmax = 100W             C. C= 10-4 / 2π F ; Pmax = 100W          D. C= 10-4 / 2π F ; Pmax = 200W  PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SỐ (Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề) Câu 1.  Trong  lưới  điện  dân  dụng  ba  pha  mắc  hình  sao,  điện  áp  mỗi  pha  là  u1  220 cos100 t (V ) ,  u2  220 cos(100 t  2 )(V ) ,  u3  220 cos(100 t  2 )(V )   Bình thường việc sử dụng điện của các pha là đối xứng và điện trở mỗi pha có  giá trị R1 = R2 = R3 = 4,4Ω. Biểu thức cường độ dịng điện trong dây trung hồ  ở tình trạng sử dụng điện mất cân đối làm cho điện trở pha thứ 1 và pha thứ 3  giảm đi một nửa là:  A.  i  100 C.  i  50 2cos (100 t   ) A   B.  i  100 2cos(100 t   ) A   2 ) A   D.  i  50 2cos (100 t  ) A   2cos (100 t   Câu Đoạn  mạch  xoay  chiều  gồm  cuộn  dây  mắc  nối  tiếp  với  tụ  điện.  Độ  lệch pha giữa điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện chạy trong mạch là     Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là Ud  và UC. Khi  UC =  Ud thì hệ  số cơng suất của mạch điện bằng:    A. 0,87    B. 0,5     C. 0,707    D. 0,25   Câu Cho  mạch  điện  xoay  chiều  AB,  theo  thứ  tự  gồm  L,  R,  C,  cuộn  dây  thuần cảm. M là điểm giữa L và R; N là điểm giữa R và B. Biết UAM = 80V;  UNB = 45V và độ lệch pha giữa uAN và uMB là 900. Điện áp giữa A và B có giá  trị hiệu dụng là:  A. 100V  B. 60V  C. 69,5V  D. 35V  Câu 4. Trong mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp với phần tử Y.  Biết  rằng  X,  Y  là  một  trong  ba  phần  tử  (điện  trở  thuần,  tụ  điện,  cuộn  dây    106 thuần cảm). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U cos100πt(V) thì  điện  áp  hiệu  dụng  trên  hai  phần  tử  X,  Y  đo  được  lần  lượt  là  UX  =  U UY  U  và   Các phần tử X và Y lần lượt là:  A. Cuộn dây và điện trở    B. Cuộn dây và tụ điện.  C. Tụ điện và điện trở.      D. Một trong hai phần tử là cuộn dây hoặc tụ điện phần tử cịn lại là R.  Câu 5. Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm  thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện  áp xoay chiều ổn định  u  100 cos(100 t ) (V )  Điều chỉnh độ tự cảm để điện  áp  hiệu  dụng  hai  đầu  cuộn  cảm  đạt  giá  trị  cực  đại  là  U L max  thì  điện  áp  hiệu  dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị  U L max  là:  A. 150V  B. 150V  C. 300V  D. 250V  Câu 6. Cho mạch điện gồm cuộn dây có điện trở r = 20Ω và độ tự cảm L =  2H, tụ điện có điện dung C = 100μF và điện trở thuần R thay đổi được mắc  nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =  240cos(100t)V.  Khi R =  Ro  thì cơng suất  tiêu  thụ trên  tồn  mạch  đạt  giá  trị  cực đại. Khi đó cơng suất tiêu thụ trên điện thở R  là :        A. P = 115,2W       B. P = 224W          C. P = 230,4W           D. P = 144W   Câu 7. Một khung dây  dẫn  hình  chữ nhật  có  100  vịng,  diện  tích  mỗi  vịng  600  cm2,  quay  đều  quanh  trục  đối  xứng  của  khung  với  vận  tốc  góc  120  vịng/phút  trong  một  từ  trường  đều  có  cảm  ứng  từ  bằng  0,2T.  Trục  quay  vng  góc  với  các  đường  cảm  ứng  từ.  Chọn  gốc  thời  gian  lúc  vectơ  pháp  tuyến  của  mặt  phẳng  khung  dây  ngược  hướng  với  vectơ  cảm  ứng  từ.  Biểu  thức suất điện động cảm ứng trong khung là     A.  e  48 sin(40t  ) (V)   B.  e  4,8 sin(4t  ) (V)     C.  e  48 sin(4t  ) (V)   D.  e  4,8 sin(40t  ) (V)      107 Câu 8. Một  chiếc đèn  nêơn đặt  dưới  một điện áp xoay chiều 119V –  50Hz.  Nó chỉ sáng lên khi điện áp tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời  gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?  A. t = 0,0100s.    B. t = 0,0133s.     C. t = 0,0200s.     D. t = 0,0233s Câu 9.  Cho  mạch  điện xoay chiều  gồm  tụ điện, điện trở thuần và cuộn dây  thuần cảm. Điện dung C có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của C sao  cho  hiệu  điện  thế  hiệu  dụng  trên  mỗi  phần  tử  đạt  giá  trị  lớn  nhất,  thì  thấy  UCmax = 3ULmax =  120 V . Khi đó URmax có giá trị bằng bao nhiêu ?  A. 160V    B. 120V        C. 160 V            D.  60 V  Câu 10 Một vịng dây có diện tích  S  100cm  và điện trở  R  0, 45 , quay đều  với  tốc  độ  góc    100rad / s  trong  một  từ  trường  đều  có  cảm  ứng  từ  B  0,1T   xung  quanh  một  trục  nằm  trong  mặt  phẳng  vịng  dây  và  vng  góc  với  các  đường sức từ. Nhiệt lượng tỏa ra trong vịng dây khi nó quay được 1000 vịng là:    A. 1,396J    B. 0,354J    C. 0,657J    D. 0,698J  Câu 11. Dòng điện xoay chiều i=2sin100t(A) qua một dây dẫn . Điện lượng  chạy qua tiết diện dây trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,15s là :  A.0    B.4/100(C)     C.3/100(C)     D.6/100(C)   Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L =  0,1 H và có điện trở thuần r = 10 W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung   C =  500 mF  Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số f =  π 50Hz và điện áp hiệu dụng U = 100V, pha ban đầu bằng 0. Biểu thức của  dịng điện qua mạch:   A. i = 5cos(100 p t - ) (A)     C. i = 10cos(100 p t +  ) (A)                B. i = 10 cos(100t +  ) (A)              D. i = 5 cos(100 p t -  ) (A)  Câu 13 Cho  mạch điện  xoay  chiều  RLC  nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi  đặt  điện  áp  xoay  chiều  có  tần  số  góc ω (mạch  đang  có  tính  cảm  kháng).  Cho ω thay đổi ta chọn được ω0 làm cho cường độ dịng điện hiệu dụng có giá    108 trị  lớn  nhất  là Imax và  2  trị  số ω1 , ω2 với ω1  –  ω2  =  150π   thì  cường  độ  dịng  điện hiệu dụng lúc này là  I        A. 225Ω.         I max  Cho L  H. Điện trở R có giá trị ?  2 B. 200Ω.             C.150Ω.                   D.125Ω.  Câu 14 Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho L, R, ω  khơng đổi. Thay đổi C đến khi C = Co thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu  cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Khi đó     A.  Co  R  Z L2    Z L   B.  C o  1          C.  C o          D.  C o     L  L L  Câu 15. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào  hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có  độ  tự  cảm  0, (H)  và  tụ  điện  có  điện  dung  thay  đổi  được.  Điều  chỉnh  điện   dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực  đại bằng  A. 150 V        B. 160 V    C. 100 V    D. 250 V Câu 16 Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm thuần và hai  đầu  tụ  điện  lần  lượt  là  30 V ,  60 V  và  90 V   Khi  điện  áp  tức  thời  hai  đầu điện trở có độ lớn là 30V thì độ lớn điện áp tức thời ở hai đầu mạch?    A. 42,43V    B. 81,96V       C. 60V    D. 90V  Câu 17 Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào mạch RLC  nối tiếp, tần số f thay đổi được. Khi f = fo = 100Hz thì cơng suất tiêu thụ trong  mạch cực đại. Khi f = 160Hz thì cơng suất trong mạch bằng P. Giảm liên tục f  từ 160Hz đến giá trị nào thì cơng suất tiêu thụ trong mạch lại bằng P? Chọn  đáp án đúng.  A. 125Hz  B. 40Hz.  C. 62,5Hz  D. 90Hz  Câu 18 Điện năng ở một trạm điện được truyền đi dưới hiệu điện thế 40kV,  hiệu suất trong q trình truyền tải là H1 = 80%. Biết rằng cơng suất truyền tải  đến nơi tiêu  thụ  là khơng đổi,  muốn hiệu  suất trong  q trình truyền  tải tăng  đến  H = 95% thì ta phải    109 A. tăng hiệu điện thế lên đến 73,4kV.      B. tăng hiệu điện thế lên đến 36,7kV.  C. giảm hiệu điện thế xuống cịn 40kV.   D. giảm hiệu điện thế xuống cịn 20kV  Câu 19 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi  tăng tần số của dịng điện xoay chiều thì hệ số cơng suất của mạch           A.khơng thay đổi             B. tăng    C. giảm         D. bằng 0   Câu 20. Đặt vào hai đầu đoạn  mạch điện RLC khơng  phân  nhánh  một  hiệu  điện thế xoay chiều có tần số 50 Hz. Biết điện trở thuần R = 25 Ω, cuộn dây  thuần cảm (cảm thuần) có L = 1/π H. Để hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch  trễ pha π/4 so với cường độ dịng điện thì dung kháng của tụ điện là   A. 125 Ω.      B. 150 Ω.      C. 75 Ω.      D. 100 Ω.   Câu 21. Đặt hiệu điện thế u = U0sinωt (U0 và ω khơng đổi) vào hai đầu đoạn  mạch RLC khơng phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ khơng  đổi. Điều chỉnh trị số điện trở R để cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực  đại. Khi đó hệ số cơng suất của đoạn mạch bằng   A. 0,85.      B. 0,5.      C. 1.       D. 1/√2   Câu 22. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp 1000 vịng dây được mắc vào mạng  điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng 220 V. Khi đó hiệu điện thế hiệu  dụng  ở  hai  đầu  cuộn  thứ cấp để  hở  là  484  V.  Bỏ  qua  mọi  hao phí  của  máy  biến thế. Số vịng dây của cuộn thứ cấp là   A. 2500.      B. 1100.      C. 2000.      D. 2200.   Câu 20 Cho mạch điện gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cho R = 30Ω, L = 0,4H, C  thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều u =  120cos(100t + π/2)V. Khi C = Co thì cơng suất trong mạch đạt giá trị cực đại.  Khi đó biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm L là   A. uL = 80 cos(100t + π)V   B. uL = 160cos(100t + π)V   C. uL = 80 cos(100t + π/2)V   D. uL = 160cos(100t + π/2)V   Câu 21 Một máy biến thế có số vịng cuộn sơ cấp là 2000vịng nối với nguồn  xoay  chiều  U=200V;  số  vòng  của  cuộn thứ  cấp  là  1000vòng. Mắc  cuộn  thứ  cấp với một động cơ, động cơ này tiêu thụ cơng suất 1kW và hệ số cơng suất    110 0,8. Tính cường độ hiệu dụng ở cuộn thứ cấp? A 10 A  B 6,25 A  C 12,5 A       D 25 A     Câu 22. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp  có R = 200. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một điện áp xoay chiều có giá  trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, cơng suất tiêu  thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng    A. 200W.     B. 220 W.                 C. 242 W                 D. 484W Câu 23 Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L = 1/ H và C = 200/ F,  điện  áp  xoay  chiều  đặt  vào  hai  đầu  mạch  ổn  định  và  có  biểu  thức  u  =  U0cos(100t). Ghép thêm tụ C’ vào đoạn chứa tụ C. Để điện áp hai đầu đoạn  mạch lệch pha /2 so với điện áp giữa hai đầu bộ tụ thì phải ghép thế nào và  giá trị của C’ bằng bao nhiêu?  A. ghép C’ nt C, C’ = 200/ F.        B. ghép C’ nt C, C’ = 100/ F.  C. ghép C’// C, C’ = 200/ F.          D. ghép C’// C, C’ = 100/ F.  Câu 24. Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần  số cộng hưởng 2 , biết 1=2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số  cộng  hưởng  của  mạch  sẽ  là  .    liên  hệ  với  1và  2  theo  công  thức  nào?  Chọn đáp án đúng:        A. =21.     B.  = 31.    C. = 0.     D.  = 1 Câu 25 Một đoạn mạch RLC khơng phân nhánh gồm điện trở thuần 100  ,  cuộn  dây  cảm  thuần  có  độ  tự  cảm  H  và  tụ  điện  có  điện  dung  C  thay  đổi   được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp  u  200 cos100 t (V )  Thay đổi  điện dung C của tụ điện cho đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện  đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng:     A.  100 2V              B. 200 V              111 C.  50 2V           D. 100V           112 ... Q trình dạy? ?và? ?học? ?mơn? ?vật? ?lý? ?12? ?THPT? ?và? ?chương? ?“Dịng? ?điện? ?xoay? ? chiều? ?”? ?Vật? ?lý? ?lớp1 2? ?của? ?giáo viên? ?và? ?học? ?sinh.   4.2 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu,? ?xây? ?dựng? ?hệ? ?thống? ?bài? ?tập? ?chương? ?“Dịng? ?điện? ?xoay? ?chiều? ?? ... xoay? ?chiều? ?? trong? ?chương? ?trình? ?vật? ?lý? ?12? ?(cơ bản)    32 CHƯƠNG 2  XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ ĐƯA RA PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHƯƠNG ‘‘DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU’’ VẬT LÝ 12, THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN TƯ DUY CỦA HỌC SINH. .. 1.3.1. Các bước? ?giải? ?bài? ?tập? ?Vật? ?lí  1.3.2. Một số điểm lưu ý khi? ?học? ?sinh? ?bài? ?tập? ?và? ?bài? ?thi? ?Vật? ?lí   1.4. Sử dụng? ?hệ? ?thống? ?bài? ?tập? ?vật? ?lý? ?nhằm? ?phát? ?triển tư duy,? ?năng? ? lực? ?sáng? ?tạo? ?của? ?học? ?sinh? ?

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan