Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh

127 40 0
Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực chủ động và sáng tạo của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐỖ THỊ HUYỀN NHÂM VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ HỌC PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ mơn Hóa học ) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Dũng HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ, sơ đồ , hình iv Mục lục v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 1.1 Đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 1.1.1 Nhu cầu đổi phương pháp dạy học 1.1.2 Phương hướng đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông 1.1.3 Cơ sở phương pháp luận việc đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng 1.2 Phương pháp dạy học tích cực 12 1.2.1 Khái niệm tính tích cực, tính tích cực học tập 12 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực dấu hiệu đặc trưng 13 1.3 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 14 1.4 Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hóa học số trường THPT thành phố Hải Phòng 32 1.4.1 Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 32 1.4.2 Đánh giá kết điều tra 33 Chƣơng VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông 2.1.1 Mục tiêu chung phần hoá học phi kim lớp 10 2.1.2 Một số điểm cần ý phương pháp dạy học 38 38 38 38 2.1.3 Phân phối chương trình 39 2.2 Nguyên tắc quy trình tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 39 v 2.2.1 Nguyên tắc tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 39 2.2.2 Yêu cầu lựa chọn nội dung kiến thức áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 40 2.2.3 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học hóa học theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ [18] 42 2.3 Vận dụng cấu trúc Jigsaw tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT 45 2.3.1 Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw 45 2.3.2 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw cho số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT 46 2.3.3 Giáo án dạy luyện tập nhóm halogen có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw 54 2.4 Vận dụng cấu trúc STAD tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT 61 2.4.1 Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD 61 2.4.2 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD cho số nội dung dh phần hóa học phi kim lớp 10 THPT 62 2.4.3 Giáo án dạy axit clohiđric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD 66 2.5 Vận dụng cấu trúc TGT tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT 72 2.5.1 Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT 72 2.5.2 Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT cho số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT 73 2.5.3 Giáo án dạy axit sunfuric có tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT 80 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Đánh giá kiến thức học sinh 3.2.2 Đánh giá thái độ học tập 3.2.3 Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm 3.2 Chuẩn bị thực nghiệm 89 89 89 89 89 3.2.1 Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm 89 3.2.2 Kế hoạch thực nghiệm 89 3.4 Tiến hành thực nghiệm 90 vi 3.5 Kết thực nghiệm 91 3.5.1 Kết thực nghiệm mặt định tính 91 3.5.2 Kết mặt định lượng 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 111 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT Công nghệ thông tin DHHH Dạy học hóa học GV Giáo viên HS Học sinh HHT Học hợp tác LKHH Liên kết hóa học PPDH Phương pháp dạy học PPDHHT Phương pháp dạy học hợp tác PTHH Phương trình hố học PƯHH Phản ứng hóa học SGK Sách giáo khoa TBC Trung bình cộng THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm TP Thành phố TV Thành viên ii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1: Tóm tắt cấu trúc Jigsaw E Aronson Bảng 1.2: Cách tính điểm tiến theo cấu trúc Jigsaw Bảng 1.3: Cơ chế đánh giá trongcấu trúc STAD R Slavin Bảng 1.4: Sơ đồ cấu trúc TGT R Slavin 26 26 28 30 Bảng 1.5: Kết tham khảo ý kiến GV câu 33 Bảng 1.6 Kết tham khảo ý kiến GV câu 33 Bảng 1.7 Kết tham khảo ý kiến GV câu 34 Bảng 1.8 Kết tham khảo ý kiến GV câu 34 Bảng 1.9 Kết tham khảo ý kiến GV câu 34 Bảng 1.10 Kết tham khảo ý kiến GV câu 8, câu câu 10 35 Bảng 3.1 Giáo viên dạy thực nghiệm đối tượng thực nghiệm 90 Bảng 3.2 Các dạy thực nghiệm đánh giá 90 Bảng 3.3 Ý kiến tham khảo HS câu 91 Bảng 3.4 Kết tham khảo ý kiến HS câu 92 Bảng 3.5 Kết đánh giá thái độ học tập mơn Hố học sinh 93 Bảng 3.6 Bảng đánh giá kết lực hợp tác làm việc nhóm học sinh 93 Bảng 3.7 Kết kiểm tra lớp đối chứng thực 94 nghiệm Bảng 3.8: Kết tổng hợp kiểm tra 95 Bảng 3.9: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất luỹ tích kiểm tra số 97 Bảng 3.10: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 98 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 99 Bảng 3.12: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra 100 Bảng 3.13 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập học sinh 101 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 102 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH Hình sơ đồ Nội dung Trang Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 98 Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn đường luỹ tích kiểm tra số 99 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 100 Hình 3.4 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 101 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS 101 Sơ đồ 1.1 Cấu trúc chung hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ 16 Sơ đồ 1.2 Chia nhóm theo chỗ ngồi 17 Sơ đồ 1.3 Chia nhóm di động 18 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh toàn cầu hoá đặt yêu cầu người lao động, đặt yêu cầu cho ngành Giáo dục Đào tạo Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề sống đặt Hiện có nhiều phương pháp dạy học (PPDH) tích cực áp dụng giảng dạy tất cấp học, bậc học Phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) theo nhóm nhỏ PPDH tích cực nghiên cứu áp dụng dạy học nói chung, dạy học mơn Hố học nói riêng Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ quan điểm dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh (HS) Qua hoạt động hợp tác, người học tiếp thu kiến thức kỹ liên quan đến học cách chủ động mà rèn luyện phát triển kỹ xã hội làm việc theo nhóm, giao tiếp, thuyết trình, định, giải mâu thuẫn,… giúp người học có niềm tin vào lực thân Tuy nhiên, thực tế việc áp dụng phương pháp giáo viên (GV) trình giảng dạy cịn hạn chế, mang tính hình thức nên chưa phát huy tính tích cực, chủ động HS Xuất phát từ thực tế dạy học sở thích cá nhân mong muốn tìm tịi PPDH hiệu đáp ứng yêu cầu môn nên định lựa chọn nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 Trung học phổ thơng nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ đánh giá PPDH tích cực có tác dụng bồi dưỡng lực hợp tác làm việc nhóm hình thành kỹ xã hội cho HS Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ nước phát triển áp dụng rộng rãi môn học cấp học Với yêu cầu đổi PPDH, dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ nghiên cứu vận dụng dạy học nước ta Cụ thể có số cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, sinh viên, học viên cao học lĩnh vực này: Đề tài: “Vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm dạy học hóa học (DHHH) vơ lớp 11 ban Trung học phổ thông (THPT)” học viên Lê Huỳnh Vy – trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) thành phố (TP) Hồ Chí Minh năm 2011 Đề tài tổng quan PPDHHT theo nhóm nhỏ, tìm hiểu thực trạng việc tổ chức học hợp tác theo nhóm DHHH số trường tỉnh Bình Dương, phân tích nội dung, thiết kế dạy đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác theo cấu trúc STAD, Jigsaw, nhóm rì rầm, tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc sử dụng PPDH hợp tác Đề tài “Vận dụng số cấu trúc hoạt động học hợp tác DHHH 11 THPT nâng cao (phần hóa học hữu cơ)” học viên cao học Lê Thị Nguyệt Quế trường ĐHSP Hà Nội năm 2011 Đề tài tổng quan tài liệu PPDH nhóm, tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH trường THPT Thiết kế giáo án có sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ với cấu trúc STAD, Jigsaw, TGT Các giáo án thiết kế thực nghiệm sư phạm đánh giá kết thực nghiệm làm sở cho nhận xét đánh giá phương pháp học hợp tác (HHT) Có thể nói đề tài ảnh hưởng lớn đến đề tài “Vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS”mà thân thưc Đề tài “Thiết kế giáo án dạy học theo nhóm nhỏ kết hợp cơng nghệ thơng tin” sinh viên Đồn Ngọc Anh – ĐHSP TP Hồ Chí Minh khóa 2003 – 2007, khố luận đề cập đến PPDHHT theo nhóm nhỏ việc thiết kế giáo án dạy có kết hợp dạy học theo nhóm kết hợp với ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thí nghiệm hố học dạy học chương oxi – lưu huỳnh Khoá luận chưa tổng quan PPDHHT vận dụng cấu trúc hoạt động nhóm việc khắc phục nhược điểm HHT Như vậy, cơng trình nghiên cứu khoa học năm gần chứng cho quan tâm đặc biệt ngành giáo dục việc vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ vào đổi PPDH theo hướng tích cực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS, góp phần đổi PPDH hóa học theo hướng dạy học tích cực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn PPDHHT theo nhóm nhỏ - Nghiên cứu chương trình hố học THPT, trọng chương trình hố học lớp 10 bản, phần hoá học phi kim - Khảo sát, đánh giá thực trạng việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH trường THPT - Nghiên cứu số cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ khả vận dụng cấu trúc việc tổ chức hoạt động học tập cho nội dung chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT - Đề xuất cấu trúc hoạt động HHT theo nhóm nhỏ cho số nội dung dạy chương trình hóa học phần phi kim lớp 10 THPT - Thiết kế kế hoạch dạy có tổ chức hoạt động HHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT - Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm thái độ học tập mơn Hóa học thơng qua bảng kiểm quan sát giáo viên thang đo thái độ học tập - Bước đầu thực nghiệm sư phạm (TNSP) đánh giá tính khả thi, tính phù hợp tính hiệu đề xuất việc sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 THPT Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu - Quá trình dạy học mơn Hóa học trường THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung phần hóa học phi kim lớp 10 THPT số cấu trúc HHT theo nhóm nhỏ dạy học phần Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: Vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Theo mục đích nhiệm vụ đặt đề tài, giải vấn đề sau đây: Nghiên cứu lý luận thực tiễn làm sở cho đề tài bao gồm: Một số cơng trình nghiên cứu dạy học hợp tác Việt Nam, phương hướng đổi PPDH với sở PP luận cho việc đổi PPDH đặc điểm PPDH tích cực Tổng quan sở lý luận PPDH hợp tác theo nhóm quan điểm vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm vào dạy học hóa học vơ lớp 10 phần hố học phi kim Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học vơ lớp 10 THPT bản, đề xuất nội dung kiến thức vận dụng cấu trúc hoạt động học hợp tác theo nhóm Đề xuất nguyên tắc, quy trình thiết kế tổ chức dạy theo PP học hợp tác có vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm Dựa vào ngun tắc quy trình chúng tơi đề xuất cách thức tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc: Jigsaw (2 ví dụ), STAD (2 ví dụ), TGT (2 ví dụ) Thiết kế giáo án cho loại chương trình hóa học vơ lớp 10 THPT có vận dụng cấu trúc hoạt động nhóm Jisgaw, STAD, TGT Tiến hành thực nghiệm sư phạm với có tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw, STAD, TGT xử lý kết quả, khẳng định tính khả thi đề tài Tìm hiểu tình hình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm dạy học Hóa học THPT thành phố Hải Phịng thơng qua phiếu điều tra, tham khảo ý kiến 28 GV dạy học Hóa học thành phố Đánh giá lực hợp tác làm việc nhóm học sinh thái độ học tập mơn Hóa học thơng qua bảng kiểm quan sát thang đo thái độ học tập Xin ý kiến nhận xét, đánh giá GV dạy thực nghiệm tìm hiểu thơng tin phản hồi từ 135 HS PPDH hợp tác có vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm 106 Các kết nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy việc vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm vào dạy học hóa học vơ lớp 10 THPT phần hoá học phi kim khả thi bước đầu mang lại hiệu cao q trình dạy học Như vậy, chúng tơi thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đặt Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài chúng tơi có vài khuyến nghị: - Để nâng cao chất lượng học cần cho sinh viên tiếp cận sớm với PPDHHT hoá học - Đề nghị trường, sở, quan chức (đặc biệt khu vực nông thôn) cần đầu tư phương tiện kỹ thuật dạy học đại như: máy vi tính, máy chiếu, phần mềm thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm lắp sẵn, xây dựng phịng học máy, phịng thí nghiệm chuẩn giúp giáo viên thực phương pháp dạy học đặc trưng mơn hóa học - Cần trọng bồi dưỡng, rèn luyện cho học sinh kỹ giao tiếp xã hội, kỹ hợp tác làm việc nhóm, kỹ tự học ý thức tự giác… - Giáo viên nên mạnh dạn thử nghiệm phương pháp DH mới, đại kiên trì thực đến cùng, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đáp ứng nhu cầu đổi PPDH Trên nghiên ban đầu đề tài này, thời gian có hạn, kinh nghiệm trình độ thân cịn hạn chế nên khơng thể tránh thiếu sót Tơi mong ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đồng nghiệp để tiếp tục phát triển đề tài 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2005), Phát triển lực thông qua phương pháp phương tiện dạy học Dự án phát triển giáo dục THPT Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học phổ thơng mơn Hóa học NXBGD, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt-Bỉ (2010), Dạy học tích cực - số phương pháp kĩ thuật dạy học NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo – Dự án Việt Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng NXB ĐHSP, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học (2008), Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học lớp 10 NXBGD, Hà Nội Bộ giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục THPT (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học cấp THPT Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục NXBGD, Hà Nội Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng đại học Một số vấn đề NXBGD, Hà Nội Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd Meir (2009), Lý luận dạy học đại Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông, Postdam, Hà Nội 10 Võ Tiến Dũng (2008), “Hoạt động nhóm phương pháp đóng vai trị giảng dạy hoá học”, Báo cáo khoa học trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 11 Trần Văn Đạt (2007), Sử dụng kiểu học tập hợp tác chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy động sinh viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm” Trường Đại học An Giang 12 Võ Văn Duyên Em (2007), Dạy học kiến thức – tương tác vận dụng dạy học phần phi kim hoá học lớp 10 Trung học phổ thông ban nâng cao Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Võ Văn Duyên Em (2012), Nghiên cứu đổi phương pháp dạy học phần hóa học phi kim trường Trung học phổ thông theo hướng dạy học kiến tạo – 108 tương tác với trợ giúp CNTT Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, sách dịch dự án Việt - Bỉ “Đào tạo GV trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” NXB Stanley Thomes 15 Cao Cự Giác (2006), Thiết kế giảng Hóa học 10, Tập NXB Hà Nội 16 Cao Cự Giác (Chủ biên), Tạ Thị Kiều Anh (2006), Thiết kế giảng Hóa học 10, Tập NXB Hà Nội 17 Lê Thị Thu Hà (2007), Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học mơn giáo dục cơng dân Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 18 Vũ Thị Hiên (2008), Áp dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hố học phổ thơng nhằm tích cực hố hoạt động học tập HS thơng qua nhóm oxi lớp 10 – ban nâng cao Khoá luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Trần Bá Hoành (2006), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa NXB ĐHSP, Hà Nội 20 Trần Bá Hoành, Cao Thị Thặng, Phạm Thị Lan Hƣơng (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn hóa học NXB ĐHSP, Hà Nội 21 Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâ NXBGD, Hà Nội 22 Trần Ngọc Lan (2007), “Kỹ thuật chia nhóm điều khiển học tập hợp tác dạy học tốn học tiểu học”, Tạp chí Giáo dục, (157), trang 20-30,35 23 Luật Giáo dục (2005) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Hồng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác môn toán THPT Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 25 Đặng Thị Mùi (2006), Tổ chức dạy học nhóm mơn đại số cương trường cao đẳng sư phạm Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập NXBGD, Hà Nội 27 Lê Thị Nguyệt Quế (2011), Vận dụng số cấu trúc hoạt động học hợp tác dạy học hoá học 11 - THPT nâng cao (phần hoá học hữu cơ) Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Hà Nội 28 Nguyễn Thị Ngọc Quý (2009), Vận dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học hoá học lớp 10 nâng cao Luận văn Thạc sĩ ,Trường Đại học Vinh 109 29 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức q trình dạy học hố học Trung học phổ thông Trường ĐHSP Hà Nội 30 Nguyễn Thị Sửu, Lê Văn Năm (2009), Phương pháp dạy học hóa học – Học phần phương pháp dạy học hóa học NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên), Đào Thị Việt Anh, Nguyễn Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Thiên Nga (2010), Dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ mơn Hóa học 10 NXB ĐHSP, Hà Nội 32 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên) (2007), Từ Trọng Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, Hóa học 10 nâng cao NXBGD, Hà Nội 33 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên),Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga (2006), Hóa học 10 nâng cao – Sách giáo viên NXBGD, Hà Nội 33 Lê Xuân Trọng (Chủ biên) (2007), Từ Ngọc Ánh, Lê Kim Long, Bài tập hóa học 10 nâng cao NXBGD, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (2004 - 2007) NXB ĐHSP, Hà Nội 35 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10 NXBGD, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên), Trần Trung Ninh, Đào Đình Thức, Lê Xuân Trọng (2006), Bài tập Hóa học 10 NXBGD, Hà Nội 37 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Trọng Tín, Lê Xuân Trọng, Nguyễn Phú Tuấn (2006), Hóa học 10 – Sách giáo viên NXBGD, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu sƣ phạm (2007), Tài liệu hội thảo đào tạo GV PPDH đại Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường ĐHSP Hà Nội 39 Lê Huỳnh Vy (2011), Vận dụng số cấu trúc hoạt động nhóm dạy học hố học vơ lớp 11 ban THPT Luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh 40 Wilkinson 1994, Lindbla 1994, Siege 2005 Linda and Lawrence 2004 41 Wilberrt J.McKeachie (2003), Những thủ thuật dạy học 110 PHỤ LỤC PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT Để cung cấp thông tin phương pháp dạy học hợp tác (PPDHHT) theo nhóm nhỏ q trình dạy học hóa học (DHHH) trường THPT, xin Qúi Thầy/Cơ cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào ô trống điền vào dòng để trống I Thông tin cá nhân Họ tên GV……………………………………………………… Điện thoại………………………………………………………………… Số năm giảng dạy:………………………………………………………… Trình độ đào tạo: Cử nhân □ Học viên cao học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □ II Các ý kiến Q Thầy/Cơ Q Thầy/Cơ có thường sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH khơng? Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Rất sử dụng □ Khơng thực □ Q Thầy/Cơ thường sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạng dạy ? Hình thành khái niệm □ Nguyên tố - chất □ Ôn tập - luyện tập □ Thực hành □ Quí Thầy/Cô thường chọn nội dung để tổ chức hoạt động nhóm lớp ? - Tương đối khó (để phát huy tính tích cực học tập HS) □ - Tương đối dễ (để khuyến khích HS yếu ) □ - Có tính chất ứng dụng vào thực tiễn cao (tạo hứng thú cho HS) □ Q Thầy/Cơ đánh học hố học sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ? Nội dung đánh giá Đồng ý Khơng đồng ý HS tích cực nhận thức □ □ Gây hứng thú học tập cho HS □ □ Giờ học sinh động, hấp dẫn HS có □ □ HS dễ tiếp thu □ □ Chất lượng học nâng cao □ □ HS có hội đánh giá lực □ □ hội bày tỏ ý kiến, quan điểm trước bạn 111 Những cấu trúc hoạt động nhóm Q Thầy/Cơ sử dụng? Nhóm “rì rầm” □ Nhóm “kim tự tháp” □ Nhóm “gánh xiếc” □ Nhóm chuyên gia □ Cấu trúc Jigsaw □ Cấu trúc STAD □ Nhóm “bể cá” Cấu trúc TGT □ □ Cấu trúc hoạt động nhóm khác: ………………………………………………… Khi sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ, Q Thầy/Cơ thường đánh giá kết hoạt động học hợp tác học sinh nào? - Cho điểm cá nhân riêng lẻ tùy theo hoạt động HS □ - Điểm trung bình cộng cá nhân điểm nhóm □ - Đánh giá cá nhân tính điểm chung cho nhóm □ - Tính điểm tiến cá nhân dựa điểm □ - Tính điểm nhóm dựa vào số cố gắng cá nhân □ - Ý kiến khác: ………………………………………………………… Khi sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm, Q Thầy/Cơ thường gặp khó khăn gì? - Hạn chế thời gian □ - Nội dung dài □ - Nhiều kiến thức khó □ - GV kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm lớp □ - HS khơng tích cực hưởng ứng ngại nói trước đám đơng □ - Hạn chế khơng gian lớp học □ Theo Q Thầy/Cơ, áp dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH có mang lại hiệu không? Nguyên nhân sao? Rất hiệu □ Bình thường □ Khó đạt hiệu □ Ngun nhân: ………………………………………………………………… Theo ý kiến Q Thầy/Cơ, áp dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH có đáp ứng nhu cầu đổi PPDH hoá học khơng ? Có □ Khơng □ 10 Theo ý kiến Q Thầy/Cơ, sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ DHHH nên sử dụng để có hiệu - Có thể kết hợp với PPDH kĩ thuật dạy học khác □ - Vận dụng cấu trúc nhóm cho phù hợp với kiểu □ - Ý kiến khác: Trân trọng cám ơn Q Thầy/Cơ! 112 PHỤ LỤC PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH Họ tên học sinh: ……………………… Lớp: .Trường: ………… Em cho biết ý kiến cách đánh dấu () vào ô trống điền vào dịng để trống Em có thích Thầy/Cơ giáo sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ khơng? Vì sao? Sở thích Rất thích Lý □ Được tự làm thí nghiệm, tiếp xúc với phương tiện dạy học đại □ Thích □ Được tranh luận, thảo luận với bạn □ Bình thường □ Làm quen với kiểu học □ Khơng thích □ Nguyên nhân khác □ Khi Thầy/Cô giáo sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ học, em thích điều ? Điều em chƣa hài lịng ? Điều thích Điều chƣa hài lịng Dạng sử dụng …………………… ……………………… PPDHHT theo nhóm nhỏ …………………… ……………………… Cấu trúc ……………………… ……………………… hoạt động nhóm …………………… ……………………… Hình thức tổ chức ……………………… …………………… Cách điều khiển GV ……………………… ……………………… 113 Khi Thầy/Cô giáo sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ, việc học tập hợp tác em gặp thuận lợi khó khăn ? Thuận lợi - Dễ hiểu nhớ lâu Khó khăn □ - Giờ học ồn ào, không tập trung thời gian □ - Được học tập nhau, học hỏi lẫn - Một số bạn học yếu thường hay ỷ lại, , giúp đỡ lẫn bạn HS giỏi tranh giành làm việc □ báo cáo kết □ - Khơng khí lớp học sơi nổi, HS hào hứng - Sự chênh lệch học lực bạn tự khám phá kiến thức nhóm nhóm □ ảnh hưởng đến hiệu thảo luận kết đánh giá nhóm □ - HS rèn luyện khả trình bày - Cơ sở vật chất phịng học chưa đảm ý kiến trước bạn bảo điều kiện: bàn ghế khó di chuyển, □ phịng học hẹp, - HS có ý thức trách nhiệm với công việc - Chưa quen cách học hợp tác □ □ giao, biết tôn trọng ý kiến người khác, thống ý kiến đưa ý kiến chung nhóm □ Ý kiến khác: □ Ý kiến khác: □ Khi Thầy/Cô giáo sử dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ, theo em có đáp ứng nhu cầu học tập khơng ? - Có: □ - Không: □ 114 PHỤ LỤC BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ HỌC TẬP MƠN HỐ HỌC Họ tên HS: ……………………… Ngày, tháng, năm: ………… Em cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào ý mà em chọn Câu 1: Em thích học mơn Hố học a) Rất thích học c) Khơng thích học b) Thích học d) Rất khơng thích học Câu 2: Em thích đọc tài liệu ứng dụng hoá học sống : a) Rất thích đọc c) Khơng thích đọc b) Thích đọc d) Rất khơng thích đọc Câu 3: Em thích tiết dạy Hố học có thí nghiệm, tranh ảnh mơ hình có liên quan hoạt động nhóm a) Rất đồng ý c) Khơng đồng ý b) Đồng ý d) Rất không đồng ý Câu 4: Em thích tìm kiện cơng nghệ có liên quan đến Hố học sách báo internet để tăng thêm vốn kiến thức sinh học cho a) Rất đồng ý c) Khơng đồng ý b) Đồng ý d) Rất không đồng ý Câu 5: Thời gian gần em đọc sách có liên quan đến mơn Hố học : a) Ngày hơm qua c) Cách tháng tháng trước b) Cách ngày tuần d) Không đọc Câu 6: Trong học môn Hố học, em có hăng hái phát biểu xây dựng hay không ? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Một, hai lần d) Không Câu 7: Em có thường lên mạng Internet đọc sách tìm hiểu cách để học tập tốt mơn Hố học hay không ? a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Chỉ lần d) Không Câu 8: Ngồi nội dung học lớp, em có thường tham khảo thêm nội dung khác có liên quan không? 115 a) Thường xuyên b) Thỉnh thoảng c) Chỉ lần d) Không Câu 9: Khi kiểm tra mơn Hố học, em có hay đạt điểm cao không? a) Luôn đạt b) Thỉnh thoảng b) Hiếm d) Không Câu 10: Nếu em thưởng 200 000 đồng, em dành tiền mua sách Hố để tham khảo? a) Tồn số tiền c) Một phần ba số tiền b) Một nửa số tiền d) Không dành đồng hết ( * GHI CHÚ : Đáp án a : điểm Đáp án b: điểm, Đáp án c: điểm Đáp án d: điểm ) 116 PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC HỢP TÁC LÀM VIỆC NHÓM Kết Nội dung quan sát Đạt Kỹ giao tiếp, tương tác học sinh với học sinh Biết lắng nghe trình bày ý kiến cách rõ ràng Biết lắng nghe biết thừa nhận ý kiến người khác Biết ngắt lời cách hợp lí Biết phản đối cách lịch đáp lại lời phản đối Biết thuyết phục người khác đáp lại thuyết phục Kỹ tạo môi trường hợp tác Kỹ xây dựng niềm tin Kỹ giải mâu thuẫn 117 Không đạt PHỤ LỤC ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA Bài kiểm tra số 1: Dùng cho luyện tập nhóm halogen BÀI KIỂM TRA Họ tên:…………………………….Lớp… Thời gian phút Câu 1: Tính oxi hố ngun tố nhóm halogen giảm dần theo thứ tự : A Cl, Br, I, F B F,Cl, Br, I C F, Cl, I, Br D I, Br, Cl, F Câu 2: Liên kết phân tử đơn chất halogen : A Liên kết cộng hóa trị khơng cực B Liên kết cộng hóa trị có cực C Liên kết phối trí (cho nhận) D Liên kết ion Câu : Nhận xét sau nhóm halogen không đúng: A Tác dụng với kim loại tạo muối halogenua B Tác dụng với hiđro tạo khí hiđro halogenua C Có đơn chất dạng khí X2 D Tồn chủ yếu dạng đơn chất Câu : Trong dãy axit : HF, HI, HCl, HBr, axit mạnh : A HF B HBr C HCl D HI Câu 5: Cho 1,03 g muối natrihalogenua A tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu kết tủa, kết tủa sau phân huỷ hoàn tồn cho 1,08 g bạc Muối A có cơng thức là: A NaCl Đáp án : B Bài kiểm tra số 2: B NaBr 2.A C NaF C 4.D D NaI B Dùng cho axit clohiđric ĐỀ KIỂM TRA Họ tên :………………………… Lớp…….Thời gian phút Câu 1: Thuốc thử nhận biết ion clorua : A dung dịch NaOH B dung dịch AgNO3 C quỳ tím D dung dịch NaCl Câu : Phản ứng hóa học chứng tỏ HCl có tính khử : A 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O B 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2 C HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O D 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O Câu : Kim loại sau tác dụng với dung dịch HCl loãng tác dụng với khí clo cho loại muối clorua kim loại ? A Fe B Zn C Cu 118 D Ag Câu : Cho 0,48 gam kim loại X có hóa trị II, tác dụng với dung dịch HCl dư thu 448 ml khí (đktc) Kim loại X : A Mg B Zn C Fe D Ca Câu 5: Cho từ từ 50 ml dung dịch HCl 1M vào 50 ml dung dịch NaOH 1M Cho mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng tượng quan sát A.Quỳ tím chuyển màu đỏ B quỳ tím chuyển màu xanh C Quỳ tím khơng chuyển màu D quỳ tím chuyển màu hồng Đáp án : 1B 2.D Bài kiểm tra số 3: 3.B 4.A 5.C Dùng cho axit sunfuric ĐỀ KIỂM TRA Họ tên :………………………… Lớp…….Thời gian phút Câu 1: Axit sunfuric lỗng khơng phản ứng với kim loại sau ? A Al B Fe Câu 2: Cho phản ứng sau : C Cu Zn Al + H2SO4 đ,nóng → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O Hệ số chất phản ứng : A 2,6,2,3,3 B 2,6,1,3,3 C 2,6,1,2,3 D 2,6,3,1,2 Câu 3: Cho từ từ dung dịch axit H2SO4 đặc vào ống nghiệm đựng Cu, đun nóng ống nghiệm tượng quan sát : A Mảnh Cu tan dần, có khí màu nâu B Mảnh Cu tan dần, dung dịch có màu xanh C Khơng có tượng D Mảnh Cu tan dần , dung dịch có màu xanh có khí Câu 4: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu 6,72 lít khí SO2 (ở đktc) Giá trị m cần tìm : A 11,2 gam B 1,12 gam C 16,8 gam D 1,68 gam Câu 5: Tính chất sau không ? A Axit sunfuric axit mạnh B Axit sunfuric có tính khử mạnh C Axit sunfuric có tính oxi hố mạnh Đáp án: C 2.B D D Axit sunfuric đặc có tính háo nước A 119 5.B Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... ? ?Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ dạy học phần hố học phi kim lớp 10 Trung học phổ thông nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh? ?? Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dạy. .. Chƣơng VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHĨM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HỐ HỌC PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần hóa học phi kim lớp. .. tài ? ?Vận dụng PPDHHT theo nhóm nhỏ dạy học phần hoá học phi kim lớp 10 THPT nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS”mà thân thưc Đề tài “Thiết kế giáo án dạy học theo nhóm nhỏ kết hợp

Ngày đăng: 17/03/2021, 07:43

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ

  • 1.1. Đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông [1], [2], [3], [8], [9], [19], [20], [35]

  • 1.1.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học [1], [2], [3], [9]

  • 1.1.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông [2], [8], [20], [35]

  • 1.1.3. Cơ sở phương pháp luận của việc đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông [3], [8], [9], [19], [20], [35]

  • 1.2. Phương pháp dạy học tích cực [3], [8], [19], [20], [35]

  • 1.2.1. Khái niệm tính tích cực, tính tích cực học tập [3]

  • 1.2.2. Phương pháp dạy học tích cực và các dấu hiệu đặc trưng [3], [8], [19], [35]

  • 1.3. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ [3], [9], [19], [35]

  • 1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 1.3.2. Đặc trưng của dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 1.3.3. Cấu trúc của dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 1.3.4. Những yêu cầu cần đảm bảo để phát huy tính tích cực hợp tác làm việc trong nhóm

  • 1.3.5. Nguyên tắc áp dụng hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 1.3.6. Ưu, nhược điểm của phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 1.3.7. Một số cấu trúc hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 1.3.8. Mối liên hệ giữa phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ và tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của học sinh

  • 1.4. Thực trạng việc sử dụng phƣơng pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học ở một số trƣờng THPT thành phố Hải Phòng

  • 1.4.1. Điều tra thực trạng sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hóa học ở một số trường THPT thành phố Hải Phòng

  • 1.4.2. Đánh giá kết quả điều tra

  • CHƯƠNG 2. VẬN DỤNG MỘT SỐ CẤU TRÚC DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC PHI KIM LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

  • 2.1. Nội dung, cấu trúc chương trình hóa học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

  • 2.1.1. Mục tiêu chung của phần hoá học phi kim lớp 10

  • 2.1.2. Một số điểm cần chú ý về phương pháp dạy học

  • 2.1.3. Phân phối chương trình

  • 2.2. Nguyên tắc và quy trình tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 2.2.1. Nguyên tắc tổ chức, quản lý hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 2.2.2. Yêu cầu lựa chọn nội dung kiến thức có thể áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ

  • 2.2.3. Quy trình thiết kế và tổ chức giờ dạy học hóa học theo phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ [18]

  • 2.3. Vận dụng cấu trúc Jigsaw trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho một số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT

  • 2.3.1. Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw

  • 2.3.2. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc Jigsaw cho một số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

  • 2.4. Vận dụng cấu trúc STAD trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho một số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT

  • 2.4.1. Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD

  • 2.4.2. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc STAD cho một số nội dung dh phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

  • 2.5. Vận dụng cấu trúc TGT trong tổ chức hoạt động học hợp tác theo nhóm nhỏ cho một số nội dung hóa học phi kim lớp 10 THPT

  • 2.5.1. Quy trình tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT

  • 2.5.2. Tổ chức hoạt động học hợp tác theo cấu trúc TGT cho một số nội dung dạy học phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

  • CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm

  • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

  • 3.2.1. Đánh giá kiến thức học sinh

  • 3.2.2. Đánh giá thái độ học tập

  • 3.2.3. Đánh giá năng lực hợp tác làm việc nhóm

  • 3.2. Chuẩn bị thực nghiệm

  • 3.2.1. Chọn địa bàn, đối tượng để tổ chức thực nghiệm sư phạm.

  • 3.2.2. Kế hoạch thực nghiệm

  • 3.4. Tiến hành thực nghiệm

  • 3.5. Kết quả thực nghiệm

  • 3.5.1. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính

  • 3.5.2. Kết quả về mặt định lượng

  • KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC 1: PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT

  • PHỤ LỤC 2: PHIẾU LẤY Ý KIẾN HỌC SINH

  • PHỤ LỤC 3: BẢNG THANG ĐO THÁI ĐỘ HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC

  • PHỤ LỤC 4: BẢNG KIỂM QUAN SÁT NĂNG LỰC HỢP TÁC LÀM VIỆC NHÓM

  • PHỤ LỤC 5: ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN CÁC BÀI KIỂM TRA

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan