Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại việt nam ở trường trung học cơ sở

116 14 0
Tích hợp rèn kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học thơ trữ tình hiện đại việt nam ở trường trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - LÊ KIM ANH TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ đề tài 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Giả thuyết khoa học 12 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ………… 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Các khái niệm 13 1.1.2 Vai trò kĩ sống giáo dục kĩ sống 17 1.1.3 Các kĩ sống cần giáo dục cho học sinh qua dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam 18 1.1.4 Khả tích hợp kĩ sống dạy học đọc - hiểu văn Ngữ Văn THCS nói chung thơ trữ tình đại Việt Nam nói 19 riêng 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Cơ sở tâm lý, nhận thức học sinh THCS 23 1.2.2 Thực trạng việc tích hợp Rèn kĩ sống dạy học dạy học thơ trữ tình đại trường THCS 25 Chƣơng : BIỆN PHÁP TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 29 2.1 Thơ trữ tình cảm xúc thơ trữ tình 29 2.1.1 Khái niệm thơ trữ tình 29 2.1.2 Những đặc trưng thơ trữ tình đại Việt Nam 30 2.1.3 Nhận xét, đánh giá tác phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam chương trình Ngữ văn THCS 36 2.2 Biện pháp tích hợp rèn kĩ sống dạy học thơ trữ tình 50 đại trƣờng THCS 2.2.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 2.2.2 Biện pháp tích hợp rèn kĩ sống dạy học đọc – hiểu thơ trữ tình đại Việt Nam bậc THCS 54 Chƣơng 3: DẠY HỌC THỰC NGHIỆM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 69 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 69 3.2.2 Địa bàn thực nghiệm 69 3.2.3 Chọn mẫu nội dung thực nghiệm 70 3.2.4 Thiết kế dạy học thực nghiệm 70 3.2.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 103 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm 104 106 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CB Chủ biên CNTT Công nghệ thông tin ĐHSP Đại học sư phạm KHGD Đại học Quốc gia Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Tp Thành phố MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những biến chuyển kinh tế, mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế, bùng nổ công nghệ thông tin … thổi vào đời sống đại nhiều đổi thay mạnh mẽ đời sống vật chất đời sống tinh thần Nhưng với đó, người đại phải đối diện với nhiều nguy mà trước họ chưa trải qua đại dịch HIV/AIDS trải qua chưa trở thành thiết như vấn đề môi trường, lượng, hạt nhân Đi kèm với đó, giá trị sống, quan niệm sống người đại nói chung giới trẻ nói riêng có nhiều đổi thay, mối quan hệ người với người trở nên đa chiều, phức tạp (con người khơng bó hẹp mối quan hệ gia đình, họ hàng, làng xã mà cịn mở rộng quan hệ công sở, với đối tác, mối quan hệ “thế giới ảo” internet…) Thực tế địi hỏi người đại khơng thể sống nhất, giản đơn mà cần có kĩ để ứng phó với nhiều tình đa chiều Như vậy, để sống, học tập, làm việc vươn tới thành công xã hội đại, người khơng cần có kĩ để tồn mà cần kĩ để đáp ứng linh hoạt địi hỏi từ phức hợp mơi trường sống Có lẽ vậy, kĩ sống dường trở thành phần thiết yếu cá nhân, trở thành “tiêu chuẩn” mà người đại cần vươn tới Đáp ứng yêu cầu thời đại, kĩ sống trở thành đích đến giáo dục UNESCO đưa bốn trụ cột giáo dục giới: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình” Ở nước ta, giáo dục kĩ sống cho học sinh năm gần đặc biệt trọng Mỗi sở giáo dục có ý thức rõ việc trang bị kiến thức kĩ cho học sinh để thực mục tiêu: “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Luật giáo dục) Mục tiêu Nhưng thực tế, giáo dục kĩ sống đào tạo quy nước ta bước vào giai đoạn sơ khởi Việc hình thành giáo trình giáo dục kĩ sống cho học sinh tương lai Mỗi nhà trường dù có ý thức tích hợp giáo dục kĩ sống môn học dừng lại “tự phát”, hiệu đến đâu phụ thuộc vào ý thức khả tích hợp giáo viên mơn Có thể nói, “thiếu” giai đoạn nguyên lí tảng, phương pháp làm cơng cụ để đưa giáo dục kĩ sống vào trường học cách khoa học, Việc dạy học Ngữ Văn nói chung dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam cấp THCS nói riêng khơng nằm ngồi quy luật chung Văn chương vốn “tấm gương phản chiếu sống” Mỗi cung bậc cảm xúc, mảnh tâm tư, số phận sống lọc qua nhãn quan nhà văn để bước vào tác phẩm trở thành giá trị phổ quát mà dường người nhìn vào thấy Bởi đặc điểm mà coi Ngữ Văn môn học gần với đời sống môn học nhà trường phổ thông Và đặc điểm ấy, không q khó khăn để giáo viên tìm sợi dây kết nối văn đời, để tìm thấy tương liên dạy học văn việc hình thành kĩ sống cho học sinh “Văn học nhân học” (M Gorki), khoa học người có khả kì diệu việc giáo dục người Chân lí khẳng định từ lâu Ở nước phát triển giới, việc dạy học văn gắn liền với giáo dục kĩ sống tận dụng triệt để phát huy hiệu Văn chương xích gần với đời dường thực thực sứ mệnh cao Nhưng nước ta, có thực tế ta phải thừa nhận rằng, môn Ngữ Văn trường phổ thông chưa thực tạo hứng thú nơi người học Báo chí, truyền hình khơng lần đề cập đến vấn đề: học sinh học văn ép buộc, học thụ động, khơng có niềm say mê, tìm tịi Một nguyên nhân tình trạng người học chưa tìm sợi dây kết nối văn đời Kiến thức xa xôi, học để làm chắn khơng thể có hứng thú! Đã có giai đoạn định, đặc biệt kháng chiến chống Pháp, Mĩ, kiện biên giới Việt – Trung năm 1979, để đáp ứng nhiệm vụ trị thời đại, nhiều tác phẩm văn học trường phổ thông mang nặng tính giáo dục tư tưởng, trị Nội dung dạy học văn giáo điều cứng nhắc Thốt khỏi luồng tư tưởng - luồng tư tưởng ăn sâu vào ý thức thời đại, người dạy văn điều khó khăn Song, năm gần đây, với đổi hệ thống sách giáo khoa, giáo viên dạy văn cố gắng kiếm tìm đường để đưa văn với đời Nhưng, nói ban đầu, nỗ lực chưa thể có đổi thay lớn chưa có tảng lí thuyết, phương pháp khoa học Trong trình giảng dạy Ngữ Văn cấp THCS, nhận thấy thơ trữ tình, đặc biệt thơ trữ tình đại Việt Nam chiếm dung lượng lớn chương trình Điều thể tầm quan trọng vị thơ trữ tình đại Việt Nam giáo dục nước nhà Những thơ tuyển chọn vào chương trình hầu hết tác phẩm hay, có giá trị nội dung, nghệ thuật, có tác dụng bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm góp phần hình thành phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Nhưng nhìn vào thực tế giảng dạy Ngữ Văn nói chung giảng dạy thơ trữ tình đại Việt Nam nói riêng, nhận thấy chưa khai thác hết tiềm thơ trữ tình đại Việt Nam việc giáo dục kĩ sống cho em Và tiếp tục tình trạng nay, có lẽ đã, “lãng phí” nguồn tài nguyên lớn giúp học sinh có kĩ vơ quan trọng để em có hành trang quý giá bước vào đời Như vậy, việc tích hợp rèn kĩ sống dạy học nói chung tích hợp rèn kĩ sống dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam nói riêng nhà trường THCS vơ cần thiết Điều địi hỏi người giáo viên phải ln có ý thức gắn việc dạy văn với dạy người, ln trăn trở, tìm tịi để tích hợp cách khéo léo có hiệu việc rèn kĩ sống cho học sinh qua tác phẩm văn chương Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài: Tích hợp rèn kĩ sống cho học sinh dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam trường trung học sở với mong muốn tìm số biện pháp nhằm giáo dục cho học sinh giá trị kĩ sống qua tác phẩm thơ trữ tình đại Việt Nam học Lịch sử vấn đề Có thể nói, kĩ sống khái niệm tương đối mẻ đối tượng “rất trẻ” xã hội học Vào đầu thập kỷ 90 kỷ XX, tổ chức WHO (tổ chức Y tế giới), UNICEF (Quỹ trợ nhi đồng Liên hợp quốc), UNESCO (tổ chức Giáo dục, khoa học, văn hóa liên hợp quốc) chung sức xây dựng chương trình giáo dục kỹ sống cho thiếu niên Từ xuất phát điểm này, số nhà nghiên cứu J H Fichter (nhà xã hội học người Mỹ), P Tugarinov (Liên Xô) hay Dramalier (Bungari) bắt đầu đề cập đến vấn đề giá trị sống chuẩn mực giá trị đạo đức người … Từ đây, số tài liệu nghiên cứu vấn đề giáo dục kỹ sống cho thiếu niên đời như: Tài liệu tập huấn kỹ sống Unicef (2004), Những hoạt động giá trị sống cho thiếu niên Diane TillMan (- NXB TP.HCM - 2000), Những bí giao tiếp tốt Larry King Như vậy, kĩ sống giới nghiên cứu xã hội học giới quan tâm cách gần ba thập kỉ giáo dục kĩ sống thể nghiệm hệ tất yếu trình nghiên cứu Tại nhiều nước phương Tây, thiếu niên học kỹ tình xảy sống, cách đối diện đương đầu với khó khăn, cách vượt qua khó khăn cách tránh mâu thuẫn, xung đột, bạo lực người với người Ví dụ trung tâm điều hành tình trạng khẩn cấp Seoul ( Hàn Quốc) học sinh tiểu học học cách đối phó thích ứng với tai nạn cháy, động đất, thiên tai Tại Mỹ, việc dạy kĩ sống trở thành phần tất yếu hầu hết môn học Ngữ văn ngoại lệ Trong học văn, họ tích cực đưa văn với sống, gần gũi thực tế Tiết dạy Cô bé lọ lem sau giáo viên người Mỹ điển hình: Giờ học văn bắt đầu Hôm thầy giảng Cô bé Lọ Lem “Trước tiên thầy gọi học sinh lên kể chuyện Cô bé Lọ lem Em học sinh kể xong, thầy cảm ơn bắt đầu hỏi Thầy: Các em thích khơng thích nhân vật câu chuyện vừa rồi? Học sinh (HS): Em thích Cơ bé Lọ Lem Cinderella ạ, Hồng tử khơng thích bà mẹ kế chị riêng bà Cinderella tốt bụng, đáng yêu, lại xinh đẹp Bà mẹ kế cô chị đối xử tồi với Cinderella Thầy: Nếu vào 12 đêm mà Cinderella chưa kịp nhảy lên cỗ xe bí xảy chuyện gì? HS: Thì Cinderella trở lại có hình dạng lọ lem bẩn thỉu ban đầu, lại mặc quần áo cũ rách rưới tồi tàn Eo ôi, trông kinh Thầy: Bởi vậy, em thiết phải người giờ, khơng tự gây rắc rối cho Ngồi ra, em tự nhìn lại mà xem, em mặc quần áo đẹp Hãy nhớ ăn mặc luộm thuộm mà xuất trước mặt người khác Các em gái nghe đây: em lại phải ý chuyện Sau lớn lên, lần hẹn gặp bạn trai mà em lại mặc luộm thuộm người ta ngất lịm (Thầy làm ngất lịm, lớp cười ồ) Bây thầy hỏi câu khác Nếu em bà mẹ kế em có tìm cách ngăn cản Cinderella dự vũ hội hồng tử hay khơng? Các em phải trả lời hồn tồn thật lịng HS: (im lặng, lát sau có em giơ tay xin nói) Nếu bà mẹ kế ấy, em ngăn cản Cinderella dự vũ hội Thầy: Vì thế? HS: Vì em yêu gái hơn, em muốn trở thành hồng hậu Thầy: Đúng Vì thường cho bà mẹ kế dường người tốt Thật họ không tốt với người khác thôi, lại tốt với Các em hiểu chưa? Họ khơng phải người xấu đâu, có điều họ chưa thể u người khác mà thơi Bây thầy hỏi câu khác: Bà mẹ kế không cho Cinderella dự vũ hội hoàng tử, chí khóa cửa nhốt bé nhà Thế Cinderella lại trở thành cô gái xinh đẹp vũ hội? HS: Vì có tiên giúp Cơ cho Cinderella mặc quần áo đẹp, lại cịn biến bí thành cỗ xe ngựa, biến chó chuột thành người hầu Cinderella Thầy: Đúng, em nói Các em thử nghĩ xem, khơng có tiên đến giúp Cinderella khơng thể dự vũ hội được, phải khơng? HS: Đúng Thầy: Nếu chó chuột khơng giúp cuối Cinderella nhà khơng? HS: Khơng Thầy: Chỉ có tiên giúp thơi chưa đủ Cho nên em cần ý: Dù hoàn cảnh nào, cần có giúp đỡ bạn bè Bạn ta không định tiên bụt, ta cần đến họ Thầy mong em có nhiều bạn tốt Bây giờ, đề nghị em thử nghĩ xem, mẹ kế khơng muốn cho dự vũ hội mà Cinderella bỏ qua hội bé trở thành vợ hồng tử khơng? HS: Khơng ạ! Nếu bỏ qua hội Cinderella khơng gặp hồng tử, khơng hồng tử biết u Thầy: Đúng rồi! Nếu Cinderella không muốn dự vũ hội cho dù bà mẹ kế khơng ngăn cản nữa, chí bà cịn ủng hộ Cinderella nữa, trọng người đồng mình, thấy tin đời Vẻ đẹp người đồng tảng văn hóa bền, vững hành - Hs trả lời - Cha muốn truyền cho niềm tự hào, trang quý giá để cá nhân niềm tin truyền thống sức sống bền bỉ bước vào đời quê hương Mong phát huy ? Qua việc nói lên truyền thống cao đẹp Và mong muốn vẻ đẹp người thiết tha cha: thủy chung, ân đồng nghĩa với quê hương sống gian khổ, người cha muốn nhắn nhủ điều gì? Phần (8’) Chuyển: Lời dặn dị cha - Giọng điệu thiết tha, trìu mến, chất chứa Nếu phần thơ bao yêu thương: Con ơi, nghe trước hành - Nội dung lời dặn dị: trang đoạn + Cụm từ Tuy thô sơ da thịt lần thơ cuối nhắc lại mang ý nghĩa khác: khúc ca tự tin lên - Thảo Tượng trưng cho hoàn cảnh sống khó khăn, đường luận ? Thảo luận: Vì nhóm: gian khổ, nghèo nàn + Cụm từ Lên đường: trưởng thành, xa lời dặn dò bàn/ nhóm quê hương cha lại có sức lan - Thời + Không nhỏ bé được: không hèn tỏa thấm thía gian: 2’ mà phải kiêu hãnh ngẩng cao đầu, tự tin 98 vậy? đường hoàng mà sống Sống cho xứng (Chú ý đến giọng đáng với quê hương, với gia đình Sống có điệu, ý nghĩa lĩnh, khí phách người quê cụm từ thô sơ hương da thịt, lên đường,  Hãy sống tự lập, đường hồng, lĩnh, khơng tự tin nhỏ bé để suy - Ý nghĩa sâu sắc: nội dung lời + Lời thơ lời dặn dò tha thiết nhắn nhủ, ý cha với niềm yêu thương, tin nghĩa lời dặn tưởng nơi con, mong muốn trưởng dị nhắn nhủ đó) thành + Là tình tình yêu quê hương niềm tự hào dân tộc GV nhấn + Là lời chuyển giao hệ mạnh: Liên hệ với + Là lời tự dặn lịng vững chí, bền gan hồn cảnh sáng lúc “dường khơng biết lấy để tác, ta thấy - Hs trả lời vịn” thơ tiếng cá nhân Thơng điệp nhà thơ: nói trái tim - vừa tha thiết, vừa “Muốn sống đàng hồng người, liệt gìn giữ - Hs trả lời nghĩ phải bám vào văn hóa Phải tin vào giá trị làm cá nhân giá trị tích cực vĩnh cửu văn hóa người cao q Chính thế, qua thơ ấy, tơi muốn nói ? Qua thơ, Y phải vượt qua ngặt nghèo, Phương muốn gửi đói khổ văn hóa.”(Y Phương) gắm thơng điệp gì? ? Liên hệ với thực tế sống, em 99 thấy lời dặn dị Y Phương cịn có ý nghĩa gì? Mở rộng: đường: Lên cá nhân: ngồi xã hội, tự lập sống Khơng nhỏ bé được: không trộm cắp, ti tiện, tham ô… Rộng ra: Lên đường mở cửa hội nhập với nước giới Không nhỏ bé: không đánh sắc văn hóa dân tộc mình, khơng lai căng, kệch cỡm… Chốt: Lời dặn dị có ý nghĩa sống đại ngày Nó khơng có ý nghĩa với cá 100 nhân, dân tộc, mà cịn văn hóa Hoạt động (3’): III TỔNG KẾT Hướng dẫn hs Nghệ thuật - Tổng kết Hs Tổ chức cho hs tổng tự - Giọng điệu thiết tha trìu mến kết - Xây dựng hình ảnh cụ thể mà khái quát, theo hình mộc mạc mà giàu chất thơ tự tổng kết - Nêu nét thức vấn - Bố cục chặt chẽ hợp lí, dẫn dắt tự nhiên đặc sắc nội đáp dung Nội dung nghệ - Hs trả lời - Thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca thuật thơ? cá nhân ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ - Bài thơ để lại - Hs trả lời quê hơng dân tộc em ấn cá nhân - Giúp hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm tượng, cảm xúc hồn dân tộc miền núi gì? - Gợi nhắc tình cảm gắn bó với truyền thống, GV chốt: với quê hương ý chí vươn lên Bài thơ có sống cấu trúc nghĩa đa tầng: Là tình người (tình cha con, tình quê hương, tình cảm tự hào dân tộc) Là lẽ sống (sống thủy chung, ân nghĩa, sống đường hoàng, 101 thẳng) Nét riêng: Bài thơ có tâm tình, có thâm trầm người cha núi Thái Sơn, có mạnh mẽ, gân guốc núi rừng Đó nét riêng, nét độc đáo Nói với Hoạt động (5’): Hướng Ô chữ: Bản sắc dẫn Luyện tập Củng cố hƣớng dẫn nhà a Củng cố Lời thơ Nói với Y Phương âm vang núi rừng, khí thiêng sơng núi, nhắc nhở ta phải biết hun đúc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Bởi sắc văn hố cịn lại tất khác bị quên đi, cội rễ phát triển Bản sắc văn hóa Tày, tình u q hương khơng đậm nét thơ Nói với mà cịn thể phong phú sáng tác thơ Y Phương Chúng ta theo tiếng gọi mời mê Y Phương đến với Cao Bằng qua tác phẩm phổ nhạc ông: Mời anh lên Cao Bằng quê em b Hƣớng dẫn nhà 102 - Soạn bài: Nghĩa tường minh hàm ý (tiếp) 3.2.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Để giáo viên lên lớp có định hướng thống nhất, kết học có hiệu thiết thực, chúng tơi gặp gỡ, trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm mục đích, ý nghĩa, nội dung phương pháp tiến hành Khi có trí cao, cung cấp tài liệu cụ thể cho giáo viên thực nghiệm Bao gồm: - Câu hỏi để học sinh tìm hiểu nhà ( Với tác phẩm dạy thực nghiệm) - Bài kiểm tra đáp án kiểm tra sau học tác phẩm - Các mẫu thống kê kết thực nghiệm, mẫu biên dạy thực nghiệm, phiếu nhận xét giáo án dạy thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm theo bước sau: - Bước 1: Hướng dẫn học sinh lớp thực nghiệm chuẩn bị theo hệ thống câu hỏi cho trước Học sinh lớp đối chứng chuẩn bị theo yêu cầu sách giáo khoa, - Bước 2: Trước học, giáo viên kiểm tra kết chuẩn bị học sinh tập trắc nghiệm, thu chấm thống kê kết kiểm tra - Bước 3: Tổ chức hoạt động dạy học theo hướng tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh trình tổ chức cho học sinh phát hiện, cảm nhận phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ cho học sinh lớp thực nghiệm Kiểm tra chất lượng hai lớp, thu chấm, thống kê kết Đáp ứng yêu cầu việc đổi kiểm tra đánh giá, đề kiểm tra gồm hai phần: trắc nghiệm tự luận Phần trắc nghiệm có câu chiếm 4/10 điểm nhằm đánh giá lực phát cảm nhận chung học sinh cảm xúc trữ tình phương tiện nghệ thuật nhằm biểu đạt cảm xúc hai tác phẩm học Phần tự luân chiếm 6/10 điểm, vừa đánh giá lực phân tích, cắt nghĩa, lý giải, bình luận học sinh vấn đề nêu tác phẩm vừa kiểm tra khả lĩnh hội vận dụng kĩ sống sau học hai tác phẩm 103 Từ kết thu được, tổng hợp số liệu, so sánh, đối chiếu hai lớp thực nghiệm đối chứng 3.2.6 Đánh giá kết thực nghiệm 3.2.6.1 Đánh giá dạy học thực nghiệm So với lớp học đối chứng, dạy thực nghiệm thực phát huy vai trị chủ động, tích cực sáng tạo học sinh theo yêu cầu đổi phương pháp dạy học Đồng thời, qua học, học sinh tự rút học sâu sắc kĩ sống tích hợp, biết hướng tới giá trị sống tích cực Giờ dạy học thực nghiệm thành công, đạt hiệu cao cách tổ chức linh hoạt thao tác, phương pháp dạy học giáo viên: có gợi mở nêu vấn đề, có câu hỏi tranh luận, thảo luận, có lời bình lắng đọng, có hỗ trợ tích cực công nghệ thông tin Với việc vận dụng đồng bộ, linh hoạt biện pháp đổi mới, dạy thực nghiệm khơng có tính logic, khoa học, đảm bảo tính nghệ thuật bầu khơng khí văn chương mang lại mà cịn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, hướng học sinh vào giá trị chân - thiện - mỹ sống 3.2.6.2 Đánh giá kết thực nghiệm đối chứng Để đánh giá kết thực nghiệm dựa số liệu cụ thể, tiến hành tập hợp điểm số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng lập thành bảng thống kê, phân loại kết sau: Bài 1: Ông đồ - Vũ Đình Liên (Bảng 3.1) Lớp Trƣờng 8A1 THCS (TN) Cầu Giấy 8A2 THCS (ĐC) Cầu Giấy Sĩ số, số bài, tỉ lệ % 37 35 Kết thực nghiệm, đối chứng Giỏi Khá TB Yếu 17 15 45.9 40.5 13.5 14 10 14.3 40 29 17 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 104 Bài 2: Sang thu - Hữu Thỉnh (Bảng 3.2) Lớp 9A1 (TN) 9A2 (ĐC) Trƣờng Sĩ số, số bài, tỉ lệ % THCS Nghĩa 38 Tân THCS Nghĩa 39 Tân Kết thực nghiệm, đối chứng TB Yếu Giỏi Khá Số 10 22 Tỉ lệ 26 58 16 Số 17 11 Tỉ lệ 10 44 28 18 Bảng tổng hợp , thống kê kết thực nghiệm, đối chứng (Bảng 3.3) Lớp Sĩ số, số bài, tỉ lệ % TN ĐC 75 74 Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Kết thực nghiệm, đối chứng Giỏi Khá TB Yếu 27 37 11 36 49 15 31 21 13 12 42 28 18 Nhìn vào bảng thống kê nhận định cách khái qt tình hình chất lượng, kết lớp thực nghiệm đối chứng sau: Tỷ lệ học sinh có điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, tỷ lệ học sinh có điểm trung bình yếu lớp thực nghiệm thấp lớp đối chứng Những số thống kê cho thấy việc tích hợp giáo dục kĩ sống dạy văn thơ trữ tình đại Việt Nam trình bày có tính khả thi Nhìn vào độ chênh lệch lớp thực nghiệm lớp đối chứng ta thấy độ chênh lệch rõ rệt Đây thực tín hiệu đáng mừng 105 KẾT LUẬN Có nhiều điều để bàn việc giáo dục kĩ sống cho học sinh nhà trường THCS “Giáo dục nghệ thuật làm cho người trở thành người có đạo đức” (Hê – ghen) Việc tích hợp rèn kĩ sống dạy học nói chung thơ trữ tình đại Việt Nam nói riêng việc làm cần thiết nhà trường phổ thông để đưa văn học gần gũi với đời sống thực mục tiêu giáo dục thời đại mới: Đào tạo người trẻ có tài năng, tri thức, sức khỏe thẩm mĩ Việc tích hợp khơng làm ảnh hưởng đến tính thẩm mĩ học suy cho dạy học dạy văn, dạy lòng nhân ái, dạy làm người Tuy nhiên không thực cách khéo léo phản tác dụng, mang tính giáo điều khiên cưỡng Để đạt hiệu cao việc tích hợp rèn kĩ sống cho học sinh học đòi hỏi giáo viên phải phải nâng cao vốn sống, vốn hiểu biết, phải tu dưỡng lẽ sống, tâm hồn Bản thân người dạy phải gương để học sinh noi theo Như Mác nói: Bản thân nhà giáo dục phải giáo dục Thiếu trái tim nồng hậu, thiếu rung cảm sâu sắc trước niềm vui nỗi buồn người, chắn giáo viên khơi dậy học sinh rung động tình cảm lớn lao từ tác phẩm học Hạnh phúc lớn người giáo viên dạy văn nói lời hay, ý đẹp mà thơng qua giảng giúp học sinh sống đẹp với thái độ sống tích cực, tâm hồn sáng, nhân hậu Nhưng để điều thấm nhuần vào tâm hồn thơ trẻ chuyển hoá thành kỹ sống địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp dạy học phù hợp, khơi gợi hứng thú học sinh Cần vận dụng đồng linh hoạt biện pháp, tránh tuyệt đối hóa hay dộc tơn biện pháp nào, đặc biệt không thẻ tách rời việc hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận phân tích mạch cảm xúc trữ tình thơ đặt mối quan hệ biện chứng nội dung cảm xúc hình thức nghệ thuật tác phẩm Nhờ hình thức nghệ thuật mà khám phá mạch cảm xúc trữ tình Và ngược lại, nhờ mạch cảm xúc trữ tình ta 106 lý giải, xâu chuỗi yếu tố nghệ thuật tác phẩm lơ gic, chỉnh thể nó, để từ ta dễ dàng tích hợp giáo dục kĩ sống cho em, hướng em tới giá trị tinh thần cao quý, giúp em học tập làm theo thông điệp gửi gắm từ tác phẩm Đề tài luận văn mở hướng dạy học nói chung, dạy học mơn Ngữ Văn nói riêng, góp phần đổi phương pháp dạy học đưa văn học gắn bó với đời sống, góp phần bồi dưỡng nhân cách, làm giàu thêm đời sống tâm hồn tình cảm cho em, hướng em tới Chân, Thiện, Mĩ Song công việc hai thu kết mong muốn Nó địi hỏi đóng góp liên tục, lâu dài nhà giáo tâm huyết ý thức rèn luyện cố gắng thân học sinh Bằng việc bước đầu đề xuất biện pháp nhằm tích hợp giáo dục kĩ sống trình dạy thơ trữ tình đại Việt Nam bậc THCS muốn hướng đến cách nghiên cứu sâu hơn: - Nghiên cứu tích hợp khơng giáo dục kĩ sống mà giáo dục giá trị sống trình dạy học - Nghiên cứu tích hợp giáo dục kĩ sống mà giáo dục giá trị sống dạy học phân môn Đọc- hiểu văn Ngữ Văn trường Trung học sở Vv… Có lẽ cịn vơ số vấn đề cần gợi ra, nhiệm vụ cơng trình Riêng luận văn thạc sỹ này, cố gắng nghiêm túc q trình thực đề tài song khơng khỏi có ngộ nhận, thiếu sót hạn chế thời gian nghiên cứu vấn đề đưa vào thử nghiệm Nhưng thiết nghĩ vấn đề đưa bàn bạc đáng lưu tâm có ý nghĩa định Chúng mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu, thầy cô để định hướng đề tài thực có hiệu thiết thực việc tích hợp giáo dục kĩ sống dạy học nói chung dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam nhà trường Trung học sở nói riêng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Kim Anh Dạy kiểu đọc hiểu văn thơ trữ tình đại Việt Nam trường THCS Sáng kiến kinh nghiệm cấp Thành phố, 2010 Đặng Quốc Bảo, Bùi Văn Quân Hỏi đáp giáo dục học, Tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2006 Nguyễn Thanh Bình Lý luận giáo dục học Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2005 Nguyễn Thanh Bình “Giáo dục kĩ sống cho người học”, Tạp chí Thơng tin KHGD, số 100/2003, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình Giáo dục kĩ sống, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội, 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo dục kĩ sống môn Ngữ văn trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2010 7.Bộ Giáo dục Đào tạo Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu tập huấn “Ứng dụng CNTT dạy học”, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb ĐHQG Hà Nội, 2001 10 Trần Thanh Đạm Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, 1971 11.Trần Quốc Đắc (2001), “Sử dụng thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng, Tạp chí Giáo dục, số 5,6 năm 2001 12 Nguyễn Đăng Điệp Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2002 13 Xuân Diệu Công việc làm thơ, Nxb Văn học, 1984 14.Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, 2006 108 15 Lê Thị Dung Giảng bình dạy học thơ trữ tình, Luận văn Thạc sỹ, Nxb ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thu Hà Ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn THCS, Sáng kiến kinh nghiệm cấp trường, 2008 17.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn khắc Phi Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Giáo dục, 1992 18.Lê Bá Hán , Lê Quang Hƣng, Chu Văn Sơn Tinh hoa thơ – thẩm bình suy ngẫm, Nxb Giáo dục, 1998 19 Nguyễn Trọng Hoàn (2000), “Khơi gợi liên tưởng tưởng tượng tích cực học sinh dạy học tác phẩm văn chương”, Tạp chí THPT số 35 năm 2006, tr 13-21 20 Trần Bá Hoành Đổi phương pháp dạy học, chương trình SGK, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2007 21Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 22 Nguyễn Thanh Hùng (1991), “Định hướng giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 3/91 23 Nguyễn Thanh Hùng Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, 2009 24Nguyễn Thanh Hùng Giáo trình phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường THCS, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2007 25 Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Sinh Huy Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000 26 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Đặng Hoàng Minh Giáo dục giá trị sống kĩ sống cho học sinh trung học sở (tài liệu dùng cho giáo viên THCS), Nxb ĐHQG Hà Nội, Hà Nội, 2010 27 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, Trần Dính, Trần Thế Phiệt Phương pháp dạy học văn, Nxb ĐHQG Hà Nội, 1996 28 Bùi Thị Mƣời Tình sư phạm công tác giáo dục học sinh THPT, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 2005 109 29 Nguyễn Thị Ngân Câu hỏi nêu vấn đề dạy học tác phẩm văn chương, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 30 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt Giáo dục học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 31 Vũ Thị Nho Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 32 Đái Xuân Ninh Giảng văn ánh sáng ngơn ngữ học, Nxb Tp.Hồ Chí Minh, 1985 33 Đào Thị Oanh Một số sở tâm lí học việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, viết cho đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2008 34 Nguyễn Thị Oanh Kĩ sống cho tuổi vị thành niên, Nxb Trẻ, Tác phẩm Hồ Chí Minh, 2005 35 Hoàng Phê (CB) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2000 36 Vũ Quần Phƣơng Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, 1996 37 Bùi Văn Quân Giáo trình phương pháp nghiên cứu giáo dục học, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội, 2006 38 Lê Sử Các biện pháp rèn luyện cảm xúc thẩm mỹ cho học sinh dạy học tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông, Luận văn Thạc sỹ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2003 39.Trần Đình Sử (CB) Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, 2004 40 Trần Đình Sử (CB) Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2007 41.Trần Đình Sử, La Khắc Hịa, Phan Huy Dũng, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lƣu Oanh Giáo trình lí luận văn học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, 2007 42 Nguyễn Đức Thạc “Rèn kĩ sống hướng tiếp cận chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 81 năm 2004, Hà Nội 43 Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, 1998 44 Trần Thị Thơi Rèn luyện lực tiếp nhận ngơn ngữ nghệ thuật thơ trữ tình cho học sinh trung học sở, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2007 45 Đỗ Ngọc Thống (2005), “Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Ngữ Văn”, Tạp chí Giáo dục, số 116 năm 2005 110 46 Lê Thị Xa Hướng dẫn học sinh phát hiện, cảm nhận phân tích mạch cảm xúc trữ tình dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam trường trung học sở Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, 2009 Tài liệu tham khảo nƣớc 47.Anne Débarede, Eveline Laurent This book is for parents of middle school children, 1999 48 Larry King The Secrets of Good Communication 49 Cecilia Moya Life Skills Appoaches to Improving Youth & Sexual and Reproductive Health, www Advocates for Youth.org 50 Diane TillMan Những giá trị sống cho Tuổi trẻ, Nxb TP.HCM, 2000 51 UNESCO education sector position paper Life skills The bridge to human capabilitiesz, Draft 13 UNESCO 06/2003 52 Unicef Children in conflict with law, Children Protection information sheet, May 2006 111 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... giáo dục cho học sinh kĩ sống phù hợp 28 CHƢƠNG BIỆN PHÁP TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Thơ trữ tình cảm xúc thơ trữ tình 2.1.1... Chƣơng : BIỆN PHÁP TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 29 2.1 Thơ trữ tình cảm xúc thơ trữ tình 29 2.1.1 Khái niệm thơ trữ tình ... sống dạy học thơ trữ tình đại Việt Nam nhà trường THCS Chương 3: Dạy học thực nghiệm 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:09

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Các khái niệm

  • 1.1.2. Vai trò của kĩ năng sống và của giáo dục kĩ năng sống

  • 1.2. Cơ sở thực tiễn

  • 1.2.1. Cơ sở tâm lý, nhận thức của học sinh THCS

  • CHƯƠNG 2. BIỆN PHÁP TÍCH HỢP RÈN KĨ NĂNG SỐNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

  • 2.1. Thơ trữ tình và cảm xúc trong thơ trữ tình

  • 2.1.1. Khái niệm thơ trữ tình

  • 2.1.2. Những đặc trưng cơ bản của thơ trữ tình hiện đại Việt Nam

  • 2.2.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp

  • CHƯƠNG 3. DẠY HỌC THỰC NGHIỆM

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

  • 3.2. Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm

  • 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm

  • 3.2.2. Địa bàn thực nghiệm

  • 3.2.4. Thiết kế bài dạy học thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan