Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam 1954 1975 lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn

116 22 0
Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh trong dạy học lịch sử việt nam 1954 1975 lớp 12 trung học phổ thông chương trình chuẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐẶNG THỊ THANH TRÀ SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954-1975) LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Chương trình chuẩn) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN LỊCH SỬ) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thế Bình HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ chu đáo, tận tình đầy trách nhiệm TS Nguyễn Thị Thế Bình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô tổ môn Phương pháp dạy học lịch sử, Phòng tư liệu Khoa Lịch sử, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường THPH Vạn Xuân - Hoài Đức - Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi việc thực nghiệm sư phạm điều tra thực tế Cảm ơn bạn bè, người thân giúp đỡ, động viên tơi q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Học viên Đặng Thị Thanh Trà i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1: CNXH Chủ nghĩa xã hội 2: GV Giáo viên 3: HS Học sinh 4: NXB Nhà xuất 5: SGK Sách giáo khoa 6: THCS Trung học sở 7: THPT Trung học phổ thông 8: XHCN Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chương 1: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu đề tài 1.1.1 Tài liệu nước 1.1.2 Tài liệu nước 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Cơ sở xuất phát 12 12 1.2.2 Quan niệm sử dụng câu chuyện lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử 17 1.2.3 Vai trò, ý nghĩa việc sử dụng câu chuyện lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử 1.3 Cơ sở thực tiễn 1.3.1 Về phía giáo viên 1.3.2 Về phía học sinh 24 29 29 33 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1954-1975) LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (chương trình chuẩn) 38 2.1 Vị trí, mục tiêu chương trình SGK Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trường THPT (chương trình chuẩn) 38 2.1.1 Vị trí 38 2.1.2 Mục tiêu 38 2.2 Xác định nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam (1954-1975) cần sử dụng câu chuyện để gây hứng thú học tập cho học sinh 41 2.2.1 Nội dung kiến thức lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 41 2.2.2 Những câu chuyện lịch sử cần sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam từ năm 1954-1975 lớp 12 THPT 43 iii 2.3 Một số yêu cầu sử dụng câu chuyện dạy học lịch sử 51 2.4 Một số biện pháp sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) THPT 54 2.4.1 Sử dụng câu chuyện để định hướng kiến thức học 54 2.4.2 Sử dụng câu chuyện để cụ thể hóa kiến thức sơ học 57 2.4.3 Sử dụng câu chuyện để tạo biểu tượng nhân vật lịch sử 59 2.4.4 Vận dụng phương pháp đóng vai, để gây hứng thú học tập cho học sinh 63 2.4.5 Sử dụng câu chuyện lịch sử để ôn tập, kiểm tra kiến thức học sinh 68 2.5 Thực nghiệm sư phạm 73 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 73 2.5.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 73 2.5.3 Phương pháp thực nghiệm 73 2.5.4 Kết thực nghiệm 76 2.5.5 Kết rút từ thực nghiệm 78 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 85 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước sang tế kỉ XXI, việc hội nhập hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế trở thành yếu tố định phát triển lịch sử nhân loại Hòa nhập vào phát triển chung giới, đất nước ta thực cơng đổi tồn diện đồng Trong tiềm trí tuệ trở thành động lực đảm bảo phát triển xã hội, giáo dục - đào tạo coi nhân tố định thành bại quốc gia Xu toàn cầu hóa vừa mở hội cho hội nhập phát triển, vừa đem lại thách thức cho quốc gia, dân tộc, có Việt Nam Điều đòi hỏi nước phải biết kết hợp thành công sức mạnh truyền thống dân tộc với sức mạnh thời đại, đặc biệt quan tâm giáo dục, giữ gìn nâng cao sắc văn hóa, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII rõ giáo dục “Quốc sách hàng đầu” khẳng định mục tiêu giáo dục là: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức, có tay nghề, có lực thực hành tự chủ, động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội” [58, tr 81] Đảm nhiệm sứ mệnh cao đó, giáo dục - đào tạo khơng ngừng đổi tồn diện đồng Cùng với đổi nội dung, chương trình giảng dạy, việc đổi phương pháp dạy học trở thành vấn đề mang tính chiến lược cấp thiết tiến hành mạnh mẽ trước yêu cầu đổi đất nước Bộ môn Lịch sử giúp cho học sinh có kiến thức cần thiết lịch sử giới lịch sử dân tộc, góp phần hình thành học sinh giới quan khoa học Đặc biệt giáo dục truyền thống, đạo đức, tư tưởng trị lại ưu bật môn Lịch sử nhà trường phổ thông Vậy làm để học sinh yêu thích, hứng thú học tập lịch sử ? Nhà văn Nga Tsecnusevski viết: “có thể khơng biết, khơng cảm thấy say mê học tập mơn Tốn, tiếng Hilạp Latinh, Hóa học, khơng biết hàng nghìn khoa học khác, dù người có giáo dục mà khơng u thích lịch sử người khơng phát triển trí tuệ" [29] Một biện pháp hữu hiệu sử dụng câu chuyện dạy học nhằm gây hứng thú cho học sinh học tập lịch sử Thông qua câu chuyện lịch sử giúp em tái lại tranh khứ chân thực, sinh động, kháng chiến hào hùng dân tộc, hy sinh chiến đấu quên quân dân ta, tạo xúc cảm lịch sử Học sinh hứng thú, say mê, tìm hiểu lịch sử giúp em nắm vững chất kiện, tượng, hình thành nên khái niệm, hiểu rõ quy luật, học quan trọng lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Mặt khác, việc sử dụng câu chuyện nhằm gây hứng thú học tập lịch sử cho học sinh giúp người thầy thực tốt phương pháp dạy học kiểm nghiệm tính hiệu qủa phương pháp Thực tế việc sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học trường phổ thông nhiều bất cập Một phận giáo viên giàu tâm huyết với nghề thường trăn trở nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Họ sưu tầm tư liệu lịch sử quý báu, xây dựng thành câu chuyện kể cho học sinh, học sinh đón nhận hào hứng Bên cạnh đó, có khơng giáo viên chưa đánh giá tầm quan trọng câu chuyện lịch sử để gây húng thú cho học sinh, nên chưa quan tâm khai khác câu chuyện lịch sử gắn với kiến thức giời học Nêú có giáo viên nêu câu chuyện lịch sử mang tính chất giới thiệu nhắc tên nhân vật lịch sử mà không sử dụng câu chuyện lịch sử để gây hứng thú cho học sinh Tình trạng làm cho học trở nên khơ cứng, có nhiều số, nhiều kiện Vì vậy, học sinh cảm thấy học lịch sử nặng nề, không tạo hứng thú học tập lịch sử Kết nhiều học sinh hổng kiến thức lịch sử bản, chí hiểu sai lịch sử dân tộc Theo chất lượng dạy học mơn cịn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đất nước Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 có vị trí quan trọng tiến trình lịch sử dân tộc Đây thời kì nhân dân miền Nam miền Bắc thực hai nhiệm vụ chiến lược khác Nhân dân miền Bắc vừa hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, xây dựng CNXH, vừa đấu tranh chống lại chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ hết lòng chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam Nhân dân miền Nam anh dũng đấu tranh hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân tiến tới thống nước nhà Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước đưa nhân dân Việt Nam bước vào thời kì lịch sử mới, thời kì nước lên CNXH Giai đoạn lịch sử quan trọng có nhiều biến cố lớn, nhiều kiện hấp dẫn thông qua câu chuyện kiện, nhân vật lịch sử có tác động mạnh đến tư tưởng tình cảm học sinh, hình thành em lý tưởng sống cao đẹp ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước, tin tưởng vào đường XHCN mà Đảng Bác Hồ lựa chọn Đó điều kiện, sở để sử dụng có hiệu câu chuyện lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Với lý nên chọn vấn đề: “Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn)” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ, chuyên ngành lý luận phương pháp dạy học lịch sử Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề lý luận việc sử dụng câu chuyện dạy học môn vào thực tiễn dạy học lịch sử trường THPT, đề tài sâu vào tìm hiểu câu chuyện tiêu biểu lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975, đề xuất số biện pháp sư phạm sử dụng câu chuyện nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT tiến hành thực nghiệm cụ thể để khẳng định tính khả thi biện pháp đưa Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu lý luận nhà triết học, nhà giáo dục học giáo dục lịch sử sử dụng câu chuyện tài liệu giáo dục, giáo dục lịch sử tài liệu lịch sử có liên quan đến đề tài - Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa, nội dung kiến thức câu chuyện tiêu biểu lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 lớp 12 THPT - Tìm hiểu thực tiễn sử dụng câu chuyện tiêu biểu, chất lượng giảng dạy mơn, tình hình hứng thú học tập lịch sử học sinh phổ thông - Đề xuất số biện pháp sử dụng câu chuyện dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954-1975 trường THPT Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi biện pháp đề Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Lịch sử trường THPT Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) Vấn đề nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu hai vấn đề sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử THPT - Đề xuất biện pháp sư phạm sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) Giả thuyết khoa học Nếu khai thác tốt câu chuyện lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) áp dụng biện pháp, đề xuất luận văn gây hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu học lịch sử trường THPT Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Đề tài sâu tìm hiểu nội dung câu chuyện lịch sử tiêu biểu liên quan đến kiến thức học nội dung chương trình lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 THPT (chương trình chuẩn), từ đề xuất số biện pháp sử dụng câu chuyện lịch sử để gây hứng thú cho học sinh q trình học tập mơn học nội khóa - Phạm vi điều tra: Do thời gian có hạn nên chúng tơi tiến hành điều tra thực tế số trường THPT thuộc tỉnh, thành phố: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng - Phạm vi thực nghiệm sư phạm, giới hạn học nội khóa, gồm lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12, trường THPT Vạn Xuân - Hoài Đức - Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận đề tài Đề tài góp phần làm phong phú thêm lý luận dạy học lịch sử nội dung kiến thức số biện pháp sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - Ý nghĩa thực tiễn đề tài Nghiên cứu lý luận phương pháp sử dụng câu chuyện nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử để rút kinh nghiệm nâng cao trình độ nhận thức thân, đồng thời vận dụng tốt vào thực tiễn giảng dạy sau Giúp giáo viên có tài liệu tham khảo để sử dụng câu chuyện nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau - Nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu giáo dục học, giáo dục lịch sử, tài liệu lịch sử liên quan đến đề tài nghiên cứu chương trình, nội dung SGK lịch sử lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) - Nghiên cứu thực tiễn: + Nghiên cứu việc dạy học lịch sử trường THPT nhiều hình thức khác như: dự giờ, quan sát, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, trao đổi với giáo viên + Điều tra thực tế để đánh giá mức độ, thực trạng việc sử dụng câu chuyện nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử thông qua phiếu điều tra giáo viên, học sinh số trường THPT + Phương pháp thực nghiệm: Soạn thực nghiệm theo dự kiến biện pháp mà luận văn đưa ra, tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính khả thi biện pháp + Phương pháp thống kê tốn học: Tập hợp xử lý số liệu thu qua điều tra, thực nghiệm cách lập bảng thống kê số liệu Từ rút nhận xét khái quát 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần: Mở đầu, Kết luận khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Vấn đề sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông Lý luận thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954-1975) lớp 12 Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) - Hôm cháu đỡ sốt Cháu tỉnh lại nhận Bác Chị dưng dức khóc Bác dỗ dành - Lý nín kể chuyện Miền Nam cho Bác nghe - Tình cảm Bác dành cho chị dành cho người phụ nữ Việt Nam anh hùng chiến đấu hi sinh độc lập, tự Tổ quốc Năm 1992, chị Trần Thị Lý hội đồng nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng danh hiệu cao quí Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” [10] Ngọn đuốc Trà Bồng: ( Xem trang 57 - 58) Con quái vật thép M.113: ( Xem trang 55 – 56) Nguyễn Văn Đừng - Người "Tiểu đội trưởng gang thép" "Nguyễn Văn Đừng sinh năm 1938, quê ấp 1, xã Phong Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp Trong trận Ấp Bắc, tiểu đội Nguyễn Văn Đừng, nhận nhiệm vụ hướng phòng ngự chủ yếu Sau vận động tiêu diệt, cánh quân địch đổ trở trận địa, đồng chí động viên anh em: “Dù ác liệt kiên giữ vững trận địa tiêu diệt địch đến ” Bọn địch tổ chức đợt tiến công liên tục cho phi pháo xe M.113 đánh vào trước mặt cho máy bay lên thẳng đổ quân xuống sau lưng trận địa ta Địch lần phối hợp xung phong bị tiểu đội đồng chí Nguyễn Văn Đừng đánh bật Cho đến chiều tối, tiểu đội lại người: Đồng chí hai chiến sỹ Địch tiếp tục tổ chức xe M.113 kết hợp với binh tiên công lên Nguyễn Văn Đừng phân công hai chiến sỹ tập trung diệt binh cịn đồng chí chuẩn bị lưu đạn đánh xe Chờ cho xe tới tiến sát bờ hào, đồng chí nhảy vọt lên, ném thủ pháo Chiếc xe đầu bốc cháy chỗ Chiếc xe sau vội lùi lại vừa bắn xối xả vào chỗ đồng chí, vừa tháo lui Mặc dù bị thương nặng Nguyễn Văn Đừng dặn dò hai chiến sỹ: Quyết giữ vững tận địa đồng chí hy sinh anh dũng mép chiến hào, bên xác M.113 bốc cháy Trong chiến thắng Ấp Bắc, riêng tiểu đội đồng chí Nguyễn Văn Đừng diệt xe M.113 bắn thương khác, đơn vị bắn rơi máy bay lên thẳng, bắn bị thương chiếc, diệt 470 tên địch Nhân dân Ấp Bắc tặng cho tiểu đội đồng chí danh hiệu “Tiểu đội gang thép” [3] 97 Bà Ba Định đội quân tóc dài: (Xem trang 60 – 61) Hòa thượng Thích Quảng Đức: (Xem trang 71) "Dũng sĩ" diệt Mĩ "Gầy ốm tong teo, mặt tàu lại ngây ngây ngơ ngơ, đầu tóc rối bù, đến bà ấp nghĩ Hạnh bệnh điên bọn lính "con điên" quần áo rách rưới, miệng lảm nhảm tới lui khắp chốn chẳng thèm để ý Thỉnh thoảng, gặp bọn lính chúng trêu trọc bọn cười ầm ĩ Thế mà sáng hôm sau, truyền đơn rải trắng ấp, khiến địch run nhong nhóc, chúng nghĩ Việt Cộng sờ gáy tới nơi Chúng đâu có ngờ “Phù phép” “người đàn bà điên” hàng ngày qua lại trước chúng Người đàn bà điên Nguyễn Thị Hạnh, quê tỉnh Long An Người gái mưu trí dũng cảm với chiêu đánh địch biến hóa khơn lường khiến kẻ thù nhiều phen bạt vía Có lần, ấp có người chết điều kiện sống ngột ngạt, lợi dụng việc này, Hạnh bàn với chị em chia vận động bà biểu tình Và lần từ ngày gom vào ấp chiến lược có đồn 800 người, tồn bà má chị em mang theo xác người chết lên đồn đòi bồi thường Bọn giặc đành phải nhún hứa bồi thường Đêm đêm lựa địch tuần, lợi dụng tiếng giày lạo xạo chi bám theo gót chúng để rải truyền đơn mà không bị phát Hôm thấy truyên đơn rải trắng đường, vạch trần ác Mĩ ngụy, kêu gọi đồng bào vùng dậy phá ấp địch hoang mang bối rối Chờ lúc địch qua hàng rào dây kẽm, chị tới dùng kìm cắt lia lịa, cắt chừng trăm mét chị lại chạy vào nhà rửa chân, lau khô rùi chui vô mùng Kẽm gai đứt, lựu đạn nổ ầm ầm, chúng thổi cịi ầm ĩ xồng xộc tìm khơng có cớ bắt chị Để đặt xác súng cối, Hạnh nghĩ sáng kiến đếm bước chân đo khoảng cách từ cổng ấp đến vị trí bắn Chị xịt lốp xe đạp, vừa dắt vừa đo vịng bánh xe Đến ngày tổng cơng phá ấp chiến lược, đạn cối giòn giã bắn thẳng vào đồn địch, lính bảo an bị du kích chặn đánh bỏ chạy tốn loạn Địch co cụm lại khơng giám ho he Hạnh đánh giặc biến hóa khơng lường Chỉ vòng năm (1965 - 1969) chị đội diệt 300 tên địch, 10 xe giới, phá hủy pháo, thu 50 98 súng loại Hạnh có cơng lớn việc xây dựng sở cách mạng ấp chiến lược vận động nhân dân vùng phá tan quốc sách ấp chiến lược Mĩ ngụy quê hương Năm 1967, Nguyễn Thị Hạnh nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tặng hn chương Qn cơng giải phóng hạng nhì, thưởng hn chương chiến cơng giải phóng hạng Ba chị vinh dự phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” [10] Nữ anh hùng Út Tịch - Người mẹ cầm súng “Trà Vinh có nữ anh hùng Đẹp lúa ruộng đồng Miền Nam Út Tịch trí dũng song tồn Ni con, đánh giặc, đảm phần Đó chị Nguyễn Út Tịch sinh năm 1920, quê xã Tam Ngãi, huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh Tham gia cách mạng từ năm 1945 Xuất thân gia đình cố nơng, từ nhỏ chị đợ cho đia chủ chịu bao cay đắng áp đế quốc phong kiến Khi lấy chồng hai vợ chồng phải đợ ngày cách mạng tháng tám thành cơng Được giải khỏi cảnh tủi nhục hai vợ chồng hăng hái tham gia cách mạng Vừa giỏi việc nước, đảm việc nhà, có nhứng đồng chí đánh giặc hăng hái, có nhiều mưu mẹo tài tình Khi có thai tháng huy du kích đánh hai đồn giặc Trong trận địch càn vào xã, lúc Út Tịch vừa sinh hai tháng nghe tiếng súng chị vội ôm giấu hầm bí mật sau vườn, tay cầm súng vai vác xẻng, men theo chiến hào chị chạy tất tưởi phía có tiếng súng nổ Chị bị đến mô đất cao, đào cộng giương súng nhả đạn phía địch Khi giáp trận, chị nhanh sóc, chạy hết nơi đến nơi khác, lợi dụng địa hình nổ súng giết giặc Vừa phát tên giặc trút đạn vào ấp, chị lặng lẽ luồn phía sau, nhằm đầu bóp cị Súng địch câm họng Trong cố trườn lên bờ đê để lấy súng địch, sức yếu bị trượt chân ngãn lăn xuống ruộng ngất xỉu, tỉnh dậy chị lại tiếp tục chiến đấu đến trận đánh kết thúc Người gái miền Nam anh hùng, Nguyễn Thị Út mưu tài dũng lược đảm đang, người mẹ đứa hai vai gánh việc nhà việc nước vẹn toàn, chi 99 vinh dự nhà nước tặng thưởng huân chương Quân công giải phóng hạng Ba danh hiệu cao quý, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân (8/5/1965)” [10] 10 Nguyễn Văn Trỗi giết Macnamara cầu Công Lý "Nguyễn Văn Trỗi (1940- 1964), quê xã Thanh Quýt, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Gia đình bần bách, mẹ sớm, bố làm xa 15 tuổi vào Sài Gịn tìm việc, làm đủ nghề sau học nghề điện Anh sớm giác ngộ cách mạng, tham gia đoàn niên trở thành chiến sỹ hoạt động bí mật nội thành 1963 - 1964 phong trào đấu tranh chống Mĩ Diệm phát triển mạnh, phủ Mĩ phái phái đoàn cấp cao quân sang miền Nam Các chiến sỹ biệt động nội thành triển khai trận đánh địch Anh Trỗi lập gia đình anh xung phong nhận nhiệm vụ đặt mìn cầu Cơng Lý giết chế tên Macnamara - trưởng quốc phòng Mĩ xe qua Anh bị kẻ thù bắt lúc đàng thi hành nhiệm vụ 9/5/1964 Chúng dùng thủ đoạn dụ dỗ mua chuộc đến tra hòng anh khai sở bí mật ta thành trước sau anh nhận có anh giết chết Macnamara Anh lớn tiếng khẳng định “còn giặc Mĩ đất nước Việt Nam khơng có hạnh phúc cả” Cuối chúng xử bắn anh Thái độ hiên ngan trước mũi súng quân thù khiến chúng phải kiếp sợ phút cuối pháp trường, anh hiên ngang vạch tội ác quân bán nước cướp nước, khẳng định việc làm đáng mình, khẳng định cách mạng Việt Nam định thắng lợi Anh dõng dạc hơ ba lần: “Hồ Chí Minh muôn năm” Khi bị trúng đạn ngã xuống anh gượng dậy hô “Việt Nam muôn năm” Tấm gương hy sinh anh dũng anh Nguyễn Văn Trỗi làm xúc động dư luận nước giới Chủ Tịch Hồ Chí Minh ghi ảnh “Nguyễn Văn Trỗi anh hùng đấu tranh chống đế quốc Mỹ đến thở cuối Chí khí lẫm liệt anh hùng Trỗi gương cách mạng sáng ngời cho người yêu nước cho cháu niên học tập” Anh tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân huân chương thành đồng hạng nhất” [3] 11 Gia Cát tí hon - Đồn Văn Luyện “Tại đại hội liên hoan "dũng sĩ diệt Mĩ" miền Trung Trung Bộ, đại biểu hoan hơ Đồn Văn Luyện - "dũng sĩ diệt Mĩ 13 tuổi nhân dân 100 anh chị du kích hàng ngày vật lộn với địch vành đại diệt Mĩ quanh Chu Lai" Luyện nghĩ nhiều mưu kế, giết 14 tên Mĩ, bạn nhỏ 11 tuổi lập mưu lấy súng 40mm giặc Mĩ Cả đại hội khen Luyện "Gia Cát tý hon" nhớ câu chuyện lựu đạn Luyện diệt 10 tên lính Mĩ Một buổi sáng, Luyện bỏ túi lưu đạn, quanh đồn lính Mĩ để dị xét tình hình Phần lớn bọn Mĩ hơm lùng sục thơn xóm gần Đốn biết đường bọn lính Mĩ quay đồn, Luyện nhanh chóng gài lựu đạn đón đường ngụy trang cẩn thận Xong xi đâu đấy, địch quay đi, Luyện lại suy nghĩ tính tốn: “Nếu bọn lính lùng sục vướng lựu đạn bọn lính đồn phải chạy khiêng số thương vong, khơng bẫy ln bọn chúng uổng quá!” Nghĩ Luyện lại quay lại, gài nốt lựu đạn thứ hai cách lựu đạn thứ chừng 10 mét đường từ đồn Mọi việc trót lọt cả, Luyện sung sướng toan chạy đi, nghĩ tới nghĩ lui lại không yên tâm: “không chừng đồng bào kéo tới đấu tranh trị vấp phải lựu đạn nguy q, phải bỏ buổi chơi nằm lại ngó chừng đã” Chờ tới trưa chưa thấy bọn lính Mĩ về, Luyện vừa sốt suột vừa đói bụng, toan tháo lựu đạn bỏ Nhưng nghĩ đến anh chị quê kiên trì đánh Mĩ quanh Chu Lai, Luyện ráng sức chờ đợi chiều, máy bay lên thẳng bay tới phành phạch đỗ cách khơng xa, tên lính Mĩ bước khỏi máy bay Luyện hồi hộp căng mắt dõi theo bước bọn lính Mĩ Bỗng chúng dừng lại trỏ nói với không rõ Lộ ? không ! Chúng lại tiếp tục lần chúng thẳng vào trận địa lựu đạn Luyện Một tiếng nổ vang trời Khói tỏa mù mịt thịt nhào đổ Luyện thấy rõ thằng Mĩ chết tươi thằng thứ bị thương quằn quại la rống lên heo bị chọc tiết Bọng lính Mĩ đồn nghe tiếng nổ, hoảng hốt báo động, bắn tứ tung lát kéo đứng thập thị cửa đồn Và dự tính Luyện, bọn lính Mĩ vừa lị dị tiến tiếp cứu bị trúng lưu đạn thứ hai, tên chết chỗ Luyện sướng quá, tí nhảy lên reo mừng Thế thằng Mĩ chết thằng bị thương Kết thật sức mong muốn Luyện 101 Một điều thú vị lựu đạn bố trí cách thơng minh lại lựu đạn bọn Mĩ mà bé 13 tuổi tìm cách gỡ cách hơm nơi đóng qn lính Mĩ” [41] 12 Lê Thị Đảnh “Lê Thị Đảnh (tức mẹ Nhu) sinh năm 1914 dân tộc kinh, quê phường Thanh Lộc Đán, thành phố Đà Nẵng, tham gia cách mạng 1968 Lê Thị Đảnh sinh lớn lên thành phố giàu truyền thống cách mạng Cuộc đời mẹ Nhu chịu bao cay đắng, khổ cực người dân nơ lệ Mẹ có người trai đứng hàng ngũ Đảng Tin có cảm tình với mạng, mẹ Nhu định xây dựng hầm để nuôi giấu cán Trong măm 1966 - 1967, địch riết săn lùng để ngăn chặn sở cách mạng phát triển vào Đà Nẵng Quanh vùng, đồn bốt địch dày đặc, mẹ Nhu lịng che trở ni dưỡng cán Nhiều đêm Mẹ thức trắng để bảo vệ anh em cán Từ hầm Mẹ, lực lượng ta nhiều lần xuất kích, luồn sâu đánh hiểm, hạ nhiều đồn bốt làm cho địch hoang mang khiếp sợ Năm 1968, bọn đầu hàng điểm, địch biết nhà Mẹ có hầm ni giấu cán chiến sĩ biệt động Đà Nẵng chúng bí mật bịt kín đường vào Thanh Khê bất nghờ ập vào nhà mẹ Nhu Con trai mẹ Phạn Phú Long bị bắt…Chúng tra đánh đập người trai buộc mẹ thương phải hầm bí mật Khơng lay chuyển ý chí lịng trung thành với cách mạng Mẹ chúng xông vào đánh đập, khảo tra, mẹ Nhu hiên ngang trước quân thù, chúng hèn hạ nổ súng giết mẹ Từ hầm, chiến sĩ biệt động bật lên, ném lựu đạn, bắn súng AK diệt tên (1 tên huy), bọn địch xô bỏ chạy Từ hầm nhà mẹ Hiền (gần nhà mẹ Nhu) chiến sĩ khác xông lên phối hợp chiến đấu Cuộc chiến đấu chiến sĩ Thanh Khê với tiểu đoàn địch diễn suốt ngày 26 - 12 - 1968 Đêm hơm chiến sĩ rút khỏi vòng vây địch trở Tấm gương hy sinh anh hùng mẹ Nhu tiếp thêm sức mạnh cho chiến sĩ ta làm cho quân thù khiếp sợ Ngày 30 tháng năm 1995, mẹ Lê Thị Đảnh Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam truy tặng danh hiệu Anh hùng lực lương vũ trang nhân dân” [7] 102 13 Địa đạo Củ Chi: (Xem trang 67 – 68) 14 Chiến sĩ biệt động nữ Thảo "Nữ Thảo chiến sĩ giao liên đội biệt động có nhiệm vụ cơng đài phát ngụy, đêm mồng rạng mồng tết Mậu Thân Cô liệt sĩ, má anh ruột Đảng viên bị địch giết hại Cô căm thù Mĩ ngụy vô Trước trận đánh, đội trưởng biệt động u cầu tìm cách vơ Vạn Kiếp để kéo đồng chí đội bị bắt (3 đồng chí giả làm trung sĩ ngụy) Cơ tìm đến trại Vạn Kiếp Với vẻ ngồi xinh xắn lại có giọng nói nhỏ nhẹ, dễ thương, cô chinh phục tên trung úy đại đội trưởng Hắn đồng ý cho anh em họ cô quê ăn Tết sau nhận tiền hối lộ hẫu hĩnh Trưa 30 tết, đưa "3 trung sĩ ngụy" giả danh vào nhà sở ta nhận nhiệm vụ Nhưng lấy vũ khí từ hầm bí mật lên, anh hoảng hốt lớp bỏ vọc da, giấy bị mối ăn mục nát Điều gay go toàn số dây cháy chậm bị ẩm mục tới mức dùng Nếu khơng có dây cháy chậm kíp nổ kịp thời buổi chiều hơm trận đánh bị hoãn Nữ Thảo nhận nhiệm vụ quay lại để lấy dây cháy chậm kíp nổ quay lại cho kịp trận đánh kiểm sốt gắt gao kẻ thù Nhờ có đóng góp cơ, chiến sĩ biệt động Sài Gịn đưa 90kg thuốc nổ phá sập tầng đài phát thanh, tiêu hao đại đội lính dù, trung đội lính bảo an làm cho tiếng nói ngụy quyền câm bặt từ 2h59 phút đến 6h30 phút ngày Tết Mâu Thân” [10] 15 Anh hùng Thái Văn A đảo Cồn Cỏ "Thái Văn A, sinh năm 1942, dân tộc Kinh, quê thôn Liên Hóa, xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình, nhập ngũ 1962 Mùa hè 1963 chọn công tác đảo Cồn Cỏ, Thái Văn A hiểu rõ tầm quan trọng đảo, nên kiên trì rèn luyện giờ, ngày để có “Đơi mắt đôi tai ngàn dặm”, đêm ngày phải tỉnh táo phát chấm đen biển, âm khác lạ sóng gió đại dương Ngày 11/3/1965, tàu khu trục địch từ khơi tiến đần vào đảo, đồng thời nhiều máy bay chúng lượn phía Nam, hịng đánh lạc hướng làm rối loạn mục tiêu ta Bất ngờ máy bay địch lợi dụng ánh nắng mặt trời, từ 103 phía đơng lao vào Thái Văn A nắm định nhanh chóng đánh kẻng báo động báo cáo đài huy Các trận loạt nổ súng hạ máy bay đầu, khác xé đội bình bỏ chạy Bị thua đau, địch điên cuồng cho 20 máy bay AD.6 từ hướng đánh vào đảo, vào đài quan sát Một bom rơi trúng chân đài, đất đá văng cao, nhiều chấn song, thang cột đài quan sát bị mảnh bom quật gãy, sàn đài chòng chành nghiêng ngả, lệch hẳn sang bên Nhận lệnh cho phép xuống đài, đồng chí cảm động trước quan tâm cán bộ, hiểu rõ trách nhiệm vị trí tiền tiêu quan này, đồng chí tình nguyện xin lại ngun vị trí cũ Người đau ê ẩm hai cánh tay tê dại phải bấu víu nhiều để khỏi bị hất xuống đất, Thái Văn A cảm thấy vương vướng chân Nhìn xuống thấy máu chảy biết bị thương, đồng chí nghiến rút mảnh đạn chân ra, tiếp tục làm nhiệm vụ trận chiến đấu kết thúc, góp phần đơn vị bắn rơi hai máy bay giặc Mĩ bắn bị thương nhiều khác Ngày 01/01/1967, Thái Văn A Chủ Tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” [4] 16 Chính trị viên Nguyễn Viết Xuân “nhằm thẳng quân thù mà bắn” "Nguyễn Viết Xuân sinh năm 1934, sinh gia đình cố nơng xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Ngày 18/ 11/ 1964, nhiều tốp máy bay Mĩ đến bắn phá vùng Chà Lị thuộc miền Tây tỉnh Quảng Bình Ngay đợt đầu, F.100 bất ngờ lao vào trận địa đại đội, lúc 10 43 phút Khẩu đội trưởng đội Nguyễn Duy Dĩnh hơ lớn: “Bắn!” Loạt đạn xé khơng khí, đón lấy đầu Bọn địch đổi hướng tập trung cơng kích vào đội Cả trận địa nổ súng giòn giã đánh trả lũ máy bay địch Một F.100 bốc cháy lao xuống phía núi khác phóng loạt tên lửa phía đội Bất chấp nguy hiểm, Nguyễn Viết Xuân lao khỏi công đứng bên đội hô lớn: "Nhằm thẳng quân thù, bắn !" Lưới lửa đại đội vây lấy lũ máy bay Mĩ lại phải đền tội Đợt chiến đấu lần thứ kế thúc vào 11 phút, đồng chí khắp đội để nắm tình hình 104 Bọn địch lại ập đến bắn phá điên cuồng, bắn phá trận địa đại đội Khơng may, đồng chí Xuân bị viên đạn xiết vào đùi làm cho chân bị giập nát Máu chảy xối xả Xuân nghiến khơng kêu tiếng Chiến sĩ Tình quay lại thấy trị viên bị thương, lửa căm thù bốc lên ngùn ngụt Anh định thét vang lên trận địa để báo tin cho tất đơn vị biết trị viên Xuân lệnh cho Tình giữ im lặng Đồng chí Xn nói: - Đồng chí khơng cho biết tơi bi thương Đồng chí giúp tơi truyền lệnh chiến đấu - Tình gọi y tá Nhu Thấy máu Xuân nhiều, y tá Nhu thương đến chảy nước mắt Xuân bình tĩnh bảo - Đi băng cho anh em bị thương Y tá Nhu không nghe lời Xuân nói, vội kéo chân Xuân để băng Xuân bảo: - Cậu cắt chân cho để khỏi vướng Nhu chần chừ không muốn cắt Xuân lại bảo: - Cắt giấu chân vào chỗ kín hộ tơi ! Vì thiếu thuốc tê dụng cụ, máu nhiều, chân nhức buốt Nguyễn Viết Xuân cắn chặt khăn không bật tiếng Các đội biết Xuân bị thương, lịng căm thù sơi lên Những viên đạn xé đỏ khơng khí vút lên đón lấy đầu máy bay định Một F.100 bị trúng đạn, bốc cháy Nó thú bị chém ngang cổ, nhào hai vịng mang theo khối lửa rơi chếch hướng Nam Hai lại hốt hoảng trước đạn dày đặc quân ta không dám xà xuống thấp Chúng trút từ cao loạt đạn cuối bỏ chạy Chính trị viên Nguyễn Viết Xn hy sinh hình ảnh người bí thứ chi tận tụy, gương mẫu công tác, dũng cảm chiến đấu, có lịng u thương đồng đội nhân dân sâu sắc rõ tâm trí cán bộ, chiến sĩ nhân dân ta "Nhằm thẳng quân thù, bắn !" - Khẩu lệnh anh trở thành bất diệt Đó lệnh mang tinh thần thắng giặc Mĩ xâm lược Đảng quân đội ta nhân dân ta chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam” [57] 105 17 Nắm tóc thề liệt sỹ Võ Thị Tần ( Xem trang 65 - 66) 18 Nguyễn Thị Kim Huế "Là đứa thứ hai gia đình, bố Huế chết nạn đói năm 1945, mẹ Huế qua đời bị địa chủ hành hạ Huế tròn tuổi Huế lớn lên tình thương ruột thịt cậu mợ Mỗi lần nhớ đến bố mẹ, cô căm thù bọn phong kiến Huế mơ ước đem tuổi trẻ hiến cho đất nước 16 tuổi, Huế bí thư chi đoàn niên xã Năm 18, 19 tuổi, Huế làm đội trưởng đội sản xuất, bầu làm chiến sĩ thi đua nông nghiệp Từ ngày giặc Mỹ "leo thang" phá hoại miền Bắc, Huế đăng ký "Ba sẵn sàng" vào đội niên xung phong đảm bảo giao thông chống Mĩ Huế 18 anh chị em xã lên đường định làm tiểu đội trưởng với nhiệm vụ lấp hố bom, làm việc tiếng máy bay gầm rú, tiếng bom nổ Huế sát nhắc nhở động viên anh chi em, luôn gương mẫu công việc Chẳng tiểu đội Huế trở thành A trưởng (tiểu đội) xuất sắc công trường Mọi việc vào nề nếp Huế phân cơng làm A trưởng A6 gồm 16 chị em Nhiệm vụ tiểu đội sửa chữa quãng đường lấy lội, vá ổ gà, vét rãnh, chôn cọc tiêu Đoạn đường A6 phụ trách vượt suất lao động, ban huy khen ngợi phát động đến A khác học tập A6 tiếp tục điều đến địa điểm khác Đoạn đường nhiều chỗ lấy lội, lại nơi địch bắn phá thường xuyên A6 mở đợt thi đua "diệt lầy diệt Mĩ, mặc nhiều áo cho đường !" A6 hoàn thành nhiệm vụ, Huế bầu lao động xuất sắc chi em A tin yêu A6 điều đến nơi có núi cao, suối sâu, phải đào hầm, có nơi đich ném bom dội làm cối nghiêng ngả, có nơi chi chít bom nổ chậm A6 phải làm việc vất vả, có phải làm việc đêm liền pháo sáng, đâu A6 hoàn thành nhiệm vụ A6 làm việc điều kiện có hơm giặc bắn phá từ sáng đến tối, địa điểm làm việc nước gần ngập đầu Có ngày máy bay Mĩ đến lần, thả 75 bom Chị em vừa làm vừa hơ: "Đường đứt ta lại nối Căm thù nhớ không quên" 106 Huế bị vùi lần 34 lần cô chiến đấu bãi bom nổ chậm Tranh thủ nghỉ, Huế vận động chị em đào hầm, luyện tập quân sự, học văn hóa, chăn ni lợn gà Với tinh thần làm việc ấy, Huế bầu lao động tiên tiến chiến sĩ "Hai giỏi" năm 1976 A6 trở thành tập thể anh hùng giữ vị trí nơi đầu sóng gió, đảm bảo thơng xe liên tục, phục vụ đắc lực cho sản xuất chiến đấu” [10] 19 Cô kiện tướng phá bom nổ chậm “Chị Nguyễn Thị Liệu, tổ chức tổ chức phá bom nổ chậm đường Trường Sơn tiếng Tổ chị có ba người chịu trách nhiệm đoạn đường trọng điểm bị máy bay giặc Mĩ ngày đêm bắn phá ác liệt Chúng nhằm vào khác đường tương đối trống trải để ngăn chặn tới mức cao đoàn xe vận tải quân ta miền Bắc vào tiếp tế cho kháng chiến nhân dân miền Nam anh hùng Khi tổ chị Liệu kiểm tra mặt đường máy bay giặc Mĩ lại kéo đến ném bom 11/2/1967, chị phát thấy bom nổ chậm nằm mặt đường Chị bàn với hai anh Chiến Bồng cách phá bom kiểu mới, đề nghị hai anh gác hai đầu đường, chặn xe vận tải lại, cịn chị lại phá bom, hai anh định không chịu gạt Không ! Nguy hiểm ! Bạn đừng có lơi thơi Bạn gái Để cách trai phá cho Chị Liệu không chịu Không nên lại đông Quả sau bạn phá Đánh Mĩ lâu dài, đâu có hơm có bom này, khơng may có bạn kết cho vịng hoa Trường Sơn thật đẹp làm kỉ niệm Thôi bạn đi, làm theo mệnh lệnh ! Hai anh Chiến Bồng đành phải chạy gác Chạy qng, hai anh ngối cổ lại nhìn chị tổ trưởng Thấy chị loay hoay bên cạnh bom, Chiến gọi to "Liệu ơi" Cẩn thận ! Khẩn trương !" Quả bom Mĩ rúc đầu hẳn xuống đất Trong tay chị Liệu có dao Đất chỗ xốp, chi lấy dao đào luôn, dùng cánh tay gạt đât Đào hết lớp đất, nhìn rõ sọc vàng kẻ hình vng thân bom, thấy dịng chữa số "111966" Mặt trời buổi chiều chiếu xiên khoai vào gáy chị Quả bom nổ chậm 107 nóng dần lên có đốt Mồ hội chị vã tắm Đào đất xong, chị Liệu lấy mảnh giấy bìa cứng gói thuốc mìn lại thành hình phễu, ép phía bom Sau đó, chị chọn kíp mìn gắn vào chóp phễu Xong đâu đấy, chi kiểm tra lại xem mìn để vào chưa ? Cuối chị phủi tay, bật lửa châm vào dây mìn, chạy xa nấp vào để tránh sức nổ mảnh bom Lần có hai tiếng nổ nghe nhẹ hẳn lần trước Chị Liệu anh Chiến, Bồng chạy lại Ba người sửng sốt reo lên: "Thành công ! Thành công ! Theo cách phá lần chị, bom bị sức mìn phía làm bật tung lên nổ tung không Mặt đường bị khoét sâu lòng chảo Chẳng cần cuốc, xẻng, ba người dùng chân, dùng tay mà hất đất xuống chỗ đầy Thế đường lại nối liền, xe ta lại kéo đoàn rầm rập tiền tuyến Từ đó, người ta gọi kiểu phá bom mìn "kiểu bắn mìn Nguyễn Thị Liệu" Khắp đơn vị, lên phong trào thi đua học tập áp dụng "Kiểu bắn mìn, phá bom Nguyễn Thị Liệu" Nhờ mà anh em làm đường gặp bom nổ chậm phá theo kiểu thông đường Ai khen chị Nguyễn Thị Liệu "Cô kiện tướng phá bom nổ chậm” [58] 20 Trên đỉnh cao 311 ( Xem trang 69 - 70) 21 Nữ trinh sát anh hùng xứ Huế - Nguyễn Thị Lài "Người gái xứ Huế Nguyễn Thị Lài, sinh năm 1949, làng Thanh Thủy Chánh, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Là người cán xây dựng sở, nắm vững tình hình địch, chị Lài góp phần làm nên thắng lợi lớn nhiệm vụ giết ác trừ gian Chỉ riêng khoảng thời gian 1970 - 1971, chị trực tiếp đánh trận, trận giành chiến cơng đáng kính nể Cũng thời gian này, Mĩ ngụy bị quân dân ta đánh bại liên tiếp đường Nam Lào Nhưng để nghi binh trấn an tinh thần quân lính, chúng tổ chức tuần chiếu phim triển lãm tuyên truyền chiến thắng giả rạp Tân Tân thành phố Huế Dưới đạo ban trinh sát an ninh thành phố, đồng chí Lài giao nhiệm vụ phá kế hoạch địch Chiều ngày 3/2/1971 chị gợi ý sóng đơi với tên Quang, thiếu úy ngụy chỗ quen biết tới rạp chiếu phim 108 Để đảm bảo bí mật an tồn hồn cảnh có tên Quang bên cạnh để tên không nghi ngờ, chị tâm tình với tên Quang "Dạo sức khỏe yếu hay bị đau đầu chỗ đơng người, ngột ngạt khó thở dễ bị ngất " Nghe tên Quang dặn Lài: Khi thấy khó thở ngất khơng nói bấm vào tay hắn, kịp thời đưa chị Mọi việc chuẩn bị xong, tên Quang chở chị tới rạp xe gắn máy Chị xách tay hoa tươi Vì chị thiếu úy ngụy nên chị miễn kiểm soát cảnh sát, mật thám cổng rạp Sau tên Quang dạo khắp lượt phòng triểm lãm, chị kéo Quang tới khu vực giành riêng cho sĩ quan cảnh sát ngụy Lợi dụng lúc tên Quang bắt tay bè bạn không để ý, chị nhanh tay chuồi mìn xuống đất, đồng thời bấm tay tên Quang giao hẹn,chị Lài tên Quang kịp thoát an toàn Cánh đánh xuất quỷ nhập thần chị Lài khiến cho lính ngụy hoang mang hoảng sợ Trong trận đánh khác ngày 30/4/1971, chị Lài giao nhiệm vụ đánh vào Chi cảnh sát quốc gia quận Huế Chị cải trang thành nữ sinh viên, tay xách hoa đến Chi cảnh sát hỏi thủ tục làm cước bọc nhựa cho cha Nhưng chưa kịp hành động chị bị bắt giữ Bọn chúng đưa chị trung tâm, dùng hình thức tra dã man, tra điện, tắm điện, buộc chân dốc ngược lên trần dùng roi quất vào mặt, đổ nước bẩn vào mặt, dẫm chân lên bụng chị nén đau chịu dựng Không khuất phục người gái kiên trung, bất khuất, kẻ thù đưa chị vào phòng chứa rắn, chúng buộc áo hai ống quần chị lại, thả rắn vào hai ống quần ngực chị không làm lay chuyển ý chí người chiến sĩ cách mạng chưa đầy 20 tuổi đời” [10] 22 Anh hùng Phạm Tuân "Sinh năm 1947, quê xã Quốc Tuấn, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, nhập ngũ năm 1965 Khi tuyên dương anh hùng đồng chí thượng úy, trung đội trưởng đại đội máy bay tiêm kích Mic 21, trung đồn 92, sư đồn 371, Bộ tư lệnh Phịng khơng - Khơng qn, Đảng viên đảng cộng sản Việt Nam Trong thời gian từ 18 đến 29/12/1972, máy bay Mĩ đánh phá Miền Bắc dội, Phạm Tuân xung phong trực chiến liên tục chủ động xin cất cánh đánh máy B52 địch 109 Bêm 18/ 12/ 1972, lệnh cất cánh, mặc cho máy bay địch đánh phá sân bay, đồng chí nhanh chóng vận động qua hố bom, đến nơi để máy bay cất cánh Phát máy bay đồng chí bay lên, địch phóng tên lửa tới, anh bình tĩnh tránh tên lửa địch đến khu vực chiến đấu kịp thời Đêm 27/ 12/ 1972, nhiều tốp B52 từ Tây Bắc bay vào bắn phá Hà Nội Được lệnh cất cánh, Phạm Tuân điều khiển máy bay tiếp cận khu vực có máy bay địch Anh dũng cảm xông thẳng vào tốp B52, bắn tên lửa, hạ chỗ Sau nhanh chóng vượt khỏi tốp máy bay yểm trợ địch hạ cánh an toàn Hành động anh nhân dân đồng đội mến phục, qn thù khiếp sợ Phạm Tn ln chịu khó nghiên cứu, học tập, lái thành thạo loại máy bay Mic17 Mic 21 điều kiện thời tiết, giúp anh em lái nhanh chóng cất cánh chiến đấu Đơn vị anh phụ trách ngày tiến Anh gương mẫu chấp hành thị, mệnh lệnh chiến đấu, khiêm tốn giản dị, người tin yêu Đồng chí tặng thưởng huân chương Quân công hạng ba danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” [48] 23 Kĩ thuật điện tử xin hàng: ( Xem trang 54 - 55) 24 Tiến vào Dinh Độc Lập “Sau tuyến phòng thủ Phan Rang, Xuân Lộc bị chọc thủng, cửa ngõ vào Sài Gòn mở toang Cùng với việc thủ Phnơm- pênh giải phóng, làm cho nội Mĩ ngụy thêm hoảng loạn Ngày 18-4, Tổng thống Mĩ lệnh di tản hết người Mĩ Ngày 21-4, Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức Tổng thống Qn ta nhanh chóng áp sát Sài Gịn, hình thành bao vây nhằm cơng năm mục tiêu quan trọng (Bộ tổng tham mưu ngụy, biệt động thủ đô, tổng nha cảnh sát, sân bay Tân Sơn Nhất Dinh Độc Lập) Có thể nói, sau tháng tổng tiến công dậy, quân ta giải phóng tồn Tây Ngun dải đất miền Trung Ngày 26-4, chiến dịch mang tên Hồ Chí Minh bắt đầu Tất cánh quân ta đồng loạt nổ súng, ạt tiến đánh vào vị trí quan trọng quân đội quyền Sài Gịn thành phố Tại mũi tiến cơng phía đơng, 10h45 phút ngày 30/4/1975, dẫn đầu đội hình lữ đoàn xe tăng 203 pháo binh binh đoàn hỗn hợp (Quân đoàn II) 110 vượt xa lộ Biên Hòa, rầm rập tiến Dinh Độc Lập Bộ huy chiến dịch giao nhiệm vụ cho lữ đoàn phối hợp với đơn vị bạn cắm cờ cách mạng lên Dinh Độc Lập Chiếc xe tăng 843 đồng chí Bùi Quang Thận đầu, xe tăng 390 đồng chí Vũ Đăng Toàn huy Đến trước Dinh Độc Lập, xe tăng 843 lao vào cổng bị kẹt đó, Đồng chí Bùi Quang Thận tay cầm cờ mặt trận Dân tộc giải phóng Miền Nam Việt Nam nhảy khỏi xe tăng chạy bay vào Dinh Độc Lập Anh số chiến sĩ chạy lên ban công tầng thượng, giật cớ ba que xuống cắm cờ cách mạng Phủ Tổng thống ngụy Tiếp theo xe tăng khác tiến vào sân Dinh Chỉ huy lữ đoàn lệnh cho đội không bắn, tất tư sẳn sàng chiến đấu Cửa vào phòng họp lớn tẩng mở sẵn Dương Văn Minh nhận thức Tổng thống quyền Sài Gịn ngày, ngồi ủ rũ với khoảng 50 thành viên phủ viên chức cao cấp Thấy quân giải phóng ập vào, họ đứng dậy Dương Văn Minh nói: "Chúng tơi sót ruột chờ ơng từ sáng để làm nghi thức bàn giao" Một sĩ quan cách mạng dõng dạc trả lời: "Các ông thất bại Toàn ngụy quyền sụp đổ hoàn toàn Người ta bàn giao mà người ta khơng có Các ơng phải đầu hàng ngày" Dương Văn Minh lệnh cho tồn qn đội quyền Sài Gịn đầu hàng khơng điều kiện Trong khí Dinh Độc Lập, cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay Các chiến sĩ xe tăng, binh ta nhân dân vô sung sướng reo hị mừng phút lịch sử Lúc 11 30 phút ngày 30/4/1975 Giờ phút lịch sử mãi vào lịch sử dân tộc mốc son chói lọi” [9] 111 ... để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954- 1975) lớp 12 Trung học phổ thơng (chương trình chuẩn) CHƯƠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG CÂU CHUYỆN ĐỂ GÂY HỨNG THÚ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH... lịch sử nhằm gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Với lý nên chọn vấn đề: ? ?Sử dụng câu chuyện để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954- 1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) ”... để gây hứng thú cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam (1954- 1975) lớp 12 THPT (Chương trình chuẩn) Giả thuyết khoa học Nếu khai thác tốt câu chuyện lịch sử Việt Nam (1954- 1975) lớp 12 THPT (Chương

Ngày đăng: 17/03/2021, 00:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan