Rèn kỹ năng tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 trung học phổ thông

114 32 0
Rèn kỹ năng tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tượng trong dạy học thơ trữ tình ở lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ HỒNG RÈN KỸ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ VÀ TÁI HIỆN HÌNH TƯỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIẾT CHỮ HÀ NỘI – 2012 MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Danh mục bảng iii Mục lục .iv MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÈN KỸ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƢỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 12 1.1 Khái niệm kỹ 12 1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn chương 13 1.2.1 Ngôn ngữ, ngôn ngữ nghệ thuật đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật 13 1.2.2 Hình tượng, hình tượng nghệ thuật đặc trưng hình tượng nghệ thuật 18 1.3 Năng lực tri giác ngơn ngữ tái hình tượng nghệ thuật 22 1.3.1 Năng lực lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật 22 1.3.2 Năng lực tái hình tượng tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 26 1.3.3 Năng lực tri giác ngơn ngữ tái hình tượng tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình học sinh lớp 11 THPT 28 1.4 Thể loại văn học 29 1.5 Thơ trữ tình đặc điểm thơ trữ tình 31 1.5.1 Thơ trữ tình .31 1.5.2 Đặc điểm thơ trữ tình .32 1.6 Yêu cầu luyện tập kỹ cho học sinh 37 Chƣơng 2: THỰC TIỄN DẠY HỌC VÀ BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG TRI GIÁC NGÔN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƢỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG .40 2.1 Khảo sát khả tri giác ngôn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình học sinh .40 2.1.1 Mục đích khảo sát 40 2.1.2 Đối tượng khảo sát 40 2.1.3 Phương pháp khảo sát 40 2.1.4 Nội dung khảo sát 40 2.1.5 Thời gian, địa điểm khảo sát 41 2.1.6 Kết khảo sát .41 2.1.7 Kết luận lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng nghệ thuật dạy học thơ trữ tình lớp 11 THPT 47 2.2 Biện pháp rèn kỹ tri giác ngôn ngữ tái hình tượng dạy học thơ trữ tình lớp 11 trung học phổ thơng .53 2.2.1 Những yêu cầu có tính nguyên tắc 53 2.2.2 Một số biện pháp rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng cho học sinh 55 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .77 3.1 Mục đích thực nghiệm 77 3.2 Yêu cầu thực nghiệm 77 3.3 Địa bàn, đối tượng thực nghiệm .77 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm 78 3.4.1 Nội dung thực nghiệm .78 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm 78 3.5 Giáo án thực nghiệm 79 3.6 Kết thực nghiệm 98 3.6.1 Tiêu chí đánh giá .98 3.6.2 Kết thu .98 3.6.3 Kết luận rút qua thực nghiệm .100 KẾT LUẬN CHUNG 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC .108 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SL Số lượng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê số câu hỏi tri giác ngơn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình thơ trữ tình đại lớp 11 42 Bảng 2.2 Thống kê kết khảo sát giáo án ……………………… 43 Bảng 2.3 Thống kê kết phiếu khảo sát giáo viên ………… 44 Bảng 2.4 Thống kê kết khảo sát lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật 46 Bảng 2.5 Thống kê kết khảo sát lực tái hình tượng thơ trữ tình 47 Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra lớp 11B, 11C 99 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp 11G, 11H 99 Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra lớp 11D, 11E 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề đổi phương pháp dạy học quan tâm bàn tới Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12-1996), thể chế hóa luật giáo dục (2005), cụ thể hóa Chỉ thị Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị Trung ương khóa VIII nhấn mạnh đến việc “Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục – Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học…” Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Gần đây, “Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010”, Đảng ta xác định: “Đổi đại hóa giáo dục, chuyển từ việc tiếp nhận tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh” Như vậy, yêu cầu nội dung, nhiệm vụ phương pháp giáo dục Đảng Nhà nước xác định rõ Tuy nhiên, thực tế, để đạt nhiệm vụ mục đích cịn thách thức ngành giáo dục Trong xu hội nhập khu vực quốc tế đòi hỏi người phải có lực, trình độ nhận thức, hiểu biết phải có tầm khái qt tồn diện sâu sắc Để đáp ứng yêu cầu chất lượng giáo dục phổ thơng phải nâng cao Cùng với môn học khác, môn Ngữ văn có vị trí vai trị quan trọng hệ thống giáo dục Việt Nam Muốn đạt hiệu giáo dục cao nhất, việc dạy học văn phải tiến hành cho phù hợp với đặc trưng môn, vừa mang chất xã hội, vừa tượng nghệ thuật, thẩm mỹ Ngữ văn môn nghệ thuật, chất liệu xây dựng ngôn từ “Ngôn từ văn học coi thứ ngôn từ đặc biệt, chưng cất từ thực ngơn ngữ tồn dân Nhờ nung chảy, cô đúc, gọt giũa từ thực mà ngôn ngữ văn học có tính hình tượng” [2, tr.7] Hình tượng vấn đề sống cịn nghệ thuật ngơn từ Chính nhờ hình tượng ngơn ngữ tạo thành mà hình tượng văn học có tính phi hình thể tổng hợp khái quát kì lạ Vì thế, tác phẩm văn chương đích thực khơng đem tới thơng tin mà phải hệ thống tín hiệu kích thích để bùng nổ thơng tin Ở đây, lạ, thật, ảo, thực giới hình tượng nghệ thuật gợi mở điều thú vị trường liên tưởng người đọc Mọi hoạt động môn Văn nhà trường xoay quanh vấn đề trung tâm tác phẩm Các tác phẩm chân sản phẩm kì diệu người nghệ sĩ Nó kết phản ứng linh diệu người nghệ sĩ với đời Để hiểu tác phẩm văn chương, người đọc phải huy động đầu tri giác sau tái hiện, liên tưởng, tưởng tượng để thâm nhập vào giới nghệ thuật văn Nếu trình khơng xảy người đọc, dù cách nữa, khó hiểu sâu sắc văn đọc Tác phẩm văn học tồn qua hệ thống ngôn ngữ vốn vỏ vật chất tác phẩm Con đường vào tác phẩm văn học, vào giới nghệ thuật tác phẩm phải bước tri giác ngơn ngữ tác phẩm Khơng có hoạt động tri giác ngơn ngữ người đọc tác phẩm tập hợp ký hiệu chết, khơng có linh hồn Cho nên tri giác ngôn ngữ nghệ thuật văn văn học thơ trữ tình biểu lực ban đầu lực tiếp nhận, tiếp cận, chiếm lĩnh tác phẩm văn học Vì vậy, lực tri giác ngơn ngữ nghệ thuật phải gắn liền với nhiều lực khác, phải kể đến lực tái hình tượng, để nhận giới nghệ thuật tác phẩm tác giả dựng lên Tái hình tượng giúp người đọc tìm giới bên tác phẩm nằm ký hiệu ngôn ngữ, có tưởng tượng tái giới nghệ thuật tác phẩm hình với nhiều gam màu, với bao người khác diện mạo tính cách Và khơng riêng việc tiếp nhận văn văn học mà việc tiếp nhận loại hình nghệ thuật khác diễn trình tương tự Một xu hướng dạy học đại tiến đưa thay đổi vị trí người thầy người trị: người thầy đóng vai trị chủ đạo, thầy người cố vấn, người kích thích, người điều khiển, tổ chức hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh tri thức, học sinh đóng vai trị tích cực, chủ động, tự giác, tự lực trình lĩnh hội tri thức Điều có nghĩa giáo viên người hướng dẫn để học sinh chủ động trình học Đề cao vai trị chủ thể học sinh q trình giảng dạy học tập văn hố nói chung, văn học nói riêng tìm phương hướng để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Phương hướng khơng phù hợp với yêu cầu thời đại khoa học mà quan điểm nhân văn nhận thức khoa học xây dựng người tích cực, chủ động, sáng tạo tự tin vào lực Muốn vậy, giáo viên phải rèn cho học sinh nhiều kỹ năng, đặc biệt kỹ tiếp nhận văn học Thực tiễn sư phạm dạy học văn nhà trường phổ thông bộc lộ khơng bất cập hạn chế nhiều mặt Những tác phẩm lựa chọn vào chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn thuộc nhiều thể loại khác có điểm chung tác phẩm có giá trị, hấp dẫn, lôi người đọc Tuy nhiên, thực trạng dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm trữ tình nói riêng cịn đơn điệu, tẻ nhạt, khơng lơi học sinh, chí nhiều học sinh có tâm lí chán học văn hiệu dạy học không cao… Hơn nữa, tác phẩm văn học thực có giá trị chưa có vị trí, chỗ đứng xứng đáng lịng người yêu văn chương Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn chương không xác định “chất loại” thể, chưa bám sát đặc trưng thể loại Mỗi tác phẩm văn chương tồn hình thức loại thể định địi hỏi phương pháp, cách thức giảng dạy phù hợp Bên cạnh nhiều giáo viên q trình dạy văn chưa có đổi phương pháp dạy học, ý đến đọc văn, hay nói cho phát âm mà khơng ý giúp học sinh rèn luyện kỹ tiếp nhận văn học, đặc biệt kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng cho học sinh Chỉ bắt đầu dạy học tác phẩm văn chương giới tác phẩm hình tưởng tượng học sinh Thực tế chương trình Ngữ văn lớp 11, tác phẩm thơ trữ tình đưa vào giảng dạy tác phẩm đạt tới trình độ nghệ thuật cao, có giá trị mà tiêu biểu phải kể đến sáng tác nhà thơ thuộc phong trào Thơ Vội vàng Xuân Diệu, Tràng giang Huy Cận hay Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử, Tương tư Nguyễn Bính… Những tác phẩm đạt đến mức cổ điển văn học Việt Nam Thơ trữ tình giới vẻ đẹp tâm hồn người, sống Để đọc hiểu thơ trữ tình địi hỏi học sinh phải rèn luyện thực sự, phương pháp để bồi dưỡng, phát huy hết khả tiềm ẩn, tạo cho em u thích mơn có lực văn học định Tuy nhiên, giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình nhiều giáo viên phân tích, khám phá giá trị nội dung nghệ thuật chung tác phẩm qua khổ thơ hay đoạn thơ Giáo viên chưa ý tới tri giác ngôn ngữ, không ý giúp học sinh rèn luyện trí tưởng tượng tái khơng khai thác hết chiều sâu tư tưởng, giá trị nghệ thuật thơ Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu đề tài : Rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng dạy học thơ trữ tình lớp 11 trung học phổ thơng Với đề tài này, chúng tơi tìm tịi đề xuất số biện pháp, cách thức hình thức rèn luyện kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng dạy học thơ trữ tình Đồng thời, chúng tơi mong muốn góp phần thực thi việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn trung học phổ thơng góp phần thực hóa phần nhiệm vụ giáo dục Lịch sử vấn đề Thơ trữ tình vốn chiếm vị trí quan trọng thể loại văn học Với tác phẩm văn học nhà trường, thơ trữ tình chiếm tỉ lệ lớn Vì quan tâm đến vấn đề đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường không nghiên cứu thơ giảng dạy thơ Trong phạm vi đề tài này, lưu tâm đến ý kiến thuộc hướng nghiên cứu lực tri giác ngơn ngữ tái hình tượng dạy học thơ trữ tình Trong Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên THPT đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn Bộ giáo dục Đào tạo năm 2005 có đề cập chuyên đề: Phương hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường phổ thông tác giả Nguyễn Viết Chữ Chuyên đề phân tích sâu sắc chất trình dạy học văn nhà trường trình bồi dưỡng kỹ đọc, kỹ nghe mà biểu kỹ nói, kỹ viết trình phát triển lực tiếp nhận văn học Theo tác giả: “phát triển lực tiếp nhận học sinh hạt nhân trình dạy học văn đại” [1, tr.5], lực: tri giác ngơn ngữ nghệ thuật; tái hình tượng; liên tưởng tiếp nhận văn học; cảm thụ cụ thể kết hợp với khái quát hóa chi tiết nghệ thuật tác phẩm tính chỉnh thể; nhận 10 + Hình ảnh cánh chim nhỏ nghiêng khơng chịu đựng sức nặng bóng chiều sa xuống đối lập với cảnh bầu trời cao rộng GV hỏi: Theo em, từ láy “dợn dợn” câu thơ thứ ba diễn tả điều gì? Từ láy dợn dợn diễn tả chuyển động sóng, mặt nước chiều xao động thủy triều dâng lên Giáo viên bình: Dợn dợn vời nước vừa hình ảnh tâm trạng, vừa tả, vừa gợi nỗi buồn cô đơn trải đến vô tận…Dịng sơng vốn rộng lại thêm mênh mơng gặp lúc hồng bng xuống phong cảnh thêm buồn cô đơn Tâm trạng liền với “lòng quê” gợi niềm thương nhớ quê hương da diết khôn nguôi GV hỏi: Câu thơ cuối gợi nhắc đến câu thơ Thôi Hiệu? Đọc so sánh hình ảnh, cảm xúc hai câu thơ hai nhà thơ Thôi Hiệu Huy Cận? HS suy nghĩ trả lời Định hướng: Câu cuối thơ gợi ta nhớ ý thơ Thôi Hiệu: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị - Yên ba giang thượng sử nhân sầu” (Hoàng Hạc lâu) Người xưa phải nhờ khói sóng sơng khơi gợi nỗi nhớ nhà da diết, cịn thơ Huy Cận, khơng có khói sóng sơng nhớ nhà Điều có nghĩa niềm thương nhớ quê hương Huy Cận cịn da diết, cháy bỏng nhiều Qua đó, ta cảm nhận lịng u nước thầm kín nhà thơ Hoạt động 3: Tổng kết GV hỏi: Em khái quát nét nghệ thuật nội dung thơ? Nghệ thuật - Sự kết hợp hài hòa hai yếu tố cổ điển đại - Nghệ thuật đối, bút pháp tả cảnh giàu tính tạo hình, hệ thống từ láy giàu giá trị biểu cảm 100 Nội dung Bài thơ thể vẻ đẹp tranh thiên nhiên, đồng thời bộc lộ nỗi sầu cô đơn trước thiên nhiên rộng lớn, thấm đượm tình người, tình đời, lịng u nước thầm kín mà thiết tha Giáo viên chốt lại nội dung học Củng cố - Giáo viên gọi học sinh đọc diễn cảm lại toàn thơ - Bài tập: Sự kết hợp yếu tố cổ điển đại thơ Tràng giang thể nào? Hƣớng dẫn nhà - Học thuộc lòng thơ - Theo Xuân Diệu, Tràng giang thơ “ca hát non sơng đất nước; dọn đường cho lòng yêu giang sơn, Tổ quốc” Em làm rõ nhận định - Soan bài: “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử 101 PHIẾU KIỂM TRA SỐ Câu 1: Cảnh sông nước tràng giang khổ lên với hình ảnh nào? Những hình ảnh gợi điều gì? Câu 2: Em hình dung miêu tả tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn thơ sau: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc, Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa Lịng q dợn dợn vời nước, Khơng khói hồng nhớ nhà 102 3.6 Kết thực nghiệm 3.6.1 Tiêu chí đánh giá Chúng tơi đánh giá dựa theo tiêu chí sau: - Thu thập thông tin từ việc quan sát học lớp giáo viên học sinh, từ mức độ hiểu bài, khả nắm bắt kiến thức, lực vận dụng kiến thức vào việc giải yêu cầu cụ thể, khả chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh, tình cảm thái độ học sinh với học, thông tin phản hồi từ phía giáo viên sau tham gia giảng dạy thực nghiệm, ý kiến giáo viên tổ chuyên môn tham gia dự thực nghiệm - Kết phiếu kiểm tra phát cho học sinh 3.6.2 Kết thu - Từ phía giáo viên thực nghiệm: Qua tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy giáo viên ý phát huy vai trị tích cực, chủ động học sinh, khai thác “điểm sáng thẩm mĩ”, tái hình tượng tác phẩm Đặc biệt với hỗ trợ biện pháp rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình thực giúp học sinh mạnh dạn phát vấn đề có tưởng tượng phong phú độc đáo, tạo khơng khí học tập dân chủ, sôi nổi, khơi gợi hứng thú cho học sinh Trong trình dạy học, giáo viên người giữ vai trò hướng dẫn, tổ chức, đạo, học sinh người chủ động, tích cực, tự lực thực nhiệm vụ học tập, tự kiểm tra đánh giá thân đánh giá lẫn Chính thế, em gần gũi hơn, có giao lưu đối thoại giáo viên học sinh, học sinh với học sinh - Từ phía học sinh thực nghiệm: Qua q trình tiếp xúc, quan sát, dự giờ, phiếu học tập, trao đổi trực tiếp, chúng tơi nhận thấy em có hứng thú với học, tích cực, chủ động việc nắm bắt kiến thức Năng lực tái hình tượng em có tiến Tuy nhiên, nội dung học dài thời gian luyện tập cịn hạn chế nên khó khăn cho việc rèn luyện kỹ tái hình tượng cách cụ thể cho đối tượng học sinh Việc rèn luyện kỹ 103 phải liên tục, lâu dài, cần đầu tư không thời gian, công sức mà nỗ lực giáo viên học sinh Hơn nữa, yêu cầu tái hình tượng, đối tượng tham gia chủ yếu học sinh khá, giỏi Học sinh trung bình yếu có phát biểu hình tượng tái phần lớn chưa hồn chỉnh, đơi bị méo mó chủ yếu diễn xi câu thơ - Kết từ phiếu kiểm tra: + Học sinh trường THPT Kinh Môn II: Đánh giá thông qua kết phiếu kiểm tra số + Học sinh trường THPT Kinh Môn: Đánh giá thông qua kết phiếu kiểm tra số Bảng kết kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm Bảng 3.1 Bảng kết kiểm tra lớp 11B, 11C Xếp loại Giỏi (8- 10) Khá (điểm 7) Trung bình Yếu – Kém Lớp (5-6) SL % SL % SL % (dƣới 5) SL % Lớp ĐC 11C ( 46 HS ) 6,5 14 30,4 24 52,2 10,9 Lớp TN 11B 13,1 18 39,1 19 41,3 6,5 ( 46 HS ) Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra lớp 11G, 11H Xếp loại Giỏi (8- 10) Khá (điểm 7) Trung bình Yếu – Kém (5-6) (dƣới 5) SL SL Lớp Lớp ĐC 11H % % SL % SL % 8,9 15 33,3 21 46,7 11,1 15,6 17 37,8 20 44,4 2,2 ( 45 HS ) Lớp TN 11G ( 45 HS ) 104 Bảng 3.3 Bảng kết kiểm tra lớp 11D, 11E Xếp loại Giỏi (8- 10) Khá (điểm 7) Trung bình Yếu – Kém Lớp (5-6) SL Lớp ĐC 11E % SL % SL % (dƣới 5) SL % 8,9 17 37,8 20 44,4 8,9 13,3 21 46,7 16 35,6 4,4 ( 45 HS ) Lớp TN 11D ( 45 HS ) Từ bảng tổng hợp kết phiếu thực nghiệm, xin rút số nhận xét: Kết thực nghiệm trình bày bảng cho thấy tỷ lệ học sinh tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Cụ thể, bảng 3.1 lớp thực nghiệm có học sinh đạt kết loại giỏi 13,1%, loại 39,1% cao lớp đối chứng: loại giỏi 6,5%, loại 30,4% Ngược lại, học sinh bị điểm yếu lớp thực nghiệm 6,5% cịn lớp đối chứng 10,9% Ở bảng 3.2 tỉ lệ học sinh lớp thực nghiệm đạt loại giỏi 15,6%, loại 37,8% cao so với lớp đối chứng: loại giỏi 8,9%, loại 33,3% Ngược lại, số học sinh trung bình, yếu lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng Ở bảng 3.3 kết học sinh đạt giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Tuy nhiên, nói trên, mục đích thực nghiệm qua vài tiết dạy để khẳng định ưu tuyệt đối biện pháp đề mà nhằm bước đầu đánh giá hiệu quả, rút kinh nghiệm để hoàn thiện việc ứng dụng số biện pháp rèn kỹ tri giác ngơn ngữ, tái hình tượng thơ vào thực tế giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình lớp 11 THPT 3.6.3 Kết luận rút qua thực nghiệm Thông qua việc tổ chức thực nghiệm điều tra, đánh giá cách nghiêm túc, rút số kết luận sau: 105 Qua tiết dạy thực nghiệm, nhận thấy giáo viên ý phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đặc biệt với hỗ trợ biện pháp rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình thực giúp học sinh mạnh dạn phát vấn đề có tưởng tượng phong phú độc đáo Trong tiết dạy thực nghiệm, việc sử dụng hợp lí câu hỏi tri giác ngơn ngữ, câu hỏi tái hình tượng tạo cho học sinh dễ dàng việc tiếp cận chiếm lĩnh tác phẩm; từ hình thành cho em phương pháp đọc - hiểu thơ trữ tình: từ lớp vỏ ngơn ngữ tới lớp hình tới lớp ý Đặc biệt, câu hỏi phát huy tối ưu hiệu sử dụng liền sau biện pháp đọc thơ Hầu hết giáo viên đặt câu hỏi tri giác ngôn ngữ sau sử dụng biện pháp đọc em hào hứng phát biểu, phát có độ xác cao Với câu hỏi tái hình tượng phát huy khả tưởng tượng phong phú học sinh Nhiều em có liên tưởng thú vị nhờ biết huy động vốn sống, khả ngôn ngữ thân Việc sử dụng tập rèn lực tri giác ngơn ngữ, tái hình tượng thơ cuối tiết học giúp giáo viên kiểm tra khả tiếp thu em để có điều chỉnh phù hợp kịp thời Bài tập giúp học sinh củng cố khắc sâu kiến thức Tuy nhiên việc sử dụng tập linh hoạt theo dạy, làm lớp, cho làm nhà Qua tiết dạy thực nghiệm chúng tơi thấy lực tái hình tượng em có tiến chưa nhiều Khi yêu cầu tái hình tượng đối tượng tham gia chủ yếu học sinh khá, giỏi Vì khơng khí lớp học trầm hẳn xuống, học sinh trung bình yếu có phát biểu hình tượng tái phần lớn chưa hồn chỉnh, đơi bị méo mó Theo tác giả luận văn nguyên nhân làm em chán học văn em có tái hình tượng đâu mà thâm nhập vào tầng 106 nghĩa sâu sa tác phẩm Những lời hay ý đẹp hình tượng thầy mà thơi Các học sinh yếu khả tái hình tượng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu là: vốn sống, vốn ngôn ngữ nghèo nàn, khả liên tưởng, tưởng tượng kém, diễn đạt yếu Nhiều học sinh chưa phân biệt khác đọc văn nghệ thuật với đọc văn thơng thường, việc hình thành ý thức trau dồi ngơn ngữ tích lũy vốn biểu tượng kỹ tưởng tượng học sinh yếu tố thiết thực trình dạy học văn Làm để em có kiến thức vững làm lực đẩy cho tưởng tưởng trở nên phong phú, hợp lý? Đây trăn trở mà tác giả luận văn cần phải tiếp tục nghiên cứu Đề tài có khả ứng dụng vào thực tế dạy học thơ trữ tình cho học sinh không khối lớp 11 mà khối lớp 10 khối lớp 12 mang lại hiệu định, đề tài cần tiếp tục bổ sung phát triển thêm 107 KẾT LUẬN CHUNG Lý thuyết phương pháp giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể khẳng định: Mỗi tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể định, đòi hỏi phương pháp, cách thức phân tích giảng dạy phù hợp với Vì thế, tìm hiểu văn thơ khơng giống với tìm hiểu văn tự hay kịch Đến với văn học dân gian khác với văn học viết Văn học trung đại đại có đặc trưng thi pháp riêng có cách khai thác, cảm thụ khác Nhận diện loại thể giúp người nghiên cứu, người dạy khám phá đầy đủ giá trị văn chương mà tác phẩm mang lại Thực trạng dạy học văn đơn điệu, tẻ nhạt khiến học sinh khơng có hứng thú đam mê học văn dẫn đến chất lượng môn văn ngày giảm sút Các tác phẩm văn học thực có giá trị chưa có chỗ đứng xứng đáng lịng người yêu nghệ thuật Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thực trạng tìm hiểu tác phẩm văn chương chưa ý tới việc tri giác ngơn ngữ tái hình tượng, giới tác phẩm chưa hình tưởng tượng học sinh Vì yêu cầu cấp thiết giáo viên cần rèn kỹ tri giác ngôn ngữ tái hình tượng cho học sinh trình khám phá, chiếm lĩnh tác phẩm văn chương Trong chương trình THPT, tác phẩm thơ trữ tình đại tác phẩm chọn lọc, sáng tạo độc đáo nhà thơ Bạn đọc nhà trường học sinh Đối tượng tiếp nhận, chiếm lĩnh học sinh dạy học văn tác phẩm “Tác phẩm nghệ thuật chuyển hóa đặc thù khách thể vào chủ thể chủ thể vào khách thể thể trình hành chức nghệ thuật tồn xã hội nó” Tác phẩm văn chương vốn hệ thống văn ngơn ngữ hình tượng sinh động hoàn chỉnh, người đọc trực tiếp tiếp nhận 108 chiếm lĩnh qua kênh nghe kênh hình, hình dung tưởng tượng trở thành đối tượng Nghĩa người đọc trực tiếp tác động qua việc tri giác ngôn ngữ, qua sức tái hiện, tái tạo hình tượng tác phẩm trở thành gợi ý đề án tiếp nhận làm xuất nhu cầu, hứng thú tìm hiểu khai thác Tri giác ngơn ngữ nghệ thuật, tái hình tượng thơ học sinh văn hoạt động tâm lí sáng tạo có ý nghĩa then chốt để hiểu, cảm, giao tiếp chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Từ giúp em hiểu rõ ý nghĩa việc học đọc văn Học văn để học làm người, để hiểu đời, yêu người sống có ý nghĩa cho đời cho mình…Vì thế, việc dạy văn học văn nhà trường phổ thông làm thật tốt đem lại cho học sinh hành trang tinh thần quý giá, đời sống tình cảm phong phú Biện pháp rèn kỹ tri giác ngôn ngữ nghệ thuật, tái hình tượng thơ trữ tình cho học sinh lớp 11 THPT nằm hệ thống phương pháp chung q trình dạy học văn Việc tích hợp kiến thức hay sử dụng câu hỏi để gợi mở tạo tình có vấn đề, sử dụng biện pháp đọc thơ hệ thống tập rèn kỹ dựa yêu cầu quan điểm dạy học đại Biện pháp rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng thơ giúp giáo viên hiểu sâu hướng khám phá tìm tịi tác phẩm thơ trữ tình: Từ bình diện ngơn ngữ (lớp vỏ vật chất) tới lớp hình đến lớp ý Từ đó, giáo viên dễ dàng việc biên soạn tập ứng dụng để rèn luyện lực tiếp nhận văn học cho học sinh trình giảng dạy Dạy học tác phẩm văn chương nghệ thuật – nghệ thuật khai thác vẻ đẹp chất liệu ngơn từ Vì thế, nghiên cứu đề tài: Rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng dạy học thơ trữ tình lớp 11 trung học phổ thơng Nội dung đề tài đưa biện pháp cụ thể để rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng dạy học thơ trữ 109 tình lớp 11 THPT Các biện pháp mà đề xuất: thứ tích hợp kiến thức để giải mã ngơn ngữ nghệ thuật thơ trữ tình, thứ hai biện pháp đọc thơ để phát huy lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng nghệ thuật, thứ ba sử dụng câu hỏi để phát huy lực tri giác ngơn ngữ tái hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình, thứ tư sử dụng hệ thống tập rèn lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật tái hình tượng thơ Các biện pháp thử nghiệm có hiệu định Tuy nhiên, vận dụng, giáo viên cần có sáng tạo phù hợp với dạy Cần phát huy đồng vai trò phương pháp, biện pháp dạy học; sử dụng có trọng điểm cho học cụ thể, mục tiêu cụ thể Dạy học thơ trữ tình THPT khơng phải hoạt động mẻ Song, học sinh có lực tiếp nhận văn học định tìm hiểu văn thơ trữ tình q trình địi hỏi kiếm tìm, nỗ lực giáo viên học sinh Mong cố gắng luận văn đóng góp nhà nghiên cứu, nhà giáo tâm huyết để có biện pháp để tài thực có hiệu thiết thực cho trình dạy học văn trường THPT 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương hướng đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn trường phổ thông, Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, Viện nghiên cứu sư phạm Nguyễn Viết Chữ (2008), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Đạm (1999-2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin Trần Thanh Đạm (1978), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Hoàn (2001), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục Lê Văn Hồng (chủ biên) (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Dƣ Khánh (2006), “Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường”, Nxb Giáo dục 10 Phan Trọng Luận (1977), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (1969), Rèn luyện tư giảng dạy văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương bạn đọc sáng tạo, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (chủ biên) (2006), Thiết kế Ngữ Văn 11, Nxb GD 14 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên)(2006), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11, Nxb GD, Hà Nội 111 15 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2006), Sách giáo viên Ngữ Văn 11, Nxb GD, Hà Nội 16 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học Sư phạm 17 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình SGK Ngữ văn 11 THPT, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 18 Phƣơng Lựu (chủ biên) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 19 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 20 Trần Ngọc Thêm (1981), “Suy nghĩ phương pháp phân tích tác phẩm văn thơ”, Tạp chí văn học, Số 21 Đỗ Lai Thúy (2000), “Mắt thơ”, Nxb Văn hóa thơng tin 22 Bùi Minh Tốn (1989), “Những mối quan hệ hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học”, Ngôn ngữ, Số 23 Nguyễn Trí – Nguyễn Trọng Hồn (tuyển chọn, giới thiệu) (2001), Đổi phương pháp dạy học Văn – Tiếng việt trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 24 Trần Thanh Xuân (1982), “Vấn đề tái hình tượng văn học trình giảng văn nhà trường”, Tạp san Giáo dục cấp 3, Số 25 Z.Ia.Rez (chủ biên) (1983), Phương pháp luận dạy văn học (Phan Thiều dịch), Nxb Giáo dục 112 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Họ tên :…………………………………………………… Trƣờng :…………………………………………………… Lớp : ……………………………………………………… Sau chuẩn bị Vội vàng Xuân Diệu, em trả lời câu hỏi dƣới đây: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu 1: Nhận định giọng điệu thơ Vội vàng Xuân Diệu? A Tha thiết, êm đềm, say mê B Sôi nổi, say mê, cuồng nhiệt C Ngang tàng, lạc quan, sôi D Trong sáng, nhẹ nhàng, gợi cảm Câu 2: Trong câu sau, câu thơ mẻ nhất, đại thơ Vội vàng? A Của ong bướm tuần tháng mật B Của yến anh khúc tình si C Tháng giêng ngon cặp mơi gần D Tơi khơng chờ nắng hạ hồi xn Viết đoạn văn để trả lời cho câu hỏi sau: Câu 3: Em hình dung miêu tả tâm trạng nhân vật trữ tình đoạn cuối thơ Vội vàng ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 113 PHIẾU ĐIỀU TRA ( Dành cho học sinh) Họ tên :…………………………………………………… Trƣờng :…………………………………………………… Lớp : ……………………………………………………… Sau chuẩn bị Tràng giang Huy Cận, em trả lời câu hỏi dƣới đây: Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà em cho Câu 1: Yếu tố đại khổ thơ Tràng giang thể qua hình ảnh: A Sóng gợn tràng giang B Con thuyền rẽ sóng C Cành củi khơ trơi lênh đênh dịng nước D Tất hình ảnh Câu 2: Nét đặc sắc nghệ thuật thơ Tràng giang là: A Sự kết hợp hài hòa hai yếu tố cổ điển đại B Hình ảnh thơ có hòa quyện thực ảo C Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí D Sự kết hợp chất thép chất trữ tình Viết đoạn văn để trả lời cho câu hỏi sau: Câu 3: Em hình dung miêu tả tâm trạng nhân vật trữ tình khổ thơ Tràng giang ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 114 ... luận rèn kỹ tri giác ngơn ngữ, tái hình tượng dạy học thơ trữ tình lớp 11 trung học phổ thông Chương 2: Thực tiễn dạy học biện pháp rèn kỹ tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng cho học sinh dạy học thơ. .. lực tri giác ngôn ngữ, tái hình tượng nghệ thuật dạy học thơ trữ tình lớp 11 THPT 47 2.2 Biện pháp rèn kỹ tri giác ngơn ngữ tái hình tượng dạy học thơ trữ tình lớp 11 trung học phổ thơng... PHÁP RÈN KỸ NĂNG TRI GIÁC NGƠN NGỮ, TÁI HIỆN HÌNH TƢỢNG TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH Ở LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG .40 2.1 Khảo sát khả tri giác ngôn ngữ tái hình tượng thơ trữ tình học sinh

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm về kỹ năng

  • 1.3. Năng lực tri giác ngôn ngữ và tái hiện hình tƣợng nghệ thuật

  • 1.3.1. Năng lực và năng lực tri giác ngôn ngữ nghệ thuật

  • 1.4. Thể loại văn học

  • 1.5. Thơ trữ tình và đặc điểm thơ trữ tình

  • 1.5.1. Thơ trữ tình

  • 1.5.2. Đặc điểm thơ trữ tình

  • 1.6. Yêu cầu luyện tập kỹ năng cho học sinh

  • 2.1.1. Mục đích khảo sát

  • 2.1.2. Đối tượng khảo sát

  • 2.1.3. Phương pháp khảo sát

  • 2.1.4. Nội dung khảo sát

  • 2.1.5. Thời gian, địa điểm khảo sát

  • 2.1.6. Kết quả khảo sát

  • 2.2.1. Những yêu cầu có tính nguyên tắc

  • 3.1. Mục đích thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan