Phương pháp dạy học tác phẩm của nam cao trong trường trung học phổ thông từ việc khai thác các phương thức cấu tạo hàm ngôn

150 25 0
Phương pháp dạy học tác phẩm của nam cao trong trường trung học phổ thông từ việc khai thác các phương thức cấu tạo hàm ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THÌN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ VIỆC KHAI THÁC CÁC PHƢƠNG THỨC CẤU TẠO HÀM NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN THỊ THÌN PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC TÁC PHẨM CỦA NAM CAO TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỪ VIỆC KHAI THÁC CÁC PHƢƠNG THỨC CẤU TẠO HÀM NGÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) Mã số: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI – 2011 DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN THPT Trung học phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 11 Giả thuyết nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 12 10 Cấu trúc luận văn 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 14 1.1 Cơ sở ngôn ngữ .14 1.1.1 Thuật ngữ hàm ngôn thuật ngữ hữu quan 14 1.1.2 Phân biệt tiền giả định hàm ngôn .17 1.1.3 Phân loại hàm ngôn .21 1.1.4 Các phương thức cấu tạo hàm ngôn 23 1.1.5 Giá trị cách nói hàm ngôn 38 1.2 Cơ sở tâm lí 39 1.2.1 Tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông .39 1.2.2 Tâm lí tiếp nhận văn chương học sinh trung học phổ thơng 41 1.2.3 Tâm lí tiếp nhận tác phẩm văn chương từ phương thức tạo hàm ngôn học sinh trung học phổ thông 46 Kết luận chương 50 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG THỨC TẠO HÀM NGÔN TRONG DẠY HỌC NHỮNG TÁC PHẨM CỦA NAM CAO Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 52 2.1 Thực trạng việc dạy học tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thông 52 2.1.1 Vị trí tác phẩm Nam Cao chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 52 2.1.2 Dạy học tác phẩm Nam Cao chương trình Ngữ văn Trung học phổ thơng- thuận lợi khó khăn 53 2.2 Định hướng vận dụng phương thức tạo hàm ngôn dạy học tác phẩm Nam Cao trung học phổ thông .64 2.2.1 Hướng dẫn học sinh phương pháp đọc tác phẩm tạo sở phát hàm ngôn 64 2.2.2 Đọc hiểu văn theo hướng khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn cấp độ chi tiết, trường đoạn tác phẩm 69 2.2.3 Tìm hiểu nghệ thuật viết văn Nam Cao bước đầu nhận định phong cách ngôn ngữ Nam Cao phối hợp với nghệ thuật dùng hàm ngôn 88 Kết luận chương 97 Chƣơng : ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP, THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ THỰC NGIỆM .98 3.1 Đề xuất phương pháp 98 3.1.1 Những u cầu có tính nguyên tắc 98 3.1.2 Phương pháp dạy học tác phẩm theo hướng khai thác phương thức tạo hàm ngôn .101 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 102 3.3 Tiến hành thực nghiệm 126 3.3.1 Những vấn đề chung .126 3.3.2 Kết thực nghiệm .128 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Trong mảng văn học Việt Nam, Nam Cao – nhà văn thực xuất sắc, người trí thức trung thực đến vơ ngần – tác giả tiêu biểu soạn giả chương trình sách giáo khoa phổ thơng trung học lựa chọn giới thiệu khái quát tác gia hai tác phẩm Vì vậy, nghiên cứu tác phẩm Nam Cao đưa phương pháp – phương pháp dạy học tác phẩm từ việc khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn - giúp ích nhiều cho cơng tác giảng dạy chúng tơi sau tốt nghiệp khóa học đào tạo thạc sĩ Ngữ dụng học chuyên ngành quan trọng có đóng góp lớn cho ngành ngơn ngữ học Khơng phủ nhận ứng dụng đời sống nghiên cứu khoa học, đặc biệt công việc giảng dạy nhà trường, từ năm 2000, việc rèn luyện cho học sinh thành thạo bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết trở thành mục tiêu chủ yếu mơn tích hợp ngữ văn Trong q trình học tập, nghiên cứu giảng dạy, nhận thức vai trò quan trọng vấn đề ngữ dụng, đặc biệt vấn đề hàm ngôn Việc vận dụng thành tựu ngữ dụng học vào việc hình thành phương pháp dạy học thiết nghĩ có hiệu khơng nhỏ Trong tác phẩm Bút kí triết học, V.I.Lê nin nói: "Viết cách thơng minh có nghĩa giả định người đọc thơng minh, khơng nói hết, để người đọc tự nói với quan hệ, điều kiện, giới hạn - với quan hệ, điều kiện, giới hạn câu nói có giá trị ý nghĩa" Tác phẩm văn học cách viết "thông minh" tác giả Mỗi tác phẩm văn học sáng tạo nghệ thuật xây dựng sở chất liệu ngôn ngữ Trong tác phẩm, cảm nhận, lí giải đánh giá nhà văn tượng đời sống tình cảm, lẽ sống, tình người, đẹp, xấu, thiện, ác để từ gửi tới người đọc thông điệp sâu sắc lúc thể qua câu chữ cách đơn mà nằm sâu lớp nghĩa hàm ẩn Chính lớp nghĩa hàm ẩn yếu tố góp phần tạo nên giá trị, sức hấp dẫn sức sống cho tác phẩm Những tác phẩm tiêu biểu Nam Cao đưa vào sách giáo khoa chương trình ngữ văn trung học phổ thông tác phẩm Bởi trình đọc hiểu khám giá trị tác phẩm, người đọc cần vận dụng thành tựu ngơn ngữ học nói, vận dụng hiệu thành tựu ngôn ngữ học thấy hết chiều sâu giá trị tác phẩm bất hủ Mặt khác, chúng tơi lựa chọn đề tài cịn xuất phát từ niềm yêu thích thân với tác phẩm tác giả Nam Cao niềm kính phục trước tài ơng Từ lí trên, người viết lựa chọn đề tài: "Phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao trường trung học phổ thông từ việc khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn" Hi vọng kết nghiên cứu đề tài dù nhỏ bé giúp giáo viên có thêm tư liệu bổ ích để việc dạy học tác phẩm Nam Cao nói riêng mơn Ngữ văn nói chung theo hướng tích hợp chương trình phổ thơng có hiệu hơn, bổ ích lí thú Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu hàm ngôn 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu hàm ngôn giới Trên giới có nhiều nhà ngơn ngữ học nghiên cứu hàm ngôn vấn đề nghiên cứu liên quan đến nghĩa hàm ngôn Thứ H.P.Grice - nhà nghiên cứu xây dựng sở quan trọng cho việc nghiên cứu ý nghĩa hàm ẩn Dựa vào nguyên tắc cộng tác hội thoại mình, Grice vạch nét cho lí thuyết ý nghĩa hàm ẩn – nét vô quan trọng Đến tác giả nói đến ý nghĩa hàm ẩn khơng thể khơng nói đến Grice Để phân biệt ý nghĩa suy cách ngẫu nhiên với ý nghĩa truyền đạt cách có ý định, Grice nói đến ý nghĩa tự nhiên (natural meaning) ý nghĩa không tự nhiên (non – natural meaning), Grice xác định ý nghĩa khơng tự nhiên sau: Người nói A muốn truyền báo ý nghĩa không tự nhiên phát ngôn U mà: (i) A có ý định thông qua phát ngôn U gây nên hiệu z người nghe B (ii) A muốn (có ý định rằng) điều kiện (i) thực đơn giản nhờ chỗ B nhận ý định A Grice nêu khái niệm hàm ý hội thoại (conversational implicature) để tượng thường thấy sử dụng ngôn ngữ hàng ngày giao tiếp: nói điều thực muốn nói điều khác Grice đưa bốn phương châm cộng tác hội thoại (Lượng; Chất; Quan hệ; Cách thức) Nếu người nói có ý thức khơng tn theo phương châm nói nhằm vào mục đích định tạo hàm ý Như vậy, theo Grice, lời có hàm ý lời phần khơng đầy đủ khơng bình thường, mà nguyên nhân thiếu thiếu nội dung Chính nội dung hàm ý người nghe phải suy luận mà đoán Thứ hai tác giả O Ducrot Cũng phân biệt ý nghĩa hàm ẩn Grice O Ducrot lại phân biệt tiền giả định với hàm ngôn Ducrot coi tiền giả định hình thức hàm ngôn quan trọng, hàm ngôn nằm trực tiếp thân "nghĩa từ ngữ" lời Ông đối lập tiền giả định – điều "người ta nói mà làm điều hà tất phải nói" – với hàm ngơn – điều người ta nói mà "làm khơng nói" (theo Hồng Phê) [49, tr 98] Hình thức hàm ngơn mà ông gọi "biện luận" (formes d'implicite discursives), thân người nghe phải từ nghĩa từ ngữ tự suy luận để nắm lấy Ducot nhấn mạnh rằng: "thực chất hàm ngơn nói mà coi khơng nói, nghĩa vừa có hiệu lực nói năng, vừa có vơ can im lặng" (Dẫn theo Hoàng Phê) [49, tr 100] George Yule Dụng học đề cập đến vấn đề hàm ngôn George Yule rằng, cộng tác hội thoại, người nghe nghe lời diễn đạt phải nắm người nói cộng tác có chủ định thơng báo điều Cái điều phải điều mà nghĩa từ cung cấp cho Đó thứ ý nghĩa phụ thêm chuyển tải (trong lời nói đó), gọi hàm ý (implicature) Tiếp đến tác giả J.R Searle: Khái niệm hành vi ngôn ngữ gián tiếp (A: inderect speech act) J.R Searle đưa vào năm 1969 phát triển công trình Các hành vi ngơn ngữ gián tiếp năm 1975 Ông đưa bốn điều kiện hành vi thỏa mãn lời Nghiên cứu ông đứng phía người nói mà chưa đặt hồn cảnh giao tiếp cụ thể, chưa đứng phía người nghe để nghiên cứu nhận biết điều kiện vi phạm hành vi ngơn ngữ Ngồi tác giả tiêu biểu kể trên, cịn có số tác giả khác nghiên cứu hàm ngôn cấp độ khác C.J Fillmore, J L Austin, G Lakoff, D Gordon 2.1.2 Lịch sử nghiên cứu hàm ngôn Việt Nam Kế thừa phát huy cơng trình nghiên cứu hàm ngơn nhà ngôn ngữ giới, nhà nghiên cứu ngơn ngữ Việt Nam tích cực tìm tịi nghiên cứu lĩnh vực với tính chất phương diện khác Hoàng Phê người giới thiệu nghĩa hàm ngơn, nghĩa hiển ngơn Ơng đề nghị gọi điều nói gián tiếp - "khi nói điều lại muốn cho người nghe từ hiểu điều khác, hiểu thêm điều khác nữa"[49, tr 93] - hàm ngôn (implicit) đối lập với hiển ngơn (explicit) điều nói trực tiếp Theo ơng, lời nói có hàm ngơn ý hàm ngơn thường quan trọng, chí có hiển ngơn dùng để nói hàm ngơn Cấu trúc ngữ nghĩa lời cấu trúc nhiều tầng, gồm có tiền giả định, hiển ngôn, hàm ngôn Giữa tiền giả định, hàm ngơn, hiển ngơn có quan hệ cấu trúc chặt chẽ, có tác động lẫn tạo nên ngữ nghĩa lời Tiền giả định sở cho hiển ngôn với hiển ngôn sở cho hàm ngơn Từ tác giả khẳng định: "Hàm ngơn người nghe phải tự suy từ hiển ngôn tiền giả định, để hiểu đầy đủ ý nghĩa lời ngôn cảnh định".[49, tr 106] Tác giả Đỗ Hữu Châu nhiều cơng trình nghiên cứu ra: "Các ý nghĩa nhờ suy ý nắm bắt gọi ý nghĩa hàm ẩn" Trong nghĩa hàm ẩn phân hàm ngôn tiền giả định Theo giáo sư Đỗ Hữu Châu: "Hàm ngôn tất nội dung suy từ phát ngơn cụ thể đó, từ ý nghĩa tường minh (ý nghĩa theo câu chữ) với tiền giả định nó" [4, tr 362] Cao Xuân Hạo Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức cho rằng: "Bên cạnh tiền giả định phát ngơn, cịn có hàm ngơn (implicatures) mà sinh hoạt ta thường gọi "ẩn ý" hay "ám chỉ" Đó ý nghĩa truyền đạt khơng trực tiếp thông qua nguyên văn để làm cho người nghe từ suy ý khác" [23, tr 118] Dưới góc độ lơgic, Nguyễn Đức Dân Lôgic ngữ nghĩa cú pháp phân biệt tiền giả định hiểu ngầm Ông cho rằng: Tiền giả định chung hai người đối thoại, Hiểu ngầm người nghe tự suy ra, "cái anh" Nguyễn Thiện Giáp quan niệm: "Khi lĩnh hội ý nghĩa câu nói, người nghe hiểu ngồi nghĩa hiển ngơn (explicit meaning) tức nghĩa mà họ rút từ nghĩa nguyên văn (nghĩa đen nghĩa bóng) từ ngữ có mặt câu từ mối quan hệ cú pháp từ ấy, cịn có ý nghĩa vơ hình khơng có sẵn ý nghĩa nguyên văn từ ngữ mối quan hệ cú pháp câu thấu đến người nghe qua suy luận Đó ý nghĩa hàm ẩn (implicit meaning) câu" [19, tr 115] KẾT LUẬN Làm để chuyển tải người GV văn có hấp dẫn khơi dậy học sinh niềm u thích với mơn thực điều trăn trở GV tâm huyết với nghề Bởi vậy, vấn đề đổi phương pháp dạy học nhà giáo dục đặc biệt quan tâm Nhiều phương pháp dạy học đời ứng dụng có hiệu thực tiễn Tuy nhiên vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu với tham gia nhà sư phạm, đặc biệt cần thể nghiệm dần qua đóng góp đội ngũ GV trực tiếp đứng bục giảng Việc triển khai đề tài "Phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao trường THPT theo hướng khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn" vừa để thực thơi thúc tìm hiểu tác giả yêu thích, vừa phương pháp tích lũy kiến thức cho trình dạy học truyện ngắn Nam Cao nói riêng, tác phẩm tự nói chung người viết Nó xuất phát từ địi hỏi tự thân môn văn nhà trường với người GV tìm lời giải đáp vấn đề phương pháp Để nâng cao chất lượng dạy học cần tìm cách thức, phương pháp dạy học phù hợp, linh hoạt, thể quan điểm dạy học theo hướng tích hợp tích cực, cho HS có chìa khóa khám phá văn học niềm u thích hứng thú, giúp em phát triển tư logic, lực khám phá, sáng tạovà từ tự hồn thiện mình.Ý tưởng dạy tác phẩm gắn với ngữ dụng học theo hướng khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn bước đầu đáp ứng điều Từ thực tế thực nghiệm, chúng tơi nhận thấy: Việc dạy học tác phẩm văn chương theo hướng khai thác phương thức cấu tạo hàm ngơn hồn tồn thực Kết khảo sát q trình thực nghiệm khẳng định tính khả thi cách dạy học mà đề xuất Luận văn lựa chọn đề tài không thiết thực thực tế giảng dạy trung học phổ thông Chúng hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào việc giảng dạy tác phẩm Nam Cao nói riêng, tác phẩm văn học nói chung 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Bảo, Hà Minh Đức (và nhiều tác giả) Giảng văn văn học Việt nam Nhà xuất Giáo dục, 1997 Dƣơng Hữu Biên Vài ghi nhận lôgic hàm ý Ngôn ngữ số 1, 1997 Dƣơng Văn Binh Hướng dạy học truyện ngắn "Chí Phèo" Nam Cao trường THPT theo đặc trưng loại thể Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2005 Đỗ Hữu Châu Đại cương ngôn ngữ học, tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngữ dụng học,tập Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2002 Đỗ Hữu Châu Giáo trình ngữ dụng học Nhà xuất Đại học Sư phạm, 2003 Đỗ Hữu Châu Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng Nhà xuất Giáo dục, 1998 Đỗ Hữu Châu Trường từ vựngngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm văn học Ngôn ngữ số 3, 1974 Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Tốn Đại cương ngơn ngữ học, tập1 Nhà xuất Giáo dục, 2003 10 Trần Đình Chung Thiết kế giảng Ngữ văn, nâng cao, tập Nhà xuất Hà Nội, 2007 11 Vũ Quốc Chung, Lê Hải Yến Để tự học đạt hiệu Nhà xuất Đại học sư phạm, 2003 12 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Tốn Nhập mơn ngơn ngữ học Nhà xuất Giáo dục, 2007 13 Nguyễn Viết Chữ Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 14 Đinh Văn Đức Về cách hiểu ý nghĩa từ loại tiếng Việt Ngôn ngữ số 2, 1992 132 15 Hà Minh Đức (sưu tầm giới thiệu) Nam Cao toàn tập, Nhà xuất Công an Nhân dân, 2004 16 Hà Minh Đức (sưu tầm giới thiệu) Nam Cao toàn tập, Nhà xuất Công an Nhân dân, 2004 17 Hà Minh Đức Nam Cao đời văn tác phẩm Nhà xuất Văn học, 1997 18 Nguyễn Văn Đƣờng (chủ biên) Thiết kế giảng Ngữ văn 11, tập Nhà xuất Hà Nội, 2007 19 Nguyễn Thiện Giáp Dụng học Việt ngữ Nhà xuất quốc gia Hà Nội, 2004 20 Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) Dẫn luận ngôn ngữ học Nhà xuất Giáo dục, 2000 21 Lê Thanh Hà Hàm ngơn truyện kí Nguyễn Aí Quốc Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Hải Hà, Lƣơng Duy Trung (chủ biên) Văn học 12, tập Nhà xuất Giáo dục, 2002 23 Cao Xuân Hạo Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức Nhà xuất Khoa học xã hội,1991 24 Lê Thị Thu Hằng Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tự học học sinh THPT dạy học tác phẩm văn chương (Qua Chí Phèo Rừng xà nu) Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, 2009 25 Nguyễn Ái Học Phương pháp tư hệ thống dạy học văn Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2010 26 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học – Ngơn từ - Hình tượng Nhà xuất Đại học sư phạm, 2004 27 Vũ Thị Huyền Hướng dẫn đọc hiểu tác phẩm tự Nam Cao sách giáo khoa Ngữ văn 11 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội, 2007 133 28 Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường phổ thông trung học Nhà xuất Giáo dục, 1998 29 Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa Phong cách học tiếng Việt Nhà xuất Giáo dục, 1999 30 Nguyễn Lai Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học Nhà xuất Giáo dục, 1996 31 Hồ Lê Quy luật ngôn ngữ Nhà xuất Khoa học xã hội, 1996 32 Phong Lê Nam Cao văn đời, lời giới thiệu tuyển tập Nam Cao Nhà xuất Văn học, 1987 33 Đỗ Thị Kim Liên Giáo trình ngữ dụng học Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 34 Phan Trọng Luận Cách nhìn số vấn đề then chốt phương pháp dạy học văn Hội thảo phương pháp dạy học ngữ văn, 2008 35 Phan Trọng Luận (chủ biên) Bài tập Ngữ văn 11, tập Nhà xuất Giáo dục, 2006 36 Phan Trọng Luận (chủ biên) Bài tập Ngữ văn 11 nâng cao, tập Nhà xuất Giáo dục, 2007 37 Phan Trọng Luận Cảm thụ văn học, giảng dạy văn học Nhà xuất Giáo dục, 1983 38 Phan Trọng Luận (chủ biên) Ngữ văn 11, tập Nhà xuất Giáo dục, 2006 39 Phan Trọng Luận (chủ biên) Ngữ văn 11 nâng cao, tập Nhà xuất Giáo dục, 2006 40 Phan Trọng Luận (chủ biên) Ngữ văn 11, sách giáo viên, tập Nhà xuất Giáo dục, 2006 41 Phan Trọng Luận (chủ biên) Ngữ văn 11 nâng cao, sách giáo viên, tập Nhà xuất Giáo dục, 2006 42 Phan Trọng Luận Phân tích tác phẩm văn học nhà trường Nhà xuất Giáo dục, 1977 134 43 Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn, tập Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 44 Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng Phương pháp dạy học văn Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 45 Phan Trọng Luận Văn học giáo dục kỉ XXI Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 2002 46 Phƣơng Lựu, Nguyễn Xuân Nam Lí luận văn học, tập Nhà xuất Giáo dục,1988 47 Nguyễn Đăng Mạnh Cái đói miếng ăn truyện Nam Cao Tạp chí Kiến thức ngày nay, soos71, 1/11/1991 48 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) Phân tích, bình giảng tác phẩm văn học lớp 11 Nhà xuất Giáo dục, 2000 49 Hoàng Phê Lôgic ngôn ngữ học Nhà xuất Khoa học xã hội, 1989 50 Hoàng Phê (chủ biên) Từ điển tiếng Việt Trung tâm từ điển Ngơn ngữ, 1992 51 Hồng Phê (chủ biên) Ý nghĩa hàm ngơn lời nói Ngôn ngữ số 1, 1998 52 Đặng Thị Hảo Tâm Tìm hiểu nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ giao tiếp hội thoại Luận văn thạc sĩ, Hà Nội, năm 1997 53 Bùi Minh Tốn Ngơn ngữ văn học Chuyên đề giảng dạy cao học K15 54 Hồng Tuệ Hiển ngơn, hàm ngơn – vấn đề thú vị chương trình lớp 10 Trung học phổ thông Ngôn ngữ ,số 3,1991 135 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu "Truyện ngắn Chí Phèo ngun có tên Cái lò gạch cũ, in thành sách lần đầu năm 1941, Nhà xuất "Đời mới" tự ý đổi tên thành Đôi lứa xứng đôi sau 1945, tác giả Nam Cao đặt lại Chí Phèo." Nhận định hay sai? A Đúng B Sai Câu Tiếng chửi Chí Phèo Nam Cao khắc họa đoạn đầu tác phẩm tập trung vào đối tượng nào? A Chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi Bá Kiến, chửi người sinh B Chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi đứa không chửi với C Chửi trời, chửi làng Vũ Đại,chửi đứa khơng chửi với mình, chửi người sinh D Chửi trời, chửi làng Vũ Đại, chửi Thị Nở bà cô Thị Nở Câu Trong đoạn trích khắc họa tiếng chửi Chí, Nam Cao sử dụng ngơn ngữ nào? A Ngôn ngữ tường thuật ngôn ngữ bình luận B Ngơn ngữ tường thuật, ngơn ngữ bình luận ngơn ngữ nhân vật C Ngơn ngữ tường thuật ngơn ngữ nhân vật D Ngơn ngữ bình luận ngơn ngữ nhân vật Câu Tiếng chửi cho thấy người chửi người nào? A Thần kinh khơng bình thường B Say rượu, phẫn chí muốn gây với tất trút lên tiếng chửi tất nỗi căm uất, thù hận 136 C Một người cô đơn D Cả phương án B C Câu Ngôn ngữ nhân vật tiểu thuyết, truyện ngắn nhằm bộc lộ điều gì? A Bộc lộ tư tưởng tình cảm tác giả gửi gắm vào nhân vật B Bộc lộ trực tiếp tính cách nhân vật C Bộc lộ trực tiếp tâm hồn nhân vật D Bộc lộ trực tiếp tâm hồn, tính cách nhân vật Câu Nam Cao khắc họa lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau tù về? A lần B lần C lần D Nhiều lần Câu Động lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến sau tù gì? A Xin làm canh điền B Đập đầu ăn vạ có bao hàm trả thù C Xin tù thực chất vòi tiền uống rượu theo cách kẻ lưu manh D Đòi quyền làm người Câu Chi tiết Chí Phèo giết Bá Kiến gợi cho anh chị suy nghĩ gì? A Hành động giết người tên Chí Phèo lưu manh trở thành quỷ làng Vũ Đại B Hành động người uống rượu say khơng ý thức C Hành động lấy máu rửa hờn người nông dân thức tỉnh quyền sống uất ức vùng lên D Cả A, B, C Câu Điều làm Nam Cao day dứt tới đau đớn viết đề tài người nơng dân khổ gì? A Số phận hẩm hiu, bị ức hiếp, bị chà đạp phũ phàng họ B Nỗi khổ cực người mà xét đến họ nghèo đói, khốn khổ C Bi kịch tinh thần đau đớn, dai dẳng mà thầm lặng họ 137 D Tình trạng người bị sói mịn nhân phẩm, chí bị huỷ diệt nhân tính xã hội phi nhân đạo đương thời Câu 10 Mỗi tác phẩm văn học lời đề nghị cách sống Hãy ghi lại cách ngắn gọn học thấm thía sâu sắc cách sống mà anh (chị) cảm nhận sau học truyện ngắn Chí Phèo? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 10 Tùy theo độ sâu sắc Đáp án A C B D D C B C D cách cảm nhận học sinh Mối câu cho điểm Đặc biệt khuyến khích sáng tạo học sinh câu 10: Bằng cách cảm nhận lớp nghĩa hàm ngôn, học sinh đưa học riêng phải gắn với tác phẩm, có hợp lí giàu sức thuyết phục 138 PHỤ LỤC ĐỀ BÀI KIỂM TRA 90 PHÚT Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ gặp Thị Nở kết thúc đời Theo anh (chị), Nam Cao muốn gửi tới người đọc thơng điệp qua diễn biến tâm trạng Chí? ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA 90 PHÚT I YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG Học sinh có nhiều cách kiến giải khác cần làm bật ý sau: Giới thiệu chung (1 điểm) a Nam Cao: Là nhà văn thực xuất sắc tràn đầy tinh thần nhân đạo Sáng tác trước Cách mạng xoay quanh hai đề tài nơng dân nghèo trí thức nghèo Bao trùm nỗi đau đớn dai dẳng trước tình trạng nhân cách người bị huỷ hoại Khuynh hướng thực đào sâu vào giới tâm lí b Truyện ngắn Chí Phèo: Kiệt tác Nam Cao Thuộc đề tài người nông dân nghèo Là kết tinh đầy đủ cho nghệ thuật Nam Cao Tác phẩm viết bi kịch nhân vật Chí Phèo Bi kịch Chí Phèo gồm hai bi kịch tiếp nối Trước hết, bi kịch tha hoá: từ người lương thiện bị biến thành kẻ bất lương, chí thành quỉ dữ; tiếp nối bi kịch bị từ chối quyền làm người Đoạn mơ tả Chí Phèo từ buổi sáng sau gặp Thị Nở đến kết thúc đời thuộc bi kịch thứ hai Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo (6,5 điểm) a Trước hết thức tỉnh Bắt đầu tỉnh rượu, sau tỉnh ngộ Tỉnh rượu: cảm nhận không gian (căn lều mình), sống xung quanh (những âm ngày sống) tình trạng thê thảm thân (già nua, độc, trắng tay) Tỉnh ngộ: Được Thị Nở chăm sóc cảm động trước tình người Chí nhận thực tế đau lịng chưa chăm sóc Chú ý chi tiết bát cháo hành Chí Phèo khóc Cần thấy dấu hiệu nhân tính bị vùi lấp trở (1,5 điểm) 139 b Sau niềm hi vọng Ước mơ lương thiện trở Thèm lương thiện Đặt hi vọng lớn vào Thị Nở Hình dung tương lai sống Thị Nở Ngỏ lời với Thị Nở Trông đợi Thị Nở xin phép bà cô Cần thấy khát khao lương thiện hi vọng biểu mạnh mẽ nhân tính Chí Phèo (1,5 điểm) c Tiếp thất vọng đau đớn Bà khơng cho Thị Nở lấy Chí Phèo Thị Nở từ chối Chí chạy theo nắm lấy tay Thị Nở nỗ lực cuối để níu Thị lại với Thị đẩy Chí ngã, tỏ cắt đứt dứt khoát Đau đớn căm hận mù qng, Chí nguyền giết chết bà Thị Nở Thị Nở (1,5 điểm) d Cuối trạng thái phẫn uất tuyệt vọng Chí nhà uống rượu (chi tiết: uống tỉnh) Ôm mặt khóc rưng rức (chi tiết cháo hành), đỉnh điểm bi kịch tinh thần Chí Phèo Đau đớn cực xách dao (chi tiết miệng nói đâm chết "nó" chân lại đến nhà Bá Kiến) Dõng dạc đòi lương thiện Thấy rõ tình đầy bi kịch "khơng thể lương thiện nữa" Giết Bá Kiến Tự sát Cần làm rõ tính chất bế tắc chi tiết dự báo tiếp diễn bi kịch (2 điểm) Thông điệp tác giả qua diễn biến tâm trạng nhân vật ( 1,5 điểm) Bằng cách hiểu lớp nghĩa hàm ngôn, học sinh nêu cách hiểu riêng cần có sức thuyết phục Có thể có ý như: Tình người cứu tính người; người cần sống môi trường nhân đạo, cần phải thay đổi môi trường sống Kết luận chung (1 điểm) a Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật, đặc biệt khả phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật b Qua diễn biến tâm trạng Chí, người đọc thấy bi kịch người "sinh người mà không làm người" Thể cảm thông sâu sắc Nam Cao với khát vọng lương thiện người bế tắc khát vọng thực xã hội II YÊU CẦU VỀ HÌNH THỨC - Bài viết phải có hồn thiện - Biết cách làm nghị luận xã hội - Phải có cách diễn đạt sáng, văn phạm dẫn chứng phong phú,lập luận chặt chẽ,có sức thuyết phục 140 Lưu ý Khuyến khích cho điểm tối đa trường hợp: Học sinh khơng nói đủ ý cần thiết mà biết cách tổ chức văn, diễn đạt lưu lốt, văn phạm viết khơng sai tả Có thể chấp nhận cách xếp ý khơng hồn tồn giống đáp án, miễn phải đảm bảo lơgic định Khuyến khích kiến giải riêng, thực có ý nghĩa vấn đề đặt yêu cầu đề 141 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THƢ̣C TRẠNG DẠY VÀ HỌC TÁC PH ẨM CỦA NAM CAO TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Dành cho học sinh học chương trình chuẩn) Họ tên học sinh:………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Nam Nữ Trình bày cách hiểu anh (chị) vấn đề sau: Câu Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý? Để sử dụng hàm ý, cần có điều kiện nào? Câu Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Chí Phèo Nam Cao? Câu Khi đọc tác phẩm Chí Phèo, chi tiết gợi cho em nhiều xúc động nhất? Vì sao? 142 Câu Trong tác phẩm Chí Phèo, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối vào lúc say hay tỉnh? Câu Qua tác phẩm Chí Phèo, tác giả Nam Cao muốn nói với bạn đọc đương thời, bạn đọc hôm mai sau? _ Xin cảm ơn cộng tác anh (chị)! 143 PHIẾU ĐIỀU TRA THƢ̣C TRẠNG DẠY VÀ HỌC TÁC PH ẨM CỦA NAM CAO TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh học chương trình Nâng cao) Họ tên học sinh:………………………………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Nam Nữ Trình bày cách hiểu anh (chị) vấn đề sau: Câu Khái niệm nghĩa tường minh hàm ý? Để sử dụng hàm ý, cần có điều kiện nào? Câu Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Đời thừa Nam Cao? Câu Khi đọc tác phẩm Đời thừa, chi tiết gợi cho em nhiều xúc động nhất? Vì sao? 144 Câu Trong tác phẩm Chí Phèo, Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần cuối vào lúc say hay tỉnh? Câu Qua tác phẩm Đời thừa, tác giả Nam Cao muốn nói với bạn đọc đương thời, bạn đọc hơm mai sau? _ Xin cảm ơn cộng tác anh (chị)! 145 ... quát tác gia hai tác phẩm Vì vậy, nghiên cứu tác phẩm Nam Cao đưa phương pháp – phương pháp dạy học tác phẩm từ việc khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn - giúp ích nhiều cho cơng tác giảng dạy. .. hàm ngơn ngơn ngữ học, khẳng định hướng đổi đắn phương pháp dạy học tác phẩm văn chương từ việc khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn đồng thời đề xuất phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao từ. .. sử nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm Nam Cao trường phổ thông 2.2.1 Lịch sử nghiên cứu phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo hướng khai thác phương thức cấu tạo hàm ngôn Những năm

Ngày đăng: 16/03/2021, 23:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở ngôn ngữ

  • 1.1.1. Thuật ngữ hàm ngôn và các thuật ngữ hữu quan

  • 1.1.2. Phân biệt tiền giả định và hàm ngôn

  • 1.1.3. Phân loại hàm ngôn

  • 1.1.4. Các phương thức cấu tạo hàm ngôn

  • 1.1.5. Giá trị của cách nói hàm ngôn

  • 1.2. Cơ sở tâm lí

  • 1.2.1. Tâm lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông

  • 1.2.2. Tâm lí tiếp nhận văn chương của học sinh trung học phổ thông

  • Kết luận chương 1

  • 2.1.1. Vị trí tác phẩm của Nam Cao trong chương trình sách giáo khoa Ngữ văn

  • Kết luận chương 2

  • 3.1. Đề xuất phương pháp

  • 3.1.1. Những yêu cầu có tính nguyên tắc

  • 3.2. Thiết kế giáo án thực nghiệm

  • 3.3. Tiến hành thực nghiệm

  • 3.3.1. Những vấn đề chung

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan