Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,45 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ HOÀNG TRIỀU HOA XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Văn Dũng Hà nội - 2004 MỤC LỤC Trang Phần mở đầu Chương 1: Đói nghèo xố đói giảm nghèo – Những vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế 1.1 Các quan niệm nghèo đói 1.1.1 Định nghĩa nghèo đói 1.1.2 Các phương pháp tiếp cận chuẩn nghèo đói 1.2 Những nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đói 1.2.1 Các nguồn lực hạn chế 1.2.2 Nguyên nhân dân số 10 1.2.3 Thiên tai rủi ro khác 11 1.2.4 Bất bình đẳng giới 11 1.2.5 Bệnh tật sức khoẻ 12 1.2.6 Sự yếu sách vĩ mơ 12 1.3 Những tác động nghèo đói đến lĩnh vực kinh tế – xã hội 13 1.3.1 Tác động đến kinh tế 13 1.3.2 Tác động đến trị – xã hội 14 1.4 Quan niệm xố đói giảm nghèo 15 1.5 Kinh nghiệm quốc tế thực xố đói giảm nghèo 16 1.5.1 Kinh nghiệm nước ASEAN 16 1.5.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 24 Chương 2: Thực trạng đói nghèo xố đói giảm nghèo Việt 26 Nam 2.1 Thực trạng đói nghèo Việt Nam 26 2.1.1 Nghèo đói khu vực nơng thơn 28 2.1.2 Nghèo đói khu vực thành thị 32 2.1.3 Nghèo đói vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao 33 nhóm dân tộc người 2.2 Tình hình xố đói giảm nghèo Việt Nam 35 2.2.1 Các sách xố đói giảm nghèo chủ yếu 35 2.2.2 Những kết thách thức xố đói giảm nghèo 40 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xố đói giảm nghèo 55 Việt Nam 3.1 Bối cảnh kinh tế – xã hội tác động đến nghèo đói xố đói 55 giảm nghèo 3.1.1 Bối cảnh nước 55 3.1.2 Bối cảnh quốc tế 55 3.1.3 Mục tiêu xố đói giảm nghèo Việt Nam thời gian tới 56 3.2 Quan điểm xoá đói giảm nghèo 59 3.2.1 Xố đói giảm nghèo nhiệm vụ Nhà nước, toàn xã hội 60 người nghèo 3.2.2 Xố đói giảm nghèo phải gắn liền với tăng trưởng kinh tế 61 3.2.3 Xố đói giảm nghèo phải gắn chặt với sách xã hội 62 3.3 Các giải pháp nhằm khắc phục tình trạng nghèo đói Việt Nam 63 3.3.1 Các giải pháp tạo mơi trường xố đói giảm nghèo 63 3.3.2 Các giải pháp hỗ trợ, điều tiết 67 Kết luận 79 Tài liệu tham khảo 81 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, nhân loại phải đối mặt với nhiều vấn đề mang tính tồn cầu: bùng nổ dân số, nhiễm mơi trường, khủng bố qc tế… tình trạng nghèo đói Cùng với q trình tồn cầu hố, nạn đói nghèo giới gia tăng mạnh mẽ Không so sánh nước với mà thân nước, khoảng cách giàu nghèo ngày sâu sắc Theo số liệu thống kê cho thấy, chênh lệch thu nhập 20% dân số thuộc lớp người giàu 20% dân số thuộc lớp người nghèo giới năm 1960 30 lần đến năm 1990 lên tới 60 lần đến 1997 74 lần Các nước phát triển với 1/5 dân số giới chiếm tới 86% GDP toàn cầu, 4/5 thị trường xuất khẩu, 1/3 vốn đầu tư nước ngồi, nước nghèo với lượng dân số đông đảo tạo 1% GDP giới Nghèo đói diễn khắp châu lục với mức độ khác nhau, đặc biệt nước lạc hậu chậm phát triển ảnh hưởng sâu sắc tới tất lĩnh vực đời sống kinh tế-xã hội Cũng vậy, xố đói giảm nghèo trở thành mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia Ở nước ta, thành tựu kinh tế - xã hội trình đổi tạo sở quan trọng để xoá đói giảm nghèo Sự chuyển đổi chế quản lý kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị trường làm cải thiện đời sống nhiều tầng lớp dân cư xã hội Tuy nhiên, nạn đói nghèo tồn nhiều nơi nước trở thành thách thức lớn phát triển đất nước Chính vậy, giai đoạn với nỗ lực tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo mục tiêu để hướng vào phát triển người, người nghèo, tạo hội để họ tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội, góp phần thực mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Tình hình nghiên cứu Từ trước đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu đói nghèo xố đói giảm nghèo như: - “Vấn đề nghèo Việt Nam” - Sách Công ty ADUKI tổ chức nghiên cứu Cơ quan hợp tác phát triển quốc tế Thuỵ Điển xuất năm 1995 - “Tình trạng nghèo khổ nước phát triển” – Ngân hàng giới - “Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam Tình hình lựa chọn sách” – Sách ngân hàng phát triển Châu Bộ lao động thương binh xã hội phát hành – NXB lao động xã hội 2001 - “Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 – 2005” Chính phủ - “Việt Nam cơng nghèo đói” – Ngân hàng giới Ngồi có số cơng trình nghiên cứu xố đói giảm nghèo WB, UNDP Tuy nhiên, việc nghiên cứu tình trạng đói nghèo xố đói giảm nghèo Việt Nam bối cảnh đất nước giới cần thiết Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài sở vấn đề lý thuyết, kinh nghiệm xố đói giảm nghèo nước giới thực trạng đói nghèo Việt Nam để tìm giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục nạn đói nghèo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng đói nghèo Việt Nam tiến trình tăng trưởng kinh tế từ năm 1991 đến Vấn đề nghèo đói xem xét nhiều góc độ khác nhau, song luận văn nghiên cứu vấn đề góc độ kinh tế trị Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Những phương pháp cụ thể sử dụng là: lơ gích lịch sử, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu… Đóng góp luận văn - Phân tích thực trạng đói nghèo Việt Nam thời gian qua, thành tựu thách thức cơng tác xố đói giảm nghèo - Đề xuất quan điểm giải pháp nhằm giải tốt tình trạng đói nghèo Việt Nam tình hình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, đề tài nghiên cứu gồm chương Chƣơng 1: Đói nghèo xố đói giảm nghèo – Những vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế Chƣơng 2: Thực trạng đói nghèo xố đói giảm nghèo Việt Nam Chƣơng 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xố đói giảm nghèo Việt Nam CHƢƠNG đói nghèo xố đói giảm nghèo – Những vấn đề lý luận kinh nghiệm quốc tế 1.1 Các quan niệm nghèo đói Trong chiến lược phát triển quốc gia giới, tăng trưởng kinh tế công xã hội hai mục tiêu gắn liền với Duy trì tăng trưởng cao bền vững phải đồng thời với việc giải vấn đề xã hội, xố đói giảm nghèo mục tiêu quan trọng Đối với Việt Nam, nước phát triển, giải vấn đề nghèo đói nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa Muốn xố đói giảm nghèo, trước hết cần phải hiểu nghèo đói 1.1.1 Định nghĩa nghèo đói Hiện nay, quan niệm nghèo đói chưa phải thống Hội nghị chống nghèo đói khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 đưa định nghĩa: “Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế – xã hội phong tục tập quán địa phương” Như vậy, theo quan điểm này, nghèo mang ý nghĩa tuyệt đối, tình trạng phận dân cư khơng có khả thoả mãn nhu cầu tối thiểu (ăn, mặc, ở, nhu cầu văn hoá, y tế, giáo dục giao tiếp ) để trì sống Đây xem định nghĩa chung nghèo, định nghĩa có tính chất hướng dẫn phương pháp đánh giá, nhận diện nét yếu, phổ biến nghèo Bên cạnh đó, nghèo hiểu theo nghĩa tương đối sau: “Nghèo tình trạng phận dân cư sống mức trung bình cộng đồng” Định nghĩa có liên quan đến vấn đề bất bình đẳng xã hội Mức sống trung bình nước khác nhau, vùng, địa phương khác nên nghèo theo quan niệm mang ý nghĩa tương đối Ngồi ra, cịn có nhiều quan niệm khác nghèo đói Theo Ngân hàng phát triển Châu Á: “Nghèo đói tình trạng thiếu tài sản hội mà người có quyền hưởng Mọi người cần tiếp cận với giáo dục sở dịch vụ chăm sóc sức khoẻ Các hộ nghèo có quyền trì sống lao động họ trả công cách hợp lý, bảo trợ có biến động bên ngoài” Vào năm 1999, Ngân hàng giới thực điều tra người nghèo 23 nước (trong có Việt Nam) Thơng qua ý kiến người nghèo, nhà nghiên cứu xác định nội dung người nghèo tự định nghĩa nghèo đói sau: - Nghèo đói tượng đa dạng phức tạp Những yếu tố dẫn đến nghèo đói khác lớn kinh tế nhóm xã hội, nhân tố dùng để đo nghèo đói khác - Nghèo đói thường coi thiếu thứ vật chất cần thiết cho sống: lương thực đặc biệt quan trọng với đất đai nhà Vì việc thiếu tiền (hoặc phương tiện để mua sắm vật chất cho sống) thước đo quan trọng nghèo đói - Có yếu tố tâm lý quan trọng liên quan tới nghèo đói, đặc biệt cảm giác khơng có quyền hành Những người nghèo thường cảm thấy bị coi thường cách đối xử cá nhân cộng đồng Điều thường thấy trường hợp họ xin trợ giúp tạm thời lâu dài - Sự thiếu hạ tầng sở tác động đến nghèo đói thường coi biến liên quan đến nghèo đói Điều thường bao gồm từ nguồn nước, yếu tố quan trọng sinh hoạt hàng ngày nông nghiệp, đến đường sá, yếu tố quan trọng cho việc tiếp cận tới lao động cho tiêu thụ sản phẩm Chẳng hạn, trẻ em thường khơng đến trường điều kiện đường sá chúng phải xa - Những người nghèo nhấn mạnh đến thiếu tài sản thiếu thu nhập Sự thiếu thốn vốn bao gồm vốn sở (nông trại, doanh nghiệp nhà cửa), vốn nhân lực (giáo dục sức khoẻ), vốn xã hội (các quan hệ công đồng) môi trường Như vậy, thân quan niệm người nghèo họ tự đánh giá nghèo đói bao gồm nhiều khía cạnh khác Nghèo vật chất thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu điều kiện sở hạ tầng hay nghèo làm ảnh hưởng đến tâm lý cảm giác quyền hành, bị cá nhân cộng đồng coi thường 1.1.2 Các phương pháp tiếp cận chuẩn đói nghèo Để đánh giá mức độ nghèo đói, người ta dựa vào nhiều tiêu chí khác - Lấy lương thực làm sở để đánh giá (đánh giá mức độ nghèo qua lượng lương thực mà gia đình người thiếu lương thực tiêu thụ năm) - Lấy tài sản làm sở (nhà tồi tàn, khơng có gia súc, thiếu gạo) - Lấy thu nhập làm sở - Lấy dẫn cụ thể làm sở (tỷ lệ bỏ học, suy dinh dưỡng trầm trọng…) - Lấy tài sản kết hợp với thu nhập làm sở 1.1.2.1 Phƣơng pháp xác định chuẩn đói nghèo quốc tế Theo chuẩn quốc tế Tổng cục Thống kê, Ngân hàng giới xác định thực khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (năm 1992 – 1993 năm 1997 – 1998), có hai phương pháp xác định mức chuẩn nghèo đói thơng qua đường nghèo đói lương thực đường nghèo đói chung Đường nghèo đói lương thực thực phẩm đường nghèo đói mức thấp nhất, xác định theo chuẩn mà hầu phát triển Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quan khác xây dựng mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm Theo ngân hàng giới, hộ gia đình chi tiêu trung bình cho đầu người 1.286.000 đồng/năm coi hộ nghèo lương thực thực phẩm [19, 23] Đường đói nghèo chung, đường nghèo đói mức cao hơn, bao gồm mặt hàng lương thực thực phẩm tính thêm chi phí cho mặt hàng phi lương thực, thực phẩm Tính thêm chi phí với đường đói nghèo lương thực thực phẩm ta có đường đói nghèo chung Với cách xác định này, hộ gia đình coi nghèo chi tiêu trung bình theo đầu người 1.789.000 đồng/năm [19, 23] 1.1.2.2 Phƣơng pháp xác định chuẩn đói nghèo Chƣơng trình xố đói giảm nghèo quốc gia Năm 1997, Việt Nam đưa chuẩn nghèo đói thuộc phạm vi chương trình quốc gia để áp dụng cho thời kỳ 1996 – 2000: Hộ nghèo hộ có thu nhập tuỳ theo vùng mức tương ứng sau: - Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 15 kg gạo/người/tháng (tương đương 55 ngàn đồng) - Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: 20 kg gạo/người/tháng (tương đương 70 ngàn đồng) có chế độ hỗ trợ đặc biệt để xây dựng thêm sở hạ tầng cần thiết đường giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc để địa phương có điều kiện phát triển mở rộng sản xuất Cùng với việc đa dạng hoá phát triển sản xuất ngành nghề truyền thống, phát triển ngành phi nông nghiệp nông thôn chế biến, bảo quản nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, hàng mây tre đan, gốm sứ, dệt may, mỹ nghệ, nhà nước khuyến khích phát triển Đây ngành nghề mang lại thu nhập cho người nông dân, nhiều người nghèo hỗ trợ sản xuất mặt hàng mà xố đói, giảm nghèo Chính vậy, nhà nước cần tạo hội cho địa phương thân hộ nghèo có điều kiện phát triển ngành phi nông nghiệp vậy, cải thiện thêm thu nhập, nâng cao mức sống người dân địa phương Thứ hai, phát triển mạnh lâm nghiệp biện pháp hiệu giải việc làm tăng thu nhập cho người nông dân, đặc biệt nông dân miền núi Để thực điều này, nhà nước ta cần phải thực việc giao đất, giao rừng, tạo hội cho người nơng dân sống làm giàu từ rừng Giao đất, khốn rừng cho người nơng dân nhằm họ tự chủ việc quản lý, bảo vệ rừng, gắn bó quyền lợi trách nhiệm họ với rừng Chính vậy, nhà nước ta phải thực việc cho nông dân vay vốn khơng tính lãi lãi suất thấp để trồng rừng, khuyến khích người nơng dân kết hợp trồng rừng khai thác hiệu nguồn gỗ để phát triển công nghiệp chế biến lâm sản nguyên liệu từ rừng Thứ ba, nuôi trồng thuỷ sản khai thác hải sản xa bờ lĩnh vực đem lại nguồn thu nhập cao cho người dân Nhà nước ta cần có sách khuyến khích đầu tư thâm canh nuôi trồng thuỷ sản, coi việc nuôi trồng thủy sản đánh bắt thủy sản ngành sản xuất quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giảm đói nghèo Để thực điều đó, nhà nước cần thực đầu tư hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nghề cá, đường điện, đường giao thông đối 70 với vùng đất đưa vào nuôi trồng thủy sản chuyển đổi diện tích từ sản xuất lúa, muối sang ni tơm, cá Bên cạnh đó, cần phải đa dạng hố đối tượng hình thức ni trồng thủy sản, có sách ưu đãi đầu tư, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, trợ giá giống để hộ nghèo phát triển thuỷ sản Phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn giải pháp quan trọng để xố đói giảm nghèo diện rộng tình hình Việt Nam Đầu tư cho lĩnh vực khơng có ý nghĩa nhằm xố đói giảm nghèo ngắn hạn mà cịn có tác dụng dài hạn Theo ước tính Bộ, ngành liên quan số chuyên gia quốc tế, hàng năm vốn đầu tư cho nông nghiệp kinh tế nông thôn Việt Nam khoảng từ 4.500 tỷ đến 5.000 tỷ đồng chủ yếu tập trung vào hạ tầng sở, dịch vụ nghiên cứu, cung cấp giống mới, thực khuyến nông dành cho người nghèo, cải tạo nâng cấp công trình thuỷ lợi nhỏ vùng sâu, vùng xa Nguồn vốn chủ yếu phân bổ từ ngân sách nhà nước phần nhân dân đóng góp 3.3.2.2 Phát triển cơng nghiệp nhằm tạo việc làm, nâng cao đời sống cho ngƣời nghèo Phát triển mạnh cơng nghiệp đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, người nghèo thành thị nơng thơn Vì vậy, thời gian tới, nhà nước cần phải có sách để đầu tư phát triển cơng nghiệp theo chiều sâu, trọng phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, ngành cơng nghiệp có lợi cạnh tranh, ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp sử dụng nguyên liệu chỗ sử dụng nhiều lao động Bên cạnh đó, cần phát triển mạnh ngành cơng nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn hố chất, phân bón, bao bì , phát triển công nghiệp vi sinh 71 nhằm hỗ trọ sản xuất nông nghiệp chuyển sang sản xuất sạch, bảo đảm không ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ cho người tiêu dùng cần phải phát triển mạnh Có tạo độ tin cậy người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp 3.3.2.3 Phát triển kết cấu hạ tầng cho xã nghèo, vùng nghèo Những xã nghèo, vùng nghèo nơi sở hạ tầng yếu kém, người nghèo không tiếp cận với dịch vụ điện, nước sạch, đường giao thơng, văn hố, giáo dục Chính vậy, xố đói giảm nghèo cho người dân trước hết phải nâng cao kết cấu hạ tầng, tạo điều điện cho họ có khả tiếp cận dịch vụ công Thứ nhất, phát triển hệ thống điện cho xã nghèo Nhà nước phải hỗ trợ vốn đầu tư xây dựng đường dây tải điện để nối điện vùng khó khăn, đồng thời phải tổ chức chặt chẽ việc quản lý phân phối bán điện tới hộ Đối với xã khả nối lưới điện (khoảng 200 xã tổng số xã nghèo nay), nhà nước hỗ trợ vốn cho vay tín dụng ưu đãi để người dân tự làm cơng trình cấp điện chỗ thuỷ điện nhỏ, máy phát điện gia đình, lượng mặt trời Riêng hộ đặc biệt khó khăn, nhà nước nên lắp đặt miễn phí đường điện để hộ có điều kiện sử dụng điện để nâng cao trình độ dân trí, cải thiện đời sống hàng ngày Theo ước tính chuyên gia Bộ, ngành vài năm tới phải đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng/ năm để kết nối điện xã vùng sâu, vùng xa vào mạng lưới điện quốc gia Thứ hai, phát triển đường giao thông đến xã nghèo Một nguyên nhân hạn chế trình độ nhận thức người nghèo họ bị biệt lập với vùng phát triển khác khơng có đường giao thơng thuận tiện Vì vậy, xây dựng đường giao thơng xã nghèo, vùng nghèo mục tiêu để xố đói giảm nghèo cho người dân Đầu tư vào giao thông coi công cụ quan trọng để hạn chế gia tăng chênh lệch 72 mức sống vùng, giúp vùng sâu, vùng xa tham gia cải thiện mức sống, trọng vào xây dựng đường đến trung tâm xã mà cịn chưa có đường ô tô đến Những xã chủ yếu nằm vùng sâu, vùng xa, vùng nghèo, miền núi Đồng Bằng sông Cửu Long, nơi chủ yếu việc lại dùng đường thuỷ Số xã nghèo chưa có đường giảm từ 518 năm 2000 xuống cịn 269 vào năm 2003 Mặc dù có nỗ lực song nhiều tỉnh chưa có đường giao thơng lại thuận tiện Do đó, việc đầu tư xây dựng nâng cấp mạng đường cần phải đầu tư nhiều Trong vài năm tới, chi đầu tư cho lĩnh vực vào khoảng3.000 tỷ đồng/ năm, chi thường xuyên khoảng 1.000 tỷ chi đầu tư hàng năm khoảng 2.000 tỷ Thứ ba, phát triển thuỷ lợi cho xã nghèo Do đại đa số người nghèo sống nghề nông nên tác dụng giảm nghèo thuỷ lợi đáng kể Trong thời gian tới, xã nghèo thuộc chương trình 135 chưa có cơng trình thuỷ lợi cơng trình thuỷ lợi bị xuống cấp, nhà nước dùng vốn ngân sách hỗ trợ đầu tư xây dựng cải tạo, nâng cấp Đối với địa bàn vùng cao đặc biệt khó khăn khơng có ruộng nước, nhà nước cần hỗ trợ kinh phí để làm ruộng bậc thang, nhằm giúp người nghèo có điều kiện sản xuất lương thực chỗ trồng rừng Đối với xã nghèo nằm gần cơng trình thuỷ lợi lớn, nhà nước đầu tưu xây dựng hệ thống kênh dẫn từ cơng trình lớn, hỗ trợ vật tư để người dân xây dựng hệ thống kênh nội đồng Để có thêm nguồn vốn đầu tư cho xây dựng cơng trình thuỷ lợi nơng thơn, bên cạnh nguồn vốn hỗ trợ nhà nước, cần huy động nguồn vốn đóng góp nhân dân Thực tế năm qua cho thấy vốn xây dựng cơng trình thuỷ lợi xã nghèo vừa qua có tới 20 – 40% vốn đầu tư nhân dân đóng góp, cịn tổng chi phí tu bảo dưỡng cơng trình thuỷ lợi vốn nhân dân chiếm từ 20 – 30% Trong giai đoạn tới, cần phát huy hình thức huy động vốn dân, có ràng 73 buộc đươc trách nhiệm nhân dân vào việc bảo vệ cơng trình thuỷ lợi địa phương Thứ tƣ, phát triển mạng lưới thông tin liên lạc nông thôn Hạn chế lớn người nghèo không tiếp cận hàng ngày với thông tin Nhiều xã nghèo, vùng nghèo, xã miền núi nơi điều kiện đường sá lại khó khăn, khơng có điện nên việc tiếp xúc với phương tiện thông tin hạn chế Cho nên để nâng cao trình độ nhận thức người nghèo, phải phát triển mạng lưới thông tin liên lạc cho vùng nghèo, xã nghèo, vùng miền núi, vùng đặc biệt khó khăn Hiện nay, hình thức đầu tư nâng cao trình độ dân trí nơng thơn phổ biến việc hình thành điểm bưu điện văn hố xã Trong thời gian tới, cần phải phát huy mạnh hình thức Bên cạnh đó, cần phải có đầu tư phát triển hệ thống phát truyền hình đến vùng nghèo, xã nghèo để người nghèo mở mang dân trí nâng cao trình độ nhận thức 3.3.2.4 Phát triển giáo dục cho ngƣời nghèo Đầu tư phát triển người có vai trị quan trọng chiến lược giảm đói nghèo nước ta Vì vậy, nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo yếu tố quan trọng, giúp người nghèo tự vươn lên thoát nghèo Thứ nhất, phải làm cho người dân tiếp cận đến dịch vụ giáo dục cách công Trong năm qua, tỷ lệ học sinh đến trường cao khơng có chênh lệch đáng kể số học sinh nam nữ nhiều vùng nhiều nhóm người, người nghèo chịu thiệt thòi việc tiếp cận đến giáo dục Sự chênh lệch nhóm giàu nghèo không lớn bậc tiểu học ngày chênh lệch bậc học cao Như vậy, việc bảo đảm khả tiếp cận 74 cách công tới dịch vụ giáo dục cho tất người dân nhân tố cần thiết để đảm bảo tính cơng khả tiếp cận đến hội nguồn thu nhập tương lai Thứ hai, nâng cao chất lượng giáo dục cho người nghèo nhóm yếu xã hội trọng tâm q trình phát triển mang tính định cơng xố đói giảm nghèo Trong giai đoạn tới, nhà nước ta cần phải đầu tư thích đáng cho hệ thống giáo dục xã nghèo, vùng nghèo, tăng cường sở vật chất bao gồm xây xây lại phòng học địa phương nghèo, mở rộng hệ thống trường nội trú cho vùng sâu, vùng xa để khuyến khích hộ gia đình nghèo gửi học Ngồi ra, người làm công tác giáo dục vùng khó khăn, nhà nước cần phải có sách đặc biệt chế độ tiền lương, phụ cấp cho giáo viên, ưu tiên đào tạo chế độ đãi ngộ khác Thứ ba, giảm gánh nặng chi phí giáo dục cho người nghèo Một nguyên nhân làm cho người nghèo cho em đến trường họ khơng có đủ khả tài Vì vậy, nhà nước cần phải khuyến khích trẻ em nghèo đến trường cách xây dựng chế miễn giảm hỗ trợ cho trẻ em gia đình nghèo tiền học phí, tiền sách giáo khoa, tiền xây dựng trường Đồng thời, phải có biện pháp hỗ trợ kịp thời cho gia đình có em học tiểu học vùng bị rủi ro (mất mùa, thiên tai ) để giảm bớt khó khăn cho gia đình hạn chế tình trạng trẻ em bỏ học Để cải thiện chất lượng giáo dục vùng sâu, vùng xa, đặc biệt nhóm dân tộc người, nâng cáp sở trường lớp để phổ cập giáo dục miễn giảm khoản thu giáo dục hộ nghèo, theo tính tốn Bộ, ngành hàng năm chi phí cho hoạt động khoảng 4.500 tỷ đồng cho thường xuyên khoảng 1,8 tỷ chi cho đầu tư khoảng 2.500 tỷ 75 3.3.2.5 Nâng cao chất lƣợng y tế cho ngƣời nghèo Để tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận dịch vụ y tế bản, nhà nước ta cần phải thực số biện pháp sau: Thứ nhất, phải tăng cường củng cố hồn thiện mạng lưới y tế sở, quan trọng phải tăng cường cán y tế cho vùng nghèo, xã nghèo Bảo đảm 100% số xã có trạm y tế nhân viên y tế có trình độ Trong thời gian tới, phải mở rộng hình thức đào tạo bồi dưỡng để phát triển đội ngũ cán y tế sở, ưu tiên đào tạo cán dân tộc người cho miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Ngồi ra, phải xây dựng sách đãi ngộ thích hợp để khuyến khích cán y tế làm việc cho khu vực miền núi, vùng khó khăn, vùng thiếu cán y tế Thứ hai, xây dựng sách ưu tiên chăm sóc sức khoẻ người dân miền núi, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt quan tâm đến đồng bào dân tộc người người nghèo Thứ ba, tăng cường nguồn tài cho y tế Trong năm tới, nhà nước cần thực sách đầu tư cho y tế, trọng ưu tiên kinh phí để thực sách chăm sóc sức khoẻ cho người dân vùng núi, vùng khó khăn, vùng có tỷ lệ nghèo cao, vùng dân tộc người Bên cạnh đó, cần mở rộng hình thức cung cấp bảo hiểm y tế cho người nghèo để giảm bớt gánh nặng chi phí khám bệnh cho họ Thứ tƣ, phải thực tốt kế hoạch hố gia đình giảm tỷ lệ sinh Gia đình đơng tình trạng phổ biến nhiều người nghèo Vì vậy, thời gian tới, địa phương phải trọng tuyên truyền kế hoạch hố gia đình cho người dân địa phương, giảm tỷ lệ sinh giúp cho gia đình, gia đình nghèo có điều kiện chăm sóc hơn, từ cải thiện chất lượng sống hệ tương lai Nâng cao chất lượng dịch vụ y tế khả tiếp cận dịch vụ 76 y tế cho người nghèo mục tiêu chiến lược xố đói giảm nghèo Việt Nam Theo tính tốn chun gia, thời gian tới, phải đầu tư khoảng 4.000 tỷ đồng/ năm cho lĩnh vực này, chi thường xuyên khoảng 3.500 tỷ chi đầu tư khoảng 500 tỷ 3.3.2.6 Cải thiện môi trƣờng sống cho ngƣời nghèo Hiện nay, ngun nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo nước ta môi trường sống bị huỷ hoại nghiêm trọng Nạn chặt cây, phá rừng, tàn phá môi trường dẫn đến bão lụt hàng năm, ô nhiễm môi trường nước, không khí làm cho sống người dân ngày trở nên khó khăn, ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ Để giải vấn đề này, trước hết phải giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ môi trường, làm cho họ thấy rằng, bảo vệ mơi trường bảo vệ sống họ Đồng thời, phía nhà nước phải có sách quản lý chặt chẽ vấn đề chất thải, kiểm sốt nhiễm, khuyến khích sản xuất sạch, sử dụng cơng nghệ không gây tổn hại đến môi trường Cải thiện môi trường sống cho người nghèo không việc tạo cho họ có ý thức bảo vệ mơi trường mà thể việc giúp cho người dân nghèo có nguồn nước để sử dụng hàng ngày hướng dẫn cho họ xây dựng nhà vệ sinh sạch, đạt tiêu chuẩn Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí, cho cán chun mơn địa phương hướng dẫn người dân thực Có mơi trường sống sạch, lành mạnh giúp cho người nghèo có sức khoẻ để sản xuất kinh doanh, vươn lên xố đói giảm nghèo 3.3.2.7 Phát triển mạng lƣới an sinh xã hội Trong thời gian vừa qua, nước ta có loạt chương trình để phân phối cho nhóm dân cư đặc biệt Đặc điểm chung chương trình thức ưu tiên hộ xã nằm diện cần 77 xố đói giảm nghèo Những trợ giúp cấp hộ chương trình xố đói giảm nghèo đầu tư cấp xã chương trình 135 thuộc loại Bên cạnh có khoản trợ giúp khác nhằm giảm thiểu đột biến gây tác hại, kể đối tượng hưởng thụ người nghèo, trường hợp việc làm, quỹ an sinh xã hội trả cho lao động dơi dư từ q trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, có nhiều câu hỏi đặt liệu chương trình có đến đối tượng khơng, hay lại rơi vào nhóm khác, nhóm cần hỗ trợ Vấn đề đặt cần phải xác định đối tượng cần trợ giúp Hiện nay, để cấp giấy chứng nhận hộ nghèo dựa định cán xã thôn, đồng thời sử dụng phương pháp xác định đối tượng nghèo Bộ Lao động Thương binh Xã hội lập Vì vậy, để mạng lưới an sinh xã hội thực phát huy hiệu quả, để chương trình trợ giúp đến với người nghèo, nhà nước cần phải thực số nguyên tắc sau: Trước hết, cần phải xác định xác đối tượng hưởng trợ cấp phân loại đối tượng theo xem hưởng trợ cấp nguyên nhân gì, hộ nghèo đói, việc làm hay thuộc diện trợ cấp đột xuất thiên tai, bão lụt, tai nạn rủi ro Từ quan từ Trung ương đến địa phương phải quản lý chặt chẽ việc thực trợ cấp từ quỹ an sinh xã hội để khoản trợ cấp đến đối tượng cần trợ cấp Phát triển mạng lưới an sinh xã hội để trợ giúp cho người nghèo, dân tộc người nhóm yếu khác xã hội sách lớn nhà nước ta Vì vậy, mở rộng nâng cao vai trò tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ việc phát triển mạng lưới an sinh xã hội việc cần thiết 3.3.2.8 Ƣu tiên xố đói giảm nghèo cho vùng sâu, vùng xa 78 Vùng sâu, vùng xa vùng đặc biệt khó khăn mơi trường thiên nhiên không thuận lợi để phát triển sản xuất, bị hạn chế nhiều khơng có phương tiện kỹ thuật, sở hạ tầng điện, đường sá, nước Đồng thời, lại vùng tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Vì vậy, nâng cao mức sống trình độ nhận thức cho người dân nằm chủ trương lớn Đảng nhà nước Thủ tướng phủ có định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/07/1998 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế – xã hội xã đặc biệt khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Xố đói giảm nghèo cho người dân vùng sâu, vùng xa khó để khơng diễn tình trạng tái đói nghèo vùng lại khó Do đó, xố đói giảm nghèo vùng sâu, vùng xa cần phải thực đồng nhiều biện pháp Bên cạnh biện pháp hỗ trợ vật chất làm đường, nối điện, xây dựng cơng trình thuỷ lợi, trường học, trạm y tế nâng cao ý thức cho người dân phải tự vươn lên xố đói giảm nghèo biện pháp cần thiết Người dân vùng sâu, vùng xa dân tộc người thường có tập qn du canh, du cư làm cho sống họ không ổn định Vì vậy, địa phương phải tạo điều kiện cho người dân ổn định chỗ ở, hướng dẫn cho họ cách làm ăn để tự nuôi sống thân, gia đình Ngồi ra, nhà nước phải có sách hỗ trợ đặc biệt cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người để tránh tình trạng tái đói nghèo vùng hỗ trợ vốn cho hộ gia đình vừa khỏi đói nghèo để họ có điều kiện sản xuất kinh doanh, hay thường xuyên mở lớp khuyến nơng địa phương, cử cán có chun môn tận xã hướng dẫn người dân kinh nghiệm trồng trọt, chăn ni 79 KẾT LUẬN Nghèo đói vấn đề xúc Việt Nam nhiều nước giới Trong bối cảnh nay, xố đói giảm nghèo trở thành mục tiêu hàng đầu mục tiêu xã hội mà Đảng nhà nước ta đặt Cùng với phát triển kinh tế, giảm tỷ lệ nghèo đói, nâng cao mức sống cho người dân không nhiệm vụ cấp, ngành mà nhiệm vụ người nghèo phải tự vươn lên để thoát nghèo Phát triển kinh tế phải thực đồng thời với xố đói giảm nghèo, xố đói giảm nghèo không giải cách vững cản trở việc thực mục tiêu phát triển kinh tế, cải thiện đời sống, ổn định xã hội, bảo đảm quyền người Chính vậy, phát triển kinh tế, tách rời với giải vấn đề đói nghèo Từ thực tế đó, năm qua, có nỗ lực đáng kể xố đói giảm nghèo Những thành tựu giảm nghèo Việt 80 Nam tổ chức quốc tế đánh giá cao, coi câu chuyện thành công q trình phát triển kinh tế Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận điều rằng, mức độ nghèo đói Việt Nam giảm đáng kể song so với mức chuẩn giới tỷ lệ nghèo đói Việt Nam mức cao Tỷ lệ nghèo đói cịn cao ln ln rào cản tiến trình phát triển quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng Do đó, giải vấn đề đói nghèo trở thành cấp bách xun suốt q trình phát triển Sự thành cơng hay thất bại chiến lược phát triển đất nước phụ thuộc lớn vào việc giải vấn đề nghèo đói Xố đói giảm nghèo nhằm mục tiêu phát triển người, tạo cho người có sống tốt đẹp Báo cáo phát triển người UNDP khẳng định “Của cải đích thực quốc gia người quốc gia Và mục đích phát triển tạo môi trường thuận lợi cho phép người hưởng sống lâu dài, mạnh khoẻ sáng tạo Chân lý đơn giản đầy sức mạnh hay bị người ta lãng quên lúc theo đuổi cải vật chất tài chính” Câu nói nhằm nhắc nhở quốc gia giới rằng, lợi ích kinh tế phải ln đặt song song với mục tiêu xã hội mà xố đói giảm nghèo nhằm hướng tới phát triển người mục tiêu quan trọng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo phát triển người UNDP năm 2001, 2002, 2003 [2] Bảo trợ xã hội - Tài liệu IMF tác giả A Coudouel, K Ezmenari, M Grosh, L Sherburne - Benz biên soạn [3] Chiến lược xố đói giảm nghèo 2001 – 2010 Bộ Lao động Thương binh Xã hội 2001 [4] Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo – Chính phủ Việt Nam 2003 [5] Chính sách kinh tế vĩ mô vấn đề giảm nghèo – Tài liệu IMF tác giả B.Ames, W Brown, S.Devarajan, A Izquierdo biên soạn [6] Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 – 2005 – Tài liệu Chính phủ 2001 [7] Đánh giá chung chiến lược giảm nghèo – Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) & Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA) tháng 6/2002 [8] Đói nghèo nơng thôn - Tài liệu IMF tác giả Alderman, H Cord, Chaudhury, N Cornelius, C Okidegbe, N Scott, S Schonberger biên soạn 82 [9] Một số sách quốc gia việc làm xố đói giảm nghèo – NXB Lao động 2002 [10] Nghèo – Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 – Ngân hàng giới (WB), Chương trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP), Ngân hàng phát triển Châu (ADB) [11] Tăng trưởng kinh tế sách xã hội Việt Nam trình chuyển đổi từ 1991 đến Kinh nghiệm nước ASEAN – TS Lê Đăng Doanh & TS Nguyễn Minh Tú chủ biên – NXB Lao động 2001 [12] Tăng trưởng kinh tế công xã hội vấn đề xố đói giảm nghèo Việt Nam – Vũ Thị Ngọc Phùng – NXB Chính trị Quốc Gia 1999 [13] Tăng trưởng kinh tế công bầng xã hội Một số vấn đề lý luận thực tiễn số Tỉnh miền Trung – NXB Chính trị Quốc Gia 2000 [14] Tăng trưởng để xố đói giảm nghèo 16 nhóm mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội – Quý Hào – Thời báo Kinh tế Việt Nam số 932 ngày 06/05/2002 [15] Tình trạng nghèo đô thị – Tài liệu IMF tác giả Deniz Baharogu Christine Kessides biên soạn [16] Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam [5] Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam – TS Trần Thị Hằng – NXB Thống kê 2001 [17] Vấn đề nghèo Việt Nam – Cơng ty ADUKI - NXB trị Quốc Gia 1996 [18] Việt Nam tăng trưởng giảm nghèo – Báo cáo thường niên 2002 – 2003 Chính phủ [19] Vốn nhân lực người nghèo Việt Nam Tình hình hình lựa chọn sách – Ngân hàng phát triển Châu & Bộ Lao động 83 Thương binh xã hội – NXB Lao động xã hội 2001 [20] Xố bỏ đói nghèo – Nhóm hành động chống đói nghèo (PTF) Chính phủ 2001 84 ... 2: Thực trạng đói nghèo xố đói giảm nghèo Việt 26 Nam 2.1 Thực trạng đói nghèo Việt Nam 26 2.1.1 Nghèo đói khu vực nơng thơn 28 2.1.2 Nghèo đói khu vực thành thị 32 2.1.3 Nghèo đói vùng sâu,... xố đói giảm nghèo Việt Nam 35 2.2.1 Các sách xố đói giảm nghèo chủ yếu 35 2.2.2 Những kết thách thức xố đói giảm nghèo 40 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xố đói giảm nghèo 55 Việt Nam. .. nhân lực vào chiến lược chống nghèo đói Chương Thực trạng đói nghèo xố đói giảm nghèo Việt Nam 2.1 Thực trạng đói nghèo Việt Nam Nghèo đói vấn đề xúc Việt Nam nhiều nước giới Sau nhiều năm đổi