1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo thực tập_thành

36 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN II………………………………………………………………...

  • KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN…………………

    • KẾT QUẢ DỰ KIẾN……………………………………………………………...

    • 2.3. LẬP KẾ HOẠCH BẢO VỆ RỪNG, PCCCR..................................................

      • 2.3.1 Mục đích, mục tiêu…………………………………………………………..

      • 2.3.2 Cơ sở căn cứ…………………………………………………………………

      • 2.3.3 Đối tượng, phạm vi lập kế hoạch……………………………………………

      • 2.3.4 Các giải pháp kỹ thuật trong BVR, PCCCR………………………………...

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • BQL: Ban Quản lý

  • PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng

  • m: Mét

  • cm: Centimet

  • mm: Milimet

  • m2: Mét vuông

  • %: Tỷ lệ phần trăm

    • 2.1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, tình hình biên chế tổ chức, cơ sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ

    • b./. Địa hình, địa thế

    • c./. Khí hậu, thuỷ văn

    • d./. Đặc điểm thổ nhưỡng

    • a./. Dân số - lao động

      • - Hệ thống cung cấp điện và cơ giới hoá vùng nông thôn:

    • 2.2. QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PCCCR

    • 2.2.1 Khái quát chung về công tác bảo vệ và PCCCR

    • 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ và các biện pháp PCCCR

    • 2.2.3 Kết quả thực hiện công tác bảo vệ rừng và PCCCR

    • 2.3.1 Mục đích, mục tiêu

    • 2.3.3 Đối tượng, phạm vi lập kế hoạch

    • 2.3.4 Các giải pháp kỹ thuật trong BVR, PCCCR

Nội dung

BÁO CÁO TÔT NGHIỆP LÂM NGHIỆP

PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề : KHẢO SÁT QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ LẬP KẾ HOẠCH BẢO VỆ RỪNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG LŨY, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Bậc: Trung cấp Lớp: KL 15 VLVH Đồng Nai , tháng 10 năm 2018 PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề : KHẢO SÁT QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ LẬP KẾ HOẠCH BẢO VỆ RỪNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG LŨY, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN Học sinh thực hiện: Phạm Công Thành Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Hà Đồng Nai , tháng 10 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề thực tập tốt nghiệp “khảo sát quy trình nghiệp vụ lập kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng” Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận tơi xin chân thành cảm ơn đến q thầy tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập, đặc biệt giảng viên Ths Nguyễn Thị Hà tận tình hướng dẫn giúp đỡ thời gian thực chuyên đề Cảm ơn Ban lãnh đạo Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy, huyện Bắc, tỉnh Bình Thuận, toàn thể cán - nhân viên tạo điều kiện, cung cấp tài liệu liên quan dành thời gian để giúp tơi hồn thành báo cáo tốt nghiệp Do điều kiện thời gian có hạn trình độ thân cịn hạn chế, trình bày nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Người thực báo cáo Phạm Công Thành Lê Thị Hường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… MỤC LỤC………………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………… DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT…………………………………… PHẦN I…………………………………………………………………………… DẪN NHẬP……………………………………………………………………… 1.1 Mở đầu……………………………………………………………………… 1.2 Mục đích, yêu cầu…………………………………………………………… 1.2.1 Mục đích…………………………………………………………………… 1.2.2 yêu cầu…………………………………………………………………… 1.3 Đối tượng phạm vi thực hiện……………………………………………… 1.4 Nội dung phương pháp…………………………………………………… 1.4.1 Nội dung…………………………………………………………………… 1.4.2 Phương pháp……………………………………………………………… PHẦN II……………………………………………………………… KẾT QUẢ DỰ KIẾN VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN………………… KẾT QUẢ DỰ KIẾN…………………………………………………………… 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA BAN QUẢN LÝ RỪNG PHỊNG HỘ SƠNG LŨY, HUYỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN……………………………… 2.1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, tình hình biên chế tổ chức…… 2.1.2 Trang thiết bị, phương tiện, công cụ hỗ trợ………………………………… 2.1.3 Điều kiện tự nhiên………………………………………………………… 2.1.4 Điều kiện kinh tế- xã hội…………………………………………………… 2.1.5 Nhận xet chung vè tình hình bản……………………………………… 2.2 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PCCCR……………… 2.2.1 Khái quát chung công tác bảo vệ PCCCR…………………………… 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ biện pháp PCCCR…………………………… 2.2.3 Kết thực công tác bảo vệ rừng PCCCR……………………… 2.2.4 Đánh giá, nhận xét, học kinh nghiệm đơn vị……………………… 2.3 LẬP KẾ HOẠCH BẢO VỆ RỪNG, PCCCR 2.3.1 Mục đích, mục tiêu………………………………………………………… 2.3.2 Cơ sở cứ………………………………………………………………… 2.3.3 Đối tượng, phạm vi lập kế hoạch…………………………………………… 2.3.4 Các giải pháp kỹ thuật BVR, PCCCR……………………………… PHẦN III………………………………………………………………………… KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… Kết luận………………………………………………………………………… Kiến nghị……………………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung bảng Trang Diện tích rừng tiêu khu theo xã 16 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 1010 25 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BQL: BCH: PCCCR: STT: m: cm: mm: m2: %: ha: TNR: QĐ: C: NĐ: CP: BNNPTNT: VBHN: Ban Quản lý Ban huy Phòng cháy chữa cháy rừng Số thứ tự Mét Centimet Milimet Mét vuông Tỷ lệ phần trăm Hecta Tài nguyên rừng Quyết định Độ C Nghị định Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Văn Bản hợp BTC: Bộ Tài TTLT: Thông tư liên tịch UBND: Ủy Ban nhân dân CT: Chỉthị RSX: Rừng sản xuất RPH: Rừng phòng hộ PHẦN I DẪN NHẬP 1.1 Mở đầu Rừng tài nguyên vô quý giá, phổi xanh trái đất rừng quan trọng sống người Ngồi chức bảo vệ mơi trường, cải thiện sống, an ninh quốc phòng, rừng cịn đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân cung cấp gỗ, củi lâm sản gỗ khác Rừng đem đến cho nhà xanh, đem đến cho ta nhiều nguồn lợi từ rừng nữa, rừng cung cấp cho lượng lớn khí oxi - hay cịn nguồn sống người Không quốc gia nào, người nói rằng, họ khơng cần rừng, rừng khơng tài nguyên Bởi, người, quốc gia, hay dân tộc rừng vơ giá Nhưng liệu hệ trẻ chúng ta, lý thuyết từ sách học nhiều, liệu có bạn thực hiểu tầm quan trọng rừng sống người Cháy rừng thảm họa gây thiệt hại lớn tính mạng tài sản người, tài ngun rừng mơi trường sống Ảnh hưởng khơng tác động đến quốc gia mà cịn ảnh hưởng đến khu vực toàn cầu.Trong vài thập kỷ gần đây, biến đổi khí hậu với đợt nóng hạn kéo dài bất thường làm cho cháy rừng trở thành thảm họa ngày nghiêm trọng Theo số liệu Cục kiểm lâm, Việt Nam bình quân năm xảy hàng trăm vụ cháy rừng diện tích bị thiệt hại hàng chục nghìn Nhận thức vấn đề đó, thập kỷ qua Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm đến công tác quản lý, bảo vệ rừng Phòng cháy chữa cháy rừng từ việc ban hành hệ thống văn quy phạm pháp luật đến việc tăng cường thực biện pháp cấp bách cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây Phòng cháy chữa cháy rừng cần thiết cấp bách, công việc thực hàng năm đơn vị lâm nghiệp sở thực văn pháp lý, yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội liên quan Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phịng cháy chũa cháy rừng như: Dự báo cháy rừng, bàn chất cháy rừng, biện pháp PCCCR phân vùng trọng điểm cháy, … Tuy nhiên, khác biệt điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương mà việc vận dụng văn pháp luật biện pháp cụ thể phòng cháy, chữa cháy rừng khơng hồn tồn giống Xuất phát từ thực trạng phân tích trên, Tơi tiến hành chuyên đề “khảo sát quy trình nghiệp vụ lập kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng” với mục đích giúp đơn vị làm tốt công tác tổ chức quản lý bảo vệ rừng thời gian tới 1.2 Mục đích, yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Chuyên đề thực nhằm giúp đơn vị Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận lập kế hoạch bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng tốt hơn, nâng cao hiệu công tác quản lý bảo vệ rừng đơn vị 1.2.2 yêu cầu - Việc thực chuyên đề phải xác thực, đồng thực trạng diễn lâm phần đơn vị quản lý - Thu thập đầy đủ số liệu, hồ sơ, đồ trạng đơn vị sử dụng, so sánh công tác quản lý bảo vệ rừng phòng cháy chữa cháy rừng thời điểm với năm trước 1.3 Đối tượng phạm vi thực Đối tượng phạm vi nghiên cứu chuyên đề hồ sơ, tài liệu, đồ trạng hoạt động công tác quản lý bảo vệ rừng gần Ban quản lý bảo vệ rừng Sơng Lũy, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận 1.4 Nội dung phương pháp 1.4.1 Nội dung - Tình trạng phá rừng, cháy rừng Ban quản lý bảo vệ rừng Sơng Lũy, huyện Bắc Bình, tỉnh Bình Thuận - Một số giải pháp quản lý rừng cho đơn vị thời gian tới 1.4.2 Phương pháp - Kế thừa phân tích, tổng hợp tài liệu gồm: + Tài liệu tình hình bản: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử hình thành, tổ chức nhân tài liệu khác liên quan đến công tác quản lý rừng đơn vị + Số liệu tổ chức máy quản lý, tổ chức phân chia rừng, tổ chức hoạt động bảo vệ, sử dụng phát triển năm qua đơn vị + Báo cáo tổng kết hàng năm + Tài liệu thống kê, kiểm kê tài nguyên rừng + Các định thành lập, phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, … + Các tài liệu khác bao gồm cơng văn, thị có liên quan đến công tác quản lý rừng khu vực nghiên cứu - Phương pháp kết hợp điều tra thực địa: Đối chiếu với đồ tài liệu nghiên cứu tiến hành: + Quan sát sở vật chất, tổ chức máy quản lý đơn vị + Lập tuyến điển hình điều tra qua phân khu chức năng, qua trạm bảo vệ rừng, … - Phương pháp vấn bổ sung nguồn thông tin (cán sở người dân địa phương) + Phỏng vấn người dân: Người trực tiếp bảo vệ rừng trạm bảo vệ rừng người dân sống rừng, ven rừng nhằm nắm thực tế tính chất mức độ phá rừng, nguyên nhân cách khắc phục + Phỏng vấn chuyên gia: Phỏng vấn 10 người cán lãnh đạo quản lý ngành, cán địa phương cán giảng dạy, nghiên cứu lâm nghiệp nhằm đánh giá ưu điểm, tồn giải pháp tổ chức quản lý rừng - Nội nghiệp: + Tập hợp tài liệu theo nhóm tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tổng hợp, phân tích, … + Phân tích, tổng hợp số liệu thu thập + Hoàn chỉnh báo cáo theo quy định Tổng số đập dâng đầu tư kiên cố hóa tồn huyện có 28 đập, có đập có quy mơ lớn đập Đồng Mới có lực tưới 1.200 ha; đập Úy Thay có lực tưới 1.059 Các đập có quy mơ vừa như: đập Ma Ó có lực tưới 774 ha; đập Trà Vầu có lực tưới 768 ha; đập Nha Mưng có lực tưới 615 ha; đập cịn lại có quy mơ nhỏ Các cơng trình nối mạng bao gồm: Hệ thống kênh tiếp nước từ thủy điện Đại Ninh vào hồ Cà Giây, kênh tiếp nước Sông Lũy – Cà Giây, kênh tiếp nước Úy Thay - Đá Giá, kênh tiếp nước 812 – Châu Tá * Giao thơng: + Đường tỉnh có 05 tuyến với tổng chiều dài 146,1 km, bao gồm: - Đường ĐT.715: Bắt đầu từ quốc lộ 1A (Lương Sơn) qua xã Hòa Thắng, Hồng Phong đến giáp ranh huyện Hàm Thuận Bắc nối với đường ĐT 706 Chiều dài toàn tuyến 54 km, đoạn qua huyện Bắc Bình dài 35km - Đường ĐT.706: Đoạn qua huyện dài 20 km, km láng nhựa, mặt rộng 12 m, đoạn lại đường cấp phối - QL 1A – Phan Sơn: Bắt đầu từ quốc lộ 1A (thị trấn Chợ Lầu) qua xã Hải Ninh, Bình An, Phan Lâm, Phan Sơn với chiều dài 34,6 km Trong có 15 km láng nhựa, lại đường cấp phối - Đường Sông Lũy - Phan Tiến: Bắt đầu từ quốc lộ 1A (tại xã Sông Lũy) đến xã Phan Tiến với chiều dài 14,5 km Trong có 7,5 km láng nhựa, lại đường cấp phối - Lương Sơn - Đại Ninh: Bắt đầu từ quốc lộ 1A (Lương Sơn) đến giáp ranh với huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng, tuyến xây dựng dự án thủy điện Đại Ninh, chiều dài tuyến 42 km, láng nhựa Đây tuyến có ý nghĩa quan trọng giao lưu huyện với tỉnh Tây Nguyên + Đường huyện gồm tuyến với tổng chiều dài 46,85 km, có 16,25 km láng nhựa, 18,5 km đường cấp phối, lại 12,1 km đường đất Hệ thống đường huyện có chiều rộng trung bình – m, xếp hạng thuộc loại đường từ cấp V đến cấp VI + Đường đô thị (thị trấn Chợ lầu thị trấn Lương Sơn) với tổng chiều dài 14,69 km, hầu hết đường cấp phối có chất lượng trung bình + Đường nơng thơn (đường 16 xã) với tổng chiều dài 119,68 km, có 35,2 km đường cấp phối có chất lượng trung bình, cịn lại đường đất + Hệ thống giao thông đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc Nam qua huyện, chiều dài 37 km ga ( Sông Lũy, Sông Mao, Châu Hanh) + Tổ chức thẩm định thiết kế vẽ thi công - dự án cơng trình giao thơng nơng thơn địa bàn huyện cơng trình thuộc nguồn vốn bão lũ năm 2009, cơng trình thi cơng hồn thành, nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng + Phê duyệt kế hoạch tổ chức thực cơng trình giao thơng năm 2010 Kết triển khai với 82 hạng mục cơng trình đăng ký 13/18 xã, thị trấn, tổng dự toán 3,4 tỷ đồng (trong cơng trình giao thơng nơng thơn 32 hạng mục, cơng trình giao thơng nội đồng 50 hạng mục), đến thi cơng hồn thành đưa vào sử dụng với kinh phí đầu tư 2,7 tỷ đồng nguồn công huy động địa phương + Triển khai thực số cơng trình giao thông trọng điểm như: đường giao thông xã Phan Hiệp, với tổng dự toán 7.900 triệu đồng, khối lượng thực đạt 80%; đường giao thông nông thôn xã Hồng Thái với tổng dự toán 11.099 triệu đồng, khối lượng thực đạt 90%; đường giao thơng nước (tuyến D1) thị trấn Chợ Lầu với tổng dự toán 19.726 triệu đồng, khối lượng thực đạt 90% - Hệ thống cung cấp điện giới hoá vùng nơng thơn: Huyện Bắc Bình cấp điện từ trạm 110/22 KV – 25MVA Lương Sơn Khối lượng xây dựng lưới điện đến năm 2010 sau: + Tổng chiều dài đường dây điện trung 291 km (trong đó: trung pha 272 km, trung pha 19 km); tổng chiều dài đường dây hạ 228 km (trong đó: trung pha 129 km, trung pha 99 km); + Tổng số trạm biến áp 22/0,4 có 349 trạm với tổng dung lượng 27.165 KVA, số trạm biến áp pha chiếm tỷ lệ thấp (khoảng 30%) Sản lượng điện mua vào 28.201.919 KWh, sản lượng điện bán 26.641.443 KWh, tổn thất điện 9,44% Phát triển khách hàng 257 hộ nâng cấp cải tạo đường dây khơng an tồn cho 143 hộ Công tác vận hành lưới điện an toàn, đảm bảo chất lượng điện cho sinh hoạt sản xuất nhân dân c./ Hiện trạng sử dụng đất Tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện năm 2010 182.533 ha, Trong đó: Đất nơng nghiệp: 167.795 ha, Đất phi nông nghiệp 8.595 đất chưa sử dụng: 6.142 2.1.5 Nhận xét chung * Thuận lợi Đơn vị có tài nguyên thiên nhiên phong phú nên nhận nhiều quan tâm đầu tư cấp, ngành người dân Được lãnh đạo thường xuyên, kịp thời cấp uỷ Đảng, cấp, ngành Cộng với nỗ lực tập thể cán công nhân viên đơn vị, đặc biệt BCH chống phá rừng, PCCCR huyện Bắc Bình thường xuyên tạo điều kiện lực lượng phục vụ đợt truy quét bảo vệ rừng nên diễn biến rừng phần giảm biến động Nhiều vụ phá rừng đơn vị phát ngăn chặn kịp thời, nhiều người dân sống ven rừng tuyên truyền luật bảo vệ rừng ký cam kết với hộ dân không tác động với hình thức nên phần lớn ý thức bảo vệ rừng Ngoài lực lượng trực thuộc quan, đơn vị hợp đồng thêm 300 hộ nhận khoán bảo vệ rừng hai xã Phan Sơn Phan Tiến tham gia tuần tra, kiểm tra, chốt chặn bảo vệ rừng * Khó khăn Lâm phần giao quản lý rộng, lực lượng bảo vệ rừng đơn vị lại mỏng Do đó, việc tuần tra, kiểm tra ngăn chặn tình trạng phá rừng gặp nhiều khó khăn Đặc biệt công tác quản lý bảo vệ rừng như: Phá rừng, khai thác rừng lấn chiếm đất rừng trái phép Chi phí cho hoạt động cơng tác bảo vệ rừng đơn vị ngày tăng nhân đơn vị khơng thay đổi, sở vật chất cịn thiếu thốn khối lượng cơng việc nhiều, khó khăn việc thực nhiệm vụ chuyên môn địa bàn đơn vị quản lý Từ khó khan dẫn đến diễn biến rừng đơn vị biến đổi hàng năm 2.2 QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ CÁC BIỆN PHÁP PCCCR 2.2.1 Khái quát chung công tác bảo vệ PCCCR Bảo vệ rừng phịng cháy chữa cháy rừng cơng việc thực hàng năm đơn vị lâm nghiệp, sở thực văn pháp lý, yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan - Xác định nhiệm vụ xuyên suốt bảo vệ diện tích rừng nhà nước giao, lãnh đạo Ban thông qua họp, qua điện thoại, ban hành văn điều hành đạo cho Trạm quản lý bảo vệ rừng, Tổ Cơ động Tổ chốt bảo vệ rừng chủ động công tác tuần tra kiểm soát rừng lâm phần giao quản lý, tăng cường phối hợp với lực lượng Kiểm lâm địa bàn, lực lượng dân quân tự vệ xã kiểm tra, truy quét điểm nóng Xây dựng phương án, kế hoạch bảo vệ rừng năm quý, tháng theo tình hình diễn biến phá rừng, xác định nhiệm vụ, nội dung cần tập trung thực để làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng triển khai cho phận trực thuộc thực Quán triệt thực nội dung phương án, công văn đạo huyện, Sở Nông nghiệp Chi cục Kiểm lâm liên quan đến công tác kiểm tra truy quét bảo vệ rừng, chống phá rừng, chống lấn chiếm đất lâm nghiệp phòng cháy chữa cháy rừng cho lực lượng viên chức làm công tác bảo vệ rừng đơn vị Lực lượng văn phòng Ban gồm lãnh đạo thường xuyên tổ chức kiểm tra rừng kiểm tra giám sát tình hình hoạt động Trạm, Chốt bảo vệ rừng qua phát ngăn chặn, xử lý nhiều vụ vi phạm đồng thời chấn chỉnh sai sót lực lượng làm nhiệm vụ Về tổ chức lực lượng bảo vệ rừng đơn vị tiếp tục trì 05 Trạm quản lý bảo vệ rừng 01 Tổ Cơ động chống phá rừng khung cho việc trực tiếp thực hoạt động quản lý bảo vệ rừng Ngồi ra, cịn trì 07 Tổ chốt bảo vệ rừng có tham gia hộ nhận khốn vị trí xung yếu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng như: Dự báo cháy rừng, chất cháy rừng, biện pháp PCCCR phân vùng trọng điểm cháy, … nhiên chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá giải pháp PCCCR, đặc biệt Ban quản lý rừng phịng hộ Sơng Lũy Vì vậy, chun đề đánh giá cơng tác PCCCR đơn vị hướng đắn cần thiết 2.2.2 Quy trình nghiệp vụ biện pháp PCCCR a./ Công tác quản lý bào vệ rừng ... hồn thành báo cáo tốt nghiệp Do điều kiện thời gian có hạn trình độ thân cịn hạn chế, trình bày nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hoàn thiện...PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên chuyên đề : KHẢO SÁT QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ VÀ LẬP KẾ HOẠCH BẢO VỆ RỪNG,... định tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy để báo cáo hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Người thực báo cáo Phạm Công Thành Lê Thị Hường MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN…………………………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………………

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:30

w