Vai trò của gia đình trong giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ em vị thành niên ở hà nội hiện nay

129 18 0
Vai trò của gia đình trong giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ em vị thành niên ở hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG HỒNG YẾN VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC VĂN HỐ ỨNG XỬ CHO TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành:Xã hội học Hà Nội-2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VƢƠNG HỒNG YẾN VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC VĂN HỐ ỨNG XỬ CHO TRẺ EM VỊ THÀNH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 30 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Thị Kim Thanh Hà Nội-2012 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 12 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 12 NỘI DUNG 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 14 14 1.1.1 Các khái niệm 14 1.1.2 Lý thuyết tiếp cận 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 27 1.2.2 Quan điểm Đảng Nhà nước Chƣơng THỰC TRẠNG VAI TRỊ CỦA GIA ĐÌNH TRONG GIÁO DỤC VĂN 37 HÓA ỨNG XỬ CHO VỊ THÀNH NIÊN Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 37 2.2 Thực trạng đạo đức trẻ vị thành niên Hà Nội 38 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên gia đình Hà Nội 44 2.3.1.Nhận thức gia đình tầm quan trọng giáo dục văn hố ứng xử cho trẻ em 44 2.3.2.Những nội dung gia đình quan tâm giáo dục văn hố ứng xử cho trẻ em 60 2.3.3.Các phương pháp gia đình sử dụng giáo dục văn hố ứng xử cho trẻ em 66 Chƣơng MỘT SỐ NHÂN TỐ CƠ BẢN TÁC ĐỘNG TỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO 103 DỤC TRẺ EM TRONG CÁC GIA ĐÌNH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 3.1 Đặc điểm gia đình 103 3.2 Phƣơng tiện truyền thơng 108 3.3 Văn hố cộng đồng 111 3.4 Chính quyền đồn thể 114 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC BẢNG Trang Bảng2.1:những lỗi mà trẻ em mắc phải(%) Bảng2.2:ngƣời trả lời đánh giá thể hành vi đaoh đức sống hàng ngày trẻ em so với hệ họ trƣớc đây(%) Bảng2.3:lý giáo dục văn hoá ứng xử gia đình quan trọng(%) Bảng2.4:những khó khăn NTL gặp phải giáo dục văn hoá ứng xử cho trẻ em(%) Bảng2.5:tƣơng quan khu vực khảo sát ý kiến ngƣời trả lời khó khăn gặp phải trình giáo dục văn hố ứng xử cho trẻ em(%) Bảng2.6:tƣơng quan mức sống với nội dung giáo dục tập trung giáo dục cho trẻ em(%) Bảng2.7:những việc ngƣời trả lời thƣờng làm để giáo dục lòng nhân cho trẻ em(%) Bảng2.8:nội dung giáo dục tinh thần tôn sƣ trọng đạo (%) Bảng2.9: nội dung giáo dục cách ứng xử ngƣời lớn(%) Bảng2.10:Nội dung giáo dục tính trung thực cho trẻ em(%) 41 42 Bảng2.11:nội dung giáo dục lao động(%) 74 78 87 88 93 Bảng2.12:nội dung quan tâm, chăm sóc tơn trọng bố mẹ, ông bà(%) Bảng2.13.:tƣơng quan tuổi việc xin lỗi trẻ em(%) Bảng2.14:tƣơng quan học vấn việc xin lỗi trẻ em(%) Bảng2.15:tƣơng quan thu nhận hình thức khen thƣởng trẻ em có hành vi việc làm tốt(%) Bảng2.16:tƣơng quan học vấn phƣơng pháp giáo dục ngƣời trả lời trẻ em mắc lỗi(%) Bảng2.17:tƣơng quan giới tính với thời gian dành cho trẻ em(%) Bảng3.1: tƣơng quan trình độ học vấn việc ngƣời trả lời sử dụng để giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ em(%) Bảng3.2:tƣơng quan số anh chị em gia đình lỗi trẻ thƣờng mắc phải(%) Bảng 3.3:phƣơng tiện cập nhật kiến thức giáo dục văn hoá ứng xử cho trẻ em Hà Nội(%) 47 56 58 61 65 67 69 72 92 95 97 106 112 DANH MỤC BIỂU Biểu2.1:hạnh kiểm ông bà học kỳ vừa qua(%) Trang 39 Biểu2.2:đánh giá cha mẹ giáo dục đạo đức gia đình nay(%) 40 Biểu2.3:đánh giá phụ huynh tầm quan trọng việc giáo dục đạo 46 đức gia đình (%) Biểu2.4:mức độ đồng tình phụ huynh với thành ngữ “tiên học lễ, hậu học văn”(%) Biểu2.5:tƣơng quan mức độ đồng tình phụ huynh với thành ngữ”tiên học lễ, hậu học văn”(%) Biểu2.6:nhận thức ngƣời trả lời việc giữ hoà thuận gia đình(%) Biểu2.7:trách nhiệm thiết chế xã hội việc thực chức giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ em(%) Biểu2.8:trách nhiệm thiết chế xã hội vấn đề trẻ hƣ(%) Biểu2.9: hình thức khen thƣởng hồn thành tốt công việc(%) Biểu2.10: thời gian dành cho trẻ em(%) Biểu3.1:mức độ ảnh hƣởng lối sống, cách cƣ xử ngƣời trả lời sống hàng ngày đến hành vi đạo đức trẻ em(%) Biểu3.2:sự thay đổi giá trị chuẩn mực đạo đức ngƣời trả lời dạy trẻ em so với hệ họ trƣớc đây(%) Biểu3.3:tƣơng quan hai khu vực khảo sát với ý kiến ngƣời trả lời mức độ thay đổi giá trị chuẩn mực đạo đức ngƣời trả lời dạy trẻ em so với trƣớc đây(%) 50 50 52 53 55 90 96 107 109 110 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục đào tạo đƣợc Đảng nhà nƣớc ta coi quốc sách hàng đầu Mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi là: đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc Chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bởi việc khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn, khả độc lập, sáng tạo, làm chủ khoa học đại kết hợp với bồi dƣỡng văn hoá, đạo đức cho học sinh, sinh viên đặc biệt văn hoá ứng xử nhiệm vụ quan trọng cấp thiết giáo dục Giáo dục nhà trƣờng hay giáo dục gia đình nhằm mục tiêu phát triển tồn diện nhân cách ngƣời đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, sức khoẻ, lao động nhƣng phải thấy “đức” – văn hoá ứng xử gốc nhƣ “cây phải có gốc, sơng phải có nguồn”, đức trƣớc hết, quán triệt tất cả: ý thức – hoạt động – quan hệ Giáo dục văn hố ứng xử phận có tính chất tảng giáo dục gia đình, nhƣ giáo dục nhà trƣờng Ở tuổi Vị thành niên, giáo dục văn hoá ứng xử trở nên quan trọng Những đặc trƣng tuổi lớn, tuổi dậy bƣớc vào giai đoạn đột biến sinh học, xã hội, mở rộng tầm nhìn, khát khao tìm hiểu muốn tự khẳng định, nhƣng đầy mâu thuẫn Đối với gia đình khơng thể bỏ qua kinh nghiệm: bé không vin lớn gãy cành Bỏ qua giáo dục trẻ em lúc không “ bổ sung” lại đƣợc mặt đạo đức Ơng cha ta có câu: “Gia đình phải có gia giáo - giáo dục đạo đức, phẩm chất, nhân cách cho cái; gia lễ - đảm bảo kỷ cƣơng, có thứ bậc, ngơi vị gia đình; gia pháp - phép tắc, luật lệ, khuôn phép gia đình để giáo dục trẻ gia đình; gia phong - nề nếp, lề thói mà ngƣời gia đình phải tuân thủ theo nghiêm ngặt” Văn hóa ứng xử gia đình đƣợc ngƣời Việt đề cao coi trọng Những giá trị đạo đức xã hội tƣ tƣởng Nho giáo đƣợc cha ông răn dạy, bảo từ thuở lọt lòng đến trƣởng thành đƣợc thể rõ ca dao, tục ngữ Đó học ứng xử hiếu nghĩa, đạo làm con: “Một lịng thờ mẹ, kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con”; tình thƣơng yêu anh em ruột thịt: “Anh em nhƣ chân, nhƣ tay Nhƣ chim liền cánh, nhƣ liền cành”, “Em thuận, anh hòa nhà có phúc” Thế nhƣng kinh tế thị trƣờng ngƣời vào vịng xốy làm kinh tế … cha mẹ, ngƣời lớn tuổi gia đình có thời gian để quan tâm, chăm sóc, chia sẻ niềm vui nỗi buồn tâm riêng tƣ sống thành viên gia đình, đặc biệt trẻ vị thành niên Đã có nhiều gia đình bị rạn nứt chuyện tình cảm, nhân gia đình khơng hạnh phúc… Các thành viên gia đình khơng có kính trọng, thƣơng u, giúp đỡ, chăm sóc lẫn mà tình cảm hố chân thành, tình u thƣơng nghĩa vụ bổn phận cần phải thực nên vơ hình chung tạo xa cách, lãnh cảm, khơng có thân mật cha mẹ, ơng bà với trẻ nhƣ trƣớc đây, ngun nhân dẫn đến tình trạng có nhiều em nhỏ, trẻ em vị thành niên mắc phải bệnh trầm cảm, nhiều em cảm thấy bị lạc lõng bị bỏ rơi nên lao vào đƣờng nghiện game online, trò chơi điện tử, tệ nạn xã hội…với mục đích tìm cảm giác lạ, tìm niềm vui xã hội vốn đầy rẫy phức tạp với tác động xấu Hơn nữa, thời gian gần có nhiều gia đình, cha mẹ khơng quan tâm đến việc giáo dục nhân cách cho trẻ em, mà phần lớn có tâm lý chung chuyển giao nghĩa vụ cho nhà trƣờng thầy cô giáo Nhƣng nhà trƣờng thầy cô giáo trọng đến việc giáo dục chăm lo đến phát triển tri thức, việc giáo dục nhân cách cho trẻ em hệ học sinh, sinh viên cần quan tâm chăm sóc, chia sẻ, động viên, giúp đỡ giáo dục nhân cách từ bố mẹ, ông bà, ngƣời thân gia đình Trƣớc tình hình đặt cho ngƣời nghiên cứu hàng loạt câu hỏi nhƣ: gia đình nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên nhƣ nào; nội dung phƣơng pháp gia đình giáo dục văn hoá ứng xử vị thành niên nay; yếu tố ảnh hƣởng đến vai trị gia đình giáo dục văn hố ứng xử cho vị thành niên; kiến nghị để nâng cao hiệu vai trị gia đình giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên nay? Chính vậy, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu "Vai trị gia đình giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ em vị thành niên Hà Nội nay" đề nghiên cứu trả lời câu hỏi Ý nghĩa luận thực tiễn 2.1 Ý nghĩa luận Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ số lý thuyết hệ thống lý thuyết xã hội học nhƣ lý thuyết xã hội hố, lý thuyết vị vai trị, lý thuyết lựa chọn hợp lý Kết nghiên cứu giúp hình thành quan niệm khoa học nhìn nhận việc giáo dục trẻ em 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu giúp cho Nhà nƣớc tổ chức định hƣớng truyền thông dƣ luận xã hội giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên Kết nghiên cứu giúp gia đình cập nhật thơng tin thực trạng văn hóa ứng xử trẻ em, nội dung, phƣơng pháp cần giáo dục cho em điều kiện 10 (Nam 45 tuổi, nơng dân) Bên cạnh đó, qua số liệu bảng 3.3 cho biết, cha mẹ đƣợc tiếp nhận giáo dục văn hoá ứng xử từ cán tuyên truyền 60% điều cho biết mức độ tƣơng tác cá nhân thƣờng xuyên đạt hiệu định cán xã phƣờng việc chia sẻ thơng tin kỹ giáo dục văn hố ứng xử cho Vi thành niên gia đình Vai trị cán bật họ đƣợc củng cố đào tạo kiến thức vê giáo dục văn hoá ứng xử cho Vị thành niên Mặc dù phƣơng tiện, sách hƣớng dẫn chiếm 32,4%, báo chí 36%, internet 35,5% nhƣng mang lại cho gia đình ý nghĩa định Tuy nhiên, phƣơng tiện chủ yếu đƣợc sử dụng gia đình có cha mẹ cán Trên thực tế, tham gia phƣơng tiện truyền thông ngày sâu rộng q trình tồn cầu hố, kinh tế giới phát triển đất nƣớc theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố khiến cho hộ gia đình Việt nam có điều kiện tiếp thu giá trị văn hoá, nhân văn xã hội đại Việc ký kết thực công ƣớc quyền phụ nữ quyền trẻ em tạo bƣớc tiến đáng kể phát triển gia đình Nó chống lại quan điểm cổ hủ Nho giáo lệ thuộc hoàn toàn trẻ em vào cha mẹ Sự diện trẻ em gia đình khơng cịn thứ “tài sản” riêng gia đình mà nguồn lực tƣơng lai xã hội, đồng thời trẻ em đƣợc toàn xã hội chăm sóc bảo vệ Trẻ em có đƣợc quyền gia đình ngồi xã hội mà cha mẹ nhƣ cộng đồng xã hội phải có trách nhiệm thực Với bùng nổ cách mạng công nghệ thông tin, lớp trẻ ngày có nhiều hội để tiếp cận với tri thức mới, quan điểm mà 115 cha mẹ bắt kịp Lớp trẻ ngày động hơn, gặt hái đƣợc nhiều thành công sống sớm tƣ tƣởng tự sinh hoạt sống hay tự lập, dám làm dám chịu trách nhiệm ngày đƣợc lớp trẻ tôn sùng Những tƣ tƣởng ban đầu gặp nhiều phản kháng liệt từ xã hội từ cha mẹ nhƣng đƣợc thừa nhận nhƣ phù hợp tất yếu quy luật phát triển.Việc chống đối lại định không cha mẹ nhƣ lẽ đƣơng nhiên, việc tranh cãi giá trị đạo đức với giá trị đạo đức cũ phần thắng nghiêng dần lớp trẻ Điều dẫn tới cách nhìn nhận hệ trẻ ngày xã hội nhƣ cha mẹ Việc cha mẹ tôn trọng định, cách nghĩ, cách làm trẻ em đƣợc xem nhƣ chuẩn mực đạo đức văn hóa ứng xử gia đình Nhiều giá trị văn hóa ứng xử truyền thống gia đình theo Nho giáo xƣa khơng cịn phù hợp với thời đại Cha mẹ dần buộc phải thay đổi cách ứng xử, cách nhìn nhận trẻ em Phải tạo cho lớp trẻ đƣợc sống mơi trƣờng gia đình văn minh, dân chủ bình đẳng cách nghĩ nhƣ nét ứng xử gia đình Gia đình tế bào xã hội Việt nam hƣớng tới đất nƣớc công nghiệp, đại dân chủ, văn trƣớc hết cần phải xây dựng tiêu chí trong gia đình, mà để làm đƣợc điều trƣớc hết cha mẹ cần phải thay đổi tƣ duy, thay đổi cách nhìn nhận vị trí nhƣ vai trị trẻ em gia đình 3.4 Chính quyền đồn thể Tác động phát triển kinh tế, văn hoá xã hội làm cho giá trị chuẩn mực xã hội có thay đổi Chúng ta chƣa xây dựng đƣợc chuẩn mực đạo đức cho lứa tuổi trung học sở, chƣa có thống mục đích, 116 nhiệm vụ giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội, chƣa xây dựng đƣợc mối quan hệ hợp tác thƣờng xuyên tổ chức xã hội nhằm thực tốt chức gia đình Vì tổ chức đồn thể trị xã hội nhƣ Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Đoàn niên cần thống hoạt động, tập trung tham gia xây dựng đời sống văn thực tốt vận động “toàn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố khu dân cƣ” Sự tham gia tổ chức trị xã hội, đồn thể vào cơng tác quản lý gia đình tạo nên mạng lƣới rộng khắp, môi trƣờng gần gũi hỗ trợ, giúp đỡ hoạt động gia đình, tạo điều kiện để gia đình vƣợt qua khó khăn, phịng ngừa ngăn chặn hành vi sai lệch Ngoài tùy theo chức năng, nhiệm vụ, đồn thể nên có hoạt động tích cực hƣớng vào việc chăm sóc, giáo dục trẻ em nhƣ tổ chức hoạt động cho thiếu niên, nhi đồng Đoàn niên, phong trào nuôi khỏe dạy ngoan Hội phụ nữ, hoạt động giáo dục truyền thống Hội cựu chiến binh “Tơi ủng hộ mong Đồn niên, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh ngày có nhiều hoạt động thiết thực để tuyên truyền văn hoá ứng xử tới tất người khơng riêng thiếu niên, thực tế nhiều người lớn đơi cịn có lời nói, hành động thiếu văn hố, mà giáo dục em ” (nữ 40 tuổi, bn bán) Đồn thể trị xã hội cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền nâng cao khả sống làm việc theo hiến pháp pháp luật, thực tốt Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Những hành vi xâm hại trẻ em cần đƣợc quan chức xem xét, xử lý nghiêm minh Kết việc xử lý quan chức có tác động răn đe đến cá nhân khác có hành vi vi phạm quyền trẻ em “Theo nên đưa pháp luật ông bố, bà mẹ hành hạ cháu 117 họ sáng mắt Trẻ em hư trước hết người lớn cách giáo dục, sống không gương mẫu chúng bắt chước đâu phải đứa trẻ sinh hư” (Nam 45 tuổi, nông dân) Mặt khác, cấp ủy, quyền đồn thể phải thƣờng xun khuyến khích tổ chức nhiều hình thức phổ biến kiến thức phƣơng pháp khoa học nuôi dƣỡng, giáo dục, tổ chức vui chơi cho trẻ em theo lứa tuổi khác Đoàn niên, Hội phụ nữ cần tổ chức nhiều sân chơi cho trẻ em, học, để thu hút em vào hoạt động bổ ích, phù hợp “Ở chỗ tơi thiếu sân chơi cho cháu nên học cháu chơi đâu lại vùi đầu vào máy tính lên mạng chơi game nên trẻ em nghiện game ngày tăng, thấy thương cháu quá” (Nữ 50 tuổi, giáo viên) Nhƣ vậy, quyền, đồn thể có tác động lớn tới hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử cho Vị thành niên gia đình Để gia đình thực tốt chức cần phối hợp cấp quyền, địan thể, tạo đƣợc sức mạnh tổng hợp thu hút đƣợc nhiều ngƣời tham gia mục tiêu xây dựng “gia đình văn hóa mới” có giáo dục văn hố ứng xử cho vị thành niên đạt đƣợc Những nhân tố ảnh hƣởng tới vai trò gia đình giáo dục văn hố ứng xử cho VTN Hà Nội nói riêng nƣớc nói chung nhân tố nêu chƣa đủ nhƣng chúng tơi cho nhân tố có ảnh hƣởng đến gia đình giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên 118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chính sách phát triển kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa đƣa đất nƣớc ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đời sống nhân dân ngày đƣợc cải thiện, mức sống ngày nâng cao khu vực đô thị tạo điều kiện thuận lợi cho việc chăm sóc giáo dục trẻ em, cải thiện sống Cùng nằm vận động phát triển chung ấy, gia đình chức có chuyển biến tích cực Mỗi thành viên gia đình phát huy khả thân để làm kinh tế nhằm nâng cao chất lƣợng sống gia đình đóng góp vào phát triển chung xã hội Tuy nhiên, với trình hội nhập phát triển, kinh tế thị trƣờng thể mặt trái nó; cạnh tranh, vụ lợi, coi trọng đồng tiền tình nghĩa, mối quan hệ gia đình lỏng lẻo Tất điều khó khăn khơng nhỏ cho phát triển bền vững gia đình vấn đề chăm sóc giáo dục trẻ em gia đình Qua khảo sát thực tế Hà Nội việc thực chức giáo dục hệ trẻ gia đình chúng tơi đƣa kết luận sau: Hầu hết cha mẹ nhận thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục văn hố ứng xử gia đình hình thành phát triển nhân cách trẻ em Tuy nhiên, áp lực công việc hoạt động kiếm sống nhiều cha mẹ gặp phải khó khăn thiếu thời gian quan tâm chăm sóc, giáo trẻ em Trong xã hội biến đổi, hạn chế tri thức, trình độ hiểu biết, kinh nghiệm sống, phƣơng pháp kỹ giáo dục nên số lƣợng đáng kể cha mẹ chƣa làm tốt vai trò việc thực chức giáo dục Điều thể đánh giá cha mẹ vấn đề giáo dục văn hoá ứng xử gia đình “chƣa tốt lắm” Những giá trị đạo đức quý báu dân tộc nhƣ lòng hiếu thảo, lịng nhân ái, tính trung thực 119 … nội dung mà cha mẹ tập trung giáo dục cho trẻ em gia đình Đây phẩm chất cần thiết ngƣời ngoan, trò giỏi, ngƣời cơng dân hữu ích tƣơng lai Trong sống hàng ngày, cha mẹ sống gƣơng mẫu để trẻ em học tập quan tâm bảo, uốn nắn hành động trẻ em ngƣời xung quanh Bên cạnh việc nêu gƣơng hành động cụ thể, cha mẹ kết hợp với phƣơng pháp động viên khen thƣởng trẻ em có hành vi, việc làm tốt; trò chuyện tâm để hiểu trẻ em Cha mẹ biết kết hợp nhiều phƣơng pháp giáo dục Trong trình nghiên cứu chúng tơi thấy có khác biệt định nhận thức nhƣ việc làm ngƣời có trình độ học vấn nghề nghiệp, độ tuổi, thu nhập khác việc giáo dục văn hoá ứng xử cho trẻ em Tuy nhiên trình độ nhận thức phận cha mẹ thấp nên chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu nội dung, phƣơng pháp giáo dục Năng lực số cha mẹ khơng theo kịp phát triển trẻ em Vì giáo dục văn hoá ứng xử chƣa đem lại hiệu cao Mặt khác, ý thức trách nhiệm cha, mẹ chƣa đầy đủ, số gia đình cịn khó khăn kinh tế, cha mẹ khơng có thời gian để dạy bảo, kèm cặp trẻ em Đây hạn chế lớn Một số gia đình lủng củng, bất hồ, khơng thống phƣơng pháp nội dung giáo dục dẫn đến hiệu giáo dục Thực tế nhiều cha mẹ lúng túng việc lựa chọn phƣơng pháp giáo dục cho trẻ em Bên cạch đó, ảnh hƣởng mơi trƣờng xã hội, nhiều loại văn hố phẩm khơng lành mạnh, tệ nạn ma tuý, mại dâm làm băng hoại đạo đức xã hội ảnh hƣởng trực tiếp tới trẻ em khiến cho giáo dục gia đình trở nên khó khăn phức tạp Tóm lại: kết khảo sát cho phép khẳng định ba giả thuyết đƣa cơng trình nghiên cứu đúng: Một là: Hầu hết phụ huynh nhận thức đƣợc vai trò, tầm quan 120 trọng gia đình giáo dục đạo đức cho trẻ em Giáo dục gia đình chịu tác động mạnh mẽ điều kiện kinh tế - xã hội, đặc biệt gia đình khu vực thị nơi ảnh hƣởng kinh tế thị trƣờng có biểu rõ nét Hai là: Những đặc điểm khác biệt kinh tế, văn hố, trình độ học vấn, nghề nghiệp, quan hệ gia đình tạo nên khác nhận thức, nội dung phƣơng pháp giáo dục bậc phụ huynh gia đình Ba là: Ở khu vực thị hố ổn định, tác động mạnh mẽ kinh tế thị trƣờng làm cho gia đình biến đổi nhanh cấu, quy mô, thu nhập, mức sống…, xuất không đồng giá trị chuẩn mực cha mẹ nên bậc phụ huynh quan tâm tới giáo dục đạo đức cho khu vực q trình thị hoá Kiến nghị Hiệu giáo dục gia đình phụ thuộc nhiều vào cha mẹ với tƣ cách chủ thể hoạt động giáo dục Song nhìn chung, cha mẹ thiếu chuẩn bị để thực tốt chức giáo dục gia đình, khơng đƣợc đào tạo để làm nhà giáo dục, trình độ văn hố hạn chế nên gặp nhiều khó khăn việc giáo dục trẻ em Vì vậy, cần nâng cao hiểu biết, trình độ sƣ phạm cha mẹ nhằm thực tốt chức xã hội hố gia đình Cần thiết phải có trung tâm tƣ vấn gia đình, mở rộng hình thức đào tạo, buổi nói chuyện cung cấp kiền thức làm cha mẹ… nâng cao kiến thức gia đình giáo dục gia đình cho cha mẹ Ở Việt Nam có luật “Phịng chống bạo lực gia đình” nghiêm cấm bạo lực ngƣợc đãi trẻ em, cơng cụ đắc lực để phòng chống bạo hành trẻ em Chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em chiến lƣợc bảo vệ trẻ em có hiệu Bên cạnh cần tun truyền luật: “phịng chống bạo lực gia đình”, “cơng ƣớc quốc tế quyền trẻ em” đến ngƣời dân nhằm nâng cao nhận thức cung cấp kỹ năng, phƣơng pháp giáo dục trẻ 121 em cho bậc cha mẹ gia đình Một nhà giáo dục cho rằng: “ Roi vọt không làm cho trẻ nên người; yêu thương mạnh lời quát mắng”, giáo dục phải xuất phát từ tình yêu thƣơng trách nhiệm Tác động phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội làm cho giá trị chuẩn mực xã hội có thay đổi Cần xây dựng quy chuẩn đạo đức cho học sinh lứa tuổi trung học sở có thống mục đích, nhiệm vụ giáo dục gia đình, nhà trƣờng xã hội; sở hình thành nên mục tiêu giáo dục cụ thể phù hợp với trình độ nhận thức đặc điểm tâm sinh lý trẻ em lứa tuổi Xây dựng mối quan hệ hợp tác thƣờng xuyên thiết chế tổ chức giáo dục: gia đình, nhà trƣờng, tổ chức xã hội tạo nên hoạt động hài hoà nhằm thực tốt chức giáo dục hệ trẻ điều kiện Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ em có mơi trƣờng học tập, hoạt động, vui chơi lành mạnh; đƣợc nêu ý kiến thể kiến thân Xây dựng mơ hình trƣờng học thân thiện, gia đình hạnh phúc, thoả mãn đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần giúp trẻ em có hội phát triển lực thân Tăng cƣờng chƣơng trình thơng tin tun truyền giáo dục kiến thức gia đình giáo dục trẻ em gia đình Các quan báo chí, phát thanh, truyền hình cần có chun mục cung cấp kiến thức, kỹ cần thiết cho cha mẹ việc ni dạy trẻ em, xây dựng mơ hình gia đình hồ thuận, hạnh phúc Nhân rộng điển hình tiên tiến, gia đình văn hố, gia đình cha mẹ hoà thuận hạnh phúc ngoan học giỏi, đẩy mạnh phong trào “ông bà cha mẹ mẫu mực, cháu thảo hiền” đến khu dân cƣ, tổ dân phố toàn xã hội Phát động, triển khai tốt hoạt động thiết thực kỷ niệm ngày gia đình 122 Việt Nam 28 tháng hàng năm để nâng cao tình yêu thƣơng, trách nhiệm ngƣời gia đình thân yêu Tìm phát triển rộng rãi giá trị chuẩn mực chung có kết hợp truyền thống đại đƣa vào nội dung giáo dục hệ trẻ nhằm xây dựng nhân cách phù hợp với phát triển thời đại Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc theo Nghị Trung ƣơng khoá VIII Đảng, phát triển văn hố gia đình tạo điều kiện cho việc thực tốt chức giáo dục gia đình tình hình Xây dựng hệ thống luật pháp gia đình, quyền trẻ em, giáo dục, bình đẳng giới, chống bạo hành…một cách đồng phù hợp với nhu cầu xã hội đại Xã hội hoá luật để cá nhân xã hội thấy rõ vai trị trách nhiệm việc thực xây dựng xã hội dân chủ văn minh Môi trƣờng xã hội điều kiện kinh tế thị trƣờng có nhiều yếu tố tiêu cực nảy sinh cản trở phát triển chung xã hội gia đình Vì lành mạnh hố môi trƣờng xã hội đồng nghĩa với việc giải triệt để tiêu cực nảy sinh nhƣ coi thƣờng kỷ cƣơng, luật pháp, tệ nạn xã hội, cạnh tranh không lành mạnh, vụ lợi…tạo môi trƣờng bền vững ổn định để phát triển Trong điều kiện ấy, gia đình với tƣ cách thiết chế giáo dục đặc biệt có khả thực tốt chức xã hội hố hệ trẻ, góp phần xây dựng xã hội ngày tốt đẹp 123 Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt Đào Duy Anh (1938), Việt Nam sử cương Ngô Thị Ngọc Anh, Bùi thị Bích Hà (2007) Sự biến đổi chức giáo dục gia đình theo chiều hướng phát triển xã hội, Hà nội Chung Á, Nguyễn Đình Tấn (1996), Nghiên cứu xã hội học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII (1996), Nghị hội nghị lần thứ 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Báo cáo thống kê hội nghị Châu Á Thái Bình Dƣơng phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em Tạ Văn Bảo (1999), Nghệ thuật làm bố, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Dƣơng Văn Bóng (2003), Đổi việc thực chức giáo dục gia đình hệ trẻ gia đình nơng thơn Việt nam nay, Luận án tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Bình (2000), Sự thay đổi gia đình thị điều kiện Đề tài khoa học cấp Nguyễn Thanh Bình (2002), Những vấn đề cấp bách giáo dục lứa tuổi thiếu niên gia đình thành phố nay, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thị Bừng (2000), Tâm lý học ứng xử, NXB Giáo dục 11 Phạm Khắc Chƣơng (1998), Giáo dục gia đình, Nxb giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hoá ứng xử ngƣời Hà Nội với mơi trƣờng tự nhiên, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc 124 lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Xây dựng gia đình văn hố nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập năm 1960, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt nam ( 1997), Văn kiện hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Dũng (2005) Kiểu loại gia đình giáo dục trẻ em gia đình Hà Nội nay, Hà Nội Phạm Tất Dong, Gia đình cộng đồng với nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Hà Nội 10 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng ( 2001)(đồng chủ biên) Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (2000), tổng kết 10 năm (1990 – 2000): Xoá mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1998), Văn hoá giáo dục, giáo dục văn hoá, NXB giáo dục, Hà Nội 13 Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Võ Nguyên Du (2001) Một số nôi dung biện pháp giáo dục hành vi văn hố cho trẻ em gia đình, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 16 Trƣơng Bích Hà (2005), Trách nhiệm người mẹ việc giáo dục 125 cái,Nxb Giáo dục Hà Nội 17 Trần Ngọc Hiên, Trần Văn Chử ( 1998), Đơ thị hố q trình phát triển thị q trình cơng nghiệp hố, đại hoả Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Lê Nhƣ Hoa (2001), Văn hố gia đình với hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nhà xuất Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2005), Giáo trình dân số phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Huyện Từ Liêm, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 UBND Huyện Từ Liêm 21 Lê Tiến Hùng (1993), Quyền uy cha mẹ việc sử dụng quyền uy, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử & lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học giáo dục, Nxb lý luận trị, Hà Nội 24 Đặng Cảnh Khanh, Gia đình giá trị, Tạp chí gia đình trẻ em, kỳ I tháng năm 2005 36 Nguyễn Khánh, Một số vấn đề phát triển xã hội xã hội nước ta nay, Tạp chí thơng tin cơng tác tƣ tƣởng tháng 37 Trần Hậu Khiêm ( chủ biên ) 1997, Giáo trình đạo đức học, Nxb trị quốc gia , Hà Nội 38 Vũ Khiêu ( 1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 39 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Tƣơng Lai (1996), Những nghiên cứu gia đình Việt Nam, NxbKhoa học xã hội, Hà Nội 126 41 Hồ Chí Minh (1997), bảo vệ chăm sóc trẻ em, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Hồ Chí Minh, Về đạo đức (1993), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VIII xây dựng phát triển văn hoá việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 44 Nguyễn Đức Mạnh (2003), Vai trị gia đình việc giáo dục trẻ em hư thành phố: Qua nghiên cứu Hà Nội, Luận án tiến sĩ Xã hội học, Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Phạm Cơn Sơn (1996) Nề nếp gia phong, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 46 Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu nhân cách dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Quận Ba Đình, Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 UBND quận Ba Đình 49 Vũ Hào Quang (2001), Xã hội học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 50 Hoàng Bá Thịnh (2006) Biến đổi chức gia đình giáo dục trẻ nay, Hà Nội 51 Lê Thi (1996) Vai trị gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 52 Lê Trung Tấn, Giáo dục gia đình thời đại ngày nay, Tạp chí gia đình trẻ em, kỳ I, thánh năm 2006 53 Nguyễn Đình Tấn (2000), Xã hội học quản lý, Học việc trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 54 Lê Thị Quý (2000) Bạo lực ảnh hưởng đến tâm lý việc hình thành nhân cách trẻ em 127 55 Nguyễn Đình Tấn, (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 56 Nguyễn Thanh Tuấn, Văn hóa ứng xử Việt Nam niện nay, NXB từ điển bách khoa viện văn hóa,tr28) 57 Tổng cục thống kê (2006), Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình 1/4/2005 - kết chủ yếu, Nxb Thông kê, Hà Nội 58 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 59.Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 60 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê (tóm tắt) 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 61 Tổng cục Thống kê (dự án VIE/97/814) (2002), Số liệu thống kê dân số Kinh tế - Xã hội Việt Nam 1995 - 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 62 Trẻ em chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng, Nhà nước ta (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 63 Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt nam (1995), Từ điển bách khoa toàn thư, Hà Nội 64 Trung tâm Xã hôi học (1996) Tập giảng Xã hội học, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh., Hà Nội 65 Từ điển Xã hội học (2002), Nxb thê giới 66 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội phân tầng xã hội, Nxb lý luận trị, Hà Nội 67 Uỷ ban Dân số - Gia đình trẻ em (2005), Số liệu Dân số - Gia đình Trẻ em, Nxb Thống kê, Hà Nội 68 Uỷ ban Thiếu nhi Trung ƣơng (2002), Khoa học giáo dục trẻ em gia đình, Hà Nội 69 Lê Ngọc Văn (1997), Gia đình Việt nam với chức xã hội hoá 128 Nxb giáo dục, Hà Nội 70 Lê Ngọc Văn, Nguyễn Linh Khiếu, Đỗ Thi Bình (2002), Số liệu điều tra gia đình việt nam thời kỳ cơng nghiệp đại hoá, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới 72 Viện khoa học gia đình (2006) Những vấn đề cấp bách giáo dục thiếu niên gia đình thành phố nay, Hà Nội 73 Viện nghiên cứu giáo dục Việt Nam (2007) giải pháp phối hợp lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 74.K.D Usinxki, Tuyển tập, NXB Chính trị Quốc Gia, T1 – SGK - 1953 75 Các Mác (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội 76 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X ( 2006), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 129 ... đình giáo dục văn hoá ứng xử vị thành niên nay; yếu tố ảnh hƣởng đến vai trị gia đình giáo dục văn hố ứng xử cho vị thành niên; kiến nghị để nâng cao hiệu vai trị gia đình giáo dục văn hoá ứng xử. .. sở phân tích lý luận thực trạng vai trị gia đình giáo dục văn hố ứng xử cho vị thành niên Hà Nội, đề tài đƣa số kiến nghị nhằm nâng cao vai trò gia đình giáo dục văn hố ứng xử cho Vị thành niên. .. việc thực vai trị 28 gia đình giáo dục văn hoá ứng xử cho vị thành niên? Cha mẹ giáo dục em họ ứng xử nhƣ em với vai trò cháu gia đình, em với vai trò học sinh trƣờng, lớp, em thành viên tham dự

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan