Sự thích ứng với hoạt động giảng dạy theo dào tạo tín chỉ của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia hà nội

163 8 0
Sự thích ứng với hoạt động giảng dạy theo dào tạo tín chỉ của giảng viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 603180 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Mộc Lan Hà Nội - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng 10 1.1.1 Nghiên cứu thích ứng nước 10 1.1.2 Nghiên cứu thích ứng nước 19 1.2 Các khái niệm đề tài 21 1.2.1 Khái niệm thích ứng thích ứng với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín giảng viên 21 1.2.2 Khái niệm hoạt động giảng dạy đào tạo theo tín 28 1.2.3 Các biểu giảng viên thích ứng với hoạt động giảng dạy đào tạo theo tín 34 1.3 Những thuận lợi khó khăn việc chuyển đổi sang đào tạo theo tín Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 41 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Tổ chức nghiên cứu 49 2.1.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý luận 49 2.1.2 Giai đoạn 2: Giai đoạn khảo sát thử 50 2.1.3 Giai đoạn 3: Khảo sát thức 50 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 54 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 54 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 55 2.2.3 Phương pháp vấn 57 2.2.4 Phương pháp quan sát 58 2.2.5 Phương pháp chuyên gia 59 2.2.6 Phương pháp thống kê toán học 59 2.2.7 Quy ước đánh giá mức độ thích ứng biểu thích ứng 60 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA GIẢNG VIÊN 63 3.1 Thực trạng thích ứng với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín giảng viên Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 64 3.1.1 Thích ứng với việc biên soạn đề cương mơn học theo đào tạo tín 64 3.1.2 Thích ứng với việc tổ chức dạy học theo đào tạo tín 73 3.1.3 Thích ứng với việc kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên theo đào tạo tín 90 3.1.4 Sự hài lòng giảng viên với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín 98 3.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến q trình thích ứng giảng viên 104 3.2.1 Yếu tố chủ quan 104 3.2.2 Yếu tố khách quan 122 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đào tạo theo tín chuyên gia giáo dục đại học, nhà quản lý giáo dục – đào tạo quan tâm trao đổi vấn đề nóng Đào tạo theo tín coi bước đột phá quan trọng công tác giáo dục – đào tạo thời kỳ Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực lộ trình chuyển đổi đào tạo từ niên chế sang tín Đây cách mạng đào tạo nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội nâng cao chất lượng đào tạo ngang tầm với trường đại học khu vực quốc tế Cùng với việc xây dựng hoàn thiện chương trình đào tạo, tăng cường sở vật chất, bổ sung trang thiết bị đại phục vụ đào tạo điều kiện mang tính tiên quyết, định trực tiếp đến chất lượng đào tạo theo tín chỉ, đội ngũ giảng viên trường Hiện tại, nhà trường có 346 cán làm công tác giảng dạy, nhiên đội ngũ chia làm nhiều nhóm khác theo thâm niên cơng tác theo trình độ chun mơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn có 14 Khoa 02 Bộ môn trực thuộc, số sinh viên đại học hàng năm tuyển vào lên tới 1400 sinh viên gần 700 học viên cao học, nghiên cứu sinh Qua quan sát thực tế nhận thấy việc triển khai dạy học theo tín gặp nhiều khó khăn Đứng trước hội thách thức mới, nhà trường yêu cầu giảng viên phải thay đổi nhanh chóng hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín Hiện tâm lý học chưa có nghiên cứu hoạt động giảng dạy giảng viên đào tạo tín Đề tài “Sự thích ứng với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín giảng viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội” nhằm mục đích thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến q trình thích ứng với hoạt động giảng dạy theo tín giảng viên Kết nghiên cứu vấn đề với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho tiến trình chuyển đổi sang đào tạo theo tín Nhà trường thành cơng hiệu Mục đích nghiên cứu - Phát thực trạng thích ứng với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng Từ đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu dạy học đội ngũ giảng viên để đáp ứng với yêu cầu đào tạo theo tín giai đoạn Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Sự thích ứng với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 3.2 Khách thể nghiên cứu Tổng số là: 350 khách thể, đó: - 126 giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - 06 cán làm công tác quản lý khoa - 04 cán phòng đào tạo - 01 cán Ban giám hiệu - 213 sinh viên khóa QH-2006-X, QH-2007-X Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng nước nước - Xác định khái niệm đề tài như: thích ứng; thích ứng với hoạt động giảng dạy đào tạo theo tín chỉ; biểu thích ứng với hoạt động giảng dạy đào tạo theo tín - Nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động giảng dạy đào tạo theo tín giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Chỉ số yếu tố ảnh hưởng đến q trình thích ứng với hoạt động đào tạo theo tín giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Kết luận đề xuất số kiến nghị góp phần nâng cao hiệu thích ứng với hoạt động giảng dạy giảng viên đào tạo theo tín Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong đề tài tập trung làm rõ thực trạng thích ứng với yêu cầu, quy định dạy học hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín như: Biên soạn đề cương mơn học, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu hài lịng giảng viên q trình thích ứng với hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín số yếu tố ảnh hưởng đến q trình thích ứng - Phạm vi khách thể: Các khách thể giảng viên, cán lãnh đạo khoa, lãnh đạo Nhà trường, sinh viên khoá QH-2006-X QH-2007-X Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Địa bàn nghiên cứu: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ 12/2007 đến 11/2010 Giả thuyết nghiên cứu Phần lớn giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thích ứng mức độ cao với yêu cầu biên soạn đề cương mơn học, thích ứng mức độ trung bình với yêu cầu như: tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên Có khác mức độ thích ứng phụ thuộc vào thâm niên giảng dạy số yếu tố chủ quan (nhận thức, thái độ, nhu cầu động cơ…) khách quan (thâm niên công tác, sở vật chất, chế độ đãi ngộ…) Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 7.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 7.3 Phương pháp vấn 7.4 Phương pháp quan sát (thông qua việc dự giảng giảng viên) 7.5 Phương pháp chuyên gia 7.6 Phương pháp thống kê toán học Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng 1.1.1 Nghiên cứu thích ứng nước ngồi Vấn đề nghiên cứu thích ứng nhà khoa học quan tâm đến hai phương diện: Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận thích ứng; Thứ hai, nghiên cứu bình diện thực tiễn Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu thích ứng nhà Tâm lý học cho thấy trình hình thành phát triển nhân cách Nếu nhà sinh vật học tập trung nghiên cứu đến thích nghi thể với mơi trường sống (các đặc điểm sinh lý có thích nghi với điều kiện mơi trường khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng….) nhà tâm lý học dựa tảng để nghiên cứu nhân cách cụ thể (sự hình thành phát triển nhân cách có phù hợp đáp ứng với chuẩn mực, yêu cầu xã hội hay không) Từ cuối kỷ XIX, nhiều tác giả nhiều trường phái khác nghiên cứu vấn đề Phân tâm học nghiên cứu vấn đề thích ứng Người sáng lập phân tâm học Sigmund Freud Những nghiên cứu thích ứng nhân cách S Freud đưa quan điểm cấu trúc phát triển nhân cách Theo S Freud cấu trúc nhân cách gồm “cái nó” (bản vơ thức), “cái tơi” “cái siêu tơi” Khi phân tích thành phần cấu trúc nhân cách theo Freud “cái nó” tương đương với khái niệm trước Freud vô thức (mặc dù “cái tơi” “cái siêu tơi” có khía cạnh vơ thức) “Cái nó” bể chứa libido (năng lượng huyền bí thể năng) “Cái nó” phần cấu trúc mạnh nhân cách cung cấp tất lượng cho hai hợp phần lại [1;81] Như vậy, với quan điểm xem nhân 10 cách trọn vẹn, thành phần cấu trúc mang ý nghĩa chức vận động thực sống chủ thể, lý luận nhân cách S Freud xây dựng sở hai tiêu đề Thứ nhất: Mọi hành vi người điều khiển tình dục (libido) sâm khích Thứ hai: ý thức tham gia vào điều chỉnh hành vi, chủ yếu tư duy, tưởng tượng Thành phần “cái nó” dạng năng, hình thức hành vi Trên sở học thuyết năng, S Freud đề lý thuyết phát triển nhân cách theo giai đoạn: Giai đoạn môi miệng - Hậu môn – Dương vật – Phát triển cá tính – Phát dục Từ việc phân tích giai đoạn phát triển nhân cách vấn đề thích ứng nhân cách giải sở S Freud tập trung giải thích tính thích ứng nhân cách chất lượng thích ứng phụ thuộc vào giai đoạn phát triển, mà nội dung tình dục thoả mãn nào? thuận tiện hay bị ngăn trở Nếu trình thoả mãn gặp khó khăn, có mẫu thuẫn dẫn đến hệ “cái tôi” bị chèn ép, yếu đuối, khơng phát triển bình thường Ngược lại, nhân cách có hành vi thích ứng tốt giai đoạn phát triển thơ ấu nhận hài hoà khả thoả mãn cấm đốn Tóm lại, theo phân tâm học, người coi có hành vi thích ứng người có khả chế ngự “xung lực năng” trồi lên địi thoả mãn, người có “cái tơi” đủ mạnh giải xung khắc “cái nó” “cái siêu tôi” cách thông minh, hợp lý Phân tâm học có đóng góp to lớn việc đưa cấu trúc nhân cách thích ứng nhân cách Chúng ta nhìn thấy yếu tố hợp lý cách đặt vấn để giải vấn đề “thích ứng” Freud Đó quan điểm lý giải thích ứng nhân cách quan hệ với tượng thực tiễn diễn thể Việc ông nêu lên vai trò 11 Cầu 15: Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, bạn có đề đạt với Nhà trường/khoa/Bộ mơn khơng? Bộ mơn Khoa Nhà trường Câu 16: Bạn vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân - Độ tuổi: - Giới tính: □ Nam □ Nữ - Sinh viên khóa: □ QH-2007-X □ QH-2006-X - Kết học tập bạn năm học 2008-2009: □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Trung bình Xin chân thành cảm ơn hợp tác bạn! Phụ lục NỘI DUNG PHỎNG VẤN LÃNH ĐẠO CÁC KHOA Phỏng vấn lãnh đạo Khoa Lưu trữ học Quản trị văn phòng Thời gian: 14giờ, ngày Địa điểm: Phòng 201 nhà G Hỏi: Thưa cơ, sau năm thực q trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ, đội ngũ giảng viên khoa nắm bắt rõ chủ trương nhà trường nội dung đào tạo theo tín chưa? 150 Trả lời: - Thông qua hội nghị nhà trường phổ biến nội dung chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang tín Tất cán khoa nắm bắt nội dung - Các nội dung đào tạo tín cán tập huấn, đặc biệt giảng viên phát tài liệu hướng dẫn tiến hành làm thủ tục chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy theo tín - Các giảng viên hiểu lợi ích đào tạo theo tín chỉ: nâng cao tính chủ động, nâng cao trình độ chun mơn,… - Sau năm thực chưa đạt kết mong muốn kết giáo viên sinh viên chủ động Hỏi: Các công việc liên đến hoạt động giảng dạy thầy cô thực nào? Trả lời: Về công tác thực công việc liên quan đến giảng dạy theo tín Thứ đề cương - Soạn đề cương: giảng viên ủng hộ, nhiên q trình soạn kỹ thuật soạn cịn nhiều vấn đề, nội dung không linh hoạt (mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể, lộ trình giảng dạy theo tuần…) - Phần tài liệu tham khảo phải ghi rõ số trang, giảng viên phải phôtô nhiều, tài liệu thư viện khơng có => Đề cương nên đơn giản Thứ hai, giảng lớp - đối tượng sinh viên khơng giống nhau, khối lượng đơng nên khó bố chi thảo luận, kiểm tra bài, đánh giá điểm chun cần - Trong bối cảnh trường cịn khó khăn giảng đường, đội ngũ giáo viên… nên giáo viên không đổi ốm đau có cơng việc cá nhân đột xuất Đặc biệt giáo viên khó xếp thời gian để dạy chức, 151 ngồi hội đồng trường mời, => dẫn đến lợi ích cá nhân giảng viên bị ảnh hưởng Thứ ba, Phương pháp giảng dạy theo tín - Chủ yếu giảng viên sử dụng phương pháp trình chiếu thay cho viết bảng, - Có số thầy cô sử dụng linh hoạt phương pháp khác nhau: trình chiếu tài liệu, tiểu phẩm,…, thảo luận, trao đổi, tập cá nhân, tập nhóm - Khó khăn: tính chủ động sinh viên chưa cao, sinh viên đọc tài liệu, sinh viên chưa có kĩ hệ thống kiến thức Thứ tư, Kiểm tra đánh giá: - Kiểm tra xác suất, gọi số sinh viên, yêu cầu kiểm tra trực tiếp => thời gian nên việc giải thích tóm lược vấn đề giảng viên không thấu đáo - Theo yêu cầu môn phải rút ngắn thời gian lớp, lớp đông nên việc đánh giá kiểm tra sinh viên gặp nhiều khó khăn Hỏi: Theo cơ, q trình thích ứng với hoạt động giảng dạy theo tín có ảnh hưởng từ vấn đề tuổi tác khơng? Trả lời: - Có chứ, giảng viên lớn tuổi q trình thích ứng gặp khó khăn giảng viên trẻ tuổi Hỏi: Vậy khó khăn gì? - Những khó khăn khiến giảng viên lớn tuổi khó khăn việc thích ứng với hoạt động giảng dạy theo tín chỉ: Khả sử dụng máy tính, kỹ thuật sử dụng máy chiếu, ngoại ngữ… Đề nghị Hỏi: Trước thực trạng hoạt động giảng dạy giảng viên khoa, có đề nghị với nhà trường khơng? Trả lời: Trường cần hướng dẫn nhiều phương pháp đào tạo theo tín hướng dẫn sinh viên học theo tín 152 Phụ lục BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM I Thời gian địa điểm Thời gian: Thời gian bắt đầu: 17h Thời gian kết thúc: 17h45 Ngày 29 tháng 03 năm 2010 Địa điểm: Phòng 306 C1 Ký túc xá Mễ Trì II Thành phần: Hồng Thị Nam Phương ( Trưởng nhóm) Bạn khoa Sử - k52 Sử ( dấu tên) Bạn khoa sử- k52 Sử ( dấu tên) Mè Thị Diệp Hương- K51 Báo chí Phạm Thị Ngọc Mai- k51 Báo chí III Nội dung Đề cương: - Báo chí: ngắn gọn, dễ hiểu sinh viên thường xuyên sử dụng - Lịch sử: Thầy cô chuẩn bị đề cương cẩn thận, đặc biệt môn đại cương Tuy nhiên mơn chun ngành thầy phát cho sinh viên có lẽ sinh viên khơng cần đề cương khơng giúp - Nều có đề cương giảng viên đưa trực tiếp cho lớp trưởng Phương pháp tổ chức học lý thuyết: - Hầu hết thầy cô sử dụng máy chiếu mà máy tính nhằm thay đổi phương thức dạy theo tín (70%) Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy lại không nằm máy chiếu mà người dạy - BC: Thầy cô sử dụng máy chiếu tốt, giảng phong phú hơn, tốt dạy không niên chế trước 153 - LS: nhiều thầy cô chuẩn bị tốt song có nhiều người giảng nhiều chữ, khiến cho sinh viên nhãng, phân tán ý lời giảng giảng viên=> giảm hiệu học tập, giảm hứng thú học sinh viên - Nhiều thầy cô không cần dùng máy chiếu dạy tốt Nhiều thầy cô dùng clip để làm giảng phong phú ( Lịch sử) Giờ thảo luận: - Có thầy cho đề tài trước để nhà chuẩn bị sau lên lớp trao đổi - Tuy nhiên, có số thầy khơng chia nhóm mà thảo luận lớp Bạn sôi phát biểu đưa ý kiến, lớp trao đổi - BC: Giờ thảo luận có hiệu - LS: Giờ thảo luận không hiệu Đôi tranh cãi chuyện không trọng tâm giảng viên chốt lại vấn đề cho sinh viên để sinh viên biết đúng, sai ntn Giờ thảo luận có hiệu đến đâu phụ thuộc nhiều vào vai trò giảng viên Nếu giảng viên nghiêm khắc sinh viên làm tốt=> điều phần sinh viên chưa chủ động, tính ì cao Đánh giá điểm: - Giữa kỳ: đa số tiểu luận - Cuối kỳ: thi tập trung => Nhìn chung điểm khơng có thắc mắc j Chỉ có điểm thường xuyên chưa rõ rang Một số mơn ban đầu thầy cô điểm danh thường xun, số khác khơng điểm danh song có điểm chun cần => Rất bất cơng nhiều người học đầy đủ điểm chuyên cần so với người nghỉ học nhiều ( môn học tập trung) => Sinh viên muốn biết điểm thành phần sớm Giảng viên - sinh viên: 154 - Về phần giảng viên gần khơng có phải phàn nàn Giảng viên nhiệt tình, giảng quên chơi - LS: Tuy nhiên, có số thầy muốn cho sinh viên sớm ( có lẽ sinh viên khơng hào hứng học chán nên thầy khơng có tâm trạng dạy.) - Cung cấp đầy đủ thông tin cá nhân từ đầu học kỳ, chí cịn dành thời gian riêng để giúp sinh viên - Tuy nhiên sinh viên chủ yếu liên lạc với thầy cô qua email Thầy cô thường trả lời nhiệt tình sơm Đánh giá chung: Thầy phần lớn có chuyển để phù hợp với mơ hình đào tạo Song có lẽ chưa quen kịp nên hiệu giảng dạy chưa tốt Tuy nhiên, phải có thời gian Hy vọng 5, 10 năm nữa, chuyện tốt - Giảng viên trẻ thích nghi nhanh có phương thức dạy sử dụng máy móc hiệu giảng viên lớn tuổi - BC: Thầy cô tương đối đáp ứng yêu cầu đtao TC - LS: Như nói, khơng phải phương thức giảng dạy tốt phương thức cũ Thực chất giảng có hay khơng phụ thuộc vào người giảng Do mà giảng viên thích cách dạy cũ sinh viên thích cách cũ Khi gặp khó khăn học tập: - Đầu tiên nhờ giúp đỡ giảng viên mơn - Nếu vấn đề liên quan đến đào tạo: Lớp trưởng, PĐT - Đáng nhẽ cố vấn học tập phải người giúp đỡ sinh viên nhiều nhất, nhiên có điều bất cập cố vấn học tập không giúp j cho sinh viên Và khơng cố gắng để tiếp cận thông tin để giúp cho sinh viên ( cố vấn học tập lớp sư phạm sử) 155 K51 BC: - Khá hài long với phương thức đào tạo theo TC Tuy nhiên khơng hài lịng với phương thức tính điểm Từ đầu năm đến giờ, điểm lớp K51 BC bị thay đổi nhiều chuyển từ hệ 10-> hệ khơng rõ ràng thiệt thịi cho nhiều sinh viên K52 LS: Vì bắt đầu học từ TC nên phải đánh giá ntn, nhiên mơ hình có nhiều điểm hay, sinh viên tập với chủ động học tập nhiều Tuy nhiên, có điểm hạn chế việc đăng ký môn học phức tạp nhiều khâu bất cập Tuy nhiên, theo thời gian, hy vọng điều khắc phục năm sau Các giảng viên giảng tốt theo hthuc TC: - BC: Cô Nguyễn Thu Giang ( Thiết kế trình bày báo) Cơ Bùi Việt Hà ( Quảng cáo báo chí) Thầy Thiện ( CNXHKH) Thầy Liệu ( LS Đảng) - LS: Thầy Giang ( CNXHKH) Thầy Liệu ( LS Đảng) Cô Lý Tường Vân ( LS giới) Thầy Phạm Sanh Ngoài ra, thầy Kim thầy Ánh ( LS văn minh tgioi) thầy không dạy theo phương thức song giảng hay hút sinh viên * Kiến nghị nhà trường: - Nâng cấp hệ thống máy chiếu, hệ thống đăng ký môn học hệ thống quản lý điểm - Đề nghị thầy phòng đào tạo có thái độ nhã nhặn sinh viên Mặc dù sinh viên biết thầy mệt mỏi với công việc quản lý 14 khoa trường, song nhiều thái độ “khó chịu” thầy khiến 156 sinh viên sợ mà không dám đưa kiến nghị đề nghị thầy giúp đỡ việc đăng ký môn học quản lý điểm Điều gây nhiều xúc sinh viên - Nếu được, đề nghị nhà trường mở số phòng cho sinh viên nghỉ vào buổi trưa nhiều sinh viên học tiết buổi sáng, chiều phải học từ tiết 6, khơng kịp nhà Vẫn biết lý khóa phịng để bảo vệ máy móc hợp lý, song nhà trường cần nghĩ đến sinh viên Buổi trưa sinh viên khơng có chỗ nghỉ trưa, ghế đá khơng đủ để tất sinh viên ngồi, mặt khác, việc ngồi hàng quán bất tiện tùy vào điều kiện kinh tế, nên sinh viên phải “lăn lóc” từ chơ sang chỗ khác, mệt mỏi Điều làm ảnh hưởng đến tâm trạng hứng thú học tập sinh viên, làm giảm hiệu học vào buổi chiều Phụ lục MẪU ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC Đại học Quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học Xã Hội Nhân Văn Khoa: Bộ môn: Thông tin giảng viên 1.1.Họ tên giảng viên 1: Học hàm, học vị: Thời gian, địa điểm làm việc: Địa liên hệ: Điện thoại: Email: Các hướng nghiên cứu chính: 1.2 Họ tên giảng viên 2: 157 Chức danh, học hàm, học vị: Thời gian, địa điểm làm việc: Điện thoại: Email: Thông tin chung môn học 2.1 Tên môn học: 2.2 Mã số môn học: 2.3 Số tín chỉ: 2.4 Mơn học: - Bắt buộc (lựa chọn) 2.5 Các môn học tiên quyết: 2.6 Các mơn học kế tiếp: 2.7 Giờ tín hoạt động + Nghe giảng lý thuyết: + Thảo luận: + Bài tập: + Tự học: 2.8 Địa khoa phụ trách môn học: Mục tiêu môn học 3.1 Mục tiêu chung 3.1.1.Kiến thức: 3.1.2 Kĩ năng: 3.1.3 Thái độ: 3.2 Mục tiêu học cụ thể Tóm tắt nội dung mơn học Nội dung chi tiết môn học Học liệu 6.1.Học liệu bắt buộc: 6.2 Học liệu tham khảo: Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung Hình thức tổ chức dạy học môn học 158 lớp Lên Nội dung Thực hành Tự học, tự Tổng nghiên cứu Lý Bài tập Thảo luận thuyết Nội dung Nội dung Nội dung ……………… Tổng 7.2 Lịch trình tổ chức dạy cụ thể Nội dung 1, tuần Hình thức tổ chức dạy học Thời gian, địa điểm Nội dung Yêu cầu SV chuẩn bị Ghi Lí thuyết (2 h) Bài tập Thảo luận ……… Chính sách môn học yêu cầu khác giáo viên Phƣơng pháp hình thức kiểm tra đánh giá môn học 9.1 Kiểm tra-đánh giá thường xuyên: 9.1.1.Mục tiêu: 9.1.2 Tiêu chí đánh giá thường xuyên (điều kiện) 9.1.3 Hình thức kiểm tra thường xuyên 9.2 Kiểm tra-đánh giá định kỳ Bảng đỏnh giỏ mụn học Kiểu đánh giá Tỉ trọng Định kỳ 20% Thang điểm 20 159 Cách thức GV qui định Giữa kỳ 30% 30 GV qui định Cuối Kỳ 50% 50 Bài viết Tổng 100% 100 = 10 điểm Điểm môn học 9.3 Lịch thi, kiểm tra (kể thi lại) - Kiểm tra kỳ: - Thi cuối kỳ theo lịch nhà trường Chủ nhiệm Khoa Phụ lục 6: Chủ nhiệm môn Giảng viên NỘI DUNG PHỎNG VẤN GIẢNG VIÊN Thời gian: giờ, ngày 20 tháng năm 2010 Địa điểm: Văn phịng Khoa Triết học Thơng tin cá nhân: - Giảng viên T.T.H – Khoa Triết học - Giới tính: Nữ - Tuổi: 45 tuổi Hỏi: Chào cơ, giảng viên làm để góp phần vào trình chuyển đổi từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín Nhà trường Trả lời: Trước hết, phải nắm bắt kế hoạch, chủ trương mà nhà trường đề ra, thực nhiệm vụ giao Ngay từ ngày đầu thực việc chuyển đổi, phải tham gia lớp tập huấn, hội thảo, hội nghị quán triết đào tạo theo tín Bản thân tự tìm kiếm tài liệu nói đào tạo tín để biết phải làm Các nhiệm vụ cụ thể: soạn đề cương môn học, thay đổi phương pháp giảng dạy, tổ chức lớp học, cách đánh giá sinh viên… Nhìn chung, giảng viên phải chủ động để hướng dẫn sinh viên học theo tín Hỏi: Cơ có đồng tình với việc chuyển đổi khơng? 160 Trả lời: Đồng tình Chuyển đổi tất yếu, có chuyển đổi nâng cao chất lượng dạy học Đào tạo theo tín giảng viên phải sáng tạo học, cịn người học chủ động Tuy nhiên giai đoạn gặp nhiều khó khăn nếp học theo niên chế cịn tồn tại, khó thay đổi Hỏi: Trong q trình thực hoạt động giảng dạy theo đào tạo tín chỉ, có thuận lợi khó khăn gì? Trả lời: Thuận lợi: Khó khăn: - Về mặt nhận thức, giảng viên sinh viên chưa hiểu cặn kẽ đào tạo tín chỉ, dạy học theo tín nên việc thực nhiệm vụ cịn lúng túng thiếu sót Nếp học theo niên chế bám sau nên việc thay đổi phương pháp sớm chiều - Lớp học đông Môn triết môt sở, hầu hết ngành phải học nên sinh viên đăng ký đông lắm, tổ chức học khó quản lý sinh viên mặt chun cần chun mơn - Cũng nên đạo Nhà trường ban đầu bị chồng chéo, không rõ ràng nên chung phải làm cho Một số quy định khó thực ví dụ: Trước phụ trách mơn học có giáo trình tự giáo viên chuẩn bị giảng (giáo án) cho Nhưng mơn phải có đề cương chi tiết, chi tiết đến mức phải phân nhỏ thời gian cho phù hợp với nội dung, tài liệu tham khảo phải liệt kê xác đến số trang - Về cách đánh giá điểm sinh viên phức tạp, có ba đầu điểm, quy đổi hệ số, hệ chữ, nhìn chung giảng viên vất vả hơn, làm việc nhiều - Thiếu đồng chủ trương điều kiện thực chỗ yêu cầu đặt khó thực sinh viên cịn học theo nếp cũ, 161 cách giảng dạy chúng tơi có thay đổi sinh viên chưa quen, mà thực Hỏi: Cơ có phải làm cố vấn học tập khơng? Trả lời: Có, nhiệm vụ giảng viên, thấy chưa phát huy tốt vai trò - Làm cơng việc địi hỏi phải có thời gian, giảng viên ngồi thời gian dạy lớp cịn việc khác, khó mà thực tốt nhiệm vụ - Về sinh viên tìm đến giảng viên để tư vấn, vấn đề tư vấn lại không tập trung vào học tập mà vai việc lặt vặt như: xin giấy giới thiệu, xác nhận sinh viên đâu, nhà em miền núi có miễn học phí hay khơng…? Sinh viên chưa biết sâu vào việc xếp kế hoạch học tập Hỏi: Với nhiệm vụ, vai trò vị trí có hài lịng khơng? Trả lời: - Về mặt chuyên môn, nhận thấy để đáp ứng với đào tạo theo tín thân tơi cần học hỏi nghiên cứu nhiều để đáp ứng yêu cầu giảng dạy, nâng cao chất lượng - Còn vị trí vai trị Khoa Nhà trường thấy khơng có vấn đề cả, chủ yếu hồn thành tốt nhiệm vụ Hỏi: So với chế quản lý đào tạo theo niên chế với chế quản lý đào tạo theo tín chỉ, có ý kiến khơng? - Về chế độ ưu đãi Nhà trường nhìn chung khơng có thay đổi, thấp trước, nhận thấy, số lên lớp giảm đi, số theo quy định chúng tơi khơng thể vượt đồng nghĩa với việc thu nhập tăng thêm thấp khơng có - Nếu theo thời khóa biểu xếp chúng tơi khó dạy thêm sở khác để có thu nhập thời gian mơn học dàn trải học kỳ, cố định khó thay đổi lịch dạy 162 Hỏi: Theo cô trang thiết bị phục vụ dạy học Nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy học theo tín chưa? Trả lời: - Nếu giảng viên không đổi phương pháp dạy nhìn chung thiết bị máy tính, máy chiếu, hệ thống âm thanh, chiếu sánglà đáp ứng u cầu Tuy nhiên, giảng viên khơng phải kỹ thuật viên nên việc sử dụng thành thạo thiết bị khó Vẫn bị trục trặc q trình sử dụng - Nhà trường nên có kỹ thuật viên trực phòng chờ để xử lý có vấn đề xảy - Nếu trang bị máy tính xách tay cho giảng viên, có phịng làm việc riêng cho giảng viên tốt nhất, khó 163 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ HUỆ SỰ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY THEO ĐÀO TẠO TÍN CHỈ CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC... theo tín chỉ; biểu thích ứng với hoạt động giảng dạy đào tạo theo tín - Nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động giảng dạy đào tạo theo tín giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ... Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Chỉ số yếu tố ảnh hưởng đến q trình thích ứng với hoạt động đào tạo theo tín giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội - Kết

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:26

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề thích ứng.

  • 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài

  • 2.1. Tổ chức nghiên cứu

  • 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

  • 3.2. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình thích ứng của giảng viên

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan