Nghiên cứu báo văn nghệ giai đoạn 1987 – 1993 Cù Thị Bích Thủy Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Báo chí học; Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn: GS.TS Đỗ Quang Hưng Năm bảo vệ: 2014 Keywords Báo chí học; Báo viết; Báo văn nghệ; Nghề làm báo Content Tính cấp thiết đề tài Sau Cách mạng tháng năm 1945, lãnh đạo Đảng, báo chí văn nghệ nước ta có lịch sử 60 năm hình thành phát triển Đến nay, 10 Hội Văn học nghệ thuật chuyên ngành trung ương 63 hội văn học nghệ thuật tỉnh, thành phố, Hội có tờ báo tạp chí Tổng số đầu báo, tạp chí Hội Văn học nghệ thuật nước đạt đến số 90 tờ, cho thấy phát triển mạnh mẽ dòng báo chuyên văn học nghệ thuật nước nhà Báo chí văn nghệ xem dịng báo đặc thù với chức không phản ánh cách sâu rộng đời sống xã hội nước nhà thông qua ngôn ngữ nghệ thuật mà qua giai đoạn cách mạng, góp phần tích cực vào cơng xây dựng văn nghệ dân chủ mới, kiên định theo đường tiến lên chủ nghĩa xã hội đất nước Đây xem lĩnh vực nhạy cảm, đặc thù, kết hợp đồng thời hai loại hình tư duy: báo chí - tun truyền sáng tạo văn học - nghệ thuật loại ấn phẩm báo chí văn nghệ Trong suốt năm qua, báo chí văn nghệ góp phần thoả mãn thị hiếu, văn hoá đọc người yêu báo chí nói chung độc giả u mến văn hố, văn chương nói riêng Một số tờ báo văn nghệ Văn nghệ quân đội, Văn nghệ công an, Văn nghệ, Văn nghệ trẻ, phát huy mạnh mẽ vai trị tờ báo góp phần ni dưỡng phát triển văn học nghệ thuật nước nhà Rất nhiều tờ báo trở thành người bạn thiếu gia đình Riêng ấn phẩm báo Văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam ấn phẩm đặc biệt trở thành diễn đàn thực cho ngòi bút văn chương Việt Nam toả sáng nhiều năm Với lịch sử hình thành 60 năm, tờ báo đạt nhiều thành tựu đáng trân trọng không với tư cách tờ báo với chức cung cấp thông tin đến bạn đọc mà với tư cách tờ báo chuyên văn học nghệ thuật, nơi giới thiệu, chắp cánh nuôi dưỡng nhiều tài văn học Trong lịch sử báo chí nước ta, với tờ báo lớn khác Nhân dân, Quân đội, báo Văn nghệ thuộc số tờ báo tiêu biểu báo chí cách mạng nước ta Tác giả chọn nghiên cứu lịch sử tờ báo, mà cụ thể giai đoạn đầu đổi 1987 - 1993 để phần chứng minh điều Trong phát triển văn học nghệ thuật nước ta năm báo chí phận quan trọng dòng văn học nghệ thuật Với tính cách riêng vậy, tờ báo Văn nghệ nghĩa tờ báo văn học Việt Nam Văn nghệ thực chất rút gọn hai từ văn học nghệ thuật Ở văn học chiếm vị trí chủ đạo, chiếm 2/3 dung lượng, 1/3 dung lượng dành cho nghệ thuật Đặc biệt giai đoạn mà luận văn nghiên cứu tờ báo thực bước sang giai đoạn Cùng với đó, giai đoạn sản sinh, chắp cánh cho số lượng không nhỏ tên tuổi làng văn mà họ tên có thương hiệu số người cầm bút đương đại Một phần thành công bút bắt nguồn từ bệ phóng giai đoạn đổi tờ Văn nghệ Chính tờ báo tạo nhóm người, hệ nhà văn, nhà thơ mà họ tên tuổi đáng trân trọng Có thể kể đến Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Phùng Gia Lộc, Sự thay đổi hình thức nội dung với cách tiếp cận trực diện nhiều đề tài nóng tạo nên thay đổi nghệ thuật làm báo Văn nghệ Những thay đổi nghề nghiệp từ người lãnh đạo, người cầm bút đến đội ngũ cộng tác viên đặc điểm dễ nhận thấy đặc biệt bật giai đoạn đầu tờ báo bước vào đổi báo chí Rõ ràng quan điểm đổi báo chí Đảng Tờ Văn nghệ nhanh chóng thực theo chủ trương đổi Đảng đổi tốt giai đoạn Vì điều mà tác giả chọn nghiên cứu giai đoạn để làm rõ nội dung nêu Hiện xu hướng phát triển báo chí tồn cầu, báo in đứng trước nhiều khó khăn, đặc biệt dịng báo văn học nghệ thuật Sự thật tờ báo có vị trí lịng bạn đọc tờ Văn nghệ khó tránh khỏi khó khăn Nhưng báo chí văn học nghệ thuật vốn gắn liền với văn hoá đọc truyền thống tồn dù có gặp phải khơng khó khăn Vừa thuộc quản lý nghề nghiệp quan báo chí vừa thuộc quan Hội văn nghệ chủ quản nội dung tổ chức hoạt động, có lẽ mà từ đầu tờ báo ấn phẩm đặc biệt Giai đoạn năm sau đổi mới, với chèo lái tài tình cải cách nội dung Tổng biên tập Nguyên Ngọc, tờ Văn nghệ đạt thành tựu mạnh mẽ, xem thời kỳ vàng son tờ báo Nhưng đến nay, trước tình hình phát triển chung đời sống kinh tế, xã hội, trước nhu cầu ngày cao độc giả, báo chí gặp phải khơng khó khăn Báo chí dịng văn nghệ cịn gặp phải nhiều khó khăn nhiều lý nhuận bút cho tác giả thấp, chất lượng không cao, nhiều tờ báo văn nghệ có nội dung hình thức na ná nhau, chưa tạo sắc thái riêng biệt Việc nghiên cứu tờ báo Văn nghệ, mà cụ thể giai đoạn tiêu biểu năm đầu đổi tờ báo cách để người thực luận văn có nhìn chân thực điều làm nên thành cơng cho tờ báo Từ rút kinh nghiệm giải pháp để báo chí văn nghệ phát triển, lấy lại vị năm 60, 70 kỷ trước Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình khảo sát đề tài, người viết nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu chun tờ báo Văn nghệ Chỉ có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời sống tờ báo văn nghệ thời kỳ đổi mới, có trích dẫn lại nhiều viết vấn đề đăng báo Văn nghệ nhiều năm, cuốn“Đời sống văn nghệ thời đầu đổi mới” – Lại Nguyên Ân Nguyễn Thị Bình sưu tầm biên soạn Cuốn sách tập hợp tài liệu báo chí đương thời giúp hình dung nhiều diện mạo đời sống văn nghệ Việt Nam thời đầu đổi Cơng trình biên soạn nỗ lực tập hợp tài liệu báo chí đương thời giúp hình dung nhiều diện mạo đời sống văn nghệ Việt Nam thời đầu đổi mới, từ năm 1980 đến năm 1990 Ngoài cịn có số viết mang tính chất báo có nghiên cứu phản ánh tờ Văn nghệ giai đoạn năm đổi như: “Bƣớc phát triển văn xuôi Việt Nam sau năm 1975 tác giả Lê Tiến Dũng” ( Cửa Việt, Quảng Trị, số Xuân Tân Mùi 1991); “Phải nhà văn bắt đầu đổi từ sau ông Nguyên Ngọc phất cờ báo Văn nghệ” – Tác giả Trần Kinh Bắc, đăng trang web:www.vanchinh.net (ngày 23.9.2008) Luận văn thạc sĩ “Quan niệm nhân sinh ngƣời phụ nữ qua sáng tác văn xuôi từ thời đổi qua sáng tác Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tƣ” tác giả Bùi Phương Anh Luận văn nghiên cứu quan niệm người phụ nữ người sống thể cụ thể qua truyện ngắn thời kỳ đổi ba nhà văn Nguyễn Thị Thu Huệ, Võ Thị Hảo, Nguyễn Ngọc Tư Nghiên cứu quan niệm người phụ nữ thân mình, tập trung nhấn mạnh khía cạnh quan niệm người gái đàn bà Phân tích nghệ thuật thể thất rõ quan điểm nhân sinh người phụ nẽ qua sáng tác truyện ngắn thời kỳ đổi ba nghệ sĩ có so sánh với số nhà văn thời để có nhìn khái qt cà tồn diện Hay luận văn “Vấn đề tự báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới” tác giả Nguyễn Thị Phương Thanh - luận văn thạc sĩ ngành truyền thông đại chúng Luận văn đề cập đến số vấn đề tự báo chí Nghiên cứu báo chí Việt Nam! Và tự báo chí Việt Nam thời kỳ đổi trong: Bối cảnh kinh tế - trị - xã hội đất nước thời kỳ đổi Một luận văn thạc sĩ khác chọn báo Văn nghệ làm đối tượng nghiên cứu mang tên “Phóng nông thôn, nông dân giai đoạn đầu thời đổi 1986-1991” (khảo sát báo Văn nghệ) - Luận văn tác giả Nguyễn Hoàng Long đề cập đến đặc điểm thể loại phóng giai đoạn đầu đổi báo Văn nghệ Tác giả Nguyễn Hoàng Long chọn khoảng thời gian tương đối gần với khoảng thời gian mà người viết lựa chọn nghiên cứu luận văn từ 1986 – 1991 Và cụ thể hơn, tác giả chọn nghiên cứu phóng đề tài nơng thơn, nơng dân đăng báo Văn nghệ giai đoạn Một cơng trình khác mang tên “Con ngƣời tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”Luận án tiến sĩ văn học tác giả Nguyễn Thị Kim Tiến Luận án nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người người thể loại tiểu thuyết Phân tích hình tượng người tiểu thuyết thời kỳ đổi Đó người góc nhìn chất xã hội người góc nhìn loại hình văn học Từ việc phân tích hình tượng người tiểu thuyết thời kỳ đổi mới, tác giả tìm hiểu nghệ thuật biểu người qua nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ nghệ thuật Luận văn thạc sĩ ngành văn học “Tiểu thuyết Lê Lựu thời kỳ đổi mới” tác giả Đỗ Thị Thu Trang nhiều có nét tương đồng với đề tài luận văn người viết Cuốn luận văn tập trung nghiên cứu tiểu thuyết Lê Lựu bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại Nghiên cứu nguồn cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Lê Lựu thời kì đổi Khẳng định đóng góp đáng quý Lê Lựu vào tiến trình đổi văn học nói chung thể loại tiểu thuyết nói riêng Kế thừa nghiên cứu tác giả, luận văn nghiên cứu đề tài Nghiên cứu báo Văn nghệ giai đoạn 1987 – 1993 với mong muốn có nhìn tổng thể, rút học kinh nghiệm từ đổi tờ báo để góp thêm nhìn tồn cảnh Văn nghệ năm đầu giai đoạn đổi báo chí Mục đích, nội dung, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn khảo sát cụ thể nội dung hình thức tổ chức tờ báo Văn nghệ năm đầu đổi để từ đưa nhìn tồn diện tờ báo thời kỳ với đặc điểm riêng biệt đặc thù Luận văn nguồn thơng tin hữu ích dành cho quan tâm có mong muốn nghiên cứu tờ báo hay dòng báo giai đoạn nhà nước có cải cách, cởi mở với văn chương, văn nghệ Nội dung luận văn xây dựng lại tranh khái quát trình phát triển tờ Văn nghệ năm đầu đổi với nhiều thay đổi mang tính tích cực Đó xuất nhiều tác giả văn chương trẻ tuổi với sáng tác mới, tiến Đó cải tiến nội dung tờ báo thơng qua việc khuyến khích tác giả với viết mang nội dung phản ánh trực diện đời sống văn hoá xã hội nước nhà mặt tích cực tiêu cực Từ rút học kinh nghiệm trình đổi báo chí báo Văn nghệ giai đoạn 1987 – 1993 Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn làm rõ sáng tỏ nội dung nêu Ngoài luận văn nghiên cứu cách xác tư liệu lưu trữ nhiều năm tờ báo thu thập luồng ý kiến khác tác giả để đưa nhìn chân thực giai đoạn đáng nhớ tờ báo Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn đổi tờ Văn nghệ Hội nhà văn Việt Nam thời kỳ đầu đổi báo chí Trong nội dung đặc điểm bật tờ báo giai đoạn đổi này, bút tiêu biểu tờ báo, người làm nên phong cách “Văn nghệ” đặc thù thời Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu báo Văn nghệ giai đoạn đầu đổi mới, từ năm 1987 - 1993 Sau năm 1986, theo tinh thần đổi mới, mở cửa chung toàn xã hội, báo Văn nghệ đứng trước đòi hỏi phải thay đổi, làm hình thức nội dung Giai đoạn 1987 - 1993 giai đoạn nằm lọt thời kỳ đầu tiến trình đổi Đây giai đoạn mà đổi diện mặt đời sống, từ trị, kinh tế, xã hội đến văn học nghệ thuật Đây giai đoạn mà đổi diễn mạnh mẽ nhất, biểu rõ báo Văn nghệ Việc nghiên cứu phân tích tờ báo giai đoạn góp phần làm sáng tỏ cách thức đổi tờ báo góc độ tờ báo văn học nghệ thuật Sự thay đổi mang lại thành cơng với tờ báo khiến tờ báo gặp phải thách thức gì? Phương pháp nghiên cứu Với đặc thù đề tài nghiên cứu lịch sử tờ báo thuộc thể loại báo in nên phương pháp nghiên cứu luận văn phân tích văn báo in Luận văn sưu tầm nghiên cứu thông tin liên quan đến đề tài xuay quanh năm từ năm 1987 - 1993, tức tiến hành nghiên cứu 300 số báo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu để tìm hiểu bình luận, thơng tin liên quan đến giai đoạn đầu đổi báo Văn nghệ Với phương pháp này, học viên thu thập thông tin dựa phân tích viết, báo giai đoạn sau đổi mới, cơng trình nghiên cứu chủ đề có liên quan dựa tài liệu, báo cáo cơng trình nghiên cứu thực Bên cạnh đó, phân tích phản hồi độc giả đăng báo Văn nghệ giai đoạn nghiên cứu phần giúp làm sáng tỏ quan tâm công chúng tờ báo cho thấy tính tương tác hai chiều Văn nghệ với bạn đọc Trong trình nghiên cứu, phương pháp vận dụng cách linh hoạt, kết hợp với để thu hiệu thông tin chuẩn xác Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu báo Văn nghệ năm đầu đổi mới, chọn đề tài này, học viên mong muốn: - Về mặt lý luận, luận văn hi vọng đóng góp phần thơng tin thành tựu phát triển tờ báo Văn nghệ năm đầu đổi mới, từ đưa nhìn đời sống báo chí văn nghệ thời - Về mặt thực tiễn, sở khảo sát nội dung tác phẩm văn chương nghệ thuật đăng báo Văn nghệ năm đầu đổi mới, luận văn có đóng góp thiết thực cho tờ báo dòng văn học nghệ thuật đường khôi phục lại vị yêu mến lòng khán giả Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm chương: Chương 1: Báo Văn nghệ - Một tờ báo tiêu biểu loại hình báo văn học nghệ thuật Chương 2: Báo Văn nghệ năm đầu đổi báo chí Chương 3: Vai trò, ý nghĩa học kinh nghiệm đổi báo văn nghệ References Báo Văn nghệ (tháng 3/1988), Phụ trƣơng đặc biệt kỷ niệm 40 năm báo Văn nghệ Báo Văn nghệ từ năm 1986 – 1993 Bộ Chính trị (tháng 11/1987), Nghị 05 “Đổi nâng cao trình độ lãnh đạo quản lý văn học, nghệ thuật văn hoá, phát huy khả sáng tạo, đƣa văn học nghệ thuật văn hoá phát triển lên bƣớc mới” Bộ Chính trị (tháng 3/1990), Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần VIII (3 – 1990): “Tình hình nƣớc xã hội chủ nghĩa, phá hoại chủ nghĩa đế quốc nhiệm vụ cấp bách Đảng ta” Bộ Chính trị (tháng 8/1989), Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần VII (8 – 1989): “Một số vấn đề cấp bách cơng tác tƣ tƣởng” Bộ Chính trị, Chỉ thị 08 - CHƢƠNG TRÌNH/TW thị 22 -CHƢƠNG TRÌNH/TW Bộ Chính trị đổi tăng cƣờng lãnh đạo Đảng cơng tác báo chí, xuất Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI,VII, VIII), NXB Chính trị Quốc gia Luật báo chí năm 1990 NXB Chính Trị quốc gia, Tổng quan lịch sử báo chí cách mạng Việt Nam (1925 – 2010) 10 NXB Hội nhà văn (1998), Nửa kỷ báo Văn nghệ - 1948 – 1998 11 NXB Trẻ (2006), Báo chí Việt Nam - Những kiện 12 Sự nghiệp văn nghệ sứ mệnh người nghệ sĩ 13 Tạp chí Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam (1996), Sƣu tập trọn Tiên phong (1945 1946), NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội 14 Tuần báo Văn nghệ (1988), Hội nghị lần thứ VII Ban chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khoá III, Tuần báo Văn nghệ (số 39) 15 Tuần báo Văn nghệ (1990), Họp cộng tác viên Mỹ thuật – trình bày, Tuần báo Văn nghệ (số 9) 16 Vai trò lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi 17 Văn kiện nhà nước mặt trận giải phóng cơng tác văn hoá văn nghệ 18 Nguyễn Văn Bổng (1987), Cái Văn nghệ, Tuần báo Văn nghệ (số 31) 19 Nguyễn Văn Bổng (1988), Chung quanh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp - Một trường hợp bàn cãi, Tuần báo Văn nghệ (số 36 - 37) 20 Trường Chinh (1986), Về văn hóa nghệ thuật, tập II, NXB Văn học, Hà Nội 21 Đặng Anh Đào (1987), Khi ơng Tướng hưu xuất hiện, Tạp chí Văn nghệ (số 37) 22 Trung Trung Đỉnh (2007), “Nhà văn Nguyên Ngọc, đẻ cách mạng”, Nguyên Ngọc - tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 23 Trần Độ (1987), Đổi Văn nghệ, Văn nghệ đổi mới, Tuần báo Văn nghệ (số 28) 24 Phạm Tiến Duật (1987), Đứng lớp người hàng đầu công đổi mới, Tuần báo Văn nghệ (số 27) 25 Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 26 E.P Prơkhơrốp (2004) Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Thông Tấn 27 Bùi Hiển (1987), Cái cao đẹp thấp hèn qua kỷ, Tuần báo Văn nghệ (số 27) 28 Thái Hồ (1989) Có nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hay khơng, Tạp chí văn học (số 3), tr.91 29 Tơ Hoài (1992), Hồi ký Cát bụi chân 30 Đinh Văn Hường (2011), Tổ chức hoạt động soạn, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Lê Đình Kỵ (1989), Thơ bƣớc thăng trầm, NXB TPHCM 32 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Phê bình văn học tình hình mới, Tuần báo Văn nghệ (số 35) 33 Hồ Chí Minh (1971), Về cơng tác văn nghệ, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Đỗ Mười (1998), " Thư đồng chí Đỗ Mười - Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng - gửi báo Văn nghệ, tuần báo Hội Nhà văn Việt Nam", Tuần báo Văn nghệ (15/1) 35 Võ Hồng Ngọc (1988), Thể ký tín hiệu chân trời học thức mới, Tạp chí Văn nghệ (số 19) 36 Lã Nguyên (1988), Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình, Tuần báo Văn nghệ (số 36 - 37) 37 Lã Nguyên (2007), Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hồi, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 12) 38 Vũ Phan Nguyên (1988), Ba lần đọc Phẩm tiết, Tuần báo Văn nghệ (số 29 - 30) 39 Vương Trí Nhàn (1988), Sự cần thiết văn học, Tuần báo Văn nghệ (số 28) 40 Vương Trí Nhàn (1988), Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp, Tuần báo Văn nghệ (số 29 - 30) 41 Phan Quang (2001), Về diện mạo báo chí Việt Nam - Tiểu luận chân dung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Quang Sáng (1988), Báo Văn nghệ biểu đổi văn học, Tuần báo Văn nghệ (số 43) 43 Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 44 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 45 Tạ Ngọc Tấn (1992), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Văn hố Thông tin, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Minh Thái (2001), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Hữu Thọ (1999), Theo bƣớc chân đổi mới, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 48 Hữu Thọ (2002), Theo bƣớc chân đổi (bình luận báo chí), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Vương Anh Tuấn (1989), Lịch sử quan niệm Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí văn học (số 3), tr.38 - 39 50 Phùng Văn Tửu (1987), Một câu chuyện thúc suy nghĩ, Tạp chí Văn nghệ (số 37) 51 Diệp Minh Tuyền (1988), Cần đổi chế Hội nhà văn, Tuần báo Văn nghệ (số 28) 52 Diệp Minh Tuyền (1988), Nguyễn Huy Thiệp tài mới, Tuần báo Văn nghệ (số 36-37) 53 Khái Vinh (1993), Những ngày làm báo Văn nghệ Bình Đà, Khái Vinh, Tuần báo Văn nghệ (số 12)] 54 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội ... đến văn học nghệ thuật Đây giai đoạn mà đổi diễn mạnh mẽ nhất, biểu rõ báo Văn nghệ Việc nghiên cứu phân tích tờ báo giai đoạn góp phần làm sáng tỏ cách thức đổi tờ báo góc độ tờ báo văn học nghệ. .. 1: Báo Văn nghệ - Một tờ báo tiêu biểu loại hình báo văn học nghệ thuật Chương 2: Báo Văn nghệ năm đầu đổi báo chí Chương 3: Vai trị, ý nghĩa học kinh nghiệm đổi báo văn nghệ References Báo Văn. .. này, bút tiêu biểu tờ báo, người làm nên phong cách ? ?Văn nghệ? ?? đặc thù thời Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung nghiên cứu báo Văn nghệ giai đoạn đầu đổi mới, từ năm 1987 - 1993 Sau năm 1986,