Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của nguyễn công trứ nhìn từ quan điểm giới

116 17 0
Hình ảnh nam nhi trong sáng tác của nguyễn công trứ nhìn từ quan điểm giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CƠNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội- 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ THU HIỀN HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ NHÌN TỪ QUAN ĐIỂM GIỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 34 Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Nho Thìn Hà Nội - 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục luận văn 14 NỘI DUNG 16 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 16 1.1 Khái niệm giới ( Gender) 16 1.2 Quan niệm nam giới văn học nhà nho 22 1.3 Thân thời đại Nguyễn Công Trứ 35 1.4 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG 2: HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG 42 SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 42 2.1 Quan niệm chí nam nhi Nguyễn Công Trứ 42 2.2 Ý thức vai trò, giá trị người cá nhân 62 2.3 Tiểu kết chương 69 CHƢƠNG 3: SO SÁNH HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI SÁNG TÁC CỦA NHÀ NHO CHÍNH THỐNG 71 3.1 Điểm giống cách nhìn nhận người nam giới Nguyễn Cơng Trứ so với nhà nho thống 71 3.2 Sự khác biệt cách nhìn nhận người nam giới Nguyễn Cơng Trứ so với nhà nho thống 96 3.3 Tiểu kết chương 109 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người nam nhi có vai trị quan trọng xã hội nói chung văn học nói riêng Chính mà nghiên cứu nam giới trở thành đề tài phổ biến nghiên cứu văn học thời gian gần Tuy rằng, xét mặt số lượng hai giới chiếm nửa dân số toàn nhân loại, mặt vị xã hội tương quan người phụ nữ với người đàn ông lịch sử văn hóa văn học lại khơng phải bình đẳng với Như biết suốt thời gian dài xã hội nam quyền phương Đơng nói chung xã hội nam quyền Việt Nam nói riêng, người đàn ơng ln giữ vai trị thống trị xã hội có cách nhìn khắc kỉ với đức hạnh người phụ nữ Người đàn ông có trách nhiệm giữ vững kỷ cương phép nước, mang sứ mệnh cao giáo hóa đạo đức cho nhân dân Trong văn học nước nhà, nhân vật mà hầu hết sáng tác văn chương đề cập đến người nam giới - đấng nhân qn tử; cịn người phụ nữ nhắc đến, có đề cập bị áp đặt cách nhìn khắc nghiệt xã hội nam quyền – coi sắc đẹp người phụ nữ nguồn gốc cám dỗ, đe dọa đến nghiệp nam tử hán, đe dọa lí tưởng “tu, tề, trị, bình” đấng trượng phu Gần có số cơng trình nghiên cứu xã hội nam quyền với ảnh hưởng quan điểm giới đến hình ảnh nam nhi nghiên cứu văn học Chính thế, để có cách nhìn khái quát sâu sắc quan điểm giới nghiên cứu văn học nói chung sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nói riêng, chúng tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới” Nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, nhận thấy thật phủ nhận chủ thể sáng tác nhân vật xuất sáng tác văn chương chủ yếu nam giới Sẽ không lời nhiều nhà nghiên cứu nhận định phần lớn văn học trung đại Việt Nam văn học nam giới Từ tác giả văn học viết thuộc giới tăng lữ, quý tộc Đỗ Pháp Thuận với Quốc tộ hay Trần Quang Khải với Tụng giá hoàn kinh sư nhà nho cuối Trần Tế Xương Tản Đà hầu hết thành viên “giới tính thứ nhất” Nổi bật lên văn học trung đại Việt Nam, Nguyễn Công Trứ xem nhà nho tài tử với tính phóng túng mạnh mẽ, có triết lý sống ngồi khn khổ lại bị gị tư tưởng Nho giáo cúi phục vụ triều đình phong kiến Có thể nói, nghiệp thơ văn Nguyễn Công Trứ, mảng thơ Nôm, hát nói viết “chí nam nhi” chiếm vị trí quan trọng đầy ý nghĩa Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác Nguyễn Công Trứ hầu hết khám phá mặt tư tưởng, phong cách nghệ thuật chưa sâu vào nghiên cứu hình tượng nam nhi thơ ông sở quan điểm giới Đề tài luận văn: “Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới” góp thêm phần công sức nhỏ bé nghiên cứu “giới tính thứ nhất” xã hội nam quyền Mục đích nghiên cứu Như chúng tơi khẳng định rõ lí chọn đề tài mục trên, luận văn nghiên cứu hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ từ góc độ xem xét quan điểm ông trách nhiệm người nam nhi, cách nhìn nhận người phụ nữ lí giải góc độ giới họ Qua chúng tơi mong muốn làm bật lên chi phối quan điểm giới nghiên cứu hình ảnh nam nhi nói chung văn học trung đại Luận văn làm sáng tỏ hạn chế cách nhìn nhận trinh tiết, phẩm hạnh người phụ nữ theo quan điểm xã hội nam quyền Nghiên cứu tìm hiểu hình tượng người nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới sở tiếp thu ý kiến, cơng trình nghiên cứu, phát tương đối mẻ nhà nghiên cứu trước đây, mong muốn đem đến nhìn mới, cụ thể sâu sắc vấn đề Đồng thời, nghiên cứu chúng tơi góp phần hữu ích vào công việc phục vụ học tập, giảng dạy nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nắm vững lịch sử vấn đề nghiên cứu để tìm hướng cho riêng việc làm quan trọng cần thiết thực đề tài luận văn: “Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới” Đặc biệt thời gian gần đây, nghiên cứu thơ văn Nguyễn Công Trứ qua giai đoạn ngày có bước phát triển số lượng, chất lượng trở nên bộn bề theo thời gian Qua nghiên cứu, tìm hiểu chúng tơi nhận thấy, nghiên cứu nam nhi sáng tác ơng vấn đề có bề dày lịch sử Trong khuôn khổ đề tài luận văn, chúng tơi đề cập đến cơng trình tiêu biểu có liên quan đến vấn đề mà quan tâm nghiên cứu Từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu đời, nghiệp thơ văn tác giả Nguyễn Công Trứ với quy mơ lớn như: Trương Tửu, Trần Nho Thìn, Nguyễn Lộc, Vũ Ngọc Khánh…Phải nói việc đánh giá người thơ văn Nguyễn Công Trứ cịn có chỗ chưa thỏa đáng, cách nhìn nhận nhà nghiên cứu có lúc lên thác, xuống ghềnh, khen nhiều chê khơng Chúng tơi tìm thấy số cơng trình nghiên cứu người nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ như: Sáng tác Nguyễn Công Trứ (Phạm Thế Ngũ), Thơ văn Nguyễn Công Trứ (Nguyễn Lộc), Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Cơng Trứ (Trương Chính), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- nửa đầu kỉ XIX ( Nguyễn Lộc), Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát ( Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong), Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử…Và số cơng trình nghiên cứu tác giả khác Một nhà nghiên cứu thuộc hệ trí thức nghiên cứu Nguyễn Cơng Trứ theo cách Nguyễn Bách Khoa Ông có phát lí thú đứng lập trường vật biện chứng, quan điểm giai cấp để phân tích tư tưởng thơ văn Nguyễn Công trứ Nguyễn Bách Khoa nhận điều mà sau người ta gọi “người anh hùng thời loạn”, thời loạn hun đúc nên anh hùng điển Cống Chỉnh, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh: Cống Chỉnh, Nguyễn Huệ, Nguyễn Ánh đem thân nghiệp làm chói lọi hình ảnh “nam nhi” thời loạn đất nước Họ trực tiếp đào tạo cho kẻ đương thời lịng sùng bái anh hùng chí làm trượng phu hiển hách Trạng thái ý thức ngun lớn “chí nam nhi” mà Nguyễn Cơng Trứ ôm ấp [23; tr.229 -230] Vào năm 60 kỷ XX, có nhà nghiên cứu để ý đến ảnh hưởng anh hùng thời loạn đến tâm lí trượng phu Nguyễn Công Trứ: Tấm gương Đặng Trần Thường, Võ Tánh, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành theo Nguyễn Ánh mà phất cờ lập công không tác động mạnh mẽ đến cá tính ưa hoạt động, thích cơng danh Nguyễn Cơng Trứ Năm 1978, Tác giả Nguyễn Lộc Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVII- nửa đầu kỉ XIX (tập 2) nhận định: Xét toàn đời thơ văn Nguyễn Công Trứ, phải thấy quan niệm cơng danh nhà thơ trước hết có nghĩa nhiệm vụ người làm trai, “nợ nần” phải trả Nguyễn Cơng Trứ khơng có quan niệm khác người sống xã hội phải chiếm lấy địa vị để sở làm việc “trí quân, trạch dân” [24, tr.498-499] Nguyễn Lộc khẳng định: Cái ưu điểm quan niệm chí nam nhi Nguyễn Cơng Trứ khẳng định cách dứt khốt vai trị tích cực người xã hội…Nhưng mặt khác cần vạch “chí nam nhi” Nguyễn Cơng Trứ khơng có tí liên hệ với quần chúng, coi thường quần chúng, chí cịn ngược lại với quyền lợi quần chúng [24, tr.504] Và chân lí nhà nghiên cứu khẳng định: Nguyễn Công Trứ làm việc tận tuỵ suốt đời Trước nhiều lúc người ta thiên lệch nói đến nhân cách Nguyễn Công Trứ Họ thấy ông người phóng túng, ngơng nghênh, già cịn lấy vợ trẻ mười tám, đôi mươi mà quên Nguyễn Công Trứ ơng quan liêm, trực.[24, tr.501] Ơng tán dương thơ viết chí nam nhi nhận xét tinh tế quan niệm “chí nam nhi” Nguyễn Cơng Trứ khơng có ý thức bổn phận “quân, thân” mà ý thức vai trò giá trị người cá nhân Tuy nhiên, chuyển sang phần thơ văn hành lạc Nguyễn Lộc lại có nhìn thiên lệch đánh giá chưa thoả đáng cho rằng: Quá trình diễn biến tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ từ quan niệm chí nam nhi đến triết lí hành lạc q trình sụp đổ hồn tồn lí tưởng xã hội nhà thơ [24; tr.504] Năm 1996, tiểu luận nghiên cứu người đời thơ văn Nguyễn Công Trứ Nguyễn Công Trứ thơ đời tác giả Chu Trọng Huyến phát ra: ơng ln lạc quan ơng tin tưởng có tài, “tú khí giang sơn chung đúc lại [17, tr.67], ta thấy xuất tơi tự khẳng định mình, có lẽ hình mẫu nhà nho tài tử thời giờ, họ tự hào người có tài Đồng thời, Nguyễn Cơng Trứ cơng khai thú hành lạc mình, nhà nho thời Bài nghiên cứu tác giả Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong in Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát viết: Những sáng tác ông giai đoạn đầu phản ánh tâm trạng họ Ông đặc biệt ca ngợi người hành động, người trung hiếu, đề cao chí nam nhi, đề cao vai trò kẻ sĩ theo tinh thần Nho giáo, kích Phật giáo tràn trề tinh thần lạc quan tin tưởng [16, tr.19] Đây giai đoạn mà Nguyễn Công Trứ hăm hở, hăm hở nhà nho sau đỗ đạt phụng giúp vua cai trị đất nước Nhưng sau, nhận chất xã hội đen tối, bất công, nhận xã hội mà ông tôn thờ vốn không tốt đẹp ông nghĩ, nên tinh thần lạc quan giảm sút, tác giả thừa nhận Nguyễn Công Trứ người hành động người hành lạc [16, tr.40] Với viết tác giả Lê Thước Sự nghiệp thơ văn Uy Viễn tướng công Nguyễn Công Trứ, viết tác giả chưa có phát tư tưởng người Nguyễn Công Trứ, công trình biên khảo có ý nghĩa tảng làm tư liệu nghiên cứu Lê Thước phân chia giai đoạn đời đánh giá nhà thơ theo tiêu chí lập cơng, lập đức lập ngơn Nguyễn Khắc Hoạch với viết Lý tưởng kẻ sĩ thi văn ngồi đời Nguyễn Cơng Trứ Bài viết không sâu vào nghiên cứu tư tưởng tác giả mà tìm hiểu trình trưởng thành cuối đời nhà thơ Mỗi giai đoạn có lý tưởng, cách sống riêng Thời xuất ơng tích cực hành đạo, thời ẩn dật ông lui vào hậu trường hưởng đời nhàn lạc người làm tròn nhiệm vụ Quan trọng tác giả Phạm Thế Ngũ nhìn từ khuynh hướng thời đại đến quan niệm sống tác giả có nhìn tương đối tồn diện sâu sắc, viết Sáng tác Nguyễn Công Trứ đề cập đến phương diện biểu người như: chí nam nhi, quan niệm cơng danh, quan niệm hưởng lạc, triết lý nhân sinh Đặc biệt tác giả thấy điểm tương đồng khác biệt Nguyễn Công Trứ số nhà nho khác như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hàng…Phạm Vĩnh Cư bàn Thơ hành lạc Nguyễn Cơng Trứ với dịng thơ an lạc, xem mảng sáng tác đặc sắc lâu coi thơ văn cầu nhàn hưởng lạc thơ văn hành lạc chiếm vị trí đáng kể Tác giả khẳng định: Nhu cầu hưởng thụ người, nâng lên thành triết lý có sức thu phục nhân tâm khơng làm Nguyễn Công Trứ Ở Nguyễn Công Trứ hành lạc lẫn hành đạo, hưởng thú vui lẫn việc thực sứ mệnh người anh hùng đời khát khao chơi, chơi Tác giả khẳng định rằng: Bậc trượng phu vừa khao khát công danh, vừa vô cầu yên sở ngộ, vừa hăng say nhập cuộc, vừa biết thản xuất thế, vừa biết hành vừa biết tàng, coi hành tàng thực chất khơng khác (“hành tàng bất nhị kì quan”) [5, tr.443] Nguyễn Cơng Trứ ln thể khí phách cứng cỏi, lĩnh cao cường thơ Thơ ơng vừa diễu cợt người đời, vừa diễu cợt thân Trương Tửu giải thích nguyên nhân hoạt động xã hội Nguyễn Công Trứ tinh thần chống bọn “phú hộ” Hành lạc đâu ơng cắp đàn theo Một hơm, có nhà vùng xa đặt tiệc, mời cô đến hát, ông theo Đến cánh đồng, ông giả vờ quên dây đàn nhà liền nhờ tiểu đồng chạy lấy Lúc cịn ơng với Hiệu Thư cánh đồng, ông liền ngỏ ý trăng hoa Cô không trả lời “ứ hự” miệng Về sau lúc ông làm Tổng đốc Hải An, nhân ngày sinh nhật ông cho mời đào vào hát, chẳng ngờ cô đào lại Hiệu Thư Biết quan Tổng bác kép ngày trước Cô liền hát: Giang san gánh đồng Thuyền quyên “ứ hự” anh hùng nhớ chăng? Ơng liền nhận hỏi: “Có phải Hiệu Thư khơng?” Cơ đáp: “Vâng” Ơng thấy chưa có chồng liền cưới làm thiếp” [19] Sau chuyện này, ơng có làm thơ: Liếc trơng đáng giá mười mươi Đem lạng vàng mua lấy tiếng cười (…)Vì chút tình duyên nên đằm thắm Khéo làm cho bận khách làng chơi Giai thoại cho thấy nhiều chất nhục dục len lỏi vào làm động lực cho hành động tình si ả đào Nguyễn Cơng Trứ Còn rượu ngọt, hát hay, thơ nguyệt lộ, “đàn năm dây réo rắt”, “cờ đơi nước rập rình”, hương vị, âm ấy, kích thích cốt làm “thêm nồng” cho thú “hường hường yến yến” Chất nhục dục vương đến tận duyên nợ cuối mùa: Trẻ tạo hoá ngẩn ngơ việc Già nguyệt ông cắc cớ trêu 101 Kìa người mái tuyết phau phau Run rẩy kẻ tơ đào mảnh mảnh Trong trướng gấm đèn hoa réo rắt Nhất toạ lê hoa áp hải đường (Tuổi già cưới hầu) Đây nét thơ văn Nguyễn Công Trứ so với quan niệm “hành lạc” nhà nho cổ điển Nếu nhà nho xưa “hành lạc” “bầu rượu túi thơ”, “cầm, kì, thi, hoạ” hay “ngao du sơn thuỷ” đề cập đến sắc dục Nguyễn Cơng Trứ lại có yếu tố diễm tình, sắc dục, phi truyền thống; ơng có khao khát, khối lạc xác thịt bên cạnh “hành đạo” khiến cho nhiều nhà nghiên cứu băn khoăn Tuy nhiên, yếu tố sắc dục, nhục dục thơ Nguyễn Công Trứ đa phần thể tế nhị, che đậy có nghệ thuật khơng nhục dục lại biến thành dâm dục, khơng khí “tính dục bao trùm tất cả” nhiều thơ Hồ Xuân Hương Cái nhục dục thơ Nguyễn Công Trứ điều tiết chi phối yếu tố có tính chất văn hố như: tinh thần lịch, chất tài tử hào hoa phong nhã, không chấp nhận xác thịt trần trụi: Chơi cho lịch chơi Chơi cho đài các, cho người biết tay Tài tình dễ xưa (Cầm kì thi tửu) 102 Chúng ngược trở thời trước Nguyễn Công Trứ, nhà nho Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, Quảng Nghiêm thiền sư nói nhân trí dũng, anh hùng song nói phụ nữ, sắc dục Chỉ có hình ảnh người phụ nữ thoảng qua “khách lầu hồng” thơ Nôm Nguyễn Trãi Thời Nguyễn Trãi, Phạm Ngũ Lão, người nam nhi sống hoàn toàn nghiêm túc, đạo mạo Người quân tử biết lo cho dân cho nước, không đề cập đến ham muốn xác thịt riêng tư thân Hay thời với Nguyễn Công Trứ Cao Bá Quát có nhiều điểm khác biệt suy nghĩ, chí đối lập gay gắt với Nguyễn tiên sinh vấn đề hưởng lạc Cao Bá Quát sáng tác vào giai đoạn thồng trị chuyên chế quyền củng cố nên sáng tác chủ yếu ông phê phán chế độ nhà Nguyễn; mảng thơ sắc dục, nữ giới Nguyễn Đình Chiểu lại nghiêm túc, khe khắt quan hệ với người phụ nữ Ơng ln đề cao đạo đức trung, hiếu, tiết, hạnh người quân tử người phụ nữ: “Trai thời trung hiếu làm đầu – Gái thời tiết hạnh làm câu trau mình” ( Nguyễn Đình Chiểu - Lục Vân Tiên) Quan niệm chữ trung, chữ tiết không nhắc đến lần mà liên tục xuất hành động nhân vật: Khoan khoan ngồi Nàng phận gái ta phận trai Hay: Che chòi giữ mả lo toan bề Một đất Đại Đề Sớm khuyến giáo, tối quải rơm 103 Dốc lòng trả nợ áo cơm Sống mà trọn nghĩa thác thơm danh hiền ( Nguyễn Đình Chiểu - Lục Vân Tiên ) Ngay thi sĩ Tản Đà, thi sĩ đầu kỉ XX không khoe khoang, phô trương đến mức thú chơi ả đào ông thành thạo không Nguyễn tiên sinh Tản Đà chịu ảnh hưởng Tây học nên có xúc cảm yêu đương nhìn người tri kỉ theo lăng kính phong tình, ân nhẹ nhàng, tế nhị khơng có yếu tố sắc dục nhiều Nguyễn Cơng Trứ: Nhớ ngẩn vào ngơ Trơng mây, trơng nước chờ mai mong Mong giáp mặt, mặt không giáp mặt Chờ tin thư, thư tin thư ( Tản Đà – Thư trách người tình nhân khơng quen biết) Trong đầm đẹp sen Một đố nở trước tiên (…)Đã trót hở hang khơn khép lại Lại e nỗi chị em ghen (Tản Đà – Hoa sen nở trước đầm) 104 Yếu tố sắc dục sáng tác Nguyễn Công Trứ nét bật để thấy chất “tài tử”, ngông khác người ông Ở Nguyễn Cơng Trứ cịn có điều thấy văn học trung đại trước ý thức “cậy tài”, “khoe tài”, “thị tài” - điều mà đề cập đến chương luận văn: Trời đất cho ta tài/ Giắt lưng dành để tháng ngày chơi (Cầm kỳ thi tửu), Lúc tuổi xanh chi khỏi cậy tài (Con tạo ghét ghen) Tài giá trị nhân cao quý Nhưng thái độ người xưa chữ “tài”cũng thành vấn đề Thường có tượng dấu tài sợ nói bị cho kiêu ngạo, tự cao, tự đại Ngay với Nguyễn Du chữ “tài” đặt thấp chữ “tâm”: Chữ tâm ba chữ tài sợ cho chuyện tài mệnh tương đố: Trăm năm cõi người ta/ Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Có tài mà cộng chi tài/ Tài tình chi cho trời đất ghen Với Nguyễn Cơng Trứ khác Có tài “khoe tài”, “cậy tài” để thêm tự tin, thêm tâm vươn tới hành động vì đời Cho nên Nguyễn Công Trứ không dấu tài, khơng sợ trời đất ghen tài mà cịn gắn tài với tình dõng dạc tuyên bố: Thế nhân mạc ốn tài tình luỵ/ Khơng tài tình quang cảnh có chi, (Tài tình), Càng tài tử nhiều tình (Vịnh sầu tình) Trong văn học trung đại, phải nói thể tài cách cao ngạo, tự tin Nguyễn Cơng Trứ Người tài tử cậy tài không mơ ước lập cơng danh phú q mà cịn lập nên nghiệp vẻ vang phi thường Ơng điển hình cho mẫu người ấy, ông ý thức rõ số phận ban cho tài người khác để vui thích, để hưởng thụ thú vui đời: Trời đất cho ta tài Dắt lưng dành để tháng ngày chơi 105 (Cầm kỳ thi tửu) Nguyễn Cơng Trứ cá nhân sống theo mình, bất chấp ràng buộc, ông tự khoe tài, đề cao tài Có lẽ, văn học Việt Nam trước Nguyễn Cơng Trứ, khơng nói nhiều “tài trai”, “chí tang bồng”, “nợ nam nhi”, “chí trượng phu”, khát vọng làm người anh hùng đến Ông phát biểu thẳng thắn rằng: “Thuỳ thượng vong danh lợi Tiện thị nhân gian hố cơng” (Trên đời quên danh lợi, có ơng trời) Khơng dám tin cách chắn đến ơng tất “nợ cơng danh”, “nợ trần hồn”, “nợ nam nhi” hồn tồn “trang trắng” Và khơng dễ có người thứ hai làm tất điều tự hứa cách thật hoàn hảo giống ông: Hội rồng mây cho phỉ chí tang bồng Cờ báo tiệp trời bay bướm nhẹ Tài mà cơng danh lại Nợ trần hồn trả lúc xong Thêm điểm khác biệt Nguyễn Cơng Trứ so với nhà nho khác nhà nho đương thời coi trọng lễ nghi phong kiến Nguyễn Cơng Trứ lại có nhìn, thái độ tiến với lễ “Đối với ông, phẩm chất cao đẹp tài năng, nhiệt huyết hoạt động cống hiến sức lực cho dân cho nước, làm công việc cụ thể cho đất nước Ơng ln mang khí phách người nam nhi phị vua giúp nước, ông quan niệm người nam nhi không cần phải trang nghiêm đạo mạo, giả vờ uốn khn khổ lễ giáo phong kiến Vì mà Nguyễn Công Trứ công khai “khoe” “ngất ngưởng” Ơng nêu 106 quan niệm mẻ người nam nhi so với văn hóa Phương Đơng: người kết hợp hài hịa mặt tưởng đối lập “Gồm thao lược nên tay ngất ngưởng” (thao lược tức tài quân + sống có lĩnh cá nhân); “Tay kiếm cung mà nên dạng từ bi” (kiếm cung tức nghiệp võ công + lên chùa); “Không Phật, không tiên, không vướng tục” (không rơi vào hai thái cực, bên mẫu người thánh nhân phi phàm thoát tục tiên, Phật bên trần tục, nghĩa sống cách có văn hóa tự nhiên)” [38; tr.236] Chính chủ trương sống thành thực với thân nên đề tài mà Nguyễn Công Trứ lựa chọn để sáng tác không truyền thống văn học nhà nho: ông bỡn cô đào già, ông thay lời người tiểu thiếp tự tình, ơng cảm tác bỏ vợ lẽ, ông khoe khoang lấy vợ hầu vào tuổi thất thập hi… “Rõ ràng xét theo quan điểm tải đạo chúng khơng góp phần giáo hố đạo đức cho nhân dân, khơng góp phần di dưỡng tính tình Nhưng lại thấy, vấn đề có thực sống thường ngày người đàn ơng khơng gian văn hố nam quyền Nguyễn Công Trứ sống thực, làm thực không gian văn hố sinh hoạt thời đại khơng che dấu, lảng tránh nhiều người khác Thơ ca ơng đời thực mà ơng trải qua: mộc mạc, thẳng thắn, mạnh mẽ, chân chất người nông dân” [38; tr.237] Tất biểu cho thấy Nguyễn Công Trứ đúc kết hình tượng người lĩnh; lĩnh để biến khát vọng, lý tưởng thành thực, tự định vị trí đời Bản lĩnh niềm tin lớn lao giúp người xác định đường để cống hiến Người nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ sống không gian đời thực, đời có “nợ cơng danh” mà có “nợ phong 107 lưu” Nợ công danh bổn phận kẻ sĩ phải hành đạo lí tưởng “trí quân trạch dân” Nợ phong lưu thú chơi nghệ thuật có sắc sục, phần kẻ sĩ tự cho phép mình, tự thưởng cho Sau hồn thành trách nhiệm, nghĩa vụ đất nước, người quân tử có quyền hưởng thú vui có sắc dục “Phong cách tư Nguyễn Công Trứ phong cách tư người thực, việc thực không phân thân nhà nho thống khác Sở dĩ có độc đáo, khác biệt tư ông ông nhà nho nghèo, sống gần nhân dân sống lâu môi trường nông thôn Lớn lên lúc cảnh nhà sa sút, đất nước rối ren; thi thành đạt muộn màng không q tộc hố sớm nhiều nhà nho thống khác, đến 41 tuổi ơng xuất làm quan cho triều Nguyễn suy nghĩ ơng phần nhiều chịu ảnh hưởng cách nói, cách nghĩ người nông dân quê hương ông Cách diễn đạt người nơng dân sống phóng túng nhà nho nghiêm túc Ra làm quan, suy nghĩ nhiều kẻ sĩ để vinh thân phì gia khơng kẻ lên tiếng “ái quốc ưu dân”, “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”[38; tr.240] Nguyễn Công Trứ sống thôn quê, chịu ảnh hưởng lối sống chân thực, mộc mạc; ông tuyên ngơn thẳng thừng: có tài, có cơng phải có hưởng thụ: Tài mà công danh lại Nợ trần hồn trả lúc xong Một lí giải thích cho độc đáo Nguyễn Cơng Trứ thể hát nói mà ơng sử dụng sáng tác “Thể loại hát nói ảnh hưởng nhiều đến cách diễn đạt, cách tư ông Đây thể văn chơi khơng phải thể thơ thống khoa cử nên cho phép tự do, phóng túng thể người cá nhân Nguyễn Công Trứ viết cho kĩ nữ ả đào hát chí nam nhi, luận kẻ sĩ, vịnh đồng tiền…và thú tiêu 108 sầu bên chén rượu, bên chiếu hát ả đào”[38] Các hát nói ơng truyền tải nhiều lĩnh vực sống Những hát nói ơng viết thật phóng khống, mượt mà, mạnh mẽ, làm nên “mã nghệ thuật” hát nói thể thơ tự do, diễn tả tư tưởng tình cảm chân thực, phóng túng, khơng bị gị bó vào công thức người theo lễ giáo phong kiến 3.3 Tiểu kết chƣơng Nguyễn Công Trứ nhà Nho xã hội nam quyền mang lí tưởng cao đẹp người nam nhi Tuy nhiên, có thời gian nghiêm khắc phán xét “chí nam nhi” Nguyễn Cơng Trứ, xem chủ nghĩa anh hùng cá nhân phong kiến, tư tưởng chạy theo công danh, địa vị Ngày nay, với tiến suy nghĩ nhà nghiên cứu, họ lại khẳng định quan niệm sống tích cực, sống có hồi bão, trách nhiệm Dựa vào văn hóa Nho giáo thời đại cuối Lê đầu Nguyễn mà Nguyễn Công Trứ sống, nhận thấy nhiều nét lạ tiến so với nhà Nho đương thời Nguyễn Công Trứ vừa không vi phạm nguyên tắc Nho giáo lại vừa thể người cá nhân, chí nam nhi 109 KẾT LUẬN Trong khuôn khổ đề tài luận văn, vận dụng tri thức văn hoá giới thời trung nghiên cứu hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng trứ nhìn từ quan điểm giới Qua q trình nghiên cứu, chúng tơi rút số kết luận sau: Xã hội Việt Nam thời trung đại xã hội nam quyền với quan điểm Nho giáo quốc giáo Trong bối cảnh văn hố đó, người đàn ơng ln mang sứ mệnh thiêng liêng cao nắm quyền lãnh đạo cao Người phụ nữ có địa vị thấp hèn, sống thân phận bị phụ thuộc bị chi phối quan điểm trinh tiết hà khắc lễ giáo phong kiến xã hội nam quyền Đọc thơ Nguyễn Công Trứ thấy lên hình ảnh người nam nhi có lĩnh, khí phách, khát khao thể người cá nhân Nguyễn Công Trứ nhà Nho hành đạo lấy hành động, nghiệp hưởng thụ làm mục đích sống mình; ơng say mê hoạt động mang nhiệt tâm với đời Thấm nhuần đạo trung hiếu Nho gia ý thức rõ tài đức mình, cố đem hết tài đức cống hiến để làm nên nghiệp danh tiếng để đời, chất người Nguyễn Cơng Trứ Chí hướng lịng nhiệt huyết bì kịp Nhưng ông quan kinh bang tế lại có tâm hồn nghệ sĩ: cống hiến xong việc, cơng thành, lại tự thưởng vui chơi nhã Nợ tang bồng trang trải vỗ tay reo mà thơ túi rượu bầu, hẹn với cao niên ẩn sĩ tận chốn thâm sơn cốc thả hồn theo địch, đàn 110 Người nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ vừa mang lí tưởng cao đẹp lại có nét cao người tài tử Dù có lúc ơng nghênh ngang “ngồi vịng cương toả chân cao thấp – thú yên hà mặt tỉnh say” quỹ đạo Tam giáo bao lấy ông định mệnh Nguyễn Công Trứ nhà nho ông vượt lên khỏi quỹ đạo Nho giáo, biến lên thành nhà nho tài tử, bác tạp khơng thành, lại có nét ẩn văn hố dân gian Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ có nhiều điểm giống với sáng tác nhà nho thống Một mặt, người quân tử sống theo học thuyết nho giáo, mang sứ mệnh thiêng liêng tu thân lập nghiệp, giáo hoá đạo đức cho nhân dân, làm tròn bổn phận cao đẹp người nam nhi Nhưng mặt khác, người quân tử lại mang tư tưởng khắc nghiệt, bảo thủ với trinh tiết người phụ nữ Bên cạnh đó, người quân tử Nguyễn Cơng Trứ lại có nhiều điểm khác biệt với nhà nho thống Người quân tử sáng tác Nguyễn Cơng Trứ sau hồn thành sứ mệnh đứng trời đất có quyền hưởng thụ sống cá nhân, có “cầm, kì, thi, tửu” đậm chất sắc dục Nguyễn Cơng Trứ cá nhân sống theo mình, bất chấp lễ nghi ràng buộc, ông tự khoe tài, đề cao tài 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Thư mục đầy đủ Nguyễn Công Trứ bao gồm danh mục tài liệu tham khảo liên quan đến đời, nghiệp Nguyễn Công Trứ chúng tơi sử dụng q trình nghiên cứu đề tài luận văn Lại Nguyên Ân (2006), Phan Khôi: Tác phẩm đăng báo 1929-1930-1931, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Giản Chi Nguyễn Hiền Lê (2005), Đại cương Triết học Trung Quốc, t.2 Nxb Thanh niên, Hà Nội Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (2008), Nguyễn Công Trứ: Sự lên cá thể, Nxb Nghệ An – Trung tâm văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây Phạm Vĩnh Cư, Thơ Nguyễn Công Trứ: Hành lạc hay an lạc?,Báo Vietnamnet www.vnn.vn Nguyễn Duy Diễn (1952), Luận đề Nguyễn Công Trứ, Nxb Thăng Long, Sài Gòn Tản Đà (1932), Một tai nạn lưu hành Nam Kì: Phan Khơi, An Nam tạp chí, số 37, 16 -4- 1932 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức Quốc âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Thị Minh Đức (2006), Định kiến phân biệt đối xử theo giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 112 11 Nguyễn Văn Đường (2007), Thiết kế giảng ngữ văn 11, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 12 G.N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2005), Gia huấn ca – Nguyễn Trãi, http://vnthuquan.net/truyen/, Hà Nội.: 14 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Hồ Sỹ Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 17 Chu Trọng Huyến (1996), Nguyễn Công Trứ - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 18 Đoàn Tử Huyến (2008), Nguyễn Cơng Trứ dịng lịch sử, Nxb Nghệ An – Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây 19 Đồn Tử Huyến (2011), Nguyễn Cơng Trứ - đời thơ, NXB Lao động, Hà Nội 20 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 21 Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, Bản điện tử, www.thuvien-ebook.net 22 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2004), Văn học Việt Nam kỷ X – Nửa đầu kỷ XVIII, Tái lần thứ bảy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Bách Khoa (1944), Tâm lí tư tưởng Nguyễn Cơng Trứ, Nxb Hàn Thun 113 24 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phương Lựu (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Mậu ( 2008), Hát nói Nguyễn Cơng Trứ, chun luận tinh tuyển, Nxb Nghệ An, Vinh 27 Quang Minh (1958), Hoa Tiên truyện – Nguyễn Huy Tự, Nxb Lửa Thiêng 28 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 2, Nxb Việt văn, Sài Gòn 30 Bùi Văn Nguyên (1994), Thơ Quốc âm Nguyễn Trãi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đạm Nguyên (Dịch) (1970), Tang thương ngẫu lục – Phạm Đình Hổ, Nguyễn Án, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Đại Nam thực lục biên, (2002), Quốc sử quán triều Nguyễn soạn, Bản dịch tiếng Việt Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Vũ Dương Quỹ (1999), Nhà văn tủ sách nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Thị Quế (1999), Những khái niệm giới vấn đề giới Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 35 Trần Đình Sử (Chủ biên) (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – Tác gia – Tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Nho Thìn (2003), Nguyễn Cơng Trứ tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 114 39 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Hồng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 41 Khổng Tử (2002), Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Hữu Vui (2004) Lịch sử triết học Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Lê Thu Yến (Chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 ... hưởng lớn đến sáng tác chí nam nhi ơng Chương 2: Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ Trong chương 2, chúng tơi nghiên cứu quan niệm chí nam nhi Nguyễn Công Trứ Người nam nhi mang khát vọng... LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CƠNG TRỨ  Để nghiên cứu hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Công Trứ ảnh hưởng xã hội nam quyền, luận văn... thời đại Nguyễn Công Trứ 35 1.4 Tiểu kết chương 41 CHƢƠNG 2: HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG 42 SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ 42 2.1 Quan niệm chí nam nhi Nguyễn Công Trứ

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

  • 1.1 Khái niệm về giới ( Gender).

  • 1.2 Quan niệm nam giới trong văn học nhà nho.

  • 1.3 Thân thế và thời đại Nguyễn Công Trứ.

  • 1.3.1 Thân thế Nguyễn Công Trứ.

  • 1.3.2 Thời đại Nguyễn Công Trứ.

  • 1.4 Tiểu kết chƣơng 1

  • CHƯƠNG 2

  • HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ.

  • 2.1 Quan niệm chí nam nhi của Nguyễn Công Trứ.

  • 2.1.1 Khát vọng công danh, đạo “quân thân”.

  • 2.1.2 Tinh thần cao khiết.

  • 2.1.3 Sự trăn trở trước thế thái nhân tình.

  • 2.2 Ý thức về vai trò, giá trị của con ngƣời cá nhân.

  • 2.3 Tiểu kết chƣơng 2

  • CHƯƠNG 3

  • SO SÁNH HÌNH ẢNH NAM NHI TRONG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN CÔNG TRỨ VỚI SÁNG TÁC CỦA NHÀ NHO CHÍNH THỐNG.

  • 3.1 Điểm giống nhau trong cách nhìn nhận ngƣời nam giới của Nguyễn Công Trứ so với các nhà nho chính thống.

  • 3.2 Sự khác biệt trong cách nhìn nhận ngƣời nam giới của Nguyễn Công Trứ so với các nhà nho chính thống.

  • 3.3 Tiểu kết chƣơng 3.

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan