Đô thị hóa và biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn hiện nay nghiên cứu tại hà nội và bắc ninh

124 6 0
Đô thị hóa và biến đổi vai trò giới trong gia đình nông thôn hiện nay nghiên cứu tại hà nội và bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ HẰNG ĐỀ TÀI: “ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI VAI TRÕ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN HIỆN NAY” (Nghiên cứu Hà Nội Bắc Ninh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒNG THỊ HẰNG ĐỀ TÀI: “ĐƠ THỊ HĨA VÀ BIẾN ĐỔI VAI TRÕ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THÔN HIỆN NAY” (Nghiên cứu Hà Nội Bắc Ninh) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Hoàng Bá Thịnh Xác nhận Xác nhận Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn Hà Nội – 2013 MỤC LỤC Tính cấp thiết đề tài……………………………………… .…6 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài………….………… 2.1 Ý nghĩa khoa học……………………………….……………………9 2.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………9 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu……………………… ……………9 3.1 Mục đích nghiên cứu………………………….…………………….9 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………10 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu…………….……………10 Câu hỏi Giả thuyết nghiên cứu……… .………………………11 5.1 Câu hỏi nghiên cứu……………….…………………………………11 5.2.Giả thuyết nghiên cứu………….…….………………………………11 Phương pháp nghiên cứu………………….…………………………12 Sơ đồ khung lý thuyết…………………………………………………14 Dự kiến cấu trúc luận văn……………….……………………………14 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……… ……………15 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu………………………………………15 1.2 Quan điểm Đảng Nhà nước vai trò giới.……… ……… 20 1.3 Các lý thuyết áp dụng nghiên cứu…………… ………………25 1.3.1 Lý thuyết vai trò… …………………….……………… 25 1.3.2 Lý thuyết biến đổi xã hội………………………………………….27 1.4 Các khái niệm………………………….……………………………30 1.4.1 Khái niệm gia đình……… …………………………………… 30 1.4.2 Khái niệm giới vai trò giới……………………………………32 1.4.3 Khái niệm biến đổi vai trị giới…….…………………………… 36 1.4.4 Đơ thị hố…… …… ……………………………………………37 1.4.5 Nông thôn…… ………………….……………………………….39 1.5 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu………………………………………40 Chương 2: MỘT SỐ CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI VAI TRỊ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN Ở HÀ NỘI VÀ BẮC NINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HOÁ HIỆN NAY … 47 2.1 Biến đổi vai trị giới gia đình nơng thơn nay…………………………………….…… ……………………… 47 2.1.1 Công việc sản xuất ………………………………………………47 2.1.2 Công việc nội trợ ……………………………………………….…56 2.1.3 Dạy dỗ, chăm sóc cái…………………………………………64 2.1.4 Chăm sóc người đau ốm, người cao tuổi…………………………73 2.1.5 Quyết định công việc quan trọng gia đình…………….78 2.2 Các yếu tố tác động đến biến đổi vai trị giới gia đình nơng thơn 87 2.3 Xu hướng biến đổi vai trò giới gia đình nơng thơn…………100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ………… …………103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNH,HĐH: Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa BHYT: Bảo hiểm y tế THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học Cơ sở THCN: Trung học chuyên nghiệp ĐH,CĐ Đại học Cao đẳng TTCN: Tiểu thủ công nghiệp CN: Công nhân ND: Nông dân CNVC: Công nhân viên chức LĐTD: Lao động tự KVL: Không việc làm CVK: Công việc khác TPHCM: Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Mối liên hệ việc tham gia cơng việc sản xuất theo giới tính 48 Bảng 2.2:Mối liên hệ việc tham gia vào công việc sản xuất phụ nữ ngành nghề 50 Bảng 2.3: Mối liên hệ việc tham gia vào công việc sản xuất phụ nữ trình độ học vấn 53 Bảng 2.4: Mối liên hệ nhóm tuổivà việc tham gia cơng việc sản xuất phụ nữ .55 Bảng 2.5: Mối liên hệ việc tham gia công việc nội trợ người phụ nữ theo giới tính .59 Bảng 2.6: Mối liên hệ tham gia phụ nữ vào công việc nội trợ ngành nghề 62 Bảng 2.7: Mối liên hệ việc chăm sóc người phụ nữ theo giới tính 65 Bảng 2.8: Mối liên hệ việc tham gia chăm sóc, nuôi dậy phụ nữ ngành nghề 67 Bảng 2.9: Mối liên hệ việc chăm sóc, ni dậy phụ nữ trình độ học vấn 70 Bảng 2.10: Mối liên hệ việc tham gia dạy dỗ, chăm sóc phụ nữ theo nhóm tuổi 71 Bảng 2.11: Mối liên hệ việc chăm sóc người đau ốm, người có tuổi người phụ nữ theo giới tính .73 Bảng 2.12: Mối liên hệ việc tham gia chăm sóc người ốm đau, người có tuổi phụ nữ ngành nghề 75 Bảng 2.13: Mối liên hệ việc tham gia chăm sóc người đau ốm, người có tuổi phụ nữ theo nhóm tuổi 77 Bảng 2.14: Tương quan mức độ tham gia vào việc định quan trọng gia đình người phụ nữ theo giới tính 81 Bảng 2.15: Tương quan mức độ định công việc quan trọng gia đình phụ nữ nghề nghiệp 82 Bảng 2.16: Mối liên hệ việc định cơng việc quan trọng gia đình phụ nữ trình độ học vấn .84 Bảng 2.17: Chủ hộ gia đình theo giới tính 85 Bảng 2.18: Kiểm định Chi-Square Tests mối quan hệ mức độ tham gia vào công việc phụ nữ giới tính .88 Bảng 2.19: Kiểm định Chi-Square Tests mối quan hệ mức độ tham gia vào công việc phụ nữ giới tính 91 Biểu 2.1a : Mức độ tham gia công việc sản xuất phụ nữ tỉnh Bắc Ninh .51 Biểu 2.1b : Mức độ tham gia công việc sản xuất phụ nữ TP Hà Nội 52 Biểu 2.2a : Mức độ tham gia dạy dỗ, chăm sóc phụ nữ tỉnh Bắc Ninh 69 Biểu 2.2b : Mức độ tham gia dạy dỗ, chăm sóc phụ nữ TP Hà Nội 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ chiếm 50% dân số 48% lực lượng lao động xã hội, có mặt ngành nghề, địa bàn Với đức tính cần cù, sáng tạo, chịu khó, họ vượt qua khó khăn, nỗ lực học tập, lao động cơng tác, tham gia tích cực vào q trình hoạch định thực chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, đạt nhiều thành tích xuất sắc lĩnh vực đời sống xã hội Họ làm tốt vai trò người vợ, người mẹ, người thầy đầu tiên, tổ chức, chăm lo sống, góp phần quan trọng xây dựng tổ ấm gia đình Những đóng góp bền bỉ, thầm lặng hệ phụ nữ ngày tô thắm thêm truyền thống tốt đẹp phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm tiếp tục khẳng định lời dạy Bác Hồ “Non sơng gấm vóc Việt Nam, phụ nữ ta, trẻ già, sức dệt thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ” Tuy nhiên, Việt Nam quốc gia chịu ảnh hưởng tác động nhiều tư tưởng Nho giáo, ý thức hệ phong kiến, tư tưởng “trọng nam, khinh nữ ” để lại dấu ấn nặng nề hậu đậm nét xã hội Đây rào cản lớn tiến trình giải phóng phụ nữ Bên cạnh đó, cịn hạn chế việc thực sách , pháp luật bình đẳng giới , tình trạng bạo lực gia đình Việt Nam phổ biến Ở nhiều địa phương mô ̣t số ngành chưa tạo điều kiện để phụ nữ vươn lên đóng góp cho phát triển Trong gia đình truyền thống, người chồng trụ cột gia đình, quyền lực gia đình thuộc người đàn ơng Người chồng người chủ gia đình, người sở hữu tài sản gia đình, người định cơng việc quan trọng gia đình, kể quyền dạy vợ, đánh Ly hôn điều xảy ra, có quyền người chồng khơng phải người vợ Ngồi thiên chức sinh đẻ, nuôi con, làm việc nhà, quan hệ vợ chồng, người vợ mong đợi người biết nhẫn nhục, chịu đựng… Ngày nay, tác động q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa diễn ngày mãnh mẽ, vai trò giới có biến đổi rõ nét Sự hình thành thị trường lao động thành phố lớn kéo theo dịng di chuyển từ nơng thơn thành thị phụ nữ chiếm tỷ lệ tương đối lớn làm biến đổi vai trò giới gia đình nơng thơn Sự thay đổi vai trị giới phụ nữ tham gia vào thị trường lao động Nó làm thay đổi vai trò người phụ nữ xác lập vai trò nam nữ Sự tác động diễn theo hai chiều hướng tích cực tiêu cực Nhận thức tầm quan trọng phụ nữ giai đoạn Đảng ta tiếp tục đẩy mạnh thực mục tiêu giải phóng phụ nữ, vận động phụ nữ tham gia thực đường lối đổi mới, nghị Đại hội XI Đảng ta khẳng định: “Nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần của phụ nữ Nghiên cứu, bổ sung và hoàn thiê ̣n các luật pháp , chính sách đối với lao động nữ, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò mình; tăng tỷ lê ̣ phụ nữ t ham gia vào cấ p ủy và bộ máy quản lý nhà nước Kiên quyế t đấ u tranh chố ng các tê ̣ nạn xã hội và các hành vi bạo lực , buôn bán, xâm hại và xúc phạm nhân phẩm phụ nữ ” [3, tr 243] Tạo điề u kiê ̣n để phụ nữ thực hiê ̣n vai trò c cơng dân , người lao động, người mẹ, người thầy người; bồi dưỡng, đào tạo để phụ nữ tham gia ngày nhiều vào hoạt động xã hội, quan lãnh đạo quản lý cấp; chăm sóc bảo vệ sức khỏe, bà mẹ, trẻ em; bổ xung hồn chỉnh sách bảo hộ lao động, bảo hiểm xã hội, thai sản, chế độ lao động nữ… Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị (khố X) rõ: “Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng trình độ mặt, có trình độ học vấn, chun mơn nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần; tham gia ngày nhiều vào công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực, đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta các quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” Đơ thị hóa q trình tất yếu diễn khơng nước ta mà cịn nước giới, nước châu Á Nền kinh tế phát triển q trình thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh Đơ thị hóa góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế – xã hội khu vực, nâng cao đời sống nhân dân Quá trình tác động làm biến đổi gia đình nơng thơn, làm thay đổi phân cơng lao động gia đình, vai trị người chủ gia đình có biến đổi Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, q trình thị hóa phát sinh nhiều vấn đề cần giải Nếu khơng có chiến lược giải pháp cụ thể, chung ta gặp nhiều vướng mắc lúng túng trình giải quyết, làm nảy sinh vấn đề ngày phức tạp Trong năm qua, tốc độ đô thị hóa nước ta diễn nhanh Vì vậy, việc đánh giá vấn đề phát sinh q trình thị hóa, từ đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề cách việc làm cần thiết Đó sở quan trọng cho việc nghiên cứu hoạch định sách phát triển kinh tế - xã hội trình thị hóa nước ta Từ phân tích trên, tác giả chọn đề tài: “ Đơ thị hóa biến đổi vai trị giới gia đình nơng thơn nay” Đề tài nhằm tìm câu trả lời cho câu hỏi q trình thị hóa tác động đến biến đổi vai trị giới gia đình nơng thơn?; biến đổi vai trị giới gia đình nơng thơn diễn nào? Đề tài thực bối cảnh cịn tri thức vai trị giới gia đình Việt Nam, nghiên cứu chủ đề thưa thớt hiền, vợ đảm, lại nhà quản lý giỏi, nhà khoa học thành đạt Kinh nghiệm họ mà nhiều phụ nữ cần học tập là, cố gắng thu xếp cách khoa học để vừa có thời gian cho gia đình, vừa hồn thành tốt cơng việc xã hội Thứ hai, người phụ nữ phải có ý chí,nghị lực vươn lên khẳng định mình: phụ nữ cần xếp cơng việc gia đình phù hợp có khoa học, bàn bạc chồng để gánh vác việc gia đình chăm lo cái, để có thời gian tham gia công việc xã hội cách tích cực Thứ ba, phụ nữ phải khơng ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao hiểu biết bình bình đẳng giới: kinh tế tri thức tác động trình thị hóa, để nâng cao vị vai trị người phụ nữ phải khơng ngừng học tập nâng cao trình độ học vấn để tham gia vào hoạt động xã hội, địi hỏi quan trọng q trình phát triển xã hội Nếu khơng có tri thức, khơng có kiến thức gia đình, xã hội người phụ nữ bị tụt hậu, không nâng cao vai trị trách nhiệm Thứ tư, thân phụ nữ phải tự giải phóng khỏi tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng coi công việc nội trợ, chăm sóc người đau ốm, chăm sóc dậy dỗ bổn phận trách nhiệm mình, cịn nam giới người trụ cột kinh tế gia đình Đây nhận thức sai lầm, nhận thức thân người phụ nữ đánh giá thấp vai trị trụ cột gia đình Người phụ nữ cần nhận thức đắn vai trò trách nhiệm hai giới việc chăm lo cho gia đình 108 DANH MỤC TÀI LỆU THAM KHẢO Franklin, Barbara A.K (1999), Mở rộng chân trời: Thay đổi các vai trò giới Việt Nam, Ủy ban quốc gia tiến phụ nữ, Hà Nội F.Ăngghen (1997), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Mai Huy Bích (2011), Xã hội học gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030,http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Chien-luoc-phat-trien-gia-dinhViet-Nam-den-nam-2020-tam-nhin-2030/20125/139499.vgp Bùi Quang Dũng (2010), Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng (2006), Xã hội học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị 11-NQ/TW Bộ Chính trị (khoá X) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chinh trị quốc gia, Hà Nội Hà Việt Hùng (2010), “Cơng nghiệp hóa, đại hóa biến đổi gia đình”, Tạp chí xã hội học, số 3(111),Hà Nội 10 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hoà (2007) (chủ biên), Giới, việc làm đời sống gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thanh Hịa (2012) , Phụ nữ Việt Nam: đồn kết, sáng tạo, bình đẳng phát triển, xây dựng tổ chức hội vững mạnh,Tạp chí Cộng sản số 833 (3-2012) 109 13 Tô Duy Hợp (1997), Chọn lọc giới thiệu: Xã hội học nông thôn (tài liệu tham khảo nước ngoài), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học niên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 John Knodel,Vu Manh Loi, Rukmalie Jayakody, and Vu Tuan Huy (2004): Gender Roles in the Family: Change and Stability in Vietnam 16 Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, 2000 17 Luật nhân gia đình Việt Nam, 2007 18 Diana Leat (2005), Theories of social change 19 Nguyễn Thị Tuyết Lan cộng (2000): “Nghiên cứu vai trò phụ nữ nông hộ”, xã Thanh Khương, Thuận Thành, Bắc Ninh 20 GS.TS Trịnh Duy Luân (2004), Xã hội học đô thị, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Trịnh Duy Luân, Helle Rydstrom, Wil Burghoorn ( đồng chủ biên) (2008), Gia đình nơng thơn Việt Nam chuyển đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Nghĩa (2000), “ Tổng quan các lý thuyết phát triển vai trò giới” 23 Nghị Đại hội đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ XI, 2012 24 Hoàng Bá Thịnh, (2008), “Xã hội học giới”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Hồng Bá Thịnh (2002), “Vai trị người phụ nữ nông thôn công nghiệp hoá nông nghiệp, nơng thơn”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Hoàng Bá Thịnh,“Phát huy tiềm phụ nữ công nghiệp hoá đại hoá nông nghiệp, nông thơn”, Tạp chí Nghiên cứu lí luận, số 8/1999 110 27 Hoàng Bá Thịnh (2003), “Bạo lực giới gia đình: thực trạng giải pháp ngăn chặn”, Tạp chí Lí luận trị, số 3/2003 28 Hồng Bá Thịnh (2010), “Chính sách xã hội đối với phụ nữ nông thơn quá trình thị hoá, cơng nghiệp hoá”, Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới số 1/2010 29 Tương lai (chủ biên) (1996), Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê (2011), kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản 2011 31 Tổng cục thống kê (2012), Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2012, Bộ kế hoạch đầu tư 32 PGS.TS Lê Ngọc Văn (2011), “Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Http://gso.gov.vn, Tổng cục thống kê 34 Tổng cục thống kê (2010), kết khảo sát mức sống dân cư năm 35 http://skhdt.bacninh.gov.vn 36 http://vi.wikipedia.org/wiki/B%E1%BA%AFc_Ninh 37 Báo cáo kinh tế -xã hội Hà Nội, https://docs.google.com 111 PHỤ LỤC Đề tài Nghiên cứu Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội Mã số: ĐTĐL 2010T/38 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỘ GIA ĐÌNH (Nghiên cứu Tác động trình thị hố đến phát triển vùng nơng thơn Việt Nam giai đoạn 2011 -2020) Tỉnh, thành phố: Huyện, quận, thị xã: Xã, phường, thị trấn: PHẦN I: HỘ, NHÂN KHẨU, LAO ĐỘNG VÀ NHÀ Ở Câu Gia đình ơng/bà sống từ năm nào? Dưới năm 1 Từ 10 năm đến 20 năm 3 Từ năm đến 10 năm 2 Trên 20 năm 4 Câu Số ngƣời sống chung, ăn chung hộ gia đình ta năm 2005 (chỉ tính số người thường trú): Năm 2005:…… Người Hiện nay:…… Người Trong đó: 2.1 Số người độ tuổi lao động (nam từ 15 đến 60 tuổi; nữ từ 15 đến 55 tuổi): Năm 2005:……người Trong Lao động nữ: …… người Hiện nay:………người Trong Lao động nữ: …… người 2.2 Nghề nghiệp thành viên (trong độ tuổi lao động) gia đình: Năm 2005 (số Hiện (số ngƣời) ngƣời) Làm nông, lâm, ngư nghiệp Công chức, viên chức Công nhân Tiểu, thủ công nghiệp Lao động tự Dịch vụ (cắt tóc, rửa xe, ) Kinh doanh, buôn bán Đang học Khơng có việc làm Ghi chú: Nếu khơng có thơng tin, ghi số 0; khơng nhớ ghi số 112 Câu Thu nhập gia đình ta từ nguồn nào? (ghi nguồn có tỷ lệ đóng góp vào thu nhập lớn nhất) Năm 2005 Hiện 1.Nông, lâm, Thủy sản 2.Công chức, viên chức Công nghiệp Dịch vụ 5.Tiểu, thủ công nghiệp 6.Kinh doanh, buôn bán Nguồn khác Câu Theo đánh giá ơng/bà, kinh tế gia đình ơng/bà thuộc mức sau đây: Năm 2005 Hiện Giàu Khá giả Trung bình Nghèo Rất nghèo Câu Thu nhập gia đình ơng/bà có đáp ứng đủ nhu cầu hàng ngày (ăn, mặc, ở) thành viên gia đình hay không? Dư thừa so với nhu cầu 1 Không đủ 3 Vừa đủ 2 Khó nói/khơng có ý kiến 4 Câu Trong năm tới, theo ông/bà thu nhập gia đình tăng thêm, giảm hay thế? Tăng thêm 1 Giảm 3 Vẫn 2 Không biết 4 Câu Số lƣợng đồ dùng hộ (cái): (ghi số lượng có hộ thời điểm khảo sát) Loại SL Loại SL Loại SL 1.Xe máy 5.Số điện thoại cố Máy vi tính định Ti vi Điện thoại di 10 Số máy nối động Internet 3.Điều hồ 7.Bình tắm nước 11 Máy phát điện nhiệt độ nóng 4.Tủ lạnh Ô tô 12 Khác (ghi rõ): Câu Về loại hình nhà diện tích nhà ơng/bà năm qua? 113 Tổng diện tích nhà năm 2005 (m2) Loại hình nhà Tổng diện tích nhà (m2) Nhà kiên cố tầng trở lên, nhà riêng Nhà kiên cố tầng, nhà riêng Nhà kiên cố, dạng chung cư Nhà bán kiên cố Nhà tạm Khác (ghi rõ): Lưu ý: Điều tra viên hỏi kết hợp với quan sát nhà gia đình Nếu phương án khơng có ghi mã số (khơng áp dụng) PHẦN II ĐẤT ĐAI, VIỆC LÀM VÀ DI CƢ Câu Xin ơng bà cho biết tình hình đất đai gia đình ta năm 2005 nay? Biến đổi đất đai Diện tích Diện tích năm 2005 Giữ Tăng Giảm (m2) (m2) nguyên Đất ở/thổ cư 2.Đất nông, lâm, ngư nghiệp Đất vườn, ao Đất khác Ghi chú: tăng, giảm đất đai, hỏi tiếp câu 9.1: 9.1 Nguyên nhân biến động đất đai? Do thu hồi 1 Mua, thừa kế, cho 3 (chuyển câu 10) Khác 2 Bán, tặng/cho 4 (chuyển câu 10) 9.2 Nếu có đất bị thu hồi mức độ gia đình ơng/bà bị thu hồi đất nào? Thời điểm thu hồi Ước tính đất bị Loại đất (năm nào) thu hồi (%) 1.Đất nông, lâm, ngư nghiệp Đất ở/đất thổ cư Đất vườn Đất khác 9.3 Gia đình ta có thuộc diện di dời thu hồi đất hay khơng? Có 1 Khơng 2 9.4 Mức sống gia đình ơng bà sau thu hồi đất có thay đổi so với thời điểm trước bị thu hồi đất? 114 Tốt 1 Vẫn cũ 2 Giảm 3 Câu 10 Từ năm 2005 đến nay, hộ gia đình ơng/bà có ngƣời đến địa phƣơng khác (ngoài xã) để làm ăn không? (ghi cụ thể số người thành viên gia đình làm nghề Nếu khơng có, ghi số chuyển sang câu 11) Từ năm 2006 Lĩnh vực nghề Năm 2005 đến Làm nông, lâm, ngư nghiệp Làm công nhân Làm dịch vụ 4.Kinh doanh, buôn bán 5.Tiểu, thủ công nghiệp Khác 10.1 Nếu có, nhờ giới thiệu, giúp đỡ ? Các thành viên gia đình1Các tổ chức đồn thể, quyền 5 Bạn bè 2 Thơng tin truyền thơng đại chúng 6 Hàng xóm 3 Trung tâm giới thiệu việc làm 7 Tự tìm việc làm 4 Khác 8 10.2 Những người làm ăn xã có giúp đỡ gia đình nhận giúp đỡ từ gia đình? Ngƣời làm Gia đình giúp đỡ ăn ngồi xã Hình thức giúp đỡ ngƣời làm ăn giúp đỡ gia ngồi xã đình Về kinh tế   Tìm việc làm cho thành viên   khác   Tạo hội làm ăn   Mở rộng mối quan hệ   Khác Câu 11 Năm 2005 nay, gia đình ơng bà có xuất lao động? Năm 2005: …….người Trong nữ: …… người Hiện nay: …….người Trong nữ: …… người Khơng có (chuyển sang câu 12) 11.1 Nếu có, nhờ giới thiệu, giúp đỡ mà thành viên hộ gia đình ơng bà xuất lao động? Các thành viên gia đình 1 Các tổ chức đồn thể, quyền 4 Bạn bè 2 TV, đài, báo chí 5 115 Hàng xóm 3 Cơng ty giới thiệu việc làm 6 Khác 7 11.2 Thành viên hộ gia đình ơng bà xuất lao động có giúp đỡ hộ gia đình nào? Gia đình Ngƣời xuất hỗtrợ Hình thức hỗ trợ LĐ ngƣời xuất hỗ trợ gia đình LĐ Giúp đỡ kinh tế   Tìm việc làm cho thành viên   khác   Tạo hội làm ăn   Mở rộng mối quan hệ   Khác PHẦN III ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN VÀ QUAN HỆ GIỚI Câu 12 Xin ông/bà đánh giá mức độ tham gia hoạt động, công việc dƣới thời điểm năm 2005 nay? (đánh giá theo thang điểm từ đến 5, đó: điểm hồn tồn không tham gia, điểm tham gia mức độ cao nhất; Không áp dụng: ghi số 9) ST Các vấn đề 2005 Hiện T Xem Truyền hình Đọc báo in Nghe đài Truy cập Internet Đi tham quan, du lịch Tham gia lễ hội Đi uống bia/cà phê quán Tham gia việc ma chay, cưới hỏi, giỗ chạp, ốm đau họ hàng Giúp đỡ bố/mẹ/anh/chị/em gia điǹ h tiền bạc 10 Giúp đỡ bố/mẹ/anh/chị/em cơng sức 11 Trị chuyện với thành viên gia đình 12 Đưa lời khuyên tư vấn cho bố/mẹ/anh/chị/em họ cần đưa định Tham gia sinh hoạt cộng đồng/thơn/xóm/ấp (ví 13 dụ: họp, ) Câu 13 Xin ông bà đánh giá mức độ tham gia phụ nữ vào công việc dƣới vào thời điểm năm 2005 nay? (đánh giá 116 theo thang điểm từ đến 5: với điểm tham gia phụ nữ thấp nhất, điểm tham gia phụ nữ cao Không áp dụng: 9) STT 2005 Hiện Quan hệ giới gia đình, họ hàng Công việc nội trợ (giặt giũ, lau dọn nhà cửa, cơm nước, v.v) Công việc sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ…) Dạy dỗ, chăm sóc Chăm sóc người đau ốm, người cao tuổi Quyết định công việc quan trọng gia đình PHẦN IV THAM GIA XÃ HỘI Câu 14 Xin ông/bà cho biết mức độ tham gia tổ chức/đồn thể/ nhóm xã hội dƣới vào thời điểm năm 2005 nhƣ nào? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong hồn tồn khơng tham gia; 5: tham gia tích cực; Không áp dụng: 9) TT Các tổ chức đoàn thể, xã hội Năm Hiện 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam Đoàn Thanh niên Hội Phụ nữ Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam Hội Nông dân Hội Cựu chiến binh/ Hội quân nhân Hội Người cao tuổi Hội Khuyến học Hội đồng hương,hội đồng niên,hội đồng mơn 10 Câu lạc Hưu trí 11 Nhóm/câu lạc thể thao/giải trí 12 Nhóm/Câu lạc bộ/Hội nghề nghiệp 13 Tổ chức, câu lạc khác (ghi rõ) Câu 15 Ơng/bà cho biết đánh giá quan hệ gia đình ơng/bà thời điểm năm 2005 nay? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong quan hệ kém; 5: quan hệ tốt) TT Các quan hệ xã hội gia đình 2005 Hiện Giữa gia đình với họ hàng Giữa gia đình với hàng xóm, láng giềng Giữa gia đình với bạn bè Giữa gia đình với quyền 117 Câu 16 Khi gặp khó khăn vấn đề dƣới đây, ông/bà thƣờng nhận đƣợc giúp đỡ tổ chức, cá nhân nào? (Ghi chú mã: Khơng có giúp đỡ: 0; Thành viên gia đình: 1; Họ hàng: 2; Bạn bè: 3; Hàng xóm: 4; Chính quyền: 5; Người khác: Không áp dụng: 9) TT Những khó khăn, vấn đề 2005 Hiện Khó khăn kinh tế Thất nghiệp, khơng có việc làm Đau ốm, bệnh tật Xung đột thành viên gia đình Con hư Vướng mắc, vi phạm pháp luật Khác (ghi rõ): Câu 17 Xin ông/bà cho biết, mức độ tin tƣởng cá nhân, nhóm xã hội dƣới vào năm 2005 ? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong đó:1 điểm hồn tồn khơng tin tưởng; điểm tin tưởng tuyệt đối; 9: không áp dụng; 8: không nhớ, từ chối trả lời) Các quan hệ xã 200 Hiện Các quan hệ xã hội 200 Hiện hội nay 1.Vợ, chồng, 11.Thông tin từ Internet Cha mẹ, anh em 12 Chính quyền Họ hàng 13 Những người kinh doanh nhỏ 4.Hàng xóm, láng 14 Các Cơng ty, giềng doanh nghiệp Bạn bè 15.Chính sách Nhà nước kinh tế 6.Người gặp 16.Chính sách Nhà (người lạ) nước xã hội Giáo viên 17.ChínhsáchNhà nước đất đai Cán y tế 18.Chính sách Nhà nước giáo dục 9.Thơng tin từ 19.Chính sách Nhà Đài, Tivi nước y tế 10.Thông tin từ 20 Khác (ghi rõ) : báo in Câu 18 Ơng/bà có biết đến tiêu chí quốc gia nơng thơn hay khơng? 118 Các tiêu chí Có Khơng biết biết Nếu biết, từ nguồn nào? TV, Chính Nguồn Đài, quyền, khác báo in đoàn thể 1.Quy hoạch thực quy hoạch Giao thông Thuỷ lợi Điện Trường học Cơ sở vật chất văn hoá Chợ nông thôn Bưu điện Nhà dân cư 10 Thu nhập 11.Hộ nghèo 12 Cơ cấu lao động 13 Hình thức tổ chức sản xuất 14 Giáo dục 15 Y tế 16 Văn hố 17 Mơi trường 18 An ninh, trật tự xã hội 19.Hệ thống tổ chức trị xã hội vững mạnh Câu 19 Ơng bà cho biết mức độ hài lịng so với mức độ mong muốn ông bà số khía cạnh sau sống ? (đánh giá theo thang điểm từ đến Trong đó: hồn tồn khơng đáp ứng; 5: hồn tồn đáp ứng mong muốn Khơng áp dụng: 9) Các khía cạnh sống Thang Các khía cạnh sống Thang điểm điểm Nghề nghiệp ơng/bà 12.Hơn nhân,gia đình Việc làm ông/bà 13 Loại nhà/Kiểu nhà Thu nhập ơng/bà 14 Diện tích nhà Chi tiêu ông/bà 15 Tiện nghi gia đình Học vấn ơng/bà 16 Chất lượng nước sinh hoạt Sức khoẻ ông/bà 17 Hôn nhân ông bà 119 Đời sống tinh thần ông/bà Số ông/ bà 18 Quan hệ cha mẹ - 19.Quan hệ làng xóm, láng giềng Học vấn 20.Trật tự, an ninh thơn xóm/ấp 10 Sức khoẻ 21 Vệ sinh thơn xóm/ấp 11 Cơng ăn, việc làm 22 Cơ sở hạ tầng (đường, Trường học, Trạm y tế) địa phương Câu 20 Ơng/Bà có đề xuất để phát huy mặt tích cực thị hố giảm bớt ảnh hƣởng tiêu cực trình thị hố ? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHẦN V THƠNG TIN VỀ CÁ NHÂN NGƢỜI TRẢ LỜI Câu 21 Giới tính Nam 1 Nữ 2 Câu 22 Tuổi : …………… (tính tuổi theo năm dương lịch) Câu 23 Trình độ học vấn: Tiểu học (cấp 1) 1 Cao đẳng 5 Trung học sở (cấp 2) 2 Đại học 6 Trung học phổ thông 3 Trên đại học 7 Trung cấp nghề/THCN 4 Không biết chữ 8 Câu 24 Nghề nghiệp nay: Nôngdân 1 Giáoviên 6 Công nhân 2 Y,dược 7 Công chức, viên chức 3 Laođộngtự 8 Tiểu, thủ công nghiệp 4 Khôngviệclàm 9 Buôn bán 5 Khác 10 Câu25 Chức vụ cao mà ông/bà đảm nhiệm?……… Câu 26 Tình trạng nhân: Chưa kết 1 Ly thân/ly 3 Có vợ/chồng 2 Gố 4 Câu 27 Tôn giáo: Phật giáo 1 Khác 3 Thiên Chúa giáo 2 Khơng 4 Câu 28 Ơng/bà sống nƣớc từ tháng trở lên hay chƣa? Đã sống nước ngoài1Chưa sống nước 2 Xin cảm ơn hợp tác Ông/Bà 120 GỢI Ý PHỎNG VẤN SÂU I Nội dung vấn Xin ông/bà cho biết ông/bà làm công việc gì? Trong gia đình ơng/bà đảm nhiệm cơng việc nội trợ nấu cơm, quét nhà, giặt giũ, dọn nhà, mua thức ăn…? - Thời gian ngày ông/bà làm công việc nội trợ khoảng bao lâu? -Nếu làm công việc giặt giũ quần áo, dọn nhà thường ông/bà làm vào khoảng thời gian nào? - Cơng việc ơng/bà có gây ảnh hưởng cho việc làm cơng việc nội trợ hay không?( thời gian giành cho công việc, hoạt động xã hội đoàn thể) Vậy người định khoản chi tiêu hàng ngày gia đình ( chợ, mua đồ đồ dung gia đình ….)? Trong cơng việc sản xuất gia đình ông/bà làm chủ yếu? -Công việc sản xuất chiếm thời gian ngày? - Có phân cơng cơng việc sản xuất giũa vợ chồng không? Vậy việc định cơng việc sản xuất trồng gì?, ni gì? Thì thường người định? Có bàn bạc hai vợ chồng không? Trong gia đình ơng/bà người đảm nhận công việc cho ăn uống, tắm rửa cho con, giúp học nhà, họp phụ huynh cho con, thưởng phạt cái, định hướng nghề nghiệp cho cái? Ông/bà có thường xun tâm với hay khơng? Thường ơng/bà giành thời gian để tâm với cái? - Nếu tâm với cháu thường nói đến vấn đề gì? ( học hành, định hướng công việc cho cháu, hay bạn bè cháu?) 121 Trong gia đình ơng bà đau ốm anh hay chị làm người chăm sóc ơng bà ( có)? - Thường anh hay chị thường giúp ơng bà việc ăn uống, tắm giặt? Trong gia đình ơng/bà việc định công việc quan trọng thường định? Có bàn bạc trao đổi ý kiến với thành viên gia đình hay khơng? - Quyết định công việc xây nhà,dựng vợ gả chồng cho cái? - Quyết định mua sắm tiện nghi gia đình tivi, xe máy, tủ lạnh? 10 Với tham gia vào công việc gia đình bà ( vợ ơng) có thường xun tham gia hoạt động đồn thể, xã hội không? - Trong tuần thường giành thời gian cho hoạt động vui chơi giải trí xem tivi, chơi? 11 Theo ơng/ bà yếu tố gây ảnh hưởng đến phát triển vai trò người phụ nữ việc phát triển thân tham gia làm kinh tế, tham gia cơng việc đồn thể, xã hội? - Yếu tố nguyên nhân chủ yếu kìm hãm phát triển người phụ nữ? 12 Theo ông/bà yếu tố gây ảnh hưởng đến phát triển người phụ nữ? Làm để giúp phụ nữ ngày có điều kiện phát triển thân hơn? II Thông tin cá nhân ngƣời trả lời Giới tính, tuổi: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp nay: Tình trạng nhân: 122 ... thị hóa Trong nghiên cứu nhà nghiên cứu đưa nhìn ban đầu biến đổi vai trị giới gia đình yếu tố tác động đến biến đổi vai trò giới gia đình chiều cạnh khác Tuy nhiên, đề cập đến biến đổi vai trò. .. nghiên cứu? ??……………………………………40 Chương 2: MỘT SỐ CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI VAI TRÒ GIỚI TRONG GIA ĐÌNH NƠNG THƠN Ở HÀ NỘI VÀ BẮC NINH TRONG Q TRÌNH ĐƠ THỊ HỐ HIỆN NAY … 47 2.1 Biến đổi vai trị giới gia đình. .. cạnh biến đổi vai trị giới gia đình nơng Hà Nội Bắc Ninh thôn tác động trình thị hóa 14 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mảng nghiên cứu biến đổi vai trị giới

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.

  • 1.1 . Tổng quan vấn đề nghiên cứu.

  • 1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về bình đẳng nam nữ.

  • 1.3. Các lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu.

  • 1.3.1. Lý thuyết về vai trò xã hội.

  • 1.3.2. Lý thuyết biến đổi xã hội.

  • 1.4. Các khái niệm .

  • 1.4.1. Gia đình.

  • 1.4.2. Giới và vai trò giới.

  • 1.4.3. Biến đổi vai trò giới.

  • 1.4.4. Đô thị hóa.

  • 1.4.5. Nông thôn.

  • 1.5. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu.

  • 2.1.1. Công việc sản xuất ( trồng trọt,chăn nuôi, dịch vụ...)

  • 2.1.2. Công việc nội trợ .

  • 2.1.3. Dạy dỗ, chăm sóc con cái.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan