SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh Phần I mở đầu I. Lý do chọn đề tài : Nớc ta đang trong giai đoạn đi lên chủ nghĩa xã hội, đang thực hịên nhiệm vụ của công cuộc công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nớc. sự nghiệp xây dựng CNXH đòi hỏi phải vừa có những con ngời vừa "hồng" vừa "chuyên". Nhiệm vụ của nghành giáo dục là đào tạo nên những con ngời đáp ứng cho công cuộc xây dựng XHCN đảm bảo thành công. Sách giáo khoa theo chơng trình cải cách giáo dục còn hiều hạn chế, nhợc điểm nó không còn phù hợp với thời đại mới. Vì thế Bộ giáo dục đã chủ trơng thay sách giáo khoa để đáp ứng thời cuộc và phù hợp với xu thế chung của của nền giáo dục thế giới. Đi đôi với việc đổi mới sách giáo khoa thì việc đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tíchcực hoá hoạt động của học sinh đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của quá trình đào tạo. Thực trạng ở trờng phổ thông cho thấy cha có sự chuyển biến về phơng pháp dạy học, phổ biến vẫn là cách truyền đạt theo lối cổ điển, thầy đọc trò ghi và thuộc lòng những gì thầy giảng, vai trò của trò hết sức mờ nhạt và thụ động. Nếu cứ tiếp tục dạy học nh thế giáo dục sẽ không đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sự thách thức trớc nguy cơ tụt hậu trên con đờng cạnh tranh để phát triển trí tuệ đòi hỏi các nhà trờng và giáo viên phải đổi mớicăn bản về phơng pháp dạy học. Nghị quyết TW II khoá VIII cũng đã chỉ rõ: ''Khắc phục cách truyền đạt theo lối một chiều, rèn luyện thành nếp t duy sáng tạo của ngời học, từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng pháp hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo thời gian và điều kiện cho học sinh tự học tự nghiên cứu ".Và đợc thể chế hoá trong luật giáo dục:"Phơng pháp dạy học phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 1 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học môn học, bồi dỡng phơng pháo tự học tự nghiên cứu, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, hứng thú học tập của học sinh". Đây là nhiệm vụ của ngành giáo dục nói chung và của bản thân mỗi giáo viên nói riêng. Chúng ta đang sống trong thời đại văn minh, thời dại của bùng nổ thông tin khoa học, khối lợng tri thức khoa học ngày càng nhiều, càng khó. Ngời thầy cũng không thể truyền đạt tất cả các kiến thức cho học sinh vì thời gian ở lớp không thể thay đỏi. Vì thế phải phát huy tính tích cực, tự giác, tự đọc sách nghiên cứu của học sinh để góp phần vào việc phát triển toàn diện con ngời. Phải xác định rõ cho học sinh thấy đợc trong thời đại ngày nay nếu không tự nghiên cứu sẽ trở nên lạc hậu. Là thế hệ học sinh gần nh phải chịu ảnh hởng cả hoàn toàn của phơng pháp dạy học truyền đạt theo lối một chiều, em hiểu đợc những hạn chế đó của học sinh khi phải học theo phơng pháp đó. Bây giờ, là một sinh viên năm cuối sắp ra trờng làm một giáo viên, điều làm cho em luôn lo lắng trăn trở băn khoăn không phải là kiến thức mà là phơng pháp dạy học. Lại sắp có đợt thực tập lại làm cho em trăn trở nhiều hơn, em luôn tự hỏi mình phải dạy nh thế nào cho phù hợp với sách mới, yêu cầu mới để mang lại hiệu quả cao nhất. Với những gì đã nói ở trên nên khi học mỗi môn "nghiên cứu khoa học giáo dục", mỗi sinh viên phải chọn cho mình một đề tài em đã không suy nghĩ nhiều mà quyết định chọn đề tài " một số vấn đề về phơng pháp dạy học tích cực". Em nghĩ rằng đề tài này nó sẽ giúp em và các bạn cùng suy nghĩ giống em giải quyết phần nào thắc mắc của mình. II. Mục đích - nhiệm vụ nghiên cứu : - Làm sáng tỏ thêm về lý luận của phơng pháp dạy học tích cực. - Nghiên cứu một số hớng triển khai phơng pháp dạy học tích cực. - Một số khó khăn khi dạy học theo phơng pháp dạy theo phơng pháp tíchcực và hớng giải quyết. Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 2 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh III. Đối t ợng - khách thể nghiên cứu : 1. Đối tợng nghiên cứu. - Lý luận về phơng pháp dạy học tíchcực và các phơng pháp dạy học tích cực. 2. Khách thể nghiên cứu. - Các tài liệu, sách báo, các nghị quyết, quyết định của đảng và nghành giáo dục. - Trờng THCS Th Trn Plei Kn. IV. Ph ơng pháp nghiên cứu : 1. Phơng pháp đọc sách, nghiên cứu tài liệu. Tham khảo sách triết học, hoạt động dạy học, văn kiện đại hội đảng, các nghi quyết và các chỉ thị về cải cách giáo dục, báo cáo của các trờng phổ thông, các bài báo, báo giáo dục thời đại. 2. Phơng pháp trò chuyện. Trò chuyện với giáo viên trờng THCS Th Trn Plei Kn. V. Giả thiết khoa học : Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phơng pháp dạy học tíchcực nếu biết vận dụng một cách khéo léo linh hoạt thì chắc chắn sẽ nâng cao đợc chất lợng dạy học đáp ứng đợc yêu cầu của việc dạy học theo sách giáo khoa mới. Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 3 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh Phần II Nội dung Ch ơng I. Những thành tố cơ sở của phơng pháp dạy học tíchcực I. Hoạt động và hoạt động thành phần : 1. Phát hiện hoạt động tơng thích với nội dung. 2. Phân tích một hoạt động thành những hoạt động thành phần. 3. Lựa chọn hoạt động dựa vào mục đích. II. Gợi động cơ và h ớng đích : 1. Hớng đích Hớng học sinh vào những hoạt động nhằm đạt đợc mục đích đề ra. 2. Gợi động cơ a. Gợi động cơ mở đầu b. Gợi động cơ trung gian c. Gợi động cơ kết thúc d. Phối hợp nhiều cách gợi động cơ tập trung vào trọng tâm trọng điểm III. Tri thức ph ơng pháp : 1. Tri thức phơng pháp quy định trong chơng trình 2. Tri thức phơng pháp không nằm trong quy định của chơng trình IV. Phân bậc hoạt động: 1. Căn cứ để phân bậc hoạt động. 2. Điều khiển quá trình học tập dựa vào phân bậc hoạt động. Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 4 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh Ch ơng II Tính tíchcực của hoạt động nhận thức I. Khái niệm về hoạt động nhận thức : 1. Khái niệm về hoạt động nhận thức 2. Hoạt động nhận thức của con ngời hết sức phong phú và đa dạng nhng tuân theo một quy luật nhất định hoạt động học tập là một dạng của hoạt động nhận thức chịu sự tác động s phạm của giáo viên. II. Tính tíchcực của hoạt động nhận thức : 1. Dới góc độ triết học 2. Dới góc độ tâ lí học 3. Dới góc độ lí luận dạy học. III. Các mức độ của tính tíchcực nhận thức : 1. Mức độ tíchcực nhận thức bắt chớc tái hiện 2. Mức độ tíchcực tìm tòi 3. Mức độ tíchcực sáng tạo 4. Sơ đồ ven các mức độ của tính tíchcực nhận thức IV. Kết luận : Tính tíchcực của hoạt động của nhận thức học sinh là chìa khoá để nâng cao chât lợng của quá trình giáo dục. Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 5 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh Ch ơng III Các phơng pháp dạy học tíchcực I. Dạy học giải quyết vấn đề : 1. Tình huống gợi vấn đề Một tình huống đợc xem là tình huống gợi vấn đề khi nó thoả mãn một điều kiện: a. Tồn tại một vấn đề b. Gợi nhu cầu nhận thức c. Gây niềm tin ở khả năng 2.Dạy học giải quyết vấn đề(các đặc trng của dạy học giải quyết vấn đề) 3. Các bớc thực hiện giải quyết vấn đề. B ớc 1 : Phát hiện vấn đề. B ớc 2 : Giải quyết vấn đề. B ớc 3 : Kiểm tra và vận dụng. II. Dạy học khám phá : 1. Khái niệm về dạy học khám phá a. Khái niệm b. Các quy luật của dạy học khám phá 2. Ưu điểm của dạy học khám phá III. Dạy học hợp tác nhóm nhỏ : 1. Khái niệm 2. Các bớc của dạy học hợp tác nhóm nhỏ. a. Làm việc chung với lớp b. Làm việc theo từng nhóm c. Thảo luận và tổng kết trớc lớp Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 6 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh IV. Đặc tr ng của ph ơng pháp dạy học tíchcực : 1. Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh 2. Chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học 3. Tăng cờng hợp tác học tập cá thể với học tập hợp tác. 4. Kết hợp giữa đánh giá với tự đánh giá V. Cấu trúc của một giáo án dạy học theo ph ơng pháp dạy học tíchcực : 1. Cấu trúc của một giáo án 1.1. Mục tiêu a. Về kiến thức b. Về kỹ năng c. Về thái độ d. Về mức độ tiếp thu của học sinh 2.1. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của giáo viên b. Chuẩn bị của học sinh 3.1. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề để chuyển tiếp bài mới b. Dạy học bài mới c. Củng cố, vận dụng để khắc sâu kiến thức d. Hớng dẫn học tập ở nhà 2. Hớng dẫn thực hiện cấu trúc 1.2. Các giai đoạn suy ngẫm trớc khi viết kế hoạch a. Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới b. Điều khiển học sinh tự tìm kiếm khám phá đề ra kết quả giải quyết vấn đề c. Tổ chức điều khiển học sinh rút ra kết luận Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 7 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh d. Tổ chức hoạt động để khắc sâu kiến thức, vận dụng giải bài tập và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. 2.2. Các nội dung của cấu trúc 3.2. Lu ý khi viết kế hoạch bài học a. Phạm vi áp dụng cấu trúc b. Trình tự lập kế hoạch bài học c. Tài liệu tham khảo Ch ơng IV. Thực trạng và biện pháp tiến hành phơng pháp dạy học tíchcực 1. Thực trạng và áp dụng phơng pháp dạy học tíchcực ở các trờng THCS 2. Một số khó khăn khi áp dụng phơng pháp dạy học tích cực. a. Việc đổi mới quan niệm, một thói quen dạy học sẽ mắc phải khó khăn cả về nhận thức lẫn hành động. b. Phơng pháp dạy học tíchcực đòi hỏi trình độ của giáo viên phải cao. c. Phơng pháp dạy học tíchcực đòi hỏi phải có phơng tiện thiết bị dạy học, bàn ghế, phòng học thuận lợi cho việc tổ chức các hình thức học tập đa dạng. d. Nội dụng, hình thức thi cử nh hiện nay khó đổi mới phơng pháp dạy học. 3. Hớng giải quyết khó khăn : a. Các cơ quan, các nghành, các cấp cần quan tâm đúng mức tới việc đổi mới phơng pháp dạy học. b. Tăng cờng bồi dỡng, đào tạo đội ngũ giáo viên c. Tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho trờng học, lớp học ( thiết bị dạy học phải đầyđủ , rõ ràng, chính xác ). d. Tăng cờng cải thiện đời sống vất chất, tinh thần cho giáo viên. . Đổi mới hình thức thi cử hiện nay. Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 8 SKKN - M s vấn đề về phơng pháp dạy học tíchcực - Nguyn Hu Th nh Phần III. Phần kết luận: - Tóm lại có thể nói đặc trng cơ bản của phơng pháp dạy học là: + Dạy học thông qua tổ chức hoạt động của học sinh. + Dạy học chú trọng rèn luyện phơng pháp tự học. + Tăng cờng học tập cá thể, phối hợp, hợp tác tập thể. + Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò . - Trình độ phơng pháp của các giáo viên cha đều, còn một bộ phận vận dụng cha tốt phơng pháp dạy học tíchcực hoặc vận dụng còn ít cần tăng cờng bồi dỡng và tự bồi dỡng tri thức phơng pháp cho giáo viên, tăng cờng áp dụng phơng pháp dạy học tíchcực trong dạy học . Trng THCS Th Trn Plei Kn - Ngc Hi Kon Tum 9 SKKN - Mộ số vÊn ®Ò vÒ ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc - Nguyễn Hữu Th nhà Trường THCS Thị Trấn Plei Kần - Ngọc Hồi – Kon Tum 10 . 2. Phân tích một hoạt động thành những hoạt động thành phần. 3. Lựa chọn hoạt động dựa vào mục đích. II. Gợi động cơ và h ớng đích : 1. H ng đích H ng h c. thêm về lý luận của phơng pháp dạy h c tích cực. - Nghiên cứu một số h ng triển khai phơng pháp dạy h c tích cực. - Một số khó khăn khi dạy h c theo phơng