- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận: Viết bài phân tích nội dung và nghệ thuật của bài thơ.. - Năng lực sáng tạo: vận dụng khi phân tích đoạn thơ, bài thơ.[r]
(1)Tuần 25 Tiết 85 Đọc văn:
CHIỀU TỐI (Mộ)
Hồ Chí Minh
-I MỤC TIÊU Kiến thức:
- Lòng yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh, phong thái tự niềm lạc quan Hồ Chí Minh
- Vẻ đẹp thơ trữ tình Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hịa màu sắc cổ điển đại, chất thép chất tình
2 Kỹ năng:
- Đọc – hiểu tác phẩm trữ tình
- Phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt theo đặc trưng thể loại 3 Thái độ:
- Củng cố thêm lòng yêu thiên nhiên, yêu sống lao động người - Bồi đắp thêm tinh thần lạc quan, yêu đời
4 Năng lực
a Năng lực chuyên biệt:
- Năng lực tiếp nhận văn bản: Đọc hiểu văn thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại
- Năng lực thẩm mĩ: Thưởng thức, cảm thụ văn qua việc trình bày suy nghĩ cá nhân thơ
- Năng lực tạo lập văn nghị luận: Viết phân tích nội dung nghệ thuật thơ - Năng lực sáng tạo: vận dụng phân tích đoạn thơ, thơ
(2)- Giao tiếp: đọc văn bản, phát biểu ý kiến - Hợp tác: trao đổi, thảo luận tác phẩm - Giải vấn đề: phân tích tác phẩm
- Tự học: soạn bài, làm tập nhà II CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, tranh ghép Học sinh
- Bài soạn, SGK
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Thờ
i gian
Hoạt động GV Hoạt động của HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Khởi động *MĐ: Tạo hứng thú cho HS trước
khi vào học
*ND: yêu cầu HS ghép tranh trả lời câu hỏi
* PP: trực quan, đặt câu hỏi phát vấn
- GV cho HS chơi trò chơi: ghép tên tác phẩm với tác tác giả phù hợp
- GV dẫn dắt, giới thiệu Khi nhắc đến Hồ Chí Minh chúng ta khơng nhắc đến vị lãnh tụ vĩ đại, một nhà trị mà cịn nói đến một nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Người từng nói rằng:
“Thơ xưa thường chuộng thiên nhiên đẹp,
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sơng Nay thơ nên có thép,
Nhà thơ phải biết xung phong”. Trong 134 thơ tập “Nhật kí
SP: HS ghép hoàn chỉnh dán lên bảng phụ
(3)trong tù”, thấy rõ hai yếu tố hịa quyện với chất thép chất tình Hai đặc điểm thể hiện rõ thơ nổi tiếng Người “Chiều tối”. Và hơm tìm hiểu những giá trị nội dung nghệ thuật bài thơ Đồng thời thấy nét đẹp tâm hồn người chiến sĩ – thi sĩ Hồ Chí Minh.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức I Hướng dẫn HS tìm hiểu tiểu
dẫn
*MĐ: Vận dụng kiến thứ học, áp dụng vào kiến thức thực tiễn làm văn đọc hiểu
*ND: Khái quát tập thơ, tác phẩm
*PP: trực quan, đặt câu hỏi phát vấn
*Bước 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả tập thơ “Nhật kí tù”
?GV: Trình bày hiểu biết em tác giả Hồ Chí Minh? - GV: nhắc lại đơi nét tác giả Hồ Chí Minh:
+ Hồ Chí Minh (1890- 1969), quê: Nam Đàn, Nghệ An Người khơng một nhà trị lỗi lạc mà nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc.
+ Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: vừa cổ điển vừa đại.
+ Một số tác phẩm học ở THCS: Tức cảnh Pác Pó, Ngắm trăng, Đi đường
*Bước 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu thơ “Chiều tối”
?GV: Hãy cho biết xuất xứ hoàn cảnh đời thơ “Chiều
SP: Thơng tin xác, sâu sắc tập thơ tác phẩm
- HS dựa vào tiểu dẫn trả lời câu hỏi
I TÌM HIỂU CHUNG
1 Tác giả Hồ Chí Minh
2 Bài thơ “Chiều tối” a Xuất xứ:
“Chiều tối” thơ thứ 31 tập Nhật ký tù.
b Hoàn cảnh sáng tác:
(4)tối”?
- GV nhật xét, chốt ý
+ 8/1942, Hồ Chí Minh sang Trung Quốc để tranh thủ ủng hộ, đồng tình của nhân dân giới.
+ Sau nửa tháng bộ, Người bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam. + Trong 13 tháng bị giam cầm, Người đã sáng tác 134 thơ chữ Hán đặt tên Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù) “Chiều tối” thơ thứ 31 GV: mời HS đọc thơ
?GV: Từ văn vừa đọc, em cho biết thể thơ cách phân chia bố cục thơ?
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, một thể thơ kiệm lời Thông thường khi sử dụng thủ pháp “ý ngơn ngoại” là ý ngồi lời, nói gợi nhiều Khi phân tích cần ý so sánh, đối chiếu phiên âm dịch thơ, để thấy giá trị đặc sắc tác phẩm
?GV: Hãy xác định nội dung thơ
Ta nhận thấy “Chiều tối” thơ thể cách cụ thể sinh động tư tưởng thơ tun ngơn Hồ Chí Minh
“Thân thể ngục trung Tinh thần ngục ngoại” (Thân thể lao Tinh thần lao)
II: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản
*MĐ: Vận dụng kiến thức vừa học vào phần đọc hiểu làm văn *ND: Phân tích thơ
*PP: Đặt câu hỏi phát vấn - Tìm hiểu hai câu thơ đầu:
?GV: Em đọc lại hai câu đầu đối chiếu phần nguyên tác phần
- HS lắng nghe, ghi chép
- HS trả lời, ghi chép
- HS trả lời (năng lực tiếp nhận văn bản, giải vấn đề, thẩm mỹ)
hứng chặng đường chuyển lao Bác từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo vào lúc cuối thu 1942
c Bố cục: phần
- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên
chiều muộn nơi núi rừng
- Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người
d Nội dung thơ:
Vẻ đẹp tâm hồn tác giả: dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu hướng sống ánh sáng
II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
(5)dịch thơ Từ đó, khác biệt chúng?
- GV: Nhận xét, chốt ý, bình thêm: Sự khác biệt dịch thơ với phần nguyên tác Câu thơ đầu dịch sát nghĩa, tuy nhiên câu thứ hai có khác biệt:
+ Bản dịch thơ bỏ chữ “cô”: cô đơn, lẻ loi
+ Bản dịch, dịch chữ “mạn mạn” (lững lờ) thành “trôi nhẹ”
=> Bản dịch chưa thật sát nghĩa, chưa làm rõ ý cô đơn, cô lẻ
?GV: Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên chiều tối miêu tả qua hình ảnh nào? Hình ảnh khoảng không gian, thời gian nào?
- GV nhận xét
?GV: Em có nhận xét hình ảnh “cánh chim” “chịm mây” tác giả sử dụng hai câu thơ trên?
- GV nhận xét, đúc kết:
+ Chim bay tổ -> hình ảnh khơng gian gợi lên ý nghĩa thời gian -> thường mang ý nghĩa biểu tượng cho buổi chiều tà.
Vd :
« Ngàn mây gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn » Bài Chiều hôm nhớ nhà Bà Huyện Thanh Quan thể buồn chủ thể buổi xế chiều.
Nguyễn Du viết Truyện Kiều cũng đã dùng hình ảnh quen thuộc : « Chim hơm thoi thót rừng/ Đóa trà mi ngậm trăng nửa vành »
Hay thơ ca đại, Huy Cận đã viết « Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa ».
*Suốt ngày bay kiếm ăn, cánh
- HS lắng nghe
- HS trả lời, ghi chép
- Mở đầu thơ với hai nét vẽ là: “cánh chim” “chịm mây
- Cánh chim: cánh chim bay mà cánh chim mỏi cảm thông, liên tưởng nhân vật trữ tình -> vừa mang ý nghĩa không gian vừa mang ý nghĩa thời gian
(6)chim mỏi, hoàn cảnh tại Bác chịu cảnh tù đày vô cực khổ, đường chuyển lao mỏi mệt sau ngày vất vả lê bước -> tương đồng, gần gũi cảnh và người
+ Cô vân -> đơn độc, lẻ loi
Thơ xưa thường xuất hình ảnh này :
« Chúng điểu cao phi tận/Cô vân độc khứ nhàn » (Lý Bạch) « Ngàn năm mây trắng cịn bay »(Thơi Hiệu), « Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt » (Nguyễn Khuyến)
Chòm mây thổi hồn
người mang tâm trạng, ẩn chứa nỗi buồn kín đáo.
?GV: Qua hai câu thơ đầu giúp em cảm nhận tranh thiên nhiên vùng sơn cước?
- GV chốt lại ý hai câu thơ đầu
Chuyển ý: Ở hai câu thơ đầu ta cảm nhận thiên nhiên bầu trời cao và rộng lớn, hai câu thơ tiếp theo nhà thơ di chuyển điểm nhìn từ cao xuống thấp, tranh thiên nhiên ở trên gắn liền với tranh sống con người Chúng ta vào tìm hiểu hai câu thơ cuối.
- Hai câu cuối: Bức tranh sinh hoạt sống người GV: mời HS đọc hai câu cuối ?GV: Kết hợp với yêu cầu HS đối chiếu nguyên tác dịch thơ, em khác biệt chúng?
- GV đúc kết:
Qua đối chiếu cho thấy khác biệt: + “Thiếu nữ” dịch “cô em” + Phần dịch thơ có thêm chữ “tối” + Nhịp thơ thay đổi từ 4/3 sang 2/5
- HS trả lời (năng lực tiếp nhận văn bản, giải vấn đề, thẩm mỹ)
- HS trả lời
cao, rộng, trẻo, êm ả buổi chiều nơi núi rừng
=> Cảnh vật đượm buồn thiên nhiên Vẻ đẹp cổ điển hai câu thơ thể lĩnh kiên cường người chiến sĩ
2 Hai câu cuối: Bức tranh sống sinh hoạt người.
(7)=> Sự khác biệt phần làm giảm đi ý nghĩa nguyêntác
Trong phần nguyên tác, dù nhà thơ khơng nói tới chữ “tối” nhưng người đọc cảm nhận thay đổi thời gian từ chiều đến tối. ?GV: Hai câu thơ sau miêu tả chi tiết, hình ảnh gì? Qua thể điều gì?
Ta thấy thiên nhiên rộng lớn người vốn thật nhỏ bé, càng tôn thêm nét hùng vĩ, hoang sơ đất trời Như “Qua Đèo Ngang”: “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá, chen hoa Lom khom núi, tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà.”
Nhưng đây, cô hái xay ngô mang một vẻ đẹp lao động khỏe khoắn, tràn đầy sức sống Con người trung tâm giữa tranh thiên nhiên.
=>Cô gái xay ngô bên bếp lửa hồng gợi lên sống bình yên, sum họp, thấp thống niềm mơ ước thầm kín người tù lúc này, xa nhà việc lớn, với tâm trạng lạc quan vượt lên khắc nghiệt của bản thân để hòa vào sống.
?GV: Diễn tả vận động hình tượng thơ, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật đặc sắc nào?
- GV giải thích thêm:
Ngun văn khơng có chữ “tối” mà vẫn cảm nhận bóng tối dần bao trùm, thay cho ánh sáng buổi chiều muộn. Thời gian trơi dần theo vịng quay đến dừng lại lị than rực hồng -> trời tối.
Dùng ánh sáng để tả tối nét chấm phá vô đặc sắc Bác khi đặt nhẵn từ “hồng” cuối thơ -> làm thơ sáng bừng lên, “hồng”
-HS trả lời
- HS lắng nghe, ghi
-HS trả lời, ghi
trẻ, khỏe khoắn người lao động - Điệp liên hoàn: “ma bao túc” – “bao túc ma (hoàn):
+ Động tác lao động đều cô gái
+ Sự kiên nhẫn, bền bỉ lao động
+ Sự vận chuyển cối xay ngô – Sự vận chuyển thời gian (chiều -> tối)
(8)chính ánh sáng hi vọng niềm tin cho khơng gian tối thơ
Hồng Trung Thông nhận xét rằng:
chữ hồng gánh 27 chữ cịn lại,xua tan bóng đêm, lạnh lẽo, tỏa hơi ấm, niềm vui, ánh sáng cho bài thơ.
?GV: Em có nhận xét chuyển đổi cảnh vật tâm trạng nhà thơ?
Sự vận động từ hai câu đầu đến hai câu sau: cảnh vật (cánh chim rừng, chịm mây trơi phía trời xa, chiều dần sang tối với ánh lửa hồng, từ lạnh lẽo, âm u đến ấm áp; lòng người chuyển đổi từ buồn sang vui
=> Sự vận động cho thấy niềm lạc quan yêu đời, niềm tin vào tương lai tươi sáng người chiến sĩ cách mạng. *Bước 3: Hướng dẫn HS tổng kết ?GV: Hãy trình bày giá trị nội dung giá trị nghệ thuật thơ?
- HS trả lời (năng lực tiếp nhận văn bản, giải vấn đề, thẩm mỹ)
- HS suy nghĩ, trả lời (Năng lực đánh giá, nhận xét, tổng hợp vấn đề.)
- HS ghi
=> Sự chuyển đổi từ: chiều -> tối, lạnh lẽo -> ấm áp, nỗi buồn -> niềm vui Đó tinh thần lạc quan, yêu đời người chiến sĩ cách mạng
III Tổng kết
1 Nội dung
Vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ-chiến sĩ Hồ Chí Minh: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; kiên cường vượt lên hồn cảnh, ln ung dung lạc quan hồn cảnh
2 Nghệ thuật
- Ngơn ngữ hàm súc, hình tượng thơ ln vận động
- Bút pháp gợi tả vừa chân thực, vừa cổ điển, vừa đại
Hoạt động 3: Luyện tập *MĐ: Vận dụng kiến thức vừa học
vào thực tiễn đọc hiểu văn nêu cảm nghĩ
*ND: Nắm vững kiến thức học, mở rộng, phân tích nội dung
*PP: Trực quan, nêu vấn đề a GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
- Chia nhóm: nhóm 2HS - Thời gian: phút
- HS thảo luận nhóm cử đại diện nhóm thuyết trình bảng phụ (Năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề.)
- HS khác quan sát, bổ sung ý nhận xét
Câu hỏi: Nêu cảm nghĩ anh (chị) vận động cảnh vật tâm trạng nhà thơ “Chiều tối” Gợi ý:
- Sự vận động cảnh vật: cánh chim, chòm mây không gian vắng vẻ, hiu hắt
(9)- Nội dung: Trình bày vận động cảnh vật tâm trạng nhà thơ “Chiều tối”
b GV gọi HS trình bày 1phút c GV nhận xét chốt ý (GV có thể cho điểm khuyến khích HS)
tâm hồn cao đẹp tác giả vươn tới khát vọng tự
Hoạt động 4: Vận dụng *MĐ: Vận dụng kiến thức vừa
học, thực hành viết đoạn văn *ND: Viết đoạn văn, trình bày theo yêu cầu
*PP: Trực quan, câu hỏi phát vấn
SP dự kiến: HS thực hành viết đoạn văn (năng lực giải vấn đề, thẩm mỹ, tạo lập văn sáng tạo)
Đề: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 20 dịng), trình bày cảm nhận anh (chị) hai câu thơ cuối thơ “Chiều tối”.
Gợi ý:
- Về hình thức: + Đảm bảo số câu
+ Khơng gạch đầu dịng + Lưu ý tả, cú pháp - Về nội dung:
+ Hình ảnh người trung tâm tranh thiên nhiên
+ Gợi sống bình yên, sum vầy -> niềm ao ước tác giả
+ Sự chuyển động vạn vật, thời gian tâm trạng tác giả
+ Biện pháp nghệ thuật độc đáo (điệp liên hoàn, nhãn tự “hồng”
Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng *MĐ: Vận dụng kiến thức vừa học
vào thực tiễn đọc hiểu văn vào làm văn
* ND: Nắm vững kiến thức học, tự mở rộng kiến thức SGK, thực hành viết làm văn
*PP: Trực quan, nêu vấn đề
SP dự kiến: dàn làm văn viết hoàn chỉnh đề (Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tạo lập văn bản)
BÀI TẬP VỀ NHÀ (VIẾT DÀN Ý) Đề: Phân tích thơ “Chiều tối” của tác giả Hồ Chí Minh
Gợi ý: DÀN Ý I/Mở bài:
- Giới thiệu vài nét tác giả
- Xuất xứ thơ “Chiều tối” trích Nhật ký tù.
- Sơ lược nội dung thơ II/Thân bài:
(10)1 Hướng dẫn HS học cũ - Học thơ, xem lại nội dung học Làm tập nhà
2 Chuẩn bị mới: - Soạn “Từ ấy” - Yêu cầu:
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Tìm hiểu nội dung nghệ thuật tác phẩm
- HS học cũ xem trước (năng lực tự học)
- Những nét quen thuộc thi ca cổ điển: cánh chim, chòm mây, bầu trời - Tâm trạng nhà thơ
- Những cánh chim thơ cổ thường mông lung, mơ hồ->Những cánh chim mỏi Hồ Chí Minh mang theo khác biệt => hài hòa nét đẹp cổ điển đại thơ Hồ Chí Minh
Nghệ thuật:
- Sự kết hợp hài hòa cổ điển đại thơ
- Sử dụng thi liệu xưa để nói lên tâm trạng nhà thơ
Hai câu cuối:
- Hình ảnh gái xóm núi xay ngơ, lị than rực hồng gợi lên vẻ đẹp khỏe khoắn người lao động xuất thơ Bác
- Hình tượng thơ có vận động Nghệ thuật:
-Bằng nghệ thuật điểm nhãn lấy ánh sáng để tả bóng tối tranh sinh hoạt III/Kết bài:
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh
(11)+ Trả lời câu hỏi SGK Làm tập phần luyện tập
***Rút kinh nghiệm