Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
437,5 KB
Nội dung
MÔN CÁC NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN (PHẦN TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN) TS Trần Đình Bích TĨM TẮT Nội dung Triết học Mác-Lê nin gồm phần sau: Chương Khái luận triết học I Định nghĩa Triết học II Vấn đề triết học III Nội dung triết học IV Vai trò triết học sống Chương I: Chủ nghĩa vật I) Định nghĩa chủ nghĩa vật II) Mối quan hệ biện chứng Vật chất Ý thức 1/ Những khái niệm, phạm trù 2/ Nội dung mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức 3/ Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức vào thực tế sống): Nguyên tắc khách quan Chương II: Phép biện chứng vật I) Định nghĩa Phép biện chứng vật; II) Nguyên lý phổ biến mối liên hệ 1/ Những khái niệm, phạm trù 2/ Nội dung nguyên lý phổ biến mối liên hệ 3/ Sự thể nguyên lý phổ biến mối liên hệ cặp phạm trù (những mối liên hệ phổ biến nhất): (Cái) Chung – (Cái) Riêng – (Cái) Đơn nhất, (Cái) Nguyên nhân – (Cái) Kết quả, (Cái) Nội dung – (Cái) Hình thức, (Cái) Tất nhiên – (Cái) Ngẫu nhiên, (Cái) Hiện tượng – (Cái) Bản chất, (Cái) Khả – (Cái) Hiện thực 4/Ý nghĩa phương pháp luận (việc vận dụng nguyên lý phổ biến mối liên hệ vào thực tế sống): Nguyên tắc toàn diện III) Nguyên lý phát triển 1/ Những khái niệm, phạm trù 2/Nội dung nguyên lý phát triển 3/ Sự thể nguyên lý phát triển quy luật (phổ biến nhất): quy luật Lượng - Chất (nói lên cách thức phát triển), quy luật Mâu thuẫn (nói lên nguồn gốc, động lực phát triển), quy luật phủ định phủ định (nói lên xu hướng, hình thức phát triển); 4/ Ý nghĩa phương pháp luận (việc vận dụng nguyên lý phát triển vào thực tế sống): Nguyên tắc phát triển 5/ Hệ nguyên tắc toàn diện nguyên tắc phát triển: Nguyên tắc lịch sử - cụ thể Chương III: Chủ nghĩa vật lịch sử I/ Định nghĩa chủ nghĩa vật lịch sử; II/ Mối quan hệ biện chứng Tồn xã hội Ý thức xã hội 1/ Những khái niệm, phạm trù 2/ Nội dung mối quan hệ biện chứng Tồn xã hội Ý thức xã hội 3/ Ý nghĩa phương pháp luận (vận dụng mối quan hệ biện chứng Tồn xã hội Ý thức xã hội vào thực tế sống) III/ Mối quan hệ biện chứng Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất 1/ Những khái niệm, phạm trù 2/ Nội dung mối quan hệ biện chứng Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất; 3/ Ý nghĩa phương pháp luận (việc vận dụng mối quan hệ biện chứng Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất vào thực tế sống) IV/ Mối quan hệ biện chứng Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng 1/ Những khái niệm, phạm trù 2/ Nội dung mối quan hệ biện chứng Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng 3/ Ý nghĩa phương pháp luận (việc vận dụng mối quan hệ biện chứng Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng vào thực tế sống) Chương IV: Lý luận nhận thức Trong chương có nội dung sau (mà nội dung chủ yếu nguyên lý mối quan hệ biện chứng Nhận thức (Lý luận) Thực tiễn): I/ Định nghĩa nhận thức luận (lý luận nhận thức) II/ Con đường biện chứng nhận thức chân lý; III/ Mối quan hệ biện chứng Lý luận Thực tiễn 1/ Những khái niệm, phạm trù 2/ Nội dung mối quan hệ biện chứng Lý luận Thực tiễn 3/ Ý nghĩa phương pháp luận (việc vận dụng mối quan hệ biện chứng Lý luận Thực tiễn vào thực tế sống) * * * Mục lục Mục Tên mục CHƯƠNG MỞ ĐẦU I II III IV V KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC Định nghĩa triết học Vấn đề triết học Nội dung triết học Vai trò triết học Phương pháp biện chứng phương pháp siêu hình CHƯƠNG I II III CHỦ NGHĨA DUY VẬT Định nghĩa chủ nghĩa vật Những giai đoạn phát triển chủ nghĩa vật Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức CHƯƠNG I II III IV V VI PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT Định nghĩa phép biện chứng vật Nội dung phép biện chứng vật Nguyên lý phổ biến mối liên hệ Sáu cặp phạm trù phép biện chứng vật Nguyên lý phát triển Ba quy luật phép biện chứng vật CHƯƠNG CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Trang 6 9 11 11 11 12 20 20 20 20 22 36 38 50 I II III (Chủ nghĩa vật biện chứng xã hội) Khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử Mối quan hệ biện chứng Tồn xã hội Ý thức xã hội Sản xuất vật chất vai trị tồn phát IV triển xã hội loài người Mối quan hệ biện chứng quan hệ sản xuất với lực lượng 56 V sản xuất Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc 62 thượng tầng 50 50 55 CHƯƠNG IV I II LÝ LUẬN NHẬN THỨC 67 Những vấn đề lý luận chung 67 Mối quan hệ biện chứng Nhận thức (Lý luận) Thực 72 tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 CHƯƠNG MỞ ĐẦU KHÁI LUẬN TRIẾT HỌC I/ Định nghĩa triết học: Triết học hệ thống lý luận bao gồm quan điểm chung (những quy luật chung nhất) giới với tính cách chỉnh thể, giới có người mối quan hệ người môi trường xung quanh (bao gồm giới tư nhiên xã hội) II/ Vấn đề triết học: 1.Nội dung vấn đề triết học: Vấn đề lĩnh vực nghiên cứu đó, vấn đề mấu chốt, giải vấn đề có sở để giải vấn đề khác lĩnh vực nghiên cứu Theo Ăng-ghen: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” Sở dĩ vấn dề quan hệ tư tồn vấn đề triết học, vì, hệ thống quan niệm giới học thuyết triết học khác đưa có khác nữa, câu hỏi đặt cho nhà triết học, cho trường phái triết học khác câu hỏi: Thế giới tồn xung quanh có quan hệ với hình ảnh, thể thơng qua nhận thức người Ý thức, tư người hiện, phản ánh đắn, xác giới vốn có hay khơng? Có thể nói, vấn đề xem xét nghiên cứu giải đáp góc độ mối quan hệ ý thức người với giới (môi trường) xung quanh, vấn đề coi mang nội dung triết học, mang tính triết học Vấn đề mối quan hệ tư với tồn tại, mối quan hệ ý thức, tinh thần với vật chất gọi “vấn đề lớn”, “vấn đề tối cao” triết học, việc giải vấn đề sở điểm xuất phát để giải vấn đề khác triết học Từ nói rằng, việc giải vấn đề triết học đóng vai trị tiêu chuẩn xác định lập trường giới quan triết gia học thuyết triết học họ Vấn đề triết học có hai khía cạnh (hai mặt): + Khía cạnh (mặt) thứ nhất: vật chất ý thức, có trước, có sau, đóng vai trị định? + Khía cạnh (mặt) thứ hai: ý thức người phản ánh đắn, trung thực giới khách quan, môi trường chung quanh khơng? Hay nói cách khác, người có khả nhận thức giới hay không? Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm C.Mac Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1995, t.21, tr.403 Từ cách giải khía cạnh thứ vấn đề triết học, nhà triết học từ thời cổ đại nay, phân chia thành hai trường phái triết học lớn: chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm a) Chủ nghĩa vật trường phái triết học cho rằng, mối quan hệ vật chất ý thức vật chất có trước ý thức, đóng vai trị định ý thức Ngay từ hình thành triết học (từ thời cổ đại), chủ nghĩa vật xuất với tư cách trường phái triết học Lịch sử phát triển chủ nghĩa vật luôn gắn liền với lịch sử phát triển khoa học hoạt động thực tiễn loài người Cho đến nay, chủ nghĩa vật tồn ba hình thức (hình thái): chủ nghĩa vật ngây thơ, chất phác thời cổ đại; chủ nghĩa vật siêu hình, máy móc; chủ nghĩa vật biện chứng b) Chủ nghĩa tâm: trường phái triết học cho rằng, mối quan hệ vật chất ý thức ý thức có trước, ý thức đóng vai trị định vật chất Chủ nghĩa tâm xuất từ triết học hình thành (từ thời cổ đại) Cho đến nay, chủ nghĩa tâm tồn hai dạng chủ yếu: chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan c) Ngồi hai trường phái triết học lớn nói (cịn gọi hai trường phái triết học nguyên – thừa nhận nguồn gốc giới: vật chất tinh thần), cịn có trường phái triết học nhị nguyên: thừa nhận giới có hai nguồn gốc: vừa vật chất, vừa tinh thần Thực chất, quan điểm triết học nhị nguyên luận quan điểm nghiêng chủ nghĩa tâm, bênh vực cho chủ nghĩa tâm Thuyết biết thuyết khơng thể biết Khi giải khía cạnh thứ hai vấn đề triết học (con người có khả nhận thức giới hay không?), nhà triết học lại chia hai trường phái khác nhau: trường phái theo thuyết biết (khả tri luận) trường phái theo thuyết biết (bất khả tri luận) a) Thuyết biết quan điểm triết học khẳng định người nhận thức giới, tư duy, ý thức người phản ánh đắn, xác chất, quy luật vận động giới, môi trường xung quanh Theo ngôn ngữ triết học, tính đồng tư tồn tại, vật chất ý thức Những nhà triết học theo thuyết biết, dù chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm khẳng định khả người nhận thức giới, khẳng định tính đồng tư tồn Chỗ khác nhà triết học theo thuyết biết vật nhà triết học theo thuyết biết tâm chỗ: nhà triết học vật tìm sở, nguồn gốc đồng từ vật chất, nhà triết học tâm lại tìm sở nguồn gốc đồng từ tinh thần, ý thức b) Thuyết khơng thể biết quan điểm triết học cho người khơng thể hiểu biết giới, nói cho hiểu biết chất, quy luật vận động, phát triển giới Cùng người nhận thức, phản ánh tượng bên giới chung quanh mà III/ Nội dung triết học: Gồm nội dung sau: Thế giới quan (theo nghĩa hẹp): quan điểm giới, nguồn gốc, chất giới, thuộc tính vốn có giới (tính vật chất, tính biện chứng) Phương pháp luận: lý luận phương pháp tiếp cận, xem xét giới Nhận thức luận: lý luận trình nhận thức giới Nhân sinh quan: quan niệm mối quan hệ ứng xử người với môi trường xung quanh (đối với giới tự nhiên, xã hôi người) Toàn nội dung hợp thành giới quan theo nghĩa rộng Dựa giới quan (theo nghĩa rộng) mà người nhận thức giới hành động IV/ Vai trò triết học : Có thể nói, triết học đóng vai trị định hướng hành vi ứng xử người dựa quan điểm giới quan, nhận thức luận, phương pháp luận Với quan điểm triết học đắn, khoa học, người định nhận thức, hành động đắn Về vai trò triết học sống, có nhà tư tưởng nói đại ý: khơng có triết học người ta chẳng chết, có triết học người ta sống khơn ngoan hơn, đắn hơn, có ích cho xã hội V/ Triết học biện chứng triết học siêu hình: Đó hai quan điểm triết học đối lập xem xét trả lời câu hỏi: giới chung quanh chúng ta, yếu tố cấu thành giới đó, vật, tượng giới tồn nào? tiếp cận, xem xét, nghiên cứu giới khách quan cách (phương pháp) nào? Phương pháp (phép) biện chứng: Các nhà triết học biện chứng (cả chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm) cho rằng, giới chung quanh chúng ta, yếu tố cấu thành giới đó, vật, tượng giới tồn trạng thái vận động không ngừng, tồn mối liên hệ hữu chặt chẽ với nhau, ràng buộc phụ thuộc vào nhau; nói khác thừa nhận thuộc tính vốn có giới tính biện chứng Phương pháp xem xét, nhận thức giới nhà triết học biện chứng gọi phương pháp biện chứng (phép biện chứng) Ph Ăng-ghen “điều bản” phương pháp biện chứng “xem xét vật phản ánh chúng tư tưởng mối qua lại lẫn chúng, ràng buộc, vận động, phát sinh tiêu vong chúng”2 Cùng với phát triển triết học nói chung, lịch sử phát triển mình, phép biện chứng trải qua ba giai đoạn: giai đoạn phép biện chứng sơ khai, tự phát; giai đoạn phép biện chứng tâm; giai đoạn phép biện chứng vật Phương pháp (phép) siêu hình: Các nhà triết học siêu hình (cả chủ nghĩa vật lẫn chủ nghĩa tâm) lại cho rằng, giới chung quanh chúng ta, yếu tố cấu thành giới đó, vật, tượng giới tồn trạng thái không vận động, không biến đổi, sinh mãi (“nhất thành bất biến”), tồn cách riêng rẽ, tách rời nhau, khơng có mối liên hệ với nhau, khơng ràng buộc, phụ thuộc nhau; nói khác khơng thừa nhận tính biện chứng thuộc tính vốn có giới Phương pháp xem xét, nhận thức giới nhà triết học siêu hình gọi phương pháp siêu hình (phép siêu hình), Ph Ăng-ghen ra, phương pháp “chỉ nhìn thấy vật riêng biệt mà khơng nhìn thấy mối liên hệ qua lại vật ấy, nhìn thấy tồn vật mà khơng nhìn thấy phát sinh tiêu vong vật ấy, nhìn thấy trạng thái tĩnh vật mà quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà khơng thấy rừng” 3 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.20, tr.38 C.Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.20, tr.37 Có thể nói, phương pháp biện chứng phương pháp xem xét, nhận thức vật mối liên hệ ràng buộc lẫn trạng thái vận động, biến đổi không ngừng với tư mềm dẻo, linh hoạt; phương pháp siêu hình phương pháp xem xét, nhận thức vật trạng thái tách rời, biệt lập, ngưng đọng, với tư trì trệ, cứng nhắc * * * CHƯƠNG I CHỦ NGHĨA DUY VẬT I/ Định nghĩa chủ nghĩa vật: Chủ nghĩa vật trường phái triết học cho rằng, mối quan hệ vật chất ý thức vật chất có trước ý thức, vật chất đóng vai trị định ý thức II/ Những giai đoạn phát triển chủ nghĩa vật: ( phần đọc thêm) Từ hình thành với tư cách trường phái triết học lớn, nay, chủ nghĩa vật trải qua ba hình thức (ba giai đoạn): chủ nghĩa vật chất phác, ngây thơ (thời cổ đại); chủ nghĩa vật máy móc, siêu hình (thế kỷ XVII - XVIII); chủ nghĩa 10 ... quên vận động vật ấy, nhìn thấy mà không thấy rừng” 3 C .Mác Ph.Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội, 1994, t.20, tr.38 C .Mác Ph.Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội,... điểm hồn tồn khơng phản ánh đắn tính biện chứng vốn có giới chung quanh Chủ nghĩa vật biện chứng Mác Ăng-ghen xây dựng vào năm nửa cuối kỷ XIX sở kế thừa thành tựu, quan điểm đắn khắc phục thiếu... khái niệm, phạm trù, nguyên lý, quy luật Chủ nghĩa vật biện chứng nội dung bản, chủ yếu triết học Mác- Lê nin III/Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Các phạm trù a) Phạm trù Vật chất: + Vật chất