1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

GIAO AN MT TUAN 25 2013 2014 CKTKN

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 28,03 KB

Nội dung

- Học sinh thực hành kẻ và cắt trên giấy vở theo yêu cầu và hướng dẫn của giáo viên... Ở những nơi không có điều kiện thực hành , không bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN NÚI THÀNH Trường TH Lê Văn Tám

******************

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 (Từ ngày 24/ 02/ 2014 đến ngày 28/ 02/ 2014)

THƯ LỚP MÔN BÀI DẠY

Hai (Ngày 24/ 02/ 2014)

1/A

2/A, B, C

Thủ công Mĩ thuật

- Cắt, dán hình chữ nhật (T2)

- VTT: Vẽ họa tiết dạng hình vng hình trịn

Ba (Ngày 25/ 02/ 2014)

1/A, B, D,C. Mĩ thuật - Vẽ chim và hoa

(Ngày 26/ 02/ 2014)

4/ B, A. 5/A, B. 4/C.

Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- VT: Đề tài Trường em - Lắp xe ben (T2)

- VT: Đề tài Trường em

Năm (Ngày 27/ 02/ 2014)

5/C, D. 4/C. 5/A, B. Mĩ thuật Kỹ thuật Mĩ thuật

- TTMT: Xem tranh Bác Hồ công tác - Chăm sóc rau, hoa (T2)

- TTMT: Xem tranh Bác Hồ công tác

Sáu

(Ngày 28/ 02/ 2014)

3/C, B, A. Mĩ thuật - VTT: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật

(2)

MĨ THUẬT: VẼ MÀU VÀO HÌNH TRANH DÂN GIAN I- MỤC TIÊU.

- HS làm quen với tranh dân gian Việt Nam - Biết cách vẽ màu vào hình vẽ Lợn ăn ráy

*HS khá giỏi: Vẽ màu đều, kín tranh. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Một, vài tranh dân gian

- Một số bài vẽ vào hình tranh dân gian HS năm trước *HS: Vở Tập vẽ 1, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiêu bài

HĐ1: Giới thiệu tranh dân gian.

- GV cho HS xem đến tranh dân gian và giới thiệu

+ Tranh các nghệ nhân dân gian sáng tác + Trong tranh có các hình ảnh đẹp,

- GV cho HS xem tranh Lợn ăn ráy và gợi ý:

+ Trong tranh có những hình ảnh nào ? + Vẽ màu nào ?

- GV tóm tắt:

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ màu:

- GV cho HS xem số bài HS năm trước

- GV hướng dẫn: + Vẽ màu theo ý thích

+ Tìm màu thích hợp để vẽ màu để làm bật hình ảnh lợn,

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV y/c HS chia nhóm

- GV phát hình vẽ Lợn ăn ráy cho các nhóm

- GV bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm vẽ màu theo ý thích, vẽ màu cẩn thận khơng bị nhem phía ngoài,

- GV giúp đỡ các nhóm yếu, động viên các nhóm khá, giỏi,

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- HS quan sát tranh và lắng nghe - HS quan sát và trả lời câu hỏi + Trong tranh vẽ hình ảnh lợn, ráy, mô đất, cỏ

+ HS trả lời theo cảm nhận riêng, - HS lắng nghe

- HS quan sát

- HS quan sát và lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS vẽ màu theo nhóm - Vẽ màu theo ý thích,

(3)

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh vẽ chim và hoa.Chuẩn bị bài sau: Vẽ chim và hoa

- Nhớ đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,

- HS nhận xét - HS lắng nghe

(4)

MĨ THUẬT: Bài 25: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VNG HOẶC HÌNH TRÒN I- MỤC TIÊU.

- Hiểu họa tiết dạng hình vuông, hình tròn - Biết cách vẽ họa tiết

- Vẽ họa tiết và vẽ màu theo ý thích

*HS khá giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.

*GV: - Vẽ to hoạ tiết dạng hình vuông, hình tròn

- Một số bài vẽ trang trí hình vng, hình trịn HS các lớp trước - Hình gợi ý cách vẽ

*HS: - Giấy Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,

III- CÁC HOẠT ĐỘNH DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV cho giới thiệu số hoạ tiết và gợi ý: + Hoạ tiết dùng để làm gì ?

+ Những hoạ tiết này có dạng hình gì ? - GV tóm tắt:

- GV cho HS xem số bài vẽ trang trí hình vng, hình trịn và gợi ý

+ Họa tiết thường dùng để trang trí ? + Họa tiết chính, họa tiết phụ ?

+ Họa tiết giống vẽ nào ? + Màu sắc ?

- GV tóm tắt

HĐ2: Cách vẽ họa tiết.

- GV y/c HS quan sát hình vng, hình trịn - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ hình vng, hình trịn

+ Kẻ các trục chia hình các phần + Vẽ tiếp họa tiết vào hình vng, hình trịn + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn đường trục, vẽ họa tiết phù hợp với hình vng, hình trịn, vẽ hoạ tiết sáng tạo Vẽ màu theo ý thích,

- HS quan sát và lắng nghe + Hoạ tiết dùng để trang trí

+ Có dạng hình vng, hình tròn, hình tam giác,…

- HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và nhận xét

+ Họa tiết: hoa, lá, các vật, + Hoạ tiết giữa, phụ góc

+ Họa tiết giống vẽ + Họa tiết giống vẽ màu giống

- HS lắng nghe - HS quan sát

- HS quan sát và lắng nghe

(5)

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét - GV gọi đến HS nhận xét

- GV nhận xét

* Dặn dò:

- Quan sát các vật nuôi nhà Chuẩn bị bài sau: VT: Đề tài vật (vật nuôi) - Đưa Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, /

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét

- HS lắng nghe

(6)

MĨ THUẬT: Bài 25: Vẽ trang trí

VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU.

- Biết thêm họa tiết trang trí

- Biết cách vẽ họa tiết bà vẽ màu vào hình chữ nhật

*HS khá, giỏi: Vẽ họa tiết cân đối, vẽ màu đều, phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.

*GV: - Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật Hs năm trước - Phóng to hình vẽ mẫu Tập vẽ tự chuẩn bị *HS: Giấy Tập vẽ 3, bút chì, tẩy, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.

- GV y/c HS quan sát số bài vẽ trang trí hình chữ nhật và gợi ý

+ Họa tiết đưa vào trang trí ? + Họa tiết vẽ đâu ? + Họa tiết phụ ?

+ Họa tiết giống vẽ nào ? Màu sắc ?

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS quan sát bài tập thực hành Tập vẽ và gợi ý

+ Họa tiết hình chữ nhật là hình gì ? + Bông hoa có cánh ?

+ Họa tiết góc có dạng hình gì ? - GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn + Vẽ tiếp các họa tiết cho hoàn chỉnh + Họa tiết giống vẽ + Vẽ màu theo ý thích

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ bài

- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS những họa tiết giống vẽ nhau, vẽ màu khác màu họa tiết, vẽ màu cẩn thận

- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận

- HS quan sát và trả lời

+ Hoa, lá, vật, mảng hình học, + Họa tiết vẽ giữa, lớn, + Họa tiết phụ góc và cạnh + Họa tiết giống vẽ nhau, vẽ màu giống nhau, màu họa tiết khác màu nền,

- HS quan sát và lắng nghe - HS quan sát và trả lời + Hình hoa

+ Có cánh

+ Họa tiết góc dạng hình tam giác - HS quan sát và lắng nghe

- HS vẽ bài Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật Vẽ màu theo ý thích

(7)

xét

- GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét

* Dặn dò:

- Về nhà quan sát số vật quen thuộc Chuẩn bị bài sau: TNTD: Nặn vẽ, xé vật

- Đưa vở, giấy màu đất sét, hồ dán, màu, đồ dùng để nặn, /

- HS nhận xét họa tiết, màu sắc - HS lắng nghe

(8)

MĨ THUẬT: Bài 25: Vẽ tranh ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM I- MỤC TIÊU.

- Hiểu đề tài trường em

- Biết cách vẽ trang đề tài Trường em - HS tập ve tranh đề tài Trường em

*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II- THIẾT BỊ DẠY -HỌC.

*GV: - SGK, SGV, số tranh ảnh trường học - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ HS lớp trước đề tài nhà trường *HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh trường học

- Giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy, màu,

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1:Tìm chọn nội dung đề tài.

- GV y/c HS xem tranh, ảnh đề tài nhà trường và đặt câu hỏi

+ Những tranh này có nội dung gì ? + Có những hình ảnh nào ?

+ Màu sắc tranh ? - GV nhận xét

- GV y/c HS nêu số nội dung đề tài trường em ?

- GV tóm tắt

HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.

- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh?

- GV hướng dẫn vẽ tranh ĐDDH

HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV nêu y/c vẽ tranh

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS vẽ hình ảnh bật nội dung, vẽ màu theo ý thích -GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi

* Lưu ý: Không dùng thước để vẽ

- HS quan sát và trả lời câu hỏi + Phonh cảnh trường em, chơi sân trường,

+ Người, nhà, sân trường, cột cờ, + Có đậm, nhạt, màu sắc tươi vui, - HS lắng nghe

- HS trả lời: đến trường, tan học, học lớp,

- HS lắng nghe -HS trả lời:

B1: Vẽ mảng chính, mảng phụ B2: Vẽ hình ảnh

B3: Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình B4: Vẽ màu

- HS quan sát và lắng nghe

(9)

HĐ4: Nhận xét, đánh giá.

- GV chọn số bài đẹp, chưa đẹp để nhận xét

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh thiếu nhi Chuẩn bị bài sau: TTMT: Xem tranh thiếu nhi

- Đưa tập vẽ,…/

- HS đưa bài lên để nhận xét - HS nhận xét nội dung, hình ảnh, màu sắc,

- HS lắng nghe

(10)

MĨ THUẬT: Bài 25: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC I-MỤC TIÊU:

- Hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc - Biết số thông tin sơ lược họa sĩ Nguyễn Thụ

- HS tập mô tả, nhận xét xem tranh.

*HS khá, giỏi: Nêu lý thích hay khơng thích tranh. II-THIẾT BỊ DẠY-HỌC:

*GV: - SGK,SGV

- Một số tranh vẽ Bác các hoạ sĩ *HS: - SGK, sưu tầm tranh ảnh Bác Hồ

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giới thiệu bài

HĐ1:Giới thiệu vài nét hoạ sĩ Nguyễn Thụ:

- GV y/c HS xem mục1 trang 77 SGK và đặt câu hỏi:

+ Nơi sinh hoạ sĩ Nguyễn Thụ? + Những tác phẩm tiếng ông? - GV bổ sung:

HĐ2:Xem tranh Bác Hồ công tác.

- GV y/c hs chia nhóm - GV phát phiếu học tập

+ Hình ảnh tranh? + Dáng vẽ nhân vật tranh? + Hình dáng ngựa?

+ Màu sắc tranh?

+ Em thích tranh khơng?Vì sao? - GV y/c các nhóm trình bày kết - GV y/c HS bổ sung cho các nhóm - GV bổ sung làm rõ nội dung tranh - GV cho HS xem 1số tranh các hoạ sĩ khác vẽ Bác Hồ và hướng dẫn

HĐ3:Nhận xét, đánh giá:

- GV nhận xét chung tiết học

- Biểu dương số HS tích cực phát biểu ý kiến XD bài

- HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Hoạ sĩ Nguyễn Thụ sinh 1930, quê xã Đắc Sở ,huyện Hoài Đức, tỉnh Hà tây,

+ Dân quân, đấu vật, làng ven núi, - HS lắng nghe

- HS chia nhóm

- HS thảo luận theo nhóm

N1: H.ảnh Bác Hồ và anh cảnh vệ, N2: Bác Hồ dáng ung dung,thư thái,

N3: Mỗi dáng bước đi, N4: Màu hồng chủ đạo tranh,

N5: Thích.Vì tranh đẹp, - Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung cho các nhóm - HS lắng nghe

(11)

* Dặn dò:

- Sưu tầm số dòng chữ in hoa nét nét đậm Chuẩn bị bài sau: VTT: Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét nét đậm

- Nhớ đưa vở, bút chì, thước, tẩy, màu,

(12)

THỦ CÔNG: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T2) I MỤC TIÊU: Học sinh:

- Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật

- Kẻ, cắt, dán hình chữ nhật Có thể kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản Đường cắt tương đối thẳng Hình dán tương đối phẳng

- u thích mơn học, tích cực học tập và vận dụng tốt kiến thức học vào bài thực hành

* Với HS khéo tay: Kẻ và cắt, dán hình chữ nhật theo hai cách Đường cắt thẳng Hình dán phẳng Có thể kẻ, cắt thêm hình chữ nhật có kích thước khác.

II/ THIẾT BỊ DẠY- HỌC:

* GV: Hình chữ nhật mẫu dán giấy nền, tờ giấy kẻ ô lớn

*HS: tờ giấy màu hình chữ nhật, tờ giấy học sinh, thủ công

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài mới:

*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi tựa

*Tìm hiểu bài:

- GV treo bảng hình chữ nhật mẫu, hỏi: Hình chữ nhật có cạnh? Độ dài các cạnh nào?

- Giáo viên hướng dẫn mẫu cách kẻ:

- GV hướng dẫn cách kẻ hình chữ nhật

- GV tiếp tục hướng dẫn cách cắt và dán hình chữ nhật

- Cho học sinh thực hành, giáo viên quan sát

- Hướng dẫn cách kẻ thứ 2: Tận dụng cạnh tờ giấy làm cạnh hcn có độ dài cho trước, vậy cắt cạnh lại

- Cả lớp theo dõi và thực theo yêu cầu giáo viên

Cắt, dán hình chữ nhật (T2)

- Học sinh quan sát hình chữ nhật mẫu và trả lời câu hỏi: Hình chữ nhật có cạnh dài và cạnh ngắn

- HS nghe và quan sát GV làm mẫu

+ Lấy điểm A mặt giấy kẻ ô, từ A đếm xuống theo dịng kẻ điểm D Từ A và D đếm sang phải tô theo đường kẻ ta B và C Nối A với B, B với C, C với D, D với A ta hình chữ nhật ABCD

+ Cắt theo cạnh AB, BC, CD, DA hình chữ nhật, bôi hồ, dán cân đối

- Học sinh quan sát giáo viên thao tác mẫu bước cắt và dán Học sinh kẻ, cắt hình chữ nhật giấy

(13)

- GV cho học sinh thực hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản giấy có kẻ ô

*Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà xem lại bài Chuẩn bị bài sau: Cắt, dán hình chữ vuông (T1)

- HS thực hành hành kẻ, cắt hình chữ nhật theo cách đơn giản giấy có kẻ ô theo yêu cầu giáo viên

(14)

KỸ THUẬT: CHĂM SÓC RAU, HOA (T2) I/ MỤC TIÊU :

- Biết mục đích , tác dụng , cách tiến hành số công việc chăm sóc rau , hoa - Biết cách tiến hành số công việc chăm sóc rau , hoa

- Làm số công việc chăm sóc rau , hoa

* Có thể thực hành chăm sóc rau , hoa các bồn của trường (nếu có) Ở nơi khơng có điều kiện thực hành , khơng bắt buộc HS thực hành chăm sóc rau, hoa

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Cây hồng chậu, dầm xới ,bình tưới, rỗ đựng cỏ, dụng cụ tưới

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Bài mới: Giới thiệu bài:

*HĐ2:

- Cho học sinh thực chăm sóc rau hoa - Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ lao động học sinh

- Phân công và giao nhiệm vụ cho nhóm thực hành

- Gọi nhóm nêu lại các công việc chăm sóc rau, hoa

- GV quan sát, hướng dẫn các nhóm thực

*HĐ 3:Đánh giá kết học tập

- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ

- Thực thao tác kỹ thuật - Đảm bảo thời gian và an toàn lao động - GV nhận xét chung

* Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập HS

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mô hình kĩ thuật

- Chia lớp thành nhóm chăm sóc bồn hoa

- nhóm thực hành

- Nhóm 1, nhận xét với nhóm nào thực tốt

- Nhóm 3, nhận xét với nhóm nào thực tốt

- HS thu dọn dung cụ , cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động , chân tay sau hoàn thành công việc - HS tự đánh giá

- HS nêu lại ghi nhớ

(15)

KỸ THUẬT: LẮP XE BEN (T2) I/ MỤC TIÊU : HS cần phải :

- Chọn và đủ các chi tiết để lắp xe ben - Lắp xe ben kĩ thuật, qui trình

- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo các chi tiết xe ben

II/ THIẾT BỊ DẠY - HỌC:

- Mẫu xe ben lắp sẵn

- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu :

*HĐ 1:Quan sát, nhận xét mẫu.

- GV cho HS quan sát mẫu xe ben lắp sẵn - Để lắp xe ben, theo em cần phải lắp phận? Kể tên các phận đó?

*HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn các chi tiết

- Yêu cầu:

b) Lắp từng phận

+ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H 2-SGK) - Yêu cầu:

+ Lắp sàn ca bin và đỡ (H.3-SGK) - Yêu cầu:

+ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau (H.4-SGK)

- Yêu cầu:

+ Lắp trục bánh xe trước (H.5a-SGK) - GV yêu cầu:

+ Lắp ca bin (H.5b-SGK)

c) Lắp ráp xe ben (H.1-SGK)

- GV tiến hành lắp xe ben theo các bước SGK

- Yêu cầu:

d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.

- GV hướng dẫn cách tháo và xếp các chi tiết

- HS quan sát kĩ phận và trả lời

- Cần lắp phận : khung sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau,trục bánh xe trước, ca bin

- HS chọn đúng, đủ loại chi tiết xếp vào nắp hộp

- HS quan sát H.2 (SGK) và chọn các chi tiết để lắp - HS lên lắp khung sàn xe - HS chọn chi tiết và lắp

- HS quan sát hình, HS lên lắp

(16)

vào hộp - Yêu cầu:

*Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuận bị bài sau: Lắp xe ben (T3)

Ngày đăng: 11/03/2021, 06:18

w