1. Trang chủ
  2. » Vật lý

Ảnh hưởng của phật giáo đến phong tục, tập quán Hàn Quốc và so sánh với Việt Nam: [Mã số: 60310601]

130 92 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cuốn sách với nhan đề Tra cứu Văn hóa Hàn Quốc của hai tác giả Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan do NXB. Các tác giả đã trình bày phong tục tập quán Hàn Quốc một cách tương đối toàn diện [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM HỒNG NHUNG

ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN

PHONG TỤC, TẬP QUÁN HÀN QUỐC

VÀ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Chuyên ngành: Châu Á học

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM HỒNG NHUNG

ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN

PHONG TỤC, TẬP QUÁN HÀN QUỐC

VÀ SO SÁNH VỚI VIỆT NAM

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học

Mã số: 60310601

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Thu Hà

(3)

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan cơng trình tơi thực hiện; nội dung, số

liệu kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố

trong cơng trình khác; tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn

đầy đủ Nếu có sai phạm, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Tác giả Luận văn

(4)

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt thời gian học Thạc sỹ khoa Đông Phương học, Trường

Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, em nhận

được dạy dỗ, tận tình bảo truyền đạt kiến thức thầy cô giáo

trong khoa Em xin chân thành cảm ơn thầy cô

Trong suốt thời gian nghiên cứu thực luận văn, em xin chân

thành cảm ơn PGS TS Đỗ Thu Hà tận tình hướng dẫn, định hướng nghiên

cứu, sửa chữa viết động viên em hoàn thành luận văn

Em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln giúp đỡ, ủng

hộ em hoàn thành luận văn

Tuy cố gắng để hồn thành luận văn việc nghiên

cứu em cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Em kính mong thầy

các bạn tham gia góp ý kiến để luận văn hoàn thiện

Cuối em xin kính chúc thầy khoa Đông Phương học,

Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

PGS TS Đỗ Thu Hà lời chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công

công việc sống

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội – 2016

Học viên

(5)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu 12

4 Phạm vi đề tài 13

5 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 13

6 Phương pháp nghiên cứu 13

7 Đóng góp luận văn 14

8 Bố cục đề tài 15

CHƢƠNG :MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO HÀN QUỐC 16

1.1 Một số khái niệm 16

1.1.1 Khái niệm Phong tục Tập quán 16

1.1.2 Khái niệm Nghi lễ Nghi lễ Phật giáo 19

1.2 Khái quát Phật giáo Hàn Quốc 27

1.2.1 Nguồn gốc 27

1.2.2 Đặc điểm Phật giáo Hàn Quốc 32

1.2.3 Tương lai Phật giáo Hàn Quốc 33

1.3 Một số thống kê tình hình phát triển Phật giáo Hàn Quốc 34

CHƢƠNG :ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG CÁC NGHI LỄ VÒNG ĐỜI 39

(6)

2.1.1 Nguồn gốc 39

2.1.2 Các nghi thức Lễ nôi 40

2.1.3 Ý nghĩa Phật giáo lễ nôi Hàn Quốc qua hình ảnh ba vị bồ tát phù hộ trẻ nhỏ 41

2.1.4 Liên hệ lễ nôi Việt Nam 42

2.2 Ảnh hưởng Phật giáo lễ trưởng thành 43

2.2.1 Nguồn gốc 43

2.2.2 Các nghi thức Lễ trưởng thành 44

2.2.3 Ý nghĩa Phật giáo lễ trưởng thành Hàn Quốc 45

2.2.4 Liên hệ Lễ trưởng thành Việt Nam 46

2.3 Ảnh hưởng Phật giáo Hôn lễ 47

2.3.1 Nguồn gốc 47

2.3.3 Ý nghĩa Phật giáo hôn lễ Hàn Quốc 54

2.3.4 Liên hệ với Lễ Hằng Thuận Việt Nam 54

2.4 Trong Tang lễ 56

2.4.1 Nguồn gốc 56

2.4.2 Các nghi thức Tang lễ Hàn Quốc 59

2.4.3 Ý nghĩa Phật giáo Tang lễ Hàn Quốc 61

2.4.4 Liên hệ với Tang lễ Việt Nam 61

CHƢƠNG 3:ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LỄ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG THƢỜNG NHẬT CỦA NGƢỜI DÂN HÀN QUỐC 65

3.1 Một số lễ hội tiêu biểu chịu ảnh hưởng Phật giáo 65

3.1.1 Lễ hội đèn lồng ngày Phật đản (Vesak) Hàn Quốc 65

(7)

3.2 Ảnh hưởng Phật giáo hoạt động tu tập 82

3.2.1 Khóa tu mùa hè Hàn Quốc 82

3.2.2 Liên hệ khóa tu mùa hè Việt Nam 86

3.3 Ảnh hưởng Phật giáo chống nạo phá thai 89

3.3.1 Nguyên nhân 90

3.3.2 Ảnh hưởng Phật giáo việc nạo phá thai Hàn Quốc 94

KẾT LUẬN 98

(8)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT

KÍ HIỆU VIẾT ĐẦY ĐỦ

ĐH KHXH & NV Đại học Khoa học xã hội nhân văn

ĐHQG Đại học Quốc gia

GS.TS Giáo sư Tiến sĩ

GVHD Giáo viên hướng dẫn

KNSO Korea National Statistical Office - Văn phòng Thống kê Quốc gia Hàn Quốc

NXB Nhà xuất

OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development)

PGS.TS Phó giáo sư Tiến sĩ

SV Sinh viên

TS Tiến sĩ

(9)

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Biểu đồ 1.1 Thống kê biến động số lượng Phật tử chùa Hàn Quốc (1943~2005) Nguồn: http://www.ibulgyo.com/news/photo/201104/73665_12878.jpg 34 Biểu đồ 1.2 Hàn Quốc nằm số nước có tỉ lệ dân số theo đạo Phật đông giới - Nguồn: http://bopstory.tistory.com/2366 35 Biểu đồ 1.3 Dân số số lượng chùa khu vực Seoul Gyeonggi (2014)

– Nguồn: naver.com/ 36 Bảng 1.4 Số lượng di sản văn hóa quốc bảo, bảo vật theo tơn giáo Hàn Quốc 37 Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ người Hàn Quốc làm tang lễ hỏa táng tăng lên nhanh chóng từ năm 2002 – Nguồn: yonhapnews 58 Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ số tín đồ tỉ lệ ngân sách hỗ trợ cho tôn giáo Hàn Quốc

– Nguồn: Số 49 Báo cáo hành Hàn Quốc năm 2014 86 Bảng 3.4 Mức độ thích trai phụ nữ có chồng, 1985-2003 Nguồn: Viện Nghiên cứu Sức khoẻ Phúc lợi xã hội Hàn Quốc, Báo cáo Điều tra mức sinh sức khoẻ gia đình, 1991-2000 92 Bảng 3.5 Lý thích trai phụ nữ có chồng, 1985 - 2003 (%)

(10)

MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài

Hàn Quốc đất nước công nghiệp đại, đông thời đất nước lưu giữ, bảo tổn trì nét văn hóa truyền thống Cùng với tượng Âu hóa, đạo Thiên chúa, đạo Tin lành phát triển mạnh nhanh chóng Hàn Quốc Do đó, nhiều người lầm tưởng người Hàn Quốc theo đạo Thiên chúa hay đạo Tin lành đông Tuy nhiên, theo thống kê thống Phật giáo tơn giáo có nhiều tín đồ Hàn Quốc nay1 Phật giáo ảnh hưởng sâu sắc gắn bó với phong tục, tập quán người Hàn Quốc từ xa xưa đến ngày Bên cạnh đó, lịch sử Hàn Quốc, vào thời Koryo (918~1392), Phật giáo quốc giáo

Tự tôn giáo Hiến pháp Hàn Quốc bảo đảm Theo thống kê tơn giáo phủ Hàn Quốc Phật giáo tơn giáo lớn Hàn Quốc với số tín đồ chiếm gần 50% cộng đồng tôn giáo Theo Cục thống kê công bố, tổng dân số Hàn Quốc năm 2014 50.424.000 người Hàn Quốc có 20 triệu Phật tử 20 nghìn sở tự viện tồn quốc

(11)

nhiều trường sơ, trung, cao đẳng, đại học toàn quốc Trường Đại học Phật giáo Dong-Guk mở thêm chi nhánh Seoul Kyongju, đặc biệt trọng đến đào tạo hệ Tăng ni kế thừa làm rường cột cho giáo hội Đặc biệt, có nhiều chương trình thuyết giảng, tu học đáp ứng cho nhu cầu nhiều giới, nhiều tầng lớp khác xã hội

Bất kỳ nỗ lực để giải thích tượng văn hóa xã hội Hàn Quốc ngày mà không công nhận hay quan tâm đến ảnh hưởng chiều rộng lẫn chiều sâu Phật giáo nước Hàn Quốc đương đại chưa đầy đủ Có thể nói, Phật tử Hàn Quốc cố gắng đáp ứng với cách khác nhu cầu đa dạng khủng hoảng xã hội đương đại Những hoạt động họ, nhiên, đa số không ý truyền thông đại chúng Hàn Quốc Họ bị thờ nhà quan sát mang tính học thuật bên Hàn Quốc bên ngồi Phương Tây Chỉ có số báo nhà nghiên cứu Shim Jae-ryong, Mok Jeong-bae, Frank M Tedesco in

Korea Journal 33:3 (Vitality in Korean Buddhism Tradition-Sức sống truyền thống Phật giáo Hàn Quốc xuất năm 1993) và Buddhism and Social Welfare in ModernKorea- Phật giáo Phúc lợi xã hội nước Hàn Quốc đại F.M Tedesco Đại đa số xuất phẩm Hàn Quốc thường ý giới thiệu mô tả Phật giáo lịch sử Phật giáo Hàn Quốc hay phương diện phong tục tập quán Hàn Quốc không kết nối hai đối tượng với để tìm mối liên hệ hay ảnh hưởng tương hỗ chúng

(12)

Xuất phát từ lý thực tiễn trên, luận văn này, thực mong muốn nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục, tập quán Hàn Quốc so sánh với Việt nam Trên sở đó, chứng minh tầm ảnh hưởng Phật giáo đất nước Hàn Quốc đại Đồng thời, qua điểm tương đồng phong tục, tập quán, góp phần tăng cường mối quan hệ xác định đối tác hợp tác chiến lược hai quốc gia bạn bè phương Đông

2. Lịch sử nghiên cứu

2.1 Tình hình nghiên cứu Việt Nam

Tại Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu Phật giáo Hàn Quốc, Phật giáo Việt Nam, phong tục, tập quán Hàn Quốc phong tục, tập quán Việt Nam

Cuốn Phật giáo Đại Hàn trước thử thách lịch sử Giáo sư Trần Quang Thuận xuất năm 2008 Nhà xuất Tôn giáo, tác giả giới thiệu khái lược Phật giáo Đại Hàn, lịch sử Phật giáo Hàn Quốc qua giai đoạn lịch sử: thời Koryeo – Cao Ly (고려), thời Tam Quốc (삼국시대), giai đoạn chế độ thuộc địa Nhật Bản, giai đoạn từ bán đảo Hàn bị chia cắt giai đoạn đại Đồng thời, sách này, tác giả đưa nhận định dự đoán tương lai Phật giáo Đại Hàn

Tại trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội có nhiều đề tài hay nghiên cứu liên quan đến đề tài như:

Cuốn sách với nhan đề Tra cứu Văn hóa Hàn Quốc của hai tác giả Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan NXB Đại học Quốc gia Hà Nội xuất năm 2002 Các tác giả trình bày phong tục tập quán Hàn Quốc cách tương đối toàn diện chưa sâu phân tích ảnh hưởng Phật giáo phong tục tập qn

(13)

khái qt q trình địa hóa Phật giáo Hàn Quốc, đồng thời nêu lên nét giao thoa Phật giáo Hàn Quốc Phật giáo Nhật Bản Tuy vậy, Phật giáo Hàn Quốc giữ đặc điểm riêng, nét đặc trưng riêng không pha lẫn với đặc điểm Phật giáo Nhật Bản

Ngoài cịn có Khái lược Phật giáo Hàn Quốc xưa nay Giáo sư Tiến sĩ Kunjun Lee hiê ̣n da ̣y ngữ pháp tiếng Pha ̣n , Triết ho ̣c Phâ ̣t giáo Đa ̣i thừa ta ̣i Đa ̣i ho ̣c Delhi , Ấn Độ Đại học Hàn Quốc Giáo h ội Phật giáo Việt Nam Ta ̣p chí Văn hóa Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam h ợp tác xuất vào mùa Ha ̣ 2015 Tuy nhiên, mục đích sách giới thiệu sơ lược lịch sử Phật giáo Hàn Quốc không gắn với đề tài luận văn

Liên quan đến phong tục tập quán Hàn Quốc, tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á kho tư liệu Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc Viện Hàn lâm KHXH Khoa Ngơn ngữ văn hóa Hàn Quốc Đại học KHXH NV Thành phố Hồ Chí Minh có số Sự thay đổi văn hóa vật chất người Hàn Quốc từ năm 1945 đến gồm phần đăng tải năm 2015 Giáo sư Kim Byung Hee, khoa Quan hệ công chúng Quảng cáo trường đại học Seowon, Hàn Quốc viết Phan Thị Oanh – Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc dịch Ngồi ra, cịn số báo khác giới thiệu trang phục, ẩm thực lễ hội Hàn Quốc khơng có tài liệu lấy đề tài ảnh hưởng Phật giáo phương diện để nghiên cứu

Làm tảng cho việc so sánh hai nước Hàn Quốc Việt Nam đề tài ảnh hưởng Phật giáo vào phong tục tập quán, tham khảo số đề tài nghiên cứu vai trò, biến đổi ảnh hưởng Phật giáo Việt Nam như:

Luận văn Tha ̣c sĩ Châu Á ho ̣c, Trường Đại học KHXH&NV- ĐHQG Hà Nội học viên Trần Thi ̣ Ho ̣a My dư ới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tương Lai:

Nhân sinh quan Phật giáo và sự biến đổi của nó đời sống văn hóa tinh thần người Viê ̣t

(14)

Hường hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tương Lai : Vai trò của Phật giáo đối với đời sống văn hóa của người dân Thanh Hóa từ năm 1984 đến

Luận án tiến sĩ Xã hội học Hoàng Thu Hương, (2006), Cơ cấu nhân khẩu xã hội người lễ chùa nội thành Hà Nội nay Trong đó, Hồng Thu Hương khảo sát thống kê số người lễ chùa nội thành Hà Nội Qua đó, chứng minh thêm rõ ràng ảnh hưởng Phật giáo phong tục đời sống đại người Việt

Một đề tài tương tự, khía cạnh so sánh mặt tín ngưỡng Shaman giáo Hàn Quốc Lễ lên đồng đạo mẫu Việt Nam Đó khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thi ̣ Thu Huyền , Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội) hướng dẫn GVHD PGS.TS Phạm Hồng Thái: “So sánh nghi lễ KUT Shaman Giáo ở Hàn Quốc với lễ lên đồng đạo mẫu ở Vi ệt Nam.”

Khóa luận tốt nghiệp Trần Thi ̣ Thúy Vân , GVHD TS Trịnh Cẩ m Lan:

Vài nét kiêng kị dân gian Hàn Quốc , khóa luận tớt nghiê ̣p chun ngành Hàn Quốc K47, Trường Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội) nghiên cứu tương tự có đào sâu tìm hiểu điều kiêng kị phong tục dân gian Hàn Quốc

2.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc

Ở Hàn Quốc, có nhiều sách tác giả Hàn Quốc viết đề tài tương tự Tiêu biểu kể đến sách như: “구미래 지음 (2013), 한국불

교의 일생의례, 민족사, 한국” (Tạm dịch: Goo Mi Rae (2013), Các nghi lễ vòng đời Phật giáo Hàn Quốc, NXB Min Jok Sa, Hàn Quốc) Trong đó, tác giả Goo Mi Rae trình bày kĩ nghi lễ vòng đời Hàn Quốc, phong tục người Hàn gắn với nghi lễ Phật giáo

Cuốn sách: “국사편찬위원회 편 (2007), 신앙과 사상으로본 불교전통의

(15)

Dòng chảy Phật giáo truyền thống qua góc nhìn tín ngưỡng tư tưởng, NXB Deuksan Dong A, Hàn Quốc) cho thấy góc nhìn Phật giáo gắn bó gần gũi với đời sống văn hóa tư tưởng đức tin người dân Hàn Quốc

Trong nghiên cứu tham khảo tiếng Anh có liên quan đến Phật giáo Hàn Quốc thời đương đại gồm có Religions of Old Korea- Tôn giáo Korea cổ của Charles Allen Clark; The New Religions of Korea- Những tôn giáo Hàn Quốc Spencer J., Palmer biên tập; Religions in Traditional Korea- Tôn giáo nước Korea truyền thống do Henrik H., Sorensen biên tập hay Korea: A Religious History- Korea: Lịch sử tôn giáo của James H Grayson mô tả tiến trình Phật giáo xâm nhập phát triển bán đảo Hàn

Gần với đề tài luận văn phong tục tập quán người Hàn Quốc có Korean Ideas and Values- Tư tưởng giá trị Korea củaMichael C Kalton; Getting Married in Korea: Of Gender, Morality, and Modernity – Hôn nhân Hàn Quốc: vấn đề giới, đạo đức đại của Laurel Kendall;

Culture and Customs of Korea – Văn hóa Phong tục Hàn Quốc Donald N

Clark; Sourcebook of Korean Tradition- Tài liệu gốc truyền thống Korea (hai tập) Peter H Lee biên tập;Tuy nhiên, sách tập trung giới thiệu mô tả văn hóa nói chung phong tục tập qn nói riêng Korea mà khơng đề cập trực tiếp đến vấn đề mà luận văn lấy làm đề tài phong tục tâp quán người Hàn Quốc chịu ảnh hưởng Phật giáo

Cho đến nay, tơi tìm thấy có liên quan khía cạnh nhỏ phong tục tập quán Hàn Quốc chịu ảnh hưởng triết lý đạo Phật chương Abortion in Korea – Nạo phá thai Hàn Quốc trong

Buddhism and Abortion- Phật giáo Nạo phá thai Frank M., Tedesco D Keown biên tập

(16)

+ Các tài liệu tiếng Việt

- Lược sử Phật giáo Bán đảo Hàn

- Q trình địa hóa Phật giáo Hàn Quốc, nét giao thoa Phật giáo Hàn Quốc Phật giáo Nhật Bản Phật giáo Hàn Quốc giữ đặc điểm riêng, nét đặc trưng riêng không pha lẫn với đặc điểm Phật giáo Nhật Bản

- Một số ảnh hưởng Phật giáo vào phong tục tập quán Việt Nam

+ Các tài liệu tiếng Anh

- Giới thiệu mô tả văn hóa nói chung phong tục tập quán nói riêng Hàn Quốc

- Giới thiệu Phật giáo, đường xâm nhập, lịch sử hình thành phát triển Phật giáo bán đảo Hàn

+ Các tài liệu tiếng Hàn

- Nghiên cứu sâu vào ảnh hưởng Phật giáo tới phong tục tập quán người Hàn Quốc

- Chứng minh Phật giáo gắn bó gần gũi với đời sống văn hóa tư tưởng đức tin người dân Hàn Quốc

Như vậy, vấn đề đặt luận văn mẻ cấp thiết, vào chiều sâu để giúp ta hiểu biết đối tác chiến lược quan trọng trị kinh tế, gần gũi văn hóa người

3 Đối tƣợng nghiên cứu

(17)

4. Phạm vi đề tài

Phong tục tập quán Hàn Quốc lĩnh vực rộng Trong đề tài này, tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo phong tục tập quán liên quan đến vòng đời, lễ hội hoạt động tu tập người Hàn Quốc (không phải tăng ni) đất nước Hàn Quốc Giai đoạn nghiên cứu tập trung vào thời kì Hàn Quốc đại (từ 1945 đến nay)

5. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo phong tục tập quán Hàn Quốc Tuy có nét học tập nghiên cứu nêu luận văn có hướng khác Đó là: sâu vào phần nghi thức có tính chất Phật giáo phong tục dân gian Hàn Quốc; thông qua dẫn chứng, số liệu thống kê nêu bật lên ảnh hưởng Phật giáo xã hội Hàn Quốc đại qua hoạt động tu tập người dân Hàn Quốc, có giới trẻ; so sánh nét tương đồng văn hóa có tính Phật giáo hai nước Việt Nam Hàn Quốc

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

(18)

Hàn Quốc Tôi cố gắng áp dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành, so sánh, liệt kê, v.v để làm rõ luận điểm

Để thực mục tiêu nghiên cứu, đọc tài liệu tiếng Hàn, tiếng Anh tiếng Việt liên quan đến đề tài Sau đó, chắt lọc thơng tin, phân tích số liệu tổng hợp Tơi sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thông tin phân tích tạo hệ thơng thông tin đầy đủ sâu sắc đối tượng Từ đó, tơi cố gắng diễn giải vấn đề theo góc nhìn Bên cạnh đó, tơi thực tìm kiếm số liệu phân tích số liệu công bố nghiên cứu tác giả khác, báo cáo tổ chức, nguồn phủ để đưa minh chứng xác thực

7. Đóng góp luận văn

Thứ nhất, luận văn giới thiệu, phân tích chứng minh ảnh hưởng Phật giáo phong tục, lễ hội Hàn Quốc;

Thứ hai, luận văn mô tả kĩ trình tự nghi lễ đạo Phật gắn với phong tục này; đồng thời, liên hệ với phong tục tương tự Việt Nam chịu ảnh hưởng đạo Phật

Thứ ba, luận văn mang đến cho người đọc nhìn tình hình Phật giáo Hàn Quốc, cho thấy nét tương đồng văn hóa phong tục hai quốc gia Việt Nam Hàn Quốc Qua đó, góp phần vào hiểu biết lẫn nhân dân hai nước Tôi nghiên cứu tham khảo tài liệu mà từ trước đến Việt Nam chưa đề cập tới vấn đề Phật giáo tiếp cận bán đảo Hàn

(19)

Đây ví dụ bổ ích cho bạn muốn tiếp cận văn hóa Hàn Quốc góc độ ngơn ngữ

8. Bố cục đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần Nội dung

luận văn có kết cấu chương sau:

(20)

CHƢƠNG

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO HÀN QUỐC

1.1. Một số khái niệm

Trước vào giải mục tiêu mà luận văn đặt ra, cần thiết để xác định giới thuyết rõ số khái niệm mà luận văn cần phải đề cập

1.1.1. Khái niệm Phong tục Tập quán

Phong tục gì? Thoạt tiên, điểm qua ý kiến tác giả nước Danh từ phong tục tương đương với chữ Mœurs (theo tiếng Pháp),

Customs (theo tiếng Anh)

Người Pháp có định nghĩa cho chữ Mœurs như sau:

– “Habitudes naturelles ou acquises, pour le bien ou pour le mal dans la conduite de la vie” (Thói quen tự nhiên hay thu thập cho việc tốt hay xấu cách cư xử đời sống)

– “Habitudes considérées par rapport au bien ou mal dans la conduite de la vie” (Thói quen cân nhắc theo việc tốt hay xấu cách cư xử đời sống)2 – “usages particuliers un pays” (Cách đối xử đặc biệt nước)

– “Habitudes naturelles ou acquises relatives la pratique (Ị bien et du mal, au point de vue de la conscience et de la naturelle” (Thói quen tự nhiên hay thu liên quan đến việc thực hành điều tốt hay xấu, theo lương tâm theo quan điểm luật thiên nhiên)

– Usages particuliers un pays ou une classe”3 (Cách đổi xù đặc biệt nước hay giai cấp)

– “Habitudes de vie, coutumes d‟un peuple, d‟une société”4 (Thói quen đời sống, tập tục dân tộc, xã hội)

Trong đỏ, người Hoa Kỳ định nghĩa Custom nh sau: 2Dictionnaire de franỗais Larousse, Paris, 2010.

(21)

– Frequent or common use or practice; a frequent repetition of the same act; usage; habit (Sự dùng hay thực hành thường xuyên hay thông thường; lập lại thường xuyên hành động cũ; cách cư xử; thói quen)

_ Established usage; social conventỉons carried on by radition and enforced by social dỉsapproval of any violation”5 (Cách cư xử thể từ lâu; tập quán xã hội lưu truyền qua truyền thống thực thi bất chấp nhận xã hội vi phạm nào)

Và người Anh định nghĩa Custom (trong Oxford Advanced Leamer’s Dictionary) Viện Ngôn ngữ học (thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia) dịch là: “Cách cư xử, làm việc thông thường người chấp nhận từ lâu đời; tục lệ; phong tục”

Trở với từ điển Việt Nam, thấy Đào Duy Anh cho phong tục “thói quen xã hội”

Hoàng Thúc Trâm định nghĩa đầy đủ hơn: “Chỉ biểu trí tinh thần số đông người, trải qua lâu đời, đúc thành khuôn khổ định, đủ ràng buộc hành vi chi phối đời thực tế cá nhân”

Thanh Nghị vắn tắt: “Thói sống quen dân tộc” Và Nguyễn Văn Khôn đúc kết phong tục “Thói quen chung số đơng nhiều người từ lâu địi đức thành khn khổ định”6

Trong Phong tục tập quán Ấn Độ Đỗ Thu Hà đây, tác giả viết7: “Phong tục mơ hình ứng xử nhóm người truyền từ hệ sang hệ khác không bị định đặc tính sinh học nhóm người Vì xã hội thay đổi liên tục nên dù thay đổi diễn chậm đến mức bản, phong tục ln có tính tạm thời, khơng vĩnh cửu Nếu phong tục tồn thời gian ngắn, chúng coi thứ “thời trang” ứng xử Các phong tục tạo nên cốt lõi văn hóa lồi người mạnh mẽ hơn,

Cialdini, R D (2003) "Crafting normative messages to protect the environment" Current Directions in Psychological Science, 12(4), 105–109

6 Aarts, H., & Dijksterhuis, A (2003) "The silence of the library: Environment, situational norm, and social behavior" Journal of Personality and Social Psychology, 84(1), 18–28

(22)

lâu bền xã hội tiền công nghiệp, vùng nông thôn thành thị Khi hợp thức hóa mơi trường xã hội tơn giáo, dẫn đến đạo đức đem thi hành theo khía cạnh quyền lợi nghĩa vụ, phong tục trở thành luật pháp

Có người chiết tự rằng: “"Phong" nếp lan truyền rộng rãi, “Tục" thói quen lâu đời Nội dung phong tục bao hàm mặt sinh hoạt xã hội ”8

Có định nghĩa khác phong tục như: “Phong tục toàn hoạt động sống người hình thành trình lịch sử ổn định thành nề nếp, cộng đồng thừa nhận, truyền từ hệ sang hệ khác Phong tục khơng mang tính cố định, bắt buộc nghi thức, nghi lễ, không tùy tiện hoạt động sống thường ngày Nó trở thành tập quán xã hội tương đối bền vững tương đối thống nhất”9”

Tổng kết lại, sau điểm qua nhiều định nghĩa, viết: Phong tục thói quen từ lâu đời đại đa số cá nhân xã hội hay quốc gia đúc kết thành mẫu mực lưu truyền từ đời qua đời khác, cỏ khả ràng buộc ảnh hưởng đến đời sống cá nhân xã hội hay quốc gia đó, bị thay đổi theo thời gian

Chính Boirleau, nhà văn Pháp nói đến đặc tính biến đổi phong tục: “Chaque âge a ses plaisirs, son esprit de ses mœurs”- tạm dịch nghĩa Tuổi trẻ theo đuổi hưởng thụ, tuổi già theo sau phong tục

Nói đến phong tục mà bỏ quên danh từ tập quán e thiếu sót vì hai danh từ thường đơi có nhiều tương quan Tập quán gì?

Theo Dictionnaire de Academie Franỗaise, quỏn l Habitude contactée dans les mœurs, dans les manières, dans les discours, dans les actions”10 (Thói quen giao tiếp phong tục, thể thức, diễn văn, hành động)

8 Dân Việt com

9 Phong tục- Bách khoa toàn thư Việt Nam.

(23)

“Manière laquelle la plupart se conforment” (Thể cách mà đại đa số phải thích ứng theo) định nghĩa tập quán E Littré Còn từ điển Larousse Universel lại cho tập quán “Habitude, usage… Usages anciens et généraux ayant force de loi, et dont l‟ensemble forme le droit coutumier” - Thói quen, cách xử sự… Các cách đối xử cổ truyền tổng quát có quyền lực luật lệ xã hội)

Có thể nói Tập quán thói quen thành nếp đời sống xã hội, sản xuất sinh hoạt thường ngày, cộng đồng nơi có tập quán thừa nhận làm theo quy ước chung cộng đồng

1.1.2 Khái niệm Nghi lễ Nghi lễ Phật giáo * Định nghĩa nghi lễ

Nghi: dáng, mẫu, nghi thức, nghi lễ, khuôn phép … Lễ: lễ giáo, lễ bái, cúng tế, tôn thờ, cung kính …

Nghi lễ có ý nghĩa rộng, bao trùm hành vi, thái độ, tín ngưỡng, văn hóa, ngơn ngữ, phong cách người xã hội Trong nghĩa hẹp nghi lễ nghi thức hành lễ tụng niệm mang tính tín ngưỡng thờ phụng tôn giáo

Nghi lễ thường đôi với nhạc Lễ Nhạc, theo triết lý chủ yếu Nho giáo, có tác dụng chuyển hóa người xã hội Đức Khổng Tử coi lễ quan trọng để kiểm soát hành vi, ước muốn bất thiện người, nhạc để điều hịa cảm hóa lịng người Nhạc Lễ Nho giáo ăn sâu vào đường lối cai trị quốc gia quan niệm sống xã hội thời xưa Nó ảnh hưởng định vào nếp sống người xã hội Á Đơng nói chung Hàn Quốc nói riêng ngày

Nghi lễ Phật giáo có hai phần Lễ Nhạc, tùy theo truyền thống văn hóa nghệ thuật miền mà phần lễ nhạc Phật giáo ảnh hưởng biểu theo truyền thống Nghi lễ Phật giáo mang màu sắc lễ nhạc cổ truyền dân tộc, mảng văn hóa truyền thống cần phải tôn trọng bảo tồn

* Ý nghĩa nghi lễ Phật giáo

(24)

Triết học, nghi lễ, thần thoại Phật giáo tôn giáo nên có đủ ba yếu tố Tuy nhiên, tơn giáo khơng có Thượng đế nên yếu tố nghi lễ thần thoại đạo Phật mang sắc thái ý nghĩa khác Mặt khác, hai yếu tố Phật giáo không nhấn mạnh

Thời Đức Phật cịn thế, Bà-la-mơn giáo coi việc nghi lễ tế tự hàng đầu Nghi lễ đặc quyền tu sĩ Ý nghĩa nghi lễ giao tiếp tu sĩ với Thượng đế, Thần linh, điều mà người bình thường không với tới Đức Phật người đả kích cách mạnh mẽ vào thành trì nghi lễ ấy, rõ ràng từ thuở ban đầu đạo Phật từ bỏ ý nghĩa nghi lễ

Sau Đức Phật nhập diệt, đời sống Tăng đồn có thay đổi, thích nghi với phong tục tập quán, đáp ứng nhu cầu quần chúng để tồn phát triển, vấn đề nghi lễ đặt

Đạo Phật Hàn Quốc dù chịu ảnh hưởng đạo Phật Ấn Độ, Trung Hoa chế độ phong kiến nên du nhập học thuật Khổng, Lão tín ngưỡng dân gian Do đó, khía cạnh nghi lễ Phật giáo phức tạp phát triển mạnh mẽ Nhất thời kỳ phong kiến kéo dài, nghi lễ tế tự ưa chuộng khuyến khích Vì vậy, triết lý đạo Phật cao siêu sáng mà không khống chế hay giới hạn phát triển nghi lễ Nói cho cơng nghi lễ góp phần cách thiết thực hiệu công hoằng pháp lợi sinh, điều mà bậc tiền bối, Tổ sư thường nhấn mạnh rằng: Nghi lễ dù quan trọng phương tiện dẫn dắt chúng sinh vào đạo, đường thật đạt đến giác ngộ

Nghi lễ biểu lòng tơn kính Tam bảo

Để bày tỏ niềm tin, lịng thành kính Đức Phật, pháp chúng tăng, người Phật tử đảnh lễ cúng dường, ca ngợi Tam bảo Niềm tin Tam bảo sâu sắc tạo chuyển hóa tâm hồn người Người tu tập dựa vào đức tin có tiến tâm linh định Trong Kinh Trung Bộ, Đức Phật có nói bảy vị tu chứng, vị “Tùy tín hành” một; vị thuộc tình cảm hay niềm tin vững Tam bảo

(25)

Khi mà tâm hồn người chưa khai phóng triệt để, nói cách khác trình độ nhận thức tín đồ chưa đạt đến tầm cao, chưa tự giải thoát hệ lụy đời nghi lễ biểu lộ lịng thành kính tín đồ bậc Đạo sư, Pháp, Tăng, qua hành vi ngôn ngữ Trong trường hợp này, nghi lễ tất nhiên coi trọng khuyến khích, hành động tăng thượng tâm, thiện pháp củng cố, ác pháp tổn giảm

Có người cho rằng, nghi lễ hình thức không cần thiết, họ tu tâm thôi, tâm quan trọng Thực ra, tâm có tu hay khơng phải coi tướng có ổn định hay khơng Trong nghĩa rộng nghi lễ ba ngàn oai nghi, tám vạn tế hạnh nghi lễ

Nghi lễ nghệ thuật hóa triết lý

Nền triết lý đạo Phật cao siêu nên quần chúng bình dân khó thâm nhập Thơng qua nghi lễ, đạo lý cao siêu cảm nhận trái tim trí óc Triết lý nghệ thuật hóa nghịch lý Tuy nhiên, cách thể nghi lễ lại dựa sở triết lý Điều có nghĩa là: nội dung ý nghĩa nghi lễ không xa rời giáo lý Phật dạy Có điều cảm nhận trực giác hay tình cảm mà khơng thể diễn tả ngơn từ ý niệm Có tán, kệ tụng thâm thúy, hay, làm ta xúc động mạnh, làm tâm hồn ta sáng lên, ta khơng hiểu tứ Khi nghi lễ chuyên chở đạo lý cao siêu tín ngưỡng người Phật tử trở thành pháp môn tu tập phương pháp hành đạo

(26)

ấy làm cho ta lắng dịu tâm hồn, tan biến tư dục, cuồng vọng, âu lo, phiền muộn Quả thật, nghi lễ nghệ thuật chuyên chở triết lý vào lòng người

Nghi lễ phương tiện độ sinh

Trong phương tiện dẫn dắt người vào đạo, nghi lễ phương tiện phổ biến, hiệu cao, có nhiều người khơng chùa, cha mẹ, ông bà qua đời, quý thầy giúp đỡ lễ tang, từ họ chùa quy y Nhu cầu tinh thần người lớn Cầu nguyện phương pháp tốt bất an xảy đến cho họ mà giải phương tiện khác Khơng nắm có, khơng biết tai nạn đến, chết hay chia tay với người thương Mặt khác, thể tình cảm với người khuất hay bày tỏ ước mơ thầm kín đời, người ta thường hướng cầu nguyện nghi lễ tơn giáo Vì nghi lễ đáp ứng nhu cầu tinh thần tình cảm nên dễ thuyết phục quần chúng thuyết pháp đầy triết lý

Đã phương tiện chúng khơng phải chân thật Vì vậy, vị thầy sử dụng nghi lễ cần có giới hạn định nên có thái độ vô chấp nghi lễ Nhất cần tạo cho nghi lễ có ý nghĩa giải khổ đau

Nghi lễ làm trang nghiêm tâm đạo tràng

Một lễ cách có tác dụng làm cho tâm hồn định tĩnh, chuyên trang nghiêm Con người dễ bị ngoại cảnh tác động, nên khung cảnh trang nghiêm có nghi lễ, quy củ, làm cho lịng người có rung cảm ứng xử thích hợp Nghi lễ tạo thành khơng khí lễ nghĩa, làm cho người có tập qn đạo đức hướng điều tốt điều phải cách tự nhiên Ở chỗ có mồ mả có khơng khí bi ai; chỗ có đền miếu chùa chiền có khơng khí tơn kính Nhờ nghi lễ mà người tự khép vào khơng khí ấy, điều quan trọng nghi lễ tạo khơng khí đạo đức

(27)

khơng thích nghi lễ tơn giáo, họ đứng vào hàng ngũ hay đạo tràng tự họ trở nên cung kính cách tự nhiên Nếu khóa lễ khơng đảm bảo tính nghi lễ khơng có tác dụng tốt mà phản tác dụng

* Tác dụng nghi lễ

Nghi lễ có tác dụng lớn tôn giáo Phật giáo dù không coi trọng nghi lễ chi phối phần lớn sinh hoạt Phật sự, đơi cịn hoạt động ngơi chùa, lẽ để đáp ứng nhu cầu quần chúng nhu cầu hoằng pháp

Đối với quần chúng

Phần đông quần chúng đến với đạo Phật qua nhu cầu nghi lễ, nghĩa đến với đạo đường tình cảm Một khóa lễ mức có tác dụng cảm hóa lớn khơng thua thời pháp hay Có nơi nghi lễ lại có tác dụng thuyết giảng Nhu cầu phục vụ nghi lễ vừa cao rộng vừa gắn bó với sinh hoạt tinh thần, tình cảm, ước muốn nhân dân

Chúng ta biết rằng, xã hội Á Đông chịu ảnh hưởng văn hóa Nho, Phật, Lão, Nho giáo Trong đó, Nhạc lễ phương cách để cải hóa người xã hội Nhạc lễ ăn sâu vào đời sống tinh thần đạo đức người Vì vậy, Phật giáo có gia tài nghi lễ phong phú chiếm vị trí quan trọng tiến trình trì phát triển đạo pháp

(28)

họ bỏ ác làm lành, sống có đạo đức, an lạc

Đối với Đạo pháp

Duy trì phát triển đạo pháp nhiệm vụ người Phật tử, phát triển tín đồ nhiệm vụ chư tăng Giáo hội, vị Trụ trì Để làm tốt nhiệm vụ đó, vị Trụ trì phải nắm vững nghi lễ Thực hành nghi lễ mức phương tiện sắc bén để hoằng pháp Tuy nhiên, không vững vàng lĩnh, ta biến nghi lễ thành mê tín dị đoan, biến đạo Phật thành tà đạo Nhu cầu nghi lễ quần chúng khó kiểm sốt, có u cầu nghi lễ phi lý không hướng dẫn mạnh dạn bác bỏ nên chúng tồn cách có hại Người trụ trì vững chãi nghi lễ hiểu rõ ý nghĩa dễ dàng hướng dẫn quần chúng vào pháp Bằng ngược lại, làm công không cho tà đạo, tuyên truyền giùm họ nghi lễ vốn không chấp nhận đạo Phật, điều dẫn đến pha lỗng phẩm chất tốt đẹp đạo Phật

Sử dụng nghi lễ phương tiện độ sinh cần phải có định hướng rõ quán, nghĩa nghi lễ phải có ý nghĩa nội dung pháp Như nghi lễ có ích cho đạo pháp

* Mặt trái nghi lễ

Yếu tố nghi lễ Phật giáo không coi trọng so với yếu tố triết lý hay tu tập, thiền định Bởi lẽ, nghi lễ thỏa mãn nhu cầu cảm xúc mang tính sơ khai người vào đạo Vì vậy, nghi lễ dễ bị lệch hướng, dẫn đến hạ thấp giá trị nghi lễ Nghĩa có tác dụng tiêu cực, có ba phương diện tiêu cực sau:

Nghi lễ phương tiện kiếm sống

(29)

“Khách hàng thượng đế” Vì vậy, lễ đáp ứng làm cho giá trị nghi lễ bị hạ thấp Qua đó, phận nhân dân ngồi xã hội nhìn vào đạo Phật qua khía cạnh nghi lễ vị này, họ xem đạo Phật loại tín ngưỡng dân gian thấp

Một vị tu sĩ trở nên thầy cúng, thường khơng cần phải tinh chuyên giới luật hay học hành kinh luận gì, cần nắm nghi lễ Đó tai hại nghi lễ ý nghĩa tiêu cực

Nghi lễ mê tín dị đoan

Vấn đề nghi lễ chân chính, pháp nghi lễ khơng pháp đặt cho phân minh Sự mập mờ làm cho nghi lễ dễ bị lệch lạc Nhu cầu nghi lễ quần chúng đa dạng phức tạp Tùy theo tín ngưỡng địa phương, phong tục tập quán văn hóa vùng mà yêu cầu nghi lễ trở nên phức tạp đa dạng Tiêu chuẩn nghi lễ chân khơng rõ, dựa vào trình độ vị thầy mà sắc thái nghi lễ nơi hay sai Ngày xưa có số người ngồi xã hội, họ hành nghề bói tốn thiên văn, địa lý, ngày tốt xấu, trừ tà, trừ quỷ, rước hồn vớt xác, cúng hình nhân mạng, đốt vàng mã … Ngày loại nhu cầu nằm chùa Có nhu cầu đương nhiên phải giải nhu cầu Nếu vị Trụ trì khơng vững chãi, khơng đủ trình độ dễ dàng biến chùa thành nơi hoạt động mê tín dị đoan

Mê tín hay tín khác chỗ ý nghĩa đạo lý nghi lễ ấy, nội dung phải phù hợp với đạo lý nhân quả, nghiệp báo, duyên sinh Nếu người chủ lễ thông suốt nội dung mục đích lễ, biến tà đạo thành đạo Như chàng Sigala theo ngoại đạo lễ bái lục phương với ý nghĩa cầu thần sáu phương phù hộ Đức Phật cho ý nghĩa khác mang tính đạo đức hơn, sáu mối quan hệ gia đình xã hội Nhờ vào hướng dẫn sáng suốt vị Trụ trì, quần chúng chuyển hướng theo pháp

Nghi lễ làm cho đạo Phật túy tín ngưỡng

(30)

mất phần cao siêu giá trị trí tuệ giải thoát Niềm tin vào thần thánh, cúng tế cầu nguyện tín ngưỡng phổ thơng Nếu khơng có phần triết lý đạo học, đạo Phật đứng ngang hàng với tín ngưỡng dân gian khác Nghi lễ khơng cịn phương tiện mà trở thành mục đích cứu cánh

Có nhiều người nhìn đạo Phật qua khía cạnh tín ngưỡng, coi người Phật tử người chuyên “cầu trời khẩn Phật” ông thầy tu biết quỳ gối lạy lục cầu xin Tín ngưỡng dù loại hình văn hóa khơng biểu giải thoát giác ngộ thoát khổ Đạo Phật coi tín ngưỡng bước mà thơi Do đó, nghi lễ dễ biến đạo Phật thành loại tín ngưỡng túy

Như vậy, Nghi lễ Phật giáo pháp môn tu tập có tác dụng chuyển hóa khổ đau, làm giảm áp lực tham lam, sân hận, si mê Mặt khác, phương tiện hoằng pháp lợi sinh có hiệu Qua thời gian, nghi lễ Phật giáo tạo thành dấu ấn tín ngưỡng văn hóa, xây dựng đạo đức truyền thống văn hóa tâm linh dân tộc Hàn Để tiếp tục thực tốt đẹp chức nghi lễ Phật giáo, thời đại, cần phải quan tâm việc thay đổi khơng cịn phù hợp, để làm cho nghi lễ nét văn hóa đẹp xã hội đáp ứng nhu cầu hoằng pháp kỷ

(31)

thành, cưới xin, mừng thọ lên lão Hệ thống phong tục liên quan đến hoạt động người theo chu kỳ thời tiết năm, hệ thống phong tục liên quan đến chu kỳ lao động người Tuy nhiên, luận văn này, tơi có thời lượng để nghiên cứu bước đầu phong tục tập quán liên quan đến vòng đời lễ hội Hàn Quốc chịu ảnh hưởng Phật giáo mà

1.2 Khái quát Phật giáo Hàn Quốc 1.2.1 Nguồn gốc

Căn theo tài liệu Viện nghiên cứu lịch sử quốc gia Hàn Quốc (National Institute of Korean History), Phật giáo xuất Hàn Quốc vào khoảng kỉ 4, thời Samguk-sidae12 Phật giáo từ Ấn Độ qua Trung Quốc vào Hàn Quốc Do đó, Phật giáo Hàn Quốc có hịa trộn nhiều nét văn hóa nét đặc trưng Phật giáo Trung Quốc Thời Samguk-sidae, ba nhà nước trọng tư tưởng Phật giáo làm tảng cai trị đất nước củng cố vương quyền

Trong ba quốc gia, Goguryeo nước tiếp nhận đạo Phật sớm Năm 372, năm thứ triều đại vua Sosurim Wang 13, nhà sư Sun Do 14 triều Tiền Tần (前秦) 15 cử làm sứ thần sang Hàn Quốc nhà sư mang Phật giáo từ Trung Quốc truyền vào Goguryeo Cũng giai đoạn Chùa Seongmunsa16 chùa

12 Samguk-sidae (삼국시대; 三國時代) thời kì nước Baekje (百濟), Silla (新羅) Goguryeo (高句麗) tồn

13 Sosurim Wang (소수림왕 - 小獸林王): Vị vua thứ 17 triều Goguryo (?-384), trị từ năm 371-384 Tên thật Gubu (구부 - 丘夫) trai vua Gugwon Wang, vị vua thứ 16 triều Goguryo Thời trị vì, Sosurim Wang coi trọng đạo Phật, ban bố luật pháp, xây trường Thái học (태학 - 太學) dành cho cháu quan lại quý tộc học tập, thiết lập thể chế trị ổn định

14 Sun Do (숚도 – 順道): coi nhà sư mang đạo Phật đến bán đảo Hàn, không rõ người nước Tần hay người nước Ngụy Tạm dịch: Thuận Đạo

15 Tiền Tần (전진 - 前秦): triều đại Trung Quốc (350-394) nước thời kỳ Ngũ Hồ thập lục quốc vào cuối thời kỳ nhà Đông Tấn (265-420) Nước thủ lĩnh tộc Đê Bồ Hồng sáng lập năm 350 Đầu tiên, Tiền Tần chiếm giữ vùng Quan Trung, sau mở rộng lãnh thổ sang ba phía đơng, bắc tây, có thời gian tiêu diệt hết quốc gia khác người Hồ miền bắc Trung Quốc uy hiếp tồn nhà Tấn Nhưng sau thất bại trận Phì Thủy, Tiền Tần nhanh chóng suy yếu tan rã (394)

(32)

Ibullansa17 xây dựng trở thành hai chùa Hàn Quốc Trong

Samgukyusa18 có ghi chép hai chùa này: “Vào năm thứ đời vua Sosurim Wang (năm 372), vua Bugyeon (符堅)19 nước Tiền Tần (前泰) cử sứ giả nhà sư Sun Do (順道, tạm dịch: Thuận Đạo) mang tượng Phật kinh Phật gửi đến vua Goguryeo Năm 374, nhà sư A Do (阿道, tạm dịch: A Đạo) từ Đông Phổ đến Tháng năm sau đó, vua hạ lệnh xây Seongmunsa cho nhà sư Sun Do trụ trì Ibullansa cho nhà sư A Do trụ trì Phật pháp khởi nguồn Goguryeo từ đó.”

Lối dẫn vào chùa Seongmunsa - Nguồn ảnh: daum.net

Phật giáo thức biết đến Baekje vào đời vua Chimnyu Wang20 năm thứ (năm 384) Nhà sư người Ấn Độ Marananta21 từ Ấn Độ, qua Đông

17 Ibullansa (이불란사 - 伊佛蘭寺): chùa Hàn Quốc xây dựng triều Goguryeo vào khoảng tháng năm 375 Tạm dịch: Y Phật Lan Tự

18 Samgukyusa (삼국유사 - 三國遺事): Tạm dịch: Tam Quốc di 19 Bugyeon (符堅): Vua Phù Kiên (符堅)

20 Chimnyu Wang (침류왕 - 枕流王): (?-385) quốc vương thứ 15 Bách Tế, Tam Quốc Triều Tiên, trị từ năm tháng 4/384 đến tháng 11/385 Ông trai Cận Cừu Thủ Vương A Nhĩ phu nhân Ông vị quốc vương Bách Tế thức cơng nhận Phật giáo

(33)

Tấn đến bán đảo Hàn Vua Chimnyu Wang kính phục nhà sư Ấn Độ khơng quản đường xa đến Baekje Vua đích thân đón mời nhà sư nghỉ lại cung, đồng thời cung kính tiếp đãi chu đáo

Có thể nói thời kì này, Phật giáo truyền bá đồng thời phía bắc phía nam bán đảo Hàn

Con đường nhà sư Marananta truyền đạo Phật vào bán đảo Hàn – Nguồn: http://www.seoulstory.kr/

(34)

lại, mặt đất rung chuyển, hoa rơi xuống mưa Khi đầu Ichadon bị chặt, từ xác không đầu phun tia sữa bắn lên trời cao Đầu Ichadon bay phía núi thiêng Geumgang-san Cơ thể Ichadon sau đưa núi Geumgang-san để chơn cất Vua cho xây Heungryunsa (흥륜사 - 興輪寺) Sự kiện đánh dấu công nhận Phật giáo nhà nước Silla

Tuy nhiên, theo giả thuyết khác, sách Yanggoseungjeon 23 (梁高 僧傳, Tạm dịch: Lương Cao Tăng Truyền) Trung Quốc, sinh thời, cao tăng Jidundorim (支遁道林, 314~366) nước Đông Tấn gửi thư cho nhà sư Goguryeo Điều chứng tỏ, trước nhà sư Sun Do đến Goguryeo, Phật giáo xuất bán đảo Hàn

Theo giả thuyết khác, Samgukyusa, từ sớm, năm 48, công chúa Wangok Hur (허왕옥 - 許黃玉) nước Ayuta (Ấn Độ) theo đường sông đến trở thành hồng phi Geumgwan Gaya

Tóm lại, có nhiều giả thuyết xuất thời điểm xuất đạo Phật bán đảo Hàn Có khả đạo Phật truyền vào bán đảo Hàn từ sớm theo cách khác Nhưng nay, giả thuyết nhà sư Sun Do nhà sư A Do, Nhà sư người Ấn Độ Marananta nhà sư Ichando Phật giáo Hàn Quốc đại cơng nhận thời điểm đạo Phật thức tầng lớp cai trị đất nước công nhận, lấy làm quốc giáo

(35)

Hình ảnh Ichadon bị chặt đầu khắc chuông chùa - Nguồn: daum.net Đến thời Silla thống nhất, Phật giáo Hàn Quốc tiếp tục phát triển Giai đoạn xuất nhiều nhà sư xuất chúng như: đại sư Won Hyo (元曉大師:617~686) đại sư Eui Sang (義湘大師: 625~702) Đại sư Hye Cho (惠超大師: 704~787) trực tiếp sang Ấn Độ để học đạo Phật Nghệ thuật Phật giáo phát triển rực rỡ để lại nhiều cơng trình kiến trúc Phật giáo Bulguksa, Seokguram, tượng Phật Di Lặc đồng

Thời Goryo, Phật giáo nhà nước Goryo coi trọng Một số nghi lễ Phật giáo trở thành nghi lễ quan trọng triều đình, nhà vua cầu Phật phù hộ cho thái bình, thịnh trị Do đó, Phật giáo thời Goryo gắn với tinh thần bảo vệ đất nước Cuối thời Goryo, tư tưởng Phật giáo dần suy yếu quyền lạm dụng Phật giáo làm công cụ cai trị

(36)

Giai đoạn Yim Jin Wae Ran (壬辰倭亂)24, Phật giáo Hàn Quốc lại bùng lên với tính chất hệ tư tưởng bảo vệ đất nước Tiêu biểu đại sư Seosan (西山大師) 25đã nhiều nhà sư khác chiến đấu chống lại quân Nhật hi sinh Nhưng Phật giáo chưa thể giành lại vị trí có

Đến giai đoạn Hanmal (韓末) 26 Ilje Sidae 27 (giai đoạn bị Nhật chiếm đóng), Phật giáo Hàn Quốc giữ nét đặc trưng trước ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo Nhật Bản tràn vào người dân Hàn Quốc nối tiếp truyền lại đến ngày Hiện nay, Phật giáo Hàn Quốc phái Jogye (Tào khê), Cheontae (Thiên Thai), Beopsang, … phái Jogye (Tào khê) có nhiều chùa, đền nước Hàn Quốc

1.2.2 Đặc điểm Phật giáo Hàn Quốc

Theo nhà nghiên cứu, Phật giáo Hàn Quốc bao gồm hai đặc điểm Thứ nhất, tôn giáo tảng tư tưởng giai cấp thống trị khứ Thứ hai, tơn giáo đóng vai trị tơn giáo phổ biến quần chúng nhân dân28

Phụ thuộc vào thái độ tầng lớp cầm quyền việc sử dụng quyền lực Hàn Quốc mà Phật giáo đất nước phải trải qua nhiều thăng trầm suốt chiều dài lịch sử Người ta niềm tin vào tôn giáo người dân thường sâu sắc Nhưng thực tế, niềm tin quần chúng nhân dân trung thành với học thuyết đạo Phật mà cịn hướng đến niềm tin Saman giáo hay niềm tin dân gian khác Nhu cầu người dân thường có xu hướng cụ thể Khi họ đặt niềm tin vào Phật giáo hy vọng Phật 24임진왜란 (壬辰倭亂): Năm thứ 25 đời Joseon (1592), chiến tranh xâm lược Nhật Bản vào bán đảo Hàn, Đến năm thứ 31 đời Joseon (1598), suốt năm, Nhật Bản lần xâm lược bán đảo Hàn Lần xâm lược thứ năm 1597 gọi Jeong Yu Jae Ran

25 đại sư Seosan (西山大師): 1520∼1604), nhà sư lỗi lạc thời Joseon 26한말(韓末): giai đoạn kết thúc triều đại phong kiến cuối Hàn Quốc 27일제시대 (日帝時代): thời kì Hàn Quốc bị Nhật chiếm đóng

(37)

giáo mang lại cho gia đình họ điều tốt lành thực sự, thành công họ thi quan trọng công việc, chữa lành bệnh tật, quan tâm gần gũi khác

Mặc dù có nhiều mối quan tâm mà dân chúng đặt vào niềm tin Phật giáo tất người theo đạo Phật có chung điểm: tất họ tin họ giải khúc mắc cá nhân vấn đề to lớn xã hội thông qua lời răn dạy Đức Phật Họ tin Phật giáo ghi lại thử thách sống khổ đau diễn trình lịch sử 1.2.3 Tƣơng lai Phật giáo Hàn Quốc

Ở Hàn Quốc, nhiều quốc gia khác giới thứ ba, q trình phát triển kinh tế, cơng nghiệp hóa, đại hóa tương tự q trình Âu hóa, cơng đạo Cơ đốc phần q trình Âu hóa Để đối phó với thách thức kỷ nguyên đại, Phật giáo Hàn Quốc phải đại diện cho nhu cầu đại hóa nước nhà Để làm điều này, người theo đạo Phật cần khôi phục lại thông điệp ban đầu tinh thần Phật giáo Đại thừa với lý tưởng Bồ Tát mang đậm lòng trắc ẩn trí tuệ vào đời sống thường ngày dân chúng giới hạnh phúc an lạc

(38)

Những nhà tu hành tín đồ Phật tử tâm huyết với giá trị Phật giáo Hàn Quốc nỗ lực thực để thực sứ mệnh

1.3 Một số thống kê tình hình phát triển Phật giáo Hàn Quốc

Biểu đồ 1.1 Thống kê biến động số lượng Phật tử chùa Hàn Quốc (1943~2005) Nguồn: http://www.ibulgyo.com/news/photo/201104/73665_12878.jpg

(39)(40)

Biểu đồ 1.3 Dân số số lượng chùa khu vực Seoul Gyeonggi (2014) – Nguồn: naver.com/

Trong biểu đồ trên, cột màu xanh biểu thị dân số, chữ số màu xanh ghi ngoặc tỉ lệ người dân số chùa, chữ số màu đỏ ghi ngoặc số chùa Các khu vực khảo sát có dân số từ 300.000 người trở lên Như vậy, thấy tỉ lệ chùa trến số dân Hàn Quốc tương đối cao Hai cột đầu biểu thị phía bắc thành phố Seoul phía nam thành phố Seoul, nơi tập trung nhiều chùa

(41)

Loại tôn giáo Tổng (Năm 2015) Quốc bảo Bảo vật Di tích Danh lam thắng cảnh Văn vật nghìn năm Di sản văn hóa phi vật thể quan Tài liệu dân tộc quan trọng Di sản văn hóa xếp hạng

Tổng số 4287 317 1842 491 109 455 122 286 665

Phật giáo

1402 171 1150 23 16 31

Nho giáo

95 53 22 - 4

Thiên chúa giáo

34 - - - - - - 26

Tin lành

26 - - - - - - 24

Tín ngưỡng Tangun

2 - - - - - -

Khác 2726 140 639 435 91 454 110 279 578

Bảng 1.4 Số lượng di sản văn hóa quốc bảo, bảo vật theo tôn giáo Hàn Quốc

(42)

Tiểu kết chƣơng

(43)

CHƢƠNG

ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG CÁC NGHI LỄ VÒNG ĐỜI Mối liên hệ người xã hội phức tạp, đó, nghi thức, nghi lễ liên quan đến tình cảm chiếm phần lớn là: Cúng kỵ ông bà cha mẹ tổ tiên, ma chay, hiếu hỷ, âm binh cô hồn, thờ cúng thần thánh, cầu an, cầu siêu, cưới hỏi, xây dựng nhà cửa, chúc thọ … Các nghi lễ tơn giáo lễ hội truyền thống có nhiều Tết nguyên đán, rằm tháng giêng, lễ Phật đản, lễ vía Phật, Bồ-tát, Tổ sư, lễ Vu lan, rằm tháng mười… Những nghi lễ chi phối mạnh mẽ đến sinh hoạt tinh thần, văn hóa đời sống nhân dân Các tôn ni, sư quần chúng coi trọng chùa nơi diễn hầu hết buổi lễ Thông qua nhu cầu nghi lễ, tạo mối quan hệ gắn bó đạo đời, người tu hành với quần chúng nhân dân Qua đó, chuyển hóa họ bỏ ác làm lành, sống có đạo đức, an lạc Chính vậy, ngày nghi lễ chịu ảnh hưởng Phật giáo người dân Hàn Quốc ưa chuộng tin tưởng

2.1 Ảnh hƣởng Phật giáo lễ nôi 2.1.1 Nguồn gốc

Con hạnh phúc người làm cha làm mẹ Từ xưa đến đại, người Hàn Quốc lưu truyền phong tục, tập quán sinh sinh linh mới, chịu ảnh hưởng từ niềm tin vào đạo Phật Thời xưa, gia đình chưa có cái, người phụ nữ tìm đến to tảng đá lớn chùa để cầu tự Đặc biệt, vào dịp lễ Phật đản, người phụ nữ Hàn Quốc làm nghi lễ cúng Phật nhà chùa Ngày nay, dù y học phát triển, cặp vợ chồng muộn tìm đến bệnh viện để chữa trị Tuy nhiên, người Hàn Quốc giữ niềm tin Phụ nữ Hàn Quốc đại tìm đến chùa để cầu tự Họ chồng

Khi đứa trẻ sinh ra, cha mẹ phải đối mặt với nỗi lo khác Ở Hàn Quốc thời xưa, có nhiều bệnh tật tỉ lệ bé tử vong sinh tử vong bị 29 Bảo tàng dân gian quốc gia Hàn Quốc:

(44)

bệnh ốm cao Do đó, việc bé vượt qua mốc tuổi xem em bé vượt qua chướng ngại vật Khi đứa trịn tuổi, gia đình cha mẹ bé tổ chức tiệc to mừng bé tròn tuổi Tiệc gọi 돌잔치 – Doljanji – hay cịn gọi tiệc thơi nơi Tuy bữa tiệc có quy mơ lớn nhỏ khác gia đình giàu nghèo, nơng thơn thành thị bữa tiệc quan trọng định phải có

2.1.2 Các nghi thức Lễ nôi

Trong buổi lễ nôi, cha mẹ mặc cho bé Hanbok thật đẹp rực rỡ, đặt trước mặt bé nhiều thứ đồ cho bé lựa chọn Các đồ vật thường thấy theo phong tục từ xưa truyền lại bánh teok, cuộn chỉ, tiền, cung tên, sách, giấy, bút lông, mực, Thời đại, đồ vật có khác hình dáng mang nét đại tính chất không thay đổi Các đồ vật đưa trước mặt cho bé chọn ẩn chứa ý nghĩa tương tự Ví dụ: chuột máy tính, bút bi, đồ chơi hình ống tai nghe bác sĩ, búa gỗ, mícro tiền Và đồ vật không bị giới hạn theo giới tính bé trai hay bé gái trước Việc bé nắm vào đồ vật cho dự đoán sau bé làm nghề hay giỏi lĩnh vực

(45)

Các bé xinh xắn sinh nhật Cảnh bé trai chọn đồ vật tiệc nôi - Nguồn: http://mulpix.com/instagram/ – Nguồn: http://ymcacom.tistory.com/49

2.1.3 Ý nghĩa Phật giáo lễ thơi nơi Hàn Quốc qua hình ảnh ba vị bồ tát phù hộ trẻ nhỏ

(46)

3 vị thần phù hộ cho trẻ nhỏ – Nguồn: blog.naver.com/

Có thể thấy người Hàn Quốc theo đạo Phật khơng theo đạo Phật có niềm tin vào điều tốt lành mà Phật giáo mang lại cho Điều thể cụ thể qua niềm tin người Hàn Quốc vào ba vị bồ tát bảo vệ , phù hộ cho trẻ nhỏ Lễ thơi nơi gần gũi với gia đình cho thấy đạo Phật triết lý nhân sinh gắn liền với thành viên bé nhỏ tuổi quan trọng gia đình Hàn Quốc

2.1.4 Liên hệ lễ nôi Việt Nam

Thôi: dừng lại, bỏ Nôi: nôi nơi đứa bé nằm

Do đó, thơi nơi có ý nghĩa đứa bé không nằm nôi nữa, đứa bé lớn chuyển khỏi nôi

Ở Việt Nam, lễ thơi nơi có ý nghĩa quan trọng Gia đình làm lễ cúng thơi nơi, cầu mong cho đứa điều tốt đẹp Lễ thơi nơi Việt Nam có tên gọi khác lễ cúng đầy năm Tùy theo phong tục, tập quán vùng miền mà thứ đồ chuẩn bị lễ nôi cho trẻ khác Thông thường xôi, chè, thịt luộc, nhang, đèn, rượu, trà, hoa Sau lễ thơi nơi, gia đình quây quần xung quanh đứa trẻ trò chuyện khơng khí đầm ấm

(47)

hiếm muộn hay đến cầu tự chùa Hương, đền Sinh (Hải Dương) chùa Ngọc Hoàng (Thành phố Hồ Chí Minh) Đặc biệt, đền Sình lưu truyền nơi cầu tự linh thiêng, có phiến đá hình sản phụ sinh nở

Như vậy, Việt Nam, đạo Phật có ảnh hưởng sâu sắc niềm tin cầu mong người dân vấn đề cái, niềm tin người Việt Nam vào đức Phật phù hộ, che chở cho Do vậy, lễ thơi nơi, cha mẹ cầu xin đức Phật bồ tát ban phước lành cho đứa trẻ Đây điểm tương đồng dễ nhận thấy văn hóa hai nước Hàn Quốc Việt Nam

2.2 Ảnh hƣởng Phật giáo lễ trƣởng thành 2.2.1 Nguồn gốc

Trong chu trình đời, người phải nhận vai trò ý nghĩa thân cộng đồng cần công nhận cộng đồng tồn Chính thế, để giúp người có hội thể thân, nhiều nước tổ chức ngày lễ Trưởng thành điều khẳng định cá nhân với toàn xã hội chức trách, thiên chức họ với thân người xung quanh Cùng chung ý nghĩa đó, Hàn Quốc, lễ trưởng thành lễ hội truyền thống có ý nghĩa trọng đại dân tộc

(48)

trưởng thành thay đổi thành ngày thứ tuần thứ tháng dương lịch Đối tượng người bước vào tuổi 19 (tính theo Dương lịch), tức tuổi 20 (tính theo Âm lịch)30

2.2.2 Các nghi thức Lễ trƣởng thành

(49)

khuyến khích bạn trẻ vừa thực xong lễ trưởng thành: “Bây giờ, người người trưởng thành, công dân trưởng thành xã hội Ta mong sống đời đẹp phát triển xã hội khẳng định thân.31”

2.2.3 Ý nghĩa Phật giáo lễ trƣởng thành Hàn Quốc

Phật giáo khuyên răn người làm điều thiện, suy ngẫm phân biệt phải trái Điều có ý nghĩa niên vừa trưởng thành, có sức khỏe tài thiếu chin chắn phân định điều nên làm khơng nên làm Có lẽ lý ngày nhiều niên Hàn Quốc lựa chọn thực nghi lễ trưởng thành chùa, theo nghi lễ Phật giáo

Lễ trưởng thành niên Hàn Quốc chùa CheonRyongSa Nguồn: naver.com/

(50)

Lễ trưởng thành niên Hàn Quốc chùa CheonRyongSa

2.2.4 Liên hệ Lễ trƣởng thành Việt Nam

Ở Việt Nam, biết đến Lễ trưởng thành người Dao người Ê đê, người Chăm Bà Ni (Ninh Thuận) Các nghi lễ tổ chức theo tín ngưỡng riêng dân tộc thiểu số Đối với dân tộc Kinh, lễ trưởng thành chưa phổ biến chủ yếu trường cấp tự tổ chức cho học sinh năm gần dạng kiện trường Trong lễ trưởng thành này, em học sinh bước sang tuổi 18 chia sẻ suy nghĩ đắn đo, dự tính thân tương lai tới Trường THPT Việt Đức nơi tổ chức Lễ trưởng thành vào tối 18/10/200932 Lễ trưởng thành nhằm cảm tạ công ơn cha mẹ thầy cô sinh thành dạy dỗ nên người

(51)

Các quỳ gối rửa chân cho cha mẹ lễ trường thành – Nguồn: baonghean.vn Lễ trường thành Việt Nam chưa thực chùa Hàn Quốc cho thấy nét tương đồng phát triển tương tác văn hóa nước châu Á có vị trí địa lý gần Hàn Quốc Việt Nam

2.3 Ảnh hƣởng Phật giáo Hôn lễ 2.3.1 Nguồn gốc

Phật giáo gần gũi với đời sống người dân Hàn Quốc nghi lễ hạnh phúc lứa đôi: LỄ CƯỚI Hôn lễ theo nghi thức Phật giáo Hàn Quốc gọi Lễ hịa hơn花婚式 (화혼식), “hịa” “hịa hợp” “hơn” nhân, tức mong ước sống nhân hịa hợp

(52)

khoảng từ năm 1920~1930, hôn lễ Phật giáo biết đến rộng rãi Năm 1927, nhà sư, danh nhân tiếng 33 đại diện dân tộc Hàn thời viết lễ hịa “Dae Gak Kyo Eui Sik” (tạm dịch: Đại giác giáo nghi thức – 대각교

의식大覺敎儀式), nói rõ nguồn gốc nội dung nghi lễ thay đổi qua giai đoạn Năm 1935, nhà sư Ahn Jin Ho (安震湖) “Seok Mun Eui Beom” (tạm dịch: Thích mơn nghi phạm – Mở cánh cổng phạm trù Phật giáo 석문의범

釋門儀範 ) lại tiếp tục bổ xung hoàn thiện thêm nội dung hôn lễ Cứ vậy, khoảng cách ngắt quãng có dài nhờ nhà sư có tầm nhìn xa trơng rộng mà nội dung nghi lễ Phật giáo cận đại tiếp tục bổ xung, cập nhật

Tuy nhiên, giai đoạn từ năm 1960, với cơng nghiệp hóa Âu hóa, lễ Phật giáo dần bị nhạt nhịa nhường chỗ cho hôn lễ kiểu châu Âu Hôn lễ truyền thống dân gian bảo tồn Lễ cưới theo kiểu châu Âu làm thay đổi hẳn diện mạo nghi thức phong tục cũ hôn lễ trước Đến năm 1980, làng bản, cịn nhiều người tổ chức lễ theo nghi lễ truyền thống theo nghi thức hôn lễ đạo Phật Tuy nhiên, từ sau năm 1970 nghi thức lễ đạo Phật khơng cịn chuẩn chỉnh trước nữa, chủ yếu tập trung phần điện thờ Phật với nghi thức nhà sư làm chủ lễ Theo nghi lễ phải có phần dâng hoa thời khó tìm hoa dâng lễ nên nhiều trường hợp bỏ qua phần quan trọng Trang phục cô dâu rể hôn lễ năm 1960~1970 cịn Hanbok sau Âu phục, comple, váy cưới trắng

(53)

gia khác Ở số đền chùa tổ chức lễ miễn phí cho cặp vợ chồng gia đình đa văn hóa này, truyền bá lời dạy Đức Phật

2.3.2 Các nghi thức Lễ Hịa Hàn Quốc

Hơn lễ cử hành không gian linh thiêng đền chùa Điều đặc biệt rể cô dâu khơng thiết phải Phật tử Họ người không theo tôn giáo có mong muốn tổ chức lễ cưới khơng khí linh thiêng chùa Tất nhiên, rể dâu người theo đạo Phật điều có ý nghĩa Hơn lễ cử hành điện Thứ tự đứng xếp sau: Sư chủ đứng phía trước, phía bên phải nhà sư rể, phía bên trái nhà sư cô dâu Chủ lễ đồng thời người dẫn dắt, điều khiển chương trình nhà sư khác Trong Phật giáo, rể gọi Woo Pa Se, dâu cịn gọi Woo Pa Y Hai từ tạm dịch Cư sĩ Trình tự lễ theo nghi thức Phật giáo Hàn Quốc diễn sau:

- Mở đầu, nhà sư đồng gõ tiếng chuông để bắt đầu buổi hôn lễ - Thành phần tham dự: nhà sư hướng dẫn chỗ ngồi mời thành viên tham

dự buổi lễ an tọa

- Chú rể cô dâu bước vào điện: rể cô dâu theo hướng dẫn sư ni bước vào tòa chánh điện

(54)

- Nghi lễ tam quy: vị sư chủ hôn thắp nén hương Phật điện đọc kinh quy y Tam bảo (Phật – Pháp – Tăng) Lúc này, tất người đứng dậy, cúi gập người, vái lần cúi đầu

- Chú rể cô dâu cúi lạy: Chú rể cô dâu đứng trước điện thờ, người cúi đầu lạy ba lạy

- Đọc to lời khấn: báo cáo đức Phật Thích ca mâu ni bậc tổ tiên hôn

- Lễ giao bái: Cô dâu rể theo hướng dẫn sư chủ lễ, đứng đối diện cúi đầu chào

Cô dâu rể giao bái - Nguồn: blog.daum.net

(55)

- Nhận tràng hạt: vị sư lấy hai tràng hạt điện thờ dâng lên trụ trì Sư trụ trì đồng thời vị sư chủ đón lấy hai tràng hạt trao cho rể cô dâu Tràng hạt có dây buộc màu trắng trao cho rể Tràng hạt có dây buộc màu đỏ trao cho dâu Nghi lễ có ý nghĩa tương tự nghi lễ trao nhẫn

Chú rể dâng hoa lên sư chủ lễ - Nguồn: naver.com/

(56)

Cô dâu rể nghe nhà sư giáo huấn đọc lời thề nguyện – Nguồn: news.jogyesa.kr

- Đọc kinh: Khi vị sư chủ hôn đọc kinh, tất cung kính yên lặng lắng nghe

- Kết thúc nghi lễ: Vị sư chủ lễ tuyên bố nghi thức hôn lễ kết thúc Tất đồng loạt đứng dậy hướng bàn thờ, chắp tay vái lạy Sau đó, người ngồi theo thứ tự: rể cô dâu bước (cô dâu đứng bên trái rể), họ hàng, người lớn tuổi bước trước, người tuổi bước sau

(57)

Sau nghi lễ kết thúc, rể cô dâu người bưng tay đèn hoa sen màu xanh màu hồng bước khỏi điện

- Nguồn: hyunbulnews.com

(58)

2.3.3 Ý nghĩa Phật giáo hôn lễ Hàn Quốc

Qua phân tích dẫn chứng trên, thấy Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến nghi lễ quan trọng lứa đôi Hàn Quốc Triết lý nhân sinh đạo Phật góp phần khiến cho đôi lứa tin tưởng vào điều thiện, thủy chung, có trách nhiệm với sống gia đình yêu thương Đặc biệt, xã hội Hàn Quốc đại với nếp sống công nghiệp áp lực ngày Bên cạnh đó, hai vợ chồng, đặc biệt vợ chồng người Phật tử có xu hướng điềm tĩnh, nhẹ nhàng, đối mặt với khó khăn sống

2.3.4 Liên hệ với Lễ Hằng Thuận Việt Nam

Ở Việt Nam, lễ cưới chùa gọi Lễ Hằng Thuận: “hằng” nghĩa “ln ln”, “thuận” nghĩa “hịa thuận”, tức mong cặp vợ chồng hướng đến sống gia đình ln ln êm ấm, hịa thuận Trên trang Đạo Tràng Tu Phật có nói nguồn gốc lễ Hằng thuận sau33

“Nhiều nguồn tư liệu cho rằng, cụ đồ Nguyễn Trọng Thuật, bút hiệu Đồ Nam Tử (1883 - 1940) người nghĩ đến việc tổ chức lễ cưới chùa Ông vốn nhà Nho quê Hải Dương, sau quy y Tam Bảo Với lịng nhiệt thành phụng Phật Pháp, ơng cho việc tổ chức lễ cưới chùa có lợi ích cho gia đình Phật tử, đời sống đạo đức tâm linh

Năm 1930, chùa Từ Đàm - Huế tổ chức lễ cưới cho gái bác sĩ phật tử Tâm Minh - Lê Đình Thám - bà Lê Thị Hồnh với ơng Hồng Văn Tâm Đây lễ cưới tổ chức chùa lịch sử Phật giáo nước nhà

Đến năm 1971, Hịa thượng Thích Thiện Hịa thức đặt tên cho lễ kết chùa Lễ Hằng Thuận Mục đích lễ Hằng Thuận làm đôi vợ chồng ý thức tầm quan trọng tảng đạo đức tâm linh đời sống gia đình, để từ hướng đến đời sống nhân thật an lạc hạnh phúc Điều có nghĩa vợ chồng phải sống tinh thần hịa thuận,

(59)

tơn trọng lẫn nhau, vừa làm tròn trách nhiệm bổn phận người vợ người chồng đời sống lứa đôi, ông bà cha mẹ mình; vừa hướng đến đường tu tập giác ngộ giải sở giữ gìn ngũ giới, hành thập thiện tu tập theo Bát Chánh Đạo…”

Nghi thức lễ Hằng thuận

Nghi thức lễ Hằng thuận Việt Nam có số điểm tương tự Lễ Hịa Hàn Quốc Trong “Nghi thức lễ Hằng thuận, Tỳ kheo Thích Chơn Không mô tả chi tiết nghi thức lễ Hằng thuận

Phần mở đầu, quan khách hai họ Phật tử chùa lúc mời vào điện tham dự lễ Chủ hôn vị điển lễ làm lễ dâng hương lễ Tổ mời đức Phật vị bồ tát chứng giám Tiếp theo, làm nghi lễ dâng hoa quả, thắp hương, dâng lễ lên Tam bảo, đọc Đại bi, ca ngợi công ơn đức Phật, cầu bình an, mời tất người tham dự an tọa Nghi thức truyền Tam quy Ngũ giới: cặp vợ chồng có người chưa phải Phật tử làm lễ Quy y, sau thực nghi thức Huấn thị Nghi thức huấn thị: nhà sư chủ hôn giáo huấn cho cô dâu rể bổn phận làm vợ, làm chồng, làm cha mẹ tương lai, bổn phận dâu ngoan rể thảo, giáo huấn ý nghĩa đôi nhẫn mà hai người đeo Sau trao nhẫn, vợ chồng cúi lạy nhau, ký tên Nhà sư trao Giấy chứng nhận lễ Hằng Thuận Hai vợ chồng cảm ơn nhà sư chủ hôn Lễ tạ

Lễ thuận John Matthews S.R Mills Lễ Hằng thuận chùa Phúc Thành

(60)

Hôn lễ diễn viên Thúy Nga Thiền viện Thường Chiếu, Đồng Nai – Nguồn:tin247.com

Về bản, bước nghi lễ Hằng thuận Việt Nam lễ Hịa Hàn Quốc có nhiều điểm tương tự Bên cạnh đó, lễ cưới nơi điện nhà Phật có lịch sử lâu đời Hàn Quốc Việt Nam Điều chứng minh Hàn Quốc đạo Phật từ lâu gắn bó với nghi lễ quan trọng đời người

2.4 Trong Tang lễ 2.4.1 Nguồn gốc

(61)

từ sau giai đoạn thời đại Tam quốc thời Silla thống nhất, Phật giáo truyền vào Hàn quốc phổ biến rộng rãi Đối với cha mẹ, thời kì để tang năm Đối với nhà sư, thời kì để “tâm tang” năm Tang lễ theo nghi thức đạo Phật Hàn Quốc thực theo hình thức hỏa táng 34

Đám tang cố Tổng thống Roh Moo Hyeon – Nguồn:bs.local.cbs.co.kr/

(62)

Biểu đồ 2.1 Tỉ lệ người Hàn Quốc làm tang lễ hỏa táng tăng lên nhanh chóng từ năm 2002

– Nguồn: yonhapnews

(63)

2.4.2 Các nghi thức Tang lễ Hàn Quốc

Trong 釋門家禮; 석문가례 (Tạm dịch: Phật môn gia lễ)35, nhà sư Kwan Haeng Sang ghi lại nghi thức thực tang lễ

- Khai lễ: Nhà sư tuyên bố bắt đầu buổi lễ

- Tam quy nghi lễ: Nhà sư chủ lễ dẫn dắt người thực nghi lễ quy y Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng)

- Nhắm mắt cầu nguyện: Những người tham dự tang lễ bước vào trước ban thờ, quỳ xuống nhắm mắt lại cầu nguyện

- Đọc to tiểu sử người khuất: nhà sư chủ lễ đọc vắn tắt tiểu sử người khuất, thành tích bật hay điều người khuất làm sinh thời

- Làm yên lòng người khuất: Nhà sư chủ lễ giảng giải lời dạy Phật, cầu cho linh hồn người cố yên nghỉ

- Gọi hồn: Nhà sư chủ lễ lắc chng gọi hồn người q cố - Đặt vịng hoa: đặt hoa trước linh cữu người khuất

- Đọc kinh: Nhà sư chủ lễ đọc Bát nhã Tâm kinh Tiếp theo, người tham dự đọc to kinh Phật cầu cho linh hồn người cố sớm dứt bỏ mối quan hệ lúc sinh thời mau chóng với giới Phật

Cúi đầu trước người khuất - Nguồn: http://3il.co.kr/

- Đọc điếu văn: nhà sư chủ lễ đọc điếu văn tỏ lòng thương tiếc người khuất

(64)

Đọc điếu văn – Nguồn: http://3il.co.kr/

- Phát biểu cảm tưởng: người đại diện số người dự tang lễ thay mặt người bày tỏ tiếc thương người “ra đi” chia buồn với gia đình người khuất Người bạn thân người gần gũi với người cố

- Thắp hương: gia quyến, thân nhân người chết thắp hương trước Sau đến lượt người tham dự lễ tang thắp hương

- Đồng đọc tứ hạnh nguyện: người đồng đọc bốn điều nguyện mà tất bồ tát nên phát khởi nhân vị Cầu cho người khuất thành nơi cõi Phật

- Đáp tạ: người trưởng nam người đứng làm chủ đám ma phát biểu, cảm ơn người đến tham dự tang lễ

- Kết thúc buổi lễ: Nhà sư làm lễ tuyên bố kết thúc tang lễ

(65)

tiến hành làm lễ chỗ bụi tro xương đem lên rắc núi trải sông

Mọi người dự tang lễ chắp tay cầu khấn – Nguồn: http://3il.co.kr/

2.4.3 Ý nghĩa Phật giáo Tang lễ Hàn Quốc

Sinh – Lão – Bệnh – Tử, Tang lễ nghi lễ cuối kết thúc vòng đời người Người Hàn Quốc sống xã hội công nghiệp đại, tiếp thu thành tựu khoa học kĩ thuật phương Tây tận sâu tâm hồn có niềm tin Á Đông, lay chuyển sinh tử, luân hồi Với ý nghĩa đó, Phật giáo có ảnh hưởng âm thầm đời sống tinh thần người Hàn Quốc hướng người khuất

2.4.4 Liên hệ với Tang lễ Việt Nam

(66)

Lễ tang theo nghi thức Phật giáo Việt Nam – Nguồn: http://nguoiphattu.com/ Nghi thức cụ thể sau:

- Trị quan nhập liệm: Thi thể người tắm rửa sẽ, đưa vào quan tài nghi thức: lấy chén nước + nến gắn vào gác góc quan tài Vị sư dùng tay ấn, đọc thần chú, tẩy quan tài vật dụng tẩm liệm sau đưa thi hài vào quan tài

- Phục hồn: Lập bàn thờ Linh có linh ảnh, vị bát nhang, thỉnh vong linh an vị thần thức định tĩnh nhập rõ việc phải lìa thể xác

- Khai kinh - Tiến linh: Lập bàn thờ Phật, thỉnh Phật chứng minh siêu độ vong gia Tụng kinh để hương linh làm tư lương hướng Phật

- Phát tang: Ðể cho bà thân quyến thuộc có hội từ giả biệt luận với vong giả Từ thức báo tang

- Triêu điện: lễ cúng cho hương linh thời gian chưa chôn cất gọi ĐIỆN Lễ cúng buổi sáng gần ngày đưa tang, dành riêng cho bà đọc điếu, lời từ biệt

- Tịch điện: lễ cúng buổi tối gần ngày đưa tang, giành cho cháu nội tộc để cháu có hội tưởng niệm đến công hạnh người cố

(67)

- Sái tịnh, nhiễu quan quy y linh

- Cáo đạo lộ: lễ thường nhờ người hộ tang đứng cúng, làm trước ngày đưa tang, bàn cúng đặt trước cửa ngõ với ý nghĩa xin cho đám tang thuận lợi, cúng với lễ có gia đình cịn tổ chức lễ cúng thí thực phóng sanh - Khiển điện: Lễ cúng trước di quan, dành cho hữu tỏ bày tâm sự, tình cảm với hương linh qua điếu văn

- Di quan (động quan): Lễ di chuyển quan tài chôn hay hỏa táng

- Tế độ trung: Cúng đường, lễ với ý nghĩa: cho người âm cơng (đạo tì) nghỉ xả lấy sức, đãi ăn uống đồng thời cháu có dịp lễ lạy tỏ lịng hiếu thảo lúc nghỉ giải lao

- Trị huyệt: Một lễ làm tinh huyệt, trước hạ quan tài

- Tạ thổ thần: Lễ khấn vái thổ thần hương linh mộ chung quanh

- Nhiễu mộ: Lễ cử hành sau an táng xong, bái biệt hương linh, tạ chư Tăng quan khách

- An linh: Khi đến nhà, chùa, an vị hương linh để hương khói thờ phụng

(68)

Tiểu kết chƣơng 2

(69)

CHƢƠNG

ẢNH HƢỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN MỘT SỐ LỄ HỘI VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỜI SỐNG THƢỜNG NHẬT CỦA NGƢỜI DÂN HÀN QUỐC

3.1 Một số lễ hội tiêu biểu chịu ảnh hƣởng Phật giáo 3.1.1 Lễ hội đèn lồng ngày Phật đản (Vesak) Hàn Quốc

Nguồn ảnh: http://modernseoul.org/

Có nhiều hoạt động diễn ngày Lễ Phật Đản, có hai kiện lớn Sự kiện lớn thứ người Hàn Quốc tiến hành tắm tượng Phật (佛像) cúng Phật vào 12 trưa ngày Lễ Phật Đản Đây thời điểm Đức Phật sinh theo quan niệm Hàn Quốc Việc tắm tượng Phật thể lịng tơn kính Đức Phật Sự kiện lớn thứ lễ hội đèn lồng: thắp đèn sáng đêm tối

Lễ hội đèn lồng tiếng Hàn gọi Yeon Deung Hoe (연등회_燃燈會) Lễ hội bắt nguồn từ 1300 năm trước thời Shilla Ý nghĩa lễ hội dùng ánh sáng đèn lồng để thắp sáng tâm trí thắp sáng giới Lễ hội đèn lồng cịn tượng trưng cho trí tuệ, khai sáng suy nghĩ tối tăm thiển cận chúng sinh

(70)

linh mà cịn dịp giới thiệu với du khách nước ngồi văn hóa Hàn Quốc Ngày 6/4/2012, lễ hội Hàn Quốc xếp hạng vị trí thứ 122 danh sách văn hóa phi vật thể quan trọng Hàn Quốc

* Lịch sử lễ hội

Thắp đèn cách để tỏ lòng biết ơn Đức Phật Ý nghĩa dâng lễ đèn lồng tượng trưng cho trí tuệ Đức Phật soi sáng giới tối tăm vô tri Từ xưa có nhiều giai thoại nguồn gốc lễ hội đèn lồng Theo trang web thức lễ hội đèn lồng Hàn Quốc (http://www.llf.or.kr/) có giai thoại rằng: ngày nọ, Đức Phật núi Yeongchwisan, tất đèn khác tắt, đèn người phụ nữ nghèo tên Hyun Woo sáng rõ với lời cầu khấn khẩn thiết Thấy vậy, Đức Phật nói: “Người phụ nữ có cơng đức thắp đèn, thành quả.” Và từ có phong tục thắp đèn

Thời Silla, năm trị thứ vua Silla Kyung Moon Wang, năm thứ nữ hoàng Jin Sun Yo Wang, vào đêm trăng rằm, đức vua vi hành chùa Hoàng Long Tự (皇龍寺) – chùa lớn Kyeoungju, tỉnh Kyeongsang bokdo thời ngắm đèn lồng Các ghi chép 삼국사기 - Sam Kyuk Sa Gi cho người ta dùng đèn lồng trang trí chùa từ khoảng 1000 năm trước

(71)

sáng Lễ hội rước đèn lồng ngày Phật đản ngày kế thừa từ lễ hội có khứ

Thời Joseon lập quốc, chẳng bao lâu, lễ hội đèn lồng quốc gia bị hủy Rước đèn lồng truyền tụng trò chơi dân gian, thứ phong tục xưa truyền lại Những đứa trẻ cắt giấy, dán cờ lên đèn lồng, rước đèn lồng chơi Vào ngày này, nhà nhà dựng chuẩn bị cột đèn, thắp đèn sáng đèn lồng lung linh đủ màu sắc, hình dạng treo lên cao Đêm đến, nam nữ thành ùa tạo thành biển người náo nhiệt Họ mở lễ hội thâu đêm suốt sáng, leo lên phía trước núi Nam San ngắm cảnh Đây coi kiện lớn tiêu biểu năm Hàn Quốc thời

Thời cận đại, phong tục treo đèn lồng biến chuyển theo dòng chảy thời đại Theo tờ nhật báo Hàn Quốc năm 1915 ~ 1917, có nhiều hoạt động, lễ hội tổ chức ngày Phật Đản như: diễn thuyết lời dạy Đức Phật, chương trình ca nhạc Cùng với dòng chảy lịch sử, lễ hội đèn lồng có biến chuyển Gần dịp lễ Phật Đản, người ta làm đèn lồng, treo nhiều ngã tư Jongno, thành phong tục truyền dân chúng từ đời đến đời khác Sau đó, có nhiều hoạt động khác tổ chức bên cạnh rước đèn hoạt động biểu diễn âm nhạc Sau chiến tranh, lễ hội đèn lồng tổ chức nhiều đền chùa khắp nước

(72)

đèn lồng thường niên đoạn đường từ Quảng trường Yeouido đến chùa Jokyesa (ở Jongno) Từ năm 1996, đường diễu hành từ sân vận động Dongdaemun đến chùa Jokyesa Bên cạnh đó, cịn có hoạt động văn hóa Phật giáo khác đồng thời tổ chức đưa Phật giáo đến gần với đời sống người dân Hàn Quốc khắp nước thời Kokyo thời Chosun

Qua lịch sử lễ hội đèn lồng này, thấy lễ hội đèn lồng gắn bó với phong tục tập quán người dân Hàn Quốc suốt chiều dài lịch sử, từ khứ đến đại

* Các chƣơng trình diễn Lễ hội đèn lồng

Lễ hội đèn lồng bao gồm nhiều chương trình lên kế hoạch chuẩn bị cơng phu Lịch trình diễn hoạt động biểu diễn hoạt động văn hóa đăng tải trang web du lịch Du khách nước dễ dàng tìm kiếm, tra cứu thời gian, địa điểm Với hạ tầng giao thông công cộng phát triển, kết nối với mạng internet, vị trí địa điểm diễn hoạt động mừng ngày Lễ Phật Đản hướng dẫn tỉ mỉ, dễ tìm Đường tới đền Jogyesa: Xuống ga Jonggak (Đường tàu điện ngầm số 1), lối 2, tiếp 200m tới đền Jogyesa Hoặc, xuống ga Anguk (đường tàu điện ngầm số 3) lên lối 6, tiếp 200m tới đền Jogyesa

Bản đồ đường diễu hành rước đèn lồng Lễ hội đèn lồng mừng Phật Đản năm 2015

Các chƣơng trình diễn Lễ hội đèn lồng năm 2015

(73)

- 15~26/05/2015: Lễ hội đèn lồng mừng ngày Phật Đản Gwanghwamun

- 15~26/05/2015: Triển lãm đèn lồng truyền thống đền Jogyesa, đền Bongeunsa, dọc theo suối Cheonggyecheon Tại đây, đèn lồng làm giấy Hanji – loại giấy truyền thống Hàn Quốc - tỉ mỉ tinh tế Mỗi đèn lồng tự kể câu chuyện ánh sáng ấm áp

- 16/05/2015, từ 16:30~18:00: Sân chơi mở (Nơi giao lưu, hoan hỉ Phật giáo) sân vận động trường Đại học Dongguk Những người tham gia diễu hành đèn lồng cười vui vẻ nhảy múa trước diễu hành đèn lồng hoa sen bắt đầu

- 16/05/2015, từ 19:00~21:30: Diễu hành đèn lồng từ cổng Heunginjimun Dongdaemun đến đền Jogyesa, dọc đường Jongno Đây hoạt động lễ hội Những người diễu hành cầm tay Những đèn lồng trang trí cơng phu tạo thành biển ánh sáng rực rỡ

- 16/05/2015, từ 21:30~23:00: Hồi hương (Diễu hành) ngã tư Jonggak, (Ga Jonggak, đường tàu số 1) Những người tham gia khép lại diễu hành với tinh thần cảm tạ lẫn Những người nghệ sĩ biểu diễn kéo khán giả trực tiếp tham gia vào trò chơi biểu diễn, nhảy múa Du khách nước gọi “Tiệc hoa” đêm vui vẻ với cánh hoa rơi xuống mưa

- 17/05/2015, từ 12:00~19:00: Các kiện văn hóa truyền thống diễn đường trước đền Jogyesa Du khách tham gia gian hàng làm lồng đèn hoa sen, sáng tạo nghệ thuật Phật giáo, ăn thử ăn chay chơi trị chơi dân gian truyền thống Hàn Quốc Ngồi cịn có gian hàng giới thiệu văn hóa Phật giáo Tây Tạng, Mông Cổ, Đông Nam Á

- 17/05/2015, từ 12:00~18:00: Biểu diễn văn hóa sân khấu biểu diễn khuôn viên đền Jogyesa Biểu diễn tiết mục dân gian truyền thống Hàn Quốc có nghệ sĩ đến từ cộng đồng Phật giáo châu Á tham gia biểu diễn

- 17/05/2015, từ 19:00~21:00: Rước đèn lồng ngã tư Gongpyeong, phía trước đền Jogyesa Lễ hội rước đèn nhỏ xung quanh Insa-dong Lễ hội nhóm biểu diễn đèn lồng hoa sen thực Đây chương trình lễ hội tràn đầy lượng hài hòa - 25/05/2015, từ 10:00 đến tối muộn: Lễ xin chữ Ngày Phật đản, diễn Đền Jogyesa tất đền, chùa nước Hàn Quốc

(74)

Ngày nay, đèn lồng trở thành sản phẩm bán sẵn, người ta mua thắp sáng, đem diễu hành Tuy nhiên, trước Phật tử phải tự làm đèn cách thủ cơng để tỏ lịng thành kính lòng hướng đến Phật Ngày nay, Phật tử khách du lịch tham gia làm đèn lồng truyền thống Hàn Quốc chương trình: “Các kiện văn hóa”

Du khách nước tự tay làm đèn lồng – Nguồn: naver.com/

* Các địa điểm lớn diễn lễ hội đèn lồng

Seoul: Lễ hội đèn lồng diễn nhiều nơi khắp đất nước Hàn Quốc Tuy nhiên, có số địa điểm đầu tư dàn dựng công phu đền Jogyesa, suối Cheong Gye Cheon Seoul, đền Beomeosa chùa Sam Gwang Sa Busan đảo Jeju Nơi thu hút không người dân thành phố mà cịn địa điểm nhiều khách du lịch nước ngồi ghé đến chụp ảnh lưu niệm

(75)

Diễu hành đèn lồng rực rỡ từ Insadong, quận Jongno đến đền Jogyesa, Seoul, Phật lịch 2557 - Nguồn ảnh: phóng viên Noh Jin Hwan, báo 2today

Lễ hội đèn lồng Busan - Nguồn ảnh: Hội liên hiệp Phật giáo thành phố Busan

* Lễ hội đèn lồng năm 2014: Rƣớc đèn cầu siêu cho nạn nhân tử nạn trong vụ chìm phà Sewol

(76)

hội đèn lồng năm 2014 Hàn Quốc nhuốm màu xám thương tiếc người thiếu niên Hàn Quốc Nhiều hoạt động tưởng niệm diễn

Băng rôn tưởng niệm đền Jogyesa với dịng chữ: “Hãy khỏi bể khổ n nghỉ!” – Nguồn: http://bulkyo.com

Lễ hội đèn lồng ngày Phật đản (Phật lịch 2558), có lễ diễu hành đèn lồng trắng cầu siêu cho nạn nhân tử nạn vụ chìm phà Sewol cầu mong may mắn cho người đagn tích - Nguồn ảnh: Phóng viên Jo Hyun Seong http://bulkyo.com

(77)

* Ý nghĩa Phật giáo ngƣời dân Hàn Quốc qua lễ hội đèn lồng

Như vậy, thấy rằng, lễ hội đèn lồng gắn bó trở nên quen thuộc, gần gũi với người dân Hàn Quốc dịp kỉ niệm ngày Phật Đản hàng năm Trẻ em Hàn Quốc tham gia vào diễu hành đèn lồng Từ mờ sáng, em tập trung sân chùa, nghe thuyết giảng đạo Phật tham gia diễu hành lúc chập tối Cha mẹ cho tham gia dịp để mong nhận chúc phúc Sau buổi lễ diễu hành, thấy hình ảnh đứa trẻ mệt nhoài ngủ gục tay cha mẹ, theo đoàn người diễu hành Đối với niên thành phố Seoul, dịp chơi, giao lưu bạn bè thưởng thức ăn truyền thống có dịp trải nghiệm nhịp sống đại gấp gáp Đối với người dân khu vực ngoại thành Seoul hay tỉnh lân cận, họ đến Seoul ngày để trải nghiệm khơng khí lễ hội nhộn nhịp, tưng bừng thành phố lớn Triết lý sống từ bi Đạo Phật theo vào lịng người dân Hàn Quốc cách tự nhiên, nhẹ nhàng dù họ Phật tử hay theo tôn giáo khác

* Một vài liên hệ với hoạt động lễ thả đèn lồng ngày Phật đản Việt Nam

(78)

nổi hoa sen thắp sáng liên tục đêm diễn Đại lễ Phật Đản

Người dân Huế dùng đèn lồng sản xuất thủ cơng tay người thợ thủ cơng xứ Huế làm Ngồi đèn lồng hoa sen đủ màu sắc, cịn có đèn bánh ú, đèn đèn kéo qn, có hình đức Phật Khác với Hàn Quốc, đèn lồng ngày lễ Phật Đản Việt Nam có hình thức đơn giản sản phẩm thủ công quy mô nhỏ Mặc dù vậy, sản phẩm đèn kì cơng Ví dụ: đèn lồng ú làm khung tre dán giấy có tám mặt, bốn tua, mặt để mở để bỏ đèn dầu vào, mặt có dán họa tiết; đèn lồng kéo qn hình lục giác, có trục để đốt nến, khơng khí nóng làm đèn quay trịn Bên cạnh đèn lồng hoa sen tám cánh, đèn lồng ngơi năm cánh, đèn lồng hình tổ ong, đèn lồng hình củ ấu, hình vật

Đèn lồng cầu Tràng Tiền, TP Huế - Nguồn: phatgiaohue.vn/

(79)

Nguyễn Huệ, rẽ phải Hùng Vương, qua cầu An Cựu, thẳng đường An Dương Vương, thẳng Quốc lộ 1A thị xã Hương Thủy, đến đầu đường rẽ vào sân bay Phú Bài xe quay đầu trở lại thẳng tiến Quốc lộ 1A lại thành phố Huế, thẳng đường An Dương Vương, qua cầu An Cựu, đường Hùng Vương, rẽ trái Bà Triệu, qua cầu Vỹ Dạ, thẳng đường Phạm Văn Đồng, rẽ trái đường Tỉnh lộ 10, rẽ trái Nguyễn Sinh Cung, qua Đập Đá, thẳng Lê Lợi, giáp cầu Trường Tiền, rẽ trái Hùng Vương, đến ngã sáu rẽ phải đường Đống Đa, rẽ phải đường Lý Thường Kiệt, rẽ trái đường Hà Nội, giáp cầu Phú Xuân, rẽ trái đường Lê Lợi, rẽ trái Điện Biên Phủ, rẽ trái Sư Liễu Qn đến Lễ đài chính, sau xe giải tán đơn vị.” 36

Diễu hành kính mừng ngày lễ Phật đản Huế - Nguồn: phatgiaohue.vn Phật giáo ăn sâu vào đời sống người dân Huế, trở nên gần gũi với hệ từ già đến trẻ Ở gia đình làm nghề đèn lồng, trẻ em gắn bó với hình ảnh Đức Phật cánh hoa từ sớm Các em lớn cha mẹ tham gia lễ diễu hành rước Phật Người dân Huế sống bình lặng, nhẹ nhàng tin vào triết lý Đạo Phật Đối với người dân vùng miền khác Việt Nam, tín đồ Phật tử hay theo đạo khác, không theo tôn giáo nào, ngày dịp đến Huế để trải nghiệm khơng gian thiêng liêng, thành kính

(80)

3.1.2 Lễ hội Palgwanhoe * Nguồn gốc

Theo sách Bulseoljae-kyeong 불설재경(佛說齋經) (Tạm dịch: Phật thuyết trai kinh) Palgwanhoe có nguồn gốc từ Ấn Độ, Phật tử tu gia ngày đêm, giữ thể sẽ, tâm hồn tịnh, rời xa điều xấu Chữ Quan Bát Quan có nghĩa cấm Đó khơng phạm vào điều cấm: sát sinh, trộm cắp, dâm dục, nói dối, uống rượu, nằm ngồi giường cao rộng đẹp đẽ, trang điểm thoa dầu thơm, múa hát xem múa hát, nhịn ăn tối Điều nhắc đến Ahhamgyeong (아함경 - 阿含經) (Tạm dịch: A Hàm Kinh) thời kì đầu Phật giáo truyền bá vào Hàn Quốc Palgwanhoe xuất Trung Quốc vào kỉ thứ 5, lưu hành dân gian có giai đoạn trở thành lễ hội cấp quốc gia

Trải qua triều đại Kokuryo đến triều đại Silla từ năm 551, Palgwanhoe có ý nghĩa nghi lễ hộ quốc, nghi lễ cầu cho đất nước thái bình, thịnh vượng Cuối thời Silla, Palgwanhoe mang ý nghĩa tượng trưng cho trị đất nước

Năm 918 triều đại Koryo lập quốc vào mùa thu (khoảng tháng 11 Hàn Quốc), Palgwanhoe vua Thái Tổ chọn làm nghi lễ thức Do đó, Palgwanhoe cịn mang ý nghĩa trị lễ rước hoàng đế Vị hoàng đế triều đại Koryo coi triết lý Phật giáo tảng xây dựng đất nước Trong lời di huấn (訓要) vua Thái tổ (năm 943) có viết Bát quan hội nghi lễ tiếp nhận thiên linh (天靈), thức quy định nghi lễ (五禮) quan trọng hồng thất Do đó, với Yeondeunghoe (Liên đăng hội hay lễ hội đèn lồng) Palgwanhoe định kì tổ chức triều đình Các vị vua đời sau nghe theo lời di huấn Thái Tổ, tháng 11 hàng năm tổ chức Palgwanhoe * Các hoạt động nghi lễ

(81)

14 15 tháng 11 âm lịch) hàng năm Thời Koryo, Palgwanhoe tổ chức linh đình cung suốt ngày, với yến tiệc linh đình Ngày thứ gọi tiểu hội Trong ngày này, xe rước vua quanh đền Beopwangsa (Tạm dịch: Beopwang Temple, Pháp vương tự), hành lễ trước vị tiên hoàng

Giai đoạn thời Koryo, nhà văn Lee Gyu Bo 법왕사팔관설경문(法王寺八關說經文) (tạm dịch: Pháp Vương Tự Bát quan thuyết kinh văn) mô tả nghi lễ đền Beopwangsa Ngày thứ hai gọi đại hội Nhà vua tiếp đón quần thần sứ thần nước đến yết kiến Các nghi lễ hai ngày diễn sau:

- Vua di giá tới đền Beopwangsa [法王寺幸香] - Vua đến đàn tế lễ [鑾駕出宮]

- Vua lên đàn tế lễ cúi lạy tổ tiên [太祖眞酌獻]

- Sau vua an tọa, quần thần tiến hành nghi lễ với vua [坐殿受賀] - Các quan lại địa phương dâng biểu kính chúc Palgwanhoe [封表朝賀]

- Các sứ thần sử giả nước dâng lễ chúc mừng vua [外國人朝賀] - Các quan văn dâng lên lời ca tụng đức vua Palgwanhoe

[八關致語朝賀]

- Cùng thưởng thức yến tiệc xem ca múa [歌舞百戱]

(82)

Sơ đồ vị trí đứng Palgwanhoe - Nguồn ảnh: blog.daum.net

(83)

Tin kênh truyền hình Phật giáo Hàn Quốc Bát quan hội năm 2014 - Nguồn ảnh: BTN News

Ngày thứ hai, lúc chiều Quảng trường văn hóa Beomosa, diễn nghi lễ Nghi lễ thu hút 1000 người dân tham gia Chủ tịch hội liên hiệp Phật giáo tỉnh Busan cho biết nghi lễ thực điều cấm nhà Phật ngày Từ chiều hơm đó, người tham gia nghi lễ nhịn ăn, điều có ý nghĩa nhịn ăn để chia sẻ thức ăn với cộng đồng Bên cạnh đó, Palgwanhoe 2014 thực chia sẻ hỗ trợ thức ăn cho 1300 gia đình quận Gijang, quận Keumjeong, quận Bokgu bị thiệt hại trận mưa lũ mùa hè 37

Tái hình ảnh vua xuất cung di giá đến chùa Palgwanhoe - Nguồn ảnh: Hội liên hiệp Phật giáo tỉnh Busan, kookje.co.kr

(84)

Hội đàm Palgwanhoe năm 2014 - Nguồn ảnh: bba.or.kr

Hội thảo sư Yulsa chủ trì chương trình “học thuật” diễn với tham dự nhiều bậc tăng sư sư Ji Hyeon chùa Songgwansa, sư Soo Jin, hiệu trưởng trường đại học Phật giáo Yul Hak thuộc chùa Beomosa, sư Seo Bong chùa Heinsa, sư Wonheo chùa Sanggyesa Trong buổi thảo luận học thuật này, nhà sư nhấn mạnh tầm quan trọng Palgwanhoe giáo dục người dân Hàn Quốc đại lối sống đắn, rộng lượng, lịng bao dung, tơn trọng lẫn

* Ý nghĩa Palgwanhoe đời sống ngƣời Hàn Quốc đại

Palgwanhoe khôi phục, tái kế thừa, phát triển Palgwanhoe Hàn Quốc xếp vào văn hóa phi vật thể quan trọng cấp quốc gia Palgwanhoe đại phổ cập hóa trở thành lễ hội thu hút đông đảo người dân tham gia Palgwanhoe năm 2011 tổ chức Daegu ước tính có 1400 người dân thành phố Daegu tham gia 38 Palgwanhoe năm 2014 diễn Busan ước tính có 3000 người tham gia 39 Palgwanhoe góp phần vào việc nâng cao ý thức sẻ chia cộng đồng người dân thành phố người dân Hàn Quốc, trở thành môt phong tục tốt đẹp thường niên

Nếu Seoul có Yeon Deung Hoe Busan có Palgwanhoe Người Hàn Quốc xưa có câu nói: “Tháng liên đăng, tháng 10 bát quan” tức hai dịp lễ hội văn

(85)

hóa lớn Phật giáo Hàn Quốc có truyền thông lâu đời kế thừa, phát triển ngày Câu nói gắn với hai địa điểm tổ chức hai kiện này: “Seoul liên đăng, Busan bát quan” Cùng với lễ hội đèn lồng Seoul (Yeon Deung Hoe - Liên đăng hội), Bát quan hội (Palgwanhoe) Busan góp phần đại chúng hóa, mang triết lý Phật giáo hòa với nhịp sống sinh hoạt đời thường người Hàn Quốc đại

* Liên hệ với lễ Hộ quốc Việt Nam

Với ý nghĩa nêu trên, liên hệ Palgwanhoe với Lễ Hộ quốc Việt Nam Theo Đại Việt Sử ký toàn thư, Lễ Hộ quốc tổ chức Việt Nam từ triều đại nhà Lý với tham gia nhà sư có nghi lễ Phật giáo

“Bính Thìn, Thái Ninh năm thứ V (1076), mùa xuân tháng 3, nhà Tống sai Quảng Nam Tuyên vũ sứ Quách Quỳ làm Chiêu thảo sứ, Triệu Tiết làm phó đem quân hợp với Chiêm Thành Chân Lạp xâm lược nước ta Vua sai Lý Thường Kiệt dẫn quân đón đánh, đến sơng Như Nguyệt (sơng Cầu) thì qn ta thắng lớn

Đầu tháng năm Đinh Tỵ (1077), niên hiệu Anh Vũ Chiêu Thắng năm thứ II, Quách Quỳ chấp nhận đề nghị hòa đàm Lý Thường Kiệt rút quân Ngay sau đó, Lý Nhân Tơng lệnh thiết lập lễ lớn điện Thiên An gọi Hộ quốc hội hay hội Nhân vương Hội tụng kinh Nhân Vương để cầu tiêu trừ tai nạn cho nước nhà.”

Tiếp sau đó, từ thời Lê, nhiều nguyên nhân, không thấy sử sách ghi chép hay đề cập nhiều đến lễ Hộ Quốc Sau cách mạng tháng 8/1945, Phật giáo có hoạt động tích cực ủng hộ cho quyền cách mạng an dân Tiêu biểu đại lễ long trọng tổ chức Hội quán Nam Định từ 31/08/1946 đến 02/09/1946 Các nhà sư thực nghi lễ Phật giáo, tụng kinh Nhân Vương Hộ Quốc.40

(86)

Ngày nay, chùa Hộ quốc (hay Thiền viện Trúc Lâm Hộ Quốc) thuộc ấp Suối Lớn, xã Dương Tơ, huyện Phú Quốc, tình Kiên Giang xây dựng chào đón Phật tử khắp nơi đến 41 Đây cơng trình nằm dự án du lịch tâm linh, mang tư tưởng Phật giáo song hành với niềm tự hào dân tộc mong ước đất nước yên bình, phồn vinh người dân Việt Nam

3.2 Ảnh hƣởng Phật giáo hoạt động tu tập 3.2.1 Khóa tu mùa hè Hàn Quốc

Các em thiếu niên ngồi thiền – Nguồn:www.ibulgyo.com

Thanh thiếu niên Hàn Quốc sống giới cơng nghệ đại với trị chơi trực tuyến, internet, mạng xã hội nhiều thứ hấp dẫn khác Tuy nhiên, mùa hè đến, nhiều phụ huynh tự thiếu niên Hàn Quốc lựa chọn tham gia khóa tu tập mùa hè chùa để rèn dũa thân nâng cao ý thức cộng đồng

(87)

hoặc tùy theo chương trình chùa hay tự viện Xoay quanh chủ đề “đất nước, cha mẹ, nhà sư, tự nhiên, bạn bè”, em có thời gian tự nhìn lại suy ngẫm Ở đây, thiếu niên Hàn Quốc nghe lời nhà sư giảng điều hay lẽ phải kinh Phật, học lễ tiết thơng thường, vừa học vừa tham gia trị chơi vận động trị chơi trí óc phù hợp với lứa tuổi như: xâu chuỗi tràng hạt, chơi đuổi bắt, trốn tìm, vẽ, dã ngoại vãn cảnh chùa hay khu vực núi, suối gần chùa, … Từ đó, em tự trau dồi tu dưỡng thân, nâng cao khả tập trung, có tâm hồn sáng thái độ điềm tĩnh trước tình xảy sống Đồng thời, em tỏ lịng biết ơn cha mẹ, người hàng xóm xung quanh, cảm ơn vạn vật vũ trụ đón nhận hạnh phúc sống

(88)

Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ phần trăm độ tuổi tham gia tu tập chùa thiền viện tăng nhanh từ sau năm 2011 – Nguồn: www.hyunbulnews.com

(89)

Giờ ngồi thiền thiền viện

– Nguồn: Nhật báo Chung Ang Il Bo www.joongang.co.kr/

Không dành cho em nhỏ hay thiếu niên, khóa tu tập chùa cịn thu hút số lượng lớn người thuộc độ tuổi trung niên cao niên Đó Phật tử người không theo đạo Phật Họ sống làm việc thành phố lớn ồn Dịp nghỉ dài ngày, họ tranh thủ tìm đến ngơi chùa hay thiền viện núi để tạm gạt lo toan sống thường nhật, tạp niệm sang bên, tìm kiếm thư thái cho tâm hồn, dù vài ngày Đó người già nghỉ hưu, hoàn thành phần lớn nghĩa vụ đời người, muốn tìm khơng khí tịnh chốn cửa Phật để lắng lại, thản sau năm tháng ganh đua, vất vả với công việc lo toan cho gia đình,

Chương trình tu tập gồm có tham gia nghi lễ đạo Phật, cúng dường, hoạt động tập thể Bên cạnh đó, người tham gia khóa tu tập thưởng trà thư thái tâm hồn nâng cao sức khỏe, đàm đạo với nhà sư, học làm đồ chay, làm đậu phụ ướp sen Đặc biệt, chùa Heungguksa tổ chức trò chơi ghép chữ với nội dung điều Phật dạy Bát nhã tâm kinh, làm đèn lồng, … Ngoài ra, chùa kết hợp với dịch vụ du lịch địa phương để thực tour du lịch ngắn cho người đến chùa tu tập

(90)

lành, đạo Thiên chúa, tôn giáo dân tộc đạo Nho Giáo sư Kim Jeong Soo – hiệu trưởng đại học khoa học sách kiêm viện trưởng viện sách cơng thuộc đại học Hanyang số 49 Báo cáo sách Hàn Quốc năm 2014 cho phủ Hàn Quốc tính cơng sách hỗ trợ dự án tơn giáo Chính phủ Hàn Quốc hỗ trợ nhiều dự án tu tập chùa (Temple Stay) với mục đích đầu tư đồng thời cho sách du lịch Tuy nhiên, giáo sư Kim Jeong Soo cho rằng, lý bề ngồi cho thiên vị phủ đạo Phật sách hỗ trợ dự án tơn giáo Theo kết phân tích cụ thể ngân sách hỗ trợ dự án tôn giáo văn phịng Bộ văn hóa thể thao du lịch Hàn Quốc có 56.4% ngân sách hỗ trợ cho dự án Phật giáo với tỉ lệ tín đồ Phật tử chiếm 43.0% tổng số tín đồ tơn giáo tồn Hàn Quốc

Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ số tín đồ tỉ lệ ngân sách hỗ trợ cho tôn giáo Hàn Quốc – Nguồn: Số 49 Báo cáo hành Hàn Quốc năm 2014

„한국행정학보 49권 2호 3.2.2 Liên hệ khóa tu mùa hè Việt Nam

(91)

khác rải khắp nước: Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên (Vĩnh Phúc), chùa Cây Thị (Phú Thọ) Tại miền Nam: chùa Hoằng Pháp (TP.HCM), chùa Phật Quang (tỉnh Kiên Giang), Chùa Vĩnh Hưng (tỉnh Long An), chùa Quang Thọ: (Huyện Hóc Mơn, Tp.HCM), chùa Vạn Phước (huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Tu Viện Bát Nhã (Bảo Lộc, Lâm Đồng), Hội trại "Tuổi Trẻ Phật Giáo" báo Giác Ngộ tổ chức; miền Trung có chùa: chùa Long Khánh (TP Quy Nhơn), chùa Phước Long (tỉnh Bình Định), chùa Sắc Tứ Kim Sơn (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa)

Theo số liệu khóa tu mùa hè chùa Hoằng Pháp tổ chức Khóa thứ I (năm 2006) có 300 em, khóa thứ II 700 em, khóa thứ III 1700 em, khóa thứ IV 3000 em, khóa thứ V 6000 em Như vậy, theo tình hình thực tế cho thấy, số lượng em học sinh tham dự khóa tu năm lại tăng gấp đôi khiến nhiều chùa đáp ứng hết nhu cầu phụ huynh em học sinh, sinh viên

Đọc tên nhập học khóa tu mùa hè – Nguồn : tinhtonghochoi.vn

Khóa tu diễn tuần tháng Các em phải thức dậy sớm tuân theo giấc nhà chùa Dưới thời khóa biểu khóa tu Thiền Viện Trúc Lâm Yên Tử năm 2015 42

(92)

Đợt 1: Từ ngày 07 tháng đến ngày 13 tháng năm 2015 Đợt 2: Từ ngày 14 tháng đến ngày 20 tháng năm 2015 Đợt 3: Từ ngày 21 tháng đến ngày 27 tháng năm 2015 (Từ chủ nhật đến thứ cuối tuần, tính theo lịch dương) # Thời khóa biểu:

* Sáng

- 30‟ – giờ: Thức chúng, vệ sinh - - 30‟: Tọa Thiền

- 45‟ - : thể dục quét sân - 15‟: tiểu thực

- 30‟- 10 30‟: lao động + đọc sách - 10 30‟- 11 30‟: tắm rửa vệ sinh - 11 30‟: thọ trai (ăn trưa)

- 13 - 14 : tịnh (ngủ trưa) * Chiều

- 30‟ - 30‟: học

- - 30‟: Vệ sinh tắm rửa - : tiểu thực

* Tối

- : Sám hối

- 30‟- : tọa Thiền sinh hoạt - 10 : tịnh (ngủ)

(93)

# Mục đích yêu cầu: Giúp cho em hiểu biết giá trị Phật pháp Thiền học ứng dụng đời sống hàng ngày, có lịng từ bi hiếu thảo phát huy trí tuệ, ý thức tổ chức kỷ luật làm tảng cho sống sau

Nội dung cụ thể : + Học nội quy: - Tại phải học Nội Quy Giới Luật ? - Học thời khóa biểu dành cho học sinh - Chia đội chúng, phân công trách nhiệm

- Học nghi thức chào hỏi, lễ lạy, sám hối, thọ trai, tọa thiền + Phật học bản:

- Lịch sử Đức Phật

- Chữ Hiếu Đạo Phật - Nhân đời sống - Các giáo lý

* Mỗi tuần em học giáo lý, Quý Thầy Cô thay phiên giảng dạy, kết thúc khố tu em có ngày dã ngoại cáp treo miễn phí lên núi Yên Tử (Nguồn : Yên Tử Trúc Lâm)

Sau khóa tu trở với gia đình, em ý thức rõ đạo làm con, vất vả cha mẹ, biết sinh hoạt tiết kiệm, yêu thương gia đình, sống tự lập Như vậy, thấy phủ Hàn Quốc có sách tập trung vào dự án Phật giáo, đầu tư vào dự án tu tập thiền viện Đây đầu tư theo nhu cầu nhiều người dân Hàn Quốc với nhiều lứa tuổi có chung quan tâm tìm đến chốn tịnh cửa Phật để tu dưỡng, rèn luyện nhìn lại thân Ở Việt Nam, khóa tu tập ngày trở nên thân thuộc, gần gũi phổ biến thiếu niên Phật giáo Hàn Quốc hay Việt Nam có ảnh hưởng đến hoạt động đời sống xã hội đại

3.3 Ảnh hƣởng Phật giáo chống nạo phá thai

(94)

coi hành động phi đạo đức, chí cao tội ác giết người Rất nhiều quốc gia ban hành luật chống nạo phá thai Nhưng thực tế, số liệu ca nạo phá thai khơng có dấu hiệu khả quan

Xã hội phát triển, người trở nên lạnh lùng với sống Việc giới trẻ sống thử, quan hệ tình dục trước nhân, có thai, phá thai trở thành vịng trịn khép kín giống nhiều người Họ quan niệm thai nhi chưa người nên khơng có quyền người Lối suy nghĩ khiến cho hàng triệu sinh linh bé nhỏ bị tước đoạt quyền sống chưa nhìn thấy ánh mắt trời

Theo số liệu Liên Hợp Quốc, 1000 người phụ nữ độ tuổi sinh đẻ Trung Quốc có tới 24 người nạo phá thai Với Hàn Quốc, coi NIC43 tỉ lệ phá thai nhỏ Theo Bộ Y tế an sinh xã hội Hàn, có tới 342.433 vụ phá thai năm 200544 Theo nghiên cứu năm 2012, số ca phá thai tính tới năm 2010 Hàn Quốc giảm xuống 160.000 ca Hàn Quốc ban hành luật chống phá thai phá thai hành vi phạm tội, bị bắt tù Vậy việc nạo phá thai lại phổ biến Hàn Quốc

3.3.1 Nguyên nhân * Áp lực sinh trai

Trong xã hội Hàn Quốc, nhiều phụ nữ nạo phá thai mong muốn sinh trai Vì thế, phương pháp lựa chọn giới tính coi giải pháp

Đây nhân tố đóng góp vào tỷ số giới tính sinh cao cách bất thường, đặc biệt từ lần sinh thứ trở lên, (Cho cộng sự, 1994)45 Tổng tỷ suất sinh năm 1995 1,7 Vì cặp vợ chồng mong muốn có trai, tỷ số giới tính lần sinh đầu không chênh nhiều so với mức chuẩn 105, lần sinh thứ hai, tỷ số chênh nhiều so với mức chuẩn có

43 NICs- New Industrial Countries- Nước công nghiệp

(95)

nhiều cặp vợ chồng định nạo thai, “không muốn sinh con” “không thích giới tính bào thai”

Tỷ lệ giới tính sinh Hàn Quốc bình thường năm 1982, sau bị thay đổi năm 1998 Sự cân giới tính sinh cải thiện năm, từ mức cao 115,3 năm 1993 xuống 109,6 năm 1998 Điều không suy giảm ưa thích trai mà cịn việc thực thi nghiêm ngặt Luật y học, nỗ lực phủ nhằm ngăn chặn nạo thai lựa chọn giới tính Tháng 10/1996, phủ Hàn Quốc sửa Luật Y học, theo bác sỹ tiến hành nạo thai lựa chọn giới tính bị tịch thu giấy phép hành nghề phạt tới 10,000 Won (tương đương 8,400 USD) bị tù tới năm, Đến có khoảng 10 bác sỹ bị xét xử thực nạo thai lựa chọn giới tính46

Ngồi ra, có phong trào xã hội tự kiểm soát nhân viên y tế dịch vụ y học phi đạo đức xác định giới tính thai nhi Các tổ chức phi phủ tiến hành chiến dịch ảnh hưởng tiêu cực cân giới tính cải thiện vị xã hội phụ nữ

Tỷ số giới tính sinh tăng nhẹ từ 108,2 năm 1997 lên 110 năm 1998, vào năm hoàng đạo, chủ yếu năm Con Hổ, cặp vợ chồng có xu hướng tránh sinh gái tín ngưỡng văn hố nên họ lùi việc đăng ký sinh cho gái vào năm sau

(96)

Bảng 3.3 Thay đổi tỷ số giới tính sinh theo thứ tự sinh, 1980-2007 - Nguồn: Cục Thống kê Quốc gia, Báo cáo thống kê năm 2005, 2007

Bảng 3.4 Mức độ thích trai phụ nữ có chồng, 1985-2003 Nguồn: Viện Nghiên cứu Sức khoẻ Phúc lợi xã hội Hàn Quốc,

Báo cáo Điều tra mức sinh sức khoẻ gia đình, 1991-2000

(97)

Bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ phụ nữ có chồng cho “có trai cần thiết” giảm từ 47,7% năm 1985 xuống 26,3% năm 1994, 14,1% năm 2003 Tuy nhiên, tỷ lệ phụ nữ có chồng trả lời “có trai tốt hơn” tăng từ 18,7% năm 1985 lên 41,8% năm 2003 Kết tỷ lệ phụ nữ muốn có trai trì mức 55% Điều cho thấy mức độ ưa thích trai giảm phổ biến xã hội Hàn Quốc

Bảng 3.5 Lý thích trai phụ nữ có chồng, 1985 - 2003 (%)

Nguồn: Viện Nghiên cứu Sức khoẻ Phúc lợi xã hội Hàn Quốc, Báo cáo Điều tra mức sinh sức khoẻ gia đình, 1997-2000

Trong bảng 3.5, lý thích trai thay đổi từ lý truyền thống kinh tế sang các lý tâm lý Năm 1985, phụ nữ có chồng thích trai, “nối dõi dòng họ” lý quan trọng nhất, chiếm 37,3%; tiếp đến “để trông cậy già” (26,1%); “thoả mãn tâm lý” (20,3%); “hạnh phúc hài hoà gia đình” (15,6%), (Lee, 1989) Tuy nhiên, đến năm 2005, “thoả mãn tâm lý” lý quan trọng (72,9%), tiếp đến “hạnh phúc hài hoà gia đình” (56,6%), “để trơng cậy già” chiếm 5,3% (Kim, 2003)

* Áp lực công việc phụ nữ

(98)

yêu cầu công ty tư nhân phải cho phép phụ nữ mang thai có năm nghỉ thai sản Bà Park Geun-hye, nữ tổng thống quyền lực châu Á tuyên bố tạo 1,7 triệu việc làm cho phụ nữ, nâng tỷ lệ việc làm lên thêm 7%, tức 62%; đồng thời nêu đích danh trừng trị cơng ty có q nhân viên nữ47

Nhưng nhiều người Hàn Quốc buộc phải miễn cưỡng chấp nhận phụ nữ cần có nghiệp, cơng ty thường thất bại việc đáp ứng nhu cầu làm việc bà mẹ Tỷ trọng phụ nữ có việc làm độ tuổi lao động Hàn Quốc đạt 50% vào năm 2000, tăng thêm 5% thập kỷ vừa qua

Sự chênh lệch thu nhập trung bình với cơng việc tồn thời gian đàn ơng phụ nữ Hàn Quốc thấp nước thuộc OECD48 Sự chênh lệch thu hẹp thêm 3% mười năm Phụ nữ làm thường trả 63% so với đàn ơng vị trí tương đương49 Một vài sếp nữ tập đoàn lớn Hàn Quốc thực họ hàng gia đình nắm giữ cổ phần

3.3.2 Ảnh hƣởng Phật giáo việc nạo phá thai Hàn Quốc

Khởi phát việc phá thai gây phá thai coi vấn đề nghiêm trọng quy tắc tu viện Tiểu thừa Kim Cương thừa; tăng ni bị trục xuất việc hỗ trợ người phụ nữ việc phá thai50 Thánh điển truyền thống không nhận phân biệt phá thai sớm hay trễ hạn, Sri Lanka Thái Lan, "kỳ thị đạo đức" gắn với việc phá thai tăng lên với phát triển thai nhi51 Trong đó, thánh điển truyền thống dường khơng nhận thức khả phá thai có liên quan đến sức khỏe người mẹ, tăng ni Phật giáo đại thay đổi nhiều luật truyền thống - Tedesco, Frank M., Chapter Abortion in Korea in Buddhism and Abortion, edited by D Keown (Manoa: University of Hawaii Press, 1999), p.234

OECD - tên viết tắt Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development), thành lập năm 1961 sở Tổ chức Hợp tác Kinh tế Châu Âu (OEEC) với 20 thành viên sáng lập gồm nước có kinh tế phát triển giới Mỹ, Canada, Nhật Bản nước Tây Âu…

Safilios-Rothschild, Constantina (2012), "Female Power, Autonomy, and Demographic Change in the Third World" pp 117-32 in Women's Roles and Population Trends in the Third World, edited by R Anker et al London: International Labor Office

(99)

việc phá thai nhiều nước theo Phật giáo - nhận mối đe dọa cho sống sức khỏe thể chất người mẹ biện minh chấp nhận cho phá thai vấn đề thực tế, xem phải chịu hậu đạo đức hay nghiệp báo tiêu cực52

Phật tử Nhật Bản Hàn Quốc cho khoan dung việc phá thai người sống nơi khác53 Ở Nhật Bản, phụ nữ tham gia vào nghi lễ Shinto-Phật giáo mizuko kuyō (水子供養- nghĩa 'lễ tưởng niệm

thai nhi') sau nạo phá thai phá thai kết vụ sảy thai54

Tương tự vậy, Đài Loan phụ nữ cầu nguyện để xoa dịu hồn ma bào thai bị phá thai làm dịu bớt cảm giác tội lỗi phá thai; loại nghi lễ gọi Anh Linh gongyang55. Việc thực hành đại xuất vào năm 1970 tăng trưởng đáng kể phổ biến năm 1980, đặc biệt sau việc hợp pháp hoá đầy đủ việc phá thai vào năm 198556 Nó rút từ tiền thân truyền thống có niên đại từ thời nhà Hán, thực hành người Nhật57 cách thực hành đại xuất bối cảnh biến đổi nhân học kết hợp với đại hóa - gia tăng dân số, thị hóa, giảm quy mơ gia đình - với việc thay đổi thái độ tình dục, xảy Nhật Bản, sau Đài Loan, phản ứng tương tự Đài Loan, Hàn Quốc lấy cảm hứng từ Nhật Bản58

Tuy nhiên, gần Hàn Quốc có phong trào từ chùa chiền, thiền viện tăng ni cố gắng tuyên truyền chống lại việc nạo phá thai Chính mà tỷ lệ

52 Harvey, Peter Introduction to Buddhist Ethics (2000) Cambridge University Press pg 311-20

53 Barnhart, Michael G (1995) Buddhism and the Morality of Abortion Journal of Buddhist Ethics, 5. Retrieved August 10, 2006

54 Human Flower Project Mizuko Jizo, Retrieved on April 29, 2009

55 Moskowitz, Marc L (2001) The Haunting Fetus: Abortion, Sexuality, and the Spirit World in Taiwan University of Hawaii Press ISBN 978-0-82482428-0

56 Winterton, Bradley (2001-08-12) "Appeasing the ghosts of the unborn" Taipei Times Retrieved 2012-10-14 57 Shih, Fang-Long (September 2002) "Review of The Haunting Fetus: Abortion, Sexuality, and the Spirit World in Taiwan" The China Quarterly (171): 765–767 JSTOR 4618793 Retrieved 2012-10-1

(100)

nạo phá thai Phật tử tín đồ tơn giáo khác thời gian gần có giảm xuống tỷ lệ bé trai /bé gái có cải thiện

1994 tỷ lệ sinh 2000 tủy lệ sinh Tương đương

của phụ nữ

Tương đương phụ nữ

1 3+ Tổng 3+ Tổng

% tốt nghiệp trung học -0.13 0.05 0.36** -0.09 -0.03 -0.04 0.15 -0.06 Thuế phải trả /người

địa phương

-0.14 0.07 0.39** -0.06 0.09 0.03 0.06 -0.09 Số sở y tế/ 10.000

người -0.04 0.04 0.18

* -0.03 0.04 -0.08 0.00 -0.04 Số nhà thờ Tin lành/

10.000 người

0.09

-0.22** -0.50**

-0.15 -0.05 -0.01

-0.19* -0.07 Số nhà thờ Công giáo/

10.000 người

0.08 0.12 -0.30**

-0.07 0.02 -0.05 -0.00 0.02 Số chùa Phật giáo/

10.000 người 0.02 0.26

** 0.08 0.28** 0.04 0.00 0.06 0.09

Bảng 3.6 Sự tương hỗ nhân tố kinh tế - xã hội, tôn giáo giới tính Tỷ lệ sinh năm 1994 2000

Nguồn: KNSO 2001a Vital Statistics Yearbook, 2000 Daejeon: Korea National Statistical Office

Tôn giáo Tin lành / Công

giáo Phật giáo Vô thần 0.09 0.12 0.51** Bảng 3.7 Yếu tố liên quan tơn giáo thích trai, 2000 Nguồn: KNSO 2001b Major Statistics by County, 2000 Daejeon,

Korea National Statistical Office

(101)

Tiểu kết chƣơng

(102)

KẾT LUẬN

Văn hóa Phật giáo văn hóa giàu tính nhân văn, bác ái, vị tha hướng thiện Lý tưởng Phật giáo giúp người khổ, giáo dục tình thương u người với người, người môi trường thiên nhiên Các nhà khoa học khẳng định, trường tồn Phật giáo 25 kỷ qua kết tinh lại không triết lý giáo lý cao siêu mà cịn hiển lộ vĩnh giá trị nhân văn mang tính tồn nhân loại, hội tụ kho tàng di sản văn hóa Phật giáo

Qua luận văn, tơi thấy rút số kiến giải ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục, tập quán lễ hội Hàn Quốc sau:

Thứ nhất, Phật giáo vừa tôn giáo, vừa hệ tư tưởng vừa văn hóa, có ảnh hưởng sâu rộng đời sống xã hội Hàn Quốc hàng ngàn năm qua Du nhập vào Hàn Quốc, Phật giáo tồn chủ yếu cấp độ tâm lý văn hóa tôn giáo nhiều hệ thống nghiêm ngặt giới luật thiết chế Đại đa số người dân khơng thuộc kinh Phật ngồi câu “Nam mơ A Di Đà Phật” hay “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát”, song họ cảm thấy mãn nguyện, hướng tới Phật với niềm tin sâu sắc khổ đau, bất trắc diệt trừ

Thứ hai, Phật giáo du nhập vào Hàn Quốc nhiều địa hóa Phật giáo hịa quyện với tín ngưỡng dân gian tơn giáo khác, với văn hóa địa kiến tạo nên văn hóa, sinh hoạt tơn giáo đa dạng Sự giao thoa tơn giáo ngoại sinh tín ngưỡng địa phản ánh trình giao lưu tiếp biến văn hóa, đó, tính dân tộc tính quốc tế ln có đan xen lẫn

(103)

giúp cho tâm Phật tử an lạc hạnh phúc, thế, có khả kết nối lịng người đồn kết xã hội Có thể nói văn hóa Phật giáo thành tố kiến tạo nên văn hóa dân tộc Hàn Quốc

Luận văn đề cập ảnh hưởng Phật giáo đến phong tục tập quán lễ hội Phật giáo Hàn Quốc. Đây thành tố văn hóa mang giá trị di sản văn hóa phi vật thể Phật giáo (mà tiêu biểu lễ Phật đản, lễ Vu lan hội xuân tổ chức chùa thờ Phật số nghi lễ vịng đời để trì hạt nhân tâm linh (Đức Phật vị Bồ Tát) củng cố niềm tin thành kính vào Đức Phật Ngược lại, nghi thức, nghi lễ thiêng liêng lễ hội Phật giáo tạo sức hấp dẫn, thu hút Phật tử đến với chùa thờ Phật tham gia lễ hội Phật giáo, tu tập, học hỏi giáo lý, thực hành Phật phát triển đời sống tâm linh

Nhìn suốt chiều dài lịch sử, Phật giáo tôn giáo lâu đời Hàn Quốc Việt Nam Do đó, nhiều phong tục, tập quán Hàn Quốc Việt Nam gắn với nghi lễ đạo Phật Từ nghi lễ vòng đời sinh ra, trưởng thành, lập gia đình hay với cát bụi gần gũi với đạo Phật Người Hàn Quốc tin thực phong tục theo nghi lễ Phật giáo tự nhiên gắn bó từ lâu Ở Việt Nam vậy! Có thể tìm thấy điểm tương đồng phong tục chịu ảnh hưởng Phật giáo, nếp sống người dân hai nước Bên cạnh đó, ảnh hưởng đạo Phật xã hội đại Hàn Quốc Việt Nam cho thấy người dân đại hai nước có thêm tìm thấy tiếng nói chung Điều khiến cho người dân nước cảm thấy dễ gần dễ hiểu người dân đất nước

(104)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1 Minh An (2011), Đọc hiểu kinh Phật, NXB Thời đa ̣i

2 Dương Chí Bình, Các đế vương với Phật giáo, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

3 Đỗ Thu Hà (2013), Giáo trình Phong tục tập quán Ấn Độ, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội, Việt Nam

4 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long Hà Nội, Nhà xuất Hà Nội, Việt Nam

5 Hoàng Thu Hương, luận án tiến sĩ Xã hội học (2006), Cơ cấu nhân xã hội của người lễ chùa nội thành Hà Nội (Nghiên cứu trường hợp chùa Quán Sứ & chùa Hà)

6 Hwang Gwi Yeon, Trịnh Cẩm Lan (2002), Tra cứu Văn hóa Hàn Quốc,Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

7 Kim Byung Hee, Sự thay đổi văn hóa vật chất người Hàn Quốc từ năm 1945 đến (5 phần), Phan Thị Oanh – Trung tâm Nghiên cứu Hàn Quốc dịch, Khoa Ngơn nguwv văn hóa Hàn Quốc, TP Hồ Chí Minh, 2015

8 Lee Kunjun, Khái lược Phật giáo Hàn Quốc xưa , Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ta ̣p chí Văn hóa Phâ ̣t giáo Viê ̣t Nam hợp tác xuất bản, 2015 Bồ đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đồng (2012), Phật giáo Việt Nam từ khởi

nguyên đến 1981, Nhà xuất Văn học, Hà Nội

(105)

Tiếng Anh

11.Brandt, Vincent S R A Korean Village: Between Farm and Sea Cambridge, MA: Harvard University Press, 1971

12.Cho, Uhn (1996), Female Labor in Korea: Economically Active But not Empowered, Asian Women, 2: 55-75

13.Clark, Charles Allen Religions of Old Korea New York: Fleming H Revell, 1932; repr New York: Garland Publishing, 1981

14.Clark, Donald N Culture and Customs of Korea, Greenwood Press, 88 Post Road West, Westport, CT 06881; ISBN: 978-0-313-36091-6 (pbk.) and ISSN: 1097-0738, 2000

15.Eun, Ki-Soo 2002 “Effects of Religion on Attitudes toward Abortion: A Comparative Study on the World Value Survey.”Journal of Research on Culture 25(2): 55-82

16.Grayson, James H Korea: A Religious History. Oxford: Clarendon Press, 1989 17.Harvey, Peter Introduction to Buddhist Ethics (2000) Cambridge University

Press pg 311-20

18.Kalton, Michael C Korean Ideas and Values Elkins Park, PA: Philip Jaisohn Memorial Foundation, 1979

19.Kendall, Laurel Getting Married in Korea: Of Gender, Morality, and Modernity (Berkeley: University of California

20.Kendall, Laurel The Life and Hard Times of a Korean Shaman Honolulu: University

of Hawaii Press, 1988 Press, 1996)

21.Kendall, Laurel Shamans, Housewives, and Other Restless Spirits: Women in Korean RitualLife Honolulu: University of Hawaii Press, 1985

22.Kim, Myung-Hye (1995), "Gender, Class, and Family in Late-Industrializing South Korea", AJWS 1: 58-86

(106)

24.Kwak, Jenny, with Liz Fried Dok Suni: Recipes from My Mothers Korean Kitchen New York: St Martin's Press, 1998

25.Janelli, Roger L., and Dawnhee Yim Janelli Ancestor Worship and Korean Society Stanford, CA: Stanford University Press, 1982

26.Moskowitz, Marc L (2001) The Haunting Fetus: Abortion, Sexuality, and the Spirit World in Taiwan University of Hawaii Press ISBN 978-0-82482428-0 27.Lee, O-Young Things Korean Rutland, VT: Charles E Tuttle Co., 1999

28.Lee, Peter H., ed Sourcebook of Korean Tradition 2 vols New York: Columbia University Press, 1993-96

29.Lee, Peter H., and Wm Theodore de Bary Sources of Korean Tradition New York: Columbia University Press, 1996

30.Palmer, Spencer J., ed The New Religions of Korea, volume 43 of the

Transactions of the Korea Branch of the Royal Asiatic Society Seoul: Korea Branch, Royal Asiatic Society, 1967

31.Rutt, Richard Korean Works and Days Rutland, VT: Charles E Tuttle, 1958 32.Sorensen, Henrik H., ed Religions in Traditional Korea Copenhagen: The

Seminar for Buddhist Studies, 1995

33.Safilios-Rothschild, Constantina (2012), "Female Power, Autonomy, and Demographic Change in the Third World" pp 117-32 in Women's Roles and Population Trends in the Third World, edited by R Anker et al London: International Labor Office

34.Shih, Fang-Long (September 2002) "Review of The Haunting Fetus: Abortion, Sexuality, and the Spirit World in Taiwan" The China Quarterly (171): 765– 767 JSTOR 4618793 Retrieved 2012-10-1

35.Tedesco, Frank M., Chapter Abortion in Korea in Buddhism and Abortion, edited by D Keown (Manoa University of Hawaii Press, 1999)

Tiếng Hàn

(107)

Koo Mi Rae (2013), Các nghi lễ vòng đời Phật giáo Hàn Quốc, Nhà xuất Min Jok Sa, Hàn Quốc)

37.국사편찪위원회 (2007), 싞앙과 사상으로본 불교전통의 흐름, 득산동아

출판사, 한국

(Ban biên soạn lịch sử quốc gia (2007), Dòng chảy Phật giáo truyền thống qua góc nhìn tín ngưỡng tư tưởng, Nhà xuất Deuksan Dong A, Hàn Quốc)

38 김만태 (2009), 한국 일생의례의 성격 규명과 주술성, 논문, 강남대학교,

한국

(Kim Man Tae (2009), Tính chất nghi lễ vịng đời Hàn Quốc bí ẩn, Luận văn trường Đại học Keangnam, Hàn Quốc)

39 김미숙 (2013), 고겨의 팔관회, 박사학위논문, 원광 대학교

대학원,한국문화학과, 한국

Kim Mi Sook (2013), Bát quan hội thời Koryeo, luận án tiến sĩ, khoa văn hóa Hàn Quốc, trường đại học Won Kwang, Hàn Quốc

40 김방룡 (2006), 한국불교의 전개 현대 불교계의 동향, 도서출판

동남풍, 한국

Kim Bang Ryong (2006), Mở đầu Phật giáo Hàn Quốc xu hướng Phật giáo Hàn Quốc cận đại đại, Nhà xuất Đông Nam Phong, Hàn Quốc

41 김응철 (2007), 한국불교의 포교현황과 문제점 개선방안,

조계종출판사, 한국

(Kim Eul Cheol (2007), Tình hình Phật giáo Hàn Quốc vấn đề, phương án cải thiện, Nhà xuất Jogyejong, Hàn Quốc)

(108)

Kim Chang Mo (2009), Tính bất diệt văn hóa tơn giáo Hàn Quốc, Nhà xuất Handeul, Hàn Quốc

42 안지원(2005), 고려의국가불교의례와문화, 서울대학교출판부,한국

An Ji Won (2005), Văn hóa nghi lễ Phật giáo quốc gia thời Koryeo, Nhà xuất trường đại học Seoul, Hàn Quốc

43 이경원 (2010), 한국의 종교사상, 문사철 출판사, 한국 (2011 년도

대한민국학술원선정, 우수학술도서), ISBN 978-89-93958-14-0

(Lee Gyoung Won (2010), Tư tưởng tôn giáo Hàn Quốc, Nhà xuất Moonsacheol, Hàn Quốc (Tác phẩm học thuật ưu tú Viện học thuật Hàn Quốc bình chọn năm 2011)

44 연등회보졲위원회 (2015), 천년을이어온 빛연등회, 불광출판사, 한국

(Ủy ban bảo tồn lễ hội đèn lồng (2015), Lễ hội đèn lồng – ánh sáng chiếu rọi từ ngàn xưa, Nhà xuất Phật Quang, Hàn Quốc)

45.이광표 지음 (2006), 처음만나는문화재책손안의 박물관, 효형출판, 한국

Lee Kwang Pyo (2006), Sổ tay bảo tàng di sản văn hóa, Nhà xuất Hyo Hyeong, Hàn Quốc

46.이기영 (1999), 한국의 불교, 세종대왕기념사업회, 한국

(Lee Ki Young (1999), Phật giáo Hàn Quốc, Ban dự án kỉ niệm vua Sejong, Hàn Quốc)

47 이윢수 (2014), 연등회의역사와 문화콘텐츠, 민속원출판사, 한국

Lee Yoon Soo (2014), Lịch sử nội dung văn hóa lễ hội đèn lồng, Nhà xuất Viện dân tộc học, Hàn Quốc

48.장은영 (2004), 고려 팔관회의관광축제 특성, 관광학연구, 2 ,

(109)

Jang Eun Young (2004), Đặc trưng lễ hội Bát quan hội thời Koryeo, Nhà xuất hiệp hội du lịch Hàn Quốc

49 장콩선생 (2006), 장콩선생의 박물관 속에 숨어 있는 우리 문화 이야기,

살림출판사,한국

Jang Kong (2006), Câu chuyện văn hóa ẩn chứa bảo tàng, Nhà xuất Salim, Hàn Quốc

50 전영준 (2010), 고려시대 팔관회의 설행과 국제문화교류,

다문화콘텐츠연구, 한국

Jeon Young Joon (2010), Bát quan hội thời Koryo cổ đại giao lưu văn hóa quốc tế, Nhà xuất Viện nghiên cứu đa văn hóa, Hàn Quốc

51.정인수 (2010 문화교육관광부 우수교양도서), 박물관에서 찾아낸옛

사람의지혜, 주류성출판사, 한국

Jeong In Soo (Bộ văn hóa du lịch bình chọn sách ưu tú năm 2010), Trí tuệ người xưa từ bảo tàng, Nhà xuất Joo Ryu Seong, Hàn Quốc

52 조후종, 윢숙자 지음 (2002), 통과의례와 우리음식, 한림출판사,한국

Jo Hoo Jong, Yoon Sook Ja (2002), Ẩm thực nghi lễ, Nhà xuất Hanrim, Hàn Quốc

53 차옥숭 (2003), 종산교원불교 한국인의 종교경험, 서강사 출판사, 한국,

ISBN 89-306-5017-1 93290

Ja Ock Soong (2003), Phật giáo Viện Jongsan, kinh nghiệm tôn giáo Hàn Quốc, Nhà xuất Seo Gyeong sa

54 최광식 (2007), 한국고대의 토착싞앙과 불교, 고려대학교 출판부, 한국,

(110)

Choi Gwang Sik (2007), Phật giáo tín ngưỡng lâu đời thời cổ đại Hàn Quốc, Nhà xuất đại học Koryo, Hàn Quốc ISBN 978-89-7641-599-8 94220, ISBN 978-89-7641-359-8

55 최준식 (2006), 한국의 종교, 문화로 읽는다, 사계절출판사, 한국 ISBN 89-5828-174-X 03200, ISBN 89-5828-034-4-03200

Choi Joon-Sik, Đọc tôn giáo Hàn Quốc qua văn hóa, Nhà xuất Sa Kye Cheol, Hàn Quốc, ISBN 89-5828-174-X 03200, ISBN 89-5828-034-4-03200

56 최준식지음 (2007), 한국의 종교: 불교, 이화여자대학교출판부, 한국, ISBN

978-89-7300-743-1, ISBN 978-89-7300-602-9

Choi Joon Sik (2007), Tôn giáo Hàn Quốc: Phật giáo, Nhà xuất trường đại học nữ Ewha, Hàn Quốc, ISBN 978-89-7300-743-1, ISBN 978-89-7300-602-9

57 한국불교민속학회 (2013), 연등회의종합적고찰, 민속원출판사, 한국

(Hội học thuật dân tộc Phật giáo Hàn Quốc (2013), Nghiên cứu khảo sát Tổng hợp về lễ hội đèn lồng, Nhà xuất Viện dân tộc học, Hàn Quốc)

58 한국종교문화 연구소 (2002) 한국종교와 종교학, 청년사, 한국, ISBN

89-7278-375-7

Viện nghiên văn hóa tơn giáo Hàn Quốc (2002), Tôn giáo Hàn Quốc Tôn giáo học, Nhà xuất niên, Hàn Quốc, ISBN 89-7278-375-7

59 한자경 (2003), 불교철학의 전개인도에서 한국까지, 예문서원 출판사,

한국, ISBN 89-7646-167-3 93220

Han Ja Kyoung (2003), Mở đầu triết học Phật giáo – Từ Ấn Độ đến Hàn Quốc, Nhà xuất Yemoon Seowon, Hàn Quốc, ISBN 89-7646-167-3 93220

60 황준연 (2007) 한국사상과 종교 15 Fifteen Lectures on Korean Thought and Religion, ISBN 978-89-10-10049-2

(111)

PH

L

C T

V

NG TI

NG HÀN V

PH

T GIÁO

TiếngHàn

ÂmHán TiếngViệt

Ghichú

(

)

Cuộc sống sống

Lão, giàđi

Bệnhtật

Chết, tử

도를

닦다

Tu dưỡng để đạt đến ranh giới

sự giác ngộ, đắcđạo

미륵불

,

미륵보살

彌勒佛

Phật di lặc

생의

生意

Quyếttâmđịnhlàm điều/ việcgìđó

포교

Sựtruyềngiáo

공양하다

供養

Phụng dưỡng, hầu hạ

Cúng dường, cúng Phật

불공

佛供

Cúng Phật

불공

不恭

Bất kính, khơng tơn kính

태조

太祖

Thái Tổ, vị vua

염불

念佛

sự niệm Phật

염불하다

niệm Phật

경을

염불하다

niệm kinh

합장하고

중얼중

염불하다

chắp tay niệm Phật

태조대왕

TháiTổĐạiVương

Tênmộtvịv

ua (?-165)

태조

Kim TháiTổ

Tênmộtvịv

(112)

-1123)

조선

태조

TriềuTiênTháiTổ

Tênmộtvịv

ua (1335

-1408)

도감

都監

사월초파일

NgàyPhậtđản

대대로

계승하다

Kế thừa từ đời sang đời khác

Lễ Vu Lan

너그럽다

Khoan dung, bao dung, rộng lượng

너그럽게

생각하

Suy nghĩ bao dung

너그러운

태도

Thái độ bao dung

속절없이

Bất khả kháng, khơng có cách

khác

간절하다

懇切

Khẩn thiết

중대한

사건이

지다

sự kiện trọng đại xảy

원통

寃痛

Tức giận oan ức

절통하다

切痛

Biết rõ, hiểu rõ, biết sâu sắc

기르다

Nuôi nấng, nuôi dưỡng

정신을

기르다

nuôi dưỡng tinh thần

낳은

정보다

기른

Công nuôi công đẻ, bố mẹ nuôi

hơn bố mẹ đẻ

(113)

선서

宣誓

lời thề, lời hứa, lời tuyên thệ

선서하다

선서문

선서식

thề, hứa, tuyên thệ

lời hứa, lời thề, lờituyên thệ (bằng

văn bản)

lễ tuyên thệ

거향찬

nghilễcangợi tam bảo

선경

仙境

cảnh vật tiên giới, tiên cảnh,

bồng lai tiên cảnh

신기한

세계

Thế giới bồng lai

중생

衆生

Chúng sinh

건지다

Cứu thoát, cứu vớt

목숨을

건지다

Cứu mạng

팔관회

八關會

Bát quan hội

호국

護國

Hộ quốc, bảo vệ Tổ quốc, đất nước

새로운

양상을

mang diện mạo

디딤돌

Bậc đá, thềm đá

실패를

성공의

딤돌로

삼다

lấy thất bại nấc thang đá

thành công

비구니

(

比丘

)

Ni (nữ giới quy y cửa Phật)

비구

比丘

Sư (nam giới quy y cửa Phật)

(114)

타종하다

打鐘

Đánh chuông, gõ chuông, rung

chuông

타종식

Nghi lễ đánh chuông (dịp Tết, lễ)

훈화

訓話

lời huấn thị, lời dạy dỗ

선언

Tuyên ngôn

선언서

Bản tuyên ngôn

축원

祝願

chúc nguyện, lời cầu chúc

축원하다

cầu nguyện, cầu chúc

사홍서원

四弘誓

Tứ sở nguyện

상례

Tang lễ

추도

追悼

Sự truy điệu

추도하다

Truy điệu

추도사

Điếu văn, văn tế

감상문

lời cảm ơn

분향

분향하다

焚香

nhang, hương

đốt nhang, thắp hương, dâng hương

o

유족

遺族

đã chết

gia quyến, gia đình người

o

(115)

제주

祭主

1 tế chủ, người đứng làm chủ

đám ma, đám giỗ (trưởng nam)

2 chủ tế, người đứng đầu nghi

thức cúng tế

o

제주

o

제주를

올리다

祭酒



rượu cúng

dâng rượu cúng

호상

護喪

o

lễ tang, đám tang,

chôn cất

추모하다

mặc niệm

o 

망인

亡人

người cố, người khuất, người

đã chết

헌화하다

Tặng hoa, đặt hoa

고인의

무덤에

헌화하다

đặt hoa trước mộ

고인의

영전에

헌화하다

đặt vòng hoa trước linh cữu người

quá cố

초상

初喪

thời gian để tang người chết

장지

葬地

đất mai táng

Source : Hankuk University of Foreign Studies

(116)

PHỤ LỤC VỀ LỄ HỘI PHẬT GIÁO TẠI HÀN QUỐC VÀ VIỆT NAM

Hình ảnh lễ hội đèn lồngb

* Đèn lồng trang trí trước tịa thị thành phố Seoul

(Nguồn: http://llf.or.kr/)

(117)(118)(119)(120)

Đèn lồng trang trí trước tịa thị thành phố Seoul năm 2006

(121)

Đèn lồng trang trí trước tịa thị thành phố Seoul năm 2004

Lễ hội đèn lông Busan - Nguồn ảnh: Hội liên hiệp Phật giáo thành phố Busan

(122)(123)(124)

*Diễu hành đèn lồng đường phố Seoul (Nguồn ảnh: Yonhap News)

(125)

Đoàn xe hoa rước Phật (Đại lễ Phật Đản PL2559 Huế)

(126)

Tổ đình chùa Từ Đàm đường Phan Bội Châu, TP Huế

(127)

* Một số hình ảnh nghi lễ Palgwanhoe cung thời Koryo

Rước vua Bát Quan Hội - Nguồn: blog.daum.net

(128)

* Một số hình ảnh nghi lễ Palgwanhoe tái gần

Tái nghi lễ Palgwanhoe thời Goryeo - (Nguồn ảnh: internet)

(129)

Nguồn ảnh: blog.daum.net

Nguổn ảnh: bba.or.kr

(130)

Hội thảo “học thuật” Palgwanhoe 2013- Nguồn ảnh: Palgwanhoe.tistory.co.kr

(mœurs) a người ình lịch sử nghi thức, nghi lễ, t tập quán xã hội người dân tộc, địa phương, dòng họ, gia tộc văn hóa thời tiết lao động c Baekje ), Silla Goguryeo Ngũ Hồ thập lục quốc nhà Đông Tấn Đê Bồ Hồng trận Phì Thủy, n: http://www.seoulstory.kr/ http://www.ibulgyo.com/news/photo/201104/73665_12878.jpg http://bopstory.tistory.com/2366 uồn:http://kosis.kr/statHtml/statHtml.do?orgId=150&tblId=TX_15002_A017&vw_cd=MT_TM2_TITLE&list_id=B10_B10_1&scrId=&seqNo=&lang_mode=ko&obj_var_id=& http://folkency.nfm.go.kr/sesi/dicPrint.jsp?DIC_ID=8378&xslUrl=dicPrint_Pop.jsp&printYN=Y http://mulpix.com/instagram/ http://ymcacom.tistory.com/49 ; Sahasrabhuja-aryaavalokiresvara : blog.daum.net http://3il.co.kr/ (http://www.llf.or.kr/) : http://bulkyo.com ong 불설재경 Beopwang Temple, www.knnews.co.kr Tiểu thừa Kim Cương thừa; 생 도를 미륵불, 미륵보살 생의 공양하다 불공 태조 염불 TháiTổĐạiVương Kim TháiTổ TriềuTiênTháiTổ 계승하다 기르다 팔관회 비구니 추도 유족 제주 제주 호상 초상 장지

Ngày đăng: 10/03/2021, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w